Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

GIẢI TÍCH I (VIỆT-PHÁP)

Chương 4: TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

LÊ THÁI THANH (010218@tmp.hcmut.edu.vn)

TRƯỜNG ĐHBK TP.HCM


Định nghĩa 1: Hàm số F px q trong tập X được gọi là nguyên
hàm của hàm f px q, nếu @x P X , F 1 px q “ f px q.

Ví dụ 1:
sin x là một nguyên hàm của hàm cos x vì
psin x q1 “ cos x .
x 3 ` x là một nguyên hàm của hàm 3x 2 ` 1 vì
px 3 ` x q1 “ 3x 2 ` 1.
1
arctan x là một nguyên hàm của hàm vì
1 ` x2
1
parctan x q1 “ .
1 ` x2
Định nghĩa 2: Nếu F px q là một nguyên hàm của hàm f px q
trong X , thì F px q ` C với C là hằng số cũng là nguyên hàm
của f px q. Ngược lại, như đã biết, nếu hai hàm F px q và Gpx q
có cùng đạo hàm f px q trong X , thì hai hàm F px q và Gpx q
sai khác nhau một hằng số: Gpx q “ F px q ` C . Vậy nếu biết
một nguyên hàm F px q của hàm f px q trong X thì mọi nguyên
hàm của f px q phải có dạng F px q`C . Biểu thức này được gọi
là tích phân bất định của hàm f px q trong X và ta ký hiệu:
ż
f px q dx “ F px q ` C
Tính chất của tích phân bất định
ˆż ˙1
(1) f px q dx “ f px q
ż ż
(2) Cf px q dx “ C f px q dx
ż ż ż
(3) rf px q˘gpx qs dx “ f px q dx ˘ gpx q dx

Bảng các tích phân bất định cơ bản

x α`1
ż ż
α dx
(1) x dx “ `C pα ‰ ´1q, “ ln |x |`C
α`1 x
ax
ż ż
(2) ax dx “ `C pa ą 0, a ‰ 1q, ex dx “ ex `C
ln a
ż ż
(3) cos x dx “ sin x `C , sin x dx “ ´ cos x `C
Bảng các tích phân bất định cơ bản
ż ż
dx dx
(4) “ tan x `C , “ ´ cot x `C
cos2 x sin2 x
ż ż
(5) cosh x dx “ sinh x `C , sinh x dx “ cosh x `C
ż ż
dx dx
(6) 2
“ tanh x `C , “ ´ coth x `C
cosh x sinh2 x
ż
dx 1 x
(7) 2 2
“ arctan ` C pa ‰ 0q
a `x a a
ż ˇ ˇ
dx 1 ˇ a ` x ˇˇ
ˇ
(8) “ ln ` C pa ‰ 0q
a2 ´ x 2 2a ˇ a ´ x ˇ
ż
dx x
(9) ? “ arcsin ` C pa ą 0q
a2 ´ x 2 a
ż
dx ˇ a
2 2
ˇ
(10) ? “ ln ˇx ` x ˘ a ˇ`C pa ‰ 0q
ˇ ˇ
2
x ˘a 2
Ví dụ 2: Sử dụng bảng các tích phân cơ bản, tính các tích
phân sau:
ż ż ż ż
2 2
px ` 2x ` 3q dx “ x dx ` 2 xdx ` 3 dx

x3
“ ` x 2 ` 3x ` C
ż ˆ ˙ ż3 ż
1 1 dx
´ 2 dx “ ´ x ´2 dx
x x x
x ´2`1
“ ln |x | ´ `C
´2 ` 1
1
“ ln |x | ` ` C
x
ż ż
2
tan x dx “ rptan2 x ` 1q ´ 1s dx
ż ˆ ˙
1
“ ´ 1 dx “ tan x ´ x ` C
cos2 x
sin2 x ` cos2 x
ż ż
dx
2
“ 2
dx
sin x cos2 x ż sin x cosż x
2

dx dx
“ `
2
cos x sin2 x
ż “ żtan x ´ cot x ` C
dx dx 1 x
2
“ 2
?
2
“ ? arctan ? ` C
x `2 x ` p 2q 2 2
Phương pháp đổi biến

Giả sử gptq là hàm liên ştục theo biến t, ωpx q là hàm có đạo
hàm liên tục theo x và gptq dt “ Gptq ` C . Khi đó ta có:
ż ż
gpωpx qqω 1 px q dx “ gptq dt “ Gptq ` C “ Gpωpx qq ` C
Ví dụ 3: Tính các tích phân sau:
ż ż ˇ ˇ
3
sin x cos x dx “ sin3 x dpsin x q “ ˇĐặt t “ sin x ˇ
ˇ ˇ

t4 sin4 x
ż
“ t 3 dt “ `C “ `C
4 4

ż ż
x ˇ
2 dt ˇˇ 1 dt
dx “ ˇĐặt t “ x , xdx “ ˇ “
ˇ
1 ` x4 2 2 1 ` t2
1 1
“ arctan t ` C “ arctanpx 2 q ` C
2 2

ż ˇ ? ˇ
dx ˇ Đặt x “ sinh t ñ 1 ` x 2 “ cosh t, ˇ
? “ ˇ
ˇ ? ˇ
1 ` x2 dx “ cosh tdt, t “ lnpx ` 1 ` x 2 q ˇ
ż a
“ dt “ t ` C “ lnpx ` 1 ` x 2 q ` C
ż ˇ ˇ
? ˇ u “ 2x ` 1, du “ 2dx ˇ
2x ` 1 dx “ ˇ
ˇ dx “ 1 du
ˇ
ˇ
2
1 u 3{2
ż
? du
“ u “ ¨ `C
2 2 3{2
1
“ p2x ` 1q3{2 ` C
3
ˇ ˇ
ˇ u “ x 4 ` 2, du “ 4x 3 dx
ż
3 4
ˇ
x cospx ` 2q dx “ ˇ
ˇ x 3 dx “ 1 du
ˇ
ˇ
4
ż
1 1
“ cos u du “ sin u ` C
4 4
1
“ sinpx 4 ` 2q ` C
4
Phương pháp tích phân từng phần

Giả sử upx q và v px q là hai hàm khả vi liên tục theo biến x .


Khi đó theo qui tắc lấy vi phân của tích dpuv q “ vdu ` udv ,
ta có công thức sau:
ż ż
u dv “ uv ´ v du

hoặc
ż ż
upx qv 1 px q dx “ upx qv px q ´ v px qu 1 px q dx
Ví dụ 4: Tính các tích phân sau:
ż ˇ 1
ˇ ż
ˇ u “ ln x ñ u 1 “
ˇ “ x ln x ´ x ¨ 1 dx
ˇ
ln x dx “ ˇ x
ˇ v1 “ 1 ñ v “ x ˇ x
“ x ln x ´ x ` C

ˇ ˇ
ˇ u “ x 2 ñ u 1 “ 2x
ż
2
ˇ
x cos x dx “ ˇ 1
ˇ ˇ
v “ cos x ñ v “ sin x ˇ
ż
“ x 2 sin x ´ 2 x sin x dx
ˇ ˇ
ˇ u “ x ñ u1 “ 1 ˇ
“ ˇ 1
ˇ ˇ
v “ sin x ñ v “ ´ cos x ˇ
ˆ ż ˙
2
“ x sin x ´ 2 ´x cos x ` cos x dx

“ x 2 sin x ` 2x cos x ´ 2 sin x ` C


ˇ u “ arctan x ñ u 1 “ 1 2 ˇ
ż ˇ ˇ
arctan x dx “ ˇ 1
ˇ 1`x ˇ
v “1ñv “x ˇ
ż
xdx
“ x arctan x ´
1 ` x2
1
“ x arctan x ´ lnp1 ` x 2 q ` C
2

Ví dụ 5: Chúng ta sẽ tìm công thức truy hồi để tính tích


phân
ż
dx
Jn “ , n “ 1, 2, 3, . . . pa ­“ 0q
px ` a2 qn
2

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần với


1 ´2nxdx
u“ , v “ x , du “ 2 , dv “ dx
px 2 2
`a q n px ` a2 qn`1

ta được:

x2
ż
x
Jn “ ` 2n dx
px 2 ` a2 qn px 2 ` a2 qn`1
x
“ ` 2nJn ´ 2na2 Jn`1
px ` a2 qn
2

Và do đó ta có công thức truy hồi:


1 x 2n ´ 1
Jn`1 “ 2 2 2
` Jn , n “ 1, 2, 3, . . .
2na px ` a q n 2na2
1 x
Đã biết J1 “ arctan ` C nên ta có thể tính được:
a a
1 x 1 x
J2 “ 2 2 2
` 3 arctan ` C
2a x ` a a a
1 x 3 1 x 3 x
J3 “ 2 2 ` J2 “ 2 2 `
4a px ` a2 q2 4a2 4a px ` a2 q2 8a4 x 2 ` a2
3 x
` 5 arctan ` C
8a a
....................................
Định nghĩa 3: Hàm hữu tỉ (phân thức hữu tỉ) được hiểu là tỉ
số của hai đa thức. Nếu bậc của tử số nhỏ hơn bậc của mẫu
số thì ta có hàm hữu tỉ thực sự. Vì mọi hàm hữu tỉ, bằng
phép chia đa thức, đều có thể phân tích thành tổng của một
đa thức và một hàm hữu tỉ thực sự, nên trong phép tính tích
phân, ta chỉ cần xét các hàm hữu tỉ thực sự.
Trong số đó ta sẽ xét những phân thức hữu tỉ cơ bản sau:
A A
pIq , pIIq ,
x ´a px ´ aqk
Mx ` N Mx ` N
pIIIq 2
, pIV q 2
x ` px ` q px ` px ` qqk

trong đó A, M, N, a, p, q là các số thực; ngoài ra đối với các


phân thức dạng (III) và (IV) được giả thiết là tam thức x 2 `
px ` q không có nghiệm thực, nghĩa là p 2 ´ 4q ă 0.
Các phân thức dạng (I) và (II) có thể dễ dàng lấy tích phân:
ż
dx
pIq A “ A ln |x ´ a| ` C
x ´a
ż
dx A 1
pIIq A k
“´ ` C , pk “ 2, 3, . . . q
px ´ aq k ´ 1 px ´ aqk´1

Đối với dạng (III) và (IV), trước tiên ta phân tích:


´ p ¯2 ˆ p2
˙
2 2 p
x ` px ` q “ x ` 2 ¨ ¨ x ` ` q´
2 2 4
´ p ¯2
“ x` ` a2
2
a
4q ´ p 2
với a “ .
2
p
Đặt x ` “ t, dx “ dt, x 2 ` px ` q “ t 2 ` a2 , Mx ` N “
ˆ 2 ˙
Mp
Mt ` N ´ , ta có:
2
ż ż ż
Mx ` N M 2tdt 2N ´ Mp dt
2
dx “ 2 2
`
x ` px ` q 2 t `a 2a t ` a2
2

M 2N ´ Mp t
“ lnpt 2 ` a2 q ` arctan ` C
2 2a a
Trở về biến cũ x và thay a bằng giá trị của nó, ta được:
ż
Mx ` N M
2
dx “ lnpx 2 ` px ` qq
x ` px ` q 2
2N ´ Mp 2x ` p
` a arctan a `C
4q ´ p 2 4q ´ p 2
Đối với trường hợp (IV) ta được:
ż ż
Mx ` N M 2tdt
2
dx “
px ` px ` qq k 2 pt ` a2 qk
2
ˆ ˙ż
Mp dt
` N´
2 pt ` a2 qk
2

Tích phân thứ nhất được tính dễ dàng bằng phép thế u “
t 2 ` a2 , còn tích phân thứ hai được tính theo công thức truy
hồi như trong ví dụ 5. Như vậy ta đã biết cách lấy tích phân
các phân thức tối giản. Còn với phân thức hữu tỉ thực sự,
thì việc lấy tích phân dựa trên định lý sau đây:

Định lý 1: Mỗi phân thức thực sự đều có thể biểu diễn dưới
dạng tổng một số hữu hạn các phân thức tối giản.
2x 2 ` 2x ` 13
ż
Ví dụ 6: Tính tích phân: I “ dx.
px ´ 2qpx 2 ` 1q2

Lời giải : Ta khai triển:

2x 2 ` 2x ` 13 A Bx ` C Dx ` E
2 2
“ ` 2 ` 2
px ´ 2qpx ` 1q x ´2 x `1 px ` 1q2

Hoá đồng mẫu số, ta đi đến đồng nhất thức dùng để xác định
A, B, C , D, E :

2x 2 ` 2x ` 13 “ Apx 2 ` 1q2 ` pBx ` C qpx ´ 2qpx 2 ` 1q


` pDx ` E qpx ´ 2q

Từ đây ta có: A “ 1, B “ ´1, C “ ´2, D “ ´3, E “ ´4;


và:
2x 2 ` 2x ` 13
ż ż ż
dx x `2
dx “ ´ dx
px ´ 2qpx 2 ` 1q2 x ´2 x2 ` 1
ż
3x ` 4
´ dx “
px 2 ` 1q2
1 3 ´ 4x 1 px ´ 2q2
“ ¨ 2 ` ln 2
2 x `1 2 x `1
´ 4 arctan x ` C

Chú ý:

Tích phân của hàm hữu tỉ bất kỳ luôn được biểu diễn dưới
dạng tổng hữu hạn các hàm hữu tỉ, logarithm và arctan.
Nguyên tắc chung.

Trong phần này ta qui ước Rpx , y , . . . q luôn là hàm hữu tỉ


theo các đối số của nó. Nguyên tắc chung để tính tích phân
là sử dụng phép đổi biến thích hợp để đưa tích phân về dạng
hữu tỉ (hữu tỷ hoá tích phân).

ˆ c ˙
m ax ` b
Tích phân các biểu thức dạng R x ,
cx ` d

Đặt:
c
ax ` b m
m ax ` b dt m ´ b
t “ ωpx q “ , t “ , x “ φptq “
cx ` d cx ` d a ´ ct m
ż
Tích phân sẽ trở thành Rpφptq, tq¨φ1 ptq dt và có dạng
hữu tỉ.
Ví dụ 7: Tính tích phân
ż ż c
dx x ` 1 dx
I“ a “ 3
3
px ´ 1qpx ` 1q 2 x ´1 x `1
c
x `1 t3 ` 1 6t 2 dt
Ta đặt: t “ 3 ñx “ 3 , dx “ ´ 3 . Khi
x ´1 t ´1 pt ´ 1q2
đó:
ż c ż
3 x ` 1 dx 3dt
“ ´ 3
x ´1 x `1 t ´1
ż ˆ ˙
1 t `2
“ ´ ` dt “
t ´ 1 t2 ` t ` 1
1 t2 ` t ` 1 ? 2t ` 1
“ ln 2
` 3 arctan ? ` C
2 pt ´ 1q 3
c
x `1
với t “ 3
x ´1
Chú ý

Có thể áp dụng phương pháp trên cho tích phân dạng tổng
quát:

ax ` b r ax ` b s
ż „ ˆ ˙ ˆ ˙ ȷ
R x, , , . . . dx
cx ` d cx ` d

với các số mũ r , s, . . . là số hữu tỉ. Gọi m là BSCNN của các


ax ` b
mẫu số của các số r , s, . . . . Bằng phép đổi biến t m “ ,
cx ` d
ta sẽ đưa tích phân trên về dạng hữu tỉ.
Ví dụ 8: Tính tích phân
ż
dx
I“ ? ?
x` 3x

Đặt t 6 “ x , dx “ 6t 5 dt, ta được:

6t 5 6t 3
ż ż ż
dx
? ? “ dt “ dt
x` 3x t2 ` t3 1`t
ż ż
dt
“ 6 pt 2 ´ t ` 1q dt ´ 6 “
t `1
“ 2t 3 ´ 3t 2 ` 6t ´ 6 ln |t ` 1| ` C “
? ? ? ˇ? ˇ
“ 2 x ´ 3 3 x ` 6 6 x ´ 6 ln ˇ 6 x ` 1ˇ ` C
?
Tích phân các biểu thức dạng Rpx , ax 2 ` bx ` cq

Chúng ta sẽ sử dụng các phép thế Euler sau đây:


? ?
Nếu a ą 0 thì đặt ax 2 ` bx ` c “ t ˘ ax .
? ?
Nếu c ą 0 thì đặt ax 2 ` bx ` c “ xt ˘ c.
Nếu 2
? ax ` bx ` c “ apx ´ λqpx ´ µq thì đặt
ax 2 ` bx ` c “ tpx ´ λq.

Ví dụ 9: Tính tích phân:


ż
dx
?
x ` x2 ´ x ` 1
? t2 ´ 1
Lời giải : Đặt: x2 ´ x ` 1 “ t ´ x ñ x “ ,
2t ´ 1
t2 ´ t ` 1
dx “ 2 dt. Và
p2t ´ 1q2
2t 2 ´ 2t ` 2
ż ż
dx
? “ dt
x` x2 ´ x ` 1 tp2t ´ 1q2
ż „ ȷ
2 3 3
“ ´ ` dt
t 2t ´ 1 p2t ´ 1q2
3 1 3
“ ´ ¨ ` 2 ln |t| ´ ln |2t ´ 1| ` C
2 2t ´ 1 2
3 1
“ ´ ¨ ?
2 2x ` 2 x 2 ´ x ` 1 ´ 1
ˇ a ˇ
2 ln ˇx ` x 2 ´ x ` 1ˇ
ˇ ˇ
`
3 ˇˇ a ˇ
ln ˇ2x ` 2 x 2 ´ x ` 1 ´ 1ˇ ` C
ˇ
´
2
Tích phân hàm vô tỉ dạng x m pa`bx n qp (tích phân Cheby-
sev) với a, b là hằng số và m, n, p là các số hữu tỉ.

Chebysev chứng minh được rằng tích phân của hàm dạng
như trên được hữu tỉ hoá chỉ trong các trường hợp sau đây:
Nếu p P Z thì đặt x “ t N với N là mẫu số chung của
m và n.
m`1
Nếu P Z thì đặt a ` bx n “ t N với N là mẫu số
n
của p.
m`1
Nếu ` p P Z thì đặt ax ´n ` b “ t N với N là
n
mẫu số của p.
Ví dụ 10: Tính
ż ż
dx 1
I“ ? 4
“ x 0 p1 ` x 4 q´ 4 dx
1`x 4

1
Lời giải : Ta có m “ 0, n “ 4, p “ ´ , a “ 1, b “ 1. Do
4
m`1 1 1
` p “ ´ “ 0 P Z, nên ta đặt
n 4 4
?4
a4 1 ` x4
t “ ´4
x `1“ ñ x “ pt 4 ´ 1q´1{4 ,
x
dx “ ´t 3 pt 4 ´ 1q´5{4 dt
?
Do đó 4 1 ` x 4 “ tx “ tpt 4 ´ 1q´1{4 và
t2
ż ż
dx
? “ ´ dt
4
1 ` x4 t4 ´ 1
ż ˆ ˙ ż
1 1 1 1 dt
“ ´ dt ´ “
4 t `1 t ´1 2 t2 ` 1
ˇ ˇ
1 ˇˇ t ` 1 ˇˇ 1
“ ln ´ arctan t ` C “
4 ˇt ´ 1ˇ 2
ˇ? ˇ ?
1 ˇˇ 4 1 ` x 4 ` x ˇˇ 1 4
1 ` x4
“ ln ˇ ?
4 ˇ ´ arctan `C
4 ˇ 1 ` x4 ´ x ˇ 2 x
Tích phân hàm lượng giác

Ta xét các tích phân dạng


ż
Rpsin x , cos x q dx (1)

x
Đặt: t “ tan , p´π ă x ă πq ta suy ra
2
2
$
&sin x “ 2t , cos x “ 1 ´ t ,

1 ` t2 1 ` t2
%x “ 2 arctan t, dx “
’ 2dt
1 ` t2
ta đưa tích phân về dạng hữu tỉ:

1 ´ t2
ż ż ˆ ˙
2t 2dt
Rpsin x , cos x q dx “ R 2
, 2
¨
1`t 1`t 1 ` t2
ż
dx
Ví dụ 11: Xét tích phân: I “ . Sử dụng phép
2 ` cos x
x
thế t “ tan , ta được:
2
ż ż
dx 2dt 2 t
“ “ ? arctan ? ` C
2 ` cos x 3 ` t2 3 3
ˆ ˙
2 1 x
“ ? arctan ? tan `C
3 3 2
Phép thế đã nêu, được gọi là vạn năng đối với tích phân dạng
(1), đôi khi đẫn đến việc tính toán rất phức tạp. Trong một
số trường hợp, ta có thể sử dụng những phép thế đơn giản
hơn. Ta xét các trường hợp sau đây:
Nếu Rp´ sin x , cos x q “ Rpsin x , cos x q thì đặt
t “ cos x .
Nếu Rpsin x , ´ cos x q “ Rpsin x , cos x q thì đặt
t “ sin x .
Nếu Rp´ sin x , ´ cos x q “ Rpsin x , cos x q thì đặt
t “ tan x .
ż
Ví dụ 12: Xét tích phân sin2 x cos3 x dx . Bằng phép thế
t “ sin x , ta được:

t3 t5
ż ż
sin2 x cos3 x dx “ t 2 p1 ´ t 2 q dt “ ´ `C “
3 5
sin3 x sin5 x
“ ´ `C
3 5
ż dụ 13: Sử dụng phép thế t “ cos x đối với tích phân

dx
ta được:
sin x cos 2x
ż ż
dx dx

sin x cos 2x sin x p2 cos2 x ´ 1q
ż
dt
“ “
p1 ´ t qp1 ´ 2t 2 q
2
ˇ ? ˇ ˇ ˇ
1 ˇ1 ` t 2ˇ 1 ˇ1 ´ t ˇ
“ ? ln ˇ ˇ ? ` ln
ˇ ˇ ˇ`C “
2 1 ´ t 2ˇ 2 ˇ1 ` t ˇ
ˇ ? ˇ ˇ ˇ
1 ˇ 1 ` 2 cos x ˇ 1 ˇ 1 ´ cos x ˇ
“ ? ln ˇ ˇ ? ˇ ` ln ˇ ˇ`C
2 1 ´ 2 cos x ˇ 2 ˇ 1 ` cos x ˇ
sin2 x
ż
Ví dụ 14: Xét tích phân: dx . Đặt t “ tan x :
cos6 x

sin2 x sin2 x
ż ż
1 dx
dx “ ¨ ¨
cos6 x cos x cos x cos2 x
2 2
ż
“ t 2 p1 ` t 2 q dt “

t3 t5 tan3 x tan5 x
“ ` `C “ ` `C
3 5 3 5
Trong một số trường hợp, để tính tích phân, ta cần sử dụng
một số công thức biến đổi lượng giác cơ bản như:
sin 2x “ 2 sin x cos x ,
cos 2x “ 2 cos2 x ´ 1 “ 1 ´ 2 sin2 x ,
1
sin x sin y “ rcospx ´ y q ´ cospx ` y qs,
2
1
cos x cos y “ rcospx ´ y q ` cospx ` y qs,
2
1
sin x cos y “ rsinpx ´ y q ` sinpx ` y qs, v.v...
2
Ví dụ 15:
ż ż
2 2 1
1. sin x cos x dx “ sin2 p2x q dx
4
ż
1 1 ´ cos 4x 1 1
“ dx “ x ´ sin 4x ` C
4 2 8 32
ż ż
1
2. sin 5x cos x dx “ rsin 4x ` sin 6x s dx
2
1 1
“ ´ cos 4x ´ cos 6x ` C
8 12
ż
Ví dụ 16: Tính I “ cos5 x sin2 x dx
ż ż
I “ cos4 x sin2 x cos x dx “ p1 ´ sin2 x q2 sin2 x cos x dx
ˇ ˇ ż
ˇ ˇ
“ ˇˇu “ sin x ñ du “ cos xdx ˇˇ “ p1 ´ u 2 q2 u 2 du

u 7 2u 5 u 3
ż
“ pu 6 ´ 2u 4 ` u 2 q du “ ´ ` `C
7 5 3
sin7 x 2 sin5 x sin3 x
“ ´ ` `C
7 5 3
ż
Ví dụ 17: Tính I “ cos4 x dx

˙2
1 ` 2 cos 2x ` cos2 2x
ż ˆ ż ˆ ˙
1 ` cos 2x
I “ dx “ dx
2 4
ż ˜ 1`cos 4x
¸
1 ` 2 cos 2x ` 2
“ dx
4
ż ˆ ˙
3 cos 2x cos 4x
“ ` ` dx
8 2 8
3 sin 2x sin 4x
“ x` ` `C
8 4 32
tan6 x
ż
Ví dụ 18: Find I “ dx
cos4 x
ż ż
6 1 1 dx
I “ tan x dx “ tan6 x p1 ` tan2 x q 2
cos2 x cos2 x cos x
ˇ ˇ ż
ˇ dx ˇˇ
“ ˇu “ tan x ñ du “
ˇ “ u 6 p1 ` u 2 q du
cos2 x ˇ
u7 u9 tan7 x tan9 x
“ ` `C “ ` `C
7 9 7 9
tan5 x
ż
Ví dụ 19: Find I “ dx
cos7 x
ż
1 tan x
I “ tan4 x ¨ 6
¨ dx
cos x cos x
ż ˆ ˙2 ˆ ˙6 ˆ ˙
1 1 1
“ ´1 d
cos2 x cos x cos x
ż ż
“ pu 2 ´ 1q2 u 6 du “ pu 10 ´ 2u 8 ` u 6 qdu

u 11 2u 9 u 7
“ ´ ` `C
11 9 7
1 2 1
“ 11
´ 9
` `C
11 cos x 9 cos x 7 cos7 x
ż
Ví dụ 20: Find I “ tan3 x dx

ż ż ˆ ˙
2 1
I “ tan x ¨ tan x dx “ tan x ´ 1 dx
cos2 x
ż ż
dx
“ tan x ´ tan x dx
cos2 x
tan2 x
“ ` ln |cos x | ` C
2
ż
dx
Ví dụ 21: Find I “
cos3 x

ˇ u “ 1 , dv “ dx
ż ˇ ˇ
1 dx cos x cos2 x
ˇ
I “
ˇ ˇ
¨ “ˇ
2 ˇ ñ du “ tan x dx , v “ tan x
ˇ
cos x cos x ˇ
cos x
tan2 x
ż
tan x
“ ´ dx
cos x cos x
ż ˆ ˙
tan x 1 1
“ ´ ´ 1 dx
cos x cos x cos2 x
ż ż
tan x dx dx
“ ´ `
cos x cos3 x cos x
ż
tan x dx
“ ´I `
cos x cos x
ż ˇ ˇ
dx 1 ˇˇ 1 ` sin x ˇˇ
Using the formula “ ln ˇ ` C we get
cos x 2 1 ´ sin x ˇ
ˆ ˇ ˇ˙
1 tan x 1 ˇˇ 1 ` sin x ˇˇ
I“ ` ln ˇ `C
2 cos x 2 1 ´ sin x ˇ
—– HẾT —–

You might also like