Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Tính năng-ôn tập

1. Nguồn gốc của tứ khí


A. Do thành phần hoạt chất
B. Do bẩm thụ khí hậu
C. Dựa vào kết quả điều trị
D. Do thổ nhưỡng

2. Nguồn gốc của tứ khí


A. Do thành phần hoạt chất
B. Do cảm giác của thầy thuốc và bệnh nhân
C. Dựa vào kết quả điều trị
D. Do thổ nhưỡng

3. Tính chất của vị cay


A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Táo thấp

4. Tính chất của vị chua


A. Thu liễm
B. Làm ấm
C. Phát tán
D. Táo thấp

5. Tính chất của vị mặn


A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Nhuyễn kiên
D. Táo thấp

6. Tính chất của vị đắng


A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Táo thấp
7. Tính chất của vị ngọt
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Ôn bổ

8. Tính chất của vị nhạt


A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Tiêu phù

9. Vị cam có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can

10. Vị tân có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can
11. Vị khổ có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can

12. Vị toan có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can

13. Vị hàm có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dẫn thuốc vào Thận

14. Vị đạm có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Lợi thủy
D. Dưỡng Can

15. Vị thuốc có khí vị thuộc dương : cay , ngọt


A. Bán hạ ( khí ôn vị cay)
B. Bạc hà ( vị cay khí lương)
C. Bạch thược ( khí hàn vị đắng, chua)
D. Hoàng liên ( khí hàn vị đắng)
16. Vị thuốc có khí vị thuộc dương
A. Can khương
B. Bạc hà ( vị cay khí lương)
C. Sinh địa
D. Hoàng bá

17. Vị thuốc có khí dương vị âm : đắng, mặn, chua


A. Bán hạ ( cay)
B. Tắc kè ( mặn , ôn)
C. Bạch thược ( đắng chua , hàn )
D. Hoàng liên ( đắng , hàn)

18. Vị thuốc có khí âm vị dương : cay , ngọt


A. Bán hạ ( khí ôn nhiệt , vị cay)
B. Bạc hà( vị cay khí lương)
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
19. Vị thuốc có khí vị thuộc âm : đắng , chua, mặn
A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch chỉ
D. Hoàng liên

20. Vị thuốc có một khí một vị


A. Đương quy ( ngọt cay )
B. Nhân sâm ( đắng ngọt đắng)
C. Bạch thược ( đắng ,chua)
D. Hoàng liên

21. Vị thuốc có một khí hai vị


A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch thược ( đắng ,chua)
D. Hoàng liên

22. Vị thuốc có một khí nhiều vị


A. Bán hạ
B. Bạch chỉ
C. Nhân sâm ( đắng ,ngọt , đắng)
D. Hoàng liên
23. Vị thuốc có vị cay ngọt khí ôn  2 vị
A. Tắc kè
B. Đương quy
C. Bán hạ
D. Quế chi
24. Vị thuốc có khí hàn, vị khổ cam khổ
A. Tắc kè
B. Nhân sâm
C. Bán hạ
D. Quế chi

25. Thuốc nâng phần dương khí có tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

26. Thuốc giải biểu có tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
27. Thuốc vị cay phát tán có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

28. Thuốc khử hàn có tính  đuổi hàn


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

29. Thuốc hồi dương cứu nghịch có tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

30. Thuốc tẩy xổ có tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
31. Thuốc thanh nhiệt có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
32. Thuốc cố tinh sáp niệu có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

33. Thuốc liễm hãn có tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

34. Thuốc thẩm thấp ( lợi tiểu ) thuộc tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
35. Thuốc làm hạ huyết áp thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng

36. Thuốc an thần thuộc tính


A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng

37. Thuốc an thần không nên dùng lâu dài vì thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng
38. Thuốc có tỷ trọng nặng(  an thần) được xếp vào tính
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm

39. Vai trò của vị Quân


A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Chữa kiêm chứng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ
40. Vai trò của vị Thần
A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Hỗ trợ giúp Quân phát huy hết tính năng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ

41. Vai trò của vị Tá


A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Chữa kiêm chứng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giúp hòa vị

42. Trong bài Tứ vật thang, vị Quân là


A. Đương quy
B. Thục địa ( vị ngọt , tính ôn)  dương
C. Bạch thược
D. Xuyên khung

43. Trong bài Tứ vật thang, vị Thần là


A. Đương quy ( cùng vị , khí với Vua ( dương)
B. Thục địa ( vị ngọt , tính ôn)  dương
C. Bạch thược ( ngược với vị , khí vua  lạnh , đắng , chua ( hàn)
D. Xuyên khung

44. Trong bài Tứ vật thang, vị Tá là


A. Đương quy
B. Thục địa
C. Bạch thược
D. Xuyên khung

45. Xuyên khung trong bài Tứ vật có tác dụng


A. Bổ huyết
B. Dưỡng can huyết
C. Hành khí hoạt huyết
D. Bổ huyết hòa âm
46. Thục địa trong bài Tứ vật có tác dụng
A. Bổ huyết, dưỡng huyết
B. Dưỡng can huyết
C. Hành khí hoạt huyết
D. Bổ huyết hòa âm

47. Để tìm vị Tá trong bài thuốc dựa vào


A. Hoạt chất của vị thuốc
B. Tính năng của vị thuốc
C. Khí vị của vị thuốc
D. Liều lượng thấp hơn Thần ( Vua  thần  tá  sứ )

48. Để tìm vị Sứ trong bài thuốc thường dựa vào


A. Hoạt chất của vị thuốc
B. Tính năng của vị thuốc
C. Khí vị của vị thuốc
D. Vị thuốc có tính năng giúp điều hòa bài thuốc

You might also like