Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Bài giảng

CƠ HỌC LƯU CHẤT ỨNG DỤNG


(FLUI220132)
Trần Thanh Tình
tinhtt@hcmute.edu.vn

Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM


HK1, 2021-2022
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG
● Nội dung (15 tuần x 2 tiết = 30 tiết)
● Chương 1: Khái niệm chung. Các tính chất vật lý cơ bản của
lưu chất
● Chương 2: Tĩnh học lưu chất (fluid statics)
● Chương 3: Động học lưu chất (fluid kinematics)
● Chương 4: Động lực học lưu chất (fluid dynamics)
● Chương 5: Chuyển động một chiều của chất lỏng
● Chương 6: Dòng chảy qua lỗ, vòi
● Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống có áp

2
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG
● Đánh giá:
● Bài tập lần 1 (~tuần 6, trắc nghiệm, 10%),
Có thể điều chỉnh
● Bài tập lần 2 (~tuần 11, trắc nghiệm, 20%), thành tự luận, nếu
● Điểm quá trình, Bài báo cáo nhóm (10%), còn học online
● Thi cuối kỳ (trắc nghiệm, 50%)
● Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Thị Thanh Tâm, Thủy khí kỹ thuật và máy bơm, Trường ĐH
Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, 2003
2. Trần Chấn Chỉnh, Lê Thị Minh Nghĩa, Cơ học lưu chất kỹ thuật,
Trường ĐH Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, 1992
3. Phạm Văn Vĩnh, Cơ học lưu chất ứng dụng, Trường ĐH Giao
thông, 1994
4. F.M. White, Fluid Mechanics, 8th edition, McGraw Hill, 2017
3
Chương 1: MỞ ĐẦU
Nội dung cần nắm:
● Các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất: 𝜌, 𝛾, 𝛿, 𝐾, 𝜇, 𝜈
● Định luật Newton về ma sát nhớt 𝜏, 𝑑𝑢/𝑑𝑦
● Các hiện tượng: căng bề mặt, mao dẫn, khí thực

 4
1.1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC CƠ LƯU CHẤT ỨNG DỤNG
● Các dạng vật chất?  rắn, lỏng, khí, plasma (ion hóa)

● Đối tượng nghiên cứu: Lưu chất (chất lỏng, chất khí), là
những chất có thể chảy được như nước, không khí, dầu,
mật ong, …
 Chỉ xem xét ở mức độ cơ học môi trường liên tục
● Nhiệm vụ: Nghiên cứu các quy luật của chất lỏng và chất
khí ở trạng thái đứng yên và chuyển động.
5
● Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm, lý thuyết, tính toán
số, máy học

6
● Tại sao phải nghiên cứu cơ lưu chất?

7
 Kiến thức của môn cơ học lưu chất được ứng dụng trong rất
nhiều lĩnh vực:
● Giao thông (máy bay, ô tô, tàu thủy, tàu ngầm, tên lửa …): dòng
chảy qua các phương tiện, tối ưu hóa lực cản, động cơ, buồng
đốt
● Môi trường, khí tượng thủy văn: phân tán khói thải, dòng hải
lưu, dự báo thời tiết
● Xây dựng thủy lợi, cầu đường, cấp thoát nước
● Thiết bị dân dụng, công nghiệp (thủy lực, bơm, quạt, máy nén)
● HVAC (Heating, Ventilation and Air Conditioning): thông gió, tản
nhiệt trong tòa nhà, thiết bị điện tử
● Y khoa: thiết bị xông đường thở (hen suyễn), tim nhân tạo, …
● Năng lượng: tuộc bin gió, thủy điện, hạt nhân
● Thể thao: giảm lực cản xe đua, vận động viên xe đạp, bơi lội
● …
8
1.2 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT
1.2.1 KHỐI LƯỢNG (mass), TRỌNG LƯỢNG (weight)
● Khối lượng (m) là thước đo về số lượng vật chất của một
vật, nó thể hiện mức độ quán tính của vật đó
● Đơn vị 𝑚 = 𝑘𝑔
● Trọng lượng 𝐺 = 𝑚 × 𝑔, với 𝑔 là gia tốc trong trường
● Đơn vị 𝐺 = 𝑁 = 𝑘𝑔 ∙ 𝑚/𝑠 2
● 𝐺 thay đổi tùy theo g, ví dụ trái đất 𝑔 = 9,81 𝑚/𝑠 2 , mặt trăng 𝑔 =
1,6 𝑚/𝑠 2 , mộc tinh 𝑔 = 26,9 𝑚/𝑠 2
● Mở rộng: Lên mặt trăng
sẽ được giảm cân?

9
𝑚
● Khối lượng riêng (density, rho) 𝜌 = , đơn vị 𝑘𝑔/m3
𝑉
● 𝜌 thay đổi theo nhiệt độ
● Ví dụ ở 20℃: 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 𝑘𝑔/𝑚3 ,
𝜌𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑘ℎí = 1,228 𝑘𝑔/𝑚3
● Mở rộng: đá lạnh được tạo trong
khay hoặc ly

𝐺
● Trọng lượng riêng (specific weight, gamma) 𝛾 = = 𝜌𝑔, đơn vị
𝑉
3
𝑁/𝑚
● Ví dụ: 𝛾𝑛ướ𝑐 = 9810 𝑁/𝑚3 , 𝛾𝑎𝑖𝑟 = 12,05 𝑁/𝑚3
● Tỉ trọng (delta) 𝛿 = 𝜌/𝜌𝑛ướ𝑐 = 𝛾/𝛾𝑛ướ𝑐
● Ví dụ: 𝛿𝑛ướ𝑐 = 1, 𝛿𝑡ℎủ𝑦 𝑛𝑔â𝑛 = 13,6

10
1.2.2 TÍNH NHỚT CỦA LƯU CHẤT (viscosity)
● Tính nhớt đặc trưng cho lực cản ma sát
của lưu chất chống lại chuyển động
 Độ nhớt lớn, ma sát lớn hay nhỏ?
● Thí nghiệm độ nhớt – ma sát của Couette
● Chất lỏng giữa hai tấm phẳng với mặt
dưới cố định, mặt trên 𝑈 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝐹 1
● cần để di chuyển tấm phẳng ~ 𝑈, ~
𝐴 ℎ 𝐹 𝑈
𝜏= =𝜇 (1.1)
● 𝜏 (tau): ứng suất tiếp, hay ứng suất ma sát 𝐴 ℎ
● 𝜇 (mu): độ nhớt, hay hệ số nhớt, hay hệ số nhớt động lực học
(dynamic viscosity); đơn vị: 𝑃𝑎 ∙ 𝑠 = 𝑁𝑠/𝑚2 = 𝑘𝑔/(𝑚 ∙ 𝑠)
● Hoặc đơn vị 𝑝𝑜𝑖𝑠𝑒, với 1 𝑝𝑜𝑖𝑠𝑒 = 0,1 𝑃𝑎 ∙ 𝑠.
● Ở 20℃, 𝜇𝑛ướ𝑐 = 1,002 × 10−3 𝑃𝑎 ∙ 𝑠, 𝜇𝑎𝑖𝑟 = 1,825 × 10−5 𝑃𝑎 ∙ 𝑠
11
● Định luật Newton về ma sát nhớt 𝑑𝑢
𝜏=𝜇 (1.2)
𝑑𝑢
𝑑𝑦
● : velocity gradient, rate of shearing strain
𝑑𝑦

● Độ nhớt 𝜇 phụ thuộc vào loại lưu chất và nhiệt độ


● Lưu chất khác nhau có 𝜇 khác nhau (const hoặc phụ thuộc 𝑑𝑢/𝑑𝑦)
● Khi nhiệt độ tăng: 𝜇𝑐ℎấ𝑡 𝑙ỏ𝑛𝑔 giảm, 𝜇𝑐ℎấ𝑡 𝑘ℎí tăng  Tại sao?

𝜇: độ dốc của 𝜏
theo 𝑑𝑢/𝑑𝑦

12
● Phân loại lưu chất
● 𝜇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡: lưu chất Newtonian
𝑑𝑢
● 𝜇=𝑓 : lưu chất non-Newtonian
𝑑𝑦

● Vd lưu chất Newtonian: air, nước


● Vd lưu chất non-Newtonian:
● Shear thinning (pseudo plastic): sơn
● Shear thickening (dilatant): hỗn hợp
nước-bột bắp
● Bingham plastic: kem đánh răng, sốt mayonnaise
𝜇
● Hệ số nhớt động học (kinematic viscosity) 𝜈 (nu): 𝜈 =
𝜌
● Đơn vị 𝑚2 /𝑠, hoặc 𝑠𝑡 (stoke), với 1 𝑠𝑡 = 10−4 𝑚2 /𝑠
● Ở 20℃, 𝜈𝑛ướ𝑐 = 1,0035 × 10−6 𝑚2 /𝑠, 𝜈𝑎𝑖𝑟 = 1,516 ×
10−5 𝑚2 /𝑠
13
● Thiết bị đo độ nhớt (viscometer/
rheometer): dạng đĩa, dạng trụ
● Vd: Tính độ nhớt của lưu chất biết
chiều dài ống 𝐿 = 40 𝑐𝑚, bán kính trục
𝑅 = 12 𝑐𝑚, khoảng cách 𝑙 = 0.15 𝑐𝑚,
torque 𝑇 = 8,3 𝑁 ∙ 𝑚, trục quay 𝑛ሶ =
300 𝑟𝑝𝑚
𝑈
● 𝑇 = 𝐹𝑅, 𝐹 = 𝐴𝜇 , 𝐴 = 2𝜋𝑅𝐿, 𝑈 = 𝜔𝑅
𝑙
𝑇𝑙
𝜇= ; đơn vị 𝜔 là 𝑟𝑎𝑑/𝑠
2𝜋𝑅 3 𝐿𝜔
𝑟𝑎𝑑 1 𝑟𝑎𝑑/𝑠 60 𝑠 60 𝑟𝑒𝑣 60
● 1 = = = 𝑟𝑝𝑚
𝑠 2𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑟𝑒𝑣 1 𝑚𝑖𝑛 2𝜋 𝑚𝑖𝑛 2𝜋
2𝜋 𝑟𝑎𝑑
 1 𝑟𝑝𝑚 =
60 𝑠
𝑇𝑙 60𝑇𝑙 𝑘𝑔
● 𝜇= = = 0,09125
2𝜋𝑅 3 𝐿𝜔 2𝜋 2 𝑅 3 𝐿𝑛ሶ 𝑚∙𝑠
14
1.2.3 TÍNH NÉN CỦA LƯU CHẤT
𝑑𝑝
● Định nghĩa suất đàn hồi (bulk modulus): 𝐾 = −
𝑑𝑉/𝑉
● 𝑑𝑝 là áp suất cần cung cấp để thay đổi thể tích 𝑑𝑉 của lưu chất
𝑑𝑉 𝑑𝜌 𝑑𝑝
● Vì 𝑚 = 𝜌𝑉  𝑑𝑚 = 𝜌𝑑𝑉 + 𝑉𝑑𝜌 = 0  − = 𝐾= (1.3)
𝑉 𝜌 𝑑𝜌/𝜌

● Ví dụ: để nén nước ở điều kiện tiêu chuẩn giảm đi 1% thể tích
cần áp suất 210 atm  𝐾𝑛ướ𝑐 ≈ 2,1 × 109 𝑃𝑎
+ Mở rộng: Water jet cutter pressure 60.000 psi ~ 4.000 atm

15
1.2.4 ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA 𝑃𝑏ã𝑜 ℎò𝑎

● 𝑃𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 : áp suất bên trong chất


lỏng khi bắt đầu “sôi” (hóa khí)
● 𝑃𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 tăng theo nhiệt độ:
0.048 𝑎𝑡𝑚 (32,2℃), 1 𝑎𝑡𝑚 (100℃)
● Trên đỉnh Pansipan (3143 m), đun
nước sôi ở ~ 90℃
● Hiện tượng khí thực (cavitation): Vì sao bánh công tác trong
máy bơm, chân vịt tàu thủy thường bị hư hại như hình?

16
1.2.5 SỨC CĂNG MẶT NGOÀI VÀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

● Sức căng bề mặt: Các phân tử tại


bề mặt thiếu lực tương tác từ một
phía  hình thành nên sức căng bề
mặt 𝜎 [𝑁/𝑚]
𝐹
● 𝐹 = 2𝑏𝜎  𝜎 =
2𝑏

17
● Xét cân bằng lực giọt chất lỏng hình
cầu (lưu chất bên trong khác bên
ngoài):
Δ𝑝𝜋𝑅2 = 𝜎𝜋2𝑅  Δ𝑝 = 2𝜎/𝑅 (1.4)
● Δ𝑝: chênh lệch áp suất bên trong/
ngoài

● Xét cân bằng bong bóng hình cầu


(lưu chất bên trong giống bên
ngoài)
Δ𝑝𝜋𝑅2 = 2𝜎𝜋2𝑅  Δ𝑝 = 4𝜎/𝑅 (1.5)

● Mở rộng: bubble bursting, surfactant

18
● Mao dẫn:

Khăn giấy “dẫn” nước

Cây không được tưới


nước 2 ngày.
Video trong vòng 2 giờ
sau khi được tưới nước

19
● Mao dẫn: hiện tượng mực chất lỏng dâng cao hoặc hạ thấp
bên trong ống có tiết diện nhỏ
● 𝜃: góc tiếp xúc giữa chất lỏng và thành ống  phụ thuộc lực liên
kết giữa các phân tử, và lực kết dính của phân tử với thành ống
● 𝜃 < 90°: dính ướt; 𝜃 > 90°: không dính ướt

● Cân bằng lực: 𝛾𝜋𝑅 2 ℎ = 2𝜋𝑅𝜎 cos 𝜃


2𝜎 cos 𝜃
● Chiều cao cột chất lỏng: ℎ = 𝛾𝑅
(1.6)
● Mở rộng: hydrophobic (kỵ nước), hydrophilic
(ưa nước),
● Mở rộng: động cơ vĩnh cửu?
20
1.3 KHÁI NIỆM VỀ LƯU CHẤT LÝ TƯỞNG
● Lưu chất lý tưởng: 𝜇 = 0
𝑛𝑀 𝑅𝑢
● Phương trình trạng thái 𝑝𝑉 = 𝑛𝑅𝑢 𝑇  𝑝= 𝑇
𝑉 𝑀
● Áp suất 𝑝, thể tích 𝑉, số mol 𝑛, nhiệt độ 𝑇, universal gas constant
𝑅𝑢 = 8314 [𝐽/ 𝑚𝑜𝑙 ∙ 𝐾 )]
● Khối lượng mol 𝑀, specific gas constant 𝑅 [𝐽/ 𝑘𝑔 ∙ 𝐾 ]
● Phương trình khí lý tưởng 𝑝 = 𝜌𝑅𝑇 (1.8)
● 𝑅 khác nhau cho từng loại khí. Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
𝑅 = 287 [𝐽/ 𝑘𝑔 ∙ 𝐾 ]
● Áp suất tuyệt đối 𝑝 [𝑃𝑎],
● Nhiệt độ tuyệt đối 𝑇 [𝐾],
● Nén, giãn nở của chất khí
𝑝
● Đẳng nhiệt (𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡): = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝑝𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡  𝐾 = 𝑝
𝜌

● Đoạn nhiệt (không có trao đổi nhiệt với môi trường):

21
1.4 LỰC TÁC DỤNG LÊN LƯU CHẤT
● Lực bề mặt: Lực từ bên ngoài tác dụng lên các phần tử chất
lỏng (lưu chất) qua mặt tiếp xúc
● Ví dụ: Lực do áp lực không khí tác dụng lên mặt nước trong bể
chứa
● Lực khối: Lực tỷ lệ với khối lượng chất lỏng (lưu chất), tác
dụng lên mỗi phần tử chất lỏng
● Ví dụ: Trọng lực, lực quán tính, lực ly tâm, lực điện từ

22

You might also like