Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai… QUEEN ACADEMY

ĐỀ 6
Câu 1: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500
ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,14M. B. 0.10M. C. 0,12M. D. 0,13M.
Câu 2: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là
A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit.

Câu 3: Cho biết phản ứng là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố:
(1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác.
Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 4: Hỗn hợp X (gồm H2 và N2) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Ycó tỉ khối
so với H2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%

Câu 5: Cho phản ứng:


Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. x =1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc x = 3.
2+ -
Câu 6: Phương trình ion rút gọn Cu + 2OH → Cu(OH)2↓ tương ứng với phản ứng nào sau đây?
A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → B. CuSO4 + Ba(OH)2 →
C. CuCO3 + KOH → D. CuS + H2S →
Câu 7: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện
pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:
A. Bông khô. B. Bông có tẩm nước.
C. Bông có tẩm nước vôi. D. Bông có tẩm giấm ăn.
Câu 8: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
– X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
– Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
– X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
Câu 9: Giải thích câu ca dao lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe sấm động phất cờ mà lên
Đang mùa hè thiếu nước cây cối héo úa vì khô hạn, bỗng dưng một cơn mưa giông ập đến ngày hôm sau cây cối tươi tốt
lạ thường. Vì sao? Vì trong nước mưa giông không chỉ cung cấp nước cho cây mà còn cung cấp đạm cho cây.
Câu 10: Đốt cháy hết 6,8 gam NH3 bằng O2 (to, Pt) tạo thành khí NO và H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng là
A. 16,8 lít. B. 13,44 lít. C. 8,96 lít. D. 11,2 lít.
Câu 11: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ?
A. NH4+ ;Na+; HCO3-;OH-. B. Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42-.
+ 2+ + -
C. Na ; Fe ; H ;NO3 . D. Cu2+ ; K+ ;OH- ;NO3-.
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : C + HNO3 (đ) CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là :
A. 12 B. 10 C. 11 D. 13
Câu 13: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol ; 0,15 mol và 0,05 mol . Tổng khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam.
Câu 14: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2.
Câu 15: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Xác định khí X.
A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 16: Có 10 ml dung dịch acid HCl có pH = 2,0. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch acid có
pH = 4,0.
A. 90,0 ml. B. 900,0 ml. C. 990,0 ml. D. 1000,0 ml.
Câu 17. Nung 20 gam hỗn hợp X gồm 2 muối rắn NH 4Cl và KCl đến khối lượng không đổi thì thu được 7,45 gam chất
rắn. Phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là
1
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI
Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai… QUEEN ACADEMY

A. 62,75% và 37,25% B. 80% và 20% C. 28,84% và 71,16% D. 71,16% và 28,84%


Câu 18: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính acid là:
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 20: Trong quá trình vận chuyển oxygen, cân bằng sau đây được thiết lập giữa huyết sắc tố (Hb) và oxygen:

Hb(aq) + O2(aq) HbO2(aq)


Em Hãy giải thích vì sao khi chinh phục các đỉnh núi cao, các vận động viên thường mang theo bình dưỡng khí ?
Câu 21: Ở nông thôn, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước do phản ứng thuỷ phân của ion Al 3+. Hãy giải
thích và cho biết chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al 3+?

Câu 22: Vì sao khí thải có chứa NO2 góp phần gây ra mưa acid và hiện tượng phú dưỡng? Giải thích.
Câu 23:

1. Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:

Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích.

2. Viết phương trình điện li của các chất sau AlCl3; Ba(OH)2; Na2CO3; HNO3.

Câu 24:Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch, ion ClO - nhận
proton của nước để tạo thành HClO.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứngxảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base
trong phản ứng trên.

b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.

Câu 25: Sau mỗi trận mưa giống, một lượng nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành ion nitrate và hòa tan vào
nước mưa. Nguyên tố nitrogen có trong ion nitrate có vai trò thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng,
làm cho cây trồng ra nhiều lá, cho nhiều củ, quả và hạt hơn. Hàm lượng ion nitrate trong một mẫu nước mưa là 62 mg/lít

nước mưa. Biết rằng, trong 1 giờ sẽ có 5 nước mưa rơi xuống một thửa ruộng. Tính khối lượng nguyên tố nitrogen mà
thửa ruộng đó nhận được khi cơn mưa kéo dài 12 giờ ?
Câu 26: Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy
thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng:
pH đất trồng <7 =7 >7

Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng

Nếu ta bón thêm một ít vôi và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu hồng. Hãy giải thích vì sao.
Câu 27: Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh.
a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn?
Câu 28. Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này. Màu của loài hoa này có thể thay
đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất

pH đất trồng <7 =7 >7

Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng

Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH 4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
có màu lần lượt như thế nào. Giải thích
2
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI
Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai… QUEEN ACADEMY

Câu 10. Giải thích câu ca dao:


Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe sấm động phất cờ mà lên
Đại ý của câu ca dao này là: Trồng lúa vào vụ chiêm (vụ lúa trong mùa hè thường khô hạn và thiếu nước) nên cây lúa chỉ
đật tầm ngang bờ ruộng thôi.
Hễ nghe sấm động (có sấm động dẫn đến mưa dông) cây lúa sẽ trổ bông và cho mùa màng bội thu.
Nhưng tại sao mưa giông lại cực kì quan trọng đến vụ chiêm như vậy? Vì mưa giông không chỉ cung cấp nước cho cây
lúa mà nó còn cung cấp phân đạm cho cây nữa giúp cho cây lúa phát triển tươi tốt, trổ bông và trĩu quả. Vậy, phân đạm do
đâu mà có?
Khi có sấm sét
N2 + O2 → 2NO
NO dễ dàng tác dụng với oxi không khí tạo thành NO2
2NO + O2 → 2NO2
NO2 kết hợp với oxi không khí và nước mưa tạo thành acid nitric
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Acid nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrat e (đạm nitrate) cung cấp cho cây
trồng. Đây là lí do vì sao trong mùa hè khô hạn các cây cối đều héo úa nhưng chỉ cần một trận mưa giông thì ngày hôm
sau cây cối xanh tốt lạ thường.
Đây là một trong những nguyên nhân củng cố đạm cho đất.

Đáp án Điểm
Câu 20.
Ở độ cao lớn, áp suất không khí giảm và hàm lượng oxygen cũng ít hơn, khi đó theo nguyên lý (1,0 điểm)
Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khiến các nguyên tử oxygen bị loại bỏ
khỏi các huyết sắc tố, dẫn tới không có đủ oxygen để cung cấp cho các tế bào của cơ thể, sự
thay đổi nhanh, đột ngột khiến cơ thể chưa kịp thích nghi nên có xu hướng cảm thấy lâng lâng,
khó thở. Chính vì vậy các nhà leo núi thường mang theo bình dưỡng khí để hạn chế điều này.
Câu 21.
Khi phèn chua tan vào nước thì ion Al3+ bị thủy phân theo phản ứng :
(1,0 điểm)

Các bụi bẩn sẽ bị cuốn theo kết tủa keo trắng Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước sẽ trong lại.

Trong phản ứng trên Al3+ là acid; H2O là base.

Câu 22- Khí NO2 trong không khí hòa tan trong nước mưa sẽ hình thành HNO 3, những hạt acid (1,0 điểm)
được hòa lẫn vào nước mưa, làm cho nước mưa có độ pH giảm gây hiện tượng mưa acid.

Câu Đáp án

3
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI
Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai… QUEEN ACADEMY

Câu 23 1. Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
làm giảm nồng độ CO2 (chiều nghịch) → Không thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá.

2.

Câu 24
a) Phương trình hóa học:

Trong phản ứng trên là base (nhận H+), H2O là acid (nhường H+).

b) môi trường của nước Javen là môi trường base.


−¿¿
Câu 25 Sơ đồ chuyển hoá N2 → 2 NO3

Trong 12 giờ có m NO −¿
3
¿ = 62. 10-3 .5.103. 12 = 3720 gam

→ m N = 3720.14/.62= 840 gam

Câu 26: Bón thêm vôi CaO và tưới nước thì trong đất sẽ có phản ứng xảy ra:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Dung dịch Ca(OH)2 có môi trường kiềm → pH đất trồng > 7

→ Hoa cẩm tú cầu trồng trên đất này sẽ có màu hồng.


Câu 27.
a) Trong chanh có acid citric nên khi vắt chanh, diệp lục trong nước rau muống sẽ bị chuyển sang màu vàng làm màu
xanh của nước bị nhạt đi.

b) Khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) có môi trường kiềm sẽ làm diệp lục trong lá dong gói
bánh có màu xanh đẹp hơn.

Câu 28.
- Khi trồng hoa cẩm tú cầu, nếu bón thêm ít vôi (CaO) thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu hồng.
Do: CaO + H2O → Ca(OH)2 có môi trường base
→ pH đất trồng > 7 → hoa sẽ có màu hồng.
- Ngược lại, nếu bón đạm hai lá (NH4NO3) thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lam.

Do → pH đất < 7 → hoa sẽ có màu lam.

4
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI

You might also like