BG Tuần 1-Online

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG

GV: Nguyễn Thị Hồng Thu


QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG
GVGD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu

2
Nội dung môn học
Phần lý thuyết: 3 tín chỉ = 45 tiết
Thiết kế môn học (TKMH): 1 tín chỉ = 15 tiết
Nội dung phần lý thuyết
1. Tổng quan về hoạt động của cảng
2. Tính toán Kinh tế - Kỹ thuật công tác xếp dỡ
3. Tổ chức công tác xếp dỡ
4. Tổ chức khai thác cảng container
5. Tổ chức quản lý cảng (tự đọc)
6. Quản lý Nhà nước về cảng biển tại VN (tự đọc)
Thi kết thúc học phần
- Bài thi học phần lý thuyết:Thi tự luận
- Bài TKMH: Chấm bài
3
5
Những vấn đề mà người làm công tác Quản lý &
Khai thác cảng cần quan tâm là:

1. Các hoạt động nào diễn ra tại cảng?

2. Những vướng mắc nào thường xảy ra và cách giải


quyết?

3. Làm thế nào để quản lý, điều hành các công việc đó
đạt hiệu quả?
Muốn vậy:
Những người làm công tác quản lý, điều hành cảng bắt buộc phải
“HIỂU BIẾT VỀ CẢNG”

1- Về môi trường tự nhiên:


+ Địa chất khu cảng;
+ Điều kiện luồng lạch, độ sâu lòng sông;
+ Hệ thống giao thông kết nối với cảng;
+ Điều kiện khí tượng thủy văn...

2- Về kỹ thuật:
+ Bản đồ khu vực cảng;
+ Cấu trúc xây dựng cảng (các thông số kỹ thuật);
+ Các chủng loại phương tiện, thiết bị của cảng;
+ Các kế hoạch của cảng;
+ Các công việc cảng đang tiến hành.
3- Về luật pháp liên quan đến các hoạt động của cảng

4- Về cảng phí:

+ Cảng phí của cảng;

+ Cảng phí của những cảng khác.

5- Thị trường của cảng (bên ngoài cảng):

+ Thị trường XNK hàng hóa;

+ Cạnh tranh; Thương mại; Vận tải biển, Vận tải nội địa…

+ Khách hàng của cảng là những ai (họ muốn gì?)

6- Các tổ chức quản lý nhà nước liên quan:

+ Cảng vụ hàng hải, Hải quan;

+ Y tế, An ninh hàng hải...


Chương 1: Tổng quan về hoạt động của Cảng

1. Ga cảng là một đầu mối vận tải


2. Đặc điểm hoạt động sản xuất tại ga cảng
3. Khu vực ảnh hưởng của ga cảng
4. Tổ chức quản lý ga cảng
5. Các chỉ tiêu hoạt động
6. Công nghệ xếp dỡ hàng hóa

14
1. Ga cảng là một đầu mối vận tải
So sánh:

- Đường không: Tàu bay + Sân bay (cảng hàng không)

- Đường sắt: Tàu hỏa + Nhà ga

- Đường biển: Tàu biển + Cảng biển

Vậy, + Điều gì xảy ra nếu có tàu bay mà không có sân bay? Nếu
có tàu biển mà không có cảng biển?

+ Cảng biển có trước hay tàu biển có trước? phương tiện có trước

+ Phát triển cảng phải theo sự phát triển của tàu hay ngược lại?
15
1. Ga cảng là một đầu mối vận tải
1.1. Thế nào là cảng biển, bến cảng, cầu cảng
- Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng,
được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển
ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực
hiện các dịch vụ khác.

- Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch
vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến
cảng và các công trình phụ trợ khác.

- Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu
biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách và thực hiện các
dịch vụ khác.

Việt Nam hiện có 49 cảng biển (17 cảng loại I, 23 cảng loại II, 9 cảng
16
loại III) và 166 bến cảng.
Mục đích phân loại cảng biển
• Loại I: Các cảng biển được sử dụng hoặc sẽ được
sử dụng phục vụ các dịch vụ container quốc tế, các
dịch vụ container liên vùng và các dịch vụ vận tải
quốc tế truyền thống có quy mô lớn.

• Loại II: Các cảng biển được sử dụng chủ yếu cho
vận tải ven biển và/hoặc XNK quy mô nhỏ.

• Loại III: Các cảng biển được sử dụng dành riêng


cho công ty hoặc ngành công nghiệp có hàng hóa
chính là quặng sắt, than, gỗ, dăm gỗ, hóa chất, dầu
hoặc hàng hóa công nghiệp khác.
17
Cảng biển loại I
Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
TT Tên cảng biển
ương
1 Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh
2 Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh
3 Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng
4 Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hoá
5 Cảng biển Cửa Lò Nghệ An
6 Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh
7 Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế
8 Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng
9 Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi
10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định
11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa
12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa
13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa
14 Cảng biển TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh
15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu
16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai
17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ 18
Cảng biển loại II
Thuộc địa phận Thuộc địa phận
tỉnh, thành phố tỉnh, thành phố
TT Tên cảng biển TT Tên cảng biển
trực thuộc Trung trực thuộc Trung
ương ương

1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh 13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận

2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình 14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận

3 Cảng biển Nam Định Nam Định 15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương

4 Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá 16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp

5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An 17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang

6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh 18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh Long

7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình 19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang

8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị 20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau

9 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế 21 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang

10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam 22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang

11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi 23 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu

12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên 19


Cảng biển loại III
(Cảng dầu khí ngoài khơi)
TT Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu

2 Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu

3 Cảng biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu

4 Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu

5 Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu

6 Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu

7 Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu

8 Cảng biển mỏ Ba Vì Bà Rịa - Vũng Tàu

9 Cảng biển mỏ Vietsopetro01 Bà Rịa - Vũng Tàu

20
Giới thiệu về cảng biển
• Cảng biển lớn nhất Việt nam và top 10 cảng
biển lớn nhất thế giới

21
22
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của cảng biển
Chức năng:
1- Chức năng vận tải: là chức năng quan trọng nhất, vì vậy hoạt động của ga cảng
phải góp phần vào việc tạo ra sản phẩm vận tải tốt nhất.
Sản phẩm vận tải là sự dịch chuyển đối tượng vận tải: vận chuyển được bao nhiêu
tấn hàng hóa, bao nhiêu hành khách; vận chuyển được bao xa.

2- Chức năng thương mại : Ga cảng là một đầu mối thương mại của một quốc gia,
hoạt động của cảng gắn với hoạt động thương mại vì gần 90% lượng hàng hóa
Xuất nhập khẩu được vận tải bằng đường biển.

3- Chức năng công nghiệp: Hoạt động của cảng góp phần vào việc hình thành địa
phương cảng và các vùng xung quanh của khu chế xuất, khu công nghiệp, và hàng
hóa XNK qua cảng chủ yếu tập trung ở vùng này.
4- Chức năng cảng tham gia sản xuất công nghiệp:
23
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chính của cảng biển: nơi tiếp nhận và giải phóng tàu biển

• Xếp dỡ hàng hóa từ phương tiện vận tải biển sang các
phương tiện vận tải khác.
• Lưu kho, đóng gói, chất xếp, bảo quản hàng hóa, bao
gồm cả việc tái chế đóng gói.
• Giao nhận hàng hóa giữa các phương tiện vận tải.
Trên dây là 3 nhiệm vụ chính yếu của cảng, ngoài ra
cảng còn có thể tiến hành những công việc sau:
• Cung ứng lương thực thực phẩm, nước ngọt, nhiên liệu
cho tàu.
• Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt phục vụ tàu.
• Thực hiện công tác cứu hộ và là nơi lánh nạn cho tàu.
• Kiểm tra kỹ thuật, sửa chữa phương tiện vận tải.
• Các dịch vụ khác.
24
Xếp dỡ hàng cho tàu
Xếp dỡ hàng cho container
Chất xếp hàng trong kho
Hoa tiêu mùa Covid
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng biển
Ranh giới cảng biển chia thành 2 khu vực : Khu nước và khu đất

-Khu nước cảng biển:


+ Luồng tàu ra vào cảng Các bộ phận này
+ Vùng neo, đậu tàu thường dùng chung
+ Vùng quay trở của tàu cho cả cụm cảng
+ Hệ thống phao, tiêu chỉ luồng …

+ Phao neo (buộc) tàu


+ Thiết bị nổi

-Khu đất cảng biển:


+ Cầu cảng Các bộ phận này
+ Thiết bị xếp dỡ hàng hóa là riêng của từng cảng
+ Kho, bãi
+ Hệ thống giao thông
+ Các công trình chung….
35
Trang thiết bị của cảng được chia làm 6 nhóm chính:
1. Thiết bị kỹ thuật phục vụ tàu ra vào, neo đậu gồm: hệ thống
phao tiêu, tín hiệu, phao nổi, cầu tàu.

2. Thiết bị phục vụ xếp dỡ hàng hóa.

3. Thiết bị phục vụ việc chứa đựng và bảo quản hàng hóa.

4. Hệ thống đường giao thông trong phạm vi cảng và kết nối với
hệ thống vận tải nội địa sẽ quyết định phạm vi miền hậu
phương phục vụ của cảng.

5. Hệ thống thông tin liên lạc, chiếu sáng, cung cấp nước ....

6. Các thiết bị nổi như cần trục nổi, tàu lai, ca nô, …
36
Thiết bị kỹ thuật phục vụ tàu ra vào, neo đậu
Phao tiêu, phao nổi Cầu tàu

37
Thiết bị phục vụ xếp dỡ hàng hóa

38
Thiết bị phục vụ xếp dỡ hàng hóa

39
Thiết bị phục vụ việc chứa đựng và bảo quản hàng hóa

40
Kết nối hệ thống cảng biển

41
1.2. Đặc điểm hoạt động của cảng
1.2.1. Khu nước:
- Kiểm soát hàng hải
- Đảm bảo an toàn cho tàu ở bến
- Xếp dỡ hàng hóa cho tàu
- Phục vụ tàu
- Duy trì hoạt động của tàu
- Quản lý hoạt động biển

42
1.2.2. Khu đất liền
Ø Khu đất liền là gì? Là khu vực hoạt động của cảng về
phía đất liền bao gồm toàn bộ các cầu cảng, nhà kho hay
nơi chứa hàng, bãi đỗ xe, bãi trung chuyển nội bộ, nếu
cần là cầu đợi cho tàu thủy nội địa.
Ø Các hoạt động chính của khu đất liền:
• Lưu kho hàng hóa
• Tái chế
• Vận chuyển và xếp dỡ trong nội bộ cảng
• Kiểm soát giao thông trong cảng

43
1.2.3. Các hoạt động chung
• Kiểm soát an toàn và môi trường
• Kiểm soát hoạt động của cảng
• Duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình, tạo điều
kiện cho cảng hoạt động hiệu quả
• An ninh cảng
• Các hoạt động đặc biệt khác

44
1.2.4. Đặc tính hoạt động sản xuất của cảng
- Hoạt động của cảng mang tính phục vụ, sản
xuất ở dạng phi vật chất
- Sản xuất phục vụ của cảng có sự thay đổi lớn
theo điều kiện công tác
- HĐSX ở cảng là qtsx không nhịp nhàng
- HĐSX của cảng mang tính thời vụ
- Sản xuất phục vụ ở cảng là tính chất hợp tác
giữa cảng và các cơ quan hữu quan
- HĐSX của cảng luôn phải đối mặt với những
rủi ro không lường trước.
45
1.2.5. Đối tượng phục vụ của cảng

1. Tàu biển
+ Tàu biển là đối tượng phục vụ quan trọng nhất của
cảng biển
+ Tàu biển đặt ra yêu cầu gì đối với cảng?

2. Hàng hóa vận tải


Hàng hóa vận tải là hàng hóa lưu thông qua cảng
(XNK), đặt ra yêu cầu gì đối với cảng

3. Phương tiện vận tải nội địa


Đây là nhóm đối tượng “đặc biệt” mà cảng cần quan
tâm
1.2.6- CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA BẾN CẢNG (xem sách)
1.3. Khu vực ảnh hưởng của ga cảng
1.3.1. Miền hậu phương
- Khái niệm: Miền hậu phương của cảng là một khu vực địa lý
xác định, gắn liền với cảng bằng hệ thống vận tải nội địa
(đường sông, đường sắt, đường ôtô …), nó là nơi trung chuyển
hàng hóa đưa đến hoặc lấy đi khỏi cảng trong thời gian nhất
định. (là phía nội địa của cảng.)
Miền hậu phương của cảng được chia làm 2 khu vực:
• Miền hậu phương tuyến I: có bán kính trên dưới 100km
• Miền hậu phương tuyến II: là khu vực còn lại của miền HP
tuyến I
48
Phạm vi của miền hậu phương:
(a) Đến nơi mà có HH thu hút đến cảng.
(b) Có hệ thống giao thông nội địa nối với cảng

Những KV địa lý có lưu lượng HH dưới 70% liên quan tới cảng
thì gọi là miền tranh chấp. Trường hợp HH quá ít gọi là miền chết
49
của cảng
1.3.2. Miền tiền phương
• Miền tiền phương của cảng là địa phận bên ngoài, từ đó hàng
hóa được thu hút tới cảng trong một thời gian nhất định thông
qua vận tải đường biển.
- Miền tiền phương của cảng bao gồm 2 vùng:
• Vùng biển: là kv được tiến hành các tuyến vận tải biển đến cảng
• Vùng đất: là KV thuộc địa phận bên kia bờ biển với hệ thống
vận tải nội địa ở đó.
Như vậy, giới hạn của miền TP bao trùm cả miền HP thuộc các cảng
bên kia bờ biển
- Những nhân tố ảnh hưởng đến vùng tiền phương?
50
1.4. Tổ chức quản lý cảng

1.4.1. Các mô hình cảng: gồm 4 loại (xem sách)

1.4.2. Chính quyền cảng

1.4.3. Bộ máy tổ chức quản lý cảng

51
TÂN CẢNG SÀI GÒN

52
Ban lãnh đạo cảng

53
1.5. Cảng cạn – ICD
Có nhiều thuật ngữ:
Bến nội địa, cảng cạn, điểm thông quan nội đia…
(inland port, dry port, inland clearance depot, inland container
depot… Thường viết tắt là ICD )

Vai trò của ICD?


Hoạt động của ICD?
Cấu trúc của ICD?
ü VAI TRÒ CỦA ICD (Tự Đọc sách)
-Tập kết, bảo quản hàng hóa, container
-Là địa điểm hoàn tất các thủ tục hải quan
-Như trung tâm phân phối
-Hỗ trợ cảng biển trong việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng (logistics)
ü HOẠT ĐỘNG CỦA ICD (Đọc sách)
-Giao nhận hàng hóa và container
-Chất chứa hàng hóa và container
-Thủ tục hải quan
-Gom hàng lẻ, đóng rút hàng cho container
-Sửa chữa, vệ sinh container
-Tái chế, đóng gói, dán nhãn hàng hóa…
ü CẤU TRÚC CỦA ICD (Tự Đọc sách)
1. Cảng cạn ICD là gì?
ICD là viết tắt của Inland Container Depot, được hiểu là cảng
cạn hay cảng nội địa, cảng khô.
Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận
tải, là đấu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển,
cảng đường thuỷ nội địa, cảng HK, cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt.
Cảng cạn là phần mở rộng của cảng biển, được xây dựng trong
nội địa để có thể đáp ứng nhu cầu thông quan của các lô hàng.
Sự hình thành của ICD giúp cho các cảng biển thoát khỏi tình
trạng ùn ứ hàng hoá, việc thông quan nhanh hơn, dễ kiểm soát hơn và
hiệu quả được nâng lên rất nhiều!

56
2. Cấu trúc của một ICD
• Bãi nguyên chứa container
• Cổng giao nhận các container.
• Khu vực chuyên dụng vệ sinh container.
• Khu vực kho ngoại quan.
• Khu vực diểm thu gom hàng lẻ, hay còn gọi là kho hàng CFS.
• Khu vực dành cho thủ tục hành chính, thông quan hàng hoá.
• Nhà xưởng sửa chữa.
• Khu vực chuyên đóng gói hàng hoá.
• Khu vực thông quan hàng hoá.
57

You might also like