HĐ1 46.01.201.028

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

HOẠT ĐỘNG 1

Mục tiêu: Phân tích được các biểu hiện của sự khác biệt mỗi thành tố của quá
trình dạy học phần Hóa học vô cơ giữa CT môn Hóa 2006 cấp THPT và CT môn
Hóa 2018

I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC THPT 2006 VÀ 2018

Chương hoặc
Chuẩn kiến thức, kĩ năng Yêu cầu cần đạt theo
chủ đề hóa học
theo Chương trình 2006 chương trình 2018
vô cơ
LỚP 10
NHÓM Biết được: Phát biểu được trạng thái tự
HALOGEN Vị trí nhóm halogen trong bảng nhiên của các nguyên tố
tuần hoàn. halogen.
Sự biến đổi độ âm điện, bán Mô tả được trạng thái, màu
kính nguyên tử và một số tính sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
chất vật lí của các nguyên tố độ sôi của các đơn chất
trong nhóm. halogen.
Cấu hình electron ngoài cùng Giải thích được:
của nguyên tử các nguyên tố Sự biến đổi nhiệt độ nóng
halogen tương tự nhau. chảy, nhiệt độ sôi của các đơn
Tính chất hóa học cơ bản của chất halogen dựa vào tương
các nguyên tố halogen. tác Van der Waals.
Sự biến đổi tính chất hóa học Xu hướng phản ứng của các
của các đơn chất trong nhóm đơn chất halogen với
halogen. hydrogen theo khả năng hoạt
Tính chất vật lí, trạng thái tự động của halogen và năng
nhiên, ứng dụng của clo, lượng liên kết H–X (điều kiện
phương pháp điều chế clo trong phản ứng, hiện tượng phản
phòng thí nghiệm và trong công ứng và hỗn hợp chất có trong
nghiệp. bình phản ứng).
Cấu tạo phân tử, tính chất của Trình bày được:
hidro clorua. Xu hướng nhận thêm 1
Tính chất vật lí, điều chế axit electron (từ kim loại) hoặc
của clohidric trong phòng thí dùng chung electron (với phi
nghiệm và trong công nghiệp. kim) để tạo hợp chất ion hoặc
Tính chất, ứng dụng của một số hợp chất cộng hoá trị dựa theo
muối clorua, phản ứng đặc cấu hình electron.
trưng của ion clorua. Xu hướng biến đổi tính acid
Thành phần hóa học, ứng dụng, của dãy hydrohalic acid.
nguyên tắc sản xuất một số hợp Tính khử của các ion halide
chất có oxi của clo. (Cl– , Br– , I– ) thông qua phản
Sơ lược về tính chất vật lí, trạng ứng với chất oxi hoá là sulfuric
thái tự nhiên, ứng dụng, điều acid đặc.
chế flo, brom, iot và một vài Thực hiện được (hoặc quan
hợp chất của chúng. sát video)
Hiểu được: Thí nghiệm chứng minh được
Tính chất hóa học cơ bản của xu hướng giảm dần tính oxi
clo. hoá của các halogen thông qua
Tính oxi hóa mạnh của một số một số phản ứng.
hợp chất có oxi của clo. Halogen tác dụng với
Tính chất hóa học cơ bản của hydrogen và với nước.
flo, brom, iot là tính oxi hóa; flo Một số thí nghiệm chứng minh
có tính oxi hóa mạnh nhất; tính oxi hoá mạnh của các
nguyên nhân tính oxi hóa giảm halogen và so sánh tính oxi
dần từ flo đến iot. hoá giữa chúng.
Kĩ năng Viết được phương trình hoá
Viết: học của phản ứng tự oxi hoá –
Cấu hình electron lớp ngoài khử của chlorine trong phản
cùng của các nguyên tử F, Cl, ứng với dung dịch sodium
Br, I. hydroxide ở nhiệt độ thường
và khi đun nóng; ứng dụng của
Các phương trình hóa học minh phản ứng này trong sản xuất
họa tính chất hóa học và điều chất tẩy rửa.
chế clo. Nhận xét (từ bảng dữ liệu về
Các phương trình hóa học nhiệt độ sôi) và giải thích
chứng minh tính chất hóa học được xu hướng biến đổi nhiệt
của axit HCl. độ sôi của các hydrogen halide
Các phương trình hóa học từ HCl tới HI dựa vào tương
chứng mình tính chất hóa học tác van der Waals. Giải thích
của flo, brom, iot và tính oxi được sự bất thường về nhiệt độ
hóa giảm dần từ flo đến iot. sôi của HF so với các HX
Dự đoán tính chất hóa học cơ khác.
bản của các nguyên tố halogen Thực hiện được thí nghiệm
là tính oxi hóa mạnh. phân biệt các ion F– , Cl– , Br–
Viết được , I– bằng cách cho dung dịch
Các phương trình hóa học silver nitrate vào dung dịch
chứng mình tính chất oxi hóa muối của chúng.
mạnh của các nguyên tố Nêu được ứng dụng của một
halogen, quy luật biến đổi tính số hydrogen halide.
chất của các nguyên tố trong
nhóm.
Các phương trình hóa học minh
họa tính chất hóa học của hợp
chất có oxi của clo và điều chế
nước gia-ven, clorua vôi.
Tính:
Thể tích hoặc khối lượng dung
dịch chất tham gia hoặc tạo
thành sau phản ứng.
Thể tích khí clo ở điều kiện tiêu
chuẩn tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng.
Nồng độ hoặc thể tích của dung
dịch HCl tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
Khối lượng brom, iot và một số
hợp chất tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
Dự đoán, kiểm tra và kết luận
được:
Tính chất hóa học cơ bản của
clo.
Tính chất của axit HCl.
Tính chất hóa học cơ bản của
flo, brom, iot.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh
và rút ra nhận xét.
Nhận biết ion clorua.
Sử dụng có hiệu quả, an toàn
nước gia-ven, clorua vôi trong
thực tế.
OXI-LƯU Biết được: Bài Lưu huỳnh Chuyển qua
HUỲNH Vị trí, cấu hình electron lớp chương trình lớp 11.
ngoài cùng; tính chất vật lí,
phương pháp điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp.
Ozon là một dạng thù hình của
oxi; điều kiện tạo thành ozon
trong tự nhiên và ứng dụng của
ozon; ozon có tính oxi hóa
mạnh hơn oxi.
Vị trí, cấu hình electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử lưu
huỳnh.
Tính chất vật lí: hai dạng thù
hình phổ biến của lưu huỳnh,
quá trình nóng chảy đặc biệt của
lưu huỳnh, ứng dụng.
Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, tính axit yếu, ứng dụng
của H2S.
Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, tính oxit axit, ứng dụng,
phương pháp điều chế SO2,
SO3.
Tính chất của H2SO4, ứng dụng
và sản xuất H2SO4. Tính chất
của muối sunfat, nhận biết ion
sunfat.
Hiểu được:
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử.
Tính chất hóa học của H2S và
SO2.
H2SO4 là axit mạnh. H2SO4 đặc,
nóng có tính oxi hóa mạnh và
háo nước.
Kĩ năng
Dự đoán tính chất, kiểm tra,
kết luận về tính chất hóa học
của oxi, ozon; lưu huỳnh; điều
chế.
Viết:
Phương trình hóa học mình họa
tính chất và điều chế oxi.
Phương trình hóa học chứng
minh tính chất hóa học của lưu
huỳnh.
Phương trình hóa học minh họa
tính chất của H2S, SO2, SO3.

Phương trình hóa học minh họa


tính chất và điều chế.

Tính
Thành phần phần trăm về thể
tích khí oxi và ozon trong hỗn
hợp.
Khối lượng lưu huỳnh, hợp chất
của lưu huỳnh, hợp chất của lưu
huỳnh tham gia và tạo thành
trong phản ứng.
Thành phần phần trăm về thể
tích khí H2S, SO2 trong hỗn
hợp.

Nồng độ hoặc khối lượng


H2SO4 tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng.

Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết


luận về tính chất hóa học của
lưu huỳnh.
Dự đoán, kiểm tra, kết luận
được về tính chất hóa học của
H2S, SO2, SO3 .

Phân biệt H2S, SO2 với các khí


khác đã biết.

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh


và rút ra được nhận xét về tính
chất, điều chế axit sunfuric.

Nhận biết ion sunfat.

THỰC HÀNH Biết được: Mục đích, các bước


HÓA HỌC tiến hành, kĩ thuật thực hiện của
các thí nghiệm:
Điều chế clo trong phòng thí
nghiệm, tính tẩy màu của clo
ẩm.
Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc
và NaCl.
Bài tập thực nghiệm phân biệt
các dung dịch, trong đó có dung
dịch chứa ion Cl-.
So sánh tính oxi hóa của clo và
brom.
So sánh tính oxi hóa của brom
và iot.
Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ và hóa chất để
tiến hành an toàn, thành công
các thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng, giải thích
và viết phương trình hóa học.
Viết tường trình thí nghiệm.
LỚP 11
NITROGEN VÀ Bài lưu huỳnh ở chương trình Phát biểu được trạng thái tự
SULFUR lớp 10. nhiên của nguyên tố nitrogen.
Bài nito nằm ở chương Nito- – Giải thích được tính trơ của
Photpho. đơn chất nitơ ở nhiệt độ
thường thông qua liên kết và
giá trị năng lượng liên kết.
Trình bày được sự hoạt động
của đơn chất nitơ ở nhiệt độ
cao đối với hydrogen, oxygen.
Liên hệ được quá trình tạo và
cung cấp nitrate (nitrat) cho
đất từ nước mưa.
Mô tả được công thức Lewis
và hình học của phân tử
ammonia.
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của
phân tử ammonia, giải thích
được tính chất vật lí (tính tan),
tính chất hoá học (tính base,
tính khử).
Viết được phương trình hoá
học minh hoạ.
Vận dụng được
Kiến thức về cân bằng hoá
học, tốc độ phản ứng, enthalpy
cho phản ứng tổng hợp
ammonia từ nitơ và hydrogen
trong quá trình Haber.
Kiến thức về năng lượng phản
ứng, chuyển dịch cân bằng,
vấn đề bảo vệ môi trường để
giải thích các giai đoạn trong
quá trình sản xuất sulfuric acid
theo phương pháp tiếp xúc.
Trình bày được
Tính chất cơ bản của muối
ammonium (dễ tan và phân li,
chuyển hoá thành ammonia
trong kiềm, dễ bị nhiệt phân)
và nhận biết được ion
ammonium trong dung dịch.
Ứng dụng của ammonia (chất
làm lạnh; sản xuất phân bón
như: đạm, ammophos; sản
xuất nitric acid; làm dung
môi...); của ammonium nitrate
và một số muối ammonium
tan như: phân đạm, phân
ammophos...
Cấu tạo, tính chất vật lí, hoá
học cơ bản và ứng dụng của
lưu huỳnh đơn chất.
Tính oxi hoá (tác dụng với
hydrogen sulfide) và tính khử
(tác dụng với nitrogen dioxide,
xúc tác nitrogen oxide trong
không khí) và ứng dụng của
sulfur dioxide (khả năng tẩy
màu, diệt nấm mốc,...).
Sự hình thành sulfur dioxide
do tác động của con người, tự
nhiên, tác hại của sulfur
dioxide và một số biện pháp
làm giảm thiểu lượng sulfur
dioxide thải vào không khí.
Tính chất vật lí, cách bảo
quản, sử dụng và nguyên tắc
xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
Cấu tạo H2SO4; tính chất vật
lí, tính chất hoá học cơ bản,
ứng dụng của sulfuric acid
loãng, sulfuric acid đặc và
những lưu ý khi sử dụng
sulfuric acid.
Một số thí nghiệm chứng minh
tính oxi hoá mạnh và tính háo
nước của sulfuric acid đặc (với
đồng, da, than, giấy, đường,
gạo,...).
Thực hiện được
(hoặc quan sát video) thí
nghiệm nhận biết được ion
ammonium trong phân đạm
chứa ion ammonium.
Thí nghiệm chứng minh lưu
huỳnh đơn chất vừa có tính oxi
hoá (tác dụng với kim loại),
vừa có tính khử (tác dụng với
oxygen).
Phân tích được nguồn gốc
của các oxide của nitrogen
trong không khí và nguyên
nhân gây hiện tượng mưa acid.
Nêu được
Cấu tạo của HNO3, tính acid,
tính oxi hoá mạnh trong một
số ứng dụng thực tiễn quan
trọng của nitric acid.
Các trạng thái tự nhiên của
nguyên tố sulfur.
Ứng dụng của một số muối
sulfate quan trọng: barium
sulfate (bari sunfat),
ammonium sulfate (amoni
sunfat), calcium sulfate (canxi
sunfat), magnesium sulfate
(magie sunfat) và nhận biết
được ion 2 SO4 − trong dung
dịch bằng ion Ba2+.
Giải thích được: các ứng
dụng của đơn chất nitơ khí và
lỏng trong sản xuất, trong hoạt
động nghiên cứu; nguyên
nhân, hệ quả của hiện tượng
phú dưỡng hoá
(eutrophication).
NITO- Biết được: Bài Nitrogen nằm ở chương
PHOTPHO Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu nitrogen-sulfur
2006 hình electron nguyên tử của
nguyên tố nito.
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
ứng dụng, trạng thái tự nhiên,
điều chế nito trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
ứng dụng, cách điều chế
amoniac trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
Tính chất hóa học của amoniac.
Tính chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng của muối amoni.
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
ứng dụng, cách điều chế HNO3
trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
HNO3 là chất oxi hóa rất mạnh.
Phản ứng đặc trưng của ion
NO3- với Cu trong môi trường
axit.
Cách nhận biết ion NO3- bằng
phương pháp hóa học.
Chu trình của nito trong tự
nhiên.
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
hình electron nguyên tử của
nguyên tố photpho.
Các dạng thù hình, tính chất vật
lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên
và điều chế photpho trong công
nghiệp.
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
ứng dụng, cách điều chế
H3PO4 trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp.
Tính chất của muối photphat,
ứng dụng.
Khái niệm phân bón hóa học và
phân loại.
Tính chất, ứng dụng, điều chế
phân đạm, lân, kali, NPK và vi
lượng.
Hiểu được:
Phân tử nito có liên kết ba rất
bền, nên nito khá trơ ở nhiệt độ
thường nhưng hoạt động hơn ở
nhiệt độ cao.
Tính chất hóa học đặc trưng của
nito. Tính oxi hóa, ngoài ra nito
còn có tính khử.
Tính chất hóa học cơ bản của
photpho là oxi hóa và tính khử.
H3PO4 là axit trung bình, axit
ba nấc.
Kĩ năng
Dự đoán và kết luận về tính
chất hóa học của nito.
Viết:
Các phương trình hóa học minh
họa tính chất của nito; amoniac;
photpho.
Các phương trình hóa học dạng
phân tử, ion thu gọn minh họa
cho tính chất hóa học muối
amoni; HNO3 đặc và loãng;
muối nitrat; axit H3PO4 và muối
photphat.
Tính
Thể tích khí nito ở điều kiện
tiêu chuẩn trong phản ứng hóa
học.
Thành phần phần trăm về thể
tích nito trong hỗn hợp khí.
Thể tích khí amoniac sản xuất ở
điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu
suất phản ứng.
Thành phần phần trăm về khối
lượng của muối amoni trong
hỗn hợp.
Thành phần phần trăm về khối
lượng của hỗn hợp kim loại tác
dụng với HNO3.
Thành phần phần trăm về khối
lượng muối nitrat trong hỗn
hợp; nồng độ hoặc thể tích dụng
dịch muối nitrat tham gia hoặc
tạo thành trong phản ứng.
Khối lượng H3PO4 sản xuất
được, thành phần phần trăm về
khối lượng của muối photphat
trong hỗn hợp.
Khối lượng phân bón cần thiết
để cung cấp một lượng nguyên
tố dinh dưỡng nhất định.
Dự đoán tính chất hóa học
amonia: tính bazo yếu và tính
khử.
Quan sát thí nghiệm hoặc hình
ảnh, rút ra được nhận xét về
tính chất vật lí và hóa học của
amoniac; về tính chất của muối
amoni; về tính chất của HNO3;
về tính chất của muối nitrat;
tính chất của photpho.
Dự đoán, kiểm tra bằng thí
nghiệm và kết luận về tính chất
của photpho.
Phân biệt amoniac với một số
khí đã biết bằng phương pháp
hóa học.
Sử dụng hiệu quả photpho,
phân bón hóa học và an toàn
trong phòng thí nghiệm và
trong thực tế.
Nhận biết H3PO4 và muối
photphat bằng phương pháp hóa
học.
Quan sát mẫu vât, làm thí
nghiệm phân biệt một số phân
bón hóa học.
CACBON- Biết được: Lược bỏ ở chương trình
SILIC Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu 2018
hình electron nguyên tử, các
dạng thù hình của cacbon; tính
chất vật lí và ứng dụng của nó.
Tính chất vật lí của CO và CO2.
Tính chất vật lí, tính chất hóa
học của muối cacbonat.
Cách nhận biết muối cacbonat
bằng phương pháp hóa học.
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
hình electron của nguyên tử
silic.
Tính chất vật lí, tính chất hóa
học, trạng thái tự nhiên, điều
chế silic, ứng dụng.
SiO2: tính chất vật lí, tính chất
hóa học.
H2SiO3: tính chất vật lí, tính
chất hóa học.
Công nghiệp silicat: thành phần
hóa học, tính chất, quy trình sản
xuất và biện pháp kĩ thuật trong
sản xuất gốm, thủy tinh, xi
măng.
Hiểu được:
Cacbon có tính phi kim yếu,
tính khử. Trong một số hợp
chất, cacbon thường có tính oxi
hóa yếu.
Kĩ năng
Viết
Các phương trình hóa học minh
họa tính chất hóa học của C,
CO, CO2, muối cacbonat.
Các phương trình hóa học thể
hiện tính chất của silic và các
hợp chất của nó.
Tính
Thành phần phần trăm về khối
lượng của muối cacbonat trong
hỗn hợp; thành phần phần trăm
về khối lượng oxit kim loại
trong hỗn hợp phản ứng với
CO; thành phần phần trăm về
thể tích CO và CO2 trong hỗn
hợp khí.
Thành phần phần trăm về khối
lượng SiO2 trong hỗn hợp.
Bảo quản, sử dụng hợp lí, an
toàn, hiệu quả vật liệu thủy tinh,
đồ gốm, xi măng.
LỚP 12
ĐẠI CƯƠNG Biết được: Trình bày được
VỀ KIM LOẠI Vị trí, đặc điểm cấu hình Đặc điểm cấu tạo của nguyên
electron lớp ngoài cùng, một số tử kim loại và tinh thể kim
kiểu mạng tinh thể kim loại phổ loại.
biến, liên kết kim loại. Ứng dụng từ tính chất vật lí
Tính chất vật lí chung, tính chất chung và riêng của kim loại.
hóa học chung là tĩnh khử. Phản ứng của kim loại với phi
kim (chlorine, oxygen, lưu
Quy luật sắp xếp trong dãy điện huỳnh) và viết được các
háo các kim loại và ý nghĩa của phương trình hoá học.
nó. Khái niệm hợp kim và việc sử
Khái niệm hợp kim, tính chất, dụng phổ biến hợp kim.
ứng dụng của một số hợp kim. Một số tính chất của hợp kim
Các khái niệm: ăn mòn kim so với kim loại thành phần.
loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn Nhu cầu và thực tiễn tái chế
điện hóa. kim loại phổ biến sắt, nhôm,
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim đồng...
loại. Các biện pháp bảo vệ kim Các dạng ăn mòn kim loại và
loại khỏi bị ăn mòn điện hóa. các phương pháp chống ăn
Nguyên tắc chung và các mòn kim loại.
phương pháp điều chế kim loại Nêu được
Kĩ năng Đặc điểm của liên kết kim
So sánh bản chất của liên kết loại.
kim loại với liên kết ion và cộng Khái quát trạng thái tự nhiên
hóa trị. của kim loại và một số quặng,
Quan sát mô hình cấu tạo mạng mỏ kim loại phổ biến.
tinh thể kim loại, rút ra được Thành phần, tính chất và ứng
nhận xét. dụng một số hợp kim quan
Dự đoán được chiều phản ứng trọng của sắt và nhôm.
oxi hóa-khử dựa vào dãy điện Khái niệm ăn mòn kim loại từ
hóa. sự biến đổi của một số kim
Viết loại, hợp kim trong tự nhiên.
Các phương trình hóa học của Giải thích được
phản ứng oxi hóa-khử, chứng Một số tính chất vật lí chung
minh tính chất của kim loại. của kim loại.
Các phương trình hóa học điều Sử dụng bảng giá trị thế điện
chế kim loại cụ thể. cực chuẩn của một số cặp oxi
Tính hoá – khử phổ biến của ion
kim loại/ kim loại (có bổ sung
Thành phần phần trăm về khối thế điện cực chuẩn các cặp:
lượng kim loại trong hỗn hợp. H2O/OH– + 1/2H2; 2H+ /H2;
Khối lượng nguyên liệu sản SO42- + 4H+/SO2 + 2H2O) để
xuất được một lượng kim loại giải thích được các trường hợp
xác định theo hiệu suất hoặc kim loại phản ứng với dung
ngược lại. dịch HCl, H2SO4 loãng và đặc;
Sử dụng có hiệu quả một số đồ nước; dung dịch muối.
dùng bằng hợp kim dựa vào Thực hiện được một số thí
những đặc tính của chúng. nghiệm của kim loại tác dụng
Xác định thành phần phần trăm với phi kim, acid (HCl,
về khối lượng kim loại trong H2SO4), muối.
hợp kim. Trình bày và giải thích được
Phân biệt được ăn mòn hóa phương pháp tách kim loại
học và ăn mòn điện hóa ở một hoạt động mạnh như sodium,
số hiện tượng thực tế. magnesium, nhôm; Phương
Sử dụng và bảo quản hợp lí pháp tách kim loại hoạt động
một số đồ dùng bằng kim loại trung bình như kẽm (zinc), sắt
và hợp kim dựa vào những đặc (iron); Phương pháp tách kim
tĩnh của chúng. loại kém hoạt động như đồng
Lựa chọn được phương pháp (copper).
điều chế kim loại cụ thể cho phù Thực hiện được (hoặc quan
hợp. sát qua video) thí nghiệm ăn
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mòn điện hoá đối với sắt và thí
sơ đồ để rút ra nhận xét về nghiệm bảo vệ sắt bằng
phương pháp điều chế kim loại. phương pháp điện hoá, mô tả
hiện tượng thí nghiệm, giải
thích và nhận xét.
KIM LOẠI Biết được: Nêu được
KIỀM, KIỀM Vị trí, cấu hình electron lớp Trạng thái tự nhiên của
ngoài cùng của kim loại kiềm. nguyên tố nhóm IA.
THỔ, NHÔM Một số ứng dụn quan trọng của Xu hướng biến đổi nhiệt độ
(2006) kim loại kiềm và một số hợp nóng chảy, nhiệt độ sôi của
KIM LOẠI chất như NaOH, NaHCO3, kim loại nhóm IA.
NHÓM IA VÀ Na2CO3, KNO3. Khả năng tan trong nước của
NHÓM IIA Hiểu được: các hợp chất nhóm IA.
(2018) Tính chất vật lí, tính chất hóa Giải thích được
học của kim loại kiềm. Nguyên nhân khối lượng riêng
Trạng thái tự nhiên của NaCl. nhỏ và độ cứng thấp của kim
Phương pháp điều chế kim loại loại nhóm IA.
kiềm. Nguyên nhân kim loại nhóm
Tính chất hóa học của một số IA có tính khử mạnh hơn so
hợp chất: NaOH, NaHCO3, với các nhóm kim loại khác.
Na2CO3, KNO3. Trạng thái tồn tại của nguyên
Vị trí, cấu hình electron lớp tố nhóm IA trong tự nhiên.
ngoài cùng, tính chất vật lí của Các ứng dụng phổ biến của
kim loại kiềm thổ. sodium hydrogen carbonate
Tính chất hóa học, ứng dụng (natri hiđrocacbonat), sodium
của Ca(OH)2, CaCO3, carbonate (natri cacbonat) và
CaSO4.2H2O. phương pháp Solvay sản xuất
Khái niệm về nước cứng, tác hại soda.
của nước cứng, cách làm mềm Thông qua mô tả thí nghiệm
nước cứng. (hoặc quan sát qua video),
Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ nêu được mức độ phản ứng
trong dung dịch. tăng dần từ lithium, sodium,
Vị trí, cấu hình electron lớp potassium khi chúng phản ứng
ngoài cùng, tính chất vật lí, với nước, chlorine và oxygen.
trạng thái tự nhiên, ứng dụng Trình bày được
của nhôm. Cách bảo quản kim loại nhóm
Tính chất vật lí và ứng dụng của IA.
một số hợp chất: Al2O3, Quá trình điện phân dung dịch
Al(OH)3, muối nhôm. sodium chloride và các sản
Tính lưỡng tính của Al2O3, phẩm cơ bản của công nghiệp
Al(OH)3. chlorine – kiềm.
Cách nhận biết ion nhôm trong Thực hiện được thí nghiệm
dung dịch. (hoặc qua quan sát video thí
Hiểu được: nghiệm) phân biệt các ion Li+
Kim loại kiềm thổ có tính khử , Na+ , K+ bằng màu ngọn lửa.
mạnh. Tìm hiểu và trình bày được
Nhôm là kim loại có tính khử ứng dụng của sodium
khá mạnh: phản ứng với phi chloride.
kim, dung dịch axit, nước, dung Nêu được:
dịch kiềm, oxit kim loại. Trạng thái tự nhiên của
Nguyên tắc và sản xuất nhôm nguyên tố nhóm IIA.
bằng phương pháp điện phân Đại lượng vật lí cơ bản của
nhôm oxit nóng chảy. kim loại nhóm IIA.
Kĩ năng Mức độ tương tác của kim loại
Dự đoán tính chất hóa học, IIA với nước. Chứng minh
kiểm tra, và kết luận về tính được xu hướng tăng hoặc
chất của đơn chất và một số hợp giảm dần mức độ các phản
chất kim loại kiềm. ứng dựa vào tính kiềm của
Viết dung dịch thu được cùng với
Các phương trình hóa học minh độ tan của các hydroxide
họa tính chất hóa học của kim nhóm IIA.
loại kiềm và một số hợp chất Tương tác giữa muối
của chúng, viết sơ đồ điện phân carbonate với nước và với acid
điều chế kim loại kiềm. loãng.
Các phương trình hóa học dạng Khả năng tan trong nước của
phân tử và ion phân tử và ion các muối carbonate, sulfate,
thu gọn minh họa tính chất hóa nitrate nhóm IIA.
học. Khái niệm nước cứng, phân
Các phương trình hóa học dạng loại nước cứng.
phân tử và ion rút gọn (nếu có)
minh họa tính chất hóa học của Giải thích được nguyên nhân
hợp chất nhôm. tính kim loại tăng dần từ trên
Tính xuống dưới trong cùng nhóm
Thành phần phần trăm về khối của kim loại nhóm IIA tạo M2+
lượng kim loại kiềm trong hỗn (dựa vào bán kính nguyên tử,
hợp phản ứng. điện tích hạt nhân).
Thành phần phần trăm về khối Trình bày được
lượng muối trong hỗn hợp phản Phản ứng của kim loại IIA với
ứng. oxygen. Nhận biết được đơn
Các phương trình hóa học minh chất và các hợp chất của Ca2+,
họa tính chất hóa học của nhôm. Sr2+, Ba2+ dựa vào màu ngọn
Thành phần phần trăm về khối lửa.
lượng nhôm trong hỗn hợp kim Quy luật biến đổi độ bền nhiệt
loại đem phản ứng. của muối carbonate, muối
Khối lượng boxit để sản xuất nitrate theo biến thiên
lượng nhôm xác định theo hiệu enthalpy phản ứng.
suất phản ứng. Tác hại của nước cứng.
Dự đoán, kiểm tra dự đoán Viết được phương trình hoá
bằng thí nghiệm và kết luận học sự phân huỷ nhiệt của
được: muối carbonate và muối
Tính chất hóa học chung của nitrate.
kim loại kiềm thổ, tính chất của Nêu được
Ca(OH)2. Thực hiện được thí nghiệm
Tính chất hóa học của nhôm, So sánh định tính độ tan giữa
nhận biết ion nhôm. calcium sulfate và barium
Sử dụng và bảo quản hợp lí sulfate từ phản ứng của
các đồ dùng bằng nhôm. calcium chloride, barium
chloride với dung dịch
copper(II) sulfate.
Kiểm tra sự có mặt từng ion
riêng biệt Ca2+, Ba2+, SO42- ,
CO32- trong dung dịch.
Sử dụng được bảng tính tan,
độ tan của muối và hydroxide.
Tìm hiểu và trình bày được
ứng dụng của kim loại dạng
nguyên chất, hợp kim; ứng
dụng của đá vôi, vôi, nước vôi,
thạch cao, khoáng vật
apatite,... dựa trên một số tính
chất hoá học và vật lí của
chúng; vai trò một số hợp chất
của calcium trong cơ thể con
người.
Đề xuất được cơ sở các
phương pháp làm mềm nước
cứng.
SẮT VÀ MỘT Biết được: Nêu được
SỐ KIM LOẠI Vị trí, cấu hình electron lớp Đặc điểm cấu hình electron
QUAN TRỌNG ngoài cùng, tính chất vật lí, tính của nguyên tử kim loại chuyển
chất hóa học của sắt. tiếp dãy thứ nhất (từ Sc đến
Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, Cu).
FeCO3, FeS2). Sự khác biệt các số liệu về
Tính vật lí, nguyên tắc điều chế nhiệt độ nóng chảy, khối lượng
và ứng dụng của một số hợp riêng, độ dẫn điện, độ cứng,...
chất của sắt. giữa một số kim loại chuyển
Hiểu được: tiếp so với kim loại họ s.
Tính khử của hợp chất sắt (II). Xu hướng có nhiều số oxi hoá
Tính oxi hóa của hợp chất sắt của nguyên tố chuyển tiếp.
(III).
Khái niệm và phân loại gang, Các trạng thái oxi hoá phổ
sản xuất gang. biến, cấu hình electron, đặc
Khái niệm và phân loại thép, tính có màu của một số ion
sản xuất thép. kim loại chuyển tiếp dãy thứ
Ứng dụng của gang, thép. nhất.
Vị trí, cấu hình electron hóa trị, Nguyên tử trung tâm; phối tử;
tính chất vật lí của crom, các số liên kết cho nhận giữa nguyên
oxi hóa trong hợp chất; tính chất tử trung tâm và phối tử trong
hóa học của crom là tính khử. phức chất.
Tính chất của hợp chất crom Một số dạng hình học của
(III); tính chất của hợp chất phức chất (tứ diện, vuông
crom (VI). phẳng, bát diện).
Vị trí, cấu hình electron hóa trị, Một số ứng dụng của phức
tính chất vật lí, ứng dụng của chất.
đồng. Trình bày được
Đồng là kim loại có tính khử Một số tính chất vật lí của kim
yếu. loại chuyển tiếp (nhiệt độ
Tính chất của CuO, Cu(OH)2, nóng chảy, khối lượng riêng,
CuSO4.5H2O. Ứng dụng của độ dẫn điện và dẫn nhiệt, độ
đồng và hợp chất. cứng) và ứng dụng của kim
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu loại chuyển tiếp ứng từ các
hình electron hóa trị, tính chất tính chất đó.
vật lí, tính chất hóa học, ứng Một số dấu hiệu của phản ứng
dụng quan trọng của niken, tạo phức chất trong dung dịch
kẽm, chì và thiếc. (đổi màu, kết tủa, hoà tan...).
Kĩ năng Sự hình thành phức chất aqua
Dự đoán, kiểm tra bằng thí của ion kim loại chuyển tiếp
nghiệm và kết luận được tính và H2O trong dung dịch nước.
chất hóa học của sắt, hợp chất Thực hiện được (hoặc quan
của sắt. sát video) thí nghiệm xác
Viết
Các phương trình hóa học minh định hàm lượng muối Fe(II)
họa tính khử của sắt. bằng dung dịch thuốc tím.
Các phương trình hóa học phân Thực hiện được thí nghiệm
tử hoặc ion rút gọn minh họa Kiểm tra sự có mặt từng ion
tính chất hóa học các hợp chất riêng biệt: Cu2+, Fe3+.
của sắt. Tạo phức chất của một ion kim
Phương trình hóa học của các loại chuyển tiếp trong dung
phản ứng oxi hóa-khử xảy ra dịch với một số phối tử đơn
trong lò luyện gang, thép. giản khác nhau.
Các phương trình hóa học thể Mô tả được phản ứng thay thế
hiện tính chất của crom và hợp phối tử của phức chất bởi một
chất crom. số phối tử đơn giản trong dung
Các phương trình hóa học minh dịch nước.
họa tính chất của đồng và hợp
chất của đồng.
Các phương trình hóa học minh
họa tính chất của niken, kẽm,
chì, thiếc.
Tính
Thành phần phần trăm về khối
lượng sắt trong hỗn hợp phản
ứng, xác định tên kim loại dựa
vào số liệu thực nghiệm.
Thành phần phần trăm về khối
lượng các muối sắt hoặc oxit sắt
trong phản ứng.
Khối lượng quặng sắt cần thiết
để sản xuất một lượng gang xác
địn theo hiệu suất.
Thể tích hoặc nồng độ dung
dịch K2Cr2O7 tham gia phản
ứng.
Thành phần phần trăm về khối
lượng đồng hoặc hợp chất của
đồng trong hỗn hợp.
Thành phần phần trăm về khối
lượng mỗi kim loại (niken,
kẽm, chì, thiếc) trong hỗn hợp
phản ứng.
Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+
trong dung dịch.
Xác định công thức hóa học
của oxit sắt theo số liệu thực
nghiệm.
Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ
đồ… rút ra kết luận về nguyên
tắc và quá trình sản xuất gang,
thép.
Phân biệt được một số dùng
bằng gang, thép.
Sử dụng và bảo quản được
một số hợp kim của sắt; đồng
hợp lí dựa vào tính chất của nó;
các đồ dùng làm bằng các kim
loại niken, kẽm, thiếc và chì.
Dự đoán và kết luận tính chất
của crom và một số hợp chất.
PHÂN BIỆT Biết được: Lược bỏ
MỘT SỐ CHẤT
VÔ CƠ
Các phản ứng đặc trưng được
dùng để phân biệt một số cation
và anion trong dung dịch.
Các tiến hành nhận biết các ion
riêng biệt trong dung dịch.
Các phản ứng đặc trưng được
dùng để phân biệt một số chất
khí.
Cách tiến hành nhận biết một số
chất khí riêng biệt một số chất
khí.
Cách tiến hành nhận biết một số
chất khí riêng biệt.
Kĩ năng
Giải lí thuyết một số bài tập
thực nghiệm phân biệt một số
ion cho trước trong một số lọ
không dán nhãn.
THỰC HÀNH Biết được: mục đích, cách tiến
HÓA HỌC hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
So sánh mức độ phản ứng của
Al, Fe, và Cu với ion H+ trong
dung dịch HCl.
Fe phản ứng với Cu2+ trong
dung dịch CuSO4.
Zn phản ứng với: dung dịch
H2SO4, dung dịch H2SO4 có
thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm
phản ứng của đinh sắt với dung
dịch H2SO4.
So sánh khả năng phản ứng của
Na, Mg và Al với nước.
Nhôm phản ứng với dung dịch
kiềm.
Phản ứng của nhôm hidroxit với
dung dịch NaOH và với dung
dịch H2SO4 loãng.
Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và
FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các
hóa chất cần thiết.
Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7.
Cu tác dụng với H2SO4 đặc
nóng.
Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ và hóa chất để
tiến hành an toàn, thành công
các thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng, giải thích
và viết phương trình hóa học.
Rút ra nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.

II. PHÂN TÍCH CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ KHÁC BIỆT

1) MỤC TIÊU DẠY HỌC

MỤC TIÊU DẠY HỌC CT 2006 MỤC TIÊU DẠY HỌC CT 2018
Môn Hóa học nhằm giúp học sinh đạt Môn Hoá học góp phần hình thành và
được: phát triển ở học sinh các phẩm chất và
năng lực chung theo các mức độ phù hợp
1. Về kiến thức
với môn học, cấp học.
Học sinh có được hệ thống kiến thức hóa Môn Hoá học còn hình thành và phát triển
học phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết ở học sinh năng lực hoá học với các thành
thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới
- Kiến thức cơ sở hóa học chung; tự nhiên dưới góc độ hoá học; vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học.
- Hóa học vô cơ;
Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học
- Hóa học hữu cơ.
được trình bày ở bảng tổng hợp dưới đây:
2. Về kĩ năng 1. Nhận thức hóa học
Học sinh có được hệ thống kĩ năng hóa Nhận thức được các kiến thức cơ sở về
học phổ thông cơ bản và thói quen làm cấu tạo chất; các quá trình hoá học; các
việc khoa học gồm: dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng;
một số chất hoá học cơ bản và chuyển hoá
- Kĩ năng học tập hóa học;
hoá học; một số ứng dụng của hoá học
- Kĩ năng thực hành hóa học;
trong đời sống và sản xuất.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học. - Nhận biết, nêu được, trình bày được các

3. Về thái độ khái niệm…


- So sánh, phân loại…
Học sinh có thái độ tích cực như:
- Phân tích được, giải thích và lập luận
- Hứng thú học tập bộ môn Hóa học. được các mối quan hệ giữa các đối
- Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách tượng…
khách quan, trung thực trên cơ sở phân 2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
tích khoa học. độ hóa học:

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử
hội và cộng đồng. lí số liệu; giải thích; dự đoán được kết quả
nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên và đời sống.
- Đề xuất vấn đề…
- Ý thức vận dụng những tri thức hóa học - Đưa ra phán đoán và xây dựng giả
đã học vào cuộc sống và vận động người thuyết…
khác cùng thực hiện. - Lập kế hoạch thực hiện…
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận…
3. Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học
để giải quyết một số vấn đề trong học tập,
nghiên cứu khoa học và một số tình
huống cụ thể trong thực tiễn.
- Vận dụng được kiến thức hoá học để
phát hiện, giải thích được…
- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để
đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực
tiễn và đề xuất một số phương pháp…
- Ứng xử thích hợp trong các tình huống
có liên quan đến bản thân, gia đình và
cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển
bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.

2) NỘI DUNG DẠY HỌC

CHƯƠNG TRÌNH 2006 CHƯƠNG TRÌNH 2018


NGUYÊN TỐ NHÓM Khái quát về nhóm Tính chất vật lí và hoá học
VIIA halogen. các đơn chất nhóm VIIA
Axit clohidric và muối Hydrogen halide và một số
clorua. phản ứng của ion halide
Sơ lược về hợp chất có oxi (halogenua)
của clo
Flo, brom, iot Tập trung vào xu hướng
Trọng tâm của chương là biến đổi các tính chất lí hóa
tìm hiểu về clo và các hợp của các đơn chất nhóm
chất của nó sau đó mới tìm VIIA hay các hydrogen
hiểu về các đơn chất nhóm halide
VIIA khác.
NITROGEN VÀ Sulfur được tìm hiểu ở Thay vì ở 2 chương khác
SULFUR chương trình hóa học lớp nhau thì ở chương trình
10 (chương oxi-lưu 2018 lại đưa vào cùng 1
huỳnh). HS sẽ tìm hiểu về chương nhưng về mặt kiến
các dạng thù hình, tính oxi thức cơ bản là giống nhau
hóa, tính khử của lưu
huỳnh và các hợp chất của
lưu huỳnh là hidro sunfua,
lưu huỳnh dioxit, axit
sunfuric, muối sunfat.
Nitrogen được tìm hiểu ở
chương trình hóa học lớp
11 (chương nito-photpho),
cũng giống như sulfur là
tìm hiểu về các tính chất lí
hóa của nito và các hợp
chất của nito như amoniac,
muối amoni, axit nitric,
muối nitrat
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM Vị trí và cấu tạo của kim Đặc điểm cấu tạo và liên
LOẠI loại kết kim loại
Tính chất của kim loại. Tính chất vật lí và tính chất
Dãy điện hóa của kim loại hoá học của kim loại
Hợp kim
Sự ăn mòn kim loại
Điều chế kim loại Quặng, mỏ kim loại trong
Lớp 12 tự nhiên và các phương
HS sẽ tìm hiểu về vị trí, các pháp tách kim loại
tính chất lí hóa của kim Hợp kim
loại; dãy điện hóa của kim Sự ăn mòn kim loại
loại; hợp kim; sự ăn mòn Lớp 11
kim loại; các phương pháp Ngoài các kiến thức của
điều chế kim loại CT 2006 thì ở CT 2018 HS
còn có một bài tìm hiểu về
quặng mỏ kim loại và các
phương pháp tách kim loại
NGUYÊN TỐ NHÓM IA Lớp 12 thuộc chương kim Nguyên tố nhóm IA và
VÀ NHÓM IIA loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Nguyên tố nhóm IIA được
gồm 2 phần là: tách thành 2 chương riêng
Kim loại kiềm và hợp chất rẽ.
Kim loại kiềm thổ và hợp Chương Nguyên tố nhóm
chất. IA gồm 2 phần là:
Đơn chất
Một số ứng dụng và quá
trình liên quan đến hợp
chất nhóm IA
Chương Nguyên tố nhóm
IIA gồm 5 phần:
Đơn chất
Tính chất cơ bản của một
số loại hợp chất nhóm IIA
Một số ứng dụng
Nước cứng và làm mềm
nước cứng
SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM Tìm hiểu về sắt một số kim Chương bao gồm 2 phần:
LOẠI CHUYỂN TIẾP loại quan trọng như crom, Đại cương về kim loại
THỨ NHẤT VÀ PHỨC đồng, niken, kẽm chì, thiếc chuyển tiếp dãy thứ nhất
CHẤT và các hợp chất của chúng. Sơ lược về phức chất và sự
Chương trình bao gồm các hình thành phức chất của
bài: ion kim loại chuyển tiếp
Sắt trong dung dịch
Hợp chất của sắt ở ct 2018 đã tìm hiểu về
Hợp kim của sắt đặc điểm, các tình chất
Crom và hợp chất của chung của kim loại chuyển
crom tiếp dãy thứ nhất (từ Sc đến
Đồng và hơp chất của đồng Cu). Ngoài ra còn được bổ
Sơ lược về niken, kẽm, chì, sung thêm kiến thức về
thiếc phức chất và sự hình thành
phức chất của ion kim loại
chuyển tiếp.

3) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC

Chương trình THPT 2006 Chương trình THPT 2018

Phương pháp dạy học hóa học theo hướng Phương pháp giáo dục môn Hoá học
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động được thực hiện theo các định hướng
của người học, hình thành và phát triển chung sau đây:
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề dưới - Phát huy tính tích cực, chủ động,
sự hướng dẫn của giáo viên. sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng
lực tự chủ và tự học.
Phương pháp dạy học hóa học coi trọng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
thực hành thí nghiệm và phát triển tư duy
hoá học để phát hiện và giải quyết các
hóa học.
vấn đề trong thực tiễn.
- Vận dụng các phương pháp giáo dục
một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp
với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối
tượng học sinh và điều kiện cụ thể. Sử
dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy
học trong một chủ đề, tăng cường sử
dụng các phương pháp dạy học đề cao
vai trò chủ thể học tập của học sinh.

- Tổ chức cho học sinh tự học, kết hợp với


- Các hình thức tổ chức dạy học được
hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập hóa
thực hiện một cách đa dạng và linh
học, theo hướng giúp học sinh có khả năng
hoạt; kết hợp các hình thức học cá
tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng
nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự
nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề
án học tập, tự học,...
trong học tập hóa học và một số vấn đề thực
tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học.

- Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học theo


định hướng chủ yếu là nguồn để học sinh - Huy động những hiểu biết, kinh
nghiên cứu, khai thác, tìm tòi kiến thức hóa nghiệm sẵn có để tham gia hình thành
học. kiến thức mới. Chú trọng tổ chức các
hoạt động kết nối kiến thức mới với hệ
thống kiến thức đã học giải thích các sự
vật, hiện tượng hay giải quyết vấn đề
đơn giản.

- Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học


Hóa học theo hướng giúp học sinh chủ - Kết hợp giáo dục STEM trong dạy
động tiếp thu kiến thức. Thông qua các tình học nhằm phát triển cho học sinh khả
huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng
thực tiễn giúp học sinh phát triển tư duy của các môn Toán, Công nghệ và Hoá
hóa học và năng lực giải quyết vấn đề.
học vào việc nghiên cứu giải quyết một
số tình huống thực tiễn.
- Sử dụng câu hỏi và bài tập hóa học như là
nguồn tri thức để học sinh tích cực, chủ
- Chú trọng phát triển tư duy hóa học
động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ
cho học sinh thông qua các bài tập hoá
năng và vận dụng các kiến thức và kĩ năng
học đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo
hóa học đã học.
(bài tập mở, có nhiều cách giải,...), các
bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
thể hiện bản chất hoá học, giảm các bài
tập tính toán,...
- Sử dụng sách giáo khoa Hóa học như là
nguồn tri thức để học sinh tự đọc, tự nghiên
- Coi trọng các nguồn tư liệu ngoài
cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin
sách giáo khoa và hệ thống các thiết bị
và xử lí thông tin có hiệu quả.
dạy học được trang bị

- Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông


tin để đổi mới phương pháp dạy học Hóa
học, đặc biệt ở những địa phương có điều - Khai thác triệt để những lợi thế của
kiện thực hiện. công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy học trên các phương tiện kho
tri thức - đa phương tiện, tăng cường sử
dụng các tư liệu điện tử (như phim thí
nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô
phỏng,...).

4) PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chương trình THPT 2006 Chương trình THPT 2018

Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về
căn cứ vào mục tiêu môn Hóa học trường phẩm chất và năng lực được quy định
phổ thông, chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt trong Chương trình tổng thể và chương
được ở mỗi cấp, lớp, chủ đề cụ thể nhằm trình môn Hóa học. Phạm vi đánh giá là
đảm bảo khách quan, công bằng, khả thi và toàn bộ nội dung và yêu cầu cần đạt của
hướng quá trình dạy học hóa học ngày càng chương trình môn Hoá học.
tích cực hơn.

Kết hợp các hình thức đánh giá:


- Kết hợp các hình thức đánh giá quá
- Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách
trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá
quan theo hướng tăng cường sử dụng trắc
tổng kết (đánh giá định kì) đánh giá trên
nghiệm khách quan trong bài kiểm tra Hóa
diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương
học.

- Kết hợp đánh giá của giáo viên và đánh – Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự
giá của học sinh. Tạo điều kiện cho học đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học
sinh tham gia đánh giá kết quả học tập lẫn sinh. Phối hợp đánh giá tình huống; đánh
nhau và tự đánh giá bản thân. giá qua trắc nghiệm; đánh giá qua dự án
và hồ sơ; đánh giá thông qua phản hồi và
phản ánh; đánh giá thông qua quan sát.
– Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài
kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm
khách quan, trả lời miệng, thuyết trình,
bài thực hành thí nghiệm, dự án nghiên
cứu,…) với đánh giá qua quan sát (thái
độ và hành vi trong thảo luận, làm việc
nhóm, làm thí nghiệm, tham quan thực
địa,…).

Nội dung đánh giá:

- Đánh giá kiến thức về lí thuyết hóa học, Lựa chọn các phương pháp, công cụ phù
về tính chất, ứng dụng của các chất. hợp để đánh giá một năng lực cụ thể:
- Đánh giá kĩ năng cơ bản môn Hóa học, - Đánh giá thành phần năng lực nhận thức
chú ý kĩ năng thực hành thí nghiệm, khai hoá học, có thể sử dụng các câu hỏi (nói,
thác kênh hình, xử lí số liệu và phân tích viết), bài tập,... đòi hỏi học sinh phải trình
biểu bảng trong học tập hóa học. bày, so sánh, hệ thống hoá kiến thức , vận
dụng kiến thức để giải thích, chứng minh,
- Đánh giá mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến
giải quyết vấn đề.
thức, kĩ năng hóa học với một tỉ lệ thích
- Đánh giá thành phần năng lực tìm hiểu
hợp theo hướng tăng cường đánh giá khả
thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học, có
năng vận dụng kiến thức trong học tập và
thể sử dụng các phương pháp, công cụ
cuộc sống.
sau:
- Đánh giá khả năng lập kế hoạch, giải - Bảng kiểm hoặc ghi chép kết quả quan
quyết vấn đề trong học tập hóa học và thực sát của giáo viên theo các tiêu chí đã xác
tiễn đời sống. định về tiến trình thực hiện thí nghiệm và
các nhiệm vụ tìm tòi, khám phá của học
sinh,...
- Các câu hỏi, bài kiểm tra nhằm đánh giá
hiểu biết của học sinh về kĩ năng thí
nghiệm; khả năng suy luận để rút ra hệ
quả, phương án kiểm nghiệm, xử lí các
dữ liệu đã cho để rút ra kết luận; khả năng
thiết kế thí nghiệm hoặc nghiên cứu để
thực hiện một nhiệm vụ học tập được
giao và đề xuất các thiết bị, kĩ thuật thích
hợp,...
- Báo cáo kết quả thí nghiệm, thực hành,
làm dự án nghiên cứu,…
- Để đánh giá thành phần năng lực vận
dụng kiến thức, kĩ năng đã học, có thể
yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực
tiễn cần giải quyết, trong đó phải sử dụng
được ngôn ngữ hoá học, các bảng biểu,
mô hình, kĩ năng thực nghiệm,... để mô
tả, giải thích hiện tượng hoá học trong
vấn đề đang xem xét; sử dụng các câu hỏi
(có thể yêu cầu trả lời nói hoặc viết) đòi
hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào giải quyết vấn đề học tập, đặc biệt là
các vấn đề thực tiễn.

You might also like