Sinh Cho Con Cặc Đầy Đủ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

I.

Gen, mã di truyền
1.Nhận biết:

Tái hiện được các loại đơn phân và các liên kết có trong ADN.

Các loại liên kết trong phân tử ADN:

- Liên kết phôtphođieste: là liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit (axit
phôtphoric của một nuclêôtit liên kết với đường của nuclêôtit bên cạnh).

- Liên kết hiđrô: A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng
2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng
3 liên kết hiđrô.
Mô tả được 3 vùng trình tự nuclêôtit của gen cấu trúc theo hình
1.1:
Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều
hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc. Trong đó, vùng mã
hoá vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc

Liệt kê được các đặc điểm của mã di truyền:

Mã di truyền có một số đặc điểm sau:

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ


ba nucleotit mà không gối lên nhau.

- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có


chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa


cho một loại axit amin.

- Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác


nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (hình 1.1):

- Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu
khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã.
- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin.
- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã .

Phân biệt được mã di truyền trên gen (triplet) và mã di truyền trên


mARN (côđon)

Giải thích được các đặc điểm của mã di truyền.


Mã di truyền có một số đặc điểm sau:

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit
mà không gối lên nhau.

- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ
mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại
axit amin.

- Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng
xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
II.Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Tái hiện lại được vị trí, thời điểm diễn ra quá trình nhân đôi
ADN, phiên mã và dịch mã:
Thời điểm, vị trí diễn ra: Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở pha S của kì
trung gian, tại NST trong nhân tế bào. Nguyên tắc nhân đôi: * Nguyên
tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X * Nguyên tắc bán bảo toàn
(bán bảo tồn): Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN
(mẹ) ban đầu, một mạch vừa được tổng hợp từ môi trường.

Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thự c thì quá trình nhân
đôi ADN diễn ra ở nhân tế bào, lụ c lạ p và ty thể. ADN và NST nhân đôi ở
pha S tứ c kỳ trung gian giữ a hai lầ n phân bào. Quá tình nhân đôi này
đượ c diễn ra nhanh chóng nhờ có NST duỗ i xoắ n cự c đạ i.

Nhận ra được các đơn phân và các liên kết có trong


ADN, prôtêin:
Đơn phân cấu tạo nên các phân tử protein là các amino acid. Có khoảng
20 loại amino acid chính tham gia cấu tạo protein với trật tự khác nhau.

- Liên kết giữa các đơn phân tạo nên phân tử protein là liên kết peptide.
Liên kết peptide được hình thành giữa nhóm carboxyl của amino acid này
với nhóm amino của amino acid bên cạnh.

Tái hiện được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN
(ở tế bào nhân sơ), phiên mã và dịch mã:
Diễn biến
Ở tế bào sinh vật nhân sơ
Bước 1: Tháo xoắn phân tử DNA
Nhờ enzym tôpôizômêraza tháo xoắn, phân tử DNA ra khỏi trạng
thái siêu xoắn của cấu trúc tôpô, sau đó các enzym hêlicaza tách
hai mạch đơn của DNA ra, tạo nên chạc nhân đôi (chạc chữ Y)
để lộ ra hai đoạn mạch đơn làm khuôn.
Bước 2: Tổng hợp mạch DNA mới
Enzym DNA polymeraza sử dụng 2 mạch đơn khuôn tổng hợp
nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
Vì enzym DNA polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' -
3' (DNA polymeraza chỉ có thể xúc tác kéo dài mạch mới khi có
sẵn đầu 3' OH tự do) nên trên mạch khuôn có chiều 3'-5', quá
trình tổng hợp mạch mới diễn ra liên tục, mạch mới này được gọi
là mạch sớm hay mạch trước (leading strand).,trên mạch khuôn
5'-3' quá trình tổng hợp gián đoạn tạo thành các đoạn okazaki.
Mạch này tổng hợp gián đoạn và chậm hơn nên gọi là mạch ra
chậm (lagging strand).
Sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối
ligaza.
Bước 3: Hai phân tử DNA được tạo thành (kết thúc)
Mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn lại đến
đó, tạo thành phân tử DNA con. Trong đó có một mạch được
tổng hợp còn mạch kia từ DNA ban đầu (nguyên tắc bán bảo
toàn).
Tuy nhiên, tế bào sinh vật nhân thực có nhiều phân tử DNA có
kích thước lớn. Sự nhân đôi DNA xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi
phân tử DNA tạo ra nhiều đơn vị tái bản và do nhiều loại enzym
tham gia.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp mạch mới ở vị trí đầu
mút của phân tử DNA xảy ra một hiện tượng đặc biệt gọi là sự cố
đầu mút
Sắp xếp được các sự kiện diễn ra trong cơ chế nhân đôi ADN (ở
tế bào nhân sơ), phiên mã và dịch mã theo trình tự đúng:
Giải thích được nguyên tắc bán bảo tồn và nửa gián đoạn của
quá trình nhân đôi ADN.
Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên
mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các
nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với
T (bằng 2 liên kết hidro), G liên kết với X (bằng 3 liên kết hidro) hay
ngược lại.
* Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi ADN con có một mạch của
ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới theo nguyên tắc
bổ sung.
Cơ chế nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo
tồn. Nhờ đó, hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và
giống với phân tử ADN mẹ. Cơ chế tự nhân đôi có ý nghĩa là bảo đảm
duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Giải thích được vì sao 2 phân tử ADN được tạo ra có trình tự
nuclêôtit giống nhau và giống phân tử ADN mẹ.?
ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì quá trình
nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn.

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên 1
mạch khuôn của phân tử mẹ ban đầu

- Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit tự do liên kết bổ sung với mạch ADN
gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

- Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của
phân tử ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN
mẹ.
III.Điều hòa hoạt động gen

Liệt kê được các cấp độ của quá trình điều hòa hoạt động gen ở
tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ:
Nhận ra được các thành phần cấu tạo trong opêron Lac và chức
năng của từng thành phần:
Trên phân tử ADN của vi khuẩn, các gen cấu trúc có liên quan
về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm
có chung một cơ chế điều hòa được gọi là một opêron.

* Cấu trúc opêron Lac ở E.coli bao gồm:

Z, Y, A: Các gen cấu trúc kiểm soát tổng hợp các enzim
tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ trong môi
trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.

- O (operator): Vùng vận hành là trình tự nuclêôtit đặc biệt


tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

- P (promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN polimeraza


bám vào và khởi đầu phiên mã.

Một gen khác tuy không nằm trong thành phần của
opêron, song cũng có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt
động các gen của opêron là gen điều hòa R.

Gen điều hòa R khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức
chế. Prôtêin này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn
đến ngăn cản quá trình phiên mã.

Tái hiện được vai trò của gen điều hòa trong điều hòa hoạt động
gen.
Gen điều hòa có chứ c nă ng mang thông tin tổ ng hợ p protein ứ c
chế .Đặ c điểm củ a prôtêin ứ c chế là chúng có khả nă ng liên kết vớ i
vùng vậ n hành ngă n cả n quá trình phiên mã.

Tái hiện được các sự kiện chính trong cơ chế điều hòa hoạt động
của opêron Lac theo mô hình Mônô và Jacôp.

You might also like