Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Trường Đại học Y Hà Nội.

Ban Đổi mới CTĐTBSYK


Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020
M.02B.LEC.CTĐM

MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG DỊ ỨNG THUỐC


MÃ BÀI GIẢNG: LEC25 - S2.2

- Tên bài giảng: Một số thể lâm sàng dị ứng thuốc


- Đối tượng học tập: Y2BSĐK
- Số lượng: 200 sinh viên
- Thời lượng: 1 tiết (50phút)
- Địa điểm: Giảng đường
- Giảng viên: Trần Thị Mùi (tranthimui@hmu.edu.vn); PGS. TS. Hoàng Thị Lâm, Nguyễn Thị Mai
Hương, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Anh Minh, Nguyễn Ngọc Hải, Bùi Văn Dân
- Mục tiêu học tập
1. Nhận biết các thể lâm sàng dị ứng thuốc
2. Phân biệt được dị ứng thuốc typ nhanh và chậm trên lâm sàng

1. Nội dung thuyết trình


Thời gian Hoạt động của Hoạt động của
Nội dung
(phút) giảng viên sinh viên
1. Các thể lâm sàng cơ bản của dị ứng
36
thuốc
+ Mày đay, phù Quinkce: 4
+ Phản vệ 4
+ Hồng ban đa dạng có bọng nước 4
- Thuyết trình
+ Hồng ban nhiễm sắc cố định 4
- Chiếu hình - Nghe
+ Hội chứng Steven – Jhonson 4 ảnh - Xem
+ Hội chứng Lyell 4 - Câu hỏi, đưa - Trả lời,
đáp án, giải thích đặt câu hỏi
+ Hội chứng AGEP 4
+ Hội chứng DRESS 4
+ Khác: Bệnh huyết thanh, viêm da tiếp 4
xúc…
2.Phân biệt typ nhanh và typ chậm của 8 - Thuyết trình - Nghe
dị ứng thuốc: - Câu hỏi, đưa - Xem
- Cách phân biệt theo thời gian: typ nhanh, 3 đáp án, giải thích - Trả lời,
chậm đặt câu hỏi
- Thể lâm sàng tương ứng các typ: 5
+Typ nhanh: mày đay, Sốc phản vệ
+Typ chậm: Hồng ban đa dạng có bọng
nước, Hồng ban nhiễm sắc cố định, Hội
chứng Steven – Jhonson, Hội chứng

1
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020
Lyell…
3. Tình huống cuối bài 6 -Ra câu hỏi - Xem
- Đưa hình ảnh - Trả lời câu hỏi
- Thảo luận
- Giải thích
2.Câu hỏi cần nghiên cứu (nếu có)
a. Tình huống cho lớp số 1
Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, đau bụng được kê thuốc
buscopan 10mg x 4 viên/ ngày chia 2 lần. Sau khi
uống 2 viên 30 phút xuất hiện ban đỏ, sẩn trên mặt
da, ngứa, lan khi gãi vùng ngực. Sau đó lan dần ra
toàn thân, phù môi, mắt. Không khó thở, không đau
họng, không sốt, tim, phổi bình thường. Huyết áp
120/80 mmHg.
Câu hỏi:
1. Nghĩ đến chẩn đoán gì?
2. Ban đỏ nghĩ đến typ nhanh hay chậm?

b.Tình huống cho lớp số 2


Bệnh nhân nam, 58 tuổi có tiền sử bị Gout, sau khi dùng
Allopinol và ultracet 20 ngày xuất hiện ban đỏ trên da, sau đó
xuất hiện loét niêm mạc miệng, bọng nước xuất hiện trên nền
ban đỏ chiếm khoảng 8% diện tích da, mắt xung huyết đỏ, không
mờ, tăng tiết. Không sốt, không khó thở. HA: 150/85 mmHg.

1. Nghĩ đến chẩn đoán gì?


2. Nghĩ đến typ nhanh hay chậm?
4. Tài liệu học tập
- Handout bài giảng
- Nội bệnh lý, Phần Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, 2007, Nhà xuất bản Y học, tr51-71
- Bài giảng Dị ứng – miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 2020, tr 51 - 61.

5. Tài liệu tham khảo (chọn 2-3 TLTK dành cho sinh viên)
- Các bệnh dị ứng và tự miễn thường gặp, 2010
- Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, 201, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng, 2014, Bộ Y tế
- Hiểu biết mới về một số bệnh Dị ứng và tự miễn, 2013, Nhà xuất bản Y học, tr13 - 49
2
Trường Đại học Y Hà Nội. Ban Đổi mới CTĐTBSYK
Mẫu B. Tài liệu dành cho sinh viên
6/8/2020
- Illustrative pictures of skin lesions hue to drug – induced complication, 2007, medical
publishing house

Giảng viên biên soạn Xác nhận của Trưởng Bộ môn Xác nhận của Trưởng Module

Trần Thị Mùi Hoàng Thị Lâm Nguyễn Văn Đô

You might also like