Bài 1 BỘ TRUYỀN ĐAI

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN THIẾT KẾ
MÁY
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MÔN: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC MÁY

Bài thí nghiệm số 1:


XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRƯỢT VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG TRƯỢT BỘ TRUYỀN
ĐAI

Nhóm 03-Lớp L02-HK231


GVHD: Thầy Trịnh Nguyễn Chí Trung

Sinh viên thực hiện:

1. Phạm Tấn Phát MSSV: 2114384

2.

3.

4.

5.
I. Mục tiêu thực hiện

- Khảo sát hiện tượng trượt trong bộ truyền đai


- Hệ số trượt tương đối và thí nghiệm xác định hệ số trượt
- Xác định lực căng đai ban đầu
- Vẽ ra đường cong trượt theo tải

II. Các quy tắc kĩ thuật an toàn

Sinh viên tuân thủ các yêu cầu an toàn trong phòng thí nghiệm.

III. Tiến hành và xử lí kết quả thí nghiệm

1. Xác định các thông số cho trước mô hình thí nghiệm:


- Đường kính bánh đai d 2=164 , 9 mm, d 1=67 ,8 mm , d 0 =119 , 7 mm
- Loại đai: đai thang
- Góc ôm đai α 1 , α 2
- Số vòng quay động cơ
- Lực căng đai ban đầu F 0
- Lực tác dụng lên trục
- Lực vòng có ích F t

2. Tiến hành đo và xử lý kết quả đo lực căng đai ban đầu F 0:


- Kết quả đo:
+ L=270 mm
+ P=18 kg . f
+ h=44 , 4−28 , 9=15 , 5 mm
+ a=281 mm
d 2−d 1 164 , 9−67 ,8
+α 1=180−57 =180−57 =160 ,3 °
a 281
d 2−d 1 164 , 9−67 , 8
+α 2=180+57 =180+57 =199 , 69°
a 281
P . L 18.9 , 81.270
+ F 0= 4 h = 4.15 ,5 =768 , 98 N
3. Tiến hành đo và xử lý kết quả đo để xác định hệ số trượt tương đối và hệ số kéo
Sau khi thí nghiệm điền kết quả đo điền vào bảng 1 và tính toán các hệ số.

Bảng 1. Kết quả đo hệ số trượt


STT Lực căng Số vòng Số vòng Hệ số Lực vòng Hệ số
đai ban quay n1 quay n2 trượt có ích kéo
đầu (vg/ph) (vg/ph) d2 n2 Ft(N ) Ft
ξ=1− φ=
d1 n1 2 F0
F 0 (N )
1 768,98 735,15 294,98 0,0241 12,817 0,0083
2 768,98 729,13 292,67 0,0237 17,09 0,0111
3 768,98 721,80 289,37 0,0249 21,363 0,0138
4 768,98 714,89 286,53 0,0252 25,635 0,0166
5 768,98 707,61 283,36 0,0261 29,908 0,0194
Giá trị
trung
bình
ξ=0,0248

Với F t tính theo công thức sau:

d0
F t = ( m 0+ ∆ m ) . g . f .
d2
Với m0=2 kg ; ∆ m=1 kg ; g=9 , 81 ; f =0 , 6

4. Xây dựng đường cong trượt:

IV. Nhận kết quả và kết luận

V. Các câu hỏi ôn tập

1. Định nghĩa các dạng trượt trong bộ truyền đai:

Dưới tác dụng của các lực, có 3 dạng trượt trong bộ truyền đai:

Trượt hình học: phụ thuộc vào hình dạng hình học, xảy ra khi bộ truyền đai chưa
làm việc và dưới tác dụng của lực căng ban đầu F0 giữa đai và bánh đai sinh ra lực
ma sát, đai bị giãn dài và trượt trên bánh đai.
Trượt đàn hồi: Khi tổng các lực ma sát bằng với lực vòng thì bộ truyền đai truyền
chuyển động bình thường và trượt đàn hồi luôn luôn xảy ra khi bộ truyền làm việc,
lúc này sợi dây đai sẽ trượt trên bánh đai tại các cung trượt nhưng lại không trượt
trên các cung tĩnh.

Trượt trơn: Khi lực vòng tăng lớn hơn làm cho tổng các lực mà sát tăng khiến cho
cung trượt lớn hơn. Tăng lực vòng cho đến khi cung tr:ượt chiếm toàn bộ cung ôm
khiến cho gốc của cung tĩnh bằng không lúc này hiện tượng trượt trơn bắt đầu. Chỉ
khi quá tải mới xảy ra hiện tượng trượt trơn, bánh đai dẫn vẫn quay nhưng dây đai
với bánh bị dẫn không quay nên hiệu suất bằng không.

2. Phương pháp xác định hệ số trượt trong bộ truyền đai:

Xác định được đường kính bánh dẫn và đường kính bánh bị dẫn thông qua đo đạc
trên mô hình thí nghiệm.

Đo được số vòng quay trên phút của bánh dẫn và bánh bị dẫn ứng với mỗi lần
thêm tải với khối lượng 1kg.

Tính được hệ số trượt tương đối ξ ứng với mỗi lần thêm tải với công thức:
V 1−V 2 V2 d 2 × n2
ξ= =1− =1−
V1 V1 d 1 × n1

Sau đó tính trung bình hệ số trượt tương đối.

3. Liên hệ giữa lực vòng có ích F t và lực căng ban đầu F 0:



2 F 0 (e −1)
F t= fα
(e +1)
Công thức trên có mối liên hệ giữa F 1 , F2 ,hệ số ma sát f và góc ôm α .

Để tăng F t có thể dùng cách tăng F 0, nhưng nếu tăng lực căn ban đầu F 0 quá lớn
sẽ làm hư hỏng trục và đứt dây đai.

Như vậy nếu tăng hệ số ma sát f và góc ôm α lên sẽ tăng khả năng tải của bộ
truyền, bằng biện pháp:
+ Tăng α : dùng bánh căng đai
+ Tăng f : dùng đai thang

4. Trình bày công thức xác định hệ số kéo và hệ số kéo tới hạn các dạng bộ truyền
đai:

2 F 0 (e −1)
F t= fα
(e +1)
→ F t =2 φ F 0
Ft e fα −1
→ φ= = được gọilà hệ số kéo
2 F0 e fα + 1
Khi 0 ≤ φ ≤ φ0 đường cong trượt gần như là đường thẳng, bộ truyền chỉ xảy ra trượt
đàn hồi. Hiệu suất tăng lên và đạt giá trị lớn nhất khi φ=φ 0.
Khi φ 0 ≤ φ ≤ φmax đường cong trượt tăng nhanh bắt đầu xuất hiện trượt trơn từng phần

Khi φ ≥ φ max trượt trơn hoàn toàn

Bộ truyền đai làm việc có lợi nhất khi φ = φ 0. Lúc này hiệu suất bộ truyền lớn nhất,
đối với đai dẹt η=0.97 ÷ 0.98, đối với đai thang η=0.92÷ 0.97

Hệ số kéo tới hạn φ 0:


+ Đối với đai dẹt, lấy φ 0 = 0.4 ÷ 0.45
+ Đối với đai thang, lấy φ 0 = 0.45 ÷ 0.5

You might also like