Bai Giang Giai Tich

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 146

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÀNH NGHĨA

BÀI GIẢNG
GIẢI TÍCH
(Lưu hành nội bộ)

TP Hồ Chí MInh - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÀNH NGHĨA

BÀI GIẢNG
GIẢI TÍCH
(Lưu hành nội bộ)

TP Hồ Chí MInh - 2023


Mục lục

Lời nói đầu 5

1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 7


1.1 Các tính chất giới hạn hàm số và môt số giới hạn cơ bản (Sinh viên tự học) . . 7
1.2 Các công thức đạo hàm (Sinh viên tự học) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Các công thức tích phân các hàm số sơ cấp (Sinh viên tự học) . . . . . . . . . 9
1.4 Tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.4.1 Khái niệm tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.4.2 Khảo sát tính hội tụ của tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . 15
Bài tập Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

2 GIỚI HẠN VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ 20


2.1 Giới hạn của hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.1 Hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.2 Giới hạn của hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.1.3 Tính liên tục của hàm nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.2 Đạo hàm riêng và vi phân của hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.1 Đạo hàm riêng của hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.2.2 Vi phân của hàm số nhiều biến số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.2.3 Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
2.2.4 Đạo hàm theo hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.2.5 Một số ứng dụng của đạo hàm riêng và vi phân . . . . . . . . . . . . 31
Bài tập Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

3 TÍCH PHÂN BỘI 37

1
3.1 Tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.1.1 Định nghĩa tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.1.2 Điều kiện khả tích của tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . 40
3.1.3 Tính chất của tính tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
3.1.4 Cách tính tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
3.1.5 Phép đổi biến trong tích phân bội hai . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3.2 Tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.2.1 Định nghĩa tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.2.2 Cách tính tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
3.2.3 Phép đổi biến trong tích phân bội ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.3 Ứng dụng của tích phân bội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.1 Ứng dụng hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.1.1 Diện tích hình phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.1.2 Thể tích vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.1.3 Diện tích mặt cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.3.2 Ứng dụng vật lí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.3.2.1 Khối lượng của vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.3.2.2 Tọa độ trọng tâm của vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.3.2.3 Momen quán tính của vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . 57
Bài tập Chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59

4 LÍ THUYẾT CHUỖI VÀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 63


4.1 Lí thuyết chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
4.1.1 Chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
4.1.2 Chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
4.2 Phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
4.2.1 Phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
4.2.2 Phương trình vi phân cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
Bài tập Chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97

5 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT 100


5.1 Tích phân đường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100

2
5.1.1 Tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5.1.1.1 Định nghĩa tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . 100
5.1.1.2 Cách tính tích phân đường loại 1 . . . . . . . . . . . . . . 102
5.1.2 Tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
5.1.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . 103
5.1.2.2 Cách tính tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . 106
5.1.3 Liên hệ giữa tích phân đường loại 1 và tích phân đường loại 2, Công
thức Green và điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc
vào dạng đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
5.1.3.1 Liên hệ giữa tích phân đường loại 1 và tích phân đường loại 2 109
5.1.3.2 Công thức Green . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
5.1.3.3 Điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc vào
dạng đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
5.2 Tích phân mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
5.2.1 Tích phân mặt loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
5.2.1.1 Tham số hóa mặt cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
5.2.1.2 Định nghĩa và cách tính tích phân mặt loại 1 . . . . . . . . 119
5.2.2 Tích phân mặt loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
5.2.2.1 Mặt định hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
5.2.2.2 Định nghĩa tích phân mặt loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . 121
5.2.2.3 Cách tính tích phân mặt loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . 122
5.2.3 Liên hệ giữa tích phân mặt loại 1 và loại 2, công thức Ostrogradskii
và công thức Stokes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123
5.2.3.1 Liên hệ giữa tích phân mặt loại 1 và loại 2 . . . . . . . . . 123
5.2.3.2 Công thức Ostrogradskii . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
5.2.3.3 Công thức Stokes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
5.3 Lí thuyết trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
5.3.1 Trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
5.3.1.1 Định nghĩa trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
5.3.1.2 Mặt mức và gradient của trường vô hướng . . . . . . . . . 130
5.3.2 Trường vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133
5.3.2.1 Định nghĩa trường vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . 133
5.3.2.2 Divergent của trường vectơ và luồng qua một mặt . . . . . 133

3
5.3.2.3 Phép quay của trường vectơ, rota và trường thế . . . . . . . 134
Bài tập Chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
Đề thi Kết thúc môn học tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142

4
Lời nói đầu

Học phần Giải tích (Calculus) trình bày một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về lí
thuyết giới hạn, tính liên tục, phép tính vi tích phân của hàm số nhiều biến số. Đây là học phần
tổng quát hóa từ những kiến thức và kĩ năng trong chương trình Toán học phổ thông, đòi hỏi
kĩ năng tính toán và lập luận chính xác. Ngoài ra, học phần cũng đóng vai trò nền tảng quan
trọng để sinh viên tiếp cận với những kiến thức và kĩ năng trong những học phần thuộc Giải
tích hiện đại trong chương trình đào tạo.
Mục tiêu của học phần là giúp sinh viên phân tích, vận dụng những kiến thức của Giải tích
vào giải được thành thạo một số dạng toán cơ bản bản và giải quyết được một số vấn đề có
liên quan đến những kiến thức cơ bản về lí thuyết chuỗi, hàm nhiều biến cà những nội dung lý
thuyết giới hạn, tính liên tục, phép tính vi tích phân của hàm số nhiều biến số; nắm bắt được
khái niệm cơ bản về phương trình vi phân cấp 1, cấp cao, nhận dạng các loại phương trình vi
phân. Từ đó, liên hệ được các nội dung toán học ở chương trình toán phổ thông. Đồng thời,
học phần này cũng góp phần rèn luyện, phát triển các thành tố năng lực toán học như tư duy
và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học;
hình thành được kỹ năng học tập, nghiên cứu toán học; có được tinh thần trách nhiệm, ý thức
tự học và tự nghiên cứu.
Cụ thể, người học cần đạt được những mục tiêu sau đây khi kết thúc học phần Giải tích cổ
điển 2.
- Về kiến thức:

(1) Vận dụng được các kiến thức liên quan đến những kiến thức cơ bản về lí thuyết chuỗi,
hàm nhiều biến cà những nội dung lý thuyết giới hạn, tính liên tục, phép tính vi tích phân
của hàm số nhiều biến số giải quyết những học phần có liên quan và trong tự học, tự
nghiên cứu.
(2) Vận dụng được các kiến thức cơ bản về phương trình vi phân cấp 1, cấp cao, nhận dạng
các loại phương trình vi phân, giải quyết những học phần có liên quan và trong tự học, tự
nghiên cứu.

- Về kĩ năng:

(1) Làm chuẩn xác được ví dụ minh họa cho những khái niệm, tính chất cơ bản; sử dụng linh
hoạt các kiến thức về giới hạn, tính liên tục, đạo hàm, vi phân, nguyên hàm, tích phân của

5
hàm số một biến số và chuỗi số để giải quyết vấn đề trong nhiều tình huống khác nhau
như trong giải toán, thuyết trình giải thích vấn đề, trong tự học và tự nghiên cứu.

(2) Thực hiện thành thạo kỹ năng thuyết trình, giải thích vấn đề; vận dụng chuẩn xác các kỹ
năng phát hiện và giải quyết các vấn đề, các kỹ năng giao tiếp, phản biện, kỹ năng tự học,
tự bồi dưỡng, tự đánh giá và kỹ năng thích ứng, làm việc nhóm.

- Về mức độ tự chủ và trách nhiệm:

(1) Thực hiện gương mẫu các nội quy của đơn vị công tác, các quy định pháp luật của Nhà
nước và quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo.

(2) Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện thay đổi, chịu trách nhiệm cá
nhân và trách nhiệm đối với nhóm, có thể tự lập kế hoạch, quản lý và điều phối một số
hoạt động như hoạt động tự học, tự nghiên cứu.

Tài liệu được biên soạn dựa vào các tài liệu tham khảo được trình bày ở trang 143 với điểm
khác biệt cơ bản là cấu trúc theo đề cương học phần trong chương trình đào tạo. Trong mỗi
nội dung cụ thể, chúng tôi cố gắng minh họa phương pháp giải, bài tập cơ bản và bài tập nâng
cao.
Dù đã rất cố gắng, tài liệu chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Nhóm tác giả rất mong
nhận được ý kiến đóng góp. Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ:
ThS. Nguyễn Nguyễn Thành Nghĩa, Trường Đại học Đồng Tháp, 783 Phạm Hữu Lầu,
phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Email: ntnghia@dthu.edu.vn; Phone: 0909645886
Đồng Tháp, ngày 30 tháng 8 năm 2023

6
Chương 1

KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1 Các tính chất giới hạn hàm số và môt số giới hạn cơ bản
(Sinh viên tự học)
Mệnh đề 1.1.1. 1. (Tính duy nhất) Giới hạn hàm số, nếu tồn tại, là duy nhất. Nghĩa là,
nếu lim f (x) = L1 và lim f (x) = L2 thì L1 = L2 .
x→x0 x→x0

2. (Tính bảo toàn thứ tự) Nếu f (x) ≤ g(x) với mọi x đủ gần x0 và thỏa mãn lim f (x) = L1 ,
x→x0
lim g(x) = L2 thì L1 ≤ L2 .
x→x0

3. (Nguyên lí kẹp) Nếu f (x) ≤ g(x) ≤ h(x) với mọi x đủ gần x0 và lim f (x) = lim h(x) = L
x→x0 x→x0
thì lim g(x) = L.
x→x0

4. (Phép toán đại số) Nếu lim f (x) = L1 và lim g(x) = L2 thì
x→x0 x→x0
   
lim f (x) + g(x) = L1 + L2 , lim f (x) − g(x) = L1 − L2 ,
x→x0 x→x0

  f (x) L1
lim f (x).g(x) = L1 .L2 , lim = với g(x) 6= 0, L2 6= 0.
x→x0 x→x0 g(x) L2

5. Nếu lim f (x) = L thì lim | f (x)| = |L|.


x→x0 x→x0

6. Nếu lim f (x) = L1 , 0 < L1 6= 1 và lim g(x) = L2 thì


x→x0 x→x0

lim f (x)g(x) = L1L2 .


x→x0

Ví dụ 1.1.2. Chứng minh rằng

7
x x 1
1. lim 1 + 1x = lim 1 + 1x = lim (1 + x) x = e.
x→+∞ x→−∞ x→0

2. lim sinx x = 1.
x→0
x
3. lim e x−1 = 1.
x→0

4. lim ln(1+x)
x = 1.
x→0
x
5. lim a x−1 = ln a với a > 0, a 6= 1.
x→0
α −1
6. lim (1+x)x = α với α ∈ R.
x→0

7. Không tồn tại lim sin 1x .


x→0

1.2 Các công thức đạo hàm (Sinh viên tự học)


Mệnh đề 1.2.1. Đạo hàm các hàm số sơ cấp

(1) (xn )0 = nxn−1 ; (U n )0 = nU 0U n−1 .

(2) C0 = 0; C− là hằng số.

(3) (ex )0 = ex ; (eU )0 = U 0 eU .

(4) (ax )0 = ax ln a; (aU )0 = U 0 aU ln a.

1 1
(5) (ln x)0 = ; (logxa )0 = .
x x ln a
√ 1 √ U0
(6) ( x)0 = √ ; ( U)0 = √ .
2 x 2 U
(7) (sin x)0 = cos x; (sinU)0 = U 0 cosU.

(8) (cos x)0 = − sin x; (cosU)0 = −U 0 sinU.

1 U0
(9) (tan x)0 = = 1 + tan2 x; (tanU)0 = = 1 + tan2 U.
cos2 x cos2 U
1 U0
(10) (arcsin x)0 =√ ; (arcsinU)0 =√ .
1 − x2 1 −U 2
1 U0
(11) (arctan x)0 = ; (arctanU)0= .
1 + x2 1 +U 2

8
Mệnh đề 1.2.2 (Các Quy tắc tính đạo hàm). Nếu các hàm số f (x) và g(x) có đạo hàm tại x0
f (x)
thì các hàm số f (x) ± g(x), f (x).g(x), g(x) với g(x) 6= 0 cũng có đạo hàm tại x0 và

1. ( f ± g)0 (x0 ) = f 0 (x0 ) ± g0 (x0 ).

2. ( f .g)0 (x0 ) = f 0 (x0 ).g(x0 ) + f (x0 ).g0 (x0 ).


0 0 f (x0 ).g0 (x0 )
3. gf (x0 ) = f (x0 ).g(xg02)− (x )
.
0

Mệnh đề 1.2.3 (Phép toán đại số của đạo hàm cấp cao). Giả sử hàm số f (x) và g(x) có đạo
hàm cấp n tại x. Khi đó ( f ± g)(x), ( f .g)(x) có đạo hàm cấp n tại x được tính theo các công
thức sau.

1. ( f ± g)(n) (x) = f (n) (x) ± g(n) (x).

2. (C. f (x))(n) = C. f (n) (x).


n
n!
3. Công thức Leibniz: ( f .g)(n) (x) = ∑ Cnk f (n−k) (x).g(k) (x), trong đó Cnk = k!(n−k)! .
k=0

1.3 Công thức tích phân các hàm số sơ cấp (Sinh viên tự học)
Mệnh đề 1.3.1 (Tích phân bất định của những hàm sơ cấp thường gặp).
Z
1. adx = ax +C.

xα+1
Z
2. xα dx = +C với α 6= −1, x > 0.
α +1
Z
3. x−1 dx = ln |x| +C với x 6= 0.

ax
Z
4. ax dx = +C với 0 < a 6= 1.
ln a
Z
5. sin xdx = − cos x +C.
Z
6. cos xdx = sin x +C.

1
Z
7. dx = tan x +C.
cos2 x
1
Z
8. dx = − cot x +C.
sin2 x

9
1
Z
9. dx = arctan x +C.
1 + x2
1
Z
10. √ dx = arcsin x +C với x ∈ (−1, 1).
1 − x2
Hệ quả 1.3.2 (Tích phân bất định của những hàm hợp thường gặp).

(ax + b)α+1
Z
1. (ax + b)α dx = +C với α 6= −1, x > 0, a 6= 0.
a(α + 1)
1
Z
2. (ax + b)−1 dx = ln |ax + b| +C với x 6= 0 và a 6= 0.
a
acx+d
Z
3. acx+d dx = +C với 0 < a 6= 1 và c 6= 0.
c ln a
1
Z
4. sin(ax + b)dx = − cos(ax + b) +C với a 6= 0.
a
1
Z
5. cos(ax + b)dx = sin(ax + b) +C với a 6= 0.
a
1 1
Z
6. dx = tan(ax + b) +C với a 6= 0.
cos2 (ax + b) a
1 1
Z
7. 2
dx = − cot(ax + b) +C với a 6= 0.
sin (ax + b) a
1 1
Z
8. 2
dx = arctan(ax + b) +C với a 6= 0.
1 + (ax + b) a
1 1
Z
9. p dx = arcsin(ax + b) +C với x ∈ (−1, 1) và a 6= 0.
1 − (ax + b)2 a

Mệnh đề 1.3.3. 1. (Tính tuyến tính) Nếu các hàm số f (x), g(x) khả tích trên [a, b] thì c f (x)
và f (x) ± g(x) khả tích trên [a, b] và
Z b Z b
c f (x)dx = c f (x)dx,
a a
Z b  Z b Z b
f (x) ± g(x) dx = f (x)dx ± g(x)dx.
a a a

2. (Tính cộng tính) Nếu hàm số f (x) khả tích trên [a, b] thì với c ∈ [a, b], f (x) khả tích trên
[a, c], [c, b] và
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
a a c
Lưu ý rằng từ công thức (??) chúng ta thấy đẳng thức trên đúng cho mọi a, b, c chứ
không chỉ đúng cho a ≤ c ≤ b.

10
3. (Tính bảo toàn thứ tự) Nếu các hàm số f (x), g(x) khả tích trên [a, b] và f (x) ≤ g(x) với
mọi x ∈ [a, b] thì
Z b Z b
f (x)dx ≤ g(x)dx.
a a

4. (Tính khả tích của hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối) Nếu hàm số f (x) khả tích trên [a, b]
thì | f (x)| cũng khả tích trên [a, b] và
Z b Z b
| f (x)dx| ≤ | f (x)|dx. (1.1)
a a

5. (Giá trị trung bình) Nếu hàm số f (x) khả tích trên [a, b] và m = min f (x), M = max f (x) thì
x∈[a,b] x∈[a,b]

Z b
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a).
a

Hơn nữa, nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho
Z b
f (x)dx = f (c)(b − a).
a

Mệnh đề 1.3.4 (Mối liên hệ giữa Znguyên hàm và tích phân). 1. Nếu hàm số f (x) liên tục
x
trên [a, b] thì hàm F(x) = f (t)dt khả vi trên [a, b] và là một nguyên hàm của f (x)
a
trên [a, b], nghĩa là F 0 (x) = f (x) với mọi x ∈ [a, b].

2. (Newton-Leibniz) Nếu hàm số f (x) liên tục trên [a, b] và F(x) là một nguyên hàm của
f (x) trên [a, b] thì
Z b b
f (x)dx = F(x) = F(b) − F(a).
a a

Mệnh đề 1.3.5. 1. (Đổi biến số) Giả sử hàm số f (x) liên tục trên [a, b].

(a) Nếu x = x(t) là hàm có đạo hàm liên tục trên [α, β ], x(α) = a, x(β ) = b và t ∈
[α, β ] kéo theo x(t) ∈ [a, b] thì
Z b Z β
f (x)dx = f (x(t))x0 (t)dt.
a α

(b) Nếu t = t(x) là một hàm đơn điệu chặt và có đạo hàm liên tục trên [α, β ], f (x)dx =
Z b Z t(b)
g(t)dt với g(t) liên tục trên [t(a),t(b)] thì f (x)dx = g(t)dt.
a t(a)

2. (Tích phân từng phần) Nếu u(x) và v(x) là hai hàm có u0 (x), v0 (x) liên tục trên [a, b] thì
Z b b
Z b
udv = uv − vdu.
a a a

11
1.4 Tích phân suy rộng

1.4.1 Khái niệm tích phân suy rộng


Z b
Trong mục này chúng ta mở rộng khái niệm tích phân f (x)dx thành tính phân suy rộng
a
theo hai nghĩa sau.

1. [a, b] được thay bởi [a, +∞) hoặc (−∞, b] hoặc (−∞, +∞).
2. Hàm số f (x) bị chặn trên [a, b] được thay bởi một hàm không bị chặn trên [a, b).

Tích phân suy rộng có thể được coi là hợp thành của tích phân xác định (xem trang ??) và giới
hạn của hàm số (xem trang ??).
Định nghĩa 1.4.1 (Tích phân suy rộng). 1. Giả sử hàm số f (x) xác định trên [a, +∞) và
khả tích trên [a, b] với mọi b ≥ a. Khi đó tích phân suy rộng (improper integral) của
f (x) trên [a, +∞) được định nghĩa như sau.
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx.
a b→+∞ a
Z b Z +∞
Nếu giới hạn lim f (x)dx tồn tại và hữu hạn thì tích phân suy rộng f (x)dx
b→+∞ a a
được gọi là hội tụ (convergent), ngược lại, được gọi là phân kì (divergent).
Tương tự ta có các tích phân suy rộng của f (x) trên (−∞, a] và trên (−∞, +∞) như sau.
Z a Z a
f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ b→−∞ b
Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx. (1.2)
−∞ −∞ a

2. Giả sử hàm số f (x) xác định trên [a, b), khả tích trên [a,t] với mọi a ≤ t < b và f (x)
không bị chặn trên [a, b). Khi đó tích phân suy rộng của f (x) trên [a, b] được định nghĩa
như sau Z bZ t
f (x)dx = lim f (x)dx.
a t→b− a

Nếu hàm số f (x) khả tích trên [a, e] và [d, b] với mọi a ≤ e < c < d ≤ b và f (x) không bị
chặn trên [a, c) ∪ (c, b] thì tích phân suy rộng của f (x) trên [a, b] được định nghĩa như sau
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx. (1.3)
a a c
Z a Z b Z a
Ta cũng định nghĩa tích phân suy rộng f (x)dx = − f (x)dx với a < b, f (x)dx =
Z +∞ Z −∞ Z b b Z −∞ a Z +∞ +∞

− f (x)dx, f (x)dx = − f (x)dx và f (x)dx = − f (x)dx.


a b −∞ +∞ −∞

12
Khái niệm hội tụ và phân kì của các tích phân suy rộng trên được hiểu một cách tương
tự tích phân suy rộng đầu tiên.

Một số ví dụ minh họa cho khái niệm trên.

Ví dụ 1.4.2. Tính các tích phân suy rộng sau.


Z +∞ Z 0
−x
1. xe dx. 3. xe−x dx.
0 −∞
Z +∞
dx
2. . Z +∞
x
−∞ x2 + 1 4. dx.
−∞ x2 + 1
Z +∞ Z b
−x
Giải. (1). xe dx = lim xe−x dx = lim (−be−b − e−b + 1) = 1.
0 b→+∞ 0 b→+∞
Z +∞ Z 0 Z +∞
dx dx dx
(2). Ta có = + . Vì
−∞ x2 + 1 −∞ x2 + 1 0 x2 + 1
Z 0 Z 0
dx dx π
2
= lim = lim (− arctan a) =
−∞ x + 1 a→−∞ a x2 + 1 a→−∞ 2
và Z +∞ Z b
dx dx π
2
= lim = lim (arctan b) =
0 x + 1 a→−∞ 0 x2 + 1 b→−∞ 2
Z +∞
dx π π
nên = + = π.
−∞ x2 + 1 2 2
Z 0 Z 0
−x
(3). xe dx = lim xe−x dx = lim (ae−a + e−a + 1) = −∞.
−∞ a→−∞ a a→−∞
Z +∞ Z 0 Z +∞
x x x
(4). Ta có 2
dx = 2
dx + dx. Vì
−∞ x +1 −∞ x + 1 0 x2 + 1
Z 0
x 1
dx = lim (− ln(a2 + 1)) = −∞
−∞ x2 + 1 a→−∞ 2
và Z +∞
x 1
dx = lim ( ln(b2 + 1)) = +∞
0 x2 + 1 b→+∞ 2
Z +∞
x
nên không tồn tại dx.
−∞ x2 + 1

13
Ví dụ 1.4.3. Tính các tích phân suy rộng sau.
Z 1 Z 1 Z 1
dx dx
1. ln xdx. 2. √ . 3. .
0 −1 1 − x2 −1 x
Z 1 Z 1
Giải. (1). ln xdx = lim ln xdx = lim (−1 + t − t lnt) = −1.
0 t→0+ t t→0+
Z 1 Z 0 Z 1
dx dx dx
(2). Ta có √ = √ + √ . Vì
−1 1 − x2 −1 1 − x2 0 1 − x2
Z 0 Z 0
dx dx π
√ = lim √ = lim (− arcsint) =
−1 1 − x2 t→−1+ t 1−x 2 t→−1+ 2

và Z 1 Z t
dx dx π
√ = lim √ dx = lim (arcsint) =
0 1 − x2 t→1− 0 1 − x2 t→1− 2
Z 1
dx π π
nên √ = + = π.
−1 1 − x2 2 2
Z 1 Z 0 Z 1
dx dx dx
(3). Ta có = + . Vì
−1 x −1 x 0 x
Z 0 Z t
dx dx
= lim = lim ln |t| = +∞
−1 x t→0− −1 x t→0−

và Z 1 Z 1
dx dx
= lim = lim (− ln |t|) = −∞
0 x t→0+ t x t→0+
Z 1
dx
nên không tồn tại .
−1 x
Hai tích phân suy rộng trong ví dụ sau thường được sử dụng trong việc xét tính hội tụ và
phân kì của những tích phân suy rộng khác.
Z +∞
dx
Ví dụ 1.4.4. 1. Với a > 0, chứng tỏ rằng tích phân suy rộng hội tụ khi α > 1 và
a xα
phân kì khi 0 < α ≤ 1.
Z b
dx
2. Với a < b, chứng tỏ rằng tích phân suy rộng hội tụ khi 0 < α < 1 và phân
a (x − a)α
kì khi α ≥ 1.

Giải. (1). Ta có 
b
Z b
dx ln x = ln b − ln a

nếu α = 1
= a
b
a xα  x−α+1
 = b−α+1 −a−α+1
nếu α 6= 1.
−α+1 a −α+1

14
Vì lim (ln b − ln a) = +∞ và
b→+∞
( −α+1
b−α+1 − a−α+1 a
− −α+1 nếu α > 1
lim =
b→+∞ −α + 1 +∞ nếu 0 < α < 1

nên suy ra tích phân đã cho hội tụ khi α > 1 và phân kì khi 0 < α ≤ 1.
(2). Với a < c ≤ b ta có

b
Z b
dx ln(x − a) = ln(b − a) − ln(c − a)

nếu α = 1
= c
−α+1 b (b−a)−α+1 −(c−a)−α+1
c (x − a)α  (x−a) = nếu α 6= 1.
−α+1 c −α+1

Vì lim (ln(b − a) − ln(c − a) = +∞ và


c→a+
(
(b − a)−α+1 − (c − a)−α+1 −∞ nếu α > 1
lim = (b−a)−α+1
c→a+ −α + 1 −α+1 nếu 0 < α < 1

nên suy ra tích phân đã cho phân kì khi α ≥ 1 và hội tụ khi 0 < α < 1.

Nhận xét 1.4.5. 1. Tích phân suy rộng là hợp thành của tích phân xác định và giới hạn
hàm số. Do đó, tính chất của tích phân suy rộng được suy trực tiếp từ tính chất của tích
phân xác định và giới hạn hàm số.

2. Các loại tích phân suy rộng có thể được chuyển đổiZ qua lại lẫn nhau
Z bằng những phép
+∞ −a
biến đổi thích hợp. Chẳng hạn, đổi biến t = −x thì f (x)dx = f (−t)dt.
a −∞

3. Việc lựa chọn a trong (1.2) và c trong (1.3) không ảnh hưởng đến sự tồn tại các tích
phân đó.
Z +∞ nZ n o
4. Nếu f (x) ≥ 0 thì tích phân suy rộng f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi dãy số f (x)dx
a 1 n
bị chặn.

1.4.2 Khảo sát tính hội tụ của tích phân suy rộng
Trước hết, tính chất sau là một trường hợp cụ thể của quan hệ thứ tự trong tập số thực mở
rộng R ∪ {±∞}, xem trang ??.

Mệnh đề 1.4.6 (Dấu hiệu so sánh). Giả sử các hàm số f (x), g(x) khả tích trên [a, b] với mọi
b ≥ a và 0 ≤ f (x) ≤ g(x) với mọi x ∈ [a, +∞). Khi đó
Z +∞ Z +∞
1. Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a

15
Z +∞ Z +∞
2. Nếu f (x)dx phân kì thì g(x)dx phân kì.
a a

Z +∞ Z b
Chứng minh. (1). Đặt M = g(x)dx và F(b) = f (x)dx với mọi b ≥ a. Khi đó F(b) ≤
Z b a a

g(x)dx ≤ M < +∞. Vậy F(b) bị chặn trên bởi M. Vì f (x) ≥ 0 nên F(b) là hàm tăng. Vậy
a Z b Z +∞
tồn tại 0 ≤ lim f (x)dx ≤ M < +∞. Điều này chứng tỏ f (x)dx hội tụ.
b→+∞ a a
(2). Đây là mệnh đề ngược của (1).

Áp dụng Ví dụ 1.4.4 và Mệnh đề 1.4.6 chúng ta có thể xét tính hội tụ và phân kì của những
tích phân khác như sau.
Ví dụ 1.4.7. Xét tính hội tụ của các tích phân sau.

1 + x2 Z +∞ −x2
Z +∞
e
1. dx. 2. dx.
1 x3 1 x2
1+x2 x2 1
Giải. (1). Ta có x3
≥ x3
= x ≥ 0 với mọi x ∈ [1, +∞) và các hàm

1 + x2 1
f (x) = , g(x) =
x3 x
1 + x2
Z +∞ Z +∞
1
khả tích trên [1, b] với mọi b ≥ 1. Vì dx phân kì theo Ví dụ 1.4.4 nên dx
1 x 1 x3
phân kì.
2 2
e−x 1 e−x 1
(2). Ta có 0 ≤ x2
≤ ex2
với mọi x ∈ [1, +∞) và các hàm f (x) = x2
, g(x) = ex2
khả tích
Z +∞ Z +∞ −x2
1 e
trên [1, b] với mọi b ≥ 1. Vì dx hội tụ theo Ví dụ 1.4.4 nên dx hội tụ.
1 ex2 1 x2
Chúng ta có mối liên hệ giữa tích phân hội tụ tuyệt đối và tích phân hội tụ như sau.
Z +∞
Mệnh đề 1.4.8 (Mối quan hệ giữa hội tụ tuyệt đối và hội tụ). Nếu tích phân f (x)dx hội
Z +∞ Z +∞ a
tụ tuyệt đối, nghĩa là tích phân | f (x)|dx hội tụ thì tích phân f (x)dx hội tụ.
a a
Z +∞
Chứng minh. Vì tích phân | f (x)|dx hội tụ nên tồn tại
a
Z b
lim | f (x)|dx = L ∈ R.
b→+∞ a

Khi đó, theo Mệnh đề ??, với ε > 0, tồn tại b0 > 0 sao cho với b1 , b2 > b0 , ta có
Z b2 Z b1 Z b2
| f (x)|dx = | f (x)|dx − | f (x)|dx < ε.
b1 a a

16
Z b2 Z b2 Z b
Do đó, f (x)dx ≤ | f (x)|dx < ε. Sử dụng Mệnh đề ??, ta suy ra lim f (x)dx tồn
b1 b1 b→+∞ a
Z +∞
tại hữu hạn hay tích phân f (x)dx hội tụ.
a
Z +∞
cos x
Ví dụ 1.4.9. Xét tính hội tụ của tích phân dx.
1 x2
Z +∞
1
Giải. Ta có | cos
x2
x
| ≤ 1
x2
với mọi x ≥ 1 và 2
dx hội tụ. Hơn nữa, các giả thiết khác
1
Z +∞ x
cos x
của Mệnh đề 1.4.6 được thỏa mãn. Vậy | |dx hội tụ. Theo Mệnh đề 1.4.8 ta suy
Z +∞ 1 x2
cos x
ra dx hội tụ.
1 x2
Ví dụ sau chứng tỏ chiều ngược lại của Mệnh đề 1.4.8 không xảy ra.
Z +∞
sin x
Ví dụ 1.4.10. Tích phân dx hội tụ mà không hội tụ tuyệt đối.
1 x
Giải. Đặt u = 1x và dv = sin xdx. Ta có du = − x12 dx và v = − cos x. Khi đó, theo Mệnh
đề 1.3.5.(1b), với b ≥ 1 ta có
Z b Z b
sin x cos x b cos x
dx = − + dx.
1 x x 1 1 x2
Cho b → +∞ ta có
cos x b cos b
lim − = lim (cos 1 − ) = cos 1
b→+∞ x 1 b→+∞ b
Z +∞
R b cos x R +∞ cos x sin x
và lim 1 x2
dx = 1 x2
dx hội tụ theo Ví dụ 1.4.9. Do đó dx hội tụ.
b→+∞ 1 x
Mặt khác ta có | sin x| ≥ sin2 x với mọi x. Ta cũng có

sin2 x
Z +∞ Z +∞
1 − cos 2x
= dx.
1 x 1 2x
Do đó
sin2 x
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx cos 2x
=2 dx + dx. (1.4)
1 x 1 x 1 x
sin2 x
Z +∞ Z +∞ Z +∞
sin x cos 2x
Tương tự như dx ta chứng minh được dx hội tụ. Do đó nếu
1 x 1 x 1 x
sin2 x
Z +∞ Z +∞
dx
hội tụ thì từ (1.4) ta suy ra hội tụ. Điều này là vô lí. Vậy dx phân kì. Từ đó
Z +∞ 1 x 1 x
| sin x|
suy ra dx phân kì.
1 x
Tương tự như Mệnh đề 1.4.6 chúng ta có mệnh đề sau.

17
Mệnh đề 1.4.11 (Dấu hiệu so sánh). Giả sử các hàm số f (x), g(x) khả tích trên [c, b] với mọi
c ≥ a, không bị chặn trên (a, b] và 0 ≤ f (x) ≤ g(x) với mọi x ∈ (a, b]. Khi đó
Z b Z b
1. Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a
Z b Z b
2. Nếu f (x)dx phân kì thì g(x)dx phân kì.
a a

Ví dụ 1.4.12. Xét tính hội tụ của các tích phân suy rộng sau.
Z 1 Z 1
dx dx
1. √ . 2. √ .
0 x 0 x+2 x
1
Giải. (1). Tích phân hội tụ theo Ví dụ 1.4.4.(2) với a = 0, b = 1 và α = 2 < 1.
Z 1
dx
(2). Với 0 < x ≤ 1 ta có x+21√x ≤ √1x . Do đó theo (1) và Mệnh đề 1.4.11 ta suy ra √
0 x+2 x
hội tụ.

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.1. Tính các giới hạn hàm số sau.



x2 +2x−15 3. lim ( x2 + 5x + x).
1. lim x+5 .
x→−5 x→−∞

3 −3x+2 √
2. lim x x2 −1
. 4. lim x( x2 + 1 − x).
x→1 x→+∞

Bài 1.2. Tính các giới hạn hàm số sau.


2x −ex
1. lim e x . 6. lim sin(x−1)

x−1
.
x→0 x→1
x−2 x −e−x −2x
−1
2. lim ex2 −4 . 7. lim e x−sin x .
x→2 x→0

3. lim 1− cos 2x
. 8. lim tan x−sin
x3
x
.
x→0 x2 x→0
√ 1
4. lim 1+x sin x−1
. 9. lim (1 + tan 2x) x .
x→0 x2 x→0

sin x 1+tan x
 sin1 x
5. lim √x+1−1 . 10. lim .
x→0 x→0 1+sin x

Bài 1.3. Chứng minh các giới hạn sau không tồn tại.

1. lim cos 1x .
x→0

18
(
1 nếu x ∈ Q
2. lim D(x) với D hàm Dirichlet cho bởi D(x) =
x→0 0 nếu x ∈
/ Q.

Bài 1.4. Tính đạo hàm của hàm số

1. f (x) = (x − 1)(x − 2) · · · (x − 2020) tại x = 2020.


( 2
sin x
x nếu x 6= 0
2. f (x) = tại x = 0.
0 nếu x = 0
(
x2 sin 1x nếu x 6= 0
3. f (x) = tại x = 0.
0 nếu x = 0

4. f (x) = (x − 1)|x − 1| tại x = 1.

Bài 1.5. Tính đạo hàm của các hàm số sau.


x
1. f (x) = x10 sin x tại x = π. 3. f (x) = x2 +1
tại x = 0.

2. f (x) = 3ex + 1 tại x = 0. 4. f (x) = ln(2 + cos x) tại x = 1.

Bài 1.6. Tính các tích phân sau.


Z 1 Z 1
3 2 5
1. x (1 + x ) dx. 4. (2 cos x − sin x)e2x dx.
0 0
Z π Z 1
2
2. sin3 xdx. 5. (x2 + 1)ex dx.
0 0
Z 9 √ Z e
3. e x
dx. 6. 1
| ln x|dx.
1 e

Bài 1.7. Tính các tích phân suy rộng sau (nếu tồn tại).
Z +∞ Z 1
1. xe−2x dx. 3. x ln xdx.
0 0
Z 0 Z 2
dx
2. sin xdx. 4. .
−∞ 0 x2 − 1
Bài 1.8. Xét sự hội tụ của các tích phân sau.

sin2 x 2 + 3x4
Z +∞ Z +∞
1. dx. 3. dx.
0 x2 + 1 1 x5
Z 2 Z 1
dx dx
2. √
4
. 4. √ .
0 4 − x2 0 e x −1

19
Chương 2

GIỚI HẠN VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG


CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

2.1 Giới hạn của hàm số nhiều biến số

2.1.1 Hàm số nhiều biến số


Định nghĩa 2.1.1 (Khoảng cách trong không gian Rn ). Xét Rn = {x = (x1 , x2 , . . . , xn ) : xi ∈
R, i = 1, 2, . . . n} là một không gian vectơ với phép cộng (+) và phép nhân với vô hướng (.)
xác định bởi: với mọi x = (x1 , x2 , . . . , xn ), y = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn , λ ∈ R,

x + y = (x1 + y1 , x2 + y2 , . . . , xn + yn ),

λ x = (λ x1 , λ x2 , . . . , λ xn ).

Tích vô hướng của hai điểm x, y ∈ Rn , kí hiệu < x, y >, xác định bởi

< x, y >= x1 y1 + x2 y2 + · · · + xn yn .

Khoảng cách giữa 2 điểm x, y ∈ Rn , kí hiệu d(x, y), xác định bởi
q
d(x, y) = (y1 − x1 )2 + (y2 − x2 )2 + · · · + (yn − xn )2 .

Khoảng cách trên được gọi là khoảng cách Euclide.


Nhận xét 2.1.2. Khoảng cách Euclide thỏa mãn các điều kiện sau với mọi x, y, z ∈ Rn ,

(1) d(x, y) ≥ 0; d(x, y) = 0 ⇐⇒ x = y.

(2) d(x, y) = d(y, x)

(3) d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z).

20
Ngoài ra, trên Rn người ta có thể trang bị những khoảng cách khác nhau như
n
d1 (x, y) = ∑ |yk − xk |,
k=1

d2 (x, y) = max{|yk − xk |, k = 1, 2, . . . , n}.

Trong phần tiếp theo ta xét phân loại các tập con trong Rn .
Định nghĩa 2.1.3 (Một số khái niệm tôpô trong không gian Rn ). Cho A ⊂ Rn , x0 ∈ Rn và
r > 0. Khi đó,

(1) Hình cầu mở tâm x0 bán kính r trong Rn , kí hiệu B(x0 , r) xác định bởi
B(x0 , r) = {x ∈ Rn : d(x, x0 ) < r}

(2) Tập A được gọi là lân cận của x0 nếu tồn tại r > 0 sao cho B(x0 , r) ⊂ A.
(3) Điểm x0 được gọi là điểm biên của tập A nếu mọi lân cận của x0 đều có giao A và phần bù
của A. Tập hợp tất cả các điểm biên được gọi là biên của A.
(4) Tập A được gọi là tập mở nếu A không chứa bất kì điểm biên nào của A.
(5) Tập A được gọi là tập đóng nếu A chứa toàn bộ biên của A.
(6) Tập A được gọi là tập bị chặn nếu tồn tại M > 0 sao cho ||x|| ≤ M, ∀x ∈ A, trong đó
n 1
||x|| = ( ∑ |xk |2 ) 2 .
k=1

(7) Tập A được gọi là tập compact nếu A đóng và bị chặn.


(8) Tập A được gọi là miền mở nếu A là tập mở. Miền mở cùng với biên của nó được gọi là
miền đóng. Miền mở, miền đóng gọi chung là miền. Miền mà từ 2 điểm bất kỳ của nó
có thể nối với nhau bởi một đường gấp khúc nằm hoàn toàn trong miền gọi là miền liên
thông.
Định nghĩa 2.1.4 (Sự hội tụ trong không gian Rn ). Cho dãy {uk } ⊂ Rn và a ∈ Rn . Khi đó, a
được gọi là giới hạn của dãy {uk }, kí hiệu lim uk = a nếu lim d(uk , a) = 0.
k→∞ k→∞

Điểm a được gọi là điểm giới hạn (điểm tụ) của tập D nếu tồn tại dãy {un } ⊂ D gồm các
phần tử khác a hội tụ đến a.
Ví dụ 2.1.5. Chứng minh rằng
1 2 1 2 n+1
(1) lim ( , ) = (0, 0). (2) lim ( , , ) = (0, 0, 1).
n→∞ n n n→∞ n n n
Nhận xét 2.1.6. Sự hội tụ trong không gian Rn là sự hội tụ theo tọa độ. Cụ thể trong R2 , ta có
lim (xn , yn ) = (x0 , y0 ) ⇐⇒ lim xn = x0 , lim yn = y0 ,
n→∞ n→∞ n→∞

Ví dụ 2.1.7. Tính các giới hạn sau:

21
 n + 2 n + 1   n + 2 √ n + 2 
n n
(1) lim , . (2) lim , n 2, .
n→∞ 2n + 1 n n→∞ 2n2 + 1 n
Định nghĩa 2.1.8 (Hàm nhiều biến số). Ánh xạ f : D ⊂ Rn −→ R được gọi là hàm số nhiều
biến số trong đó x1 , . . . , xn là các biến số và D là miền xác định của hàm số f . Kí hiệu z =
f (x1 , . . . , xn ) với (x1 , . . . , xn ) ∈ D. Trong R2 , ta thường viết hàm hai biến số là z = f (x, y).
Ví dụ 2.1.9. Tìm miền xác định của các hàm số
1 (2) f (x, y, z) = ln(1 − x2 − y2 − z2 ).
(1) f (x, y) = p .
4 − x2 − y2

2.1.2 Giới hạn của hàm số nhiều biến số


Mục này trình bày giới hạn hàm hai biến số, làm cơ sở cho việc nghiên cứu về các phép
tính vi tích phân của hàm số nhiều biến số trong không gian R2 .
Định nghĩa 2.1.10 (Giới hạn hàm số hai biến số). Cho hàm f xác định trên D ⊂ R2 , M0 (x0 , y0 )
là điểm tụ của D. Khi đó số L ∈ R được gọi là giới hạn của hàm số f khi M(x, y) dần đến
M0 (x0 , y0 ), kí hiệu lim f (M) = L nếu lim | f (M) − L| = 0, tức là
M→M0 M→M0

∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀M ∈ D, 0 < d(M, M0 ) < δ , ta được| f (M) − L| < ε.


Ta cũng viết
q
lim f (x, y) = L ⇐⇒ ∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀(x, y) ∈ D, 0 < (x − x0 )2 + (y − y0 )2 < δ ,
(x,y)→(x0 ,y0 )

| f (x, y) − L| < ε.
Ví dụ 2.1.11. Chứng minh rằng
x3 + y3 2x2 + 3y2
(1) lim = 0. (2) lim p = 0.
(x,y)→(0,0) x2 + y2 (x,y)→(0,0) x2 + y2
Mệnh đề 2.1.12 (Đặc trưng giới hạn hàm qua giới hạn dãy).
lim f (x, y) = L ⇐⇒ ∀{xn , yn } ⊂ D\{(x0 , y0 )}, lim (xn , yn ) = (x0 , y0 ), lim f (xn , yn ) = L.
(x,y)→(x0 ,y0 ) n→∞ n→∞

Nhận xét 2.1.13. (1) Tồn tại hai dãy {(xn , yn )}, {(un , vn )} ⊂ D\{(x0 , y0 )}, thỏa mãn
lim (xn , yn ) = (x0 , y0 ), lim (un , vn ) = (x0 , y0 ), và lim f (xn , yn ) 6= lim f (un , vn ).
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Khi đó, không tồn tại lim f (x, y).


(x,y)→(x0 ,y0 )

(2) Tồn tại dãy {(xn , yn )} ⊂ D\{(x0 , y0 )}, lim (xn , yn ) = (x0 , y0 ), lim f (xn , yn ) 6= L.
n→∞ n→∞
Khi đó, lim f (x, y) 6= L (nếu giới hạn tồn tại)
(x,y)→(x0 ,y0 )

(3) Một số tính chất cơ bản như tính duy nhất của giới hạn, giới hạn của tổng, hiệu, định lý
kẹp... tương tự như của hàm một biến.

22
Ví dụ 2.1.14. Tính giới hạn của các hàm số sau nếu tồn tại.

xy x2 y
(1) lim . (3) lim .
(x,y)→(0,1) x + y (x,y)→(0,0) x2 + y2

xy 1
(2) lim . (4) lim (x + y) sin .
(x,y)→(0,0) x2 + y2 (x,y)→(0,0) x+y

Định nghĩa 2.1.15 (Giới hạn lặp). Giả sử X,Y là hai tập con trong R, (x0 , y0 ) là điểm tụ của
tập X ×Y và f là hàm số xác định trên X ×Y \{(x0 , y0 )}. Nếu với mỗi y ∈ Y \{y0 }, hàm số một
biến số x 7−→ f (x, y) có giới hạn khi x −→ x0 thì giới hạn này phụ thuộc vào y, tức là

lim f (x, y) = ϕ(y)


x→x0

với ϕ là một hàm số xác định trên tập Y \{y0 }. Do đó, có thể xét giới hạn của hàm số ϕ khi
y −→ y0 . Ta viết
lim ϕ(y) = lim lim f (x, y).
y→y0 y→y0 x→x0

Một cách tương tự, ta có định nghĩa của giới hạn lặp lim lim f (x, y).
x→x0 y→y0

Lưu ý là không phải bao giờ hai giới hạn lặp nói trên cũng tồn tại và nếu cả hai đều tồn tại,
chúng không nhất thiết bằng nhau.
x − y + x2 + y2
Ví dụ 2.1.16. Tính giới hạn lặp của f (x, y) = khi x → 0, y → 0.
x+y
1
Ví dụ 2.1.17. Tính giới hạn lặp, giới hạn (nếu có) của f (x, y) = x sin khi x → 0, y → 0.
y

Mệnh đề 2.1.18. Cho X,Y là hai tập con trong R, (x0 , y0 ) là điểm tụ của tập X × Y và f là
hàm số xác định trên X ×Y \{(x0 , y0 )}. Giả sử

(1) Tồn tại lim f (x, y) = L ∈ R.


(x,y)→(x0 ,y0 )

(2) Với mỗi y ∈ Y \{y0 }, tồn tại giới hạn

lim f (x, y) = ϕ(y) ∈ R.


x→x0

Khi đó, tồn tại giới hạn lim ϕ(y) = lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y) = L.
y→y0 y→y0 x→x0 y→y0 x→x0

2.1.3 Tính liên tục của hàm nhiều biến số


Định nghĩa 2.1.19. Cho hàm f xác định trên D ⊂ R2 và (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó,

23
(1) Hàm f được gọi là liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim f (x, y) = f (x0 , y0 ).
(x,y)→(x0 ,y0 )

(2) Hàm f được gọi là gián đoạn tại (x0 , y0 ) nếu nó không liên tục tại (x0 , y0 ). Khi đó, (x0 , y0 )
được gọi là điểm gián đoạn của hàm f .

(3) Hàm f liên tục trên D nếu f liên tục tại mọi (x, y) ∈ D.
Nhận xét 2.1.20. (1) f liên tục tại p
(x0 , y0 ) khi và chỉ khi với mọi ε > 0, tồn tại δ = δ (ε, x0 , y0 ) > 0
sao cho với mọi (x, y) ∈ D mà (x − x0 )2 + (y − y0 )2 < δ , ta có | f (x, y) − f (x0 , y0 )| < ε.

(2) Cho hàm f xác định trên D ⊂ R2 , (x0 , y0 ) ∈ D. Giả sử (∆x, ∆y) ∈ D sao cho (x0 + ∆x, y0 +
∆y) ∈ D. Đặt
∆ f = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ).
Khi đó, f liên tục tại (x0 , y0 ) nếu lim ∆ f = 0.
(∆x,∆y)→(0,0)
 2
 xy
nếu (x, y) 6= (0, 0)
Ví dụ 2.1.21. Xét tính liên tục của hàm số f (x, y) = x2 + y2 tại (x, y) =
nếu (x, y) = (0, 0).

0
(0, 0).

 2 1
(x + y2 ) sin 2 nếu (x, y) 6= (0, 0)
Ví dụ 2.1.22. Xét tính liên tục của hàm số f (x, y) = x + y2 .
0 nếu (x, y) = (0, 0).

Định nghĩa 2.1.23. Cho hàm f xác định trên D ⊂ R2 và (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó, f được gọi là
tục đều trên D nếu với mọi ε > 0, tồn tại δ = δ (ε) > 0 sao cho với mọi (x, y), (x0 , y0 ) ∈ D
liênp
mà (x − x0 )2 + (y − y0 )2 < δ , ta có | f (x, y) − f (x0 , y0 )| < ε.
Ví dụ 2.1.24. Chứng minh rằng f (x, y) = 2x + 3y liên tục đều trên R2 .
Mệnh đề 2.1.25 (Tính chất của hàm liên tục nhiều biến số). (1) Các định lý về tính liên tục
của tổng, hiệu, tích, thương, hàm lũy thừa, hàm hợp, hàm sơ cấp, khái niệm liên tục đều
và kết quả về liên tục đều tương tự như hàm một biến.

(2) Hàm số liên tập trên tập compact thì liên tục đều trên tập đó.

(3) Hàm số liên tục trên tập compact thì nó bị chặn và đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên
tập đó.

2.2 Đạo hàm riêng và vi phân của hàm số nhiều biến số

2.2.1 Đạo hàm riêng của hàm số nhiều biến số


Định nghĩa 2.2.1 (Đạo hàm riêng cấp một). Cho hàm z = f (x, y) xác định trên tập mở D ⊂ R2
và (x0 , y0 ) ∈ D. Cố định y = y0 ta được f (x, y0 ) = g(x) là hàm một biến theo x. Nếu hàm g(x)

24
có đạo hàm tại x0 thì g0 (x0 ) được gọi là đạo hàm riêng của hàm z = f (x, y) theo biến x tại điểm
(x0 , y0 ). Kí hiệu
∂ z(x0 , y0 ) ∂ f (x0 , y0 )
z0x (x0 , y0 ), fx0 (x0 , y0 ), , .
∂x ∂x
Đạo hàm riêng của hàm số theo biến y tại điểm (x0 , y0 ) được định nghĩa tương tự và được kí
hiệu là
∂ z(x0 , y0 ) ∂ f (x0 , y0 )
z0y (x0 , y0 ), fy0 (x0 , y0 ), , .
∂y ∂y
Nhận xét 2.2.2. (1) Cho số gia ∆x đủ nhỏ sao cho(x0 + ∆x, y0 ), (x0 , y0 + ∆y) ∈ D. Khi đó

f (x, y0 ) − f (x0 , y0 ) f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )


fx0 (x0 , y0 ) = lim = lim ,
x→x0 x − x0 ∆x→0 ∆x
f (x0 , y) − f (x0 , y0 ) f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )
fy0 (x0 , y0 ) = lim = lim .
y→y0 y − y0 ∆y→0 ∆y

(2) Hàm nhiều biến có thể có đạo hàm riêng tại điểm gián đoạn của hàm số.

(3) Để tính đạo hàm riêng của hàm số theo biến x ta xem x là biến và các biến còn lại là hằng
số rồi thực hiện tính đạo hàm như hàm một biến theo x.
Ví dụ 2.2.3. Tính các đạo hàm riêng của các hàm số sau.

(1) f (x, y) = x2 y3 + 2x2 + 3y2 + 2x + 3y − 2. (3) f (x, y) = yex .

(2) f (x, y) = x2 sin xy. (4) f (x, y) = xy .

Ví dụ 2.2.4. Tính đạo hàm riêng của hàm số f tại (0, 0) với

3 2
 px − y

nếu (x, y) 6= (0, 0)
(1) f (x, y) = x2 + y2

0 nếu (x, y) = (0, 0).

 2 1
(x + y2 ) sin 2 nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) f (x, y) = x + y2
0 nếu (x, y) = (0, 0).

Ví dụ 2.2.5. Chứng minh hàm số sau có đạo hàm riêng tại (0, 0) nhưng không liên tục tại
điểm đó. 
 xy
nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y2
0 nếu (x, y) = (0, 0).

f
Mệnh đề 2.2.6. Nếu f , g có đạo hàm riêng liên tục trên tập mở D thì f .g, f + g, (với g 6= 0
g
trên D) có cũng đạo hàm riêng liên tục trên tập mở D.

25
Nhận xét 2.2.7 (Ý nghĩa vật lý và ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng cấp một). (1) Đạo hàm
riêng theo biến x là tốc độ thay đổi tức thời của giá trị hàm z = f (x, y) theo phương của
đường thẳng y = y0 . Tương tự, đạo hàm riêng theo biến y là tốc độ thay đổi tức thời của
giá trị hàm z = f (x, y) theo phương của đường thẳng x = x0 .
(2) Giả sử đồ thị của hàm z = f (x, y) là mặt cong (S). Cho M(x0 , y0 , f (x0 , y0 )) là điểm nằm
trên mặt cong (S). Khi cố định y = y0 , ta thấy mặt phẳng y = y0 sẽ cắt mặt cong (S) theo
giao tuyến C1 . Khi cố định x = x0 , ta thấy mặt phẳng x = x0 sẽ cắt mặt cong (S) theo giao
tuyến C2 . Cả hai đường cong C1 và C2 đều đi qua điểm M. Như vậy, đường cong C1 là
đồ thị của hàm số g(x) = f (x, y0 ) trên mặt phẳng y = y0 . Do đó, tiếp tuyến của đường
cong C1 tại M có hệ số góc là g0 (x0 ) = fx0 (x0 , y0 ). Đường cong C2 là đồ thị của hàm số
h(y) = f (x0 , y) trên mặt phẳng x = x0 . Do đó, tiếp tuyến của đường cong C2 tại M có hệ
số góc là h0 (y0 ) = fy0 (x0 , y0 ).
Định nghĩa 2.2.8 (Đạo hàm riêng cấp cao). Cho hàm z = f (x, y) xác dịnh trên tập mở D và
có các đạo hàm riêng là các hàm xác định trên D và điểm (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó, các đạo hàm
riêng của fx0 (x, y), fy0 (x, y) tại điểm (x0 , y0 ) (nếu tồn tại) được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai
của hàm f tại điểm (x0 , y0 ). Kí hiệu:

∂2 f ∂ ∂ f
2
(x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) hay fx002 (x0 , y0 )
∂x ∂x ∂x
2
∂ f ∂ ∂ f
(x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) hay fxy00 (x , y )
0 0
∂ x∂ y ∂y ∂x
∂2 f ∂ ∂ f
(x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) hay fy002 (x0 , y0 )
∂ y2 ∂y ∂y
∂2 f ∂ ∂ f 00 (x , y )
(x0 , y0 ) = (x0 , y0 ) hay fyx 0 0
∂ y∂ x ∂x ∂y
Đạo hàm riêng cấp 3, 4, . . . , n của hàm f được định nghĩa tương tự đạo hàm riêng cấp 2
theo quy nạp.
Ví dụ 2.2.9. Tính các đạo hàm cấp hai của hàm số.
(1) f (x, y) = x3 y2 + x2 y3 + x3 + y3 − xy. (3) f (x, y) = x sin y + y sin x.

(2) f (x, y) = xexy . (4) f (x, y) = x cos(xy).


Ví dụ 2.2.10. Tìm f ”xy (0, 0) và f ”yx (0, 0) với f là hàm số xác định bởi
 2 2
 x −y
xy 2 nếu(x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x + y2
nếu(x, y) = (0, 0).

0
Nhận xét 2.2.11. Các hàm đạo hàm fxy00 , f 00 nói chung không bằng nhau. Kết quả sau xác định
yx
điều kiện để các đạo hàm hổn hợp này bằng nhau.
Mệnh đề 2.2.12 (Schwarz). Cho hàm f xác định trên tập mở D. Nếu hàm f có các đạo hàm
00 , f 00 liên tục tại điểm (x , y ) ∈ D thì f 00 (x , y ) = f 00 (x , y ).
riêng fxy yx 0 0 xy 0 0 yx 0 0

26
2.2.2 Vi phân của hàm số nhiều biến số
Định nghĩa 2.2.13 (Vi phân toàn phần). Cho z = f (x, y) xác định trên tập mở D và điểm
(x0 , y0 ) ∈ D. Chọn ∆x và ∆y sao cho (x0 + ∆x, y0 + ∆y) ∈ D. Khi đó,

(1) ∆ f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) được gọi là số gia toàn phần của f tại (x0 , y0 ).

(2) Hàm số f được gọi là khả vi tại (x0 , y0 ) nếu tồn tại các hằng số A, B sao cho

∆ f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α.∆x + β .∆y

trong đó α = α(x, y) −→ 0, β = β (x, y) −→ 0 khi (∆x, ∆y) → (0, 0).

(3) Đại lượng A.∆x + B.∆y được gọi là vi phân toàn phần của hàm f tại (x0 , y0 ). Kí hiệu
d f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y.

(4) Hàm f được gọi khả vi trên tập D nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc D.
Mệnh đề 2.2.14. (1) Nếu hàm f khả vi tại (x0 , y0 ) thì nó liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm f khả vi tại (x0 , y0 ) thì tồn tại các đạo hàm riêng tại điểm đó và

d f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y.

(3) Nếu hàm f có các đạo hàm riêng trong lân cận (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng liên tục tại
(x0 , y0 ) thì f khả vi tại điểm (x0 , y0 ) và

d f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y.

Chứng minh. (1) Kiểm tra trực tiếp lim ∆ f = 0.


(∆x,∆y→(0,0)

(2) Vì f khả vi nên tồn tại các hằng số A, B sao cho

∆ f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α.∆x + β .∆y

trong đó α = α(x, y) −→ 0, β = β (x, y) −→ 0 khi (∆x, ∆y) −→ (0, 0).


Cố định y = y0 , với ∆x đủ bé và ∆y = 0, khi đó ta có

f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) A.∆x + α.∆x


lim = lim = A.
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x
Khi đó fx0 (x0 , y0 ) = A. Tương tự ta có fx0 (x0 , y0 ) = B.
(3) Với ∆x, ∆y đủ bé, áp dụng định lý Lagrange, ta có

∆ f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )


= f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 + ∆y) + f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )
= fx0 (x0 + α1 ∆x, y0 + ∆y)∆x + fy0 (x0 , y0 + α2 ∆y)∆y

27
trong đó α1 , α2 ∈ (0, 1). Vì fx0 , fy0 liên tục tại (x0 , y0 ) nên

fx0 (x0 + α1 ∆x, y0 + ∆y) = fx0 (x0 , y0 ) + α

fy0 (x0 , y0 + α2 ∆y) = fy0 (x0 , y0 ) + β


trong đó α, β −→ 0 khi ∆x, ∆y −→ 0. Do đó

∆ f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y + α∆x + β ∆y

trong đó α, β −→ 0 khi ∆x, ∆y −→ 0. Vậy f khả vi.

Nhận xét 2.2.15. (1) Các công thức tính vi phân của hàm tổng, hiệu, tích, thương của hàm
nhiều tương tư như của hàm một biến.

(2) Tương tự như hàm một biến, nếu x, y là các biến số độc lập thì ta cũng có dx = ∆x, dy = ∆y.
Khi đó, nếu f liên tục có các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận của (x0 , y0 ) thì
d f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )dx + fy0 (x0 , y0 )dy.
p
(3) Đặt ρ = ∆x2 + ∆y2 . Khi đó, α∆x+β ∆y = o(ρ) là một VCB bậc cao của ρ khi ∆x, ∆y −→ 0,
α∆x + β ∆y
tức là −→ 0 khi ∆x, ∆y −→ 0, Do đó, ta có thể định nghĩa vi phân một cách
ρ
tương đương như sau: Hàm f khả vi tại (x0 , y0 ) nếu

∆ f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y + o(ρ)

trong đó o(ρ) −→ 0 khi ρ −→ 0 hay

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) − fx0 (x0 , y0 )∆x − fy0 (x0 , y0 )∆y
lim p = 0.
(∆x,∆y)→(0,0) ∆x2 + ∆y2
Ví dụ 2.2.16. Tìm vi phân toàn phần của hàm số

(1) f (x, y) = x sin y + y sin x. (2) f (x, y) = xey + yex .

Ví dụ 2.2.17. Xét sự khả vị của hàm số f tại (0, 0).



3 3
 px + y

nếu (x, y) 6= (0, 0)
(1) f (x, y) = x2 + y2

0 nếu (x, y) = (0, 0).

 3 1
x sin 2 nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) f (x, y) = x + y2
0 nếu (x, y) = (0, 0).


Ví dụ 2.2.18. Chứng minh hàm f (x, y) = 3 xy có các đạo hàm riêng tại (0, 0) nhưng không
khả vi tại (0, 0).

28
Định nghĩa 2.2.19 (Vi phân cấp cao). Cho f (x, y) xác định trên tập mở D và khả vi trên D.
Nếu xem dx, dy là các hằng số thì d f là một hàm số biến số trên D. Vi phân của d f tại (x0 , y0 )
được gọi là vi phân cấp hai của f tại (x0 , y0 ). Kí hiệu là d 2 f (x0 , y0 ).
00 , f 00 liên tục thì d 2 f (x , y ) xác định bởi
Nếu fxy yx 0 0

d 2 f (x0 , y0 ) = fx002 (x0 , y0 )dx2 + 2 fxy


00
(x0 , y0 )dxdy + fy002 (x0 , y0 )dy2 .

Vi phân cấp n của f được định nghĩa là

d n f (x0 , y0 ) = d(d n−1 f )(x0 , y0 ).

Một cách hình thức, ta có thể viết


 n
n ∂ ∂
d f (x, y) = dx + dy f (x, y).
∂x ∂y

2.2.3 Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn


Mệnh đề 2.2.20 (Đạo hàm của hàm hợp). Cho hàm z = f (u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y)
với (x, y) ∈ D và D là miền mở. Giả sử các hàm u = u(x, y), v = v(x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) ∈ D
và hàm z = f (u, v) có đạo hàm riêng liên tục tại (u0 , v0 ) với u0 = u(x0 , y0 ), v0 = v(x0 , y0 ). Khi
đó, hàm z = f (x, y) có các đạo hàm riêng tại (x0 , y0 ). Hơn nữa,

z0x = fu0 .u0x + fv0 .v0x ,

z0y = fu0 .u0y + fv0 .v0y .

Nhận xét 2.2.21. Trường hợp u = u(x) và v = v(x). Khi đó, hàm z = f (u(x), v(x)) có đạo hàm
theo x được xác định bởi:
z0 (x) = fu0 .u0 (x) + fv0 .v0 (x).

Ví dụ 2.2.22. (1) Cho z = f (u, v) = u3 v + uv3 với u(x) = sin x + cos x và v(x) = ex + e−x . Tính
z0 (x).

(2) Cho z = f (u, v) = u2 v + uv2 với u(x, y) = x sin y và v(x, y) = y cos x. Tính fx0 và fy0 .

Phần tiếp theo trình bày đạo hàm hàm ẩn.

Mệnh đề 2.2.23 (Đạo hàm riêng của hàm ẩn xác định bởi F(x, y, z) = 0). Cho hàm F(x, y, z)
thỏa mãn các điều kiện sau:

(1) F(x, y, z) xác định và liên tục trên tập mở chứa (x0 , y0 , z0 ).

(2) Fx0 , Fy0 , Fz0 tồn tại và liên tục trên tập mở chứa (x0 , y0 , z0 ).

(3) F(x0 , y0 , z0 ) = 0.

29
(4) Fz0 (x0 , y0 , z0 ) 6= 0.

Khi đó, phương trình F(x, y, z) = 0 xác định một hàm ẩn z = f (x, y) sao cho f (x0 , y0 ) = z0 và
F(x, y, f (x, y)) = 0. Hàm z = f (x, y) có các đạo hàm riêng xác định bởi

Fx0 0 Fy0
z0x = − , z = − .
Fz0 y Fz0

Nhận xét 2.2.24. Giả sử phương trình F(x, y) = 0 xác định hàm ẩn y = y(x), có nghĩa là
F(x, y(x)) = 0. Nếu hàm F là hàm khả vi thì chúng ta có thể áp dụng quy tắc đạo hàm của hàm
hợp, lấy đạo hà hai vế của phương trình F(x, y) = 0 theo biến x ta được Fx0 .x0 + Fy0 y0 (x) = 0.
0 0
Fx0
Nếu Fy 6= 0 thì y (x) = − 0 .
Fy

π
Ví dụ 2.2.25. (1) Tính y0 (0) nếu y sin(x − y) + x cos(x − y) = 0 với y(0) = .
4
(2) Tính đạo hàm riêng của hàm z = z(x, y) xác định bởi ex+y − z + ez = 0.

2.2.4 Đạo hàm theo hướng


Định nghĩa 2.2.26 (Đạo hàm theo hướng). Đạo hàm theo hướng vector đơn vị → −
u = (a, b) với
a2 + b2 = 1 của hàm số z = f (x, y) tại điểm M(x0 , y0 ) được kí hiệu và xác định bởi giới hạn sau
(nếu giới hạn này tồn tại):

f (x0 + ha, y0 + hb) − f (x0 , y0 )


u (x0 , y0 ) = lim
f→
− .
h→0 h
Nhận xét 2.2.27. Nếu →

u = (1, 0) thì f→ 0 →

u = f x . Nếu u = (0, 1) thì f →
− 0
u = fy .

Mệnh đề 2.2.28. Cho z = f (x, y) là hàm khả vi và có đạo hàm theo hướng của vector đơn vị


u = (a, b) với a2 + b2 = 1.Khi đó
0 0
u (x, y) = f x (x, y).a + f y (x, y)b.
f→

Ví dụ 2.2.29. Tính đạo hàm của hàm z = f (x, y) = x2 y + xy2 + x3 y3 tại điểm M(1, 2) theo
 1 √3
hướng của vector →

u = , .
2 2
Định nghĩa 2.2.30. Vector gradient của hàm số z = f (x, y) được kí hiệu và xác định như sau:

− →

∇ f (x, y) = ( fx0 (x, y), fy0 (x, y)) = fx0 (x, y). i + fy0 (x, y). j .

Mệnh đề 2.2.31. Nếu z = f (x, y) khả vi tại M(x0 , y0 ) và →



u = (a, b) với a2 + b2 = 1 là vector
đơn vị thì tại M(x0 , y0 ) ta có


u (x0 , y0 ) = u .∇ f (x0 , y0 ).
f→

30
Nhận xét 2.2.32. (1) Đạo hàm của hàm z = f (x, y) tại M(x0 , y0 ) theo hướng của vector →

v
được xác định bởi

−v
0→
f −v (x0 , y0 ) = →
− .∇ f (x0 , y0 ).
|→−
v| |v|

(2) Giả sử →
−v tạo với hướng dương của trục Ox một góc ϕ. Gọi → −
v ϕ là vector đơn vị theo


hướng của v . Khi đó,

−v

−vϕ= → = (cos ϕ, sin ϕ).

|v|
Do đó, f 0 (x , y ) = f 0 (x , y ) = →
ϕ 0 0 →

vϕ 0 0

v .∇ f (x , y ) = f 0 (x , y ) cos ϕ + f 0 (x , y ) sin ϕ.
ϕ 0 0 x 0 0 y 0 0

Ví dụ 2.2.33. Tính đạo hàm của hàm z = f (x, y) = x3 y2 + x2 y3 + x3 + y3 tại điểm M(−1, 3)
theo hướng của vector →

u = (2, 1).

Ví dụ 2.2.34. Tính đạo hàm của hàm z = f (x, y) = x2 y + xy2 + x3 y3 tại điểm M(1, 3) theo
π
hướng của vector đơn vị →

u tạo với tia Ox một góc ϕ = .
4

2.2.5 Một số ứng dụng của đạo hàm riêng và vi phân


Mệnh đề 2.2.35 (Công thức Taylor của hàm hai biến). Cho hàm hai biến f có các đạo hàm
riêng đến cấp n + 1 trong lân cận U của (x0 , y0 ), với ∆x, ∆y đủ bé sao cho (x0 + ∆x, y0 + ∆y).
Khi đó, tồn tại θ ∈ (0, 1) sao cho

1 1 1
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) = f (x0 , y0 ) + d f (x0 , y0 ) + d 2 f (x0 , y0 ) + ... + d n f (x0 , y0 )
1! 2! n!
1
+ d n+1 f (x0 + θ x0 , y0 + θ y0 ). (2.1)
(n + 1)!

Công thức (2.1) được gọi là công thức khai triển Taylor của hàm hai biến f trong lân cận của
điểm (x0 , y0 ).

Nhận xét 2.2.36. (1) Từ kí hiệu của vi phân cấp cao, công thức (2.1) được viết về dạng
 n k
1 ∂ ∂
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) = ∑ ∆x + ∆y f (x0 , y0 )
k=0 k! ∂ x ∂y
 n+1
1 ∂ ∂
+ ∆x + ∆y f (x0 + θ x0 , y0 + θ y0 ).
(n + 1)! ∂ x ∂y
 k
n 1 ∂ ∂
(2) Đa thức Pn (x, y) = ∑ ∆x + ∆y f (x0 , y0 ) được gọi là đa thức Taylor cấp n của
k=0 k! ∂ x ∂y
hàm f . Ta có thể xấp xỉ f (x, y) bởi Pn (x, y) với (x, y) gần (x0 , y0 ).

(3) Khi x0 , y0 ) = (0, 0), công thức (2.1) được gọi là công thức Maclaurin của hàm f .

31
(4) Khi n = 1, từ công thức (2.1), ta có xấp xỉ sau với |∆x|, |∆y| rất bé :
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) ≈ f (x0 , y0 ) + fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y.

Ví dụ 2.2.37. Tính gần đúng giá trị:


p
(1) 3(1, 01)2 + (0, 99)2 . 1, 01
(2) arctan .
0, 98

Phần tiếp theo trình bày ứng dụng của đạo hàm riêng và vi phân trong nghiên cứu cực trị,
giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số hai biến số.
Định nghĩa 2.2.38 (Cực trị hàm số). Cho hàm f (x, y) xác định trên D, (x0 , y0 ) ∈ D. Khi đó

(1) Hàm số f được gọi là đạt cực đại tại điểm (x0 , y0 ) nếu tồn tại lân cận V của (x0 , y0 ) sao cho
∀(x, y) ∈ V, f (x, y) ≤ f (x0 , y0 ).

(2) Hàm số f được gọi là đạt cực tiểu tại điểm (x0 , y0 ) nếu tồn tại lân cận V của (x0 , y0 )
sao cho
∀(x, y) ∈ V, f (x, y) ≥ f (x0 , y0 ).

(3) Nếu f đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm (x0 , y0 ) thì f (x0 , y0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá
trị cực tiểu).
(4) Cực đại, cực tiểu gọi chung là cực trị.
Định lí 2.2.39 (Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị). Nếu hàm số f đạt cực trị tại (x0 , y0 ) và
tồn tại các đạo hàm riêng tại (x0 , y0 ) thì
fx0 (x0 , y0 ) = fy0 (x0 , y0 ) = 0. (2.2)

Điểm (x0 , y0 ) thỏa mãn (2.2) được gọi là điểm dừng của hàm số f . Vậy điểm cực trị của
hàm số có thể là điểm dừng hoặc điểm mà tại đó không tồn tại các đạo hàm riêng.
Định lí 2.2.40 (Điều kiện đủ để hàm số có cực trị). Cho hàm f xác định trên tập mở D, f có
các đạo hàm cấp 1, cấp 2 riêng liên tục trên D, (x0 , y0 ) ∈ D và (x0 , y0 ) là điểm dừng của f . Ta
xem vi phân cấp 2 cấp 2 của f là dạng toàn phương của các biến dx, dy. Khi đó,

(1) Nếu d 2 f (x0 , y0 ) xác định dương thì f đạt cực tiểu tại (x0 , y0 ).
(2) Nếu d 2 f (x0 , y0 ) xác định âm thì f đạt cực đại tại (x0 , y0 ).
(3) Nếu d 2 f (x0 , y0 ) đổi dấu thì f không đạt cực trị tại (x0 , y0 ).
Hệ quả 2.2.41. Cho hàm f xác định trên tập mở D, f có các đạo hàm cấp 1, cấp 2 riêng liên
tục trên D, (x0 , y0 ) ∈ D và (x0 , y0 ) là điểm dừng của f . Đặt
∆(x, y) = fx002 (x, y). fy002 (x, y) − ( fxy
00
(x, y))2 .
Khi đó

32
(1) Nếu ∆(x0 , y0 ) < 0 thì f không đạt cực trị tại (x0 , y0 ).
(2) Nếu ∆(x0 , y0 ) > 0 thì f đạt cực trị tại (x0 , y0 ). Hơn nữa, nếu fx02 (x0 , y0 ) > 0 thì f đạt cực
tiểu tại (x0 , y0 ); nếu fx002 (x0 , y0 ) < 0 thì f đạt cực đại tại (x0 , y0 ).
Ví dụ 2.2.42. Tìm cực trị của hàm số sau.
(1) f (x, y) = x2 + y2 − 2x + 3y − 2. (3) f (x, y) = x2 y2 .

(2) f (x, y) = x3 + y3 − 3xy. (4) f (x, y) = x3 + y2 .


Định nghĩa 2.2.43 (Cực trị có điều kiện). Cực trị có điều kiện của hàm z = f (x, y) thỏa
ϕ(x, y) = 0 là cực trị của hàm z = f (x, y) với điều kiện là các biến phải thỏa thêm điều kiện
ràng buộc ϕ(x, y) = 0.

Để tìm cực trị có điều kiện hàm z = f (x, y) vơi phương trình ràng buộc ϕ(x, y) = 0, ta có
thể sử dụng phương pháp Larange như sau.

(1) Lập hàm Lagrange L(x, y; λ ) = f (x, y) + λ ϕ(x, y)trong đó λ là hằng chưa xác định (gọi là
nhân tử Larange).

0
Lx (x, y; λ ) = 0

(2) Tìm tọa độ điểm dừng của hàm L bằng cách giải hệ Ly0 (x, y; λ ) = 0

ϕ(x, y) = 0

(3) Xét dấu của d 2 L(x, y) tại mỗi điểm dừng trong đó
00
d 2 L(x, y) = Lx002 (x, y)dx2 + 2Lxy (x, y)dxdy + Ly002 (x, y)dy2
và dx, dy thỏa mãn ϕx0 dx + ϕy0 dy = 0, dx2 + dy2 6= 0.
Ví dụ 2.2.44. Tìm cực trị của hàm số sau

(1) f (x, y) = xy với x + y = 1.


(2) f x, y) = x + y với x2 + y2 = 1.
(3) f (x, y) = 6 − 4x − 3y với x2 + y2 = 1.
(4) f (x, y) = x + 2y với x2 + y2 = 5.

Nếu f liên tục trên tập compact thì f đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên đó. Hơn nữa, GTLN,
GTNN của hàm số chỉ có thể đạt tại điểm cực trị hoặc tại những điểm nằm trên biên. Do đó,
để tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập compact ta tính các giá trị của hàm tại các điểm
dừng và các các điểm trên biên. giá trị lớn nhất trong chúng là GTLN của hàm số và giá trị
nhỏ nhất trong chúng là GTNN giá trị lớn nhất trong chúng.
Ví dụ 2.2.45. Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau

(1) f (x, y) = x + y trên hình tròn x2 + y2 ≤ 1.


(2) f (x, y) = x2 + y2 − 12x + 16y trên hình tròn x2 + y2 ≤ 25.

33
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Bài 2.1. Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy, chứng minh rằng
 n + 2 2  n n + 1 1
(1) lim , = (1, 0). (2) lim , , = (1, 1, 0).
n→∞ n + 1 n n→∞ n + 1 n + 2 n

Bài 2.2. Sử dụng định nghĩa giới hạn hàm số, chứng minh rằng

2x3 + y3 x2 y3
(1) lim = 0. (2) lim = 0.
(x,y)→(0,0) x2 + y2 (x,y)→(0,0) x2 + y2

Bài 2.3. Tính giới hạn hàm số sau (nếu có).


p
sin(xy) x2 y2 + 1 − 1
(1) lim . (4) lim .
(x,y)→(0,0) y (x,y)→(0,0) x2 + y2
ln(1 + x2 + y2 ) x−y
(2) lim p . (5) lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y2 (x,y)→(0,0) x + y
p
x2 + y2 + 1 − 1 x2 y
(3) lim . (6) lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y2 (x,y)→(0,0) x3 + y3

Bài 2.4. Xét tính liên tục của các hàm số sau tại (0, 0).
 2 2
 x y + xy
nếu (x, y) 6= (0, 0)
(1) f (x, y) = x2 + y2
nếu (x, y) = (0, 0).

0

x sin p 1

nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) f (x, y) = x2 + y2 .

0 nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 2.5. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên miền xác định của nó.
p
 x2 + y2 + 4 − 2

nếu (x, y) 6= (0, 0)
(1) f (x, y) = x2 + y2

0 nếu (x, y) = (0, 0).
 2 2 2
 ln(1 + sin (x + y ))
nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) f (x, y) = x2 + y2

0 nếu (x, y) = (0, 0).

34
Bài 2.6. Tính đạo hàm riêng và vi phân toàn phần của các hàm số sau

(1) f (x, y) = xy sin(xy). xy


(4) f (x, y) = p .
x2 + y2
(2) f (x, y) = ln(1 + x2 + y2 ).
(5) f (x, y, z) = xey + yez + xex .
p
(3) f (x, y) = ex (cos y + x sin y). (6) f (x, y, z) = x x2 + y2 + z2 .

Bài 2.7. Tính đạo hàm riêng các hàm số sau


 3
 2x − y3
(1) f (x, y) = 2 + 3y2
nếu (x, y) 6= (0, 0)
x
0 nếu (x, y) = (0, 0).

 3
 x y − y3 x
(2) f (x, y) = 2 + y2
nếu (x, y) 6= (0, 0)
x
0 nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 2.8. Xét sự khả vị của hàm số f tại (0, 0).



4 3
 px + y

nếu (x, y) 6= (0, 0)
(1) f (x, y) = x2 + y2

0 nếu (x, y) = (0, 0).

 2 1
(x + y2 ) sin 2 nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) f (x, y) = x + y2
0 nếu (x, y) = (0, 0).

 3
x + y3
nếu x2 + y2 > 0
 p
(3) f (x, y) = 4
x +y 4
nếu x2 + y2 = 0.

0
 p
xy cos x2 + y2 nếu x2 + y2 6= 0
(4) f (x, y) =
0 nếu x2 + y2 = 0.

Bài 2.9. Cho hàm số xác định trên R2 bởi



 xy
nếu(x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y2
0 nếu (x, y) = (0, 0).

(1) Xét tính liên tục của f tại (0, 0).

(2) Tính các đạo hàm riêng của f tại (0, 0) và xét tính liên tục của các hàm đạo hàm riêng của
f tại (0, 0).

35
(3) Xét sự tồn tại của các đạo hàm riêng cấp hai f ”xy (0, 0) và f ”xy (0, 0).
Bài 2.10. Cho hàm số xác định trên R2 bởi
 4
 y
nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y2
nếu (x, y) = (0, 0).

0

(1) Tìm các hàm đạo hàm riêng của f .


(2) Xét tính liên tục của các hàm đạo hàm riêng của f tại (0, 0).
(3) Xét sự tồn tại của các đạo hàm riêng cấp hai f ”xy (0, 0) và f ”xy (0, 0).
Bài 2.11. Cho hàm số xác định trên R2 bởi
 3
 x y
nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x6 + y2
nếu (x, y) = (0, 0).

0

(1) Xét tính liên tục của f tại (0, 0).


(2) Tính các đạo hàm riêng của f tại (0, 0) và xét tính liên tục của các hàm đạo hàm riêng của
f tại (0, 0).
Bài 2.12. Áp dụng vi phân tính gần đúng các giá trị sau
p p √
(1) (2, 01)2 + (1, 96)2 . (3) ln( 1, 013 + 4 0, 98 − 1).
p
(2) (0, 97)1,05 . (4) 3 1, 022 + 0, 052 .
Bài 2.13. Tìm cực trị của hàm số sau.
(1) f (x, y) = 2x2 + y2 − 4x + 3. (4) f (x, y) = x3 + y3 − 9xy + 27.

(2) f (x, y) = 4x + 2y − x2 − y2 . (5) f (x, y) = x3 + y3 .

(3) f (x, y) = 2x3 + xy2 + 5x2 + y2 . (6) f (x, y) = x4 + y4 .


Bài 2.14. Tìm các cực trị có điều kiện của các hàm số sau.

(1) f (x, y) = xy với điều kiện 2x + y = 2.
(2) f (x, y) = x2 + y2 với điều kiện x + y = 1.
(3) f (x, y) = x2 + 3xy − 5y2 với điều kiện 2x + 3y = 6.
(4) f (x, y) = xy với điều kiện x2 + y2 = 4.
Bài 2.15. Tìm GTLN, GTNN của hàm số

(1) f (x, y) = x2 − xy + y2 − 4x trên miền giới hạn bởi đường thẳng 2x + 3y − 12 = 0 và 2 trục
Ox, Oy.
(2) f (x, y) = x + y với trên miền x2 + y2 ≤ 4.

36
Chương 3

TÍCH PHÂN BỘI

Tích phân bội là một loại tích phân xác định được mở rộng cho các hàm có nhiều hơn một
biến thực, chẳng hạn f (x, y) hoặc f (x, y, z). Các tích phân của một hàm hai biến trên một miền
trong không gian R2 được gọi là tích phân kép hay tích phân bội hai, tích phân bội hai, còn
tích phân của hàm ba biến trên một miền của R3 được gọi là tích phân bội ba hay tích phân
bội ba.
Trong chương này, chúng ta sẽ mở rộng khái niệm tích phân của hàm số một biến số cho
trường hợp hàm số hai, ba hoặc n biến số. Lưu ý rằng, trong định nghĩa tích phân của hàm
số một biến số y = f (x) trên [a, b], chúng ta đã xây dựng khái niệm tổng tích phân như sau.
n
∑ f (ci )∆i với ∆i là độ dài của đoạn [xi−1 , xi ], tức là ∆i = xi − xi−1 . Do đó, để mở rộng khái
i=1
niệm tích phân của hàm số một biến số cho trường hợp hàm số hai, ba hoặc n biến số, ta phải
xây dựng khái niệm và cách tính diện tích, thể tích của các hình. Vấn đề này sẽ được nghiên
cứu một cách hệ thống trong môn học Độ đo - Tích phân. Trong chương này, chúng ta chỉ xét
một số trường hợp đặc biệt sau đây:
- Một hình có thể tính được diện tích (thể tích) sẽ được gọi là đo được và diện tích (thể
tích) của hình này được gọi là độ đo của nó, chẳng hạn đa giác, hình tròn, hình hộp, lăng trụ
đứng, ... là những hình đo được.
- Tổng quát, ta có kết quả sau. Nếu biên của miền D gồm một số hữu hạn những đường sau
thì miền D đo được.

(1) y = f (x) với x ∈ [a, b], trong đó f là hàm có đạo hàm liên tục trên [a, b].

(2) x = g(y) với y ∈ [c, d], trong đó g là hàm có đạo hàm liên tục trên [c, d].

(3) x = ϕ(t), y = ψ(t) với t ∈ [a, b], trong đó ϕ, ψ là những hàm có đạo hàm liên tục trên [a, b]
và ϕ 02 (t) + ψ 02 (t) 6= 0 với t ∈ [a, b].

37
3.1 Tích phân bội hai

3.1.1 Định nghĩa tích phân bội hai


Ví dụ 3.1.1 (Bài toán tính thể tích khối trụ). Cho D là miền đóng, bị chặn và đo được trong
R2 , z = f (x, y) là hàm số liên tục và không âm trên D. Gọi T là khối trụ có 2 đáy giới hạn bởi
miền D và mặt z = f (x, y, mặt trụ có đường sinh song song với trục Oz, có đường chuẩn là
biên của miền D. Tính thể tích V của khối trụ (T ).

Giải. Trong trường hợp đặc biệt, nếu f (x, y) = h là hằng số thì mặt z = f (x, y) là mặt phẳng
song song với mặt phẳng (Oxy). Khi đó, ta có
Zh
V= S(D)dz = hS(D).
0

Trong phần tiếp theo, ta xét trường hợp tổng quát. Chia miền D thành n miền đo được,
không giẫm lên nhau (tức là không có điểm trong chung) gồm ∆σ1 , ∆σ1 , . . . , ∆σn . Mỗi phép
chia như vậy được gọi là phép phân hoạch π. Khi đó, khối trụ đã cho được chia thành n thể trụ
con vk mà đáy dưới tương ứng là ∆σk với k = 1, 2, . . . , n. Mỗi miền con ∆σk (kể cả biên) được
gọi là một “mắt" ứng với phép phân hoạch π. Trên mỗi mắt ∆σk , ta lấy tùy ý điểm Mk (ξk , ηk ).

38
Kí hiệu diện tích của mắt ∆σk là ∆σk , thể tích của vk là vk . Nếu xem f (Mk )∆σk là thể tích
của khối trụ vk có hai đáy phẳng song song với diện tích đáy bằng ∆σk và có chiều cao f (Mk )
là giá trị gần đúng của thể tích khối trụ của vk thì
n n
V= ∑ vk ≈ ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk
k=1 k=1

là giá trị gần đúng của thể tích khối trụ V . Nếu ta chọn phép phân hoạch π sao cho

d(π) = sup (diam ∆σk )


k

càng nhỏ thì thể tích khối trụ đứng vk càng gần trùng với vk . Vì vậy, tự nhiên dẫn đến định
nghĩa thể tích của khối trụ (T ) như sau. Giới hạn sau (nếu tồn tại)
n
V = lim ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk (3.1)
d(π)→0 k=1

được gọi là thể tích của khối trụ (T ). Ợ đây, giới hạn (3.1) được hiểu như sau. Với mỗi ε > 0
cho trước, tồn tại δ > 0 sao cho với mọi phân hoạch pi mà d(π) < δ và với mọi cách chọn
điểm (ξk , ηk ) ∈ ∆σk ta có
n
V − ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk < ε.
k=1

Bài toán thể tích khối trụ dẫn đến khái niệm tích phân bội hai như sau.

Định nghĩa 3.1.2. Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền đóng, bị chặn và đo được D.
Chia miển D bởi phép phân hoạch π thành n miển đóng, đo được và không giẫm lên nhau
∆σ1 , ∆σ2 , . . . , ∆σn . Trên mổi miển ∆σk (kể cả biên) lấy một điểm bất kỳ (ξk , ηk ) và lập tổng
tích phân
n
σπ = ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk .
k=1

Ký hiệu d(π) là đường kính lớn nhất của các mảt ∆σk ứng với phép phân hoạch π. Ta nói tổng
tích phân σπ có giới hạn là I khi d(π) → 0 và kí hiệu là
n
I = lim σπ = lim ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk
d(π)→0 d(π)→0 k=1

nếu với mỗi ε > 0 cho trước, tổn tai số δ > 0 sao cho với mọi phép phân hoạch π mà d(π) < δ
và với mọi cách chọn các điểm (ξk , ηk ) ∈ ∆σk ta có

|σπ − l| < ε.

Nếu tổn tại giới hạn


n
I = lim ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk
d(π)→0 k=1

39
thì giới hạn đó được gọi là tich phản hai lơp (hay tích phân kép) của hàm số f trên miến D và
kí hiệu là ZZ
I= f (x, y)dxdy
D
Khi đó hàm f được gọi là khả tich trên miển D, ta viết
ZZ n
f (x, y)dxdy = lim ∑ f (ξk , ηk ) ∆σk
d(π)→0 k=1
D

Nhận xét 3.1.3. Từ định nghĩa của tích phân bội hai, ta có

(1) Thể tích của thể trụ (T ) được tính bởi công thức
ZZ
V= f (x, y)dxdy.
D

(2) Diện tích của miền D được tính bởi công thức
ZZ
S(D) = dxdy.
D

3.1.2 Điều kiện khả tích của tích phân bội hai
Mệnh đề 3.1.4. Nếu hàm số f (x, y) khả tích trên miền đóng, đo được và bị chặn D thì bị chăn
trên miền này.

Bây giờ giả sử hàm số f bị chặn trên miển D đóng, đo được và bị chặn. Chia D thành n
miển đo được không giẩm lên nhau ∆σk (k = 1, 2, . . . , n) bởi phép phân hoạch π. Kí hiệu
Mk = sup f (x, y); mk = inf f (x, y)
∆σk ∆σk

Ta gọi
n n
S(π) = ∑ Mk ∆σk , s(π) = ∑ mk ∆σk
k=1 k=1
lần lượt là tổng trến Darboux và tổng dưới Darboux của hàm f ứng với phép phân hoach π.
Tương tự tích phân xác định ta cũng chứng minh được rằng:
Mệnh đề 3.1.5. Điều kiện cần và đủ để hàm số f (x, y) khả tích trên miền D là
lim [S(π) − s(π)] = 0
d(π)→0

hoặc
n
lim
d(π)→0 k=1
∑ ωk ∆σk = 0
(trong đó ωk = Mk − mk được gọi là dao độ của hàm f trên miến ∆σk ).

40
Mệnh đề 3.1.6. Mọi hàm số f (x, y) liên tục trên miển đóng, bị chặn và đo được D̄ đều khả
tích trên miển đó.

Chứng minh. Vì hàm số f liên tục trên miền đóng. bị chặn nên nó liên tục đếu D, tức là
0 0
q mỗi số ε > 0 cho trước, tồn tại sô δ > 0 sao cho với mọi cặp điểm (x, y) ∈ D (x , y ) ∈ D
Với
mà (x − x0 )2 + (y − y0 )2 < δ thì | f (x, y) − f (x0 , y0 )| < ε Cho ε > 0. Giả sử π là phép phân
hoạch miền D sao cho d(π) < δ . Vi f liên trên  miền đóng và bị chặn ∆σk nên nó đạt cận trên
đúng và cận dưới đúng, tức là tồn tại ξk0 , ηk0 ∈ ∆σk , ξk00 , ηk00 ∈ ∆σk sao cho
Mk = f (ξk0 , ηk0 ), mk = f (ξk00 , ηk00 ),
Mặt khác, vì d(π) < δ nên f ξi0 , ηk0 − f ξ 00 , ηk00 < ε. Vì vậy
 

n n n
f ξk0 · ηk0 − f ξk00 , ηk00 ∆σk < ε
  
∑ ωk ∆σk = ∑ ∑ ∆σl = εS(D)
k=1 k=1 k=1

trong đó S(D) là diện tích miền D. Suy ra limd(π)→0 ∑nk=1 ωk ∆σk = 0. Theo Mệnh đề (3.1.5),
hàm sö f khả tích trên D.
Mệnh đề 3.1.7. Nếu hàm số f xác định, bị chặn trong miền đóng, bị chặn, đo được D và chỉ
gián đoạn trên một số hữu hạn đường nằm trong D có diện tích bằng 0 thì nó khả tích trên
miền đó.

3.1.3 Tính chất của tính tích phân bội hai


Mệnh đề 3.1.8 (Tính chất tuyến tính). (1) Nếu f1 , f2 khả tích trên D thì f1 ± f2 khả tích trên
D và ZZ ZZ ZZ
[ f1 (x, y) ± f2 (x, y)] dxdy = f1 (x, y)dxdy ± f2 (x, y)dxdy.
D D D

(2) Nếu f khả tích trên D, α ∈ R thì α f khả tích trên D và


ZZ ZZ
α f (x, y)dxdy = α f (x, y)dxdy.
D D

Mệnh đề 3.1.9 (Tính chất khả tích của hàm giá trị tuyệt đối). Nếu f khả tích trên D thì | f | khả
tích trên D và
ZZ ZZ
f (x, y)dxdy ≤ | f (x, y)|dxdy.
D D

Mệnh đề 3.1.10 (Tính chất cộng tính). Giả sử miền D được chia thành hai miền đo được D1
và D2 không giẫm lên nhau bởi một đường L. Nếu hàm só f (x, y) khả tích trên cả hai miền D1
và D2 (kề cả biên) thì nó khả tích trên miền D và
ZZ ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f (x, y)dxdy + f (x, y)dxdy.
D D1 D2

41
Mệnh đề 3.1.11 (Tính chất giá trị trung bình). (1) Nếu hàm số f (x, y) khả tích trên miền D
và nếu m ≤ f (x, y) ≤ M với mọi điểm (x, y) ∈ D, trong đó m, M là các hằng số thì tồn tại
µ ∈ [m, M] sao cho ZZ
µS(D) = f (x, y)dxdy.
D

(2) Nếu f liên tục trên miền D dóng, bị chặn, đo dược thì tồn tại (ξ , η) ∈ D sao cho
RR
f (x, y)dxdy
D
f (ξ , η) = .
S(D)

3.1.4 Cách tính tích phân bội hai


Mệnh đề 3.1.12. Nếu hàm số f (x, y) liên tục trên miền

a≤x≤b
D=
ϕ(x) ≤ y ≤ ψ(x)
trong đó ϕ và ψ là các hàm số liên tục trên đoạn [a, b] thì
ZZ Zb ψ(x)
Z
f (x, y)dxdy = dx f (x, y)dy.
D a ϕ(x)

Mệnh đề 3.1.13. Nếu hàm số f (x, y) liên tục trên miền



c≤y≤d
D=
ϕ1 (y) ≤ x ≤ ψ1 (y)
trong đó ϕ1 , ψ1 là các hàm số liên tục trên đoạn [c, d] thì
ZZ Zd ψZ1 (y)

f (x, y)dxdy = dy f (x, y)dx.


D ϕ ϕ1 (y)

42
Hệ quả 3.1.14. (1) Trong Mệnh đề 3.1.12, chọn ϕ(x) ≡ c và ψ(x) ≡ d, ta có

ZZ Zb Zd
f (x, y)dxdy = dx f (x, y)dy.
D a c

(2) Trong Mệnh đề 3.1.13, chọn ϕ1 (y) ≡ a và ψ1 (y) ≡ b, ta có

ZZ Zd Zb
f (x, y)dxdy = dy f (x, y)dx
D c a

Ví dụ 3.1.15. Tính các tích phân sau.

RR dxdy
(1) I = với D = [3, 4] × [1, 2].
D (x + y)2

RR x2 dxdy
(2) I = với D = [0, 1] × [0, 1].
D 1 + y2
Giải. (1). Sử dụng Hệ quả 3.1.14, ta có

Z2 Z4 Z2  x=4 Z2  
dx 1 1 1 25
I= dy =− dy = − dy = ln .
(x + y)2 x+y x=3 y+3 y+4 24
1 3 1 1

(2). Sử dụng Hệ quả 3.1.14, ta có

Z1 Z1 Z1 Z1
x2 dx 2 dy π
I= dx = x dx = .
1 + y2 1+y 2 12
0 0 0 0

Ví dụ 3.1.16. Tính các tích phân sau.

(x2 + y)dxdy với D là miền giới hạn bởi y = x2 , x = y2 .


RR
(1) I =
D

(x − y)dxdy trong đó D giới hạn bởi các đường y = ±1, x = y2 , y = x + 1.


RR
(2) I =
D

Giải. (1). Cách 1: Ta có



D = {(x, y) ∈ R2 : y2 ≤ x ≤ y, 0 ≤ y ≤ 1}.

Áp dụng Mệnh đề 3.1.13, ta có



Z1 Zy
33
I= dy (x2 + y)dx = .
140
0 y2

43

Cách 2: Ta có D = {(x, y) ∈ R2 : 0 ≤ x ≤ 1, x2 ≤ y ≤ x}. Áp dụng Mệnh đề 3.1.12, ta có

Z1 Zx
33
I= dx (x2 + y)dy = .
140
0 x2

(2). Miền D được xác định bởi −1 ≤ y ≤ 1 và y − 1 ≤ x ≤ y2 .

Do đó
2
Z1 Zy
I= dy (x − y)dx.
−1 y−1

2 x=y2
Ry x2 y4 y2 1
 
Ta có (x − y)dx = − xy = − y3 + − . Vì vậy
y−1 2 x=y−1 2 2 2

Z1  4 1
y2 1
 5
y4 y3 y
 
y 3 y 7
I= −y + − dy = − + − =− .
2 2 2 10 4 6 2 −1 15
−1

Ví dụ 3.1.17. Tính thể tích khối trụ giới hạn bởi các mặt x = 0, x = 1, y = −1, y = 1, z = 0 và
z = x2 + y2
R1 R1
x2 + y2 dy. Vì
RR 
Giải. Ta có V = f (x, y)dxdy = dx
D 0 −1

Z1 1
y3
 
2 2 2 2
= 2x2 +

x + y dy = x y +
3 −1 3
−1
1
R1
  
2 2 2 3 2 4
nên V = 2x + dx = x + x = .
0 3 3 3 0 3

44
3.1.5 Phép đổi biến trong tích phân bội hai
Mệnh đề 3.1.18 (Công thức đổi biến của tích phân bội hai). Cho hàm số f (x, y) liên tục trên
miền đóng, bị chặn và đo được D, trong đó D là ánh của miền D0 qua ánh xạ (u, v) 7→ (x, y)
xác định bởi
x = x(u, v), y = y(u, v)

Nếu các hàm số x(u, v), y(u, v) liên tục, có các đạo hàm riêng liên tục trên D0 và

D(x, y)
∀(u, v) ∈ D0

J(u, v) = 6= 0
D(u, v)
thì ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f [x(u, v) · y(u, v)]|J(u, v)|dudv. (3.2)
D D

Công thức này công tthức đổi biến trong tích phân bội hai.
R
Ví dụ 3.1.19. Tính tích phân I = (x + 2y)dxdy, trong đó D là hình bình hành giới hạn bởi
D
các đường x + y = 1, x + y = 2, 2x − y = 1 và 2x − y = 3.
u+v 2u − v
Giải. Đặt x + y = u, 2x − y = v. Suy ra x = ,y = . Khi đó, ánh xạ này biến hình
3 3
bình hành D biến thành hình chữ nhật D0 = {(u, v) ∈ R2 : 1 ≤ u ≤ 2, 1 ≤ v ≤ 3} và ta có

1 1
D(x, y) 3 3 1
J= = 2 1 =− =6 0.
D(u, a) − 3
3 3
Áp dụng cong thức đổi biến số (3.2) ta được

ZZ   Z2 Z3
u + v 4u − 2v 1 1
I= + dudv = du (5u − v)dv
3 3 3 9
D 1 1
1−3
Z2 
v2

1
= 5uv − du
9 2
1 z=1
Z2  2 11
1 1
= (10u − 4)du = 5u2 − 4u = .
9 9 1 9
1

Nhận xét 3.1.20 (Đổi biến trong tọa độ cực). Xét phép đổi biến trong tọa độ cực

x = r cos ϕ
với r ≥ 0, 0 ≤ ϕ ≤ 2π.
y = r sin ϕ

45
Khi đó,
D(x, y) cos ϕ −r sin ϕ
= r cos2 ϕ + sin2 ϕ = r.

J(r, ϕ) = =
D(r, ϕ) sin ϕ r cos ϕ
Thay vào (3.2) ta được
ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrdϕ. (3.3)
D D

2 2 2 0
 trường hợp miền D là hình tròn tâm O, bán kính R: x + y ≤ R thì D là hình chữ
Trong
0 ≤ ϕ ≤ 2π
nhật và từ công thức (3.3), ta được
0≤r≤R

ZZ Z2π Za
f (x, y)dxdy = dϕ f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdr.
D 0 0
RR −x2 −y2
Ví dụ 3.1.21. Tính tich phân I = e dxdy trong đó D là hình tròn đơn vị.
D

x = r cos ϕ
Giải. Xét phép đổi biến trong tọa cực Ta có J(r, ϕ) = r và miền
y = r sin ϕ.

D0 = {(r, ϕ) : 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 1}.


R2n R1 2 e − 1
Khi đó, theo công thức đổi biến trong tọa cực ta có I = dϕ e−r rdr = π .
0 0 e

3.2 Tích phân bội ba

3.2.1 Định nghĩa tích phân bội ba


Định nghĩa 3.2.1. Cho hàm số f (x, y, z) xác định trên miền đóng, bị chặn và đo được V . Chia
miền V bởi phép phân hoạch π thành n miền đóng, đo được tùy ý ∆v1 , ∆v2 , . . . , ∆vn không
giẫm lên nhau. Ký hiệu độ đo của ∆vk cũng là ∆vk .
Lập tổng tích phân
n
σπ = ∑ f (ξk , ηk , ζk ) ∆vk (3.4)
k=1

trong đó điểm Mk = (ξk , ηk , ζk ) là điểm bất kỳ thuộc ∆vk .


Gọi d(π) là đường kính lớn nhất của các miền ∆vk ứng với phép phân hoạch π.
Ta nói tổng tích phân σn có giơi hạn là I khi d(π) → 0 và kí hiệu là
n
I = lim σπ = lim ∑ f (ξk , ηi, ζi) ∆vk
d(π)→0 d(π)→0 k=1

46
nếu với mỗi ε > 0 cho trước, tồn tại số δ > 0 sao cho với mọi phép phân hoạch π mà d(π) < δ
và vpứi mọi cách chọn các điểm (ξt , ηk , ζk ) ∈ ∆vk ta đều có

|σn − I| < ε

Ta cũng nói tổng tích phân σπ có giới hạn là l khi d(π) → 0 nếu giới hạn đó không phụ thuộc
vào phép phân hoạch π, không phụ thuộc vào cách chon diếm Mi ∈ ∆vk .
Nếu tồn tại giới hạn
n
I = lim ∑ f (ξk , ηk , ζk ) ∆vk
d(π)→0 k=1

thì giới hạn đó được gọi là tích phân bội ba của hàm số f trên miền V và kí hiệu là
ZZZ
I= f (x, y, z)dxdydz.
V

Khi đó hàm f được gọi là khả tích trên miền V và

ZZZ n
f (x, y, z)dxdydz = lim ∑ f (ξx , ηk , ζh) ∆vk .
d(π)→0 k=1
V

Nhận xét 3.2.2. Các kết quả về điều kiện khả tích và tính chất của tích phân bội ba tương tự
như tích phân bội hai.

3.2.2 Cách tính tích phân bội ba


Trước hết, chúng ta xét miền V là hình hộp. Giả sử V là hình hộp xác định bởi

 x0 ≤ x ≤ x1
V= y0 ≤ y ≤ y1
z0 ≤ z ≤ z1

và hàm số f liên tục trên miền V . Khi đó,


ZZZ ZZ Zz1
f (x, y, z)dxdydz = dxdy f (x, y, z)dz
V Dxy z0

trong đo Dxy là hình chiếu của V xuống mặt phẳng (Oxy) hay

ZZZ Zx1 Zy1 Zz1


f (x, y, z)dxdydz = dx dy f (x, y, z)dz. (3.5)
V x0 y0 z0

Lưu ý 3.2.3. Trong công thức (3.5), ta có thể hoán vị thứ tự lấy tích phân.

47
RRR
Ví dụ 3.2.4. Tính tích phân I = xyzdxdydz trong đó V được giới hạn bởi các mặt phẳng
V
x = 0, x ≡ 1, y = 2, y = 4, z = 5 và z = 8.
Giải. Áp dụng công thức (3.5) ta được
Z1 Z4 Z8 Z1 Z4 Z8
I= dx dy xyzdz = dx xydy zdz
0 2 5 0 2 5
Z1 Z4 Z8
= xdx ydy zdz
0 2 5
x2 1 y2 4 z2 8 1 39 117
= . . = .6. = .
2 0 2 2 2 5 2 2 2

Tiếp theo, chúng ta xét trường hợp miền V là khối trụ mở rộng.
Cho hai hàm số z = ψ1 (x, y), z = ψ2 (x, y) xác định và liên tục trên miền đóng, bị chặn và
đo được Dxy , trong đó ψ1 (x, y) ≤ ψ2 (x, y) với mọi điểm (x, y) ∈ Dxy . Miền V được gọi là khối
trụ mở rộng nếu nó bị giới hạn bởi các mặt

z = ψ1 (x, y), z = ψ2 (x, y)

và bởi mặt trụ có đường sinh song song với Oz và có đường chuẩn là biên của miền Dxy .
Nếu hàm số f (x, y, z) liên tục trên thể trụ mở rộng V thì

ZZZ ZZ 2 (x,y)
ψZ

f (x, y, z)dxdydz = dxdy f (x, y, z)dz. (3.6)


V Dxy ψ1 (x,y)

Ở đây Dxy là hình chiếu của thể trụ xuống mặt phẳng Oxy.

a≤x≤b
Lưu ý 3.2.5. (1) Nếu Dxy = với ϕ1 (x), ϕ2 (x) là hai hàm liên tục trên
ϕ1 (x) ≤ y ≤ ϕ2 (x)
đoạn [a, b] thì

ZZZ Zb ϕ2Z(x,y) 2 (x,y)


ψZ

f (x, y, z)dxdydz = dx dy f (x, y, z)dz. (3.7)


V a ϕ1 (x,y) ψ1 (x,y)


c≤y≤d
(2) Nếu Dxy = với µ1 (y), µ2 (y) là hai hàm liên tục trên đoạn [c, d] thì
µ1 (y) ≤ x ≤ µ2 (y)

ZZZ Zd µ2Z(x,y) 2 (x,y)


ψZ

f (x, y, z)dxdydz = dy dx f (x, y, z)dz. (3.8)


V c µ1 (x,y) ψ1 (x,y)

48
Hình 3.1: Khối trụ V mở rộng

(3) Tương tự công thức 3.6, nếu V là khối trụ mở rộng có đường sinh song song với Ox thì

ZZZ ZZ 2 (y,z)
ψZ

f (x, y, z)dxdydz = dydz f (x, y, z)dx


V Dxy ψ1 (y,z)

với Dyz là hình chiếu của V xuống mặt phẳng (Oyz).

(4) Tương tự công thức 3.6, nếu V là khối trụ mở rộng có đường sinh song song với Oy thì

ZZZ ZZ 2 (x,z)
ψZ

f (x, y, z)dxdydz = dydz f (x, y, z)dy


V Dxz ψ1 (x,z)

với Dxz la hình chiếu của V xuống mặt phẳng (Oxz).

Ví dụ 3.2.6. Tính tích phân


dxdydz
ZZZ
I=
(1 + x + y + z)3
V
trong dó V là hình tứ diện giới hạn bởi x = 0, y = 0, z = 0, x + y + z = 1.

49
Giải. Miền V có dạng
V = {(x, y, z) ∈ R3 : 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x, 0 ≤ z ≤ 1 − x − y}.
Áp dụng công thức (3.7), ta được
Z1 1−x 1−x−y
dz
Z Z
I= dx dy .
(1 + x + y + z)3
0 0 0

Ta có
1−x−y z=1−x−v  
dz 1 1 1 1
Z
3
=− = − ,
(1 + x + y + z) 2(1 + x + y + z)2 z=0 2 (1 + x + y)2 4
0

1−x    y=1−x  
1 1 1 1 1 y 1 1 3−x
Z
− dy = − − = − .
2 (1 + x + y)2 4 2 1+x+y 4 y=0 2 1+x 4
0
Do đó
Z1  1
(3 − x)2
   
1 1 3−x 1 1 5
I= − dx = ln(1 + x) + = ln 2 − .
2 1+x 4 2 8 0 2 8
0

3.2.3 Phép đổi biến trong tích phân bội ba


Định lí 3.2.7 (Công thức đổi biến của tích phân bội ba). Cho hàm f (x, y, z) liên tục trên miền
đóng, bị chặn và đo được V , trong đó V là ảnh của miền V 0 qua ánh xạ (u, v, w) 7→ (x, y, z) xác
định bởi
x = x(u, v, w), y = y(u, v, w), z = z(u, v, w). (3.9)
Nếu các hàm số x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w) liên tục, có các đạo hàm riêng liên tục trên V và
nếu
xu0 xv0 xw0
D(x, y, z)
J(u, v, w) = = y0u y0v y0w 6= 0
D(u, v, w)
z0 u z0v z0w
tại mọi điểm (u, v, w) ∈ V 0 thì
ZZZ
f (x, y, z)dxdydz
V
ZZZ
= f [x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w)]|J(u, v, w)|dudvdw. (3.10)
V

Công thức (3.10) được gọi là công thức đổi biến số trong tích phân bội ba. Trong phần tiếp
theo, chúng ta xét hai phép đổi biến phổ biến trong tích phân bội ba là đổi biến số trong tọa độ
trụ và đổi biến số trong tọa độ cầu.

50
Nhận xét 3.2.8 (Đổi biến số trong tọa độ trụ). Xét ánh xạ (3.9) có dạng
x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z với r ≥ 0, 0 ≤ ϕ ≤ 2π.

Hình 3.2: Tọa độ trụ

Khi đó
cos ϕ −r sin ϕ 0
J(r, ϕ, z) = sin ϕ r cos ϕ 0 = r
0 0 1

và công thức (3.10) trở thành


ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz = f [r cos ϕ, r sin ϕ, z]rdϕdrdz. (3.11)
V V0

Công thức (3.11) được gọi là công thức đổi biến số trong tọa đọ trụ.
Khi V là khối trụ suy rộng có hình chiếu xuống mặt phẳng (Oxy) là hình tròn tâm O, bán
kính R. Lúc đó ta có
ZZZ Z 2π ZR v2 (r cosZϕ,r sin ϕ)

f (x, y, z)dxdydz = dϕ dr f (r cos ϕ, r sin ϕ, z)rdz. (3.12)


0
V 0 ψ1 (r cos ϕ,r sin ϕ)

RRR zdxdydz
Ví dụ 3.2.9. Tính tích phân I = trong đó V là nửa hình trụ tròn xoay bán kính
V 1 + x2 + y2
R, chiều cao h.
Giải. Áp dụng công thức (3.12) ta được

Z R Z h hZ R
rzdz r
Z π Z π Z
I= dϕ dr 2
= dϕ 2
dr zdz
0 0 0 1+r 0 0 1+r 0

π 1 2
 R z2 h 1  h2 π
= π · ln 1 + R2 . = h2 ln 1 + R2 .

= ϕ|0 · ln 1 + r .
2 0 2 0 2 2 4

51
Nhận xét 3.2.10 ( Đổi biến số trong tọa độ cầu). Xét ánh xạ (3.9) có dạng sau.

x = r sin θ cos ϕ, y = r sin θ sin ϕ, z = r cos θ

với r ≥ 0, 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π.

Hình 3.3: Tọa độ cầu

Khi đó,

sin θ cos ϕ r cos θ cos ϕ −r sin θ sin ϕ


J(r, θ , ϕ) = sin θ sin ϕ r cos θ sin ϕ r sin θ cos ϕ
cos θ −r sin θ 0
cos ϕ − sin ϕ cos ϕ − sin ϕ
= r2 cos2 θ sin θ + r2 sin3 θ
sin ϕ cos ϕ sin ϕ cos ϕ
= r2 cos2 θ sin θ + r2 sin3 θ = r2 sin θ

và công thức (3.10) trở thành


ZZZ
f (x, y, z)dxdydz
V
ZZZ
= f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ )r2 sin θ dθ dϕdr. (3.13)
V

Công thức (3.13) được gọi là công thức đổi biến số trong tọa độ cầu. Khi V là hình cầu tâm O
bán kính R, công thức (3.13) trở thành
ZZZ Z 2π Z π Z R
f (x, y, z)dxdydz = dϕ dθ f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ )r2 sin θ dr.
0 0 0
V
RRR p
Ví dụ 3.2.11. Tính tích phân I = x2 + y2 + z2 dxdydz trong đó miền V giới hạn bởi các
V
mặt p p
z = 0, z = a2 − x2 − y2 , z = b2 − x2 − y2 với a < b.

52
Giải. Áp dụng công thức (3.12) ta được
π
Z2π Z2 Zb q
I= dϕ sin θ dθ r2 sin2 θ cos2 ϕ + r2 sin2 θ sin2 ϕ + r2 cos2 θ · r2 dr
0 0 a
π
Z2π Z2 Zb b
π
2 r4 b4 − a4 π 4
3
ϕ|2π b − a4 .

= dϕ sin θ dθ r dr = 0 · (− cos θ ) · = 2π.1 · =
0 4 a 4 2
0 0 a

3.3 Ứng dụng của tích phân bội

3.3.1 Ứng dụng hình học

3.3.1.1 Diện tích hình phẳng

Từ định nghĩa tích phân bội hai ta có công thức tính diện tích hình phẳng D như sau.
ZZ
S(D) = dxdy.
D

Ví dụ 3.3.1. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi parabol
y2 = 4 − x và 2y2 = x + 8.
Giải. Ta có D = {(x, y) ∈ R2 : −2 ≤ y ≤ 2, 4 − y2 ≤ x ≤ 2y2 − 8.}. Do đó

4−y2
ZZ Z2 Z
S(D) = dxdy = dy dx
D −2 2y1 −8
Z2
12 − 3y2 dy

=
−2
2
12y − y3

= −2
= 32.

3.3.1.2 Thể tích vật thể

Theo định nghĩa tích phân bội hai, thể tích của một thể trụ được tính theo công thức sau.
ZZ
V= f (x, y)dxdy
D

trong đó z = f (x, y) là một hàm số liên tục, không âm trên miền D đóng, bị chặn và đo được
trên mặt phẳng (Oxy).

53
Ví dụ 3.3.2. Tính thể tích V của một thể trụ giới hạn bởi mặt phẳng Oxy, các mặt bên là
các mặt phẳng x = 0, x = a, y = 0, y = b và giới hạn ở phía trên là mặt paraboloid-elliptic:
x2 y2
z= + .
2p 2q
RR x2 y2
 
Giải. Ta có V = + dxdy với
D 2p 2q

D = {(x, y) ∈ R2 : 0 ≤ x ≤ a, 0 ≤ y ≤ b}.

Do đó,
Zb Za  2 Zb  3
y2 ay2 ab a2 b2
   
x a
V= dy + dx = + dy = + .
2p 2q 6p 2q 6 p q
0 0 0

Lưu ý 3.3.3. (1) Từ định nghĩa tích phân bội ba, công thức tính thể tích của vật thể V là
ZZZ
V= dxdydz.
V

(2) Nếu vật thể V là khối trụ thì ZZ


V= f (x, y)dxdy
D

trong đó D là hình chiếu của V xuống mặt phẳng (Oxy) và z = f (x, y) là mặt giới hạn trên
của khối trụ.

Ví dụ 3.3.4. Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt z = 3, z = x2 + y2 − 1.

Giải. Giao của hai mặt đã cho được xác định bởi:
 
z=3 z=3

z = x2 + y2 − 1 x2 + y2 = 4.

Do đó, hình chiếu của vật thể xuống mặt phẳng (Oxy) là hình tròn tâm O, bán kính R = 2. Ta
có ZZZ
V= dxdydz
V

với V xác định bởi 0 ≤ x2 + y2 ≤ 4 và 0 ≤ z ≤ 3. Đổi biến số trong tọa độ trụ ta được
2
Z2π Z2 Z3 Z2π Z2 Z2π Z2π
r4

2 2

γ= dϕ rdr dz = dϕ 4−r rdr = 2r − dϕ = (8 − 4)dϕ = 8π.
4
0 0 r2 −1 0 0 0 0 0

54
3.3.1.3 Diện tích mặt cong

Diện tích mặt cong S xác định bởi phương trình z = f (x, y), trong đó f (x, y) là hàm số liên
tục, có các đạo hàm riêng liên tục trên một miền đóng, bị chặn và đo được D.
ZZ q
0 0
S= 1 + fx2 (x, y) + fy2 (x, y)dxdy
D

Ví dụ 3.3.5. Tính diện tích phần của paraboloid z = x2 + y2 bị cắt bởi măt trụ x2 + y2 = a2 .
0 0
Giải. Ta có zx = 2x, zy = 2y. Vậy diện tích mặt cong đã cho là
ZZ p
S= 1 + 4x2 + 4y2 dxdy
D

trong đó D là hình tròn tâm O, bán kính a.


Sử dụng công thức đổi biến số trong tọa độ cực, ta được
 32 r=a
1 + 4r2
Z 2π Z ap  
S= dϕ 1 + 4r2 rdr = ϕ|2π
0 ·
0 0 12
r=0
   
1 3
2 2 π 3
2 2
= 2π 1 + 4a −1 = 1 + 4a −1 .
12 6

3.3.2 Ứng dụng vật lí


3.3.2.1 Khối lượng của vật thể

Cho V là vật thể không đồng chất với khối lượng riêng (tỉ khối) tại mỗi điểm P(x, y, z) ∈ V
là ρ(x, y, z). Giả sử ρ(x, y, z) liên tục trên V và V là miền đóng, bị chặn và đo được. Khi đó,
khối lượng của vật thể V là ZZZ
M= ρ(x, y, z)dxdydz.
V

Ví dụ 3.3.6. Tính khối lượng của hình lập phương V xác định bởi

0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ 1

biết rằng tỉ khối tại điểm P(x, y, z) ∈ V được xác định bởi ρ = x + y + z.

55
Giải. Ta có
ZZZ Z1 Z1 Z1
M= (x + y + z)dxdydz = dx dy (x + y + z)dz
V 0 0 0
1
Z1 Z1 Z1 Z1 
z2
  
1
= dx dy xz + yz + = dx x+y+ dy
2 2
0 0 z=0 0 0
y=1 1
y2 1 x2
Z 1   Z 1  
3
= dx xy + + y = (x + 1)dx = +x = .
0 2 2 y=0 0 2 0 2

3.3.2.2 Tọa độ trọng tâm của vật thể

Giả sử có một vật thể không đồng chất V với khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y, z) ∈ V
là ρ(x, y, z), trong đó ρ(x, y, z) là hàm số liên tục trên V và V là miền bị chặn, đóng và đo được.
Kí hiệu M là khối lượng của vật thể V . Khi đó, tọa độ trọng tâm của vật thể V là M0 (x0 , y0 , z0 )
được xác định bởi:

1
ZZZ
x0 = xρ(x, y, z)dxdydz
M
V
1
ZZZ
y0 = yρ(x, y, z)dxdydz
M
V
1
ZZZ
z0 = zρ(x, y, z)dxdydz.
M
V

Đặc biệt, nếu vật thể V đồng chất với khối lượng riêng không đổi ρ thì
1
ZZZ
x0 = xdxdydz
V
V
1
ZZZ
y0 = ydxdydz
V
V
1
ZZZ
z0 = zdxdydz
V V

trong đó V là thể tích của vật thể V .

Ví dụ 3.3.7. Tìm tọa độ trọng tâm của hình lập phương V xác định bởi

0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ 1

biết rằng tỉ khối tại điểm P(x, y, z) ∈ V được xác định bởi ρ = x + y + z.

56
Giải. Ta có
1
ZZZ
x0 = x(x + y + z)dxdydz
M
V
3
trong đó M = (xem Ví dụ 3.3.6). Do đó,
2
Z1 Z1 Z1
2
x0 = dx dy x(x + y + z)dz
3
0 0 0
Z1 Z1
z2
 
2 z=1
2
= dx dy x z + xyz + x
3 2 z=0
0 0
Z1 Z1 
2 x
= dx x2 + xy + dy
3 2
0 0
Z1
y2 x
 
2 y=1
2
= dx x y + x + y
3 2 2 y=0
0
Z1
x3 x2
 
2 2 x=1 5
2

= x + x dx = + = .
3 3 3 2 x=0 9
0

5 5
Tương tự, ta tính được y0 = , z0 = .
9 9

3.3.2.3 Momen quán tính của vật thể

Giả sử có một vật thể không đồng chất V với khối lượng riêng tại mỗi điểm P(x, y, z) ∈ V
là ρ(x, y, z), trong đó ρ(x, y, z) là hàm số liên tục trên V và V là miền bị chặn, đóng và đo được.
Khi đó

(1) Momen quán tính của vật thể V đối với mặt phẳng (Oxy) là
ZZZ
Mxy = z2 ρ(x, y, z)dxdydz.
V

(2) Momen quán tính của vật thể V đối với trục Ox là
ZZZ
y2 + z2 ρ(x, y, z)dxdydz.

Mx =
V

(3) Momen quán tính của vật thể V đối với góc tọa độ O là
ZZZ Z
x2 + y2 + z2 ρ(x, y, z)dxdydz.

MO =

57
Ví dụ 3.3.8. Tính momen quán tính của vật thể đồng chất V với khối lượng riêng ρ = 1 đối
với các mặt phẳng tọa độ; trong đó V được giới hạn bởi các mặt
x y z
+ + =1 (a > 0, b > 0, c > 0)
a b c
và x = 0, y = 0, z = 0.

Giải. Momen quán tính của vật thể V đối với mặt phẳng (Oxy) là

c(1− ax − by )
ZZZ ZZ Z
Mxy = z2 ρ(x, y, z)dxdydz = dxdy z2 dz
V Dn 0

x y
trong đó Dxy là miển xác định bởi + ≤ 1, x ≥ 0, y ≥ 0. Vì vậy
a b
b(1− ax ) c(1− ax − by )
Za Z Z
Mxy = dx dy z2 dz
0 0 0
b(1− ax )
Za
c3 x y 3
Z 
= dx 1− − dy
3 a b
0 0
  Za  y=b(1− ax )
c3 b x y 4
= · − 1− − dx
3 4 a b
0 y=0
a
bc 3Z  x 4
= 1− dx
12 a
0
a
bc3 a x abc3
= − 1− = .
12 5 a 0 60

Tương tự, ta tính được

a3 bc
ZZZ
Myz = x2 ρ(x, y, z)dxdydz = ,
60
V

ab3 c
ZZZ
Mzx = y2 ρ(x, y, z)dxdydz = .
60
V

58
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 3.1. Tính các tích phân sau.


R1 R1 R1 Rx
(1) I = dx (x + y)dy. (2) I = dx xy2 dy.
0 0 0 x2

RA RB
Bài 3.2. Tính tích phân I = dx F 00 xy (x, y)dy trong đo F 00 xy (x, y) liên tục trên hình chữ nhật
a b
(a ≤ x ≤ A, b ≤ y ≤ B).

Bài 3.3. Giả sử f (x) là hàm số liên tục trên đoạn [a, b]. Chứng minh rằng

h Zb i2 Zb
f (x)dx ≤ (b − a) f 2 (x)dx.
a a

Rb Rb
Hướng dẫn. Xét tích phân dx [ f (x) − f (y)]2 dy.
a a

Bài 3.4. Tính các lích phân sau.


RR x+y
(1) I = e dxdy với D xác định bởi 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1.
D

RR x2
(2) I = dxdy với D xác định bởi 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1.
D 1 + y2
RR
(3) I = x sin(x + y)dxdy với D xác định bởi 0 ≤ x ≤ π, 0 ≤ y ≤ π2 .
D
R
Bài 3.5. Hãy tìm các cận lấy tích phân của tích phân bội hai f (x, y)dxdy với miền D xác định
D
như sau.

(1) x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 2.

(2) x + y ≤ 1, x − y ≤ 1, x ≥ 0.

(3) y ≥ x2 , y ≤ 4 − x2 .

(4) y ≥ x, y ≤ 2x, x + y ≤ 6.

Bài 3.6. Tính các tích phân sau.

xydxdy với D giới hạn bởi các đường xy = 1, x + y = 52 .


RR
(1) I =
D
RR x2
(2) I = y2
dxdy với D giới hạn bởi các đường x = 2, y = x, xy = 1.
D

59
RR
(3) I = cos(x + y)dxdy với D giới hạn bởi các đường x = 0, y = π, y = x.
D

Bài 3.7. Chứng minh công thức:


Za Zx Za Za
dx f (x, y)dy = dy f (x, y)dx (a > 0).
0 0 0 y

Bài 3.8. Hãy đổi thứ tự lấy tích phân trong các tích phân sau.

R1 Ry R2 2−x
R
(1) dy f (x, y)dx. (3) dx f (x, y)dy.
0 y −6 x2
4

√ √
R1 R 2
1−x R2 R 2
2x−x
(2) dx f (x, y)dy. (4) dx f (x, y)dy.
−1 0 1 2−x
RR
Bài 3.9. Tìm các cận lấy tích phân trong tọa độ cực của tích phân f (x, y)dxdy, trong đó D
D
được xác định như sau.

(1) x2 + y2 ≤ ax(a > 0).

(2) a2 ≤ x2 + y2 ≤ b2 .

(3) x2 + y2 ≥ 4x, x2 + y2 ≤ 8x, y ≥ x, y ≤ 2x.

Bài 3.10. Tính các tích phân sau.


RR p
(1) 1 − x2 − y2 dxdy với D xác định bởi x ≥ 0, y ≥ 0, x2 + y2 ≤ 1.
D
q 2
2 2 x2
1 − ax2 − by2 dxdy với D xác định bởi + by2 ≤ 1.
RR
(2) a2
D
RR
(3) xdxdy với D xác định bởi x ≤ y ≤ x + 3, −2x + 1 ≤ y ≤ −2x + 5.
D

Bài 3.11. Sử dụng công thức đổi biến số trong tọa độ cực, hãy tính các tích phân sau.

RR RR2 −x2
ln 1 + x2 + y2 dy.

(1) dx
0 0

RR R 2
Rx−x p
(2) dx √
R2 − x2 − y2 dy.
0 − Rx−x2

60
Bài 3.12. Tính các tích phân bội ba sau.
RRR
(1) xydxdydz,V giới hạn bởi các mặt z = xy, x + y = 1 và z = 0(z ≥ 0).
V

xy2 z3 dxdydz,V giới hạn bởi các mặt z = xy, y = x, x = 1 và z = 0.


RRR
(2)
V
RRR R √ π
(3) y cos(z + x)dxdydz,V giới hạn bởi các mặt y = x, y = 0, z = 0 và x + z = .
V 2
RRR
Bài 3.13. Tìm cận lấy tích phân trong tọa độ trụ hay tọa đọ cầu của tích phân f (x, y, z)dxdydz,
V
trong đó V xác định bởi các bất phương trình sau.

(1) x2 + y2 ≤ R2 : z ≥ 0, z ≤ 1, y ≥ x ≥ 0, y ≤ x 3.

(2) x2 + y2 ≤ 2x : z ≥ 0, z ≤ x2 + y2 .

(3) x2 + y2 + z2 ≤ R2 : x2 + y2 + (z − R)2 ≤ R2 .

(4) x2 + y2 + z2 ≤ R2 : x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0.
Bài 3.14. Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số thích hơp.
RRR p
(1) x2 + y2 dxdydz,V giới hạn bởi các mặt x2 + y2 = z2 và z = 1.
V

x2 + y2 dxdydz,V xác định bởi z ≥ 0, r2 ≤ x2 + y2 + z2 ≤ R2 .


RRR 
(2)
V
RRR p
(3) x2 + y2 + z2 dxdydz,V xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ z.
V
√ √
2 1
R1 R 2
1−x R −y
2−9
(4) dx dy √ z2 dz.
0 0 x2 +y2

Bài 3.15. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bời các đường:

b2
(1) y2 = x, y = ba x.
a
(2) (x − y)2 + x2 = a2 (a > 0).

(3) xy = a2 , xy = 2a2 , y = x, y = 2x (x > 0, y > 0).

(4) y2 = 2px, y2 = 2qx, x2 = 2ry, x2 = 2sy (0 < p < q, 0 < r < s).
Bài 3.16. Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt sau.
z
(1) 2y2 = x, 4x + 2y + = 1, z = 0.
4

61
(2) z = x2 + y2 , z = 0, y = 1, y = 2x, y = 6 − x.

(3) z = cos x cos y, z = 0, |x + y| ≤ π2 , |x − y| ≤ π2 .

(4) z2 = xy, x2 + y2 = a2 .

(5) x2 + y2 + z2 = a2 , x2 + y2 ≥ a|x| (a > 0).

Bài 3.17. Tính diện tích của phần đã chỉ ra của các mặt sau.

(1) z2 = x2 + y2 bị cắt bởi mặt z2 = 2py.

(2) y2 + z2 = x2 bị cắt bởi các mặt x2 − y2 = a2 và y = ±b.

(3) z = 12 x2 − y2 bị cắt bởi các mặt x − y = ±1, x + y = ±1.




(4) x2 + y2 + z2 = a2 bị cắt bởi mặt x2 + y2 = R2 (0 ≤ R ≤ a).

Bài 3.18. Tính khối lượng của hình cầu bán kính bằng 2 nếu tỉ khối tại mỗi điểm tỉ lệ với lập
phương khoảng cách từ điếm đó đến tâm và tỉ khối đó bằng γ nếu khoảng cách nói trên bằng
đơn vị.

Bài 3.19. Tính khối lượng của vật thể giới hạn bởi mặt paraboloid x2 + y2 = 2az và bởi măt
cầu x2 + y2 + z2 = 3a2 (z > 0), nếu tỉ khối tại mỗi điểm bằng bình phương của tổng các tọa độ.

Bài 3.20. Tính tọa độ trọng tâm của hình hộp (0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ 1) nếuu tỉ khối là
2α−1 2β −1 2γ−1
ρ(x, y, z) = x 1−α y 1−β z 1−γ ,

trong đó 0 < α < 1, 0 < β < 1 và 0 < γ < 1

Bài 3.21. Tỉ khối của hình cầu x2 + y2 + z2 = 2Rz tại điểm P(x, y, z) bằng bình phương khoảng
cách từ điểm đó đến gốc tọa độ. Tính tọa độ trọng tâm của hình cầu.

Bài 3.22. Tính momen quán tính đối với các mặt phẳng tọa độ của vật thể đồng chất giới hạn
bới các mặt sau.
x2 y2 z x y z
2
+ 2 =2 · + =
a b c a b c
Bài 3.23. Tính momen quán tính đối với trục Oz của vật thể đồng chất giới hạn bởi các mặt sau.

(1) z = x2 + y2 , x + y = ±1, x − y = ±1, z = 0.

(2) x2 + y2 + z2 = 2, x2 + y2 = z2 (z > 0).

62
Chương 4

LÍ THUYẾT CHUỖI VÀ PHƯƠNG


TRÌNH VI PHÂN

Chương này trình bày về lí thuyết chuỗi và phương trình vi phân. Nội dung cụ thể của
chương bao gồm Lí thuyết chuỗi; Phương trình vi phân; Ứng dụng của phương trình vi phân.
Sau khi học xong chương này, người học đạt được mục tiêu sau:
- Mô tả được các khái niệm và tính chất cơ bản liên quan đến chuỗi số, chuỗi hàm và
phương trình vi phân.
- Giải thích được ví dụ minh họa cho các khái niệm, tính chất và phương pháp giải các
dạng toán cơ bản về chuỗi số, chuỗi hàm và phương trình vi phân.
- Giải thích được phép chứng minh của một số tính chất cơ bản liên quan đến chuỗi số,
chuỗi hàm và phương trình vi phân.
- Vận dụng được các khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi số, chuỗi hàm và phương
trình vi phân vào giải toán và giải quyết một số vấn đề liên quan.
- Mô hình hoá được một số bài toán trong thực tế và trong những ngành khoa học kĩ thuật
liên quan đến chuỗi và phương trình vi phân.

4.1 Lí thuyết chuỗi


Chuỗi số hay tổng vô hạn đếm được các số thực có thể coi là sự mở rộng của tổng hữu hạn
các số thực. Chuỗi hàm hay tổng vô hạn đếm được các hàm số thực có thể coi là sự mở rộng
của tổng hữu hạn các hàm số thực. Khái niệm chuỗi số và chuỗi hàm đóng vai trò quan trọng
trong Giải tích. Sự quan trọng này bắt nguồn từ ý tưởng của Newton trong việc biểu diễn hàm
số như là một chuỗi vô hạn đếm được phần tử.
Nhà toán học Hi Lạp cổ đại Archimedes đã tính tổng đầu tiên của một chuỗi vô
hạn bằng phương pháp mà bây giờ vẫn được dùng trong tính diện tích. Phương pháp của
Archimedes được gọi là phương pháp vét cạn (method of exhaustion). Archimedes đã tính

63
diện tích của một cung parabol bằng tổng của một chuỗi số và đó là cột mốc đáng chú ý cho
phép xấp xỉ số π.
Các nhà toán học từ Kerala, India đã nghiên cứu chuỗi vào những năm 1350. Trong thế
kỉ 17 James Gregory đã làm việc với một hệ thập phân mới cho các chuỗi và xuất bản nhiều
chuỗi Maclaurin. Năm 1715 một phương pháp tổng quát để xây dựng nhiều chuỗi (được gọi
là chuỗi Taylor) được đề xuất bởi Brook Taylor. Leonhard Euler trong thế kỉ 18 cũng đã phát
triển lí thuyết chuỗi siêu hình học và q-chuỗi số.
Các dấu hiệu hội tụ đã được nghiên cứu đầu tiên bởi Gauss trong thế kỉ 18. Năm 1821
Cauchy nhấn mạnh những tiêu chuẩn chặt cho sự hội tụ. Nhiều điều kiện hội tụ và phân kì
cũng đã được giới thiệu bởi Leonhard Euler và Gauss. Colin Maclaurin thậm chí đã đề xuất
trước một số kết quả của Cauchy. Cauchy đã làm sâu sắc lí thuyết chuỗi lũy thừa thông qua
việc khai triển một hàm phức.

4.1.1 Chuỗi số
Về mặt toán học, chuỗi số có thể coi là phép cộng của vô hạn đếm được các số. Phép cộng
này khác với phép cộng hữu hạn số ở chỗ nó có thể tồn tại hoặc không tồn tại.

Định nghĩa 4.1.1 (Chuỗi số). Cho dãy số {un }.

1. Biểu thức u1 + u2 + · · · + un + · · · được gọi là một chuỗi số (series), nếu không sợ nhầm

lẫn thì gọi tắt là chuỗi, và được kí hiệu là ∑ un .
n=1

2. Các số u1 , · · · , un , · · · được gọi là số hạng của chuỗi (term of series) và un được gọi là số
hạng tổng quát (general term) của chuỗi.
n
3. Tổng hữu hạn Snu = ∑ uk được gọi là tổng riêng thứ n (nth -partial sum) của chuỗi. Snu
k=1
còn được viết gọn là Sn .
n ∞
4. Nếu lim Sn = lim ∑ uk = l ∈ R thì chuỗi ∑ un được gọi là hội tụ (convergent) và l
n→∞ n→∞ k=1 n=1

được gọi là tổng (sum) của chuỗi và viết là ∑ un = l. Ngược lại, nếu không tồn tại l
n=1

hoặc l = ±∞ thì chuỗi ∑ un được gọi là phân kì (divergent).
n=1

5. Chuỗi số ∑ un được gọi là dương (non-negative) nếu un ≥ 0 với mọi n ∈ N∗ .
n=1

6. Chuỗi số ∑ un được gọi là đan dấu (alternating) nếu un = (−1)n an và an > 0 với mọi
n=1
n ∈ N∗ hoặc an < 0 với mọi n ∈ N∗ .

64
∞ ∞
7. Chuỗi số ∑ un được gọi là hội tụ tuyệt đối (absolute convergent) nếu chuỗi số ∑ |un |
n=1 n=1
hội tụ.

Tiếp theo là một số ví dụ minh họa cho các khái niệm trên.

1
Ví dụ 4.1.2. 1. 2 + 14 + · · · + 21n + · · · = ∑ 1
2n = 1 là một chuỗi số dương hội tụ.
n=1

2. 1 + 21 + · · · + 1n + · · · = ∑ 1
n là một chuỗi số dương phân kì.
n=1

3. 1 − 12 + 13 − 41 + · · · + (−1)n+1 1n + · · · = ∑ (−1)n+1 1n là một chuỗi đan dấu.
n=1

x
4. Chuỗi cấp số nhân ∑ xn hội tụ và có tổng là 1−x nếu |x| < 1 và phân kì nếu |x| ≥ 1.
n=1

5. Chuỗi lồng nhau ∑ (un − un+1 ) hội tụ và có tổng là u1 − l nếu lim un = l hữu hạn.
n=1 n→∞

1
Giải. (1). Vì 2n ≥ 0 với mọi n nên chuỗi số đã cho là chuỗi số dương. Ta có
n
1 1 1 − ( 12 )n
Sn = ∑ k 2 1− 1 .
=
k=1 2 2
1 n ∞
1 1−( 2 ) 1
Do đó lim Sn = lim 1 = 1. Vậy ∑ 2n là một chuỗi số dương hội tụ và có tổng là 1.
n→+∞ n→+∞ 2 1− 2 n=1
n
1 1
(2). Vì n ≥ 0 với mọi n nên chuỗi số đã cho là chuỗi số dương. Ta có Sn = ∑ k và
k=1
2n
S2n = ∑ 1k . Suy ra
k=1
1 1 1 1
S2n − Sn =
+···+ >n = .
n+1 2n 2n 2
Do đó không tồn tại lim Sn hữu hạn. Vậy chuỗi đã cho phân kì.
n→+∞

(3). Kiểm tra trực tiếp định nghĩa. Lưu ý rằng chuỗi đan dấu này hội tụ theo Mệnh
đề 4.1.9.(5).
(4). Lập luận tương tự (1).
(5). Ta có
n
Sn = ∑ (uk − hk+1) = u1 − u2 + u2 − u3 + · · · + un − un+1 = u1 − un+1.
k=1

Do đó, nếu lim un = l hữu hạn thì lim Sn = u1 − l. Suy ra chuỗi đã cho hội tụ và có tổng là
n→+∞ n→+∞
u1 − l.
Ví dụ 4.1.3. Tính tổng (nếu có) của các chuỗi số sau.

65
∞ ∞
1 2n+1
1. ∑ n(n+1) . 3. ∑ n2 (n+1)2
.
n=1 n=1

2n+1
2. ∑ 3n . ∞
1
n=0 4. ∑ 2n−1 .
n=1

Giải. (1). Với mọi n ta có

n n
1 1 1
Sn = ∑ k(k + 1) = ∑ (k − k + 1)
k=1 k=1
1 1 1 1 1
= (1 − ) + ( − ) + · · · + ( − )
2 2 3 n n+1
1
= 1− .
n+1

1 1
Vậy lim Sn = lim (1 − n+1 ) = 1. Suy ra ∑ n(n+1) = 1.
n→+∞ n→+∞ n=1
(2). Với mọi n ta có
 n+1
n
2k+1 n  2 k 1 − 23   2 n+1 
Sn = ∑ = ∑2 =2 = 6 1 − .
k=0 3k k=0 3 1 − 23 3
  n+1  ∞
2n+1
Vậy lim Sn = lim 6 1 − 32 = 6. Suy ra ∑ 3n = 6.
n→+∞ n→+∞ n=1
(3). Với mọi n ta có
n n
2k + 1 1 1 
Sn = ∑ k2(k + 1)2 = ∑ 2

k=1 k=1 k (k + 1)2
 1 1 1 1 1 
= 1− 2 + 2 − 2 +···+ 2 −
2 2 3 n (n + 1)2
1
= 1− .
(n + 1)2
  ∞
1 2n+1
Vậy lim Sn = lim 1 − (n+1)2 = 1. Suy ra ∑ n2 (n+1)2
= 1.
n→+∞ n→+∞ n=1

(4). Tương tự như Ví dụ 4.1.2.(2) ta có chuỗi phân kì. Do đó không tồn tại tổng của chuỗi.

Nhận xét sau đóng vai trò quan trọng trong nhiều lập luận liên quan đến chuỗi số.
Nhận xét 4.1.4. 1. Chuỗi số hay tổng vô hạn đếm được các số có thể coi là hợp thành của
phép cộng hữu hạn và giới hạn dãy số. Do đó, tính chất của chuỗi số được suy ra từ tính

chất của phép cộng và tính chất giới hạn dãy số. Hơn nữa, tính chất của chuỗi số ∑ un
n=1
còn có thể được coi là tính chất của giới hạn của dãy số {Sn }, xem Mục ??.

66
∞ ∞ ∞
2. Chúng ta có thể xét chuỗi số ∑ un tương tự chuỗi số ∑ un . Hơn nữa, hai chuỗi ∑ un
n=n0 n=1 n=n1

và ∑ un có cùng tính hội tụ hoặc phân kì như trong Hệ quả 4.1.6.(2).
n=n2


Mệnh đề 4.1.5 (Đặc trưng của chuỗi hội tụ). 1. (Tiêu chuẩn Cauchy) Chuỗi số ∑ un hội
n=1
tụ nếu và chỉ nếu với mỗi ε > 0 tồn tại n0 sao cho |un+1 + · · · + un+p | < ε với mọi n ≥ n0
và với mọi p ∈ N∗ .

2. Chuỗi số dương ∑ un hội tụ nếu và chỉ nếu dãy tổng riêng {Sn } của nó bị chặn.
n=1

Chứng minh. (1). Áp dụng Mệnh đề ??.(??) cho dãy tổng riêng {Sn } và m = n + p.
(2). Áp dụng Mệnh đề ??.(??) và Mệnh đề ??.(??) cho dãy tổng riêng {Sn }.

Hệ quả 4.1.6. 1. (Điều kiện cần của chuỗi hội tụ) Nếu chuỗi số ∑ un hội tụ thì lim un = 0.
n=1 n→∞


2. Nếu lim un 6= 0 thì chuỗi số ∑ un phân kì.
n→∞ n=1

3. Nếu thay đổi hoặc thêm bớt một số hữu hạn những số hạng của một chuỗi số thì tính hội
tụ và phân kì của chuỗi không thay đổi.

Chứng minh. (1). Áp dụng Mệnh đề 4.1.5.(1) với p = 1 ta có lim un+1 = 0. Suy ra lim un = 0.
n→+∞ n→+∞

(2). Suy trực tiếp từ (1) bằng cách lấy mệnh đề ngược.
(3). Áp dụng Mệnh đề 4.1.5.(1) với n0 đủ lớn.

Ví dụ 4.1.7. Xét tính hội tụ của chuỗi số ∑ 2n .
n=1

Giải. Vì lim 2n = +∞ 6= 0 nên theo Hệ quả 4.1.6.(2) thì chuỗi số đã cho phân kì.
n→+∞
∞ ∞
Mệnh đề 4.1.8 (Phép toán đại số của chuỗi số hội tụ). Nếu ∑ un , ∑ vn là hai chuỗi số hội
n=1 n=1
∞ ∞ ∞ ∞
tụ, ∑ un = u và ∑ vn = v và λ ∈ R thì các chuỗi số ∑ (un ± vn ), ∑ λ un cũng hội tụ và
n=1 n=1 n=1 n=1

∞ ∞
∑ (un ± vn) = u ± v, ∑ λ un = λ u.
n=1 n=1

Chứng minh. Áp dụng Mệnh đề ??.(??)-(??) cho các dãy tổng riêng hội tụ {Snu } và {Snv }.

Để xét tính hội tụ của chuỗi số chúng ta có thể áp dụng các dấu hiệu sau.

67
∞ ∞
Mệnh đề 4.1.9 (Dấu hiệu hội tụ của chuỗi số). 1. (Dấu hiệu so sánh) Giả sử ∑ un và ∑ vn
n=1 n=1
là hai chuỗi số dương và 0 ≤ un ≤ vn với mọi n ∈ N∗ . Khi đó
∞ ∞
(a) Nếu chuỗi lớn ∑ vn hội tụ thì chuỗi bé ∑ un hội tụ.
n=1 n=1
∞ ∞
(b) Nếu chuỗi bé ∑ un phân kì thì chuỗi lớn ∑ un phân kì.
n=1 n=1
∞ √
n u = C. Khi đó
2. (Dấu hiệu Cauchy) Giả sử ∑ un là một chuỗi số dương và lim n
n=1 n→+∞

(a) Nếu C < 1 thì chuỗi số hội tụ.


(b) Nếu C > 1 thì chuỗi số phân kì.
(c) Nếu C = 1 thì chưa có kết luận về tính hội tụ hay phân kì của chuỗi số.

3. (Dấu hiệu D’Alembert) Giả sử ∑ un là một chuỗi số dương và
n=1

an+1
lim = D.
n→+∞ an

Khi đó

(a) Nếu D < 1 thì chuỗi số hội tụ.


(b) Nếu D > 1 thì chuỗi số phân kì.
(c) Nếu D = 1 thì chưa có kết luận về tính hội tụ hay phân kì của chuỗi số.

4. (Dấu hiệu tích phân) Giả sử f (x) ≥ 0 và giảm trên [1, +∞), khả tích trên [1, n] và un =
∞ Z +∞
f (n) với mọi n ∈ N∗ . Khi đó chuỗi số dương ∑ un và tích phân suy rộng f (x)dx
n=1 1
cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.

5. (Dấu hiệu Leibniz) Giả sử dãy số {un } giảm về không, nghĩa là

0 < un+1 ≤ un

với mọi n ∈ N∗ và lim un = 0. Khi đó chuỗi số đan dấu ∑ (−1)n un hội tụ.
n→∞ n=1
∞ ∞
6. Nếu chuỗi số ∑ |un | hội tụ thì chuỗi số ∑ un hội tụ và
n=1 n=1

∞ ∞
| ∑ un | ≤ ∑ |un|.
n=1 n=1

68
Chứng minh. (1). Áp dụng Mệnh đề ??.(??) cho hai dãy tổng riêng {Snu } và {Snv } thỏa mãn
Snu ≤ Snv với mọi n.
(2). Trường hợp C < 1. Khi đó tồn tại p sao cho C < p < 1. Vì

lim n un = C < p
n→+∞


n u ≤ p với mọi n ≥ n hay u ≤ pn với mọi n ≥ n . Vì chuỗi

nên tồn tại n0 sao cho n 0 n 0 ∑ pn hội
n=n0

tụ theo Ví dụ 4.1.2.(4) nên chuỗi ∑ un hội tụ theo Mệnh đề 4.1.9.(1). Theo Nhận xét 4.1.4.(2)
n=n0

ta suy ra chuỗi ∑ un hội tụ.
n=1

Trường hợp C > 1. Khi đó tồn tại n0 sao cho n un ≥ 1 hay un ≥ 1 với mọi n ≥ n0 . Vậy
lim un 6= 0. Suy ra chuỗi số phân kì theo Hệ quả 4.1.6.(1).
n→+∞

(3). Trường hợp D < 1. Khi đó tồn tại q sao cho D < q < 1. Vì
un+1
lim =D< p
n→+∞ un

un+1
nên tồn tại n0 sao cho un < p hay un+1 < pun với mọi n ≥ n0 . Suy ra un+1 < un0 pn−n0 với
∞ ∞
mọi n ≥ n0 . Theo Ví dụ 4.1.2.(4) thì chuỗi ∑ un0 pn−n0 hội tụ. Suy ra ∑ un+1 hội tụ. Do đó,
n=n0 n=n0

theo Nhận xét 4.1.4.(2) ta suy ra chuỗi ∑ un hội tụ.
n=1

Trường hợp D > 1. Vì lim un+1 = D > 1 nên tồn tại n0 sao cho un+1
> 1 hay un+1 > un
n→+∞ un un
với mọi n ≥ n0 . Do đó un ≥ un0 với mọi n ≥ n0 . Vì un0 > 0 nên lim un 6= 0. Vậy chuỗi số
n→+∞
phân kì theo Hệ quả 4.1.6.(1).
(4). Với mọi x ∈ [n, n+1] ta có un+1 = f (n+1) ≤ f (x) ≤ f (n) = un . Theo Mệnh đề 1.3.3.(3)
Z n+1
ta có un+1 ≤ f (x)dx ≤ un . Do đó
n
n Z k+1 Z n+1
Sn+1 − u1 ≤ ∑ f (x)dx = f (x)dx ≤ Sn .
k=1 k 1

nZ n+1 o
Như vậy dãy tổng riêng {Sn } và dãy số f (x)dx cùng bị chặn hoặc cùng không bị
1
chặn. Theo Nhận xét 1.4.5.(4) và Mệnh đề 4.1.5.(2) ta suy ra kết luận.
(5). Xét dãy tổng riêng {Sn }. Ta có

S2n = (u1 − u2 ) + (u3 − u4 ) + · · · + (u2n−1 − u2n ).

Vì u2k−1 − u2k ≥ 0 với mọi k nên {S2n } là dãy tăng. Mặt khác

S2n = u1 − [(u2 − u3 ) + (u4 − u5 ) + · · · + (u2n−2 − u2n−1 ) + u2n ].

69
Do đó S2n ≤ u1 với mọi n. Do đó từ Mệnh đề ??.(??) ta suy ra tồn tại lim S2n = u. Vậy với
n→+∞
mỗi ε > 0 tồn tại n1 sao cho với mọi 2n ≥ n1 ta có |S2n − u| < ε2 .
Ta lại có lim un = 0 nên tồn tại n2 sao cho |un | < ε2 với mọi n ≥ n2 . Đặt n0 = max{n1 , n2 },
n→+∞
với mọi n ≥ n0 ta có
ε ε ε
|S2n − u| < và |S2n+1 − u| ≤ |u2n+1 | + |S2n − u| < + = ε.
2 2 2
Như vậy |Sn − u| < ε với mọi n ≥ 2n0 . Điều này chứng tỏ lim Sn = u hay chuỗi số đã cho
n→+∞
hội tụ.

(6). Vì chuỗi số ∑ |un | hội tụ nên theo Mệnh đề 4.1.5.(1), với mỗi ε > 0 tồn tại n0 sao cho
n=1
|un+1 | + · · · + |un+p | < ε với mọi n ≥ n0 và với mọi p ∈ N∗ . Suy ra

|un+1 + · · · + un+p | ≤ |un+1 | + · · · + |un+p | < ε (4.1)



với mọi n ≥ n0 và với mọi p ∈ N∗ . Do đó, áp dụng lại Mệnh đề 4.1.5.(1) ta suy ra ∑ un hội
n=1
∞ ∞
tụ. Hơn nữa, từ (4.1) ta cũng có | ∑ un | ≤ ∑ |un |.
n=1 n=1

Sau đây là một số ví dụ minh họa cho tính chất trên, trong đó Ví dụ 4.1.10.(5) thường được
sử dụng nhiều trong xét sự hội tụ của các chuỗi số khác.
Ví dụ 4.1.10. Xét tính hội tụ của các chuỗi số
∞ ∞
(−1)n
1. ∑ ( 2n+1 n
n+3 ) . 4. ∑ n2
.
n=1 n=1
∞ ∞
n! 1
2. ∑ nn . 5. ∑ ns với s ∈ R.
n=1 n=1
∞ 2 ∞
e−n sin n
3. ∑ n2
. 6. ∑ n2
.
n=1 n=1

Giải. (1). Ta có un = ( 2n+1 n


n+3 ) > 0 với mọi n nên chuỗi số đã cho là chuỗi số dương. Vì

√ 2n + 1 2 + 1n
lim n
un = lim = lim =2>1
n→+∞ n→+∞ n + 3 n→+∞ 1 + 3
n

nên theo Mệnh đề 4.1.9.(1) thì chuỗi đã cho phân kì.


n!
(2). Ta có un = nn > 0 với mọi n nên chuỗi số đã cho là chuỗi số dương. Theo Ví dụ ?? ta

(n+1)!
un+1 (n+1)n+1 n n 1
lim = lim n!
= lim ( ) = < 1.
n→+∞ un n→+∞
nn
n→+∞ n+1 e
Vậy theo Mệnh đề 4.1.9.(1a) thì chuỗi đã cho hội tụ.

70
2
e−x
(3). Xét hàm f (x) = x2
trên [1, ∞). Ta có f (x) ≥ 0 là hàm giảm trên [1, ∞), khả tích trên
Z ∞ −x2
−n2
e e
[1, n], f (n) = n2
với mọi n. Theo Ví dụ 1.4.7.(2) thì tích phân suy rộng dx hội tụ.
1 x2
Theo Mệnh đề 4.1.9.(4) thì chuỗi số đã cho hội tụ.
(4). Ta có chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu và dãy { n12 } giảm về 0. Vậy Theo Mệnh đề 4.1.9.(5)
thì chuỗi hội tụ.
1
(5). Nếu s ≤ 0 thì lim s 6= 0 nên theo Hệ quả 4.1.6.(1) thì chuỗi số phân kì.
n→+∞ n
1 1
Với s > 0, đặt f (x) = xs với mọi x ∈ [1, ∞). Khi đó fZ(x) ≥ 0, giảm và liên tục, f (n) = ns

với mọi n. Theo Ví dụ 1.4.4.(1) thì tích phân suy rộng f (x)dx hội tụ với s > 1, phân kì
1
với 0 < s ≤ 1. Theo Mệnh đề 4.1.9.(4) ta suy ra chuỗi số đã cho hội tụ với s > 1, phân kì với
0 < s ≤ 1.
Kết luận: chuỗi đã cho phân kì với s ≤ 1; hội tụ với s > 1.

sin n 1 1
(6). Với mọi n ta có n2
≤ n2
. Theo (5), ta có chuỗi số ∑ n2
hội tụ. Áp dụng Mệnh
n=1
∞ ∞
đề 4.1.9.(1) ta suy ra chuỗi ∑ | sin
n2
n
| hội tụ. Vậy từ Mệnh đề 4.1.9.(6) ta có chuỗi ∑ sin n
n2
hội
n=1 n=1
tụ.

Chúng ta có thể sử dụng WolframAlpha để tính tổng, khảo sát sự hội tụ của chuỗi số như
sau.

Thực hành tính toán 4.1.11. Thao tác thực hành:

1. Nhập yêu cầu “Find the sum of series (u_n, n=1, infinity)” hoặc câu tiếng Anh có nghĩa

tương tự để tính tổng và khảo sát hội tụ của chuỗi số ∑ un . Ở đây, các phép toán được
n=1
nhập bằng các kí hiệu quen thuộc hoặc diễn đạt bằng tiếng Anh.

2. Enter hoặc click vào nút = trên cửa sổ màn hình để nhận được kết quả.

Chúng ta có thể sử dụng các thao tác thực hành này để kiểm tra lại kết quả của các Ví
dụ 4.1.3 và Ví dụ 4.1.10, chẳng hạn.

1
Ví dụ 4.1.12. Tính tổng ∑ n(n+1) . Nhập yêu cầu “Find the sum of series (1/(n(n+1)), n=1,
n=1
infinity)” vào cửa sổ màn hình rồi enter, ta nhận được tổng của chuỗi là 1, xem Hình ??.

Ví dụ 4.1.13. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ( 2n+1 n
n+3 ) . Nhập yêu cầu “Find the sum of series
n=1
((2n+1)/(n+3))^n, n=1, infinity)” vào cửa sổ màn hình rồi enter, ta nhận được kết quả là chuỗi
phân kì, xem Hình ??.

71
4.1.2 Chuỗi hàm
Bằng cách thay số un trong Định nghĩa 4.1.1 bởi hàm un (x) ta có khái niệm chuỗi hàm số,
gọi tắt là chuỗi hàm. Chuỗi hàm số có thể coi là phép cộng của vô hạn đếm được các hàm.
Phép cộng này khác với phép cộng hữu hạn hàm ở chỗ nó có thể tồn tại hoặc không tồn tại.
Định nghĩa 4.1.14 (Chuỗi hàm). Cho dãy hàm số {un (x)}.

1. Biểu thức u1 (x) + u2 (x) + · · · + un (x) + · · · được gọi là một chuỗi hàm (function series)

và được kí hiệu là ∑ un (x).
n=1
n
2. Tổng hữu hạn Snu (x) = ∑ uk (x) được gọi là tổng riêng thứ n (nth -partial sum) của chuỗi
k=1
hàm. Snu (x) còn được viết gọn là Sn (x).
n ∞
3. Nếu lim Sn (x) = lim ∑ uk (x) = u(x) ∈ R thì chuỗi hàm ∑ un (x) được gọi là hội tụ
n→∞ n→∞ k=1 n=1
(convergent) tại x, nghĩa là, với mỗi ε > 0 tồn tại n0 = n(ε, x) sao cho |Sn (x) − u(x)| < ε

với mọi n ≥ n0 . Khi đó u(x) được gọi là tổng của chuỗi hàm tại x và ta viết ∑ un (x) =
n=1
n n
u(x). Ngược lại, nếu không tồn tại lim ∑ uk (x) hoặc lim ∑ uk (x) = +∞ thì chuỗi
n→∞ k=1 n→∞ k=1

∑ un (x) được gọi là phân kì (divergent) tại x. Tập hợp các giá trị x mà chuỗi hàm
n=1
∞ ∞
∑ un (x) hội tụ được gọi là miền hội tụ (convergence domain) của chuỗi hàm ∑ un (x).
n=1 n=1

4. Chuỗi hàm ∑ un (x) được gọi là hội tụ đều (uniformly convergent) về u(x) trên X nếu
n=1
dãy hàm số {Sn (x)} hội tụ đều về hàm số u(x) trên X, nghĩa là, với mỗi ε > 0 tồn tại
n0 = n(ε) sao cho |Sn (x) − u(x)| < ε với mọi n ≥ n0 và với mọi x ∈ X.

5. Chuỗi hàm ∑ un (x) được gọi là hội tụ tuyệt đối (absolute convergent) tại x nếu chuỗi
n=1

hàm ∑ |un (x)| hội tụ tại x.
n=1

6. Nếu un (x) = an xn với an ∈ R thì chuỗi hàm ∑ an xn được gọi là chuỗi lũy thừa (power
n=1
series).

Tiếp theo là một số ví dụ minh họa cho các khái niệm trên.

Ví dụ 4.1.15. Chuỗi hàm ∑ xn có
n=1
( n−1
x + x2 + · · · + xn = x 1−x
1−x nếu x 6= 1
Sn (x) =
n nếu x = 1.

72
∞ x
Do đó miền hội tụ của chuỗi hàm đã cho là (−1, 1) và ∑ xn = với x ∈ (−1, 1).
n=1 1−x
Giải. Xem Ví dụ 4.1.2.(4).

Lưu ý rằng với mỗi x cố định thì ∑ un (x) trở thành một chuỗi số. Do đó, nhiều tính chất
n=1
của chuỗi hàm có hình thức tương tự như tính chất của chuỗi số. Lưu ý rằng tổng của một
chuỗi hàm là một hàm nên dẫn đến bài toán thiết lập các tính chất của tổng qua tính chất của
các số hạng của chuỗi hàm.
Mệnh đề sau là một tính chất về tính hội tụ tuyệt đối và đều của chuỗi hàm thông qua sự
hội tụ của chuỗi số.

Mệnh đề 4.1.16 (Weierstrass). Nếu chuỗi số ∑ cn hội tụ, |un (x)| ≤ cn với mọi x ∈ X và n ∈ N∗
n=1

thì chuỗi hàm ∑ un (x) hội tụ tuyệt đối và đều trên X.
n=1

∞ ∞
Chứng minh. Với mỗi x ∈ X, ta có ∑ |un (x)| ≤ ∑ cn . Theo Mệnh đề 4.1.9.(1) thì chuỗi số
n=1 n=1
∞ ∞
∑ |un (x)| hội tụ hay ∑ un (x) hội tụ tuyệt đối trên X.
n=1 n=1
∞ ∞ ∞
Theo Mệnh đề 4.1.9.(6) thì ∑ un (x) hội tụ. Đặt ∑ un (x) = u(x). Vì ∑ cn hội tụ nên
n=1 n=1 n=1

∞ ∞ n
lim ∑ ck = lim ( ∑ ck − ∑ ck ) = 0.
n→+∞ n→+∞
k=n+1 k=1 k=1


Do đó với mỗi ε > 0 tồn tại n0 sao cho với mọi n ≥ n0 ta có ∑ ck < ε. Vậy với mọi x ∈ [a, b]
k=n+1
và mọi n ≥ n0 ta có
n ∞ ∞ ∞
|u(x) − ∑ uk (x)| = | ∑ uk (x)| ≤ ∑ |uk (x)| ≤ ∑ ck < ε.
k=1 k=n+1 k=n+1 k=n+1


Điều này chứng tỏ ∑ un (x) hội tụ đều trên X.
n=1

cos nx
Ví dụ 4.1.17. Xét tính hội tụ của chuỗi hàm ∑ n4
.
n=1

Giải. Ta có | cosn4nx | ≤ 1
n4
với mọi x ∈ R và mọi n ∈ N∗ . Vì chuỗi số ∑ 1
n4
hội tụ theo Ví
n=1

cos nx
dụ 4.1.10.(5) nên chuỗi hàm ∑ n4
hội tụ tuyệt đối và đều theo Mệnh đề 4.1.16.
n=1

Tiếp theo là tính liên tục, khả tích và khả vi của tổng của chuỗi hội tụ đều. Từ tính chất này
chúng ta suy ra tính chất cho tổng của chuỗi lũy thừa.

73

Mệnh đề 4.1.18 (Tính chất cơ bản của chuỗi hàm). 1. (Tính liên tục) Nếu chuỗi hàm ∑ un (x)
n=1
hội tụ đều, có tổng là u(x) trên X và un (x) liên tục trên X với mọi n ∈ N∗ thì tổng u(x)
liên tục trên X.

2. (Tính khả tích) Nếu chuỗi hàm ∑ un (x) hội tụ đều, có tổng là u(x) trên [a, b] và un (x)
n=1
liên tục trên [a, b] với mọi n ∈ N∗ thì tổng u(x) khả tích trên [a, b] và
Z b Z b ∞ ∞ Z b
u(x)dx ≡ ∑ un(x)dx = ∑ un (x)dx. (4.2)
a a n=1 n=1 a

∞ ∞
3. (Tính khả vi) Nếu chuỗi hàm ∑ un (x) hội tụ về u(x), chuỗi hàm ∑ u0n (x) hội tụ đều
n=1 n=1
trên (a, b) và un (x), u0n (x) liên tục trên (a, b) với mọi n ∈ N∗ thì tổng u(x) khả vi trên
(a, b) và

0
u (x) = ∑ u0n(x).
n=1

n ∞
Chứng minh. (1). Xét Sn (x) = ∑ uk (x). Vì ∑ un (x) hội tụ đều về u(x) nên với mỗi ε > 0 tồn
k=1 n=1
tại n0 sao cho với mọi x ∈ X và mọi n ≥ n0 ta có |Sn (x) − u(x)| < ε3 .
Với mỗi x0 ∈ X, vì Sn (x) liên tục tại x0 nên tồn tại δ > 0 sao cho với mọi x ∈ X mà
|x − x0 | < δ ta có |Sn (x) − Sn (x0 )| < ε3 . Do đó, với mọi x ∈ X mà |x − x0 | < δ ta có

|u(x) − u(x0 )| ≤ |u(x) − Sn0 (x)| + |Sn0 (x) − Sn0 (x0 )| + |Sn0 (x0 ) − u(x0 )|
ε ε ε
< + + = ε.
3 3 3
Điều này chứng tỏ u(x) liên tục tại x0 .
(2). Trường hợp a = b là hiển nhiên, chúng ta chỉ cần xét trường hợp a < b. Theo (1) thì
u(x) liên tục trên [a, b]. Do đó theo Mệnh đề ??.(??) thì u(x) khả tích trên [a, b]. Với mỗi ε > 0
n
ε
tồn tại n0 sao cho với mọi n ≥ n0 và mọi x ∈ [a, b] ta có | ∑ uk (x) − u(x)| < b−a . Do đó, với
k=1
mọi n ≥ n0 ta có
Z b n Z b Z b n
| ∑ uk (x) − u(x)dx| = | ( ∑ uk (x) − u(x))dx|
a k=1 a a k=1
Z b n
≤ ( ∑ uk (x) − u(x)|dx
a k=1
Z b
ε
≤ dx = ε.
a b−a
Vậy (4.2) được chứng tỏ.
(3). Trường hợp a = b là tầm thường.

74

Trường hợp a < b. Với mọi x ∈ [a, b] đặt ∑ u0n (x) = v(x) và
n=1

n
0
Snu (x) = ∑ u0k (x).
k=1

0
Vì Snu (x) hội tụ đều về v(x) nên với mỗi ε > 0 tồn tại n0 sao cho với mọi n ≥ n0 và mọi x ∈ [a, b]
0
ta có |Snu (x) − v(x)| < b−a
ε
. Do đó theo Mệnh đề 1.3.3.(4) ta có
Z x Z x Z x Z x
0 0 0
| Snu (t)dt − v(t)dt| = | (Snu (t) − v(t))dt| ≤ |Snu (t) − v(t)|dt
a a
Z ax a
ε
≤ dx ≤ ε.
a b−a

Điều này chứng tỏ


Z x Z x Z x n
0
v(t)dt = lim Snu (t)dt = lim ∑ u0k (t)dt
a n→+∞ a n→+∞ a
k=1
n n
= lim ( ∑ uk (x) − ∑ uk (a))
n→+∞
k=1 k=1
∞ ∞
= ∑ un(x) − ∑ un(a).
n=1 n=1

Áp dụng Mệnh đề 1.3.4.(1) và lấy đạo hàm hai vế theo x ta có



v(x) = ( ∑ un (x))0 .
n=1


Điều này dẫn đến u0 (x) = ∑ u0n (x).
n=1

Tiếp theo là một số tính chất cơ bản của chuỗi lũy thừa.

Mệnh đề 4.1.19 (Tính chất cơ bản của chuỗi lũy thừa). 1. (Abel) Với mỗi chuỗi lũy thừa
∞ ∞
∑ an xn tồn tại R ∈ [0, +∞], được gọi là bán kính hội tụ, sao cho ∑ an xn hội tụ tuyệt
n=1 n=1
đối và do đó hội tụ trong khoảng (−R, R) và phân kì ngoài đoạn [−R, R].
Từ đó suy ra để tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ta tìm bán kính hội tụ R và xét tính
hội tụ của chuỗi tại hai giá trị ±R.

|an | = l hoặc lim | aan+1
p
2. Nếu chuỗi lũy thừa ∑ an xn có lim n
n
| = l với l ∈ R thì nó có
n=1 n→∞ n→∞
1
bán kính hội R = l.

75

3. Nếu chuỗi lũy thừa ∑ an xn có bán kính hội tụ là R thì nó hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối
n=1
trong [−r, r] với mọi 0 ≤ r < R. Do đó

u(x) = ∑ anxn
n=1

là hàm liên tục, khả vi trên (−R, R) và khả tích trên mọi [a, b] ⊂ (−R, R). Hơn nữa

(a) Nếu ∑ an xn hội tụ tại ±R thì u(x) cũng liên tục tại ±R.
n=1
(b) Với mọi x ∈ X
∞ ∞
u0 (x) = ∑ (anxn)0 = ∑ nanxn−1. (4.3)
n=1 n=1

(c) Z b ∞ ∞ Z b
n
( ∑ an x )dx = ∑ an xn dx. (4.4)
a n=1 n=1 a

4. (Điều kiện cần khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa) Nếu hàm số f (x) = ∑ an xn với mọi
n=1
x ∈ (−R, R) thì f (x) có đạo hàm mọi cấp trên (−R, R) và (k) (0) = k!ak với mọi k.

5. (Điều kiện đủ khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa) Nếu tồn tại M sao cho | f (n) (x)| ≤ M

f (n) (0)
với mọi x ∈ (−R, R) và mọi n thì f (x) = ∑ an xn với mọi x ∈ (−R, R), ở đây an = n! .
n=1


Chứng minh. (1). Xét x0 6= 0. Khi đó nếu chuỗi ∑ an xn hội tụ tại x0 thì lim an x0n = 0 theo
n=1 n→+∞
Hệ quả 4.1.6.(1). Do đó, theo Mệnh đề ??.(??) thì tồn tại M ≥ 0 sao cho |an x0n | ≤ M với mọi
n. Với |x| < |x0 , đặt q = | xx0 | < 1 ta có

|an xn | ≤ |an (x0 q)n | = |an x0n ||q|n ≤ M|q|n .


∞ ∞
Theo Ví dụ 4.1.15 thì chuỗi số ∑ M|q|n hội tụ. Do đó, theo Mệnh đề 4.1.16 thì chuỗi ∑ an xn
n=1 n=1
hội tụ tuyệt đối và đều với |x| < |x0 |. Khi đó giá trị
n ∞ o
n
R = sup |x| : ∑ an x hội tụ
n=1

thỏa mãn yêu cầu.


|an+1 | 1
(2). Trường hợp lim = l ∈ (0, ∞). Khi đó với mọi |x| < ta có
n→+∞ |an | l

|an+1 xn+1 | |an+1 | 1


lim n
= lim |x| < l. = 1.
n→+∞ |an x | n→+∞ |an | l

76
Vậy chuỗi hội tụ theo Mệnh đề 4.1.9.(3) & (6).
n+1
Nếu |x| > 1l thì |an+1 x | |an+1 | 1
|an xn | = |an | |x| > l. l = 1. Do đó |an+1 x
n+1 | > |a xn | với mọi n. Vậy
n
n n
lim |an x | 6= 0. Điều này kéo theo lim an x 6= 0. Vậy phân kì theo Hệ quả 4.1.6.(2).
n→+∞ n→+∞

Do đó trong trường hợp này thì R = 1l .


|an+1 xn+1 |
Trường hợp l = +∞. Khi đó với mọi x 6= 0 ta có lim n = +∞. Do đó tồn tại n0
n→+∞ |an x |
|an+1 xn+1 |
sao cho |an xn | > 1 hay |an+1 xn+1 | > |an xn | với mọi n ≥ n0 . Do đó lim |an xn | =
6 0. Điều này
n→+∞
kéo theo lim an xn 6= 0. Vậy phân kì theo Hệ quả 4.1.6.(2). Suy ra bán kính hội tụ R = 0 = 1l .
n→+∞
|an+1 xn+1 |
Trường hợp l = 0. Khi đó với mọi x 6= 0 ta có lim n = 0 < 1. Vậy chuỗi hội tụ
n→+∞ |an x |
theo Mệnh đề 4.1.9.(3) & (6). Suy ra bán kính hội tụ R = +∞ = 1l .
p
Các trường hợp cho lim n |an | = l được chứng minh tương tự.
n→+∞

(3). Với mọi x ∈ [−r, r] ta có |an xn | ≤ |an rn | với mọi n. Theo Mệnh đề 4.1.19.(1) thì chuỗi
∞ ∞
∑ |an rn | hội tụ nên theo Mệnh đề 4.1.16 ta suy ra chuỗi hàm ∑ an xn hội tụ tuyệt đối và đều
n=1 n=1
trên [−r, r].
Phần còn lại được suy trực tiếp từ Mệnh đề 4.1.18, xem thêm [?, trang 366-367].
(4). Suy trực tiếp từ (3) và công thức (4.3).
(5). Áp dụng Mệnh đề ?? ta có

f (x) = Pn (x) + Rn (x)

f (n+1) (θ x) n+1
với mọi x ∈ (−R, R) với Rn (x) = (n+1)! x , θ ∈ (0, 1). Do đó

f (n+1) (θ x) n+1 MRn


| f (x) − Pn (x)| = | x |≤ .
(n + 1)! (n + 1)!

f (n) (0)
Vậy f (x) = lim Pn (x) = ∑ an xn với an = n! với mọi n.
n→+∞ n=1

Tiếp theo là một số ví dụ minh họa cho những tính chất ở trên.

77
Ví dụ 4.1.20. Tìm miền hội tụ của các chuỗi sau.
(n+1)x n
∞ ∞ ∞  
xn xn
1. ∑ n. 2. ∑ n! . 3. ∑ n .
n=1 n=1 n=1

Giải. (1). Ta có an = 1
với mọi n. Do đó lim |an+1 | = lim n
= 1. Vậy bán kính hội tụ
n n→+∞ |an | n→+∞ n+1
1
R= 1 = 1.

1
Tại x = 1 ta có chuỗi số ∑ n là một chuỗi phân kì như trong Ví dụ 4.1.10.(5).
n=1

(−1)n
Tại x = −1 ta có chuỗi số ∑ n là một chuỗi hội tụ theo Mệnh đề 4.1.9.(5).
n=1

Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm đã cho là [−1, 1).


1 |an+1 | 1
(2). Ta có an = với mọi n. Do đó lim = lim = 0. Vậy bán kính hội tụ
n! n→+∞ |an | n→+∞ n+1
R = +∞. Từ đó suy ra chuỗi hội tụ trên R.
(3). Ta có an = ( n+1 n+1
n
p
n
n ) với mọi n. Do đó lim |an | = lim = 1. Vậy bán kính hội tụ
n→+∞ n→+∞ n
1
R= 1 = 1.

Tại x = 1 ta có chuỗi số ∑ ( n+1 n n+1 n
n ) với lim ( n ) = e 6= 0 là một chuỗi phân kì theo Hệ
n=1 n→+∞
quả 4.1.6.(2).

Tại x = −1 ta có chuỗi số ∑ ( −(n+1)
n )n với lim ( −(n+1)
n )n 6= 0 là một chuỗi phân kì theo
n=1 n→+∞
Hệ quả 4.1.6.(2).
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm đã cho là (−1, 1).
Ví dụ 4.1.21. Tìm miền hội tụ và tính tổng trong miền hội tụ của các chuỗi hàm sau.
∞ ∞
xn
1. ∑ nxn . 2. ∑ n.
n=1 n=1
n+1 1
Giải. (1). Ta có an = n với mọi n. Do đó lim = 1. Vậy bán kính hội tụ R = 1 = 1.
n→+∞ n

Tại x = 1 ta có chuỗi số ∑ n với lim n = +∞ 6= 0 là một chuỗi phân kì theo Hệ
n=1 n→+∞
quả 4.1.6.(2).

Tại x = −1 ta có chuỗi số ∑ (−1)n n với lim (−1)n n 6= 0 là một chuỗi phân kì theo Hệ
n=1 n→+∞
quả 4.1.6.(2).
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm đã cho là (−1, 1).
∞ ∞
Ta lại có ∑ nxn = x ∑ nxn−1 . Theo Mệnh đề 4.1.19.(3) và Ví dụ 4.1.15 ta suy ra với mọi
n=1 n=1
x ∈ (−1, 1) thì
∞ ∞ ∞
x 1
∑ nxn−1 = ∑ (xn)0 = ( ∑ xn)0 = ( 1 − x )0 = (1 − x)2 .
n=1 n=1 n=1

78
∞ 1 x
Do đó ∑ nxn = x = .
n=1 (1 − x)2 (1 − x)2
1 n 1
(2). Ta có an = n với mọi n. Do đó lim = 1. Vậy bán kính hội tụ R = 1 = 1.
n→+∞ n+1

1
Tại x = 1 ta có chuỗi số ∑ n là một chuỗi phân kì theo Ví dụ 4.1.10.(5).
n=1

(−1)n
Tại x = −1 ta có chuỗi số ∑ n là một chuỗi hội tụ theo Mệnh đề 4.1.9.(5).
n=1

Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm đã cho là [−1, 1).



xn
Đặt u(x) = ∑ n với mọi x ∈ [−1, 1). Khi đó, theo Mệnh đề 4.1.19.(3) và Ví dụ 4.1.15 ta
n=1
có với mọi x ∈ (−1, 1),

xn 0 ∞
xn ∞ ∞
x 1
u0 (x) = ( ∑ ) = ∑ ( )0 = ∑ xn−1 = 1 + ∑ xn = 1 + = .
n=1 n n=1 n n=1 n=1 1−x 1−x

1
Z
Do đó u(x) = dx = − ln(1 − x) +C. Vì u(0) = 0 nên C = 0. Vậy với mọi x ∈ (−1, 1),
1−x
ta có

xn
∑ = u(x) = − ln(1 − x).
n=1 n

xn
Theo Mệnh đề 4.1.19.(3a) thì ∑ n = − ln(1 − x) với mọi x ∈ [−1, 1).
n=1

4.2 Phương trình vi phân


Để thiết lập mô hình toán học của một bài toán thực tế chúng ta có thể lí giải mang tính trực
giác hoặc dùng những quy luật tự nhiên dựa trên những dữ kiện từ thực nghiệm. Mô hình toán
học thường là một phương trình chứa một ẩn hàm và những đạo hàm của nó. Những phương
trình này được gọi là phương trình vi phân (differential equation).
Phương trình vi phân là một trong những áp dụng quan trọng nhất của phép tính vi phân.
Phương trình vi phân xuất hiện trong quá trình các nhà khoa học mô hình hoá hiện tượng mà
họ nghiên cứu. Mặc dù thông thường không tìm được lời giải tường minh cho một phương
trình vi phân, nhưng chúng ta có được dữ liệu cần thiết bằng cách sử dụng phương pháp số và
phương pháp đồ thị. Về mặt thực hành, chúng ta có thể sử dụng các phần mềm toán học để tìm
nghiệm chính xác hoặc nghiệm xấp xỉ của các phương trình vi phân.
Phương trình vi phân lần đầu xuất hiện cùng với sự ra đời của phép tính vi tích phân của
Newton và Leibniz. Trong Chương 2 của tài liệu “Methodus fluxionum et Serierum Infini-
tarum” năm 1671, Newton đã liệt kê 3 loại phương trình vi phân sau
dy
= f (x)
dx

79
dy
= f (x, y)
dx
∂y ∂y
x1 + x2 = y.
∂ x1 ∂ x2
Newton đã giải những phương trình vi phân trên và một số phương trình vi phân khác bằng
cách sử dụng chuỗi vô hạn và thảo luận về tính không duy nhất của nghiệm. Năm 1695 Jacob
Bernoulli đã đề xuất phương trình vi phân Bernoulli. Phương trình vi phân Bernoulli sau đó
được giải quyết trọn vẹn bởi Leibniz.
Bên cạnh đó, bài toán dao động lò xo cũng như dao động của các nhạc cụ đã được nghiên
cứu bởi Jean le Rond d’Alembert, Leonhard Euler, Daniel Bernoulli và Joseph-Louis Lagrange.
Năm 1746, d’Alembert đã phát hiện ra phương trình sóng một chiều và trong vòng 10 năm
Euler đã phát hiện phương trình sóng ba chiều.
Phương trình vi phân Euler–Lagrange được phát triển vào những năm giữa thế kỉ 18 bởi
Euler và Lagrange trong mối liên hệ với những nghiên cứu của họ về bài toán đẳng thời
(tautochrone problem). Đây là bài toán xác định đường cong mà trên đó một hạt có khối lượng
di chuyển về một điểm cố định trong một khoảng thời gian cố định, phụ thuộc vào điểm xuất
phát của nó. Lagrange đã giải bài toán này năm 1755 và gửi lời giải cho Euler. Cả những
nghiên cứu tiếp theo của phương pháp Lagrange và áp dụng của nó vào cơ học đã dẫn tới sự
hình thành chuyên ngành cơ học Lagrange.
Fourier đã xuất bản công trình về dòng nhiệt trong tài liệu Théorie analytique de la chaleur
(The Analytic Theory of Heat). Trong công trình này Fourier lí giải dựa trên định luật làm lạnh
Newton rằng dòng nhiệt giữa hai phân tử kề nhau tỉ lệ với hiệu rất nhỏ nhiệt độ của chúng.
Cũng trong tài liệu trên, Fourier đã đề xuất phương trình nhiệt cho hệ số khuếch tán dẫn của
nhiệt. Phương trình vi phân này bây giờ được giảng dạy cho các sinh viên ngành Vật lí toán.

4.2.1 Phương trình vi phân cấp một


Trước hết chúng ta xét một ví dụ mở đầu cho phương trình vi phân.
Ví dụ 4.2.1 (Gia tăng dân số). Giả thiết rằng tỉ lệ gia tăng dân số tỉ lệ với số dân. Kí hiệu t là
biến thời gian, P là số dân. Khi đó tỉ lệ gia tăng dân số là dP
dt . Vì tỉ lệ gia tăng dân số tỉ lệ với
số dân nên ta có phương trình
dP
= kP (4.5)
dt
với k là hằng số tỉ lệ. Phương trình (4.5) là mô hình đầu tiên về tỉ lệ gia tăng dân số. Đó là một
phương trình vi phân vì nó chứa ẩn hàm P và đạo hàm dP dt của nó.
Phương trình (4.5) đúng cho mô hình gia tăng dân số với điều kiện lí tưởng. Tuy nhiên,
chúng ta phải lưu ý rằng một mô hình phù hợp phải phản ánh được rằng những nguồn lực trong
môi trường sống là hữu hạn. Nhiều cộng đồng dân cư bắt đầu tăng theo cấp số mũ nhưng số
dân sẽ ngừng khi chạm ngưỡng M hoặc là giảm về M nếu như số dân vượt quá M. Để có được
mô hình phản ánh được cả hai xu hướng trên, chúng ta thiết lập hai giả thiết sau.
dP
≈ kP nếu P ≤ M,
dt

80
dP
< 0 nếu P > M.
dt
Một biểu thức đơn giản kết hợp được cả hai giả thiết trên được cho bởi phương trình sau.
dP P
= kP 1 − . (4.6)
dt M
Định nghĩa 4.2.2 (Phương trình vi phân). 1. Phương trình vi phân cấp n (nth -order differ-
ential equation) là phương trình có dạng

F(x, y, y0 , · · · , y(n) ) = 0

với x là biến độc lập, y = y(x) là hàm ẩn theo biến x và F là một hàm n + 2 biến.
Phương trình vi phân cấp 1 (first order differential equation hoặc ordinary differential
equation) là phương trình vi phân có dạng

F(x, y, y0 ) = 0,

phương trình vi phân cấp 2 (second order differential equation) là phương trình vi phân
có dạng F(x, y, y0 , y00 ) = 0.

2. Nghiệm (solution) của phương trình vi phân là hàm y = y(x) xác định và khả vi cấp n
trên (a, b) sao cho F(x, y, y0 , · · · , y(n) ) = 0 trên (a, b). Nếu y = y(x) là một hàm cụ thể thì
nghiệm được gọi là nghiệm riêng (partial solution).
Đối với phương trình vi phân cấp 1, nghiệm y = y(x) được xác định bởi

Φ(x, y,C) = 0

với C là hằng số được gọi là nghiệm tổng quát (general solution). Đường cong y = y(x)
với x ∈ (a, b) được gọi là đường cong tích phân của phương trình đã cho. Nghiệm y =
y(x) được gọi là kì dị nếu tại mọi điểm (x0 , y0 ) trên đường cong tích phân y = y(x) đều
có một đường cong tích phân khác của phương trình đã cho tiếp xúc với đường cong
y = y(x) tại (x0 , y0 ).

3. Bài toán tìm nghiệm của phương trình vi phân F(x, y, y0 ) = 0 thỏa mãn điều kiện y(x0 ) =
y0 với x0 , y0 cho trước được gọi là bài toán Cauchy (Cauchy problem). Điều kiện y(x0 ) =
y0 được gọi là điều kiện đầu (initial condition) của bài toán Cauchy.

Tiếp theo là một số ví dụ đơn giản minh họa cho các khái niệm ở trên.
Ví dụ 4.2.3. Chứng minh rằng

1
1. Hàm số y = 1+Cx+ln x là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân

xy0 + y = y2 ln x.

2. Hàm số y = sin x + 1 là nghiệm riêng của phương trình y0 = cos x với điều kiện đầu
y(0) = 1.

81
3. Hàm số y = ex (a. cos 2x + b. sin 2x + 13 cos x) là nghiệm tổng quát của phương trình vi
phân y00 − 2y0 + 5y = ex cos x.

4. Hàm số y = 0 là nghiệm kì dị của phương trình y0 = y.
Giải. Kiểm tra trực tiếp.

Đối với phương trình vi phân cấp một, tính chất sau đóng vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo sự tồn tại và duy nhất của nghiệm. Chứng minh chi tiết của mệnh đề này độc giả có
thể tham khảo trong [?, trang 153-158].
Mệnh đề 4.2.4 (Tồn tại và duy nhất nghiệm). Xét phương trình vi phân cấp một y0 = f (x, y)
với điều kiện đầu y(x0 ) = y0 . Nếu f (x, y) liên tục trong một lân cận của điểm (x0 , y0 ) thì tồn
tại nghiệm y = y(x) của phương trình đã cho thỏa mãn điều kiện đầu. Hơn nữa, nếu đạo hàm
của f (x, y) theo biến y liên tục trên lân cận đó thì nghiệm nói trên là duy nhất.
Nhận xét 4.2.5 (Cách tìm nghiệm kì dị). Xét phương trình vi phân

F(x, y, y0 ) = 0. (4.7)

Giả sử phương trình (4.7) có họ các đường cong tích phân là ΓC có phương trình là Φ(x, y,C) =
0 và E là đường cong tích phân ứng với nghiệm kì dị. Giả sử x = x(C), y = y(C) là tọa độ tiếp
điểm của E và ΓC . Khi đó
Φ(x(C), y(C)) = 0.
Lấy đạo hàm theo C ta có
Φ0x x0 (C) + Φ0y y0 (C) + ΦC0 = 0. (4.8)
y0 (C)
Hệ số góc tiếp tuyến với E tại (x(C), y(C)) là x0 (C) và hệ số góc tiếp tuyến với ΓC tại (x(C), y(C))
Φ0 y0 (C) Φ0
là − Φx0 . Vì E và ΓC tiếp xúc với nhau nên x0 (C) = − Φx0 hay Φ0x x0 (C) + Φ0y y0 (C) = 0. Do đó
y y
từ (4.8) ta có ΦC0 (x, y,C) = 0. Mặt khác vì (x, y) ∈ ΓC nên Φ(x, y,C) = 0. Do đó nếu phương
trình (4.7) có nghiệm kì dị thì (
Φ(x, y,C) = 0
ΦC0 (x, y,C) = 0.
Khử C từ hệ trên ta được một đường cong. Nếu đường cong đó là đường cong tích phân thì nó
là nghiệm kì dị của phương trình (4.7).

Ví dụ sau minh họa cho Nhận xét 4.2.5.


2
Ví dụ 4.2.6. Tìm nghiệm kì dị của phương trình y0 = y 3 .
2
Giải. Nếu y 6= 0 thì y− 3 dy = dx. Từ đó suy ra 27y = (x − C)3 . Vậy nghiệm tổng quát của
phương trình là Φ(x, y,C) = 27y − (x −C)3 = 0. Xét hệ
(
Φ(x, y,C) = 27y − (x −C)3 = 0
ΦC0 (x, y,C) = 3(x −C)2 = 0.

Khử C ta được y = 0. Vì y = 0 là nghiệm của phương trình đã cho nên đó là nghiệm cần tìm.

82
Tiếp theo là một số dạng phương trình vi phân cấp một thường gặp và cách giải thường
sử dụng.

Định nghĩa 4.2.7. 1. (Phương trình vi phân biến số phân li) Phương trình vi phân có dạng

ϕ(x)dx + ψ(y)dy = 0 (4.9)

được gọi là phương trình vi phân biến số phân li (separable in variables).

2. (Phương trình vi phân thuần nhất) Hàm số M(x, y) được gọi là thuần nhất (homoge-
neous) cấp m nếu tồn tại m ∈ N sao cho với mọi x, y và mọi t > 0 ta có

M(tx,ty) = t m M(x, y).

Nếu M(x, y) và N(x, y) là những hàm thuần nhất cùng cấp thì phương trình vi phân

M(x, y)dx + N(x, y)dy = 0 (4.10)

được gọi là phương trình vi phân thuần nhất (homogeneous differential equation).

3. (Phương trình vi phân toàn phần) Nếu tồn tại u sao cho

du = M(x, y)dx + N(x, y)dy (4.11)

thì phương trình vi phân


M(x, y)dx + N(x, y)dy = 0 (4.12)
được gọi là phương trình vi phân toàn phần (exact differential equation).

4. (Phương trình vi phân tuyến tính) Phương trình vi phân


dy
+ p(x)y = f (x) (4.13)
dx
với p(x) và f (x) là các hàm liên tục trên một khoảng (a, b) được gọi là phương trình vi
phân tuyến tính (linear differential equation). Nếu f (x) = 0 thì phương trình (4.13) trở
thành
dy
+ p(x)y = 0 (4.14)
dx
và được gọi là phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất (homogeneous linear differ-
ential equation).

5. (Phương trình Bernoulli) Phương trình vi phân có dạng

y0 + p(x)y = f (x)yα , α 6= 0, α 6= 1 (4.15)

được gọi là phương trình Bernoulli (Bernoulli differential equation).

83
6. (Phương trình Lagrange và phương trình Clairaut) Phương trình vi phân có dạng
y = xϕ(y0 ) + ψ(y0 ) (4.16)
được gọi là phương trình Lagrange (Lagrange differential equation). Phương trình La-
grange có dạng
y = xy0 + ψ(y0 ) (4.17)
được gọi là phương trình Clairaut (Clairaut differential equation).

Nghiệm của các phương trình vi phân trong Định nghĩa 4.2.7 được xác định như sau.
Z
(1). Từ (4.9) ta có (ϕ(x)dx + ψ(y)dy) = C. Từ đó suy ra nghiệm tổng quát của phương
trình vi phân biến số phân li là Φ(x) + Ψ(y) = C với Φ(x) và Ψ(y) lần lượt là nguyên hàm của
ϕ(x) và ψ(y).
dy M(±1,± y )
(2). Từ (4.10) ta có dx = − N(±1,± yx ) = f ( xy ). Đổi biến z = y
x ta suy ra dz
f (z)−z = dx
x . Vậy
x
R dz
x = Ce f (z)−z với C 6= 0.
(3). Từ (4.11) và (4.12) ta suy ra nghiệm tổng quát của phương trình (4.12) là u(x, y) = C.
(4). Phương trình (4.14) nhận y = 0 làm nghiệm. Với y 6= 0 ta có
dy
= −p(x)dx.
dy
R
Do đó y = Ce− p(x)dx là nghiệm tổng quát của (4.14).
R
Giả sử y = C(x)e− p(x)dx là một nghiệm của (4.13). Thay vào (4.13), ta được
Z R
p(x)dx
C(x) = f (x)e dx +C.

Vậy nghiệm tổng quát của (4.13) là


Z R
 R
y= f (x)e p(x)dx
dx +C e− p(x)dx .

(5). Nếu α = 0 hoặc α = 1 thì phương trình (4.15) trở thành phương trình (4.13). Ta xét
trường hợp α 6= 0 và α 6= 1. Đặt z = y1−α , ta có
z0 = (1 − α)y−α y0
y z α 0 yα z0
hay y0 = 1−α . Thay vào (4.15) ta được 1−α + p(x)y = f (x)yα . Chia cả hai vế cho yα ta được
phương trình tuyến tính theo z là
z0 + (1 − α)p(x)z = (1 − α) f (x).

(6). Đặt p = y0 ta có dy = pdx. Khi đó từ (4.16) ta có


pdx = ϕ(p)dx + (xϕ 0 (p) + ψ 0 (p))d p. (4.18)

84
Nếu coi x = x(p) thì (4.18) là một phương trình vi phân tuyến tính của x theo p. Giải ra ta
được x = C f (p) + g(p). Kết hợp với (4.16) ta có nghiệm tổng quát của (4.16) dưới dạng tham
số như sau (
x = C f (p) + g(p)
y = [C f (p) + g(p)]ϕ(p) + ψ(p).

Đối với phương trình Clairaut thì lấy vi phân (4.17) ta được

dy = pdx = pdx + (x + ψ 0 (p))d p.

Vậy (x + ψ 0 (p))d p = 0. Nếu d p = 0 thì p = C. Thay vào (4.17) ta được y = Cx + ψ(C) với
x + ψ 0 (p) = 0 hay x = −ψ 0 (p). Suy ra nghiệm kì dị của (4.17) là
(
x = −ψ 0 (p)
y = px + ψ(p).

Ví dụ 4.2.8. Giải các phương trình vi phân sau.


y
1. ex dx − 2ydy = 0 với y(0) = 2. 4. xy0 = x.e x + y với y(1) = 0.
√ 2
5. y0 + 2xy = 2xe−x .
p
2. x 1 + y2 dx + y 1 + x2 dy = 0.
2
3. (2x + y)dx + (x + 3y2 )dy = 0. 6. y0 − 2xy = −2xe−x y2 .
Z Z
Giải. (1) Nghiệm tổng quát của phương trình là ex dx − 2ydy = C hay ex − y2 = C. Vì
y(0) = 2 nên C = −3. Do đó nghiệm tổng quát của phương trình là ex − y2 = −3.
√ p
(2) Chia hai vế của phương trình cho x2 + 1 y2 + 1, ta được

x y
√ dx + p dy = 0.
1+x 2 1 + y2
Z
x
Z
y √
Nghiệm tổng quát của phương trình là √ dx + p dy = C hay 1 + x2 +
p 1 + x2 1 + y2
1 + y2 = C.
(3) Phương trình đã cho được viết lại là

d(x2 ) + d(xy) + d(y3 ) = 0

hay
d(x2 + xy + y3 ) = 0.
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là x2 + xy + y3 = C.
y
(4) Chia hai vế của phương trình cho x 6= 0, ta được y0 = e x + xy . Đặt z = xy hay y = xz. Suy
ra y0 = z + xz0 . Khi đó phương trình đã cho trở thành

xz0 = ez

85
hay e−z dz = dx
x . Nghiệm tổng quát của phương trình này là
dx
Z Z
e−z dz = +C
x
y
hay −e−z = ln |x| +C. Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là −e− x = ln |x| +C.
y
Vì y(1) = 0 nên C = −1. Do đó nghiệm của phương trình đã cho là e− x + ln |x| − 1 = 0.
2
(5) Đây là phương trình vi phân tuyến tính với p(x) = 2x và f (x) = 2xe−x . Nghiệm tổng
quát của phương trình có dạng
Z  R
−x2 2xdx
R
y = 2xe e dx +C e− 2xdx
Z 
−x2 x2 2
= 2xe e dx +C e−x
Z 
2 2
= 2xdx +C e−x = e−x (x2 +C).

(6) Đây là phương trình Bernoulli với α = 2. Ta thấy y = 0 là nghiệm của phương trình.
2
Với y 6= 0, chia hai vế của phương trình cho y2 , ta được y−2 y0 − 2xy−1 = −2xe−x . Đặt z = y−1 ,
ta có z0 = −y−2 y0 . Khi đó
2
z0 + 2xz = 2xe−x .
Đây là phương trình vi phân tuyến tính. Theo Câu (5), nghiệm tổng quát của phương trình này
2 2
là z = e−x (x2 +C). Do đó nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y−1 = e−x (x2 +C).
Ví dụ 4.2.9. Giải các phương trình vi phân sau.

1. y = 2xy0 + y10 . 2. y = xy0 + y02 .

Giải. (1). Đặt y0 = p ta có y = 2px + 1p . Lấy vi phân hai vế theo x ta được

dp
pdx = 2pdx + 2xd p − .
p2

Do đó ddxp + 2p x = p13 . Giải phương trình tuyến tính này x = 1


p2
(ln p + C). Do đó nghiệm tổng
quát của phương trình là (
x = p12 (ln p +C)
y = 2px + 1p .

Để tìm nghiệm kì dị của phương trình ta lập hệ


(
y = 2px + 1p
2x − p12 = 0.

Vì x = 2p1 2 và y = 2p nên y = ±2 2x. Tuy nhiên những hàm này không là nghiệm của phương
trình đã cho nên phương trình đã cho không có nghiệm kì dị.

86
(2). Đặt y0 = p ta có y = xp + p2 . Suy ra nghiệm tổng quát là y = Cx +C2 .
Xét hệ (
y = Cx +C2
x + 2C = 0.
Khử C ta được nghiệm kì dị của phương trình đã cho là x2 + 4y = 0.

4.2.2 Phương trình vi phân cấp cao


Tương tự như Mệnh đề 4.2.4 đối với phương trình vi phân cấp một, chúng ta có kết quả sau
đối với phương trình vi phân cấp cao.
Mệnh đề 4.2.10 (Tồn tại và duy nhất nghiệm). Giả sử f (x, y1 , · · · , yn ) là hàm liên tục của n + 1
biến trong một miền nào đó của Rn+1 chứa điểm
(n−1)
(x0 , y0 , y00 , · · · , y0 )

và các đạo hàm của f theo biến y1 , · · · , yn là những hàm liên tục. Khi đó, tồn tại một khoảng
(a, b) chứa x0 sao cho trên khoảng này tồn tại duy nhất hàm y = y(x) khả vi n lần, thỏa mãn
điều kiện
(n−1)
y(x0 ) = y0 , y0 (x0 ) = y00 , · · · , y(n−1) (x0 ) = y0 (4.19)
và là nghiệm của phương trình vi phân

y(n) = f (x, y, y0 , · · · , y(n−1) ). (4.20)

Định nghĩa 4.2.11. Điều kiện (4.19) được gọi là điều kiện đầu và hàm y = y(x) như trên được
gọi là nghiệm của phương trình (4.20) thỏa mãn điều kiện đầu (4.19).
Giả sử Ω ⊂ Rn+1 là miền giá trị của phương trình vi phân (4.20). Khi đó với mỗi bộ số
(n−1)
C1 = y0 ,C2 = y00 , · · · ,Cn = y0 có tính chất

(x0 ,C1 ,C2 , · · · ,Cn ) ∈ Ω

tương ứng có một nghiệm của phương trình có dạng y = y(x,C1 ,C2 , · · · ,Cn ) và được gọi là
nghiệm tổng quát. Nếu nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát với mọi cách chọn
C1 ,C2 , · · · ,Cn thì được gọi là nghiệm kì dị.

Để giải phương trình vi phân cấp cao chúng ta thường chuyển về phương trình vi phân cấp
thấp hơn. Sau đây là một số loại phương trình vi phân cấp cao có thể chuyển về vi phân cấp
thấp hơn và những kĩ thuật giải thường sử dụng.
Định nghĩa 4.2.12 (Phương trình vi phân cấp n giảm được). Xét phương trình vi phân

F(x, y, y0 , y00 , · · · , y(n) ) = 0. (4.21)

Khi đó các phương trình vi phân sau được gọi là phương trình vi phân cấp n giảm được
(reducible nth -order differential equation).

87
1. Phương trình chỉ chứa các đạo hàm của y, không chứa hàm y là

F(x, y0 , y00 , · · · , y(n) ) = 0. (4.22)

2. Phương trình không chứa biến độc lập x là

F(y, y0 , y00 , · · · , y(n) ) = 0. (4.23)

3. Phương trình thuần nhất bậc m đối với y, y0 , · · · , y(n) , nghĩa là với t > 0 ta có

F(x,ty,ty0 , · · · ,ty(n) ) = t m F(x, y, y0 , · · · , y(n) ). (4.24)

Giải. (1). Đặt z(x) = y0 (x). Khi đó z0 = y00 , · · · , z(n−1) = y(n) và phương trình (4.22) trở thành
phương trình cấp n − 1 đối với z là

F(x, z, z0 , · · · , z(n−1) ) = 0.

Giả sử nghiệm của phương trình này là z = ϕ(x,C1 , · · · ,Cn−1 ) thì nghiệm của phương trình đã
cho là Z
y = ϕ(x,C1 , · · · ,Cn−1 )dx +Cn .

(2). Coi y là biến độc lập và y0 là hàm chưa biết. Kí hiệu y0 = z(y) ta có

dy0
y00 = = z0y .z
dx
dy00
y000 = = z(z02 00
y + zzy )
dx
···
(n−1)
y(n) = ω(z, z0y , · · · , zy ).

Khi đó (4.23) trở thành một phương trình vi phân cấp n − 1 theo z. Giả sử phương trình này có
nghiệm z = z(y,C1 , · · · , xn−1 ) thì nghiệm của phương trình đã cho là

dy
Z
x= +Cn .
z(y,C1 , · · · , xn−1 )

y0
(3). Đặt z = y hay y0 = yz. Khi đó

y00 = y0 z + yz0 = yz2 + yz0 = y(z2 + z0 )


···
y(n) = yω(z, z0 , · · · , z(n−1) ).

Khi đó phương trình (4.21) trở thành F(x, y, yz, · · · , yω(z, z0 , · · · , z(n−1) )) = 0 hay ym F(x, 1, z, · · · , ω(z, z0 , · · ·
0. Nếu y 6= 0 thì phương trình là một phương trình vi phân cấp n − 1 theo z.

88
Định nghĩa 4.2.13 (Phương trình vi phân tuyến tính). Phương trình vi phân có dạng
y(n) + pn−1 (x)y(n−1) + · · · + p1 (x)y0 + p0 (x)y = f (x) (4.25)
với f (x), p0 (x), · · · , pn−1 (x) là các hàm xác định trên khoảng (a, b) nào đó được gọi là phương
trình vi phân tuyến tính cấp n. Phương trình được gọi là thuần nhất (homogeneous) nếu
f (x) = 0, nghĩa là phương trình vi phân có dạng
y(n) + pn−1 (x)y(n−1) + · · · + p1 (x)y0 + p0 (x)y = 0. (4.26)

Biểu thức L[y] = y(n) + pn−1 (x)y(n−1) + · · · + p1 (x)y0 + p0 (x)y được gọi là toán tử vi phân
tuyến tính cấp n (nth -order linear differential operator).

Từ tính chất của đạo hàm ta có tính chất của toán tử vi phân tuyến tính cấp n như sau.
Mệnh đề 4.2.14. 1. L[Cy] = CL[y] với mọi hằng số C.
2. L[y1 + y2 ] = L[y1 ] + L[y2 ].

Tính chất sau đóng vai trò quan trọng trong việc chứng tỏ một phương trình vi phân có
nghiệm và nghiệm đó là duy nhất.
Mệnh đề 4.2.15 (Tồn tại và duy nhất nghiệm). Giả sử f (x), p0 (x), · · · , pn−1 (x) là các hàm
liên tục trên khoảng (a, b) và x0 ∈ (a, b). Khi đó tồn tại duy nhất nghiệm y = y(x) xác định
trên khoảng (a, b) của phương trình (4.25) thỏa mãn y(x0 ) = y0 , y0 (x0 ) = y00 , · · · , y(n−1) (x0 ) =
(n−1)
y0 .

Mệnh đề sau được suy trực tiếp từ định nghĩa nghiệm của phương trình vi phân.
m
Mệnh đề 4.2.16. Nếu y1 , · · · , ym là những nghiệm của phương trình (4.26) thì ∑ yk cũng là
k=1
một nghiệm của phương trình (4.26).

Tiếp theo là một số bổ đề kĩ thuật được sử dụng để tìm nghiệm của phương trình vi phân
tuyến tính.
Định nghĩa 4.2.17. Các hàm y1 , · · · , ym xác định trên khoảng (a, b) được gọi là phụ thuộc
tuyến tính (linearly dependent) nếu tồn tại các số C1 , · · · ,Cm không đồng thời bằng 0 sao cho
C1 y1 (x) + · · · +Cm ym (x) = 0 với mọi x ∈ (a, b).
Các hàm y1 , · · · , ym được gọi là độc lập tuyến tính (linearly independent) nếu nó không phụ
thuộc tuyến tính.
Bổ đề 4.2.18. Giả sử y1 , · · · , ym có đạo hàm cấp m − 1 trên khoảng (a, b) và định thức Wronski
của các hàm này được xác định bởi
y1 (x) y2 (x) ··· ym (x)
y01 (x) y02 (x) ··· y0m (x)
W (x) = ··· ··· ··· ··· .
(m−1) (m−1) (m−1)
y1 (x) y2 (x) · · · ym (x)
Khi đó nếu y1 , · · · , ym phụ thuộc tuyến tính thì W (x) = 0 với mọi x ∈ (a, b).

89
Chứng minh. Suy trực tiếp từ định nghĩa hệ phụ thuộc tuyến tính và tính chất nghiệm của hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất.

Bổ đề 4.2.19. Giả sử y1 , · · · , ym xác định trên khoảng (a, b) và là nghiệm của phương trình (4.26).
Khi đó y1 , · · · , ym độc lập tuyến tính khi và chỉ khi W (x) 6= 0 với mọi x ∈ (a, b).

Chứng minh. Theo Bổ đề 4.2.18, nếu W (x) 6= 0 thì y1 , · · · , yn độc lập tuyến tính.
Giả sử ngược lại rằng y1 , · · · , yn độc lập tuyến tính nhưng tồn tại x0 để W (x0 ) = 0. Xét hệ
phương trình 
λ1 y1 (x0 ) + λ2 y2 (x0 ) + · · · + λn yn (x0 )

 =0
λ y0 (x ) + λ y0 (x ) + · · · + λ y0 (x )

=0
1 1 0 2 2 0 n n 0

 ···
λ y(n−1) (x ) + λ y(n−1) (x ) + · · · + λ y(n−1) (x ) = 0.


1 1 0 2 2 0 n n 0

Vì W (x) = 0 nên tồn tại bộ (λ1 , · · · , λn ) không đồng nhất bằng 0 là nghiệm của hệ trên. Ta có
n
y = ∑ λk yk là nghiệm của phương trình (4.26) và thỏa mãn y(x0 ) = 0, y0 (x0 ) = 0, · · · , y(n−1) (x0 ) =
k=1
0. Mặt khác, hàm y = 0 cũng là ngiệm thỏa mãn điều đầu này nên theo tính duy nhất nghiệm ta
n
có ∑ λk yk = 0 trên (a, b). Điều này mâu thuẫn với tính độc lập tuyến tính của y1 , · · · , yn .
k=1

Mệnh đề 4.2.20 (Cấu trúc nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất). Giả sử
y1 , · · · , yn là n nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (4.26). Khi đó nghiệm tổng quát
của phương trình (4.26) là
n
y= ∑ Ck yk (x)
k=1

với C1 , · · · ,Cn là các hằng số tùy ý.

Chứng minh. Theo Mệnh đề 4.2.16 thì ta cần chứng tỏ mọi nghiệm của phương trình (4.26)
n
đều có dạng y = ∑ Ck yk (x). Giả sử z(x) là một nghiệm của phương trình (4.26). Khi đó với
k=1
x0 ∈ (a, b) tùy ý, đặt
(n−1)
z(x0 ) = z0 , z0 (x0 ) = z00 , · · · , z(n−1) (x0 ) = z0

và xét hệ phương trình  n


∑ Ck yk (x0 ) = z0



k=1



 n
 ∑ C y0 (x0 )

= z00
k k
k=1
···





 n (n−1) (n−1)
 ∑ Ck yk

 (x0 ) = z0 .
k=1

90
Vì y1 , · · · , yn độc lập tuyến tính nên theo Bổ đề 4.2.19 thì W (x0 ) 6= 0. Do đó tồn tại duy nhất bộ
n
số C10 , · · · ,Cn0 thỏa mãn hệ trên. Đặt y = ∑ Ck0 yk (x). Khi đó y cũng là một nghiệm của phương
k=1
n
trình (4.26) thỏa mãn cùng điều kiện đầu với z nên z = y = ∑ Ck0 yk (x).
k=1

Mệnh đề 4.2.21 (Cấu trúc nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính). Giả sử y1 , · · · , yn là
n nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (4.26) và y(x) là một nghiệm riêng của phương
n
trình (4.25). Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình (4.25) là y = y(x) + ∑ Ck yk (x) với
k=1
C1 , · · · ,Cn là các hằng số tùy ý.
n
Chứng minh. Kiểm tra trực tiếp thấy y = y(x)+ ∑ Ck yk (x) là nghiệm của phương trình (4.25).
k=1
Do đó ta chỉ cần chứng minh mọi nghiệm của phương trình (4.25) đều có dạng này. Thật vậy,
ta có y − y là một nghiệm của phương trình (4.26) nên theo Mệnh đề 4.2.20 tồn tại C10 , · · · ,Cn0
sao cho
n
y−y = ∑ Ck0yk .
k=1
n
Từ đó, ta được y = y + ∑ Ck0 yk .
k=1

Hệ quả 4.2.22 (Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp 2). Giả sử y1 , y2
là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp 2
y00 + p1 y0 + p2 y = 0.
Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình này được cho bởi công thức
 Z 
1 − R p1 (x)dx
y = y1 C1 e dx +C2 .
y21

Chứng minh. Giả sử y là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho. Khi đó y là tổ hợp tuyến
tính của y1 , y2 . Do đó
y1 y2 y
W [y1 , y2 , y] = y01 y02 y0 = 0.
y001 y002 y00
Khai triển định thức theo cột cuối ta có
y1 y2 0 y1 y2 y01 y02
y00 − y + y = 0.
y01 y02 y001 y002 y001 y002

y1 y2
Vì W [y1 , y2 ] = 6= 0 nên ta có
y01 y02

y1 y2 y01 y02
y00 y00 y00 y00
y00 − 1 2 y0 + 1 2 y = 0.
W [y1 , y2 ] W [y1 , y2 ]

91
y1 y2 0
[y1 ,y2 ]
Vì W 0 [y1 , y2 ] = nên ta có p1 (x) = − W
W [y ,y ] . Suy ra
y001 y002 1 2

W 0 [y1 , y2 ]
Z Z
dx = p1 (x)dx +C1 .
W [y1 , y2 ]
R R
Vậy W [y1 , y2 ] = − p1 (x)dx . Từ đó suy ra W [y1 , y] = C1 e− p1 (x)dx . Chia cả hai vế cho y21
 C0 e
y
R
ta được d
dx y1
1
= C e− p1 (x)dx .
y21 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y =
 R R 
1 − p1 (x)dx
y1 C1 y2
e dx +C2 .
1

Mệnh đề 4.2.23 (Nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất hệ số hằng số). Xét
phương trình vi phân thuần nhất hệ số hằng số

y(n) + pn−1 y(n−1) + · · · + p0 y = 0 (4.27)

với p0 , · · · , pn−1 là các hằng số thực. Khi đó

1. Nếu λ là một nghiệm của phương trình đặc trưng

Pn (λ ) = λ n + pn−1 λ n−1 + · · · + p0 = 0 (4.28)

thì y = eλ x là một nghiệm của phương trình (4.27).


2. Nếu λ1 , · · · , λm là các nghiệm thực khác nhau của phương trình (4.28) thì eλ1 x , · · · , eλm x
là các nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (4.27).
3. Nếu λ là nghiệm thực bội m của phương trình (4.28) thì eλ x , xeλ x , · · · , xm−1 eλ x là các
nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (4.27).
4. Nếu α ±β i là cặp nghiệm phức liên hợp bội m của phương trình (4.28) thì eαx cos β x, xeαx cos β x, · · ·
eαx sin β x, xeαx sin β x, · · · , xm−1 eλ x sin β x là 2m nghiệm độc lập tuyến tính của phương
trình (4.27).

Chứng minh. (1). Kiểm tra trực tiếp.


(2). Kiểm tra trực tiếp ta có eλ1 x , · · · , eλm x là các nghiệm. Mặt khác
1 ··· 1
λ1 · · · λm
W (x) = e(λ1 +···+λm )x = e(λ1 +···+λm )x ∏(λi − λ j ) 6= 0.
··· i> j
λ1m−1 · · · λmm−1

Do đó các nghiệm trên là độc lập tuyến tính.


(3). Vì các hàm 1, x, · · · , xm−1 là độc lập tuyến tính nên các hàm đã cho là độc lập tuyến
tính. Do đó ta chỉ cần chứng minh x j eλ x là nghiệm của phương trình đã cho với 0 ≤ j ≤ m − 1.
Vì λ là nghiệm bội m nên
(m−1)
Pn (λ ) = Pn0 (λ ) = · · · = Pn (λ ) = 0

92
(m)
và Pn (λ ) 6= 0. Coi x j eλ x như là hàm của 2 biến x và λ ta có

∂ j λx ∂j ∂ j λx
Ln [x j eλ x ] = Ln [ e ] = Ln [e λx
] = [e Pn (λ )]
∂λ j ∂λ j ∂λ j
j
∂ j−s d s Pn (λ )
= ∑ Cs j−s dλ s
.
s=0 ∂ λ

Do đó với j ≤ m − 1 ta có Ln [x j eλ x ] = 0. (4). Sử dụng công thức Euler để chứng minh.


Mệnh đề 4.2.24 (Nghiệm của phương trình vi phân không thuần nhất có vế phải đặc biệt). Xét
phương trình vi phân (4.25).

1. Nếu f (x) = eαx Pn (x) với Pn (x) là một đa thức bậc n của x thì tồn tại Qn (x) là một đa
thức bậc n sao cho

(a) Khi α không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng có dạng y =
eαx Qn (x).
(b) Khi α là nghiệm bội m của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng có dạng y =
xm eαx Qn (x).

2. Nếu f (x) = eαx [P(x) cos β x + Q(x) sin β x] với P(x) và Q(x) là các đa thức thì tồn tại các
đa thức R(x) và S(x) có bậc bằng bậc lớn nhất của P(x) và Q(x) sao cho

(a) Khi α + β i không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng có dạng
y = eαx [R(x) cos β x + S(x) sin β x].
(b) Khi α + β i là nghiệm bội m của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng có dạng
y = xm eαx [R(x) cos β x + S(x) sin β x].
Mệnh đề 4.2.25 (Phương pháp biến thiên hằng số). Xét phương trình vi phân

y00 + p1 (x)y0 + p2 (x)y = f (x) (4.29)

với y1 , y2 là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất

y00 + p1 (x)y0 + p2 (x)y = 0.

Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình (4.29) có dạng y = C1 (x)y1 +C2 (x)y2 với C1 (x) và
C2 (x) thỏa mãn (
C10 (x)y1 (x) +C20 (x)y2 (x) = 0
C10 (x)y01 (x) +C20 (x)y02 (x) = f (x).

Chứng minh. Giả sử C10 (x)y1 (x) + C20 (x)y2 (x) = 0. Tính y0 , y00 và thay y, y0 , y00 vào phương
trình (4.29) ta suy ra kết luận.
Ví dụ 4.2.26. Giải các phương trình vi phân sau.

1. y00 + 4y0 = 0 với y(0) = 0, y0 (0) = 2.

93
2. y00 − 6y0 + 9y = 0.

3. y00 − 2y0 + 2y = 0 với y(0) = 2, y0 (0) = 1.

Giải. (1). Phương trình đặc trưng λ 2 + 4λ = 0 có hai nghiệm thực là λ = 0 và λ = −4. Do đó
nghiệm tổng quát của phương trình là y = C1 +C2 e−4x . Vì y(0) = 0, y0 (0) = 2 nên C2 = − 12 và
C1 +C2 = 0. Suy ra C1 = 21 , C2 = − 21 . Do đó nghiệm của phương trình đã cho là y = 12 − 12 e−4x .
(2). Phương trình đặc trưng λ 2 − 6λ + 9 = 0 có nghiệm kép λ = 3. Do đó nghiệm tổng
quát của phương trình là y = e3x (C1 +C2 x).
(3). Phương trình đặc trưng λ 2 − 2λ + 2 = 0 có hai nghiệm phức là λ = 1 ± i. Do đó
nghiệm tổng quát của phương trình là

y = ex (C1 cos x +C2 sin x).

Vì y(0) = 2, y0 (0) = 1 nên C1 = 2 và C1 +C2 = 1. Suy ra C1 = 2, C2 = −1. Do đó nghiệm của


phương trình đã cho là y = ex (2 cos x − sin x).

Ví dụ 4.2.27. Giải các phương trình vi phân sau.

1. y00 − 3y0 + 2y = ex (3 − 4x). 3. y00 − 2y0 + y = xex .

2. y00 − 5y0 + 4y = xe2x . 4. y00 + y = 4x sin x.

Giải. (1). Phương trình đặc trưng λ 2 − 3λ + 2 = 0 có hai nghiệm thực là λ = 1 và λ = 2. Do


đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là ȳ = C1 ex +C2 e2x .
Ta thấy f (x) = ex (3 − 4x) có α = 1 và P(x) = 3 − 4x là đa thức bậc nhất. Để ý rằng α = 1
là một nghiệm đơn của phương trình đặc trưng. Do  đó, nghiệm riêng của phương trình có dạng
Y = x(ax + b)ex . Ta có Y 0 = ax2 + (2a + b)x + b ex , Y 00 = ax2 + (4a + b)x + 2a + 2b ex . Thay
Y,Y 0 ,Y 00 vào phương trình đã cho, ta được −2ax + 2a − b = −4x + 3. Suy ra −2a = −4, 2a −
b = 3 hay a = 2, b = 1. Do đó một nghiệm riêng của phương trình đã cho là Y = (2x2 + x)ex .
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y = ȳ +Y = C1 ex +C2 e2x + (2x2 + x)ex .
(2). Phương trình đặc trưng λ 2 − 5λ + 4 = 0 có hai nghiệm thực là λ = 1 và λ = 4. Do đó
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là ȳ = C1 ex +C2 e4x .
Ta thấy f (x) = xe2x có α = 2 và P(x) = x là đa thức bậc nhất. Để ý rằng α = 2 không là
nghiệm của phương trình đặc trưng. Do đó, nghiệm riêng của phương trình có dạng

Y = (ax + b)e2x .

Ta có Y 0 = (2ax + a + 2b)e2x , Y 00 = (4ax + 4a + 4b)e2x . Thay Y,Y 0 ,Y 00 vào phương trình đã


cho, ta được −2ax − a − 2b = x. Suy ra −2a = 1, a + 2b = 0 hay a = − 12 , b = 14 . Do đó một
nghiệm riêng của phương trình đã cho là Y = (− 21 x + 14 )e2x . Vậy nghiệm tổng quát của phương
trình đã cho là
1 1
y = ȳ +Y = C1 ex +C2 e4x + (− x + )e2x .
2 4

94
(3). Phương trình đặc trưng λ 2 − 2λ + 1 = 0 có nghiệm kép thực là λ = 1. Do đó nghiệm
tổng quát của phương trình thuần nhất là

ȳ = (C1 +C2 x)ex .

Ta thấy f (x) = xex có α = 1 và P(x) = x là đa thức bậc nhất. Để ý rằng α = 1 là nghiệm


thực bội 2 của phương trình đặc trưng. Do đó, nghiệm riêng của phương trình có dạng Y =
x2 (ax + b)ex . Ta có
Y 0 = ax3 + (3a + b)x2 + 2bx ex ,


Y 00 = ax3 + (6a + b)x2 + (6a + 4b)x + 2b ex .




Thay Y,Y 0 ,Y 00 vào phương trình đã cho, ta được 6ax + 2b = x. Suy ra 6a = 1, 2b = 0 hay
a = 61 , b = 0. Do đó một nghiệm riêng của phương trình đã cho là Y = 16 x3 ex . Vậy nghiệm tổng
quát của phương trình đã cho là
1
y = ȳ +Y = (C1 +C2 x)ex + x3 ex .
6

(4). Phương trình đặc trưng λ 2 + 1 = 0 có hai nghiệm phức là λ = ±i. Do đó nghiệm tổng
quát của phương trình là y = C1 cos x +C2 sin x.
Ta thấy f (x) = 4x sin x có α = 0, β = 1 và P(x) = 4x là đa thức bậc nhất. Để ý rằng
α + β i = i là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng. Do đó, nghiệm riêng của phương trình
có dạng 
Y = x (ax + b) cos x + (cx + d) sin x .
Ta có
Y 0 = cx2 + (2a + d)x + b cos x + x2 + (−b + 2c)x + d sin x,
 

Y 00 = − ax2 + (−b + 4c)x + 2a + 2d cos x + cx2 + (−4a − d)x − b + 2c sin x,


 

Thay Y,Y 00 vào phương trình đã cho, ta được


 
4cx + 2a + 2d cos x + − 4ax − 2b + 2c sin x = 4x sin x.

Suy ra 4c = 0, 2a + 2d = 0, −4a = 4, −2b + 2c = 0 hay a = −1, b = c = 0, d = 1. Do đó một


nghiệm riêng của phương trình đã cho là

Y = −x2 cos x + x sin x.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

y = ȳ +Y = C1 cos x +C2 sin x − x2 cos x + x sin x.

Ví dụ 4.2.28. Giải phương trình vi phân y00 − 5y0 + 4y = xe2x bằng phương pháp biến thiên
hằng số.

95
Giải. Theo Ví dụ 4.2.27.(2), hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất
y00 − 5y0 + 4y = 0 là y1 (x) = ex và y2 (x) = e4x . Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
có dạng y = C1 (x)ex +C2 (x)e4x , trong đó C1 (x) và C2 (x) xác định bởi hệ phương trình sau.
(
C10 (x)ex +C20 (x)e4x =0
0 x 0
C1 (x)e + 4C2 (x)e 4x = xe2x .

Giải hệ phương trình này, ta được C10 (x) = − 13 xex và C20 (x) = 13 xe−2x . Do đó

1 1 1
Z
C1 (x) = − xex dx = − xex + ex +C1 ,
3 3 3
1 −2x 1 1
Z
C2 (x) = xe dx = − xe−2x − e−2x +C2 .
3 6 12
Vậy y = C1 (x)ex +C2 (x)e4x = C1 ex +C2 e4x + (− 12 x + 14 )e2x .

Chúng ta có thể sử dụng WolframAlpha để tìm nghiệm phương trình vi phân như sau.

Thực hành tính toán 4.2.29. Thao tác thực hành:

1. Nhập yêu cầu “Find the solution P” hoặc câu tiếng Anh có nghĩa tương tự để tìm nghiệm
của phương trình vi phân P. Ở đây, các phép toán được nhập bằng các kí hiệu quen thuộc
hoặc diễn đạt bằng tiếng Anh.

2. Enter hoặc click vào nút = trên cửa sổ màn hình để nhận được kết quả.

3. Click vào nút Step-by-step solution để xem các bước tính toán.

Chúng ta có vận dụng các thao tác thực hành này để kiểm tra lại kết quả của các Ví dụ 4.2.8,
Ví dụ 4.2.9, Ví dụ 4.2.26 và Ví dụ 4.2.27, chẳng hạn.
2
Ví dụ 4.2.30. Tìm nghiệm phương trình vi phân y0 + 2xy = 2xe−x . Nhập yêu cầu “Find the
solution y’+2xy=2xe^{-x^2}” vào cửa sổ màn hình rồi enter, ta nhận được nghiệm của phương
2 2
trình vi phân là y = Ce−x + e−x x2 , xem Hình ??.

Ví dụ 4.2.31. Tìm nghiệm phương trình vi phân y00 + 4y0 = 0 với y(0) = 0, y0 (0) = 2. Nhập
yêu cầu “Find the solution y”+4y’=0, y(0)=0, y’(0)=2” vào cửa sổ màn hình rồi enter, ta nhận
được nghiệm của phương trình vi phân là y = 12 − 12 e−4x , xem Hình ??.

Ví dụ 4.2.32. Tìm nghiệm phương trình vi phân y00 − 3y0 + 2y = ex (3 − 4x). Nhập yêu cầu
“Find the solution y”-3y’+2y=e^x (3-4x)” vào cửa sổ màn hình rồi enter, ta nhận được nghiệm
của phương trình vi phân là y = C1 ex +C2 e2x + 2x2 ex + xex , xem Hình ??.

96
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.1. 1. Phát biểu định nghĩa chuỗi số đan dấu.



cos(nπ)
2. Chứng minh rằng chuỗi số ∑ n2 +2n
là chuỗi số đan dấu.
n=1

Bài 4.2. 1. Phát biểu định nghĩa chuỗi lũy thừa.



(n+1)x2n
2. Chứng minh rằng chuỗi hàm ∑ 1+2n là chuỗi lũy thừa.
n=0

Bài 4.3. Tính tổng của các chuỗi số sau.


∞ ∞
1+2n 3n2 +3n+1
1. ∑ 3n . 3. ∑ n3 (n+1)3
.
n=1 n=1
∞ ∞ √ √ √
1
2. ∑ 4n2 −1
. 4. ∑ ( n + 2 − 2 n + 1 + n).
n=1 n=1

Bài 4.4. Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số sau.


∞ ∞  n2
1. ∑ √2n+1 . 7. ∑ n+1
.
2
n=1 4n +1 n=1
n


1 ∞ n
2. ∑ n(n+1)(n+2) .
2n
8. ∑ n+1 .
n=1 n=1
∞ √ ∞ n
1+ n4 +1

3. ∑ . n2 −1
n3 9. ∑ 3n2 +2
.
n=1 n=1

(−1)n sin 2n+cos n ∞
cos(nπ)
4. ∑ n2 +1
. 10. ∑ 1+2n .
n=1 n=1
∞ ∞  
3n n! n π
5. ∑ nn . 11. ∑ (−1) sin n2 +1
.
n=1 n=1
∞ ∞
n2 +5 (−1)n

6. ∑ 2n . 12. ∑ n−1
.
n=1 n=2

Bài 4.5. Tìm miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau.
∞ ∞
(2x+1)n n
1. ∑ 3n . 4. ∑ xn .
n=1 n=1
∞ ∞ n
(−1)n

x2n 1−x
2. ∑ (n+1)2n . 5. ∑ 2n−1 1+x .
n=1 n=1
∞ ∞
(−1)n (x−1)

n
(x−3)n
3. ∑ 1+ n
. 6. ∑ n4n .
n=1 n=1

97
Bài 4.6. Tính các tổng S(x) sau.

x3 x5 x2n−1
1. S(x) = x + + +···+ +···
3 5 2n − 1
2. S(x) = 1 + 2x + 3x2 + · · · + nxn−1 + · · ·

3. S(x) = x − 4x2 + 9x3 − · · · + (−1)n+1 n2 xn + · · ·

x x2 x3 xn
4. S(x) = + + +··· +···
1.2 2.3 3.4 n(n + 1)

Bài 4.7. Phân tích số 0, 999 · · · thành dạng chuỗi số. Từ đó, chứng tỏ rằng 0, 999 · · · = 1.

Bài 4.8. Chứng minh rằng

1. Hàm số y = xe−x là nghiệm của phương trình vi phân xy0 = (1 − x)y với y(0) = 0.

2. Hàm số y = sin x + cos x + 12 (x − 1)ex + e−x là nghiệm của phương trình vi phân y00 + y =
xex + 2e−x với y(0) = 32 .

Bài 4.9. Tìm nghiệm của các phương trình vi phân sau.

1. 2xdx + 9e3y dy = 0 thỏa mãn y(0) = 0.

2. x(1 + y2 )dx + 2(1 + x2 )ydy = 0 thỏa mãn y(0) = 1.


x2 +y2
3. y0 = xy .

4. y0 − y cos x = 0.

5. y0 + xy = x.

6. y0 + 3x2 y = 6x2 thỏa mãn y(0) = 1.

7. y0 − 2xy = 3x3 y2 .

8. y0 − 2xy + 4xy2 = 0.

9. 2xyy0 − y2 + 2x = 0.

10. (ex + 2xy2 )dx + (ey + 2x2 y)dy = 0.

11. (5x4 + cos x sin y)dx + (sin x cos y + 4y3 )dy = 0.

12. y = xy0 − y04 .

Bài 4.10. Tìm nghiệm của các phương trình vi phân cấp hai sau.

1. y00 = 12x.

98
2. y00 − 4y0 + 3y = 0 thỏa mãn y(0) = 2, y0 (0) = 4.

3. y00 + 4y0 + 4y = 0 thỏa mãn y(0) = 1 và y0 (0) = 1.

4. y00 − 2y0 + 2y = 0 thỏa mãn y(0) = 1 và y0 (0) = 3.

5. y00 − 3y0 + 2y = 2x2 .

6. y00 − 5y0 + 4y = ex .

7. y00 − 2y0 + y = 6xex .

8. y00 − 4y0 + 4y = xe2x .

9. y00 + 4y = x sin 2x.

10. y00 − 6y0 + 5y = x + e5x .

99
Chương 5

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ


TÍCH PHÂN MẶT

5.1 Tích phân đường


Trong toán học, tích phân đường là một phép tính tích phân khi hàm số được tính tích phân
theo một đường. Một tích phân đường trong giải tích vectơ có thể được xem như là một cách
đo tổng ảnh hưởng của một trường cho trước dọc theo một đường cong cho trước. Cụ thể hơn,
tích phân đường của một trường vô hướng có thể được diễn tả như là diện tích bên dưới trường
đó được tạo ra bởi một đường cong nào đó. Điều này có thể tưởng tượng bằng cách xem mặt
cong tạo ra bởi z = f (x, y) và một đường cong C trên mặt phẳng. Tích phân đường của f sẽ là
diện tích của bức "màn" tạo ra khi một điểm chuyển động ngay bên trên mặt của C tạo ra.

5.1.1 Tích phân đường loại 1


5.1.1.1 Định nghĩa tích phân đường loại 1

Ví dụ 5.1.1 (Bài toán cơ học dẫn đến khái niệm tích phân đường loại 1). Giả sử trong mặt
phẳng Oxy ta có một đường cong Jordan, khả trường (K). Khối lượng riêng tại mỗi điểm
M ∈ (K) là ρ(M). Hãy tính khối lượng m của đường cong này.

Giải. Trước hết, ta biết rằng khối lượng của một thanh đồng chất với khối lượng riêng không
đổi ρ và chiều dài s bằng ρs.
_
Bây giờ, ta chia đường cong (K) =(AB) bởi các điểm A = A0 , A1 , A2 , ..., An = B. Trên mỗi
_
cung (Ai−1 Ai ) có độ dài σi , lấy tùy ý điểm Mi . Ta coi ρ(Mi )σi là giá trị gần đúng của khối
_
lượng mi của cung này. Khi đó giá trị gần đúng của “khối lượng" m của cung (K) =(AB) là
n
∑ ρ(Mi)σi. (5.1)
i=1

100
_
Rõ ràng, nếu độ dài σi của cung (Ai−1 Ai ) càng bé thì tích ρ(Mi )σi càng gần với “khối lượng"
_
của cung này và tổng (5.1) càng gần với “khối lượng" của cung (K) =(AB) .
Từ nhận xét đó ta định nghĩa rằng giới hạn (nếu có)
n
lim ∑ ρ(Mi)σi
λ →0 i=1

_
trong đó λ = max σ , là khối lượng của cung không đồng chất (K) =(AB) .

Hình 5.1: Phân hoạch đường cong (K).

Định nghĩa 5.1.2 (Định nghĩa tích phân đường loại 1). Giả sử đã cho đường cong phẳng
Jordan, khả trường (K) = (AB) và một hàm số f (M) = f (x, y) xác định trên (K). Chia đường
_
cong (K) thành những cung nhỏ (Ai−1 Ai ) bởi các điểm

A = A0 , A1 , A2 , .., An−1 , An = B.

_
Phép phân hoạch này được gọi là phép phân hoạch π. Lấy tùy ý Mi (ξi , ηi ) ∈(Ai−1 Ai ) và
lập tổng
n n
∑ f (Mi)σi = ∑ f (ξi, ηi)σi.
i=1 i=1
n
Giới hạn (nếu có) I = lim ∑ f (ξi , ηi )σi với λ = max σi không phụ thuộc vào việc chọn phép
λ →0 i=1
_
phân hoạch π và việc chọn các điểm Mi ∈(Ai−1 Ai ) được gọi là tích phân đường loại I của hàm
_
f dọc theo cung (AB) . Kí hiệu
Z n
f (x, y)ds = lim ∑ f (ξi, ηi)σi. (5.2)
AB λ →∞ i=1

101
Nhận xét 5.1.3 (Tính chất của tích phân đường loại 1). (1) Theo định nghĩa, khối lượng m của
_
cung (AB) là Z
m= f (x, y)ds
AB
_
(2) Từ định nghĩa ta thấy tích phân đường loại 1 không thay đổi khi ta đổi chiều cung (AB),
nghĩa là Z Z
f (x, y)ds = f (x, y)ds
AB BA

(3) Tương tự ta định nghĩa tích phân đường loại 1 của hàm số f (x, y, z) dọc theo đường cong
trong không gian Oxyz như sau:
Z n
f (x, y, z)ds = lim ∑ f (ξi, ηi, ζi)σi với λ = max σi.
AB λ →0 i=1

5.1.1.2 Cách tính tích phân đường loại 1


_
(1) Xét tích phân dạng (5.2), trên đường cong (AB) ta chọn một điểm gốc, chẳng hạn điểm
_ _
A. Khi đó, mỗi điểm M ∈(AB) được xác định bởi độ dài s =(AM) . Giả sử khi đó đường cong
_
(AB) có phương trình tham số là
x = x(s), y = y(s) với 0 ≤ s ≤ S.
_
Hàm số f (x, y) xác định trên (AB) sẽ là hàm hợp đối với biến s: f [x(s), y(s)]. Ta thực hiện
_
phép phân hoạch π đối với cung (AB) bởi các điểm
A = A0 , A1 , A2 , . . . , An = B.
_
Giả sử rằng si là giá trị của s ứng với điểm Ai và si là giá trị tương ứng với điểm Mi ∈(Ai−1 Ai ) .
Ta thấy si−1 ≤ si ≤ si ; σi = si − si−1 = ∆si và tổng tích phân đối với tích phân đường loại I của
_
f (x, y) dọc đường cong (AB) là một tổng tích phân xác định.
n n
∑ f (Mi )σi = ∑ f [x(si ), y(si )]∆si .
i=1 i=1

Từ đó cho qua giới hạn ta được

Z Z S
f (x, y)ds = f [x(s), y(s)]ds. (5.3)
AB 0
_
(2) Giả sử đường cong (AB) có phương trình dạng tham số là
x = ϕ(t), y = ψ(t) với t0 ≤ t ≤ T.

102
trong đó ϕ và ψ là những hàm số liên tục, có đạo hàm ϕ 0 , ψ 0 liên tục và ϕ 02 + ψ 02 6= 0 trên
đoạn [t0 , T ].
_
Nếu giả thiết thêm rằng s =AM= s(t) tăng khi t tăng thì
q
ds = [ϕ 0 (t)]2 + [ψ 0 (t)]2 dt.

Thay vào (5.3) ta được


Z Z T q
f (x, y)ds = f [ϕ(t), ψ(t)] [ϕ 0 (t)]2 + [ψ 0 (t)]2 dt.
AB t0

_
(3) Nếu đường cong (AB) được cho bởi phương trình y = y(x) và y0 (x) liên tục với a ≤ x ≤ b
thì Z Z b q
f (x, y)ds = (R) f [x, y(x)] 1 + [y0 (x)]2 dx.
AB a
Z
Ví dụ 5.1.4. Tính tích phân đường I = xyds, trong đó (K) là cung của elip
(K)

x2 y2
+ =1
a2 b2
nằm trong góc phần tư thứ nhất.
Giải. Phương trình elip dạng tham số là x = a cost, y = b sint với 0 ≤ t ≤ 2π. Do đó
Z π Z π r
2
p ab 2 1 − cos2t 1 + cos2t
I= a costb sint a2 sin2t + b2 cos2tdt = sin 2t a2 + b2 dt
0 2 0 2 2

Đặt cos2t = z ta được


Z r
ab 1 a2 + b2 b2 − a2
I = + zdz
4 −1 2 2
ab 2 2 h a2 + b2 b2 − a2 i2 1
= . 2 . . + z
4 b − a2 3 2 2 −1
ab(a2 + ab + b2 )
= .
3(a + b)

5.1.2 Tích phân đường loại 2


5.1.2.1 Định nghĩa tích phân đường loại 2

Định nghĩa 5.1.5 (Định nghĩa tích phân đường loại 2). Cho f (x, y) là hàm số xác định trên
_ _
đường cong (AB) . Thực hiện phép phân hoạch π, chia đường cong (AB) thành n phần các
điểm
A = A0 , A1 , A2 , .., An = B.

103
_
Trên mỗi cung (Ai−1 Ai ) lấy tùy ý điểm Mi (ξi , ηi ). Nhân giá trị f (ξi , ηi ) của hàm số tại điểm
Mi với ∆xi = xi − xi−1 (xi là hoành độ của Ai ) và lập tổng tích phân dạng
n
∑ f (ξi, ηi)∆xi.
i=1

n
Ta gọi giới hạn I = lim ∑ f (ξi , ηi )∆xi (λ = max ∆xi ), nếu tồn tại, không phụ thuộc vào việc
λ →0 i=1
_
chọn phép phân hoạch π và việc chọc điểm Mi (ξi , ηi ) ∈(Ai−1 Ai ), là tích phân đường loại 2 của
_
f (x, y)dx lấy dọc theo (AB) . Kí hiệu
Z n
f (x, y)dx = lim ∑ f (ξi, ηi)∆xi
AB λ →0 i=1

Tương tự, ta cũng có


Z n
f (x, y)dy = lim ∑ f (ξi, ηi)∆yi
AB λ →0 i=1

_
là tích phân đường loại 2 của f (x, y)dy lấy dọc theo (AB) .
_
Tổng quát nếu dọc theo (AB) có hai hàm xác định P(x, y), Q(x, y) và tồn tại các tích phân
đường Z Z
P(x, y)dx, Q(x, y)dy
AB AB
_
thì tổng của chúng gọi là tích phân đường loại II dạng tổng quát của Pdx + Qdy dọc theo (AB) .
Kí hiệu Z Z Z
P(x, y)dx + Q(x, y)dy = P(x, y)dx + Q(x, y)dy.
AB AB AB
_
Nhận xét 5.1.6 (Tính chất của tích phân đường loại 2). (1) Vì hình chiếu của cung (Ai−1 Ai )
_
lên các trục sẽ đổi dấu khi ta đổi chiều của cung (AB) nên
Z Z
f (x, y)dx = − f (x, y)dx,
BA AB
Z Z
f (x, y)dy = − f (x, y).
BA AB

(2) Khái niệm tích phân đường loại 2 đối với các hàm số P, Q, R hay Pdx + Qdy + Rdz xác
_
định trên một cung (AB), được xây dựng tương tự
Z
P(x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz
ZAB Z Z
= P(x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz.
AB AB AB

104
(3) Nếu xây dựng tích phân đường loại 2 dọc theo đường cong kín (K), ta quy ước xác định
chiều dương trên (K) như sau: Nếu đường cong kín (K) là chu tuyến của miền phẳng (D)
(đơn liên hay đa liên) thì chiều dương của (K) là chiều mà người quan sát đi theo sẽ thấy
miền (D) nằm ở phía bên trái mình, xem hình (5.2).

Hình 5.2: Chiều dương của đường cong.

Hình 5.3: Miền đơn liên

Bây giờ ta xây dựng khái niệm tích phân đường loại 2 dọc theo đường kín (K).

(a) Nếu (K) là đường cong kín, đơn liên (xem hình 5.3), ta lấy tùy ý hai điểm khác nhau
A và C trên (K) và định nghĩa tích phân đường loại 2 dọc theo (K) như sau:
I Z Z
Pdx + Qdy = Pdx + Qdy + Pdx + Qdy (5.4)
K AMC CNA

Ta chứng minh dễ dàng rằng (5.4) không phụ thuộc vào việc chọn hai điểm A,C. Lưu
ý rằng nếu tích phân đường loại 2 dọc (K) lấy theo chiều âm thì ta được
I I
Pdx + Qdy = − Pdx + Qdy
K K

(b) Nếu (K) là đường cong kín, phức tạp, gồm các chu tuyến đơn giản

(L0 ), (L1 ), ..., (Lk )

105
trong đó các đường (L0 ), (L1 ), ..., (Lk ) đều nằm hoàn toàn trong miền giới hạn bởi
đường cong (L0 ) thì tích phân đường tổng quát theo chiều dương của (K) được định
nghĩa như sau: I I I I I
= − − −... − .
K L0 L1 L2 Ln

5.1.2.2 Cách tính tích phân đường loại 2

_
Mệnh đề 5.1.7. Giả sử đường cong (AB) được cho bởi

x = ϕ(t), y = ψ(t) với α ≤ t ≤ β )

trong đó ϕ, ψ là các hàm số liên tục, đạo hàm ϕ 0 + ψ 0 6= 0 trên [α, β ]. Cho f (x, y) là hàm liên
_
tục trên đường cong (AB) và điểm M(x, y) di chuyển trên đường cong từ A đến B khi t biến
thiên từ α đến β . Khi đó, tích phân đường loại 2 của f (x, y) tồn tại và
Z Z β
f (x, y)dx = f [ϕ(t), ψ(t)]ϕ 0 (t)dt (5.5)
AB α

_
Chứng minh. Thực hiện phép phân hoạch π cung (AB)

A = A0 , A1 , A2 , .., An = B.
_
Trên mỗi cung (Ai−1 Ai ), lấy tùy ý điểm Mi . Giả sử rằng điểm Ai ứng với giá trị ti , điểm Mi ứng
với giá trị τi của tham số t. Ta có ti−1 ≤ τi ≤ ti , ξi = ϕ(τi ), ηi = ψ(τi ) và
Z ti
∆xi = ϕ(ti ) − ϕ(ti−1 ) = ϕ 0 (t)dt.
ti−1

Do đó,
n n Z ti
Sn = ∑ f (ξi , ηi )∆xi = ∑ f [ϕ(τi ), ψ(τi )] ϕ 0 (t)dt.
i=1 i=1 ti−1

Mặt khác, với các giả thiết đã cho thì tồn tại tích phân xác định
Z β
I = (R) f [ϕ(t), ψ(t)]ϕ 0 (t)dt.
α
Z β n Z ti
Ta lại có f [ϕ(t), ψ(t)]ϕ 0 (t)dt = ∑ f [ϕ(ti ), ψ(ti )]ϕ 0 (t)dt. Để chứng minh sự tồn tại
α
Z i=1 ti−1
của tích phân loại 2 f (x, y)dx và đẳng thức (5.5) ta phải chứng minh rằng lim Sn = I, tức
AB λ →0
là _
∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀π : λ = max |∆ti | < δ , ∀Mi ∈(Ai−1 Ai ): |Sn − I| < ε.

106
Thật vậy, vì hàm số f [ϕ(t), ψ(t)] liên tục trên [α, β ] nên liên tục đều trên đoạn đó. Suy ra, với
ε > 0 cho trước tồn tại số δ > 0 sao cho nếu |∆ti | < δ thì dao độ của hàm số f trên ∆ti đều bé
hơn ε. Từ đó
| f (ϕ(τi ), ψ(τi )) − f (ϕ(t), ψ(t))| < ε, ∀t ∈ [ti−1 ,ti ].
Mặt khác, vì ϕ 0 (t) liên tục trên [α, β ] nên bị chặn trên đoạn đó, tức là tồn tại c sao cho
|ϕ 0 (t)| ≤ c, ∀t ∈ [α, β ].
Vì vậy, với mọi phép phân hoạch π sao cho λ = max |∆ti | < δ ta có |Sn − I| < εc|β − α|, nghĩa
Z Z β
là lim Sn = I. Suy ra f (x, y)dx = f [ϕ(t), ψ(t)]ϕ 0 (t)dt.
λ →0 AB α
Nhận xét 5.1.8. (1) Tương tự vớiZMệnh đề 5.1.7, nếu ψ 0 (t) tồn tại và liên tục trên [α, β ] thì
tồn tại tích phân đường loại 2 f (x, y)dy và
AB
Z Z β
f (x, y)dy = f [ϕ(t), ψ(t)]ψ 0 (t)dt. (5.6)
AB α

(2) Cho đường cong (AB) là đồ thị của hàm số y = y(x) và khi x biến thiên từ a đến b thì điểm
M(x, y) di chuyển dọc (AB) từ A đến B (giả thiết đường cong (AB) liên tục). Khi đó
Z Z b
f (x, y)dy = f [x, y(x)]dx. (5.7)
AB a

(3) Cho đường cong (AB) được xác định bởi các phương trình
x = ϕ(t), y = ψ(t), z = χ(t) với α ≤ t ≤ β ,
trong đó các hàm ϕ, ψ, χ khả vi, liên tục trên đoạn [α, β ] và điểm M(x, y, z) di chuyển trên
(AB) từ A đến B khi t biến thiên từ α đến β và f (x, y, z) liên tục trên (AB). Khi đó
Z Z β
f (x, y, z)dx = f [ϕ(t), ψ(t), χ(t)]ϕ 0 (t)dt,
AB α
Z Z β
f (x, y, z)dy = f [ϕ(t), ψ(t), χ(t)]ψ 0 (t)dt,
AB α
Z Z β
f (x, y, z)dz = f [ϕ(t), ψ(t), χ(t)]χ 0 (t)dt.
AB α
Z
Ví dụ 5.1.9. Tính tích phân đường I = (x2 − y2 )dx + (3x + y)dy lấy theo cung parabol y = x2
L
từ đỉnh đến điểm (2; 4).
Giải. Sử dụng Nhận xét 5.1.8, ta có
Z Z 2h i
2 2
I= (x − y )dx + (3x + y)dy = (x2 − x4 ) + (3x + x2 )2x dx
L 0
Z 2
= (7x2 + 2x3 − x4 )dx
0
7
3 x4 5
 2 304
= x + −x 5 = .
3 2 0 15

107
I
Ví dụ 5.1.10. Tính tích phân y2 dx − x2 dy trong đó (L) là đường tròn đường kính bằng 1 với
L

108
(a) tâm tại gốc tọa độ. (b) tâm tại điểm (1, 1).

Giải. (a). Phương trình tham số của đường tròn tâm O có dạng x = cost, y = sint với t : 0 −→
2π. Khi đó Z 2π
I=− (sin3 t + cos3 t)dt = 0.
0

(b) Phương trình của đường tròn tâm (1, 1) có dạng x = 1 + cost, y = 1 + sint với t : 0 −→
2π. Khi đó Z 2π
I=− (2 + sint + cost + sin3 t + cos3 t)dt = −4π.
0
Z
Ví dụ 5.1.11. Tính I = (y2 − z2 )dx + 2yzdy − x2 dz trong đó phương trình tham số của đường
C
cong (C) cho bởi
x = t, y = t 2 , z = t 3 với 0 ≤ t ≤ 1.

Giải. Ta có dx = dt, dy = 2tdt, dz = 3t 2 dt và


Z 1
I = [(t 4 − t 6 ) + 2t 2t 3 2t − t 2 3t 2 ]dt
0
Z 1 h 3t 7 2t 5 i 1 1
6 4
= (3t − 2t )dt = − = .
0 7 5 0 35

5.1.3 Liên hệ giữa tích phân đường loại 1 và tích phân đường loại 2,
Công thức Green và điều kiện để tích phân đường loại 2 không
phụ thuộc vào dạng đường cong
5.1.3.1 Liên hệ giữa tích phân đường loại 1 và tích phân đường loại 2

Giả sử P(x, y), Q(x, y) là hai hàm số liên tục, xác định trên đường cong Jordan phẳng, khả
trường (AB) và M(x, y) ∈ (AB). Hệ thức sau là mối liên hệ giữa hai loại tích phân đường loại
1 và loại 2: Z Z
Pdx + Qdy = P(cos α + Q sin α)dS
AB AB
trong đó S là độ dài cung (AM) và α là góc hợp bởi tiếp tuyến lấy chiều dương theo chiều tăng
của cung với chiều dương của Ox.

109
Một cách tương tự, ta cũng có hệ thức dưới đây giữa hai loại tích phân đường loại 1 và loại
2 đối với các hàm liên tục P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) xác định trên đường cong (AB).
Z Z
Pdx + Qdy + Rdz = (P cos α + Q cos β + R cos γ)dS
AB AB

trong đó cos α, cos β , cos γ là các cosin chỉ phương của tiếp tuyến tại M(x, y, z) của (AB) với
giả thiết là chiều dương của tiếp tuyến ứng với chiều dương của đường cong.

5.1.3.2 Công thức Green

Công thức Green thiết lập mối liên hệ giữa tích phân đường loại 2 trên đường cong kín (L)
và tích phân hai lớp trên miền D giới hạn bởi đường cong (L). .

Mệnh đề 5.1.12 (Công thức Green). Giả sử (L) là đường cong trơn, lấy chiều ngược kim đồng
hồ làm chiều dương. Gọi D là miền phẳng được giới hạn bởi (L) và giả sử D là miền đơn liên.
Nếu P(x, y), Q(x, y) là hai hàm số liên tục, có đạo hàm riêng liên tục trên D = D ∪ (L) thì

∂Q ∂P
I ZZ 
(Pdx + Qdy) = − dxdy. (5.8)
L ∂x ∂y
D

Chứng minh. Trường hợp 1. Miền D (Hình 5.4) được giới hạn bởi đường cong (L) có phương
trình là
y = ϕ1 (x), y = ϕ2 (x), x = a, x = b,
trong đó ϕ1 (x) ≤ ϕ2 (x) với mọi x ∈ [a, b].

Hình 5.4: Miền D trong Trường hợp 1

Vì P(x, y) liên tục trên miền đóng, đo được và bị chặn D nên tồn tại tích phân hai lớp sau:

∂P
ZZ
dxdy.
∂y
D

110
Khi đó, ta viết
Z b n Z ϕ2 (x)
∂P ∂P
ZZ o
dxdy = dy dx.
∂y a ϕ1 (x) ∂y
D
Z ϕ2 (x)
∂P
Vì dy = P[x, ϕ2 (x)] − P[x, ϕ1 (x)] nên
ϕ1 (x) ∂y
Z b Z b
∂P
ZZ
dxdy = P[x, ϕ2 (x)]dx − P[x, ϕ1 (x)]dx.
∂y a a
D
Z b
Theo công thức (5.7), ta có tích phân P[x, ϕ2 (x)]dx là tích phân đường loại 2 của P lấy dọc
a Z b
cung (DC) có phương trình là y = ϕ2 (x) và tích phân P[x, ϕ1 (x)]dx là tích phân đường loại
a
2 của P lấy dọc cung (AB) có phương trình là y = ϕ1 (x). Vì vậy

∂P
ZZ Z Z
dxdy = P(x, y)dx − P(x, y)dx
∂y DC AB
D
Z Z
= − P(x, y)dx − P(x, y)dx
ZCD Z AB Z Z
= − P(x, y)dx − P(x, y)dx − P(x, y)dx − P(x, y)dx
IAB BC CD DA

= − P(x, y)dx. (5.9)


L

Chú ý rằng tích phân đường của P lấy dọc theo các đường thẳng song song với Oy đều bằng
không.
Trường hợp 2. Miền D (Hình 5.5) được giới hạn bởi đường cong (L) có phương trình là

y = φ1 (x), y = φ2 (x), x = c, x = d

trong đó c < d, φ1 (x) ≤ φ2 (x) với y ∈ [c, d]. Lập luận tương tự Trường hợp 1, ta được

Hình 5.5: Miền D trong Trường hợp 2

111
∂Q
ZZ I
dxdy = Q(x, y)dx. (5.10)
∂x L
D

Trường hợp 3. Giả sử D là miền được giới hạn bởi đường cong (L) vừa có dạng Trường
hợp 1 và vừa có dạng Trường hợp 2 (Hình 5.6). Khi đó ta có

∂Q ∂P
I ZZ 
Pdx + Qdy = − dxdy.
L ∂x ∂y
D

Trường hợp 4. D là miền đơn liên. Trong trường hợp này, ta chia D thành một số hữu hạn

Hình 5.6: Miền D trong Trường hợp 3

miền thỏa mãn các điều kiện của các Trường hợp 1 và Trường hợp 2.

Nhận xét 5.1.13. Công thức Green vẫn còn đúng cả trong trường hợp D là miền đa liên. Thật
vậy, giả sử D là miền nhị liên giới hạn bởi hai đường cong L0 và L1 . Ta thấy trên L0 và L1 các
điểm A, B,C, D và nối chúng lại bởi một đoạn thẳng hoặc một đường gấp khúc. Miền nhị liên
D được phân thành hai miền đơn liên D1 , D2 .

Hình 5.7: Miền D là miền nhị liên.

112
Vì vậy, theo trên ta có
∂Q ∂P
ZZ  I
− dxdy = Pdx + Qdy
∂x ∂y AmBDpCA
D1
Z Z Z Z
= + + + (5.11)
AmB BD DpC CA


∂Q ∂P
ZZ  I
− dxdy = Pdx + Qdy
∂x ∂y ACqDBnA
D2
Z Z Z Z
= + + + . (5.12)
AC CqD DB BnA

Cộng (5.11) và (5.12), ta được


∂Q ∂P
ZZ  Z Z Z Z
− dxdy = + + +
∂x ∂y AmB BnA DpC CqD
D
I I
= −
AmBnA DqCpD
I
= Pdx + Qdy.
L

trong đó (L) là kí hiệu chu tuyến của miền nhị liên D.


Hệ quả 5.1.14. Công thức tính diện tích miền D được cho bởi
1
I
S(D) = xdy − ydx. (5.13)
2 L

y x ∂Q ∂P
Chứng minh. Chọn P = − , Q = ta có − = 1. Do đó, áp dụng Công thức Green, ta
2 2 ∂ x ∂ y
1
ZZ I
được S(D) = dxdy = xdy − ydx.
2 L
D

x2 y2
Ví dụ 5.1.15. Tính diện tích của hình Elip giới hạn bởi + = c1.
a2 b2
Giải. Phương trình tham số của elip là x = a cost, y = b sint với 0 ≤ t ≤ 2π. Áp dụng công
thức (5.13), ta được
Z 2π Z 2π
1 1 ab
I
S(D) = xdy − ydx = [a costb cost − b sint(−a sint)]dt = dt = πab.
2 L 2 0 2 0
I
Ví dụ 5.1.16. Tính I = (x − y3 )dx + (x3 + y3 )dy trong đó (L) là biên của miền (D) giới hạn
L
bởi x2 + y2 ≤ 1, x ≥ 0, y ≥ 0 và tích phân I lấy theo chiều dương.

113
Giải. Đặt P = x − y3 , Q = x3 + y3 . Áp dụng Công thức Green, ta được

∂Q ∂P
ZZ  ZZ
I= − dxdy = 3 (x2 + y2 )dxdy.
∂x ∂y
D D

Thực hiện phép đổi biến trong tọa độ cực, ta được


Z 1
Z π/2

I=3 dϕ r3 dr = .c
0 0 8

5.1.3.3 Điều kiện để tích phân đường loại 2 không phụ thuộc vào dạng đường cong

Mục này trình bày điều kiện cần và đủ để biểu thức P(x, y)dx + Q(x, y)dy là vi phân toàn
phần của một hàm số khả vi F(x, y) nào đó trong miền mở, đơn liên D được giới hạn bởi các
chu tuyến trơn và đơn.

Định lí 5.1.17 (Định lí về bốn mệnh đề tương đương). Nếu P(x, y) và Q(x, y) liên tục và có các
đạo hàm riêng liên tục tại mọi điểm trong miền mở, đơn liên D thì bốn mệnh đề sau đây tương
đương:

(1) Tồn tại một hàm số F(x, y) xác định trong D sao cho với mọi (x, y) ∈ D, ta có dF =
Pdx + Qdy.
∂P ∂Q
(2) = với mọi (x, y) ∈ D.
∂y ∂x
I
(3) Pdx + Qdy = 0 với đường cong bất kì (L) kín, trơn (hay trơn từng khúc) nằm hoàn toàn
L
trong miền (D).
I
(4) Pdx + Qdy chỉ phụ thuộc vào các điểm A, B ∈ D mà không phụ thuộc vào đường nối
AB
các điểm với điều kiện các đường cong này trơn (hay trơn từng khúc) và hoàn toàn nằm
trong (D).

∂F ∂F
Chứng minh. Chứng minh (1) ⇒ (2). Vì Pdx + Qdy = dF nên P = và Q = . Do đó
∂x ∂y

∂P ∂ 2F ∂Q ∂ 2F
= và = .
∂y ∂ x∂ y ∂x ∂ y∂ x

∂P ∂Q ∂ 2F ∂ 2F ∂ 2F ∂ 2F
Vì và là hàm liên tục nên và là hàm liên tục. Do đó, = . Vì
∂y ∂x ∂ x∂ y ∂ y∂ x ∂ x∂ y ∂ y∂ x
∂P ∂Q
vậy = .
∂y ∂x

114
Chứng minh (2) ⇒ (3). Giả sử (L) đường cong trơn (hay trơn từng khúc) kín, nằm hoàn
toàn trong miền D. Áp dụng công thức Green cho miền ∆ giới hạn bởi đường cong (L) và sử
∂P ∂Q
dụng giả thiết = , ta được
∂y ∂x
∂Q ∂P
I ZZ 
Pdx + Qdy = − dxdy = 0.
L ∂x ∂y

Chứng minh (3) ⇒ (4). Nối các điểm A, B ∈ D bằng hai đường (trơn hay trơn từng khúc)
(L1 ), (L2 ) nằm hoàn toàn trong D và không cắt nhau (Hình 5.8).

Hình 5.8: (L1 ), (L2 ) nằm hoàn toàn trong D và không cắt nhau.

Khi đó, theo giả thiết, ta có


Z Z
Pdx + Qdy + Pdx + Qdy = 0.
AL1 B BL2 A

Suy ra Z Z Z
Pdx + Qdy = − Pdx + Qdy = Pdx + Qdy.
AL1 B BL2 A AL2 B
Vậy tích phân chỉ phụ thuộc điểm đầu A và điểm cuối B.

Hình 5.9: (L1 ), (L2 ) cắt nhau

Nếu (L1 ), (L2 ) cắt nhau (Hình 5.9), ta nối A và B bởi (L3 ) không cắt cả hai đường (L1 ) và
(L2 ) và nằm hoàn toàn trong D. Khi đó
Z Z Z
= = .
AL1 B AL2 B AL3 B

115
Chứng minh (4) ⇒ (1). Lấy điểm cố định A(x0 , y0 ) ∈ D và điểm B(x, y) có tọa độ biến
thiên sao cho B có thể chạy khắp miền D. Theo giả thiết, ta có tích phân
Z
Pdx + Qdy
AB

chỉ phụ thuộc các điểm A, B mà không phụ thuộc đường nối A và B, nhưng A cố định, vậy tích
phân chỉ phụ thuộc B, tức là phụ thuộc tọa độ (x, y) của B. Đặt
Z
F(x, y) = Pdx + Qdy.
AB

Giả sử B(x, y) ∈ D. Vì D mở nên ta có thể lấy |h| đủ bé sao cho C(x + h, y) ∈ D. Nối A và
B bằng một đường trơn hoàn toàn nằm trong D và nối B và C bằng một đoạn thẳng BC. Ta có
Z Z Z
F(x + h, y) = Pdx + Qdy = Pdx + Qdy + Pdx + Qdy.
ABC AB BC

Từ đó Z Z
F(x + h, y) − F(x, y) = Pdx + Qdy = Pdx.
BC BC
Theo định lí giá trị trung bình Z
Pdx = hP(ξ , y)
BC
trong đó ξ ở giữa x và x + h. Do đó
F(x + h, y) − F(x, y)
= P(ξ , y).
h
∂F
Khi h → 0 thì ξ → x. Do tính liên tục của P tại điểm B(x, y) ta có = P(x, y). Chứng minh
∂x
∂F
tương tự ta được = Q(x, y).
∂y
_
Z
Ví dụ 5.1.18. Tính tích phân I = _ exy [y2 dx + (1 + xy)dy] với AO là cung y = x sin2 x đi từ
AO
A(π, 0) đến O(0, 0).

116
Giải. Đặt P(x, y) = exy y2 và Q(x, y) = exy (1 + xy). Ta có Q0x = Py0 = exy (xy2 + 2y) và P, Q, Py0 , Q0x
là các hàm liên tục. Theo đính lí về bốn mệnh đề tương đương, ta có tích phân I không phụ
_
thuộc vào đường lấy tích phân. Do đó, ta chọn cung AO là đoạn thẳng OA. Phương trình đoạn
thẳng OA là y = 0 với x : π −→ 0. Khi đó
Z Z Z 0
I= _ Pdx + Qdy = _ Pdx = 0dx = 0.
AO AO π

5.2 Tích phân mặt


Trong toán học, tích phân mặt là một tích phân xác định được tính trên một bề mặt (có thể
là tập hợp các đường cong trong không gian); nó có thể được xem là một tích phân kép của
từng tích phân đường. Trên một bề mặt cho trước, phép tính tích phân này có thể tính cho các
trường vô hướng của nó (đó là các hàm trả về các giá trị số), và trường vectơ (các hàm trả về
giá trị vectơ). Tích phân mặt loại 1 và loại 2 là sự mở rộng tự nhiên của tích phân hai lớp. Các
tích phân mặt có nhiều ứng dụng trong vật lý, đặc biệt trong học thuyết cổ điển của điện từ.
Giả sử tại mỗi điểm của mặt (S) có một pháp tuyến xác định. Lấy tùy ý điểm M0 ∈ (S)
và tại đó ta dựng pháp tuyến của mặt và cho pháp tuyến đó một hướng xác định. Cho M0 di
chuyển theo một đường liên tục tùy ý nằm trên mặt (S) không chạm vào biên của mặt đó và
trở về vị trí cũ. Trong khi dịch chuyển liên tục ta giữ nguyên hướng đã chọn của pháp tuyến tại
M0 . Khi trở về vị trí ban đầu, nếu hướng của pháp tuyến như cũ thì mặt (S) được goi là “mặt
hai phía”. Ngược lại, tức là nếu khi trở về vị trí cũ (M0 ) pháp tuyến có hướng trái với hướng lúc
đầu thì ta bảo (S) là “mặt một phía". Mặt Mobius là mặt một phía. Trong chương này, chúng
ta chỉ xét mặt hai phía.

Hình 5.10: Mặt Mobilus là mặt một phía.

117
5.2.1 Tích phân mặt loại 1
5.2.1.1 Tham số hóa mặt cong

Định nghĩa 5.2.1. Mặt mặt cong (S) được gọi là mặt được tham số hóa nếu mỗi điểm
M(x, y, z) ∈ (S) được xác định bởi

x = x(u, v), y = y(u, v), z = z(u, v)

với (u, v) ∈ D = {(u, v) : a ≤ u ≤ b, c ≤ v ≤ d}.


Ví dụ 5.2.2. (1) Xét mặt trụ x2 + y2 = a2 , −1 ≤ z ≤ 1 có bán kính a, độ cao h và trục là trục
Oz. Một biểu diễn tham số của mặt trụ này là

x = a cos u, y = a sin u, z = v

với (u, v) ∈ D = {(u, v) : 0 ≤ u ≤ 2π, −1 ≤ v ≤ 1}.

(2) Mặt cầu x2 + y2 + z2 = R2 có biễu diễn tham số là

x = R cos u cos v, y = R sin u cos v, z = R sin v

với (u, v) ∈ D = {(u, v) : 0 ≤ u ≤ 2π, − π2 ≤ v ≤ π2 }.


Định nghĩa 5.2.3. Mặt cong (S) được gọi là mặt trơn nếu nó liên tục và có vectơ pháp tuyến
biến thiên liên tục.
Định nghĩa 5.2.4 (Vectơ tiếp tuyến và vectơ pháp tuyến của mặt). Cho (S) là mặt được tham
số hóa và kí hiệu
~r =~r(u, v) = x(u, v)~i + y(u, v)~j + z(u, v)~k
với (u, v) ∈ D. Giả sử (u0 , v0 ) là điểm trong D. Khi đó,~r =~r(u, v0 ) và~r =~r(u0 , v) là hai đường
cong trong mặt cong (S) cắt nhau tại ~r0 =~r(u0 , v0 ), tại điểm này mặt cong có các vectơ tiếp
tuyến.
Giả sử hai vectơ tiếp tuyến này không song song. Khi đó, tích có hướng của chúng ~n là
vectơ pháp tuyến của mặt (S) tại ~r0 .
Ngoài ra, phần tử diện tích S bị chặn bởi bốn đường cong

~r =~r(u0 , v),~r =~r(u0 + du, v),~r =~r(u, v0 ),~r =~r(u, v0 + dv)

∂~r ∂~r
xấp xỉ với diện tích hình bình hành tạo bởi các vectơ du và dv tại (u0 , v0 ). Do đó
∂u ∂v
∂~r ∂~r
dS = × dudv.
∂u ∂v


∂~r ∂ x ∂ y ∂z
= ~i + ~j + ~k
∂u ∂u ∂u ∂u

118

∂~r ∂ x ∂ y ∂z
= ~i + ~j + ~k
∂v ∂v ∂v ∂v
nên vec tơ pháp tuyến của mặt cong (S) tại~r(u, v) là

~i ~j ~k
∂~r ∂~r ∂x ∂y ∂z ∂ (y, z) ∂ (z, x) ∂ (x, y)
~n = × = ∂u ~ ~ ~
∂u ∂v ∂u ∂ u = ∂ (u, v)i + ∂ (u, v) j + ∂ (u, v)k
∂x ∂y ∂z
∂v ∂v ∂v
∂ (y, z) ∂ y ∂ z ∂ y ∂ z
với = . − . . Vì vậy phần tử diện tích tại điểm~r(u, v) của mặt (S) được cho
∂ (u, v) ∂ u ∂ v ∂ v ∂ u
bởi công thức
s
∂~r ∂~r  ∂ (y, z) 2  ∂ (z, x) 2  ∂ (x, y)2
dS = × dudv = + + dudv.
∂u ∂v ∂ (u, v) ∂ (u, v) ∂ (u, v)

Lưu ý 5.2.5. Giả sử mặt cong (S) có phương trình là z = f (x, y) với f là hàm liên tục cùng với
các đạo hàm riêng của nó trên miền D. Khi đó, biểu diễn tham số của mặt (S) là

x = u, y = v, z = f (u, v)

với (u, v) ∈ D và

∂ (y, z) ∂ (z, x) ∂ (x, y)


= − fu0 (u, v), = −g0v (u, v), = 1.
∂ (u, v) ∂ (u, v) ∂ (u, v)

Do đó, phần tử diện tích tại điểm (u, v) của mặt (S) được cho bởi công thức
q q
dS = ( fu (u, v)) + ( fv (u, v)) + 1dudv = ( fx0 (x, y))2 + ( fy0 (x, y))2 + 1dxdy.
0 2 0 2

5.2.1.2 Định nghĩa và cách tính tích phân mặt loại 1

Định nghĩa 5.2.6 (Định nghĩa tích phân mặt loại 1). Cho (S) là một mặt hai phía trơn (hoặc
trơn từng mảnh) giới hạn bởi chu tuyến kín, trơn từng khúc và f (x, y, z) là hàm xác dịnh trên
mặt (S).
Chia mặt (S) bởi phép phân hoạch π thành các mảnh (s1 ) , (s2 ) . . . , (sn ) bằng một lưới
các đường trơn từng khúc, được vạch tùy ý trên mặt (S). Lấy tùy ý Mi (xi , yi , zi ) ∈ (si ) , (i =
1, 2, . . . , n) và tính giá trị f (xi , yi , zi ) của f tại Mi . Ký hiêu si là diện tích của mảnh (si ).
Lập tổng tích phân
n
σn = ∑ f (xi , yi , zi ) si .
i=1

119
Nếu tồn tại giới hạn của tổng trên (lim σn ) khi d(π) = max (diam si ) dần tới 0, không phụ
thuộc cách chọn phép phân họach π va cách chọn điểm Mi ∈ (si ) thì ta gọi giới hạn đó là tích
phân mặt loại 1 của hàm f (x, y, z) theo mặt (S). Ký hiệu
ZZ n
f (x, y, z)dS = lim ∑ f (xi, yi, zi) si. (5.14)
d(π)→0 i=1
(S)

Nhận xét 5.2.7 (Cách tính tích phân mặt loại 1). Nếu (S) được cho bởi phưong trình z = f (x, y)
trong đó f (x, y) có các đạo hàm riêng liên tục trên D với D hình chiếu của (S) trên mặt phẳng
(Oxy) và D là đóng, bị chặn và đo được; hàm f (x, y, z) liên tuc trên (S) thì tích phân mặt (5.14)
tồn tại và
ZZ ZZ p
f (x, y, z)ds = f (x, y, z(x, y)) 1 + p2 + q2 dxdy (5.15)
(S) D

trong đó p = fx0 (x, y) và q = fy0 (x, y).


RR
Ví dụ 5.2.8. Tính tích phân I = (2x+y+z)dS trong đó (S) là phần của mặt phẳng x+y+z =
(S)
1 nằm trong góc phần tám thứ nhất.

Giải. Ta có z = 1 − x − y, z0x = z0y = −1. Áp dụng công thức (5.15) ta được


ZZ √
I= (x + 1) 1 + 1 + 1dxdy
(S)

trong đó D = {(x, y) ∈ R2 : 0 ≤ x ≤, 0 ≤ y ≤ 1 − x}. Vì vậy


1 √
√ Z1 1−y √ Z 1 √ x3

2 3
Z
2

I = 3 (x + 1)dx dy = 3 1 − x dx = 3 x − = .
0 0 0 3 0 3

5.2.2 Tích phân mặt loại 2


5.2.2.1 Mặt định hướng

Cho (S) là mặt cong có phương trình là z = z(x, y), trong đó z(x, y) là hàm số có các đạo
hàm riêng liên tục trong một miền D giới hạn bởi một chu tuyến trơn (hay trơn từng khúc).
Trong trường hơp này rõ ràng (S) là mặt hai phía. Ta ký hiệu S+ là mặt (S) được định hướng
π
lên phia trên, tức là phía có vectơ pháp tuyến ~n hợp với trục Oz một góc nhọn v = (~u, Ox) <
2
hay
1
cos v = q >0
02 02
1 + zx + zy

và gọi là phía trên của mặt (S). Phía còn lại gọi là phía dưới của (S).

120
Hình 5.11: Mặt định hướng theo hướng lên.

5.2.2.2 Định nghĩa tích phân mặt loại 2

Định nghĩa 5.2.9 (Định nghĩa tích phân mặt loại 2). Cho (S) là mặt định hướng và f (x, y, z) là
hàm số xác định tại mọi điểm của mặt (S). Chia mặt (S) bởi phép phân họach π thành n mảnh
(s1 ) , (s2 ) . . . , (s
 n ) bằng một lưới các đường trơn hay trơn từng khúc (nằm trên mặt đó). Lấy tùy
ý Mi xi , y j , z j ∈ (si ).
Tính giá trị f (xi , yi , zi ) của hàm f tại Mi và lập tổng tích phân
n
σn = ∑ f (xi , yi , zi ) Di (5.16)
i=1

trong đó Di là “diện tích có dấu” của hình chiếu của mảnh (si ) lên mặt phẳng Oxy. Ta gán cho
Di dấu dương (+) nếu cos v > 0 và gán dấu (−) nếu cos v < 0.
Ta gọi giới hạn (nếu có) lim ∑ni=1 f (xi , yi , zi ) Di khi d = max (diam (si )) dần đến 0, không
d→0
phụ thuộc vào việc chọn phép phân hoach π và viêc chọn các điểm Mi ∈ (si ) là tích phân mặt
loại 2 của f (x, y, z)dxdy trải trên phía đã chọn của mặt (S). Kí hiệu
ZZ n
f (x, y, z)dxdy = lim ∑ f (xi , yi , zi ) Di
d→0 i=1
(S+ )

Lưu ý 5.2.10. (1)
 Nếu mặt (S) gồm hai mặt, mặt dưới S 1 có phương trình z = z1 (x, y) và
mặt trên S2 có phương trình z = z2 (x, y). Trong trường hợp này (S) cũng là mặt hai phía.

Một phía của (S) ứng với trường hợp cos v(M) > 0 khi M ∈ S2 ,và cos v(M) < 0 khi
M ∈ S1 . Lúc đó nếu (si ) thuộc mặt trên thì Di mang dấu dương, còn nếu (si ) thuộc mặt
dưới thì Di mang dấu âm.

Phía còn lại của mặt (S) ứng với trường hợp cos v(M) < 0 khi M ∈ S2 và cos v(M) > 0
khi M ∈ S1 .

121
Cần chú ý rằng không thể chọn phía của mặt (S) ứng với cos v(M) > 0 với mọi M ∈ (S)
(hay cos v(M) < 0 với mọi M ∈ (S)) vì nếu thế thì hướng của pháp tuyến tại M khôngbiến
thiên liên tụckhi điểm M di chuyển theo một đường cong liên tục vừa nằm trên S1 vừa
nằm trên S2 .
Từ định nghĩa tích phân mặt loại 2 suy ra rằng nếu thay đổi phía của mặt lấy tích phân thì
giá trị của tích phân đổi dấu.
ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = − f (x, y, z)dxdy
(S− ) (S+ )

(2) Bằng cách tương tự, ta xây dựng được định nghĩa các tích phân mặt loại 2 dạng
ZZ ZZ
f (x, y, z)dydz và f (x, y, z)dzdx
(S+ ) (S+ )

(3) Kết hợp các dạng trên ta có tích phân mặt loai 2 dạng tổng quát
ZZ
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
(S+ )

trong đó P, Q, R là các hàm của (x, y, z) được xác định tại các điểm của mặt (S).
Lưu ý rằng trong mọi trường hợp mặt (S) được giả thiết là mặt hai phía và tích phân được
trải trên một phía xác định của mặt.

5.2.2.3 Cách tính tích phân mặt loại 2

Giả sử (S) là mặt được cho bởi phương trình z = z(x, y), trong đó z(x, y) là hàm liên tục và
có các đạo hàm riêng liên tục.
RR
Giả thiết rằng hàm f liên tục tại các điểm của mặt (S) và tích phân f (x, y, z)dxdy được
(S+ )
lấy theo phía trên của mặt (S) (tức là khi góc v nhọn).
Khi đó, trong tổng tích phân ứng với nó, tất cả các Di đều dương. Trong tổng tích phân
n
đó, nếu ta thay zi bởi z (xi , yi ) thì tổng σn = ∑ f (xi , yi , z (xi , y1 )) Di sẽ là tổng tích phân hai lớp
i=1
thông thường. Từ đó ta suy ra
ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = f (x, y, z(x, y))dxdy.
(S+ ) D

Nếu lấy tích phân mặt loại 2 theo hướng phía dưới của mặt (S) thì
ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = − f (x, y, z(x, y))dxdy
(S− ) D

với D là hình chiếu của (S) lên mặt phẳng (Oxy).

122
p
x y zdxdy, trong đó (S+ ) là nửa mặt cầu z = − R2 − x2 − y2 được
RR 2 2
Ví dụ 5.2.11. Tính I =
(S+ )
lấy theo phía trên.
RR 2 2  p 
Giải. Ta có I = x y − R2 − x2 − y2 dxdy với (D) là hình tròn x2 + y2 ≤ R2 .
D

x = r cos ϕ
Đổi biến số trong tọa độ cực ta được
y = r sin ϕ,

Z2π ZR p
I=− dϕ r2 cos2 ϕ × r2 sin2 ϕ R2 − r2 rdr
0 0
Z2π Z R p
2 2
=− cos ϕ sin ϕdϕ r5 R2 − r2 dr.
0
0

Ta có
Z2π Z 2π Z2π
2 21 2 1
cos ϕ sin ϕdϕ = sin 2ϕdϕ = (1 − cos 4ϕ)dϕ
4 0 8
0 0
  2π
1 sin 4ϕ π
= ϕ− = .
8 4 0 4

Mặt khác, đặt t = R2 − r2 ⇒ r2 = R2 − t 2 ,tdt = −rdr, ta được

ZR p Z0 2
5
r R2 − r2 dr = R2 − t 2 t(−tdt)
0 R
ZR  3 5 R
t7 8R7

4 2 2 4 2 4t 2t

= R − 2R t + t t dt = R − 2R + = .
3 5 7 0 105
0

 π   8R7  2πR7
Vậy I = − =− .
4 105 105

5.2.3 Liên hệ giữa tích phân mặt loại 1 và loại 2, công thức Ostrogradskii
và công thức Stokes
5.2.3.1 Liên hệ giữa tích phân mặt loại 1 và loại 2

Giả sử mặt (S) có phương trình là z = z(x, y), trong đó hàm só z(x, y) có đạo hàm riêng liên
tục trong miền (D) giới hạn bởi một chu tuyến trơn hay trơn từng khúc.
Cho f (x, y, z) là hàm số liên tục trên (S) và mặt (S) được chọn theo phía trên, tức là chọn
(S+ ).

123
Để tìm mối liên hệ giữa hai loại tích phân mặt, ta xét tích phân mặt loại 1 của hàm số
f (x, y, z) cos v lấy trên mặt (S) và sử dụng các công thức
1 p
cos v = p , dS = 1 + p2 + q2 dxdy
1 + p2 + q2

với p = z0x , q = z0y . Kí hiệu ~n là vectơ pháp tuyến hướng lên trên của mặt (S) tại điểm M. Ta
tính tích phân mặt loại 1:
ZZ
~ n).
f (x, y, z) cos vdS trong đó v = (Oz,~
(S)

Ta có
1
ZZ ZZ q
f (x, y, z) cos vdS = f (x, y, z(x, y)) p 1 + z02 02
x + zy dxdy
02 02
1 + zx + z y
(S) D
ZZ ZZ
= f [x, y, z(x, y)]dxdy = f (x, y, z)dxdy
D (S0 )

tức là ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = f (x, y, z) cos vdS.
(S0 ) (S)

Nếu lấy tích phân của hàm f (x, y, z) theo (S− ) ta có




ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = f (x, y, z) cos(Oz,~n)dS
(S0 ) (S)

trong đó ~n là pháp tuyến của mặt cong hướng xuống phía dưới. Do đó công thức sau đúg cho
cả hai trường hợp chọn phía của mặt (S)
ZZ ZZ
f (x, y, z)dxdy = f (x, y, z) cos vds
(S) (S)



v = (Oz,~n) là góc nhọn khi chọn mặt hướng lên trên (S+ ) và là góc tù khi chọn mặtchướng
xuống dưới (S− ) .

5.2.3.2 Công thức Ostrogradskii

Mục này trình bày Công thức Ostrogradskii về mối liên hệ giữa tích phân ba lớp lấy trên
một miền của không gian ba chiều với tích phân mặt lấy theo phía ngoài của biên của miền đó.
Giả sử miền V là mặt mở rộng và biên của nó là mặt kín (S). Ta chọn phía của mặt (S) là
phía ngoài (tức là hướng của pháp tuyến tại mỗi điểm của mặt (S) hướng từ trong (của miền
V ) ra ngoài).

124
Hình 5.12: Mặt trụ mở rộng.

Măt trụ mở rộng (S) bao gồm ba mặt sau:


- mặt dưới (S1 , z = f1 (x, y)
- mặt trên (S2 ), z = f2 (x, y)

- mặt trụ S3 , có đường sinh song song với Oz, có đường chuẩn là biên của miền D với D
là hình chiếu của V xuống mặt (Oxy).
Giả thiết rằng các hàm số f1 (x, y), f2 (x, y) liên tục và có các đạo hàm riêng liên tuc trên
∂R
D. Cho hàm R(x, y, z) xác định và liên tục cùng với đạo hàm riêng trong một miền nào đó
∂z
chứa V . Xét tích phân ba lớp
∂R
ZZZ
J= dxdydz.
∂z
V

Ta có  
f2Z(x,y)
∂R 
ZZ
J= dz dxdy

∂z

D f1 (x,y)


f2Z(x,y)
∂R
dz = R (x, y, f2 (x, y)) − R (x, y, f1 (x, y))
∂z
f1 (x,y)

nên
∂R
ZZZ ZZ ZZ
dxdydz = R (x, y, f2 (x, y)) dxdy − R (x, y, f1 (x, y)) dxdy
∂z
V D D

125
hay
∂R
ZZZ ZZ ZZ
dxdydz = Rdxdy + Rdxdy.
∂z
V (S2 ) (S1 )

Chú ý rằng tích phân


 thứ nhất trong vế phải của đẳng thức trên là tích phân mặt lấy theo phía
trên của mặt S̄2 , còn tích phân thứ hai là tích phân mặt lấy theo phía dưới của mặt (S̄1 )
Vì tích phân mặt của Rdxdy lấy theo mặt trụ có đường sinh song song với trục Oz bằng 0,
tức là ZZ
Rdxdy = 0
S3
nên
∂R
ZZZ ZZ
dxdydz = Rdxdy (5.17)
∂z
V (S)

trong đó tích phân mặt ở vế phải được lấy theo phía ngoài của mặt (S).
Người ta cũng chứng minh được rằng công thức (5.17) vẫn đúng nếu miền V được phân
thành hai miền V1 và V2 mà đối với mỗi miền công thức (5.17) đúng.
Trong trường hợp tổng quát, giả sử P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) là các hàm liên tục và có
các đạo hàm riêng liên tục trong một miền nào đó chứa miền V , V được giới hạn bởi mặt (S).
Khi đó, ta chứng minh được rằng
ZZZ  
∂P ∂Q ∂R
ZZ
+ + dxdydz = (Pdydz + Qdzdx + Rdxdy) (5.18)
∂x ∂y ∂z
V (S)

trong đó tích phân ở vế phải được lấy theo phía ngoài của mặt (S).
Công thức trên có thể viết dưới dạng
ZZZ  
∂P ∂Q ∂R
ZZ
+ + dxdydz = (P cos λ + Q cos µ + R cos v)dS (5.19)
∂x ∂y ∂z
V (S)

trong đó cos λ , cos µ, cos v là các cosin chỉ phương của pháp tuyến (hướng từ trong ra ngoài)
tại điểm (x, y, z) ∈ (S). Công thức (5.18) và (5.19) được gọi là Công thức Ostrogradskii.
Từ các lập luận trên, chúng ta nhận được kết quả sau.
Mệnh đề 5.2.12 (Công thức Ostrogradskii). Giả sử V là miền đóng, bị chặn trong R3 với biên
là mặt (S) kín, trơn từng mảnh, định hướng được. Giả sử các hàm P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z)
liên tục cùng với các đạo hàm riêng của chúng trên tập mở chứa V . Khi đó
ZZZ  
∂P ∂Q ∂R
ZZ
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = + + dxdydz
V ∂x ∂y ∂z
(S)

và tích phân trên mặt (S) ở vế trái được lấy theo phía ngoài của mặt (S).

126
RR 3
Ví dụ 5.2.13. Tính tích phân I = x dydz + y3 dzdx + z3 dxdy với (S) là phía ngoài mặt cầu
S
x2 + y2 + z2 = R2 .
Giải. Gọi V là hình cầu giới hạn bởi (S) và P = x3 , Q = y3 , R = z3 . Áp dụng Công thức
Ostrogradskii ta được ZZZ
I=3 (x2 + y2 + z2 )dxdydz
V

với V xác định bởi x2 + y2 + z2 ≤ R2 . Thực hiện đổi biến trong tọa độ cầu, ta có
Z 2π Z R
Z π
12 5
I=3 dϕ sin θ dθ r4 dr = πR .
0 0 0 5

5.2.3.3 Công thức Stokes

Mục này trình bày Công thức Stokes về mối liên hệ giữa tích phân mặt lấy theo một phía
xác định của mặt (S) giới hạn bởi chu tuyến (L) với tích phân đường lấy theo chu tuyến đó.

Hình 5.13: Mặt cong (S) giới hạn bởi chu tuyến (L).

Giả sử mặt (S) được cho bởi phương trình z = z(x, y), z(x, y) P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z)
là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục. Xét tích phân đường
Z
P(x, y, z)dx (5.20)
(L)

lấy dọc theo chu tuyến (L) của mặt (S) đi theo “hướng dương” (tức là hướng đi của người quan
sát di chuyển ở phía trên của mặt (S) và dọc theo chu tuyến (L) thì mặt (S) luôn ở bên trái
đường cong (L).

127
Kí hiệu (D) là hình chiếu của (S) xuống mặt phẳng (Oxy) và (C) là chu tuyến của (D).
Khi đó
Z I
P(x, y, z)dx = P(x, y, = (1, y)}dx. (5.21)
(L) (C)

Thật vậy, giả sử phương trình đường cong (L) là

x = x(t), y = y(t), z = z(t) với t ∈ [a, b]

trong đó các hàm số x(t), y(t), z(t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a, b]. Ta có

Z Zh
P(x, y, z)dx = P[x(t), y(t), z(t)]x0 (t)dt.
(L) 0

Vì (L) ⊂ (S) và (S) có phương trình z = z(x, y) nên z(t) = z[x(t), y(t)] và

Z Zh
P(λ , y, z)dx = P[x(t), y(t), z(x(t) · y(t))]x0 (t)dt. (5.22)
(L) a

Vế phải của công thức trên chính là tích phân đường của P dọc theo (C), tức là
I Z
P(x, y, z(x, y))dx = P[x(t), y(t), z(x(t), y(t))]x0 (t)dt.
(C) a

Do đó ta có đẳng thức (5.21).


Bây giờ, ta xét tích phân mặt sau:
ZZ  
∂P ∂P ∂P ∂P
ZZ
dxdy − dxdz = cos v − cos µ ds (5.23)
∂y ∂z ∂y ∂z
(S) (S)

trong đó tích phân mặt loại 2 ở vế phải của (5.23) được lấy theo phía trên của mặt (S). Khi đó,
ta biết
1 z0 y
cos v = q , cos µ = − q = −z0y cos v
1 + z02 02
x + zy 1 + z02 02
x + zy

Thay vào (5.23) ta được


ZZ   ZZ   ZZ  
∂P ∂P ∂P ∂P ∂z ∂P ∂P ∂z
dxdy − dxdz = + · cos vdS = + · dxdy.
∂y ∂z ∂y ∂z ∂y ∂y ∂z ∂y
(S) (S) (S)

Hàm dưới dấu tích phân của tích phân sau cùng, nếu thay trong đó z bởi z(x, y) sẽ là

{P(x, y, z(x, y))}.
∂y

128
Do đó ZZ  
∂P ∂P ∂z
ZZ

+ · dxdy = {P(x, y, z(x, y)}dxdy
∂y ∂z ∂y ∂y
(S) (D)

và ta nhận được công thức


ZZ   ZZ
∂P ∂P ∂
dxdy − dxdz = {P(x, y, z(x, y))}dxdy.
∂y ∂z ∂y
(S) (D)

Áp dụng công thức Green cho vế phải


ZZ I

{P(x, y, z(x, y))}dxdy = − P(x, y, z(x, y))dx
∂y
(D) (C)

ta được
∂P ∂P
ZZ I
dxdz − dxdy = P(x, y, z(x, y))dx (5.24)
∂z ∂y
(S) (C)

Từ (5.21) và (5.24) ta suy ra


ZZ   Z
∂P ∂P
dxdz − dxdy = P(x, y, z)dx. (5.25)
∂z ∂y
(S) (L)

Ở đây tích phân ở vế trái lấy theo phía trên của mặt (S), còn tích phân ở vế phải lấy theo
hướng dương.
Tất nhiên đối với trường hợp mặt (S) = (S1 ) ∪ (S2 ) mà công thức (5.25) đúng cho cả hai
mặt (S1 ) , (S2 ) thì cũng đúng cho mặt (S).
Hoán vị vòng quanh x, y, z và P, Q, R ta có hai công thức tương tự
ZZ   Z
∂Q ∂Q
dydxh − dydz = Q(x, y, z)dy, (5.26)
∂x ∂z
(S) (L)

ZZ   Z
∂R ∂R
dzdy − dzdx = R(x, y, z)dz. (5.27)
∂y ∂x
(S) (L)

Cộng ba công thức (5.25), (5.26), (5.27) ta được công thức Stokes
ZZ      
∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P ∂R
Z
− dxdy + − dydz + − dzdx = Pdx + Qdy + Rdz.
∂x ∂y ∂y ∂z ∂z ∂x
(S) (L)

Từ các lập luận trên, chúng ta nhận được kết quả sau.

129
Mệnh đề 5.2.14 (Công thức Stokes). Giả sử (S) là mặt định hướng được từng mảnh, biên của
(S) là đường cong (L) kín, trơn từng khúc, hướng của (L) được xác định phù hợp với hướng
dương của mặt. Giả sử các hàm P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) liên tục cùng với các đạo hàm
riêng của chúng trên tập mở nào đó của R3 chứa (S). Khi đó
ZZ      
∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P ∂R
Z
Pdx + Qdy + Rdz = − dxdy + − dydz + − dzdx.
∂x ∂y ∂y ∂z ∂z ∂x
(L) (S)

Ví dụ 5.2.15. Tính tích phân I = −y3 dx + x3 dy − z3 dz, trong đó (L) là giao tuyến của hình
H
L
trụ x2 + y2 = 1 và mặt phẳng 2x + 2y + z = 2 định hướng sao cho hình chiếu của nó trên mặt
phẳng(Oxy) có chiều ngược kim đồng hồ.
Giải. Gọi (E) là elip có biên (L), định hướng lên trên. Hình chiếu (E) lên (Oxy) là hình tròn
D : x2 + y2 ≤ 1. Theo Công thức Stokes,
ZZ
3x2 + 3y2 dxdy + (0 − 0)dydz + (0 + 0)dzdx

I =
(S)
ZZ
3x2 + 3y2 dxdy

=
(S)
ZZ
3x2 + 3y2 dxdy.

=
D


Thực hiện đổi biến trong tọa độ cực, ta tính được I = .
2

5.3 Lí thuyết trường

5.3.1 Trường vô hướng


5.3.1.1 Định nghĩa trường vô hướng

Giả sử G là một miền nào đó trong không gian Euclide 3 chiều (G có thể là toàn bộ không
gian). Nếu ứng với mỗi điểm M(x, y, z) ∈ G ta gán cho một số U(x, y, z) xác dinh thì ta bảo rằng
đã cho một trường vô hướng. Như vậy, cho một trường vô hướng thực chất là cho một hàm số
U(x, y, z) (xác định trong miền G). Nhiệt độ, điện thế,...là thí dụ về trường tích vô hướng.

5.3.1.2 Mặt mức và gradient của trường vô hướng

Giả sử đã cho một trường vô hướng U(x, y, z) trong miền G. Ta luôn luôn giả thiết rằng
hàm số U(x, y, z) có các đạo hàm riêng liên tục tại mọi điểm của miền G. Nếu các đạo hàm
riêng này không đồng thời triệt tiêu tại mỗi điểm M(x, y, z) ∈ G thì phương trình
U(x, y, z) = C (C = const)

130
xác định một mặt nào đó (không có điểm kì dị). Mặt này (tại mỗi điểm của nó hàm U(x, y, z)
có giá trị như nhau) được gọi là mặt mức.

Hình 5.14: Mặt mức.

Rõ ràng qua mỗi điểm của G có một và chỉ một mặt mức, và mỗi cặp mặt mức khác nhau
đếu không cắt nhau. Nếu U(x, y, z) là trường nhiệt độ thì các mặt mức U(x, y, z) = C được gọi
là các mặt đẳng nhiệt và nếu U(x, y, z) là trường áp suất thì ta gọi các mặt mức U(x, y, z) = C
là các mặt đẳng áp.
Trong trường hợp trường vô hướng là trường hai biến U(x, y) với G ⊂ R2 thì thay cho khái
niệm mặt mức, ta đưa ra khái niệm đường mức, U(x, y) = C.

Hình 5.15: Đường mức của trường độ cao của một ngọn núi.
Định nghĩa 5.3.1. Vectơ ~g với các hình chiếu trên các trục Ox, Oy, Oz là chiều trèn các trục
∂U ∂U ∂U
Ox, Oy, Oz là , , (gốc tại điểm M(x, y, z) ∈ G) được goi là gradient của U(x, y, z) tai
∂x ∂y ∂z
M và được ký hiệu là ~g = gradU. Vậy
 
∂U ∂U ∂U
gradU = , ,
∂x ∂y ∂z

131
Như đã biết, đạo hàm theo hướng λ của hàm số U tại điểm M(x, y, z) là
∂U ∂U ∂U
Dλ U = cos α + cos β + cos γ (5.28)
∂x ∂y ∂z
trong đó α.β , γ lần lượt là các góc hợp bởi hướng λ và chiều dương của các trục Ox, Oy, Oz.
Mặt khác vế phải của (5.28) chính là hình chiếu của vectơ ~g lên hướng λ . Vì vậy

Dλ U = |~g| cos(~g, λ ) (5.29)

trong đó (~g, λ ) là góc hợp bởi hướng của gradient ~g và hướng λ và


s
∂U 2 ∂U 2 ∂U 2
    
|~g| = + + .
∂x ∂y ∂z

Nếu muốn so sánh tốc độ biến thiên của hàm số U theo các hướng khác nhau (ở cùng một
điểm M(x, y, z)) ta cần chú ý rằng (từ (5.29)) |Dλ U| đạt giá trị lớn nhất khi | cos(~g, λ )| = 1 tức
là khi ~g và λ cùng phương (cùng chiều hoặc ngược chiều nhau). Nghĩa là
Hướng của gradient tại mỗi điểm M(x, y, z) ∈ G là hướng biên thiên nhanh nhất của trường
vô hướng U(x, y, z) đã cho tại điểm đó.
s
∂U 2 ∂U 2 ∂U 2
    
|~g| = + +
∂x ∂y ∂z
∂U ∂U ∂U
Cuối cùng chú ý rằng, vì , , tỉ lệ với các cosin chỉ hướng của pháp tuyén với mặt
∂x ∂y ∂z
U(x, y, z) = C tại điểm M(x, y, z) cho nên phương của gradient ~g trùng với phương của pháp
tuyến tại điểm M của mặt mức đi qua điểm đó.
Ví dụ 5.3.2. Xác định hướng, đọ dài của vectơ grad U tại M(x, y, z), trong dó
1 p
U(x, y, z) = , r = OM = x2 + y2 + z2 .
r
Giải. Miền xác định của U(x, y, z) là G = R3 \{0} Phương trình các mặt mức của hàm U(x, y, z)

1
p = C.
x2 + y2 + z2
Suy ra x2 + y2 + z2 = C12 . Đó là họ các mặt cầu tâm O. Vì vectơ grad U cùng phương với pháp
tuyến của mặt mức tại M(x, y, z) nên nó nằm trên tia OM.
p
Đặt OM = x2 + y2 + z2 = r thì gradU hương theo chiều U = 1r tăng, nên nó hướng theo
chiều r giảm, tức là hướng vào trong mặt cầu.
Độ dài của grad U bằng đạo hàm theo pháp tuyến trong:
 
dU d 1 1
| gradU| = − =− = 2.
dr dr r r

132
5.3.2 Trường vectơ
5.3.2.1 Định nghĩa trường vô hướng

Tương tự định nghĩa trường vô hướng, nếu ứng với mỗi điểm M(x, y, z) ∈ G ta gán cho một
vectơ ~F(x, y, z) xác định thì ta bảo rằng đã cho một trường vectơ. Như vậy, cho một trường
vectơ nghĩa là cho ba hàm số Fx (x, y, z), Fy (x, y, z), Fz (x, y, z) là hình chiếu của ~F(x, y, z) lần lượt
lên các trục Ox, Oy, Oz. Những đại lượng như lực, vận tốc, gia tốc là những thí dụ về trường
vectơ.

5.3.2.2 Divergent của trường vectơ và luồng qua một mặt

Giả sử trong miền G đã cho một trường vectơ ~F(x, y, z). Ký hiệu hình chiếu của ~F(x, y, z)
tại điểm M(x, y, z) lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là Fx , Fy , Fz .
Định nghĩa 5.3.3. Ta gọi biểu thức
∂ Fx ∂ Fy ∂ Fz
div ~F = + +
∂x ∂y ∂z
là divergent (độ phân kỳ) của ~F(x, y, z) tại điểm M(x, y, z). Vậy trường vectơ ~F sinh ra trường
vô hướng div~F.

Bây giờ lấy trong miền G một mặt hai phía (S) đóng, bị chặn và giới hạn bởi một chu tuyến
(L) nào đó. Xác định phía dương và ký hiệu cos α, cos β , cos γ là các cosin chỉ hướng của pháp
tuyến ~n tại điểm M ∈ (S). Ta có định nghĩa sau.
Định nghĩa 5.3.4. Ta gọi tích phân mặt
ZZ ZZ
(Fx cos α + Fy cos β + Fz cos γ) dS = Fn dS.
(S) (S)

Ví dụ 5.3.5 (Xét sự chuyển động của một chất lỏng trong miền G). Giả thiết rằng chuyển động
này không dừng (nghĩa là vận tốc ~F của chuyển động không chỉ phụ thuộc vị trí của điểm M
mà còn phụ thuộc thời gian t nữa). Hãy tính khối lượng chất lỏng chảy qua (S) theo phía xác
định trong một đơn vị thời gian.
Giải. Trước hết nhận xét rằng khối lượng chất lỏng qua mảnh ds của mặt (S) trong thời gian
dt là
ρdsFn dt
trong đó ρ là tỉ khối của chất lỏng. dsFn dt là thể tích của hình trụ có đáy là ds và chiều cao
là Fn dt (Fn là hình chiếu của vecto vận tốc ~F lên pháp tuyến ~n của mặt (S) tại điểm M(x, y, z),
chiều dương của pháp tuyến trùng với phía của mặt).
Khối lượng của chất lỏng chảy qua toàn bộ mặt (S) trong thời gian dt là
ZZ
dt ρFn dS.
(S)

133
Khối lượng của chất lỏng chảy qua toàn bộ mặt (S) trong đơn vị thời gian là
ZZ
Q= ρFn dS.
(S)

Theo định nghĩa, đó chính là luồng (hay thông lượng) của vecto ρ ~F qua mặt (S).
Lưu ý 5.3.6. Chú ý. Giả sử đã có trường vectơ ~F xác định trong miền G. Trong miền G ta xét
vật thể V giới hạn bởi mắt kín, bị chặn (S). Khi đó, theo công thức Ostrogradskii ta có
ZZ ZZ
Fn dS = [Fx cos α + Fy cos β + Fz cos γ) dS
(S) (S)
ZZZ  
∂ Fx ∂ Fy ∂ Fz
= + + dxdydz
∂x ∂y ∂z
(V )

Theo Định nghĩa 5.3.3, ta có


∂ Fx ∂ Fy ∂ Fz
div ~F = + +
∂x ∂y ∂z
nên ta có thể viết công thức Ostrogradskii dưới dạng
ZZ ZZZ
Fn ds = div~Fdxdydz.
(S) (V )

5.3.2.3 Phép quay của trường vectơ, rota và trường thế

Cho trường vectơ ~F(x, y, z) xác định trên miền G. Trong miền G, giả sử (S) là măt hai phía,
bị chặn, trơn từng mảnh và được giới hạn bởi chu tuyến (L). Khi đó, Công thức Stokes cho ta
Z
Fx dx + Fy dy + Fz dz
(L)
ZZ       
∂ Fz ∂ Fy ∂ Fx ∂ Fz ∂ Fy ∂ Fx
= − cos α + − cos β + − cos γ dS.
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
(S)

Như đã biêt, vế trái của công thức trên có thể viết thành
Z
(Fx cos a + Fy cos h + Fz cos c) dλ (5.30)
(L)

trong đó a, b, c là các góc hợp bởi tiếp tuyền l của (L) (tại điểm đang xét M(x, y, z) với chiều
dương các trục). Rõ ràng hàm số dưới dấu tích phân của (5.30) chính là hình chiếu Fi của vecto
~F lên tiếp tuyến l (theo chiều quay của (L)). Do đó
Z Z
(Fx dx + Fy dy + Fz dz) = Fl dλ . (5.31)
(L) (L)

134
Fl dλ là độ quay của trường vectơ ~F dọc theo đường cong kín (L).
R
Ta gọi tích phân
(L)

Vectơ      
∂ Fz ∂ Fy ∂ Fx ∂ Fz ∂ Fy ∂ Fx
rot ~F = − · − · −
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
được gọi là rota của vectơ ~F .
Với các định nghĩa đó, Công thức Stokes có thể viết
Z ZZ
Fl dλ = rotn ~Fds (5.32)
(L) (S)

trong đó, kí hiệu rotn ~F là hình chiếu của vectơ rotn ~F lên pháp tuyến ~n với mặt (S) tại điểm
M(x, y, z) theo hướng dương của mặt (hướng dương của mặt và chiều quay của chu tuyến (L)
được chọn theo quy tắc đã biết).
Ý nghĩa công thức (5.32) như sau: Luồng (thông lượng) của trường vecto rot~F qua mặt (S)
giới hạn bởi chu tuyến (L) bằng độ quay của trường vectơ ~F cho trước dọc theo chu tuyến này.

135
BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Bài 5.1. Tính các tích phân đường loại 1 sau.


Z
(1) (x − y)ds với AB là đoạn thẳng nối hai điểm A(1, 1) và B(3, 4).
AB
Z
(2) xds với L là cung parabol y = x2 từ O(0, 0) đến A(1, 1).
L
Z
(3) (x + y)ds với (L) là tam giác với các đỉnh O(0; 0), A(1; 0), B(0; 1).
L
Z
(4) (x2 + y2 )ds với L là biên của tam giác OAB, O(0, 0), A(1, 1) và B(1, −1).
L
Z
x2 y2
(5) xyds với L là cung đường elip + = 1 nằm phía trên Ox.
L a2 b2
Z
(6) (x − y)ds với (L) là đường tròn x2 + y2 = ax.
L
Z p
(7) 2yds với (L) là nhịp đầu tiên của cycloide x = a(t − sint), y = a(1 − cost).
L
Z  
4 4 2 2 2
(8) x + y ds với (L) là cung của đường astroide x 3 + y 3 = a 3 .
3 3
L

Bài 5.2. Tính các tích phân đường loại 1 sau.


Z p
(1) 2yds với L là đường x = t, y = 2t, z = 3t, 0 ≤ t ≤ 2.
L
Z
(2) (x + y + z)ds với L là đoạn thẳng nối A(1, 1, 1) và B(1, 2, 0).
L
Z
(3) (y2 − z2 )dx + 2yzdy − x2 dz với L là đường x = t, y = t 2 , z = t 3 , 0 ≤ t ≤ 1 theo chiều tăng
L
của tham số t.
Z
(4) ydx + zdy + xdz với L là đường đinh ốc x = a cost, y = a sint, z = bt, 0 ≤ t ≤ 2π theo
L
chiều tăng của tham số t.
Z
(5) (x2 + y2 + z2 )ds với L là đường đinh ốc x = a cost, y = a sint, z = bt, 0 ≤ t ≤ 2π.
L

Bài 5.3. Tính các tích phân đường loại 2 sau.


Z
(1) (xy − 1)dx + x2 ydy với L là đoạn thẳng nối A(1, 0) và B(0, 2).
L

136
Z
(2) (x − y)2 dx + (x + y)2 dy với ABC là đường gấp khúc nối A(0, 0), B(2, 2) và C(4, 0).
ABC
Z
(3) (2a − y)dx + xdy với L là đường x = a(t − sint), y = a(1 − cost), 0 ≤ t ≤ 2π, a > 0.
L
Z
x2 y2
(4) (x − y)dx + (x + y)dy với L là đường elip + = 1 ngược chiều kim đồng hồ.
L y2 b2
Bài 5.4. Dùng công thức Green tính các tích phân đường loại 2 sau.
I
(1) (1 − x2 )ydx + (1 + y2 )xdy với L là đường tròn x2 + y2 = 1 theo chiều dương.
L
I
xdy − ydx
(2) 2 + y2
với L là đường tròn (x − 1)2 + (y − 1)2 = 1 theo chiều dương.
L x
I
(3) (x + y)2 dx − (x2 + y2 )dy với L là biên của tam giác ABC có đỉnh A(1, 1), B(2, 3) và
L
C(2, 5).
I
(4) (xy + x + y)dx − (xy + x − y)dy với L là biên của hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(0, 0),
L
B(1, 0), C(1, 2), D(0, 2).

Bài 5.5. Tính các tích phân đường loại 2 sau.

Z (2,3)
(1) xdy + ydx.
(−1,2)
Z (3,−4)
(2) x2 ydy + xy2 dx.
(0,1)
Z (1,1)
(3) (x − y)dx − (x − y)dy.
(1,−1)
Z (1,π)
(4) ex (x sin y + y cos y)dx + ex (x cos y − y sin y)dy.
(0,0)

Bài 5.6. Tính độ dài của các đường cong sau.

(1) x = 3t, y = 3t 2 , z = 2t 3 từ điểm (0, 0, 0) đến điểm (3, 3, 2).


x a a−x
(2) y = a arcsin , z = ln từ điểm (0, 0, 0) đến điểm (x0 , y0 , z0 ), trong đó a > 0 và x0
a 4 a+x
thỏa mãn điều kiện |x0 | < a.

137
Z
Bài 5.7. Tính tích phân đường xdy − ydx trong đó O(0; 0) và A(1; 2), nếu
OA

(1) OA là đoạn thẳng.

(2) OA là một cung của đường parabol có trục song song với Oy.

(3) OA là đường gấp khúc OBA với B(1; 0).

Bài 5.8. Tính các tích phân đường sau.


Z
(1) (x2 + y2 )dx + (x2 − y2 )dy, trong đó (L) là đường y = 1 − |1 − x|, (0 ≤ t ≤ 2).
L

x2 y2
I
(2) ydx − xdy, trong đó (L) là đường elip + = 1.
L a2 b2
x2 dy − y2 dx
Z
1
(3) 5 5 , trong đó (L) là 4 đường astroide x = R cos3 t, y = R sin3 t từ điểm (R, 0)
L x +y3 3

đến điểm (0; R).


dx + dy
I
(4) , trong đó (ABCDA) là chu tuyến của hình vuông với các đỉnh A(1; 0), B(0; 1),
ABCDA |x| + |y|
C(−1; 0), D(0; −1).

Bài 5.9. Tính các tích phân đường sau.


Z
(1) xdx + ydy + (x + y − 1)dz, trong đó (AB) là đoạn thẳng với A(1, 1, 1) và B(2, 3, 4).
AB
Z p
(2) yzdx + z R2 − y2 dy + xydz, trong đó (C) là cung của đường đinh ốc x = R cost, y =
C
at
R sint, z = từ giao điểm của nó với mặt phẳng z = 0 đến giao điểm của nó với mặt

phẳng z = a.

Bài 5.10. Áp dụng công thức Green, hãy tính các tích phân đường sau.
I
(1) (x+y)2 dx−(x2 +y2 )dy, trong đó (ABC) là tam giác với các đỉnh A(1, 1), B(3, 2),C(2, 5).
ABC

xdx + ydy
I
(2) 2 2
, trong đó (L) là đường tròn (x − 1)2 + (y − 1)2 = 1.
L x +y
I
(3) ex [(1 − cos y)dx − (y − sin y)dy], trong đó (C) là chu tuyến của miền
C

0 < x < π, 0 < y < sin x.

138
Bài 5.11. Sử dụng công thức Green, hãy tính hiệu giữa các tích phân sau:
I I
2 2
I= (x + y) dx − (x − y) dy và K = (x + y)2 dx − (x − y)2 dy
AmB AnB
trong đó (AmB) là đoạn thẳng nối điểm A(0, 0) với điểm B(1, 1), còn (AnB) là cung của đường
parabol y = x2 .
Bài 5.12. Tính tích phân đường
I
(ex siny − my)dx + (ex cosy − m)dy
AmO
trong đó (AmO) là nửa trên của đường tròn x2 + y2 = ax từ điểm A(a, 0) đến điểm O(0, 0)

xdy − ydx
I
Bài 5.13. Tính I = 2 2
trong đó (L) là một đường trơn hay trơn từng khúc bất kì
L x +y
không đi qua điểm O và giới hạn một miền đơn liên D.
Bài 5.14. Tính diện tích của các miền giới hạn bởi các đường sau.

(1) x = a cos3 t, y = a sin3 t.


(2) x = 2a cost − a cos 2t, y = 2a sint − a sin 2t.
Bài 5.15. Chứng minh rằng, nếu biểu thức P(x, y)dx + Q(x, y)dy là vi phân toàn phần của một
hàm số U(x, y) trong miền đơn liên D thì ta có
Z x Z y Z y Z x
U(x, y) = P(x, y0 )dx + Q(x, y)dx +C = Q(x0 , y)dy + P(x, y)dx +C,
x0 y0 y0 x0

trong đó (x0 , y0 ) ∈ D, (x, y) ∈ D và C là hằng số tùy ý.


Bài 5.16. Tìm vi phân toàn phần của các biểu thức sau.
(x + 2y)dx + ydy
(1) dF = .
(x + y)2
2x(1 − ey )  ey 
(2) dF = dx + + 1 dy.
(1 + x2 )2 1 + x2
Bài 5.17. Tính các tích phân mặt loại 1 sau.
ZZ
dS
(1) với S là mặt x + y + z = 1 trong góc phần tám thứ nhất.
(1 + x + z)2
S
ZZ
(2) (x + y + z)dS với S là nửa trên của mặt cầu tâm tại gốc toạ độ bán kính 1.
S
ZZ
(3) (x2 + y2 )dS với S là mặt nón z2 = x2 + y2 , 0 ≤ z ≤ 1.
S
ZZ
(4) (x + y + z)dS với S là biên của hình lập phưng 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1, 0 ≤ z ≤ 1.
S

139
Bài 5.18. Tính các tích phân mặt loại 2 sau.
ZZ
(1) xyzdxdy với S là mặt ngoài của hình cầu xác định bởi x2 + y2 + z2 = 1, x ≥ 0 và y ≥ 0.
S
ZZ
(2) xdydz + ydzdx + zdxdy với S là mặt ngoài của hình cầu xác định bởi
S

x2 + y2 + z2 = 1.
ZZ
(3) (y − z)dydz + (z − x)dzdx + (x − y)dxdy với S là phía ngoài của mặt nón xác định bởi
S
x2 + y2 = z2 , 0 ≤ z ≤ 1.
ZZ
(4) x2 dydz + y2 dzdx + z2 dxdy với S là phía ngoài của nửa trên mặt cầu xác định bởi x2 +
S
y2 + z2 = 1.
Bài 5.19. Áp dụng công thức Ostrogradski, tính các tích phân mặt sau.
ZZ
(1) xdydz + ydzdx + zdxdy với S là mặt cong bao miền có thể tích là V .
S
ZZ
(2) x2 dydz + y2 dzdx + z2 dxdy với S là phía ngoài của biên hình hộp chữ nhật 0 ≤ x ≤ a,
S
0 ≤ y ≤ b, 0 ≤ z ≤ c.
ZZ
(3) x3 dydz + y3 dzdx + z3 dxdy với S là phía ngoài của mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1.
S
ZZ
(4) xzdydz + yxdzdx + zydxdy với S là phía ngoài của biên hình chóp x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0
S
và x + y + z ≤ 1.
Bài 5.20. Áp dụng công thức Stokes, tính các tích phân sau.
I
(1) I = ydx + zdy + xdz với C là đường x2 + y2 + z2 = 1, x + y + z = 0 chạy ngược chiều
C
kim đồng hồ.
I
(2) I = (y − z)dx + (z − x)dy + (x − y)dz với C là đường x2 + y2 = 1, x + z = 1 chạy ngược
C
chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ phía trục dưng.
I
(3) I = x2 y3 dx + dy + zdz với L là đường tròn x2 + y2 = 1, z = 0 chạy ngược chiều kim
L
đồng hồ.

140
I
(4) I = (z − y)dx + (x + z)dy − (x + y)dz với C là đường z = 4 − x2 − y2 , z = 0 chạy ngược
C
chiều kim đồng hồ.

141
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC THAM KHẢO

ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
p
 x2 + y2 + 9 − 3

nếu (x, y) 6= (0, 0)
Câu 1. (1) Xét sự liên tục của hàm số f (x, y) = x2 + y2 tại

0 nếu (x, y) = (0, 0)
(x, y) = (0, 0).

 3x4 + 2y3
p nếu (x, y) 6= (0, 0)
(2) Xét sự khả vi của hàm số f (x, y) = x2 + y2 tại (x, y) =

0 nếu (x, y) = (0, 0)
(0, 0).

Câu 2. (1) Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x2 − 3y2 + 2x + 4y − 2.


(2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x, y) = x + y trên miền
x2 + y2 ≤ 4.

Câu 3. Tính các tích phân bội sau:


ZZ
(1) I = xdxdy với D là miền giới hạn bởi parabol y = x2 và đường thẳng y = 2x.
D
ZZZ
x2 + y2 + z2 dxdydz với V là miền xác định bởi z ≥ 0 và

(2) J =
V

x2 + y2 + z2 ≤ 1.
Z
3x2 + y dx + (x + ey ) dy với C là đường

Câu 4. (1) Cho tích phân đường loại hai sau: H =
C
cong trơn bất kì nối từ điểm A(1, 0) đến B(2, 3). Chứng minh rằng tích phân H
không phụ thuộc vào dạng đường cong O. Tính tích phân H.
ZZ p
(2) Tính tích phân mặt loại một sau: K = zdS với S là phần mặt nón z = x2 + y2
S
nằm phía dưới mặt phẳng z = 2.

————– HẾT —————

Ghi chú: Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC sử dụng tài liệu.

142
ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. Cho hàm số xác định trên R2 bởi


 4 4
x + y
nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y2
nếu (x, y) = (0, 0).

0

(1) Xét sự liên tục của f tại (0, 0).


(2) Tìm các hàm đạo hàm riêng của f . Xét sự khả vi của f tại (0, 0).
(3) Xét tính liên tục của các hàm đạo hàm riêng của f tại (0, 0).
(4) Xét sự tồn tại của các đạo hàm riêng cấp hai f ”xy (0, 0) và f ”xy (0, 0).

Câu 2. (1) Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x2 + y3 .


(2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x, y) = x + y trên miền
x2 + y2 ≤ 9.

Câu 3. (3,0 điểm) Tính các tích phân bội sau:


ZZ
(1) I = x2 dxdy với D là miền giới hạn bởi parabol y = x2 và đường thẳng y = 3x.
D
ZZZ
x2 + y2 dxdydz với V là miền bởi mặt phẳng z = 1 và mặt nón z =

(2) J =
p V
x2 + y2

Câu 4. (4,0 điểm)


Z
1 − x2 y dx + xy2 dy với C là đường

(1) Tính tích phân đường loại hai sau: H =
C
tròn x2 + y2 = 4 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
ZZ
(2) Tính tích phân mặt loại hai sau: K = x3 dydz + y3 dzdx + z3 dxdy với S là phía
S
ngoài của mặt cầu có phương trình x2 + y2 + z2 = 2.

————– HẾT —————

Ghi chú: Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC sử dụng tài liệu.

143
Tài liệu tham khảo

[1] Trần Văn Ân, Tạ Quang Hải, Đinh Huy Hoàng (2000), Toán cao cấp, tập 3, Nhà xuất bản
Giáo dục.

[2] Trần Văn Ân, Tạ Quang Hải, Đinh Huy Hoàng (2000), Bài tập Toán cao cấp, tập 3, Nhà
xuất bản Giáo dục.

[3] Đỗ Công Khanh (2005), Toán cao cấp, tập 3, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh.

[4] Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển và Tạ Duy Phượng (2002), Giải tích các hàm nhiều biến,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Nguyễn Xuân Liêm (2004), Giải tích, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

[6] Nguyễn Xuân Liêm (2004), Giải tích, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

[7] Nguyễn Xuân Liêm (2009), Giải tích véctơ, Nhà xuất bản Giáo dục.

[8] Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xuân Liêm (2005), Phép tính vi phân và tích phân của hàm
nhiều biến số, Nhà xuất bản ĐHSP.

[9] Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xuân Liêm (2005), Bài tập phép tính vi phân và tích phân
của hàm nhiều biến số, Nhà xuất bản ĐHSP.

[10] James Stewart (2016), Calculus, 8th Edition, Cengage Learning.

[11] Nguyễn Đình Trí (2006), Toán cao cấp, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục.

[12] Vũ Tuấn (2016), Giáo trình Giải tích Toán học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

144

You might also like