Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

Đối với các mạch phức tạp, cơ sở của việc phân tích là hai định luật Kirchhoff 1
& 2, có những phương pháp cho phép áp dụng hai định luật này một cách có hệ thống
hơn, hiệu quả hơn và giải mạch nhanh hơn. Các phương pháp này sẽ được trình bày
trong chương 3.
3.1. Phương pháp điện thế nút.

Phương pháp điện thế nút là một trong những phương pháp phân tích mạch khá
ưu điểm vì giảm được số phương trình. Phương pháp không tính trực tiếp với ẩn số
dòng điện các nhánh mà qua ẩn số trung gian là điện thế tại các nút. Khi bắt đầu phân
tích mạch, ta chọn một nút làm nút gốc và có điện thế bằng không (có thể chọn tuỳ ý,
nhưng thường chọn nút có nhiều nhánh làm nút gốc).

Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, hãy xác định các dòng điện ; và .

Bước 1: Chọn một nút bất kỳ trong mạch làm nút gốc và điện thế tại nút gốc bằng 0.
Giả sử chọn nút 0 làm nút gốc. (V0 = 0V).
VA = UA0 (điện thế tại nút A so với nút gốc).
VB = UB0 (điện thế tại nút B so với nút gốc).

Bước 2: Dùng định luật kirchhoff 1 viết phương trình tại các nút.
K1 tại nút A: (1)

Với , ,

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 37


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Thay , , vào phương trình (1) ta được:

(2)

K1 tại nút B: (3)

Với , ,

Thay , , vào phương trình (3) ta được:

(4)

Giải phương trình (2) và (4) ta được điện thế tại các nút và . Từ đó suy ra
dòng điện qua các nhánh , và .

Theo hình vẽ ta có: , và

Nhận xét:
Để viết trực tiếp hệ phương trình điện thế nút, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chọn một nút làm nút gốc và điện thế tại nút gốc xem như bằng 0
Bước 2: Viết phương trình điện thế tại các nút còn lại theo ma trận điện thế nút như
sau:

(3.1)

Suy ra:
(3.2)
Trong đó:
; là điện thế tại nút A và B.
; là tổng dẫn tại nút A và B.
: là tổng dẫn tương quan giữa nút A và B.
; : là tổng đại số các nguồn dòng tại nút A và B.
Qui ước: ; : mang dấu “ + ” nếu dòng điện chạy vào nút và mang dấu “ - ”
nếu dòng điện chạy ra nút.
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm điện thế nút.
Bước 4: Tìm dòng điện các nhánh theo định luật Ohm

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 38


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Lưu ý: Trong mạch điện chỉ có nguồn dòng, nếu có nguồn áp ta phải đổi sang
nguồn dòng.
Ví dụ 3.1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định dòng điện trên các nhánh.

Chọn nút B làm nút gốc ( )


Viết phương trình điện thế nút tại A

Ví dụ 3.2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp :

Giải:
Chọn nút C làm gốc ( )
Viết phương trình nút tại A và B

Giải hệ phương trình, ta được: ,


Suy ra:
Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 39
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

3.2. Phương pháp vòng mắc lưới.


Theo phương pháp này, mỗi vòng mắc lưới ta gán cho một biến gọi là vòng mắc
lưới. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Đặt ẩn số là dòng điện mắc lưới tức là dòng điện tưởng tượng chạy khép
kín theo các nhánh của vòng độc lập. Chiều của dòng điện mắc lưới có thể chọn tuỳ ý,
nhưng thường ta chọn cùng chiều (cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại).
Bước 2: Viết định luật K2 cho vòng: vế phải là tổng đại số các suất điện động có
trong vòng, vế trái là tổng đại số các điện áp rơi trên mỗi nhánh gây bởi các dòng điện
mắc lưới chạy qua của vòng.
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm dòng mắc lưới.
Bước 4: Tìm dòng điện nhánh bằng tổng đại số các dòng mắc lưới chạy qua.
Ví dụ 3.3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định các phương trình vòng mắc
lưới trong sơ đồ mạch điện trên.

Gọi dòng điện và qua lưới 1 (a, b, d, a) và lưới 2 (b, c, d, b), ta có:
, ,

Khảo sát lưới 1:

Suy ra:
(lưới 1)
Khảo sát lưới 2:

Suy ra: (lưới 2)


Ta có hệ phương trình lưới:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 40


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Nhận xét: Để viết trực tiếp phương trình vòng mắc lưới theo ma trận như sau:

(3.3)

Suy ra:
(3.4)
Trong đó:
; : là các dòng điện tưởng tượng chạy khép kín của vòng độc lập ; .
; : là tổng trở của vòng và .
: là tổng trở tương quan của vòng và .
; : là tổng các suất điện động của vòng và .
Qui ước: ; : mang dấu “ + ” nếu dòng điện lưới chạy ra đầu dương của
nguồn và mang dấu “ - ” nếu dòng điện lưới chạy ra đầu âm của nguồn.
Chú ý: Chiều của dòng điện mắc lưới ; ta chọn cùng chiều kim đồng hồ
hoặc ngược lại. Trong mạch điện chỉ có nguồn áp, nếu có nguồn dòng phải đổi sang
nguồn áp.
Ví dụ 3.4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: ; ; ;
. Hãy xác định và .

Giải:
Lưới 1:
Suy ra:
Lưới 2:
Suy ra:
Giải hệ phương trình, ta được: ,
Ví dụ 3.5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hãy viết phương trình vòng mắc lưới ,
và .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 41


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:

Ví dụ 3.6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hãy xác định dòng điện và .

Giải:

Giải hệ phương trình, ta được: ,



3.3. Mạch khuyếch đại thuật toán (OP-AMP: operational amplifier)
3.3.1. Ký hiệu:

 IN+ ( noninverting input ) ngỏ vào không đảo


 IN- ( inverting input ) ngỏ vào đảo
 OUT: ( output ) ngỏ ra
 VCC: nguồn cung cấp một chiều
 NC: nocomnection
Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 42
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

3.3.2. Tính chất:

 Do cấu tạo tổng trở vào khuếch đại thuật toán rất lớn hai dòng điện ngỏ vào rất
bé do vậy khi tính toán ta xem dòng điện ngỏ vào: I1= I2 = 0.
 Hiệu điện thế 2 ngỏ vào của khuếch đại thuật toán rất bé khi tính toán V = 0

 Hệ số khuyếch đại . (3.5)

3.3.3. Mạch khuyếch đại đảo

Khảo sát nút a: ,

Suy ra: (3.6)

Trong đó: : hệ số khuếch đại

3.3.4. Mạch khuyếch đại không đảo

Ta có: Va = V1; Vb = Va = V1

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 43


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Khảo sát nút b ta có: ; ;

Suy ra: (3.7)

Trong đó: : hệ số khuếch đại

3.3.5. Mạch khuyếch đại đệm

Đặc điểm: (3.8)


3.3.6. Phương pháp giải toán OP-AMP
Bước 1: Chọn nút gốc
Bước 2: Viết phương trình điện thế nút (chú ý không viết được phương trình điện
thế nút tại ngõ ra của OPAM).
Bước 3: Giải hệ phương trình
Bước 4: Tìm I dựa vào điện luật Ohm.
Ví dụ 3.7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hãy xác định dòng điện .

Giải:

Ta có : và

Suy ra:

Vậy:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 44


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hãy xác định .

Giải:
Ta có: .

Suy ra:

Do đó:

Vậy:
Ví dụ 3.9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết , hãy xác định và I.

Giải:
Viết phương trình điện thế nút tại nút A, B và C, ta có:

Tại A:

Tại B:

Tại C:

Theo đặc điểm của Op-amp, ta có


Giải hệ phưng trình ta có:
Vậy:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 45


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hãy xác định .

Giải:

Viết phương trình nút tại A:

Suy ra: ;
3.4. Định lý Thevenin
Trong một số trường hợp, nhiệm vụ phân tích mạch không đòi hỏi phải tính tất cả
các dòng điện hay điện áp nhánh, mà chỉ yêu cầu tìm dòng điện hay điện áp trên một
nhánh hay một phần nào đó của mạch. Khi đó việc áp dụng các phương pháp nêu trên
sẽ dẫn đến nhiều kết quả thừa cũng như tốn nhiều thời gian tính toán không cần thiết.
Định lý Thevenin cho phép giải các bài toán như vậy một cách đơn giản hơn bằng cách
thay thế một phần mạch bởi một nguồn áp hoặc một nguồn dòng điện tương đương.
Định lý Thévenin: “Có thể thay tương đương mạng một cửa tuyến tính bằng một
nguồn áp hở mạch mắc nối tiếp với trở kháng Thévenin của mạng một cửa”.

: nguồn áp tương đương Thevenin là điện áp đo giữa hai đầu a, b sau khi tháo Z.
: điện trở tương đương Thevenin và được xác định trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Mạch tuyến tính chỉ có nguồn độc lập.

: điện trở nhìn từ hai đầu ab khi nối tắt


nguồn áp, tháo bỏ nguồn dòng và tháo bỏ Z.

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 46


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Trường hợp 2: Mạch tuyến tính có nguồn phụ thuộc.

(3.9)

Trong đó:
: dòng ngắn mạch

Ví dụ 3.11:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giải:
Xác định

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 47


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.12:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giải:
Xác định

Xác định

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 48


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.13:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giải:

Xác định

Dùng định lý xếp chồng để tính

Tháo bỏ nguồn dòng.

Nối tắt nguồn áp.

Suy ra: ;

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

Ví dụ 3.14:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 49


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:
Xác định

Dùng phương trình nút để tính

Chọn nút b làm nút gốc, viết phương trình nút tại c

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

Ví dụ 3.15:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giải:
Xác định

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 50


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

Ví dụ 3.16:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .

Giải:

Áp dụng phương pháp điện thế nút tại 0:

Suy ra

Mạch tương đương Thevenin:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 51


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Vậy:

3.5. Định lý Norton

Thevenin Norton

Nhận xét:
a. Khi biết mạch tương đương Thévenin, ta suy ra mạch tương đương Norton và
ngược lại.
b. Tìm trở kháng Thévenin Zth, đã trình bày trong phần định lý Thevinin.
c. Tìm Inm là dòng điện ngắn mạch cửa ab.
Ví dụ 3.17:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình


vẽ. Áp dụng định lý Norton, hãy xác
định .

Giải:
Ta có mạch tương đương:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 52


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Suy ra:

Ta có:

Từ sơ đồ tương đương Norton, suy ra:

Ví dụ 3.18:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Norton, hãy xác định .

Ta có mạch tương đương:

;
Mạch tương đương Thevenin:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 53


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.19:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý Norton, hãy xác định .

Ta có mạch tương đương:

Mạch tương đương Thevenin:

Vậy:

3.6. Định lý xếp chồng.

- Đáp ứng của mạch với nhiều nguồn độc lập bằng tổng các đáp ứng với từng
nguồn độc lập riêng rẽ.
- Khi tìm đáp ứng của mạch với một nguồn độc lập nào đó phải triệt tiêu các
nguồn độc lập khác.
+ Nguồn áp: nối tắt (ngắn mạch).
+ Nguồn dòng: tháo bỏ (hở mạch).
Lưu ý: Không áp dụng trong mạch có nguồn phụ thuộc.

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 54


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ví dụ 3.20:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.


Áp dụng định lý xếp chồng, hãy xác định
.

Giải:
Áp dụng định lý xếp chồng, biến đổi sơ đồ mạch điện đã cho như sau:

Hình a Hình b

Từ sơ đồ hình a, ta có:

Từ sơ đồ hình b, ta có:

Vậy:

3.7. Cuộn dây ghép hỗ cảm.


Khi cho hai dòng điện i1 và i2 chạy vào hai cuộn dây, chúng tạo trên lõi sắt từ một
cảm ứng từ tổng hợp.
B = B 1 ± B2 (3.10)

Quy tắc đánh dấu cực cùng tính:


Nếu dòng điện i1 và i2 cùng chạy vào hoặc cùng chạy
ra các cực tính của hai cuộn dây thì các cực đó cùng tính
và được đánh dấu (*). Dòng i1 trên cuộn 1 sinh ra từ thông
móc vòng với cuộn 1 là Φ 11 = L1i1 và sinh ra từ thông móc
vòng với cuộn 2 là Φ21 = Mi1. Tương tự, dòng i2 trong cuộn
2 sinh ra từ thông móc vòng cuộn 2 là Φ 22 = L2i2 và từ
thông móc vòng cuộn 1 là Φ12 = Mi2

Trong đó: L1, L2 là điện cảm của cuộn 1 và cuộn 2.

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 55


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

M là hệ số hỗ cảm giữa hai cuộn.


Từ thông móc vòng với cuộn 1 là:

(3.11)
Tương tự, từ trường móc vòng cuộn 2 là:

(3.12)
Dấu (+) nếu 2 dòng điện i1 và i2 cùng chạy vào hoặc chạy ra cùng cực tính.
Dấu (-) nếu 2 dòng điện i1 và i2 cùng chạy vào hoặc chạy ra khác cực tính.
Điện áp trên các cuộn dây sẽ là:

(3.13)

Hỗ cảm: hiện tượng hỗ cảm là hiện tượng xuất hiện từ trường trong cuộn dây do
dòng điện trong cuộn dây khác tạo nên. Thông số đặt trưng cho hiện tượng hỗ cảm là
hệ số hỗ cảm M. (3.14)

Ví dụ với các trường hợp sau:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 56


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Trường hợp 4:

Để tiện cho việc giải mạch có chứa hỗ cảm, ta có thể thực hiện bước khử hỗ cảm
trước khi tiến hành giải mạch.

Ví dụ 3.21: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Khử hỗ cảm của mạch ta được như
sau:

Ví dụ 3.22: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Biết . Hãy xác định các dòng điện và


Giải:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 57


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

K2 cho vòng I:
K2 cho vòng II:
Giải hệ phương trình, ta được: ;

Ví dụ 3.23: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Tìm i1, i2

(A)

(A)

i1 = 15cos(4t – 530) (A); i2 = 3cos4t (A)

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 58


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

BÀI TẬP

Bài tập 3.1.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định dòng điện .

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

Giải hệ phương trình ta được: và . Suy ra:

Bài tập 3.2.

Cho mạch điện như hình vẽ


Biết: ; ; ; ;
; .
Hãy xác định dòng điện ; .

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

Giải hệ phương trình ta được: ;


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 59
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Suy ra:

Bài tập 3.3.

Cho mạch điện như hình vẽ


Biết: ; ; ; ;
; .
Hãy xác định dòng điện ; .

Giải:
Áp dụng phương pháp dòng mắc lưới, ta có sơ đồ tương đương như sau:

Viết phương trình dòng mắc lưới ; ; .

Giải hệ phương trình ta được: ; Suy ra

Bài tập 3.4.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy


xác định dòng điện .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 60


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

Bài tập 3.5.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy


xác định dòng điện .

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Ta có VA = 6V

suy ra:

Áp dụng định luật K1 tại C:

Bài tập 3.6.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Hãy xác định dòng điện .

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 61


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải hệ phương trình, ta được: ; suy ra

Bài tập 3.7.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết: ; ; .
Hãy xác định dòng điện ; .

Giải:
Chọn nút D làm gốc (VD = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

,
Giải hệ phương trình, ta được: ;

Suy ra ,

Bài tập 3.8.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Hãy xác định các dòng điện ; ;
; và .

Giải:
Chọn nút C làm gốc (VC = 0V)
Viết phương trình điện thế nút tại A và B

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 62


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải hệ phương trình, ta được: ;

Suy ra:

Bài tập 3.9.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết: ; ; ;
;
Hãy xác định ; ; .

Giải:
Ta có ,
Áp dụng phương pháp dòng mắc lưới Ib
, suy ra:

Suy ra:
Bài tập 3.10.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Hãy xác định các dòng điện ; ; ; ;
và .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 63


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:
;

Bài tập 3.11.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết: ; ; ;
; ;
Hãy xác định ; .

Giải:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 64


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Ta có: , ,
Áp dụng phương pháp dòng mắc lưới Id

Bài tập 3.12.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp dòng mắc lưới, Hãy xác
định .

Giải:
Viết phương trình lưới , , .

Giải hệ phương trình, ta đượ: , ,


Suy ra
Bài tập 3.13.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy
xác định dòng điện .

Giải:
Tách bỏ nhánh cần tính dòng điện I ra khỏi mạch.
Xác định , .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 65


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.14.

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giải:
Xác định , .

Áp dụng K2 cho vòng : , Suy ra


Khi hở mạch , ta có
Áp dụng K2 cho vòng :
Suy ra

Bài tập 3.15

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác
định .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 66


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:
Tách bỏ nhánh cần tính dòng điện I ra khỏi mạch.
Xác định , .

Dễ dàng ta suy ra
; Suy ra
Khi hở mạch , ta có

Bài tập 3.16

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy
xác định .

Giải:
Tách bỏ nhánh cần tính dòng điện I ra khỏi mạch.
Xác định , .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 67


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.17


Cho mạch điện như hình vẽ.

Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định .


Giải:
Xác định , .

Chọn nút 0 làm gốc


Viết phương trình nút tại A và B

Giải hệ phương trình ta được ,

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 68


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.18

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác
định dòng điện .

Giải:
Xác định , .
Ta có:

Chọn nút 0 làm gốc ( )


Viết phương trình nút tại A và B

suy ra

suy ra

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 69


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.19

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giải:
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Dễ dàng ta suy ra
Ta có sơ đồ tương đương Thevenin như sau:

Áp dụng K2 cho vòng kín ta được.

suy ra

Bài tập 3.20

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 70


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải:
Xác định , .
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập, biến đổi ∆ thành Y, ta được

Áp dụng phương pháp dòng mắc lưới Ia và Ib

Suy ra ,
suy ra

Bài tập 3.21

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác
định .

Giải:
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 71


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Áp dụng K2 cho vòng I, ta được


suy ra

Bài tập 3.22

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định
dòng điện .

Giải:
Xác định , .
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Chọn nút 0 làm gốc


Suy ra
Viết phương trình nút tại A, B và C

Suy ra , ,
Suy ra

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 72


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.23

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giải:
Xác định , .
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Chọn nút 0 làm gốc ( ). Suy ra

Viết phương trình nút tại A:

Suy ra ,

Bài tập 3.24

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giải:
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Áp dụng K2 cho vòng kín, ta được:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 73


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện


Suy ra
Do có nguồn phụ thuộc, ta tính

Áp dụng K2 cho vòng I, ta được


, suy ra
Áp dụng K1 tại nút A, ta được:

suy ra:

Suy ra

Bài tập 3.25

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định .

Giải:
Xác định , .
Ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,

Áp dụng K2 cho vòng I, ta được:


Do hở mạch nên dòng qua điện trở 1Ω bằng giá trị nguồn dòng 3A.
Suy ra
Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 74
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Do có nguồn phụ thuộc, ta tính

Áp dụng K2 cho vòng I, ta được: , suy ra


Áp dụng K1 tại nút A, ta được:

Suy ra:

Bài tập 3.26

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng định lý Norton, Hãy xác định .

Giải:
Ngắn mạch điện trở 10Ω.

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A:

Suy ra

Ta có: , ta tiệt tiêu các nguồn độc lập,


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 75
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Mạch tương đương Norton như sau:

Suy ra:

Bài tập 3.27

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút, Hãy
xác định .

Giải:

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A và B:

Giải hệ phương trình, ta được ,


Suy ra: ,
Bài tập 3.28

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút,
Hãy xác định .

Giải:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 76


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A và B:

Giải hệ phương trình, ta được: ,

Suy ra:

Bài tập 3.29

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút,
Hãy xác định .

Giải:

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A và B:

Giải hệ phương trình, ta được ,

Suy ra:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 77


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Bài tập 3.30

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút, Hãy xác
định .

Giải:

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A và B:

Giải hệ phương trình, ta được ,

Suy ra:

Bài tập 3.31

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút, Hãy
xác định .

Giải:

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A và B:

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 78


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Giải hệ phương trình, ta được , . Suy ra:


Bài tập 3.32

Cho mạch điện như hình vẽ.


Áp dụng phương pháp điện thế nút, Hãy xác
định .

Giải:

Chọn nút 0 làm gốc, viết phương trình điện thế nút tại A, B và C:

Giải hệ phương trình, ta được: . Suy ra:


Bài tập 3.33.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định .
Đáp số:

Bài tập 3.34.

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 79


Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định .
Đáp số:

Bài tập 3.35.

Cho mạch điện như hình vẽ:


; ; ; .
Hãy xác định ; .
Đáp số:

Bài tập 3.36.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định mạch tương đương
Thevenin.
Đáp số:

Bài tập 3.37.

Cho mạch điện như hình vẽ:


Biết:
Hãy xác định dòng điện và

Bài tập 3.38.

Cho mạch điện như hình vẽ:


Hãy xác định dòng điện .
Gợi ý:

Bài tập 3.39.


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 80
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ:


Hãy xác định dòng điện và
Gợi ý:

Bài tập 3.40.

Cho mạch điện như hình vẽ:


Hãy xác định dòng điện và .

Bài tập 3.41.

Cho mạch điện như hình vẽ


Áp dụng định lý Thevenin, Hãy xác định I.
Đáp số: .

Bài tập 3.42.

Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy


xác định mạch tương đương Thevenin
và Norton của mạch.
Đáp số:

Bài tập 3.43.

Cho mạch điện như hình vẽ


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định
công suất trên kháng trở .
Đáp số: .

Bài tập 3.44.


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 81
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: ; .
Đáp số:
.

Bài tập 3.45.

Cho mạch điện như hình vẽ


Áp dụng định lý Thevenin, hãy xác định ;
.
Đáp số:

Bài tập 3.46.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số: .

Bài tập 3.47.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định .
Đáp số: .

Bài tập 3.48.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: và .
Đáp số:
.

Bài tập 3.49.


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 82
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: ; ; ; .
Đáp số:

Bài tập 3.50.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: ; .
Đáp số:

Bài tập 3.51.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: và .
Đáp số:

Bài tập 3.52.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: ; ; .
Đáp số:

Bài tập 3.53.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.54.


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 83
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.55.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.56.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.57.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.58.

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.59.


Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 84
Chương 3: Các Phương Pháp Phân Tích Mạch Điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Hãy xác định: .
Đáp số:

Bài tập 3.60.

Cho mạch điện như


hình vẽ:
Hãy xác định: .

Bài tập 3.61.

Cho mạch điện như hình


vẽ
Hãy xác định: .
Đáp số: .

Bài tập 3.62.

Cho mạch điện như hình


vẽ.
Hãy xác định: ; .
Đáp số: .

Giáo trình: Lý Thuyết Mạch Trang 85

You might also like