Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

1

HÀNG HÓA VẬN TẢI

Giảng viên: Ths. Trương Thị Minh Hằng


BỘ MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
2

CHƯƠNG 2:
CÁC THÔNG SƠ CƠ BẢN
3

NỘI DUNG CHÍNH


2.1 Hệ thống đơn vị đo lường
2.2 Xác định thể tích và khối lượng hàng lỏng
2.3 Xác định thể tích và khối lượng hàng đổ
đống
2.4 Xác định hàng theo mớm nước của tàu
HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO 4

Áp dụng hệ thống đơn vị đo quốc tế


Tên gọi Ký hiệu Đơn vị đo Viết tắt
Kích thước L, B, H Mét m
Trọng lượng m, Q Kilogram, tấn Kg, T
Thời gian t Giờ, giây h, s
Diện tích S Mét vuông m2
Thể tích V Mét khối m3
Khối lượng
d= m/V Kg/mét khối T/ m3
riêng
Thể tích đơn vị v= V/Q Mét khối/tấn m3/T
Áp lực p=P/S Tấn/mét vuông T/ m2
HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG ANH MỸ 5

Đơn vị đo lương Anh (Mỹ) Đơn vị đo lường quốc tế

1 Inch (Anh) 25,4 mm

1 ft (Anh) 0,3048 m

1 yard (Anh) 0,9144 m

1 ft3 (Anh) 0,0283 m3

1 tấn (Anh) 1016,0175 kg

1 tấn (Mỹ) 907,185 kg

1 gallon (Anh) 4,546 lít

1 gallon (Mỹ) 3,785 lít


XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯƠNG 6

HÀNG LỎNG

CÁC KHÁI NIỆM

XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CHẤT LỎNG


7

Tỷ trọng hàng lỏng (độ đậm đặc)

• Là khối lượng vật chất trong một đơn vị thể


tích
• Ký hiệu là ρ, [T/m3, Kg/m3, g/m3]
t m
  t0
V
• Tỉ trọng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ
nên khi ký hiệu chất lỏng người ta thêm số
đặc trưng là nhiệt độ.
Tỷ trọng tương đối 8

Là tỉ số giữa khối lượng vật chất trong một thể


tích nhất định với khối lượng chất tiêu chuẩn
cũng cùng thể tích đó
t
d   t  d   tc
 tc
Theo quy định, sử dụng tỷ trọng của nước ở 40C
làm tỷ trọng tiêu chuẩn, tỷ trọng chất đã cho
trong điều kiện xác định là 200C.
Tỷ trọng tương đối 9

Tỉ trọng chất lỏng ở nhiệt độ bất kỳ


t 20
    (20t)
ρ20: Tỉ trọng tiêu chuẩn của chất lỏng ở nhiệt độ
200C
∆ Độ điều chỉnh bình quân, phụ thuộc vào tỷ
trọng tương đối của chất lỏng (bảng)
10

VÍ DỤ
Tính tỉ trọng của dầu tại nhiệt độ 240C, biết mật
độ tiêu chuẩn là 0,8
11

VÍ DỤ
12

XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CHẤT LỎNG


Thể tích chất lỏng ( trong kho và trong
hầm tàu) được xác định theo chiều cao
chất lỏng (H) hoặc chiều cao khoảng
trống (h). ( tra bảng)
 V  hb  hi    v
Hi
 V  H i  H b    v
v số m3 trên 1 cm thay đổi
Hi, Hb: chiều cao chất lỏng đo được,
trong bảng
hi, hb: chiều cao khoảng trống đo được,
trong bảng
13

XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

Thể tích hàng lỏng trong kho hoặc hầm:


Vt  Vb   V
Ví dụ:
Tính thể tích dầu tại ngăn N08 ở giữa? Biết
chiều cao ban đầu của dầu trong lý lịch tàu là
10,6 m, chiều cao đo được là 10,8 m.

V  Hi  Hb  v
Độ điều chỉnh thể tích (do nhà máy đóng tàu 14

xây dựng
15

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CHẤT LỎNG


t
Q  Vt  

Trong đó: Q: trọng lượng


Vt : Thể tích hàng lỏng
ρt : tỷ trọng hàng lỏng
XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG 16

RỜI ĐỔ ĐỐNG
XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG 17

RỜI ĐỔ ĐỐNG
XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG 18

RỜI ĐỔ ĐỐNG
XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG 19

RỜI ĐỔ ĐỐNG
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG THEO 20

MỚM NƯỚC CỦA TÀU

Phương pháp đo mớn nước

Phương pháp tính toán:


21

PHƯƠNG PHÁP ĐO MỚM NƯỚC

• Là phương pháp gần đúng và có sự sai số


• Chỉ sử dụng để xác định khối lượng của các
loại hàng rời có giá trị không cao như than, vật
liệu xây dựng (cát, đá), muối, quặng, ...
• Xác định mớn nước trung bình của tàu
 Tmp  Tmt  2Txp  2Txt  TLP  TLT
T
8
Tmp, Tmt: mớn nước mũi phải, mũi trái
Txp, Txt: mớn nước mạn phải, mạn trái
TLp, TLt : mớn nước ở lái phải, lái trái
22

VÍ DỤ
Tính khối lượng hàng xếp tại cảng biết kết quả
giám định mớn nước như sau:
Trước khi xếp: Tmp = Tmt = 5,8 m; Tsp = Tst = 6,0 m ;
Tlp = Tlt = 6,3 m;  = 0,73
Sau khi xếp: Tmp = Tmt = Tsp = Tst = Tlp = Tlt = 7,3 m
 = 0,76
Trong quá trình xếp tàu nhận 300 T nhiên liệu,
150 T nước ngọt, tiêu thụ 100 T các loại. Biết
chiều dài tàu L= 140 m; chiều rộng B= 16 m.
23

BT 5: Tính khối lượng hàng dỡ tại cảng biết kết quả giám định
mớn nước như sau:
Trước khi dỡ: Tmp = Tmt = 6,5 m; Tsp = Tst = 6,0 m ; Tlp = Tlt = 6,7 m;
 = 0,75
Sau khi dỡ: Tmp = Tmt = 4,5 m; Tsp = Tst = 4,6 m ; Tlp = Tlt = 4,7 m ;
 = 0,70
Trong quá trình dỡ tàu tiêu thụ 150 T nước ngọt, nhiên liệu và
cung ứng phẩm đồng thời nhận thêm 100 T nước ngọt. Biết chiều
dài tàu L= 105 m; chiều rộng B= 15,5 m.
24
25

TRỌNG TẢI TOÀN BỘ ( DWT)


Trọng tải toàn bộ (DWT, Dtb)
Dtb = Dh – Do
Lượng chiếm nước (trọng lượng) tàu không (Light
Displacement = D0 )
D0 = GVỏ + GMáy = . 0. L0.B0.T0 : ( Tấn)
D0 tương ứng với trọng lượng vỏ, máy
TRỌNG LƯỢNG TÀU CHỞ ĐẦY HÀNG 26

Là trọng lượng của tàu khi chở đầy hàng ngập ngang đường nước mặn
mùa hè
DH = G Vỏ +GMáy + QH + G DT + GTV = . H. LTK.BTK.TH ; (tấn)
Trong đó:  : là tỷ trọng nước biển (M3/T)
o , H : Là hệ số béo thể tích phầm ngâm nước của tàu khi không hàng và
khi đầy hàng
L0,B0,T0 : chiều lài, chiều rộng, chiều chìm của tàu khi chỉ có trọng lượng vỏ
và máy tàu
LTK,BTK,TH : Chiều dài, rộng, chìm khi tàu chở đầy hàng ngập ngang đường
Summer
GVỏ, , GMáy : Trọng lượng vỏ và trọng lượng máy tàu ; (T)
GDT : Trọng lượng các thành phần dự trữ ; (T)
QH : Trọng lượng hàng hoá xếp xuống tàu để đạt mớn nước S ; (T)
QTV : Trọng lượng thuyền viên và hành lý của họ ; ( T )
27

TRỌNG TẢI THỰC CHỞ CỦA TÀU

Trọng tải thực chở của tàu (Dt)


Dt = Dtb – (G thuyền viên, hành lý + G dự trữ)
Dt: biểu thị khối lượng hàng hoá mà tàu có thể
xếp được tối đa.
28

PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO BẢNG HÀNG


29

VÍ DỤ
Trước khi xếp hàng lượng chiếm nước Dd = 3800T, sau khi
xếp Dc = 101000T. Trong quá trình xếp hàng nhận 340T
nhiên liệu, 105T nước và 4T thực phẩm. Cũng trong thời gian
đó tiêu hao mất 10T nhiên liệu, 16T nước, 5T dự trữ khác,

Xác định trọng lượng hàng xếp xuống tàu :

Q = Dc – Dd – (± Δq)
30

VÍ DỤ
Trước khi dỡ hàng lượng chiếm nước Dd = 11000T, sau khi
dỡ Dc = 4000T. Trong quá trình dỡ hàng nhận 370T nhiên
liệu, 200T nước và các loại dự trữ khác là 45T. Cũng trong
thời gian đó tiêu hao mất 15T nhiên liệu, 20T nước, 7T
lương thực thực phẩm, đồng thời phải bơm ra 50T nước
balat
Xác định trọng lượng hàng dỡ ra khỏi tàu

Q = Dc – Dd – (± Δq)
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG THEO PHƯƠNG 31

PHÁP TÍNH TOÁN

Xác định khối lượng dựa vào lượng chiếm nước của tàu
- Khi hệ số béo thể tích không đổi   const
 
D  . .L.B(T h 2  Thi )
Khi hệ số béo thay đổi
 
D   .L.B ( 2 T h 2   1 Th1 )
 tỷ trọng của nước (T/m3)
 L, B: kích thước tàu (m)
Th1 Th 2, : Mớn nước trung bình của tàu trước và sau
khi xếp, dỡ hàng (m)
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG THEO PHƯƠNG 32

PHÁP TÍNH TOÁN

Q  D  qi
 
D   . L . B ( 2 T h2   1 T h1 )
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG THEO PHƯƠNG 33

PHÁP TÍNH TOÁN

Xác định khối lượng hàng dỡ ra khỏi tàu:


Ltk  121m; Btk  19,5m; 1  8,5m;1  0,78; 1  1,025T / m3

Sau khi dỡ: 2  4,5m; 2  0,43; 2  1,020T / m3


Trong quá trình dỡ hàng:
Đồng thời tiêu hao:
Trong đó: q nln  50 T ; q ltn  10: T lượng nhận nhiên liệu, lương
thực
t/h
q nh , lt , nn  15 T : lượng tiêu hao nhiên liệu, lương thực

You might also like