Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ
KHOA NĂNG LƯỢNG NHIỆT

BÀI TẬP LỚN LÒ CÔNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : Mai Đức Đại


Mssv : 20204467
Lớp : HE1-03-K65
Mã lớp : 145139

Hà Nội, 6/11/2023
các thông số ban đầu:
T f cuối lò (m) Lưu Chiều dài kênh khói (m)
T Δt
môi lượng Δh
cuối
trường khói TĐN TĐN
rộng cao lò h L2 L3 L4 L5 L6 L7
(℃ ) (m 3 /s L1 (℃ ) (pa)
(℃ )
)
20 3.5 2.5 5.4 840 3.8 5 6 4 4 4 8 8 220 110

1. Tính các số liệu cơ bản


1.1 Lựa chọn kích thước kênh dẫn bằng gạch
Tiết diện của các kênh khói được tính bằng tích chiều rộng và chiều cao của
kênh khói.
Tiết diện tại đoạn kênh 1-2:
2
F 1−2 =a x b=2 , 6 x 1=2 , 6 m
Trong đó:
a: chiều rộng kênh dẫn (m)
b: chiều cao kênh dẫn (m)

Các đoạn 2-3, 3-4,… Tính tương tự (ta chọn kênh cao 3m)
1.2 Tính nhiệt độ tại các điểm và đoạn kênh dẫn
Với số liệu nhiệt độ cuối lò t cuối=840 ℃ và bảng số liệu độ giảm nhiệt độ 5.5
ta có công thức tính:
t 2=t 1−Δ t . L
Trong đó:
Δ t : độ giảm nhiệt độ trong kênh dẫn bằng gạch theo các khoảng nhiệt độ đầu.
L : chiều dài kênh dẫn
Thay số ta được:
t 2=t 1−Δ t . L=840−5 , 2∗3 ,8=820 , 24 ℃
Các điểm tiếp theo tính tương tự:
Chỉ lưu ý điểm 7 chỉ cần trừ đi tổn thất nhiệt ở thiết bị trao đổi nhiệt:
t 7=t 6−Δ t TĐN

Nhiệt độ đoạn kênh bằng trung bình nhiệt độ 2 đầu kênh:


t 1 +t 2
t 1−2= [℃]
2
Thay số ta được:
840+ 820 , 24
t 1−2= =830 , 12[℃]
2
Các đoạn còn lại ta tính tương tự.
1.3 Đường kính thủy lực

4x F
d 1−2= [m]
S
Trong đó:
F: Tiết diện kênh dẫn [m2]
S: Chu vi kênh dẫn [m]
Thay số ta được:
4 x 2 ,6
d 1−2= =1 ,56 [m]
7 ,2
Các đoạn còn lại ta tính tương tự.
1.4 Vận tốc qua kênh
Vo
w 1−2= [m/s ]
F

Trong đó:
V o : Lưu lượng thể tích khói qua kênh ở điều kiện tiêu chuẩn [m3 /s ].
5,4 3
V 0= =1,324[m /s ]
840
1+
273

F : Tiết diện của kênh [m2]


Thay số ta được:
V o 1,324
w 1−2= = =0,378[m/s ]
F 2, 6
Các đoạn còn lại ta làm tương tự.
1.5 Khối lượng riêng của khói
1 3
ρk =ρ0 [kg/m ]
1+ β .t
Trong đó:
ρ0 : Khối lượng riêng của không khí tại 0℃ [kg /m3]
β=1/273 : hệ số giãn nở nhiệt.
t: Nhiệt độ TB đoạn
Thay số ta được klr của khói đoạn 1-2
1 3
ρk =1 ,29 =0,3192[kg/m ]
1+ 830 ,12 /273
Các đoạn còn lại ta tính tương tự.
2. Tính các tổn thất áp suất
Các tổn thất trên đường dẫn khí lò gồm:
- Tổn thất cục bộ h cb
- Tổn tấp ma sát h ms
- Tổn thất hình học h hh
Σh=hcb + hms +hhh
2.1 Tổn thất cục bộ
Tổn thất cục bộ là tổn thất xuất hiện khi có dòng chảy đổi hướng, dòng chảy
thu hẹp hoặc mở rộng, …
Công thức trở lực cục bộ:
2
ρ0 . w
h cb=ξ . .(1+ β . t)
2

Trong đó:
ξ : Hệ số trở lực cục bộ (tra bảng 5.4 giáo trình lò công nghiệp)

w: Vận tốc của khói [m/s]


ρ0 : Khối lượng riêng của không khí tại 0℃ [kg /m3]

β : Hệ số giãn nở nhiệt [1/℃ ]

2.2 Tổn thất ma sát


Công thức tính tổn thất ma sát:
2
L ρ0 . w
h ms=μ . . .(1+ β .t )
D 2

Trong đó:
μ: Hệ số trở lực ma sát

w: Vận tốc của khói [m/s]


ρ0 : Khối lượng riêng của không khí tại 0℃ [kg /m3]

β : Hệ số giãn nở nhiệt [1/℃ ]

L: Chiều dài kênh dẫn [m]


D: Đường kính thủy lực [m]
Hệ số trở lực ma sát nằm trong khoảng μ=0 , 05÷ 0,055
2.3 Tổn thất hình học
Công thức tính tổn thất hình học:
h hh=g . H .(ρkk −ρk )

Trong đó:
H: Chênh lệch chiều cao [m]
ρkk : Khối lượng riêng của không khí tại t℃ [kg /m3]

ρk : Khối lượng riêng của khói tại t℃ [kg /m3]

3. Tính chiều cao ống khói


Độ chân không cần tạo ra ở chân ống khói:
h=k . Σ h tt =1 ,3. 132.024=171 ,63 ( Pa )

Từ đồ thị ta chọn chiều cao sơ bộ của ống khói H0 = 28 (m), chọn độ giảm
nhiệt độ trong ống gạch là t = 1,3 K/m
Nhiệt độ tại chân ông khói: tB = t10 = 444 , 04 (0C)
Độ hạ nhiệt độ trong ống khói:
Δt =1 ,3 . 28=36 , 4(℃)

Nhiệt độ tại miệng ống khói bằng:


t C =t B−∆ t=444 , 04−36 , 4=407 , 64 (℃)

Nhiệt độ trung bình của khói trong ống:


t B +t C 4 44 ,04 +40 7 ,64
t BC = = =425 , 84 ( ℃ )
2 2

Chọn vận tốc khói ở miệng ống là: wOC = 3 (m/s)


Đường kính miệng ống khói là:

d c=
√ √
4. V 0
π . wc
=
4. 1 ,32
π.3
=0 ,75(m)

Đường kính tại chân ống khói là:


d B=1 ,5. d C =1, 5. 0 ,75=1 ,12 (m)

Vận tốc khói tại chân ống khói:


fc 0 , 75
2
w o b=wo c . =3. 2
=1,333(m/ s)
fb 1 , 12

Áp suất động tại miệng ống khói:


2

( )
2
ω0 C 3 407 , 64
h dC =ρ0
2
( 1+ β t C)=1 , 29.
2
1+
273
=14 , 47 ( Pa )

Áp suất động tại chân ống khói:


2

( )
2
ω0 B 1 , 333 4 44 ,04
h dB=ρ0
2
( 1+ β t B) =1 ,29.
2
. 1+
273
=3 ,01 ( Pa )

Khối lượng riêng trung bình của không khí tại 200C:

ρkk =ρ0 .
1
1+ βt
=1, 29.
1+
1
20
Kg
=1 ,2 3
m ( )
273

Khối lượng riêng trung bình của khói trong ống:

ρk =0 , 5.
( ρ0
+
ρ0
1+ β t B 1+ β t C )
=0 ,5.
( 1+
1 , 29
4 44 , 04
+
1+
1 , 29
407 ,64
Kg
=0 , 5 3
m
) ( )
273 273

Chiều cao ống khói:


B

∑ h+hdC
A
H=

( h
B
h
( ρ kk−ρ k ) . g−0 ,5. ξ . ddB + ddC
C
)
171 , 63+14 , 47
H= =29 , 6( m)
( 1 , 2−0 , 5 ) .9 ,81−0 , 5.0 ,05 . (
3 , 01 14 , 47
+
1 , 12 0 ,75 )

You might also like