Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----------

BÁO CÁO

THỰC TẬP TÍNH TOÁN BÙ


CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

GVHD: T.S NGUYỄN THÀNH CÔNG

SVTH: MSSV:
THẠCH ĐĂNG BÁCH 21154040
DƯƠNG ĐÌNH DIỆP PHÁT 21154022
VÕ TRƯỜNG VĨ 21154078

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023


A.
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...............................................................................................2
B. MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO CÁO........................................................2
C. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN.....................................................................2
D. NỘI DUNG............................................................................................2
1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................2
a) Tại sao phải nâng cao hệ số công suất....................................................2
b) Các công thức tính toán liên quan..........................................................3
2. Đấu dây, tiến hành đo đạt các thông số, thu thập dữ liệu.......................4
a) Đấu dây cho hệ thống.............................................................................4
b) Sơ đồ đấu dây.........................................................................................4
c) Sơ đồ nguyên lý......................................................................................6
d) Tiến hành lấy số liệu..............................................................................6
3. Tính toán các thông số............................................................................8
a) Công suất phản kháng cần bù.................................................................8
b) Dung lượng tụ bù cho hệ thống..............................................................8
c) Tính hệ số công suất cần bù...................................................................9
E. KẾT LUẬN............................................................................................9

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1 . Sơ đồ đấu dây cho hệ thống bù Cosφ.......................................................5
Hình 2 . Sơ đồ đấu dây cho tải trở..........................................................................6
Hình 3 . Sơ đồ đấu dây cho bộ tụ............................................................................6
Hình 4 . Sơ đồ nguyên lý cho hệ thống bù Cosφ....................................................7
Hình 5 . Bảng số liệu trước khi bù..........................................................................8
Hình 6 . Bảng số liệu sau khi bù.............................................................................9
A. MỞ ĐẦU
Trong quá trình truyền tải điện, hệ số công suất là một yếu tố được quan
tâm hàng đầu. Hệ số công suất càng cao thì thành phần công suất tác dụng càng
cao và các nguồn cung cấp (máy biến áp, máy phát điện,…) sẽ sinh ra nhiều
công có ích. Bài báo cáo với mục đích đưa ra cái nhìn khách quan và tầm quan
trọng về việc cải thiện hệ số công suất cũng như bù công suất phản kháng bằng
việc thực hành trực tiếp tại phòng thí nghiệm, tính toán các thông số cần thiết
liên quan.
B. MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO CÁO
 Sinh viên biết cách đấu dây cho hệ thống bù Cosφ (PF)
 Chạy được hệ thống và đo đạt các thông số
 Tính toán được công suất phản kháng cần bù (Qbù) và hệ số Cosφ
C. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN
 Đấu dây cho hệ thống bù Cosφ
 Tính toán được công suất phảng kháng cũng như Cosφ từ các thông số
được đo đạt
 So sánh giữa việc tính toán theo lý thuyết và kế quả thực tế thu được
D. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý thuyết
a) Tại sao phải nâng cao hệ số công suất
Trong hệ thống lưới điện, luôn tồn tại hai loại công suất là công suất tiêu
thụ P và công suất phản kháng Q. Trong đó công suất phản kháng Q là công
suất vô ích, gây ra do tính cảm ứng của các loại phụ tải: động cơ điện, máy biến
áp…, không sinh công nhưng lại gây ra ảnh hưởng xấu đến cả kinh tế và kỹ
thuật:
- Về kinh tế: chúng ta phải trả tiền điện cho lượng công suất phản kháng
nhưng không mang lại lợi ích
- Về kỹ thuật: công suất phản kháng là nguyên nhân gây ra hiện tượng
sụt áp và tiêu hao năng lượng trong quá trình truyền tải điện năng.
Vì vậy, bù công suất phản kháng là việc làm cần thiết để tối ưu hóa việc
sử dụng các thiết bị điện, nó mang lại rất nhiều lợi ích như giảm tổn hao công
suất, giảm sụt áp, giúp tăng khả năng mang tải cho đường dây, giúp giảm chi
phí điện,... Một trong những cách bù công suất phản kháng hiệu quả và tối ưu
nhất là “cải thiện hệ số công suất”. Đây cũng là một trong những cách được áp
dụng phổ biến hiện nay.
b) Các công thức tính toán liên quan
 Công suất tác dụng: P=UICosφ
 Công suất phản kháng bù: Qbù = P(Tanφtrước -Tanφsau)
 Tần số góc: ω=2πf
R R
Hệ số công suất: Cosφ= =

Z √ R +( Z
2
L − Z C) 2

1 1 1 1
 Điện trở tương đương mạch song song: R = R + R + R
tđ 1 2 3

1
 Dung kháng: ZC = ω C

Trong đó: U: điện áp (V)


I: cường độ dòng điện (A)
f: tần số (Hz)
R: điện trở tương đương của mạch (Ω)
ZL: cảm kháng (Ω)
ZC: dung kháng (Ω)
C: điện dung (F)

2. Đấu dây, tiến hành đo đạt các thông số, thu thập dữ liệu
a) Đấu dây cho hệ thống
- Máy phát nối hình sao
- Máy biến áp nối hình sao/ sao
- Tải nối hình sao
- Tụ nối hình sao
b) Sơ đồ đấu dây

Hình 1. Sơ đồ đấu dây cho hệ thống bù Cosφ


Hình 2. Sơ đồ đấu dây cho tải trở

Hình 3. Sơ đồ đấu dây cho bộ tụ

Bộ tụ sẽ được đấu hình sao và mắc nối tiếp với máy biến áp, đồng thời
mắc nối tiếp với tải trở đấu hình sao.
c) Sơ đồ nguyên lý

Hình 4. Sơ đồ nguyên lý cho hệ thống bù Cosφ

Khi ta cấp nguồn cho máy phát, nguồn từ máy phát sẽ qua máy biến
áp để biến đổi hạ áp từ 380V xuống 220V, từ đó qua tải trở và tụ bù, từ đó
có thể đo đạt các thông số như cường độ dòng điện, điện áp,…

d) Tiến hành lấy số liệu


- Cấp nguồn cho máy phát
- Thay đổi số vòng quay của động cơ sơ cấp, đồng thời kích từ bằng
cách vặn núm xoay của bộ kích từ đến khi đạt giá trị U d mong muốn
(~220V)
- Cho tải trở hoạt động, sau đó tiến hành bù bằng cách cho tụ bù hoạt
động
- Thu thập dữ liệu bằng phần mềm có sẵn
Hình 5. Bảng số liệu trước khi bù

Ta được các thông số trước khi bù như sau:


- Điện áp dây: Ud~220V
- Cường độ dòng điện: I=0.031A
- Hệ số công suất: PF=0.839
- Công suất tác dụng: P=5.712W
- Tốc độ của động cơ sơ cấp: n=1406 vòng/phút
- Tần số: f~50Hz
Hình 6. Bảng số liệu sau khi bù

Sau khi đã tiến hành bù, ta dễ dàng thấy được sự thay đổi của công suất
tác dụng P (từ 5.712W lên 8.93W), hệ số công suất (từ 0.839 lên 0.943), cường
độ dòng điện (từ 0.031A lên 0.043A).
3. Tính toán các thông số
a) Công suất phản kháng cần bù
 Cosφtrước = 0.839 → Tanφtrước = 0.649
 Cosφsau = 0.943 → Tanφsau = 0.353
Công suất phản kháng cần bù :
Qbù = P(Tanφtrước -Tanφsau) → Qbù = 5.712( 0.649-0.353) = 1.69 VAr
b) Dung lượng tụ bù cho hệ thống
Bỏ qua cảm kháng trong hệ thống và các sai số do tổn thất trong quá
trình vận hành hệ thống.
1 1 1 1 1 1 1
R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 4400 + 4400 + 4400 → Rtđ = 4400
3

Trước khi bù:
R R 4400/3
Cosφ = = = = 0.839
Z √ R +( Z
2
L − Z C) 2
√(4400 /3) 2
+Z C 2

→ ZC = 951.2 Ω
1 1
ZC = ωC ↔ 951.2 = 2 π ∗50 ∗C

→ Dung lượng tụ trước khi bù: C = 3.35 μF


Sau khi bù:
R R 4400/3
Cosφ = = = = 0.943
Z √ R +( Z
2
L − Z ' C) 2
√(4400 /3) 2
+Z ' C 2

→ Z’C = 517.599 Ω
1 1
ZC = ωC ↔ 517.599 = 2 π ∗50 ∗C'

→ Dung lượng tụ sau khi bù: C’ = 6.15 μF


Dung lượng tụ bù cần thiết để đạt hệ số công suất đạt chuẩn:
Cbù = C’ - C = 6.15 - 3.35 = 2.8 μF
Vậy, nếu bỏ qua các sai số thì ta bù ba tụ, với mỗi tụ có dung lượng là
0.72 μF như trên hình đã trình bày, thì ta được dung lượng tổng là 2.16 μF,
gần bằng với dung lượng tính toán.
c) Tính hệ số công suất cần bù
Hệ số công suất trước khi bù của hệ thống: Cosφtrước = 0.839
Hệ số công suất đạt chuẩn sau khi bù: Cosφsau= 0.943
→ Hệ số công suất cần bù: Cosφbù = Cosφsau - Cosφtrước = 0.104

E. KẾT LUẬN
Qua bài thực tập và báo cáo này, chúng ta đã biết được tầm quan trọng
của việc bù công suất phản kháng bằng cách cải thiện hệ số công suất bằng việc
thực hành trực tiếp, tiến hành tính toán các thông số.

You might also like