Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Bài tập A3 đến A17 sách Power Hydraulics

Bài A3.1: Hai bơm thủy lực được điều khiển bởi một bộ nguồn duy nhất. Một bơm đòi hỏi
một nguồn cung cấp liên tục lưu lượng 15l/min, bơm còn lại có lưu lượng thay đổi từ 4 đến
18l/min. Các bơm hoạt động ở áp suất từ 80 - 100 bar và có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc
cùng một lúc.
Vẽ một mạch bơm phù hợp và tính toán công suất động cơ đầu vào lý thuyết.
Giải
Sử dụng 1 bơm có lưu lượng cố định.
Lưu lượng lý thuyết của bơm = 25lít/phút (cho phép thêm vào xấp xỉ
10%). Vì thế, lưu lượng cần thiết của bơm = 27,5 lít/phút.
Áp suất lớn nhất của hệ thống = 150 bar.( (cài đặt áp suất cho van an toàn cao hơn
10%) Vì thế, cài đặt áp suất van an toàn = 165 bar.
Lưu lượng và áp suất có giá trị nằm trong khoảng giá trị của bơm bánh răng (xem bảng
2.4 cung cấp một cách chi tiết về những đơn vị của bánh răng).
Giả sử động cơ điều khiển có tốc độ 1440 vòng/phút. Vậy theo tiêu chuẩn ta có thể
chọn động cơ có tốc độ 1500 vòng/ phút. Vậy lưu lượng đầu ra cần thiết của động cơ 1500
vòng/phút là :
1500
27.5 x =28.7 lít / phút
1400
Từ bảng 2.4 bơm bánh răng tiêu chuẩn gần nhất là:
A) 1PL 060 có giá trị lưu lượng danh nghĩa là 28,1 lít/phút ở tốc độ quay 1500 vòng/phút
(tương đương với 27 lít/phút ở tốc độ quay 1440 vòng/ phút). Áp suất làm việc lớn nhất là 250 bar.
Bơm này chỉ được dùng với hệ thống tiêu chuẩn.
B) 1PL 072 có giá trị lưu lượng danh nghĩa là 33.6 lít/phút ở tốc độ quay 1500 vòng/phút
(tương đương với 33.2 lít/phút ở tốc độ quay 1440 vòng/ phút). Áp suất làm việc lớn nhất là 210 bar.
C) 2PL 090 có giá trị lưu lượng danh nghĩa là 41.5 lít/phút ở tốc độ quay 1500 vòng/phút
(tương đương với 26.6 lít/phút ở tốc độ quay 960 vòng/phút). Đây là loại bơm hầu như có thể thay thế
một cách chính xác bơm (a) nhưng giá thành cao hơn vì bơm lớn hơn và dùng động cơ điện có số
vòng 960 vòng/phút. Trường hợp này chỉ thích hợp khi dùng lưu chất chống cháy nhưng yêu cầu bài
toán là dùng dầu khoáng.
Công suất thủy lực cần thiết của hệ thống trong 10s đầu tiên của chu trình là 6.25 kW
Công suất thủy lực cần thiết của hệ thống sau 30s:
20 x 100
P 1= kW =3.3 kW
600
Công suất thủy lực lý thuyết cung cấp cho việc sử dụng lưu lượng thực, bơm (a) và (c) là:
27 x 165
P 2= =7.4 kW
600

Bài A3.2: Một bơm thủy lực được sử dụng làm thí nghiệm để xác định độ tin cậy. Lưu lượng
cung cấp thay đổi từ 5-100 l/phút và ở áp suất 300 bar.
Biết β3 = 75.
Vẽ một mạch bơm phù hợp với độ tin cậy của hệ thống.
Giải
Tổng công lý thuyết cung cấp = 7.4 x 20 kW = 148 kJ
Tổng công có ích = (6.25x5/2) + (3.3 x 10/2) kJ = 32.12 kJ
Hiệu suất của hệ thống là thương số giữa công có ích và công lý thuyết cung cấp:
32.12 x 100
=21.7 %
148
Hai bơm có thể sử dụng được từ một số nhà sản xuất bơm bánh răng, nhưng sử dụng
giới hạn trong những khoản đơn vị. Bảng 2.5 cho thấy một sự lựa chọn những đơn vị mà có
thể đạt được bằng nhiều cách kết hợp.

Hệ thống là trục thời gian và vì thế điều khiển bộ định giờ có thể điều khiển bằng cách
nhấn on/off
Chọn lưu lượng thực của bơm từ bảng 2.5 là 22.9 lít/phút và 5.7 lít/phút có kích thước
là 4 và 16 từ bảng 2.5, ở tốc độ quay 1440 vòng/phút và 175 bar, lưu lượng sẽ có giá trị tương
tự ở 165 bar. (sự giảm áp suất trong hệ thống cải thiện lưu lượng bằng cách giảm sự rò rỉ)
Bài A3.3: Một xy lanh thủy lực đẩy 0,5 tấn. Chu kì là 1,5 s. Tốc độ tiến xy lanh là 0,5 m/min
và lùi là 1,5 m/min .
Vẽ một mạch thủy lực phù hợp “bơm, van điều khiển và xylanh”.
Giải
Bài A3.4: Một xy lanh thủy lực tác dụng kép. Tốc độ xy lanh phải được điều chỉnh dễ dàng
và độc lập với sự thay đổi về độ nhớt dầu và tải. Xy lanh phải có khả năng tự giữ ở bất kì vị
trí nào.
Vẽ một mạch thủy lực phù hợp.
Giải
Bài A3.5: Một mạch thủy lực có thể chịu tải trong thời gian dài. Nhà thiết kế có thể chọn tốc
độ tối đa, tốc độ hai phần ba và tốc độ một phần ba. Lưu lượng vào xy lanh ứng với tốc độ tối
đa là 30 l/min.Gỉa thiết rằng tốc độ là như nhau trong cả hai hướng và thay đổi 15% so với giá
trị được chọn. Áp suất làm việc có thể thay đổi từ 20 đến 140 bar.
Thiết kế một hệ thống thủy lực thảo mãn các yêu cầu trên.
Giải
Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống là áp suất lớn nhất còn làm việc an toàn với
hiệu suất thấp nhất của các thiết bị. Trong trường hợp này, giả sử một bơm bánh răng làm
việc liên tục với áp suất 207 bar và có khi cao hơn. Áp suất nhỏ nhất của hệ thống được cài
đặt theo tiêu chuẩn,i.e 150 bar. Khí nạp áp suất cho bình tích áp thường là 90% áp suất nhỏ
nhất của hệ thống, i.e.0.9 x 150 = 135 bar.
Để tính toán kích thước thật của bình tích áp,phải xem xét những điều kiện khác nhau
của khí nạp vào bình tích áp ( xem hình 2.34). Chú ý rằng giá trị của áp suất và nhiệt độ phải
tính bằng đơn vị tuyệt đối với tất cả loại khí.
Áp suất nạp vào, P1 = 135 bar (áp suất tương đối) = 136 bar (áp suất tuyệt đối)
Áp suất lớn nhất của hệ thống, P2 = 207 bar (áp suất tương đối) = 208 bar (áp suất
tuyệt đối)
Áp suất nhỏ nhất của hệ thống, P2 = 150 bar (áp suất tương đối) = 151 bar (áp suất tuyệt
đối)
Thể tích nhỏ nhất của dầu được dự trữ trong bình tích áp là V3 -V2 = 1.815 lít.s
Giả sử giữa điều kiện (a) và (b) là nén đẳng nhiệt, trong khoảng thời gian nạp của bình tích áp:
P1V1 = P2V2
V 1 P2 208
= = =1.529
V 2 P1 136

Bài A3.6: Một xy lanh thủy lực có phạm vi di chuyển là 1m và được yêu cầu phải tác dụng
một lực đẩy về phía trước tương đương 10 tấn, lực kéo về sẽ là 0,1 tấn và để tránh thiệt hại
cho hệ thống tải trọng không bao giờ được vượt quá 1 tấn.
Nếu áp suất hệ thống được giới hạn 140 bar. Tính toán kích thước phù hợp tiêu chuẩn của xy
lanh. Nếu thời gian chu kỳ là 20 giây, ước tính kích thước phù hợp của máy bơm. (Bỏ qua tất
cả các tổn thất)
Vẽ một mạch cho hệ thống này với các van điều khiển và bơm.
Giải
Hình 2.30 (trang 45)

Tổng công lý thuyết cung cấp: 7.4 x 24 kW = 148 kJ


Tổng công có ích: (6.25 x 5.2) + (3.3 x 10/2) kJ = 32.12 kJ
Hiệu suất của hệ thống là thương số giữa công có ích và công lý thuyết cung cấp:
32.12 x 100
H= =21.7 %
148

Hai bơm có thể sử dụng được từ một số nhà sản xuất bơm bánh răng, nhưng sử dụng
giới hạn trong những khoản đơn vị. Bảng 2.5 cho thấy một sự lựa chọn những đơn vị mà có
thể đạt được bằng nhìu cách kết hợp.
Hệ thống là trục thời gian và vì thế điều khiển bộ định giờ có thể thực hiện bằng cách nhấn
on/off
Bài A3.7: Một máy nghiền được điều khiển thủy lực. Một cách bố trí của đơn vị được thể
hiện trong hình A.25. Hai con lăn được điều khiển bởi một động cơ thủy lực tốc độ chậm, tốc
độ ổ đĩa tối đa là 55 và 65 vòng/ phút. Nếu một mảnh vật liệu rơi vào vị trí con lăn được điều
khiển bằng một xi lanh thủy lực có thể bị khóa để cho khoảng cách tối thiểu giữa các con lăn
có thể chịu được như một lò xo chịu va đập. Áp lực tối đa ở xi lanh là 200 bar.
Vẽ một mạch phù hợp thủy lực (Lưu ý các con lăn sẽ có thể đảo ngược nếu một mảnh
vật liệu bị kẹt giữa chúng.) Bơm chịu được áp lực tối đa 300 bar.
Chọn lưu lượng thực của bơm từ bảng 2.5 là 22.9 lít/phút và 5.7 lít/phút có kích thước
là 4 và 16 từ bảng 2.5 , ở tốc độ quay 1440 vòng/phút và 175 bar, lưu lượng sẽ có giá trị ở
165 bar. ( sự giảm áp suất trong hệ thống được bỏ qua)

Giải
Với bộ lọc như trong hình 2.31 thì dầu chảy liên tiếp qua bộ lọc bất chấp hệ thống tắt
hay mở tả và tất cả dầu được bơm này đều được lọc. Nếu chỉ có 1 bộ lọc ở vị trí thay thế thì
chỉ có dầu trong hệ thống được lọc, và thiết bị lọc sẽ lệ thuộc vào hoạt động của cuộn dây từ
tính (a) và (b). Lưu lượng mạch được điều khiển bởi những van dùng tín hiệu điện (a) và (b).
Khi cả 2 cuộn từ tính không hoạt động, lưu lượng của 2 bơm trở về bồn chứa với áp suất thấp
nên tổn hao năng lượng ít. Khi 1 cuộn từ tính hoạt động thì đường về bồn chứa bị khóa và
bơm cấp lưu lượng cho mạch.
Hình 2.32 cho thấy lượng dầu được cấp bởi mạch bơm và lượng dầu mà hệ thống yêu
cầu trong 1 chu kỳ. Phần diện tích gạch chéo biểu thị lượng dư bơm cấp sẽ đi qua van an
toàn. Giả sử van điều khiển lưu lượng dùng trong mạch để điều chỉnh tốc độ .
Công suất cấp 22.9 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
22.9 x 165 x 1/600 = 6.3 kW
Tương tự, Công suất cấp 5.7 lít/phút bởi bơm đến hệ thống ở 165 bar là:
5.7 x 165 x 1/600 = 1.6 kW
Biểu đồ 2.32 cho thấy năng lượng yêu cầu của hệ thống và năng lượng cung cấp bởi
bơm trong 1 chu kỳ. Diện tích phần gạch chéo biểu diễn lượng năng lượng tổn hao do chuyển
hóa thành nhiệt . Tổng công thủy lực cung cấp cho hệ thống là:
[1.6 + 6.3) x 5] + (1.6 x 5) + (6.3 x 10) = 110.5 kJ
Ở phần trên, tổng công của hệ thống là 32.12 kJ. Hiệu suất của hệ thống là:
32.12
x 100=29.1 %
110.5
Bài A3.8: Một máy mài bao gồm một bàn trượt có chiều dài 500 mm như hình vẽ .
Thiết kế một mạch thủy lực để bàn di chuyển với tốc độ như nhau trong cả hai hướng, tốc độ
được điều chỉnh từ 2 đến 4 m / phút. Hệ thống này được điều khiển bằng điện, với một nút
bấm để bắt đầu. Áp suất hệ thống tối đa là 50 bar, và xilanh tác dụng một lực tối đa 2 KN
theo cả hai hướng. Giả sử rằng lực đẩy động của xilanh bằng 0,9 lần lực đẩy tĩnh. Chọn một
xi lanh tiêu chuẩn và xác định thông số cài đặt van an toàn cho lực đẩy tối đa 2KN. Tính toán
công suất lý thuyết và phân phối máy bơm theo lưu lượng đầu vào (không vẽ mạch điện)
Giải
Áp suất làm việc của hệ thống (150 bar) thường sử dụng bơm cánh gạt. Chúng thường
giới hạn áp suất làm việc tối đa vào khoảng 70-100 bar. Bơm piston đối xứng trục với điều
khiển bù trừ áp suất có thể đẩy áp suất làm việc tới 300 bar.
Bơm phải có lưu lượng tối đa 25 lít/phút ở áp suất lớn nhất 150 bar. Từ bảng dữ liệu
bơm piston ( bảng 2.6) loại PVB10 có lưu lượng lý thuyết 21.1 lít/phút ở tốc độ 1000
vòng/phút và áp suất làm việc lớn nhất khi dùng lưu chất dầu khoáng là 210 bar (Tương
đương với lưu lượng lý thuyết 30.4 lít/phút ỏ tốc độ 1440 vòng/phút). Những bơm này có thể
điều chỉnh giá trị lưu lượng lớn nhất không đổi trong khoảng 25% tới 100%. Vì thế lưu lượng
thực tế của bơm có thể cài đặt theo yêu cầu của hệ thống, trong trường hợp 25lít/phút ở tốc độ
1440 vòng/phút. Giả sử rằng van điều khiển lưu lượng sẽ điều chỉnh tốc độ của actuator.
Mạch dùng một bơm có bù trừ áp suất được biểu diễn như trong hình 2.37.
Bơm bù trừ áp suất được cài đặt theo yêu cầu của hệ thống (150 bar) và van an toàn được cài
đặt mở ở giá trị cao hơn xấp xỉ 20% (180 bar). Hình 2.29 biểu diễn sự biến thiên của lưu
lượng và áp suất suốt chu kỳ của mạch bơm có bù trừ áp suất. Lưu lượng bơm cung cấp có
thể thỏa yêu cầu hệ thống nhờ vào van điều khiển lưu lượng. Áp suất hệ thống được cài đặt ở
150 bar bởi bơm bù trừ áp suất với năng lượng áp suất dư tổn hao thành nhiệt qua van điều
khiển lưu lượng.
Công suất thủy lực trong khoảng 20 đến 30s là:
20 X 150
P= kW =5 kW
600
Hiệu suất cảu hệ thống:
6.25 X 5 3.3 X 10
H=( + )/(6.25 X 5)+(5 X 10)=39.5 %
2 2
Thời gian trung bình của năng lượng do thất thoát nhiệt:
81.25 −32.125 kW
T= ( )=1.64 kW
30 s
Bài A3.9: Một máy cắt như trong hình A.26 bao gồm một đầu cắt quay và một bảng trượt
ngang .Được điều khiển bởi một xi lanh thủy lực. Xi lanh phải thay đổi để làm chậm tốc độ
cắt khi phôi tiếp xúc với đầu cắt. Tốc độ cắt dao động từ 10 đến 150 mm / phút. Tốc độ lùi
lại khoảng 3m/phút.
Xi lanh tác dụng một lực đẩy 500 kg và lùi là 2500 kg. Áp suất hệ thống tối đa là 70
bar. Giả sử lực đẩy thực tế là 0,9 lần lực đẩy lý thuyết và chọn xilanh chuẩn theo hệ mét. Khi
tính toán giả định chiều xi lanh theo tiêu chuẩn.
Xác định lưu lượng tối đa yêu cầu từ máy bơm.
Giải

Dùng mạch bơm có bù trừ áp suất


Hình 2.37 biểu diễn năng lượng cung cấp bởi bơm và năng lượng sử dụng:
(5 X 6.25 X 0.5)+(10 X 3.3 X 0.5)
X 100
25 X 4.54
Hiệu suất của hệ thống = (năng lượng cần thiết cho hệ thống)/(năng lượng cung cấp)
Lưu lượng cung cấp của bơm sẽ bằng với yêu cầu của mạch nhưng áp suất ở cổng ra
của bơm sẽ bằng với thiết bị bù trừ áp suất của bơm.
Công suất thủy lực cung cấp trong khoảng 5 tới 10s là:

25 X 150
kW =6.25 kW Mặc dù lưu lượng cung cấp của bơm chính xác theo yêu cầu hệ
600
thống,nhưng áp suất mở bơm phải được chỉnh lại. Nếu áp suất của bơm cung cấp cũng có thể
thỏa mãn áp suất hệ thống, hiệu suất thủy lực sẽ là 100%. Tuy nhiên, để thỏa mãn áp suất thì
van điều khiển áp suất dùng cài đặt tốc độ actuator phải bị loại trừ. Điều này có thể làm được
nhờ vào bơm điều khiển servo và điều khiển bơm piston bởi một CAM mặt bên. CAM mặt
bên có thể làm ổn định lưu lượng yêu cầu của hệ thống. Áp suất mở sẽ kích hoạt áp suất tải.
Tuy nhiên, kiểu hệ thống này không tiện lợi lắm như việc cần thiết can thiệp vào tốc độ nên
phải chọn một CAM mặt bên khác. Đây là một giải pháp cho những máy móc tự động có
thời gian hoạt động liên
tục lâu. Thay thế khác tiện lợi hơn là dùng một bơm được điều khiển bởi một van dẫn hướng
tích hợp vi điều khiển để thỏa mãn yêu cầu hệ thống một cách chính xác. ( xem chương 8)
Sử dụng mạch kết hợp bình tích áp

Ở mạch có dùng bình tích áp, lưu chất được cấp bởi bơm được dự trữ áp suất trong
bình tích áp đến mức yêu cầu của hệ thống. Để tính toán kích thước của bình tích áp cần xác
định hoặc giả sử giá trị:
(a) Lưu lượng cực đại cần từ bình tích áp
(b) Áp suất lớn nhất cần tạo ra
(c) Áp suất nhỏ nhất của hệ thống cần tạo ra
(d) Áp suất nạp được của bình tích áp
Để tính toán lưu lượng cực đại từ bình tích áp tìm thời gian trung bình mà lưu lượng
chảy từ bơm đến hệ thống ( xem hình 2.29)
Lưu lượng tới hệ thống: = 25 lít/phút trong 5s + 20 lít/phút trong 10s
= (25/60 x 5) + (20/60 x 10)
= 5.42 lít/chu kỳ
Lưu lượng trung bình của 1 chu kỳ là:
5.42
= lít / phút
0.5
= 10.84 lít/phút = 0.18 lít/s
Lưu lượng của lưu chất vào hay ra của bình tích áp có thể được tính bằng cách nhân
lưu lượng với thời gian chảy.
Lưu lượng giữa 0 và 5 giây:
Bơm cung cấp = 0.18 lít/s
Hệ thống yêu cầu = 0
Lưu lượng chảy vào bình tích áp là 0.18 lít/s
Lưu lượng chảy vào bình tích áp giữa 0 và 5s là 0.18 x 5 = 0.9 lít
Tương tự giữa 10 và 20 giây lưu lượng của bơm vào bình tích áp:
Q= 0.18 x 10 = 1.8 lít
Trong khoảng từ 5 tới 10 giây: Bơm cung cấp: 0.18 lít/s
Mạch yêu cầu là: 25 lít/phút = 0.417 lít/s
Lưu lượng từ bình tích áp là: 0.417 – 0.18= 0.237 lít/s
Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.237 x 5 = 1.185 lít.s
Trong khoảng thời gian từ 20 đến 30s:
Bơm cung cấp: 0.18 lít/s
Mạch yêu cầu: 20 lít/phút = 0.333 lít/s
Lưu lượng từ bình tích áp: 0.333 – 0.18 = 0.153 lít/s
Lưu lượng từ bình tích áp giữa 5 và 10 giây là: 0.153 x 10 = 1.53 lít.s
Lưu lượng của dầu xem ở hình 2.33. Thể tích dầu dự trữ trong bình tích áp là biên độ
lớn nhất của hình 2.33, i.e.1.53 + 0.285 = 1.815 lít.s
Áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống là áp suất lớn nhất còn làm việc an toàn với
hiệu suất thấp nhất của các thiết bị. Trong trường hợp này, giả sử một bơm bánh răng làm
việc liên tục với áp suất 207 bar và có khi cao hơn. Áp suất nhỏ nhất của hệ thống được cài
đặt theo tiêu chuẩn,i.e 150 bar. Khí nạp áp suất cho bình tích áp thường là 90% áp suất nhỏ
nhất của hệ thống, i.e.0.9 x 150 = 135 bar.
Để tính toán kích thước thật của bình tích áp,phải xem xét những điều kiện khác nhau
của khí nạp vào bình tích áp ( xem hình 2.34). Chú ý rằng giá trị của áp suất và nhiệt độ phải
tính bằng đơn vị tuyệt đối với tất cả loại khí.
Áp suất nạp vào, P1 =135 bar (áp suất tương đối) = 136 bar (áp suất tuyệt đối)
Áp suất lớn nhất của hệ thống, P2 = 207 bar (áp suất tương đối) = 208 bar (áp suất
tuyệt đối)
Áp suất nhỏ nhất của hệ thống, P2 = 150 bar (áp suất tương đối) = 151 bar (áp suất tuyệt
đối)
Thể tích nhỏ nhất của dầu được dự trữ trong bình tích áp là V3 = V2 = 1.815
lít.s.
Giả sử giữa điều kiện (a) và (b) là nén đẳng nhiệt, trong khoảng thời gian nạp của bình tích áp:
P1V1 = P2 .V2

V 1 P2 208
= = =1.529Giả sử giữa điều kiện (b) và (c) là giản nở đẳng entropy:
V 2 P1 136
γ γ
P2 V 2=P3 V 3 γ là hệ số đẳng nhiệt, chọn 1.4
γ
V3 P 2 208
( )= =
V2 P 3 151
V 3 208 1 /γ
=( ) =1.257
V 2 151
Vậy:
V 3 −V 2=1.815
V 1=1.529 V 2
Bình tích áp yêu cầu với sức chứa nhỏ nhất được nạp 10.8 lit.s và 135 bar để làm việc
với áp suất tối đa là 207 bar. Từ dữ liệu của nhà chế tạo bình tích áp ta có lựa chọn 10 hoặc
20 lít theo sức chứa danh nghĩa. Nếu dùng bình 10 lít thì sẽ cho ra kết quả dài hơn 1 chu kỳ
một ít. Điều này có thể bù lại nhờ vào sử dụng bơm lớn hơn. Nếu dùng bình có dung lượng 20
lít, áp suất làm việc lớn nhất có thể làm giảm hiệu suất của hệ thống.
Từ bảng 2.4 loại 0PL 025 có lưu lượng 11.73 lít/phút ở tốc độ 1500 vòng/phút và áp
suất làm việc lớn nhất là 255 bar. Loại 1PL 028 có lưu lượng danh nghĩa là 13.72 lít/phút ở
tốc độ 1500 vòng/phút và áp suất làm việc lớn nhất 250 bar. Bởi vì có áp suất làm việc lớn
nhất cao hơn nên ta chọn 1PL 028 với lưu lượng 13.17 lít/phút ở tốc độ 1440 vòng/phút. Vẽ
lại biểu đồ yêu cầu của hệ thống và bình tích áp sử dụng bơm 13.17 lít/phút, i.e.0.219 lít/giây
Từ 0 tới 5 giây lưu lượng chảy vào bình tích áp là 0.219 x 5 = 1.095 lít.s
Từ 5 tới 10 giây:
Lưu lượng từ bơm = 0.219 x 5 = 1.095 lít.s
Yêu cầu của mạch = 0.417 x 5 = 2.085 lít.s
Vậy lưu lượng từ bình tích áp = 2.085 -1.095 = 0.99 lít
Từ 10 tới 20 giây lưu lượng chảy vào bình tích áp = 0.219 x 10 = 2.19 lít
Từ 20 tới 30 giây lưu lượng từ bơm = 0.219 x 10 = 2.19 lít
Yêu cầu của mạch = 0.333 x 10 =3.33 lít.s
Vậy lưu lượng từ bình tích áp = 3.33 -2.19 = 1.14 lít.s
Kết hợp các giá trị trên, tổng lưu lượng chảy vào bình tích áp mỗi chu kỳ là 1.05 +2.19 = 3.285 lít.s
Và tổng lưu lượng từ bình tích áp mỗi chu kỳ là 0.99 + 1.14 = 2.13 lít.s
Bài A3.10: Một mạch thủy lực gồm 1 bơm có lưu lượng riêng không đổi cấp lưu chất cho một
xy lanh có đường kính 100mm, đường kính trục 56mm và hành trình là 400mm. Bơm có
lưu lượng tăng dần từng bước 1ml/vòng đến khi đạt 5ml; hiệu suất thể tích là 88%, hiệu
suất tổng là 80%. Bơm được điều khiển trực tiếp thông qua một mô tơ điện có tốc độ
1430 vòng/phút. Lựa chọn bơm phù hợp để xy lanh có thể hoàn thành 1 chu kì mỗi 12
giây.
Giải
2 2
πD π 0,1
Thể tích cần để đẩy xylanh ở hành trình tiến ra: V 1= . s= .0 , 4=3 , 14 l
4 4
Thể tích để đẩy xylanh ở hành trình thu về:
2 2 2 2
(D − d ) π (0 , 1 − 0,056 )
V 2= . s= .0 , 4=2 ,2 l
4 4
Gọi lưu lượng thực của bơm là Q, thời gian hoàn thành mỗi chu kì là:
V1 V2 V 1+ V 2 3 , 14+2 , 2
t= + =12→ Q= = =0,445 l/s
Q Q 12 12
Q 0,445.60
Lưu lượng riêng của bơm: D p= n n = 1430.0 , 88 =21 , 2ml /vg
p v
Vậy ta cần chọn bơm có lưu lượng riêng là 21,2 ml/vg
Bài A3.11: Một bình tích áp có dung lượng 10 lít có thể chứa đầy đủ hơn khi dùng bơm 1PL
280 có lưu lượng cấp là 13.17 lít/phút. Mạch có bình tích áp thu hồi năng lượng được trình
bày trong hình 2.36(a). Một công tắc áp suất (PS) cài đặt giá trị mở ở 207 bar, áp suất lớn
nhất của hệ thống, kích hoạt van dùng tín hiệu điện (V) giảm tải cho bơm. Van sử dụng tín
hiệu điện cũng được kết nối với động cơ điện khởi động phụ để bơm có thể khởi động với
điều kiện không chịu tải.
Giải
2
10
Công suất thủy lực bơm = 13.17 lít/phút x 207 bar x 3
=4.54 kW
60 x 10
Hiệu suất của hệ thống = (năng lượng dùng trong hệ thống)/(năng lượng cung cấp cho hệ
(5 x 6.25 x 0.5) + (10 x 3.3x 0.5)
thống) x 100 = 30 x 4.54 x100 = 23.5%
Dựa vào hình 2.35 khoảng thời gian bơm không tải xấp xỉ 5 giây, hiệu suất của hệ thống trở
thành:
(5 x 6.25 x 0.5) + (10 x 3.3x 0.5)
x100 = 28.3%
25 x 4.54
Với mạch có dùng bình tích áp thì hiệu suất của hệ thống cao hơn mạch dùng một bơm, và
kém hơn mạch dùng hai bơm.Giá cả của mạch dùng bình tích áp cao hơn nhiều so với mạch
dùng một bơm và thường cao hơn mạch hai bơm.
Bài A3.12: Một mạch thủy lực sử dụng 25lít chất lỏng trong một phút và được cung cấp bởi
một máy bơm có lưu lượng riêng là 12.5 cm3 /vòng và tốc độ 2880 vòng/phút. Bơm có
hiệu suất thể tích là 0.85 và hiệu suất tổng là 0.75, áp suất của hệ thống là 180bar. Tính:
(a) Lưu lượng được cung cấp bởi bơm.
(b) Công suất cần thiết để vận hành bơm.
(c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn.
Giải
(a) Lưu lượng bơm: Q=nv D p n p=0 , 85.12 ,5.2880=30 , 6 l/min
1 Qp
(b) Công suất cần thiết: P= . =12 , 24 kW
n 0 600
(c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn để đảm bào lưu lượng trong mạch
(QP −Q) (30 , 6 −25).180
là 25l/min: ∆ P= = =1 ,68 kW
600 600
Bài A3.13: Một máy tiện được điều khiển bởi 1 hệ thống phát tín hiệu thủy lực thuận nghịch
(reversible hydrostatic transmission). Vận tốc mâm cặp thay đổi từ 40 đến 400 rev/min. Sử
dụng motor điện 5kW, 1440 rev/min để chạy bơm thủy lực với áp suất cấp ra là 200 bar.
a/ Thiết kế 1 mạch truyền động thủy lực vòng kín sao cho khi vận tốc mâm cặp giảm
thì momen xoắn sẽ tăng.
b/ Xác định lưu lượng thích hợp cho bơm và motor thủy lực khi hiệu suất thể tích và
hiệu suất cơ đều bằng 0,93. Giả sử sụt áp trên đường ống giữa bơm và motor thủy lực là 15
bar.
c/ Tính toán momen xoắn tối đa ở motor thủy lực khi hoạt động ở vận tốc thấp nhất
Giải
a/
b/ Số vòng quay của motor thủy lực n m=40 đến 400 rev /min
Số vòng quay của động cơ điện n = 1440 rev/min
Áp suất lớn nhất của bơm Pm=P p=200 ¯¿
Hiệu suất thể tích = hiệu suất cơ mnv =mnt=0.95
Hiệu suất tổng: mn0 = 0,93.0,93 = 0,865
Số vòng quay của bơm np = n.mnt = 1440.0,95 = 1368 rev/min
Tổng áp mà bơm cấp 200 + 15 = 215 bar
5.600
Lưu lượng lý thuyết bơm cung cấp Q= =13 , 95 l/min
215
Tra theo phụ lục 2.4 trang 45 sách hydraulic power ứng với số vòng quay của bơm là
1500 rev/min ta chọn bơm 1PL044 có lưu lượng 17,32 l/min, lưu lượng riêng
3
D p=14.33 cm /rev .
Từ số vòng quay của bơm và số vòng quay của motor thủy lực suy ra lưu lượng thể
tích của bơm phải nằm trong khoảng 3,6 – 36 lần lưu lượng thể tích của của động cơ thủy lực.
Do đó lưu lượng thể tích của bơm phải lớn hơn lưu lượng thể tích của động cơ thủy lực là 3,6
lần.
Vậy chọn động cơ thủy lực có lưu lượng riêng của động cơ là
3
Dm =3.81cm /rev . Tức là motor 0PL011

c/ Tính toán momen lớn nhất khi đầu máy tiện chạy với vận tốc nhỏ nhất:
T.2 π . nm =5.1000 .0,865
Suy ra:
5.1000.0,865 5.1000 .0,865
T= = =34 , 42 Nmm
2 π . nm 2 π .40
Bài A3.14: Một hệ thủy lực bao gồm một đĩa có đường kính 15m, trên đĩa có các ghế ngồi
được gắn chặt. Ở trạng thái nghĩ đĩa nằm ngang. Hai xy lanh được sử dụng để tạo góc
nghiêng 450 cho đĩa. Đĩa quay ở tốc độ 4 vg/min thông qua 1 motor thủy lực nối với một
bánh cao su có đường kính 0,6 m luôn được nối với đĩa 15 m. Moment lớn nhất yêu cầu cho
motor thủy lực là 2000 Nm và ở áp suất cực đại là 138 bar. Hiệu suất toàn phần của motor là
85% và hiệu suất thể tích là 92%.
Thiết kế hệ thống thủy lực, xác định lưu lượng thích hợp của motor.
Giải
Ta có:
Dp Pp
T=
Với: 2 π nt
no 0 , 85
nt = = =0,924
nv 0 , 92
Do vận tốc của đĩa có đường kính 15m là 4 vg/ph và nó được dẫn động thông qua đĩa
có đường kính 0,6 m. Vận tốc của đĩa nhỏ cũng là vận tốc của motor:
Lưu lượng riêng của motor:
2 π n t T 2 π .0,924 .2000 3
D p= = =84 , 14 m /vg
Pp 138
Do vận tốc của đĩa có đường kính 15m là 4vg/ph và nó được dẫn động thông qua đĩa có đường
kính 0,6m. Vận tốc của đĩa nhỏ cũng là vận tốc của motor.
15.4
n= =100 vg / ph
0 ,6
Lưu lượng cần cung cấp cho motor:
3
V =D p . n=8414 m / ph

Bài A3.15: Bơm có lưu lượng theo lý thuyết là 35 lít/phút và hiệu suất thể tích là 90%, đường
kính xylanh là 110mm, đường kính trục là 65mm, hành trình pittông là 700mm. Tính:
(a) Vận tốc đi và về của xylanh.
(b) Thời gian hoàn tất 1 chu trình.
Giải
2
πD 3
(a) Diện tích xy lanh: A1= =9 ,5 dm
4
2 2 2 2
π (D −d ) π (0 , 11 −0,065 )
Diện tích mặt vành khuyên: A2= = =6 , 2 dm 3
4 4
Q 35
Suy ra vận tốc đi của xy lanh: v 1= A nv = 60.9 , 5 .0 , 9=0,055 m/s
1
Q 35
Vận tốc về của xy lanh: v 2= A nv = 60.6 , 2 .0 , 9=0,085 m/s
2
s s
(b) Thời gian hoàn tất 1 chu trình là: t=t 1+ t 2= v + v =20 , 96 s
1 2
Bài A3.16: Một máy ép cần lưu lượng là 200 l/min ở giai đoạn làm việc vận tốc cao cho
công đoạn đóng và mở khuôn với áp suất là 30 bar. Giai đoạn ép áp suất làm việc là 400
bar, lưu lượng dao động từ 12 đến 20 l/min. Tính công suất vào của máy.
Giải
Công suất cần ở giai đoạn đóng/mở khuôn là: (200 x 30)/600 = 10kW
Để sử dụng luôn công suất này cho giai đoạn ép thì: Q x 400 = 200 x 30
Với q là lưu lượng khả thi trong quá trình ép => q= 15 l/min là chấp nhận được.
Vậy yêu cầu lưu lượng của bơm như sau :
Ở áp suất cao, lưu lượng thấp : 15 l/min
Ở áp suất thấp, lưu lượng lớn: (200 –15) = 185 l/min.
Bơm đôi này tương đương với 1 bơm lưu lượng không đổi có lưu lượng 200l/min, làm việc ở
áp suất 400 bar, tiêu thụ công suất vào là 133,3 kW.
Bài A3.17: Một vật trên đường ray xích được kéo bởi 2 motor thủy lực kéo hai bánh răng .
Nó có khả năng leo lên một dốc có tỉ lệ độ cao trên chiều nghiêng của dốc là 1/10 và đạt tốc
độ tối đa 25 km/h. Vật nặng 8 tấn và ma sát con lăn 85 kg/tấn. Và có thể tăng lên đến 25
km/h trong vòng 10 s. Năng lượng nguồn thủy lực được tạo ra bởi một động cơ diesel có tốc
độ 2500 vòng/phút. Áp suất tối đa tại nguồn là 300 bar và mất áp dọc theo đường ống từ
nguồn đến motor là 20 bar. Hiệu suất tổng và thể tích lần lượt là 0,8 và 0,95.
Vẽ một mạch truyền momen không đổi cho vật. Có thể điều chỉnh tốc độ của vật và
điều chỉnh hướng chạy bằng cách điều chỉnh tốc độ độc lập mỗi bánh răng.
Xác định khả năng tải của motor nếu đường kính ngoài con lăn là 1.2m. Công suất (lưu lượng)
nguồn khi tốc độ đạt 25 km/h.
Công suất lý thuyết của bơm nếu được kéo bởi động cơ diesel .
Công suất cần thiết của động cơ diesel.
Giải
D 1 1,2
Ta có: T =(F ms + F x ) =(85.8+ 8000. ) . =888 Nm
2 10 2
np D p Pm
Lại có: T m nm =

2500
Với: n m= =111 vg / pℎ
1 , 2. π .60
2 π T m nm 2 π .888 .111
n p D p= = 2
=22 l/ pℎ
Pm 280. 10
Lưu lượng thực tế của bơm:
np D p 22
Q= = =23 l/ ph
nv 0 , 95
Công suất lý thuyết:
Q p Pp
P¿ = =11, 5 kW
600
Công suất động cơ diesel:
P¿ P¿ n v 11, 5.0 , 95
Pdiesel = = = =13 ,66 kW
nt n0 0,8

You might also like