Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

Môn học: SINH ĐẠI CƢƠNG 1

CHƢƠNG 3: TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG

GV: TS. Vũ Thị Bạch Phượng


Email: vtbphuong@hcmus.edu.vn

1
Màng tế bào
là thể khảm
lỏng gồm
lipid và
protein

2
3
4
KỸ THUẬT
KHẮC LẠNH:
phƣơng pháp
nghiên cứu
cấu trúc và
chức năng của
màng tế bào

5
CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO

Màng tế bào hoạt


động như hàng rào
chọn lọc

Receiving
Màng tế bào tham information

gia vào quá trình


thông tin tế bào,
Capacity for
nhập và xuất các movement and
phân tử, sự phát expansion

triển và vận động


Import &
của tế bào export of small 6
molecules
Tính lỏng
của màng

7
Tính lỏng của lớp kép phospholipid phụ thuộc
vào thành phần của nó

8
Một số phospholipid nhất định đƣợc giới hạn
ở một bên của màng
Hầu hết các màng tế bào không đối
xứng: hai nửa của lớp kép thường
bao gồm các phospholipid khác nhau
một cách nổi bật.

phosphatidylcholine Glycolipids
cholesterol
sphingomyelin phosphatidylinositol

phosphatidylserine phosphatidylethanolamine9
Protein
màng có
chuyển
động
không?

10
Cấu trúc màng tế bào động vật

11
Có 2 loại protein màng chính:
• Protein lồng ghép

• Protein ngoại vi

12
Một số chức năng của protein màng

13
PROTEIN MÀNG
Các protein màng liên kết với lớp đôi phospholipid theo
những cách khác nhau

14
Chuỗi polypeptide thƣờng đi qua lớp đôi
phospholipid dƣới dạng chuỗi xoắn α

15
Các protein màng có thể đƣợc hòa tan bằng
chất tẩy rửa nhẹ

16
Tế bào có thể hạn chế sự di chuyển của các
protein màng của nó
The lateral mobility of plasma membrane
proteins can be restricted in several ways:
A: protein can be tethered to the cell cortex inside the cell

B: to extracellular matrix molecules outside the cell

C: to proteins on the surface of another cell

D: Diffusion barriers can restrict proteins to a particular


membrane domain

(E)

17
PROTEIN CÓ THỂ UỐN CONG MÀNG

Ví dụ về sự hình
thành bóng nội
bào/túi nội bào

18
BỀ MẶT TẾ BÀO ĐƢỢC PHỦ CARBOHYDRATE

Carbohydrate trên glycoprotein,


proteoglycan và glycolipid được định
hướng gắn ở mặt non-cytosol của
màng.

19
SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

ĐI RA ĐI VÀO

waste food
ammonia carbohydrates
salts sugars,
CO2 proteins
H2O amino acids
products lipids
salts, O2, H2O

20
Tổng hợp và xác
định phía trong
ngoài của màng

21
Cấu trúc
màng tạo
nên tính
thấm có
chọn lọc

22
NGUYÊN TẮC CỦA SỰ VẬN CHUYỂN
QUA MÀNG TẾ BÀO

23
TÍNH THẤM CHỌN LỌC CỦA MÀNG TẾ BÀO

/nonpolar Benzene

24
CÁC KIỂU VẬN CHUYỂN QUA MÀNG
1. Vận chuyển các phân tử nhỏ
Vận chuyển thụ động (không cần năng lượng từ tế bào)
Sự khuếch tán
Không cần protein màng hỗ trợ
Sự thẩm thấu
Sự khuếch tán dễ Cần protein màng hỗ trợ
Vận chuyển chủ động (cần năng lượng từ tế bào)
Trực tiếp
Gián tiếp
2. Vận chuyển các vật chất/phân tử kích thƣớc lớn
Xuất bào
Nhập bào (thực bào, ẩm bào, nhập bào nhờ thụ thể)
25
VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ

26
SỰ KHUẾCH TÁN QUA MÀNG
Khuếch tán: là sự chuyển động (thụ động) của các phân tử
từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp theo khuynh
độ nồng độ (tự sinh).
Nguyên tắc của sự khuếch tán và khuếch tán qua màng:
Xuống (theo) khuynh độ nồng độ riêng của mỗi chất.

Khuếch tán 1 chất tan Khuếch tán 2 chất tan


Ở trạng thái cân bằng, các phân tử vẫn di chuyển qua lại nhưng
không thay đổi nồng độ trong mỗi ngăn. 27
Vận chuyển thụ động là sự khuếch tán các chất qua
màng mà không cần năng lƣợng

28
SỰ THẨM THẤU
Thẩm thấu, trường hợp đặc biệt của vận chuyển thụ động,
là sự khuếch tán của các phân tử nước qua một màng có
tính thấm chọn lọc
Dung dịch ƣu
trƣơng: là dung dịch
có nồng độ chất hòa
tan cao (áp suất thẩm
thấu cao).
Dung dịch nhƣợc
trƣơng: là dung dịch
có nồng độ chất hòa
tan thấp (áp suất
thẩm thấu thấp) 29
Hiệu ứng của sự thẩm
thấu đối với sự cân
bằng nƣớc

30
SỰ CÂN BẰNG NƢỚC Ở TẾ BÀO SỐNG
Nhƣợc trƣơng Đẳng trƣơng Ƣu trƣơng

31
SỰ CÂN BẰNG NƢỚC Ở TẾ BÀO SỐNG

32
Điều hòa
thẩm thấu ở
các sinh vật
không có
thành tế bào
cứng

33
SỰ KHUẾCH TÁN DỄ
Sự khuếch tán dễ là quá trình giúp một phân tử qua màng
dễ hơn (xuống một khuynh độ nồng độ một cách thụ động)
nhờ protein màng.
Tính chất của sự khuếch tán dễ:
• Chuyên biệt: mỗi protein màng chuyên chở 1 loại chất
tan.
• Tốc độ vận chuyển nhanh (so với khuếch tán qua màng)
và có một mức bão hòa (khi nồng độ chất hòa tan gia
tăng thì protein liên quan trong sự vận chuyển cũng tăng
hoạt động).
• Chất hòa tan đi xuống khuynh độ nồng độ mà không sử
dụng năng lượng của tế bào. 34
AQUAPORIN – KÊNH DẪN NƢỚC
Một số tế bào cũng chứa protein kênh đặc biệt trên màng
được gọi là aquaporin.
Các aquaporin tạo điều kiện
thuận lợi để nước dễ dàng di
chuyển qua lớp đôi lipid của
màng.

35
SỰ KHUẾCH TÁN DỄ

CƠ CHẾ CỦA SỰ KHUẾCH TÁN DỄ

Biến đổi hình thể

Quay

Con thoi

Nhờ protein chuyên chở Nhờ kênh


36
SỰ KHUẾCH TÁN DỄ
VÍ DỤ VỀ TRANSPORTER VẬN CHUYỂN GLUCOSE

Khi no: glucose trong huyết tương dồi dào (có nồng độ
cao hơn trong tế bào), transporter vận chuyển vào tế bào
Khi đói: nồng độ glucose trong máu thấp, hormon
glucagon kích thích tế bào gan sản xuất glucose từ
glycogen để vận chuyển ra ngoài nhờ transporter 37
KÊNH ION

Tính chọn lọc ion

Không “mở cổng”


thƣờng xuyên 38
CÁC KÍCH THÍCH GÂY “ĐÓNG” VÀ “MỞ” KÊNH ION

Điện thế Phối tử (ligand) Phối tử Stress


ngoại bào nội bào cơ học
39
KHÁC BIỆT GIỮA KÊNH ION VÀ TRANSPORTER
Không giống như một transporter, 1 kênh ion ở trạng thái
“mở” không phải chịu sự biến đổi hình thể khi mỗi ion đi
qua nó. Vì vậy, nó có một thuận lợi lớn so với transporter là
sự vận chuyển đạt tỷ lệ/mức tối đa.

Ví dụ: hơn 1 triệu ion có thể đi qua kênh mỗi giây, gấp 1000
lần tốc độ vận chuyển nhanh nhất của bất kỳ transporter nào
đã được biết.

Mặt khác, các kênh không thể kết hợp dòng ion với nguồn
năng lƣợng của tế bào để thực hiện vận chuyển chủ động:
hầu như chỉ làm cho màng “thấm tạm thời” một cách có chọn
lọc các ion vô cơ, như là Na+, K+, Ca2+ hoặc Cl-
40
ĐIỆN THẾ MÀNG ĐƢỢC ĐIỀU CHỈNH BỞI TÍNH
THẤM CỦA MÀNG VỚI CÁC ION ĐẶC HIỆU

Lực dẫn do gradient


nồng độ K+

Cân bằng chính xác của các điện tích trên


mỗi mặt của màng: điện thế màng bằng 0

Lực dẫn do
gradient điện thế

Một vài ion dương (màu đỏ) đi


xuyên màng từ phải sang trái, tạo ra 41
1 điện thế màng khác 0
Khuếch tán tăng
cƣờng: Sự vận
chuyển thụ động
nhờ protein

42
SỰ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (TÍCH CỰC)

Thụ động Chủ động

43
Vận chuyển tích cực dùng năng lƣợng để đẩy
chất tan ngƣợc gradient nồng độ

44
Nhu cầu năng lƣợng trong sự vận
chuyển tích cực

45
BA CÁCH KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG CỦA TẾ
BÀO TRONG VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

46
HAI KIỂU VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

47
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG TRỰC TIẾP
TRƢỜNG HỢP 2 CHẤT HÒA TAN

48
49
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG TRỰC TIẾP

TRƢỜNG HỢP 1 CHẤT HÒA TAN

50
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG GIÁN TIẾP

ĐỒNG CHUYỂN VÀ ĐỐI CHUYỂN

51
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG GIÁN TIẾP

ĐỐI CHUYỂN
H+

S
S H+

ĐỒNG CHUYỂN 52
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG GIÁN TIẾP
Năng lượng dùng trong vận chuyển chủ động gián tiếp
không trực tiếp từ sự thủy giải ATP mà từ lực dẫn proton
H+ (có nguồn gốc từ sự vận chuyển chủ động trực tiếp H+).

Mn+ Mn+
Mn+ Mn+
Mn+ Mn+
n+
Mn+ M
Mn+
Mn+
Mn+

n+
Mn+ Mn+ M Mn+
Mn+ Mn+ Mn+ M
Mn+ Mn+
Mn+ Mn+ Mn
Mn+ Mn+
n+
H+ – ATPase Mn+ Mn+ M Mn+

Đồng chuyển Đối chuyển 53


Bơm ion duy trì điện thế màng nhƣ thế nào

54
55
Đồng vận chuyển: Sự vận chuyển kèm nhau
bằng protein màng

56
Tóm tắt: vận
chuyển thụ
động và tích
cực

57
CÁC KIỂU VẬN CHUYỂN QUA MÀNG
 1. Vận chuyển các phân tử nhỏ
Vận chuyển thụ động (không cần năng lượng từ tế bào)
Sự khuếch tán
Không cần protein màng hỗ trợ
Sự thẩm thấu
Sự khuếch tán dễ Cần protein màng hỗ trợ
Vận chuyển chủ động (cần năng lượng từ tế bào)
Trực tiếp
Gián tiếp
2. Vận chuyển các vật chất/phân tử kích thƣớc lớn
Xuất bào
Nhập bào (thực bào, ẩm bào, nhập bào nhờ thụ thể)
58
Sự vận chuyển khối vật chất lớn qua
màng bằng xuất bào và nhập bào

59
VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ KÍCH THƢỚC LỚN
HIỆN TƢỢNG XUẤT BÀO
(1) Bóng màng chứa các
phân tử có kích thước lớn

(2) Bóng màng dung hợp


với màng tế bào, màng đứt
ở vị trí tiếp xúc, các phân
tử được giải phóng ra
ngoài

60
VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ KÍCH THƢỚC LỚN
HIỆN TƢỢNG NHẬP BÀO
Nhập bào là hiện tượng tế bào lấy các phân tử sinh học
và vật chất dạng hạt/giọt từ ngoài vào trong tế bào bằng
cách hình thành các túi mới từ màng tế bào để bao lấy vật.
Các sự kiện xảy ra trong nhập bào:
- Một vùng nhỏ của màng tế bào lõm thành túi bao lấy
vật chất.
- Khi túi lõm sâu vào trong tế bào, nó rời ra, tạo thành
túi chứa vật chất từ ngoài tế bào
Ba kiểu nhập bào:
Thực bào : ăn vật chất/tế bào
Ẩm bào : hấp thu các vật chất dạng giọt lỏng
Nhập bào nhờ thụ thể : ăn vật chất đặc hiệu 61
BA KIỂU NHẬP BÀO
Nhập bào
Thực bào Ẩm bào
nhờ thụ thể

62
63
64
65
66
67

You might also like