Bài Tập Chương 1 Tổng Quan Về Thuế..

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Giáo viên HD:PGS.TS.

Nguyễn Ngọc Hùng


Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Hằng Môn học: Hệ thống thuế Việt Nam
Khóa học: K2023 VB2 Đợt 3
Mã số sinh viên: 89233020024

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ

Bài tập 1: Tính theo thuế suất lũy tiến toàn phần:

a. Tính số thuế của ông A, ông B, ông C, ông E và ông H


 Ông A: Đối tượng chịu thuế là 5.000.000 đồng, Số thuế ông A phải nộp:
5.000.000 x 5% = 250.000 (đồng)
 Ông B: Đối tượng chịu thuế là 9.000.000 đồng, Số thuế ông B phải nộp:
9.000.000 x 10% = 900.000 (đồng)
 Ông C: Đối tượng chịu thuế là 20.000.000 đồng, Số thuế ông C phải nộp:
20.000.000 x 20% = 4.000.000 (đồng)
 Ông D: Đối tượng chịu thuế là 40.000.000 đồng, Số thuế ông D phải nộp:
40.000.000 x 30% = 12.000.000 (đồng)
 Ông E: Đối tượng chịu thuế là 70.000.000 đồng, Số thuế ông E phải nộp:
70.000.000 x 40% = 28.000.000 (đồng)
 Ông H: Đối tượng chịu thuế là 90.000.000 đồng, Số thuế ông H phải nộp là:
90.000.000 x 50% = 45.000.000 (đồng)

b. Tính thuế suất trung bình

 Ông A
250.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 5%
5.000.000

 Ông B
900.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 10%
9.000.000

 Ông C
4.000.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 20%
20.000.000

 Ông D
12.000.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 30%
40.000.000

 Ông E
28.000.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 40%
70.000.000

 Ông H
45.000.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 50%
90.000.000

Nhận xét: Theo cách tính thuế suất lũy tiến toàn phần thì:

Ông A, đối tượng chịu thuế là 5 triệu => bậc 1 (5%), mức thu nhập là 250.000 đồng, thuế suất
trung bình là 5%

Ông B, đối tượng chịu thuế là 9 triệu => bậc 2 (10%), mức thu nhập là 650.000 đồng, thuế suất
trung bình là 10%

Ông C, đối tượng chịu thuế là 20 triệu => bậc 3 (20%), mức thu nhập là 2.750.000 đồng, thuế suất
trung bình là 20%

 + Thuế suất trung bình tăng khi thu nhập tăng.


 + Thuế suất trung bình bằng thuế suất lũy tiến toàn phần theo từng bậc tương ứng với đối
tượng chịu thuế

Bài tập 2: Tính theo thuế suất lũy tiến từng phần:

a. Tính số thuế của ông A, ông B, ông C, ông E và ông H


 Ông A: Đối tượng chịu thuế là 5.000.000 đồng, số thuế ông A phải nộp:
5.000.000 * 5% = 250.000 (đồng)
 Ông B: Đối tượng chịu thuế là : 9.000.000 (đồng), số thuế ông B phải nộp:
(5.000.000 x 5%) + (4.000.000 x 10%) = 650.000 (đồng)
 Ông C: Đối tượng chịu thuế là : 20.000.000 (đồng), số thuế ông C phải nộp:
(5.000.000 x 5%) + (5.000.000 x 10%) + (10.000.000 x 20%) = 2.750.000 (đồng)
 Ông D: Đối tượng chịu thuế là : 40.000.000 (đồng), Số thuế ông D phải nộp:
(5.000.000 x 5%) + (5.000.000 x 10%) + (10.000.000 x 20%) + (20.000.000 x 30%) =
8.750.000 (đồng)
 Ông E: Đối tượng chịu thuế là : 70.000.000 (đồng), số thuế ông D phải nộp:
(5.000.000 x 5%) + (5.000.000 x 10%) + (10.000.000 x 20%) + (20.000.000 x 30%) +
(30.000.000 x 40%) = 20.750.000 (đồng)
 Ông H: Đối tượng chịu thuế là 90.000.000 (đồng), Số thuế ông H phải nộp là:
(5.000.000 x 5%) + (5.000.000 x 10%) + (10.000.000 x 20%) + (20.000.000 x 30%) +
(40.000.000 x 40%) + (10.000.000 x 50%) = 29.750.000 (đồng)
b. Tính thuế suất thuế trung bình
 Ông A
250.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 5%
5.000.000

 Ông B
650.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 7.22%
9.000.000

 Ông C
2.750.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 13.75%
20.000.000

 Ông D
8.750.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 21.88%
40.000.000

 Ông E
20.750.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 29.64%
70.000.000

 Ông H
29.750.000
Thuế suất trung bình = x 100% = 33.06%
90.000.000

Nhận xét: Theo cách tính thuế suất lũy tiến từng phần thì:
Ông A thu nhập của ông là 250.000 đồng, thuế suất trung bình của ông là 5%
Ông B, thu nhập của ông là 650.000 đồng , thuế suất trung bình của ông là 7.22%
Ông C, thu nhập của ông là 2.750.000 đồng, thuế suất trung bình của ông là 13.75%
 + Thuế suất trung bình tăng khi thu nhập tăng
 + Thuế suất trung bình sẽ thay đổi dựa trên số tiền thu nhập nhận được trong kỳ tính
thuế

You might also like