Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

CHƯƠNG 2:

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN


VỀ TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2:
◦ 2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
◦ 2.2. Chức năng của tiền tệ.
◦ 2.3. Các chế độ của tiền tệ.
◦ 2.4. Các học thuyết của tiền tệ.
◦ 2.5. Cung – cầu tiền tệ.
◦ 2.6. Lạm phát
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Hình thái chung giá trị


H – Vật trung gian - H’
Hình thái mở rộng
Hình thái giá trị H –H’
đơn giản
H – H’
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Hình thái giá trị đơn giản


H – H’ - Hàng hóa đóng vai
trò là vật ngang giá
- Trao đổi mang tính
chất ngẫu nhiên,
trực tiếp
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Hình thái mở rộng


H –H’
= 10 kg thóc
1m vải = 2 con gà
= 1 gram vàng

Giá trị
tương đối Vật ngang giá
mở rộng
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Hình thái chung giá trị


H - Vật trung gian - H’ Vật
Vật ngang
ngang giá
giá
1
1 cái
cái áo
áo chung chưa
chung chưa
10 đấu
10 đấu chè
chè 20m2
20m2 ổn
ổn định
định
40 đấu
40 đấu cà
cà phê
phê
= vải
vải
0,2
0,2 gam
gam vàng
vàng
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.1 Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ

Hình thái tiền tệ


 Ở đây giá trị tất cả
các hàng hóa đều

 1 cái áo được biểu hiện ở

 10 đấu chè 0,01 gram vàng một hàng hóa đóng

 40 đấu cà phê vai trò là tiền tệ

 0,2 gam vàng


2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
2.1.2 Các thời kỳ phát triển của tiền tệ

Tiền giấy - tiền tín dụng

Tiền tệ kim loại

Tiền tệ phi kim loại


2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Khái niệm tiền tệ.
Học thuyết tiền tệ kim loại ra đời vào thế kỷ 16 khẳng định: vàng, bạc
tự nhiên là tiền tệ; vàng

Trường phái tiền tệ duy danh cho rằng tiền giấy và tiền kim loại như
nhau, chỉ là dấu hiệu thanh toán hay nhãn hiệu mà nhờ đó hàng hóa
được lưu thông

K.Marx (1818 – 1883) vàng chỉ trở thành tiền tệ trong những điều kiện lịch sử nhất
định trước khi là tiền tệ và sau khi được thừa nhận đóng vai trò là tiền tệ thì vàng
vẫn giữ nguyên bản chất là hàng hóa. Nếu đóng vai trò là vật trung gian trao đổi thì
tiền dấu hiệu vẫn có thể đảm nhận vai trò tiền tệ
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Khái niệm tiền tệ.

Tiền là phương tiện trao đổi được luật pháp công nhận và người sở
hữu nó sử dụng để phục vụ cho những nhu cầu trong đời sống kinh tế
xã hội

Thuộc tính đặc trưng của tiền là được chấp nhận trong việc thanh toán
cho hàng hóa, dịch vụ và hoàn trả các khoản nợ
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.
Thước đo giá trị

- Dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các


hàng hóa
- Trở thành thước đo chung để biểu thị và so
sánh giá cả của tất cả hàng hóa
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.
Phương tiện lưu thông

- Trung gian trong lưu chuyển hàng hóa


- Đòi hỏi phải có lượng tiền cụ thể
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.
Phương tiện cất giữ

- Tiền được rút khỏi thị trường và được lưu trữ;


- Cất giữ tiền tệ cũng đồng nghĩa với việc cất giữ
của cải.
- Việc cất giữ giúp tiền tệ duy trì sự thích nghi linh
hoạt với nhu cầu tiền tệ của thị trường.
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.

Phương tiện thanh toán

- Khi thực hiện chức năng thanh toán, tiền tệ không còn là môi giới
của lưu thông mà trở thành một bộ phận bổ sung.
- Quá trình lưu thông của tiền tệ được diễn ra độc lập với sự vận
hành của hàng hóa.
- Tiền tệ phải có một sức mua ổn định mới có thể thực hiện chức
năng thanh toán này.
2.2. Chức năng của tiền tệ.
2.2.1 Chức năng tiền tệ.

Tiền tệ thế giới


- Tiền tệ được sử dụng làm tiền tệ thế giới là tiền
vàng hoặc các đồng tiền được công nhận giá
trị trên nhiều quốc gia như Đô la Mỹ, Bảng Anh
hoặc đồng Euro.
- Nhiệm vụ của chức năng này:
+ Phương tiện mua hàng
+ Phương tiện thanh toán
+ Tín dụng quốc tế
+ Di chuyển của cải

2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ
◦ Khái niệm: chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của
một quốc gia đã được quy định thành luật pháp, trong đó các nhân tố hợp
thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp thành một khối thống nhất

◦ Tiền tệ: ◦ Chế độ tiền tệ:

- Ra đời từ yêu cầu khách quan của - Là sản phẩm của pháp quyền
sản xuất và trao đổi hàng hóa - Xuất hiện khi nhà nước được
- Lưu thông tiền tệ có quan hệ đến cơ hình thành và can thiệp vào
sở kinh tế của xã hội đời sống kinh tế xã hội
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ
Kim loại tiền: tùy vào điều kiện khách quan của mỗi quốc gia

→Tuy nhiên, thường tương đối thống nhất giữa các nước để tạo điều kiện cho quan hệ
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ
Đơn vị tiền tệ: tùy vào đặc điểm riêng biệt ở mỗi quốc gia

- Tên gọi

- Quy định tiêu chuẩn giá cả


Ví dụ về tiền tệ của Mỹ:
– Đơn vị tiền tệ là Dollar.
– Tên gọi quốc tế là USD.
– Tiêu chuẩn giá cả trước năm 1973 là 1,504 gr vàng ròng (vàng nguyên chất), tiêu chuẩn giá cả
của USD sau năm 1973 là 0,73662 gr vàng ròng.
Hệ thống Dự trữ liên bang Hoa Kỳ sẽ phát hành tiền vào lưu thông theo: đơn vị tiền tệ hoặc theo số
đơn vị tiền tệ hoặc theo ước số của đơn vị tiền tệ.
Phát hành tiền đơn vị: 1 USD
Phát hành tiền bội số: 2 USD, 5 USD, 10 USD, 20 USD, 50 USD và 100 USD. Phát hành tiền ước
số: 1/100 USD, 1/50 USD, 120 USD, 1/10 USD, 15 USD và 1//2 USD (1, 2, 5, 10, 20 và 50 cent).
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ

Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc:

- Cơ chế đúc tiền tự do áp dụng đối với loại tiền đúc đủ giá: đúc bằng kim loại tiền tệ như vàng,
bạc nguyên chất. Với chế độ này dân chúng được đúc tự do theo tiêu chuẩn giá cả do Luật
pháp Nhà nước quy định.

- Cơ chế đúc tiền bắt buộc áp dụng đối với loại tiền đúc kém giá, loại tiền này thường được đúc
bằng kim loại như: kẽm, nhôm, chì. Chỉ có Nhà nước mới được đúc tiền theo chế độ đúc tiền
nội bộ
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ

Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị: thương phiếu, kỳ phiếu

→ có quy định riêng ở mỗi nước


2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
◦ Chế độ lưu thông tiền kim loại

+ Chế độ đơn bản vị

+ Chế độ song bản vị

+ Chế độ bản vị vàng


2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
◦ Chế độ lưu thông tiền kim loại

+ Chế độ đơn bản vị: là chế độ tiền tệ mà trong đó chỉ có một loại tiền tệ lưu thông. Tiền
tệ bản vị được tự do đúc và đóng vai trò thống trị.

Chế độ đơn bản vị được phát triển theo chế độ đơn bản vị từ kim loại kém giá, đến kim
loại quý có giá trị hơn đó là: Đơn bản vị Đồng; Đơn bản vị Bạc (còn gọi là chế độ Ngân
bản vị) và chế độ Đơn bản vị Vàng.
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
+ Chế độ song bản vị: chế độ tiền tệ trong đó cả bạc lẫn vàng đều được sử
dụng làm tiền tệ lưu hành song song nhau, và cả hai đều có giá trị thanh toán
theo một tương quan do Nhà nước ấn định.

◦ Có một tỉ lệ tương quan cố định giữa giá trị của vàng và giá trị của bạc.

◦ Cả tiền vàng lẫn tiền bạc đều có giá trị thanh toán như nhau, nghĩa là trong
mua bán hay trả nợ người ta có thể sử dụng tiền bạc hoặc tiền vàng để thanh
toán theo tỉ lệ tương ứng.
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
◦ + Chế độ bản vị vàng: cơ chế quy định giá trị tiền của một quốc gia được
đảm bảo bởi vàng, lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế thì phải có số lượng
vàng tương ứng bảo đảm.

◦ Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn giá cả mà nhà nước quy định

◦ Các loại dấu hiệu giá trị lưu hành song song với vàng được phép tự do
chuyển đổi ra tiền vàng theo giá trị danh nghĩa

◦ Vàng được tự do lưu thông giữa các nước


2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
Ưu nhược điểm của chế độ bản vị vàng?
Ưu điểm:
◦ Hạn chế lạm phát do lượng cung vàng là có giới hạn. Lý do là bởi Chính phủ không thể in
thêm vàng như in tiền giấy.
◦ Vàng được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, dễ dàng trở thành phương tiện để trao đổi.
Nhược điểm:
◦ Số lượng vàng có hạn nên bị thiếu hụt nguồn cung. Hàng hóa ngày càng tăng giá theo sự
phát triển của nền kinh tế cộng thêm nạn đầu cơ tích trữ vàng. Điều này khiến Chính phủ
phải nâng giá vàng lên để đáp ứng nhu cầu giao dịch.
◦ Chế độ bản vị vàng không đủ khả năng để đối phó với suy thoái hoặc giảm phát lớn. Sự
cứng ngắc của vàng sẽ khiến nền kinh tế trở nên kém linh hoạt, không tạo ra nguồn cung
tiền tệ và chính sách tài khóa.
2.3. Các chế độ của tiền tệ.
2.3.2. Các chế độ tiền tệ
Chế độ lưu thông tiền giấy:

Bản chất: giá trị nội tại và giá trị danh nghĩa của tiền không phù hợp nhau, theo
xu hướng giả trị danh nghĩa của tiền lớn hơn giá trị nội tại của nó.

Giá trị của tiền giấy: là giá trị danh nghĩa

 Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán

 Chế độ lưu thông tiền giấy không khả hoán


2.4. Các học thuyết của tiền tệ.

◦ Các trường phái kinh tế học cổ điển.


◦ Các trường phái kinh tế học hiện đại
2.5. Cung – cầu tiền tệ.

- Các khối tiền trong lưu thông


- Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế
2.5. Cung – cầu tiền tệ.
2.5.1 Cầu tiền tệ
 Khái niệm: là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa
mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.

Những động cơ chủ yếu của việc giữ tiền


◦ Động cơ về giao dịch
◦ Động cơ về dự phòng
◦ Động cơ đầu cơ (Động cơ về tài sản)
2.5. Cung – cầu tiền tệ.
Khối lượng tiền trong lưu thông

Khối tiền M2: M2 =


 Phân loại M1 + tiền gửi ngân
hàng có kỳ hạn
Khối tiền giao dịch
(M1): Khối tiền M3: M3 =
- Tiền pháp định M2 + các loại
- Tiền gửi không kỳ hạn chứng khoán có giá
Mn:
Khối tiền
danh nghĩa
2.5. Cung – cầu tiền tệ.
2.5.2 Cung tiền tệ

Khái niệm:

Cung tiền tệ là tổng lượng tiền trong lưu


thông gồm tiền trong dân giữ, tiền trong hệ
thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp
ngoài ngân hàng.
2.5. Cung – cầu tiền tệ.
Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế

 Ngân hàng trung ương:

- Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước

- Phát hành qua kênh tín dụng

- Phát hành qua thị trường mở

- Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ


2.5. Cung – cầu tiền tệ.
 Ngân hàng thương mại

Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại

Số tiền gửi mở rộng = Số tiền gởi ban đầu x Hệ số tạo tiền


Trong đó:
1
Hệ số tạo tiền =
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑑ự 𝑡𝑟ữ 𝑏ắ𝑡 𝑏𝑢ộ𝑐
1 VNĐ Ngân hàng 1

Ngân hàng 2
10 VNĐ

tiền ngân
Ngân hàng 3
hàng

…………….
2.6. Lạm phát.

 Khái niệm và phân loại lạm phát


 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
 Tác động của lạm phát
 Những biện pháp kiềm chế lạm phát
2.6. Lạm phát.
 Khái niệm và phân loại lạm phát
Lạm phát là:

 Hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm chúng bị mất giá, giá cả của hầu
hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt.

Đặc trưng của lạm phát:

 Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫn đến tiền bị mất giá.

 Mức giá cả chung tăng lên

- Dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo mức độ lạm phát.


2.6. Lạm phát.
 Khái niệm và phân loại lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng (Customer price index – CPI): là chỉ số phản ánh mức thay đổi giá cả của một
giỏ hàng hóa tiêu dung so với năm gốc cụ thể. Bao gồm: thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt,
vận tải và y tế.

Hạn chế của CPI:

- Chỉ phản ánh tỷ lệ cố định của các mặt hàng theo ý nghĩa kinh tế của nó.

Khi giá của các mặt hàng tiêu dùng bị tăng giá quá cao thì người tiêu dùng có xu hướng sử dụng
những hàng hóa khác thay thế với giá cả thấp hơn.

- Không phản ánh được chính xác sự thay đổi về chất lượng hàng hóa.

Trong cùng một khoảng thời gian, chất lượng của hàng hóa có sự thay đổi lớn nhưng CPI không
tăng lên với cùng tỷ lệ.
2.6. Lạm phát.
 Khái niệm và phân loại lạm phát
Có 2 cách phân loại lạm phát:

- Dựa theo mức độ

- Dựa theo giai đoạn


2.6. Lạm phát.
 Khái niệm và phân loại lạm phát
Dựa theo mức độ:

 Lạm phát vừa phải: mức độ tăng chậm <10%/năm : được gọi là lạm phát
nước kiệu hoặc lạm phát 1 chữ số.
 Lạm phát cao: mức độ tăng trong khoảng 10%~100%/năm: được gọi là
lạm phát phi mã.

 Siêu lạm phát: mức độ tăng trong khoảng >100%/năm: được gọi là lạm
phát siêu tốc.
2.6. Lạm phát.
 Khái niệm và phân loại lạm phát
Dựa vào việc so sánh tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ:

- Giai đoạn 1: tỷ lệ tăng giá < tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ

Mức độ lạm phát chấp nhận được


- Giai đoạn 2: tỷ lệ tăng giá > tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ

Gây suy thoái kinh tế


2.6. Lạm phát.
 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

◦ Lạm phát do cầu kéo


◦ Lạm phát do chi phí đẩy
◦ Lạm phát dự kiến
2.6. Lạm phát.
 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
◦ Lạm phát do cầu kéo

◦ Do các cú sốc cầu đẩy tổng cầu dịch


sang phải, tổng cung không đổi
◦ Giá tăng sản lượng tăng thất nghiệp
giảm
2.6. Lạm phát.
 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
◦ Lạm phát do chi phí đẩy

◦ Do các cú sốc ngược phía cung,


đẩy tổng cung dịch sang trái, tổng
cầu không đổi
◦ Giá tăng sản lượng giảm thất nghiệp
tăng
2.6. Lạm phát.
 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
◦ Lạm phát dự kiến

◦ Cú sốc cầu cùng nhịp với các cú sốc


ngược phía cung,
◦ Giá tăng đều từ từ dự kiến được

You might also like