Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT
NGÀNH KỸ THUẬT HẠT NHÂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG PET HAI DETECTOR

SVTH:
CBHD: TS. VÕ HỒNG HẢI
CBPB:

Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT
NGÀNH KỸ THUẬT HẠT NHÂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG PET HAI DETECTOR

SVTH:
CBHD: TS. VÕ HỒNG HẢI
CBPB:

Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2022

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................6

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.............................................................................7

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................................9

1.1. Tổng quan hệ thống PET hiện nay..................................................................9

1.2. Các nguyên lý cơ bản ứng dụng trong PET....................................................9

1.3. Mô hình Easy-PET..........................................................................................9

1.3.1. Mô hình mô phỏng Easy-PET..................................................................9

1.3.2. Hệ Easy-PET............................................................................................9

1.4. Sinogram và kỹ thuật dựng ảnh.......................................................................9

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PET-2 Detector VÀ PHÁT TRIỂN CÁC


MÔ – ĐUN THỰC NGHIỆM..................................................................................10

2.1. Xây dựng mô hình mô phỏng PET-2-Detector............................................10

2.1.1. Xây dựng hình học.................................................................................10

2.1.2. Trích xuất Dữ liệu..................................................................................12

2.2. Kỹ thuật dựng ảnh.........................................................................................13

2.3. Xây dựng bộ điện tử trùng phùng sử dụng kỹ thuật FPGA..........................14

2.3.1. Xây dựng khối Gate/Delay.....................................................................14

2.3.2. Xây dựng khối trùng phùng và khối đếm xung......................................15

2.3.3. Xây dựng khối điều khiển motor xoay tự động.....................................15

2.3.4. Xây dựng giao diện giao tiếp máy tính..................................................16


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................18

3.1. Kết quả mô phỏng PET-2 Detector...............................................................18

3.1.1. Đáp ứng của hệ.......................................................................................18

3.1.2. Kết quả dựng ảnh...................................................................................18

3.1.3. Đánh giá hai mô hình LySO và CsI(Tl).................................................19

3.2. Đánh giá bộ trùng phùng và triển khai đo trùng phùng trên hai detector
CsI(Tl)..................................................................................................................19

3.2.1. Đánh giá bộ trùng phùng điện tử FPGA................................................19

3.2.2. Triển khai đo trùng phùng cho detector CsI(Tl)01................................21

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................22

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................23

PHỤ LỤC.................................................................................................................24

Phụ lục 1. Macro file xây dựng mô hình PET 2 detector sử dụng tinh thể CsI. . .24

Phụ lục 2. Macro file xây dựng mô hình PET 2 detector sử dụng tinh thể CsI. . .24

Phụ lục 3. Code C++ tái tạo ảnh dùng phương pháp FBP...................................24

Phụ lục 3. Code FPGA hệ trùng phùng tự động 1 motor.....................................24


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan hệ thống PET hiện nay
1.2. Các nguyên lý cơ bản ứng dụng trong PET

1.3. Mô hình Easy-PET


1.3.1. Mô hình mô phỏng Easy-PET
1.3.2. Hệ Easy-PET

1.4. Sinogram và kỹ thuật dựng ảnh

1.5. Giới thiệu về công cụ mô phỏng Gate/Geant4


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PET-2 Detector VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC MÔ – ĐUN THỰC NGHIỆM
[2.1.] Xây dựXây dựng ng mmô hình mô phỏng PET-2-Detector
[2.1.1. ] Xây dựng hình học
[2.1.2. ] Mô hình PET-2-Detector

Mô hình PET – 2 – Detector dưa


trên mô hình đã phát triển EasyPET
do trung tâm CERM (1) phát triển.
Mô hình được xây dựng gồm hai
detector được đặt cố định thẳng hàng FOV

nhau trên hai trục xoay không đồng


tâm. Mô hình được bao gồm ba thành
phần chính là: Xây dựng cấu hình
detector, xây dựng trục xoay, xây
dựng khối điện tử ghi nhận và trủng
Hình 2.1 Cấu hình PET - 2 - Detector
phủng tín hiệu.
Đối với cấu hình detector trong nguyên cứu này đã xây dựng cấu hình detector
trên hai tinh thể khác nhau bao gồm: detector với tinh thể LYSO và detector với
tinh thể CsI(Tl). Nhầm đánh giá khả năng dựng ảnh.
Cấu hình detector được xây dựng bao gồm hai tinh thể được đặt đối diện đồng
tâm nhau cách nhau 6cm với độ rộng mặt tinh thể là 25.2 x 3 mm (dài x rộng). Với
tinh thể LYSO mỗi tinh thể có kích thước 3 x 25.2 x 25.2 mm. Còn với tinh thể
CsI(Tl) có kích thước 2,52 x 2,52 x 2,52 cm vì vậy ta cần có the6mm một bộ chuẩn
trực dạng khe có kích thước 3,0 x 3,0 x 2, 0 cm (dài x rộng x sâu) đặt phía trước với
khe chuẩn trực 0,3 cm. Nhầm điều chình chùm tia đi vào tinh thề với kích thước
mong muốn là 0,3 x 2,52 cm (rộng x cao) như hình 2.1 bên dưới. Hình 2.3 và hình
2.4 là cấu hình xây dựng trong mô phỏng.
Khối trùng phùng
Digitizer

2,52
Pb Pb
CsI CsI
Pb Pb
2 2

6 2,52

Hình 2. 4 Cấu hình PET-2 detector với Detector với tinh thểloại nhấp nháy CsI(Tl). Đơn
vị cm.

Hình 2.2 Cấu hình detector với tinh thể CsI(Tl) Hình 2.3 Cấu hình detector với tinh thể
LYSO

Vẽ lại/sắp xếp 4 hình.

CsI(Tl) //(a) LySO (b)


Hình Gate (bỏ trục) (c) Hình Gate (bỏ trục) (d).
Hình 2.2. Mô hình xây dựng PET-2-detector với lại vật liệu CsI(Tl) và LySO.
a. Sơ đồ khối CsI(Tl)
2.1.1. Xây dựng mô hình mô phỏng Gate/Geant4
Để xây dựng mô hình mô phỏng Gate/Geant4 cho PET-2-Detector, các mô
hình xây dựng: (1) Xây dụng hình học/Vật liệu, (2) Mô hình tương tác vât lý và (3)
nguồn phát.

2.1.1.1 Xây dựng hình học/vật liệu


- Xây dựng hình học 2 detector.
- Xoay trục
- Xậy dựng trùng phùng với Digitizer
-
2.1.1.2 Thiết lập mô hình vật lý

2.1.1.3 Xây dựng nguồn phát

2.1.2. Trích xuất dữ liệu và phân tích


2.1.3. Kỹ thuật dựng ảnh
Áp dụng kỹ thuật back-projection và kỹ thuật filter.
- Xây dựng code xử lý Back-projection
- Xây dựng code xử lý Filter

2.2. Bước đầu xây dựng một số khối hệ PET-2-Detector


2.2.1. Xây dựng bộ giao tiếp điện tử FPGA
- Xây dựng Gate/Delay
- Xây dựng trùng phùng
2.2.2. Xây dựng điều khiển step-Motor
2.2.3. Xây dựng giao tiếp máy tính
Trong mô phỏng Gate/GEANT4 bộ công cụ cho phép chung ta thực hiện các
phép xoay trục theo thời gian, vị trí, hướng và độ rộng góc quét có tính tùy
biếniie6n1 rất cao với tính năng “genericmove” cho phép ta có thể quyết định được
tất cả các tham số trên bắng một dữ liệu đầu và được tính toán trước. Với dữ liệu
đầu vào mà ng dùng quan tâm và cần cung cấp gồm 4 biến là: Fan_Angle,
Fan_StepAngle, Axial_Angle và Time_Slice.
….-----
Và thành phần cuối cùng là khối điện tử ghi nhận tín hiệu và trùng phùng tín
hiệu. Đối với các bài toán liên quan tới xạ hình như PET, SPECT, CT chúng ta
thường phài xây dựng khối điện tử vì ta cần độ chính xác cao và có thể mô phỏng
chính xác thực nghiệm nhất. Ở bài toán trong nguyên cứu này tác giả đã xây dựng
một khối điện tử tương tự thực nghiệm với đầy đủ tất cả thành phần (mô tả chi tiết ở
phần sau).
Một điều đặc biệt ở phiên bản Gate 9.0 là tính năng concidence khi áp dụng
tính năng xoay Genericmove đã được hổ trợ vì vậy tác giả đã áp dụng vào bài toán
và thực hiện concidences ngay khi mô phỏng vì vậy đã giảm được khối lượng data
rất lớn phải lưu và xử lý sau mô phỏng như phên bản mô phỏng của EasyPET.
2.2.4. [2.1.3. ] Trích xuất Dữ liệu
Một vấn đề quan trọng là xây dựng cấu trúc dữ liệu lưu trử sau mô phỏng. Với
Gate/GEANT4 cho phép ta hai dạng lưu dữ liệu một là lưu dữ liệu dưới dạng file
ASCII hoặc lưu dử liệu dưới dạng file root. Trong bài toán này tác giả lựa chọn lưu
dưới dạng root vì hai lý do một là dử liệu dạng root tốn ít tài nguyên lưu trử hơn và
hai là thuận tiện cho việc xử lý dử liệu sau mô phỏng
2.2.4.1[2.1.3.1] Xây dựng mô hình ghi nhận dữ liệu
Như đã được giới thiệu ở mục 2.1.1 khối điện tử là một trong 3 thành phần
quan trọng cấu thành mô hình mô phỏng. Đảm nhiệm vai trò mô phỏng khối điện tử

Hình 2. 5 Cấu trúc khối điện tử


xử lý tín hiệu của detector thật từ tín hiệu tính thể cung cấp để cuối cùng cho ra một
singles cuối cùng (tương tự một xung trong thực nghiệm). Bao gồm 5 thành phần
(Node)chính là: Adder, Readout, Energy response, Threshoder & Upholder và
Coincidences. Được trình bày như hình 2.5.
Adder là node đầu tiên và cùng là node bắt buộc phài có. Adder có vai trò
cộng dồn tất cà các Hits sinh ra trong 1 tinh thề. Thiết bị điện tử hiện tại khổng thể
có độ phân giải năng lượng và thời gian đủ để ghi nhận từng tương tác riêng lẻ mà
chỉ ghi nhận dược ột tín hiệu tồng do một photon sinh ra.
Readout là node thứ 2 ngay sau node Adder và là node bắt buộc phài có. Với
các hệ thống ghi nhận hình ành ngoài cấu trúc 1 tinh thể là 1 detector độc lập thì có
nhiều hệ thống có cấu hình detector phức tạp với việc một detector nhưng kết hợp
nhiều tinh thể để đạt được hình học mong muốn. Khi đó node Readout sẽ đảm
nhiệm vai trò lấy tổng các xung trên nhiều tinh thể để chỉ thu được 1 xung cho 1
detector.
Energy response là node thứ 3 đảm nhiệm vai trò mô phỏng độ phân giải năng
lượng và độ phân giải không gian cho tinh thể. Với mỗi tinh thể cho một đọ phân
gải năng lượng và độ phận giải kh6ng gian khác nhau. Trong nguyên cứu này độ
phân giải năng lượng được áp dụng cho tinh thể CsI(Tl) và tinh thể LYSO lần lượt
là 7,3%(2) tại mức năng lượng 662 keV và 8%(3) ở mức năng lượng 662 keV.
Thresholder & Upholder là node thứ 4 có nhiệm tạo cửa sổ năng lượng. trong
bài toán trùng phùng cho PET mục đích là ta muốn tìm cặp tín hiệu gamma 511 keV
phát ra từ tương tác giừa positon và electron vì vậy để tăng xác xuất ghi nhận đúng
tín hiệu ngta thường xẽ chọn một ngưỡng năng lượng quanh mốc 511 keV và thông
thường đó là khoảng năng lượng từ 350 – 650 keV.
Coincidences là node cuối cùng trong khối điện tử có nhiệm vụ quyết định tín
hiệu trùng phùng với cơ chế so sánh thời gian giửa hai xung. Theo cơ chế so sánh
độ lệch thời gian giửa cạnh lên của hai xung logic để quyết định tín hiệu trùng
phùng. Cửa sổ trùng phùng được áp dụng trong nguyên cứu này là 100 ns.
Dử liệu sau khi ra khỏi node coincidences được ký hiệu là singles. Bây giờ nó
là tín hiệu hợp lệ và dược lưu lại.
2.2.4.2[2.1.3.2] Cấu trúc dử liệu
Dữ liệu của kết quả mô phỏng được Gate lưu trử dưới dạng file root bao gồm
tất cả là 3 TTRee: Hits, Singles và Coincedences. Được mô tà như hình 2.6

Hình 2. 6 Cấu trúc dữ liệu trong cây root

TTree Hits và TTree Singles chứa thông tin của từng Hits và Singles trong
tinh thể như: năng lượng, vị trí tương tác, thời gian tương tác, loại hạt tương tác,
loại hạt thứ cấp sinh ra …
TTree Coincidences chứa dử liệu của 2 singles trùng phùng trong đó có hai
biến quan trọng là: Sinogram S và SinogramTheta là hai hai biến lưu trử (s,ø), là dử
liệu đầu vào quan trọng cho quá trình tái tạo ành. Được mô tả trong các hình 2.7,
hình 2.8 và hình 2.9
Hình 2.7; 2.8; 2.9 nhập lại 1 hình.

Hình 2.7 Cấu trúc dữ liệu của TTree Coincidences


Hình 2.8 Dữ liệu của biến SinogramTheta

Hình 2. 9 Dử liệu biến SinogramS

2.3.[2.2.] Kỹ thuật dựng ảnh


- Filter back projection
- Filter
2.4.[2.3.] Xây dựng bộ điện tử trùng phùng sử dụng kỹ thuật FPGA

2.4.1. [2.3.1. ] Xây dựng khối Gate/Delay


2.4.2. [2.3.2. ] Xây dựng khối trùng phùng và khối đếm xung

2.4.3. [2.3.3. ] Xây dựng khối điều khiển motor xoay tự động
2.4.4. [2.3.4. ] Xây dựng giao diện giao tiếp máy tính
- Thiết lập thông số ban đầu cho các bộ Gate/Delay và bộ trùng phùng
- Ghi nhận số đếm trùng phùng
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả mô phỏng PET-2 Detector
3.1.1. Đáp ứng của hệ
- Điều kiện cho mô phỏng: Hoạt độ nguồn + thời gian đo + Step góc + Step Quay +
Ngưỡng năng lượng của mỗi detector..
- Vị trí, kích thước nguồn

- Sinogram (theta; S)
3.1.2. Kết quả dựng ảnh
-
Độ phân giải ảnh + độ phân giải phân tách

Độ phân giải với tinh thệ LySO


3.1.3. Đánh giá hai mô hình LySO và CsI(Tl)
-
3.2. Đánh giá bộ trùng phùng và triển khai đo trùng phùng trên hai detector
CsI(Tl)
3.2.1. Đánh giá bộ trùng phùng điện tử FPGA
3.2.2. Triển khai đo trùng phùng cho detector CsI(Tl)01
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 https://www.epic-crystal.com/halide-scintillators/csi-tl-
scintillator.html#:~:text=By%20using%20Cs%20137%2C%20Co%2060%2C
%20Na%2022,%28662KeV%29%2C
%205.0%2F5.1%25%20%281183%2F1346KeV%29%2C
%208.3%2F5.6%25%20%28508%2F1269KeV%29%20and
%205.7%2F3.7%25%20%281626%2F2664KeV%29.
3 https://www.crystals.saint-gobain.com/radiation-detection-scintillators/crystal-
scintillators/lyso-scintillation-crystals
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Macro file xây dựng mô hình PET 2 detector sử dụng tinh thể CsI

Phụ lục 2. Macro file xây dựng mô hình PET 2 detector sử dụng tinh thể CsI

Phụ lục 3. Code C++ tái tạo ảnh dùng phương pháp FBP

Phụ lục 3. Code FPGA hệ trùng phùng tự động 1 motor

You might also like