Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Thí nghiệm 5.

4: PHẢN ỨNG TỦA BỞI ACID MẠNH VÀ KHÔNG ĐUN


NÓNG
5.4.1. Nguyên tắc
Các acid vô cơ mạnh (HNO3, H2SO4, HCl,…) và các acid hữu cơ (acid
trichloracetic,
acid sufosalicylic) có tác dụng làm biến tính và kết tủa đại đa số protein.
5.4.2. Tiến hành
Acid vô cơ
Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch lòng trắng trứng, để nghiêng ống nghiệm
45o , nhỏ từ từ lên thành ống nghiệm cho chảy xuống 1 ml HNO3 đậm đặc.
Quan sát hiện tượng ở mặt phân cách 2 dung dịch.
Acid hữu cơ
Cho vào ống nghiệm các dung dịch sau và trộn đều
Lòng trắng trứng:
2 ml
Dung dịch acid trichloracetic 3%: 1 ml
5.4.3. Kết quả và giải thích
*Acid vô cơ
- Ống 1 khi thêm 1ml dung dịch acid HNO3 đậm đặc vào ta thấy trong ống
nghiệm xuất hiện kết tủa trắng đục, tách thành hai lớp trắng đục ở phía dưới và
có sinh nhiệt.
-Do acid HNO3 có tính háo nước, sẽ lấy nước của dung dịch lòng trắng trứng
làm cho chúng bị biến tính và trung hòa điện tích tạo tủa, đồng thời nồng độ
acid HNO3 làm giảm pH môi trường đưa về gần điểm pHi đẳng điện của lòng
trắng trứng, làm chúng mất sức đẩy tĩnh điện và chúng dễ dính vào nhau tạo kết

tủa nên trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng đục.

*Axit hữu cơ
-khi thêm acid trichloroacetic (TCA 3%) vào ống nghiệm ta thấy xuất
hiện kết tủa màu trắng đục trong ống nghiệm và không sinh nhiệt.
- Khi thêm 1ml dung dịch acid trichloracetic (TCA 3%) vào ống nghiệm
chứa lòng trắng trứng ta thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng đục là
do tạo nên một môi trường aicd yếu có khả năng gây tủa trong ống nghiệm xuất
hiện kết tủa trắng đục và do acid trichloroacetic là acid yếu hơn so với acid
HNO3 và lượng cho vào đã phản ứng hết với lòng trắng trứng ở thời điểm pH
mt=pHi tạo kết tủa hoàn toàn nên khi ta tiến hành lắc trộn thì kết tủa không tan
hay chỉ tan một phần nhỏ.

You might also like