Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA

BÁO CÁO
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Đề tài :
THIẾT KẾ MẠCH CẢNH BÁO TRỘM
SỬ DỤNG CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI PIR

GIÁ O VIÊ N HƯỚ NG DẪ N : ThS.LÊ VĂ N CHUNG


SINH VIÊ N THỰ C HIỆ N : NGUYỄ N TRUNG KIÊ N
LỚ P : TỰ ĐỘ NG HÓ A K14A
MÃ SINH VIÊ N : DTC15HD5103030065

Thái Nguyên, Ngày 23 tháng 06 năm 2019

1
LỜI NÓI ĐẦU

Ngà y nay, con ngườ i cù ng vớ i nhữ ng ứ ng dụ ng củ a khoa họ c kỹ thuậ t tiên


tiến củ a thế giớ i, chú ng ta đã và đang ngà y mộ t thay đổ i, vă n minh và hiện đạ i
hơn. Trong đó , Smarthome đang là mộ t xu hướ ng phá t triển râ t mạ nh trong thờ i
gian gầ n đâ y. Mộ t ngô i nhà thô ng minh mang tớ i sự thoả i má i tố i đa cho ngườ i
chủ . Từ nhữ ng bó ng đèn tự độ ng bậ t tắ t, nhữ ng cá nh cử a tự độ ng mở , …

Từ xưa đến nay, vấ n đề an ninh luô n là vấ n đề bứ c thiết đượ c con ngườ i lưu
tâ m hà ng đầ u. Từ khi xuấ t hiện tư hữ u, việc bả o vệ tà i sả n củ a mình luô n là điều
mà ai cũ ng thự c hiện như là bả n nă ng vậ y. Hiện nay khó a đang là hình thứ c đượ c
sử dụ ng thô ng dụ ng nhấ t. Tuy nhiên nhữ ng tên trộ m hoà n toà n có thể bẻ, phá
đượ c khó a, thậ m chí là khó a số điện tử . Do đó cầ n phả i có nhữ ng thiết bị bá o
trộ m, vừ a để chủ nhà nhậ n biết đượ c có kẻ trộ m độ t nhâ p, vừ a để tên trộ m khi
biết đã bị phá t hiện sẽ hoả ng loạ n sẽ phả i quay đầ u bỏ chạ y ngay. Vớ i nhữ ng ngô i
nhà thô ng minh hay că n hộ chung cư, thiết bị bá o trộ m lạ i cà ng cầ n thiết.

Vớ i đề tà i Thự c tậ p chuyên ngà nh lầ n nà y, em lự a chọ n đề tà i “Thiết kế mạ ch


cả nh bá o trộ m sử dụ ng cả m biến hồ ng ngoạ i PIR”. Đề tà i gồ m 5 chương

 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH ĐÈ TÀI


 CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ MODULE CẢM BIẾN PIR.
 CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ BOARD MẠCH ARDUINO UNO.
 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ THỰC THI
 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN.

Do điều kiện, kiến thứ c và thờ i gian cò n hạ n chế nên trong đề tà i nà y,


chú ng em chỉ có thể trình bà y mộ t mô hình đơn giả n, gọ n nhẹ nhưng mang đầ y
đủ nguyên lý hoạ t độ ng củ a mộ t mạ ch chố ng trộ m hoà n chỉnh để từ đó về sau có
thể phá t triển đầ y đủ , hoà n thiện hơn để có thể phụ c vụ trong thự c tế.

Em xin châ n thà nh cả m ơn!

2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI.............................................................................3
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................................3
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống chống trộm.......................................................3
1.1.3 Lựa chọn linh kiện.................................................................................................9
CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ MODULE CẢM BIẾN PIR...................................11
2.1 Tìm hiểu cầu tạo của Module cảm biến PIR..........................................................11
2.1.1 Tìm hiểu về cảm biến PIR...................................................................................11
2.1.2 Cấu tạo chung và mạch nguyên lý của Module cảm biến PIR...........................12
2.1.3 Thiết bị hộ i tụ tia nhiệt cho Module cả m biến PIR..........................................15
2.2 Nguyên lý hoạ t độ ng củ a Module cả m biến PIR.................................................16
2.2.1 Mô i trườ ng hoạ t độ ng củ a cả m biến PIR..........................................................16
2.2.2 Nguyên tắ c hoạ t độ ng củ a module cả m biến PIR............................................16
2.2.3 Mạch điện ứng với cảm biến PIR........................................................................19
2.3 Ứng dụng của cảm biến PIR..................................................................................22
2.3.1 Các ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày của Module cảm biến PIR................22
2.3.2 Các hệ thống ứng dụng của cảm biến PIR...........................................................22
a) Hệ thống chiếu sáng tự động...............................................................................22
b) Hệ thống điều khiển quạt tự động.......................................................................23
c) Hệ thống camera quan sát tự động......................................................................23
d) Hệ thống chống trộm đơn giản............................................................................24
e) Các hệ thống ứng dụng khác...............................................................................24
2.3.3Yêu cầ u sử dụ ng..................................................................................................25
CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ BOARD MẠCH ARDUINO UNO...........................26
3.1 Khái niệm về Arduino............................................................................................26
3.2 Khái quát cấu tạo của ARDUINO UNO................................................................27
3.2.1 Phần cứng............................................................................................................27
3.2.2 Phần mềm Arrduino IDE.....................................................................................33
3.2.3 Một số ứng dụng cơ bản của ARDUINO UNO...................................................39

3
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ THỰC THI....................................................................43
4.1 Thiết kế phần cứng.................................................................................................43
a) Sơ đồ nguyên lý....................................................................................................43
b) Nguyên lý hoạ t độ ng............................................................................................43
4.2.1 Thiết kế phần mềm..............................................................................................44
a) Lưu đồ thuật toán...................................................................................................44
b) Code chương trình.................................................................................................45
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN...........................................................................................46
 Ưu điểm:................................................................................................................46
 Nhược điểm:..........................................................................................................46
 Hướng phát triển....................................................................................................46

4
CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI

1.1CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống chống trộm

Trướ c đâ y, nó i đến cô ng tá c bả o vệ an ninh cũ ng như chố ng trộ m thì chú ng


ta chỉ liên tưở ng đến mộ t điều là thuê ngườ i là m bả o vệ hoặ c là nhờ đến nhữ ng
vậ t nuô i để bả o vệ, ... Ngà y nay vớ i sự phá t triển về cô ng nghiệp cũ ng như kỹ
thuậ t điện tử , tự độ ng hó a, nhấ là kỹ thuậ t điện tử số , con ngườ i đã tạ o ra đượ ng
nhữ ng phá t minh mớ i về lĩnh vự c chố ng trộ m mà trướ c đâ y con ngườ i chú ng ta
chưa nghĩ đến và hiểu nó như thế

Về nguyên tắ c củ a mộ t bộ chố ng trộ m gồ m ba phầ n chính : Cá c sensor, bộ sử


lý trung tâ m và cá c thiết bị cả nh bá o.

Cá c sensor chính là cá c con cả m biến thu thậ p tín hiệu sau đó đưa về bộ xử
lý trung tâ m (có rấ t nhiều loạ i sensor như: sensor khó i, sensor từ , sensor nhiệt,
sensor hồ ng ngoạ i, sensor quang, sensor cơ họ c, sensor á p suấ t, sensor â m thanh,
sensor điện...).

Bộ xử lý trung tâ m là bộ phậ n cá c thô ng tin từ sensor gử i về sau đó sẽ xử lý,


tù y theo ngườ i lậ p[ trình mà nó có thể đưa ra cá c phả n ứ ng khá c nhau khi nhậ n
tín hiệu. Hầ u hết cá c phả n ứ ng củ a bộ điều khiển trung tâ m đượ c đưa ra cá c thiết
bị cả nh bá o để thô ng bá o tình huố ng cho ngườ i sử dụ ng.

Thiết bị cả nh bá o là loa, cò i, điện thoạ i, đèn bá o...

Hiện nà y cá c bộ chố ng trộ m hiện đạ i tích hợ p rấ t nhiều tính nă ng phụ như


nguồ n dự phò ng, mậ t khẩ u điều khiển, tắ t bậ t từ xa qua điện thoạ i, tắ t bậ t hệ
thố ng điện và kết nố i tớ i cá c hệ thố ng thô ng minh khá c,...

a) Trung tâm báo động chống trộm

Đâ y là bộ phậ n dù ng như bộ nã o củ a hệ thố ng để lậ p trình, lưu trữ , biến


nhữ ng mong muố n nhu cầ u củ a ngườ i sử dụ ng thà nh hiện thự c. Ngườ i sử dụ ng

5
có thể bậ t chế độ bá o độ ng khi đi khỏ i nhà hoặ c trướ c khi đi ngủ , hay tắ t chế độ
bá o độ ng khi về nhà hoặ c chỉ đặ t chế độ bá o độ ng từ ng khu vự c trong nhà . Bậ t tắ t
bằ ng tay hoặ c dù ng điều khiển từ xa. Khi xả y ra bá o độ ng có thể tự quay ra số
điện thoạ i củ a cá nhâ n, cá c đơn vị PCCC, bả o về, cả nh sá t...

b) Chức năng
- Có bà n phím điều khiển bậ t tắ t bá o độ ng, lậ p trình hệ thố ng.
- Hoạ t độ ng đượ c 24/24 giờ .
- Chố ng đượ c trườ ng hợ p bá o độ ng giả .
- Bá o độ ng đượ c ra nhiều vù ng.
- Chứ c nă ng đặ t trễ và o, trễ ra để thuậ n tiện cho việc bậ t tắ t bá o độ ng.
- Giá m sá t bá o độ ng độ c lậ p cho từ ng kênh riêng biệt hay cù ng lú c cho
tấ t cả .
- Có nguồ n dự phò ng khi cú p điện (như á c quy, pin...).
- Nhậ t biết bá o độ ng cho từ ng khu vự c riêng rẽ.
- Gắ n đượ c cá c thiết bị ngoạ i vi bá o độ ng như : đầ u hồ ng ngoạ i, BEAM,
bá o GAS, bá o khó i, bá o nhiệt, cò i, ...
- DÙ ng nguồ n 220v AC – 5hz.
- Ngà y nay trên thị trườ ng có rấ t nhiều loạ i mạ ch chố ng trộ m khá c
nhau như :
Mạ ch chố ng trộ m dù ng hồ ng ngoạ i.
Mạ ch chố ng trộ m dù ng laser.
Mạ ch chố ng trộ m dù ng cá c loạ i cả m biến khá c nhau.

Vớ i đề tà i Thự c tậ p chuyên ngà nh lầ n nà y, em lự a chọ n đề tà i “ Thiết kế mạch


cảnh báo trộm sử dụng cảm biến hồng ngoại PIR”.

1.1.2 Yêu cầu đề tài


Do những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hiện đại, tất cả các thiết bị tiên tiến
được ra đời để phục vụ nhu cầu của con người. Em chọn đề Thiết kế mạch cảnh báo
trộm sử dụng cảm biến hồng ngoại PIR.

6
Sơ đồ khối cửa hệ thống :

Hình 1.1 Sơ đồ khối

a) Khối nguồn

Cung cấ p điện á p 5V cho toà n mạ ch.

b) Khối cảm biến

Module cả m biến PIR có nhiệm vụ cả m nhậ n đượ c sự xuấ t hiện củ a cá c

thâ n nhiệt và xuấ t ra mứ c 0 hoặ c mứ c 1 cho đầ u và o IC Atmega328p củ a Arduino


để xử lí và đưa tớ i khố i bá o độ ng.

c) Khối xử lý

Khố i xử lý là 1 Arduino mà IC Atmega328P là m trung tâ m, có nhiệm vụ xử


lý tín hiệu từ cả m biến và đưa ra tín hiệu đến khố i bá o độ ng.

7
Hình 1.2 Sơ đồ chân IC Atmega328P

ATmega328 có tên đầ y đủ là ATmega328P-PU, là linh hồ n củ a board mạ ch


Arduino, sứ c mạ nh phầ n cứ ng mà Arduino Uno có đượ c là từ đâ y.

ATmega328 là mộ t chíp vi điều khiển đượ c sả n xuấ t bờ i hã ng Atmel thuộ c


họ MegaAVR có sứ c mạ nh hơn hẳ n Atmega8. Atmega 328 là mộ t bộ vi điều khiển
8 bít dự a trên kiến trú c RISC bộ nhớ chương trình 32KB ISP flash có thể ghi xó a
hà ng nghìn lầ n, 1KB EEPROM, mộ t bộ nhớ RAM vô cù ng lớ n trong thế giớ i vi xử lý
8 bít (2KB SRAM).

Hình 1.3 IC ATmega328P

8
Vớ i 32 châ n có thể sử dụ ng cho cá c kết nố i và o hoặ c ra i/O, 32 thanh ghi, 3
bộ timer/counter có thể lậ p trình, có cá c gắ t nộ i và ngoạ i (2 lệnh trên mộ t vector
ngắ t), giao thứ c truyền thô ng nố i tiếp USART, SPI, I2C. Ngoà i ra có thể sử dụ ng bộ
biến đổ i số tương tự 10 bít (ADC/DAC) mở rộ ng tớ i 8 kênh, khả nă ng lậ p trình
đượ c watchdog timer, hoạ t độ ng vớ i 5 chế độ nguồ n, có thể sử dụ ng tớ i 6 kênh
điều chế độ rộ ng xung (PWM), hỗ trợ bootloader.

Atemega328 có khả nă ng hoạ t độ ng trong mộ t dả i điện á p rộ ng (1.8V –


5.5V), tố c độ thự c thi (thô ng lượ ng) 1MIPS trên 1MHz

Ngà y nay vi điều khiển Atmega328 thự c sử đượ c sử dụ ng phổ biến từ cá c dự á n


nhỏ củ a sinh viên, họ c sinh vớ i giá thà nh rẻ, xử lý mạ nh mẽ, tiêu tố n ít nă ng lượ ng
(chế độ hoạ t độ ng : 0.2 mA, chế độ ngủ : 0.1 μA, chế độ tích kiệm: 0.75 μA) và sự
hỗ trợ nhiệt tình củ a cộ ng đồ ng ngườ i dù ng AVR. Và khô ng thể khô ng nhắ c tớ i sự
thà nh cô ng củ a Vi điều khiển Atmega328 trong dự á n mã nguồ n mở Arduino vớ i
cá c modul Adruino Uno (R3), Arduino Nano, Arduino Pro mini nhữ ng sả n phẩ m
dẫ n dắ t chú ng ta và o thế giớ i mã nguồ n mở để hoà n thà nh mộ t chương trình
trong “nhá y mắ t”.

Các thông số chính của vi điều khiển Atmega328P-PU như sau:

+ Kiến trú c: AVR 8bit

+ Xung nhịp lớ n nhấ t: 20Mhz

+ Bộ nhớ chương trình (FLASH): 32KB

+ Bộ nhớ EEPROM: 1KB

+ Bộ nhớ RAM: 2KB

+ Điện á p hoạ t độ ng rộ ng: 1.8V - 5.5V

+ Số timer: 3 timer gồ m 2 timer 8-bit và 1 timer 16-bit

+ Số kênh xung PWM: 6 kênh (1timer 2 kênh)

d) Khối bao động

9
Khi có xung từ khố i thu phá t hồ ng ngoạ i sẽ phá t ra bá o độ ng.

1.1.3 Lựa chọn linh kiện


 Arduino Uno R3

Hình 1.4 : Arduino UNO R3

 Khối thu phát hồng ngoại

Cả m biến thâ n nhiệt chuyển độ ng PIR (Passive infrared sensor) HC-SR501


đượ c sử dụ ng để phá t hiện chuyển độ ng củ a cá c vậ t thể phá t ra bứ c xạ hồ ng
ngoạ i (con ngườ i, con vậ t, cá c vậ t phá t nhiệt,...), cả m biến có thể chỉnh đượ c độ
nhạ y để giớ i hạ n khoả ng cá ch bắ t xa gầ n cũ ng như cườ ng độ bứ c xạ củ a vậ t thể
mong muố n, ngoà i ra cả m biến cò n có thể điều chỉnh thờ i gian kích trễ (giữ tín
hiệu bao lâ u sau khi kích hoạ t) qua biến trở tích hợ p sẵ n.

10
Hình 1.5 Cảm biến PIR

 Khối báo động:

Khố i đượ c thiết kế để khi có trộ m sẽ có cò i bá o vớ i thờ i gian khoả ng 10


giâ y và đèn led sá ng.

+ Còi báo động:

Hình 1.6 Còi báo động

Điện á p hoạ t độ ng: 3.5V – 5.5V

Dò ng hoạ t độ ng: <25mA

Tầ n số â m thanh: 2500Hz

+ Đèn Led đơn

HÌnh 1.7 Đèn Led đơn

Thô ng số :

11
 Đườ ng kính LED: Phi 5
 Điện á p hoạ t độ ng: 2-3V
 Có 2 châ n  m/Dương

CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ MODULE CẢM BIẾN PIR

2.1 Tìm hiểu cầu tạo của Module cảm biến PIR.

2.1.1 Tìm hiểu về cảm biến PIR

PIR là viết tắ t củ a chữ Passive InfraRed sensor (PIR sensor), tứ c là bộ cả m


biến thụ độ ng dù ng nguồ n kích thích là tia hồ ng ngoạ i . Tia hồ ng ngoạ i (IR) chính
là cá c tia nhiệt phá t ra từ cá c vậ t thể có nhiệt độ . Trong cá c cơ thể số ng như con
ngườ i chú ng ta luô n có thâ n nhiệt (thô ng thườ ng là ở 37 độ C), và từ cơ thể chú ng
ta sẽ luô n phá t ra cá c tia nhiệt, hay cò n gọ i là cá c tia hồ ng ngoạ i, ngườ i ta sẽ dù ng
mộ t tế bà o điện để chuyển đổ i tia nhiệt ra dạ ng tín hiệu điện và nhờ đó mà có thể
làm ra cả m biến phá t hiện cá c vậ t thể nó ng đang chuyển độ ng. Cả m biến nà y gọ i
là thụ độ ng vì nó khô ng dù ng nguồ n nhiệt tự phá t (là m nguồ n tích cự c, hay chủ
độ ng) mà chỉ phụ thuộ c và o cá c nguồ n nhiệt phá t ra từ bên ngoà i, đó là thâ n
nhiệt củ a cá c thự c thể khá c, như con ngườ i, con vậ t...

Hình 2.1 Cảm biến thu phát hồng ngoại PIR

12
Module cả m biến PIR nà y là mộ t mạ ch điện đượ c tích hợ p bao gồ m cả m
biến PIR cá c mạ ch chứ c nă ng như mạ ch khuếch đạ i, mạ ch so sá nh và mạ ch đình
thờ i tấ t cả cá c khố i đượ c thiết kế thà nh mộ t mạ ch hoà n chỉnh. Mạ ch có 3 chân để
kết nố i gồ m mộ t châ n nố i nguồ n, mộ t châ n nố i mass và mộ t châ n output tín hiệu
ngõ .

2.1.2 Cấu tạo chung và mạch nguyên lý của Module cảm biến PIR

Hình 2.2 Cấu tạo chung của Cảm biến PIR

Cấ u tạ o củ a module cả m biến PIR gồ m cá c khố i: cả m biến PIR, khố i khuếch


đạ i tín hiệu, khố i so sá nh, khố i định thờ i delay và tín hiệu đượ c đưa ra cô ng tắ t tự
độ ng để điều khiển cá c thiết bị khá c

Mạch đinh Điều khiển


Cảm biến Khuếch đại So sánh thời có điều tự động
(sensor) (amplifier) (Comparisons) chỉnh (Auto
13
(delay) control)
Hình 2.3 Các khối của cảm biến PIR

Ngườ i ta đã thiết kế ra mộ t loạ i IC đượ c tích hợ p tấ t cả cá c khố i trên


và o đó , IC có tên là BISS0001. IC BISS0001 có 16 châ n và có hình dạ ng như
hình 2.3.

Hình 2.4 IC BIS0001

Cấ u tạ o bên trong IC BISS0001

Hình 2.5 Cấu tạo trong của IC BIS0001

14
Cấ u tạ o bên trong IC BISS0001:

Hình 2.6 mạch điện của cảm biến PIR

Đâ y là mạ ch điện củ a module cả m biến PIR (Hình 12) bao gồ m có ngõ và o là


cả m biến PIR, qua khố i xử lí BISS0001 và đượ c tín hiệu ngõ ra Output, tín hiệu
ngõ ra nà y đượ c biến thà nh tín hiệu số có thể giao tiếp vớ i cá c thiết bị số khá c.

Mạ ch trên ngõ ra đượ c mắ c thêm cả m khố i cô ng tắ c transistor và relay 12V.

2.1.3 Thiết bị hội tụ tia nhiệt cho Module cảm biến PIR

Cá c tia nhiệt phá t ra từ cá c vậ t thể số ng rấ t yếu và rấ t phâ n tá n, để tă ng độ


rộ ng cho đầ u dò cũ ng như hộ i tụ cá c tia nhiệt lạ i đú ng và o vị trí củ a cả m biến PIR,
ngườ i ta dù ng kính Fresnel (Hình 13 ) để chụ p lên đầ u cả m biến PIR. Đồ ng thờ i
cũ ng giú p cho cả m biến trá nh đượ c cá c tia tử ngoà i từ m*ô i trườ ng bên ngoà i
chiểu và o đầ u cả m biến.

15
Hình 2.7 Kính Fresnel

Hình 2.8 Hình ảnh kính Fresnel hội tụ các tia nhiệt vào vị trí của cảm biến PIR

16
2.2 Nguyên lý hoạt động của Module cảm biến PIR

2.2.1 Môi trường hoạt động của cảm biến PIR

Cả m biến PIR chỉ hoạ t độ ng trong khoả ng nhiệt độ từ -30 độ C đến 70 độ C.


Có nghĩa là cả m biến chỉ là m việc đượ c trong khoả ng nhiệt độ trên, cá c tia nhiệt
phá t ra từ cá c vậ t thể phả i nằ m trong khoả ng nhiệt độ trên.

2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của module cảm biến PIR

Nguyên lý chung: module cả m biến PIR hoạ t độ ng dự a trên nguyên lí cả m


ứ ng cá c tia nhiệt củ a cá c vậ t thể số ng phá t ra, khi cả m biến pyroelectric thứ nhấ t
nhậ n đượ c tia nhiệt, nó sẽ phá t ra tín hiệu và khi nguồ n nó ng di chuyển ngang, sẽ
đến cả m biến pyroelectric thứ hai và cả m biến pyroelectric 2 nhậ n đượ c tia nhiệt
và nó lạ i phá t ra tín hiệu điện. Sự xuấ t hiện củ a 2 tín hiệu nà y nhậ n biết rằ ng đã
có mộ t nguồ n nhiệt di độ ng ngang và mạ ch điện tử sẽ phá t ra tín hiệu điều khiển.

Nguyên tắ c hoạ t độ ng: Ở trạ ng thá i thườ ng trự c khi chưa có tia nhiệt di
chuyển và o đầ u dò củ a cả m biến thì tín hiệu đang ở mứ c 0, và mạ ch khô ng hoạ t
độ ng. Khi có mộ t vậ t chuyển độ ng và o đầ u dò nhiệt PIR thì cá c tia nhiệt từ vậ t
thể đó phá t ra sẽ đi qua thấ u kính Fresnel cá c tia nhiệt nà y sẽ hộ i tụ và o đầ u dò
PIR, khi mớ i và o vù ng dò củ a cả m biến thì cá c tia nhiệt nà y chỉ hộ i tụ và o cả m
biến pyroelectric thứ 1, thì mứ c 0 củ a cả m biến thứ nhấ t sẽ lên 1, kế đến trong
khoả ng thờ i gian rấ t nhỏ vậ t sẽ di chuyển ngang qua tớ i cả m biến pyroelectric
thứ 2 cũ ng tương tự như cả m biến thứ nhấ t nó sẽ chuyển từ mứ c 0 lên mứ c 1 cả 2
tín hiệu nà y sẽ qua 1 mộ t bộ khuếch đạ i thứ nhấ t là FET, kế đến tín hiệu ngõ ra
củ a cả m biến PIR ở chân 2 (Source) sẽ và o mộ t mạ ch khuếch đạ i nữ a, mạ ch
khuếch đạ i nà y sẽ khuếch đạ i tín hiệu lên mứ c cầ n thiết theo theo thiết kế sẵn củ a
nhà sản xuấ t, kế đến tín hiệu nà y sẽ đến mộ t mạ ch so sá nh để xuấ t ra tín hiệu
chuẩ n kỹ thuậ t số mứ c 1 tứ c là mạ ch đang hoạ t độ ng, ngượ c lạ i ở mứ c 0 mạ ch
khô ng hoạ t độ ng. Trong thự c tế vậ t phá t ra tia hồ ng ngoạ i có thể di chuyển
nhanh, chậ m hoặ c có thể đứ ng yên trong vù ng quét củ a cả m ứ ng, vì thế ta cầ n
mạ ch là m trễ tín hiệu lâu hơn so vớ i tín hiệu nhậ n đượ c trong thự c tế để ta có thể
điều chỉnh thiết bị hoạ t độ ng trong khoả n thờ i gian mà chú ng ta mong muố n. từ

17
đâ y tín hiệu củ a module cả m biến đượ c đưa ra ngoà i để kết nố i vớ i cá c thiết bị
khá c.

Chú ng ta sẽ xem hoạ t độ ng củ a mạ ch qua cá c hình mô tả dướ i đâ y: Vớ i hình


bó ng đèn là tín hiệu output củ a module PIR, đèn tắt là mứ c 0, đèn sá ng là mứ c 1,
hình cả m biến PIR vớ i 2 bả ng pyroelectric lú c đầ u sẽ là mà u lợ t khi chưa có vậ t
di chuyển và o vù ng phá t hiện tín hiệu là 1 đườ ng thẳ ng (H2.10).

Hình 2.9 Khi chưa có vật di chuyển vào vùng phát tín hiệu

Tiếp đến vậ t thể di chuyển và o vù ng ả nh hưở ng 1 tín hiệu bắ t đầ u xuấ t hiện,


hình cả m biến PIR bả ng pyroelectric 1 đậ m lên nhưng ngõ ra củ a PIR là hình bó ng
đèn vẫ n tắ t (Hình 2.11).

18
Hình 2.10 Khi có vật vào vùng ảnh hưởng 1

Khi vậ t thể đi và o vù ng ả nh hưở ng thứ 2 thì tín hiệu hình cả m biến PIR củ a
bả ng pyroelectric 1 sẽ lợ t đi, bả ng 2 đậ m lên tín hiệu xuấ t hiện ở bả ng 2, hình
bó ng đèn sá ng lên, tín hiệu output củ a module PIR lú c nà y là 1 (Hình 2.12).

Hình 2.11 Khi có vật vào vùng ảnh hưởng 2

Khi vậ t thể đi qua khỏ i vù ng ả nh hưở ng 2 thì tín hiệu đã trở về 0 nhưng đèn
vẫ n cò n sá ng vì lú c nà y mạ ch delay vẫ n duy trù y tín hiệu ngõ ra củ a module PIR ở
mứ c 1 (Hình 2.13).

19
Hình 2.12 Khi vật ra khỏi vùng ảnh hưởng

Đến mộ t thờ i gian cà i đặ t trướ c nhấ t định nà o đó thì đèn sẽ tắ t, tín hiệu sẽ
trở về 0, mạ ch ở trạ ng thá i thườ ng trự c (Hình 2.14).

Hình 2.13 Khi không xuất hiện tín hiệu

2.2.3 Mạch điện ứng với cảm biến PIR

Module cả m biến PIR nó hoạ t độ ng giố ng như mộ t cả m biến PIR và chỉ có 1


ngõ ra output thô i vì thế chú ng ta cầ n ghép nố i vớ i cá c thiết bị khá c mớ i có thể

20
điều khiển cá c thiết bị hoạ t độ ng. Dướ i đâ y sẽ giớ i thiệu mộ t số linh kiện và cá ch
ghép nố i.

a) Ghép nối cảm biến PIR với relay

Dướ i đâ y là mạ ch nguyên lý về cá ch ghép nố i vớ i relay. Mạ ch nà y hoạ t


độ ng dự a trên sự bậ t tắ t củ a relay, khi tín hiệu củ a module PIR là mứ c1 thì
lú c đó relay hoạ t độ ng, khi tín hiệu là mứ c 0 thì relay ngừ ng hoạ t độ ng. Từ
relay chú ng ta sẽ mắ c vớ i cá c thiết bị khá c để điều khiển hoạ t độ ng.
Phương phá p nà y dù ng để điều khiển cá c thiết bị như đèn và chuô ng bá o
độ ng.

Hình 2.14 Sơ đồ mạch nguyên lý về các ghép nối relay

b)Ghép nối cảm biến PIR với Transisto

Mạ ch nà y hoạ t độ ng dự a trên sự phâ n cự c bả o hò a củ a transistor, lú c


nà y

transistor đó ng vai trò như 1 cô ng tắ c đó ng mở .

21
Hình 2.15 Ghép nối cảm biến PIR với Transistor

c) Ghép nối cảm biến PIR với các họ vi điều khiển, Arduino

Dướ i đâ y là cá c hình ả nh module PIR giao tiếp vớ i vi điều khiển, mạ ch


hoạ t độ ng dự a trên sự điều khiển củ a cá c họ vi điều khiển đượ c lậ p trình
bở i ngườ i sử dụ ng.

Hình 2.16 Cảm biến PIR ghép nối với Vi điều khiển.

22
Hình 2.17 Cảm biến PIR ghép nối với Arduino.

2.3 Ứng dụng của cảm biến PIR

2.3.1 Các ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày của Module cảm biến
PIR

Trong cuộ c số ng hà ng ngà y củ a chú ng ta có rấ t nhiều thiết bị hoạ t độ ng vớ i


cá c phương phá p bậ t tắ t thủ cô ng. Qua tìm hiểu và khả o sá t ứ ng dụ ng module
cả m biến PIR nhậ n thấ y rằ ng khi kết hợ p vớ i cá c thiết bị ghép nố i như relay,
transistor, vi điều khiển thì có rấ t nhiều ứ ng dụ ng có ích cho cuộ c số ng hằ ng
ngà y như:

- Hệ thố ng chiếu sá ng tự độ ng trong cá c tò a nhà vă n phò ng.

- Hệ thố ng điều khiển quạ t tự độ ng trong cá c tò a tò a nhà vă n phò ng.

- Hệ thố ng camera quan sá t tự độ ng.

- Hệ thố ng chố ng trộ m đơn giả n.

- Cá c hệ thố ng kết hợ p ứ ng dụ ng khá c.

2.3.2 Các hệ thống ứng dụng của cảm biến PIR

a) Hệ thống chiếu sáng tự động


23
Cảm biến PIR Mạch Relay Thiết bị đèn chiếu sáng

Hình 2.18. Hệ thống chiếu sáng tự động

Hệ thố ng bao gồ m 3 phầ n: module cả m biến PIR, mạ ch relay, và đèn


chiếu sá ng. Ta sẽ lắ p rá p hệ thố ng nà y và o trầ n củ a cá c toà nhà . Hệ thố ng sẽ
tự độ ng đó ng tắ t cá c thiết bị chiếu sá ng tự độ ng, khi có ngườ i đèn sẽ tự độ ng
bậ t sá ng, ngượ c lạ i đèn sẽ tự độ ng tắ t. Hệ thố ng nà y sẽ giú p con ngườ i có thể
tiết kiệm đượ c điện nă ng trá nh lã ng phí khi khô ng sử dụ ng mà thiết bị chiếu
sá ng vẫ n bậ t. Giú p chú ng ta tiết kiệm đượ c nguồ n nhâ n lự c điều khiển cá c
thiết bị.

Mở rộ ng thêm chú ng ta sẽ kiết hợ p cả m biến vớ i vi xử lý để tạ o ra hệ


thố ng hoà n chỉnh và tiện ích hơn.

b)Hệ thống điều khiển quạt tự động

Cảm biến PIR Mạch BJT Hệ thống quạt dân dụng

Hình 2.19. Hệ thống điều khiển quạt tự động

Hệ thố ng bao gồ m 3 phầ n: module cả m biến PIR, mạ ch cô ng tắ t BJT, hệ


thố ng quạ t dâ n dụ ng. Hệ thố ng hoạ t độ ng dự a trên nguyên lý phâ n cự c cho
BJT, BJT sẽ hoạ t độ ng trong trạ ng thá i bã o hò a giố ng như 1 cô ng tắ c, ta sẽ sử
dụ ng nguyên tắ c hoạ t độ ng nà y để điều khiển quạ t tự độ ng đó ng mở , để
trá nh sự lã ng phí khi trong mộ t că n phò ng có ít ngườ i nhưng tấ t cả cá c quạ t
đều mở . Quạ t chỉ đượ c mở khi có ngườ i đang hoạ t độ ng trong phò ng tạ i vị
trí quạ t đượ c lắ p mà thô i. Trá nh đượ c việc phả i điều khiển bằ ng tay khi mộ t

24
hệ thố ng cô ng tắ c dà y đặ t khó mà xá c định đượ c vị trí.

Mở rộ ng thêm chú ng ta sẽ kiết hợ p cả m biến vớ i vi xử lý để tạ o ra hệ


thố ng hoà n chỉnh và tiện ích hơn.

c) Hệ thống camera quan sát tự động

Cảm biến PIR Hệ thống điều khiển Camera kỹ thuật số

Hình 2.20. Hệ thống camera quan sát tự động

Hệ thố ng nà y ứ ng dụ ng để điều khiển cá c camera quan sá t nhữ ng khu


vự c có chuyển độ ng củ a con ngườ i vì lú c đó camera chỉ hướ ng đến nhữ ng nơi
phá t ra tia nhiệt vì hoạ t độ ng củ a cả m biến PIR. Hệ thố ng gồ m 3 phầ n:
Module cả m biến PIR, Hệ thố ng điều khiển là cá c vi xử lí, Camera kỹ thuậ t số
sẽ ghi lạ i cá c hình ả nh dù ng cho cá c hệ thố ng quan sá t an ninh.

d) Hệ thống chống trộm đơn giản

Cảm biến PIR Mạch relay Chuông báo động

Hình 2.21. Hệ thống chống trộm đơn giản

Hệ thố ng gồ m có 3 phầ n: module cả m biến PIR, mạ ch relay, và chuô ng bá o


độ ng. Mạ ch hoạ t độ ng khi phá t hiện ngườ i lạ đi và o vù ng quét củ a cả m biến củ a
PIR khi đó relay hoạ t độ ng là m cho chuô ng bá o độ ng sẽ reo lên. Hệ thố ng nà y rấ t
đơn giả n, hoạ t độ ng tố t, tuy nhiên đâ y chưa phả i là hệ thố ng chố ng trộ m tố i ưu.

Mở rộ ng thêm nếu chú ng ta kết hợ p cả module cả m biến PIR vớ i camera


đượ c điều khiển qua vi xử lí thì hệ hố ng sẽ trở nên hiệu quả và chính xá c hơn.

25
Và vớ i đề tà i Thự c tậ p nà y em lự a chọ n Thiết kế hệ thống chống trộm đơn
giản.

e) Các hệ thống ứng dụng khác

Ngoà i cá c hệ thố ng ở trên module cả m biến PIR cò n nhiều ứ ng dụ ng


khá c rấ t hữ u ích như:

• Hệ thố ng đó ng mở vò i nướ c tự độ ng dù ng module cả m biến PIR


để phá t hiện ngườ i, hệ thố ng nà y giú p ích trong việc tiết kiệm
nướ c, trá nh lã ng phí khi sử dụ ng.

• Hệ thố ng đó ng mở củ a tự độ ng trong cá c tò a nhà , siêu thị,.... Hệ


thố ng hoạ t độ ng dự a trên cả m biến tia nhiệt củ a module cả m
biến PIR, khi phá t hiện ngườ i đến gầ n cử a thì cử a sẽ tự độ ng mở ,
khi ngườ i đi khỏ i cử a sẽ tự độ ng đó ng lạ i.

• Ngoà i ra khi kết hợ p module cả m biến PIR vớ i cá c cả m biến khá c


chú ng ta có thể thiết kế cá c hệ thố ng ứ ng dụ ng thô ng minh vớ i
rấ t nhiều tính nă ng hữ u ích, nó sẽ giú p ích rấ t nhiều cho con
ngườ i trong hoạ t độ ng hằ ng ngà y......

2.3.3 Yêu cầu sử dụng

Khi sử dụ ng module cả m biến PIR, cầ n lưu ý mộ t số đặ c điểm sau:

Phả i xem mô i trườ ng hoạ t độ ng củ a cả m biến có nằ m trong giớ i hạ n


nhiệt độ cho phép khô ng. Vì ngoà i khoả ng giớ i hạ n đó có thể là m hư cả m
biến.

Phả i xem nguồ n sử dụ ng có đú ng như giớ i hạ n củ a nhà sả n xuấ t


khô ng, nếu vượ t quá cũ ng có thể là m hỏ ng cả m biến.

Ngoà i ra xem cá c thiết bị ghép nố i chung vớ i module cả m biến PIR có


thể đá p ứ ng kịp khô ng.

Tó m lạ i khi dù ng module PIR thì nên xem cá c thô ng số kỹ thuậ t củ a


nhà sả n suấ t.

26
CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ BOARD MẠCH ARDUINO UNO

3.1 Khái niệm về Arduino

Arduino là mộ t board mạ ch vi xử lý, nhằ m xâ y dự ng cá c ứ ng dụ ng tương tá c


vớ i nhau hoặ c vớ i mô i trườ ng đuợ c thuậ n lợ i hơn. Phầ n cứ ng bao gồ m mộ t board
mạ ch nguồ n mở đượ c thiết kế trên nền tả ng vi xử lý AVR Atmel 8bit, hoặ c ARM
Atmel 32-bit. Nhữ ng Model hiện tạ i đượ c trang bị gồ m 1 cổ ng giao tiếp USB, 6

27
châ n đầ u và o analog, 14 châ n I/O kỹ thuậ t số tương thích vớ i nhiều board mở
rộ ng khá c

Arduino là gì mà có thể khiến ngay cả nhữ ng sinh viên và nhà nghiên cứ u tạ i


cá c trườ ng đạ i họ c danh tiếng như MIT, Stanford, Carnegie Mellon phả i sử dụ ng;
hoặ c ngay cả Google cũ ng muố n hỗ trợ khi cho ra đờ i bộ kit Arduino Mega ADK
dù ng để phá t triển cá c ứ ng dụ ng Android tương tá c vớ i cả m biến và cá c thiết bị
khá c?

Hình 3.1 Board mạch ARDUINO

Arduino thậ t ra là mộ t board mạ ch vi xử lý đượ c dù ng để lậ p trình tương tá c


vớ i cá c thiết bị phầ n cứ ng như cả m biến, độ ng cơ, đèn hoặ c cá c thiết bị khá c. Đặ c
điểm nổ i bậ t củ a Arduino là mô i trườ ng phá t triển ứ ng dụ ng cự c kỳ dễ sử dụ ng,
vớ i mộ t ngô n ngữ lậ p trình có thể họ c mộ t cá ch nhanh chó ng ngay cả vớ i ngườ i ít
am hiểu về điện tử và lậ p trình. Và điều là m nên hiện tượ ng Arduino chính là mứ c
giá rấ t thấ p và tính chấ t nguồ n mở từ phầ n cứ ng tớ i phầ n mềm. Chỉ vớ i khoả ng
$30, ngườ i dù ng đã có thể sở hữ u mộ t board Arduino có 20 ngõ I/O có thể tương
tá c và điều khiển chừ ng ấ y thiết bị.

Đượ c giớ i thiệu và o nă m 2005, nhữ ng nhà thiết kế củ a Arduino cố gắ ng


mang đến mộ t phương thứ c dễ dà ng, khô ng tố n kém cho nhữ ng ngườ i yêu thích,
sinh viên và giớ i chuyên nghiệp để tạ o ra nhữ ng nhiết bị có khả nă ng tương tá c
vớ i mô i trườ ng thô ng qua cá c cả m biến và cá c cơ cấ u chấ p hà nh. Nhữ ng ví dụ phổ
28
biến cho nhữ ng ngườ i yêu thích mớ i bắ t đầ u bao gồ m cá c robot đơn giả n, điều
khiển nhiệt độ và phá t hiện chuyển độ ng. Đi cù ng vớ i nó là mộ t mô i trườ ng phá t
triển tích hợ p (IDE) chạ y trên cá c má y tính cá nhâ n thô ng thườ ng và cho phép
ngườ i dù ng viết cá c chương trình cho Aduino bằ ng ngô n ngữ C hoặ c C++.

Hình 3.2 ARDUINO MEGA2560

Hình 3.3 ARDUINO UNO Hình 3.4 ARDUINO ETHERNET SHILE

3.2 Khái quát cấu tạo của ARDUINO UNO

3.2.1 Phần cứng

Mộ t mạ ch Arduino bao gồ m mộ t vi điều khiển AVR vớ i nhiều linh kiện bổ


sung giú p dễ dà ng lậ p trình và có thể mở rộ ng vớ i cá c mạ ch khá c. Mộ t khía cạ nh
quan trọ ng củ a Arduino là cá c kết nố i tiêu chuẩ n củ a nó , cho phép ngườ i dù ng kết
nố i vớ i CPU củ a board vớ i cá c module thêm và o có thể dễ dà ng chuyển đổ i, đượ c
gọ i là shield. Và i shield truyền thô ng vớ i board Arduino trự c tiếp thô ng qua cá c
châ n khá c nhau, nhưng nhiều shield đượ c định địa chỉ thô ng qua serial bus I2C-
nhiều shield có thể đượ c xếp chồ ng và sử dụ ng dướ i dạ ng song song. Arduino

29
chính thứ c thườ ng sử dụ ng cá c dò ng chip megaAVR, đặ c biệt là ATmega8,
ATmega168, ATmega328, ATmega1280, và ATmega2560.

Mộ t và i cá c bộ vi xử lý khá c cũ ng đượ c sử dụ ng bở i cá c mạ ch Aquino tương


thích. Hầ u hết cá c mạ ch gồ m mộ t bộ điều chỉnh tuyến tính 5V và mộ t thạ ch anh
giao độ ng 16 MHz (hoặ c bộ cộ ng hưở ng ceramic trong mộ t và i biến thể), mặ c dù
mộ t và i thiết kế như LilyPad chạ y tạ i 8 MHz và bỏ qua bộ điều chỉnh điện á p
onboard do hạ n chế về kích cỡ thiết bị. Mộ t vi điều khiển Arduino cũ ng có thể
đượ c lậ p trình sẵ n vớ i mộ t boot loader cho phép đơn giả n là upload chương trình
và o bộ nhớ flash on-chip, so vớ i cá c thiết bị khá c thườ ng phả i cầ n mộ t bộ nạ p bên
ngoà i. Điều nà y giú p cho việc sử dụ ng Arduino đượ c trự c tiếp hơn bằ ng cá ch cho
phép sử dụ ng 1 má y tính gố c như là mộ t bộ nạ p chương trình.

Hình 3.5 Phần cứng ARDUINO UNO

Theo nguyên tắ c, khi sử dụ ng ngă n xếp phầ n mềm Arduino, tấ t cả cá c board


đượ c lậ p trình thô ng qua mộ t kết nố i RS-232, nhưng cá ch thứ c thự c hiện lạ i tù y
thuộ c và o đờ i phầ n cứ ng. Cá c board Serial Arduino có chứ a mộ t mạ ch chuyển đổ i
giữ a RS232 sang TTL. Cá c board Arduino hiện tạ i đượ c lậ p trình thô ng qua cổ ng

30
USB, thự c hiện thô ng qua chip chuyển đổ i USB-to-serial như là FTDI FT232. Và i
biến thể, như Arduino Mini và Boarduino khô ng chính thứ c sử dụ ng mộ t board
adapter hoặ c cá p nố i USB-to-serial có thể thá o rờ i đượ c, Bluetooth hoặ c cá c
phương thứ c khá c. (Khi sử dụ ng mộ t cô ng cụ lậ p trình vi điều khiển truyền thố ng
thay vì ArduinoIDE, cô ng cụ lậ p trình AVR ISP tiêu chuẩ n sẽ đượ c sử dụ ng.)

Board Arduino sẽ đưa ra hầ u hết cá c châ n I/O củ a vi điều khiển để sử dụ ng


cho nhữ ng mạ ch ngoà i. Diecimila, Duemilanove, và bâ y giờ là Uno đưa ra 14 châ n
I/O kỹ thuậ t số , 6 trong số đó có thể tạ o xung PWM (điều chế độ rộ ng xung) và 6
châ n input analog, có thể đượ c sử dụ ng như là 6 châ n I/O số . Nhữ ng châ n nà y
đượ c thiết kế nằ m phía trên mặ t board, thô ng qua cá c header cá i 0.10-inch (2.5
mm). Nhiều shield ứ ng dụ ng plug-in cũ ng đượ c thương mạ i hó a. Cá c board
Arduino Nano, và Arduino-compatible Bare Bones Board và Boarduino có thể
cung cấ p cá c châ n header đự c ở mặ t trên củ a board dù ng để cắ m và o cá c
breadboard.

Có nhiều biến thể như Arduino-compatible và Arduino-derived. Mộ t và i


trong số đó có chứ c nă ng tương đương vớ i Arduino và có thể sử dụ ng để thay thế
qua lạ i. Nhiều mở rộ ng cho Arduino đượ c thự c thiện bằ ng cá ch thêm và o cá c
driver đầ u ra, thườ ng sử dụ ng trong cá c trườ ng họ c để đơn giả n hó a cá c cấ u trú c
củ a cá c 'con rệp' và cá c robot nhỏ . Nhữ ng board khá c thườ ng tương đương về
điện nhưng có thay đổ i về hình dạ ng-đô i khi cò n duy trì độ tương thích vớ i cá c
shield, đô i khi khô ng. Và i biến thể sử dụ ng bộ vi xử lý hoà n toà n khá c biệt, vớ i cá c
mứ c độ tương thích khá c nhau.

31
Hình 3.6 Arduino-compatible

a) Thông số kỹ thuật

Điện á p hoạ t độ ng 5V DC (chỉ đượ c cấ p qua cổ ng USB)

Tầ n số hoạ t độ ng 16 MHz

Dò ng tiêu thụ khoả ng 30mA

Điện á p và o khuyên dù ng 7-12V DC

Điện á p và o giớ i hạ n 6-20V DC

Số châ n Digital I/O 14 (6 châ n hardware PWM)

Số châ n Analog 6 (độ phâ n giả i 10bit)

Dò ng tố i đa trên mỗ i châ n I/O 30 mA

Dò ng ra tố i đa (5V) 500 mA

Dò ng ra tố i đa (3.3V) 50 mA

32 KB (Atmega328) vớ i 0.5KB dù ng bở i
Bộ nhớ flash
bootloader

SRAM KB (Atmega328)

b) Vi điều khiển

32
Hình 3.7 Vi điều khiển của Arduino

Arduino UNO có thể sử dụ ng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là ATmega8,


ATmega168, ATmega328. Bộ nã o nà y có thể xử lí nhữ ng tá c vụ đơn giả n như điều
khiển đèn LED nhấ p nhá y, xử lí tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, là m mộ t trạ m đo
nhiệt độ - độ ẩ m và hiển thị lên mà n hình LCD,… hay nhữ ng ứ ng dụ ng khá c.

Thiết kế tiêu chuẩ n củ a Arduino UNO sử dụ ng vi điều khiển ATmega328 vớ i


giá khoả ng 90.000đ. Tuy nhiên nếu yêu cầ u phầ n cứ ng củ a bạ n khô ng cao hoặ c
tú i tiền khô ng cho phép, bạ n có thể sử dụ ng cá c loạ i vi điều khiển khá c có chứ c
nă ng tương đương nhưng rẻ hơn như ATmega8 (bộ nhớ flash 8KB) vớ i giá
khoả ng 45.000đ hoặ c ATmega168 (bộ nhớ flash 16KB) vớ i giá khoả ng 65.000đ.

c) Năng lượng

Arduino UNO có thể đượ c cấ p nguồ n 5V thô ng qua cổ ng USB hoặ c cấ p nguồ n
ngoà i vớ i điện á p khuyên dù ng là 7-12V DC và giớ i hạ n là 6-20V. Thườ ng thì cấ p
nguồ n bằ ng pin vuô ng 9V là hợ p lí nhấ t nếu khô ng có sẵ n nguồ n từ cổ ng USB.
Nếu cấ p nguồ n vượ t quá ngưỡ ng giớ i hạ n trên, sẽ là m hỏ ng Arduino UNO.

Cá c châ n nă ng lượ ng:

 GND (Ground): cự c â m củ a nguồ n điện cấ p cho Arduino UNO. Khi bạ n


dù ng cá c thiết bị sử dụ ng nhữ ng nguồ n điện riêng biệt thì nhữ ng châ n nà y phả i
đượ c nố i vớ i nhau.
 5V: cấ p điện á p 5V đầ u ra. Dò ng tố i đa cho phép ở châ n nà y là 500mA.
 3.3V: cấ p điện á p 3.3V đầ u ra. Dò ng tố i đa cho phép ở châ n nà y là 50mA.

33
 Vin (Voltage Input): Để cấ p nguồ n ngoà i cho Arduino UNO, bạ n nố i cự c
dương củ a nguồ n vớ i châ n nà y và cự c â m củ a nguồ n vớ i châ n GND.
 IOREF: Điện á p hoạ t độ ng củ a vi điều khiển trên Arduino UNO có thể
đượ c đo ở châ n nà y. Và dĩ nhiên nó luô n là 5V. Mặ c dù vậ y bạ n khô ng đượ c lấ y
nguồ n 5V từ châ n nà y để sử dụ ng bở i chứ c nă ng củ a nó khô ng phả i là cấ p nguồ n.
 RESET: Việc nhấ n nú t Reset trên board để reset vi điều khiển tương
đương vớ i việc châ n RESET đượ c nố i vớ i GND qua 1 điện trở 10KΩ.

Lưu ý:

- Arduino UNO khô ng có bả o vệ cắ m ngượ c nguồ n và o. Do đó bạ n phả i hết


sứ c cẩ n thậ n, kiểm tra cá c cự c â m – dương củ a nguồ n trướ c khi cấ p cho Arduino
UNO. Việc là m chậ p mạ ch nguồ n và o củ a Arduino UNO sẽ biến nó thà nh mộ t
miếng nhự a chặ n giấ y. mình khuyên bạ n nên dù ng nguồ n từ cổ ng USB nếu có thể.

- Cá c châ n 3.3V và 5V trên Arduino là cá c châ n dù ng để cấ p nguồ n ra cho cá c


thiết bị khá c, khô ng phả i là cá c châ n cấ p nguồ n và o. Việc cấ p nguồ n sai vị trí có
thể là m hỏ ng board. Điều nà y khô ng đượ c nhà sả n xuấ t khuyến khích.

- Cấ p nguồ n ngoà i khô ng qua cổ ng USB cho Arduino UNO vớ i điện á p dướ i
6V có thể là m hỏ ng board.

- Cấ p điện á p trên 13V và o châ n RESET trên board có thể là m hỏ ng vi điều


khiển ATmega328.

- Cườ ng độ dò ng điện và o/ra ở tấ t cả cá c châ n Digital và Analog củ a Arduino


UNO nếu vượ t quá 200mA sẽ là m hỏ ng vi điều khiển.

- Cấ p điệp á p trên 5.5V và o cá c châ n Digital hoặ c Analog củ a Arduino UNO sẽ


là m hỏ ng vi điều khiển.

- Cườ ng độ dò ng điện qua mộ t châ n Digital hoặ c Analog bấ t kì củ a Arduino


UNO vượ t quá 40mA sẽ là m hỏ ng vi điều khiển. Do đó nếu khô ng dù ng để truyền
nhậ n dữ liệu, bạ n phả i mắ c mộ t điện trở hạ n dò ng.

d) Các cổng vào ra

34
Arduino UNO có 14 châ n digital dù ng để đọ c hoặ c xuấ t tín hiệu. Chú ng chỉ
có 2 mứ c điện á p là 0V và 5V vớ i dò ng và o/ra tố i đa trên mỗ i châ n là 40mA. Ở
mỗ i châ n đều có cá c điện trở pull-up từ đượ c cà i đặ t ngay trong vi điều khiển
Atmega328 (mặ c định thì cá c điện trở nà y khô ng đượ c kết nố i).

Mộ t số châ n digital có cá c chứ c nă ng đặ c biệt như sau:

 Châ n Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dù ng để gử i (transmit – TX) và nhậ n


(receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp vớ i thiết bị
khá c thô ng qua 2 châ n nà y. Kết nố i bluetooth thườ ng thấ y nó i nô m na
chính là kết nố i Serial khô ng dâ y. Nếu khô ng cầ n giao tiếp Serial, bạ n
khô ng nên sử dụ ng 2 châ n nà y nếu khô ng cầ n thiết
 Châ n PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạ n xuấ t ra xung PWM vớ i
độ phâ n giả i 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứ ng vớ i 0V → 5V) bằ ng hà m
analogWrite(). Nó i mộ t cá ch đơn giả n, bạ n có thể điều chỉnh đượ c điện á p
ra ở châ n nà y từ mứ c 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mứ c 0V và 5V như
nhữ ng châ n khá c.
 Châ n giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngoà i cá c
chứ c nă ng thô ng thườ ng, 4 châ n nà y cò n dù ng để truyền phá t dữ liệu
bằ ng giao thứ c SPI vớ i cá c thiết bị khá c.
 LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led mà u cam (kí hiệu chữ L). Khi bấ m
nú t Reset, bạ n sẽ thấ y đèn nà y nhấ p nhá y để bá o hiệu. Nó đượ c nố i vớ i
châ n số 13. Khi châ n nà y đượ c ngườ i dù ng sử dụ ng, LED sẽ sá ng.
Arduino UNO có 6 châ n analog (A0 → A5) cung cấ p độ phâ n giả i tín hiệu 10bit (0
→ 210-1) để đọ c giá trị điện á p trong khoả ng 0V → 5V.
Vớ i châ n AREF trên board, bạ n có thể để đưa và o điện á p tham chiếu khi
sử dụ ng cá c châ n analog. Tứ c là nếu bạ n cấ p điện á p 2.5V và o châ n nà y thì bạ n có
thể dù ng cá c châ n analog để đo điện á p trong khoả ng từ 0V → 2.5V vớ i độ phâ n
giả i vẫ n là 10bit.
Đặ c biệt, Arduino UNO có 2 châ n A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp
I2C/TWI vớ i cá c thiết bị khá c.
3.2.2 Phần mềm Arrduino IDE

35
Mô i trườ ng phá t triển tích hợ p Arduino IDE là mộ t ứ ng dụ ng đa nền tả ng
đượ c viết bằ ng Java, và đượ c dẫ n xuấ t từ IDE cho ngô n ngữ lậ p trình xử lý và cá c
dự á n lắ p rá p. Nó bao gồ m mộ t trình soạ n thả o mã vớ i cá c tính nă ng như là m nổ i
bậ t cú phá p, khớ p dấ u ngặ c khố i chương trình, thụ t đầ u dò ng tự độ ng và cũ ng có
khả nă ng biên dịch và tả i lên cá c chương trình và o board mạ ch vớ i mộ t nhấ p
chuộ t duy nhấ t. Mộ t chương trình hoặ c mã viết cho Arduino đượ c gọ i là "sketch".

Chương trình Arduino đượ c viết bằ ng C hoặ c C++. Arduino IDE đi kèm vớ i
mộ t thư viện phầ n mềm đượ c gọ i là "Wiring" từ dự á n lắ p rá p ban đầ u, cho hoạ t
độ ng đầ u và o/đầ u ra phổ biến trở nên dễ dà ng hơn nhiều. Ngườ i sử dụ ng chỉ cầ n
định nghĩa hai hà m để thự c hiện mộ t chương trình điều hà nh theo chu kỳ.

Khi cá c chú ng ta bậ t điện bả ng mạ ch Arduino, reset hay nạ p chương trình


mớ i, hà m setup() sẽ đượ c gọ i đến đầ u tiên. Sau khi xử lý xong hà m setup(),
Arduino sẽ nhả y đến hà m loop() và lặ p vô hạ n hà m nà y cho đến khi tắ t điện
board mạ ch Arduino. Chu trình đó có thể mô tả trong hình dướ i đâ y:

Hình 3.8 Mô hình hoạt động của chương trình Arduino

Arduino IDE sử dụ ng GNU toolchain và AVR libc để biên dịch chương trình
và sử dụ ng avrdude để tả i lên cá c chương trình và o board mạ ch chủ . Do nền tả ng
Arduino sử dụ ng vi điều khiển Atmel, mô i trườ ng phá t triển củ a Atmel, AVR

36
Studio hoặ c Atmel Studio mớ i hơn, cũ ng có thể đượ c sử dụ ng để phá t triển phầ n
mềm cho cá c Arduino.

Arduino IDE là nơi để soạ n thả o code, kiểm tra lỗ i và upload code cho
Arduino.

Hình 3.9 Arduino IDE

a) Arduino Toolbar

Arduino Toolbar có mộ t số button và chứ c nă ng củ a chú ng như sau:

Hình 3.10 Arduino Toolbar

Ghi chú :

Verify
Kiểm tra lỗ i và biên dịch code

Upload
Dịch và upload code và o bo mạ ch đã đượ c cà i đặ t sẵ n

37
New
Tạ o sketch mớ i

Open
Mở mộ t sketch có sẵ n

Save
Lưu sketch

SerialMonitor
Mở serial monitor.

b) Arduino IDE Menu

Hình 3.11 IDE Menu

 File menu:

Hình 3.12 File menu

38
Trong file menu chú ng ta quan tâ m tớ i mụ c Examples đâ y là nơi chứ a
code mẫ u ví dụ như: cá ch sử dụ ng cá c châ n digital, analog, sensor,…

Hình 3.13 Examples menu

Hình 3.14 Sketch menu

Ghi chú:

 Verify/ compile : Chứ c nă ng kiểm tra lỗ i code.


 Show Sketch Folder : Hiển thị nơi code đượ c lưu.
 Add file: Thêm 1 file code mớ i.

39
 Import Library: Thêm thư viện vớ i cho IDE.

 Edit menu

Hình 3.15 Edit menu

 Tool menu

Hình 3.16 Tool menu

Trong Tool menu ta quan tâ m cá c mụ c Board và Serial Port.

Mụ c Board: cầ n phả i lự a chọ n board mạ ch cho phù hợ p vớ i loạ i bo sử dụ ng


nếu là Arduino Mega 2560 thì phả i chọ n như hình:

40
Hình 3.17 Board Arduino sử dụng

Hình 3.18 Hiển thị Board và Serial Port

Nếu sử dụ ng loạ i board khá c thì phả i chọ n đú ng loạ i board mà mình đang
có nếu sai thì code Upload và o chip sẽ bị lỗ i.

3.2.3 Một số ứng dụng cơ bản của ARDUINO UNO


a) Trong công nghiệp

ARDUINO là trung tâ m củ a bộ xử lí nên đượ c dù ng là m bộ nhớ trung tâ m


trong cá c hệ thố ng điều khiển tự độ ng như bă ng chuyền, hệ thố ng đếm hà ng, hệ
thố ng tự độ ng đó ng chai trong cá c nhà má y nướ c ngọ t….

41
Hình 3.19 Hệ thống đếm hàng tự động sử dụng ARDUINO

Nhỏ gọ n, đơn giả n nhưng nhiều ARDUINO có thể kết hợ p lạ i vớ i nhau tạ o


nên nhưng hệ thố ng lớ n như nhà má y điện mặ t trờ i, cá c robot cô ng nghiệp…

Hình 3.20 Máy in 3D sử dụng công nghệ ARDUINO

b) Trong dân dụng

ARDUINO đượ c biết đến như là mộ t thiết bị nhỏ gọ n, rẻ và dễ dà ng tương


tá c nên đượ c sử dụ ng rấ t nhiều trong dâ n dụ ng

Cá c hệ thố ng điều khiển cá c thiết bị từ xa, hệ thố ng chố ng trộ m, ngô i nhà
thô ng minh… Tấ t cả đề thâ n thiện và dễ dà ng sử dụ ng.

42
Vớ i giá thà nh rẻ và dễ dà ng lắ p đặ t, ngà y cà ng có nhiều sả n phẩ m đượ c hoà n
thiện trong lĩnh vự c nà y.

Hình 3.21 Hệ thống nhà thông minh sử dụng ARDUINO

c) Trong học tập

Vớ i ưu điểm giá rẻ và mã nguồ n mở , ARDUINO UNO dễ dà ng trở thà nh mộ t


trợ thủ đắ c lự c dà nh cho cá c bạ n sinh viên muố n thỏ a mã n niềm đam mê sá ng tạ o
vớ i cô ng nghệ.

Chỉ cầ n có mộ t tí hiểu biết về lậ p trình, cá c bạ n có thể dễ dà ng tạ o ra nhưng


sả n phẩ m đơn giả n dà nh riêng cho mình như xe điều khiển từ xa, cá c demo đo
nhiệt độ , điều khiển thiết bị qua điện thoạ i…

ARDUINO UNO mang lạ i khả nă ng sá ng tạ o khô ng giớ i hạ n cho cá c bạ n sinh


viên, là mô i trườ ng họ c tậ p rèn luyện lí tưở ng để nắ m bắ t sự phá t triển vượ t bậ c
củ a cô ng nghệ.

43
Hình 3.22 Mô hình xe robot dò đường sử dụng ARDUINO

Hình 3.23 Mô hình cánh tay robot sử dụng ARDUINO UNO

44
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ THỰC THI

4.1 Thiết kế phần cứng


a) Sơ đồ nguyên lý

Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý

b) Nguyên lý hoạt động

Ở trạng thái thường trực khi chưa có tia nhiệt di chuyển vào đầu dò của cảm
biến thì tín hiệu đang ở mức 0 và mạch không hoạt động. Khi có một vật chuyển động
vào đầu dò nhiệt PIR thì các tia nhiệt từ vật thể đó phát ra sẽ đi qua thấu kính Fresnel
các tia nhiệt này sẽ hội tụ vào đầu dò PIR, khi mới vào vùng dò của cảm biến thì các
tia nhiệt này sẽ hội tụ vào cảm biến pyroelectric thứ 1, thì mức 0 của cảm biến thứ
nhất sẽ tăng lên 1, kế đến trong khoảng thời gian rất nhỏ vật sẽ di chuyển ngang qua
tới cảm biến pyroelectric thứ 2 cũng tương tự như cảm biến thứ nhất nó sẽ chuyển từ
mức 0 lên mức 1 cả 2 tín hiệu này sẽ qua 1 bộ khuếch đại thứ nhất là FET, kế đến là
ngõ ra của cảm biến PIR ở chân 2 sẽ vào một mạch khuếch đại nữa, mạch khuếch đại
này sẽ khuếch đại tín hiệu này lên mức cần thiết theo thiết kế sẵn của nhà sản xuất, kế
đến tín hiệu này là đến một mạch so sánh đề xuất ra tín hiệu chuẩn kỹ thuật số mức 1
là mức đang hoạt động, còn mức 0 là không hoạt động.Trong thực tế vật phát ra tia
hồng ngoại có thể di chuyển nhanh hay chậm hoặc có thể đứng yên trong vùng quét

45
của cảm ứng, vì thế ta cần mạch làm trễ tín hiệu lâu hơn so với tín hiệu nhận được
trong thực tế để ta có thể điều chỉnh thiết bị hoạt động trong khoảng thời gian mong
muốn, từ đây tín hiệu của module cảm biến được đưa ra thiết bị báo động gồm Còi và
Led

4.2.1 Thiết kế phần mềm


a) Lưu đồ thuật toán

Bắt đầu

Khởi tạo hệ
thống

Sensor
Đ Kiểm tra
chuyển động S

Khối báo động

Kết thúc

(Không xuất hiện


chuyển động)

46
b) Code chương trình

int led = 13;

int sensor = 2;

int state = LOW;

int val = 0;

void setup() {
pinMode(led, OUTPUT); // đầ u ra led
pinMode(sensor, INPUT); // đầ u ra cả m biến
Serial.begin(9600); //
}
void loop(){
val = digitalRead(sensor); // đọ c giá trị cả m biến
if (val == HIGH) { // kiểm tra độ mạ nh củ a cả m biến
digitalWrite(led, HIGH); // bậ t led
delay(500); // trễ
if (state == LOW) {
Serial.println("Motion detected!");
state = HIGH; // cậ p nhậ t độ mạ nh củ a CB
}
}
else {
digitalWrite(led, LOW); // tắ t LED
delay(500); // trễ 500s
if (state == HIGH){
}
}
}

47
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN
Em đã cố gắ ng để đưa ra sả n phẩ m hoà n thiện nhấ t, cũ ng như cố gắ ng thiết
kế và tính toá n chi tiết nhấ t nhưng đô i khi việc tính toá n cò n mang tính lý thuyết
khô ng sá t vớ i thự c tế và do kiến thứ c cò n hạ n hẹp và thờ i gian chuẩ n bị chưa
đượ c nhiều nên đề tà i củ a em cò n có nhiều sai só t, hạ n chế. Em rấ t mong có
đượ c sự gó p ý đề tà i củ a cá c thầ y cô để sả n phẩ m mang tính khả thi và hoà n thiện
hơn.
Số lầ n
Khoả ng cá ch 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2 mét x x x x x x x x x x
5 mét x x x x x x

Kết luận
 Ưu điểm:
Mạch chống trộm dùng PIR và 89C51 gọn nhẹ, đơn giản, sử dụng linh kiện rẻ
tiền, hoạt động ổn định, chính xác, dễ lắp đặt và sửa chữa. Mạch có giá trị thiết thực
đối với cuộc sống hàng ngày
 Nhược điểm:
Mạ ch sử dụ ng rộ ng rã i tuy nhiên cò n mang tính sơ sà i và mang tính chấ t mô
phỏ ng, độ nhạ y khi phá t hiện chuyển độ ng cò n kém. Qua đó , em rú t kinh nghiệm
là m mạ ch, cũ ng như á p dụ ng lý thuyết và o thự c hà nh.
 Hướng phát triển
Ta có thể sử dụ ng chuô ng điện, đèn và dù ng relay điều khiển thay cho cò i
bá o và led để có thể bá o độ ng tố t hơn.
Có thể sử dụ ng vi xử lý, vi điều khiển để tích hợ p nhiều chứ c nă ng và đơn
giả n hơn.
Trong thự c tế, khi kết hợ p vớ i nhà thô ng minh, ta có thể sử dụ ng wifi gử i
bá o độ ng tớ i điện thoạ i di độ ng củ a chủ nhà , đồ ng thờ i có camera ghi hình gử i

48
tớ i trung tâ m an ninh. Đâ y là mộ t hướ ng phá t triển trong xu thế IoT (Internet of
Things).

 Lời kết
Sau mộ t thờ i gian nghiên cứ u và chế tạ o chú ng em hoà n thà nh đề tà i “Mạ ch
chố ng trộ m”.. Chú ng em cũ ng đã thu đượ c nhiều kiến thứ c bổ ích về lý thuyết và
thự c hà nh, biết ứ ng dụ ng nhữ ng tri thứ c đượ c họ c trong trườ ng đạ i họ c và o
thự c tế.

Em xin châ n thà nh cả m ơn Thầ y Trầ n Xuâ n Trọ ng cù ng cá c bạ n đã


giú p đỡ em thự c hiện đề tà i nà y!

49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://arduino.vn/

[2] ttps://123doc.org

[3] https://tailieu.vn/

50

You might also like