Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Ngày soạn: 7/9/2023

Ngày dạy: 11A2: 11/9/2023


Tiết 04:
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
LỜI TIỄN DẶN
Truyện thơ : “ Tiễn dặn người yêu” – Dân tộc Thái

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
* Yêu cầu tối thiểu đối với toàn bộ học sinh:
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của truyện thơ dân gian (cốt truyện,
nhân vật, nội tâm, ngôn ngữ…) và nội dung, thông điệp của văn bản Lời tiễn dặn
(Trích Tiễn dặn người yêu)
- Trân trọng những nét đẹp văn hoá trong cách ứng xử của người đồng bào dân tộc
Thái trong tình yêu.
- Bồi dưỡng tình yêu đôi lứa trong sáng, lành mạnh
* Yêu cầu đối với HS khá giỏi:
- Vận dụng để đánh giá được ý nghĩa, giá trị của văn bản đối với ngày nay.
- Biết lan toả những nét đẹp văn hoá trong cách ứng xử của người đồng bào dân tộc
Thái trong tình yêu đến cuộc sống hôm nay.
2. Về năng lực
*Năng lực chung: NL giao tiếp, hợp tác, NL tự chủ và tự học,…
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được đặc điểm của truyện thơ dân gian.
- Phân tích được được các yếu tố tiêu biểu của truyện thơ dân gian.
- Đọc - hiểu được văn bản khác thuộc thể loại truyện thơ dân gian.
3. Phẩm chất
- Trân trọng những giá trị nhân văn: sự chân thành, chung thuỷ, lòng vị tha trong tình
yêu.
- Góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc của di sản văn học dân tộc qua truyện thơ dân
gian.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch dạy học;
- Phiếu học tập;
- Video, hình ảnh, tài liệu tham khảo về truyện thơ.
- SGK, SGV, SBT Ngữ văn 11.
- Vở ghi, vở soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Video:
GV cho HS xem video, tranh ảnh về thiên nhiên https://www.youtube.com/watch?v=dLQ
miền núi nơi người Thái cư trú (Sơn La, Lai VPePJOuM&t=154s
Châu, Hoà Bình, Nghệ An) hoặc về văn hoá Tranh, ảnh:
người Thái (trang phục, ẩm thực, hôn lễ…).
https://www.youtube.com/watch?v=dLQVPePJ
OuM&t=154s
Yêu cầu HS nêu cảm nhận về văn hoá vùng đất
này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem video, tranh ảnh. Là dân tộc có dân số đứng thứ 3 tại Việt
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nam.
HS chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ cá nhân; mời các Người Thái cư trú ở một số tỉnh : Hòa
bạn khác tiếp tục chia sẻ. Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào
Bước 4: Kết luận, nhận định Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An.
GV nhận xét, định hướng, dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm


Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tri thức thể I. Tri thức Ngữ văn
loại 1. Một số tri thức về thể loại truyện thơ dân gian
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Khái niệm: Truyện thơ dân gian: một thể loại văn
Học sinh tìm hiểu phần Kiến thức ngữ học dân gian (có tính tập thể, tính truyền miệng,
văn (tr.11) và phần chuẩn bị bài, vẽ sơ tính nguyên hợp)
đồ tư duy ( hình thức tự do sáng tạo) - Đặc trưng:
tìm hiểu đặc trưng thể loại theo các ý: + Truyện thơ = truyện + thơ ( kết hợp tự sự và trữ
+ đặc điểm chung: tình)
+ đề tài, chủ đề + Đề tài, chủ đề: tình yêu lứa đôi; số phận con
+ cốt truyện người bất hạnh; ước mơ công lí, chính nghĩa.
+ nhân vật + Cốt truyện: gặp gỡ - thử thách – đoàn tụ
+ ngôn ngữ + Nhân vật: 2 tuyến nhân vật rõ rệt
HS thảo luận các câu hỏi: + Ngôn ngữ: giàu cảm xúc, giàu hình ảnh
(1) Truyện thơ khác gì với truyện /
thơ? * Lưu ý khi đọc hiểu truyện thơ dân gian:
(2) Truyện thơ dân gian khác gì với - Nắm được cốt truyện ( những sự việc, chi tiết tiêu
các thể loại truyện thơ khác? biểu; nhân vật.....)
(3) Khi đọc hiểu truyện thơ dân gian, - Xác định sự kiện, nhân vật trong đoạn trích.
cần thực hiện như thế nào? - Phân tích chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, các BPNT để
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về nhân vật
HS chuẩn bị ở nhà, nghiên cứu SGK - Khái quát ý nghĩa, tư tưởng của đoạn trích và của
để tìm câu trả lời. tác phẩm
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày câu trả lời.
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét câu trả lời của HS.
GV chuẩn hoá kiến thức.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu tri thức chung 2. Một số tri thức về tác phẩm
về văn bản a. Tác phẩm Tiễn dặn người yêu
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân
- HS trình bày kết quả chuẩn bị bài: tộc Thái là truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện
tóm tắt cốt truyện của tác phẩm thơ các dân tộc thiểu số.
(khuyến khích hình thức sáng tạo: - Dung lượng: 1846 câu thơ.
tranh, sơ đồ, hoạt cảnh....) - Chủ đề: Bi kịch tình yêu – hôn nhân và khát vọng
- Theo em, tác phẩm có ý nghĩa gì? tình yêu thuỷ chung, hạnh phúc.
- Nêu vị trí và nội dung của đoạn trích - Tóm tắt (SGK)
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b. Đoạn trích Lời tiễn dặn
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ - Vị trí: Khởi đầu quãng đời cô gái bị ép gả về nhà
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận chồng.
- HS trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận - Nội dung: Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn
*Bước 4: Kết luận, nhận định cô gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cô bị
GV nhận xét câu trả lời của HS. chính người chồng đánh đập.
GV chuẩn hoá kiến thức. - Nghệ thuật:
+ Đặc điểm của truyện thơ dân gian với sự kết hợp
tự sự và trữ tình.
+ Chất dân tộc và màu sắc miền núi của tác phẩm.
+ Thể hiện tâm trạng nhân vật qua lời kể chuyện
của chính nhân vật trong tác phẩm.
Nhiệm vụ 3: Đọc văn bản II. Đọc hiểu văn bản
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi 02 HS, mỗi em đọc 1 phần
của đoạn trích. 1. Đọc văn bản
- GV gợi ý giọng đọc phù hợp với nội
dung cảm xúc: xót xa khi đau khổ, tha 1.1. Đọc – giải nghĩa từ khó
thiết khi nguyện ước thuỷ chung, hạnh
phúc.
- GV phát vấn sau khi đọc văn bản: 1.2. Ý nghĩa nhan đề: Lời tiễn dặn
(1) Lời tiễn dặn là lời của ai? Vì sao - tiễn: đưa đi một đoạn để bày tỏ tình cảm, lưu
em biết được điều đó? luyến.
(2) Chỉ ra sự kết hợp giữa yếu tố tự sự - dặn: bảo cho biết điều cần nhớ để làm
và trữ tình trong đoạn trích em vừa → Lời tiễn dặn: những lời căn dặn của chàng trai khi
đọc. cô gái về nhà chồng, thể hiện tình cảm, sự luyến lưu,
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không nỡ rời xa.
HS đọc thầm văn bản. →Ý nghĩa: Xoáy vào sự kiện trung tâm. Khắc sâu
HS suy ngẫm trả lời câu hỏi. hoàn cảnh éo le, bi kịch tình yêu và tình yêu thắm
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận thiết sâu nặng của lứa đôi. Thể hiện tư tưởng chủ đề
HS đọc văn bản theo yêu cầu của GV, tác phẩm.
nêu cảm nhận sau khi đọc.
*Bước 4: Kết luận, nhận định 1.3. Sự kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình trong
- GV nhận xét cách đọc của HS. đoạn trích
- GV chuẩn hoá kiến thức bằng bảng. Tự sự Trữ tình
- GV lưu ý khi đọc HS cần phân biệt sự Chàng trai tiễn cô Tâm trạng đau khổ, nhớ
tiếp nối và khác nhau giữa 2 phần: Cả 2 gái về nhà chồng thương, quyến luyến và
phần đều là lời kể của chàng trai, đều lời hẹn ước ở tương lai
thể hiện tâm trạng đau khổ và khát của lứa đôi
vọng thuỷ chung, hạnh phúc khi 2 Cô gái bị hắt hủi, - Tình cảnh tủi cực của cô
người yêu nhau mà ko lấy được nhau. đánh đập khi ở gái
Tuy nhiên phần 1 có lời đối thoại giữa nhà chồng và thái - Nỗi xót xa thương cảm,
chàng trai và cô gái, còn phần 2 chỉ có độ của chàng trai: sự săn sóc ân cần của
lời chàng trai căn dặn cô gái. Qua đó an ủi, chăm sóc chàng trai; tình cảm thủy
bộc lộ nỗi lòng mình. người yêu, thề chung son sắt của chàng.
hẹn thủy chung
Nhiệm vụ 4: Đọc hiểu văn bản 2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (Đã 2.1. Tình cảnh của chàng trai và cô gái
giao về nhà chuẩn bị): “Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng…”
GV giao nhiệm vụ nhóm: (3 nhóm) → Chàng trai và cô gái nói với nhau về tình cảnh
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình cảnh của của hai người: Họ yêu nhau chưa được bao lâu thì
chàng trai và cô gái. cô gái bị ép gả lấy người khác. Chàng trai tiễn đưa
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về tâm trạng người yêu về nhà chồng.
chàng trai khi đưa cô gái về nhà + Chim chích, chim nhạn.... như tượng trưng cho
chồng. những thế lực cản trở hạnh phúc lứa đôi
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tâm trạng của →Tình cảnh éo le, ngang trái – bi kịch tình yêu:
cô gái khi chàng trai đưa về nhà đứt gánh giữa đường.
chồng. 2.2. Tâm trạng của chàng trai và cô gái khi tiễn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đưa cô gái về nhà chồng
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. a. Tâm trạng của chàng trai
Bước 3: Báo cáo kết quả “Anh yêu em, lẽ tiễn Đau khổ, xót xa,
- HS chia sẻ trước lớp kết quả làm đưa… anh quay đi”. lưu luyến không
việc. nỡ rời xa
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ “Nước đập bè chìm/ Rối bời, đau
sung. Sóng xô bè vỡ/Bè chìm đớn, tuyệt vọng,
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra trôi ba suối mất rồi/Đôi nhận ra tình yêu
kết luận ta yêu nhau chưa trọn chưa trọn vẹn
- GV nhận xét, kết luận. một ngày…”.
- Gv chốt: “Tiễn đưa em, thôi anh Chấp nhận với
Chàng trai và cô gái yêu nhau chưa quay lại, em ơi!” thực tại
được bao lâu thì cô gái bị ép gả lấy “Không lấy được An ủi cô gái,
người khác. Chàng trai đưa tiễn người nhau… góa bụa về già” hẹn thề sắt son,
yêu về nhà chồng. Trên đường đi, cô hẹn ước đoàn tụ
gái thổ lộ tâm trạng cô đơn, thương → Tình yêu sâu nặng, tha thiết của chàng trai
nhớ ko muốn rời người yêu. Chàng b.Tâm trạng của cô gái
trai an ủi, động viên cô bằng những “Đừng vội anh, đừng Níu kéo, không
lời ước hẹn. vội”, “Sao Khun Lú… muốn xa rời
Qua lời chàng trai và cô gái, có thể còn chờ”. người yêu
tháy 2 người đang sống trong tâm “Đôi ta xa nhau dằng Cô đơn, nhớ
trạng đau khổ, nhớ thương, quyến dặc nỗi niềm tưởng thương
luyến ko muốn chia tay. Họ gửi gắm nhớ”
lời ước hẹn ở tương lai sẽ cùng nhau “Đừng bỏ em… sóng Đau khổ, đắng
kết duyên. thác trào dâng!”. cay, dự cảm
→ Khắc khoải, bồn chồn, đau khổ, đắng cay.
Nhận xét:
Cả hai nhân vật đang sống trong tâm trạng đau khổ,
nhớ thương, quyến luyến không muốn chia tay.
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2. Tâm trạng của chàng trai khi chứng kiến
GV: Thử tưởng tượng mình là chàng tình cảnh cô gái ở nhà chồng:
trai để hiểu được tâm trạng của nhân a. Hoàn cảnh của cô gái: bị hành hạ, đánh đập,
vật khi chứng kiến tình cảnh cô gái ở chấp nhận cuộc hôn nhân bất hạnh.
nhà chồng. →Tình cảnh đáng thương; là tiếng kêu cứu không
GV đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận: lời về quyền sống của người phụ nữ, gợi nỗi
(1) Hoàn cảnh của cô gái khi ở nhà thương cảm xót xa đối với người nghe.
chồng như thế nào? b.Thái độ, tâm trạng của chàng trai:
(2) Chàng trai đã có thái độ, tâm trạng - Xót xa, thương cảm: “Cơ khổ thân em bụi lấm
ra sao? chôn vùi”.
(3) Qua đó em thấy chàng trai là người - Ân cần chăm sóc, an ủi, vỗ về: “Dậy đi em... búi
ntn? hộ”
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Làm thuốc cho cô gái uống: “Anh chặt tre… khỏi
HS suy nghĩ cá nhân: 3p. đau”
HS chia sẻ, thảo luận nhóm bàn: 3p. - Động viên, chia sẻ: “Tơ rối đôi ta… cán thuôn”.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận → Niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của chàng trai
GV mời 2-3 HS chia sẻ. đối với nỗi đau của cô gái.
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 3. Phẩm chất tốt đẹp của chàng trai
*Bước 4: Kết luận, nhận định - Giàu nghĩa tình:
GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức. + Thấu hiểu nỗi đau khổ của người yêu.
GV giảng bình, giúp HS nhận ra sự + Quan tâm chu đáo đối với người mình yêu khi
khác nhau trong lời tiễn dặn của chàng chứng kiến người yêu bị hành hạ, đánh đập.
trai ở 2 đoạn: + Thuỷ chung son sắt trong tình yêu: kiếp này, kiếp
Đoạn 1: Lời dặn gắn với chữ “đợi”: sau.
chấp nhận thực tại không thể gắn bó; - Giàu nghị lực: Trong đau khổ vẫn không tuyệt
chỉ còn hi vọng ở tương lai. Lời dặn dò vọng, vẫn an ủi, động viên người yêu với ước hẹn
đó thể hiện tình nghĩa thuỷ chung, tình tương lai hai người sẽ kết duyên đôi lứa
yêu sâu sắc của chàng trai, đồng thời → Chàng trai là người giàu tình nghĩa, chung thủy,
cũng thể hiện thái độ bất lực, đành có khát vọng mãnh liệt muốn chống lại hủ tục, dám
chấp nhận tập tục. đấu tranh cho tình yêu
Đoạn 2: Lời dặn gắn với chữ “cùng”: →Lời tiễn dặn ko phải lời tiễn biệt mà trở thành lời
thể hiện tình yêu nồng nàn, mãnh liệt; thề nguyền, hẹn ước, là tiếng nói của một tình yêu
quyết tâm, thái độ phản kháng lại hoàn thiết tha, mãnh liệt.
cảnh, muốn phá tung sợi dây trói buộc
của hủ tục; thể hiện khao khát được ở
bên nhau của lứa đôi.
4. Đặc sắc nghệ thuật
Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn a. Biện pháp tu từ
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phép điệp cấu trúc:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn + Chỉ cá liền với nước/ Chỉ lúa liền với ruộng
thiện bảng sau: + Đừng bỏ em…
Biện Từ ngữ, Tác + Đợi…Không lấy được nhau….
pháp tu hình ảnh dụng, ý + Tơ rối…tơ vò…
từ nghĩa + Chết thành….
+ Yêu nhau, yêu….
Màu Từ ngữ, Ý nghĩa, →Khẳng định tình yêu thuỷ chung gắn bó, niềm hi
sắc dân hình ảnh tác dụng vọng, mong ước của chàng trai.
tộc - Phép so sánh:
+ như tình yêu chàng Lú, nàng Ủa
GV gợi ý HS phân tích theo 2 ý: + như trâu đã bán, lúa đã gặt;
- Màu sắc dân tộc quan hình ảnh thiên + như muôn lớp sóng, như vàng đá......
nhiên và cuộc sống xã hội của người → Hình ảnh biểu tượng của sự bất biến, vĩnh hằng.
dân miền núi. Là lời khẳng định tình yêu sâu nặng, thuỷ chung.
- Màu sắc dân tộc qua hình tượng nhân b. Hình ảnh quen thuộc, gần gũi với cách suy
vật với ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi
của người dân miền núi. - Cách xưng hô: “em yêu” hay “anh yêu em”: đặc
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trưng cho lời ăn tiếng nói của đồng bào Thái.
HS làm việc cá nhân: 3p. - H/ảnh TG tự nhiên, đời sống sinh hoạt: cá - nước,
HS chia sẻ, thảo luận nhóm bàn: 5p. lúa - ruộng, mùa nước đỏ - cá về, chim tăng ló - gọi
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận hè, chết thành sông - nước uống mát lòng, chết
GV mời 2-3 nhóm HS chia sẻ. thành đất – dây trầu xanh thẳm, chết thành bèo –
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. trôi nổi ao chung; muôi - múc xuống cùng bát; chim
*Bước 4: Kết luận, nhận định chích, chim nhạn, nước đập bè chìm, sóng xô bè
GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức. vỡ,…
→ Tác dụng: làm đậm màu sắc dân tộc.
Nhiệm vụ 5. Tổng kết bài học III. Tổng kết
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung
Học sinh thực hiện sơ đồ 3-2-1: - Bi kịch tình yêu của lứa đôi - bi kịch của con
3 điều đặc sắc về nôi dung đoạn trích; 2 người trong một xã hội nặng nề những hủ tục,
nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn không quan tâm đến quyền sống, quyền hạnh phúc
trích ; 1 điều băn khoăn thắc mắc. của con người
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Ngợi ca tình yêu thủy chung, thắm thiết lứa đôi
HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Thể hiện khát vọng tình yêu, hạnh phúc, khát vọng
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận giải phóng khỏi những hủ tục của đồng bào Thái
Học sinh chuyển phiếu học tập cho bạn - Tiếng nói đấu tranh chống lại hủ tục, đòi quyền
bên cạnh, tiếp tục bổ sung những ý còn sống cho con người.
thiếu và giải đáp điều băn khoăn của - Thể hiện những thông điệp về vẻ đẹp vĩnh hàng
bạn của tình yêu chân chính
*Bước 4: Kết luận, nhận định 2. Nghệ thuật
Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và trữ tình
của đoạn trích - Ngôn ngữ, hình ảnh, lối diễn đạt đậm đà màu sắc
Rút ra cách đọc hiểu văn bản truyện miền núi.
thơ dân gian: Vận dụng đặc điểm của - Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, trùng điệp.....
truyện thơ dân gian (về đề tài – chủ đề, - Nghệ thuật diễn tả nội tâm phong phú sâu sắc
cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…) để 3. Cách đọc hiểu truyện thơ
tìm hiểu đoạn trích. - Nắm được vị trí, tóm tắt được nội dung đoạn trích
- Tìm hiểu sự việc, chi tiết, các từ ngữ, hình ảnh và
biện pháp tu từ để hiểu tâm trạng của nhân vật.
- Đánh giá về nội dung và ý nghĩa tư tưởng của
đoạn trích
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao Câu 1 : Đọan trích Lời tiễn dặn là lời của ai?
nhiệm vụ A. Cô gái
Học sinh trả lời một số câu B. Người chồng
hỏi trắc nghiệm, củng cố bài C. Chàng trai
học D. Tác giả
Chọn phân tích tác dụng của Câu 2 : Tiễn dặn người yêu là tác phẩm của dân tộc nào:
một biện pháp nghệ thuật A. Truyện thơ của dân tộc Thái.
trong một câu thơ cụ thể của B. Truyện thơ của dân tộc Ê-đê
bài. C. Sử thi của dân tộc Mường.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D. Truyện thơ của dân tộc Tày Nùng.
HS quan sát câu hỏi, huy động Câu 3 : Việc nhắc dến cái chết trong đoạn thơ mang ý nghĩa
kiến thức đã học để trả lời. gì?
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận A. Dù phải chết, hóa thành gì, anh vẫn quyết tâm ở bên người
HS phát biểu. yêu.
*Bước 4: Kết luận, nhận B. Cái chết là sự thử thách tột cùng, tình yêu mãnh liệt của
định anh vượt qua cả sự thử thách đó.
GV nhận xét câu trả lời, đưa C. Nói đến cái chết chính là nói đến khát vọng mãnh liệt được
ra đáp án đúng. sống cùng nhau.
Câu 1: C D. Tất cả các ý trên
Câu 2: A Câu 4 : Câu nào không chính xác khi nhận xét về hình ảnh
Câu 3: D thiên nhiên trong Lời tiễn dặn ?
Câu 4: B A. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh quen thuộc đối với nếp
Câu 5: C cảm, nếp nghĩ của con người, vừa góp phần thể hiện tâm tư
Câu 6: D tình cảm nhân vật.
B. Thiên nhiên biểu tượng cho sự thử thách con người, cho
những thế lực ngăn trở tình yêu
C. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh tượng trưng vừa là
những hình ảnh phóng đại.
D. Thiên nhiên không chỉ thể hiện tâm trạng, tình cảm của
nhân vật mà còn thấm đẫm màu sắc dân tộc trong tác phẩm.
Câu 5 : Vẻ đẹp tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn
trích là gì?
A. Tình yêu gắn liền với hôn nhân.
B. Tình yêu gắn với cuộc sống lao động.
C. Tình yêu đau khổ nhưng tràn đầy khát vọng.
D. Tình yêu gắn với tình cảm quê hương.
Câu 6 : Chủ đề nổi bật trong truyện thơ là gì?
A. Tình yêu giữa những người cùng hoàn cảnh.
B. Chế độ hôn nhân gả bán.
C. Số phận đáng thương của người phụ nữ.
D. Khát vọng tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm Thông điệp
vụ + Khát vọng hạnh phúc và tình yêu chung thủy, khát vọng
GV giao bài tập: được giải phóng, được sống trong tình yêu.
Từ đoạn trích, em rút ra thông + Những đau khổ trong tình yêu và hôn nhân của người dân
điệp gì cho bản thân? Ý nghĩa tộc miền núi trong xã hội cũ.
của thông điệp đó với cuộc sống + Sự phản kháng tập tục hôn nhân lạc hậu của người Thái
hôm nay? xưa và khát vọng giải phóng khỏi tập tục hôn nhân đó.
HS tiếp nhận nhiệm vụ → Ý nghĩa của thông điệp với cuộc sống hôm nay:
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Sự thuỷ chung ở đâu và khi nào cũng là vẻ đẹp vĩnh hằng
HS suy nghĩ cá nhân, chuẩn bị của tình yêu đôi lứa.
câu trả lời. + Quan niệm về tình yêu và hôn nhân lành mạnh là vấn đề
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận mang tính thời sự với lớp trẻ hiện nay.
HS phát biểu tự do + Giải phóng đồng bào miền núi khỏi tập tục lạc hậu, phát
*Bước 4: Kết luận, nhận định huy mọi tiềm năng, mọi khả năng của người dân miền núi
GV nhận xét, kết luận. để xây dựng một đời sống xã hội văn minh, phát triển về
mọi mặt của người dân mièn núi đang là sự quan tâm lớn
của nhân dân cả nước.
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: GV trình chiếu sơ đồ tư duy, thuyết trình các kiến thức trọng tâm của bài
học.
- Dặn dò:
+ Bài cũ:
(1)Học thuộc lòng 1 trong 2 đoạn của đoạn trích.
(2) Nắm được các kiến thức trọng tâm của bài, tự thiết kế sơ đồ tư duy bằng các từ
khoá trọng tâm.
+ Bài mới: Soạn bài Tôi yêu em
+ Hướng dẫn soạn bài:
Câu 1: Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Puskin và ghi lại những điều đáng lưu ý giúp
cho việc đọc hiểu bài thơ “Tôi yêu em”
Câu 2: Đọc và nêu cảm nhận chung về bài thơ (Đoạn văn ngắn 5-7 câu)
Câu 3: Cảm nhận về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ.
Câu 4: Suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu.

You might also like