Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

nNgày nhận bài: 21/12/2022 nNgày sửa bài: 09/01/2023 nNgày chấp nhận đăng: 03/02/2023

Giải pháp liên kết cột ống thép nhồi bê tông


với sàn phẳng bê tông cốt thép
A solution for connection of concrete filled steel tube columns and reinforced concrete
flat slabs
> TS TRƯƠNG QUANG HẢI, TS PHAN VĂN HUỆ, THS NGUYỄN MINH TUẤN ANH
Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Email: truongquanghai@muce.edu.vn; phanvanhue@muce.edu.vn;
nguyenminhtuananh@muce.edu.vn

TÓM TẮT: ABSTRACT:


Hệ kết cấu kết hợp giữa kết cấu cột ống thép nhồi bê tông (CFST- The structural systems consisting of concrete-filled steel tube
Concrete Filled Steel Tube) với sàn phẳng bê tông cốt thép (BTCT) là (CFST) columns and reinforced concrete (RC) flat slabs have
giải pháp kết cấu với tiềm năng ứng dụng lớn để thay thế cho kết cấu been widely investigated as new solutions in high-rise buildings.
truyền thống trong công trình nhà cao tầng. Tuy nhiên, để đảm bảo sự The present study proposes a new method used steel plates for
làm việc chung của hệ kết cấu cần phải giải quyết mối liên kết sàn - cột. the connection between CFST columns and RC flat slabs. Two
Bài viết này đề xuất giải pháp liên kết giữa cột CFST với sàn phẳng BTCT full-scale specimens are tested to assess the load capacity
sử dụng các tấm thép phẳng liên kết. Theo đó, hai thí nghiệm trên mẫu and reliability of the proposed connection. The punching shear
có kích thước lớn được thực hiện để đánh giá khả năng chịu lực, độ tin strength of RC flat slabs is determined by using MC2010 Code
cậy của liên kết đề xuất. Tham khảo tiêu chuẩn MC2010 để xác định khả based on the perimeter at the critical section proposed to the
năng chịu cắt thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép dựa vào chu vi tiết analysis of test results.
diện tới hạn đề xuất từ phân tích kết quả thí nghiệm Keywords: Concrete filled steel tube (CFST) column; reinforced
Từ khóa: Cột ống thép nhồi bê tông; sàn phẳng BTCT; chọc thủng. concrete flat slab; punching shear.

1. MỞ ĐẦU tông cốt thép sẽ tạo ra một hệ kết cấu có tính ứng dụng cao
Trong các công trình nhà cao tầng, việc sử dụng hệ kết cho kết cấu nhà cao tầng. Tuy nhiên, cần phải giải quyết mối
cấu sàn có dầm sẽ làm cho chiều cao công trình tăng lên ảnh liên kết sàn - cột. Một vài tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này.
hưởng đến việc bố trí hệ kết cấu cũng như hiệu quả sử dụng Hiroki Satoh (2004) [1] đề xuất liên kết gồm một vòng thép
công trình, đặc biệt là các công trình có kích thước nhịp lớn. được đúc sẵn tại nhà máy và được nối với dầm thép I tại công
Sử dụng kết cấu sàn phẳng sẽ thuận tiện cho thi công đẩy trường bằng bulông cường độ cao.
nhanh tiến độ xây dựng, linh hoạt cho việc bố trí mặt bằng M.A. Eder et al (2010) [2], Jin-Won Kim et al (2014) [3] D.V.
và các hệ thống thiết bị kĩ thuật. Bompa et al (2016)[4, 5], thực hiện thí nghiệm cho liên kết đề
Hiện nay, các công trình nhà cao tầng vẫn chủ yếu sử xuất với mũ thép chịu cắt là các dầm thép tiết diện I được hàn
dụng cột bê tông cốt thép. Cột ống thép nhồi bê tông, với trực tiếp vào bề mặt cột.
những ưu điểm vượt trội về mặt kĩ thuật như cường độ cao, Liên kết của Y. Su (2010) [6] và Young K. Ju (2013) [7] chỉ
độ cứng và khả năng phân tán năng lượng lớn, thi công dễ có một tấm thép hàn vào thành ống thép. Liên kết của Y. Su
dàng được xem là một sự thay thế phù hợp cho cột bê tông (2010) được cấu tạo để tấm sàn BTCT liên kết khớp vào cột, độ
cốt thép truyền thống. tin cậy của liên kết không cao, liên kết không đề cập đến vấn
Như vậy, sự kết hợp giữa kết cấu cột CFST và sàn phẳng bê đề neo thép cũng như cơ chế phá hoại thủng cho sàn. Young

134 03.2023 ISSN 2734-9888


w w w.t apchi x a y dun g .v n

kết đề xuất. Kết quả thí nghiệm là cơ sở để xác định sự hợp lý


của chu vi tại tiết diện tới hạn sử dụng để tiên đoán khả năng
chịu cắt thủng của sàn tham khảo tiêu chuẩn MC2010.

2. ĐỀ XUẤT LIÊN KẾT CỘT ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG


(CFST) VỚI SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT)
Khác với sự làm việc toàn khối của liên kết giữa cột BTCT
và sàn BTCT, liên kết giữa cột CFST và sàn bê tông cốt thép bị
gián đoạn tại bề mặt ống thép. Do đó, để đảm bảo tính toàn
khối của liên kết cũng như sự làm việc tổng thể của hệ kết
cấu, các chi tiết liên kết phải kết đảm bảo kết nối được sàn với
cột CFST. Liên kết đề xuất minh họa trên Hình 1 gồm:
- Tấm thép phẳng liên kết: Sử dụng tấm thép phẳng để
làm chi tiết lên kết sàn-cột. Vì đường hàn tấm thép vào mặt
cột khó kiểm soát chất lượng khi chế tạo và dễ gây phá hoại
đột ngột khi liên kết bị hỏng và trượt trên mặt cột, do đó tấm
thép liên kết sẽ được đưa vào bên trong cột thông qua rãnh
trên mặt cột và được hàn vào bề mặt bên ngoài của cột. Với
cách bố trí này sẽ làm tăng độ an toàn cho liên kết, đồng thời
tấm thép tham gia chịu cắt thủng cho sàn. Phần tấm thép
đưa vào bên trong cột có tác dụng như các chốt hạn chế sự
trượt của bê tông lõi. Để đảm bảo tính hiệu quả khi làm việc
của liên kết nên có ít nhất 2 tấm thép liên kết trên mỗi mặt
của cột.
- Cốt đai bao quanh tấm thép: Vì tấm thép có chiều dày
khá bé sẽ gây ứng suất tập trung cho bê tông, do đó để phân
bố tải trọng vào tấm thép một hệ cốt thép đai bọc bên ngoài
của các tấm thép được sử dụng để tăng diện tiếp xúc và
truyền tải trọng từ bê tông vào tấm thép đồng thời tăng khả
năng chịu cắt thủng cho sàn.
- Neo cốt thép sàn vào cột: Như đã phân tích ở trên để liên
kết làm việc toàn khối thì cốt thép chịu mô men phải được
neo vào cột. Nghiên cứu này đề xuất cách neo thép đơn giản
cho thi công: các thanh thép được uốn đủ chiều dài neo và
được đưa vào cột thông qua các lỗ khoan sẵn trên mặt cột,
1. Cột CFST; 2- Cốt thép lớp trên được neo vào cột; 3- Tấm việc đưa thép vào cột tương đối đơn giản và đã được kiểm
thép liên kết; 4- Cốt thép đai; 5- Lổ chờ trên mặt cột để neo chứng trong thực tế .
thép dọc; 6- Cốt thép Post-punching - Cốt thép hậu chọc thủng (post-punching bar): Theo kết
Hình 1. Cấu tạo liên kết đề xuất cột CFST- sàn phẳng BTCT quả nghiên cứu thực nghiệm Cheol-Ho Lee et al (2007) [9]
cho thấy khi bố trí thêm cốt thép hậu chọc thủng thì khả
năng chịu cắt thủng của mẫu tăng từ 20%-40% và độ cứng
K. Ju (2013) chỉ khảo sát cường độ của liên kết bằng phương
của nút liên kết được nâng lên khoảng 40%-80% so với mẫu
pháp phần tử hữu hạn, chưa đề cập đến khả năng chống
không có thép hậu chọc thủng vì cốt thép này đã ngăn cản
chọc thủng cho sàn, ngoài ra cốt thép xuyên cột ảnh hưởng
sự phá hoại sớm của bê tông vùng nén và theo ACI 352.1R-
đến việc đổ bê tông cột, việc tạo các lỗ ren trên tấm thép liên
89 [10] các cốt thép này đủ chịu tải trọng ngoài sau khi sàn
kết và nối ren với thép sàn gây khó khăn khi thi công và làm
bị chọc thủng dưới tác dụng của tải trọng động và giữ cho
tăng chi phí chế tạo liên kết. J. L. Yu (2020) [8] đề xuất sử dụng
sàn không bị sụp đổ. Do đó trong tính toán liên kết cần bố trí
các đinh chống cắt (shear studs) hàn trực tiếp vào mặt cột để
thêm cốt thép này trong vùng nén.
làm chi tiết liên kết, giải pháp này kém độ an toàn và sự phá
hoại xảy ra đột ngột khó kiểm soát.
Như vậy, các giải pháp liên kết giữa cột CFST và sàn phẳng 3. CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
BTCT được các tác giả đề xuất vẫn còn những hạn chế về mặt Để xác thực khả năng chịu lực của liên kết đề xuất,
thi công, độ tin cậy của liên kết. Bài viết đề xuất kiểu liên kết chương trình thí nghiệm được thực hiện trên mẫu có kích
giữa cột CFST với sàn phẳng BTCT sử dụng tấm thép liên kết. thật. Kích thước mẫu được xây dựng dựa vào phân tích khả
Theo đó, hai thí nghiệm trên mẫu có kích thước thật được năng chịu tải của ô sàn có kích thước 6m×6m. Chiều dày sàn
thực hiện để đánh giá khả năng chịu lực, độ tin cậy của liên chọn hs=180mm.

ISSN 2734-9888 03.2023 135


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng 1. Thông số kích thước mẫu


Chiều dày Kích thước Kích thước tấm Cốt thép lớp Cốt thép lớp Cốt đai Thép Post-punching
sàn (mm) cột (mm) thép (mm) trên dưới
M1 180 300×300×9 400×100×15 ϕ12a100 ϕ10a200 ϕ10a50 --
M2 180 300×300×9 400×100×15 ϕ12a100 ϕ10a200 ϕ10a50 2ϕ22

Bảng 2. Đặc trưng vật liệu


f'c f y,đai f y,thép dọc f y,tấm thép f y,ống thép f y,post-punching bar Es
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
M1 17 350 350 220 220 350 210000
M2 17 350 350 220 220 350 210000

Hình 2. Cấu tạo chi tiết mẫu thí nghiệm

Như phân tích cấu tạo liên kết ở mục 2, thực hiện chế tạo M2 là 0,06mm. Chiều dài vết nứt dài hơn, nhiều vết nứt phát
2 mẫu thí nghiệm để khảo sát liên kết đề xuất. Trên Hình 2 là triển ra đến vùng gối tựa Hình 5. Bê tông sàn tại vị trí tiếp
hình vẽ thiết kế mẫu thí nghiệm và Hình 3 là bố trí liên kết giáp mặt cột không có sự tách khỏi mặt cột. Vùng nén của
thực tế, trong đó mẫu 1 (M1) không bố trí cốt thép hậu chọc sàn (mặt dưới sàn) không có phản ứng nào.
thủng, mẫu 2 (M2) thiết kế giống M1 nhưng có bổ sung thêm Tiếp tục tăng tải trọng theo từng cấp từ P=300kN đến
cốt thép hậu chọc thủng trong vùng nén trên đầu cột. Kích P=420kN và theo dõi thấy, vết nứt phát triển nhiều hơn các
thước mẫu thiết kế được cho trong Bảng 1 và đặc trưng vật vết nứt nối với nhau, các vết nứt ngắn cắt ngang các vết nứt
liệu cho trong Bảng 2. dài, vết nứt phát triển nhiều vẫn là xung quanh vùng cột. Bề
Lắp đặt thiết bị thí nghiệm: Sử dụng Load cell đặt phía trên rộng vết nứt tiếp tục phát triển, nhiều vết nứt có bề rộng vài
của kích gia tải có sức nâng 2500kN để đo các cấp tải trọng milimet ở xung quanh chu vi cột. Bê tông tại vị trí mặt cột ở
thí nghiệm, 2 cảm biến đo chuyển vị LVDT (Linear Variable mặt trên của sàn bị tách ra, bê tông mặt bên dưới sàn trong
Displacement Transducer) Model LCD500C đo chuyển vị của vùng nén vẫn còn nguyên vẹn.
sàn đặt tại vị trí chân cột. Các thiết bị đo được bố trí và lắp đặt Gia tăng tải thí nghiệm đến cấp tải trọng P=484,6kN cho
như Hình 4. mẫu M1 và P=499,6kN cho mẫu M2 xảy ra sự phá hoại chọc
thủng. Cả hai mẫu vùng phá hoại đều xảy ra tại chu vi bên
4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ngoài tấm thép liên kết, vết nứt cắt phát triển từ vùng nén (mặt
Thực hiện gia tải tăng dần với mỗi cấp tải Pi=20kN cho dưới sàn) ở đầu của tấm thép xiên góc đến vùng kéo của sàn
đến khi xảy ra phá hoại hoàn toàn. Quan sát thấy, cả hai (mặt trên sàn), bê tông bề mặt trên sàn vỡ ra và nối với nhau
mẫu đều xuất hiện vết nứt đầu tiên xuất hiện tại thời điểm tạo thành hình đa giác cùng lúc sàn bị đẩy nâng lên giống như
P=140kN. Các vết nứt này rất bé phát triển vuông góc với bề một cái nấm. Tiếp tục tăng tải thấy chuyển vị của cột tăng rất
mặt cột và từ góc cột ra bên ngoài mặt sàn. nhanh tháp chọc thủng được nâng dần lên khỏi mặt sàn, trong
Tiếp tục tăng tải, vết nứt tiếp tục phát triển tại những vết khi tải trọng quay chiều giảm nhanh, chứng tỏ sàn không còn
nứt sẵn có và hình thành thêm các vết nứt mới xung quanh chịu tải nữa, sàn bị phá hoại hoàn toàn (Hình 7).
mặt cột. Bề rộng vết nứt tiếp tục tăng, ở cấp tải P=260kN tại Như vậy, qua thí nghiệm ta thấy được phản ứng của hai
vị trí gần mặt cột, mẫu M1 vết nứt có bề rộng 0,07mm và mẫu mẫu khi gia tải là giống nhau, từ cấp tải gây nứt, trạng thái

136 03.2023 ISSN 2734-9888


w w w.t apchi x a y dun g .v n

Hình 3. Bố trí chi tiết mẫu thí


nghiệm liên kết cột CFST với sàn
phẳng BTCT

Hình 4. Bố trí các thiết bị đo và mẫu thí nghiệm

Hình 5. Bề rộng vết nứt trên sàn cho cấp tải P=260kN

vết nứt phân bố trên mặt sàn, chuyển vị sàn cũng như hình Hình 6. Trạng thái vết nứt trên sàn cho cấp tải P=300kN
dạng phá hoại chọc thủng. Vùng phá hoại chọc thủng nằm
ở chu vi bên ngoài tấm thép liên kết. Mặt dưới của sàn nằm
trong vùng nén không có sự phá hoại nào.
Ngoài ra, trong mẫu thí nghiệm M2 còn bố trí thêm cốt
thép post-punching với mục đích kiểm tra khả năng tăng
sức chịu cắt thủng của sàn và kết quả cho thấy không có sự
khác biệt giữa hai trường hợp có và không có cốt thép post-
punching (Hình 8). Tuy nhiên, cần tính toán cấu tạo thêm cốt
thép này vào trong vùng nén của sàn trên đầu cột để đảm
bảo cho sàn không bị trượt trên mặt cột khi xảy ra phá hoại
chọc thủng. Hình 7. Sự phá hoại sàn bị cắt thủng

5. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU CẮT THỦNG CỦA SÀN Sự phá hoại chọc thủng trong sàn phẳng BTCT thường
SỬ DỤNG TẤM THÉP CHỊU CẮT TRONG LIÊN KẾT CỘT là tức thời và đặc trưng bởi sự phân tách hai khối bê tông
CFST- SÀN PHẲNG BTCT theo bề mặt hình côn. Khả năng chịu cắt thủng của sàn là
hàm số của chiều dày sàn, hàm lượng cốt thép chịu uốn và

ISSN 2734-9888 03.2023 137


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hình 8. Đồ thị tải trọng - chuyển vị đứng Hình 9. Hình dạng phá hoại cắt thủng của sàn
của sàn

Hình 10. Ứng xử của sàn tại liên kết từ kết quả mô phỏng số Abaqus
Bảng 6. Tính toán khả năng chịu cắt thủng của sàn tại liên kết

bc f yd dg fc ψ Kdg kψ d0 b0 Vc Vtes M1 Vtes M2


(mm) (MPa) (mm) (MPa) (rad) (mm) (mm) (kN) /Vc /Vc
300 350 30 17 0.0233 0.6957 0.2709 150 3000 502.6 0.96 0.99

đặc trưng của vật liệu. Qua thí nghiệm cho thấy vết nứt phá Es là mô đul đàn hồi của cốt thép dọc;
hoại chỉ cắt qua bê tông. Tiêu chuẩn MC 2010 [11] tính toán b0 chu vi tại tiết diện phá hoại;
chọc thủng dựa vào đặc trưng vật liệu, cơ chế làm việc trên Trong các công thức (1) giá trị Vc phụ thuộc vào chu vi
các vết nứt nghiêng là phù hợp cho việc tiên đoán khả năng của tháp phá hoại thủng. Theo MC2010 thì b0 được lấy tại vị
chịu cắt thủng của sàn. Do đó, khả năng chịu cắt thủng trí cách mặt cột một khoảng d/2. Tuy nhiên, với trường hợp
Vc của sàn phẳng tại liên kết cột CFST- sàn phẳng BTCT sử sử dụng tấm thép liên kết sàn phẳng BTCT và cột CFST thì
dụng tấm thép liên kết không có cốt thép chịu cắt và không mặt phá hoại thủng có sự sai khác. Để xác định chu vi phá
có ứng suất trước sẽ tham khảo các công thức tính của MC hoại cho sàn với kiểu liên kết sử dụng tấm thép. Thực hiện
2010 như sau: khảo sát mặt phá hoại của sàn sau thí nghiệm tại các vị trí
đầu tấm thép và vị trí góc cột Hình 9 và kết hợp với kết quả
(1) phân tích ứng xử của sàn từ mô phỏng số bằng Abaqus [12]
như Hình 10.
(2)
Kết quả mô phỏng số tại trạng thái phá hoại, cho thấy,
(3) ứng suất lớn xuất hiện tại vị trí đỉnh của tấm thép liên kết
và tại vị trí gần góc cột phù hợp với kết quả thí nghiệm
(4) trong Hình 9. Kết quả quan sát phá hoại cắt thủng từ thực
nghiệm ở Hình 9 cùng với kết quả mô phỏng Hình 10 cho
Trong đó: thấy sự phá hoại chủ yếu xảy ra tại các vị trí đầu tấm thép
dg là kích thước lớn nhất của cốt liệu; liên kết và đây là cơ sở cho việc đề xuất chu vi tại tiết diện
d0 là chiều cao hiệu quả chống cắt; tới hạn áp dụng tính toán cường độ chịu cắt thủng của sàn
d là chiều cao hiệu quả chống uốn; sử dụng tấm thép liên kết như Hình 11. Từ Hình 11 chu vi
rs là bán kính sàn lấy từ tâm cột đến vị trí có mô men bằng 0; tại tiết diện tới hạn được xác định theo công thức đề xuất
f yd là cường độ chảy dẻo của cốt dọc; như sau:

138 03.2023 ISSN 2734-9888


w w w.t apchi x a y dun g .v n

Hình 11. Chu vi tiết diện tới hạn đề xuất

b0 = 4bc + 12d (5) TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trong đó: [1] Hiroki Satoh and Kazushi Shimazaki, Experimental research on load resistance
bc là bề rộng của cột performance of cft column/flat plate connection, 12/25 2004.
Với chu vi phá hoại đề xuất từ công thức (5) tính toán khả [2] M.A. Eder, R.L. Volluma, A.Y. Elghazouli, and T. Abdel-Fattah, Modelling
năng chịu cắt thủng của sàn theo công thức (1) cho hai mẫu and experimental assessment of punching shear in flat slabs with shearheads,
thí nghiệm được kết quả ở Bảng 6. Kết quả tính toán theo các Engineering Structures, vol. 32, pp. 3911-3924, 2010/12/01/ 2010.
công thức (1)-(5) cho mẫu M1 và M2 lần lượt xấp xỉ với kết quả [3] Jin-Won Kim, Cheol-Ho Lee, and Thomas H. K. Kang, Shearhead Reinforcement
thí nghiệm cho thấy sự hợp lý của chu vi tiết diện phá hoại for Concrete Slab to Concrete- Filled Tube Column Connections, ACI Structural
cắt thủng được đề xuất. Do đó, có thể sử dụng công thức (5) Journal, vol. 111, pp. 629-638, 5/1/2014 2014.
kết hợp với MC2010 để tiên đoán cường độ chịu cắt thủng [4] D.V. Bompa and A.Y. Elghazouli, Structural performance of RC flat slabs connected to steel
của sàn tại liên kết cột CFST với sàn phẳng BTCT sử dụng tấm columns with shear heads, Engineering Structures, vol. 117, pp. 161-183, 2016/06/15/ 2016.
thép phẳng làm chi tiết liên kết. [5] D.V. Bompa and A.Y. Elghazouli, Numerical modelling and parametric
assessment of hybrid flat slabs with steel shear heads, Engineering Structures, vol.
6. KẾT LUẬN 142, pp. 67-83, 2017/07/01/ 2017.
Bài báo đã thực hiện nghiên cứu đề xuất liên kết mới [6] Y. Su and Y. Tian, Experimental study of RC slab-CFT column connections under
giữa cột ống thép nhồi bê tông (CFST) với sàn phẳng BTCT. seismic deformations, in Challenges, Opportunities and Solutions in Structural
Chi tiết liên kết tương đối đơn giản và dễ dàng cho thi công. Engineering and Construction N. Ghafoori, Ed., ed Las Vegas, USA: © 2010 Taylor &
Kết quả thí nghiệm xác nhận khả năng chịu lực và độ tin cậy Francis Group, London, 2009, pp. 315-320.
của liên kết. Kết quả thí nghiệm với mẫu có cốt thép post- [7] Young K. Ju, Yong Chul Kim, and Jaeho Ryu, Finite element analysis of concrete
punching bố trí vào vùng nén của sàn không làm tăng khả filled tube column to flat plate slab joint, Journal of Constructional Steel Research,
năng chịu cắt thủng của sàn tại vị trí cột nhưng vẫn phải vol. 90, pp. 297-307, 2013/11/01/ 2013.
cấu tạo để đảm bảo độ toàn vẹn của sàn. Bên cạnh đó, kết [8] Y. Wang and J. Yu, "Punching shear behaviour of an innovative connection between
quả thí nghiệm cho thấy rằng sự có mặt của tấm thép làm steel tubular column to flat concrete slab," ce/papers, vol. 1, pp. 721-728, 09/01 2020.
thay đổi tiết diện tới hạn chịu cắt thủng và xem như ứng xử [9] Cheol-Ho Lee, Jin-Won Kim, and Jin-Gyu Song, "Punching shear strength and
tương tự như sàn phẳng có kích thước cột lớn. Từ kết quả post-punching behavior of CFT column to RC flat plate connections," Journal of
thí nghiệm đã đề xuất một chu vi tiết diện tới hạn khi tính Constructional Steel Research, vol. 64, pp. 418-428, 2008/04/01/ 2008.
toán khả năng chịu cắt thủng cho sàn tại liên kết sử dụng [10] "ACI-352.1R-89 Recommendations for Design of Slab-Column Connections in
tấm thép. Sự kết hợp giữa chu vi tại tiết diện tới hạn đề xuất Monolithic Reinforced Concrete Structures," ed, 1989.
và công thức xác định khả năng chịu cắt thủng của sàn theo [11] Fib Model Code for Concrete Structures 2010: Federation internationale du
MC2010 cho kết quả xấp xỉ với kết quả thí nghiệm do đó các beton, Ernst & Sohn, a Wiley brand, 2013.
công thức từ (1) đến (5) được sử dụng để tiên đoán cường [12] Đào Ngọc Thế Lực, Trương Hoài Chính, Trương Quang Hải, Nguyễn Thành Nhân,
độ chịu cắt cho liên kết sàn phẳng BTCT - cột CFST sử dụng "Mô phỏng liên kết cột ống thép nhồi bê tông với sàn phẳng bê tông cốt thép bằng
tấm thép liên kết.v Abaqus," Tạp chí Xây dựng Việt Nam, vol. 5-2017, pp. 180-182, 2017.

ISSN 2734-9888 03.2023 139

You might also like