Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

TN CHƯA CÓ ĐÁP ÁN – HÓA VÔ CƠ

ĐẠI HỌC NTT


DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901

Link tải tất cả tài liệu miễn phí:


1. Link chính Katfile
https://link4m.com/lJsoCNbT
2. Link phụ Uploadrar
https://link4m.com/Jru0TI
KATFILE UPLOADRAR

1. Hệ thống độ âm điện theo Pauling quy ước


A. Flo có độ âm điện lớn nhất và bằng 4
B. Flo có độ âm điện nhỏ nhất và bằng 4
C. Xesi có độ âm điện nhỏ nhất và bằng 0
D. Khí trơ có độ âm điện lớn nhất và bằng 0
2. So với các nguyên tố trong cùng một chu kỳ, các halogen có
A. Ái lực electron lớn nhất
B. Ái lực electron nhỏ nhất
C. Năng lượng ion hóa lớn nhất
D. Năng lượng ion hóa nhỏ nhất
3. Khi thu thêm một electron thì các halogen hình thành
A. Ion âm có cấu hình bền của khí trơ đứng sau
B. Ion dương có cấu hình bền của khí trơ đứng sau
C. Nguyên tử trung hòa điện
D. Phân tử khí halogen (F2, Cl2 , Br2, I2)
4. Tinh thể kim loại có tính chất đặc biệt như
A. Khả năng biến dạng đàn hồi và không đàn hồi
B. Không dẫn điện tốt
C. Dẫn nhiệt kém
D. Dễ kéo giãn nhưng khó dát mỏng
5. Cấu hình electron hóa trị của các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ (nhóm B): (n-1)da
nXb. Trong đó X là
A. s
B. p
C. d
D. f
6. Tinh thể kim loại có tính chất đặc biệt như
A. Dễ kéo giãn, dễ dát mỏng, dẫn điện tốt
B. Không thể biến dạng vì tính đàn hồi rất cao
C. Không chuyển sang trạng thái hơi được
D. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém vì luôn có màu sắc

7. Tinh thể kim loại có tính chất đặc biệt như


A. Khả năng phản xạ ánh sáng tốt, có ánh kim
B. Khó kéo giãn nhưng dễ dát mỏng
C. Không thể đàn hồi vì độ cứng rất cao
D. Không chuyển sang trạng thái hơi được
8. Nguyên tử oxy và hai nguyên tử hydro trong phân tử H2O được nối với nhau bằng
A. Cộng hóa trị
B. Ion
C. Kim loại
D. Hydro
9. Các nguyên tố phân nhóm
A. A có điện tử cuối ở vân đạo s hoặc p
B. A có điện tử cuối ở vân đạo d
C. B có điện tử cuối chỉ ở vân đạo f
D. B có điện tử cuối ở vân đạo s
10. Các nguyên tố phân nhóm
A. B có điện tử cuối ở vân đạo d hoặc f
B. A có điện tử cuối ở vân đạo d
C. A có điện tử cuối ở vân đạo f
D. B có điện tử cuối ở vân đạo p
11. Cấu hình electron hóa trị của các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ: (n-1)da nsb. Với
a + b = 1→8 sẽ tương ứng vị trí nguyên tố từ nhóm
A. IB→VIIIB
B. IA→VIIIB
C. IA→VIIIA
D. IB→VIIIA
12. Cấu hình electron hóa trị của các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ: (n-1)da nsb. Với
a + b = 3 sẽ tương ứng vị trí nguyên tố nhóm
A. IIIB
B. IIIA
C. IIIA và IIIB
D. VIIIB
13. Các nguyên tố nhóm A
A. Có electron hóa trị bằng tổng số điện tử lớp ngoài cùng
B. Là các nguyên tố có điện tử đang xây dựng chỉ ở vân đạo s
C. Đều là kim loại điển hình
D. Đều là phi kim điển hình
14. Nguyên tử có
A. Năng lượng ion hóa nhỏ thì dễ tách electron
B. Năng lượng ion hóa lớn thì dễ tách electron
C. Độ âm điện nhỏ thì dễ nhận electron
D. Độ âm điện lớn thì khó nhận electron
15. Một nguyên tử có
A. Ái lực electron lớn thì dễ nhận electron
B. Năng lượng ion hóa nhỏ thì khó tách electron
C. Năng lượng ion hóa lớn thì dễ tách electron
D. Độ âm điện nhỏ thì dễ nhận electron
16. Cấu hình electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm VIA
A. ns2 np4
B. 2s2 2p4
C. ns2 nd4
D. np2 nd4
17. Độ âm điện của nguyên tử P nhỏ hơn so với của nguyên tử Q, có thể kết luận
A. P dễ nhận electron hơn Q
B. P khó tách electron hơn Q

C. P dễ tách electron hơn Q


D. P cho Q electron
18. Khi cho 2 giọt chỉ thị indigo carmin (khoảng pH chuyển màu từ 11,6 đến 13,0) vào
5 mL dung dịch HCl 0,1 M thì dung dịch sẽ có chuyển sang
A. Màu xanh
B. Màu đỏ
C. Màu vàng
D. Màu tím hồng
19. Nguyên tố hydro có thể xếp ở nhóm VIIA vì có thể
A. Nhận thêm 1e- là đạt cấu hình bền giống khí hiếm heli
B. Cho đi 1e- là đạt cấu hình bền giống khí hiếm heli
C. Có tính chất giống nitơ
D. Có tính chất giống các nguyên tố nhóm IB
20. Trong cùng một phân nhóm chính, theo chiều từ trên xuống dưới, do số lớp electron
tăng nên thường
A. Bán kính nguyên tử tăng
B. Điện tích hạt nhân giảm
C. Bán kính nguyên tử không thay đổi
D. Bán kính nguyên tử giảm dần
21. Trong phân tử không phân cực, có thể nói đơn giản là trọng tâm các hạt mang điện
tích dương và trọng tâm các hạt mang điện tích âm
A. Trùng nhau
B. Cách xa nhau
C. Không so sánh được
D. Không tồn tại
22. Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của hydro chỉ có 1 electron, do vậy
A. Chịu tác động trực tiếp của hạt nhân nên năng lượng ion hóa khá cao
B. Điện tích hạt nhân là +1 nên có mức năng lượng ion hóa thấp nhất
C. Chịu lực hút của hạt nhân trong nguyên tử nhỏ nên thường không có tính phân cực
với cácnguyên tử hoặc ion khác
D. Rất khó nhường electron để chuyển trạng thái oxy hóa +1

23. Trong phân tử phân cực, có thể coi trọng tâm các hạt mang điện tích dương và trọng
tâm các hạt mang điện tích âm
A. Có khoảng cách nhất định
B. Trùng nhau
C. Không phân biệt được
D. Có khoảng cách gần như không đáng kể
24. Đối với cùng một nguyên tử, bán kính của ion âm lớn hơn bán kính nguyên tử vì
A. Có thêm electron ở lớp vỏ
B. Có thêm lớp electron
C. Số electron ở lớp vỏ bị giảm
D. Tổng số electron bị giảm
25. Đối với cùng một nguyên tử, bán kính của ion dương nhỏ hơn bán kính nguyên tử vì
A. Số electron ở lớp vỏ bị giảm
B. Có thêm lớp electron
C. Số electron ở lớp vỏ tăng lên
D. Tổng số electron tăng lên
26. Khi cung cấp một năng lượng 13,6 eV thì có thể tách được một electron ra khỏi
nguyên tử hydro, như vậy hydro có
A. Năng lượng ion hóa bằng 13,6 eV
B. Năng lượng ion hóa bằng –13,6 eV
C. Ái lực electron bằng 13,6 kJ/mol
D. Độ âm điện bằng 13,6
27. Khi cung cấp một năng lượng 13,6 eV thì có thể tách được một electron ra khỏi
nguyên tử hydro, và sẽ hình thành
A. Ion dương H+
B. Ion dương H2+
C. Phân tử H2
D. Ion âm H-
28. Khi cung cấp một năng lượng 5,39 eV thì có thể tách được một electron ra khỏi
nguyên tử liti, và sẽ hình thành
A. Ion dương Li+
B. Ion dương Li2+
C. Phân tử Li
D. Ion âm Li-
29. Để có thể tách được một electron ra khỏi nguyên tử liti cần cung cấp một năng lượng
5,39 eV, giá trị đó là … của liti
A. Năng lượng ion hóa
B. Ái lực electron
C. Năng lượng liên kết cộng hóa trị
D. Độ âm điện
30. Nguyên tử R có cấu hình electron là 1s22s22p1. Ion mà R có thể tạo thành
A. R3+
B. R-
C. R3-
D. R+
31. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron hóa trị tự do của lưu huỳnh chưa tham
gia liên kết
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
32. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Vậy phân tử có liên kết phân
cực nhất là
A. ClF
B. F2O
C. Cl2O
D. O2
33. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn
lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa trắng. Hai chất X và Y tương ứng
A. Ba(NO3)2 và Na2CO3
B. Na2SO4 và BaCl2
C. KNO3 và Na2CO3
D. Ba(NO3)2 và K2SO4

34. Cho phản ứng: HNO3 + H2O ⇌ H3O+ + NO3-, theo thuyết Bronsted, H2O thể hiện
vai trò là
A. Base liên hợp với HNO3
B. Acid liên hợp với HNO3
C. Acid liên kết với H3O+

D. Base liên kết NO3-

35. Cho phản ứng: H2PO4- + H2O ⇌ H3O+ + HPO42-, theo thuyết Bronsted, H2O thể
hiện vai trò là
A. Base liên hợp với H2PO4-

B. Acid liên hợp với H2PO4-

C. Base liên kết với H2PO4-


D. Acid liên kết với H3O+

36. Cho phản ứng: H2PO4- + H2O ⇌ H3O+ + HPO42-, theo thuyết Bronsted, H2PO4-
thểhiện vai trò là
A. Acid liên hợp với H2O
B. Base liên hợp với H2O
C. Acid liên kết với H3O+

D. Base liên kết với H2PO4-


37. Chọn câu sai về các nguyên tố thuộc phân nhóm chính
A. Trong mỗi chu kỳ chỉ có tối đa 6 nguyên tố s và 6 nguyên tố p
B. Là những nguyên tố thuộc phân nhóm A
C. Có lớp vỏ electron ngoài cùng đang được xây dựng trên phân lớp s hoặc phân lớp p
D. Cấu hình electron hóa trị là ns1 2, ns2 np1 6
38. Chọn câu sai về hydro
A. Nguyên tử không có khả năng kết hợp 1 electron hình thành ion H-
B. Có cấu hình electron là 1s1
C. Có cấu tạo nguyên tử đơn giản nhất
D. Hạt nhân nguyên tử hydro cũng chính là ion H+
39. Chọn phát biểu sai: trong cùng một nhóm chính, theo chiều tăng dần điện tích hạt
nhân
A. Năng lượng ion hóa giảm dần
B. Bán kính giảm dần
C. Độ âm điện tăng dần
D. Tính kim loại giảm dần
40. Tính chất chung nào không phải của các nguyên tố trong cùng phân nhóm
A. Bán kính giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử tăng dần
D. Tính kim loại tăng dần
41. Chọn câu sai về các ion đẳng điện tử
A. Có kích thước không phụ thuộc điện tích hạt nhân
B. Có cùng số electron
C. Có cùng cấu hình electron
D. Có kích thước phụ thuộc điện tích hạt nhân
42. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 7) thuộc loại
A. Liên kết cộng hóa trị không phân cực
B. Liên kết cộng hóa trị có phân cực
C. Liên kết ion
D. Liên kết hydro
43. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 11) và nguyên tử Y (Z = 17) thuộc
loại
A. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hóa trịcó phân cực
C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực
D. Liên kết hydro

44. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Chu kì 3, nhóm VIB
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm VIIIA
45. Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z = 11) và Y(Z = 16) là
A. X2Y
B. XY
C. X3Y2
D. XY2
46. Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11, vậy X thuộc loại
A. Nguyên tố p
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố f
47. Chọn câu sai về sự giống nhau của hydro và các kim loại kiềm
A. Tạo nên cặp electron chung cho liên kết cộng hóa trị
B. Mất 1 electron hóa trị chuyển thành ion dương
C. Đều là những nguyên tố s có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
D. Thể hiện tính khử mạnh
48. Sự giống nhau của hydro và các kim loại kiềm
A. Mất 1 electron hóa trị chuyển sang trạng thái oxy hóa +1
B. Tạo nên cặp electron chung cho liên kết cộng hóa trị
C. Chỉ hình thành liên kết ion trong các hợp chất
D. Chỉ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất
49. Chọn câu sai về sự giống nhau của hydro và các halogen
A. Chỉ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất
B. Có khả năng nhận thêm 1 electron để chuyển sang trạng thái oxy hóa -1
C. Tạo nên cặp electron chung cho liên kết cộng hóa trị
D. Thiếu 1 electron để đạt trạng thái bão hòa electron giống khí hiếm

50. Sự giống nhau của hydro và các halogen


A. Thiếu 1 electron để đạt trạng thái bão hòa electron giống khí hiếm
B. Chỉ có một trạng thái oxy hóa -1
C. Chỉ hình thành liên kết ion trong các hợp chất
D. Chỉ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất
51. Các nguyên tử hydro không có khả năng
A. Tạo được liên kết ion với nhau
B. Mất electron hóa trị biến thành ion H+
C. Nhận thêm 1 electron chuyển thành ion H- có cấu trúc electron của heli
D. Tạo nên cặp electron chung cho liên kết cộng hóa trị
52. Đặc điểm của khí hydro
A. Nhẹ nhất trong tất cả các khí
B. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp nhất
C. Có khả năng tan nhiều trong nước
D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
53. Hydro có tính chất
A. Khi đun nóng, hydro kết hợp được với nhiều nguyên tố
B. Ở điều kiện thường, hydro rất hoạt động về mặt hóa học
C. Ở điều kiện thường, hydro kết hợp được với nhiều nguyên tố
D. Khi đun nóng, hydro rất kém hoạt động về mặt hóa học
54. Hydro có tính chất
A. Ở điều kiện thường, hydro có thể phản ứng trực tiếp với flo
B. Hydro có thể tác dụng với mọi kim loại tạo thành hydrua kim loại
C. Ở điều kiện thường, hydro có thể kết hợp được với nhiều nguyên tố phi kim
D. Hỗn hợp 1 thể tích khí hydro và 2 thể tích khí oxy sẽ gây nổ mạnh và phát ra nhiều
nhiệt khi tiếp xúc với tia lửa điện
55. Chọn câu sai về tính chất của H2O2
A. Tính khử mạnh hơn tính oxy hóa
B. Tính acid yếu
C. Có cả tính oxy hóa và tính khử
D. Có tính oxy hóa mạnh hơn tính khử
56. Do phân tử H2O tạo được liên kết hydro nên
A. Nước đá rỗng và nhẹ hơn nước thường
B. Độ phân cực nhỏ, độ điện li nhỏ
C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi đều giảm nhiều
D. Rất dễ tạo chất khí
57. Chọn câu sai: do phân tử H2O tạo được liên kết hydro nên
A. Có cấu trúc phân tử lớn
B. Độ phân cực lớn, độ điện li lớn
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
D. Nước đá rỗng và nhẹ hơn nước thường
58. Chọn câu sai
A. Hydro là nguyên tố có cấu hình electron đơn giản nhất 1s0
B. Hydro là nguyên tố có cấu hình electron đơn giản nhất 1s1
C. H+ có bán kính rất nhỏ so với các ion khác
D. H+ có tính phân cực mạnh
59. Vì cấu hình nguyên tử chỉ có 1 electron nên hydro có thể tham gia phản ứng với
A. Halogen tạo thành hydro halogenua bằng liên kết cộng hóa trị
B. Mọi kim loại tạo thành hydro kim loại
C. Flo tạo thành hydro floua bằng liên kết ion
D. Nitơ tạo thành amoniac dạng rắn
60. Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên
tử M
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p2
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p4
61. Trong tinh thể kim cương (mạng lưới kim cương), mỗi nguyên tử carbon tạo với
A. Bốn nguyên tử carbon khác thành 4 liên kết cộng hóa trị
B. Bốn nguyên tử carbon khác gần nhất thành 4 liên kết ion
C. Hai nguyên tử carbon khác thành cặp nguyên tử trung hòa
D. Ba nguyên tử carbon khác thành cấu trúc tứ diện đều
62. Liên kết tạo tinh thể I2 là liên kết
A. Phân tử yếu nên I2 dễ chuyển từ thể rắn sang thể hơi
B. Phân tử mạnh nên I2 khó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
C. Nguyên tử yếu nên I2 dễ chuyển từ thể rắn sang thể hơi
D. Nguyên tử mạnh nên I2 khó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
63. Xesi (Cs) thường được sử dụng làm tế bào quang điện do có
A. Năng lượng ion hóa nhỏ nhất
B. Năng lượng ion hóa lớn nhất
C. Nhiệt độ sôi lớn nhất
D. Nhiệt độ sôi nhỏ nhất
64. Các hợp chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị
A. H2O, SiO2, CH3COOH
B. BaCl2, CdCl2, LiF
C. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3
D. N2, HNO3, NaNO3
65. Phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực
A. H2, N2
B. N2, SO2
C. H2, HBr
D. SO2, HBr
66. Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực
A. HCl
B. H2
C. CH4
D. CO2
67. Cấu hình electron của Mn (Z = 25)
A. [Ar]3d54s2
B. [Ar]4s23d5
C. [Ne]3d54s2
D. [Ne]4s23d5
68. Cấu hình electron của Al (Z = 13)
A. [Ne]3s23p1
B. [He]3p13s2
C. [He]3s23p1
D. [Ne]3p13s2
69. Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành
từ hai nguyên tử này là
A. XY2
B. X2Y
C. X17Y20
D. X20Y17
70. Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị
A. H2O, Cl2, SO2
B. NaCl, H2O, HCl
C. KCl, AgNO3, NaOH
D. CO2, H2SO4, MgCl2
71. Cấu hình electron hóa trị ns2 np1→6 tương ứng của các nguyên tử thuộc các phân
nhóm từ
A. IIIA đến VIIIA
B. IIIB đến VIIIB
C. IB đến VIIIB
D. IA và VIIIB
72. Công thức hóa học của borax là
A. Na2B4O7.10H2O
B. Na3BO3
C. KB5O8.4H2O
D. NaBO3.4H2O
73. Dãy nguyên tố kim loại kiềm được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Li, Na, K, Rb
B. Li, Na, K, Ba
C. Ba, Sr, Ca, Mg
D. Be, Mg, Rb, Cs
74. Kim loại kiềm là nhóm nguyên tố hoạt động rất mạnh, ở nhiệt độ thường có thể
A. Bốc cháy khi tiếp xúc với halogen
B. Hòa tan nhiều hydro
C. Phản ứng trực tiếp với N2
D. Phản ứng trực tiếp với C
75. Các kim loại kiềm thường được dùng để chế tạo tế bào quang điện là dựa vào tính
chất
A. Electron dễ bị bật ra ngay cả khi bị chiếu sáng
B. Khử mạnh
C. Oxy hóa rất yếu
D. Phân hủy nước và rượu ở nhiệt độ thường
76. Điền vào chỗ trống: Na2B4O7 + HCl + H2O → …
A. H3BO3 và NaCl
B. Na3BO3 và NaCl
C. NaBO2 và NaCl
D. HBO2 và NaCl
77. Những kim loại kiềm rất hoạt động vì có
A. Năng lượng ion hóa thứ nhất rất thấp
B. Năng lượng ion hóa thứ nhất rất cao
C. Bán kính nguyên tử rất nhỏ
D. Bán kính nguyên tử tương đối nhỏ

78. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do


A. Liên kết kim loại kém bền
B. Có khối lượng riêng nhỏ
C. Thể tích nguyên tử lớn và nguyên tử khối nhỏ
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác
79. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thổ biến đổi không đều như
các kim loại kiềm vì chúng có
A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau
B. Điện tích hạt nhân của kim loại kiềm thổ lớn hơn kim loại kiềm
C. Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ nhiều hơn kim loại kiềm
D. Phân lớp s ngoài cùng của kim loại kiềm thổ đã bão hòa electron (ns2)
80. Dãy hợp chất đều tan tốt trong nước
A. CaCl2, SrCl2, BaCl2
B. K2SO4, MgSO4, SrSO4
C. BeCO3, Na2CO3, Ca(OH)2
D. Be(OH)2, Ba(OH)2,, Li2CO3
81. Chọn câu sai về tính chất của kim loại kiềm
A. Có khả năng nhận 1 electron để trở thành cấu hình bền của heli
B. Có nhiều tính chất giống nhau và biến đổi đều đặn từ Li đến Cs
C. Fr là nguyên tố phóng xạ tự nhiên
D. Dễ nhường 1 electron hóa trị, tạo thành ion dương
82. Chọn câu sai về natri và kali
A. Natri có tính khử mạnh hơn kali
B. Có tính khử mạnh
C. Bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
D. Dễ bị oxy hóa
83. Chọn câu sai: khi cho kim loại kiềm tác dụng với nước
A. Li không phản ứng
B. Rb và Cs gây nổ
C. K bốc cháy ngay
D. Na nổi và chạy thành hạt tròn trên mặt nước, hạt lớn có thể bốc cháy
84. Natri peoxyd
A. Có thể điều chế bằng cách đốt cháy kim loại natri trong oxy
B. Ở điều kiện thường dễ phân hủy thành oxyd và oxy
C. Phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thấp giải phóng H2O2 và O2
D. Chỉ thể hiện tính khử mạnh
85. Chọn câu đúng
A. Khi đun nóng, các kim loại kiềm phản ứng với H2 tạo nên hydrua ion
B. Các kim loại kiềm thổ phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ phòng
C. Các kim loại kiềm tự bốc cháy trong brom lỏng tạo các bromua
D. Liti có thể bảo quản ngoài môi trường không khí
86. Oxyd kim loại kiềm (Me2O)
A. Khác với các Me2O khác, Li2O phản ứng chậm với nước
B. Các Me2O phản ứng rất mạnh với nước và tỏa nhiều nhiệt
C. Các Me2O phản ứng với O2 ngay nhiệt độ thường tạo thành peoxyd hoặc
superoxyd
D. Các Me2O đều được điều chế bằng phản ứng giữa kim loại với oxy
87. Chọn câu sai về NaOH
A. Tan dễ dàng trong nước và rượu, quá trình tan là thu nhiệt
B. Là chất rắn có màu trắng, hút ẩm rất mạnh
C. Làm thuốc thử rất thông dụng trong phòng thí nghiệm
D. Ăn mòn sứ, thủy tinh theo phương trình: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
88. Tính chất không phải của NaHCO3
A. Bị thủy phân cho môi trường kiềm mạnh
B. Kém bền nhiệt
C. Ít tan trong nước
D. Tác dụng với acid mạnh
89. Tính chất không phải của Na2CO3
A. Bị thủy phân cho môi trường kiềm mạnh
B. Bền nhiệt
C. Dễ tan trong nước
D. Tác dụng với acid mạnh
90. Hợp chất của Sr khi cháy cho ngọn lửa có màu đặc trưng
A. Màu đỏ rực
B. Màu lục hơi vàng
C. Màu vàng rực
D. Màu đỏ cam
91. Hợp chất của Ca khi cháy cho ngọn lửa có màu đặc trưng
A. Màu đỏ cam
B. Màu đỏ rực
C. Màu lục hơi vàng
D. Màu vàng rực
92. Hợp chất của Ba khi cháy cho ngọn lửa có màu đặc trưng
A. Màu lục hơi vàng
B. Màu đỏ rực
C. Màu đỏ cam
D. Màu vàng rực
93. Chọn câu sai về kim loại kiềm thổ (M)
A. Chỉ có số oxy hóa +2
B. Dễ mất electron để tạo thành ion M2+ do có 2 electron hóa
trị
C. Be chủ yếu tạo liên kết cộng hóa trị trong hợp chất
D. Ca, Sr, Ba chỉ tạo nên hợp chất ion
94. Đối với kim loại kiềm thổ
A. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba
B. Là những kim loại có tính khử mạnh nhất
C. Có thể khử được nước ở nhiệt độ phòng
D. Tính khử giảm dần từ Be đến Ba

95. Trong các kim loại kiềm thổ


A. Ca, Sr và Ba khi đun nóng phản ứng với hydro tạo thành hydrua
B. Be và Mg phản ứng dễ dàng với hydro tạo thành hydrua
C. Ca, Sr và Ba phản ứng dễ dàng với hydro tạo thành hydrua ngay ở nhiệt độ phòng
D. Các hydrua của kim loại kiềm thổ bền trong nước
96. Chọn câu sai: Khi kim loại kiềm thổ tác dụng với nước
A. Rất dễ phản ứng với nước
B. Be không tương tác với nước
C. Mg không tan trong nước lạnh do bị bao phủ bởi lớp màng Mg(OH)2
D. Các kim loại kiềm thổ Ca, Sr, Ba phản ứng dễ dàng với nước
97. Trong không khí và ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm thổ
A. Ca, Sr và Ba nhanh chóng tạo nên lớp màu vàng nhạt làm mất màu ánh kim
B. Ca, Sr và Ba bị bao phủ lớp oxyd rất mỏng và bền ngăn cản chúng tác dụng tiếp
tục với oxy
C. Be và Mg nhanh chóng tạo nên lớp màu vàng nhạt làm mất màu ánh kim
D. Các kim loại kiềm thổ bị bao phủ lớp oxyd rất mỏng và bền ngăn cản chúng tác
dụng tiếptục với oxy
98. Oxyd của các kim loại kiềm thổ
A. CaO, SrO và BaO tương tác dễ dàng với nước tạo hydroxyd và phát nhiệt lớn
B. Các oxyd kim loại kiềm thổ đều tương tác dễ dàng với nước tạo hydroxyd và phát
nhiệt lớn
C. Chỉ BeO và MgO tan tốt trong nước tạo hydroxyd và phát nhiệt lớn
D. CaO, SrO và BaO thực tế không tan trong nước
99. Đặc điểm của các hydroxyd kim loại kiềm thổ
A. Be(OH)2 và Mg(OH)2 rất ít tan trong nước, Ca(OH)2 tương đối ít tan, Sr(OH)2và
Ba(OH)2 tan nhiều trong nước
B. Be(OH)2 và Mg(OH)2 tan rất nhiều trong nước, Ca(OH)2 tương đối ít tan,
Sr(OH)2 vàBa(OH)2 tan rất ít trong nước
C. Các hydroxyd của kim loại kiềm thổ đều tan rất tốt trong nước
D. Trong các hydroxyd của kim loại kiềm thổ, chỉ có Mg(OH)2, Ca(OH)2 tan tốt trong
nước
100. Đặc điểm của các oxyd kim loại kiềm thổ
A. BaO2 tương tác với H2O tạo Ba(OH)2 và H2O2
B. CaO2, SrO2, BaO2 là các peoxyd dễ tan trong nước
C. CaO2 là peoxyd bền nhất trong số các peoxyd của kim loại kiềm thổ
D. MgO2 có thể điều chế bằng cách cho MgO phản ứng trực tiếp với O2
101. Thứ tự về độ tan trong nước của các hợp chất kim loại kiềm thổ
A. MgSO4 > CaSO4 > SrSO4 > BaSO4
B. MgSO4 < CaSO4 < SrSO4 < BaSO4
C. Mg(OH)2 > Ca(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2
D. Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2 < Be(OH)2
102. Chọn câu sai: khi làm mềm nước cứng có thể
A. Dùng nhựa anionit
B. Đun nóng nước để làm mềm nước cứng tạm thời
C. Dùng soda – sữa vôi
D. Dùng vật liệu trao đổi ion
103. Đối với các nguyên tố phân nhóm IIIA
A. Độ bền của các hợp chất có số oxy hoá +3 giảm dần từ B đến Tl
B. Chúng chỉ có số oxy hóa là +3
C. Tính chất của chúng biến đổi đều đặn từ B đến Tl
D. Liên kết trong các hợp chất của nguyên tố nhóm IIIA là liên kết kim loại
104. Đối với các nguyên tố phân nhóm IIIA
A. Độ bền của các hợp chất có số oxy hoá +1 tăng dần từ B đến Tl
B. Các nguyên tố trong nhóm IIIA đều là kim loại
C. Năng lượng ion hoá I3 giảm dần từ B đến Tl
D. Tính kim loại tăng dần từ B đến Tl
105. Trong các nguyên tố nhóm IIIA
A. B là nguyên tố phi kim, Al là kim loại khá hoạt động
B. Tính kim loại giảm dần từ B đến Tl
C. Tính kim loại tăng dần từ B đến Tl
D. Tính kim loại tăng dần từ Ga đến Tl

106. Chọn câu đúng


A. Boran đơn giản nhất có công thức là B2H6
B. Boran đơn giản nhất có công thức là BH3
C. Bohydrua có công thức là BH3
D. Bohydrua là hợp chất liên kết ion
107. Oxyd bo
A. Bị thủy phân trong nước tạo acid boric
B. Không hút ẩm và không tan trong nước
C. Liên kết B-O-B kém bền nhiệt
D. Có 2 dạng thù hình là thủy tinh và vô định hình
108. Acid boric (H3BO3)
A. Là acid phân ly một nấc và rất yếu
B. Trong dung dịch phân ly cho 3 ion H+
C. Trong nước nó là 1 acid mạnh
D. Tan nhiều trong nước
109. Muối natri tetraborat (Na2B4O7)
A. Bị thủy phân cho môi trường kiềm yếu
B. Bền trong môi trường acid mạnh

C. Bị điện ly trong nước tạo ion Na+ và B4O72-


D. Phản ứng với acid mạnh tạo H2B4O7
110. Chọn câu sai về tính chất của H2O2
A. Thăng hoa
B. Tính khử
C. Tính oxy hóa
D. Kém bền
111. Ở điều kiện thường, nhôm “trơ” trong môi trường không khí và nước là vì nhôm
A. Có màng oxyd Al2O3 bền bảo vệ bên ngoài
B. Là kim loại kém hoạt động hơn Na
C. Có màng hydroxyd Al(OH)3 bền bảo vệ
D. Rất bền với nhiệt độ
112. Chọn câu sai về hợp chất của nhôm
A. Thù hình α-Al2O3 kém bền hơn thù hình γ-Al2O3
B. γ-Al2O3 tác dụng với acid và kiềm thể hiện tính lưỡng tính
C. Các muối của nhôm đa phần dễ tan và bị thủy phân
D. Al(OH)3 được tạo thành từ phản ứng giữa Al3+ với dung dịch NH3 dư
113. Khi từ từ mở nắp chai nước uống chứa “soda”, hiện tượng thường xảy ra là
A. Có nhiều bọt khí sủi lên do CO2 tạo ra
B. Bọt trắng đục trào ra do Na2O được tạo ra làm tăng thể tích dung dịch
C. Hạt nước tinh khiết bắn tung tóe
D. Tiếng nổ lớn vì áp lực trong chai quá lớn
114. Natri bicarbonat là muối có tính
A. Acid do có nguyên tử hydro linh động

B. Base do có gốc CO32-

C. Lưỡng tính vì có gốc HCO3-


D. Oxy hóa vì có khả năng tạo CO2
115. Tủa Al(OH)3 vừa tan trong dung dịch acid, vừa tan trong dung dịch base. Vậy
có thể kết luận Al(OH)3 là hợp chất
A. Lưỡng tính
B. Acid yếu
C. Base mạnh
D. Khử mạnh
116. Kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư
A. Zn(OH)2
B. Mg(OH)2
C. Ca(OH)2
D. Mn(OH)2
117. Các nguyên tố phân nhóm IIIA (M)
A. Cấu hình electron hóa trị: ns2 np1
B. Thể hiện tính khử chuyển sang trạng thái M3-
C. Đều là các kim loại
D. Có số oxy hóa âm
118. Natri (Na) và Kali là hai nguyên tố hóa học có cùng tính chất
A. Dễ bị oxy hóa trong không khí
B. Không bị oxy hóa kể cả ở nhiệt độ cao
C. Chỉ bị oxy hóa ở nhiệt độ cao
D. Không bị oxy hóa trong không khí
119. Khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na3[Al(OH)6] thì
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hòa tan một phần
120. Khi đun sôi, ion bicarbonat trong nước cứng tạm thời bị phân hủy thành
A. CaCO3, MgCO3, CO2, H2O
B. CO2, H2O2, H2O
C. CaCO3, MgCO3, H2O2, H2O
D. MgCO3, FeCO3, H2O
121. Để bổ sung canxi cho cơ thể, nên duy trì chế độ
A. Tiêu thụ nhiều rau lá xanh, các loại hạt đậu, sữa chua và khuyến khích duy trì tập
thể dụcđiều độ hàng ngày
B. Phơi nắng giữa trưa để bổ sung vitamin D, giúp hấp thụ canxi tốt hơn
C. Ăn chay trường, nghe nhạc thiền tĩnh tâm
D. Tập gym, luyện yoga, học võ
122. Một trong những vai trò chính của magie trong cơ thể
A. Hỗ trợ chuyển hóa canxi, phốt pho, natri, kali và một số vitamin nhóm B
B. Giúp tăng chiều cao, cải thiện bệnh còi xương ở trẻ nhỏ
C. Ổn định hệ thần kinh, tránh nguy cơ tăng động ở trẻ
nhỏ
D. Cải thiện cân nặng, giảm nguy cơ mắc bệnh gai cột
sống
123. Cấu trúc mạng tinh thể của Be và Mg có dạng
A. Lục phương
B. Lập phương tâm khối
C. Lập phương tâm diện
D. Đa diện
124. Cấu trúc mạng tinh thể của Ca và Sr có dạng
A. Lập phương tâm diện
B. Lập phương tâm khối
C. Lục phương
D. Đa diện
125. Cấu trúc mạng tinh thể của Be

A. C (lục phương)(hcp)
B. a
C. b
D. d
126. Cấu trúc mạng tinh thể của Mg
A. c (lục phương) (hcp)
B. a
C. b
D. d
127. Cấu trúc mạng tinh thể của Ca

A. b (lập phương tâm diện)(fcc)


B. a
C. c
D. d

128. Tính acid trong dãy dung dịch HF, HCl, HBr, HI
A. Tăng dần từ HF đến HI
B. Giảm dần từ HF đến HI
C. Biến đổi không theo quy luật
D. HF là acid mạnh nhất

129. Xét tính khử của các hydro halogenua


A. HF không thể hiện tính khử
B. HCl luôn thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxy
hóa
C. HI thể hiện tính khử yếu nhất
D. HBr thể hiện tính khử mạnh nhất
130. Xét tính khử của các hydro halogenua
A. HI thể hiện tính khử mạnh nhất
B. HCl luôn thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxy
hóa
C. HF thể hiện tính khử mạnh nhất
D. HBr thể hiện tính khử yếu nhất
131. Xét tính khử của các hydro halogenua
A. HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxy hóa
mạnh
B. HI thể hiện tính khử yếu nhất
C. HF thể hiện tính khử mạnh nhất
D. HBr không có tính khử
132. Chọn câu SAI về các hydro halogenua
A. HBr không có tính khử
B. HF không thể hiện tính khử
C. HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxy hóa
mạnh
D. HI thể hiện tính khử mạnh nhất
133. Hợp chất của clo có tính acid mạnh nhất
A. HClO4
B. HClO
C. HClO2
D. HClO3
134. Hợp chất của clo có tính oxy hóa mạnh nhất
A. HClO
B. HClO4
C. HClO2
D. HClO3
135. Công thức phân tử tương ứng của Acid hypoclorơ và acid pecloric
A. HClO và HClO4
B. HClO và HClO3
C. HClO2 và HClO3
D. HClO2 và HClO4
136. Trong nhóm VIA, đi từ nguyên tố Oxy đến Telu
A. Tính bền của hợp chất với hydro giảm dần
B. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần
D. Tính acid của hợp chất với hydro tăng dần
137. Theo thứ tự: HClO, HClO2, HClO3, HClO4
A. Tính acid tăng dần, tính oxy hóa giảm dần
B. Tính acid tăng dần, tính oxy hóa tăng dần
C. Tính acid giảm dần, tính oxy hóa tăng dần
D. Tính acid giảm dần, tính oxy hóa giảm dần

138. Dung dịch H2SO4 loãng mang tính acid mạnh vì


A. Phân ly hoàn toàn thành H+
B. Có tính khử mạnh
C. Có tính acid yếu, rất háo nước
D. Oxy hóa được nhiều chất
139. Các nguyên tố halogen
A. Từ flo đến iod, nhiệt độ sôi tăng dần
B. Đều tồn tại dạng phân tử X2 ở mọi điều kiện
C. Từ clo đến iod, khả năng hòa tan trong nước tăng dần
D. Khó tan trong dung môi hữu cơ như benzen, ete, rượu, CS2, CCl4,…
140. Phân nhóm halogen
A. Từ flo đến iod, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi đều tăng
B. Năng lượng liên kết X-X (X: halogen) tăng dần từ F2 đến I2
C. I2 có tính oxy hóa mạnh nhất
D. Cl2 có tính khử
141. Ozon
A. Có tính oxy hóa mạnh hơn rất nhiều so với oxy
B. Có tính khử mạnh
C. Không thể tác dụng với Hg, Ag ở điều kiện thường
D. Trong môi trường kiềm không thể oxy hóa iodua
142. Khi tham gia phản ứng, nguyên tử oxy dễ nhận thêm 2e- vì
A. Độ âm điện lớn (giá trị âm lớn)
B. Độ âm điện nhỏ (giá trị âm nhỏ)
C. Năng lượng ion hóa nhỏ
D. Khả năng tạo phân tử kém
143. Nước cường toan
A. Là hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đậm đặc và 3 thể tích HCl đậm đặc
B. Hòa tan được vàng theo phản ứng: Au + 3HNO3 + 2HCl → Au(NO3)3 +
Cl2 + 5/2 H2
C. Có tính khử mạnh
D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
144. Nước cường toan
A. Có tính oxy hóa mạnh do HNO3 oxy hóa HCl tạo được clo nguyên tử
B. Hòa tan được vàng theo phản ứng: Au + 3HNO3 + 2HCl → Au(NO3)3 +
Cl2 + 5/2 H2
C. Là hỗn hợp gồm 3 thể tích HNO3 đậm đặc và 1 thể tích HCl đậm đặc
D. Có tính khử mạnh
145. Phân nhóm halogen
A. Tính chất hóa học điển hình là tính oxy hóa mạnh
B. Bán kính nguyên tử tăng dần làm cho năng lượng ion hóa tăng dần từ flo đến iod
C. Từ flo đến iod, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các phân tử halogen đều
giảm
D. Br2 có tính oxy hóa mạnh nhất
146. Acid HClO
A. Bị phân hủy bởi ánh sáng, tạo oxy nguyên tử
B. Khó bị phân hủy kể cả khi có chất hút nước mạnh như NaOH
C. Bền với nhiệt
D. Không bị phân huỷ kể cả khi đun nóng
147. Dung dịch amoniac
A. Có tính base yếu
B. Hòa tan được Al(OH)3
C. Không có khả năng tạo phức
D. Hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu đỏ
148. Dung dịch amoniac
A. Có khả năng hòa tan được nhiều hydroxyd kim loại
B. Hòa tan được Al(OH)3
C. Có tính acid yếu
D. Không hòa tan được Zn(OH)2
149. Do nguyên tố nhóm IVA có độ âm điện chưa đủ lớn nên
A. Không thể nhận thêm 4 electron hóa trị để tạo thành ion âm
B. Có thể cho 4 electron hóa trị để tạo thành ion dương
C. Không thể cho 4 electron hóa trị để tạo thành ion âm
D. Có thể nhận thêm 4 electron hóa trị để tạo thành ion dương
150. Nguyên tố thuộc nhóm VA có thể phản ứng trực tiếp với hydro
A. Nitơ
B. Nitơ và phospho
C. Bismuth
D. Tất cả các nguyên tố trong nhóm
151. Kim cương và than chì hai dạng thù hình của carbon, nhưng có nhiều tính
chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện là do
A. Kiểu lai hóa và cấu tạo khác nhau
B. Thành phần nguyên tố khác nhau
C. Kim cương tán xạ ánh sáng, còn than chì hấp thụ ánh sáng
D. Kim cương lấp lánh hơn than chì
152. Than hoạt tính, than muội, than củi cùng
A. Thuộc dạng carbon vô định hình (carbin)
B. Tinh thể lớp mềm, dẫn điện, màu xám và có ánh kim
C. Cấu trúc mạng tinh thể lập phương, không màu
D. Dạng lai hóa sp3
153. Than chì là
A. Tinh thể lớp mềm, dẫn điện, màu xám và có ánh kim
B. Carbon vô định hình (carbin)
C. Than hoạt tính, sử dụng trong y tế để sản xuất khẩu trang, mặt nạ phòng độc
D. Cấu trúc kiểu lai hóa sp3
154. Nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường, nguyên nhân chính là do
A. Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lượng liên kết lớn
B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
C. Phân tử N2 không phân cực
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
155. HF có nhiệt độ sôi cao bất thường trong các hydro halogenua (HX) vì
A. Có hiện tượng liên hợp phân tử (HF)n nhờ liên kết hydro
B. Độ dài liên kết H-F nhỏ nhất
C. Năng lượng liên kết H-F lớn nhất
D. HF là acid mạnh nhất trong các acid halogenhydric
156. HF là acid yếu nhất trong các acid halogenhydric do
A. Hiện tượng liên hợp phân tử (HF)n làm giảm phân tử tự do
B. Liên kết H-F kém bền, có năng lượng liên kết nhỏ nhất
C. Không xảy ra quá trình kết hợp của ion F- với phân tử HF
D. Hiện tượng liên hợp phân tử (HF)n làm tăng phân tử tự do

157. HF là acid yếu nhất trong các acid halogenhydric do


A. Liên kết H-F bền, có năng lượng liên kết lớn nhất nên khó cho H+
B. Không xảy ra quá trình kết hợp của ion F- với phân tử HF
C. Sự trùng hợp tạo (HF)n làm tăng rất nhiều phân tử tự do
D. F là nguyên tố đứng đầu phân nhóm VIIA
158. HF là acid yếu nhất trong các acid halogenhydric do
A. Có quá trình kết hợp của ion F- với phân tử HF: F- + HF ⇌ HF2-
B. Liên kết H-F kém bền, có năng lượng liên kết nhỏ nhất
C. F là nguyên tố đứng đầu phân nhóm VIIA
D. F có độ âm điện lớn nhất
159. Nguyên tố nhóm IVA
A. Khi đi từ C đến Pb, tính bền của các hợp chất có số oxy hoá +4 giảm
dần
B. Trong hợp chất, chúng có các số oxy hóa -4, -2, +2 và +4
C. Số oxy hóa dương đặc trưng trong các hợp chất là +4
D. Số oxy hóa âm đặc trưng trong các hợp chất là -4
160. Nguyên tố nhóm IVA
A. Khi đi từ C đến Pb, tính bền của các hợp chất có số oxy hoá +2 tăng
dần
B. Trong hợp chất, chúng có các số oxy hóa -4, -2, +2 và +4
C. Số oxy hóa dương đặc trưng trong các hợp chất là +2
D. Số oxy hóa âm đặc trưng trong các hợp chất là -2
161. Các nguyên tố nhóm VA trong hợp chất
A. Có số oxy hóa cao nhất là +5
B. Các số oxy hóa đặc trưng là -3, 0, +1, +3 và +5
C. Từ N đến Bi, độ bền của các hợp chất có số oxy hóa +3 giảm xuống
D. Từ N đến Bi, độ bền của các hợp chất có số oxy hóa +5 tăng lên
162. Ở nhiệt độ thường, nitơ có thể tác dụng với
A. Li theo phản ứng: 6Li + N2 → 2Li3N
B. Bột nhôm theo phản ứng: N2 +2Al → 2AlN
C. Flo theo phản ứng: N2 + 3F2 → 2NF3
D. Hydro theo phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3
163. Hợp chất NH3
A. Ở dạng lỏng là dung môi phân cực
B. Không có khả năng tạo liên kết hydro vì liên kết N-H phân cực mạnh
C. Chỉ tham gia phản ứng cộng
D. Tan trong nước tạo dung dịch có tính acid yếu
164. Hợp chất NH3
A. Tan trong nước và dung dịch có tính base yếu
B. Ở dạng lỏng là dung môi không phân cực
C. Có liên kết N-H không phân cực
D. Chỉ tham gia phản ứng thế
165. Hợp chất NH3
A. Có khả năng tham gia phản ứng cộng, khử, thế
B. Ở dạng lỏng là dung môi không phân cực
C. Nitơ trong NH3 không còn cặp electron hóa trị tự do
D. Tan trong nước tạo dung dịch có tính base mạnh
166. Chọn câu SAI về NH3
A. Ở dạng lỏng là dung môi không phân cực
B. Có khả năng tạo liên kết hydro vì liên kết N-H phân cực mạnh và nitơ trong
NH3 còn cặp e- hóa trị tự do
C. Có khả năng tham gia phản ứng cộng, khử, thế
D. Tan trong nước tạo dung dịch có tính base yếu
167. Cho phản ứng: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH-, theo thuyết Bronsted, H2O
thểhiện vai trò là
A. Acid liên hợp với H2O
B. Base liên hợp với H2O

C. Base liên kết với NH4+


D. Acid liên kết với OH-
168. Dung dịch HNO3 tinh khiết là
A. Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí
B. Chất khí màu đen trong không khí
C. Acid mạnh nhất hiện nay
D. Hợp chất bền, không bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt độ
169. Acid nitric
A. Có tính oxy hóa mạnh do không bền và nitơ ở trạng thái oxy hóa dương cao nhất
B. Là acid mạnh điển hình, khi tác dụng với kim loại giải phóng khí H2
C. Là chất oxy hóa yếu, tác dụng được Cu, Ag, Au
D. Vừa có tính oxy hoá, vừa có tính khử
170. Chọn câu SAI về nước cường toan
A. Hòa tan được vàng theo phản ứng: Au + 3HNO3 + 2HCl → Au(NO3)3 +
Cl2 + 5/2 H2
B. Là hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đậm đặc và 3 thể tích HCl đậm đặc
C. Có tính oxy hóa mạnh do HNO3 oxy hóa HCl tạo clo nguyên tử
D. Phản ứng xảy ra trong nước cường toan: HNO3 + 3HCl → NO + 3Cl + 2H2O
171. Số oxy hóa của các nguyên tố nhóm VIA
A. Lưu huỳnh bị oxy hóa đến số oxy hóa dương cực đại là +6 khi tác dụng với hợp
chất có tính oxy hóa mạnh
B. Lưu huỳnh không thể hiện số oxy dương khi tác dụng với các hợp chất có tính
khử
C. Trong hợp chất, số oxy hóa đặc trưng của các nguyên tố nhóm VIA là 0, +2, +4,
+6
D. Oxy chỉ có số oxy hóa là -2
172. Chọn câu SAI: trong nhóm VIA, đi từ nguyên tố Oxy đến nguyên tố Telu
A. Tính bền của hợp chất với hydro tăng dần
B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần
C. Bán kính nguyên tử tăng dần
D. Tính acid của hợp chất với hydro giảm dần
173. Dung dịch H2O2 loãng có tính
A. Acid mạnh hơn nước
B. Base
C. Bền dưới tác dụng của ánh sáng
D. Lưỡng tính

174. Dung dịch H2O2 loãng có tính


A. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
B. Acid yếu hơn nước
C. Base
D. Bền dưới tác dụng của ánh sáng
175. Dung dịch H2SO4
A. Không thể hiện tính acid ở trạng thái tinh khiết vì không có sự điện li ra
H3O+
B. Có tính oxy hóa mạnh vì có thể phân li thành hai ion H+

C. H2SO4 loãng ngoài tính acid mạnh, còn có tính oxy hóa do ion SO42- quyết
định
D. Có tính acid mạnh và tính oxy hóa mạnh
176. Chọn câu SAI về ozon
A. Có tính khử mạnh
B. Là chất có tính oxy hóa mạnh hơn rất nhiều so với oxy
C. Có thể tác dụng với Hg, Ag ở điều kiện thường
D. Oxy hóa iodua ngay trong môi trường kiềm
177. Chọn câu SAI về H2SO4
A. Có tính oxy hóa mạnh khi ở nồng độ loãng
B. Là acid mạnh, rất háo nước
C. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt
D. Có thể gây bỏng da ở nồng độ cao
178. Chọn câu SAI về H2SO4
A. Là acid yếu, rất kỵ nước
B. Có tính oxy hóa mạnh khi ở nồng độ cao
C. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt
D. Có thể gây bỏng da ở nồng độ cao
179. Chọn câu SAI về số oxy hóa của các halogen trong hợp chất
A. Flo có thể có số oxy hóa + 1
B. Clo có thể có số oxy hóa +3
C. Brom có thể có số oxy hóa +5
D. Iod có thể có số oxy hóa +7
180. Phân nhóm halogen
A. I2 dễ tan trong dung dịch chứa I- do tạo ion I3-: I- + I2 → I3-
B. Năng lượng liên kết X-X (X: halogen) tăng dần từ F2 đến I2
C. Từ flo đến iod, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các phân tử halogen đều
giảm
D. Tính chất hóa học điển hình của các halogen là tính khử mạnh
181. Chọn câu SAI về phân nhóm halogen
A. Tính chất hóa học điển hình của các halogen là tính khử vì dễ cho 1e-
B. Tính chất hóa học điển hình của các halogen là tính oxy hóa mạnh
C. Bán kính nguyên tử giảm dần làm cho năng lượng ion hóa giảm dần từ flo đến
iod
D. Từ flo đến iod, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các phân tử halogen đều
tăng
182. Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng thì hiện tượng
quan sát được là
A. Lúc đầu tạo khí không màu, rồi sau đó chuyển sang màu đỏ nâu
B. Khí không màu
C. Khí màu đỏ nâu
D. Không có hiện tượng
183. Acid phosphorơ H3PO3 là acid
A. Trung bình với 2 nấc phân ly H+
B. Mạnh với 3 nấc phân ly H+
C. Yếu với 1 nấc phân ly H+
D. Rất yếu và bền nhiệt
184. Chọn câu SAI về dung dịch amoniac
A. Hòa tan được Al(OH)3
B. Có tính base yếu
C. Tạo phức với nhiều ion kim loại
D. Hòa tan được Cu(OH)2

185. Chọn câu SAI về hợp chất “sal sedativum Hombergi” (sedative salt of
Homberg)
A. Tên của muối borax
B. Tên của acid boric
C. Có nghĩa là “muối giảm đau của Homberg”
D. Điều chế từ phản ứng của các acid vô cơ
186. Phương trình phản ứng chứng minh H2O2 có tính khử
A. H2O2 + KI → I2 + KOH
B. H2O2 + Ag2O → Ag + H2O
C. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
D. Cu + H2O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
187. Phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại trong tầng bình lưu của trái
đất
A. O3 ⇌ O2 + O
B. O3 + O ⇌ 2O2
C. O3 → O2 + O
D. O + O2 → O3
188. Khi có sự hiện diện của dung dịch KI, iod pha trong dung môi nước tạo thành
A. Ion I3 -

B. Ion I2 -
C. Ion I-
D. Dung dịch I2
189. Chọn câu sai về HNO3 đậm đặc, nguội
A. Phản ứng với kim loại giải phóng khí H2
B. Có tính ăn mòn kim loại kém hơn HNO3 loãng
C. Có thể dùng bình chứa làm bằng nhôm để bảo quản HNO3 đậm đặc, nguội
D. Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đậm đặc, nguội
190. Chọn phát biểu sai về khí CO
A. Có khả năng tạo phức với tất cả kim loại, nên được dùng để tinh chế kim
loại
B. Có độc tính cao
C. Có thể tác dụng được với hemoglobin trong máu
D. Là chất khử mạnh, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu
191. Chọn câu sai về nhóm chức CN-
A. Phản ứng được với Au nhờ tính khử của ion CN-
B. Là muối của acid yếu HCN, cả muối lẫn acid đều rất độc
C. Do có cấu tạo tương tự như CO nên có tính chất giống CO
D. Muối CN- của kim loại kiềm dễ tan
192. Chọn câu sai về khí CO2
A. Gây suy giảm tầng ozon
B. Gây ra hiệu ứng nhà kính khi hàm lượng vượt mức cho phép
C. Các kim loại hoạt động như Mg, Al, Zn có thể cháy trong môi trường khí
CO2
D. “Băng khô” là khí CO2 được nén thành dạng lỏng
193. Phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
A. NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3
B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
C. 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
D. 3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O
194. Phản ứng không dùng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm
A. 2NH3 → N2 + 3H2
B. NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O
C. NH4NO2 → N2 + 2H2O
D. 2NaN3 → 3N2 + 2Na
195. H2O2 được sử dụng khử trùng, sát khuẩn nước bể bơi với nồng độ
A. 35-50% dưới tác động của tia UV tạo thành các gốc oxy hóa mạnh
B. 3-5% dưới tác động của tia UV tạo thành các gốc khử mạnh
C. > 95% dưới tác động của tia UV tạo thành các gốc oxy hóa mạnh
D. 35-50% dưới tác động của tia UV tạo thành các gốc khử mạnh
196. Chọn câu SAI: Ưu điểm của việc dùng H2O2 sát khuẩn, khử trùng và xử
lý nước bể bơi
A. Hiệu quả càng cao khi sử dụng với nồng độ càng lớn
B. Trung hòa được lượng clo tồn dư trong hồ bơi
C. Chi phí thấp và an toàn
D. Hiệu quả khử trùng tối ưu khi kết hợp với chiếu đèn UV
197. Một số tính chất đặc trưng của kim loại chuyển tiếp
A. Khả năng tạo nhiều hợp chất phức màu
B. Chỉ có một số oxy hóa cao nhất trong hợp chất
C. Chỉ tạo hợp chất mang tính acid yếu
D. Không thể làm chất xúc tác vì khả năng tạo phức màu rất tốt
198. Một số tính chất đặc trưng của ion kim loại chuyển tiếp
A. Ion ở mức oxy hóa cao hơn sẽ mang tính oxy hóa mạnh
B. Ion ở mức oxy hóa cao hơn sẽ mang tính khử mạnh
C. Ion ở mức oxy hóa thấp nhất sẽ mang tính khử yếu nhất
D. Chỉ có một mức oxy hóa
199. Hằng số không bền (Kkb) của phức chất [Fe(CN)6]3-
3+ − 6
[𝐹𝑒 ].[𝐶𝑁 ]
A. 𝐾 =
𝑘𝑏 [[𝐹𝑒(𝐶𝑁)6 ]3−]
2+ − 6
[𝐹𝑒 ].[𝐶𝑁 ]
B. 𝐾 =
𝑘𝑏 [[𝐹𝑒(𝐶𝑁)6 ]3−]
3−
C. 𝐾𝑘𝑏= [[𝐹𝑒(𝐶𝑁) 6]
[𝐹𝑒 ].[𝐶𝑁 −]6
3+
3−
D. 𝐾𝑘𝑏= [[𝐹𝑒(𝐶𝑁) 6]
[𝐹𝑒 ].[𝐶𝑁 −]6
2+
200. Điền vào chỗ trống: Na2SO3 + KMnO4 + … → MnO2 + … + KOH
A. H2O / Na2SO4
B. H2SO4 / Na2SO4
C. KOH / Na2SO4
D. KOH / K2SO4
201. Điền vào chỗ trống: HgCl2 + SO2 + H2O → …
A. Hg + H2SO4 + HCl
B. HgSO4 +HCl
C. Hg2Cl2 + H2SO4
D. HgO + H2SO4 + HCl
202. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng không phản
ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Cu
C. Cu, Pb, Ag
D. Fe, Al, Mg
kh
203. Trong môi trường acid, KMnO4 bị oxy hóa thành hợp chất có số oxy hóa

A. +2
B. +4
C. +6
D. +7
204. Trong môi trường trung tính, KMnO4 bị oxy hóa thành hợp chất có số oxy
hóa
A. +4
B. +2
C. +6
D. +7
205. Dung dịch muối Fe2+ trong môi trường NaOH phản ứng với oxy trong
không khí tạo tủa có màu
A. Đỏ nâu
B. Đỏ máu
C. Trắng
D. Trắng xanh
206. Chọn câu SAI
A. Tất cả nguyên tố d đều là các kim loại chuyển tiếp
B. Tất cả nguyên tố thuộc phân nhóm A đều là nguyên tố s hoặc nguyên tố p
C. Tất cả nguyên tố thuộc phân nhóm B đều là nguyên tố f hoặc nguyên tố d
D. Tất cả nguyên tố f đều thuộc phân nhóm phụ

207. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố X là ns2np1. X thuộc nhóm
A. IIIA
B. IIIB
C. IA
D. IB
208. Độ tan của AgX (X: F, Cl, Br, I) giảm dần từ AgF đến AgI vì
A. Từ F- đến I-, bán kính ion tăng dần nên khả năng bị cực hóa bởi ion Ag+
tăng
B. Từ F- đến I-, bán kính ion tăng dần nên khả năng bị cực hóa bởi ion Ag+
giảm
C. Độ bền liên kết Ag–X tăng dần từ AgF đến AgI
D. Độ phân cực của liên kết Ag–X tăng từ AgF đến AgI
209. Chọn phức anion
A. K3[Fe(CN)6]
B. [Cu(NH3)4](OH)2
C. [Ag(NH3)2]Cl
D. [Zn(NH3)6](OH)2
210. Chọn câu SAI: khi đi lần lượt từ Fe2+, Co2+, Ni2+
A. Tính khử tăng dần
B. Tính khử giảm dần
C. Tính bền tăng dần
D. Tính oxy hoá tăng dần
211. Chọn phương trình phản ứng SAI
A. HgS + 2HCl → HgCl2 + H2S
B. Co2O3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 +3 H2O
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. Hg(NO3)2 + 4KI dư → K2[HgI4] + 2KNO3
212. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường
A. Base tạo sản phẩm Mn+6
B. Acid tạo sản phẩm Mn+4
C. Base tạo sản phẩm Mn+2
D. Trung tính tạo sản phẩm Mn+6
213. Chọn câu SAI
A. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường kiềm

B. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường acid

C. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường base

D. Khi hòa tan C2O72- trong H2O tạo acid


214. Chọn phương trình phản ứng SAI
A. Hg(NO3)2 +2 NaOH → Hg(OH)2 + 2NaNO3
B. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
C. 2HgO → 2Hg + O2
D. ZnCl2 + 2NaOH → 2 NaCl + Na2[Zn(OH)4]
215. Để định tính ion sắt dùng thuốc thử tạo phức màu xanh tuabin
A. Thuốc thử K3[Fe(CN)6], định tính ion Fe2+
B. Thuốc thử K4[Fe(CN)6], định tính ion Fe3+
C. Thuốc thử K4[Fe(CN)6], định tính ion Fe2+
D. Thuốc thử K3[Fe(CN)6], định tính ion Fe3+
216. Chọn câu đúng
A. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường base

B. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường acid

C. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường base

D. Khi hòa tan C2O72- trong H2O tạo base


217. Kim loại Cu, Ag, Au
A. Đều tan được trong dung dịch nước cường thủy
B. Đều tác dụng với khí Cl2 tạo muối clorua ở mọi điều kiện
C. Chỉ Cu và Ag tác dụng với O2 trong không khí, còn Au không tương tác kể
cả khi đun nóng ở nhiệt độ cao
D. Chỉ có Cu dễ tan trong acid có tính oxy hoá mạnh như HNO 3, H2SO4 đặc,
còn Agvà Au thì không tan kể cả khi đun nóng
218. Chọn câu SAI về tính chất hóa học của CuO
A. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
B. CuO tan trong dung dịch HCl tạo muối Cu (II)
C. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức amoniacat
D. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (I)
219. Tính chất hóa học của CuO
A. CuO tan trong dung dịch HCl tạo muối Cu (II)
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch NH3
D. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (II)
220. Tính chất hóa học của CuO
A. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức amoniacat
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch HCl
D. Không phản ứng với dung dịch FeCl2 đun nóng
221. Tính chất hóa học của CuO
A. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (I)
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch HCl
D. Không tan trong dung dịch NH3
222. Chọn câu SAI về tính chất của KMnO4
A. Bền nhiệt, không bị phân hủy trong môi trường acid
B. Bị nhiệt phân ở 250oC cho ra K2MnO4
C. Bị phân hủy trong môi trường kiềm đặc tạo K2MnO4
D. Là chất oxy hóa mạnh
223. Chọn câu SAI về đặc điểm của các nguyên tố nhóm IB
A. Là các hợp chất có số oxy hóa cao, đều không có màu
B. Dễ tạo hợp kim với nhau và với các kim loại khác, dễ tạo nên hỗn hống với
thuỷngân
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với kim loại kiềm
D. Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất so với tất cả kim loại khác

224. Chọn phát biểu SAI về Cu(OH)2


A. Chỉ có tính base, không tan trong NaOH đậm đặc, dư
B. Có tính lưỡng tính, tan được trong NaOH đậm đặc, dư
C. Tan rất ít trong nước, tan trong acid mạnh
D. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức đồng
225. Chọn phương trình phản ứng SAI
A. 4Ag +O2 → 2Ag2O
B. 2Cu + O2 → 2CuO
C. 2Ag +Cl2 → 2 AgCl
D. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
226. Chọn câu SAI
A. Hydroxyd của Cu (+1), Ag (+1) rất bền
B. CuCl dễ bị oxy hóa thành CuCl2
C. Các muối Ag (+1) bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng
D. CuCl dễ tan trong HCl tạo phức H[CuCl2]
227. Chọn phát biểu SAI về Mn(OH)2
A. Có tính lưỡng tính, dễ tan trong dung dịch kiềm
B. Có tính base trội hơn tính acid, dễ tan trong acid
C. Có tính khử mạnh, bị H2O2 oxy hoá thành Mn(OH)4
D. Không bền với môi trường, dễ bị oxy hoá thành Mn(OH)4
228. Chọn câu SAI
A. Ion cromat tồn tại trong môi trường acid
B. Ion bicromat tồn tại trong môi trường acid
C. Ion bicromat có tính oxy hóa mạnh
D. Ion cromat tồn tại trong môi trường base
229. Chọn câu đúng
A. Cho NaOH vào dung dịch Cr2O72- có sự chuyển màu từ da cam sang
vàng
B. Cho H2SO4 vào dung dịch Cr2O72- có sự chuyển màu từ da cam sang vàng

C. Cho NaOH vào dung dịch CrO42- có sự chuyển màu từ vàng sang da cam

D. Cho H2SO4 vào dung dịch CrO42- có sự chuyển màu từ màu da cam sang vàng
230. Cho H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 thì
tạora Mn2+không màu. KMnO4 có vai trò là
A. Chất oxy hóa
B. Chất khử
C. Chất tạo môi trường
D. Chất xúc tác
231. Cho H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 thì
tạora Mn2+không màu. H2O2 có vai trò là
A. Chất khử
B. Chất oxy hóa
C. Chất tạo môi trường
D. Chất xúc tác
232. Chọn câu đúng
A. Cr(OH)3 phản ứng với NaOH tạo phức [Cr(OH)6]3-
B. Cr(OH)3 tác dụng với HCl tạo muối CrCl2 và Cl2
C. Cr(OH)3 không phản ứng với NaOH
D. Cr(OH)3 là hydroxyd
233. Cho từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3,
một lúc sau thêm tiếp NH4OH vào. Hiện tượng xảy ra
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, một lúc sau chuyển thành kết tủa màu xám, sau
đó kết tủa tan dung dịch trong suốt không màu
B. Xuất hiện kết tủa màu xám, sau đó chuyển thành kết tủa màu trắng
C. Xuất hiện kết tủa màu xám
D. Xuất hiện kết tủa màu đen, sau đó chuyển thành kết tủa màu trắng
234. Cho từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3,
tiếp tục thêm NH4OH vào. Sản phẩm cuối cùng là
A. Ag[(NH3)2]+
B. Ag2O
C. Ag
D. AgOH

235. Dung dịch muối Fe (II) trong môi trường NaOH phản ứng với oxy trong
không khí tạo ra Fe (III). Kết luận về tính chất của Fe (II) và Fe (III)
A. Fe (II) kém bền hơn Fe (III)
B. Fe (III) kém bền hơn Fe (II)
C. Fe (II) có tính oxy hóa
D. Fe (III) có tính khử
236. Dung dịch muối FeCl2, CoCl2 và NiCl2 phản ứng với lượng dư dung
dịch NaOH và H2O2 cho sản phẩm lần lượt là
A. Fe(OH)3, Co(OH)3, Ni(OH)2
B. Fe(OH)2, Co(OH)2, Ni(OH)2
C. Fe(OH)3, Co(OH)2, Ni(OH)2
D. Fe(OH)3, Co(OH)3, Ni(OH)3
237. Sản phẩm tạo ra khi cho dư dung dịch NaOH tác dụng với Cr(OH)3
A. Phức natri hexahydroxo cromat (III)
B. Phức natri tetrahydroxo cromat (II)
C. Phức natri hexahydroxo crom (III)
D. Phức natri tetrahydroxo crom (II)
238. Thành phần cấu tạo của phức chất K3[Co(NO2)6]
A. Cầu nội gồm chất tạo phức Co3+và 6 phối tử NO2-, cầu ngoại là K+

B. Cầu nội gồm chất tạo phức Co2+và 6 phối tử NO2-, cầu ngoại là K+

C. Cầu ngoại gồm chất tạo phức Co3+và 6 phối tử NO2- , cầu nội là K+

D. Cầu ngoại gồm chất tạo phức Co2+và 6 phối tử NO2- , cầu nội là K+
239. Phức chất [Co(NH3)5Cl]Cl2 có cấu tạo cầu cầu nội phức gồm
A. Co3+và 5 phối tử NH3, 1 phối tử Cl-
B. Co2+và 5 phối tử NH3, 1 phối tử Cl-
C. Co3+và 5 phối tử NH3 và Cl2
D. Co2+và 5 phối tử NH3 và Cl2
240. Khi cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch HCl thu được phức có công thức
A. [Fe(H2O)6]Cl3
B. [Fe(H2O)6]Cl2
C. [Fe(OH)6]Cl3
D. H[Fe(OH)6]Cl
241. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử dưới đây. Cho biết
𝑬𝟎 + = 𝟎, 𝟕𝟗(𝑽), 𝑬𝟎 𝟐+ = −𝟎, 𝟕𝟔(𝑽)
𝑨𝒈 /𝑨𝒈 𝒁𝒏 /𝒁𝒏
A. Zn + Ag+ ↔ Zn2+ + Ag
B. Zn2+ + Ag ↔ Zn + Ag+
C. Ag+ + Zn2+ ↔ Ag + Zn0
D. Ag + Zn ↔ Ag+ + Zn2+
242. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử. Cho biết 𝑬𝟎 𝟐+ =
𝑪𝒖 /𝑪𝒖
𝟎, 𝟑𝟒(𝑽), 𝑬𝟎 𝟐+ = −𝟎, 𝟕𝟔(𝑽)
𝒁𝒏 /𝒁𝒏
A. Zn + Cu2+ ↔ Zn2+ + Cu
B. Zn2+ + Cu ↔ Zn + Cu2+
C. Zn2+ + Cu2+ ↔ Zn + Cu
D. Zn + Cu ↔ Zn2+ + Cu2+
243. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử. Cho biết 𝑬𝟎 + =
𝑨𝒈 /𝑨𝒈
𝟎, 𝟕𝟗(𝑽), 𝑬𝟎 𝟐+ = 𝟎, 𝟑𝟒(𝑽)
𝑪𝒖 /𝑪𝒖
A. Ag+ + Cu ↔ Ag + Cu2+
B. Ag + Cu2+ ↔ Ag+ + Cu
C. Ag + Cu ↔ Ag++ Cu2+
D. Ag++ Cu2+ ↔ Ag + Cu
244. Phản ứng hòa tan vàng không xảy ra
A. Au + 6HNO3 → Au(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
B. Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + 2H2O + NO
C. 2Au + 3Cl2 + 2HCl → 2H[AuCl4]
D. 4Au + 8KCN + 2H2O + O2 → K[Au(CN)2] + 4KOH
245. Trong môi trường kiềm, K2Cr2O7 + KI tạo ra sản phẩm
A. K3[Cr(OH)6] + I2
B. Cr(OH)3 + I2 + KOH
C. K2CrO4 + I2
D. [Cr(H2O)6]3+ + I2 + KOH
246. Điền vào chỗ trống: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → …
A. Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
B. Fe2(SO4)3 + CrSO4 + K2SO4 + H2O
C. Fe2(SO4)3 + Cr2O3 + K2SO4 + H2O
D. Fe2(SO4)3 + Cr(OH)3 + K2SO4 + H2O
247. Điền vào chỗ trống: KMnO4 + H2O2 + KOH → …
A. K2MnO4 + O2 + H2O
B. K2Mn(OH)6+ O2
C. K2MnO4+ H2O
D. K2Mn(OH)6
248. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC “kali
hexaxyanoferat (II)”
A. K4[Fe(CN)6]
B. K3[Fe(CN)6]
C. K4[Fe(CN)4]
D. K3[Fe(CN)4]
249. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối ZnSO4 cho đến dư. Sản
phẩm tương ứng giai đoạn đầu
A. Zn(OH)2, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]
B. ZnO kết tủa bền
C. Zn(OH)2 sau đó kết tủa tan thành phức [Zn(OH)4]SO4
D. ZnO, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]
250. Có thể loại bỏ được tạp chất CuSO4 trong dung dịch FeSO4 bằng cách
chothêm
A. Bột Fe dư, sau đó lọc bỏ tủa
B. Bột Al dư, sau đó lọc bỏ tủa
C. Bột Cu dư, sau đó khuấy để đồng nhất
D. Bột Al dư, sau đó khuấy để đồng nhất

251. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC “tetraammin
dihydroxo chromium (III) bromua”
A. [Cr(NH3)4(OH)2]Br
B. [Cr(NH3)2(OH)4]Br
C. [Cr(NH3)4(OH)2]Br3
D. Br[Cr(NH3)2(OH)4]
252. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC “pentaaqua
hydroxo iron (III) ion”
A. [Fe(OH)(H2O)5]2+
B. [Fe(OH)(H2O)5]+
C. [Fe(OH)(H2O)5]3+
D. [Fe(H2O)5(OH)]3+
253. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC “diamin
pentaaqua coban (II) hydroxyd”
A. [Co(NH3)2(H2O)5](OH)2
B. [Co(NH3)2(H2O)5](OH)
C. [Co(H2O)2(NH3)5](OH)
D. [Co(H2O)2(NH3)5](OH)2
254. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Cr(NH3)5(H2O)](NO3)3
A. Aqua pentaammin crom (III) nitrat
B. Pentaammin monoaqua crom (II) nitrat
C. Monoaqua pentaammin cromat (II) nitrat
D. Aqua pentaammin cromat (III) nitrat
255. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Ag(NH3)2][Ag(CN)2]
A. Diammin bạc (I) dicyano argentat (I)
B. Diammin bạc (I) dicyano bạc (II)
C. Diammin bạc (I) dicyano bạc (I)
D. Diammin bạc (I) dicyano argentat (II)

256. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
(NH4)2[Ni(C2O4)2(H2O)2]
A. Amoni diaqua dioxalato nikelat (II)
B. Ion diaqua dioxalat niken (II)
C. Amoni dioxalato diaqua nikelat (III)
D. Amoni diaqua dioxalat niken (III)
257. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức Na2[Be(OH)4]
A. Natri tetrahydroxo berilat (II)
B. Dinatri tetrahydroxo beri (II)
C. Natri tetrahydroxyd berilat (II)
D. Dinatri tetahydroxyd beri (II)
258. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Cu(H2O)4Cl2]-
A. Tetraaqua dicloro cuprat (I)
B. Tetraaqua dicloro đồng (I)
C. Tetraaqua diclorua cuprat (II)
D. Tetraaqua diclorua đồng (II)
259. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Cr(NH3)6(CO3)2]Cl
A. Hexaammin dicarbonato crom (III) clorua
B. Hexaammin dicarbonat cromat (III) clorua
C. Hexaammin dicarbonato crom (III) cloro
D. Hexaammin dicarbonat cromat (III) cloro
260. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Fe(NH3)4(H2O)6Cl2]+
A. Tetraammin hexaaqua dicloro sắt (III)
B. Tetraammin hexaaqua dicloro ferat (III)
C. Tetraammin hexaaqua diclorua sắt (II)
D. Tetraammin hexaaqua diclorua ferat (II)
261. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Co(H2O)5Cl]SO4
A. Pentaaqua cloro coban (III) sunfat
B. Pentaaqua cloro cobantat (III) sunfat
C. Pentaaqua cloro coban (II) sunfato
D. Pentaaqua clorua cobantat (II) sunfato

262. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Cr(OH)2(CN)4]3-
A. Dihydroxo tetracyano cromat (III)
B. Dihydroxyd tetracyanat cromat (III)
C. Dihydroxo tetracyano crom (VI)
D. Dihydroxyd tetracyanat crom (VI)
263.Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Co(NH3)5Br](NO3)2
A. Pentaammin bromo coban (III) nitrat
B. Pentaammin bromua cobantat (III) nitrat
C. Pentaammin bromo coban (II) nitrat
D. Pentaammin bromua cobantat (II) nitrat

264. Trộn lẫn 50ml dung dịch NH4Cl 0,1M và 50ml dung dịch NH3 0,1M. khi cho
thêm chỉ thị indigo carmin (khoảng pH chuyển màu từ 11,6 đến 13,0) vào thì dung dịch
sẽ chuyển sang
A. Màu xanh
B. Màu đỏ
C. Màu vàng
D. Màu da cam

You might also like