Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 147

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ


BÀI TẬP NHÀ THỦY LỰC


GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG

SVTH: Nhóm BKTN LỚP: CK11KSTN

PHAN ĐỨC XUÂN 21104390

NGUYỄN TẤN ĐẠI 21100704

TRẦN TRUNG HIẾU 21101128

NGUYỄN ĐĂNG MINH ĐẠT 21100733

TRẦN MINH QUỐC 21102801

NGUYỄN XUÂN THÀNH 21103222

ĐÀO DUY QUÍ 21102780

NGUYỄN DUY THỊNH 21103410

NGUYỄN HOÀI BẮC 21100256

TP. HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2013


GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

BÀI TẬP NHÀ PHẦN THỦY LỰC

Câu 1: Giải bài tập A.1.* của sách “Power Hydraulics”


A.1.1) Sửa lỗi sai trong hình vẽ.

A.1.2) Sửa lỗi sai trong hình vẽ.

TL:
Chiều của van một chiều trong hình bị ngược

2
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Cách sửa: Đổi chiều của van một chiều lại

A.1.3) Trong mạch biểu diễn ở hình A.3, cho rằng áp lực do tải trọng trên hành
trình mở rộng là 150 bar và trên hành trình thu hẹp là 70 bar, và áp suất của van
an toàn được cài đặt là 165 bar, vẽ một đồ thị áp suất - thời gian cho một chu kỳ
mở rộng và thu hẹp hoàn thành. Đồ thị nên bắt đầu và kết thúc với vị trí giữa của
van điều khiển hướng. Giả sử hành trình mở rộng mất 12 giây và hành trình thu
hẹp 9 giây.

3
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:

A.1.4) Đặc điểm của mạch này là gì và trong trường hợp nào nó thường được sử dụng
nhiều nhất?

4
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:
-Mạch sử dụng một van điều khiển hướng. Dầu được mô tơ bơm lên đi vào phía
bên phải của xi lanh tác động kép, đẩy pit tông di chuyển sang trái và ép vật. Khi
áp suất dòng chảy thắng được lực cài đặt lò xo của van điều khiển hướng làm van
đổi trạng thái làm cho pit tông di chuyển với chiều ngược lại, nhưng dầu không
lập tức trở về bể được do van an toàn, như vậy hệ thống có tác dụng giữ vật đến
khi nào áp suất vượt quá áp suất cài đặt trên van an toàn thì lúc này van chuyển
trạng thái và cho dầu về bể.
-Trường hợp được sử dụng nhiều: Máy ép, ngoài ra có thể sử dụng làm máy nâng.
A.1.5) Sửa lỗi sai được vẽ trong hình. Những lợi thế có trong mạch 2 bơm hơn hệ
thống một bơm duy nhất? Tên một ứng dụng cụ thể nó được sử dụng thường
xuyên ở đâu.
TL:

5
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

-Chiều của van một chiều bị ngược. Cách sửa như sau: đổi chiều của van một
chiều lại.
-Tiết kiệm được công suất cung cấp vào. Chi phí thấp hơn khi dùng với một bơm
có lưu lượng lớn.
-Thường được sử dụng ở các máy nén.
A.1.6)

6
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Van điều khiển 3 trạng thái điều khiển bằng điện: (từ trái sang phải)
1: Thu vào
2: Giữ tải
3: Đẩy ra
Bơm có lưu lượng riêng thay đổi được điều khiển bằng hệ một hệ thủy lực (có
một van điều khiển bằng lò xo 2 trạng thái) qua đĩa lắc (có 2 ngõ vào điều khiển
trên 2 đầu đĩa lắc: 1 đầu lơn và 1 đầu nhỏ, sự khác nhau này nhằm tạo ra một ngẫu
lực thay đổi vị trí đĩa )
Khi van điều khiển 3 trạng thái ở trạng thái 3: đẩy ra. Lưu chất sẽ từ bơm đẩy
trược tiếp vào phía bên trái của xy lanh. Lưu chất ở phía bên phải của xy lanh
được xả về bể. Trong quá trình này, lưu lượng của bơm sẽ tăng dần (do sự chênh
lệch lực giữa 2 đầu đĩa lắc đầu dưới > đầu trên). Khi đến trạng thái ép vật, áp suất
trong hệ thống tăng lên và van điều khiển bằng lò xo 2 trạng thái được kích hoạt,
lưu lượng bơm giảm xuống (do lưu chất ở đầu dưới được thông với bể, đầu

7
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

trên>đầu dưới) áp suất của hệ thống tiếp tục tăng đến giá trị cài đặt ở van điều
khiển áp suất.
Lợi thế của phương pháp điều khiển này là tạo ra được một lực ép lớn nhưng ít
tổn hại tới bơm do lưu lượng khi ép thấp.Van điều khiển áp suất trực tiếp cũng ít
bị hư hại hơn vì lưu lượng nhỏ. Thời gian đẩy ra nhanh do xy lanh được cung cấp
một lưu lượng lớn. Hệ thống này gọn nhẹ hơn hệ thống sử dụng nhiều bơm.
Van tiết lưu trong hệ thống có mục đích chống sốc cho hệ.
Đối với vị trí 1: Thu vào . Trình tự giống như đẩy ra nhưng ngược lại.
Đối với vị trí 2: Giữ tải. Giống như các hệ thống khác tức là ngắt dòng lưu chất
vào xy lanh và cho xả qua van điều khiển áp suất trực tiếp.
A.1.7)

Trong hệ thống có 1 van 2 trạng thái ở vị trí thường đóng nhờ vào lực lò xo. Trạng
thái kia được kích hoạt bằng điện và được thông với bể.
Khi hệ thống hoạt động bình thường. van 2 trạng thái ở trạng thái đóng.

8
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Khi xảy ra sự cố, như áp suất tăng đột ngột do van điều khiển trực tiếp hỏng. Ta
sẽ kích hoạt trạng thái thứ 2 của van. Tức là thông lưu chất bơm từ bơm về bể
nhằm hạng chế hư hỏng do sự cố.
A.1.8) Xylanh trong mạch dưới đây bị sai và không thể thực hiện hành trình đi ra.
Sử dụng những van mẫu sửa lại mạch để xylanh có thể thực hiện được hành trình
đi ra và lui về khi tác động vào van điều khiển bằng tay. Với chức năng đi ra, ban
đầu phải di chuyển với tốc độ cao rồi chậm lại khi áp suất gây ra bởi tải đạt đến
giá trị thiết lập.

A.1.9) Điều đặc biệt của van một chiều trong mạch và mục đích của nó là gì?

9
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Mục đích của van một chiều: không cho dầu bị hút ngược lên và tránh va đập
Điều đặc biệt của check valve: Nó được đặt ở vị trí thoát dầu

A.1.10) Tại sao mạch thủy lực dưới đây không hoạt động? Hãy đề xuất cách sửa
đổi đơn giản để sửa lại thiết kế sai sót này.

10
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Do áp suất điều khiển ở hai nhánh của van phân phối có cùng giá trị nên van sẽ
đứng im không dịch chuyển do đó mạch không hoạt động.
Giải pháp: có thể bỏ hai đường điều khiển thủy lực của van phân phối.
A.1.11) Cuộn dây A được kích trong suốt hành trình đi ra nhưng ngắt trong quá
trình lùi về. Chức năng này có tác động như thế nào trong mạch?

11
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A
100 bar
300 bar

TL: mạch có thể cài đặt áp suất an toàn ở 2 cấp 300 bar hoặc 100 bar. Khi không
kích cuộn A thì mạch được giới hạn áp suất ở 100 bar. Khi kích cuộn A thì mạch
được cài đặt ở áp suất an toàn là 300 bar. Khi lui về áp suất giới hạn ở 100 bar từ
đó ta có hành trình đi ra tải lớn hơn nhiều so với khi lui về, việc sử dụng hệ thống
như vậy sẽ đảm bảo mất mát năng lượng là nhỏ nhất.
A.1.12) Sửa lỗi sai trong mạch và xác định thứ tự hoạt động của các xylanh
a) Khi cuộn 1 được kích
b) Khi cuộn 2 được kích
Mục đích của van C là gì?

12
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A B

1 2

C
M

TL: sai ở cụm van tuần tự. Thay thế bằng cụm van như hình sau

a) Khi cuộn 1 được kích điện: pittông của xylanh A lui về trước sau đó đến cuối
hành trình thì pittông của xylanh B tiến ra. Lúc này van tuần tự có tác dụng.
b) Khi cuộn 2 được kích điện: pittông của xylanh B lui về trước sau đó đến cuối
hành trình thì pittông của xylanh A tiến ra. Lúc này van tuần tự không có tác dụng.

13
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Tác dụng của van giảm áp C: do nhánh B có áp suất hoạt động nhỏ hơn áp suất
trong mạch chính nên phải dùng van giảm áp đẻ cài đặt áp suất hoạt động cho
nhánh B.
A.1.13) Cho mạch thủy lực, hãy giải thích hoạt động của mạch và tính toán áp
suất cài đặt. Biết tải 10 tấn, đường kính xylanh là 100mm
LOAD

TL: nếu van phân phối được kích cuộn dây bên trái thì tải được nâng lên, kích
cuộn bên phải thì hạ tải nhưng dòng dầu còn qua van tiết lưu nên tốc độ hạ tải tùy
thuộc vào việc cài đặt van tiết lưu. Còn khi ở trạng thái giữa thì tải được giữ cân
bằng nhờ hệ thống van một chiều.
Tính toán áp suất cài đặt cho van xả tải của hệ thống
Diện tích tác động của dòng dầu khi nâng tải

14
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 D2
A= = 7.85×10-3 m2
4
Áp suất cài đặt ở van xả tải
P 10000
F> = = 12.7 bar
A 7.85 103

A.1.14) Cho mạch thủy lực như hình. Giải thích tính năng của mạch trên. Tại sao
dùng van phân phối 2 cuộn dây lại tốt hơn dùng van phân phối 1 cuộn dây để thiết
lập trạng thái cho van A? Kiểu chuyển đổi trạng thái của van trên là gì? Nếu lưu
lượng riêng là 25 ml/vòng và van chỉnh lưu được cài đặt ở giá trị thấp tốc độ lý
thuyết cực đại của động cơ là bao nhiêu?
a) Cả hai cuộn dây 1 và 2 được kích
b) Cuộn dây 1 được kích
c) Cuộn dây 2 được kích

15
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

25 ml/rev

A
5 l/min

20 l/min 1 l/min

1 2

M 25 l/min, maximum

TL:
Tính năng của mạch:làm thay đổi tốc độ quay của mô tơ thủy lực cũng như đổi
chiều của mô tơ.
Dùng van phân phối 2 cuộn dây tốt hơn dung van phân phối 1 cuộn dây vì:
Giúp van chuyển trạng thái dễ dàng hơn
a) Cả hai cuộn dây được kích:40 rev/min
b) Cuộn dây 1 được kích: 840 rev/min
c) cuộn dây 2 được kích : 240 rev/min

16
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.1.15)

Figure A.15
Trong mạch kẹp chặt thủy lực thủ công này, bình tích áp 0.5 lít có tác dụng gì?
Nếu van giới hạn áp suất được đặt ở 200 bar, phải đặt áp suất khí trước trong
bình là bao nhiêu?
 Tác dụng của bình tích áp: khi van điều khiển trực tiếp chuyển vị trí (bên
trái) lưu lượng được bơm qua van một chiều, từ đó, một phần dầu tích
trong bình tích áp, một phần đẩy xilanh qua phải. Nếu xilanh đã qua giới
hạn phải (kẹp chặt) thì áp suất hệ thống sẽ tăng lên, khi áp suất vượt quá
áp suất được đặt ở van giới hạn áp suất (200 bar), dầu chỉ chạy qua van
giới hạn áp suất. Van một chiều không cho dầu chảy ngược lại, lúc này
chính lưu lượng do bình tích áp cung cấp cho xilanh sẽ giữ cho xilanh
kẹp chặt,
 Áp suất khí trong bình (nitro) được đặt khoảng 90% áp suất hệ thống tức
là 200x0.9 = 180 bar.

17
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.1.16)

? ?

200. 00 Bar

Figure A.16
Xilanh trong mạch được yêu cầu một hành trình đơn tốc độ cao ở những khoảng
thời gian bất thường. Hãy nhận xét và nêu ra bất cứ sửa đổi nào nếu cần thiết.
Chức năng của van điều khiển lưu lượng là gì? Hãy đề nghị áp suất cài đặt của
van A.
 Lúc áp suất hệ thống chưa đạt đến áp suất cài đặt của van giới hạn áp suất
thì chất lỏng vừa đi vào xilanh vừa nạp đầy bình tích áp, khi áp suất của
bình tích áp đạt đến áp suất cài đặt của van A thì van A mở ra, làm dầu từ
bơm qua van giới hạn áp suất (200bar) ra bể (một phần nhỏ) làm giảm áp
trong hệ thống và bình tích áp hoạt động làm tăng áp đột ngột. Khi áp suất

18
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

vượt quá 200 bar, phần lớn dầu sẽ chảy qua van giới hạn áp suất (200bar)
ra bể. Như vậy xilanh vừa có lưu lượng từ bơm vừa từ bình tích áp nên có
tốc độ hành trình cao.
 Van điều khiển lưu lượng có chức năng làm ổn định dòng vào hệ thống. Áp
suất của van A sẽ bằng áp suất tối đa của bình tích áp và nhỏ hơn 200 bar.
A.1.17)

? ?

B
?

P
200 bar

220 bar

Xilanh yêu cầu bắt đầu mở ra với tốc độ cao dưới một tải thấp. Và hoàn thành giới
hạn chuyển đổi ở tốc độ thấp và tải cao. Giải thích mạch này làm điều đó như thế
nào? Tại sao có 2 bình tích áp? Mục đích của công tắc áp suất P là gì?
 Lúc đầu khi van phân phối đổi trạng thái áp suất hệ thống tăng, chất lỏng
được bơm lên hệ thống, nó nạp vào bình tích áp A và B. Khi áp suất hệ
thống vượt quá 50 bar thì bình tích áp A làm việc xả lưu lượng vào xilanh
làm nó chuyển động nhanh nhưng tải nhỏ. Ở gần cuối hành trình, cần

19
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

pittong sẽ chạm vào switch điện làm kín mạch điều khiển van phân phối
của bình tích áp B, van phân phối đổi trạng thái, bình B xả lưu lượng làm
tăng áp trong hệ thống đột ngột, trong khi lưu lượng ra xilanh chưa kịp lúc
này pittong sẽ chuyển động chậm lại và với tải cao.
 Mạch có 2 bình tích áp:
+ Bình A: dùng để giữ cho áp suất trong đường dầu chính được ổn định.
+ Bình B: dùng để kết hợp với công tắc áp suất phía trên tác động làm thay
đổi tốc độ chuyển động của piston.
 Công tắc P được điều khiển bởi áp suất trong hệ thống, dùng để điều khiển
đóng hoặc ngắt mạch xả lưu lượng khi áp suất hệ thống tăng cao.
A.1.18)

LOAD

Figure A.18
Hệ thống truyền động thủy lực không đảo chiều này có một tải quán tính cao và
nó được nhận thấy chạy quá tốc độ cũng như cần được điều chỉnh để giảm tốc độ.
Hãy nêu ra một sửa đổi phù hợp.
 Vì tải có quán tính cao nên để giảm tốc cần đặt thêm một van over-center
nối tiếp với động cơ thủy lực trong hệ thống để tránh động cơ làm việc
quá tải, giữ tải ở vị trí cân bằng hoặc phanh động cơ một cách từ từ.

20
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.1.19)
5 bar

250 bar

Figure A.19
Trong mạch truyền thủy lực này, mục đích của phần tử van điều khiển trực tiếp 3
cổng, 3 vị trí là gì? Cài đặt phù hợp cho van giới hạn liên quan là gì?
 Mục đích của van điều khiển trực tiếp 3 cổng, 3 vị trí là khi lưu lượng ở
nhánh bên nào lơn hơn thì làm van đổi trạng thái về phía kia và đường
dầu kia thông qua van giới hạn áp suất về bể. Bơm cung cấp lưu lượng
gồm 1 bơm 2 chiều lưu lượng thay đổi cung cấp vào mạch chính và 1
bơm 1 chiều lưu lượng cố định cung cấp lưu lượng nhỏ hơn hoặc dùng
để xả lưu lượng khi áp suất vượt quá 250 bar trong mạch chính.
 Cài đặt áp suất cho các van giới hạn liên quan:
Van

21
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.1.20)
8bar

150bar

Figure A.20
Truyền động thủy lực này chịu sự tăng áp khi van điều khiển trực tiếp chuyển
trạng thái. Hãy nêu sửa đổi để giảm bớt sự tăng áp đó.
 Để giảm áp lực khi van điều khiển chuyển trạng thái thì ta nên thay bơm
1 chiều có lưu lượng cố định điều khiển van điều khiển trực tiếp bằng
bằng bơm 1 chiều có lưu lượng thay đổi và giảm lưu lượng cung cấp
cho mạch điều khiển van điều khiển trực tiếp.

Câu 2: Giải bài tập A.2.* của sách “Power Hydraulics”


A.2.1) Lưu lượng riêng của bơm là 1.7 cm3/vòng, tốc độ 1500 vòng/phút. Hiệu
suất thể tích là 0.87, hiệu suất tổng là 0.76
a) Lưu lượng thực của bơm (lit/phút)
Qp = pηv ×Dp×10-3×n= 0.87×1.7×10-3×1500 = 2.2185 lit/phút
b) Công suất vào của bơm khi áp suất là 150bar
Qp  p 2.2185  150
Pin = = = 0.73 kW
p0  600 0.76  600

A.2.2) Lưu lượng thực của bơm là 15lit/phút, áp suất 200bar, tốc độ 1430
vòng/phút, công suất vào của động cơ là 6.8kW, hiệu suất cơ là 0.87. Tính lưu
lượng riêng của bơm (cm3/vòng) .

22
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Qp  p 15  200
Pin =  pη0 = = 0.735
p0  600 600  6.8

p0 0.735
 pηv = = = 0.84
pt 0.87
Qp 15
Dp = = = 12.49 (cm3/vòng)
pv 10  n 3
0.84 103 1430

A.2.3) Lưu lượng thực của bơm là 32 lit/phút, áp suất 260bar. Bơm có thể thay
đổi lưu lương với lưu lượng riêng lớn nhất là 28 cm3/vòng. Tốc độ của bơm là
1430 vòng/phút. Hiệu suất tổng là 0.85, hiệu suất thể tích là 0.9
a) Thành phần lưu lượng bơm cung cấp so với lưu lượng riêng lớn nhất của bơm
32
%Dset = 0.9 ×100%= 88.8%
28 103 1430

b) Công suất cần cung cấp cho bơm


Qp  p 32  260
Pin = = = 16.3 kW
p0  600 0.85  600

A.2.4) Máy bơm có lưu lượng riêng 8.8 ml/vòng, tốc độ 2880 vòng/phút. Hiệu
suất thể tích và hiệu suất cơ lần lượt là 0.93 và 0.91
a) Tính lưu lượng thực của bơm
Qp = pηv ×Dp×10-3×n = 0.93×8.8×10-3×2880 = 23.6 lit/phút
b) Tính công suất vào của bơm khi áp suất là 350bar
Qp  p Qp  p 23.6  350
Pin = = = = 16.27 kW
p0  600 pv  pt  600 0.93  0.92  600

A.2.5) Một mạch thủy lực sử dụng 25 lít chất lỏng trong một phút và được cung
cấp bởi một máy bơm có lưu lượng riêng là 12.5 cm3/vòng và tốc độ 2880
vòng/phút. Bơm có hiệu suất thể tích là 0.85 và hiệu suất tổng là 0.75, áp suất của
hệ thống la 180bar
a) Lưu lượng thực của bơm
Qp = pηv ×Dp×10-3×n= 0.85×12.5×10-3×2880= 30.6 lit/phút
b) Công suất cấp cho bơm

23
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Qp  p 30.6  180
Pin = = = 12.24 kW
p0  600 0.75  600

c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn


(30.6  25)  180
P’ = = 1.68 Kw
600

A.2.6) Một mạch thủy lực gồm có 1 bơm bánh răng lưu lượng cố định cung cấp
thủy lực đến 1 xylanh có đường kính xylanh là 100 mm, đường kính trục 56 mm,
chiều dài hành trình là 400 mm. Lưu lượng của bơm tăng từng bước 1ml/vg bắt
đầu từ 5ml. Hiệu suất thể tích và hiệu suất tổng là 88% và 80%. Bơm được truyền
động trực tiếp từ động cơ điện với tốc độ có tải là 1430 vòng/ph. Chọn bơm thích
hợp để xylanh hoàn thành 1 chu kỳ trong 12s.
TL:
Thể tích chất lỏng bơm vào xylanh trong lúc piston đẩy :
 3,14
Vd  A.L  .D 2 .L  .0,12.0,4  3,14.103 m3
4 4

Thể tích chất lỏng bơm vào xylanh trong lúc piston lùi về :
 3,14
Vl  ( A  a ).L  .( D 2  d 2 ).L  .(0,12  0,0562 ).0,4  2,1553.103 m3
4 4

Lưu lượng mà bơm phải cung cấp để có thể thỏa chu kỳ làm việc trong 12 giây :
Vd  Vl (3,14  2,1553).103
Qp    4,41275.104 m3 / s  26476,5ml / min
12 12

Mà Qp  v .Dp .n p
Qp 26476,5
 Dp    22ml / min
v .n p 0,88.1430

A.2.7) Một máy bơm có lưu lượng riêng 25 ml/vòng, tốc độ 1440 vòng/phút, công
suất máy bơm 10kW. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ lần lượt la 85% và 90%
a) Lưu lượng thực của bơm
0.85
Qp = pηv ×Dp×10-3×n = ×25×10-3×1440 = 34 lit/phút
0.9

b) Áp suất lớn nhất bơm có thể cung cấp nếu motor không quá tải

24
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Qp  p Pin  p0  600 10  0.85  600


Pin =  p  = 150 bar
p0  600 Qp 34

A.2.8) Bơm có lưu lượng theo lý thuyết là 35 lít/phút và hiệu suất thể tích là 90%,
đường kính xylanh là 110mm, đường kính trục thanh truyền là 65mm, hành trình
pittông là 700mm. Tính:
a) Vận tốc đi và về của xylanh
Q = V×A
Q 35 103  0.9
 V1    3.31 mét/phút
A1 0.112

4

Q 35 103  0.9
V2    5.09 mét/phút
A2 0.112  0.0652

4

b) Thời gian hoàn thành 1 chu kỳ


S S 0.7 0.7
t = t1+t2 =     0.349 phút = 20.9 giây
V1 V2 3.31 5.09

A.2.9) Một bơm thủy lực dùng để cung cấp lưu lượng chất lỏng theo yêu cầu của
một hệ thống thủy lực như hình A.21. Hệ thống làm việc với áp suất 125 bar và
áp suất lớn nhất của bình là 200 bar. Áp suất được tích trữ trước là 90% áp suất
làm việc lớn nhất. Xác định:
a) Lưu lượng cấn thiết cho máy bơm:
45  5  30  5  15  5
Q = 15 lit/phút = 0.25 lit/s
30

b) Thể tích lớn nhất bình tích áp có thể chứa


 Từ 5-10s:
 Bơm 0,25 l/s
 Yêu cầu 0
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,25(l/s)
 Thể tích bình tích áp: 0,25.5=0,75 (l)
 Từ 15-25s:
 Cung cấp của bình tích áp: 0,25.10=2,5 (l)
 Từ 0-5s:
 Yêu cầu 45 (l/p)=0,75 (l/s)
 Bơm: 0,25 (l/s)
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,75-0,25=0,5 (l/s)

25
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 Thể tích bình tích áp: 0,5.5=2,5 (l)


 Từ 10-15s:
 Yêu cầu: 30(l/p)=0,5(l/s)
 Bơm: 0,25(l/s)
 Lưu lượng cung cấp của bình tích áp: 0,5-0,25=0,25(l/s)
 Thể tích bình tích áp: 0,25.5=1,25 (l)
 Từ 25-30s:
 Yêu cầu 15 (l/p)=0,25(l/s)
 Bơm : 0,25(l/s)
 Lương lượng cung cấp của bình tích áp: 0
Đồ thị:

Vậy thể tích chứa trong bình tích áp bằng 2,5l

c) Thể tích bình tích áp giả định quá trình xả và nạp dầu đều đẳng nhiệt.
Ta có: P1=90%Plv=90%.125=112,5 bar => P1td=113,5 bar
P2=Pmax=200bar => P2td=201 bar
P3=Plv=125=> P3=126 bar
A.2.10) Một xylanh ép có đường kính 140 mm và đường kính thanh đẩy là 100
mm có vận tốc ban đầu là 5 m/phút và vận tốc ép cuối cùng là 0,5 m/phút. Áp suất

26
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

hệ lúc di chuyển là 40 bar và áp suất nén cuối cùng là 350 bar. Giả thiết 2 bơm có
hiệu suất thể tích và hiệu suất tổng lần lượt là 0,95 và 0,85. Xác định:
a) Lưu lượng đến xylanh lúc di chuyển và ép cuối cùng.
b) Lưu lượng thích hợp cho mỗi bơm.
c) Lưu lượng riêng của mỗi bơm nếu vận tốc là 1720 vòng/phút.
d) Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc di chuyển và nén.
e) Vận tốc lùi về nếu áp suất yêu cầu tối đa là 25 bar.
Giải
a) Lưu lượng đến xylanh lúc di chuyển:
Q1 = V1×A1 = 50×1.42×3.14/4 = 77 (l/min)
Lưu lượng đến xylanh lúc ép:
Q2 = V2×A1 = 5×1.42×3.14/4 = 7.7 (l/min)
b) Lưu lượng thích hợp cho bơm 1:
q1 = Q1-Q2 = 77-7.7= 69.3 (l/min)
Lưu lượng thích hợp cho bơm 2:
q2= Q2 = 7.7 (l/min)
c) Lưu lượng riêng của bơm 1:
Qp
Dp = = 69.3/(0.85×1720×10-3) = 42.4 (cm3/rev)
pv 10  n3

Lưu lượng riêng đến bơm 2:


Qp
Dp = = 7.7/ (0.85×1720×10-3) =4.7 (cm3/rev)
pv 103  n

d) Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc di chuyển:
Qp  p
Pin = = 77×40/(0.85×600) =6.04 KW
p0  600

Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc nén:
Qp  p
Pin = = 7.7×350/(0.85×600) =5.3 KW
p0  600

e) Vận tốc lùi về :


V= Q/A = 77/ [(1.42 – 12)×3.14/4] = 10.2 ( m/min)

27
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.2.11) Một bơm được quay 1440v/p có lưu lượng riêng là 12.5ml/vòng và hiệu
suất thể tích 87% được dùng để cấp lưu chất cho một chu trình với hai xilanh. Nếu
kích thước xilanh là: đường kính xilanh 63mm x cần xilanh 35mm x hành trình
250mm và 80mm x 55mm x 150mm, tìm thời gian nhỏ nhất của chu kỳ cho cả
hai xilanh khi kéo dài và rút ngắn hoàn toàn.
Giải:
Lưu lượng thực tế của bơm: Qp = pην.Dp.np= 0,87.12,5.10-3.1440=15,66(l/p)
Xy lanh 1:
𝜋𝐷2 𝜋.0,0632
Tiết diện pitton: A1= = =3,117.10-3 m2
4 4
𝜋(𝐷2 −𝑑2 ) 𝜋(0,0632 −0,0352 )
Diện tích vành khăn: a1 = = =2,155.10-3 m2
4 4

Xy lanh 2:
𝜋𝐷2 𝜋.0,082
Tiết diện pitton: A2= = =5,027.10-3 m2
4 4
𝜋(𝐷2 −𝑑2 ) 𝜋(0,082 −0,0552 )
Diện tích vành khăn: a2 = = =2,651.10-3 m2
4 4
𝐿1
Lưu lượng cấp cho piston 1 đi ra: Q1=A1.v1= A1.
𝑇𝑟
𝐿2
Lưu lượng cấp cho piston 2 đi ra: Q2=A2.v2= A2.
𝑇𝑟
𝐿1 𝐿2
Ta có: Qp=Q1+Q2= A1. + A2. suy ra Tr=5,87s
𝑇𝑟 𝑇𝑟
𝐿1
Lưu lượng cấp cho piston 1 đi vào: Q’1=a1.v’1=A1.
𝑇𝑣
𝐿2
Lưu lượng cấp cho piston 2 đi vào: Q’2=a2.v’2=A2.
𝑇𝑣
𝐿1 𝐿2
Ta có: Q’p=Q’1+Q’2= A1. + A2. suy ra Tr=3,59s
𝑇𝑟 𝑇𝑟

Vậy thời gian chu kỳ ngắn nhất để cả hai xy lanh mở rộng và thu lại đầy đủ:
Tmin=Tr + Tv= 5,87+3,59 =9,46s
A.2.12) Một xilanh thủy lực được yêu cầu tác động một lực đẩy dọc trục tối thiểu
là 25 tấn và lực kéo về tối thiểu là 15 tấn. Xác định kích thước tiêu chuẩn hệ mét
thích hợp của xilanh nếu áp suất cực đại trong hệ thống là 200 bar. Giả thiết áp

28
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

lực hướng trục động gấp 9 lần áp lực hướng trục tĩnh. Cần áp suất bao nhiêu trong
xilanh để tạo lực cần thiết nếu như ảnh hưởng của đối áp không đáng kể.
Bài giải:
𝜋
Ta có: 𝐹𝑑 = 0.9. 𝑃𝑑 . 𝐷 2
4

4𝐹 4.25000.9,81
Suy ra: 𝐷 = √ 𝑑 = √ = 131.7𝑚𝑚
0,9𝜋𝑃 0.9𝜋.200.105
𝑑

Chọn theo tiêu chuẩn ta có: 𝐷 = 140𝑚𝑚, 𝑑 = 90𝑚𝑚


4𝐹𝑑
Xác định áp suất cần thiết cho mạch: 𝑃1 = = 177𝑏𝑎𝑟
0,9𝜋𝐷2
4𝐹𝑑
𝑃2 = = 181𝑏𝑎𝑟
0,9𝜋(𝐷2 −𝑑 2 )

A.2.13) Một xilanh thủy lực biểu diễn như hình A.22 để gia tốc cho 1 tải 50 tấn
theo phương ngang từ trạng thái nghỉ đến khi đạt vận tốc 10m/p trong 50mm. Hệ
số ma sát giữa tải với mặt dẫn hướng μ=0.1; giả thiết đối áp bằng 0. Xác định:
a. Kích thước tiêu chuẩn thích hợp của xilanh nếu áp suất cho phép cực đại của
xilanh là 180 bar.
b. Lưu lượng yêu cầu để đẩy pitton với vận tốc 3m/p.
Bài giải:
Trong đó :v=10m/phút = 0,17m/s ; u = 0 ; s = 50mm = 0,05m
Suy ra a=0,289m/s2
Lực quán tính :Fqt=ma=50.103.0,289=14450N
Lực ma sát : Fms=µ.N= µ.mg=0,1.50.103.9,81=49050N
P=F/A suy ra A=F/P=(Fqt+Fms)/P=3,53.10-3m2
Suy ra D = 0,067m = 67mm
Theo tiêu chuẩn chọn D=80mm; d=45mm
b) Khi pittong tiến
V=QE/A =>QE=3.3,53.10-3=10,59 l/min
V=qE/(A-a) trong đó: a=𝜋𝑑2/4 =1,6.10-3m2 =>qE=5,79l/p
Vậy Q=QE+qE=16,4l/p

29
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.2.14) Một xilanh có đường kính 50mm và đường kính trục 32mm dùng để nâng
một tải 3 tấn theo phương thẳng đứng. Chu trình như hình A.23. Lưu lượng cấp
bởi bơm là 8 lit/ph, van an toàn đặt áp ở 180 bar và lưu lượng ra của xilanh qua
van tiết lưu là 4 lit/ph. tính:
a. Tốc độ đi.
b. Áp suất đọc ở P1 khi vận tốc xilanh ổn định.
c. Áp suất ghi ở P1 khi xilanh chạy không tải.
d. Đặt van tiết lưu co hẹp ở lưu lượng bao nhiêu nếu tốc độ co bằng tốc độ mở.
Bài giải:
a. Tính vận tốc đẩy piston

qE
Vex 
Aa
với qE = 4 lit/min (lưu lượng này do van điều khiển lưu lượng khi xylanh đẩy cài
đặt)
 3,14
A .(0,05)2  .(0,05)2  1,9625.103 (m3 )
4 4
 3,14
A a  .(0,052  0,0322 )  .(0,052  0,0322 )  1,15866.103 (m3 )
4 4
0,004
 Vex   3,45m / min
1,15866.103

b. Áp suất đọc được ở áp kế khi xylanh đẩy ở vận tốc ổn định

Trọng lượng vật : W= 3000.9,81 = 29430 (N)


Lực tác động vào đường kính D của piston :
F1 = p1.A = 180.105.A = 35325 (N)
Vậy lực tác động vào diện tích vành khăn :
F2 = F1 – W = 35325 – 29430 = 5895 (N)
F2 5895
 p2    50,8bar
A  a 1,15866.103

c. Áp suất p1 đọc được hi xy lanh đẩy không tải

30
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Nếu không tải thì F1 = F2 = 35325 (N)


F2 35325
 p2    304,8bar  305bar
A  a 1,15866.103

d. Lưu lượng giới hạn cài đặt cho van điều khiển lưu lượng lúc xylanh lùi về nếu
vận tốc đẩy đi bằng vận tốc lui về.

vre  vex  3,45m / min


q Q
mà vre  r  r
Aa A
 Qr  vre . A  3,45.1,9625.103  6,77.103 m3 / p  6,77l / p

Vậy phải chỉnh van điều khiển lưu lượng ở đầu piston lùi về là 6,77 l/p.
A.2.15) Một xilanh thủy lực yêu cầu nâng một tải 6000kg lên độ cao 4m. Áp suất
làm việc không quá 100bar ở ngõ vào xilanh. Bỏ qua ảnh hưởng của đối áp. Xilanh
được định vị theo mặt bích, tải đầy được dẫn hướng với nối trục pitton xoay được.
Xác định kích thước tiêu chuẩn thích hợp cho cần pitton và đường kinh xilanh.
Giải:
𝜋 2 .𝐸.𝐽
Tải giới hạn : K=
𝐿2

Với
 K = 6000 kg.
 E = 2,1. 106 𝑘𝑔/𝑐𝑚2 .
𝜋𝐷4
 J= , d là đường kính của thanh đẩy pitong.
64
 L = 4m.
4 64.𝐿2 .𝐾 4 64.4002 .6000
Suy ra : 𝑑=√ =√ = 5,5 cm.
𝜋3 .𝐸 𝜋 3 2,1.106

Chọn d = 56 mm theo tiêu chuẩn.


Vậy: Đường kính của thanh đẩy piston là 56 mm.
Để nâng tải 6000 Kg thì áp suất cần thiết là 100 bar nên:
Diện tích piston :
6000.9,81
A= = 58,86 𝑐𝑚2.
100.105

58,86.4
Suy ra : D= √ = 87 mm
𝜋

31
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Chọn D = 100 mm theo tiêu chuẩn.


Vậy : Đường kính piston là 100 mm.
A.2.16)
Công suất cấp 22.9 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
22.9x165x1/600 = 6.3 kW
Tương tự, Công suất cấp 5.7 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
5.7x165x1/600 = 1.6 kW
Biểu đồ 2.32 cho thấy năng lượng yêu cầu của hệ thống và năng lượng cung cấp
bởi bơm trong 1 chu kỳ. Diện tích phần gạch chéo biểu diễn lượng năng lượng
tổn hao do chuyển hóa thành nhiệt. Tổng công thủy lực cung cấp cho hệ thống là:
[1.6 + 6.3)x5] + (1.6x5) + (6.3x10) = 110.5 kJ
Ở phần trên, tổng công của hệ thống là 32,12 kJ. Hiệu suất của hệ thống là:
32,12
= 29.1%
110,5
Sử dụng mạch kết hợp bình tích áp
Ở mạch có dùng bình tích áp, lưu chất được cấp bởi bơm được dự trữ áp suất trong
bình tích áp đến mức yêu cầu của hệ thống. Để tính toán kích thước của bình tích
áp cần xác định hoặc giả sử giá trị:
(a) Lưu lượng cực đại cần từ bình tích áp
(b) Áp suất lớn nhất cần tạo ra
(c) Áp suất nhỏ nhất của hệ thống cần tạo ra
(d) Áp suất nạp được của bình tích áp
Để tính toán lưu lượng cực đại từ bình tích áp tìm thời gian trung bình mà lưu
lượng chảy từ bơm đến hệ thống ( xem hình 2.29).
Lưu lượng tới hệ thống: = 25 lít/phút trong 5s + 20 lít/phút trong 10s
= (25/60 x 5) + (20/60 x 10)
= 5.42 lít/chu kỳ
5,42
Lưu lượng trung bình của 1 chu kỳ là: l/ph = 10.84 l/ph = 0.18 lít/s.
0,5
Lưu lượng của lưu chất vào hay ra của bình tích áp có thể được tính bằng cách
nhân lưu lượng với thời gian chảy.
(i) Lưu lượng giữa 0 và 5 giây:

 Bơm cung cấp : = 0.18 lít/s


 Hệ thống yêu cầu: = 0
 Lưu lượng chảy vào bình tích áp là: 0.18 lít/s
 Lưu lượng chảy vào bình tích áp giữa 0 và 5s là: 0.18 x 5 = 0.9 lít

32
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

(ii) Tương tự giữa 10 và 20 giây lưu lượng của bơm vào bình tích áp:

0.18 x 10 = 1.8 lít

(iii) Trong khoảng từ 5 tới 10 giây:

 Bơm cung cấp: 0.18 lít/s


 Mạch yêu cầu là: 25 lít/phút : 0.417 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp là: 0.417 – 0.18 = 0.237 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.237 x 5 = 1.185 lít/s

(iv) Trong khoảng thời gian từ 20 đến 30s:

 Bơm cung cấp: 0.18 lít/s


 Mạch yêu cầu: 20 lít/phút = 0.333 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp: 0.333 – 0.18 = 0.153 lít/s
 Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.153 x 10 = 1.53 lít.s
 Lưu lượng của dầu xem ở hình 2.33. Thể tích dầu dự trữ trong bình tích áp
là biên độ lớn nhất của hình 2.33: 1.53 + 0.285 = 1.815 lít.s

 Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống là áp suất lớn nhất còn làm việc an
toàn với hiệu suất thấp nhất của các thiết bị. Trong trường hợp này, giả sử
một bơm bánh răng làm việc liên tục với áp suất 207 bar và có khi cao
hơn. Áp suất nhỏ nhất của hệ thống được cài đặt theo tiêu chuẩn, i.e 150
bar. Khí nạp áp suất cho bình tích áp thường là 90% áp suất nhỏ nhất của
hệ thống, 0.9 x 150 = 135 bar.

Để tính toán kích thước thật của bình tích áp,phải xem xét những điều kiện khác
nhau của khí nạp vào bình tích áp ( xem hình 2.34). Chú ý rằng giá trị của áp suất
và nhiệt độ phải tính bằng đơn vị tuyệt đối với tất cả loại khí.
 Áp suất nạp vào, 𝑃1 = 135 bar (áp suất tương đối)
= 136 bar (áp suất tuyệt đối) .
 Áp suất lớn nhất của hệ thống, 𝑃2 = 207 bar (áp suất tương đối)
= 208 bar (áp suất tuyệt đối)
 Áp suất nhỏ nhất của hệ thống, 𝑃2 = 150 bar (áp suất tương đối)
= 151 bar (áp suất tuyệt đối)

33
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 Thể tích nhỏ nhất của dầu được dự trữ trong bình tích áp là:
𝑉3 − 𝑉2 = 1,815 𝑙í𝑡 .
Giả sử giữa điều kiện (a) và (b) là nén đẳng nhiệt, trong khoảng thời gian nạp của
bình tích áp :
𝑃1𝑉1 = 𝑃2𝑉2

𝑉1 𝑃2 208
⇒ = = = 1,529.
𝑉2 𝑃1 137

A.2.17)
Trung tâm ụ trước của 1 máy tiện được điều khiển bởi 1 công suất không đổi
truyền động bằng thủy lực. Động cơ thủy lực lưu lượng biến đổi không đảo chiều
có phạm vi biến đổi tốc độ từ 300 đến 2500 vòng/phút. Công suất tối đa yêu cầu
tại đầu ra của động cơ thủy lực là 6kW. Áp suất tối đa cho phép của bơm cung
cấp là 125 bar và tổn thất áp suất giữa bơm và động cơ là 5 bar. Hiệu suất cơ và
hiệu suất thể tích của cả bơm và động cơ có thể là 0,85. Giả sử quá trình truyền
vòng lặp hở, xác định:
a) Lưu lượng lý thuyết của động cơ và lưu lượng thực bơm cần cung cấp.
b) Công suất đầu vào yêu cầu của bơm.
Giải
a) Áp suất động cơ = Áp suất đầu ra bơm – Tổn thất = 125 – 5 = 120 bar.
𝑃 .𝑄 𝑄 .120
Công suất động cơ thủy lực = đ𝑐 đ𝑐_𝑟𝑎 = đ𝑐 = 6 KW
600 600
6.600
→ 𝑄đ𝑐_𝑟𝑎 = = 30 (lít/ph)
120
𝑄đ𝑐_𝑟𝑎 𝑄đ𝑐_𝑟𝑎 30
⇒ 𝑄đ𝑐_𝑣à𝑜 = = = = 41,5 (lit/ph)
𝜂𝑜 𝜂𝑣 .𝜂𝑡 0,85.0,85

Vậy: Lưu lượng thực của bơm cần cung cấp: 𝑄𝑝 = 𝑄đ𝑐_𝑣à𝑜 = 41,5 (l/min).
Ta có 𝑄𝑝 = 𝐷𝑝 . 𝜂𝑣 . 𝜂𝑡 . 10−3

𝑄𝑝 41,5
⇔ 𝐷𝑝 = = (300÷2500).0,85.10−3 = 19,5 ÷ 162,7 (𝑐𝑚3⁄𝑣ò𝑛𝑔 )
𝑛𝑝 .𝜂𝑣 .10−3

b) Công suất đầu ra của bơm .


𝑄𝑝 .𝑃𝑟𝑎 41,5.125
ℵ𝑟𝑎_𝑏ơ𝑚 = = = 8,65 (kW)
600 600
⇒ Công suất đầu vào của bơm.

34
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

ℵ𝑟𝑎_𝑏ơ𝑚 8,65
ℵ𝑣à𝑜_𝑏ơ𝑚 = = = 11,96 (kW)
𝜂0 0,852

A.2.18)
Một xy lanh thủy lực di chuyển 1 tải đi ngang 1 khoảng cách là 3m. Tải được gắn
cố định trên piston và có dẫn hướng. Lực đẩy tác dụng lên xy lanh khi có tải là
1,6 tấn, lực kéo về khi không tải là 0,7 tấn. Hiệu suất áp lực động bằng 0,9 lần áp
lực tĩnh.
Nếu áp suất tối đa của hệ thống là 150bar.
Hãy xác định lại kích thước xylanh và tính toán lại áp suất vận hành của hệ thống.
Giải.
Tải giới hạn : K = 1,6 tấn = 1600 Kg.
Modun đàn hồi : E = 2,1.106 𝑘𝑔/𝑐𝑚2
Moment quán tính của tải : 𝐽 = 𝜋𝑑 2⁄64
𝜋𝐸𝐽 𝐾.𝐿2 4 64.1600.1502
Ta có 𝐾= ⇒𝐽= ⇒𝑑= √ = 3,25 cm.
𝐿2 𝜋𝐸 𝜋 2 .2,1.106

Tiêu chuẩn chọn d = 36 mm.


Xác định đường kính xylanh
 Lực F = 1600kg
 Áp suất lớn nhất p = 150 bar
 Hiệu suất xy lanh ƞ= 0.9

Diện tích piston được tính như sau: A=F/(p.ƞ)


A = (1600 x 9,81) / (150 x 10 x 0.9) = 1,16.10−3 𝑚2 = 11,6 𝑐𝑚2
5

4𝐴
Vậy D=√ = 3,8 cm
𝜋
Theo tiêu chuẩn chọn D=50mm

Vậy xylanh được chọn có kích thước: D=50mm, d=36mm.


Xác định lại áp suất làm việc giới hạn.
𝐹 1600.4
𝑝= = = 90,6 𝑏𝑎𝑟
𝐴. 𝜂 𝜋. 0,052 . 0,9

35
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

A.2.19)
Cho 1 máy cắt dùng xylanh thủy lực có phản hồi, khi chu trình đi ra của xy lanh
là piston đi nhanh với tốc độ 10m/min ứng với quãng đường 1m với lực cắt lúc
đó là 2500kg. Khi công tắc áp suất chuyển trạng thái thì tốc độ di chuyển của
piston khi đó là 0,25m/min ứng với quãng đường là 0,5m với lực cắt khi đó là 10
tấn. Áp suất lớn nhất của xy lanh là 200bar.
a. chọn kích thước xy lanh theo tiêu chuẩn .
b. Tính toán lưu lượng bơm.
Giải
Chọn kích thước xylanh tiêu chuẩn.

 Đường kính cần pittong : Khi pittong đang thức hiện việc cắt với lực cắt là 10
tấn.
𝑙 1+0,5
Chiều dài qui ước : L = = = 0,75 m = 75 cm
2 2

Tải trọng giới hạn : 𝐾 = 10 𝑡ấ𝑛.


Moodun đàn hồi : 𝐸 = 2,1. 106 𝑘𝑔⁄𝑐𝑚2
𝜋.𝑑4
Moment quán tính của cần : 𝐽 = .
64

𝜋.𝐸.𝐽 4 64.𝐾.𝐿2
Ta có : K = ⇒d= √ = 36 mm
𝐿2 𝜋 2 .𝐸

Theo tiêu chuẩn chọn d = 45 mm.


 Đường kính xylanh :
Khi piton đi thực hiện việc cắt là lúc áp suất đạt cực đại và hệ thống lúc này là
nguy hiểm nhất nên tính đường xylanh sao cho đảm bảo cho trường hợp này.
Lực F  10 tấn = 10000 kg
Áp suất P  200 bar.
Nên diện tích yêu cầu của xylanh là :
F 10000.9,81
A  5
 5.103 m2
P 200.10
Đường kính xy lanh là :

36
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

4A 4.5.103
D   0, 079m  79mm
 
Vậy theo tiêu chuẩn chọn D = 80mm và d = 45mm.
a) Tính lưu lượng bơm

Khi pittong đi ra nhanh, bơm cung cấp lưu lượng là :


Q  v. A  10.5.103  50 lit/phút
Khi pittong đi ra chậm thì bơm cung cấp lưu lượng là.
Q  v. A  0, 25.5.103  1, 25 lit/phút

A.2.20)
 Đường kính piston = 125mm
 Đường kính cần piston = 80mm

 Hành trình = 350mm


 Thời gian 1 chu kỳ = 15s
 Tải trọng đẩy = 20 tấn
 Tải trọng thu về = 10 tấn
 Diện tích toàn phần = 𝜋𝐷 2⁄4 = 𝜋1252 ⁄4 = 12271,8 𝑚𝑚2
 Diện tích bên có cần đẩy = 𝜋(𝐷 2 − 𝑑 2 )⁄4 = 𝜋(1252 −802 )⁄4 = 7245,3
mm2

a. Áp suất lý thuyết của hệ thống khi xy lanh được đẩy ra:

20.103 .9,81
PE = = 160 bar
12271,8.10−6

b. Áp suất lý thuyết của hệ thống khi xy lanh thu về:

10.103 .9,81
PR = = 135 bar
7245,3.10−6
c. Lưu lượng cần thiết để hệ thống hoạt dộng:

V = (diện tích toàn phần + diện tích cần đẩy) x L


=(12271,8.10−4 + 7245,3. 10−4). 350. 10−2 = 6,831 lít
Lưu lượng thực mà bơm cung cấp cho hệ thống là:

37
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Q = V/t = 6,831/15 = 0,4554 l/s = 27,324 l/ph


d. Lưu lượng riêng của bơm:

Với: Hiệu suất thể tích là 90%


Vận tốc quay của bơm 1440 vg/ph
𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎự𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝 𝑐ℎ𝑜 ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔
Hiệu suất thể tich =
𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑏ơ𝑚
𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎự𝑐
Lưu lượng lý thuyết của bơm =
𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ
27,324
= = 30,36 (𝑙⁄𝑝ℎ)
0,9
𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑏ơ𝑚
Lưu lượng riêng của bơm =
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑏ơ𝑚
30,36
= = 21 (𝑐𝑚3⁄𝑣𝑔)
1440
Vậy: Lưu lượng riêng của bơm là 21 (𝑐𝑚3⁄𝑣𝑔)
e. Công suất lớn nhất cung cấp cho bơm nếu:
Hiệu suất cơ = 0,85
Ta có: Hiệu suất tổng = (Hiệu suất cơ) x ( hiệu suất thể tích) = 0.85.0,9 =
0,765
𝑃.𝑄 160.27,324
Công suất thủy lực trong mạch = = = 7,2864 kW
600 600
𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎủ𝑦 𝑙ự𝑐 7,2864
Công suất cung cấp cho bơm = = = 9,5KW
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ổ𝑛𝑔 0,765
A.2.21) Trong hệ thống thủy lực vòng hở, motor có lưu lượng riêng là 0.5l/rev,
tốc độ quay là 65rev/min. Bơm thủy lực cung cấp lưu lượng cho motor có tốc độ
quay là 1440rev/min. Hiệu suất cơ và HS tổng của bơm và motor lần lượt là 95%
và 85%. Tính:
a/ Tính lưu lượng riêng của bơm
b/ Áp suất của motor nếu momen đầu ra của motor là 1000Nm
c/ Công suất đầu vào của bơm nếu chênh lệch áp suất trên đường ống giữa bơm
và motor là 5bar
Giải:
a/ Lưu lượng vào của motor

38
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

D p1  n 0.5  65
Q= = =36.31 (l/min)
v 0.895
Lưu lượng lý thuyết của bơm:
Q 36.31
Qo= = =40.57 (l/min)
 v 0.895

Lưu lượng riêng của bơm:


Dp2=Qo/n1=40.57/1440=0.0282 (l/rev)=28.2(ml/rev)
b/ Momen cần thiết cung cấp cho động cơ:
T 1000
Tm    1052, 6( Nm)
t 0,95
Áp suất động cơ là:
2 Tm 2 .1052, 6
pm    132(bar )
Dm 0,5.103
c/ Công suất thủy lực đầu ra của bơm
Q  P 36.344  (132  5)
Pp= = =8.3 KW
600 600

Công suất đầu vào của bơm:


Pp 8.3
P= = = 9.76 KW
o 0.85
A.2.22) Một motor thủy lực được yêu cầu để cung cấp một momen là 100Nm tại
tốc độ tối đa 600vg/ph. Áp suất tối đa trong motor là 150bar. Hiệu suất cơ và hiệu
suất thể tích đều là 0.9. Tính:
a/ Lưu lượng riêng của motor
b/ Lưu lượng cung cấp đến motor
Giải:
a/ Lưu lượng ra của motor
Tn 100  600
Ta có: N= 5 =
103 =6.28 KW
9.55 10 9.55 105

39
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Qr  P 25.12
Mà N= => Qr= = 25.12 l/min
600 0.9  600
Qr 25.12
Lưu lượng riêng của motor: Dp= = = 0.0465 (l/rev) =4.65 (ml/rev)
v  n 0.9  600
b/ Lưu lượng thực cung cấp cho motor:
QT 27.9
Q= = = 31 (l/min)
v 0.9

A.2.23) Một máy tiện được truyền động trực tiếp băng motor thủy lực. Máy tiện
được dùng để gia công 1 trục có đường kính tối đa là 60mm. Lực cắt tối đa trên
dao tiện là 2KN , tốc độ quay tối đa của đầu máy tiện là 700vg/ph. Áp suất cài đặt
ở van giới hạn áp suất là 200bar, tổng chênh lệch áp suất giữa van giới hạn áp suất
và motor là 10bar, áp suất ngược tại motor la 5bar. Hiệu suất tổng và hiệu suất thể
tích lần lượt là 0.85 và 0.9. Tính:
a/ Lưu lượng riêng tối thiểu theo đơn vị cm3/rad
b/ Lưu lượng đến motor tại tốc độ quay tối đa
c/ Công suất đầu vào tối đa của motor
Giải:
a. Ta có momen lớn nhất do lực cắt gây ra là
d 60.103
T F  2.103 ( N ) (m)  60( Nm)
2 2
Ta có: T  mt Dm pm

o 0,85
Với t  m
  0,94
m

m v 0,9

Áp suất làm viêc của động cơ là sự chênh lệch áp suất giữa hai đường vào và ra
của động cơ, và áp suất tại đường vào bị áp 10bar so với áp suất của van an toàn
Nên ta có: pm  200  10  5  185bar

T 60.102 ( Ncm)
 Dm    3, 45cm3 / rad
mt Pm
5 4 2
0,94.185.10 .10 (N/ cm )

b. Lưu lượng qua động cơ

40
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

3, 45.2.
(l/ vong).700(vong / phut)
Dm n
Qm   1000  16,86l / phut

m v 0,9
c. Công suât lớn nhất cung cấp cho động cơ
pmQm 16,86.103 3 1
P  200.10 .(k N / m ).
2 3
(m / s)  6,6(kW )
m o 60 0,85

A.2.24) Lưu lượng riêng của một mô tơ thủy lực là 475cm3/vg được dùng để quay
trực tiếp tang trống băng tải có đường kính là 0,7m. Áp suất tác động trên mô tơ
là 140bar và lưu lượng thực tế vào mô tơ 48 l/ph. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ
của mô tơ tương ứng là 0,9 và 0,94. Xác định:

a) Moment của tang trống băng tải.

b) Công suất (kW) cung cấp cho băng tải.

c) Tốc độ chuyển động thẳng của băng tải.

Giải:

a) Moment của tang trống băng tải:


Dm .Pm 475.106.140.105
T  t .  0,94.  995 Nm
2 2

b) Công suất cung cấp cho băng tải:

48.103
P  Qm .Pm .0  .140.105.0,9  10, 08kW
60.1000
c) Tốc độ chuyển động thẳng của băng tải:
 0,9 
48.103.  
D .n Q .  0,94   96, 75vg / ph
Qm  m m  nm  m v 
v Dm 475.106
0 0,9
v  
t 0,94
 vt  2 .nm .Rt  2 .96,75.  0,7 / 2   213m / ph

A.2.25) Một chiếc xe nặng 2 tấn được điều khiển lên độ dốc là 1 trong 10 (độ cao
1 trên chiều nghiêng của dốc là 10 đo dọc theo sườn) ở tốc độ 20km/h. Hệ số lực
ma sát cản lăn là 0,1. Chiếc xe được đẩy bằng một hệ thống thủy lực với 2 bơm
có lưu lượng riêng cố định của động cơ được lắp tại các bánh xe phía sau có đường
kính là 850mm. Hiệu suất thể tích và hiệu suất cơ của mô tơ là 0,95. Áp suất ngang
qua động cơ là 250 bar. Xác định:

41
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

a. Lưu lượng riêng động cơ yêu cầu.

b. Lưu lượng lớn nhất của dòng chất lỏng được cấp từ bơm.

Giải:

a) Giả sử mỗi mô tơ thủy lực sinh ra một moment là T, khi đó tổng moment
gây ra tác dụng làm quay các bánh xe là 2T.
Lực do moment sinh ra là 2F: 2F = 2T/R (Tính cho hai bánh xe).
Áp dụng phương trình cân bằng lực cho chiếc xe, ta được:
mg.sin    mgf .cos    2 F
1 3 11
mg.sin    mgf .cos   20000. 10  20000.0,1. 10
F   1995 N
2 2
1 1 3 11
Do : Sin     cos    1  
10 100 10
 850.10 
3
 T  F .R  1995.    848 Nm
 2 
Mà theo phương trình áp dụng cho mô tơ thủy lực thì:
2 .T 2 .T 2 .848
t   Dm    22, 4.105 m3 / vg  224ml / vg
Dm .Pm Pm .t 250.10 .0,95
5

b) Số vòng quay của bánh xe cũng chính là số vòng quay của mô tơ do đó ta có:
60.v 60.50 / 9
nm    124,8vg / ph
2 R 2 .  0,85 / 2 
Dm .nm D .n 224.106.124,8
v   Qm  m m   294.104 m3 / ph  29, 4l / ph
Qm v 0,95
Do đó, tổng lưu lượng lớn nhất do bơm cấp cho mô tơ là:
Qp  2.29, 4  58,8l / ph

A.2.26) Một cái thùng trộn thức ăn quay tròn có khối lượng 50kg có bán kính
hoàn chuyển là 0,4m được điều khiển bởi một mô tơ thủy lực. Thùng trộn có thể
tăng tốc từ vận tốc ban đầu đứng yên đến tốc độ 120 vòng/phút trong 0,5 giây. Áp
suất đạt được tối đa tác động trên mô tơ là 200 bar.Hiệu suất thể tích và hiệu suất
cơ của mô tơ tương ứng là 0,96 và 0,95. Xác định:

a. Lưu lượng riêng phù hợp cho mô tơ.

b. Lưu lượng thực tế yêu cầu của bơm để điều khiển mô tơ ở tốc độ lớn nhất nếu
hiệu suất bơm được xem như giống hiệu suất của mô tơ.

Giải:

42
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

a) Để làm cho bàn xoay thì lực phát động phải bằng trọng lực của thùng trộn cộng
thức ăn:

F = mg = 50.10 = 500N
Moment tác động để làm quay thùng:
T = F.R = 500.0,4 = 200Nm
Mà theo công thức cho mô tơ thủy lực ta có:
2 .Tm 2 .Tm 2 .200
t   Dm    6, 62.105 m3 / vg  66, 2ml / vg
Dm .Pm Pm .t 200.10 .0,95
5

b) Lưu lượng thực tế cần bơm cho mô tơ chính là lưu lượng thực của mô tơ:
Dm .nm Dm .nm 66, 2.106.120
v   Qm    8,3.103 m3 / ph  8,3l / ph
Qm v 0,96

A.2.27) Một hệ thống vận tải bằng thủy lực dùng để kéo một xe goòng (giống tàu
hỏa nhưng không có đầu kéo) trong khu mỏ. Trọng lượng của xe là 5 tấn, độ dốc
của đoạn đường là 1:10. Dây tải được quấn theo lớp trong một cái ống (giống như
cái trống), nhưng để đơn giản cho việc tính toán ta giả sử đường kính ống luôn là
1 m. Quãng đường có chiều dài từ hệ thống tới cuối đường ray là 1500m. Dây tải
có khối lượng riêng là 4kg/m. Ồng dây có khối lượng là 1.5 tấn khi không có dây
tải quấn vào và có bán kính quán tính là 0.5m.
Xe có thể được kéo từ trạng thái đứng yên ở chân dốc tới vận tốc lớn nhất 5km/h
trong 10 giây. Áp suất cực đại trong motor tải là 300bar và hiệu suât cơ và thể tích
đều là 95%.
a) Tính lưu lượng riêng của motor.
b) Xe có thể dừng đột ngột giữa đường, gia tốc lớn của xe lúc khởi động lại là ?
Tính cả momen quán tính của ống dây.
c) Nếu bơm cung cấp cho motor tải có hiệu suất thể tích là 92% và hiệu suất toàn
phần là 87%, tính lưu lượng riêng cần thiết của bơm khi được nối với động cơ có
tốc độ 2200 v/phút.
d) Tính công suất của động cơ cung cấp cho bơm, biết độ chênh áp do mất năng
giữa bơm và motor tải là 30bar.
Giải:
a) Gia tốc của xe lúc khởi động:
𝑣 5/3.6 5
𝑎= = = 𝑚/𝑠 2
𝑡 10 36

43
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Ta có phương trình động học của hệ thống khi được kéo với gia tốc là a ( bỏ qua
ma sát)
𝑔
𝑚( + 𝑎) = 𝐹
10
1 5
suy ra 𝐹 = (5000 + 1500 + 1500 . 4) (10 + ) = 14236.1 𝑁
10 36

Vì lực căng dây là hằng số nên ta có momen tác động lên ống là
Tm = F.R = 14236,1 .0,5 = 7118,05
2𝜋𝑇𝑚
Ta có 𝑚ղ𝑡 =
𝐷𝑚 𝑃𝑚

2𝜋𝑇𝑚 7118,05
𝐷𝑚 = = 2𝜋. 5
= 1.6.10−3 𝑚3 /𝑣𝑔 = 1.6 𝑙/𝑣𝑔
𝑃𝑚 𝑚ղ𝑡 300. 10 . 0,95

b) Momen quán tính của ống dây là 𝐼 = 𝜌 2𝑚 = 0.52. (1500 + 750 .4) =
1125 𝑘𝑔. 𝑚2
Ta có phương trình động học của xe lúc khởi động lại
𝑔 𝑎
𝑚 ( + 𝑎) + 𝐼 = 𝐹
10 𝑟

Suy ra
𝑚𝑔 10
𝐹− 14236.1 − (5000 + 1500 + 750 .4).
𝑎= 10 = 10 = 0,46 𝑚/𝑠 2
𝐼 1125
𝑚+ 8000 +
𝑟 0.5
c) Ta có lưu lượng riêng của bơm:
𝑄𝑝 = 𝑝ղ𝑣 𝐷𝑝 𝑛𝑝

Lưu lượng riêng của motor


𝐷𝑚 𝑛𝑚
𝑄𝑚 =
𝑚𝑛𝑣
Mà lưu lượng do bơm cấp bị mất mát do hiệu suất của bơm mới bằng lưu lượng
của motor nên ta có:

44
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

𝐷𝑚 𝑛𝑚
𝑝ղ0. 𝑝ղ𝑣 . 𝐷𝑝 . 𝑛𝑝 =
𝑚𝑛𝑣
𝐷𝑚 𝑛𝑚 1,6.26,53
𝐷𝑝 = = = 0,0254 𝑙/𝑣𝑔
𝑚𝑛𝑣 𝑝ղ0. 𝑝ղ𝑝 . 𝑝ղ𝑣 0,95.0,87.0,92.2200

60𝑣
𝑛𝑚 = = 26,53 𝑣/𝑝ℎ
2𝜋𝑅
Ta có mất áp từ bơm qua motor là 30 bar nên áp suất lớn nhất ở bơm là 330bar.
Do đó, công suất cần thiết cấp cho bơm là:
25,4.10−3. 2200.0,92
𝐷𝑝 𝑛𝑝 𝑝ղ𝑣
𝑃= 𝑝 = . 330 = 32,5𝑘𝑊
𝑝ղ𝑜 . 600 𝑝 0,87.600

A.2.28) Một hệ thống thủy lực sử dụng một bơm có lưu lượng riêng thay đổi có
tác dụng làm quay một motor có lưu lượng riêng cố định được trình bày ở sơ đồ
A.24.
a) Cho biết :
m( s) Kp 1
Y (s) dm 1 s

Trong đó, s là một hàm biến đổi Laplace, K p là hằng số lưu lượng bơm cho tốc
độ m , d m là lưu lượng riêng của mô tơ, và là hằng số thời gian.

(Xem lưu chất không nén được).Hệ số rò rỉ chung cho bơm và mô tơ là .


b) Xác định từ nguyên tắc phản ứng đầu tiên của hệ thống để một đơn vị bước
nhập vào sau thời gian như nhau là 3 . Hãy tính giá trị của . Trong hệ thống có
các giá trị riêng :

Tải trọng tĩnh , I= 100 Nms 2 .

Hệ số rò rỉ, 12.10 3 l / phut / bar

Lưu lượng riêng của motor , dm 25 ml / rad .

Hằng số lưu lượng của bơm, K p 5.10 3 m2 s 1

c) Hãy vẽ đồ thị cực cho tầng số phản ứng của hệ thống để hàm vào sin t cho
giá trị của t giau74 1 và 10 rad/s .

45
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Bài giải
a) Xem mục 8.3.1 trang 341 sách Power Hydraulics.
b) Ta có,giá trị hằng số thời gian:
I 100.12.10 3.10 3
0,32s
d m2 6 2
60.105. 25.10

Do đó ,ta có tốc độ của motor:


t 1
Kp 5.10 3 0,32
m 1 e (1 e ) 191 rad / s
dm 25.10 6
c) Ta có :

M ( ) [(t 2 2 1/2
) ] 1.0, 2.10 3
[(1 0,322 )1/2 ] 1.0, 2.10 3

tan 1 (0,32)

A.2.29) Xe tải được dẫn động bằng hệ thống thủy lực bằng lưu lượng. Các thông
số và yêu cầu của xe như sau:
Tổng trọng lượng của xe là 7 tấn
Số bánh dẫn động là 2
Lực cản là 100kg/tấn
Bán kính bánh xe là 0,4 m

46
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Tốc độ lớn nhất của xe là 15km/h


Thời gian để đạt được vận tốc cực đại là 5 giây
Xe có khả năng leo lên độ dốc tối đa là 1:4, vận tốc tối đa và gia tốc tối đa là
không quan trọng.
Bơm có thể tích riêng thay đổi với lưu lượng cung cấp tối đa theo lý thuyết bắt
đầu từ 20 l/min và tăng lên mỗi lần là 10 l/min khi động cơ tăng tốc.
Môtơ thủy lực có dung tích không đổi với dung tích lúc khởi động là 0,1 l/vòng
và tăng thêm 0,05l/vòng.
Áp suất vận hành hệ thồng tối đa là 300 bar. Bơm và môtơ điều có hao phí thể
tích là 0,95; hao phí moment của môtơ là 0,94; hao phí tổng của bơm là 0,9.
a) Bỏ qua mất mát trên đường ống. Chọn động cơ và bơm phù hợp, xác định công
suất đầu vào của bơm.

b) Nếu 70% khối lượng của xe tập trung ở bánh sau, 30% khối lượng ở bánh trước
và hệ số kéo giữa bánh xe và mặt dường là 0,95 xác định độ dốc lớn nhất xe có
thể leo.

Câu 3: Giải bài tập trong các chương 4, 5, 6, 7 của sách


“Fluid Power Engineering”
CHƯƠNG 4:
1. Giải thích ngắn gọn hoạt động chính của máy bơm thể tích.
TL:
Hoạt động của bơm thể tích được tóm tắt như sau:
 Trong quá trình giãn nở, buồng bơm nối với đường hút. Quá trình giãn nở
này tạo ra áp suất chân không trong buồng bơm làm lưu chất được hút vào
trong buồng bơm.
 Khi thể tích buồng bơm đạt đến giá trị tối đa thì buồng được ngăn cách với
đường hút.
 Trong giai đoạn co lại buồng bơm kết nối với đường đẩy sau đó lưu chất bị
đẩy ra khỏi bơm, và đạt áp suất cần thiết để thắng được cản trở ở đường
thoát.
 Chu trình cấp dừng lại khi thể tích buồng bơm đạt giá trị tối thiểu. sau đó
buồng bơm được phân cách với đường đẩy và quá trình cứ tiếp diễn.
2. Viết biểu thức mô tả bơm lý tưởng và bơm thực tế.

47
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:
Bơm lý tưởng
Lưu lượng bơm được định nghĩa là thể tích chất lỏng cung cấp bởi các máy bơm
trên mỗi vòng quay, giả sử không có rò rỉ và bỏ qua sự nén củ dầu. Nó phụ thuộc
vào giá trị tối đa và tối thiểu của thể tích buồng bơm, số lượng buồng bơm và số
hành trình bơm trên mỗi vòng quay. Thể tích này phụ thuộc vào dạng hình học
của máy bơm, vì vậy nó cũng được gọi là thể tích hình học, Vg. Được cho bởi
phương trình sau đây
Vg = (Vmax – Vmin)zi
i = số hành trình bơm trên mỗi vòng quay
Vg = lưu lượng bơm, m3/vòng
Vmax = thể tích tối đa của buồng, m3
Vmin = thể tích tối thiểu của buồng, m3
z = số buồng bơm
Giả sử máy bơm lý tưởng, không có rò rỉ nội bộ, không có ma sát, và không có
tổn thất áp suất, tốc độ dòng chảy của bơm được cho bởi
Qt = Vg.n
Qt = lưu lượng bơm lý thuyết, m3/s
n = tốc độ bơm, vòng/s
Bơm thực tế
Năng lượng thủy lực được truyền bởi chất lỏng bằng các máy bơm thực tế ít hơn
so với năng lượng cơ học được cung cấp dựa vào lượng thể tích, ma sát và tổn
thất. tốc độ dòng chảy bơm thực tế, Q, ít hơn so với dòng chảy lý thuyết, Qt, chủ
yếu là do:
 Rò rỉ nội bộ
 Bơm tạo bọt và khí
 Khả năng chịu nén của chất lỏng
 Làm đầy một phần của máy bơm do quán tính chất lỏng
Nguyên nhân thứ nhất của tổn thất năng lượng là rò rỉ nội bộ. Trên thực tế khi
hoạt động theo các điều kiện thiết kế chính xác, tổn thất dòng chảy chủ yếu là do
rò rỉ nội bộ, QL. Dòng rò rỉ qua khe hở hẹp và thay đổi tuyến tính dựa trên chênh

48
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

lệch áp suất. Khả năng chống rò rỉ nội bộ, RL, tỷ lệ thuận với độ nhớt của dầu, μ,
và tỷ lệ nghịch với lũy thừa ba của khe hở trung bình, c.
QL = P/RL
Q = Q t – QL
Với RL = K μ/c3
Cho mức áp suất cao và tăng khe hở hướng tâm, tăng tốc độ dòng chảy thất thoát
và dòng rò trở nên hỗn loạn.

Ảnh hưởng của hiện tượng rò rỉ được thể hiện bằng hiệu suất thể tích, μv được
quy định như sau:
Q Qt  QL Q P
v    1 L  1 1
Qt Qt Qt Vg RL n

Hiệu suất thể tích trong phạm vi 0.8 – 0.99. Bơm piston có hiệu suất thể tích cao,
trong khi bơm cánh gạt và bơm bánh răng nói chung hiệu suất thể tích thấp hơn.
Ma sát là nguyên nhân thứ hai gây tổn thất năng lượng. Ma sát nhớt và ma sát cơ
giữa các phần tử bơm phân tán năng lượng. Một phần của mômen xoắn được tiêu
thụ để khắc phục lực ma sát. Phần này là mômen xoắn ma sát, TF. Nó phụ thuộc
vào tốc độ bơm, áp lực dòng và độ nhớt của dầu. Vì vậy, để tạo ra áp lực như yêu
cầu, nên tạo ra mômen xoắn cao hơn. Tổn thất ma sát trong các máy bơm được
đánh giá bằng hiệu suất cơ, μm:
 (T  TF ) T  TF
m  
T T
T = mômen xoắn thực tế, Nm

49
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TF = mômen xoắn ma sát Nm


T – TF = mômen xoắn chuyển đổi sang áp lực, Nm
ω = tốc độ quay trục bơm, rad/s
Nguyên nhân thứ ba của tổn thất năng lượng là tổn thất áp suất bên trong máy
bơm. Áp lực được tạo ra từ bên trong buồng bơm, Pc, lớn hơn áp lực ra tối đa, P.
Tổn thất chủ yếu là do tổn thất cục bộ. Những tổn thất có giá trị không đáng kể
đối với máy bơm có tốc độ dưới 50 vòng/s, và có nghĩa là tốc độ dầu thấp hơn
5m/s. Đối với tốc độ lớn hơn, tổn thất áp suất tỷ lệ thuận với bình phương của
tốc độ dòng chảy. Những tổn thất áp suất được đánh giá bằng hiệu suất thủy lực,
μh
QP P
h  
QPC PC

PC = áp suất trong buồng bơm Pa


P = áp suất ra Pa
Biểu thức cho hiệu suất tổng, μT, được cho bởi:
Qt PC
T  vmh
 (T  TF )
Năng lượng cơ học ω(T – TF) được chuyển đổi thành năng lượng thủy lực bằng
QtPC, sau đó
μT = μvμmμh
Trong hoạt động trạng thái ổn định, bơm chuyển thực được mô tả
Q = Vg.n.μv
Nh = Nm. μT
Hoặc QΔP = 2  nTμT
Vg
Sau đó T  P
2mh
Nh = năng lượng thủy lực W
Nm = năng lượng cơ W
ΔP = chênh áp đầu ra và đầu vào của bơm ΔP = P - PiPa

50
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Nếu áp lực bơm dầu vào, Pi, là quá nhỏ so với áp lực dòng, P, sau đó nó có thể
được bỏ qua và độ chênh áp, ΔP, bằng với áp suất bơm lối ra, P thì:
Vg
T P
2mh

3. Bơm có thể tích hình học là 23cm3, được vận hành ở tốc độ 1450vg/ph, cung
cấp áp suất 20MPa. Giả thiết bơm lý tưởng, tính lưu lượng của bơm Qt, độ tăng
công suất ΔN, công suất ra Nout và mômen dẫn động Tt nếu áp suất vào là 100kPa.
1450
Qt = Vg×n = 23×10-6× = 5.56×10-4 m3/s = 33.36 lit/ph
60

ΔN = Qt×ΔP = 5.56×10-4×(20×106-100×103) = 11064.4W


Nout = Qt×P = 5.56×10-4×20×106 = 11120W
Vg 23 106
Tt = P   (20 106  100 103 ) = 72.8N.m
2 2
4. Hình bên dưới giải thích sự truyền tải điện trong hệ thống thủy lực, như mối
quan hệ nhân quả của hệ thống biến thiên. Hãy thảo luận chi tiết về điều này.

TL:
 Mô tả 1 mạch khép kín
 Hệ thống điện cung cấp 1 điện thế kích làm motor quay với tốc độ n rad/ s
=> làm quay trục bơm sinh ra 1 lưu lượng Q  Vg .n tác động vào xylanh với vận
Q
tốc v  với A là diện tích của xylanh để nâng tải.Tải được nâng bởi 1 lực F bằng
A
trọng lượng tải

51
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

F
=> sinh ra áp suất trên mặt xylanh p  . Áp suất P đến bớm và sinh ra 1 moment
A
PVg
xoắn T  tác dụng vào motor điện sinh ra dòng để cấp cho hệ thống điện. Hệ
2
thống cứ tiếp tục tuần hoàn.
5. Thảo luận về những loại mất năng khác trong bơm thể tích.
TL:
- Rò rỉ trong chính bơm đó
- Ma sát
- Sự tụt áp trong đường đi của dầu

6. Thảo luận về hiện tượng lỗ hổng trong bơm thể tích.


TL:
Các đặc tính tạo bọt trong một máy bơm mô tả tác động của áp lực đầu vào của
lưu lượng máy bơm. Giảm áp lực bơm đầu vào với các giá trị thấp hơn so với áp
suất hơi dẫn đến sự bay hơi hoặc sôi của dầu. Các dòng chảy của các cửa bơm tạo
thành một hỗn hợp lỏng, khí được giải phóng và hơi. Ở mức không hoặc áp lực
lối ra rất thấp, thì bơm được bỏ qua ví dụ, hơi không ngưng tụ và hốc hơi không
sụt áp. Nhưng trong điều kiện hoạt động bình thường, máy bơm được tải bởi áp
lực tải trọng lớn. Khoang hơi sụt áp do sự ngưng tụ quá nhanh của hơi khi chuyển
đến các vùng áp suất cao hơn. Do đó, tốc độ dòng chảy ròng của bơm giảm. Nói
chung, tăng 1% trong thể tích hơi trong dòng chảy hơi làm giảm hiệu suất thể tích
khoảng 1%.
Ngoài việc giảm hiệu suất thể tích, các phần tử bơm đang phải chịu áp lực tác
động lớn từ các chất lỏng ào ạt để lấp đầy không gian hơi bị sụt áp. Áp lực tác
động lên đến giá trị rất cao, lên đến 7000 bar. Khi tạo bọt khí, sẽ làm tăng mức độ
và cường độ tiếng ồn máy bơm. Bề mặt của các phần tử bên trong máy bơm bị hư
hỏng bởi các lỗ thủng do áp lực tác động lên bề mặt. Do đó, áp lực bơm đầu vào
phải cao hơn áp suất hơi bão hòa trong dầu ở nhiệt độ hoạt động tối đa bằng giá
trị thích hợp. Giá trị này được gọi là giá trị dư tạo bọt vào khoảng 0,3-0,4 bar
Hiện tượng không mong muốn này có thể tránh được bằng cách thực hiện các
hoạt động sau, bất cứ khi nào có thể:
• Giảm thất thoát áp lực dòng bơm đầu vào bằng cách tăng đường kính đường
ống hút và giảm chiều dài của nó.

52
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

• Tránh sử dụng các bộ lọc đường dây đầu vào và các phần tử gây mất năng cục
bộ khác
• Tăng áp lực bơm hút bằng cách làm một trong các cách sau:
• Sử dụng bơm tăng áp.
• Sử dụng một bể kín.
• Gắn máy bơm dưới bể nằm cách một khoảng cách thích hợp.
7. Trình bày ngắn gọn về phân loại bơm thủy lực.
TL:
 Các loại bơm trong công nghiệp
a) Bơm với lưu lượng cố định
+ bơm bánh răng ăn khớp ngoài
+ bơm bánh răng ăn khớp trong
+ bơm pittông hướng trục
+ bơm trục vít
+ bơm pittông dãy
+ bơm cánh gạt kép
+ bơm rôto
b) Bơm với lưu lượng thay đổi
+ bơm pittông hướng tâm
+ bơm pittông hướng trục (truyền bằng đĩa nghiêng)
+ bơm pittông hướng trục (truyền bằng khớp cầu)
+ bơm cánh gạt đơn
 Các loại bơm thể tích
a) Bơm bánh răng
+ bơm bánh răng ăn khớp ngoài
+ bơm bánh răng ăn khớp trong
b) Bơm trục vít
+ Bơm trục vít loại áp suất thấp
+ Bơm trục vít loại áp suất trung bình
+ Bơm trục vít loại áp suất cao
c) Bơm cánh gạt
+ bơm cánh gạt đơn
+ bơm cánh gạt kép
d) Bơm pittông

53
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

+ Bơm pittông hướng tâm


+ Bơm pittông hướng trục

8. Vẽ sơ đồ của trục cong bơm pittông hướng trục cong. Giải thích ngắn gọn chức
năng của nó và viết biểu thức tính thể tích hình học của nó.

Cấu tạo và vận hành


TL:
Hình 4.12 cho thấy một cấu tạo điển hình của trục cong bơm piston hướng trục .
Bơm bao gồm một trục ổ đĩa (1), khối xi lanh (3), piston (4), và một tấm cổng (5).
Kết thúc cầu của các piston được gắn vào đĩa (2), cùng với trục bơm. Khi trục
bơm quay, khối xi lanh cũng quay theo. Khối xi lanh trượt trên tấm cổng, trong
đó bao gồm hai lỗ kiểm soát dạng ổ quặng (xem hình .4.13) .
Trục truyền động quay quanh trục Ox nằm ngang trong khi trục quay của khối xi
lanh nghiêng một góc α . Khối xi lanh nghiêng gắn với piston luân phiên chuyển
động so với khối xilanh. Do đó, mỗi piston thực hiện một chuyển động qua lại
giữa điểm chết trên và dưới của nó. Chuyển động piston từ điểm chết dưới đến
điểm chết trên tạo ra một hành trình hút. Chất lỏng được hút thông qua việc mở
cửa kiểm soát ở phía bên hút của tấm cổng vào khối xi lanh. Khi trục bơm tiếp tục
xoay và piston di chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, chất lỏng được
di chuyển ra ngoài thông qua việc mở cửa kiểm soát khác ( bên chịu áp lực). Trong

54
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

hành trình phân phối, trục bơm hoạt động trên đĩa bằng mô-men xoắn cần thiết
để tạo các lực quay trục piston chống lại áp lực tải.
Biểu thức thể tích hình học được cho bởi biểu thức sau đây:
h  D sin 

d2
Vg  zAh   D sin  z
4

Trong đó
A = diện tích piston m2
D = đường kính vòng tròn pitch m
d = đường kính piston m
h = hành trinh đi của piston m
z = số piston
𝛼 = góc nghiêng rad

9. Hãy trình bày về biên độ dòng chảy của bơm pittông hướng trục cùng với sự
dao động áp suất của bơm khi chịu tải bởi vòi phun.
TL:
Sự dao động lưu lượng và áp của bơm nói chung:
Về mặt lý thuyết, lưu lượng bơm được tính là Q =Vgn. Biểu thức này đưa ra lưu
lượng trung bình của bơm. Trên thực tế, lưu lượng bơm là không phải là hằng số.
Mỗi buồng bơm cung cấp lưu lượng bằng với độ giảm thể tích của nó. Lưu lượng
thực của bơm tại một khoảnh khắc nào đó cái mà là tổng của lưu lượng được
cung cấp bởi các buồng bơm thì được nối với ngõ ra tại lúc đó.
Lưu lượng bơm được cấp bởi buồng bơm có giá trị là 0 ngay tại lúc bắt đầu hành
trình bơm. Nó tăng dần cho đến khi đạt giá trị tối đa tại điểm giữa của hành trình.

55
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Sự không liên tục của lưu lượng bơm thể tích


Sau đó sẽ giảm đều cho đến giá trị nhỏ nhất lúc kết thúc hành trình. Do đó, lưu
lượng thực tế dao động (hình vẽ). Cường độ dao động thì được đánh giá bằng hệ
số dao động, và được xác định:
𝑄𝑚𝑎𝑥 − 𝑄𝑚𝑖𝑛
𝜎𝑄 = . 100%
𝑄𝑚
Trong đó,
𝜎𝑄 : là hệ số dao động của lưu lượng.
𝑄𝑚𝑎𝑥 : lưu lượng lớn nhất , m3/s
𝑄𝑚𝑖𝑛 : lưu lượng nhỏ nhất , m3/s
𝑄𝑚 : lưu lượng trung bình, m3/s
Sự dao động lưu lượng dẫn tới sự dao động áp suất và sự chuyển động không
tương đồng của xi lanh thủy lực và động cơ.
Xét trường hợp 1 bơm tiết lưu ở đầu ra(hình bên dưới) và bỏ qua sự nén chất lỏng.
Áp suất tại đầu ra là:

P 2 2
Q2
2Cd At

Pm  2 2
Qm2
2Cd At

Pmax  2 2
Qm2 ax
2Cd At

Pmin  2 2
2
Qmin
2Cd At

56
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trong đó
𝜎𝑃 : là hệ số dao động của áp suất
𝑃𝑚𝑎𝑥 : áp suất lớn nhất ở đầu ra, Pa
𝑃𝑚𝑖𝑛 : áp suất nhỏ nhất , Pa
𝑃𝑚 : áp suất trung bình, Pa
Nếu lưu lượng dao động từ 0,9𝑄𝑚 đến 1,04𝑄𝑚 thì 𝜎𝑄 =14% , 𝜎𝑃 =24,16%. Trên
thực tế, cho rằng có sự ảnh hưởng nén dầu, sự dao động áp sẽ giảm đặc biết là sự
tăng thể tích ở đầu ra.
Sự dao động lưu lượng và áp bơm piston hướng trục
Đối với bơm piston hướng trục, các piston chuyển động đơn giản và hài hòa theo
quy luật hình sin. Lưu lượng tạo bởi mỗi piston thì bằng tốc độ của nó nhân với
diện tích của mỗi piston. Bỏ qua ảnh hưởng của rò rỉ dầu, quán tính dầu và sự nén
dầu, lưu lượng tạo bởi mỗi piston cũng có dạng hình sin. Hình bên dưới thể hiện
lưu lượng tạo bởi từng piston riêng rẻ trong 5 piston.

57
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Lưu lượng của bơm thì bằng tổng lưu lượng tạo bởi mỗi piston. Có thể có đến 2
hoặc 3 piston tạo lưu lượng cùng 1 lúc. Tổng lưu lượng máy bơm được thể hiện
trong hình trên. Bơm được tải bởi 1 van tiết lưu. Áp suất và lưu lượng được vẽ
tương đối gần với giá trị Pm và Qm trên hình trên.
Sự dao động lưu lượng của bơm piston thì được tính toán khác nhau tùy vào số
piston. Áp suất được tính toán khi bỏ qua sự nén của dầu. Kết quả tính cho thấy
là sự dao động dòng của bơm giảm khi số lượng piston là số lẻ, vì vậy đối với
bơm piston hướng trục thì số piston nên là số lẻ.

10. Vẽ biểu đồ về sự thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng trong bơm pittong
hướng trục. Giải thích ngắn gọn chức năng của nó và viết biểu thức về thể tích
hình học của nó
TL:
Hình 4.16 cho thấy cấu tạo và hoạt động của một máy bơm đĩa lắc rung. Trục ổ
đĩa (1) quay và dẫn động cho khối xi lanh (5). Cả ổ đĩa và khối xi lanh có cùng
trục quay. Khối xi lanh (5) và piston của nó (6), luân phiên với các ổ trục. Mỗi
piston được gắn vào một bạc lót lớp đệm trượt (3). Các piston và bạc lót lớp đệm
trượt của chúng được chèn vào các lỗ của tấm chắn (4). Do đó, tấm chắn quay
cùng với các piston và khối xi lanh. Nó được dẫn hướng để xoay trong một mặt

58
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

phẳng song song với đĩa lắc (2) bởi một hướng cố định (8). Quỹ đạo của bạc lót
lớp đệm trượt được xác định bởi đĩa lắc và tấm chắn. Trong khi quay, mỗi piston
thực hiện một chuyển động xoay chiều. Trong quá trình này, một lượng nước,
tương ứng với diện tích piston và hành trình hút hoặc cung cấp qua cả hai lỗ kiểm
soát trong các tấm cổng (7).

Khối xi lanh được đẩy để chống lại các tấm cổng bằng lò xo (9), giảm thiểu sự rò
rỉ thông qua khe hở, phân chia ở đầu hoạt động bơm. Khi có áp lực tích tụ, nó hoạt
động trên các khối xi lanh với một lực xiết chặt bằng {0.25π (d2 − d2h ) P}. Lực
này hoạt động bên phải, chống lại lực đẩy do sự phân bố áp lực trong khe hở giữa
các khối xi lanh và tấm cổng. Lực hoạt động này là kết quả để giảm ảnh hưởng
của khe hở và giảm thiểu sự rò rỉ thông qua nó. Thể tích hình học máy bơm được
cho bởi biểu thức
𝑑2
𝑉𝑔 = 𝜋 𝐷𝑧 tan 𝛼
4
α là góc nghiêng (rad)

59
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

11. Vẽ biểu đồ của đĩa lắc rung bơm pittông hướng trục với pittông nghiêng. Giải
thích ngắn gọn chức năng của nó và viết biểu thức cho thể tích hình học của nó.
TL:

Nguyên lý hoạt đông : khi trục nghiêng quay thì sẽ làm thay đổi thể tích bên trong
xilanh, làm áp suất trong đó thay đổi, dẫn đến việc chênh lệch áp suất và tạo áp
suất đẩy chất lỏng thủy lực ra bên ngoài, truyền áp suất cho mạch làm việc.
Góc nghiêng càng lớn thì lưu lượng ra càng lớn, khi góc nghiêng về 0 thì không
có lưu lượng bơm ra ngoài.

12. Trình bày ngắn gọn những gì cần thiết cho bơm có lưu lượng riêng thay đổi.
a) Tổng quát:
Bơm lưu lượng riêng thay đổi thì đắt hơn và thiết kế phức tạp hơn nhiều so với
bơm lưu lượng riêng cố định. Tuy nhiên có 2 lý do để các nhà thiết kế sử dụng
bơm lưu lượng riêng thay đổi là tiết kiệm và điều khiển.
b) Bơm bù áp kiểu cánh gạt
Kết cấu và hoạt động
Kết cấu của bơm cánh gạt thay đổi lưu lượng với roto không cân bằng áp được
thể hiện trong hình 4.35 tới 4.37. Bơm bao gồm: vỏ hộp (1), roto (2), cánh gạt (3),
vòng stato (cam) (4), vít điều chỉnh (6). Vị trí của cam (stato) (4) được điều khiển
theo chiều ngang bằng 2 pittông: một cái nhỏ (10) và một cái lớn (11). Vị trí thẳng
đứng của cam được điều khiển bằng vít điều chỉnh (7). Buồng bơm (8) được hình
thành bởi cánh (3) và roto (2) vòng stato (4), và mặt bên (9). Để đảm bảo chức

60
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

năng bơm trong thời gian khởi động, stato (4) được đặt ở vị trí lệch tâm bởi lò xo
(5). Stato được đặt lệch tâm cùng với roto. Sau đó do roto (2) quay, thể tích của
buồng (8) tăng và chất lỏng được điền đầy thông qua 1 cổng hút (S). khi thể tích
buồng đã được điền đầy, buồng sẽ không còn nối với cổng hút. Sau đó roto (2)
tiếp tục quay, thể tích của buồng giảm khi nó thông với phía có áp. Dầu sau đó sẽ
được đẩy ra khỏi bơm qua cổng (P). Pittông điều khiển nhỏ (10) luôn nối với
đường bơm có áp. Pittông lớn được tải bởi lò xo (5). Sau đó khi bơm hoạt động
và áp suất của bơm thoát ra, sự điều áp của lò xo xác định vị trí của stato và bơm
tiếp tục quay.

Hình 4.35

61
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.36

Hình 4.37

c)Bơm pittông hướng trục cong điều khiển công suất


Mô tả và hoạt động

62
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.39 thể hiện bơm pittông hướng trục với trục cong điều khiển công suất có
thể thay đổi lưu lượng. bơm gồm 2 nhóm chính. Nhóm đầu tiên là bộ dẫn động
chứa trục, tấm cổng, và 7 pittông trong một khối hình trụ. Nhóm thứ 2 là nhóm
điều khiển, trong đó có các pittông cảm biến áp suất, pittông servo, thanh dẫn
hướng, van ống, lò xo điều chỉnh và hai lò xo điều khiển. hai nhóm được kết nối
bằng chốt. khu vực nhỏ hơn ở phía trên của pittông servo luôn kết nối với cổng ra
của bơm, thông qua những lỗ giảm xóc. Buồng pittông servo thấp hơn được nối
với áp hoặc bể. pittông cảm biến áp suất được nối với đường áp thông qua các lỗ
giảm xóc thứ hai. Pittông này di chuyển xuống dưới ống xuyên qua thanh dẫn
hướng và điều chỉnh lò xo theo hướng khác.
13. Giải thích ngắn gọn hoạt động chính của bơm nhiên liệu loại dao động.
TL:

Ở bơm piston hướng trục với đĩa xoay (xem hình trên), đĩa được xoay bằng trục
truyền động. Thân xilanh được cố định. Piston di chuyển vào trong bằng đĩa xoay,
trong khi chuyển động piston theo hướng ngược lại được bảo đảm bằng lò xo.
Trong hoạt động bơm, buồng bơm được nối với đường dầu vào và ra qua van 1
chiều. Van 1 chiều ngõ vào nên ở áp lực thấp để tránh tạo lỗ hổng trong bơm.
14. Phân loại và giải thích ngắn gọn hoạt động chính của bơm pittong hướng kính.
Sử dụng hình 4.19, 4.20, 4.21
TL:

63
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Bơm piston làm việc theo nguyên lý thể tích, bơm piston được truyền động bởi
động cơ, chuyển động quay của trục động cơ được biến đổi thành chuyển động
tịnh tiến của piston 1 trong xi lanh 2. Nếu tay quay từ vị trí điểm C2 qua theo
chiều mũi tên đến điểm C1thì piston di chuyển về phía trái, thể tích buồng làm
việc 5 tăng dần, áp suất p trong đó giảm đi và bé hơn áp suất ở mặt thoáng bể chứa
pa (p < pa). Do đó chất lỏng từ bể hút qua van hút 6 vào buồng làm việc 5, trong
khi đó van đẩy 4 đóng. Đó là quá trình hút của bơm. Sau đó, tay quay tiếp tục
quay từ điểm C đến điểm C2, piston đổi chiều chuyển động sang phải, thể tích
buồng làm việc giảm dần làm áp suất tăng lên, van hút 6 bị đóng, van đẩy 4 mở
để chất lỏng chảy vào ống đẩy thực hiện quá trình đẩy của bơm. Quá trình hút và
đẩy của bơm piston diễn ra gián đoạn và xen kẽ lẫn nhau, tạo nên quá trình làm

64
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

việc liên tục của bơm. Một quá trình hút và đẩy kế tiếp nhau gọi là một chu trình
làm việc của bơm.
a) Bơm tác dụng đơn (bơm tác dụng một chiều)
Trong loại bơm này, chất lỏng làm việc ở về một phía của piston, một chu kì làm
việc của piston chỉ có một quá trình hút và đẩy nối tiếp. Cấu tạo và nguyên lý
làm việc của bơm tác dụng đơn được thể hiện cụ thể trong hình 4.2.
b) Bơm tác dụng kép (bơm tác dụng hai chiều)
Trong loại bơm này, piston làm việc cả hai phía, do đó có hai buồng làm việc A
và B, hai van hút 1,4 và hai van đẩy 2,3. Trong một chu trình làm việc của bơm
có hai quá trình hút và hai quá trình đẩy (khi buồng A hút thì buồng B đẩy và
ngược lại).
15. Vẽ biểu đồ của bơm bánh răng ăn khớp ngoài. Giải thích ngắn gọn chức năng
và đưa ra biểu thức về thể tích hình học của nó.
TL:
Bơm bánh răng là loại có nhiều roto. Có 4 loại bơm bánh răng là: ăn khớp trong,
ăn khớp ngoài, bơm trục vít và gerotors.

Khoang bơm được hình thành bởi bề mặt của 2 răng liền kề, bên trong của vỏ hộp
và 2 tấm phẳng. Trong chuyển động của bánh răng, các bánh răng chưa ăn khớp
tạo thành khoang bơm. Kết quả chưa có áp, cùng với lực hút chất lỏng buộc phải
chảy vào cổng hút (7). Chất lỏng điền đầy khoang sau đó được di chuyển bởi bánh
răng từ phía hút về phía có áp. Tại đây bánh răng ăn khớp một lần nữa và đẩy chất
lỏng ra khỏi khoang bơm và ngăn không cho chạy ngược lại vùng hút.

65
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trong trường hợp bánh răng ăn khớp ngoài với 2 bánh răng tác động, thể tích hình
học của bơm được cho bởi:

Vg  2 bm2 ( z  sin 2  )

Trong đó b = chiều dày của bánh răng, m


m = môđun bánh răng, m
z = số răng của 1 bánh răng
γ = góc áp lực của răng, rad
16. Thảo luận về tốc độ giới hạn của bơm bánh răng và suy ra mối quan hệ cần
thiết.
TL:
Trong bơm bánh răng, dầu đi vào buồng bơm dọc theo chu vi bánh. Khi vào máy
bơm, chất lỏng bắt đầu quay với các bánh răng và được chịu các lực ly tâm. Những
lực có xu hướng đẩy nó đi và ra khỏi buồng bơm. Vì vậy, tốc độ bơm tối đa nên
được hạn chế và áp lực đầu vào là đủ cao để tránh hiện tượng này. Một biểu hiện
cho tốc độ tối đa là suy luận trong những điều sau đây:

So với các lực áp lực và ly tâm hoạt động trên một phần tử của chất lỏng. (Xem
hình 4.24), các mối quan hệ sau đây được suy luận bỏ qua thuật ngữ (drdξ) so với
(rdξ):
 P  dP  brd =Pbrd  Fr hoặc Fr  brd dP

66
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Lực ly tâm
Fr  mr 2   .r.d .b.dr.r. 2
dP   r.dr. 2
pc r

 dP    r dr
2

0 0

2
Pc   r 2
2

Áp lực đầu vào 𝑝𝑖 phải lớn hơn các lực áp lực ly tâm 𝑃𝑐 . Vì vậy, tốc độ bơm tối
đa nên được hạn chế như sau:

ω = 2πn
𝑝𝑖 > 𝑝𝑐

1 𝑝𝑖
𝑛𝑚𝑎𝑥 < √
2𝜋 2𝜌

Bôi trơn ổ là một yếu tố áp đặt tốc độ tối thiểu được đề nghị trong một số máy
bơm. Các bánh răng được nạp bởi các lực áp, FP, và thiết bị lực lượng liên lạc, FC,
như thể hiện trong hình 4.25. Các cánh quạt là nonpressure bồi thường và các lực
áp lực là không cân bằng. Những lực được truyền tới trục ổ. Vì vậy, trong trường
hợp trượt một mang bôi trơn thủy động, tốc độ bơm tối thiểu, nmin, được khuyến
khích để đảm bảo bôi trơn ổ theo yêu cầu.
17. Thảo luận ngắn gọn sự biến động dòng chảy trong bơm bánh răng ăn khớp
ngoài.
TL:
Theo lý thuyết, tốc độ dòng chảy được tính theo Q = Vg×n. Biểu thức này cung
cấp giá trị trung bình của tốc độ dòng chảy. Thực tế tốc độ dòng chảy không phải
hằng số. Mỗi bơm cung cấp tốc độ dòng chảy bằng với tốc độ giảm thể tích của
nó. Tốc độ dòng chảy của bơm tại một thời điểm nào đó là tổng của tốc độ dòng
chảy cung cấp tức thời bởi khoang kết nối với cửa cung cấp
Tốc độ dòng chảy cung cấp bởi khoang của bơm bắt đầu tại giá trị 0 khi vào hành
trình cung cấp. Nó tăng dần cho tới khi đạt giá trị tối đa tại điểm giữa của hành
trình cấp. Sau đó nó giảm dần về giá trị null tại cuối hành trình cấp. Do đó lưu
lượng thực sẽ biến động như trong hình 4.9.

67
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.9
Độ lớn của sự biến động dòng chảy được đánh giá bởi hệ số biến động được định
nghĩa là
Qmax  Qmin
Q  100%
Qm
Trong đó σQ : hệ số biến động dòng chảy
Qmin: giá trị nhỏ nhất của lưu lượng m3/s
Qmax : giá trị lớn nhất của lưu lượng m3/s
Qm = Vg: lưu lượng dòng chảy trung bình m3/s
Kết quả của biến động dòng chảy là áp suất dao động và chuyển động không đều
của xylanh và động cơ.
Xem xét trường hợp của một đường ống tiết lưu (hình 4.10) và bỏ qua sự nén của
chất lỏng, áp suất ra của bơm được cho bởi

68
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.10

Trong đó σP = hệ số biến động áp suất


Pmin = giá trị nhỏ nhất của áp ra của bơm, Pa
Pmax = giá trị lớn nhất của áp ra của bơm, Pa

69
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Pm = giá trị trung bình của áp ra, Pa


Nếu tốc độ dòng chảy dao động giữa 0.9Qm và 1.04 Qm, sau đó σQ = 14% và σP =
27.16%. Trên thực tế, xem xét đến sự nén của dầu, áp suất dao động đặc biệt tăng
thể tích của đường ra.
18. Hãy nói về vấn đề nén dầu trong bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
TL:
Trong hoạt động bình thường của bơm, khi răng ăn khớp, thể tích dầu được giữ
lại trong không gian giữa hai răng liên tiếp. vòng quay của bánh răng làm giảm
thể tích dầu bị kẹt và áp suất của nó tăng lên tới giá trị rất lớn. (hình 4.23). giảm
1% thể tích dầu làm tăng áp suất từ 100 tới 200 bar. Sự gia tăng quá mức áp suất
dầu có thể tránh được bằng cách sử dụng một trong những kỹ thuật sau:
 Cắt rãnh trên các tấm mặt bên để truyền qua không gian liên kết răng ở
phía có áp.
 Thiết kế bánh răng với số răng nhỏ với khe hở 0.4 tới 0.5mm
 Sử dụng bộ truyền động bánh răng nghiêng.

70
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.23
19. Giải thích ngắn gọn hoạt động chính của bơm bánh răng ăn khớp trong và thảo
luận những đặc điểm về lưu lượng và hiệu suất của bơm.
TL:
Trong nửa vòng quay đầu, bánh và vành nhả khớp, khoảng trống giữa các răng tăng.
Trong trường hợp này, dầu sau khi được hút từ từ qua lỗ S, không thay đổi lưu lượng và
được đưa sang các khoảng trống giữa các răng của bánh răng 2, vành 3 và các chi tiết
trung gian hình lưỡi liềm. Lưu chất sau đó tiếp tục được đẩy qua lỗ P.
Bơm bánh răng ăn khớp trong thường được dùng trong những trường hợp yêu cầu độ
cứng vững cao, độ ồn nhỏ.

Nguyên lý hoạt động bơm bánh răng ăn khớp trong


Bánh chủ động và bánh bị động luôn đặt lệch tâm. Khi bánh chủ động quay kéo theo
bánh bị động quay cùng chiều trong Stato. Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều
quay của các bánh răng vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ bơm.
Khoang hút và khoang đẩy được ngăn cách với nhau bởi lưới chắn.
Lưu lượng riêng: 0.4 ÷ 250 cm3/vòng.
Áp suất : đến 300 bar .
Vận tốc quay : 500 đến trên 3000 vòng/phút
Làm việc ít gây ồn nhất trong các loại bơm.
20. Giải thích ngắn gọn hoạt động chính của gerotors pumps (hình 4.28) và bơm
trục vít.
21. giải thích ngắn gọn cấu tạo và hoạt động của bơm cánh gạt cân bằng áp suất.
TL:

71
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

1. Trục 2. Phẩn quay 3. Vành khung tĩnh 4. Cánh gạt 5. Đĩa cố định mặt
bên
6. Vỏ 7. Bệ đỡ 8. Cánh gạt trong
Cấu tạo và hoạt động: Hình 4.30 cho thấy cấu tạo một máy bơm cánh gạt lưu
lượng cố định. Rotor (2) được điều khiển bởi trục (1) và quay trong vòng stato
(cam vòng) (3). Các cánh gạt (4) được gắn vào khe cắm xuyên trong rotor. Nó
được ép xuyên tâm ra phía ngoài để được tiếp xúc với các bề mặt bên trong của
vòng cam dưới tác động của lực ly tâm. Khi cài đặt áp lực trong các dòng cung
cấp, mục đích của một số cánh gạt được áp lực để đảm bảo việc kín khít phải bố
trí chính xác. Buồng bơm được cấu tạo bởi hai cánh liên tiếp (cánh quạt), bề mặt
bên trong của vòng cam, bề mặt ngoài của rotor, và hai bề mặt của các tấm bên
(5). Thể tích của những thay đổi trong buồng bơm (tăng hoặc giảm) trong vòng
xoay do hình dạng hình bầu dục của vòng cam. Trong việc mở rộng của nó, là
buồng được kết nối với đường hút thông qua một lỗ trong tấm bên. Do đó, dầu bị
hút vào trong buồng. Sau đó, trong quá trình thu hẹp của nó, buồng bơm chiếm
chỗ dầu vào dòng đầu ra thông qua một lỗ trên tấm bên. Bằng cách này, mỗi buồng
thực hiện hai hành trình bơm trên mỗi vòng quay.
Do hình dạng hình bầu dục, cấu tạo bơm là axi - đối xứng. Có hai áp lực và hai
buồng hút đối diện nhau. Do đó, các cánh quạt là áp lực cân bằng. Nó được nạp
chủ yếu do mô-men xoắn bơm truyền động. Bằng cách này, tải trọng mang được
giảm thiểu, làm giảm ma sát và mài mòn và làm tăng hiệu quả bơm và tuổi thọ.

22. Giải thích ngắn gọn chức năng của intra-vane structure trong bơm cánh gạt
cân bằng áp suất (hình 4.33 và 4.34)

72
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:

Hình 4.30 cho thấy cấu tạo và hoạt động của máy bơm cánh gạt lưu lượng cố định
cố định. Rotor (2) được điều khiển bởi trục (1) quay trong vòng tĩnh (vòng cam)
(3). Các cánh quạt (4) được gắn vào khe cắm trong bánh cánh quạt. Chúng được
đặt hướng tâm ra phía ngoài để có thể tiếp xúc với bề mặt bên trong của vòng cam
dưới tác động của lực ly tâm. Khi áp lực được sinh ra trong dòng phân phối, các
gốc của một số cánh quạt được áp lực được đảm bảo đóng kín ở những vị trí thích
hợp. Buồng bơm được bao bọc bởi hai lá cánh quạt liên tiếp (cánh quạt), bề mặt
bên trong của vòng cam, bề mặt ngoài của cánh quạt, và hai bề mặt của tường bên
(5). Những thay đổi thể tích trong buồng bơm (tăng hoặc giảm) trong vòng quay
do hình dạng hình bầu dục của vòng cam. Trong việc mở rộng của nó, buồng được
kết nối với đường hút thông qua một lỗ trên tấm bên. Do đó, dầu bị hút vào trong
buồng. Sau đó, trong quá trình thu hẹp của nó, buồng bơm chiếm chỗ dầu vào
dòng đầu ra thông qua một lỗ trên tấm bên. Bằng cách này, mỗi buồng thực hiện
hai hành trình bơm trên mỗi vòng quay.

23. Giải thích ngắn gọn cấu tạo, hoạt động, điều khiển sự thay đổi lưu lượng riêng
của bơm cánh gạt (hình 4.35 tới 4.38)

73
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:

Cấu tạo máy bơm cánh gạt chuyển biến với một cánh quạt áp lực không cân bằng
được thể hiện trong hình 4.35 và 4.37. Bơm bao gồm: hộp vỏ (1), bánh cánh quạt
(2), các cánh quạt (3), vòng tĩnh (vòng cam) (4) và một vít điều chỉnh (6). Vị trí
của vòng cam (stator) (4) được điều khiển theo chiều ngang bằng hai piston: một
piston điều khiển nhỏ (10) và một cái lớn (11). Vị trí thẳng đứng của cam được
xác định bởi các ốc vít điều chỉnh (7). Các buồng bơm (8) được hình thành bởi
các cánh quạt (3), bánh cánh quạt (2), vòng tĩnh (4), và các tường bên (điều khiển)
(9). Để đảm bảo chức năng bơm trong thời gian khởi động, vòng tĩnh (4) được tổ
chức ở vị trí độc lập (vị trí dịch chuyển ) bằng lò xo (5). Vòng cam được đặt lệch
tâm đối với các cánh quạt. Sau đó, chuyển động quay của rotor (2), thể tích của
các buồng bơm (8) tăng và lấp đầy bởi chất lỏng thông qua một kênh hút (S). Khi
thể tích buồng đạt đến tối đa, buồng (8) bị ngắt kết nối từ phía ống hút. Sau đó,
khi cánh quạt (2) tiếp tục xoay, thể tích của buồng giảm khi chúng được kết nối
thông với các vùng áp lực. Dầu sau đó được di chuyển đến dòng thoát bơm qua
các kênh áp lực (P). Piston điều khiển nhỏ (10) kết nối thường trực với dòng áp
lực bơm. Piston lớn được nạp bởi một lò xo (5), trong đó đặt các cam ở vị trí độc
lập, lúc khởi động của máy bơm. Sau đó, khi bơm hoạt động và áp lực thoát bơm
được sinh ra, áp lực lò xo của buồng xác định vị trí của vòng tĩnh (vòng cam) và
do đó tạo nên lưu lượng bơm.

74
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

24. Giải thích ngắn gọn cấu tạo, hoạt động, điều khiển lưu lượng riêng của bơm
pittông hướng trục với bộ điều khiển công suất là hằng số (hình 4.39 và 4.40)
TL:

75
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Bơm pittong hướng trục là loại bơm có bittong đặt song song với trục của roto và
được truyền bằng khớp hoặc hoặc bằng đĩa nghiêng
Bơm pittông hướng trục (Axial piston pump): thiết kế rất đa dạng, lưu lượng thay
đổi dễ dàng, thuận tiện cho việc điều khiển tự động công suất theo tải, được dùng
phổ biến trong các máy thuỷ lực hiện nay.

Cấu tạo
-Thân máy thường làm bằng gang, gia công bán tinh
-Hệ thống đĩa nghiêng: bao gồm mặt nghiêng được có thể quay quanh 1 trục
ngang, đầu trên có thể gắng them bộ phận điểu chỉnh góc nghiên
-Hệ pittong: bao gồm nhiều pittong giống nhau, mỗi pittong gồm 2 phần, phần
thân và và phần đầu, phân thân hình trụ rỗng ruột. Bề ngoài được gia công rất
chính xác, phần đầu được làm thành khớp cầu để gắng với đĩa nghiêng.
-Hệ thống xylanh
Nguyên lý làm việc:
-Khi động cơ quay, dẫn động trục bơm quay, làm các pittong quay tròn, các đầu
pittong sẽ di chuyên mặt nghiêng, làm thay đổi vị trí của pittong so với xy lanh.
-Đầu của bơm sẽ có 2 rãnh hình bán nguyệt .

76
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

-Khi đầu của pittong ở vị tri xa nhất, khi đó vị trí pittong và xylanh ở rãnh T, thể
tích bên trong xylanh tăng lên, áp suất sẽ giảm suất thấp hơn áp suất khí quyển,
chất lõng sẽ được hút vào
-Khi di chuyển dần tới vị tri đổi diện,( vị trí đầu pittpng gần nhất), khí đó vị trí
của xylanh và pittong ở rãnh P, thể tính xylanh giảm, đẩy chất lỏng ra của P.

25. Tính thể tích xylanh, hệ số biên độ cung cấp, sự rò rỉ công suất vào của dòng
chảy, sức chống lại sự rò rỉ nội bộ và mômen dẫn động của bơm bánh răng với
các thông số sau:
Tốc độ bơm 1450 vòng/phút số răng 12
Môđun răng 3.5mm chiều rộng răng 20mm
Góc áp lực 200 áp vào 0.2MPa
Áp ra 15MPa hiệu suất cơ 0.85
Hiệu suất thể tích 0.9
Tính hiệu suất thể tích nếu áp suất tăng lên 220bar
TL:
 Lưu lượng riêng= 2bm2(z+sin2) =18,65 cm3/vòng
 Hệ số dao động = 2 cos2/[4(z+1)] =0,167
 Lưu lượng bơm Q= 24,33 l/ph
 NL thủy lực PH= 6,08 kW
 NL thất thoát = 6,08/0,9 – 6,08= 0,678 kW
Momen xoắn T= 51,68 Nm

26. Tính tốc độ tối đa cho phép của bơm bánh răng được mắc như hình bên dưới,
cho
Số răng 12 Môđun răng 3.5mm
Chiều rộng răng 20mm Góc áp lực 200
Chiều dài đường ống 1m đường kính ống 13mm
Độ chênh áp H = 0.3m áp suất thùng dầu 0.13 MPa
Tỷ trọng dầu 870kg/m3 hệ số ma sát đường ống λ=0.035
Bỏ qua mất mát cục bộ trong đường ống hút.

77
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

TL:
Áp suất Pi:

Pi  PT   d .H  130  870.9,81.0,3  2690, 41Pa


Bán kính vòng đỉnh bánh răng:
m.z
 2m 12.3,5  2.3,5
cos 
r  1  24,5mm
2 2
Vận tốc lớn nhất cho phép của bơm bánh răng:
1 Pi 1 2690, 41
nmax    16,16 vòng/giây
 .r 2. 3,14.24,5.103 2.870

27. Bơm trục cong có các thông số sau:


Số pittông z=9 đường kính pittông d=9.3mm
Đường kính vòng lăn D=33mm tốc độ quay n=4000vg/phút
Áp vào Pi= 0.3MPa áp ra P=18MPa
Hiệu suất thể tích 0.94 hiệu suất tổng 0.89

78
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hiệu suất thủy lực =1 góc nghiêng của thân xylanh 200
a) Tính lưu lượng lý thuyết của bơm, lưu lượng thực tế, công suất vào, momen
dẫn động
b) Tính sự rò rỉ dòng chảy và sức chống lại sự rò rỉ
c) Tính lưu lượng thực và momen dẫn động nếu áp ra tăng lên 30MPa, giữ
sức chống lại sự rò rỉ và hiệu suất cơ không đổi
TL:
 Tổng thể tích xilanh:
d 2
 .0,93 2
Vg  x. A.h  x. .DT .sin   9. .3,3.sin 20  6,9(cm3 )
4 4
Vg .n.v 6,9.4000.0,95
 Lưu lượng thực bơm: Qt    25,95(l / ph)
1000 1000
V .n 6,9.4000
 Lưu lượng lý thuyết: Ql  g   27, 6(l / ph)
1000 1000
Q.P 25,95.103.17, 7.106
 Công suất cơ vào: InputPower    900, 6(kW )
0 .600 0,85.600
0 0,85
 Hiệu suất cơ T    0,89
v 0,95
Vg .P 6,9.106.17, 7.106
 Moment quay trục: T    21,84( Nm)
2 .T 2 .0,89
 Lưu lượng bị thất thoát: Q  Ql  Qt  27,6  25,95  1,65(l / ph)
Vg .P 6,9.106.29, 7.106
Moment quay khi thay đổi áp ra : T    36, 65( Nm)
2 .T 2 .0,89
28. Đĩa rung lắc của bơm pittông hướng trục có các thông số sau: z=7, d=10mm,
D=35mm, γ= 200, n=3000vg/phút, ηm=0.9, ηh=0.99, Pi=0, sức chống lại sự rò rỉ
nội bộ RL=258GNs/m5
a) tính thể tích hình học của bơm và vẽ đồ thị về tỷ lệ giữa lưu lượng bơm thực tế
và áp ra trong phạm vi từ 0 tới 30 MPa
b) tính hiệu suất tổng tại giá trị áp ra là 10MPa
c) tính hoặc tìm biểu đồ áp suất tối đa trong đường ống cung cấp nếu nó đóng
hoàn toàn, không có van an toàn.
TL:
𝜋 𝜋
a) 𝑉𝑔 = 𝑑 2 𝐷𝑧 tan 𝛼 = 102 35.7 tan 20𝑜 = 7003,6 𝑚𝑚3 = 7.10-6 m3
4 4

79
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Q = Vgnηv = 7003,6.3000.
30.106 𝑃 30.106 𝑃
ηv ∫0 (1 − ) = ∫0 (1 − ) 𝑑𝑃 = 30. 106 −
𝑅𝐿 𝑉𝑔 𝑛 258.7003,6.50
𝑃2
1,11. 10−8 = 25
2
𝑃 10.106
b) ηv = 1 − =1− = 0,889
𝑅𝐿 𝑉𝑔 𝑛 258.7003,6.50

η 𝑇 = η𝑣 ηℎ η𝑚 = 0,9.0,99.0,889 = 0,79
c) Máy bơm piston hướng tâm thường được sử dụng trong các ứng dụng đòi hỏi
áp suất cao , trên 400. Trong máy ép, ví dụ, áp lực điều hành được yêu cầu phải
thể lên đến 700 bar . Các máy bơm piston hướng tâm có thể hoạt động tin cậy ở
áp suất cao như vậy. Hoạt động thứ hai xây dựng một máy bơm piston hướng tâm
với một con cam lệch tâm được minh họa bởi hình . 4.19 . Ví dụ này cho thấy một
bơm chuyển biến lưu lượng , nơi mà các piston được bố trí hướng tâm trong khối
xi lanh . Chúng được tổ chức liên kết với các bề mặt bên trong của một vòng cam
bằng một vòng găng và bạc dẫn. Các piston và bạc dẫn được kết nối với nhau
bằng các khớp bóng và ổ cắm . Hành trình của piston và do đó bơm khối lượng
hình học được kiểm soát bằng cách điều chỉnh độ lệch tâm của vòng cam ( vòng
hành trình ) bằng sự kiểm soát của hai piston. Khối xi lanh được quay bởi trục.
Trong hành trình hút, chuyển động của piston được điều chỉnh bởi các vòng giữ ,
trong khi trong hành trình đẩy các piston được thay thế bằng vòng cam. Hành
trình piston h, bằng hai lần độ lệch tâm e. Máy bơm thể tích hình học được cho
bởi
𝜋
𝑉𝑔 = 𝑑 2 𝑒𝑧.
2

80
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 4.20 Cho thấy việc xây dựng một bơm piston hướng tâm với một trục lệch
tâm (cam). Các piston di chuyển theo hướng hướng tâm dưới tác động của các
cam lệch tâm. Cam (11) là độc lập với trục bơm (2). Bơm bao gồm các piston (6),
bạc lót xi lanh (7), trục (9), lò xo nén (8), van hút (4), và van thoát (5). Trục được
lắp vào trong vỏ hộp (1). Piston được bố trí với các bạc dẫn (6) trên cam. Lò xo
nén tác dụng lên bạc dẫn nằm trên cam, và các bạc lót của xi lanh được hỗ trợ bởi
các trục. Quá trình bơm trong giai đoạn này của máy bơm diễn ra trong bốn giai
đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: Các piston là ở điểm chết trên và thể tích của buồng bơm (10) là tối
thiểu. Van hút (4) và van thoát (5) được đóng lại.
Giai đoạn 2: Khi trục quay , các piston di chuyển về phía trục cam. thể tích buồng
tăng và van hút mở do không có áp lực được sinh ra. Các dòng chảy chất lỏng
thông qua một đường rãnh trên bề mặt cam và lỗ của piston vào buồng bơm.
Giai đoạn 3: Các piston là ở điểm chết thấp hơn. Buồng bơm khi đó hoàn toàn đầy
(thể tích tối đa) .Van hút và van kiểm tra ra vào được đóng lại.
Giai đoạn 4: Khi quay cam, piston được di chuyển ra phía ngoài theo hướng hướng
tâm. Chất lỏng được nén trong buồng. Áp lực chất lỏng tăng mở van kiểm tra
thoát dòng, và các chất lỏng chảy vào vòng kênh (13), kết nối các yếu tố bơm.

81
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

CHƯƠNG 5:
1. Giới thiệu ngắn gọn về điều khiển hệ thống thủy lực:

Trả lời:
Điều khiển hệ thống thủy lực được thực hiện bằng các van điều khiển và phải
đảm bảo chức năng của hệ thống, chia làm 4 nhóm:
• Van nút nhấn thông thường
• Van giới hạn áp suất
• Van trợ động
2. Van kỹ thuật số miêu tả cấu trúc và so sánh hai van: van chặn và van con
trượt.
Trả lời:
Van chặn: bao gồm một đầu (thường gọi là con chặn) một lò xo, và một mặt
bích chặn.Con chặn có thể là hình cầu, hình nón, hình cái bào, hoặc một số
hình dạng khác.Trong quá trình làm việc thì van có thể đóng hoặc mở. Ưu
diểm của van là giá rẻ, cấu trúc đơn giản dễ sửa chữa, hạn chế được dầu rò, dễ
bảo dưỡng. Nhược điểm chính là giới hạn số lượng cổng và khó điều khiển
chính xác.
Van con trượt tịnh tiến: bao gồm một con trượt bao ngoài một trục.Van này
thì thường đối xứng và con trượt thì chạy dọc trục.Ưu điểm chính là tăng được
số lượng cổng khả năng điều khiển cao hơn. Nhược điểm chính là tăng lượng
dầu rò,đắt hơn so với các loại khác đang hiện hành.
Van con trượt xoay: bao gồm một con trượt bao ngoài một trục.Con trượt thì
xoay quanh trục. Loại van này sử dụng cho các hệ thống lái của các phương
tiện giao thông.

3. Chức năng của van điều khiển áp suất trong hệ thống năng lượng thủy lực.
Trả lời:
 Van giới hạn áp suất trực tiếp: van này được kết nối với áp suất cao ở
ngõ vào và áp suất thấp ở ngõ ra. Đường điều khiển lấy tín hiệu ở ngõ vào.
Cấu tạo chính là một con chặn được giữ bởi một lò xo. Con chặn bị ò lò xo
đẩy vào mặt bích. Lực nén của lò xo được điều khiển bởi vít hoặc bởi một
vòng găng thay đổi khoảng cách.
Con chặn chịu tác động của cả lò xo và áp suất ngõ vào. Khi áp suất ngõ vào
lớn hơn lực nén của lò xo: Fp = P.Apr >Fx = kxo thì con chặn sẽ di chuyển,
đường dầu ngõ vào áp lực lớn sẽ về bể.
 Van giới hạn áp suất gián tiếp: Vấn đè tăng áp suất quá lớn ở van giới
hạn áp suất trực tiếp được giải quyết bằng việc sử dụng van giới hạn áp suất
gián tiếp. Van giới hạn áp suất gián tiếp bao gồm một van chính được giữ bởi
một lò xo.van được thiết kế với một con trượt chính có đường kính lớn, và một

82
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

lò xo có độ cứng nhỏ, giúp giảm áp suất tới hạn.


Khi áp suất đường dầu lớn hơn áp suất cài đặt lò xo của con trượt phụ, cho phép
dầu về bể. Do có dòng chảy, xuất hiện áp suất chênh lệch tại khe cạnh con trượt
con trượt chính (tương tự như van tiết lưu), sinh lực nâng con trượt chính lên
trên (lực này lớn hơn lực lò xo của con trượt chính), thông dầu về bể. Được
một lúc, áp suất đầu vào giảm, con trượt chính tụt xuống. Van này cài ở áp suất
nhỏ đảm bảo an toàn hơn van giới hạn áp suất trực tiếp
4. Thảo luận chi tiết đặc tính trạng thái của van giới hạn áp suất gián tiếp, và
giải thích làm thế nào giảm được áp suất tới hạn.
Trả lời:
Hoạt động của van chính được điều khiển bởi một đường điều khiển. Van điều
khiển là một van giới hạn áp suất trực tiếp thông với ngõ vào áp suất lớn thông
qua hai ống N1,N2. Đường kính của hai ống này thường nhỏ hơn 1 mm nên lưu
lượng qua chúng là rất nhỏ. Van giới hạn áp suất trực tiếp sử dụng để tăng áp
suất giới hạn của lò xo chính. Đường điều khiển có kích thước nhỏ và lò xo có
độ cứng nhỏ. Tuy nhiên,áp suất ngưỡng có giá trị không đáng kể bởi vì lưu
lượng rất nhỏ.
5. Vẽ sơ đồ một van giới hạn áp suất gián tiếp, giải thích chức năng của nó

❖ Van giới hạn áp suất gián tiếp: Vấn đè tăng áp suất quá lớn ở van giới
hạn áp suất trực tiếp được giải quyết bằng việc sử dụng van giới hạn áp suất
gián tiếp. Van giới hạn áp suất gián tiếp bao gồm một van chính được giữ
bởi một lò xo. Van được thiết kế với một con trượt chính có đường kính lớn,
và một lò xo có độ cứng nhỏ, giúp giảm áp suất tới hạn.

83
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

6. Giải thích hoạt động của van giới hạn áp suất tác động gián tiếp mô tả
trong hình 5.7 và 5.8.

Trả lời:

Đường dầu chính vào công P qua đoạn ống 2 và 3 tác dụng vào con chặn
6. Nếu áp lực tai P lớn hơn áp suất cài đặt của lò xo 5 thì con chặn 6 sẽ di
chuyển theo đường dầu 8 về T. Lúc này xuất hiện sự chênh lệch áp suất
giữa buồng 2 và buồng trước nó, nếu áp lớn hơn áp suất cài đặt của lò xo
của con trượt thì con trượt sẽ di chuyển sang trái đường dầu từ P thông
thẳng về T

Loại này có hai cổng chia cho phần chính và phần điều khiển.

7. Thảo luận ứng dụng của van giới hạn áp suất gián tiếp mô tả ở hình 5.9

84
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trả lời:

Ứng dụng của van giới hạn áp suất gián tiếp trong trường hợp này là đáp ứng
nhiều áp suất ngõ ra phục vụ nhu cầu của từng ngõ. Trong trường hợp này thì
van giới hạn áp suất gián tiếp sẽ có giá trị áp suất cài đặt lớn hơn giá trị cài
đặt của van giới hạn áp suất trực tiếp của các thành phần mục đích là đảm bảo
hoạt động của các ngõ ra thành phần. Ta có quan hệ giữa các giá trị áp suất
thành phần là : p > p2 > p3 > p = 0 theo cách phân bố của hình.
Trường hợp van tiết lưu có vấn đề thì khi áp suất vượt quá cho phép thì đương
dầu xả về bể T.

8. Thảo luận về nguyên tắc giảm áp suất trong hệ thong năng lượng thủy lực.
Trả lời:
Van giảm áp được sử dụng khi hệ thống phụ hoạt động với áp suất nhỏ hơn
áp suất của hệ thống chính. Thông thường nó được thực hiện bằng một van
tiết lưu.
Cấu tạo bao gồm một con trượt được giữ bằng một lò xo. Áp suất của ngõ ra
được nối với buồng điều khiển, ở bên phải con trượt thông qua một đường
điều khiển. Nó tác động vào con trượt đẩy lò xo. Nếu áp suất ở ngõ ra nhỏ hơn
áp suất cài đặt của lò xo, con trượt di chuyển đến biên của trạng thái bên phải.
P thông với A. Áp suất ở cổng A được tăng lên tác động vào con trượt khi lực
này lớn hơn áp suất cài đặt của lò xo con trượt di chuyển sang trái và A-P tiết
lưu. Ở vị trí cuối cùng con trượt chia công A thành hai đường áp suất chính

85
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

và đường xả về bể ngoại trừ khe hở hướng kính. Nếu áp suất tăng lên và vượt
quá áp suất cài đặt, con trượt tiếp tục di chuyển sang bên trái thông cổng A về
bể, áp suất cổng A giảm.

9. Giải thích chức năng của van giảm áp mô tả trong hình 5.11 và 5.13

Trả lời:

Van giảm áp thường là một van mở với tiết lưu hoặc đóng đẻ duy trì áp suất ôn
định ở ngõ ra.Nghĩa là với áp suất ngõ vào của mạch chính bất kỳ thì áp suất ngõ
ra từ van giảm áp luôn cố định là hằng số.

86
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Nếu áp suất ngõ ra ở cổng A nhỏ hơn áp suất giới hạn của Pl, cổng điều khiển
đóng và áp suất ở buồng chính cân bằng với áp suất ngõ vào, và áp lực tác
động lên con trượt chính cân bằng.Lò xo ở Nếu áp suất ngõ ra ở cổng A nhỏ
hơn áp suất giới hạn của Pl, cổng điều khiển đóng và áp suất ở buồng chính
cân bằng với áp suất ngõ vào, và áp lực tác động lên con trượt chính cân
bằng.Lò xo ở buồng phụ giữ con trượt chính mở.Khi áp suất ở cổng A bắt đầu
lơn hơn áp suất Pl, đường điều khiển mở ra buộc các cổng ở buồng phụ duy trì
lưu lượng qua con chặn của đường điều khiển.Khi sự chênh áp qua con trượt
chính vượt quá áp suất cài đặt của lò xo ở buồng chính, con trượt bắt đầu đóng
lại,lưu lượng dòng chảy từ p sang A giảm từ từ.Vì vậy con trượt chính đạt tới
trạng thái ổn định khi mà áp lực tác động lên nó bằng 0 hay :
Pa=PL+ k(x+x0)/ As
10. Thảo luận ứng dụng của van giảm áp mô tả trong hình 5.14

Trả lời:

87
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Van giảm áp trong trường hợp này có tác dụng ổn định lưu lượng tác dụng
lên pittong bên phải đảm bảo cho pittong hoạt động an toàn.
11. Thảo luận tóm tắt hoạt động của van giảm áp có đường điều khiển mô
tả ở hình 5.15
Trả lời:

88
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

12. Giải thích chức năng của van tuần tự ở hình 5.16 và 5.17

Van tuần tự được dùng để tạo một dãy các hoạt động theo các mức áp
suất trong hệ thống.
Hình 5.16 biểu diễn một van tuần tự hoạt động trực tiếp nó bao gồm con trượt 2
được giữ bởi lò xo 3 . Áp suất từ cửa nạp P được nối buồng điều khiển ở phía bên
phải của con trượt,qua đường dẫn 6. Áp suất trong buồng tác động lên con trượt
và lên cả lò xo.Nếu áp suất vượt quá lực lò xo, con trượt chuyển dời sang trái nối
cổng p với A Van này có thể được điều khiển nội bộ thông qua ngõ B.Ở trường

89
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

hợp này đường nối ngõ p với buồng điều khiển nên được chặn lại.Tùy ý,van được
nối với 1 van điều khiển để có dòng chảy ngược chiều tự do.Trạng thái mở của
van tuần tự trực tiếp được thể hiện ở hình 5.17

13. Điều khác biệt giữa van giới hạn áp suất và van tuần tự là gì?
Trả lời:
Van giới hạn áp suất dùng để giới hạn áp suất lấy tín hiệu từ ngõ vào để đảm
bảo an toàn hoặc phân phối lưu lượng từ mạch chính cho các mạch con thông
qua việc cài đặt giới hạn áp suất khác nhau.
Van tuần tự dùng để đảm bảo thứ tự ho ạt động trước sau của các cụm công
tác thông qua việc dùng các van giới hạn áp suất để đảm bảo cụm này đi hết
hành trình thì cụm kia mới hoạt động và ngược lại.

14. Thảo luận ứng dụng của van tuần tự trong hình 5.19
Trả lời:

90
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Lưu chất khi đi từ máy bơm qua van một chiều đến van bốn cổng ba vị trí.Khi
cho trạng thái bên phải hoạt động trước thì lưu lượng qua tác động vào pittong
bên trái,pittong đi hết hành trình thì lúc đó xuất hiện một áp suất đủ M3 lớn để
thắng được áp suất cài đặt của van giới hạn áp suất bên phải nên chất lỏng sẽ
theo đó tác động vào pittong bên phải và đẩy pittong đi hết hành trình.Tương
tự cho trạng thái bên trái hoạt động.
Như vậy van tuần tự ở đây hoạt động dựa trên các van giới hạn áp suất,đảm
bảo pittong này hoạt động xong thì pittong kia mới hoạt động đúng theo tính
chất của van tuần tự.

15. Thảo luận ngắn gọn cấu trúc và hoat động của van tuần tự có đường điều
khiển mô tả ở hình 5.20

Van tuần tự có điểu khiển sử dụng cho trường hợp yêu cầu tăng lưu lượng.
Cấu tạo bao gồm một vỏ hộp chính với một bộ bơm thủy lực,, một van điều
khiển, và một van kiểm tra có chiều về qua van một chiều tự do. Chức năng
của van này phụ thuộc vào đường điều khiển và đường dầu rò.

91
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Phần điều khiển là một van điều khiển trực tiếp 2/2 loại con trượt. Con trượt
được giữ bởi một lò xo. Để điều khiển cục bộ, một chốt di chuyển và mộ chốt
cố định. Áp suất điều khi ển tác động vào lò con trượt thông qua một cần đẩy.
Để điều khiển bên ngoài, đường điều khiển X hoạt động, chốt 4.1 được cài đặt
trong khi chốt 4.2 di chuyển.
Nếu áp lực điều khiển nhỏ hơn lực nén lò xo, con trượt nằm ở bên trái. Con
trượt đóng lò xo của con trượt chính của van chính. Hai bên của van chính
thông nhau bởi ống 6. Áp suất ngõ vào của con trượt lò xo cân bằng với lò xo
tác động để giữ van chính đóng lại. Đến khi áp suất điều khiển lớn hơn lực nén
của lò xo van điều khiển, con trượt di chuyển sang phải. A thông với B qua
ống 6,9 con trượt phụ và đường ống 11,12. Chênh áp qua ống 6 tác động lên
con trượt chính tù dưới lên. Van chính mở ra và thông cổng A sang B. Ông 9
hoạt động như một thiết bị giảm sốc.
16. Vẽ sơ đồ một van có bình tích áp, giải thích chức năng.
Trả lời:

Bình tích áp thủy lực được sử dụng để tích trữ năng lượng thủy lực. Chúng được
lắp đặt ở các hệ thống thủy lực để đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau: Lưu trữ năng
lượng, bảo vệ hệ thống chống lại chấn động mạnh, khi bơm không tải, và nhiều lí
do khác. Khi sử dụng bình tích áp cho trường hợp không tải, nó được xem như là
bộ nguồn chứa năng lượng thủy lực của hệ thống.

92
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

17. Giải thích tóm tắt chức năng của van điều khiển trực tiếp
Trả lời:

Van điều khiển trực tiếp được dùng để khởi động, dừng hoặc thay đổi hướng
của dòng chảy. Các loại van này được đặc trưng bởi số lượng ngõ và số
lượng trạng thái điều khi ển. Trạng thái điều khiển xác định ngõ vào thông
với ngõ vào, và kết quả là điều khiển hướng dòng chảy.
18. Thảo luận chi tiết hoạt động của áp suất dòng trong van trượt, xuất phát từ một
ứng dụng lực
Trả lời:

Van DCV 4/3 có chức năng điều chỉnh dòng chảy của lưu chất khi làm việc bằng
cách điều khiển thông qua hệ thống điện. Khi ta kích hoạt hoạt động tức là tác
dụng một nguồn điện vào cuộn dây coil làm chuyển trạng thái của van từ trạng
thái đóng ban đầu sang trạng thái bên trái. Khi tác dụng vào cuộn coil bên phải thì
van sẽ chuyển trạng thái qua bên phải nhưng trước tiên nó phải qua trạng thái giữa
21. Nêu các các cách điều khiển khác nhau của van điều khiển trực tiếp
Trả lời:

93
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Van này thực hiện chức năng điều khiển dòng chảy của lưu chất trong mạch. Khi
có tín hiệu điều khiển thủy lực bên trái trái thì ô trạng thái bên trái được kích thích
và chuyển vị trí thực hiện chức năng của mình. Tương tự cho trường hợp bên phải.
Điểm khác của van này với van DVC 4/3 chính là việc sử dụng tín hiệu thủy lực
thay vì dùng điện. Tín hiệu thủy lực được thực hiên thông qua các đường dẫn từ
hệ thống điều khiển trên hình 5.45

22. Giải thích tóm tắt cấu trúc và hoạt động của cuộn nam châm điện, so sánh
cuộn nam châm điện DC và AC
Trả lời:
Van điều khiển trực tiếp có nhiều loại cách điều khiển:

94
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Khi cần nén không được nhấn ụ hình cầu đặt dưới áp lực hoạt động của lò xo.Áp
suất từ cổng P được đóng và con trượt chính ở vị trí giữa,nối với đường đi ra của
cổng A xuống bể T.Khi cần đẩy di chuyển,thường là dùng cảm ứng điện từ,nó đẩy
đường chính và con trượt hình cầu sang phải.Cổng ở bể được đóng và cổng A
được kết nối với đường vào P.

Trên đây là cách thông thường để điều khiển van điều khiển trực tiếp.
Ngoài ra còn có các cách sau:

95
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 Điều khiển cơ học bằng tay


 Điều khiển bằng cơ cấu cam, lái.
 Điều khiển cơ học bằng núm tay
 Điều khiển bằng thủy lực.
 Điều khiển cơ học bằng khí.
 Điều khiển bằng điện thông qua cảm ứng từ trực tiếp (một chiều).
 Điểu khiển bằng điên thông qua cảm ứng từ hai chiều (xoay chiều).

23. Trích dẫn các loại van kiểm tra, và giải thích chức năng của van kiểm tra có
điều khiển.
Trả lời:
DC Solenoid:Trong trường hợp nam châm điện trực tiếp,trường từ hóa được mở
rộng hòa trộn với sự phân cực.Cả khung C và lõi sẽ được phân cực với các cực
Nam-Bắc xác định.Khi hoạt động cực Bắc-Nam của khung C hút cực Nam-Bắc
của lõi.Chính điều này đã tạo ra lực từ trong DC solenoid.
AC Solenoid : Cũng giống như DC thì AC cũng hoạt động như thế nhưng trường
lực từ có ảnh hưởng bởi sự đổi chiều liên tục.Sự đổi chiều kéo theo đó làm sự thay
đổi của lực điện từ và xoay phần kim loại của bộ phận từ với thành phần chính là
khung C và lõi.
Thành phần DC AC
Thời gian nhấn 50-60 ms Trong khoảng 20 ms
Thời gian làm 20 đến 50 triệu vòng 10 đến 20 triệu vòng
việc mong đợi
Tốc độ lớn mỗi Lên đến 4 vòng/s Lên đến 2 vòng/s
lần nhấn
Chu kì tiếp tục Không giới hạn 15-20 phút cho lúc điện từ ít
làm việc 60-80 phút cho lúc điên từ
nhiều
Chi phí 1 1.2
Tỷ lệ xảy ra 10 2

24. Thảo luận ứng dụng của van kiểm tra có điều khiển ở hình 5.52.
Trả lời:
Có các check valve:
 Check valve điều khiển trực tiếp với lò xo giữ.
Loại van này có chức năng cho dòng chảy đi qua 1 chiều, khi áp suất ở một đầu
lớn hơn áp suất đầu kia rất nhiều thì lò xo có nhiệm vụ giảm chấn đảm bảo an toàn

96
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

khi van hoạt động trong trường hợp này.Thường ta hay sử dụng van này ở đầu các
máy bơm hay gắn song song với hệ thống lọc dầu.
 Check valve điều khiển trực tiếp mà không cần đến lò xo.
Van này có chức năng cho dòng chảy đi qua tự do một chiều,chiều còn lại được
khóa lại.Van này thường dùng nối song song với van tiết lưu mục đích kiểm soát
dong chảy của mạch.
25. Trích dẫn và thảo luận tóm tắt các loại van điều khiển lưu lượng

Trả lời:

Van điều khiển 1 chiều trong trường hợp này có tác dụng khi dầu vào công B thì
có tín hiệu báo hiệu cho Check valve đổi chiều trạng thái tức là cho đi từ B về A
điều này có nghĩa là pittong sẽ hoạt động mà không kẹt cứng.Một check valve
nữa gắn song song với phần tiết lưu sẽ cho dòng chảy ưu tiên qua nó thay vì qua
tiết lưu để đẩy pittong lên.Còn hai check valve còn lại có nhiệm vụ giảm chấn cho
valve khỏi lực của dòng chảy khi về.

97
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

26. Giải thích nguyên lí hoạt động của van tiết lưu và van kiểm tra tiết lưu ở hình
5.57.
Trả lời:
Van tiết lưu thường dùng hạn chế dòng chảy của chất lỏng về cả hai hướng.Khi
đi qua chất lỏng sẽ được chảy qua một tiết diện nhỏ hơn tiết diện ban đầu điều này
làm cho dòng chảy bị cản trở mất mát năng lượng,van chảy với lưu lượng nhỏ hơn
ban đầu khi mới vô van.
Van tiết lưu có vát mép:
Giá trị dòng chảy qua van tiết lưu có vát mép thì phụ thuộc vào độ nhớt của chất
lỏng.Van này bao gồm một hộp bao bọc, bộ phận điều chỉnh và các cửa.Khi dòng
chảy từ A sang B thì bị tiết lưu ở các khe hở mở.Khi bộ phận tiết lưu được điều
chỉnh bằng cách xoay lõi (5), lõi này dạng hình xoắn.Dòng chảy phù hợp sẽ chảy
từ A-B khi ta xoay lõi theo điều kiện làm việc mong muốn.
Van điều khiển lưu lượng bằng bù áp

27. Giải thích hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp mô tả ở hình
5.59
Trả lời:

Van tiết lưu hạn chế dòng chảy theo cả hai hướng. Dòng chảy qua một thiết bị
xiết hướng tâm (3) đến buồng tiết lưu (4) giới hạn bởi vỏ trong và bạc lót điều
chỉnh (1).
Van tiết lưu một chiều hạn chế dòng chảy chỉ một hướng và cho phép một chiều
còn lại tự do. Dòng chảy qua thiết bị xiết và cùng tiết lưu. Tiết lưu chỉ hoạt động

98
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

theo một chiều. Theo chiều ngược lại, áp suất tác động lên con chặn (5). Khi chênh
áp lớn hơn áp cài đặt, con chặn mở, cho phép dòng chảy ngược lại. Song song đó,
dòng chảy cũng qua vùng tiết lưu.
28. Giải thích cấu trúc và hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp
mô tả ở hình 5.60.
Trả lời:
Giải thích hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp mô tả ở hình
5.59

Van bao gồm một van tiết lưu cạnh sắc và một van bù áp. Van bù áp được đặt tại
đầu ra của van tiết lưu. Nó bao gồm một con trượt giữ bởi một lò xo. Chênh áp
qua van tiết lưu chính tác động lên con trượt một lực Fp. Nếu chênh áp qua van bù
áp tăng, lưu lượng tăng, con trượt di chuyển xuống dưới, tác động vào lò xo, giảm
thể tích buồng vào. Lưu lượng qua van tiết lưu chính giảm. Nếu chênh áp giảm,
lưu lượng giảm. Áp suất tác động vào con trượt nhỏ hơn áp suất lò xo. Lò xo đẩy
con trượt đi lên, tăng thể tích vào.

29. Thảo luận của ứng dụng của van điều khiển lưu lượng 2 hướng ở hình 5.62.
Trả lời:

99
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Van bao gồm một vỏ (1), một đai ốc vặn bằng tay, và một van bù áp ngược dòng.
Dòng chảy từ A sang B qua khe hở (5) của con trượt (3). Quay đai ốc (2) để điều
chỉnh vị trí theo chiều dọc của con trượt và từ đó, điều chỉnh thể tích vùng tiết lưu
(5). Sự bù áp được thực hiện bởi van bù áp ngược dòng, bao gồm một con trượt
(4) của phần diện tích As, và một khe hở trong luồng khe hở (5). Khi con trượt (4)
đi lên giảm diện tích tiết lưu của khe hở (8) và ngược lại. Con trượt tác động vào
lò xo. Ở trạng thái cân bằng, áp lực cân bằng với lực lò xo. Khi làm việc, áp lực
con trượt thì quá nhỏ so với bù áp lúc đầu của lò xo, vì vậy, chênh áp (PA – PS) và
lưu lượng là hằng số ở trạng thái cân bằng.

30. Giải thích cấu trúc và hoạt động của van điều khiển lưu lượng có bù áp song
song ở hình 5.63.
Trả lời:

100
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 5.62 cung cấp một ứng dụng của van điều khiển 2 hướng.
Tốc độ của cơ cấu chấp hành thủy lực được điều khiển bằng việc kiểm soát cả lưu
lượng vào và lưu lượng ra. Điều khiển lưu lượng vào được ưu tiên khi di chuyển
có tải, trong khi điều khiển lưu lượng ra là bắt buộc khi di chuyển cùng hướng với
tải. Tuy nhiên, nếu hướng tải không xác định hoặc thuận nghịch, điều khiển lưu
lượng ra là lựa chọn tốt nhất.
31. Thảo luận tóm tắt chức năng của van chia lưu lượng loại có lưu lượng riêng
thay đổi được.
Trả lời:
Hình 5.63 hiển thị một sơ đồ thủy lực sử dụng một van điều khiển lưu lượng bù
áp song song – một loại van điều khiển lưu lượng 3 cổng. Loại van này điều chỉnh
lưu lượng và giữ lưu lượng là hằng số nếu chênh áp qua van lớn hơn áp cài đặt
trước Pt . Áp suất từ bơm thì lớn hơn áp suất nâng tải một chút, P1 = P2 + Pt ,
trong đó Pt có giá trị từ 4 đến 10 bar.
32. Thảo luận chức năng của van chia lưu lượng loại con trượt mô tả ở hình 5.66
và 5.67.

101
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trả lời:

Hệ thống bao gồm hai xi lanh đối xứng lắp đặt song song nhau. Thể tích hai xi
lanh có thể được đồng bộ hóa trong suốt hành trình đi. Vì vậy, một van chia lưu
lượng được cài đặt. Van chia lưu lượng dùng để chia dòng chảy từ bơm đều nhau
cho hai nhánh lên hai xi lanh. Đường dầu vào phần giữa của con trượt, rồi qua
vùng thu hẹp AA và AB đến hai xi lanh A và B. Nếu hai xi lanh nâng tải bằng nhau,
thì hai bên sẽ đối xứng, lực cản 2 bên bằng nhau và con trượt nằm ở vị trí chính
giữa. Ngược lại, nếu giả sử FA tăng, chênh áp (PP – PA) nhỏ hơn so với (PB – PB),
lưu lượng A lớn hơn. Con trượt di chuyển sang trái, tăng thể tích buồng tiết lưu
AA, giảm thể tích buồng AB. Trong trường hợp này, lực cản qua P-A giảm và qua
P-B tăng. Vì vậy, Lượng tăng tải của một bên được bù bởi lượng giảm lực cản
của nó và lượng tăng lực cản của phía còn lại. Trong trạng thái cân bằng, lưu
lượng bằng nhau đạt được.

102
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Cấu trúc thương mại của van chia lưu lượng loại con trượt được thể hiện trong
hình 5.67. Van bao gồm các bộ phận chính là vỏ (1), con trượt điều khiển (2), và
3 lò xo (3). Dòng chảy qua P được chia thành 2 dòng có lưu lượng bằng nhau. Lò
xo trung tâm cũng như áp lực giữ cho con trượt điều khiển ở vị trị giữa. Bất kì sự
mất cân bằng nào về lưu lượng từ 2 cổng ra A và B đều gây ra chênh áp. Kết quả
là chênh áp gây chuyển vị con trượt để tiết lưu nhánh lưu lượng tăng lên và mở
cửa tự do nhánh còn lại. Như vậy, ở trạng thái cân bằng, lưu lượng qua 2 cổng xả
là bằng nhau.
33. Tốc độ của xi lanh thủy lực được điều khiển
bởi phương tiện là một chuỗi van điều khiển lưu
lượng có bù áp.
Cho biết
Bơm:

Van điều khiển trực tiếp

Van giới hạn áp suất


Áp suất giới hạn cài đặt: 6 MPa
Áp suất ngưỡng: 0

Xi lanh thủy lực:

103
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Đường kính nòng: 60 mm


Đường kính pittong: 25 mm
Không có đường dầu rò

Tính:

Tổn hao năng lượng ở DCV


Tổn hao năng lượng ở FCV
Lưu lượng thực của bơm

CHƯƠNG 6:
1. Giải thích nguyên lý hoạt động và các ứng dụng có thể có của các loại bình tích
thủy lực.
Trả lời:
Có 3 loại bình tích thủy lực chính là : dùng lực của tải trọng, dùng lực lò xo và
tích khí.
 Bình tích dùng lực của tải : loại này tích trữ năng lượng dưới dạng năng
lượng tiềm năng trong khối lượng của pittông và tải. Nó được sạc bằng cách bơm
dầu vào buồng phía dưới, tải và pittong sẽ được nâng lên cao. Sự thay đổi áp lực
trong mạch khi pittong di chuyển lên là không đáng kể, do đó nó cấp dầu ở áp
suất là hằng số.
 Bình tích dùng lực lò xo : loại này tích trữ năng lượng dưới dạng lực đàn
hồi của lò xo, lò xo được nén bằng dầu bơm vào bình tích. Loại bình tích này cung
cấp dầu ở áp suất khác nhau, áp suất cung cấp giảm theo độ giãn của lò xo do sự
sụt giảm năng lượng khi lò xo bị giãn ra. Áp lực phân phối sẽ tỷ lệ thuận với khối
lượng dầu trong buồng dầu của bình tích. Biểu thức sau thể hiện sự phụ thuộc của
áp suất và sự giãn ra của lò xo :
x V 
P k 0  2 
A A 
trong đó : A = diện tích pittong (m2)
k = độ cứng của lò xo (N/m)
P = áp suất (Pa)
V = thể tích dầu trong lò xo (m3)
x0 = độ dài lò xo trước khi nén

104
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Cả 2 loại bình tích dùng lực tải và bình tích dùng lực lò xo đều không được sử
dụng rộng rãi mặc dù chúng dễ thiết kế và chế tạo trong hệ thống thùng dầu xylanh
thủy lực tiêu chuẩn. Do khả năng đáp ứng thấp, kích thước làm việc lớn và hạn
chế làm việc
 Bình tích tích khí : là loại được sử dụng rộng rãi nhất mà ở đó dầu được
tích trữ dưới áp lục khí ( thường là Nitơ). Không khí có thể được sử dụng tích khí
trong trường hợp sử dụng dầu chống cháy.Bình tích tích khí được chia làm 4 loại
theo loại dầu-khí được sử dụng : loại pittong, loại túi khí, loại có màng di chuyển
lên xuống và loại bình tích không cần tách dầu-khí. Loại cuối cùng hoạt động
trong điều kiện hạn chế là dầu không được phép có hoàn toàn.
Bình tích tích khí bao gồm một thùng thép có 2 buồng : 1 chứa dầu và 1 chứa khí
nitơ. Buồng chứa khí bắt buộc được sạc khí nitơ nén thông qua van kiểm tra sạc.
Quá trình sạc được thực hiện trong trong khi bình tích hoàn toàn không chứa dầu.
Trong quá trình hoạt động, dầu được bơm vào khoang dầu, khi áp suất dầu lớn
hơn áp suất khí nạp, dầu đi vào bình tích, giảm lượng khí và tăng áp suất của nó
lên. Trạng thái cân bằng là khi áp suất dầu bằng với áp suất khí. Dầu được giữ ở
áp suất cao dưới tác dụng của khí nén.
Phương trình sau mô tả quá trình nén khí:
0 0  PV
1 1  PV
2 2  const.
n n n
PV
trong đó : P0 : áp suất tích của bình tích, áp suất khí, Pa(abs)
P1 : áp suất nhỏ nhất của hệ thống, Pa(abs)
P2 : áp suất lớn nhất của hệ thống, Pa(abs)
V0: thể tích của bình tích, thể tích khí khi được sạc ở áp suất P0, m3
V1 : thể tích khí ở áp suất P1, m3
V2 : thể tích khí ở áp suất P2, m3
Tùy thuộc vào loại của quá trình nén, giá trị của số mũ n thay đổi trong khoảng 1-
1,4. Đối với quá trình đẳng nhiệt n = 1; quá trình đa hướng 1 <n <1,4; và đối với
một quá trình đoạn nhiệt n = γ = 1,4.
2. Hãy định nghĩa và đưa ra công thức tính dung tích của bình tích áp dùng khí.
Trả lời:
Bình tích áp bằng khí là bình tích áp mà trong đó dầu được lưu trữ dưới áp suất
của một khí, thường là nitơ. Đối với quá trình đa biến, dung tích của bình được
tính theo công thức:
 1 1

 P0  n  P0  n 
Va  V1  V2  V0      
 P1   P2  
 
Đối với quá trình đẳng nhiệt, công thức tương đương là:

105
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN


 P   P   
Va  V1  V2  V0  0    0  

 P1   P2  

3. Trình bày cấu tại và nguyên lý hoạt động của bình tích áp dạng piston hình 6.2
Trả lời:

Cấu tạo:
Một biston được đặt giửa một xylanh ngăn cách giửa buồng chứa dầu và buông
khí, ngoài ra còn có của vào của dầu và van điều chỉnh khí ga, loại bình tích áp
này có khả năng nén cao: P2 /P0. Ngoài ra dầu có thể dich chuyển trong quá trình
hoạt động ít bi tôn thất
Bình tích áp dạng biston có một số nhược điểm sau:
- Khối lượng biston và bề mặt tiếp xúc làm giảm khả năng đáp ứng của bình tích
áp
- Khe hở bề mặt biston và xylanh làm rò ri khí
Vì vậy loại bình tích áp cần bảo trì nhiều hơn các loại khác
Nguyên lý hoạt động:
Khi dầu được đưa vào bình tích áp, thì dầu sẽ đẩy biston tiến qua phải, làm nén
khí trong buồng khí, sẽ tại ra một áp suất nhất định và sẽ giữa lại áp suât đó, khi
áp suất đầu vào sụt thì lượng khí từ từ dãn ra làm ổn đinh áp suất

4. Giải thích cấu tạo và hoạt động của bình tích loại túi (hình 6.3 đến 6.5).
Trả lời:
Trong loại bình tích này thì 1 túi được sử dụng để tách biệt sự co giãn của thể tích
khí và dầu.Túi được gắn chặt trong một thùng thép bằng van sạc khí lưu hóa. Nó
có thể được gỡ bỏ và thay thế thông qua một lỗ hỏng trên bình thép – nơi lắp đặt
van dầu. Ban đầu, túi khí được sạc khi cổng dầu không chứa dầu. Túi khí được
kéo dài cho đến khi chạm vào thành bình.Vật liệu làm túi khí chịu được áp lực

106
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

cao, nhưng khả năng chịu ứng suất cắt và độ bền kéo rất thấp. Do đó, túi khí được
bảo vệ chống bị đùn thông qua van kết nối cổng dầu bằng một trong hai cách :
 Đóng các cổng dầu bằng một tấm thép hình bán cầu với một số lượng lớn
các lỗ đường kính nhỏ cho phép dầu chảy qua tự do. Đường kính lỗ là đủ nhỏ để
các ứng suất cắt của dầu tác dụng lên thành túi khí nhỏ hơn giá trị cho phép (hình
6.3).
 Sử dụng van bảo vệ hình nấm, van này như là chỗ tựa phía dưới cho túi khí
khi túi khí được sạc đầy (hình 6.4 và 6.5).
Khi dầu bơm vào bình tích có áp suất lớn hơn áp suất khí trong túi thì dầu sẽ nén
khí làm giảm thể tích của túi khí. Độ kín của túi khí là hoàn hỏa miễn là túi khí
không bị hư hỏng.

5. Giải thích cấu tạo và hoạt động của bình tích áp loại màng.
Trả lời:
Màng được kẹp giữa thành trong bình chứa, chức năng như một lớp ngăng giữa
chất lỏng và khí trong bình. Màng có thể được hàn (không thay thế được) hay siết
bằng ốc (thay thế được). Cấu tạo điển hình của loại tích áp màng như hình vẽ.

Các giai đoạn hoạt động của màng được giải thích dưới hình vẽ sau. Lưu lượng
và màng không nên quá 40l/min để tránh gây hại cho màng

107
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

6. Thảo luận chi tiết các ứng dụng của năng lượng tích trong bình tích áp, vẽ mạch
thủy lực thể hiện ứng dung.
Trả lời:
Trong các hệ thống truyền động thủy lực đôi khi dầu cần được lưu trữ dưới dạng
nén để cung cấp cho các cơ cấu chấp hành. Không giống như khí, lưu chất không
thể nén được để tự tạo áp suất. Thông thường, dầu sử dụng trong các hệ thống
thủy lực có mô-đun đàn hồi từ 1-2 GPa, như vậy, khả năng tích năng lượng của
dầu rất kém.
Hầu hết các bình tích áp được sử dụng để giải quyết các vấn đề sau:
1. Hổ trợ vào lưu lượng của bơm để cung cấp cho hệ thống
2. Duy trì áp suất cho xy lanh trong lúc bơm xả tải hoặc ngừng họat động
3. Cung cấp năng lượng dự phòng khi hệ thống bị hư hỏng
4. Giảm sốc và giảm rung động
Mạch ứng dụng:

108
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Bình tích áp
Áp suất nạp 115 bar

Van cân bằng Thời gian thực hiện 1 chu kỳ


12 s
Thời gian nghỉ giữa 2 chu kỳ
45 s

(2)Van dùng để xả bình tích


áp

Áp suất làm việc 140 bar

M
100 l/min
40 HP
200 bar (1) Van giới hạn áp suất/xả
tải

Hệ thống dùng bình tích áp để bổ sung lưu lượng cho bơm.. Vì áp suất làm việc
tối thiểu là 140 bar nên dầu phải được nén vào bình tích áp có áp suất cao hơn, vì
vậy van giới hạn áp suất cài ở giá trị là 200 bar.
7. Lấy một biểu thức tổng năng lượng được lưu trữ trong một bình tích thủy lực,
giả thiết nén khí đẳng nhiệt. Tìm điều kiện để tối đa năng lượng được lưu trữ.
Trả lời:
Nén khí đẳng nhiệt ta có phương trình sau:
PV = P0V0 = P2V2
PdV + VdP = 0
PV
dV   0 0
dP
P2
P0  P0 
P2

E    PdV  PV
0 0 ln( P2 / P0 )  V0 P2  
ln    V0 P2 P0 ln P 0
P2  P2 
P0

Để năng lượng tối đa:


dE
0 hoặc ln( P0 )  1 và P0  1 / e
d P0

109
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

với P0 = P0/P2
Do đó ta có : Emax = P2V0 /e
8. Đưa ra công thức năng lượng được chứa trong bình tích áp (giả sử quá trình là
nén đa biến). Tìm điều kiện để năng lượng này đạt giá trị lớn nhất.
Trả lời:
Năng lượng được chứa của quá trình nén đa biến:
V0 P01/ n P2
E
n 
P0
P 1/ n dP

Năng lượng này đạt giá trị lớn nhất khi:


P0
 n  n /( n 1)
P2

9. Lấy một vi dụ về sự hưu ích của năng lượng lưu trữ trong bình tích áp. Giả giử
giá trình là đẳng nhiệt, hay nêu điều khiện để năng lượng lưu trử lớn nhất.
Trả lời:

Y1
Y2
Y3 Y4

Các hệ thống thủy lực thường không làm việc được nếu bơm không họat động.
Một vài trường hợp trong công nghiệp máy phải thực hiện hết chu trình để đảm
bảo an toàn ngay cả khi bơm bị hư hỏng. Trong trường hợp này bình tích áp được
dùng để lưu trữ một năng lượng đủ để cung cấp cho xy lanh làm việc đến vị trí an
toàn khi bơm đã bị hư hỏng.

110
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Khi nguồn hệ thống bị hỏng, bơm ngưng họat động, các cuộn dây Y1 và Y2 cũng
ngưng được cấp nguồn. Bình tích áp bơm dầu trực tiếp đến xy lanh để thực hiện
việc đóng cửa
Nếu quá trình nén khí là đẳng nhiệt thì n = 1,

 P0   P0  

Ta có : Va  V1  V2  V0     
 1   2  
 P P

Áp suất nạp P0 phải nhỏ hơn áp suất làm việc nhỏ nhất P1 để đảm bảo bình tích
áp vận hành đúng chức năng của nó. Nếu điều này không được thỏa mãn, khi áp
suất làm việc trở nên nhỏ hơn P0, khí sẽ giãn nở và làm đầy không gian bên trong
túi khí và bình tích áp sẽ ngừng hoạt động. Vì vậy, áp suất nạp cho bình tích áp
được chọn trong khoảng P0 = (0.7 to 0.9) P1

10. Lấy một biểu thức tổng năng lượng được lưu trữ trong một bình tích thủy lực,
giả thiết quá trình đa hướng. Tìm điều kiện để tối đa năng lượng được lưu trữ.
Trả lời:
Quá trình đa hướng ta có phương trình:
PV n  PV
0 0  PV
n
1 1  PV
n
2 2
n

V
VndP  nPV n1dV  0 hoặc dV   dP
nP
1
 P n V0 P01/ n
V   0  V0 nên dV   dP
P nP ( n 1)/ n
P2
V0 P01/ n
Do đó, P
1/ n
E dP
n P0

V0 P01/ n ( n 1)/ n
hoặc E  P2  P0( n 1)/ n 
n 
Từ phương trình trên ta thấy năng lượng bị ảnh hưởng bởi áp suất nạp P0. Năng
lượng bằng không khi P0 = 0 hoặc P0 = P2. Giá trị của áp suất sạc cho năng lượng
lớn nhất được tích trữ như sau: dE/dP0 = 0 hay P0/P2 = n-n/(n+1)

11. Đưa ra công thức năng lượng hữu ích được chứa trong bình tích áp (giả sử quá
trình là nén đa biến). Tìm điều kiện để năng lượng này đạt giá trị lớn nhất.
Trả lời:
Năng lượng hữu ích được chứa của quá trình nén đa biến:
  P 1/ n 
1 1 1  
E e  PV  
1

  P2  
Năng lượng này đạt giá trị lớn nhất khi:

111
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

n
 n 
P1    P2
 n 1 

12. thảo luận chi tiết về ứng dụng bình tích áp trong việc bảo vệ chống sốc trong
thủy lực
13. Thảo luận chi tiết việc áp dụng các bình tích thủy lực trong việc bảo vệ chống
lại sự giãn nở nhiệt.
Trả lời:
Trong quá trình hoạt động bình thường của một hệ thống thủy lực, một số thiết bị
truyền động bị chặn bởi các thiết bị thủy lực hoặc bộ phận công tác. Khi khóa vị
trí bằng thủy lực thì một lượng dầu sẽ bị kẹt lại trong ống dẫn hoặc xylanh. Nếu
lượng dầu này tăng nhiệt độ đáng kể thì áp suất dầu cũng sẽ tăng lên, bỏ qua sự
giãn nở vì nhiệt của ống dẫn và xylanh, ta có mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất
dầu trong ống là :
P   BT
trong đó: α : hệ số giãn nở vì nhit của dầu, K-1
B: số lượng modun dầu, Pa
∆T : nhiệt độ tăng thêm, K
∆P : kết quả áp suất tăng, Pa
Hệ thống có thể được bảo vệ khỏi sự gia tăng áp suất này bằng cách sử dụng một
van xả hoặc bình tích thủy lực. Xét một mặt cắt ngang có diện tích A chịu sự tác
động của nhiệt độ tăng lên ∆T , thể tích tăng lên là Va = ALα∆T, thể tích này cũng
là thể tích yêu cầu bình tích thủy lực bù cho thể tích tăng lên do nhiệt.
14. Trình bày về ứng dụng của bình tích áp trong việc bù dầu rò và hoạt động
đẳng áp.
Trả lời:
Bình tích áp có thể dùng để duy trì một áp suất hằng số trong mạch thủy lực, bù
lại lượng lưu chất bị rò rỉ khi hoạt động, ví dụ ở pit-tông. Ứng dụng này có thể
đem lại lợi ích về việc giảm thiểu công tác bảo trì cho hệ thống.

112
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

15. Thảo luận chi tiết về ứng dụng bình tích áp trong trong loxo thủy lực.
Trả lời:
Bình tích áp thủy lực có thể dùng để treo các hệ thống trong lĩnh vực ô tô, để thay
thế cho các loxo thông thường

Bình tích áp có tác dụng giống như môt loxo, tích năng lượng vả xả năng khi cần
thiết.
16. Một bình tích thủy lực được lắp đặt trong hệ thống thủy lực để chống lại sự
gia tăng áp suất do tăng nhiệt độ. Lấy một biểu thức tính kích thước của bình tích
này nếu áp lực tăng ∆P khi nhiệt độ tăng lên là ∆T.
Trả lời:
Giả sử quá trình là đa hướng. Theo câu 13 ta có thể tích tăng lên là Va = ALα∆T,
thể tích cần thiết của bình tích là:
ALT
V0 
( P0 / P1 )1/ n  ( P0 / P2 )1/ n
Khi có xét đến sự giãn nở vì nhệt của ống dẫn
AL(   p )T
V0 
( P0 / P1 )1/ n  ( P0 / P2 )1/ n
với αP là hệ số giãn nở vì nhiệt của ống dẫn (K-1).

17. Tính toán kích cỡ của một bình tích áp thủy lực được yêu cầu phải cung cấp
5 lít dầu ở áp suất giữa 200 và 100 bar nếu áp suất nạp là 90 bar (áp suất dư). Biết
quá trình là đoạn nhiệt.

113
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trả lời:
Thể tích của bình cần phải dùng là:
Va 5
V0  1 1
 1 1
 14l
 P0   P0 
n n  91  1,4
 91  1,4
       
 P1   P2   1011   201 

18. Một hệ thống thủy lực hoạt động trong một chu kỳ là 50s. lưu lượng yêu cầu
trong quá trình hoạt động được thể hiện trong hình. Áp suất lớn nhất bơm cung
cấp trong chu kỳ là 160bar, và lưu lượng được cài đặt bởi một hệ thống điều khiển,
hệ thống được cung cấp bởi một bơm cố định lưu lượng riêng. Xác đinh lưu lượng
bơm cần thiết trong các trường hợp sau
a. Khi chỉ dùng bơm
b. Dùng bình tích áp bù lưu lượng trong thời gian ngắn. tính kích thước lớn
nhất của bình tích áp biết áp suất lớn nhất là 204bar

19. Tóm tắt chức năng của các bộ lọc thủy lực.
Trả lời:
Bộ lọc thủy lực dùng để hạn chế sự nhiễm bẩn của dầu thủy lực. Chúng được đặt
trên đường bơm hút, đường phân phối dầu hoặc là đường quay về hệ thống.
Các bộ lọc dầu có tác dụng chủ yếu là kiểm soát sự phân bố kích thước của tạp
chất trong dầu thủy lực, giảm sự hao mòn và ngăn chặn sự tắc nghẽn trong đường
ống bởi các chất gây ô nhiễm.
20. Giải thích cấu trúc và hoạt động của công tắc thủy lực trên hình 6.27.
Trả lời:
Đây là công tắc thủy lực loại pit-tông, có thể là thường đóng hay thường mở.
Trong hình 6.27a công tắc có cấu tạo bao gồm vỏ (1), công tắc micro (2), cơ cấu
điều chỉnh (3), đầu giác mút (4), pit-tông (5) và lò xo (6).Khi mà áp lực vượt quá

114
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

lực lò xo, giác mút dịch chuyển và kích hoạt vào công tắc micro. Cơ cấu (7) giúp
tránh công tắc này đi quá giới hạn.
Ở hình 6.27b, công tắc bao gồm vỏ (1), pit-tông (2), lò xo (3), cơ cấu điều chỉnh
(4), công tắc micro (5). Ban đầu công tắc này tiếp xúc với áp suất thấp. Áp lực tác
động vào pit-tông qua một van tiết lưu (7). Pit-tông tác dụng ngược với lò xo. Đĩa
(6) chuyển đối dịch chuyển của pit-tông và giải phóng công tắc khi áp suất đạt giá
trị nhất định.

CHƯƠNG 7:

1. Hãy tóm tắt chức năng, cấu tạo, và vận hành của xilanh thủy lực?
Trả lời:
Chức năng: Xilanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của
dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng.
Cấu tạo:

115
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Cấu tạo của xilanh tác động kép có cần pittông một phía
1.Thân; 2.Mặt bích hông; 3.Mặt bích hông;
4.Cần pittông; 5.Pittông; 6.Ổ trượt;
7.Vòng chắn dầu; 8.Vòng đệm; 9.Tấm nối;
10.Vòng chắn hình; 11.Vòng chắn pittông; 12.Ống gối;
13.Tấm dẫn hướng; 14.Vòng chắn hình; 15.Đai ốc;
16.Vít vặn; 17.Ống nối.
Hình trên là ví dụ xilanh tác dụng kép có cần pittông một phía. Xilanh có các bộ
phận chính là thân (gọi là xilanh), pittông, cần pittông và một số vòng làm kín.
Vận hành:
+Xilanh tác dụng đơn
Chất lỏng làm việc chỉ tác động một phía của pittong và tạo nên chuyển động một
chiều. Chiều chuyển động ngược lại được thực hiện nhờ lò xo.

+Xilanh tác dụng kép

116
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía của pittong và tạo nên chuyển động hai
chiều.

2. Thảo luận về các khác biệt các loại xy lanh.


Trả lời:
1. xylanh tác động đơn

Xylanh tác động đơn là xylanh chỉ được cấp dầu một chiều, chiều còn lại do tác
dụng của loxo hay trải trọng
Kết cấu xylanh tác động đơn bao gồm: piston, xy lanh, cần piston, bộ phận dẫn
hướng, loxo phản hồi

117
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

2. xylanh tác động kép

Xylanh tác dộng kép là loại xylanh được cung cấp dầu theo cả hai hướng tiến và
lùi.
Kết cấu xylanh bao gồm piston, cần piston, xylanh, đế trước, đế sau

118
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

3. Một số loại xy lanh khác


a. Xy kanh màng: là loại xylanh tác động đơn có đặc điểm piston được thay
thế bởi một màng bằng kim loại đàn hồi hay tấm kim loại mỏng, loại xylanh này
đơn giản, hành trình làm việc ngắn dùng làm cơ cấu kẹp

b. Xylanh hai tầng


Là loại xylanh tác động đơn có đặc điểm nhiều ống tuýp có đường kính khác nhay
lồng vào nhau nhằm nâng cao hành trình làm việc và gọn hơn khi nghỉ

3. Giải thích việc tính toán độ cong trong xilanh thủy lực?
Trả lời:
Tải trọng tối đa tác động truc xi lanh thủy lực không được vượt quá giới hạn cong
của trục. Cần phải tính toán để trục không bị cong. Tải trọng tối đa được tính như
sau:

 2 EJ
F 2 cho   g theo Euler
nL k

 d 2 (335  0, 62 )
F cho   g
4n

119
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

d2
J
64
LK
4 ; g   1, 25E / R
d
Chiều dài ngàm tự do, LK tra theo bảng :

4.Thảo luận về các cấu tạo khác nhau của xi lanh thủy lực, cho các chương trình
cần thiết.
Trả lời:
Các xi lanh thủy lực được phân thành các loại sau đây: tác động đơn, tác động
kép, song song, ba vị trí và ống lồng.
 Xylanh tác động đơn: được điều khiển bằng thủy lực theo một hướng,
hướng còn lại được điều khiển bởi lực bên ngoài hoặc một lò xo được lắp bên
trong.

120
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 Xylanh tác động kép: được điều khiển bằng thủy lực theo cả 2 hướng của
chuyển động.

 Xylanh song song : cho áp lực gấp đôi so với xy lanh có cùng đường kính
pittông.

121
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

 Xylanh ba vị trí: một số bộ phận vận hành có 3 trạng thái hoạt động.
Trong trường hợp này, xylanh tác dụng kép bình thường không yêu cầu chức
năng kiểm soát. Xylanh có 2 pittong và cần pittong riêng biệt. Ba vị trí thu được
bằng cách điều áp buồng xylanh.

 Xylanh với các yếu tố khóa cơ khí: các vị trí khóa của xylanh thủy lực có
thể được thực hiện bằng thủy lực hoặc cơ khí. Đối với các vị trí khóa thủy lực thì
các van kiểm tra đơn hoặc đôi được sử dụng. Yếu tố khóa cơ khí giữ pittong
xylanh ở vị trí yêu cầu của bất kì khối lượng tải nào. Đôi khi, cả khóa thủy lực và
cơ khí được sử dụng. Khóa cơ khí được lắp đặt tại một trong hai hoặc cả hai bên
của xylanh.
 Xylanh ống lồng được sử dụng trong thiết bị công nghiệp và thiết bị di động
của hệ thống thủy lực. Xylanh ống lồng cho một chu kỳ làm việc dài với không
gian lắp đặt tương đối nhỏ.

122
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

5. Trình bày cách tính toán hành trình xilanh?


Trả lời:
Độ dài tối thiểu của xi lanh thủy lực hình 7.9 bao gồm các khoảng sau đây:

L = L4 + độ dài điều chỉnh + khoảng cách cố định


L = 2L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + L6 + L7 +L8

123
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Chiều dài giữa các trung tâm bulong có thể giảm nếu các xi lanh gắn liền với
ngỗng trục.

6. Trình bày các phương pháp cố định xy lanh.


Trả lời:
Cố định bằng tai hay móc chữ U
Có thể kết hợp ổ trượt hay ổ bi ở tai đầu xy lanh.

Cố định bằng ngõng trục


Phương pháp này cho phép xy lanh quanh quanh trục.

Cố định bằng mép


Dùng để cố định xy lanh theo phương thẳng đứng.

124
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Cố định bằng chân xy lanh


Sử dụng các ốc để cố định chống lại lực cắt.

7. Giải thích ngắn gọn cấu trúc và vận hành của bộ truyền quay?
Trả lời:
+Bộ truyền thanh răng-bánh răng:
Trong thiết kế này, phần trung tâm của các piston được hình thành vào một thanh
răng. Chuyển động thẳng của piston được chuyển thành chuyển động quay của
bánh răng. Xoay góc lên đến 360° và lớn hơn tùy thuộc vào tỷ lệ chiều dài pistong
và xilanh (xem hình. 7.24).

125
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

+Bộ truyền quay nhờ 2 pittong song song:


Hai pittong di chuyển song song với nhau, tạo nên sự chênh áp. Áp lực này làm
di chuyển trục pittong và truyền momen ra ngoài. Loài này chỉ quay được một
góc nhỏ hơn 100o

8. Thảo luận ngắn ngọn chưc năng của động cơ thủy lực, và đưa ra biểu thức tính
theo lý thuyết và thực tế.
Trả lời:
Động cơ thủy lực có chức năng biến đổi chuyển năng lượng thủy lực thành cơ
năng dưới dạng quay
Động cơ thủy lực có công suất lớn, ổn định, được dùng nhiều ở các thiết bị có
công suất lớn
Lưu lượng cung cấp theo lý thuyết: nm Dm
Dm Pm
Momen tạo ra bởi động cơ theo lý thuyết Tm 
2
Công suất theo lý thuyết của động cơ Qm Pm
Nhưng thực tế thì hiệu suất cơ và hiệu suất thể tích không bằng 1 nên ta có các
công thức tính thực tế phải thêm hiệu suất thể tích và hiệu suất cơ
Dm nm
Lưu lượng thưc tế Qm  trong đó mv là hiệu suất thể tích của động cơ
mv

t Dm Pm
Momen tọa ra bởi động cơ thực tế Tm  m
trong đó mt là hiệu suất cơ của
2
động cớ
Công suất thực tế là Qm Pm mo trong đó mo  mv  mt là hiệu suất tổng

9. Giải thích cấu tạo và vận hành của moto thủy lực dạng trục khuỷu?

126
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trả lời:
Các động cơ thủy lực truyền áp lực đầu vào tạo một mô-men xoắn tương đương.
Tốc độ dầu chảy đầu vào xác định tốc độ động cơ. Hình 7.27 cho thấy một trục
khuỷu động cơ piston. Áp lực dầu chảy thông qua một trong các lỗ trên tấm cổng
(A) với các lỗ khoan hình trụ (B). Các piston liên kết với các cổng đầu vào tạo áp
lực. Các áp lực tác động lên piston được truyền tại các mặt bích ổ đĩa, được gắn
với các ổ trục (C). Các ổ trục này sẽ truyền một mô-men xoắn làm động cơ hoạt
động.

10. Giải thích việc cấu tạo và hoạt động của các môtơ thủy lực đĩa swash.

Trả lời:
Chất lỏng được đưa từ các hệ thống thủy lực với động cơ thủy lực. Áp lực và
đường quay về được kết nối với hai cổng hình thận trên tấm cổng cố định (C).
Trong trường hợp của động cơ chín pittong , bốn hoặc năm xylanh được kết nối

127
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

với cửa kiểm soát hình thận ở phía bên áp lực . Các xylanh còn lại được kết nối
với đường trở lại thông qua cửa mở khác. Tấm swash (E) không quay. Bằng cách
điều áp piston (A), dầu đi xuống tấm swash và xoay khối xylanh (B). Các khối
xylanh và pittong luân phiên làm quay ổ trục ( F). Các lực áp suất tạo ra mô-men
xoắn ở khối xylanh tại trục động cơ. Tốc độ dòng chảy cấp vào động cơ xác định
tốc độ đầu ra của trục. Áp lực do pittong tạo ra tác dụng lên đĩa quay tại vị trí (D)
. Các miếng đệm piston có vòng bi thủy tĩnh làm giảm ma sát và mài mòn tăng
tuổi thọ của động cơ.Pittong được cung cấp lưu chất từ các máy bơm và do đó đẩy
chống lại bề mặt dốc. Pittong trượt xuống dốc bề mặt, và do đó đẩy các khối
xylanh và ổ trục cùng với nó.

11. Giải thích cấu trúc và vận hành của moto cánh gạt (Hình 7.29)
Trả lời:

Việc chế tạo các motor cánh gạt tương tự như các bơm cánh gạt. Cấu tạo điển
hình của một động cơ cánh gạt được thể hiện trong hình 7.29. Mô-men xoắn tạo
ra từ tác động của áp suất cao của dầu ở đầu vào trên cánh quạt. Do đó các cánh
quạt được nhờ vào momen này và truyền mô-men xoắn với tải trọng bên ngoài.
Các cánh gạt ra ngoài bởi lò xo vì thế chúng tiếp xúc với trục cam ở điểm bắt đầu
vận hành. Trong suốt quá trình động cơ vận hành, tất cả áp lực hỗ trợ lực lò xo
đảm bảo độ kín yêu cầu.
12. Một hệ thống nâng tải thủy lực có các thông số sau (hình vẽ):
Bơm: bơm pit-tông hướng trục, đường kính pit-tông d=8mm, đường kính bước
3cm, góc nghiên đĩa ban đầu 20o, hiệu suất cơ 0,9, hiệu suất chung 0,81, số lượng
pit-tông là 7, tốc độ quay của bơm 3000rpm.
Van an toàn: giá trị đặt ban đầu là 10MPa.
Xy lanh thủy lực: xy lanh lý tưởng, tải là hằng số 60kN, đường kính pit-tông và
cán trục là 10cm và 7cm.
Van một chiều: không gây mất mát áp suất.

128
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Van tiết lưu: cạnh bén với diện tích mặt cắt 3cm2.
Dầu thủy lực: khối lượng riêng 850kg/m3.
a) Giải thích tính năng của hệ thống.
b) Tính vận tốc pit-tông và công suất bơm hoạt động tại mỗi vị trí của van
phân phối. Bỏ qua thất thoát trên đường ống và van phân phối.

Trả lời:
a) Hệ thống dùng để nâng tải bằng một xy lanh thủy lực. Khi hạ tải thì tốc độ
được điều phối qua van tiết lưu nằm giảm tốc độ tránh gây hư hại. Hai chế độ
được chuyển đổi thông qua van phân phối.
b) Lưu lượng riêng của bơm:
 nd 2 p cos( )  .7.0, 082.0,3.cos(20o )
Dp    9,9.103 lpr
4 4
Lưu lượng thực tế của bơm:
o 0,81
Qp  v .Dp .n p  .Dp .n p  .9,9.103.3000  26, 73l / m
t 0,9
Tốc độ pit-tông khi nâng:
Qp 4.26, 73
v   34dm / min  5, 67cm / s
Ap 2  .12
Áp suất khi nâng mà bơm phải chịu:
4F 4.60
p p1    7, 639MPa
 d p 2  .0,12
2

Công suất cần cung cấp cho bơm khi nâng:


t .n p .Dp . p p1 ,9.3000.9,9.106.7, 639.106
P1  0  3, 403kW
60 60

129
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

13.
*Motor thủy lực:
+Vm = 80 cm3/vg
+nT = 0,68, nV = 0,93
+T = 20 Nm.
Tính P1:
Ta có:
𝑉𝑔 𝑉𝑔
𝑇= ∆𝑃 = (𝑃 − 0)
2𝜋𝑛𝑚 𝑛ℎ 2𝜋𝑛𝑚 𝑛ℎ 1
0,68
2𝜋. 𝑛𝑚 . 𝑛ℎ . 𝑇 2𝜋. 0,93 . 200
𝑃1 = = = 11,5 𝑀𝑃𝑎
𝑉𝑔 80. 10−6

*Bơm:
+n = 1000 vg/ph
+nv = 0,95
+V = 8 cm3/vg
*Van tràn:
+Pr = 22,5 Mpa
+Qr = K(Pp – Pr)√𝑃𝑝
+K = 10-13
*Van tiết lưu:
+a = 1 mm2
+Qm = 0,029.a.√𝑃𝑝 − 𝑃1
1-Trường hợp van tràn vẫn đóng:
1
𝑄𝑝 = 𝑄𝑚 => 8. 10−6. 1000.0,95. = 0,029. 10−6 √𝑃𝑝 − 11,5. 106
60

=> 𝑃𝑝 = 30,678 𝑀𝑃𝑎

∆𝑃 = 𝑃𝑝 − 𝑃𝑟 = 8,178 𝑀𝑃𝑎

2-Trường hợp van tràn mở:


1
𝑄𝑝 = 𝑄𝑟 => 8. 10−6. 1000.0,95. = 10−13(𝑃𝑝 − 22,5. 106 )√𝑃𝑝
60

130
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

=> 𝑃𝑝 = 22,766 𝑀𝑃𝑎 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑃𝑝 = 3186 𝑃𝑎 (𝑙𝑜ạ𝑖)

Vậy 𝑃𝑝 = 22,766 𝑀𝑃𝑎

∆𝑃 = 𝑃𝑝 − 𝑃𝑟 = 0,266 𝑀𝑃𝑎

14. Một máy ép thủy lực 50kN dùng để ép và ẹp chi tiết. xy lanh kẹp tác dụng lực
kep 4kN, xy lanh ép có hành trình 30cm và vận tốc tới hạn là 8cm/s. thiết kế mạch
thủy lực, tính toán sơ bộ và chọn các thành phần thủy lực. tính lại sự khác biệt của
hệ thống đẫ dc chọn.
Cho các giá trị hợp lý cho các dữ liệu còn thiếu
Trả lời:

Ta có bảng kích thước xylanh tiểu chuẩn

Mạch máy ép thủy lực như trên


Ta có khi áp áp suất cần cho xylanh ép là 4kN
Ta có
Chọn sơ bộ áp suất khi kẹp phôi là 20bar
Ta có đường xylanh cần thiết để có lực ép là 4kN là

131
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

4.F 4.4.103
d1    0,0505 m = 50,05mm
P  .20.105
Tra bảng đường kính chuẩn của xylanh ta chọn đường kính của xylanh 50mm và
đường kính cần 20mm
 .502
Khi đó lực kẹp là Fk  PS  20.105. 9
 3,93 kN
4.10
Chọn áp suất khi khi ép là 100bar
Ta có đường khí xylanh cần thiết để ép là
4.F 4.40.103
d2    0,07136 m = 71,36mm
P  .100.105
Tra bảng đường khính tiểu chuẩn của xylanh ta chọn đường kính xylanh là 80mm
và đường kính cần là 25mm
5  .80
2
Khi đó lực nhấn là: Fn  PS  100.10 . 9
 50,3 kN
4.10
Vậy khí đó ta tiến hành cài đặt van tuần tự ở áp suất là 1,3.20 = 26bar, và cài đặt
ở van an ấn đinh áp suất của mạch (không được thể hiển trên hình) là 1,3.100 =
130bar
Ta có khí vận tốc tơi hạn của xylanh ép là 8cm/s, vây ta cần có lưu lượng cung
cấp cho hệ thống là
 .8 2
Q  vS  8.  402,12 ml/s = 24,12 l/phút
4
Vậy lưu lượng cần thiết mà bơm cung cấp là 24,12 l/phút thực tế thì cần cung cấp
lưu lương tăng thêm 10% vậy cần cung cấp lưu lương thực là 26,5
Ta thường có động cơ điện có số vòng quay là 1440vong/phút là loại phổ biến và
dễ mua nên ta chon số vòng quay của bơm là 1440 vòng.phút.
Mà theo bảng các loại bơm (trang 45 power hydraulics) động cơ quay ở tốc độ
1500 vòng.phút
Vây ta có lưu lưonwjg bơm quay ở tốc độ 1500 vòng là
1500
26,5.  27,6 l/phút
1440
Vây tra bảng ta chọn loại bơm 1PL060 có lưu lượng khi quay 1500 vòng là 28,1
l/phút
Vậy lưu lượng thực tế bơm cung cấp ở 1440 vòng/phút là
1440
28,1.  27,3 l/phút
1500

132
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Câu 4: Sử dụng phần mềm “Automation Studio” mô


phỏng mạch thực tế sử dụng 1, 2, 3 bơm.

Mạch sử dụng 1 bơm:

S1
S1

0.00 Bar

Mạch sử dụng 2 bơm:

133
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Mạch sử dụng 3 bơm:

134
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

a
?

b
?

c
?

Câu 5: Trình bày (vẽ kết cấu , ký hiệu , nguyên lý làm việc ,
thông số kỹ thuật) về những van sau:

a) Điều khiển áp suất gián tiếp


b) Cân bằng
c) Qua tâm
d) Tuần tự
e) Điều khiển hướng
f) Prefill

TL:
a) Van điều khiển áp suất gián tiếp

b) Van cân bằng

135
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Lò xo Chính
Van 1 chiều
Vít điều chỉnh

Con trượt

Cấu tạo Van cân bằng.

Khi dòng chảy đi vào T,áp lực nhỏ tác động vào Van 1 chiều làm nó lui về và
Dòng dầu được thông qua P lên hệ thống.
Khi dòng chảy đi vào P,Van 1 chiều bị đóg kín lại,Áp suất tác động lên diên tích
hình vành khăn của con trượt tăng dần đến khi áp lực này lớn hơn giá trị áp lực
của lò xo, Con trượt bị đẩy lui về và dầu thông qua T.
Sơ đồ áp dụng .

136
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Bơm hoạt động, để nâng tải lên ta tác động vào cuộng B để thay đổi vị trí của van
điều khiển hướng mà ta mong muốn. Dầu được bơm lên đến van 1 chiều của Van
cân bằng đến tác động vài piston nâng vật lên. Khi vật được nâng lên đến vị trí
mong muốn, ta ngừng bơm, lúc này piston bị trọng lực của vật thể tác dụng lên,
làm cho nó có xu hướng đi xuống, áp lực dầu buồng dưới của xi lanh tăng lên tác
động vào van điều chỉnh áp suất của Van căn bằng. Với việc thực hiện cào đặt giá
trị áp suất cho van lớn hơn áp suất mà tải gây ở cửa vào van làm cho van vẫn giữ
được trạng thái ngắt dòng ⇒ Tải được giữ ở vị trí mong muốn.
Khi muốn hạ tải xuống, ta tác động vào cuộn A để chọn vị trí của can điều khiển
hướng, lúc này dầu cấp lên phía trên của piston tác động cùng với trọng lực làm
tăng áp suất tác động vào Van điều chỉnh áp suất của Van cân bằng, áp dần tăng
lên đến khi vượt quá giới hạn cài đặt ban đầu, tải sẽ đi xuống.

137
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

c) Van qua tâm

 Nguyên lý hoạt động:


Tượng tự như Van cân nhưng van xuyên tâm có thêm Đường dầu điều khiển X
pilot,Khi X pilot có tín hiệu điều khiển thì lập tức Con đội chạy lên đẩy Con trượt
chính lui về và dầu được thông.
Ta thấy rằng diện tích chịu tác động của áp suất dòng điều khiển của con đột là
khác lớn nên chỉ cần một áp khá nhỏ ta đã có thể thực hiện việc thông dòng.
 Ứng dung của van xuyên tâm.

138
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trong thực tế Van xuyên tâm được sử dụng với mục đích tương tự van cân bằng.
Nhưng đối với Van cân bằng được trình bày phần trên,muốn hạn tải xuống ta cần
bơm dầu vào phần trên xylanh để tác động lên phía trên piston,như thế ta cần cấp
lên áp suất khá lớn để có thể đưa vật đi xuống.Để giảm bớt áp suất này dẫn đến
tiết kiệm năng lượng để chạy bơm,Ta nhờ vào đường điều khiển cảu Van xuyên
tâm,chỉ cần cấp vào X pilot này một áp nhỏ là ta đã có thể hạ được tải xuống.

Một số dạng van qua tâm

139
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Một catalog với các thông số kĩ thuật

d) Van tuần tự
d.1) Van tuần tự thường đóng với van một chiều đảo ngược tách rời
 Kết cấu:

140
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 1.1
Kết cấu van tuần tự này gồm 2 phần chính là van giới hạn áp suất và van một
chiều tách rời nhau. Các bộ phận của van được kí hiệu trên hình 1.1. Trong đó:
drain line là đường dầu rò từ buồng lò xo, spring là lò xo chính của van giới hạn
áp suất, main spool là con trượt chính của van giới hạn, check valve là van một
chiều mắc ngược lại, A là núm điều chỉnh lực giữ của lò xo hay cài đặt áp suất
qua van.
 Ký hiệu:

A B

Hình 1.2

 Nguyên lý làm việc:


Chất lỏng đi vào cổng IN của van tuần tự (hình 1.1), áp suất chất lỏng gây ra lực
tác dụng lên mặt vành khăn a. Khi áp suất tăng dần lên đến mức cài đặt của lò xo
(spring) thì lực này sẽ thắng lực giữ của lò xo và chất lỏng đi ra cổng OUT hay đi
từ A đến B trên hình 1.2. Áp suất cài đặt có thể thay đổi được nhờ thay đổi núm
xoay A ở hình 1.1. Chất lỏng chảy theo chiều ngược lại bằng van một chiều (check
valve) ở hình 1.1 và van một chiều này được tách rời với van điều khiển áp suất
trên. Và như vây chất lỏng sẽ đi từ B qua A qua van một chiều hình 1.2.

141
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Tuy nhiên, van tuần tự này sử dụng van giới hạn áp suất là van trực tiếp nên áp
suất làm việc nhỏ, để làm việc ở áp suất lớn hơn người ta sử dụng van tuần tự
‘kickdown’

d.2) Van tuần tự ‘kickdown’

Hình 1.3
 Kết cấu van như hình 1.3 trong đó: main jet là đường điều khiển chính,
control spring là lò xo điều khiển, kickdown jet là đường thoát áp ra cổng OUT
khi main spool mở hoàn toàn, drain là đường dầu rò về bể, main spool là con trượt
chính, light spring là lò xo nhẹ và control relief poppet là con trượt điều khiển giới
hạn.
 Hoạt động: Lúc áp suất chưa lớn chất lỏng chảy qua main jet và điền đầy
bên trong van. Áp suất ở 2 bên main spool bằng nhau nên nó được giữ bởi light
spring. Khi áp suất tăng lên lớn hơn áp suất cài đặt của main spring thì control
relief poppet dịch chuyển về phía bên trái, chất lỏng được thông ra bể qua đường
drain. Lúc này, áp suất bên trái main spool giảm xuống trong khi áp suất bên phải
không đổi. Sự chênh áp này thắng lực của light spring làm cho main spool dịch
qua phải, thông IN và OUT. Đường kickdown cũng thông ra bể làm giảm áp suất
của phái bên trái main spool.
 Thông số kĩ thuật của van như sau:
+ Áp suất làm việc lớn nhất (Max Operating Pressure Mpa (PSI))
+ Lưu lượng làm việc lớn nhất L/Min (Max. Flow L/min (U.S.GPM))

142
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

+ Lưu lượng dòng chảy tự do (qua van một chiều) (Free Flow L/min
(U.S.GPM))
+ Độ rộng của áp suất điều chỉnh (Pres. Adj. Range MPa (PSI))
+ Kích cỡ van (Valve Size)
+ Chuẩn thiết kế (Design Standard)

e) Van điều khiển hướng


 Kết cấu van

Hình 3.1
Kết cấu van như hình 3.1, trong đó, các ngõ vào/ra là P,T,A,B; Spring là lò xo cân
bằng, Lead wire là đường than dung để cấp điện vào cuộn dây điều khiển
(solenoid), con trượt chính
 Kí hiệu van

A B
? ?

P T
Hình 3.2
 Nguyên lí hoạt động
Trên hình 3.1, ở trạng thái bình thường (tức ô trạng thái giữa hình 3.2) ngõ P và
T tách rời ngõ A và B bởi kết cấu con trượt chính spool và sự giữ cân bằng của lò

143
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

xo (spring). Khi cuộn dây solenoid bên phải kích hoạt đẩy con trượt chính chạy
về bên spool chạy về bên trái, tức thì ngõ P thông ngõ A, và ngõ T thông ngõ B
(trên hình 3.2 là ô trạng thái trái kích hoạt). Nếu solenoid ngừng kích thì spool lại
trở về chính giữa trở lại trạng thái ban đầu. Tương tự khi solenoid bên trái kích,
lúc này P thông B và T thông A (ngõ T chung cho cả 2 trạng thái) (trên hình 3.2
ô trạng thái phải hoạt đông).
 Thông số kĩ thuật của van
- Lưu lượng qua van lớn nhất (Max. FlowL/min (U.S.GPM))\
- Áp suất lớn nhất tác dụng lên van (Max. Operating Pressure MPa (PSI))
- Áp suất đường dầu về bể ( đường T) (Max. Tank-Line Back Pressure MPa
(PSI))
- Tần số thay đổi trang thái (Max. Changeover Frequency min–1 (Cycles/min))
- Khối lượng (Approx. Mass kg (lbs.))
- Thông số kĩ thuật của cuộn dây solenoid như bảng bên dưới

f) Van prefill
 Kết cấu van prefill

144
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Hình 2.1

Kết cấu van trình bày như trong hình 2.1 trong đó 1 là lò xo điều khiển, 2 là con
trượt điều khiển, 3 là lò xo chính và 4 là con trượt chính.
 Kí hiệu van prefill

T P
Hình 2.2
Trong kí hiệu trên, P là ngõ vào, T là ngõ ra và X là ngõ điều khiển.
 Nguyên lý làm việc

145
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

Trên hình 2.1, ngõ P là ngõ vào của lưu chất, ngõ T là ngõ ra. Ở trạng thái bình
thường, ngõ P đóng vì lò xo chính 3 đẩy con trượt chính 4 khóa kín ngõ vào lại.
Van này thuộc lại thường đóng. Ngược lại, khi ngõ X có lưu chất gây áp suất, do
con trượt điều khiển 2 có tiết diện lớn nên chỉ cần áp suất nhỏ cũng đủ tạo ra lực
lớn đẩy con trượt điều khiển 2 chạy xuống chạm con trượt chính 4 và đẩy con
trượt chính 4 mở ra, thông ngõ P và ngõ T. Trên hình 2.2, khi có tín hiệu điều
khiển từ ngõ X, thì ngõ P và T thông nhau.
 Thông số kĩ thuật của van prefill
- Cỡ (size)
- Lưu lượng qua lớn nhất (Max.flow L/min)
- Áp suất tác dụng lớn nhất (Max.pressure MPa)
- Áp suất điều khiển (Cracking pressure MPa)
- Khối lượng (Weight Kg)

Câu 6: Giải thích mô hình mô phỏng hệ thống thủy lực có sử dụng


van servo (Symhydraulics – “Hydraulics system with servo valve”)
TL:

Ví dụ này nói về một dạng của van servo 2 trạng thái 4 cửa 3 vị trí trong giai đoạn
hoạt động và một bộ khuếch đại cái mỏ - vòi phun (flapper-nozzle) ở giai đoạn
điều khiển. Cái mỏ (flapper) được nối với vỏ của động cơ quay mà sinh ra lực tác
động lý tưởng. Ba ô của van servo được sắp xếp như một hệ thống con riêng rẽ

146
GVHD: Thầy TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG NHÓM: BKTN

trong mô hình van servo. Van servo trong ví dụ trên có một lò xo phản hồi trung
tâm giữa cái mỏ (flapper) và con trượt của van chính. Để xem hoạt động của van,
trục lực thủy lực trên tất cả 4 con trượt được kết hợp trong một khối Spool Orifice
Hydraulic Force. Van servo điều khiển một xilanh tác động kép trong ứng dụng
vòng lặp hở.

147

You might also like