Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

8/10/2022

CHƯƠNG 2:
WTO VÀ LUẬT CHƠI
CỦA WTO

NỘI DUNG

• Tổng quan về WTO


I.

• Luật chơi của WTO


II.

I. TỔNG QUAN VỀ WTO

1. Sự hình thành và phát triển của WTO

2. Hoạt động của WTO

3. Các nguyên tắc cơ bản của WTO

4. Cơ cấu tổ chức của WTO

5. Tư cách pháp lý của WTO 1

3
8/10/2022

1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA WTO

1.1. Tổ chức Thương mại Quốc tế và Hiệp định


Chung về Thuế quan và Thương mại năm 1947

1.2. Sự phát triển của hệ thống TMQT thuộc


phạm vi điều chỉnh của GATT – các vòng đàm
phán trước Vòng Uruguay

1.3. Vòng Uruguay và sự ra đời của WTO

1.1. ITO VÀ GATT NĂM 1947

b. Sự thất bại
a. Hiến chương
của ITO và sự ra c. Đặc điểm của
La Havana và ý
đời của GATT GATT năm 1947
tưởng về ITO
năm 1947

A. HIẾN CHƯƠNG LA HAVANA VÀ Ý


TƯỞNG VỀ ITO

• Thời kỳ giữa hai cuộc chiến:


– Là giai đoạn được đánh giá rất tồi tệ cho nền TMQT
và cho chính sách tự do hóa TM
– Một loạt các quốc gia đã áp dụng các chính sách bảo
hộ bằng cách dựng lên các rào cản đối với TMQT:

 Tốc độ tăng trưởng thương mại: -0,5%/năm


– Hội Quốc Liên thất bại trong các sáng kiến về tự do
hóa thương mại
2

6
8/10/2022

A. HIẾN CHƯƠNG LA HAVANA VÀ Ý


TƯỞNG VỀ ITO

• Thời kỳ giữa hai cuộc chiến:


– Xuất hiện những ý tưởng để khơi thông bế tắc:

Không có ý nghĩa trên thực tế


 Xuất hiện nhu cầu về sự tồn tại của một
định chế quốc tế để điều chỉnh hoạt động
thương mại theo hướng tự do.

A. HIẾN CHƯƠNG LA HABANA VÀ Ý


TƯỞNG VỀ ITO

• 1941: Tổng thống F.Roosevelt yêu cầu thủ tướng Anh bổ


sung vào Hiến chương Đại Tây Dương:
– Nguyên tắc kêu gọi sự tham gia của tất cả các quốc gia vào nền
TMTG.
 Được Mỹ đưa vào các HĐTM

• Tháng 07/1944: Hội nghị Bretton Woods đưa ra ý tưởng về


việc phải tăng cường sự hợp tác quốc tế trong 3 lĩnh vực:
– Tiền tệ  thành lập nên IMF
– Tài chính  thành lập WB
– Thương mại

A. HIẾN CHƯƠNG LA HABANA VÀ Ý


TƯỞNG VỀ ITO

• Tổng thống Mỹ nhấn mạnh các HĐ nêu trên


phải được hoàn thiện bằng cách soạn thảo và
bổ sung một HĐ về cắt giảm rào cản đối với
thương mại
Được cụ thể hóa bằng “Các đề xuất về mở
rộng TM thế giới và việc làm”:

9
8/10/2022

A. HIẾN CHƯƠNG LA HABANA VÀ Ý


TƯỞNG VỀ ITO

• Để thực thi Đề xuất trên, Mỹ đề nghị thành lập một “Tổ


chức TMQT”, có cơ cấu tổ chức giống như một cơ quan
chuyên môn của LHQ nằm dưới quyền quản lý của
ECOSOC
• 18/04/1946: ECOSOC đã triệu tập “Hội nghị Thế giới về
TM và việc làm”, với hai cuộc đàm phán diễn ra song song:
– Thành lập một tổ chức quốc tế để điều chỉnh TM
– Cắt giảm các rào cản thương mại
 1946-1948: nhiều cuộc đàm phán đã diễn ra và kết thúc tại
La Habana, 53 quốc gia đã ký kết được Hiến chương La
Habana.

10

HIẾN CHƯƠNG LA HABANA


• Bao gồm 106 điều khoản và 16 phụ lục
• Có phạm vi điều chỉnh rộng:
– Chương I: Các mục tiêu chung (điều 1)
– Chương II: Việc làm và hoạt động kinh tế (điều 2 đến điều 7)
– Chương III: Phát triển kinh tế và tái thiết (điều 8 đến điều 15)
– Chương IV: Chính sách thương mại (điều 16 đến điều 45)
– Chương V: Thực tiễn thương mại hạn chế (điều 46 đến điều 54)
– Chương VI: Các hiệp định liên chính phủ về các sản phẩm thiết yếu
(điều 55 đến điều 70)
– Chương VII: Tổ chức Thương mại Quốc tế (điều 71 đến điều 91)
– Chương VIII: Giải quyết tranh chấp (điều 92 đến điều 97)
– Chương IX: Các điều khoản chung (điều 98 đến điều 106)

11

B. SỰ THẤT BẠI CỦA ITO VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA GATT NĂM 1947

• Hiến chương La Habana đã không được phê chuẩn:


– Quốc hội HK cho rằng:
• Hiến chương đã hợp pháp hóa những “thực tiễn thương mại không thể chấp
nhận được”
• Hiến chương đã mở đường cho một tổ chức mang tính “chỉ huy” đối với thị
trường các sản phẩm thiết yếu;
• Hiến chương thể hiện rõ sự ghi nhận đối với nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung
Một Ủy ban trong QH HK được thành lập để nghiên cứu cứu nội dung của
Hiến chương và thời điểm thành lập ITO đã chín muồi hay chưa.
– 1949 – 1950: Chính quyền Truman không thể thuyết phục được QH thông
qua Hiến chương  Quyết định rút việc phê chuẩn Hiên chương ra khỏi
chương trình làm việc của QH
– Cá c nước khác, khi thấy QH HK không phê chuẩn, thì cũng đã ngừng phê
chuẩn Hiến chương này 4
•  Hiến chương chính thức bị thất bại

12
8/10/2022

B. SỰ THẤT BẠI CỦA ITO VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA GATT NĂM 1947

• Tuy nhiên, nội dung của chương IV đã được


“cứu vãn”:
– Từ tháng 04 – 10/1947: một cuộc đàm phán đa
phương về căt giảm thuế quan đã diễn ra với sự
tham gia của 23 quốc gia
– Ngày 30/10/1947: đàm phán kết thúc với việc ký
kết một hiệp định có tên gọi là “Hiệp định chung
về Thuế quan và Thương mại” (The General
Agreement on Tariffs and Trade)

13

C. ĐẶC ĐIỂM CỦA GATT NĂM 1947

• HĐ có 38 điều khoản, đưa ra các quy định điều


chỉnh về thương mại hàng hóa
• Giá trị pháp lý:
– Vào thời điểm ra đời, GATT có giá trị pháp lý lâm
thời, sẽ được thay thế bằng Hiến chương La Habana
nếu ITO đi vào hoạt động
– Vì Hiến chương La Habana không có hiệu lực,
GATT vẫn được coi là khuôn khổ pháp lý đa phương
đầu tiên và duy nhất điều chỉnh thương mại quốc tế.
 Tính lâm thời này được duy trì đến hết năm 1994

14

C. ĐẶC ĐIỂM CỦA GATT NĂM 1947


• Là một HĐ chưa được QH HK phê chuẩn:
– Thẩm quyền ký kết HĐ này được quy định bởi Luật về các Thỏa
thuận thương mại có đi có lại năm 1934, được gia hạn năm 1945 và
sẽ hết hạn vào tháng 06/1948
– Nếu trì hoãn việc cắt giảm thuế quan sau năm 1948 thì việc cắt giảm
đó sẽ không có hiệu lực
– GATT hàm chứa các điều khoản hướng tới việc thành lập một thiết
chế đa phương
Nếu trình ra QH, QH có thể xem xét thông qua GATT mà sẽ không
thông qua Hiến chương ITO
 Tổng thống HK không được trao thẩm quyền để ký kết các điều ước
mà theo đó HK sẽ trở thành thành viên của một tổ chức quốc tế nếu
không được QH chấp nhận
Thay các cụm từ hàm chỉ GATT là một tổ chức thành “CÁC BÊN 5
KÝ KẾT” (CONTRACTING PARTIES)

15
8/10/2022

1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TMQT


DƯỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA GATT – CÁC VÒNG
ĐÀM PHÁN TRƯỚC VÒNG URUGUAY
Năm Địa điểm Số Số dòng Các kết quả khác
nước thuế
1947 - Geneva 23 45.000 Ảnh hưởng đến 10 tỉ USD HH, bằng
1948 1/5 giá trị TM TG
1949 Annecy 32 5.000 T/suất giảm tb 35%, số hàng được
giảm thuế chiếm 5,6% giá trị HH của
TG
1950- Torquay 38 8.700 Thuế suất giảm trung bình 26%.
1951
1956 Geneva 26 3.000 T/suất giảm tb 15%, ảnh hưởng tới 2,5
tỉ USD kim ngạch TMTG
1960- Geneva 45 4.400 T/suất giảm tb 20%, ảnh hưởng tới 4,5
1962 (Vòng Dillon) tỉ USD kim ngạch TMTG
1964 - Geneva 62 30.300 T/suất giảm tb 35%, ảnh hưởng tới 40
1967 (Vòng tỉ USD kim ngạch TMTG
Kenedy)
1973/79 Geneva 102 33.000 T/suất SP chế biến giảm xuống còn
(Vòng Tokyo) 4,7% (so với mức 40% năm 1947)

16

1.3. VÒNG URUGUAY VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA WTO

• Bối cảnh:
– Nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái
– Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch được mở rộng:
• Đơn phương: các quốc gia dựng lên ngày càng nhiều
rào cản thương mại
• Song phương: ký kết các hiệp định hạn chế xuất khẩu
tự nguyện
• Khu vực: nhiều hiệp định về hội nhập kinh tế khu
vực được ký kết  đưa ra các quy định về dành ưu
đãi thuế quan riêng cho các thành viên của khối
 Làm xói mòn nghiêm trọng các quy định của hệ
thống GATT

17

1.3. VÒNG URUGUAY VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA WTO

• Bối cảnh:
– GATT năm 1947 còn tồn tại nhiều hạn chế:
• Không phải là một tổ chức quốc tế
• Chỉ điều chỉnh thương mại hàng hóa
• Cơ chế giải quyết tranh chấp bộc lộ nhiều bất cập, nhất là
với nguyên tắc “đồng thuận thuận” (positive consensus)
GATT chỉ còn điều chỉnh khoảng 1/5 nền TM
hàng hóa toàn cầu
 Nhiều học giả đánh giá “GATT đã chết”
 Cần phải xây dựng nên một hệ thống thương
6
mại đa biên mới

18
8/10/2022

1.3. VÒNG URUGUAY VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA WTO

• Ngày 20/09/1986: một vòng đàm phán mới


trong khuôn khổ của GATT được mở ra tại
Punta del Este (Uruguay)
• Tuyên bố Bộ trưởng Punta del Este:
– Mục tiêu:
• Đẩy lùi chủ nghĩa bảo hộ
• Thiết lập hệ thống thương mại mở hơn và tự do hơn
– Các vấn đề đàm phán tập trung vào:
• Tăng cường nội dung của GATT
• Mở rộng TMQT sang các lĩnh vực mới
• Thể chế hóa vai trò của GATT

19

1.3. VÒNG URUGUAY VÀ SỰ RA ĐỜI


CỦA WTO
• Ngày 15/12/1993: 125 quốc gia và vùng lãnh thổ
tham gia đàm phán đạt được kết quả cuối cùng để
kết thúc đàm phán
• 15/04/1994:
– Hội nghị Bộ trưởng diễn ra tại Marrakesh, toàn bộ nội
dung đàm phán đạt được tại Vòng Uruguay đã được
thông qua và các quốc gia đã ký văn kiện cuối cùng
– Văn kiện cuối cùng: Hiệp định thành lập Tổ chức
Thương mại Thế giới (Agreement establising the
World Trade Organization)
• 01/01/1995: HĐ Marrakesh chính thức có hiệu
lực  WTO ra đời và chính thức đi vào hoạt
động

20

2. HOẠT ĐỘNG CỦA WTO

2.1. Mục tiêu của WTO


2.2. Chức năng, nhiệm vụ của WTO

21
8/10/2022

2.1. MỤC TIÊU CỦA WTO


- Không phân biệt đối xử giữa các nước, tuy nhiên
vẫn tạo điều kiện để phát triển kinh tế bằng cách
chấp nhận một cách mềm dẻo các thỏa thuận
riêng và các ngoại lệ.
- Thiết lập và củng cố môi trường để thương mại
quốc tế phát triển. Môi trường đó phải đảm bảo
được tính trong suốt và tính có thể tiên liệu được;
- Khuyến khích sự hội nhập của các nước đang và
kém phát triển vào nền kinh tế thế giới để có
được tỷ trọng tăng trưởng lớn hơn trong TMQT.
- Giải quyết tranh chấp nhanh gọn, hợp lý, hiệu
quả.

22

2.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA


WTO
• WTO – khuôn khổ định chế chung điều chỉnh
và quản lý hoạt động TM thế giới
• WTO – khuôn khổ đàm phán thương mại đa
biên
• WTO – cơ quan giải quyết tranh chấp thương
mại đa biên
• WTO – cơ quan có chức năng rà soát chính
sách thương mại của các Thành viên

23

WTO – ĐIỀU CHỈNH VÀ QUẢN LÝ HỆ


THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

• Cơ sở pháp lý: điều II và III.1 của Hiệp định


Marrakesh
• Nội dung:

24
8/10/2022

WTO – KHUÔN KHỔ ĐÀM PHÁN


THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN

• Cơ sở pháp lý: điều III.2 của Hiệp định


Marrakesh
• Nội dung:

25

CÁC CHỦ ĐỀ ĐÀM PHÁN CỦA VÒNG


DOHA
• Những vấn đề và lo ngại liên quan đến • Qui tắc của WTO : chống phá giá và
việc thực thi các Hiệp định trợ cấp
• Nông nghiệp • Qui tắc của WTO : các hiệp định
• Dịch vụ thương mại khu vực

• Vấn đề tiếp cận thị trường của các sản • Bản ghi nhớ về giải quyết tranh chấp
phẩm phi nông nghiệp • Thương mại và môi trường
• Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới • Thương mại điện tử
thương mại (TRIPs) • Các nền kinh tế nhỏ
• Mối quan hệ giữa thương mại và đầu • Thương mại, nợ và tài chính

• Thương mại và chuyển giao công nghệ
• Mối quan hệ qua lại giữa thương mại
• Hợp tác kỹ thuật và tăng cường năng
và chính sách cạnh tranh
lực
• Minh bạch trong mua sắm chính phủ
• Các nước kém phát triển nhất
• Tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi
• Đối xử đặc biệt và ưu đãi
thương mại

26

WTO – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


• GATT 1947:
– Việc giải quyết tranh chấp được điều chỉnh bởi
điều XXII và XXIII
– Có nhiều hạn chế
• Trong WTO:

27
8/10/2022

WTO – CƠ QUAN RÀ SOÁT CHÍNH


SÁCH THƯƠNG MẠI

• Cơ sở: Cơ chế rà soát chính sách thương mại


(Trade Policial Review Mechanism, viết tắt là
TPRM)
• 1988: TPRM chỉ áp dụng cho lĩnh vực hàng
hóa
• 01.01.1995: mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ
và quyền SHTT
• Mục đích:

28

WTO – CƠ QUAN RÀ SOÁT CHÍNH


SÁCH THƯƠNG MẠI

• Nội dung đánh giá:

Do Cơ quan rà soát chính sách thương mại


thực hiện:

 Tính đến 09/2017: 362 lượt rà soát đã được


tiến hành

29

3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN


CỦA WTO

3.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử

Nguyên tắc tự do hóa thương mại từng


3.2 bước và thông qua đàm phán

3.3 Nguyên tắc thương mại dễ dự đoán hơn

3.4 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng và lành mạnh

Nguyên tắc thúc đẩy sự phát triển của nền 10


3.5 thương mại các nước đang và kém phát triển

30
8/10/2022

3.1. NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN


BIỆT ĐỐI XỬ

• Là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt và quan


trọng nhất của hệ thống thương mại đa biên
• Bao gồm:
– Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
– Nguyên tắc đối xử quốc gia

31

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC

• Thuật ngữ:
– Tiếng Anh: Most Faroured Nations Treatment
– Viết tắt: MFN
• Khái niệm:
– Là việc một quốc gia dành cho một quốc gia
khác những ưu đãi thương mại không kém phần
thuận lợi hơn những ưu đãi dành cho một nước
thứ ba bất kỳ nào.
– Ví dụ:

32

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC

• Cơ sở pháp lý:

GATT Điều I

GATS Điều II

TRIPs Điều 4 11

33
8/10/2022

ĐIỀU I CỦA GATT

“Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc


bất cứ loại nào nhằm vào hay có liên hệ tới NK
hoặc XK hoặc đánh vào các khoản chuyển
khoản để thanh toán hàng XNK, hay phương
thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu
trên, hay với mọi luật lệ hay thủ tục trong
XNK (…), mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay
quyền miễn trừ nào khác sẽ được áp dụng cho
sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới
mọi bên ký kết khác ngay lập tức và một cách
không có điều kiện”

34

ĐIỀU I CỦA GATT

• Phạm vi áp dụng: đối với hàng hóa


• Các ưu đãi thương mại:

 Thuật ngữ “ưu đãi TM” được hiểu theo


nghĩa rộng nhất

35

ĐIỀU I CỦA GATT


• Sản phẩm tương tự:
– GATT không có định nghĩa “sản phẩm tương tự”
– Điều 2.6. của ADA:

– Thực tiễn:

12

36
8/10/2022

ĐIỀU I CỦA GATT

• Sản phẩm tương tự:


– Cơ quan giải quyết tranh chấp:
• Xem xét tính tương tự của hàng hóa trong từng
trường hợp cụ thể
• Một số yếu tố được sử dụng để xem xét tính tương tự
của hàng hóa:

37

ĐIỀU I CỦA GATT

• Ngoại lệ của nguyên tắc MFN:


– Những ưu đãi theo các thỏa thuận TM khu vực
(Regional Trade Arrangement), trong liên minh
thuế quan và Liên minh hải quan (điều XXIV
của GATT)
– Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalised
System of Preference, GSP)
– Điều khoản chống cạnh tranh không lành mạnh
(điều VI của GATT…)
– Điều khoản miễn trừ (waiver)

38

ĐIỀU II CỦA GATS

• “Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi


điều chỉnh của Hiệp định này, mỗi Thành viên
phải ngay lập tức và không điều kiện dành cho
dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ
Thành viên nào khác, sự đối xử không kém phần
thuận lợi hơn sự đối xử mà Thành viên đó dành
cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tương
tự của bất kỳ nước nào”
Áp dụng cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ
Ngoại lệ: các miễn trừ theo điều II. 2 và Phụ 13
lục về các miễn trừ nghĩa vụ theo điều II.2.

39
8/10/2022

ĐIỀU 4 CỦA TRIPS

• “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ


một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hay miễn
trừ nào được một Thành viên dành cho công
dân của bất kỳ nước nào khác cũng phải được
lập tức và vô điều kiện dành cho công dân
của tất cả các Thành viên khác”
 Phạm vi áp dụng: cho công dân trong việc
bảo hộ quyền SHTT

40

NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC

• So với GATT 1947, MFN trong WTO đã có


sự mở rộng: áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ,
nhà cung cấp dịch vụ và các công dân;
• Tồn tại những ngoại lệ
• MFN bản thân nó không phải là nghĩa vụ mở
rộng đối xử thuận lợi cho một nước khác,
cũng không phải là nghĩa vụ phải đàm phán
để đạt được sự đối xử tốt hơn.
• Nhược điểm: tạo nên sự ăn theo của các
Thành viên

41

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA

• Thuật ngữ:
– Tiếng Anh: National Treatment (NT)
• Là nguyên tắc đòi hỏi sự đối xử công bằng
giữa hàng hóa, dịch vụ … nhập khẩu đối với
hàng hóa, dịch vụ … được sản xuất, cung ứng
ở trong nước
• Ví dụ:
– Thuế VAT đánh vào rượu sản xuất trong nước là
10% thì cũng sẽ đánh vào rượu nhập khẩu là
10% 14

42
8/10/2022

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA

• Cơ sở pháp lý:

GATT Điều III

GATS Điều XVII

TRIPs Điều 3

43

ĐIỀU III CỦA GATT

• “…c¸c kho¶n thuÕ vµ kho¶n thu néi ®Þa, còng như luËt,
hay quy t¾c hay yªu cÇu t¸c ®éng tíi viÖc b¸n hµng, chµo
b¸n, vËn t¶i, ph©n phèi hay sö dông s¶n phÈm trong néi
®Þa cïng c¸c quy t¾c ®Þnh lưîng trong nưíc yªu cÇu cã pha
trén, chÕ biÕn hay sö dông s¶n phÈm víi mét khèi lưîng tû
träng x¸c ®Þnh, kh«ng ®ưîc ¸p dông víi c¸c s¶n phÈm néi
®Þa hoÆc nhËp khÈu víi kÕt côc lµ b¶o hé hµng néi ®Þa”
• “ Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào
sẽ không phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các khoản
thuế hay các khoản thu nội địa thuộc bất cứ loại nào vượt
quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với
sản phẩm nội tương tự”

44

3.2. NGUYÊN TẮC TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI


TỪNG BƯỚC VÀ THÔNG QUA ĐÀM PHÁN

• Đây là một nguyên tắc của hệ thống thương mại đa biên


• Tự do hóa thương mại được thực hiện nhờ:
– Cắt giảm thuế quan: chỉ bảo hộ bằng thuế quan
– Cắt giảm các rào cản phi thuế quan:

 Việc cắt giảm này được thực hiện theo một lộ trình nhất định và
thông qua đàm phán tại các vòng đàm phán.

15

45
8/10/2022

3.3. NGUYÊN TẮC THƯƠNG MẠI DỄ DỰ


ĐOÁN HƠN

• Ràng buộc thuế quan:


– Đưa ra các ràng buộc thuế quan: xác định mức
trần thuế quan và sẽ không tăng thuế quan trở lại
• Cấm các Thành viên tái sử dụng các hạn chế
định lượng đã bị loại bỏ
• Minh bạch hóa chính sách thương mại

46

3.4. NGUYÊN TẮC CẠNH TRANH CÔNG


BẰNG VÀ LÀNH MẠNH

• Là nguyên tắc được thể hiện ở nhiều quy định


của WTO
• Một số biện pháp cụ thể:

47

3.5. NGUYÊN TẮC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT


TRIỂN CỦA NỀN TM CÁC NƯỚC ĐANG
VÀ KÉM PHÁT TRIỂN
• Tự đọc

16

48
8/10/2022

4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO

• Cơ cấu tổ chức của WTO

49

5. TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA WTO

• WTO có tư cách pháp nhân


• WTO có quyền năng chủ thể của CPQT:
• Là một chủ thể pháp luật độc lập trong lĩnh
vực TMQT
• WTO được trao cho những đặc quyền và bất
khả xâm phạm khi cần thiết

50

II. LUẬT CHƠI CỦA WTO

• Các • Giá • Thi • Việt


1.

2.

3.

4.

hiệp trị hành Nam


định pháp các và
của lý của hiệp WTO
WTO các định
hiệp của
định WTO
của
WTO

17

51
8/10/2022

1. CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO

HĐ Marrakesh

HĐTM Đa HĐTM
biên nhiều bên DSU TPRM

GATT GATS TRIPs


- HĐMB
MBDD
- HĐ MSCP
- HĐ về thực hiện điều - HĐ ADP - HĐ ITC
VII GATT - HĐ ATC
- HĐ về giám định HH - HĐ AoA
trước khi gửi
- HĐ về Quy tắc xuất
- HĐ TBT xứ
- HĐ SPS - HĐ TRIMs
- HĐ về các biện pháp - HĐ về cấp phép NK
tự vệ
- TFA
- HĐ SCM
52

52

2. GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC HĐ WTO

• Các hiệp định đa biên:

• Các hiệp định nhiều bên:

53

3. THI HÀNH CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO

3.1. Thủ tục ra quyết định


3.2. Giải thích các Hiệp định của WTO
3.3. Sửa đổi các Hiệp định
3.4. Miễn trừ nghĩa vụ của các Thành viên
3.5. Công nhận hiệu lực và rút khỏi WTO

18

54
8/10/2022

3.1. THỦ TỤC RA QUYẾT ĐỊNH

• Nguyên tắc đồng thuận:

• Khi không đạt được sự đồng thuận, các vấn


đề sẽ được thông qua theo nguyên tắc đa số
phiếu, mỗi thành viên có một phiếu:

55

3.2. GIẢI THÍCH CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA


WTO

• Hội nghị Bộ trưởng là cơ quan duy nhất có


thẩm quyền để giải thích các quy định trong
các HĐTM đa biên của WTO
• Các giải thích sẽ được thông qua nếu đạt
được sự đồng ý của 3/4 số TV của WTO 
có giá trị bắt buộc đối với tất cả các TV.
• Việc giải thích các HĐTM nhiều bên được
thực hiện theo các quy định của HĐ đó

56

3.3. SỬA ĐỔI HIỆP ĐỊNH

• Đề nghị sửa đổi HĐ phải đạt được số phiếu tán thành của ít
nhất 2/3 số TV của WTO
• Phải đạt được sự đồng thuận khi sửa đổi:

• Sửa đổi DSU phải đạt được sự đồng thuận


• Sửa đổi TPRM: nhất trí  đa số phiếu
• Chỉ có hiệu lực đối với các TV đã tán thành. HNBT có thể
biểu quyết với 3/4 số phiếu cho phép các TV đó được tự do
rút khỏi WTO
19

57
8/10/2022

3.4. MIỄN TRỪ NGHĨA VỤ

• Khi HNBT cho phép (3/4 TV đồng ý), một TV


có thể được miễn trừ việc thực hiện nghĩa vụ
theo một HĐTM đa biên.
• Quyết định cho phép miễn trừ đó phải bao gồm:
– Tuyên bố về các “tình tiết ngoại lệ” làm cơ sở cho
quyết định;
– Các yêu cầu và điều kiện điều chỉnh việc áp dụng
miễn trừ nghĩa vụ;
– Ngày chấm dứt quyền hưởng miễn trừ nghĩa vụ.
 Sẽ được ĐHĐ WTO xem xét lại hàng năm

58

3.5. CÔNG NHẬN HIỆU LỰC CỦA HĐ VÀ


RÚT KHỎI HĐ
• Các TV không có quyền bảo lưu đối với các quy định của
HĐ Marrakesh. Quyền bảo lưu với các HĐ đa biên và nhiều
bên được thực hiện theo quy định của các HĐ đó.
• Trong trường hợp có quy định khác giữa HĐ Marrakesh với
các quy định của các HĐ khác thì áp dụng quy định của HĐ
Marrakesh.
• Nếu có sự khác nhau giữa GATT và các HĐ chuyên ngành
điều chỉnh TMHH: áp dụng HĐ chuyên ngành
• Bất kỳ TV cũng có quyền rút khỏi WTO. Việc rút khỏi WTO
sẽ có hiệu lực ngay sau khi hết 6 tháng kể từ ngày TGĐ
WTO nhận được thông báo bằng văn bản về việc rút khỏi đó

59

4. WTO VÀ VN

4.1. Quá trình đàm phán gia nhập WTO


4.2. Tóm tắt các cam kết gia nhập WTO của
VN
4.3. Thực thi các cam kết trong WTO

20

60
8/10/2022

4.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP


WTO CỦA VN

• WTO chính thức đi vào hoạt động


01/01/95

• VN chính thức đệ đơn xin gia nhập WTO


04/01/95

• VN nộp Bị Vong lục về chế độ ngoại thương


• Bị Vong lục được luân chuyển tới các TV  VN nhận
08/96 được khoảng 3516 câu hỏi

• Phiên họp đầu tiên của Ban công tác về việc


07/1998 VN gia nhập WTO

61

4.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP


WTO CỦA VN

• VN đưa ra bản chào hàng hóa, dịch vụ đầu tiên


01/2002

• VN ký kết được thỏa thuận hoàn thành đàm


07/2004 phán song phương đầu tiên với Cuba

• Kết thúc đàm phán song phương với EU


10/04

• Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ


05/06

62

4.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP


WTO CỦA VN

• Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng


26/10/06

• VN chính thức được kết nạp trở thành TV của


07/11/06 WTO tại cuộc họp bất thường của ĐHĐ

• QH VN chính thức phê chuẩn NĐT gia nhập


28/11/06 WTO

• TGĐ WTO nhận được văn bản phê chuẩn 21


12/12/06

63
8/10/2022

4.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP


WTO CỦA VN

• VN chính thức trở thành TV của WTO


11/01/07

• Các quyền và nghĩa vụ của VN trong


WTO chính thức được thực hiện
12/01/07

64

TÓM TẮT

• 11 năm đàm phán


• Trả lời 3516 câu hỏi
• Trải qua hơn 4000 cuộc tiếp xúc, đàm phán
song và đa phương, trong đó:
– Đàm phán song phương với 28 Thành viên
– 14 phiên đàm phán đa phương

65

ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN BÈ QUỐC TẾ

• Ông Pascal Lamy:


– “Ấn tượng từ ký ức của tôi đó là một
nhóm với những nhà đàm phán không
dễ nhượng bộ. Họ đàm phán vì lợi ích
của dân tộc mình”.
• Hãng tin DPA của Đức:
– “Tôi thấy ông Tuyển thật sự đơn giản,
nhưng thật thẳng thắn và hiệu quả”
• Ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy:
– "Chính phủ Việt Nam đã hoàn tất công
việc một cách đáng khâm phục trong
khi đáp ứng nhanh chóng và đúng theo
yêu cầu của các thành viên''.
22

66
8/10/2022

ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN BÈ QUỐC TẾ

• Đại sứ NB tại WTO:


– "Nếu như không có VN thì WTO chỉ giống như
một cái tên mà không có nội dung mới".
• Ông Lưu Chấn Đình, trong bài “Việt Nam gia
nhập WTO kích thích KTTG”, Tuần san châu
Á, số 19-26/11/2006:
– “Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) sau 12 năm đàm phán, mở ra kỷ nguyên
mới hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

67

4.2. TÓM TẮT CÁC CAM KẾT CỦA VN


TRONG WTO

• Các cam kết đa phương – cam kết nền chung


• Cam kết về thuế
• Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ
• Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam
Nguồn:

68

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT NỀN


CHUNG

• Đồng ý tuân thủ toàn bộ các HĐ và các quy


định mang tính ràng buộc của WTO từ thời
điểm gia nhập.
• Được hưởng một khoảng thời gian chuyển
đổi phù hợp để thực hiện một số cam kết đến
thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp cho lĩnh vực
phi nông nghiệp, quyền kinh doanh

23

69
8/10/2022

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT


NỀN CHUNG

• Kinh tế phi thị trường:


– Chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường
trong 12 năm (không muộn hơn ngày
31/12/2018).
– Chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá
giá.
• Dệt may:
– Các TV không áp dụng hạn ngạch đối với hàng
dệt may VN.
– Các TV không áp dụng các biện pháp tự vệ đặt
biệt đối với hàng dệt may VN

70

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT


NỀN CHUNG
• Trợ cấp phi nông nghiệp:
– Cam kết bãi bỏ hoàn toàn các trợ cấp bị cấm theo quy định
của WTO: trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa.
– Đối với các trợ cấp đã cấp trước khi gia nhập: VN được bảo
lưu với thời hạn quá độ 5 năm (trừ dệt may).
• Trợ cấp nông nghiệp:
– Không áp dụng trợ cấp xuất khẩu kể từ thời điểm gia nhập.
– Đối với các loại trợ cấp mà WTO yêu cầu cắt giảm: VN đạt
thỏa thuận duy trì ở mức không quá 10% giá trị sản lượng.
– Ngoài ra, các khoản hỗ trợ khác khoảng 4000 tỷ đồng/năm.
– Các trợ cấp mà WTO không cấm: áp dụng không hạn chế.

71

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT


NỀN CHUNG
• Quyền kinh doanh XNK:
– DN, cá nhân nước ngoài được kinh doanh XNK như
DN, cá nhân VN kể từ thời điểm gia nhập, trừ xăng
dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí.
• Một số mặt hàng nhạy cảm: gạo và dược phẩm: theo một
thời gian chuyển đổi.
– DN, cá nhân nước ngoài không có hiện diện thương
mại tại VN: có quyền đăng ký kinh doanh XNK,
quyền này chỉ là quyền đứng trên tờ khai hải quan.
– Trong mọi trường hợp, không được tự động tham gia
vào hệ thống phân phối của VN
24

72
8/10/2022

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT


NỀN CHUNG

• Thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu và bia:


– Có thời gian chuyển đổi 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiêu
thụ đặc biệt của rượu và bia cho phù hợp với quy định của
VN.
– Rượu trên 20o cồn: áp dụng thuế tuyệt đối hoặc thuế %
– Đối với bia: chỉ áp dụng thuế %
• Các biện pháp hạn chế NK:
– Đồng ý cho NK xe máy phân khối lớn không muộn hơn
31/05/2007.
– Thuốc lá điếu và xì gà: biện pháp cấm NK từ thời điểm gia
nhập được bãi bỏ, chỉ có một DN VN được NK.
– Ô tô cũ: nhập khẩu loại xe sử dụng không quá 5 năm.

73

CAM KẾT ĐA PHƯƠNG – CAM KẾT


NỀN CHUNG

• Minh bạch hóa:


– Công bố các dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật do Quốc hội, UBTV QH và Chính phủ ban
hành để lấy ý kiến và sửa đổi trong thời hạn ít
nhất 60 ngày.
– Công bố công khai các văn bản này.
• Các cam kết khác.

74

CAM KẾT VỀ THUẾ

• Cam kết chung:


– Đồng ý ràng buộc mức trần thuế quan cho
10.600 dòng.
– Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức
hiện hành
Bình quân chungThuế suất 17,4%
MFN Thuế xuống
suất cam kết còn
Mức13,4%.
giảm so với Cụ
Camthể:
kết WTO
và theo ngành hiện hành (%) vào cuối lộ trình thuế suất MFN của Việt Nam
(%) hiện hành (%)
Nông sản 23.5 21.0 10.6 16.7

Hàng công nghiệp 16.6 12.6 23.9 9.6

Chung toàn biểu 17.4 13.4 23.0 10.1

25

75
8/10/2022

CAM KẾT VỀ THUẾ

• Cam kết cụ thể:


– Khoảng 1/3 dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu các
dòng thuế trên 20%.
– Các lĩnh vực cắt giảm nhiều nhất: dệt may, cá và
sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy
móc và thiết bị điện tử…
– Hàng công nghệ thông tin: cắt giảm từ 0-5% đến
năm 2014.
– Về hạn ngạch thuế quan: áp dụng cho đường,
trứng gia cầm, thuốc lá và muối.

76

CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ

• Cam kết chung:


– Công ty nước ngoài không được hiện diện tại
VN dưới dạng chi nhánh, trừ khi được cho phép
đối với ngành cụ thể
– Công ty nước ngoài được đưa cán bộ quản lý vào
VN, nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý phải là
người Việt.
– Cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua
cổ phần trong các DN VN với tỷ lệ phù hợp với
cam kết mở cửa của từng ngành.
– Cam kết mở cửa 11 ngành và 110 phân ngành

77

CAM KẾT DỊCH VỤ

• Đối với một số ngành nghề cụ thể:


– Phân phối:
• Kể từ ngày 01/01/2009: cho phép thành lập DN 100% vốn
nước ngoài.
• Thuốc lá và xì gà, sách, báo và tạp chí, vật phẩm đã ghi
hình, kim loại quý và đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu
thô và dầu đã qua chế biến, gạo, đường mía và đường củ
cải được loại trừ ra khỏi phạm vi cam kết.
• Sau ba năm kể từ ngày gia nhập WTO: mở cửa đối với thị
trường một số sản phẩm nhạy cảm như: thép, xi măng,
phân bón…
• Việc mở cơ sở bán lẻ thứ hai được tiến hành trên cơ sở
việc kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)
26

78
8/10/2022

CAM KẾT DỊCH VỤ

• Đối với một số ngành nghề cụ thể:


– Dịch vụ ngân hàng
• Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước
ngoài không muộn hơn 01/04/2007.
• Ngân hàng nước ngoài được thành lập chi nhánh ở
VN nhưng chi nhánh đó không được phép mở chi
nhánh phụ và chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng
VNĐ trong vòng 5 năm kể từ khi VN gia nhập WTO.
• Phía nước ngoài được mua tối đa 30% vốn điều lệ
của các ngân hàng Việt Nam

79

CAM KẾT DỊCH VỤ

• Đối với một số ngành nghề cụ thể:


– Dịch vụ giáo dục:
• Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên
và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh
doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo
ngôn ngữ.
• Đối với một số phân ngành cụ thể: chương trình đào
tạo phải được BGD và ĐT VN phê chuẩn.
• Cam kết đối với:
– Giáo dục phổ thông: chỉ cam kết theo phương thức 2
– Giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, giáo dục khác:
phương thức 3: cho phép thành lập liên doanh, kể từ
01/01/2009, thành lập công ty 100% vốn nước ngoài.

80

4.3. THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ CỦA VN


TRONG WTO
• Thực thi cam kết tại điều XVI.4 của HĐ Marrakesh
– Đã ban hành mới, sửa đổi nhiều văn bản luật và dưới luật về thương
mại
• Ban hành mới:
– Luật Cạnh tranh năm 2004
– Luật SHTT năm 2005
– Luật Giao dịch điện tử năm 2005
– Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005
– Luật CNTT năm 2006
– Luật KD bất động sản năm 2006
– Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006
– Pháp lệnh về Bảo vệ và kiểm dịch động thực vật năm 2001
– Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào VN năm 2002
– Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong TMQT năm 2002
– Pháp lệnh về việc Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào VN năm 2004 27
– Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào VN năm 2004…

81
8/10/2022

VĂN BẢN LUẬT ĐƯỢC SỬA ĐỔI

• Luật Thương mại năm 2005


• Bộ luật Dân sự năm 2005
• Luật Doanh nghiệp năm 2005
• Luật Đầu tư năm 2005
• Luật Thuế xuất khẩu, thuế NK năm 2005

82

4.3. THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ CỦA VN


TRONG WTO

• Thực thi cam kết tại điều XVI.4 của HĐ


Marrakesh
– Đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định cụ thể trong
các văn bản Luật và dưới Luật theo yêu cầu của
WTO:
– Ví dụ: LTM năm 2005:
• Mở rộng khái niệm hoạt động thương mại
• Mở rộng phạm vi hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế và bổ sung nhiều quy định mới
• Mở rộng các loại hình dịch vụ

83

KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005

“Hành vi thương mại là hành vi của thương


nhân trong hoạt động thương mại làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân “Hoạt động thương mại là hoạt
với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên động nhằm mục đích sinh lợi,
có liên quan” (điều 5 khoản 2) bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
“Hoạt động thương mại là việc thực hiện một tiến thương mại và các hoạt
hay nhiều hành vi thương mại của thương động nhằm mục đích sinh lợi
nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung khác” (điều 3 khoản 1)
ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động
xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi
nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách
kinh tế - xã hội” (điều 5 khoản 3)
28

84
8/10/2022

KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005
Hành vi thương mại:
1- Mua bán hàng hoá;
2- Đại diện cho thương nhân;
3- Môi giới thương mại;
4- Uỷ thác mua bán hàng hoá; Hoạt động thương mại:
5- Đại lý mua bán hàng hoá; 1. Mua bán hàng hóa
6- Gia công trong thương mại; 2. Cung ứng dịch vụ
7- Đấu giá hàng hoá; 3. Đầu tư
8- Đấu thầu hàng hoá; 4. Xúc tiến thương mại
9- Dịch vụ giao nhận hàng hoá; 5. Các hoạt động nhằm mục
10- Dịch vụ giám định hàng hoá; đích sinh lợi khác
11- Khuyến mại;
12- Quảng cáo thương mại;
13- Trưng bày giới thiệu hàng hoá;
14- Hội chợ, triển lãm thương mại
(Điều 45 LTM năm 1997)

85

MUA BÁN HÀNG HÓA:

• Là hoạt động thương mại, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán,
nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa.
• Hàng hóa bao gồm:
– Động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
– Vật gắn liền với đất đai
Khái niệm hàng hóa được hiểu rất rộng
Loại trừ những hàng hóa bị cấm kinh doanh và cấm XNK:
• Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006:
• Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006:

86

MUA BÁN HÀNG HÓA

• Mở rộng khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế:


– Luật TM năm 1997: mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài
– LTM năm 2005: mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm:
• Xuất khẩu;
• Nhập khẩu;
• Tạm nhập, tái xuất;
• Tạm xuất, tái nhập;
• Chuyển khẩu.

• Bổ sung nhiều quy định mới:


– Áp dụng biện pháp khẩn cấp (điều 31)
– Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa XNK (điều 32)
– Về xuất xứ hàng hóa (điều 33) 29

87
8/10/2022

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP

• Mục đích:
– Bảo vệ an ninh quốc phòng,
– Bảo vệ các lợi ích quốc gia khác
• Biện pháp áp dụng:
– Thu hồi hàng hóa;
– Cấm XNK
– Tạm ngừng XNK
– XNK có điều kiện…
• Người có thẩm quyền:
– Thủ tướng Chính phủ
• Ví dụ:
– Tháng 02/2008: Thủ tướng chính phủ yêu cầu tạm ngừng xuất khẩu
gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước

88

CUNG ỨNG DỊCH VỤ

• Khái niệm:
– Là hoạt động thương mại, theo đó, một bên có
nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và
nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ (khách
hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng
dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

89

CUNG ỨNG DỊCH VỤ

• Quyền cung ứng và sử dụng dịch vụ của


thương nhân (điều 75 LTM năm 2005)
• Cho người cư trú tại VN sử dụng trên lãnh thổ VN
Cung ứng • Cho người không cư trú ở VN sử dụng trên lãnh thổ VN
• Cho người cư trú ở VN sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài
dịch vụ • Cho người không cư trú ở VN sử dụng trên lãnh thổ nước
ngoài

• Do người cư trú tại VN cung ứng trên lãnh thổ VN


• Do người không cư trú tại VN cung ứng trên lãnh thổ VN
Sử dụng
• Do người cư trú ở VN cung ứng trên lãnh thổ nước ngoài
dịch vụ
• Do người không cư trú ở VN cung ứng trên lãnh thổ nước
ngoài
30

90
8/10/2022

CUNG ỨNG DỊCH VỤ:

• Nhiều loại hình dịch vụ mới được đưa vào


LTM năm 2005 nhằm đáp ứng yêu cầu của
đàm phàn song phương:
– Dịch vụ nhượng quyền thương mại
– Dịch vụ logistics
– Dịch vụ quá cảnh hàng hóa…
• Bổ sung một số quy định mới:
– Dịch vụ cấm kinh doanh, kinh doanh có điều
kiện… (điều 76)
– Áp dụng biện pháp khẩn cấp (điều 77)

91

4.3. THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ CỦA VN


TRONG WTO

• Thực thi cam kết tại điều XVI.4 của HĐ Marrakesh


– Tạo nên sự thống nhất trong việc áp dụng các văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam:
• Điều 4 LTM năm 2005:

1. Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại
và pháp luật có liên quan
2. Hoạt động thương mại đặt thù được quy định trong luật
khác thì áp dụng quy định của luật đó.
3. Hoạt động thương mại không được quy định trong
LTM và trong các luật khác thì áp dụng quy định của
Bộ luật Dân sự

92

4.3. THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ CỦA VN


TRONG WTO

• Nghĩa vụ minh bạch hóa chính sách:


– Trang web www.vietlaw.gov.vn / www.vbpl.vn trở
thành trang web miễn phí
– Lập trang web: http://duthaoonline.quochoi.vn
– Thành lập các điểm hỏi đáp về:
• Rào cản kỹ thuật: http://www.tbtvn.org
• Kiểm dịch động thực vật: http://www.spsvietnam.gov.vn

31

93
8/10/2022

4.3. THỰC THI CÁC NGHĨA VỤ CỦA VN


TRONG WTO

• Thực thi các cam kết đa biên

TỰ NGHIÊN CỨU

94

THANK YOU!

W W W. T H E M E G A L L E R Y. C O M

95

32

You might also like