Tính Toán Bộ Truyền Ngoài

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Phần 03: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI

BỘ TRUYỀN ĐAI THANG


1. Thông số đầu vào  Trục dẫn của bộ truyền đai lắp trên trục động cơ  Thông số đầu vào
lấy trên trục động cơ. Xem ví dụ ở bảng dưới.
+ Công suất trên trục dẫn 𝑃 = 𝑃
+ Tốc độ quay trên trục dẫn 𝑛 = 𝑛đ
+ TST cho bộ truyền đai 𝑢 = 𝑢đ

Chú ý: Sinh viên chọn dữ liệu từ bảng thông số động học phần 01

Bảng 1.2:
Trục Trục công tác
Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)
Công suất P, kW 𝑃 𝑃 𝑃 𝑃
Tỉ số truyền u 𝑢đ 𝑢 𝑢
Số vòng quay n, vg/ph 𝑛đ 𝑛 𝑛 𝑛
Mômen xoắn T, Nmm 𝑇đ 𝑇 𝑇 𝑇

2. Trình tự thực hiện


+ Chọn loại đai và tiết diện đai
Có 3 loại đai gồm: Đai thang thường, đai thang hẹp và đai thang rộng

 Dựa vào công suất 𝑃 và tốc độ 𝑛 ta chọn loại đai , ta tra bảng. Chú ý dùng Hình 2.1
ở tài liệu [1].

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 15|P a g e


Hình 2.1: Chọn loại tiết diện đai thang thường
+ Chọn đường kính 2 bánh đai
Xác định đường kính bánh đai dẫn 𝑑 theo bảng 4.13 [1]. Nên chọn 𝑑 ≈ 1,2 𝑑 , chỉ khi
nào yêu cầu kích thước thật nhỏ gọn mới chọn 𝑑 = 𝑑 . Đường kính bánh đai nên chọn
theo dãy tiêu chuẩn sau 𝑑 (mm): 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200,...
Kiểm tra lại vận tốc bánh đai dẫn (v < 25 m/s đối với đai thang thường và v < 40 m/s đối
với đai thang dẹt) theo công thức 𝑣 = 𝜋𝑑 𝑛 /60000 (m/s). Trong trường hợp không thỏa,
sv phải chọn lại hoặc đưa ra giải pháp khác.
+ Xác định khoảng cách trục
Chọn a theo bảng 4.14 và trị số a phải thỏa công thức (4.14)[1]
Tính chiều dài L theo công thức (4.4)[1] Chọn L theo tiêu chuẩn theo bảng 4.13[1].
+ Tính chính xác ở khoảng cách trục theo công thức (4.6) [1]
Kiểm tra điều kiện góc ôm>120 độ theo công thức (4.7) [1]
+ Tính số đai
+ Tính số đai theo công thức (4.16) [1] không nên quá 6
Các hệ số khác
𝐶 tra theo bảng 4.15 hoặc tính theo công thức 𝐶 = 1 − 0,0025(180 − 𝛼 )
𝐶 tra theo bảng 4.16[1]
𝐶 tra theo bảng 4.17[1]
𝐶 tra theo bảng 4.18[1]
[𝑃 ] tra theo bảng 4.19 và 4.20[1]

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 16|P a g e


+ Phân tích lực tác dụng lên trục được minh họa Hình 3.1

Frd

Fdy α
Fdx

x
y

Hình 3.1 Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục


+ Tổng hợp các thông số bộ truyền đai
Bảng 2.1: Bảng thông số bộ truyền đai thang
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trên trục dẫn 𝑃 (kW)
Tốc độ quay trục dẫn 𝑛 (vòng/phút)
Tỉ số truyền 𝑢
Loại đai và tiết diện đai
Đường kính bánh đai nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính bánh đai lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Số đai 𝑧
Khoảng cách trục 𝑎 (𝑚𝑚)
Góc ôm bánh đai nhỏ 𝛼 (độ)
Lực căng ban đầu 𝐹 (𝑁)
Lực tác dụng lên trục 𝐹đ (𝑁)

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 17|P a g e


BỘ TRUYỀN XÍCH
Bảng 1.2:
Trục Trục công tác
Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)
Công suất P, kW 𝑃 𝑃 𝑃 𝑃
Tỉ số truyền u 𝑢 𝑢 𝑢
Số vòng quay n, vg/ph 𝑛đ 𝑛 𝑛 𝑛
Mômen xoắn T, Nmm 𝑇đ 𝑇 𝑇 𝑇

1. Thông số đầu vào  Trục dẫn của bộ truyền xích lắp trên trục ra HGT  Thông số đầu của
bộ truyền xích vào lấy trên trục ra của HGT. Xem ví dụ ở bảng trên.

+ Công suất trên trục đĩa xích dẫn 𝑃 = 𝑃 → 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2 𝑝ℎầ𝑛 01
+ Tốc độ quay trên trục đĩa xích dẫn 𝑛 = 𝑛 → 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2 𝑝ℎầ𝑛 01
+ Tỉ số truyền 𝑢 = 𝑢
+ Điều kiện làm việc: Sinh viên giả sử thêm thông tin vào nếu đề cho chưa đủ điều kiện
2. Trình tự thực hiện
+ Chọn loại xích  Xích ống con lăn
+ Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
- Chọn số răng đĩa xích  theo công thức 𝑍 = 29 − 2𝑢(chọn 𝑍 𝑙à số nguyên) hay
chọn theo bảng 5.4[1].
- Tính 𝑍 = 𝑢𝑍 theo công thức (5.1)[1]Chọn 𝑍 là số nguyên và < 120 răng
- Tính TST thực theo công thức 𝑢 = 𝑍 /𝑍
- Xác định bước xích theo công thức (5.5)[1]. Trong đó, các hệ số k tính theo công thức
(5.4) và bảng 5.4[1], hệ số 𝑘 theo công thức𝑘 = 25/𝑍 và 𝑘 = 𝑛 /𝑛 . Hệ số 𝑘 tùy thuộc
vào số dãy xích. Tra công suất cho phép [𝑃 ] theo bảng 5.5[1]

+ Tính đường kính vòng chia các đĩa xích công thức 5.17[1] trang 86.
Chú ý: Đường kính vòng chia đĩa bị dẫn d2 không nên lớn hơn 600(mm) hoặc tuỳ thuộc vào yêu
cầu công nghệ cụ thể. Có thể tăng số dãy xích để giảm đường kính d 2.

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 18|P a g e


+ Xác định khoảng cách trục và số mắc xích theo công thức (5.12) và (5.13).
+ Kiểm nghiệm số lần va đập xích trong 1s theo công thức (5.14).
+ Kiểm nghiệm xích về độ bền theo công thức (5.15)
+ Xác định lực tác dụng lên trục được minh họa trên Hình 3.2

Frx
Fxy

α
Fxx
z
x

Hình 3.2 Lực từ bộ truyền xích tác dụng lên trục

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 19|P a g e


3. Tổng kết các thông số bộ truyền xích  lập bảng này trên 1 trang

Bảng 2.2: Bảng thông số bộ truyền xích


Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trên trục dẫn 𝑃 (kW)
Tốc độ quay trục dẫn 𝑛 (vòng/phút)
Tỉ số truyền 𝑢
Loại xích --- ----
Bước xích 𝑝c (𝑚𝑚)
Khoảng cách trục 𝑎 (𝑚𝑚)
Số răng đĩa xích nhỏ 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng đĩa xích lớn 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Số dãy xích 𝑧
Lực tác dụng lên trục 𝐹 (𝑁)

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 20|P a g e

You might also like