Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Tích phân xác định

Giá trị trung bình

1 Tích phân xác định


Khái niệm tích phân
Tổng Riemann

2 Giá trị trung bình


Định nghĩa
Định lý giá trị trung bình

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Bài toán diện tích hình thang cong


Tìm diện tích của miền S nằm bên dưới đường cong y = f (x) từ
a đến b
S = {(x, y )|a ≤ x ≤ b, 0 ≤ y ≤ f (x)}.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ý tưởng là chia miền S thành n miền con S1 , S2 , . . . , Sn bởi


các đường thẳng đứng tại các điểm chia

a = x0 < x1 < x2 < · · · < xn−1 < xn = b.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Sau đó, mỗi hình con Si được xấp xỉ bởi hình chữ nhật với
chiều rộng là ∆xi = xi − xi−1 và chiều dài là f (xi∗ ), trong đó
mỗi xi∗ là một điểm mẫu (sample point) tùy ý trong mỗi
đoạn con [xi−1 ; xi ].
Diện tích của miền S được xấp xỉ bởi tổng các hình chữ nhật:
Diện tích ≈ f (x1∗ )∆x1 + f (x2∗ )∆x1 + · · · + f (xn∗ )∆xi .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ta gọi một tập hợp các điểm chia của đoạn [a, b] thỏa mãn

a = x0 < x1 < x2 < · · · < xn−1 < xn = b

là một phân hoạch của [a, b].

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Với mỗi phân hoạch P của đoạn [a, b], ta gọi


n
X
f (xi∗ )∆xi ,
i=1

là tổng tích phân của f ứng với phân hoạch P, trong đó mỗi
xi∗ là một điểm mẫu (sample point) tùy ý trong [xi−1 ; xi ].

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn


n
X
lim f (xi∗ )∆xi
max ∆xi →0
i=1

với mọi phân hoạch P của đoạn [a, b], thì ta nói f khả tích
trên [a, b].

Định nghĩa
Tích phân xác định (definite intergral) của f từ a đến b là
Z b n
X
f (x)dx = lim f (xi∗ )∆xi
a max ∆xi →0
i=1

nếu f khả tích trên [a, b].

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

n
X
Xét tổng tích phân f (xi∗ )∆xi .
i=1
Nếu ta lấy xi∗ = xi−1 , thì ta gọi là tổng Riemann trái.
Nếu ta lấy xi∗ = xi , thì ta gọi là tổng Riemann phải.
Nếu ta lấy xi∗ = (xi−1 + xi )/2, thì ta gọi là tổng Riemann
trung tâm.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ví dụ
Gọi S là diện tích của miền nằm dưới đồ thị hàm số f (x) = e −x
giữa x = 0 và x = 2. Hãy ước lượng S bằng tổng Riemann trái,
phải, trung tâm, ứng với phân hoạch [0, 2] thành 4 đoạn con bằng
nhau.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ví dụ
Giả sử đồng hồ đo quảng đường trên xe hơi của bạn bị hư và bạn
muốn ước lượng quãng đường đi được trong khoảng thời gian 30
giây lái xe. Giả sử bạn sử dụng đồng hồ đo tốc độ mỗi 5 giây và
ghi lại các kết quả trong bảng sau:
Thời gian (s) 0 5 10 15 20 25 30
Vận tốc (ft/s) 25 31 35 43 47 46 41

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Định lý
Nếu hàm số f liên tục trên [a, b] ngoại trừ một số hữu hạn những
điểm gián đoạn bỏ được thì f khả tích trên [a, b].
Z 2
sin x
Ví dụ: dx là tích phân xác định, vì x = 0 là điểm gián
−1 x
đoạn bỏ được.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Các tính chất của tích phân xác định

Nếu f khả tích trên [a, b] thì f bị chặn trên [a, b].
Nếu f khả tích trên [a, b] thì |f | cũng khả tích trên [a, b].
Z a Z b
f (x)dx = − f (x)dx.
b a
Z a
f (x)dx = 0.
a
Z b
cdx = c(b − a), trong đó c là hằng số.
a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Các tính chất của tích phân xác định


Z b Z b Z b
[f (x) + g (x)]dx = f (x)dx + g (x)dx.
a a a
Z b Z b
cf (x)dx = c f (x)dx, trong đó c là hằng số.
Za c Z b a Z b
f (x)dx + f (x)dx = f (x)dx
a c a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Các tính chất của tích phân xác định


Z b
Nếu f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ [a, b], thì f (x)dx ≥ 0.
a
Nếu f (x) ≥ g (x) với mọi x ∈ [a, b], thì
Z b Z b
f (x)dx ≥ g (x)dx.
a a

Nếu m ≤ f (x) ≤ M với mọi x ∈ [a, b], thì


Z b
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a).
a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ý nghĩa hình học của tích phân xác định


Nếu f liên tục và không âm trên [a, b] thì
Z b
f (x)dx = diện tích miền tô màu vàng.
a

Nếu f liên tục và có thể nhận cả giá trị âm và dương trên


[a, b], thì
Z b
f (x)dx = diện tích miền vàng − diện tích miền xanh.
a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Ví dụ
Cho hàm số f có đạo hàm f 0 được cho như hình vẽ và f (0) = 10.
Tính f (4) và f (6).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Khái niệm tích phân
Giá trị trung bình Tổng Riemann

Tích phân của các hàm đối xứng


Giả sử f liên tục trên [−a, a].
Nếu f là hàm chẵn, thì
Z a Z a
f (x)dx = 2 f (x)dx.
−a 0

Nếu f là hàm lẻ, thì


Z a
f (x)dx = 0.
−a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Định nghĩa
Giá trị trung bình Định lý giá trị trung bình

Định nghĩa
Cho f là hàm khả tích trên [a, b]. Giá trị trung bình của f trên
[a, b] là
Z b
1
ftb = · f (x)dx.
b−a a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Định nghĩa
Giá trị trung bình Định lý giá trị trung bình

Định lý (The mean value theorem for integrals)


Nếu f liên tục trên đoạn [a, b], thì tồn tại ít nhất một điểm c
thuộc [a, b] sao cho f đạt được giá trị trung bình tại c, tức là
Z b
1
f (c) = · f (x)dx.
b−a a

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Tích phân xác định Định nghĩa
Giá trị trung bình Định lý giá trị trung bình

Ví dụ
Cho hàm số f (x) = 1 + x 2 .
(a) Tìm giá trị trung bình của f trên đoạn [−1, 2].
(b) Tìm điểm c ∈ [−1, 2] sao cho f đạt giá trị trung bình tại c.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)

You might also like