Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 57

TOÁN 10-CÁNH DIỀU Điện thoại: 0946798489

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG. VECTO

• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN 1. LÝ THUYẾT – VÍ DỤ

CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


BÀI 1. ĐỊNH Lí CÔSIN VÀ ĐỊNH Lí SIN TRONG TAM GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
MỘT GÓC TỪ 0 ĐẾN 180
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Giá trị lượng giác của một góc trong khoảng từ 0 đến 180
1. Định nghĩa
Với mỗi góc   0    180  , ta xác định một điểm M  x0 ; y0  trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
xOM   (Hình l). Khi đó:

- sin của góc  , kí hiệu là sin , được xác định bởi sin  y0 .
- côsin của góc  , kí hiệu là cos , được xác định bởi cos  x0 .
y0
- tang của góc  , kí hiệu là tan  , được xác định bởi tan  x0  0 .
x0
x0
- côtang của góc  , kí hiệu là cot , được xác định bởi cot   y0  0.
y0
2. Giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau 0    90 
sin 90 
   cos  ; cos 90     sin  

tan 90 
    cot     0 ; cot 90     tan     90
  
.
3. Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau 0     180

sin 180 
   sin  ; cos 180 
    cos
tan 180 
     tan     90 ; 

cot 180       cot     0 
,   180 
4. Một số đẳng thức lượng giác
Cho góc   0    180  . Khi đó:
sin cos 
   90 ; cot   sin   0 ,   180 
  
tan   cos


sin 2   cos 2   1; tan   cot   1   0  ,   90  ,   180 
II. Định lí côsin
Cho tam giác ABC có BC  a , CA  b , AB  c (Hình 2 ). Khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2 2
a b  c 2  2 bc cos A
2
b  c 2  a 2  2 ac cos B
c 2  a 2  b 2  2 ab cos C
III. Định lí sin
Cho tam giác ABC có BC  a , CA  b , AB  c và bán kính đường tròn ngoại tiếp là R (Hình 3 ). Khi đó:

a  b  c  2R.
sin A sin B sin C
B. VÍ DỤ
Vấn đề 1 . Tính các giá trị lượng giác
Ví dụ 1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A  sin13  cos131  sin167   cos 49
b) B  cot 35  cot 65  cot125  cot155 .
Giải
a) Ta có:
cos131  cos 180  49     cos 49  , sin167   sin 180  13   sin13 .
Do đó, A   sin13  cos 49   sin13  cos 49   0 .
b) Ta có:
cot125   cot 180   125    cot 55   tan  90  55    tan 35 , cot

155   cot 180   155    cot 25 

  tan 90   25    tan 65 .

Do đó, B  cot 35  cot 65    tan 35    tan 65    tan 35  cot 35    tan 35  cot 35   ( 1)  ( 1)  1.
Ví dụ 2. Cho 90     180 , 0    90 và     90 . Chứng minh:
a) sin   cos  ;
b) cos    sin  ;
c) tan    cot  .
Giải
 
a) sin   sin 90     sin 180    90      sin  90     cos  .
 
b) cos   cos  90      cos 180   90       cos  90      sin  .
 
c) tan   tan  90      tan 180    90       tan  90      cot  .
Ví dụ 3. Cho A, B , C là các góc của tam giác ABC . Chứng minh:
a) sin A  sin( B  C) ;
b) cos A  cos( B  C)  0 ;
c) tan A  tan( B  C )  0  A  90 ;
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
d) cot A  cot( B  C)  0 .
Giải
Ta có: A  B  C  180   B  C  180  A . Do đó:
a) sin( B  C )  sin 180   A   sin A .
b) cos( B  C )  cos 180  A    cos A  cos A  cos( B  C)  0 .
c) tan( B  C )  tan 180   A    tan A  tan A  tan( B  C)  0 .
d) cot( B  C )  cot 180   A    cot A  cot A  cot( B  C)  0 .
Vấn đề 2. Ứng dụng
Ví dụ 4. Từ một tấm bìa hình tròn, bạn An cắt ra được một hình tam giác có các cạnh
AB  8 cm , BC  15cm và góc B  60 (Hình 4). Tính độ dài cạnh AC và bán kính R của miếng bìa.

Giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có: AC 2  AB 2  BC 2  2 AB  BC  cos B
 82  152  2  8  15  cos 60  169.
Suy ra AC  169  13( cm) .
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:
AC
2R.
sin B
Suy ra R  AC  13  13 3 ( cm) .

2sin B 2sin 60 3

Ví dụ 5. Cho hình bình hành ABCD có AB  6, AD  8, BAD  60
(Hình 5). Tính độ dài các đường chéo
AC, BD .

Giải

Ta có: ABC 180  BAD 180 60
 
120 . Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
 AB 2  BC
2 2
AC
 2 AB  BC  cos ABC
 6 2
 8 2  2  6  8  cos120   148
Suy ra AC  148  2 37 .
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABD ta có:
BD 2  AB 2  AD 2 2 2 
 2 AB  AD  cos BAD  6  8  2  6  8  cos 60  52 .
Suy ra BD  52  2 13 .
Ví dụ 6. Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A
 

đến vị trí C và tiến hành đo các góc BAC , BCA . Biết AC  25 m, BAC  59,95 , BCA  82,15 (Hình 6).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng
đơn vị)? Giải
Xét tam giác ABC , ta có:
   
ABC 180 59,95 82,15  37,9 .
Áp dụng định lí sin ta có: AB  AC . Do đó AB  25sin82,15  40( m) .
sin C sin B sin 37,9
Ví dụ 7. Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai
hướng tạo với nhau góc 75 . Tàu thứ nhất đi với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai đi với tốc độ 12 hải
lí một giờ. Hỏi sau 2,5 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu hải lí (làm tròn kết quả đến hàng
phần mười)?

Giải
Giả sử sau 2,5 giờ tàu thứ nhất ở vị trí B và tàu
thứ hai ở vị trí C (Hình 7).
Ta có:
AB  2,5  8  20 (haûi lí);
AC  2, 5  12  30 (haûi lí).
BC  AB 2  AC
2 2

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:  2 AB  AC  cos BAC
 202  302  2  20  30  cos 75  989, 42.
Suy ra BC  989, 42  31,5 (hải lí). Vậy khoảng cách giữa hai tàu sau 2,5 giờ là khoảng 31,5 hải lí.
Ví dụ 8. Người A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiều diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiên giữa
phương từ mắt của người A tới chiếc diều và phương nằm ngan) là   35 ; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà
tới mắt người A là 1,5m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, người B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc
nâng là   75 ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt người B cũng là 1,5m. Biết chiều cao của tòa nhà là h 
20m (hình 8).

Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so với mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Giải
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Đặt tên các điểm như Hình 9.

Xét tam giác MND , ta có: MN  h  20m ;


 90   90    
MND 35 125 ,
 90   90    
NMD 75 15 ,
MDN
 180   
125 15  40 .

Áp dụng định lí sin cho tam giác MND ta có:


MD  ND  MN .
sin N sin M sin D
Suy ra MD  MN sin N  20 sin125  25,5( m) . Xét tam giác vuông MHD ta có:

sin D sin 40
 
HD  MD sin 75  25,5  sin 75  24,6( m ). Do ñoù, DE  1, 5  24,6  26( m).
Vậy con diều bay cao khoảng 26 m so với mặt đất.
BÀI 2. GIẢI TAM GIÁC. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC
A. KIẾN THỨC CẦN NHƠ
1. Giải tam giác khi biết:
- Độ dài hai cạnh và độ lớn góc xen giữa hai cạnh đó: Sử dụng định lí côsin.
- Độ dài ba cạnh: Sử dụng định lí côsin.
- Độ dài một cạnh và độ lớn hai góc kề với cạnh đó: Sử dụng định lí sin.
2. Công thức tính diện tích tam giác
Cho tam giác ABC có BC  a , CA  b , AB  c (Hình 12).

Khi đó diện tích S của tam giác ABC là: S  1 bc sin A  1 ca sin B  1 ab sin C
2 2 2
hoặc S  p ( p  a )( p  b )( p  c) với p  a  b  c .
2
B. VÍ DỤ
Vấn đề 1. Giải tam giác ˆ

(Hình 13). Tính độ dài cạnh AB và diện tích tam
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AC  3, BC  4, C  135
giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Giải. Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có: AB  AC 2  BC 2  2 AC  BC  cos C
 3 2  4 2  2  3  4  cos135  25 12 2.
Suy ra AB  25  12 2 6,5.
Diện tích tam giác ABC là: S  1 1

2 AC  BC  sin C  2  3  4  sin135  4, 2.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có ˆ  ˆ 
và cạnh BC  30 (Hình 14).
B45,C60

Tính độ dài các cạnh AB , AC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
ˆ    
Giải. Xét tam giác ABC , ta có: A  180  45  60  75 .Áp dụng định lí sin ta có:
AB  BC  CA 2R.
sin C sin A sin B
Suy ra: AB  BC sin C  30  sin 60   26,9; AC  BC sin B  30  sin 45  22, 0 . Bán kính đường tròn ngoại

sin A sin 75 30 sin A sin 75
tiếp tam giác ABC là: R  BC  15,5.

2sin A 2sin 75
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có AB  6, AC  10, BC  14 . Tính số đo góc A và độ dài đường cao AH của
tam giác ABC (Hình 15).

Giải. Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:


cos A  AB 2  AC2  BC2 6 2 102 142 1.
 
2AB  AC 2610 2
ˆ 

Do đó, A  120 . Diện tích tam giác ABC là:


1 1 
S AB  AC  sin A   6  10  sin120  15 3.
2 2
Độ dài đường cao AH là: AH  
2S 2 15 3
.  15 3
BC 14 7
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC . Tính độ dài cạnh BC và số đo các góc A, C trong mỗi Hinh 16, 17:

Giải. Đặt BC  x  x  0 . Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta có:
2
AC  AB  BC 2  2 AB. BC . cos B  7
2 2
 82  x  2.8. x. cos 60
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
2
 x  8 x  15  0  x  3 hoặc x  5 . Vậy BC  3 hoặc BC
 5 . Trường hợp 1. BC  3 (hình 16).
Áp dụng định lí sin ta có: BC  AC . Suy ra sin A  BC sin B  3 sin 60   3 3
ˆ ˆ sin A sin B AC 7 14
    
Do đó, A  21,8 và C  180  60  21,8  98, 2 .
- Trường hợp 2: BC  5 (Hình 17).

Áp dụng định lí sin ta có: BC AC . Suy ra BC sin B 5sin 60 5 3 . Do đó, ˆ 

sin  sin B sin A  AC  7  14 A  38,2
ˆ A
   
C 180  60 38,2  81,8 .
Vấn đề 2. Ứng dụng
Ví dụ 5. Từ một phần của miếng tôn hình tròn người ta cắt ra được một hình tam giác ABC có
ˆ 
(Hình 18). Tính bán kính của miếng tôn ban đầu (làm tròn kết quả đến hàng
AB  6 cm, AC  8 cm , A  150
phần mười theo đơn vị xăng-ti-mét) và diện tích tam giác ABC .

Giải. Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:


BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A  6 2  8 2  2  6  8  cos150  183,14 .
Suy ra BC  183,14  13,5( cm) . Hình 18
Áp dụng định lí sin ta có BC  2R . Suy ra, bán kính của miếng tôn ban đầu là:
BC 13,5 sin A
R   13,5( cm).

2sin A 2 sin150 1 1
Diện tích tam giác ABC là: S  AB  AC  sin A   6  8 sin150  12 cm2  .
2 2
Ví dụ 6. Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A và B mà ta không thể đi trực tiếp từ A đến B (hai địa điểm
nằm ở hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy, ...) người ta tiến hành như sau: Chọn một địa điểm C sao cho ta
đo được các khoảng cách AC , CB và góc ACB . Sau khi đo ta nhận được: AC  1 km , CB  800 m và

ACB  105 (Hình 19). Tính khoảng cách AB (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).

Giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có: AB 2  AC 2  CB 2  2 AC  CB  cos

C  10002  8002  2  1000  800  cos105  2054110, 472 .
Suy ra AB  2054110,472  1433,2 .
Vậy khoảng cách AB là xấp xỉ 1433, 2 m .
Ví dụ 7. Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của
phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát lần lượt là 45 và 75 .
Biết khoảng cách giữa hai vị trí A, B là 30 m (Hình 20 ) . Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm
tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Giải. Gọi vị trí ngọn hải đăng là điểm C , H là hình chiếu của C trên đường thẳng AB .
  
Ta có: ACB  75  45  30
(tính chất góc ngoài tam giác). Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:
BC  AB .
sin 45 sin 30
Do đó, BC  30sin 45  30 2 .

sin 30
Xét tam giác vuông BCH , ta có: CH  BC sin 75  30 2 sin 75  41( m) .
Vậy ngọn hải đăng cách bờ biển khoảng 41 m .
BÀI 3. KHÁI NIỆM VECTƠ
A. KIẾN THÚC CẦN NHỚ
- Vecto là một đoạn thẳng có hướng.
- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Độ dài vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ. Độ dài của vectơ a kí hiệu là | a | .
- Vectơ bằng nhau
+ Hai vectơ a , b bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu a  b .
+ Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AI  IB.
+ Nếu ABCD là hình bình hành thì AB  DC .
+
+

OA  a .
Khi cho trước vectơ a và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho
+

- Vectoo-không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu 0 .


Vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ và có độ dài bằng 0 .
B. VÍ DỤ 0 có điểm đầu
Vấn đề 1 . Xác định vectơ; xác định phương, hướng của các vectơ

Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD . Viết các vectơ khác 0 thoả mãn:


a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của tứ giác trên.
b) Có điểm cuối là B , điểm đầu là một trong các đỉnh của tứ giác trên.
Giải
a) Các vectơ thoả mãn là: AB , AC , AD .
b)
c) Các vectơ thoả mãn là: AB , CB , DB .
Ví dụ 2. Cho ba điểm A, B , C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Chỉ ra ba cặp vectơ khác a .
và điểm cuối trong các điểm A, B , C thoả mãn: a.
a) Cặp vectơ đó cùng hướng.
b) Cặp vectơ đó ngược hướng.
Giải
a) Ba cặp vectơ cùng hướng là: AB và AC , AB và BC , BA và CA .
b) Ba cặp vectơ ngược hướng là: AB và CB , AB và CA, BA và BC .
Ví dụ 3. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Xác định vectơ thoả mãn:
a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là
b) Có điểm cuối là C , điểm đầu là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

ABC . Thực hiện các yêu cầu sau:

Giải
a) Các vectơ thoả mãn là: AB , AD .
b) Các vectơ thoả mãn là: BC , DC .
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng phương với
BC là hình gì?
A. Đường thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
D. Đường thẳng đi qua A song song với BC .
Giải
Vì AM cùng phương với BC nên giá của AM song song với giá của BC . Như vậy, tập hợp tất cả các
điểm M là đường thẳng đi qua A và song song với BC . Vậy chọn đáp án D.
Ví dụ 5. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng hướng với
AB là hình gì?
A. Đoạn thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
D. Đường thẳng AB .
Giải
Vì AM cùng hướng với AB nên giá của AM trùng với giá của AB và B , M cùng phía so với A hoặc M trùng
A . Như vậy, tập hợp tất cả các điểm M là tia AB . Vậy chọn đáp án C .
Vấn đề 2. Độ dài của vectơ
Ví dụ 6. Cho ABC là tam giác vuông tại A, AB  3 a , AC  4a . Tính | BC | .
Giải

| BC | BC  AB 2  AC 2  (3a ) 2  (4 a ) 2  25a 2  5a.


Ví dụ 7. Cho ABC là tam giác đều cạnh a và M là trung điểm của BC . Tính | AM | .
Giải
Vì tam giác ABC đều nên trung tuyến AM cũng là đường cao. Vậy ta có:
a 3

| AM | AM  AB  sin 60  .
2
Vấn đề 3. Hai vectơ bằng nhau
Ví dụ 8. Cho tam giác
a) Vẽ điểm M sao cho AM  BC .
b)
c) Vẽ điểm N sao cho NA  BC .
Giải (Hình 28)

Ví dụ 9. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của bốn cạnh AB , BC , CD , DA (Hình
29). Chứng minh MN  QP .

Giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1

Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN / / AC , MN  AC .


1
Vì QP là đường trung bình của tam giác ACD nên QP / / AC , QP  AC .

Suy ra MN / / QP , MN  QP nên MNPQ là hình bìnhM hành. Vậy MN  QP .


Ví dụ 10. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm thoả mãn

| AM || BM | là hình gì?


A. Đường tròn tâm A bán kính AB .
B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
C. Đường tròn tâm B bán kính AB .
D. Đoạn thẳng AB .
Giải
Ta có: | AM || BM | MA  MB .
Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thoả mãn MA  MB là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Chọn
đáp án B .
Vấn đề 4. Ứng dụng
Ví dụ 11. Treo một vật có khối lượng 10 kg vào một sợi dây (Hình 30). Sử dụng vectơ P để biểu diễn trọng

lực, vectơ T để biểu diễn lực căng của dây tác dụng lên vật đó. Chọn các khẳng định đúng trong các
phát biểu sau:

có phương thẳng đứng;


a) P
b) T có phương thẳng đứng;
c) P có hướng từ trên xuống dưới;
d) P có hướng từ dưới lên trên;
e) T có hướng từ trên xuống dưới; g )T có hướng từ dưới lên trên.
Giải
Các phát biểu đúng là a , b , c , g .
Ví dụ 12. Quan sát ròng rọc hoạt động khi dùng lực để kéo một đầu của ròng rọc. Chuyển động của các

đoạn dây được mô tả bằng các vectơ a , b , c (Hình 31 ).

a) Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương.


b) Trong các cặp vectơ đó, cho biết chúng cùng hướng hay ngược hướng?
Giải
a) Các cặp vectơ cùng phương là a và b , b và c , c và a.

b) Cặp vectơ cùng hướng là c và a . Các cặp vectơ ngược hướng là a và b , b và c .


Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
BÀI 4. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
A. KIẾN THÚC CẦN NHỚ
I. Tổng của hai vectơ
1. Định nghĩa
Cho hai vectơ a , b . Lấy một điểm A tuỳ ý, vẽ AB  a , BC  b .

Vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a và b , kí hiệu AC  a  b (Hình 33).

Nhận xét: Công thức trên cho ta cách rút gọn tổng nhiều vectơ liên tiếp mà điểm cuối của mỗi vectơ
trong tổng là điểm đầu của vectơ liền sau nó (trừ vectơ cuối cùng). Đồng thời, ta cũng phân tích được
một vecctơ thành tổng của hai hoặc nhiều vectơ khác. Ta cũng gọi công thức trên là quy tắc cộng.
2. Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì AB  AD  AC( Hình 34)

Nhận xét: Công thức trên cho ta một cách rút gọn tông của hai vectơ có cùng điểm đầu.
3. Tính chất
Với ba vectơ tuỳ ý a , b , c ta có:
-abb  a (tính chất giao hoán);
- ( a  b )  c  a  (b  c) (tính chất kết hợp);
-a00a  a (tính chất của vectơ-không).

Chú ý: Tổng ba vectơ a  b  c được xác định theo một trong hai cách: (a  b )  c hoaëc a  ( b  c).
II. Hiệu của hai vectơ
1. Hai vectơ đối nhau
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ

Với hai điểm A, B bất kì ta có BA   AB .


Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IB
Nếu ABCD là hình bình hành thì CD  AB .
2. Định nghĩa
Phép trừ vectơ a cho vectơ b là tổng của vectơ

a  b  a  ( b) .
Với ba điểm O , A, B bất kì ta có AB  OB  OA.
a được gọi là vectơ đối của a , kí hiệu là a .

Nhận xét: Công thức trên cho ta cách biểu thị một vectơ thành hiệu hai vectơ có cùng điểm đầu. Ta cũng
gọi công thức trên là quy tắc trừ.
III. Trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA  IB  0 .

G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA  GB  GC  0 .


B. VÍ DỤ
Vấn đề 1. Chứng minh đẳng thức vectơ
Phương pháp:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Biến đổi từ biểu thức vế này sang vế kia.
- Chứng minh hai biểu thức vectơ cùng bằng một vectơ trung gian
- Chứng minh hai biểu thức vectơ cùng bằng một biểu thức vectơ trung gian bằng cách sử dụng quy tắc trừ
với điểm đầu là điểm O bất kì.
Ví dụ 1. Cho bốn điểm A, B , C , D . Chứng minh BC  AB  DC  AD .
Giải
BCAB ABBC AC,DCAD ADDC AC.

Từ các đẳng thức trên, ta có: BC  AB  DC  AD .


Ví dụ 2. Cho năm điểm A, B , C , D , E. Chứng minh AB  BC  CD  DE  AE .
Giải
Cách 1: AB BCCDDE (ABBC)(CDDE) ACCE  AE .
Cách 2: AB BCCDDE (ABBC)CDDE

(AC CD) DE  AD DE  AE.


Cách 3: AB  BC  CD  DE  OB  OA  OC  OB  OD  OC  OE  OD

 OE OA  AE.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm của tam giác. M , N , P là ba điểm bát kì. Chứng minh
GM GN GP  AM BN CP.
Giải
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có: GA  GB  GC  0 .
Ta có: GM  GN  GP  GA  AM  GB  BN  GC  CP
 (GAGBGC) AM  BN CP  0 AM  BN CP  AM  BN CP.
Nhận xét: Ta đã sử dụng quy tắc cộng để tách mỗi vectơ ở vế trái bằng tổng một vectơ ở vế phải cộng
với một vectơ khác.
Ví dụ 4. Cho sáu điểm A, B , C , D , E , F .
Chứng minh AB  DC  FE  CB  DE  FA.
Giải
ABDCFE  OB OA (OC OD)(OE OF)
 OB OD OF OA OC OE
CBDEFA  OB OC (OE OD)(OA OF)
 OB OD OF OA OC OE
Từ hai đẳng thức trên, ta có: AB  DC  FE  CB  DE  FA. 88
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng

minh AP  CM  NB .
Giải

Ta biến đổi tổng của hai vectơ không cùng điểm đầu về tổng của hai vectơ cùng điểm đầu và dùng quy
tắc hình bình hành.
1
Vì NP là đường trung bình của tam giác ABC (Hình 35) nên NP / / BC , NP  BC . Suy ra 2
NP / / BM , NP  BM và tứ giác BMNP là hình bình hành.

Ta có: AP  PB  NM , CM  MB  NP .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

Suy ra AP  CM  NM  NP  NB
Vấn đề 2. Độ dài của vectơ
Phương pháp:
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính độ dài.
- Sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt: tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông, tam giác
vuông cân.
- Sử dụng tính chất của tứ giác đặc biệt: hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành,...
Ví dụ 6. Cho ABC là tam giác đều cạnh a . Tính:
a) | ABAC|,
b) |ABAC|
Giải
a) Ta có: AB  AC  CB | AB  AC || CB | BC  a .
b) Dựng hình bình hành ABDC , ta có: AB  AC  AD . Gọi I là giao điểm của AD và BC , ta có I là
trung điểm của BC và AD (Hình 36 ) .

a 3
Vì tam giác ABC đều nên AI  BC  AI  AB  sin B  a  sin 60  .
2
Do đó | AB  AC || AD | AD  2 AI  a 3 .

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC có
AB  2 a , AC  3a , BAC  45 (Hình 37). Tính:

a) |ABAC|
b)
c) | AB AC|.
Giải
a) Ta có: AB  AC  CB | AB  AC || CB | BC .
2
BC  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos A
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:
 (2 a ) 2  (3a ) 2  2  2 a  3 a  cos 45  (13  6 2 ) a2 .

Vậy | AB  AC | a 13  6 2 .
b) Dựng hình bình hành ABDC (Hình 38), ta có:

ABAC  AD.
 

ABD  180  BAC  135 , BD  AC  3 a.


Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABD ta có:
AD 2  AB  BD 2
2

 2 AB  BD  cos ABD
 (2 a ) 2  (3a ) 2  2  2 a  3 a  cos135  (13  6 2 ) a2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy | AB  AC | a 13  6 2 .
Ví dụ 8. Cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh | AB  AD || AB  AD | .
Giải
Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có: | AB  AD || DB | BD  AC .
Vì ABCD cũng là một hình bình hành nên AB  AD  AC | AB  AD || AC | AC .
Từ đó suy ra | AB  AD || ABAD|.
Ví dụ 9. Cho hai điểm A, B . Tìm tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thoả mãn | AM || AM  MB | .

Giải. | AM || AM  MB || AM || AB| AM  AB.


Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm A bán kính AB .
Ví dụ 10. Cho hai vectơ a , b không cùng phương.

Chứng minh rằng | a |  | b || a  b | .


Giải
Từ một điểm A trong mặt phẳng, vẽ AB  a và BC  b thì AC  a  b (Hình 39).

không cùng phương nên ba điểm A, B , C không thẳng hàng. Theo bất đẳng thức tam giác,
Vì hai vectơ a , b AC . Vậy suy ra | a |  | b || a  b | .
ta có AB  BC 
Vấn đề 3. Ứng dụng O và vật đứng yên.
Ví dụ 11. Cho ba lực F  OA, F  OB và F  OC cùng tác động vào một vật tại điểm
1 2 3 

Cho biết cường độ của F1 , F2 đều là 120 N và AOB  120 . Xác định cường độ và hướng của lực F3 .
Giải
Dựng hình bình hành OADB (Hình 40 ), ta có: OA  OB  OD . Vì vật đứng yên nên F1  F2  F3  0 , tức là

OAOBOC  0.

Suy ra OD  OC  0 hay O là trung điểm của CD . Như vậy OD ngược hướng với OC hay hướng của lực
F3 ngược hướng với tổng hợp hai lực F1 , F2 .
Hình bình hành OADB có OA  OB nên là hình thoi.
1 
nên tam giác OAD là tam giác đều, do đó OD  OA.
Suy ra AOD  AOB  60
2
Vậy ta có OC  OA và cường độ của lực F3 bằng cường độ của lực F1 và bằng 120 N .
Ví dụ 12. Một dòng sông chảy từ phía bắc xuống phía nam với vận tốc là 10 km / h . Một chiếc ca nô
chuyển động từ phía đông sang phía tây với vận tốc 40 km / h so với mặt nước. Tìm vận tốc của ca nô so
với bờ sông.
Giải
Giả sử ca nô chuyển động từ phía đông sang phía tây, từ vị trí A bên phải con sông sang vị trí B bên trái
con sông (Hình 41).
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

Gọi v là vận tốc của dòng nước so với bờ sông, v  10( km / h) , là vận tốc của ca nô so với mặt nước,
0 0
v1

v  40( km / h) , v là vận tốc của ca nô so với bờ sông.


1 2

Vì phương của hai vectơ v , v vuông góc với nhau nên theo định lí Pythagore, ta có:
0 1
2 2 2 2 2 2 2
v0  v1  v2  v2  v0  v1  10  40  10 17( km / h) .
Vậy vận tốc của ca nô so với bờ sông theo hướng từ A đến C có độ lớn là 10 17 km /
h . BÀI 5. TÍCH CỦA MỘT SỐ MỘT VECTƠ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Định nghĩa
Cho số thực k  0 và vectơ a  0. Tích của số k với vectơ a là một vectơ, kí hiệu là ka , được xác định
như sau:
- Cùng hướng với vectơ a nếu k  0 , ngược hướng với vectơ a nếu k  0 ;
- Có độ dài bằng | k |  | a | .
Quy ước:
0 a  0, k0  0 .
II. Tính chất
Với hai vectơ bất kì a , b và hai số thực h , k , ta có:

- k ( a  b )  ka kb ; k ( a  b )  ka  kb
- ( h  k ) a  ha  ka ;
- h ( ka )  ( hk ) a
- 1a  a ; (  1)a  a .

Nhận xét: ka  0 khi và chỉ khi k  0 hoặc a  0 .


III. Một số ứng dụng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA  MB  2MI với điểm M bất kì.
2. Trọng tâm của tam giác
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì MA  MB  MC  3MG với điểm M bất kì.
3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b (b  0) cùng phương là có một số thực k để a  kb .

Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B , C thẳng hàng là có số thực k để AB  k AC .


B. VÍ DỤ
Vấn đề 1. Xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trước
1 1
Ví dụ 1. Cho đoạn thẳng AB  3cm . Xác định các điểm M , N thoả mãn: AM  AB, AN   AB
3 3
Giải. (Hình 42)

1 1
Do AM  AB nên AM và AB cùng hướng, AM  AB . Vậy điểm M thuộc tia AB thoả mãn
3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
AM  1 AB  1cm
3
1 1
Do AN   AB nên AN và AB ngược hướng, AN  AB . Vậy điểm N thuộc tia đối của tia AB thoả
3 3
mãn AN  1 AB  1cm .
3
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC . Xác định điểm M thoả mãn AM  2( AB  AC) .
Giải

Dựng hình bình hành ABDC , theo quy tắc hình bình hành ta có: AD  AB  AC .
AM  2(AB  AC)  AM  2AD.
Vậy M là điểm thuộc tia AD thoả mãn AM  2 AD
Ví dụ 3. Cho tứ giác ABCD . Xác định điểm M thoả mãn 3 MA  MB  MC  MD  0
Giải G là trọng tâm của tam giác BCD, ta có:
Gọi
Nhận thấy 3MA  MB  MC  MD  0  3MA  3MG  0  MA  MG  0
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AG (Hình 44).

Vấn đề 2. Biểu thị một vectơ theo một vectơ cùng phương
Phương pháp: Sử dụng tính chất sau:
- Nếu hai vectơ a và b (b  0) cùng hướng và | a | m. | b | thì a  mb .

- Nếu hai vectơ a và b (b  0) ngược hướng và | a | m. | b | thì a  mb .


Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và
M là trung điểm của BC
N
a) Biểu thị AG theo AM ;

b) Biểu thị GA theo GM .


Giải

2 2
a) Vì AG và AM cùng hướng và | AG | | AM | nên AG  AM .
3 3
b) Vì GA và GM ngược hướng và | GA | 2 | GM | nên GA  2GM .
Vấn đề 3. Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Phương pháp:
- Sử dụng định nghĩa, tính chất của các phép toán: phép cộng vectơ, phép trừ vectơ, phép nhân một số
với một vectơ.
- Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hình bình hành.

Ví dụ 5. Cho hình bình hành ABCD . Đặt AB  a , AD  b . Gọi O là giao điểm của AC và BD , M là trung
điểm của CD , G là trọng tâm của tam giác OBC (Hình 46).

Biểu thị các vectơ


AC , AO , AM , AG , CG theo hai vectơ a , b .
Giải
Theo quy tắc hình bình hành ta có: AC  AB  AD  a  b . 1
1 1 1
Vì AO cùng hướng với AC và | AO | | AC | nên AO  AC  a b . Vì M là trung điểm của CD
1 1 2 1 2 2 2
nên AM  (AC  AD)  (abb) a  b . Vì G là trọng tâm của tam giác OBC nên
2 2 2
1 11 1   5 1
AG  (AO AB AC)  a b  a  ( a  b )   a  b.
3 3
 2 2   6 2
5 1 1 1
CGAGAC 6 a  2 b  ( a  b )   6 a  2 b.
Ví dụ 6. Cho đoạn thẳng AB và số k khác 1 . Điểm M thoả mãn MA  kMB . Với mỗi điểm O , biểu thị
các vectơ OM theo hai vectơ OA, OB .
Giải

MA  kMB  OA  OM  k (OB  OM)


1
 (1  k )OM  OA  kOB  OM  1  k (OA  kOB).
1 1
(OA  OB)
Nhận xét: Khi k  1, tức là M là trung điểm của AB , thì OM  1  ( 1) [OA  (  1)OB ]  2
1 1  2 AB (Hình
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC . Lấy các điểm D , E , H thoả mãn DB  BC , AE  AC , AH
5 4 3
47)

a) Biểu thị các vectơ AD , DH , HE theo các vectơ AB , AC .


b) Chứng minh rằng ba điểm D , H , E thẳng hàng.
Giải
a) Ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 6 1
AD  ABBD  ABDB AB  BC  AB (AC  AB)  AB  AC
5 5 5 5
2 6 1  8 1
DHAHAD  AB AB  AC   AB  AC
3 5 5  15 5
1 2 2 1
HE AEAH  AC AB AB  AC
4 3 3 4
5  8 1  5
b) Từ các đẳng thức trên, ta có: HE   AB  AC DH .
 4 4  15 5
Vậy hai vectơ HE , DH cùng phương nên D , H , E thẳng hàng.
Nhận xét: Nếu bỏ câu a ) thì việc chứng minh câu b ) trở nên khó khăn.
Khi đó, ta chuyển bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng về bài toán chứng minh hai vectơ cùng
phương, chuyển bài toán chứng minh hai vectơ cùng phương về bài toán biểu diễn hai vectơ theo hai
vectơ (không cùng phương) cho trước.
Vấn đề 4. Chứng minh đẳng thức vectơ
Phương pháp:
- Xét hiệu của hai vế.
- Biến đổi từ biểu thức vế này sang vế kia.
- Chứng minh hai biểu thức vectơ cùng bằng một vectơ trung gian.
- Chứng minh hai biểu thức vectơ cùng bằng một biểu thức vectơ trung gian bằng cách sử dụng quy tắc trừ
với điểm đầu là điểm O bất kì.
Ví dụ 8. Cho hình bình hành ABCD và M là một điểm tuỳ ý. Chứng minh MA  MC  MB  MD
Giải
Cách 1:
MAMC (MB MD)  (MAMB)(MDMC)  BACD CDCD  0
Cách 2:
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD .
Suy ra MA  MC  2 MO , MB  MD  2MO . Vậy MA  MC  MB  MD .
Ví dụ 9. Cho tứ giác ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD . Gọi G là trung
điểm của đoạn thẳng MN , A là trọng tâm của tam giác BCD (Hình 48).

Chứng minh:
a) AD  BC  2MN
b) GA  GB  GC  GD  0
c) OA  OB  OC  OD  4OG với O bất kì;
3
d) AG AA
4
Giải
a) Vì M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên MA  MB  0, NC  ND  0 . Do đó

ADBC  AM MDBM MC  AM MNNDBM MNNC


 (AM BM)(NC  ND)2MN  002MN  2MN

b) Vì M là trung điểm của AB nên GA  GB  2GM .
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Vì N là trung điểm của CD nên GC  GD  2GN .
Suy ra GA  GB  GC  GD  2GM  2GN  2( GM  GN )  20  0
c)
OAOBOC OD OG GAOGGBOG GC OGGD
 4OGGAGBGCGD  4OG0  4OG
d) Sử dụng kết quả câu c) khi điểm O trùng điểm A , ta có:
AA AB AC AD4AG AB AC AD4AG
Vì A là trọng tâm của tam giác BCD nên AB  AC  AD  3AA .
3  

Từ hai đẳng thức trên suy ra 3AA  4 AG . Vậy AG  AA .


4
BÀI 6. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTO
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Cho hai vectơ OA, OB khác 0 .
- Ta gọi góc giữa hai vectơ OA, OB là góc giữa hai tia OA, OB và được kí hiệu là (OA, OB) .

- Tích vô hướng của hai vectơ OA và OB là một số thực, kí hiệu OA  OB , được xác định bởi công thức:
OA  OB | OA |  | OB | cos(OA, OB)
Định nghĩa 2
Cho hai vectơ a , b khác 0 . Láy một điểm O và vẽ vectơ OA  a , OB  b .
- Góc giữa hai vectơ a , b , kí hiệu (a , b ) , là góc giữa hai vecto OA, OB .

- Tích vô hướng của hai vectơ a và b , kí hiệu a  b , là tích vô hướng của hai vectơ OA và OB . Như vậy,

tích vô hướng của hai vectơ a và b


là một số thực được xác định bởi công thức: a  b | a |  | b | cos(a , b) .

Khi a và b cùng hướng thì a  b | a |  | b|.

Khi a và b ngược hướng thì a  b |a||b|.
 

Khi ( a , b)  90 thì a  b  0 .
2. Tính chất
Với hai vectơ bất kì a , b và số thực k tuỳ ý, ta có:
abb  a (tính chất giao hoán);

a  (b c)abac
(tính chất phân phối);
( ka )  b  k ( a  b )  a  ( kb )
2 2
a  0, a 0a0.
2 2 2 2 2 2 2
Nhận xét: 2 .
(a  b )  a  2a  b  b ;(a  b )  a  2a  b  b ; (a  b )  ( a  b )  a  b
B. VÍ DỤ
Vấn đề 1. Tính tích vô hướng của hai vectơ
Ví dụ 1. Tính a  b trong các trường hợp sau:

7, ( a , b)  45 ;
a) | a | 6,| b | 

9, ( a , b)  150
b) | a | 8,| b |
Giải
a)  2
a  b | a |  | b |  cos(a , b)  6  7  cos 45  42
2 21 2
 3
b) 36 3.
a  b | a |  | b |  cos(a , b)  8 9  cos150  72 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
AB
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3 , AC  4 . Các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh ,

AC thoả mãn AM  AN 1 (Hình 49). Tính BN  CM .

Giải
ˆ 
Vì A90 nên AB  AC  0, AM  AN  0 .
Ta có: BN  CM  ( AN  AB )  ( AM  AC)
 ANAMABAMANACABAC
 0ABAMANAC0ABAMANAC.

Vì hai vectơ AB , AM cùng hướng nên AB  AM  AB. AM  3.1  3 .

Vì hai vectơ AC , AN cùng hướng nên AC  AN  AC. AN  4.1  4 .

Suy ra BN  CM  4  3  7 .
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có AB  4, AC  6.M là trung điểm của BC . Tính AM  BC .
Giải

1 1 22

Ta có: AM  BC  2 (AC  AB)(AC  AB)  2 AC  AB


1 1

   
2
2 | AB|
2 | AC |  2 62  42 10. ˆ
Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD có AB  3 , AD  4, A
 60  . M là trung điểm của CD (Hình 50).

Tính AM  BD .

Giải
1 1
Ta có: AM  AD  DM  AD  DC  AD AB,BD  AD AB.
Suy ra 2 2

 1  2 1 12
AMBD AD  AB  (AD  AB)  AD  ADAB ADAB AB
2   2 2
2 2
1 1
 AD  2 AD  AB  cos BAD  2 AB
42 1  4  3  cos 60   1  32  17 .
2 2 2
Vấn đề 2. Chứng minh đẳng thức về tích vô hướng
Phương pháp:
- Biến đổi từ biểu thức vế này sang vế kia.
- Chứng minh hai biểu thức cùng bằng một biểu thức trung gian.
- Sử dụng các tính chất của phép toán vectơ, tính chất của tích vô hướng.
- Tách vectơ, biến đổi về các tích vô hướng khác.
Ví dụ 5. Cho hình thoi ABCD . Chứng minh rằng: AB  ( BC  BA )  AD  ( BC  BA)  0
Giải
Vì ABCD là hình thoi nên AC  BD . Khi đó, ta có:
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
AB(BC  BA)  AD(BC  BA)  (AB  AD)(BC  BA)  AC BD  0
Ví dụ 6. Cho đoạn thẳng AB và O là trung điểm của AB . Với mỗi điểm M , chứng minh rằng
2
2
MA MB  2MOBA.
Giải 2 2

Cách 1: MA  MB  ( MA  MB )  ( MA  MB )  2MO  BA .
2 2
Cách 2: MA  MB  ( MO  OA) 2  ( MO  OB)2
2 2 2 2
 MO  2MOOA OA  MO 2MOOB OA

 2MO(OA OB)  2MO BA.
Vấn đề 3. Tính khoảng cách giữa hai điểm, chứng minh đẳng thức độ dài
Phương pháp: Sử dụng tính chất:
2
2
Với hai điểm A, B phân biệt, ta có AB | AB |2 , do đó AB  AB .
Ví dụ 7. Cho tứ giác ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD (Hình 51). Biết AD
 2, BC  3, AD  BC . Tính độ dài đoạn thẳng MN .

Giải
Ta có: MN  MA  AD  DN và MN  MB  BC  CN .
Từ đó, ta có:

2MN  MA AD DN  MB BC CN  (MA MB)(DN CN) ADBC


 AD  BC.
1
Suy ra MN  (AD  BC) .
2
2 2
1 2
1 22 
Do đó MN MN 
4 (AD  BC)

4 AD BC 2ADBC
1 1 13


4 |AD|2 |BC|2 0  4 22  32

4
.
  
Vậy MN  13 .
2
Ví dụ 8. Cho đoạn thẳng AB và O là trung điểm của AB . Với mỗi điểm M , chứng minh rằng
MA2  MB2  2MO2  OA2  OB2 .
Giải 2 2
u song song
MA2  MB2  MA  MB  (MO  OA)2  (MO  OB)2
2 2 2 2
 MO  2MOOAOA  MO 2MOOB OB
222
 2MO  OA  OB  2MO(OA OB)

 2MO2 OA2 OB2  2MO0


 2MO2  OA2  OB2 .
Vấn đề 4. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Phương pháp: Sử dụng các tính chất: 0
Hai đường thẳng a và b vuông góc khi và chỉ khi u .v , trong đó u  0, v  0 , giá của vectơ
hoặc trùng với đường thẳng a và giá của vectơ v song song hoặc trùng với đường thẳng b .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC .
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC có AB  2, AC  3 , BAC  60
7

Điểm D thuộc cạnh AC thoả mãn AD  AC (Hình 52).

Chứng minh AM  BD .
Giải 1 7
Ta có: AM  (AB AC),BD  AD AB  ACAB
2 12
1 7 
 AM BD  (AB  AC) AC  AB
2  12 
1 7 7 2 2 
  ABAC  AC  AB  ABAC
2  12 12 
1 7 1 7 1 1
   2 3  32 22 2  3   (7  43) 0.
2  12 2 12 2 2 ab
Vậy AM  BD
Vấn đề 5. Tính góc giữa hai vectơ  .

Phương pháp: Với hai vectơ khác vectơ 0 , sử dụng công thức cos(a,b)

Ví dụ 10. Tính ( a , b ) biết rằng | a | 3,| b | 4, a .b  6 3 .


Giải
ab 63 3 
Ta có: cos( a , b )    . Do đó, ( a , b)  150 .
| a |  | b | 3.4 2

PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN


ĐỀ BÀI
Câu 1. Tam giác ABC vuông tại A có góc B  30 . Tính cos C ?
Câu 2.
Tam giác ABC đều có đường cao AH. Tính sin ABC ?
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức P  sin 30 cos15  sin150 cos165 .
Câu 4. Cho hai góc  và  với a    90 . Tính giá trị của biểu thức P  cos  .cos   sin  .sin .
Câu 5. ABC
Cho tam giác có A  60 . BC.
AB  2, AC  1 và Tính độ dài cạnh
Câu 6. MNP
Cho tam giác có MN  4, MP  6 và M  60 . Tính độ dài cạnh NP.
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8. Tìm số đo góc A :
Câu 8. Cho tam giác MNP có MN  4, MP  5, NP  6. Tìm số đo góc M

Câu 9. Cho tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB  9 và

ACB  60 . Tính độ dài cạnh BC.


Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  6, ABC.
BAC  60 . Tính diện tích tam giác
Câu 11.
Cho tam giác ABC có B  45 , AC  20. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC .
Câu 12. Cho ABC có S  10 3 , nửa chu vi p  10 . Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam
giác trên:
Câu 13. Cho tam giác ABC có AB  21cm, AC  17cm, BC  10cm. Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
Câu 14. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  7, BC  8. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 15. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn
một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng cách

AB  40 m , CAB  45, CBA  70 .Vậy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách AC gần nhất với giá trị
nào sau đây?

Câu 16. Cho tam giác ABC có AB5. Tính độ dài cạnh AC.
B  60 , C  45 và
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  7, BC  8 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho
AD  2 . Tính độ dài đoạn CD
Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  2, AC  0

19, B  60 . Gọi D là điểm đối xứng của A qua C . Tính


độ dài đoạn BD
0
Câu 19. . Tính độ dài đường phân giác trong của
Cho tam giác ABC có AB  3, AC  4, A  60 A
ABC G G
Câu 20. Cho tam giác có là trọng tâm. Gọi H là điểm đối xứng của qua B . Biết

HA  HC  k .HB . Tìm k
1 2
Câu 21. Cho tam giác ABC . Gọi D , E là các điểm thỏa mãn DB  BC và CE   AC . Biết
4 3
DE  x. AB  y. AC . Tính x  3y
Câu 22. ABC BC
Cho tam giác có AB  5, AC  7, BC  4 . Gọi M là trung điểm của . Tính giá trị của

AB. AM
Câu 23. Trong một lần đến tham quan tượng Nữ thần tự do (Ở Newyork, Mỹ), bạn Hiếu muốn ước tính
độ cao của tượng. Sau khi quan sát, bạn Hiếu đã minh họa lại kết quả đo đạc như hình bên dưới. Nếu
chiều cao h của tượng được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì h bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2, AD  3. Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc các cạnh
1 1
BC , CD sao cho BM  BC, CN  CD . Tính AM . AN
3 2
Câu 25. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 16 . Trên các cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy các điểm
D , E , F sao cho AB  2 AD , BC  4 EC , 3CA  5CF . Tính diện tích của DEF
3
ABC AC N
Câu 26. Cho tam giác có M là trung điểm AB . Trên tia lấy điểm sao cho AN  AC .
5
BC BC  x. BK x
Trên tia lấy điểm K . Biết và M , N , K thẳng hàng. Khi đó, bằng bao nhiêu?
Câu 27.
Cho tam giác ABC vuông tại Acó AB.CB  m 2 m  0; AC . BC  n 2 n  0 .Tìm tập hợp các

   
điểm M thoả mãn MA  3MB . MA  2 MC  0 là đường tròn có bán kính
Câu 28. ABC 3 N BC CA
Cho tam giác đều cạnh bằng . Lấy các điểm M , lần lượt trên các cạnh , sao
CN  2 PN
cho BM 1, . Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông góc với . Tìm độ
PN
dài đoạn thẳng

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Tam giác ABC vuông tại A có góc B  30 . Tính cos C ?
Lời giải
Do tam giác ABC vuông tại
A nên B C 90C 60.
Khi đó: cos C  1  .
2
Câu 2. Tam giác ABC đều có đường cao AH ?
. Tính sin ABC
Lời giải

Do tam giác ABC đều nên ABC 60.


3
Suy ra: sin ABC  sin 60  2  .
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức P  sin 30 cos15  sin150 cos165 .
Lời giải
Ta có: P  sin 30 cos15  sin150 cos165  sin 30 cos15  sin 30 .   cos15 
 sin 30 cos15  sin 30 .cos15 .
 0
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Câu 4. Cho hai góc  và  với a    90 . Tính giá trị của biểu thức P  cos  .cos   sin  .sin .
Lời giải
Do a    90 nên cos  sin  , cos   sin .
Ta có: P  cos .cos   sin  .sin  sin  .sin   sin  .sin   0. .
Câu 5. BC.
ABC A  60 .
Cho tam giác có AB  2, AC  1 và Tính độ dài cạnh
Lời giải
2
Theo định lý côsin, ta có: BC  AB  AC  2 AB. AC .cos A  22  12  2.2.1.cos 60  3.
2 2

Suy ra: BC  3 ..
Câu 6. MNP
Cho tam giác có MN  4, MP  6 và
M  60 .
Tính độ dài cạnh
NP.

Lời giải
Theo định lý côsin, ta có: NP 2
 MN  MP  2MN .MP.cos M  42  62  2.4.6.cos 60  28.
2 2

Suy ra: NP  2 7 ..
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8. Tìm số đo góc A :
Lời giải
Theo hệ quả của định lý côsin, ta có: cos A AB 2  AC2  BC2 52 82 72 1
   
2 AB. AC 2.5.8 2

Suy ra: A 60..


Câu 8. Cho tam giác MNP có MN  4, MP  5, NP  6. Tìm số đo góc M
Lời giải
Theo hệ quả của định lý côsin, ta có: cos M MN2 MP2  NP2 42 52 62 1
   
2MN .MP 2.4.5 8
 82 49'. .
Suy ra: M
Câu 9. Cho tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB  9 và

ACB  60 . Tính độ dài cạnh BC.


Gọi M , N lần lượt là trung điểm củaLời giải
AB , BC.
Khi đó: MN  3 và MN là đường trung bình của ABC  AC  2 MN  6.
Theo định lý côsin, ta có: AB 2  AC 2  BC 2
 2 AC .BC .cos ACB
 92  62  BC 2  2.6.BC.cos 60
 BC2 6BC 450
BC 33 6 (n)
 .
BC  33 6 (l)

Câu 10. Cho tam giác ABC có
AB  3, AC  6, BAC  60 . Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải
1 1 9 3
Ta có: S  ABC  .
AB . AC .sin BAC  .3.6.sin 60 
2 2 2
Câu 11. Cho tam giác ABC có AC  20. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác
B45,
ABC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Theo định lý sin, ta có: R  AC  20  10 ..
2
o
2 sin B 2.sin 45
Câu 12. Cho ABC có S  10 3 , nửa chu vi p  10 . Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam
giác trên: Lời giải

Ta có: S  pr  r  S  10 3  3 ..
p 10
Câu 13. Cho tam giác ABC có AB  21cm, AC  17cm, BC  10cm. Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
2117 10 Lời giải
Ta có: p  AB ACBC   24.
2 2
Áp dụng công thức Heron, ta có: S ABC  p ( p  AB )( p  AC )( p  BC)  84cm 2 .
Mặt khác: S ABC  AB.AC.BC  R  AB.AC.BC  21.17.10  85cm..
4R 4S 4.84 8
ABC

Câu 14. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  7, BC  8. Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải

Ta có: p  AB  AC  BC  5  7  8  10.
2 2
Áp dụng công thức Heron, ta có: S ABC  p ( p  AB )( p  AC )( p  BC)  10 3. .
Câu 15. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn
một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng cách

AB  40 m , CAB  45, CBA  70 .Vậy sau khi đo đạc và tính toán khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào
sau đây?

Lời giải

Xét ABC, ta có: ACB  180  CAB  CBA  180  45  70  65.
Áp dụng định lí sin, ta có: AB  AC AC AB. sin B  40.sin 70  41,5m. .
sin C sin B sin C sin 65
Câu 16. Cho tam giác ABC có AB5. Tính độ dài cạnhAC.
B60, C  45 và
Lời giải
Theo định lý sin, ta có: AC  AB AC AB. sin B  5.sin60  5 6  .
sin B sin C sin C sin 45 2

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Câu 17. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  7, BC  8 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD  2 .
Tính độ dài đoạn CD
Lời giải

Áp dụng định lý hàm Cos trong ABC , ta có:


AC 2  AB 2  BC 2  2 AB. BC .cos B
1
 cos B 
2
Áp dụng định lý hàm Cos trong BCD , ta có:
CD 2  BC 2  BD 2  2 BC . BD. cos B
CD 57
0
. Gọi D là điểm đối xứng của A qua C . Tính
Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  2, AC  19, B  60
độ dài đoạn BD
Lời giải

Áp dụng định lý hàm Cos trong ABC , ta có:


AC 2  AB 2  BC 2  2 AB. BC . cos B
 BC2  2BC 15  0
BC  3 (L)
 

 BC  5 (N)
BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC .cos A
2

 cos A  1
2 19
Áp dụng định lý hàm Cos trong ABD , ta có:
BD 2  AB 2  AD 2  2 AB. AD. cos A  BD 2  84  BD  2 21
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
0
. Tính độ dài đường phân giác trong của
Câu 19. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  4, A  60 A
Lời giải

Ta có: S ABC  S ABD  SACD


1 1 1
 AB. AC .sin BAC  AB. AD. sin BAD  AC . AD. sin CAD

2 2 2
7 12 3
 3 3 ADAD
47
ABC G G
Câu 20. Cho tam giác có là trọng tâm. Gọi H là điểm đối xứng của qua B . Biết

HA  HC  k .HB . Tìm k
Lời giải

T
h
e
o

t
í
n
h

c
h

t
t
r

n
g
M
à
tâm, ta có: HA  HB
 HC  3.HG
B là trung điểm của
HG )
C
6.HB  HA HC 
5.HB
Câu 21. Cho ABC . Gọi 1 2
tam giác D , E là các điểm thỏa mãn DB  BC và CE   AC . Biết
4 3
DE  x. AB  y. AC . Tính x  3y
Lời giải
1 1 1 5 1
Ta có: DB  BC ABAD AC  AB AD AB  AC
4 4 4 4 4
2 2 1
Ta có: CE   ACAEAC ACAE  AC
3 3 3
5 7
Do đó: DE  AE  AD   4 AB  12 AC

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Suy ra: x   5 ; y  7  x  3y  1
4 12 2
ABC BC
Câu 22. Cho tam giác có AB  5, AC  7, BC  4 . Gọi M là trung điểm của . Tính giá trị của

AB. AM
Lời giải
2 2

Ta có: BC  AC  AB  BC  AC AB

 BC2  AC2  2AB.AC  AB2  AB.AC  29


2
1 1 1
Ta có: AB. AM  AB. AB AC   AB  AB. AC  27
2 2 2
Câu 23. Trong một lần đến tham quan tượng Nữ thần tự do (Ở Newyork, Mỹ), bạn Hiếu muốn ước tính độ cao
của tượng. Sau khi quan sát, bạn Hiếu đã minh họa lại kết quả đo đạc như hình bên dưới. Nếu chiều cao
h của tượng được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì h bằng

Lời giải
o
Ta có: CBH  BAC  ACB (Góc ngoài của ABC )  ACB  14
Áp dụng định lý hàm Sin trong ABC , ta có:
BC AB  BC  51,3 m

sin BAC sin ACB
o
CH
Xét BCH vuông tại H , ta có: sin CBH  BC  CH  51,3.sin 62  45,3 m
Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2, AD  3. Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc các cạnh
1 1
BC , CD sao cho BM  BC, CN  CD . Tính AM . AN
3 2
Lời giải

1 1
Ta có: BM  BC mà BM , BC cùng phương, cùng chiều nên BM  BC
3 3
1 1
AMAB 3 AD AM  AB 3
AD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Ta có: CN  CD mà CN , CD cùng phương, cùng chiều nên CN  CD
2 2
1 1 1
ANAC AB AN  AC  AB AN  ABAD AB
2 2 2
1
 AN  ABAD
2
 1 1  12 1 2
Do đó: AM . AN  AB AD
 AB  AD  AB  AD 5
3
  2  2 3
Câu 25. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 16 . Trên các cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy các điểm D , E , F
sao cho AB  2 AD , BC  4 EC , 3CA  5CF . Tính diện tích của DEF
Lời giải

S 1 AD. AF .sin A AD AF 1 2 1
ADF
2
Ta có:  .   . 
S 1 AB. AC .sin A AB AC
ABC 2 5 5
2
1
S  S

ADF 5 ABC

Chứng minh tương tự, ta được: S  3S , S  3S


BDE
8 ABC CEF 20 ABC
Ta có: S S S S S  1 3 3 11 22

DEF ABC ADF BDE CEF  1   
S
ABC
S
ABC 
5 8 20 40 5
 
ABC M là trung điểm AB . Trên tia AC N 3
Câu 26. Cho tam giác có lấy điểm sao cho AN  AC .
5
BC BC  x. BK x
Trên tia lấy điểm K . Biết và M , N , K thẳng hàng. Khi đó, bằng bao nhiêu?
Lời giải

Ta có: BC  x.BK  AC  AB  x. AK  x. AB
x 1 1
AK  .AB  .AC
x x
Ta có:
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
1 3
+ MNANAM  2 AB  5 AC
x2 1
+ MKAKAM  AB  AC
2x x
x2 1 y 3y
Vì M , N , K thẳng hàng nên MK  yMN  AB  AC   AB  AC
2x x 2 5
x2 y 1
  
 x 
2x 3.

 3y 2  
 1 
  5 y5
x

Câu 27. Cho tam giác ABC vuông tại tập hợp các
Acó AB.CB  m 2 m  0  ; AC .BC  n 2 n  0 .Tìm

điểm M thoả mãn MA  3MB   .  MA  2 MC   0 là đường tròn có bán kính


Lời giải

Từ AB.CB  m 2 m  0; AC .BC  n 2 n  0 ta có



2
AB
AB m
BC  AB  m
 .CB.


 AC 2 

  AC  n
 AC.BC. n
 BC
Gọi I , J là điểm thoả mãn IA  3IB  0; JA  2 JC  0. Khi đó

MA3MB  MI  IA3 MI  IB  2MI;  


3 2
MA2MC  MJ  JA2MJ  JC  3MJ; IA  AB; JA  AC
23

MA 3MB .MA 2MC  0  MI.MJ  0


Tập hợp điểm M là đường tròn đường kính IJ  3 2  2 2 1
 m  n   81m 2 16n2 .
 2  3 6
Câu 28. Cho tam giác ABC 3 N BC CA
đều cạnh bằng . Lấy các điểm M , lần lượt trên các cạnh , sao
CN  2 P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông góc với PN
cho BM 1, . Gọi . Tìm độ dài
PN Lời giải
đoạn thẳng
1 1 1 2 1
Đặt AP  k AB 0  k  1 . Ta có AN  AC; BM  BC; AM  AB  BC  AB  AC
Do đó: 3 33 33

2 1  1 
AM PN  AM.PN 0  AB  AC  .   k AB  AC   0
3 3  3 
2k 2
2  3k 1 2
2 k 2 2  3k 1 1 2
4
 AB  AB.AC  AC 0 .3  3.3.  .3 0k
3 9 9 3 9 2 91
5
21 21
Xét tam giác APN có PN 2  AP 2  AN 2  2 AP. AN .cos600  . Vậy PN  .
25 5

PHẦN 3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


ÔN TẬP CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG. VECTO
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 1: Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng.
A. AB2  AC 2  BC 2  2 AC . AB cos C . B. AB2  AC 2  BC 2  2 AC . BC cos B .
C. AB2  AC 2  BC 2  2 AC .BC cos C . D. AB2  AC 2  BC 2  2 AC . BC .cos A .
Câu 2: Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC  a , AC  b , AB  c . Gọi ma là độ dài đường trung
tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó.
Mệnh đề nào sau đây sai? b 2  c 2 a2
A. a 2  b 2  c 2  2 bc cos A . B. m2   .
a
2 4
abc a
C. S . D. 2R.
4R sin A
Câu 3: Cho tam giác ABC chọn công thức đúng trong các công thức sau: sin A
A. a  2R.. B. sin A  a . . C. b sin B  2 R.. D. sin C  .
sin A R a
Câu 4: Trong các đẳng thức sau,đẳng thức nào đúng:
A. sin 180 o     sin  . B. cos(180 o   )  cos .
C. tan(180o   )  tan . D. cot(180 o   )  cot .
Câu 5: ˆ  60o . Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
Cho tam giác ABC có a  8, b  3, C
A. 6 3 . B. 12 3 . C. 24.. D. 12.
Câu 6: Véctơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
A. AB. B. .
AB C. BA. D. AB.
Câu 7: Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. D. a.
AC BC. B. AC  a . C. ABAC. AB

Câu 8: Hai vectơ có cùng độ dài và cùng hướng gọi


là A. Hai vectơ bằng nhau. B. Hai vectơ cùng hướng.
C. Hai vectơ cùng phương. D. Hai vectơ đối nhau.
Câu 9: Cho 3 điểm thẳng hàng A,B,C và B nằm giữa A và C khi đó các cặp vecto nào sau đây cùng
hướng
A. CA, AB . B. BA,CA .
C. CA, BC . D. BA, BC .
Câu 10: Cho 3 điểm bất kì A,B,C đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. ACCB AB. B. CACB  AB.
C. CACB  0.. D. ABBC  AC.
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD, vecto tổng AB  AD là
A. BC. B. AC. C. BD. D. AC .

Câu 13: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng
A. MA MB  0. B. MA BM  0.
C. MA  MB.. D. AB2BM .
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Câu 14: Cho hai véctơ a và b đều khác véctơ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a.b  a . b . B. a.b  a
 
. b .cos a , b .

C. a.b  a.b .cos  a , b. D. a.b  a. b


.sin  a , b.
có  4,
a b a b  5 và ( a , b)  120o .Tính a.b
Câu 15: Cho 2 vectơ và
A. 20. B. 10. C. 10 . D. 61.
ABC AB  a AB.CA
Câu 16: Cho tam giác vuông cân tại A , có . Tính
2
A. 1. B. a . C. 0. D. a2 .
ABCD AB. AD
Câu 17: Cho hình vuông cạnh bằng a. Tính
A. 1. B. a2 . C. 0. D. a2 .
.
a b a b . Khi đó góc giữa hai vectơ a và b
Câu 18: Cho hai vectơ và khác vectơ không thỏa mãn a.b 
bằng

A. a , b
 180.. B. a , b  
 0..
C. a , b  90 ..    
D. a , b  45 .
Câu 19: Cho tam giác ABC . Tính sin A. cos(B  C )  cos A. sin(B  C )
A. 0. B. 1. C. 1. D. 2.
  
Câu 20: Cho tam giác ABC có BC a , CA b , AB c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A nhọn.
B. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A tù.
C. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A nhọn.
D. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A tù.
 30 ,  45
0 0
Câu 21: Cho tam giác ABC 3 . Tính cạnh AC .
có các góc B C , AB

A. 3 6 . B. 3 2 . C. 6. D. 2 6 .
2 2 3
Câu 22: Tam giác ABC có diện tích S . Nếu tăng cạnh AB lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC 2 lần và giữ
nguyên độ lớn của góc A thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
A.2S. B.3S. C.4S. D.6S.
Câu 23: Tam giác ABC có AC  3  
3 , AB 3 , BC 6 . Tính số đo góc B :
A. 5. B. 5 . C. 17. D. 2,25 .
0
Câu 24: Tam giác ABC
có B  135 ,BC 3, AB  2 . Tính cạnh AC :
A. 600 . B. 450 . C. 300 . D. 1200 .
Câu 25: Trong chương trình “Gặp nhau cuối tuần”, nghệ sĩ Hài Xuân Bắc đặt ra một tình huống cho giáo
sư Cù Trọng Xoay như sau: “Một người có chiều cao từ chân đến mắt là 1, 6m . Người đó dùng
thước và giác kế đo được khoảng cách từ người này đứng cách một cái cây 10m và người đó
nhìn ngọn cây và gốc cây một góc 300 ” Vậy chiều cao của cái cây là bao nhiêu?
A. 5, 78m . B. 6, 22m . C. 3, 42m . D. 5, 42m .
Câu 26: Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.
A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 12.
13 13 13
0
. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
a 
Câu 27: Cho hình thoi ABCD cạnh và BAD 60
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. AB AD. B. a. C. BD AC. D. BC  DA.


BD
 
Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 , AC 5 . Vẽ đường cao AH . Tính tích vô hướng

HB .HC bằng:
A. 34. B. 34. C.  225 . D. 225 .
34 34
a
Câu 29: Cho hình vuông ABCD cạnh , tâm O . Câu nào sau đây sai?
2
A. DACB.  a . B. ABCD.  a2 .

C. AB  BC  .AC  2a . 2 D. AB.AD  CBCD.  0 .


 
Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB 3 , AC 4 . Tính CAAB
A. 2. B. 5. C. 2 13. D. 13.
a
Câu 31: Cho hình vuông ABCD cạnh . Tính AB DA
A. 0. B. a . D. 2a .
C. a 2 .
Câu 32: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC Khẳng định
nào sau đây đúng?
2 1
A.AG 
3 AB  AC .  B. AG
3 AB  AC .  
1 2 2
C.AG AB  AC . D.AG AB3AC.
3 3 3

Câu 33: Cho Cho hình bình hành ABCD . Tính AB theo AC và BD .
1 1 1 1
A.AB AC  BD . B.AB AC  BD .
2 2 2 2
1 1
C.AB AC  BD . D.AB AC BD.
2 2
Câu 34: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. IB 2IC IA0. B. IB IC 2IA0.
C. 2IB IC IA0. D. IB IC IA0.
Câu 35: Cho hai lực F và F có điểm đặt O và tạo với nhau góc 600 . Cường độ của hai lực F và F
1 2 1 2
đều là 100N . Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là:
A. 100N . B. 100 3N . C. 50N . D.50 3N.
  
Câu 36: Cho tam giác ABC . Tìm điểm M thoả mãn đẳng thức MA MB MC 0
A. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM .
B. M là trọng tâm tam giác ABC .
C. M là trung điểm cạnh AB .
D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CAMB .
Câu 37: Cho Cho 4 điểm bất kì A, B , C , O . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.OACACO. B. BC AC AB  0.
C. BA  OB OA. D. OA  OB  BA.

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
 
Câu 38: Cho hình thoi ABCD có AC 8 , BD 6 . Tính AB.AC
A. 24. B. 26. C. 28. D. 32.
Câu 39: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp. Gọi B ' là điểm
đối xứng B qua O . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AH , B ' C cùng phương. B. BH , B ' C cùng phương.
C. AO , B ' C cùng phương. D. AB , B ' C cùng phương.
cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên
Câu 40: Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC
o o
là 50N
như hình vẽ. Biết cường độ của lực F1 , AMB  120 , AMC  150 . Cường độ của lực F3

50 C. 25N . D. 50N .
A. 3N . B. 25 3N.
Câu 41: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho
MA MB  MAMB . Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Độ dài lớn nhất của vecto

AH  AM là
A. a . B. a 3 . C. a. D. 2a
2 2
Câu 42: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Khi đó, vectơ AM được

biểu diễn theo AB và AC là


1 1 3
A. AM  AB3AC. B.AM AB  AC .
4 4 4
1 1 1 1
C. AM  AB  AC . D.AM AB  AC .
4 6 2 6
Câu 43: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. Ta có AH bằng
A. AH ACAI. B. AH 2ACAI .

C. AH 2ACAB. D. AH  ABACAI.
Câu 44: Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC. Biết AB  4, BC  5 và CA  6 . Khi đó
DE bằng
A. 5 3 B. 3 5 C. 9 3 D. 3 9
CA  CB . CA  CB . CA  CB . CA  CB .
9 5 5 9 5 5 5 5
Câu 45: Cho hình bình hành ABCD . Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn hệ thức  .
MB AD MA BC
A. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng CD .
B. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
C. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
D. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AD
Câu 46: Cho hai véctơ a , b không cùng phương và khác véctơ 0 . Xét hai véctơ
u  8a  x.b và
2
v  x.a  2b , biết u và v cùng hướng. Tính giá trị nhỏ nhất T của x  2y  y
A. T 6. B. T 3. C. T 4. D.T 4.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 47: Cho 2 vectơ a , b biết | a | 2, | b | 1 và | a  2 b | 2 . Tính góc giữa 2 vectơ a  b và a  2b .


A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Câu 48: Cho hình thang cân ABCD biết đáy lớn CD  3a , AB  a và BC  a 2 . Gọi
H là hình chiếu


vuông góc của A lên cạnh CD . Tính BH . AC  AD . 
A. a2 . B. 5a2 . C. a2 . D. 5a2 .
Câu 49: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức

2MA 3MB  4MC MBMA là đường tròn C . Chu vi của đường tròn C  là:
2 a  a2 a 2 a2
A. . B. . C. . D. .
9 81 9 81
Câu 50: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 12. Trên các cạnh BC , CA , AB lần lượt lấy các điểm sao cho
BM  4 , CN  8 , AP  x 0  x  12. Để AM  PN thì x bằng
6
A. . B. 16 . C. 88 3 . D. 88 3 .
5 5 5 3

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.A 4.A 5.A 6.D 7.D 8.A 9.B 10.A
11.B 12.B 13.A 14.B 15.C 16.C 17.C 18.B 19.A 20.A
21.B 22.C 23.C 24.A 25.D 26.C 27.B 28.C 29.B 30.B
31.C 32.B 33.B 34.B 35.B 36.A 37.B 38.D 39.A 40.B
41.A 42.B 43.B 44.A 45.A 46.B 47.B 48.A 49.A 50.B

Câu 1: Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng.


A. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC . AB cos C . B. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC .BC cos B .
C. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC .BC cos C . D. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC . BC .cos A .
Lời giải
Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC , ta có:
AB 2  AC 2  BC 2  2 AC .BC cos C .
Câu 2: Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC  a , AC  b , AB  c . Gọi ma là độ dài đường trung

tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. a 2  b 2  c 2  2 bc cos A . B. m2  b 2  c 2  a2 .
a
2 4
C.S ab . D. a 2R.
c
4R sin A
Lời giải
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có: a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Câu 3: Cho tam giác ABC chọn công thức đúng trong các công thức sau: sin A
A. a  2R.. B. sin A  a . . C. b sin B  2 R.. D. sin C  .
sin A R Lời giải a

a
Theo định lí sin ta có:  2R..
sin A
Câu 4: Trong các đẳng thức sau,đẳng thức nào đúng:
A. sin 180 o     sin  . B. cos(180 o   )  cos .
C. tan(180 o   )  tan . D. cot(180 o   )  cot .

Ta có sin 180 o     sin  . Lời giải

Câu 5: Cho tam giác ABC có a  8, b ˆ  60 o . Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
 3,C
A. 6 3 . B. 12 3 . C. 24.. D. 12.
Lời giải
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: S  1 ab sin C  1 .8.3.sin 60 0  6 3 .
2 2
Câu 6: Véctơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
A. AB. B. .
AB C. BA. D. AB.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Theo định nghĩa vecto thì Véctơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu AB .
Câu 7: Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. D. a.
AC BC. B. AC  a . C. ABAC. AB
Lời giải
Ta có AB  AB  a .

Câu 8: Hai vectơ có cùng độ dài và cùng hướng gọi


là A. Hai vectơ bằng nhau. B. Hai vectơ cùng hướng.
C. Hai vectơ cùng phương. D. Hai vectơ đối nhau.
Lời giải
Theo định nghĩa hai vecto bằng nhau là hai vec tơ có cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 9: Cho 3 điểm thẳng hàng A,B,C và B nằm giữa A và C khi đó các cặp vecto nào sau đây cùng
hướng
A. CA, AB . B. BA,CA .
C. CA, BC . D. BA, BC .
Lời giải
Cặp vecto cùng hướng là: BA, CA .
Câu 10: Cho 3 điểm bất kì A,B,C đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. ACCB AB. B. CACB  AB.

C. CACB  0.. D. ABBC  AC.


Lời giải

Theo phép cộng vecto với 3 điểm A,B,C bất kì ta có: AC  CB  AB .


Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Lời giải
Theo các tính chất của vecto thì: Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng
phương.
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD, vecto tổng AB  AD là
D. .
A. BC. B. AC. C. BD. AC

Lời giải
Theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC .
Câu 13: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng
A. MA MB  0. B. MA BM  0.

C. MA  MB.. D. AB2BM .
Lời giải

Theo tính chất trung điểm ta có: MA  MB  0 .

Câu 14: Cho hai véctơ a và b đều khác véctơ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

A. a.b  a . b .  
B. a.b  a . b .cos a , b .

C. a.b  a.b .cos  a , b. D. a.b  a . b .sin  a , b  .


Lời giải
Theo định nghĩa tích vô hướng của hai vecto ta có: a.b  a .b .cos  a , b.
a b a  4, b a.b
Câu 15: Cho 2 vectơ và có  5 và ( a , b)  120o .Tính
A. 20 . B. 10 . C. 10. D. 61.
Lời giải
Theo định nghĩa tích vô hướng của hai vecto ta có: a.b  a . b .cos  a , b  4.5cos120 o
 10.

ABC AB  a AB.CA
Câu 16: Cho tam giác vuông cân tại A , có . Tính
A. 1. B. a2 . C. 0. D. a2 .
Lời giải
Ta có AB  CA nên AB.CA  0 .
ABCD AB. AD
Câu 17: Cho hình vuông cạnh bằng a. Tính
A. 1. B. a2 . C. 0. D. a2 .
Lời giải
Ta có AB  AD nên AB. AD  0 .
. . Khi đó góc giữa hai vectơ
a b
Câu 18: Cho hai vectơ
bằng
và khác vectơ không thỏa mãn a.b  a b
a và b
 
A. a , b  180 ..  
B. a , b  0 ..  
C. a , b  90 ..  
D. a , b  45 .
Lời giải
.
Ta có a.b  a b .cos  a, b theo gt a.b  a . b  cos  a , b   1  a , b  0 o
.

Câu 19: Cho tam giác ABC . Tính sin A. cos(B  C )  cos A. sin(B  C )
A. 0. B. 1. C. 1. D. 2.
Chọn A Lời giải

Ta có:
sin A. cos(B  C )  cos A. sin(B  C )  sin A. cos  180 0
A   cos A. sin  180 0
A 
  sin A. cos A  cos A. sin A  0 .
  
Câu 20: Cho tam giác ABC có BC a , CA b , AB c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A nhọn.
B. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A tù.
C. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A nhọn.
D. Nếu b 2  c 2  a2  0 thì góc A tù.
Lời giải
Chọn A
2 2 2
Ta có: cos A  b  c  a
2bc

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do đó, nếu b 2  c 2
 a2  0 thì cos A  0 , do đó A là góc nhọn.
Nếu b 2  c 2  a2  0 thì cos A  0 , do đó A là góc tù.
 30 0  45 
0
Câu 21: Cho tam giác ABC
có các góc B ,C , AB 3 . Tính cạnh AC .
A. 3 6 . B. 3 2 . C. 6. D. 2 6 .
2 2 3
Chọn B Lời giải

Ta có: b  c  AC  b  c. sin B  AB . sin B  3. sin 30 0  3 2 .


sin B sinC sin C sin C sin 450 2
Câu 22: Tam giác ABC có diện tích S . Nếu tăng cạnh AB lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC 2 lần
giữ nguyên độ lớn của góc A và thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
A.2S. B.3S. C. 4S. D.6S.
Chọn C Lời giải

Ta có: S  1 AB .AC . sin A.


2
Khi cạnh AB và cạnh AC tăng lên 2 lần, và giữ nguyên độ lớn của góc A thì tam giác mới được
tạo thành có diện tích là: S 1  1 1  4S .
.2AB.2AC . sin A  4.  AB.AC . sin A  
2 2
 
Câu 23: Tam giác ABC có AC  3  
3 , AB 3 , BC 6 . Tính số đo góc B :
A. 5. B. 5. C. 17 . D. 2,25 .
Chọn A Lời giải

2  2
Ta có: AC   17.
2 2 0 2
 AB  BC  2AB .BC. cos135  3  2  2.3. 2.  
 2 
 
0
BC 
Câu 24: Tam giác ABC có B

135 , 3,AB 2 . Tính cạnh AC :
0 0
A. 60 . B. 45 . C. 300 . D. 1200 .
Chọn A Lời giải

32 62  3 
Ta có: cos B  AB 2  BC2 AC2 3  2 1
0
.
2.AB .BC  2.3.6  2 B60

Câu 25: Trong chương trình “Gặp nhau cuối tuần”, nghệ sĩ Hài Xuân Bắc đặt ra một tình huống cho giáo
sư Cù Trọng Xoay như sau: “Một người có chiều cao từ chân đến mắt là 1, 6m . Người đó dùng
thước và giác kế đo được khoảng cách từ người này đứng cách một cái cây 10m và người đó
nhìn ngọn cây và gốc cây một góc 300 ” Vậy chiều cao của cái cây là bao nhiêu?
A. 5, 78m . B. 6, 22m . C. 3, 42m . D. 5, 42m .
Lời giải
Chọn D

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

0
Ta có: AH  1, 6m
; HB  10m , BAC  30
AH 1, 6 
0


Trong tam giác AHB có: tan ABH BH  10  0,16  ABH  9 5
 90 80 55
0 0

Suy ra ABC ABH 

 1800  0

Suy ra ACB BAC ABC69 5


Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC có:
AB CB
  CB  AB . sin BAC  5, 42m .
sin ACB sin BAC sin ACB
Câu 26: Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.
A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 12.
13 13 13
Chọn C Lời giải

Ta có:
Đặt a  5 , b  12 , c  13 . Ta có:
Nửa chu vi tam giác ABC là: p  512 13  15
2
Diện tích tam giác ABC là:
S  p( p  a )( p  b )( p  c)  15(15  5)(15  12)(15  13)  30
Gọi chiều cao ứng với cạnh lớn nhất là hc
Ta có: S  1c.h  h  2S  2.30  60 .
2 c c
c 13 13
 60 0 . Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Câu 27: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
B. a.
A. AB AD. BD C.BDAC. D. BC  DA.
Chọn B Lời giải

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a nên BD  a , suy ra a.
BD
Cho tam giác ABC  
Câu 28: vuông tại A có AB 3 , AC 5 . Vẽ đường cao AH . Tính tích vô hướng

HB .HC bằng:
A. 34. B.  34 . C.  225 . D. 225 .
34 34
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
Ta có: AB 2
 BH .BC  BH  AB2
BC
AC2  CH.CB CH AC 2
BC
2
.AC 2 225
AB
Do đó: HB .HC  HB .HC . cos 180 0
 HB .HC    .
BC 2 34
Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Câu nào sau đây sai?
Câu 29:
2
A. DACB.  a 2 . B. ABCD.  a .

AB BC .AC  2a . D. AB.AD  CBCD.  0 .


2
C.
Lời giải
Chọn B

Phương án A: DACB.  DADB. . cos 00  a2


Phương án B: ABCD.  ABCD. . cos 1800  a2 2

Phương án C: AB  BC .AD  AB.AC  BC.AC  AC.AC  AC  2a2


 AB.AD. cos 90 0  CBCD.. cos 900  0 .
Phương án D: AB .AD  CBCD.
 
Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB 3 , AC 4 . Tính CAAB
A. 2. B. 5. C. 2 13 . D. 13 .
Chọn B Lời giải

Ta có: CA  AB  CB  BC  AB2AC2  3242 5.

Câu 31: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính AB  DA

A. 0 . B. a . C. a 2 . D. 2a .
Lời giải
Chọn C
Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

Ta có: AB DA  ABAD  AC  a 2


a 2
a2.

Câu 32: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC Khẳng định
nào sau đây đúng?
2 1
A.AG 
3 AB  AC .  B. AG
3 AB  AC .  
1 2 2
C.AG AB  AC . D.AG AB3AC.
3 3 3
Lời giải
Chọn B

2 2 1 1
Ta có AG  AM   AB AC  AB  AC .
3 3 2 3

Câu 33: Cho Cho hình bình hành ABCD . Tính AB theo AC và BD .
1 1 1 1
A.AB AC  BD . B.AB AC  BD .
2 2 2 2
1 1
C.AB AC  BD . D. AB  AC BD.
2 2
Lời giải
Chọn B

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD .


1 1 1 1
Ta có: AB  OB  OA  DB  CA  AC  BD .
2 2 2 2
Câu 34: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau đây
đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. IB 2IC IA0. B. IB IC 2IA0.
C. 2IB IC IA0. D. IB IC IA0.
Lời giải
Chọn B

Vì M là trung điểm của BC nên IB  IC  2IM

Do đó: IB  IC  2IA  2I M  2IA  2  IA  IM 0.


F F F1 F
Câu 35: Cho hai lực 1 và 2 có điểm đặt O và tạo với nhau góc 600 . Cường độ của hai lực và 2

đều là 100N . Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là:
A. 100N . B. 100 3N . C. 50N . D. 50 3N .
Lời giải
Chọn B

0 0
3
Ta có: AOM  30 nên OM  OA. cos 30  100. 2  50 3

Ta có: F1  F2  OD  OD  2OM  2.50 3 100 3N .

Câu 36: Cho tam giác ABC . Tìm điểm M thoả mãn đẳng thức MA  MB  MC  0 A.
M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM .
B. M là trọng tâm tam giác ABC .
C. M là trung điểm cạnh AB .
D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CAMB .
Lời giải
Chọn A
Ta có: MA  MB  MC  0  BA  MC  0  BA CM
Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM .
A, B , C , O
Câu 37: Cho Cho 4 điểm bất kì . Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.OACACO. B. BC AC AB  0.

C. BA  OB OA. D. OA  OB  BA.
Lời giải
Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Chọn B

Ta có: BC  AC  AB  BC  AC  AB BC BC 0.


 
Câu 38: Cho hình thoi ABCD có AC 8 , BD 6 . Tính AB.AC
A. 24. B. 26. C. 28. D. 32.
Lời giải
Chọn D

Gọi O  AC  BD .
1 1
Ta có: AB .AC  AO  OB AC  AO.AC  OB.AC  2
AC.AC  0 
2
AC 2  32.

Câu 39: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp. Gọi B ' là điểm

B. BH , B ' C cùng phương.

D. AB , B ' C cùng phương.


Lời giải
đối xứng B qua O . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AH , B ' C cùng phương.
C. AO , B ' C cùng phương.

O
B

C
A

B'


Ta có: B C  BC (vì C thuộc đường tròn đường kính BB ' )

AH  BC ( vì H là trực tâm tam giác ABC )



B C //AH  AH, B C cùng phương.

cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên
Câu 40: Cho ba lực F1  MA, F2  MB, F3  MC
o o

như hình vẽ. Biết cường độ của lực F1 là 50N, AMB  120 , AMC  150 . Cường độ của lực F3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

C. 25N . D. 50N .
A. 50 3N. B. 25 3N.
Lời giải

o o o
120 o 150 o  90 o .
Ta có AMB  120 , AMC 150  BMC  360
Vẽ hình chữ nhật MCDB
o o o o
CMD 180  AMC 180 150  30
Vì vật đứng yên nên tổng hợp lực tác động vào vật bằng 0  MD  MA  50
MC o
3
cos CMD   MC  MD.cos 30  50. 25 3

MD 2
Vậy F3  F3 MC25 3.
Câu 41: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho
 . Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Độ dài lớn nhất của vecto
MAMB MAMB

AH  AM là
A. a . B. a 3 . C. a . D. 2a
2 2
Lời giải

Vẽ hình bình hành MANB . Khi đó MA  MB  MN


Ta có    hay MN  AB.
MAMB MAMB MN BA
o
Vì MANB là hình bình hành có MN
 AB suy ra MANB là hình chữ nhật  AMB  90 .
Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB.
Độ dài của vecto AH  AM  MH lớn nhất khi MH lớn nhất.
Khi đó H trùng với tâm O .

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU
Do đó MH  MO  AB  a . .
2 2
Câu 42: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Khi đó, vectơ AM được

biểu diễn theo AB và AC là


1 1 3
A. AM  AB3AC. B.AM AB  AC .
4 4 4
1 1 1 1
C. AM  AB  AC . D.AM AB  AC .
4 6 2 6
Lời giải
A

B M C
Ta có

AM  ABBM  AB3MC  AB3 MA  AC
.
 4AM  AB  3AC.
1 3
AM 4 AB  4
AC.

Câu 43: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. Ta có AH bằng
A. AH ACAI. B. AH 2ACAI .
C. AH 2ACAB. D. AH  AB AC AI.
Lời giải

B I C H

Ta có:

AH  AIIH  AI2CH  AI2 AH  AC .


.
 AH  2AC  AI.
Câu 44: Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC. Biết AB  4, BC  5 và CA  6 . Khi đó
DE bằng
A. 5 3 B. 3 5 C. 9 3 D. 3 9
9 CA  5
CB .
5 CA  9
CB .
5 CA  5
CB .
5 CA  5
CB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

AD là phân giác trong của tam giác ABC nên


CD  AC  6  CD  6  3 .
BD AB 4 CDBD 6  4 5
CD 3 3
 CB  5 CD 5 CB
Tương tự CE 5 5
 CE CA
CA 9 9
5 3
Vậy DE  CE  CD  CA  CB .
9 5

Câu 45: Cho hình bình hành ABCD . Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn hệ thức
A. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng CD .
B. Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB . C.
Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC . D.
Tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AD
Lời giải
Ta có:       MC  MD Vậy tập
MB AD MA BC MBBC MA AD MC MD
hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng CD .
b 0
Câu 46: Cho hai véctơ a , không cùng phương và khác véctơ . Xét hai véctơ u  8a  x.b và
v
v  x.a  2b , biết u và cùng hướng. Tính giá trị nhỏ nhất T của x  2 y  y2
A. T 6. B. T 3. C. T 4. D.T 4.
Do hai véctơ Lời giải
a , b không cùng phương và khác véctơ 0 nên điều kiện để hai véc tơ u và v cùng
hướng là: u  kv với k  0
8  k.x  0 k  2 (Do k  0 )  4  2 y  y 2   y  1 2
  33T 3.
 x  2k  0 x  4

a , b | a  2 b | 2
Câu 47: Cho 2 vectơ biết | a | 2, | b | 1 và . Tính góc giữa 2 vectơ a  b và

a  2b .
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Ta có: Lời giải

2 2
 | a  2b | 2  a  4 a.b  4b  4  a.b  1.
2 2

 
 a  b . a  2b
2
  a  a .b  2 b  3.
2
2


 ab   a  2 a.b  b  3 | a  b | 3.
2
2 2


 a  2b   a  4 a.b  4b  12 | a  2b | 2 3.

a  b  .  a  2b 3 1
Mà: cos  a  b , a  2b     .
| a  b | . | a  2b | 3.2 3 2
Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-CÁNH DIỀU

Nên góc giữa 2 vectơ a  b và a  2b bằng 60 .


. Gọi H là
Câu 48: Cho hình thang cân ABCD biết đáy lớn CD  3a , AB  a và BC  a 2

hình chiếu vuông góc của A lên cạnh CD . Tính BH . AC  AD .  


A. a2 . B. 5a2 . C. a2 . D. 5a2 .
Lời giải

CD  AD
Có DH   a  ABHD là hình bình hành và AH  a
2

 
Có: BH. AC  AD  BH.AC  BH.AD
2
 
 AH  AB . AH  HC  AD 
 AH2  AB.HC  AD2
 a 2  a.2 a. cos 0 0  2a2

 a2 .
Câu 49: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức

2 MA  3MB  4MC MBMA là đường tròn C. Chu vi của đường tròn C là:
A. 2 a B. a2 C.  a D. 2 a2
9. 81 . 9 . 81 .
Chọn A Lời giải

Gọi I là điểm sao cho 2 IA  3IB  4 IC  0  3  IA  IB  IC ICIA0



 3IA IB IC AC  0  3IA IB IC  CA

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC  IA  IB  IC  3 IG.

Khi đó 9 IG  CA . Suy ra I cố định.

Ta có 2 MA  3MB  4 MC  2  MI  IA   3  MI  IB   4 MI  IC


 9MI  2IA 3IB  4IC  9MI
a
Do đó: 2MA 3MB  4MC  MBMA  9MI  AB 9MIABMI .
9
Vì I là điểm cố định thỏa mãn  nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I, bán

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 2 a
kính R  . Chu vi của đường tròn C là: P  2 R  .
9 9
ABC BC CA
Câu 50: Cho tam giác đều cạnh bằng 12. Trên các cạnh , , AB lần lượt lấy các điểm sao cho
CN  8 AP  x AM  PN x
BM  4 , , 0  x  12 . Để thì bằng
A. 6 . B. 16 . C. 88 3 . D. 88 3 .
5 5 5 3
Lời giải
Chọn B

1 1 2 1
Ta có AM  AB  BM  AB  BC  AB  ACAB AB  AC .
3 3 3 3
1 x
Ta có PN  AN  AP  AC  AB .
3 12
2 1 1 x 
Ta có AM  PN  AM .PN  0   AB  AC  .  AC  AB   0
3 3  3 12 
2 x 2 12 x
 AB.AC  AB  AC  AB.AC  0 .
9 18 9 36
 2 AB. AC .cos 60   x 122  1 122  x AB. AC.cos 60   0
9 18 9 36
 2 1212 1  x 122  1 .122  x 1212  1  0  x  16 .
9 2 18 9 36 2 5
16

Vậy x  thì AM  PN .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like