Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

100 CÂU LÝ THUYẾT - SỐ 29


XÁC SUẤT CAO THẦY VNA

Câu 1: [VNA] Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh,
người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tin hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng
điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại:
A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn
Câu 2: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch được xác định bằng cồng thức
U U
A. I  . B. I  .
R   ZL  ZC 
2 2
R   L C
Z  Z

U U
C. I  . D. I  .
R  ZL  ZC
R2   ZL  ZC 
2

 π
Câu 3: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L,C mắc nối tiếp một điện áp u  U0 cos  ωt   thì
 4
 π
cường độ dòng điện trong mạch là i  I 0 cos  ωt   . Đoạn mạch này có
 2
A. ZL  ZC . B. ZC  Z L . C. ZC  R . D. Z L  R .
Câu 4: [VNA] Trong hình ảnh sau đây là
A. máy phát điện xoay chiều một pha.
B. động cơ không đồng bộ một pha.
C. máy phát điện xoay chiều ba pha.
D. máy biến áp.
Câu 5: [VNA] Với suất điện động xoay chiều, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. giá trị tức thời B. tần số góc C. pha ban đầu D. biên độ
Câu 6: [VNA] Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
D. tăng điện áp mà không thay đồi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 7: [VNA] Cường độ đòng điện i  2 3  cos(100πt  π / 2)( A) có giá trị hiệu dụng là
A. 6 A . B. 3A . C. 2 3A . D. 2 A .
Câu 8: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và ZC . Hệ số
công suất của đoạn mạch là
R 2   ZL  ZC  R 2   ZL  ZC 
2 2
R R
A. . B. . C. . D. .
R   ZL  ZC  R   ZL  ZC 
2 2 R R 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Pha của dao động dùng để xác định


A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. chu kì dao động. D. trạng thái dao động.
Câu 10: [VNA] Một vật dao động tắt dần, đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. vận tốc B. cơ năng C. li độ D. gia tốc
Câu 11: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Biểu thức
tính chu kì dao động của con lắc là
m k m k
A. T  B. T  C. T  2π D. T  2π
k m k m
Câu 12: [VNA] Một vật thực hiện dao động cưỡng bức khi nó chịu một ngoại lực Fc  10 cos 8πt(N)
. Tần số của dao động này bằng
A. 8πHz B. 8 Hz C. 16 Hz D. 4 Hz
Câu 13: [VNA] Một vật dao động theo phương trình x  Acos(ωt  φ) . Vận tốc của vật tại thời điểm
t có biểu thức
A. V  Aωcos(ωt  φ) . B. V   Aω2 sin(ωt  φ) .
C. V   Aωsin(ωt  φ) . D. V  Aω2 cos(ωt  φ) .
Câu 14: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 15: [VNA] Sóng vô tuyến từ anten của một ra đa phát ra truyền thẳng tới một máy bay rồi phản
xạ trở lại anten. Thời gian từ khi phát đến khi nhận được sóng phản xạ là Δt , tốc độ truyền sóng là
c. Khoảng cách từ ra đa đến máy bay lúc đó là
1 1
A. c  Δt . B. c  Δt . C. 2c. Δt . D. c  Δt .
4 2
Câu 16: [VNA] Công thức tính tần số dao động tự do của mạch dao động LC lí tưởng là
1 1
A. f  . B. f  . C. f  2π LC D. f  LC .
2π LC LC
Câu 17: [VNA] Sóng điện từ
A. không truyền được trong chân không.
B. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
C. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
Câu 18: [VNA] Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m , lò xo có độ cứng k đang dao động điều
hòa. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có
dao động điện từ tự do. Biểu thức 1 / LC có cùng đơn vị với biểu thức nào sau đây?
1 k m k m
A. . B. . C. . D. 2π .
2π m k m k
Câu 19: [VNA] Sóng điện từ truyền nhanh nhất trong
A. không khí B. chân không C. kim loại D. chất lỏng
Câu 20: [VNA] Trong chân không, một sóng vô tuyến có bước sóng λ  30 m . Sóng vô tuyến này
thuộc loại
A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Bộ phận nào không có trong một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
A. micro B. máy phát cao tần C. mạch biến điệu D. mạch tách sóng
Câu 22: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa
theo với biên độ A . Công thức tính cơ năng của con lắc là
1 1
B. W  kA . C. W  kA
2
A. W  k 2 A D. W  kA 2 .
2 2
Câu 23: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình α  α0 cos(ωt  φ)  α0  0 
. Đại lượng α0 được gọi là
A. tần số của dao động. B. chu kì của dao động.
C. biên độ góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 24: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có pha vuông góc với nhau. Tại
thời điểm li độ của hai dao động lần lượt là x1  9 cm và x2  12 cm . Li độ của dao động tổng hợp
của hai dao động trên là
A. 6 cm B. 3 cm D. 15 cm . C. 21cm .
 π
Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10 cos  5πt   (cm)(t tính
 2
bằng s) . Tại thời điểm t  0,1 s vật
A. ở vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. ở biên dương. D. ở biên âm.
Câu 26: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x  Acos(ωt  φ) . Gọi v và a lần lượt là
vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
v2 a2 ω2 a2 v2 a2 v2 a2
A. 4  2  A 2 . B. 2  4  A 2 . C. 2  2  A 2 D. 2  4  A 2 .
ω ω v ω ω ω ω ω
Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos(ωt  φ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì
độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
1 1
ωL  ωC 
ωC . ωL . ωL  Cω ωL  Cω
A. tg φ  B. tg φ  C. tg φ  . D. tg φ  .
R R R R
Câu 28: [VNA] Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong
mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. lệch pha nhau 60 . B. ngược pha nhau. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau 90 .
Câu 29: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là
A. phần cảm và phần ứng. B. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
C. cuộn sơ cấp và phần ứng. D. cuộn thứ cấp và phần cảm.
Câu 30: [VNA] Đại lượng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm. C. Tần số. D. Độ to của âm.
Câu 31: [VNA] Trong dao động cơ điều hòa, đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
A. Gia tốc. B. Lực kéo về. C. Động năng. D. Cơ năng.
Câu 32: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng về dao động cớ cưỡng bức?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kl̀ của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m , lò xo có độ cứng k dao động điều
hòa. Tần số góc của con lắc được xác định bằng công thức nào?
m m k k
A. 2π . B. . C. D. 2π .
k k m m
Câu 34: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi A,ω và φ lần lượt là biên độ, tần số
góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật biến thiên theo thời gian t là
A. x  t cos(φA  ω) . B. x  φcos(Aω  t) . C. x  ωcos(tφ  A) . D. x  Acos(ωt  φ) .
Câu 35: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động
điều hòa cùng pha. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa nằm tại những
điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới điểm đó bằng
A. 2kλ với k  0, 1, 2, B. kλ với k  0, 1, 2,
C. (2k  1)λ với k  0, 1, 2, D. (k  0, 5)λ với k  0, 1, 2,
Câu 36: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài khi duỗi thẳng bằng đang có sóng dừng
với hai đầu là nút sóng. Với bước sóng trên sợi dây là , biểu thức nào sau đây là đúng?
λ
A.  kλ với k  1,2,3... B.  (2k  1) với k  1,2,3...
4
λ λ
C.  k với k  1,2,3... D.  k với k  1,2,3...
2 4
Câu 37: [VNA] Sắp xếp các tia: Tử ngoại, hồng ngoại, X theo thứ tự bước sóng giảm dần, thứ tự
đúng là
A. Hồng ngoại, tử ngoại, X B. X, tử ngoại, hồng ngoại
C. X, hồng ngoại, tử ngoại D. Tử ngoại, hồng ngoại, X
Câu 38: [VNA] Cho các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn - ghen và ánh sáng nhìn thấy. Tia thể
hiện tính sóng nhất là
A. tia hồng ngoại B. ánh sáng nhìn thấy C. tia Ron – ghen D. tia tử ngoại
Câu 39: [VNA] Bức xạ có bước sóng λ  1μm
A. là tia tử ngoại B. là tia hồng ngoại
C. là tia X D. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 40: [VNA] Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
Câu 41: [VNA] Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiên tương quang phát quang. D. Hiên tượng quang điên trong.
Câu 42: [VNA] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , khoảng vân i . Bước sóng ánh sáng chiếu
vào hai khe là
ia iD aD D
A. λ  B. λ  C. λ  D. λ 
D a i ia
Câu 43: [VNA] Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi. Tại đầu tự do của dây thì sóng tới và
sóng phản xạ
A. ngược pha. B. lệch pha π/2 C. lệch pha π/4 D. cùng pha.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Âm có tần số càng lớn thì gây cảm giác về âm nghe càng
A. cao. B. to. C. trầm. D. nhỏ.
Câu 45: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  3 2 cos(200πt)A . Cường độ dòng điện hiệu
dụng là
A. 2 3A B. 3 A C. 3A D. 6A
Câu 46: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng mà lò xo nhẹ có độ cứng k . Chu kì dao
động tự do của con lắc là
k m m k
A. . B. . C. 2π . D. 2π .
m k k m
Câu 47: [VNA] Dao động tự do của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần là do
A. chịu lực cản của không khí. B. có trọng lực tác dụng lên vật.
C. có lực căng của dây treo. D. dây treo có khối lượng.
Câu 48: [VNA] Một hệ có tần số riêng f0 dao động trong môi trường nhờ tác dụng của một ngoại
lực biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Mối liên hệ
giữa f và f0 là
A. f  2 f0 . B. f  f0 . C. f  0, 5 f0 . D. f0  2 f .
Câu 49: [VNA] Hai dao động cùng phương có phương trình dao động là x1  A1cos(ωt +φ1 ) và
x2  A2cos(ωt +φ2 ) được biểu diễn bởi hai vec tơ quay OM1 và OM 2 . Góc giữa hai vec tơ đó là
φ1  φ2 φ1  φ2
A. φ1  φ2 . B. . C. φ1  φ2 . D. .
2 2
Câu 50: [VNA] Chiếu lần lượt các bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1  0, 28 μm, λ2  0, 42 μm,
λ3  0, 35μm , λ4  0, 38μm vào bề mặt của một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0  0, 35μm .
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi chiếu các bức xạ
A. λ1 ; λ3 . B. λ1 ; λ2 . C. λ2 ; λ3 . D. λ2 ; λ4 .
Câu 51: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ
đạo dừng L có giá trị là
A. 4r0 . B. r0 . C. 9r0 . D. 16r0 .
Câu 52: [VNA] Công thức xác định từ thông là?
A. Φ  NBStanα . B. Φ  NBScot α . C. Φ  NBSsinα . D. Φ  NBScosα .
Câu 53: [VNA] Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường
A. về mặt năng lượng. B. về khả năng thực hiện công.
C. về tốc độ biến thiên của điện trường. D. về khả năng tác dụng lực.
Câu 54: [VNA] Theo thuyết electron
A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, vật nhiễm điện âm là vật dư electron.
B. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
C. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
D. Vật nhiễm điện dương là vật chi có các điện tích dương.
Câu 55: [VNA] Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. cùng bản chất với tia tử ngoại.
D. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = ‒20 cm. Khoảng cách từ tiêu điểm của thấu kính
đến quang tâm là
A. 30 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 40 cm
Câu 57: [VNA] Ở nơi nào sau đây xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một dòng điện không đổi. B. Xung quanh một điện tích đứng yên.
C. Xung quanh một nam châm đứng yên. D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 58: [VNA] Khi một điện tích dương q dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn
điện có suất điện động thì lực lạ thực hiện công A . Hệ thức nào sau dây đúng?
A.  Aq 2 . B.  A / q . C.  Aq . D.  A / q2 .
Câu 59: [VNA] Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. Niu-tơn trên mét (N / m) B. Vôn trên culông (V/C)
C. Vôn trên mét (V / m) D. Vôn (V)
Câu 60: [VNA] Một nguồn điện có điện trở trong r ghép với mạch ngoài có điện trở RN tạo thành
mạch kin, khi đó cường độ dòng điện trong mạch băng I. Suất điện động E của nguồn điện được
tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. E  I  RN  r  . B. E  I 2  RN  r  . C. E  I 2  RN  r  . D. E  I  RN  r  .
Câu 61: [VNA] Quang phổ phát xạ của chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra
A. như nhau ở mọi nhiệt độ B. như nhau với mọi chất khí
C. là quang phổ liên tục D. là quang phổ vạch
Câu 62: [VNA] Một mạch điện kin đặt trong từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng
ΔΦ trong khoảng thời gian Δt . Suất điện động cảm ứng ec trong mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
Δt 2 Δt ΔΦ ΔΦ 2
A. ec   . B. e c
  . C. e c
  . D. e c
  .
ΔΦ 2 ΔΦ Δt Δt 2
Câu 63: [VNA] Độ lớn suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện không đổi.
C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện có giá trị nhỏ.
Câu 64: [VNA] Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các eletron. B. dòng chuyển dời của ion âm.
C. dòng chuyển động của các điện tích. D. dòng chuyển dời của ion dương.
Câu 65: [VNA] Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện?
A. Hiện tượng điện phân. B. Hiện tượng siêu dẫn.
C. Hiện tượng đoản mạch. D. Hiện tượng nhiệt điện.
Câu 66: [VNA] Cho các chất Cu; Zn; Na và Si. Chất quang dẫn là
A. Zn . B. Si. C. Na. D. Cu .
Câu 67: [VNA] Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89eV
; 2, 26eV ; 4,78eV và 4,14eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào bề mặt các kim loại trên.
Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng. B. Bạc và đồng. C. Canxi và bạc. D. Kali và canxi.
Câu 68: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Notron. B. Phôton. C. Êlectron. D. Prôton.
Câu 69: [VNA] Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Đèn ống dùng trong gia đình. B. Tia lửa điện.
C. Hồ quang điện. D. Đèn dây tóc nóng sáng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 70: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s2 với tần số góc 5 rad/s.
Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 80 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 40 cm.
Câu 71: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số góc là  thì chu kỳ của dao động của vật là
2π 1 ω
A. T  . B. T  . C. T  2πω . D. T  .
ω 2πω 2π
Câu 72: [VNA] Sóng ngang là sóng
A. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
D. luôn lan truyền theo phương nằm ngang.
Câu 73: [VNA] Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo
phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa nằm tại những
điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó thỏa mãn
 1λ λ
A. d2  d1   k   với k  0; 1; 2 B. d2  d1  k với k  0; 1; 2
 2 2 2
 1
C. d2  d1   k   λ với k  0; 1; 2 D. d2  d1  kλ với k  0; 1; 2
 2
238
Câu 74: [VNA] Số notrôn có trong hạt nhân 92
U là
A. 92. B. 330. C. 146. D. 238.
Câu 75: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 35
17
Cl  X 16 S 2 He . Hạt nhân Z X là
A
Z
32 4 A

A. 13 H . B. 11 H . C. 12 H . D. 32 He .
Câu 76: [VNA] Hạt nhân ZA X có khối lượng là m x , khối lượng của khối lượng của prôtôn, nơtrôn là
m p và mn . Độ hụt khối của hạt nhân là
A. ( A  Z)mp  Zmn  mx . B. Zmp  ( A  Z)mn  mx .


C. mx  Zmp  ( A  Z)mn .  
D. A mp  mn  Zmx . 
Câu 77: [VNA] Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 và khi chuyển động với tốc
độ v có khối lượng (khối lượng tương đối tính) là m thì
A. m  0, 5m0 . B. m  m0 . C. m  m0 . D. m  m0 .
Câu 78: [VNA] Trong hiện tượng phóng xạ, gọi N là số hạt nhân chất phóng xạ còn lại vào thời
điểm t. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào mô tả đúng quy luật phóng xạ?

Đồ thị 1 Đồ thị 2 Đồ thị 3 Đồ thị 4


A. Đồ thị 3 B. Đồ thị 2 C. Đồ thị 1 D. Đô thị 4
Câu 79: [VNA] Nhiên liệu phân hạch trong các lò phản ứng hạt nhân thường là
A. 235U . B. 14C . C. 204 Pb . D. 2 H .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 80: [VNA] Hai nguồn sóng cùng pha ban đầu, phát hai sóng kết hợp giao thoa triệt tiêu nhau
hoàn toàn thì chúng phải có
A. cùng biên độ và hiệu đường đi của hai sóng bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. hiệu đường đi của hai sóng bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. cùng biên độ và hiệu đường đi của hai sóng bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. hiệu đường đí của hai sóng bằng một số nguyên lần bước sóng.
Câu 81: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Mức cường độ âm. D. Độ cao của âm.
Câu 82: [VNA] Một trong những đặc trưng vật lí của âm là
A. độ to của âm B. độ cao của âm C. âm sắc D. đồ thị dao động âm
Câu 83: [VNA] Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng vớ bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai
bụng sóng liên tiếp là
A. λ . B. 0, 25λ C. 2λ D. 0, 5λ
Câu 84: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ
v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ  2vf . B. λ  v / f . C. λ  vf D. λ  2v / f .
Câu 85: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên
tiếp nằm trên đường nối tâm hai nguồn sóng bằng
A. một nửa bước sóng B. hai lần bước sóng
C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng
Câu 86: [VNA] Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng:
A. không đổi. B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần
Câu 87: [VNA] Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi thì khoảng cách giữa điểm bụng và
điểm nút liền kề bằng
A. nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một phần ba bước sóng D. một bước sóng.
Câu 88: [VNA] Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần
tử môi trường
A. là phương thẳng đứng. B. là phương ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 89: [VNA] Âm La do đàn bầu và đàn ghi ta phát ra luôn khác nhau về
A. độ cao. B. tần số âm cơ bản. C. độ to. D. âm sắc.
Câu 90: [VNA] Trên một đoạn dây đang có sóng dừng ổn định. Hai nút sóng liên tiếp cách nhau
A. một nửa bước sóng. B. một phần ba bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 91: [VNA] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, xét trong khoảng giữa hai nút liên tiếp
thì các phần tử của dây luôn dao động cùng tần số và

A. ngược pha nhau. B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau . D. vuông pha nhau.
3
Câu 92: [VNA] Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần
từ môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 93: [VNA] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm
pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch một góc φ = π/6. Đoạn mạch đó gồm
A. điện trở thuần và tụ điện với R < ZC B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần với R < ZL
C. điện trở thuần và tụ điện với R > ZC D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần với R > ZL
Câu 94: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có cảm kháng là ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng
trở của đoạn mạch là

R2   ZL  ZC  R2   ZL  ZC  R2   ZL  ZC  R2   ZL  ZC 
2 2 2 2
A. B. C. D.

Câu 95: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng chiều dài đường dây. B. giảm công suất truyền tải.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây dẫn truyền tải.
Câu 96: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
khi
A. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C
B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 97: [VNA] Đặt một hiệu điện thế một chiều U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng
điện trong mạch là I . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P . Công thức nào sau đây đúng?
A. P  2UI . B. P  UI . C. P  U 2 I . D. P  UI 2 .
Câu 98: [VNA] Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng
điện hiệu dụng I theo công thức
A. I0  I 2 B. I 0  2I C. I0  I / 2 D. I 0  I / 2
Câu 99: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện
áp tức thời ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C. Quan hệ nào về pha giữa các điện áp này là không
đúng?
A. uR sớm pha π/2 so với uC B. uL sớm pha π/2 so với uC
C. uR trễ pha π/2 so với uL D. uC và uL ngược pha
Câu 100: [VNA] Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm
xoay để chọn đại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo
dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng cỡ 5 A thì phải vặn núm
xoay đến
A. vạch số 20 trong vùng DCA
B. vạch số 20 trong vùng ACA
C. vạch số 200 m trong vùng DCA
D. vạch số 200 m trong vùng ACA

___HẾT___
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9

You might also like