Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú

Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TẬP NHÓM HALOGEN


6.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG
Câu 1 (HSG VĨNH PHÚC 10 – 2018): Hỗn hợp rắn X gồm KClO3, KCl, BaCl2 và Ba(ClO3)2. Nung
nóng 103,95 gam X với cacbon vừa đủ, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít
(đktc) khí CO2 duy nhất và hỗn hợp rắn Y gồm KCl và BaCl2. Cho Y tác dụng vừa đủ 522 gam dung
dịch K2SO4 10%, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Lượng KCl trong dung dịch Z gấp 9 lần lượng KCl
trong hỗn hợp X. Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 2 (HSG VĨNH PHÚC 10 – 2018): Cho 82,05 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCl2, BaCl2, KCl
tác dụng với 900 ml dung dịch AgNO3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và kết tủa
Z. Lọc lấy kết tủa Z, cho 33,6 gam bột sắt vào dung dịch Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất
rắn T và dung dịch M. Cho T vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào
dung dịch M thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí dư ở nhiệt độ cao thu được 36 gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 3 (HSG HẢI DƯƠNG 10 – 2016): Hòa tan 15,92 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY vào nước thu
được dung dịch A (X, Y là 2 nguyên tố halogen có trong tự nhiên và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
bảng tuần hoàn). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 28,67 gam kết tủa
(các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tìm 2 nguyên tố X, Y và tính thành phần % về khối lượng của hai
muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2016): Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác
dụng với 440 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15
mol bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl loãng dư
tạo ra 2,128 lít H2 (đktc) và còn phần chất không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch E thu
được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,8 gam chất rắn. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Lập luận để viết các PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa B.
Câu 5 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2015): Hỗn hợp chất rắn A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại
kiềm). Cho 43,71 gam A tác dụng hết với lượng dư V ml dung dịch HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml), thu
được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau.
- Phần một tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam muối khan.
- Phần hai cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a) Xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng các chất trong A.
c) Tính V và tính m.
Câu 6 (Đề 30/04 lớp 10 – Chu Văn An Ninh Thuận): Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại
kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được
dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban
đầu.
a) Xác định công thức muối MX.
b) Trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí X2 rất độc, hãy tìm cách loại nó
(viết PTHH của phản ứng xảy ra).
Câu 7 (Đề 30/04 lớp 10 – Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu): Cho khí Cl2 tác dụng với Ca(OH)2 ta
được Clorua vôi là hỗn hợp CaCl2, Ca(ClO)2, CaOCl2 và nước ẩm. Sau khi loại bỏ nhờ đun nhẹ và hút
chân không thì thu được 152,4 gam hỗn hợp A chứa (% khối lượng); 50% CaOCl2; 28,15% Ca(ClO)2

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
và phần còn lại là CaCl2. Nung nóng hỗn hợp A thu được 152,4 gam hỗn hợp B chỉ chứa CaCl2 và
Ca(ClO3)2.
a) Viết các PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng.
c) Tính % khối lượng CaCl2 trong hỗn hợp B.
d) Nung hỗn hợp B ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn và lấy tất cả khí thoát ra cho vào bình kín
dung tích không đổi chỉ chứa 16,2 gam kim loại M hóa trị n duy nhất (thể tích chất rắn không đáng
kể). Nhiệt độ và áp suất ban đầu trong bình là t0C và P atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa
nhiệt độ bình về t0C, áp suất trong bình lúc này là 0,75P atm. Lấy chất rắn còn lại trong bình hòa tan
hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí (đktc). Hỏi M là kim loại gì?
Câu 8 (Đề 30/04 lớp 10 – Cao Bá Quát Quảng Nam): Hỗn hợp A: KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2,
CaCl2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể
tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn
B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng
KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong A.
a) Viết các PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng kết tủa C?
c) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của KClO3 trong A?
Câu 9 (Đề 30/04 lớp 10 – Trần Cao Vân Quảng Nam): Nung hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu
được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong
Y có 0,894 gam KCl chiếm 7,45% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể
tích VO2 : Vkk = 1 : 3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon
rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó
CO2 chiếm 22% thể tích. Tính phần trăm khối lượng KClO3 trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 10 (Đề 30/04 lớp 10 – Sào Nam Quảng Nam): Nung 15,605 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và
KClO3 trong bình kín chân không một thời gian thu được 14,005 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch HCl đặc dư. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 4,48 lít Cl2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
b) Nung 15,605 gam hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn thì thu được tối đa bao nhiêu lít oxi (đktc)?
Câu 11 (Đề THPT QG - 2016): Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời
gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dd HCl đặc, sau phản ứng
thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dd gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 2,1. B. 2,4. C. 1,9. D. 1,8.
Câu 12 (Đề TSĐH B - 2011): Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2
và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ,
thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của
KMnO4 trong X là
A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%.
Câu 13 (30/04/2015 lớp 10 – Đề chính thức): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3,
Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2
và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl
trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Tính phần trăm khối lượng KCl trong X?
Câu 14 (Đề TSCĐ - 2009): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong
hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp
khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Be. C. Cu. D. Ca.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 15 (Đề TSCĐ - 2013): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với
11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong
Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 16 (30/04 lớp 10 – Chuyên Thoại Ngọc Hầu): Cho hai bình có thể tích bằng nhau:
- Bình (1) chứa 1 mol Cl2; bình (2) chứa 1 mol O2.
- Cho vào hai bình 2,40 (gam) bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng hai bình để các phản
ứng trong chúng xảy ra hoàn toàn, rồi đưa hai bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy lúc đó tỉ số áp suất
khí trong hai bình là: P1 : P2 = 1,8 : 1,9. Hãy xác định kim loại M?
Câu 17 (Đề TSCĐ - 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần
trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 18 (30/04/2006 lớp 10 – Đề chính thức): Cho dung dịch A chứa 356 gam hỗn hợp X gồm NaBr
và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn A có khối lượng
282,8 gam.
a) Chứng tỏ rằng chỉ có NaI phản ứng?
b) Cho dung dịch A trên tác dụng với Cl2. Để dung dịch thu được chứa hai muối thì lượng Cl2 tối
thiểu phải dùng là 35,5 gam. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 19 (30/04/2009 lớp 10 – Đề chính thức): Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và R.
- Cho 8 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl (lấy dư) thu được 4,48 lít khí (đktc).
- Cho 16 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí Cl2 (đktc).
Xác định kim loại R.
Câu 20 (Đề TN THPT - 2020): Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư thu
được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 9,4. C. 13,0. D. 10,3.
Câu 21 (Đề TN THPT - 2020): Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu
được 15,8 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trịcủa m là
A. 10,3. B. 8,3. C. 12,6. D. 9,4.
Câu 22 (Đề TN THPT - 2020): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung
dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m +
3,78) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 12,8. C. 8,0. D. 19,2.
Câu 23 (Đề TN THPT - 2020): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung
dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4)
gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của m là
A. 9,6. B. 12,8. C. 24,0. D. 19,2.
6.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Giải:
X + C ⎯⎯ → Y BaCl 2 ; KCl + CO 2 (0,6 mol); BTKL: m Y = m X + m C - m CO2 = 84,75 gam
0
t

Y tác dụng vừa đủ với 0,3 mol K2SO4:


ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
 n BaCl2 = n BaSO4 = n K2SO4 = 0,3 mol  m KCl(Y) = 84,75 - 0,3*208 = 22,35 gam  n KCl(Y) = 0,3
Gọi x là số mol KClO3, y là số mol KCl trong hỗn hợp X ban đầu. Ta có:
x + y = 0,3 x = 0,2 0,6 * 2 - 0,2*3
 →  ; BT O → n Ba(ClO3 )2 = = 0,1 mol
x + y + 0,6 = 9y y = 0,1 6
⎯⎯
→ %mKCl = 7,17%; %mKClO3 = 23,57%; %m Ba (ClO3 )2 = 29, 24%; %m BaCl2 = 40, 02%
Câu 2:
Giải:
n AgNO3 = 1,8 mol; n Fe = 0,6 mol
Dung dịch Y tác dụng được với Fe → trong Y có AgNO3 dư;
Chất rắn T tác dụng với HCl tạo khí H2 → trong T có Fe dư
 n Fe(d­ ) = 0,3 mol  n Fe(pø AgNO3 d­ trong Y) = 0,3 mol
Ta có sơ đồ phản ứng:
Z: AgCl 
Ag
T + HCl → H 2 (0,3 mol)
MgCl 2 Mg(NO3 )2 Fe

X BaCl 2 + AgNO3 → Ba(NO3 )2 Mg(NO3 )2
KCl Y +Fe → 

1,8 mol
KNO3 Ba(NO3 )2 Mg(OH)2 t0 ,kk MgO
M +NaOH →  ⎯⎯⎯ →
AgNO
82,05 gam
 3 KNO3 Fe(OH)2 Fe2 O3
Fe(NO )
 3 2
36 gam

n Fe(NO3 )2 (M) = 0,3 mol → n AgNO3 (Y) = 0,6 mol  n AgNO3 (pø X) = 1,2 mol → n AgCl = 1,2 mol
36 - 0,15*160
BT Fe  n Fe2O3 = 1,5 mol  n MgO = = 0,3 mol = n McCl2 (X) (BT Mg)
40
n BaCl2 (X) = x 2x + y + 2*0,3 = 1,2 x = 0,15
§Æt    → 
n KCl(X) = y 208x + 74,5y + 0,3*95 = 82,5 y = 0,3
⎯⎯
→ mMgCl2 = 28,5(gam); mBaCl2 = 31, 2(gam); m KCl = 22,35(gam)
Câu 3:
Giải:
Muối Halogenua tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa gồm có muối clorua, bromua hoặc iotua; muối florua
không tác dụng.
TH1: Chỉ có 1 muối halogenua tạo kết tủa với dd AgNO3 → 2 muối halogenua là NaF và NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl  + NaNO3  n NaCl(b®) = n AgCl = 0,2 mol
 mNaCl(b®) = 11,7 gam < 15,92 gam (tháa m·n)
 X: F; Y: Cl → %m NaCl = 73,5%; %m NaF = 26,5%
TH2: Cả 2 muối halogenua đều tạo kết tủa với dd AgNO3. Gọi CT chung của 2 muối là NaX .
PTHH: NaX + AgNO3 → AgX  + NaNO3
15,92 28,67 X: Br NaBr
Ta có: =  X = 83,13 →   CT 2 Muèi 
23 + X 108 + X Y: I NaI
n =x 188x + 235y = 28,67 x = 0,14
§Æt  NaBr   → 
n NaI = y 103x + 150y = 15,92 y = 0,01

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
0,14 *103
 %m NaBr = *100 = 90,58%; %m NaI = 9,42%
15,92
Câu 4:
Giải:
Vì F tác dụng với HCl dư còn phần không tan  D có AgNO3 dư
FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl  + Fe(NO3 )3
BaBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr  + Ba(NO3 )2
KCl + AgNO3 → AgCl  + KNO3
B gồm: AgBr, AgCl; D gồm: AgNO3 dư, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, KNO3. Cho Fe tác dụng với D:
Fe + 2AgNO3 → 2Ag  + Fe(NO3 )2
Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2
Chất không tan là Ag và Fe dư, dung dịch E gồm Fe(NO3)2, Ba(NO3)2, KNO3. PTHH của phản ứng
xảy ra:
F + HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
E + NaOH: Fe(NO3 )2 + 2NaOH → Fe(OH)2  + 2NaNO3
4Fe(OH)2  + O2 ⎯⎯ → 2Fe2 O3 + 4H2 O
0
t

Gọi số mol mỗi chất FeCl3, BaBr2, KCl lần lượt là a, b,c.
Fe tác dụng với D: n Fe(thªm vµo) = 0,15; n Fe(F) = n H2 = 0,095  n Fe(pø Fe3+ vµ Ag+ ) = 0,055 mol
 n AgNO3 (d­ D) = (0,055*2 - a) mol; n AgNO3 (pø X) = [0,22 - (0,055*2 - a)] mol
162,5a +297b + 74,5c = 11,56 (m ) a = 0,03
 A

3a + 2b + c = 0,22 - (0,055*2 - a) (n AgNO3 )  b = 0,02
 
160*[(a + 0,055)/2] = 6,8 (m Fe2 O3 ) c = 0,01
 B gồm 0,1 mol AgCl; 0,04 mol AgBr  mB = mAgCl + mAgBr = 21,78 gam
Câu 5:
Giải:
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl. Ta có:
(2M + 60)x +(M + 61)y + (M + 35,5)z = 43,71 (1)
PTHH:
M 2 CO3 + 2HCl → 2MCl + CO 2 + H 2 O
MHCO3 + HCl → MCl + CO 2 + H 2O
Dung dịch B có: MCl (2x + y + z) mol; HCl d­
Khí C là CO2: x + y = 0,4 mol (2)
Khi B tác dụng với KOH: 0,2 mol
HCl + KOH → KCl + H 2 O
Khi B tác dụng với AgNO3 dư:
MCl + AgNO3 → AgCl + MNO3
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
 n AgCl = nMCl + 0,2 = 0,96 mol  (2x +y + z) = 0,76 (3)
Từ (2) và (3):  z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thay vµo (1) ta cã: 0,76M - 36,5x = 6,53

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
 x = (0,76M - 6,35)/36,5. V× 0 < x < 0,4  8,6 < M < 27,8 → M = 23 (Na) phï hîp .
Thay M = 23 vào các phương trình trên ta được: x = 0,3; y = 0,1 và z = 0,06.
 %Na 2 CO3 (A) = 72,75%; %NaHCO3 = 19,22%; %NaCl = 8,03%
 n HCl = 0,9 mol  VHCl = 297,4
m Muèi = m NaCl + m KCl = 22,23 + 7,45 = 29,68 gam
Câu 6:
Giải:
a) m MX = (35,6*50)/100 = 17,8 gam . PTHH
MX + AgNO3 → AgX  + MNO3 m AgX = (108 + X)*x; m MX(pø ) = (M + X)*x;

x x x x m MX(cßn l¹i) = 17,8 - (M + X)*x
17,8 - (M + X).x 35,6
C%(MX)sau pø = =  120(M + X) = 35,6(108 + X)
60 - (108 + X).x 1,2
M Li (7) Na (23) K (39)
X Cl (35,5) 12,58 4634,44
 M lµ Li, X lµ Cl  Muèi MX lµ LiCl
b) Để loại khí Cl2 bị ô nhiễm trong phòng thí nhgiệm có thể phun khí NH3 vào và đóng kín của sau
một thời gian 10 – 15 phút:
3Cl 2 + 2NH 3 → N 2 + 6HCl
NH 3 + HCl → NH 4 Cl
Câu 7:
Giải:
a) Các phản ứng xảy ra:
Ca(OH)2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2O (1)
2Ca(OH)2 + 2Cl 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2O (2)
Nung nóng hổn hợp A:
6CaOCl2 ⎯⎯ → 5CaCl2 + Ca(ClO3 )2
0
t
(3)
3Ca(ClO)2 ⎯⎯ → 2CaCl 2 + Ca(ClO3 )2
0
t
(4)
152,4*50 152,4*28,15 152,4*21,85
b) n CaOCl2 = = 0,6 mol; n Ca(ClO)2 = = 0,3 mol; n CaCl2 = = 0,3 mol
100*127 100*143 100*111
  n Cl2 (pø ) = 0,6 + 0,3 + 0,3 = 1,2 mol  VCl2 = 1,2*22,4 = 26,88 L
c) Theo số mol các chất trong hỗn hợp A và phản ứng (2, 3, 4):
 n CaCl2 = 0,6*(5/6) + 0,3*(2/3) + 0,3 = 1,0 mol → %CaCl2(B) = 72,83%
d) Nung hỗn hợp B ở nhiệt ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng:
Ca(ClO3 )2 ⎯⎯ → CaCl 2 + 3O2
0
t
(5)
Theo số mol các trong chất trong hỗn hợp A hoặc theo phản ứng (5):
 n O2 = 0,6*(1/2) + 0,3 = 0,6 mol
Vì nhiệt độ bình không đổi, áp suất giảm 25% ứng với lượng oxi phản ứng với kim loại:
4M + nO2 ⎯⎯ → 2M2 On
0
t
(6)
 n O2 (pø ) = 0,6*0,25 = 0,15 mol
Hòa tan chất rắn trong bình:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
M 2 O n + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 O (7)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2  (8)
Theo phương pháp bảo toàn electron với phản ứng (6, 7, 8) ta có:
nM * n = n O2 * 4 + n H2 *2  n M * n = 0,15*4 + 0,6*2  n M = 1,8/n
 M M = 16,2/(1,8/n) = 9n  n = 3; M = 27 (Al) phï hîp
Câu 8:
Giải:
Hỗn hợp A: KClO3 : a mol; Ca(ClO3 )2 : b mol; Ca(ClO)2 : c mol; CaCl2 : d mol; KCl: e mol

KClO3 ⎯⎯ → KCl + 3/2O2


0
t

a a 3/2a
Ca(ClO3 )2 ⎯⎯ → CaCl2 + 3O2
0
t

b b 3b
Ca(ClO)2 ⎯⎯
→ CaCl 2 + O2
t0

c c c
* Theo định luật bảo toàn khối lượng: m A = m KCl + m CaCl2 + m O2
 83,68 = 74,5(a + e) + 111(b + c + d) + 32(1,5a + 3b + c) (1)
⎯⎯⎯ →
0
xt, t
2SO2 + O2 2SO3
(1,5a + 3b + c) → (3a + 6b + 2c)
SO3 + H2 O → H2SO4
(3a + 6b + 2c) → (3a + 6b + 2c)
98(3a + 6b + 2c)
 80 = *100  3a + 6b + 2c = 1,56 (2)
191,1
* Chất rắn B CaCl2 : (b + c + d) mol; KCl: (a + e) mol + dd K 2 CO3
CaCl2 + K 2 CO3 → 2KCl + CaCO3 
 n K2CO3 = n CaCl2 = (b + c + d) = 0,36*0,5 = 0,18 mol (3)
* Kết tủa C (CaCO3): n CaCO3 = n CaCl2 = (b + c + d)  m CaCO3 = 100*0,18 = 18 gam
* Dung dịch D (KCl): n KCl = a + e + 2(b + c + d) = (a + e) + 2*0,18 = a + e + 0,36
mKCl(D) = (22/3)mKCl(A)  n KCl(D) = (22/3)n KCl(A)
 a + e + 0,36 = (22/3)e (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
83,68 = 74,5(a + e) + (111*0,18) + 32*(1,56/2)  74,5(a + e) = 38,74
a + e = 0,52 a = 0,4
  →   %KClO3(A) = 58,56%
a + e + 0,36 = (22/3)e e = 0,12
Câu 9:
Giải:
KClO3 (0,012) ⎯⎯ → KCl (0,012) + 3/2O2
0
t
(1)
2KMnO4 ⎯⎯ → K 2 MnO4 + MnO2 + O2
0
t
(2)
C + O2 ⎯⎯ → CO2
0
t

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
m Y = (100*0,894)/7,45 = 12 gam
n CO2 = n C = 0,044 mol  n hh = 0,2 mol
§Æt n O2 = x → n KK = 3x  4x = 0,2 → x = 0,05
BTKL: m X = m Y + mO2 = 12 + 0,05*32 = 13,6 gam
m KClO3 = 0,012*122,5 = 1,47 gam  %KClO3 = 10,8%
Câu 10:
Giải:
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của KClO3 và KMnO4 có trong 15,605 gam hỗn hợp X:
122,5x + 158y = 15,605 (1)
*Nung X
2KMnO4 ⎯⎯ → K 2 MnO4 + MnO2 + O2
0
t

KClO3 ⎯⎯ → KCl + 3/2O2


0
t

Chất rắn Y tối đa gồm: KClO3, KMnO4, K2MnO4, MnO2, KCl


BTKL: mO2 = 15,605 - 14,005 = 1,6 gam  n O2 = 0,05 mol
*Y tác dụng với HCl đặc, ta có các quá trình nhường nhận electron như sau:
Cl +5 + 6e → Cl −1 2Cl − → Cl 2 + 2e
x 6x 0,2 0,4
 BTe: 6x + 5y = 0,6 (2)
Mn +7 + 5e → Mn +2 2O2 − → O2 + 4e
y 5y 0,05 0,2
x = 0,05 
%KMnO4(X) = 60,75%
Tõ (1) vµ (2)   → 
y = 0,06 %KClO3(X) = 39,25%

b) Khi nung hỗn hợp X đến phản ứng hoàn toàn:
n O2 = 0,03 + 0,075 = 0,105 mol  VO2 = 2,353 L
Câu 11:
Giải:
KMnO 4 (a) KMnO 4 ; KClO3 + HCl KCl
48,2 gam X  → O2 + 43,4 gam Y  ⎯⎯⎯ →  + Cl 2 + H 2 O
 KClO 3 (b)  MnO 2 ; KCl  MnCl 2

Cách 1: Đặt a, b là số mol KMnO4 và KClO3 ban đầu


→ 158a + 122,5b = 48,2 (1)
nO(X) = 4a + 3b → nO(Y) = 4a + 3b – 0,3 → nHCl = 2nH2O = 2(4a + 3b – 0,3)
Dung dịch thu được chứa KCl (a + b); MnCl2 (a)
Bảo toàn nguyên tố Cl: b + 2(4a + 3b – 0,3) = a + b + 2a + 2.0,675 (2)
Từ (1) và (2) → a = 0,15 và b = 0,2 → nHCl = 1,8 mol
Cách 2:
BTKL: mO2 = 48,2 - 43,4 = 4,8 gam → n O2 = 0,15 mol.
Bảo toàn e cho cả quá trình: Chất khử: HCl, O(X); chất oxi hóa: Mn5+, Cl5+ ta có hệ PT:
158a + 122,5b = 48,2 a = 0,15
 → 
5a + 6b = 0,15*4 + 0,675*2 b = 0,2

n KCl = 0,35
B¶o toµn K; Mn; Cl →  → n HCl = n KCl + 2*n MnCl2 + 2*n Cl2 - n Cl(Y) = 1,8.

n MnCl2 = 0,15 mol
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 12:
Giải:
KClO3 → KCl + 3/2O2 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO2 + O2
 ; 
 a mol → 1,5a b → b/2
CO 
n CO = 0,03
O2 + C → 0,04 mol Y  ; PP ®­êng chÐo: n CO : n CO2 = 4 : 1 → 
CO2 
n CO2 = 0,01
122,5a + 158b = 4,385 a = 0,01
B¶o toµn O: n O2 = 0,025 →  →  → %KMnO4 = 72,06.
1,5a + 0,5b = 0,025 b = 0,02
Câu 13:
Giải:
82,3 gam X → 0,6 mol (19,2 gam) O 2 + 63,1 gam Y (KCl; CaCl 2 )
63,1 gam Y (KCl; CaCl2 ) + võa ®ñ 0,3 mol K 2 CO3 → Z (KCl) + CaCO3 
→ n CaCl2 (Y) = 0,3 mol → m KCl(Y) = 63,1 - 0,3*111 = 29,8 gam → n KCl(Y) = 0,4 mol
B¶o toµn Cl: n KCl(Z) = n KCl(Y) + 2*nCaCl2 (Y) = 1 mol.
n KCl(Z) = 5*n KCl(X) → n KCl(X) = 0,2 mol → %KCl(X) = 18,10.
Câu 14:
Giải:
Cl (x mol)
7,2 gam M + 0,25 mol  2 → 23,0 gam chÊt r¾n.
O2 (y mol)
BTKL: m KL + mCl2 +O2 = mchÊt r¾n → mCl2 +O2 = mchÊt r¾n - m KL = 23,0 - 7,2 = 15,8 gam.
x + y = 0,25 x = 0,2
→  →  . ¸ p dông b¶o toµn sè mol e, ta cã c¸c qu¸ tr×nh:
71x + 32y = 15,8 y = 0,05
Cl2 + 1e*2 → 2Cl −
M → M 2 + + 2e 0,2 → 0,4 B¶o toµn e: 2a = 0,4 + 0,2 → a = 0,3 mol.
→ 
a mol → → M M = 7,2/0,3 = 24 → M lµ Mg.
2−
2a O2 + 2e*2 → 2O
0,05 → 0,2
Câu 15:
Giải:
11,1 gam Mg (x); Al (y) + 0,35 mol Cl 2 (a mol); O2 (b mol) → 30,1 gam chÊt r¾n Z.
BTKL: mKL + mCl2 +O2 = mchÊt r¾n → mCl2 +O2 = mchÊt r¾n - m KL = 30,1 - 11,1 = 19 gam.
a + b = 0,35 a = 0,2
→  →  . ¸ p dông b¶o toµn sè mol e, ta cã c¸c qu¸ tr×nh:
71a + 32b = 19 b = 0,15
Mg → M 2 + + 2e Cl 2 + 1e*2 → 2Cl −
x mol → 2x 0,2 → 0,4 2x + 3y = 1 x = 0,35
→  → 
Al → Al3+ + 3e O2 + 2e*2 → 2O 2 − 24x + 27y = 11,1 y = 0,1
y mol → 3y 0,15 → 0,6
0,1* 27
→ %Al = *100 = 24,32%.
11,1
Câu 16 (30/04 lớp 10 – Chuyên Thoại Ngọc Hầu): Cho hai bình có thể tích bằng nhau:
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -9- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
- Bình (1) chứa 1 mol Cl2; bình (2) chứa 1 mol O2.
- Cho vào hai bình 2,40 (gam) bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng hai bình để các phản
ứng trong chúng xảy ra hoàn toàn, rồi đưa hai bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy lúc đó tỉ số áp suất
khí trong hai bình là: P1 : P2 = 1,8 : 1,9. Hãy xác định kim loại M?
Giải:
B×nh 1: 2M + nCl 2 ⎯⎯
→ 2MCl n
(1) (1)
a → an/2
 n Cl2 (d­) = (1 - na/2)
B×nh 2: 4M + nO2 ⎯⎯
→ 2M 2 On
(2) (2)
a → an/4
 n O2 (d­) = (1 - na/4)

P1 (1 - an/2) 1,8 0,2 2,4 0,2


Ta có: = = → a=  =
P2 (1 - an/4) 1,9 n M n
Nghiệm phù hợp: n = 2; M = 24 là Mg
Câu 17:
Giải:
Fe (x) FeCl 2
 + 0,2 mol HCl →  + 0,1 mol H 2
Mg (y) MgCl 2
B¶o toµn e: 2*n Fe + 2*n Mg = 2*n H2 → x + y = 0,1 (1)
mdd(sau p­ ) = mMg+ Fe + mdd HCl - m H2 = 56x + 24y + 36,5 - 0,1*2 = 56x + 24y + 36,3
127x
%FeCl 2 = *100 = 15,76 (2)
56x + 24y + 36,3
x = 0,05
Gi¶i hÖ (1) vµ (2) ta cã:  → %MgCl2 = 11,79%.
y = 0,05
Câu 18:
Giải:
− −
a) Vì tính khử I > Br nên Cl2 phản ứng với NaI trước
Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2
(1)
0,4 0,8 0,8
- Nếu chỉ (1) xảy ra thì độ giảm khối lượng là: 0,8*(127 – 35,5) = 73,2 gam. Theo bài độ giảm khối
lượng: 356 – 282,8 = 73,2 gam (phù hợp).
- Nếu có phản ứng: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2)
Thì độ giảm khối lượng sẽ bé hơn trường hợp trên (không thỏa mãn đề bài). Vậy chỉ có NaI phản ứng
với Cl2.
b)
- Nếu sau (1) hết Cl2, còn dư NaI thì chất rắn thu được gồm 3 muối: NaCl, NaBr, NaI (không thỏa
mãn).
- Lượng Cl2 tối thiểu để chất rắn thu được chỉ chứa hai muối ứng với phản ứng (1) xảy ra vừa đủ.
- Ta có: n Cl2 = 35,5/71 = 0,5 mol

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -10- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2
(1)
0,5 1 1
Vậy: n NaI = 1 mol; m NaBr = 356 - 150 = 206 gam  n NaBr = 2 mol
Câu 19:
Giải:
n Cl2 (16 gam) = 0,5 mol  n Cl2 (8 gam) = 0,25 mol
2H + + 2e → H2
0,4 0,2
 n e(H + nhËn) < n e(Cl2 nhËn)  cã 2 tr­êng hîp
Cl 2 + 2e → 2Cl −
0,25 0,5
TH1: R không tác dụng với HCl; R tác dụng với Cl2:
X + HCl  n Mg = n H2 = 0,2 mol
X + Cl2 : BTe  2n Mg + n.n R = 2n Cl2  n R = 0,1/n
mX = mMg + mR  8 = 0,2*24 + MR *0,1 / n  M R = 32n
 n =2; M R = 64 (Cu)
TH2: R tác dụng với cả HCl và Cl2:
X + HCl: BTe  2n Mg + n.n R = 2n H2  2x + ny = 0,4
X + Cl2 : BTe  2n Mg + m.n R = 2n Cl2  2x + my = 0,5
2x + ny = 0,4  0,1
Ta cã:    y= ; 24x + M R y = 8
2x + my = 0,5 n-m
m 1 2 1
n 2 3 3
y 0,1 0,1 0,05
x 0,15 0,1 0,175
MR 44 56 76
Loại Fe Loại
Vậy, R là Fe.
Câu 20:
Giải:
HCl 1M 
m gam KL
m gam X + O2 → 16,2 gam Y; Y + x LÝt  → 43,2 gam muèi  − 2−
H2SO4 0,5M 
Cl (x) vµ SO4 (0,5x)
BTKL: m O(Y) = 16,2 - m  n O(Y) = (16,2 - m)/16
 
n H+ = n HCl + 2n H2SO4 = 2x; Y + hh axit  O(oxit ) + 2H (axit ) → H 2 O  n H+ = 2n O(oxit )
m + 35,5x + 96*0,5x = 43,2
   m = 9,8 gam
2x = 2*[(16,2 - m)/16]
Câu 21:
Giải:
HCl 1M 
m gam KL
m gam X + O2 → 15,8 gam Y; Y + x LÝt  → 42,8 gam muèi  − 2−
H2SO4 0,5M 
Cl (x) vµ SO4 (0,5x)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -11- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

BTKL: m O(Y) = 16,2 - m  n O(Y) = (15,8 - m)/16


 
n H+ = n HCl + 2n H2SO4 = 2x; Y + hh axit  O(oxit ) + 2H (axit ) → H 2 O  n H+ = 2n O(oxit )
m + 35,5x + 96*0,5x = 42,8
   m = 9,4 gam
2x = 2*[(15,8 - m)/16]
Câu 22:
Giải:
%O(X) = 28 → mO(X) = 0,28m  nO(X) = 0,0175m → mKL(X) = 0,72m (gam)

R
n+

R
n+

X + HCl → Y  − ; Y + NaOH →   − + NaCl



Cl 
OH
X + HCl  n HCl = 2n O(X) = 0,035m → n Cl− = n HCl m  = (m + 3,78) = 0,72m + 17*0,035m
 
Y + NaOH  BT§T: n Cl− = n OH− = 0,035m  m = 12 gam
Câu 23:
Giải:
%O(X) = 25 → mO(X) = 0,25m  n O(X) = 0,015625m → m KL(X) = 0,75m (gam)

R
n+

R
n+

X + HCl → Y  − ; Y + NaOH →   − + NaCl



Cl 
OH
X + HCl  n HCl = 2n O(X) = 0,03125m → n Cl− = n HCl (m + 5,4) = 0,75m + 17*0,03125m
 
Y + NaOH  BT§T: n Cl− = n OH− = 0,03125m  m = 19,2 gam

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -12- Tài liệu ôn thi HSG Hóa học lớp 11

You might also like