Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Chương: tính toán bền một số chi tiết.

1. Tính toán trục truyền moment tới bánh răng chủ động trong cơ cấu vi sai.

Đối với trục này ta chỉ cần tính toán đường kính trục cần thiết, không cần tính chiều dài của
trục do trục này chịu moment xoắn là chủ yếu.

[σ b ] = 600MPa,[σ −1 ]=260 MPa


Chọn vật liệu làm trục là thép C45, CT6 có , ứng suất
[τ ] = 20MPa
uốn cho phép là 70 MPa, ứng suất cho phép .

Đường kính trục xác định theo ứng suất xoắn có dạng:

5T
d≥ 3
[τ ]

T
Với : Moment xoắn tác dụng lên trục. Moment truyền từ động cơ khoảng 25Nm.

d
: đường kính trục, mm

5.25.1000
d≥3 ≈ 18,4mm
20
Từ đó ta có:

Ta chọn đường kính trục dmin=28mm

2. Tính toán bánh răng côn trong cơ cấu vi sai.

T1 = 25000 Nmm u = 2,9


Moment xoắn trên trục quay của bánh dẫn là: , tỷ số truyền , số
vòng quay 1500 vòng/phút.

Chọn vật liệu bánh dẫn và bánh bị dẫn. Ta chọn thép 45Cr, dựa vào bảng 6.13 ([1], p.220) đối
HB1 = 350
với bánh dẫn ta chọn độ rắn trung bình , đối với bánh bị dẫn ta chọn độ rắn trung
HB2 = 300
bình .

Chọn hệ số tuổi thọ cho các bánh răng:

K HL1 = K HL 2 = K FL1 = K FL1 = 1

1
K HL1
Với: : Hệ số tuổi thọ tính theo ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh dẫn.

K FL1
: Hệ số tuổi thọ tính theo ứng suất uốn cho phép của bánh dẫn.

Dựa vào bảng 6.13 ([1], p.220), giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau:

σ 0 H lim = 2 HB + 70
, suy ra

σ 0 H lim1 = 2.350 + 70 = 770 MPa

σ 0 H lim 2 = 2.300 + 70 = 670 MPa


σ 0 F lim = 1,8HB
, suy ra

σ 0 F lim1 = 1,8.350 = 630 MPa

σ 0 F lim 2 = 1,8.300 = 540 MPa


Ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ 0 H lim 0,9
[σH ] = K HL
sH

σ 0 H lim
Trong đó: : giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở.

K HL
: hệ số tuổi thọ theo độ bền tiếp xúc

sH sH = 1,1
: hệ số an toàn, khi tôi cải thiện .

Do đó:

770.0,9
[ σ H1 ] = .1 = 630 MPa
1,1

2
670.0,9
[ σ H1 ] = .1 = 548,2 MPa
1,1

[ σ H ] = [ σ H 2 ] = 548,2MPa
Suy ra ứng suất tiếp xúc cho phép

Ứng suất uốn cho phép:

σ 0 F lim .K FC
[σF ] = K FL
sF

σF
Trong đó: : Giới hạn mỏi uốn.

sF sF = 1.75
: Hệ số an toàn trung bình. Chọn

K FC = 0.7 ÷ 0.8 K FC = 0.75


khi quay 2 chiều, chọn .

K FL
: Hệ số tuổi thọ theo độ bền uốn.

630.0,75
[ σ F1 ] = .1 = 270 MPa
1,75

540.0,75
[σF2] = .1 = 231,4MPa
1,75

[ σ F ] = [ σ F 2 ] = 231,4MPa
Do đó:

ψ be = 0,285
Chọn hệ số chiều rộng vành răng . Trục được lắp trên ổ đũa côn, ta chọn sơ bộ hệ
K H β = 1,3 ψ beu / (2 −ψ be ) = 0, 482
số tải trọng tính dựa theo bảng 6.18 ([1], p.247) với

de1
Tính toán đường kính theo công thức:

3
T1K H β
d e1 = 95 3
0,85(1 − 0,5ψ be ) 2ψ beu [ σ H ]
2

25000.1,3
de1 = 95 3 = 56,4mm
0,85(1 − 0,5.0,285) 2 .0,285.2,9.548,2 2

z1 p = 16
Theo bảng 6.19 ([1], p.249), ta chọn số răng , theo độ rắn ta chọn

z1 = 1,3 z1 p = 1,3.16 = 20.8

z1 = 21
Chọn răng.

z2 = 2,9.21 = 60,9 z2 = 61
, chọn răng.

de1 56,4
m= = = 2,7 mm
z1 21 m=3
Module , chọn theo tiêu chuẩn.

z2 61
u= = = 2,905
z1 21
Tính toán lại tỷ số truyền

( 2,905 − 2,9 ) .100% / 2,9 = 0,2


Sai lệch % nằm trong khoảng cho phép.

1  1 
δ1 = arctg  ÷ = arctg  ÷ = 20o
u  2,905  δ 2 = 70o
Góc mặt côn chia ,

Các kích thước chủ yếu của bộ truyền bánh răng côn:

Đường kính vòng chia ngoài:

d e1 = me z1 = 3.21 = 63mm
d e 2 = me z2 = 3.61 = 183mm

4
mm = me (1 − 0,5ψ be ) = 3.(1 − 0,5.0,285) = 2.5725mm
Module vòng trung bình:

Đường kính vòng chia trung bình:

d m1 = mm z1 = 2,5725.21 = 54,02mm
d m 2 = mm z2 = 2,5725.61 = 156,92mm

Re = 0,5me z12 + z22 = 0,5.3. 212 + 612 = 96,77 mm


Chiều dài côn ngoài:

b = Reψ be = 96,77.0,285 = 27,58mm b = 28mm


Chiều rộng vành răng: , chọn

Vận tốc vòng bánh răng tính theo đường kính vòng chia trung bình:

π d m n π .54,02.1500
v= = = 4,243m / s
60000 60000

vgh = 6m / s
Dựa theo bảng 6.3 ([1], p. 203), chọn cấp chính xác 7 với vận tốc vòng tới hạn .

Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng.

Ft
Trong mối ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn có các lực tác dụng sau đây: lực vòng , lực
Fr Fa
hướng tâm và lực dọc trục . Độ lớn các lực tác dụng lên bánh dẫn như sau:

2T1 2.2500
Ft1 = = = 925,6 N
d m1 54,02
Ft1 925,6
Fn1 = = = 985 N
cos α cos 20o
Fr1 = Ft1tgα cos δ1 = 925,6.tg 20o.cos 20o = 316,6 N
Fa1 = Ft1tgα sin δ1 = 925,6.tg 20o.sin 20o = 115,22 N

Với bánh bị dẫn, lực tác dụng có chiều ngược lại, do đó.

Fa 2 = Fr1, Fr 2 = Fa1, Ft 2 = Ft1

5
Tính các hệ số tải trọng tính

Hệ số tải trọng tính theo độ bền tiếp xúc:

6
K H = K H β K Hυ K H α

KH
Trong đó: : Hệ số tải trọng tính theo độ bền tiếp xúc.

KHβ
: Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng.

K Hυ
: Hệ số tải trọng động tính theo độ bền tiếp xúc.

K Hα = 1
: Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng tính theo độ bền tiếp xúc.

K H β = 1,3
Giá trị được tra trong bảng 6.18 ([1], p. 246).

K Hυ = 1,10
Giá trị được tra trong bảng 6.17 ([1], p. 245)

K H = 1,1.1,3.1 = 1, 43
Từ đó suy ra

Hệ số tải trọng tính theo độ bền uốn:

K F = K F β K Fυ K Fα

KF
Trong đó: : Hệ số tải trọng tính theo độ bền uốn.

KFβ
: Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng.

K Fυ
: Hệ số tải trọng động tính theo độ bền uốn

K Fα = 1
: Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng tính theo độ bền uốn.

K F β = 1 + ( K H β − 1) .1,5 = 1,45
Giá trị

7
K Fυ = K Hυ = 1,10
Giá trị

K F = 1,1.1, 45.1 = 1,595


Do đó:

Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

2T1K H u 2 + 1
σ H = Z H Z M Zε
0,85d m2 bu

ZH α = 20o Z H = 1,76
Với : Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc, do nên
1
ZM Z M = 275MPa 2

: Hệ số cơ tính vật liệu, cả 2 bánh răng đều bằng thép nên

Zε εα = 1,2 Zε = 0,96
: Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc, khi thì

0,85: Hệ số kinh nghiệm xét đến giảm khả năng tải của bộ truyền bánh răng côn so với
bánh răng trụ.

2.25000.1,43. 2,9052 + 1
σ H = 1,76.275.0,96 = 485MPa
0,85.54,02 2.28.2,905

σ H ≤ [ σ H ] = 548,2 MPa
Giá trị thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc.

Số răng tương đương với bánh răng thẳng răng trụ:

z1 21
zυ1 = = = 22,35
cosδ1 cos20o
z2 61
zυ 2 = = = 178,35
cosδ 2 cos70o

YF
Hệ số dạng răng :

8
1,32 13,2
YF 1 = 3,47 + = 3,47 + = 4,06
zυ1 22,35
Đối với bánh dẫn:

13,2 13,2
YF 2 = 3,47 + = 3,47 + = 3,544
zυ 2 178,35
Đối với bánh bị dẫn:

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn):

[ σ F1 ] = 270
= 66,5
YF 1 4,06
Đối với bánh dẫn:

[ σ F 2 ] = 231,4 = 65,3
YF 2 3,544
Đối với bánh bị dẫn:

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn do có độ bền thấp hơn.

Ứng suất uốn tính toán:

YF 2 Ft 2 K F
σF2 =
0,85.bmm

σF
Trong đó: : ứng suất uốn tính toán.

YF 2
: Hệ số dạng răng tương đương bánh răng trụ răng thẳng.

Ft 2 Ft 2 = 925,6 N
: Lực vòng tác dụng lên bánh bị dẫn,

KF K F = 1,595
: Hệ số tải trọng tính theo độ bền uốn. .

Từ đó, ta có:

3,544.925,6.1,595
σF2 = = 85,46 MPa
0,85.28.2,5725

9
σ F 2 = 85,46 MPa ≤ 231,4MPa = [ σ F ]
Giá trị

Do đó điền kiện độ bền uốn được thỏa.

3. Tính toán trục truyền chuyển động quay tới bánh xe.

Tương tự trục truyền chuyển động quay từ động cơ tới bánh răng chủ động trong cơ cấu vi sai,
trục truyền chuyển động quay từ cơ cấu vi sai tới bánh xe chủ yếu là truyển moment xoắn. Do
đó ta chỉ cần xác định sơ bộ đường kính trục.

T2 = T1 = 25000 Nmm
Moment truyền tới trục có độ lớn .

[ σ ] = 75MPa
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi, có ứng suất uốn cho phép , do đó
[ τ ] = 0,5[ σ ] = 0,5.75 = 37,5MPa
ứng suất xoắn cho phép

5T2 5.25000
d≥3 =3 = 14,94mm
[τ ] 37,5
Từ đây suy ra .

d = mm
Để đảm bảo kích thước ta chọn trục có đường kính

4. Tính toán đường kính ống trụ chứa trục truyền đến bánh xe.

10

You might also like