Có Đáp Án Chi Tiết: 50 Đề Thi Học Sinh Giỏi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 149

50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

VẬT LÝ 12
CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Tp. Hồ Chí Minh, 2017


SỞ GD&ĐT VĨNH KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

(Dành cho học sinh trường THPT không chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2 điểm). m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M  300g , lò xo nhẹ có độ cứng
k  200N / m . Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m  200g rơi từ độ cao h
h  3, 75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va
2 M
chạm, hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g  10m / s .
a) Tính vận tốc của m ngay trước va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
b) Viết phương trình dao động của hệ (M+m). Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục k
tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không
rời khỏi M
Câu 2 (2 điểm). Hình 1
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách
nhau 8cm dao động cùng pha với tần số f  20Hz . Điểm M trên mặt nước cách S1,
S2 lần lượt những khoảng d1  25cm, d2  20, 5cm dao động với biên độ cực đại,
giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.
a) Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b) A là một điểm trên mặt nước sao cho tam giác AS1S2 vuông tại S1, AS1  6cm .
Tính số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AS2.
c) N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha
với hai nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng S1S2.
Câu 3 (2,5 điểm).
Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  50N / m , vật nặng kích thước nhỏ
có khối lượng m  500g (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ
x  2,
k
với tốc độ 25 3 cm / s
5cm
theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng,
m
chiều dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. 2
g  10m / s .
Lấy
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1  2, đến vị trí có li Hình 2
5cm
độ x2  2, 5cm .
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có
động năng bằng thế năng lần thứ hai.
Câu 4 (2 điểm).
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 12 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u1  u2  acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 20cm / s . Xét đoạn thẳng CD  trên mặt chất lỏng có chung
6cm
đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại
thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB là bao nhiêu?
Câu 5 (1,5 điểm).
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính
của thấu kính. Trên màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một
ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo
trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm mới lại thu được ảnh rõ
nét cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải
dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ
nét trên màn? Khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
 Hết 
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ KHÔNG CHUYÊN

Câu Ý Lời giải Điểm


Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2gh  50 3cm / s  86, 6cm / s 0,25

a Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm hai vật có cùng vận tốc V
mv
mv  (M  m)V  V   20 3cm / s  34, 6cm / s 0,25
Mm
K
Tần số dao động của hệ:    20rad / s . Khi có thêm m thì lò xo bị nén
0,25
Mm
mg
thêm một đoạn: x   1cm . Vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban đầu một
0
K 0,25
đoạn 1cm
1 b
(2đ) 2 V2 0,25
Tính A: A  x  2  2 (cm)
 
1  2cos
0

Tại t=0 ta có:     rad
2.20sin  0 3

 
Vậy: x  2cos 20t  cm 0,25
 
 3
Phản lực của M lên m là N thỏa mãn: N  mg  ma  N  mg  ma  m2x
 N  mg  m2x  N  mg  m2A 0,25
c min
g g 10
Để m không rời khỏi M thì N  0  A  Vậy A    2, 5cm 0,25
 d d 20
min 2 max 2 2

Tại M sóng có biên độ cực đại nên: d1 – d2 = k    1 2 0,25


k
a
2 Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k=3
(2đ)
Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,25
* Số điểm dao động cực đại trên đoạn AS2 là:
S1 A  S 2 A S 1S 2  0
k  2, 7  k  5, 3  k  2, 1, 4, 5
 
 Có 8 điểm dao động cực đại. 0,5
b * Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AS là:
2
S1 A  S 2 A 1 SS 0
k  1 2  3, 2  k  4,8  k  3, 2, 1,.3, 4
 2 
 Có 8 điểm dao động cực tiểu. 0,5
 2 d 
Giả sử u  u  acost , phương trình sóng tại N: u  2a cos t 
1 2  
 
N

2d
Độ lệch pha giữa sóng tại N và tại nguồn:  

Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
2d 
c    (2k  1)  d  2k  1 0,25
 2

Do d  S S /2  2k  1  S S /2  k  2,16. Để dmin thì k=3.
1 2 1 2
2
 S1S2 2
dmin= x 2   x  3, 4cm
  min min
0,25
 2 
k 50
Tần số góc     10rad / s 0,25
m 0,5
 2,5
cos=  
a  x  A cos   2,5  A   0,5
Tại t = 0, ta có:      3
 v  Asin   25 3 25 3
sin    A  5cm
10A 
 0,25

 Phương trình dao động x  5cos(10t  ) (cm)
3
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li
độ x1 = -2,5cm đến vị trí có li độ x2 = 2,5cm

  
t    s  0,1s -5 - 2,5 O 2,5 5 x
b  3.10 30  0,5
3
(2,5đ) 

M N
Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có động
năng bằng thế năng lần thứ 2
Wd A2  x 2 A 5
 1x  2,5 2cm M
2,5 2 N 0,5
Wt x2 2 2,5
c  s  7,5  5  2,5 2  12,5  2,5 2  8,96cm 0,5
O

Q P
(Lần 1) -5 (Lần 2)
Để trên CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại mà khoảng cách từ CD đến
AB là lớn nhất thì C, D phải nằm trên đường cực đại k  2 (do trung điểm của CD 0,5
là một cực đại).
v 20
Bước sóng:     1cm .
f 20 0,5
4
(2đ) Gọi khoảng cách từ AB đến CD bằng x.
Từ hình vẽ ta có:
1d 2  x 2  9
 2  d2  d1  x2  81  x2  9  2  2  x  16, 73Cm 1
 2
d  x 2
 81

ì d 2 = d1 + 5 k d 'd (d + 5)d1 '


ï ; 1= 2 = 1 2 = 1 Û 2d (d '- 140)1 = (d + 5)d '1 (1)
í 1 0,25
ïî d2 ' = d1 '- 40 k 2 d1d2 ' (d1 '- 40)d1
a 1 1 1 1 1
= + = + Û d '(d '-1 40) = 8d (d1 + 15) (2)
f d1 d1 ' d1 + 5 d1 '- 40
1 0,25

Từ (1), (2) d1 = 25cm,d1 ' = 100cm,f = 20cm,AB = 1mm 0,5


df d
Khoảng cách vật - ảnh: L  d  d '  90  d   90 
 30cm

df d  60cm
5 
(1,5đ) Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì phải dịch 0,25
thấu kính lại gần vật thêm một đoạn d  60 30  30cm
2
df d
b Xét L = d + d' = d + =
2
® d - Ld + 20L = 0
d- f d - 20
Để phương trình có nghiệm thì:   L2 80L  0  L  80cm khi đó
min
Lmin
d  40cm
2
Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần vật, khi 0,25
thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ vật tới thấu kính cực tiểu, sau đó ảnh
dịch ra xa vật.

HẾT
Trường THPT ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI
Tổ Vật lí NĂM HỌC 2011-2012
Môn thi: Vật lí 12
Thời gian làm bài:180 phút

Câu 1: (1,5đ) Một khối gỗ khối lượng M=400g được M


treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối v0 m
lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v0= 50cm/s
va chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều
hòa. Xác định chu kì và biên độ dao động.
Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi. O
Câu 2: (2đ) Một quả cầu có khối lượng 
m= 2kg treo ở một đầu một sợi dây có khối lượng
không đáng kể và không co dãn. Bỏ qua ma sát và
sức cản. Lấy g= 10m/s2.
a) Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc  m
rồi thả ra ( vận tốc ban đầu bằng không). Thiết lập
biểu thức lực căng dây của dây treo khi quả cầu ở vị
trí lệch một góc  so với vị trí cân bằng. Tìm vị trí
của quả cầu trên quĩ đạo để lực căng đạt cực đại.
Tinh độ lớn của lực căng cực đại nếu góc m =600.
b) Phải kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc bằng bao nhiêu để khi thả cho dao động, lực căng
cực đại gấp 3 lần trọng lượng của quả cầu.
c) Thay sợi dây treo quả cầu bằng một lò xo có trọng lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k=
500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m. Lò xo có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh
điểm treo O. Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc   900 rồi thả ra. Lúc bắt đầu thả, lò xo ở trạng
thái không bị nén dãn. Xác định độ dãn của lò xo khi quả cầu đến vị trí cân bằng.
Câu 3:(1,5đ) Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng
AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm.
a) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB.
b) C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng
8(cm). Tìm số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD.
Câu 4: (1,5đ) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện
chạy trong mạch?
Câu 5;(1,5đ)Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và
B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và
B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB
là 175 (V). Tính hệ số công suất của toàn mạch ? k
Câu 6: (2đ) Một mạch dao động như hình vẽ. ban đầu khóa k đóng. Khi dòng
điện đã ổn định, người ta mở khóa k và trong khung có dao động điện với
chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất L
điện động của bộ pin. C E,r
Hãy tính theo T và n điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây thuần cảm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LI 12 NĂM HỌC 2011-2012

Thang
Câu Ý Nội dung
điểm
Va chạm tuyệt đối đàn hồi
0,25
mv0  mv  MV (1)
Đinh luật bảo toàn năng lượng
1 2 1 2 1 0,25
mv  mv  MV 2 (2)
2 0 2 2
2m
Từ (1), (2) suy ra: V  v 0,25
mM 0
1
M 2
Chu kì: T  2  (s) 0,25
k 5
Định luật bảo toàn cơ năng
1 2 1 1 2m
kA  MV 2  M v 0,25
2 2 2 mM 0
2m M
A v  4(cm) 0,25
mM 0 k
T  mg(3 cos  2 cosm ) 0,5
a
Tmax  mg(3  2 cosm )  40(N ) 0,25
Tmax= 3mg. Từ hệ thức trên suy ra: 3  2 cosm  3
b 0,25
m  900
Chọn mốc thế năng tại VT thấp nhất.
Cơ năng tại A(ngang): EA  mg(l0  l) (1)
1 1 0,25
2 Cơ năng tại B(thấp nhất): E  mv2  kl2 (2)
B
2 2
v2 0,25
c Lực đàn hồi tại VT B: F  kl  mg  m (3)
0 l  l
Từ (1),(2)  mv2  2mg(l0  l)  kl2
0,25
Thay vào (3): k(l  l)  mg(l  l)  2mg(l  l)  kl2
0 0 0

l  0,24l  0, 036  0
2
0,25
Giải ra: l =0,104(m)
Gọi M là điểm bất kỳ thuộc AB, với MA= d1; MB=
d2. Ta có d1  d2  AB (1)
0,25
Để M dao động với biên độ cực đại: d1  d2  k (2)
3 a
k AB
Từ (1) và (2) ta có: d   (3) 0,25
1
2 2
Mặt khác: 0  d1  AB (4)
AB AB
Từ (3) và (4) suy ra:  k
 
Thay số ta có: 7, 5  k  7, 5  k  7...........7 vậy có 15 điểm dao động với biên độ cực 0,25
đại.

Tương tự trên nếu M dao động với biên độ cực tiểu:


AB 1 AB 1
–  k   8  k  7  k  8...........7 vậy có 16 điểm dao động với
0,25
biên
 2  2
độ cực tiểu.
Vẽ được hình: C
M
d1 d2
x
B 0,25
A 6cm O

b D
Để M và hai nguồn A, B dao động cùng pha thì:
 (d1  d2 ) 2 d
   2k     2k
 
 d  k  x  6 
2 2

k(1) Mặt khác: 0  x  8 0,25


(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 3, 75  k  6, 25  k  4, 5, 6
Vậy trên đoạn CD có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn.

Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.

0,5
4

UR
HD : AMB c©n t¹i M  U  MB  120(V )  I   4  A
R 1
R
Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.

0,5
5


MNE : NE  252  x2  EB  60  252  x2
 2
2

HD : AEB : AB2  AE2  EB2  30625   25  x   175 



 252  x2  0,5

AE 7 0,25
 x  24  cos  

 AB 25 0,25

Khi dòng điện ổn định, cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
E 0,5
I 
0
r
Năng lượng dao động:
1 1 E 0,5
w  LI 2  L( )2
0
2 0 2 r
Trong quá trình dao động, khi tụ điện tích điện đến hđt cực đại U0 thì năng lượng
điện trường cực đại:
6
1 2 1 E 2 1
w  2 LI  L( ) 
CU 0 20 0 2 r
2 0,5
U0  nE
E
 C(nE)2  L( ) 2 ;T  2 LC
r
T Tnr
C ;L 0,5
2 nr 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG
HẢI DƯƠNG Lớp 12 THPT năm học 2011- 2012

ĐỀ CHÍNH
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180phút
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1(2 điểm)
1) Một vật có khối lượng
m  100(g) , dao động điều
hoà theo phương trình có F(N
dạng x  Acos(t  ). 4.10-2 )
Biết đồ thị lực kéo về theo thời
gian F(t)
O 7/6 t (s)
như hình vẽ. Lấy 2  10 . Viết -2 13/6
phương trình dao động của vật. - 2.10
2) Một chất điểm dao động điều
hòa với chu kì T và biên độ - 4.10-2
12(cm) . Biết trong một chu kì,
2T
khoảng thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 (cm/s) là .
3
Xác định chu kì dao động của chất điểm.
3) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có k  100 (N/m),
m  500(g) . Đưa quả cầu đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm, rồi thả nhẹ. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,2. Lấy g = 10(m/s 2).
Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động.

Câu 2(2 điểm) v


Các electron được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong một điện A 
x
3
trường có hiệu điện thế U = 10 (V) và thoát ra từ điểm A theo
đường Ax. Tại điểm M cách A một đoạn d = 5(cm), người ta
đặt một tấm bia để hứng chùm tia electron, mà đường thẳng M
AM hợp với đường Ax một góc  = 600.
a) Hỏi nếu ngay sau khi thoát ra từ điểm A, các electron chuyển động trong
một từ trường không đổi vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Xác định độ lớn
và chiều của véc tơ cảm ứng từ B để các electron bắn trúng vào bia tại điểm
M?
b) Nếu véc tơ cảm ứng từ B hướng dọc theo đường thẳng AM, thì cảm ứng từ B
phải bằng bao nhiêu để các electron cũng bắn trúng vào bia tại điểm M? Biết
rằng B ≤ 0,03 (T).
Cho điện tích và khối lượng của electron là: -e = -1,6.10-19(C), m = 9,1.10-31(kg).
Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

1
Câu 3(2 điểm)
Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f = 680(Hz) được đặt tại A
và B cách nhau 1(m) trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là
340(m/s). Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường.
1) Gọi I là trung điểm của AB, P là điểm nằm trên trung trực của AB ở gần I
nhất dao động ngược pha với I. Tính khoảng cách AP.
2) Gọi O là điểm nằm trên trung trực của AB cách AB 100(m). Và M là điểm
nằm trên đường thẳng qua O song song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận
được âm to nhất. Cho rằng AB << OI. Tính khoảng cách OM.

Câu 4(2 điểm)


Một con lắc đơn gồm dây treo dài l  1(m) gắn một đầu với vật có khối lượng m.
Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10.
a) Treo con lắc đơn trên vào một giá cố định trong trường trọng lực. Người ta
kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc 0,02rad về bên phải, rồi
truyền cho vật một vận tốc 4(cm/s) về bên trái cho vật dao động điều hòa.
Chọn hệ quy chiếu có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang trái,
chọn thời điểm ban đầu là lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu. Viết phương
trình li độ góc của vật.
b) Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc
chậm dần đều với gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 300 so với
phương ngang. Tính chu kì dao động của con lắc trong trường hợp trên.

Câu 5(2 điểm)


Cho cơ hệ gồm khung dây ABDE như hình vẽ, A M B
được đặt nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lò
k
xo có độ cứng k, đoạn dây MN dài l , khối lượng B
m tiếp xúc với khung và có thể chuyển động tịnh
tiến không ma sát dọc theo khung. Hệ thống đặt
trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B E N D
vuông góc với mặt phẳng của khung và có chiều
như hình vẽ. Kích thích cho MN dao động. Bỏ qua điện trở thuần của khung dây.
Chứng minh thanh MN dao động điều hòa và tính chu kì dao động trong hai
trường hợp sau:
1) Nối hai đầu B, D với tụ có điện dung C.
2) Nối hai đầu B, D với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.

........................................Hết...........................................

Họ và tên: ........................................................ Số báo danh:...........................


Chữ kí của giám thị 1:................................ Chữ kí của giám thị 2: .............................

2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ NĂM 2011
Câu 1.(2 điểm)
1) (1 điểm)
Từ đồ thị, ta có: T  13  7 = 1(s)  T = 2s   = (rad/s). 0,25đ
2 6 6
2
 k = m. = 1(N/m). 0,25đ
+) Ta có: Fma = kA  A = 0,04m = 4cm.
x
+) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m  x = 2cm và Fk 0,25đ
đang tăng dần (vật đang chuyển động về VTCB)  v < 0.
 x  Acos = 2cm 
     rad
v = -Asin < 0 3
Vậy, phương trình dao động của vật là: x= 4cos(t + /3) cm. 0,25đ
2) (0,5điểm)
Từ giả thuyết,  v ≤ 24 3 (cm/s). 0,25đ
Gọi x1 là vị trí mà v =
24 3 (cm/s) và t1 là   x
  
thời gian vật đi từ vị - x1
-A x1 O A
trí x1 đến A.
 Thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 (cm/s) là: t =
2T T
4t1 =  t1 =  x1 = A/2.
3 6
2
v 0,25đ
Áp dụng công thức: A2  x2     4  T 
 
  0,5(s).
3) (0,5điểm)
Gọi x0 là tọa độ của VTCB, ta có: Fdh = Fms  k.x0 = mg 0,25đ
  mg  1cm.
x0 k
Biên độ dao động của con lắc là: A = l – x0 = 9cm. 0,25đ
Vận tốc cực đại là: vmax = A = 2 (cm/s).
90

Câu 2.( 2điểm) a)


(1 điểm)
1 0,25đ
Vận tốc của e ở tại A là: eU 
mv2 2 suy ra v  1,875.10 m/s
7

+) Khi e chuyển động trong từ trường B chịu tác v 0,25đ


dụng của lực Lorenxơ, có độ lớn FL = evB, để e A  x

bắn vào bia tại M thì FL có hướng như hình vẽ. B
 B có chiều đi vào. FL H
O 
M
3
Vì B  nên lực lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm, làm e chuyển 0,25đ
v
động tròn đều, bán kính quỹ đạo mv =OM.
v là R = OA
Ta có FL = maht  evB = 2
R =
m
R eB
0
Ta có AH = OAcos30  d/2 = R. 3 /2  R = d/ 3 0,25đ
 B = mv 3 /(de)  3,7.10-3T.
b)(1 điểm)
b) Véc tơ B hướng theo AM. 0,25đ
Phân tích: v  v   v// với v = v.sin = 1,62.107m/s,
v// =v.cos =0,938.107m/s
+ ) Theo v , dưới tác dụng của lực Lorenxơ làm e chuyển động tròn
mv
đều với bán kính R=   chu kì quay T = 2R / v 2 m
= eB .
eB

+) Theo v// , thì e chuyển động tịnh tiến theo v 0,25đ


hướng của B , với vận tốc v// = vcos . v
A x
+) Do đó, e chuyển động theo quỹ đạo xoáy

trôn ốc với bước ốc là:  = T v// . v//


M B
2
+) Để e đập vào bia tại M thì: AM = d = n  = n T v = n v 0,25đ
.m

2 // //
eB
mvB=
 n
//
 n.6,7.10 (T)
-3
ed
Vì B   n < 4,48  n = 1, 2, 3, 4. 0,25đ
0,03T
Vậy: n = 1 thì B = 6,7.10-3T; n = 2 thì B = 0,0134T
n = 3 thì B = 0,0201T; n = 4 thì B = 0,0268T

Câu 3.(2 điểm)


1) (1 điểm)
v 0,25đ
Ta có:  = = 0,5(m/s)
f
(d  AB Vì P dao
Độ lệch pha giữa hai điểm P và I là:   2 động
/ 2) P ngược pha
d với I, ta
 có:

4
 = (2k + 1)
0,25đ
 AB
 d = (2k+ 1) +
2 2

A I B

5
AB  0,25đ
Do d >  (2k  1)   k > - 1/2
0
2 2
Vì k  Z, nên dmin  k = 0  dmin = 0,75(m). 0,25đ
2) (1 điểm)
Học sinh phải chứng minh công thức sau: d  AB.x 0,5đ
2
 OI .
Tại M nhận được âm to nhất, ta d1
0,5đ
có:
d2 – d1 = k =  ( k = 1, vì điểm M
d1
M gần O nhất) A
d2 x
 x = OI.  50m o
. AB I

Câu 4.(2 điểm)


a) (1 điểm)
Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ dài là:
s = S0cos(t + ). 0,25đ
+)  g =  (rad/s).
l
 v 2
s2   0,25đ

+) S0  =2 (cm/s)  0 = (rad)
0,025 5
 s  S0cos = 0 cos =0 
+) Lúc t = 0 thì   0,25đ
rad  
 v >0 sin <0 2
 s = 2 5 cos(t - /2) (cm).
Phương trình dao động theo li độ góc là:  = 5 cos(t - /2) (rad). 0,25đ
0,02
b) (1 điểm)
Ta có P '  P  0,25đ

Fqt
Xét OKQ với OK KQ , góc(OKQ) = 600 0,5đ
= 2
 OKQ vuông tại O.
 P’ = OQ = Psin(600)  g’ =

OqtK F 6

P'
Q
P
5 3 (m/s2).
(Có thể áp dụng định lí hàm số cosin
để tính P’)

7
Vậy, chu kì dao động của con lắc là: T '  l 0,25đ
  2,135(s)
2 g' 1
2
53

Câu 5.(2 điểm)


1) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc 0,25đ
O tại VTCB. A M
+) Xét tại thời điểm t bất kì thanh MN B
Fdh
qua vị trí có li độ x và chuyển động C
sang bên phải như hình vẽ. Ft +B
+) Từ thông biến thiên làm xuất hiện D
E N
sđđ cảm ứng: ecư = Blv.
+) Chiều dòng điện xuất hiện trên O x
thanh MN được xác định theo quy tắc
dq dv
bàn tay phải và có biểu thức: i   CBl  CBla
dt dt
Theo quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực từ như hình vẽ và có 0,25đ
2 2
biểu thức: Ft = iBl = CB l x’’
Theo định luận II Niutơn, ta có: F  F  F  ma 0,25đ
hl dh t
Chiếu lên trục Ox, ta được: mx ''  CB2l2x '' kx
 (m  CB2l2 )x ''   x ''  k 0,25đ
x
kx  m  CB2l2
k
Đặt  2
m  CB2l2  x +  x = 0.


m  CB2l2
Vậy, thanh MN dao động điều hòa với chu kì: T  2 k

2) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, A M B 0,25đ
gốc O tại VTCB.
+) Xét tại thời điểm t bất kì thanh Fdh
L
MN qua vị trí có li độ x và chuyển +B
Ft
động sang bên phải như hình vẽ.
+) Từ thông biến thiên làm xuất E N D
hiện sđđ cảm ứng: ecư = Blv.
O x
+) Dòng điện qua cuộn cảm làm
di
xuất hiện suất điện động tự cảm: etc = - L .
dt
Ta có: ecư + etc = i.r = 0 ( vì r = 0)
d (Blx  Li)
  0  Blx  Li  const .
dt
x  0 Blx
Lúc t = 0 thì  Blx + Li = 0,  i 

8
i  0 L

9
+) Thanh MN chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực từ Ft 0,25đ
B2 l2 x
ngược chiều chuyển động và có độ lớn: Ft = iBl = .
L

+) Theo định luật II Niutơn, ta có: F  F  F  ma 0,25đ


hl dh t
.
Chiếu lên trục Ox, ta có: kx B 2 l 2
''

L x
 1 1  B2l 2  0,25đ
k B l x 0 . m  k   x” + 2x =
2 2

x"   
Đặt  L 
0.


m L 
m
Vậy, thanh MN dao động điều hòa với chu kì: T  2
B2l2 L
k

.......................................Hết.............................

1
UBND TỈNH THÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGUYÊN SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GD&ĐT

ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 - MÔN: VẬT LÍ – Năm học 2010 - 2011
Thời gian: 180 phút - (Không kể thời gian giao đề)
Bài
1 Một vật nhỏ khối lượng M =100g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài O
l = 20cm như Hình 1. Dùng vật nhỏ m = 50g có tốc độ v0 bắn vào M. Bỏ qua
sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
a/ Xác định v0 để M lên đến vị trí dây nằm ngang. l
b/ Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O. v0 M
c/ Cho v0 37 m
m/s, xác định chuyển động của M.
= 2 Hình 1
Bài 2
Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với một màn E như B
hình bên. Khoảng cách giữa AB và E là L. Giữa AB và E có một thấu L
E
kính hội tụ tiêu cự f. Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE A
người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB
trên màn.
a/ Tìm điều kiện của L để bài toán thỏa mãn.
b/ Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a. Tìm tiêu cự f của thấu kính theo L và a.
Áp dụng bằng số L = 90cm, a = 30cm.
c/ Vẫn thấu kính và màn E như trên, thay AB bằng điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính và
cách E một khoảng 45cm. Xác định vị trí đặt thấu kính để trên màn thu được vùng sáng có kích thước
nhỏ nhất.
Bài 3 O
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí m x
tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2.
a/ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân
bằng. Viết phương trình dao động. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị
α
dãn 2cm và vật có vận tốc v0 = 1015 cm/s hướng theo chiều dương.

b/ Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng. Hỏi tại t2 = t1 + 4 5 s, vật có tọa độ bao nhiêu?
c/ Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1.
Bài 4
Hai mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz, được
đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s.
a/ Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u
= A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M1 cách đều S1, S2 một khoảng d = 8cm.
b/ Tìm trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với
M1.
c/ Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S1S2. Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn
định trên mặt nước, phải tăng khoảng cách S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách
ấy thì giữa S1, S2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai
điểm S1S2 là hai điểm có biên độ cực tiểu.
=== Hết ===
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VẬT LÍ 12 - Năm học 2010 -2011
(gồm 02 trang)
Bài 1 (2,5đ) Điểm
a/ Va chạm đàn hồi: E
mv0  mv1  Mv2 0,25
mv20 mv12 Mv2 2 => v 2  2m v 0 D 0,25
  mM
2 2 2
Mv 22 m  M gl O
Khi dây nằm ngang: Mgl  v 0 C 0,25
2 m 2
Thay số: v0 = 3m/s. 0,25
b/ Để M chuyển động hết vòng tròn, tại điểm cao nhất E: v E  gl 0,25
Mv 22 Mv m M
=>  Mg2l  E  v 0  5gl . 0,25
2 2 2m
3 10 0,25
Thay số: v0 = m/s.
2
37 3 10 0,25
c/ Khi v  m/s < => M không lên tới điểm cao nhất của quĩ đạo tròn.
0
2 2
2
mv
Lực căng của dây: T  mgcos  . Khi T = 0 => M bắt đầu rời quĩ đạo tròn tại D với
l
vận tốc vD, có hướng hợp với phương ngang góc 600. 0,25
Từ D vật M chuyển động như vật ném xiên. Dễ dàng tính được góc COD = 300. 0,25
* Nếu HS tính kỹ hơn ý c/ có thể thưởng điểm.
Bài 2 (2,5đ)
df
a/ L  d  d'  d   d 2  Ld  Lf  0 ; 0,25
d f
  L2  4Lf
0,25
Để có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên của AB trên màn. thì pt phải có 2
nghiệm => Δ > 0 => L > 4f. 0,25
L 0,25
b/ Nghiệm d  dda
1,2 2 1
2 0,25
I
 f  L2  a2 M 0,25
4L
Thay số f = 20cm. S'
S N 0,25
MN S' N O
c/ S' MN  S' IO   0,25
IO S'O
0,25
MN d  d'L d L
L IO d' f d  f
Theo Côsi MNmin khi d  Lf = 30cm. 0,25
Bài 3 (2,5đ)
k g sin  0,25
a/ Tại VTCB   
m l
 0,25
=> Δl = 1cm, ω = 10 5 rad/s, T = s.
5 5
2
v   0,25
Biên độ: A = x 2   0  => A = 2cm và    . M
 3 0,25

Vậy: x = 2cos(10 5t  )cm. K 0,25
3 -1
 x
b/ Tại t1 vật ở M có vận tốc v 1, sau Δt = = 1,25T. O 0,25
45 K'
- vật ở K (nếu v1 > 0) => tọa độ x2 = 3 cm. N
0,25
0,25
- vật ở N (nếu v1 < 0) => tọa độ x2 = - 3 cm. 0,25
c/ Quãng đường m đi được: - Nếu v1<0 => s1 = 11 3 => vtb = 26,4m/s. 0,25
- Nếu v1>0 => s2 = 9  3 => vtb = 30,6m/s.
Bài 4 (2,5đ)

M
2
M
1
M 0,25
2'

v 0,25
a. + λ = = 0,8cm và d1 = d2 = d = 8cm S1
I
f 0,25
+ Ta có phương trình dao động sóng tổng hợp tại M1 0,25
(d 2  d 1 )  (d 1 
uM1 = 2A cos cos 200t 
d 2) 
     0,25
với d1 + d2 = 16cm = 20λ và d2 – d1 =
0, ta được: uM1 = 2Acos(200πt - 20π)
0,25
b. Hai điểm M2 và M2’ gần M1 ta có:
0,25
S1M2 = d + λ = 8 + 0,8 = 8,8 cm
S1M2’ = d – λ = 8 – 0,8 = 7,2 cm
0,25
Do đó: IM2 = S M 2  S I2  8,82  42 
7,84(cm)
1 2 1

IM1 = S1I 3  4 3  6,93(cm)


Suy ra M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91 (cm)
Tương tự: IM2’ = S M'2  S I2  7, 22  42  5, 99(cm) 0,25
1 2 1
 M1M2’ = 6,93 – 5,99 = 0,94 (cm)
c. Khi hệ sóng đã ổn định thì hai điểm S1, S2 là hai tiêu điểm của các hypecbol và ở rất 0,25
gần chúng xem gần đúng là đứng yên, còn trung điểm I của S1S2 luôn nằm trên vân giao
  
thoa cực đại. Do đó ta có: S1I = S2I = k   (2k  1) => S1S2 = 2S1I = (2k + 1)

2 4 4 2
 
Ban đầu ta đã có: S1S2 = 8cm = 10λ = 20 => chỉ cần tăng S1S2 một khoảng = 0,4cm.
2 2
Khi đó trên S1S2 có 21 điểm có biên độ cực đại.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 2 trang )

Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG A


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5điểm).
1. Một con lắc đơn có chiều dài l  40cm , quả cầu nhỏ có khối lượng m  600g được treo tại
nơi có gia tốc rơi tự do g  10m / s2 . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0  0,15rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hoà.
a) Tính chu kì dao động T và tốc độ cực đại của quả cầu.
b) Tính sức căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.
c) Tính tốc độ trung bình của quả cầu sau n chu kì.
d) Tính quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 và tốc độ của
quả cầu tại thời điểm cuối của quãng đường cực đại nói trên.
2. Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào
giá cố định trên mặt nêm nghiêng một góc  so với
K
phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m
(hình vẽ 1). Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm
m
với sàn ngang. Nêm có khối lượng M. Ban đầu nêm được
giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi
thả nhẹ vật và đồng thời buông nêm. Tính chu kì dao động M 300
của vật m so với nêm. Hình 1

Câu 2 (4điểm).
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương
trình: uA  uB  acos(20 t) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2
điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm.
1. Tính tốc độ sóng.
2. Tính số điểm đứng yên trên đoạn AB.
3. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là
0, 5cm và 2cm. Tại thời điểm t1 vận tốc của M1 có giá trị đại số là 12cm / s. Tính giá trị đại số
của vận tốc của M2 tại thời điểm t1.
4. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn.

Câu 3 (4điểm).
Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ 2. Các tụ điện có điện dung C1  3nF;C2  6nF.
Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  0, 5mH .
C1 K C2
Bỏ qua điện trở khoá K và dây nối. •
A M B
1. Ban đầu khoá K đóng, trong mạch có dao động điện từ
tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0, 03A.
a) Tính tần số biến thiên năng lượng từ trường của mạch. L
b) Tính điện áp cực đại giữa hai điểm A, M và M, B.
Hình 2
c) Lúc điện áp giữa hai bản tụ điện C1 là 6V thì độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch
bằng bao nhiêu?
2. Ban đầu khoá K ngắt, tụ điện C1 được tích điện đến điện áp 10V, còn tụ điện C2 chưa tích
điện. Sau đó đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

Câu 4 (5điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 3 gồm điện trở R, tụ
điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp. K
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều R L
• C •
uAB  120.cos(100 t)V. Bỏ qua điện trở của dây nối A M N B
Hình 3
và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1  40V ;U2  20 10V .
a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
2. Điện dung của tụ điện 103
C  F. Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B

là UMB  12 10V . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.

Câu 5 (2điểm). OG
Hai hình trụ bán kính khác nhau 
quay theo chiều ngược nhau quanh
các trục song song nằm ngang với O2
các tốc độ góc 1  2    x
O1 
2rad / s.
(hình vẽ 4). Khoảng cách giữa các
trục theo phương ngang là 4m. Ở
4m
thời điểm t=0, người ta đặt một tấm Hình 4
ván đồng chất có tiết diện đều lên
các hình trụ, vuông góc với các trục
quay sao cho nó ở vị trí nằm ngang,
đồng thời tiếp xúc bề mặt với hai trụ, còn điểm giữa của nó thì nằm trên đường thẳng đứng đi
qua trục của hình trụ nhỏ có bán kính: r = 0,25m. Hệ số ma sát giữa ván và các trụ là
  0, 05; g  10m / s2 .
1. Xác định thời điểm mà vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng vận tốc của ván.
2. Tìm sự phụ thuộc của độ dịch chuyển nằm ngang của tấm ván theo thời gian.

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:........................................................................... Số báo danh:..........................


aSë Gd&§t NghÖ an Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12
N¨m häc 2011 - 2012

Híng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc


(Híng dÉn vµ biÓu ®iÓm chÊm gåm 05 trang)
M«n: Vật lý B¶ng A

Câu NỘI DUNG Điểm


Câu1 Xác định chu kì dao động và tốc độ cực đại (1điểm):
(5đ) 2 l 2
+ Chu kì dao động: T   2   1, 257(s) ……………………………..
0,5
 g 5
1.1.a + Biên độ dao động của quả cầu: s0  0 .l  6cm …………………………………. 0,25
+ Tốc độ cực đại của quả cầu: vmax  s0  5.6  30cm / s ………………………….. 0,25

Xác định sức căng dây treo tại VTCB (1điểm):


+ Lúc đi qua VTCB quả cầu có tốc độ: vmax  30cm / s …………………………….. 0,25
1.1.b v
2
0, 3
2
max
+ Gia tốc hướng tâm của quả cầu: a    0, 225m / s2 ………………….. 0,25
n
l 0, 4
+ Theo định luật II Niu Tơn, khi vật đi qua VTB:
  mg  man    mg  man  0, 6.(10  0, 225)  6,135(N ) 0,5
…………………………
Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì (0,5điểm):
+ Sau n chu kì quãng đường của vật đi được là: S  n.4s0 ………………………… 0,25
1.1.c + Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì là:
S n.4s0 4.6
V    19,1(cm / s) …………………………………………….. 0,25
nT n.T 1, 2566

Quãng đường cực đại (1,5điểm):


2T T T
+ Phân tích t    ………………………………………………………… 0,25
3 2 6
+ Quãng đường cực đại Smax  2s0  S1max …………………………………………… 0,25
Trong thời gian T/6 vật đi được S1max ứng với M2 M1
tốc độ trung bình lớn nhất khi vật chuyển động /3
1.1.d lân cận VTCB. Sử dụng véc tơ quay ta tính s
-3 • 3 6
O
2 T 
được góc quay M OM 1

2
.  suy ra
T 6 3
S1max= A  Smax  3s0  3.6  18cm ……………………. 0,5
……………..
+ Ở cuối thời điểm đạt quãng đường cực đại nói trên thì vật có li độ dài s=-3cm ,
vận tốc của vật có độ lớn là: 0,5
v   A2  x2  6. 62  (3)2  18 3(cm / s) ………….
……………
Tính chu kì dao động của vật so với nêm (1điểm):
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm:
- Tại VTCB của m trên nêm (khi m cân bằng trên nêm thì nêm cũng cân bằng
mg sin
trên bàn): lò xo giãn một đoạn: l 0 (1)
K
1.2 - Chọn trục Ox gắn với nêm và trùng mặt nêm hướng xuống, O là VTCB của m
trên nêm.
- Tại vị trí vật có li độ x: theo định luật II Niu Tơn:
mg sin   K (l0  x)  ma.cos =mx (2)
...............F.............................................
//
0,25
d
với a là gia tốc của nêm so với sàn. N
+ Trong hqc gắn với bàn, với nêm ta có: 0,25
(mgcos -ma.sin
Q • )sin -K(x+l
F q )cos =Ma
.............. ....... ............. .. ................
O.
0

thay (1) vào biểu thức vừa tìm ta được: P X


Kx.cos N
a  M  m sin2  (3) K.x.cos 
+ Thay (3) vào (2) cho ta: Kx  m P/ K.(M  m)
 mx//  x//  .x  0
2

0,5
M  m.sin2 
m(M  m.sin2  ) 2
2 m(M  m.sin  )
chứng tỏ m dao động điều hoà so với nêm với chu kì:  
T 2
 K.(M  m)
Câu 2 Tính tốc độ sóng (1điểm):
(4 đ) + Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là:
 / 2  3cm    6cm 0,5
2.1
……………………………………………………. 0,5
+ Tốc độ sóng: v   f  60cm / s ……………………………………………………
Tính số điểm cực đại trên đoạn AB (1 điểm)
+ Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 2 , khoảng cách
giữa một điểm cực đại và một điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 4 ……
2.2 0,25
+ Hai nguồn cùng pha thì trung điểm của AB là một điểm cực đại giao thoa………
 AB 1  0,25
+ Trên đoạn AB có số điểm đứng yên là: N 2     10
điểm……………. 0,5
Amin

Tính li độ của M1 tại thời điểm t1 (1điểm)   2


+ Pt dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm H của AB một đoạn x:
2 x  .AB
u  2a.cos .cos(t  ) 0,25

2.3 ………………………………………….
M
  0,25
+ Từ pt dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm trên đoạn AB dao động cùng
pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ cũng chính là tỷ số vận tốc……………………
2 x1 2 .0,5
u M/ uM cos  cos 6
1
  1
  3/2 3
u /
u 2 x 2 2 .2 1/ 2
M2 M2 cos cos
 6
u/ 0,5
v  u/  M1
 4 3(cm / s)
M2 M2
3
Tính số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn trên đoạn AB (1điểm
+ Theo trên pt dao động của một điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại :
2 x  .AB 2 x 0,25
u  2a.cos .cos(t  )  2a.cos cos(t-5 )
2.4
………………………
M
  
+ Các điểm dao động với biên độ cực trên đoạn AB cùng pha với nguồn thoả mãn:
 2k  1
2 x 2 x x .

cos  1   (2k 1)   2  k  2; 1; 0;1
  0,75

 AB / 2  x  AB / 2
Vậy trên đoạn AB có 4 điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn.
Câu3 Tính tần số biến thiên của năng lượng từ trường (1điểm)
(4đ) + Tần số dao động riêng của mạch: f  1 1
 ; 159155(Hz) …….
2 LC CC 0,5
3.1.a 2 L C 12C
1 2

+ Tần số biến thiên của năng lượng từ trường là: f1  2 f ; 318310(Hz) ……………
0,5
Tính điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ điện (1điểm)
2 2
CU LI L
+ Điện áp cực đại hai đầu bộ tụ điện: b 0  0  U 0 .I  15(V ) …………. 0,5
2 2 Cb 0
3.1.b
+ Điện áp uAM và uMB cùng pha nhau, nên điện áp cực đại giữa hai bản của mỗi
tụ điện là:
U01  U02  15V 01
U 01 C  U  10(V )………………………………………….
 2 2 U  5(V ) 0,5
U  02
 02 C1
Tính cường độ dòng điện (1điểm)
+ Lúc điện áp hai đầu tụ C1 là u1= 6V, thì điện áp giữa hai đầu tụ C2 là u2:
u1 C2 u1
  2  u2   3V …………………………………………………
3.1.c u2 C1 2 0,5
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
C u2 C u2 Li2 LI 2 C u2  C u2
W= 1 1  2 2   0  i  I 02  1 1 2 2
 0, 024( A) ………….
2 2 2 2 L 0,5
Tính cường độ dòng điện cực đại và viết biểu thức điện tích (1điểm)
+ Theo định luật bảo toàn điện tích: q  q  C U  3.109.10  3.108 (C)  q (1) 0,25
… 1 2 1 01 0
q1
2
q2
2
Li q20 2 0,25
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:    (2)…………………..
2C1 2C2 2 2C1
+ Rút q2 từ (1)2 thay vào (2)
2 ta được pt:
3.2 q
2
(q  q ) Li
2
q
1 0 1  0  2
  2 2
 2
 , thay số:
C q C (q q ) LC C .i C .q 0
2C1 2C2 2 2C1
2 1 1 0 1 1 2 2 0 0,25
12 2
3q  2q .q  q  3.10 .i  0 (3)………………………………………………….
2 2
1 0 1 0

+ Điều kiện tồn tại nghiệm của pt (3):


2q0
/  q2  3.(3.1012.i2  q2 )  4q2  9.1012.i2  0  i   0, 02( A) , suy ra
cường độ 0,25
0 0 0 6
3.10
dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,02A
Câu4 Tính hệ số công suất và viết biểu thức của điện áp hai đầu R (2,5điểm)
(5đ) + Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt………………………………………………… 0,25

+ Giản đồ véc tơ : 0,25


- Áp dụng định lí hàm số cosin: hệ số công suất của
đoạn mạch:
U2  U 2 U 2 2
4.1 cos = 1 AB 2  ………………………………U……… 1,5
U2…………………..
2.U1.U AB 2 AB
 I
- Suy ra uAM trễ pha  / 4 so với uAB nên:
u  40 2cos(100 t   / 4)(V ) ……………………U…1
AM
0,5
…………………………
Tính R; L (2,5điểm)
1 0,5
+ Dung kháng của tụ điện: Z  C
 10() …………………………………………
C
+ Từ giản đồ véc tơ, ta còn có: UR  Ur  UAB .cos( /4)=60  Ur  20V
0,5
U L  U AB .sin  / 4  60V , suy ra: R  2r; ZL  3r
4.2 ……
+ Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
M, B:
U . r 2  (Z  Z )2
U MB  I. r 2  (ZL  CZ )2  AB L C  12 10(V ) , thay R=2r; ZL=3r
(R  r)2  (ZL  ZC )2
1,0
60 2. r 2  (3r  10)2
vào ta được:  12 10  r  5() ……………………………. 0,5
(3r)2  (3r  10)2
Từ đó suy ra: R  10; ZL  15  L  0,15 /  (H )
…………………………………
Câu5 Thời điểm tốc độ dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng tốc độ ván (0,75điểm
(2đ) + Chọn gốc O trùng khối tâm của ván khi nó ở VTCB
+ Khi G có tọa độ x:
 2mg
 N1 l / 2  x N 1 (l / 2  x)
  l
N l / 2 x 
 2 
 N  N  mg  N  2mg (l / 2  x)

1 2
 2 l
+ Ban dầu ma sát trượt, nên theo định luật II Niu Tơn:
2mg 2 g
F  F  mx  
//
.x  mx  x// 
//
.x  0 (1)
ms1 ms 2
l l
5.1
Chứng tỏ ban đầu vật chuyển động pt:
x  A cos(0t   ) với 0  2 g / l  0, 5(rad / s)
 x  2(m)  A.cos =2  A  2m
Trong đó: t = 0 ta có: V  0  sin   0   0
  
Do đó đầu tiên vật dao động theo pt: x  2.cos(0,5t) (m) khi mà ma sát giữa ván 0,25
và các trụ đều là ma sát trượt (khi mà Fms 2   N2   N1  Fms1 )
………………….

+ Khi mà khối tâm G của ván đi về O thì phản lực N2 giảm, N1 tăng nên Fms2
giảm còn Fms1 tăng (và dễ thấy khi G  O thì Fms1=Fms2). Vì vậy, đến thời
điểm t1 và vận tốc của ván có độ lớn bằng vận tốc dài của một điểm trên vành
trụ nhỏ 0,25
thì sau đó lực ma sát giữa ván với trụ nhỏ là ma sát nghỉ…………………………

+ Ta xác định thời điểm t1: 0,25

V1  0 .A.sin 0t1  r  sin 0t1  2.0, 25  0, 5  0t1   / 6  t1   / 3(s)


………..
( vì t1 <T0/4)

Tim sự phụ thuộc của toạ độ khối tâm của ván theo thời gian (1,25điểm)
+ Ở thời điểm t1 khối tâm ván có tọa độ x1= 2.cos(0,5.t1) = 3m
+ Ta thấy từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 (là thời điểm G trùng O: Fms1 =
Fms2) thì ván chuyển động thẳng đều vì lực ma sát nghỉ giữa ván và trụ nhỏ
cân bằng với ma sát trượt giữa ván và trụ lớn. Ở thời điểm t2 khối tâm ván có
li độ
x  x2  3 0,25
x2= 0: ván ở VTCB , nên: t  t  1   ; 4, 5(s)

……………………….
2 1
V1 3 2 0,25
+ Sau khi qua VTCB thì N1> N2 nên Fms1>Fms2 : ván trượt trên hai trụ, vì khi đó
5.2 V
vận tốc của ván giảm, do đó ván dao động điều hòa với biên độ: A  1  1m . …….
1
0

+ Khi vận tốc của ván đã triệt tiêu, Fms1 kéo ván về VTCB theo pt (1), hơn nữa
vận tốc cực đại của ván bây giờ: 0,25
Vmax  0 .A1  0, 5m / s  r  R (chỉ bằng vận tốc dài của một điểm trên vành
trụ nhỏ khi ván qua VTCB) nên ván luôn trượt trên hai trụ., nghĩa là nó dao động
điều hòa theo pt (1)…………………………………………………………………

+ Ta có pt dao động của ván sau thời điểm t2:


x  1.cos(0,5.t+1 ) , tại t = 4,5(s):
x  0 cos(2,25+1 )  0 0,25

V  0, 5(m / s)  sin(2, 25  1 )  1  1  0, 68(rad )
 x  1.cos(0,5t-0,68)(m) …………………………………………………

Vậy: * với 0  t  (s) tọa độ khối tâm của ván là: x  2.cos(0,5t)
(cm) 3
  0,25
* với (s)  t  4, 5(s) : tọa độ khối tâm của ván: x  3  0, 5.(t  )
(cm) 3 3
* với t  4, 5(s) : tọa độ khối tâm của ván: x  1.cos(0,5t-0,68)(m)

Lưu ý: Thí sinh giải cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa bài đó.
TRƯỜNG THPT KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn thi: VẬT LÍ LỚP 12 THPT - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1(3,5 điểm ). Cho quang hệ đồng trục gồm hai thấu kính, thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự f1 = -
30 cm và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 48 cm, đặt cách nhau một khoảng l. Đặt trước L1 một vật
sáng AB = 1 cm, vuông góc với trục chính và cách L2 một khoảng bằng 88 cm.
a) Với l = 68 cm, hãy xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh cho bởi quang hệ ?
b) Muốn cho ảnh của vật cho bởi quang hệ là ảnh thật thì l phải thoả mãn điều kiện gì ?
Bài 2(2 điểm). Một quả cầu đặc, đồng chất có khối lượng m = 2 kg, bán kính R lăn không trượt theo
một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 = 10 m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng và
bật trở ra vẫn lăn không trượt với vận tốc v2 = 0,8v1. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm.
Bài 3. (4,5 điểm). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình:
uA  5 cos(20 t)cm và uB  5 cos(20 t   )cm . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là: MA = 11cm; MB = 14 cm.
b) Cho AB = 20 cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15 cm. Tính
số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB và trên đoạn AC.
c) Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận
tốc của M1 có giá trị đại số là  40cm / s . Xác định giá trị đại số của vận tốc của M2 lúc đó .
Bài 4 (4 điểm). Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2 gam và một dây treo mảnh,
chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện
được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời
gian t nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 .
a) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương ứng.
b) Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài l, người ta truyền cho
vật điện tích q = + 0,5.10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E có
đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
Bài 5 (6 điểm). Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m,
1
K m2 v0 m0
m1 = 200gam, = 50gam, m0 = m1
kg. Bỏ qua
m2 12
lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn.
O x
Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là 12  0, 6 . Cho g = 10m/s2.
1)
Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va
chạm hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm .
a.
Tính v0.
b.
Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ
độ hướng từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời
điểm hệ vật đi qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0.
2)
Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong
quá trình dao động ?
Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

Câu Nội dung Điể


m
a. Sơ đồ tạo ảnh: AB L1  A B L2 2 
1 1 2
AB
d1 d1’ d2 d2’
Với l = 68 cm, d1 = 88 - l = 20 cm; d1’ = d1f1/(d1 - f1) = -12 0,5
cm d2 = l - d1’ = 80 cm; d2’ = d2f2/(d2- f2) = 120 cm > 0 0,5
A2B2 là ảnh thật cách thấu kính L2 một khoảng 120 cm. 0,5
* Độ phóng đại: k = d1’d2’/d1d2 = -9/10 < 0 0,5
ảnh A2B2 ngược chiều và có độ lớn: A2B2 = k AB = 0,9 cm
1 b. Ta biết TKPK L1 cho vật thật AB một ảnh ảo A1B1, do đó d1’ < 0. Vị trí A1B1 đối với
3,5 L2: d2 = l - d1’ > 0, nghĩa là A1B1 là vật thật đối với L2. Muốn A2B2 là ảnh thật thì ta
đ phải có điều kiện d2 > f2 hay l - d1’ > f2 (1) 0,5
- Theo đề bài: d1 = 88 - l  d1’ = -30(88 -l)/(118 -l)
 l - d1 = l + 30(88 -l)/(118 -l) = (-l2 + 88l+ 2640)/(118 -l) 0,5
- Vậy điều kiện trên trở thành: (-l2 + 88l+ 2640)/(118 -l) > 48.
Vì 0  l  88  118  l  0
nên muốn (2) thoả mãn thì ta phải có: l2 - 136l + 3024 < 0  28 cm < l < 108 cm. 0,5
Suy ra: 28 < l  88 (theo đề bài)

mv21 I1 2
Động năng của quả cầu trước va chạm: W1   . 0,5
2 2
2 v
Do I  mR2 và   1 nên:
1
5 R
mv2 1 2 2 v
2
7 2
W1  1
 . mR . 2  mv1 .
1 0,5
2 2 5 R 10
2 Sau va chạm, quả cầu bật ra và lăn không trượt với vận tốc v2 nên có thể tính tương tự
như trên, ta nhận được động năng của nó:
7 0,5
W  mv2.
2 2
10
Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm băng độ giảm động năng của quả cầu: 0,5
Q  W  0, 7m(v2  v2 )  0, 7.2.(102  82 )  50, 4J
đ 1 2

3 a.Phương trình sóng do A,B truyền tới M lần lượt là:


 2d1
u1  a. cos(t   )
 0,2
 với   V  60  6(cm) 5
2d f 10
u  a. cos(t  2
)
 2 
+ Phương trình dao động tổng hợp tại M là:
     
u  u  u  2a.cos   d  d    .cos t   d  d   
M 1 2 1 2 1 2
 2   2 1,0
uM  10.cos(20 t   /11)(cm).
  
b. + Vị trí điểm dao động với biên độ cực đại thoả mãn: cos  d d    1
1 2
 2 0,5
 1
d d  k  
1 2  
2
 
+ Các điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại thoả mãn:
  1  AB 1 AB 1
d 1  d 2  k     k 
2   2  2  k  2;...;3

d  d  AB  
 kZ

 1 2 1,0
Suy ra trên đoạn AB có 6 điểm cực đại giao thoa
+ Các điểm trên đoạn AC dao động với biên độ cực đại thoả mãn:
 1 
AD  BD  d  d  k    AB  0 với k  Z
1 2  
 2 
15  25  k 1 .6  20
 2  k  1;0;1;2;3 suy ra trên AC có 5 điểm cực đại
   1,0
 kZ

c. + M1 cách A,B những đoạn d1  12cm; d 2  8cm ;
M2 cách A,B những đoạn d1  14cm; d 2  6cm
+ Phương trình dao động tổng hợp của M1 và M2 tương ứng là:
0,5
  2    5  2 5 11
uM 1  10.cos 
(cm)   .cos  t    10.sin .cos(t  )  5 3.cos(t  )
  3 2  6 3 6 6
 4    5  4 5 11 0,25
uM 2  10.cos    .cos  t    10.sin .cos(  t  )  5 3.cos(  t  )(cm)
  3 2  6  3 6 6
chứng tỏ hai điểm M1 và M2 dao động cùng biên độ ngược pha nhau, nên lúc vận tốc của
M1 có giá trị đại số là - 40cm/s thì vận tốc của M2 là 40cm/s. .

a. Tính chiều dài và chu kì dao động của con lắc


Ta có: T  t  2 l 
;T '  t 
l' 0,5
2
n g n' g
 l'  T '  
2
 n  40   1600
2 2
(1)
l T n' 39 1521
     
Theo giả thiết ta có: l'  l  7,9 (2) 0,5
l  7,9 1600
Từ (1) và (2):    l  152,1cm
l 1521
l 1,521 0,5
T  2  2 ;
4 2, 475(s) g9,8
l '  l  7,9  152,1  7,9  160 cm
l' 40 40  2, 475 0,5
T'  2  T ;
2,538(s) g 39 39

b. Xác định chiều và độ lớn vectơ E


Khi vật chưa tích điện và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng của
lực căng  và trọng lực P = m g thì chu kì của con lắc là: T'  2 l'
g
Khi vật tích điện q và đặt trong điện trường đều E cùng phương với P và được
kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng lực căng 1 và hợp lực P = P +
r E ur
F E = m  g  q   mg1 thì hợp lực P1 có vai trò như P
 m 0,5

Do đó chu kì của con lắc có biểu thức:


l ' với g
qE
T  2 g  (3)
0,5
1 1
g1 m
Ta có: T1  T  g1  g, do đó từ (3) ta có:
qE
gg , trong đó điện tích q > 0
1
m
Vậy FE cùng phương, cùng chiều với P và điện trường E có chiều hướng xuống,
cùng chiều với P
0,5
g1 l ' qE
 1600
 g 1 
l 
mg
1521
1600 1521 mg 79 2.103  9,8 5 0,5
E   
8
 2,04.10 V / m
1521 q 1521 0,5.10
1) a. Đặt m1 + m2 = 250 g = 0,25 kg, áp dụng hai ĐLBT ta tính được vận tốc hai vật sau va
2m0v0 v0 1,0
chạm: v   (1)
m  m0 2
K 100
Hai vật dao động điều hoà với tần số:     20rad / s (2) 0,5
m 0, 25
Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm chính là vận tốc cực đại của dao động. Từ công thức
(1), với A = 1 cm, ta có: v0  2v  2 A  2.20.1  40cm / s (3) 0,5
 x0  A cos   0 
b. Lúc t = 0, ta có:   
v   Asin   0 2 0,5

Phương trình dao động của hệ (m1 + m2) là: x  cos(20t   / 2)cm . 0,5
+ Dùng PP véc tơ quay, ta tìm được thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = + 0,5 cm lần thứ
5 7 7  12067
2011 là: t = t1 + t2 = 1005T  1005.   315, 75s 1,0
120 120 10 120

2) Khi hai vật đứng yên với nhau thì lực làm cho vật m2 chuyển động chính là lực ma
sát nghỉ giữa hai vật, lực này gây ra gia tốp cho vật m2 :
 g
F  m a  m  2 x   m g  A  12 (5)
msn 2 2 12 2
0,5
v 2
Mà: v  2 A  A  0 (6)
0
2 0,5
212 g
Từ (5) và (6) ta có: v   0, 6m / s
0 1,0

* Lưu ý: HS có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG B


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5,0 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp tại hai điểm A, B (AB
= 18cm) dao động theo phương trình u1  u2  2 cos 50t(cm).Coi biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền
sóng là 50cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn lần lượt d1, d2.
b)
Xác định số điểm đứng yên trên đoạn AB.
c)
Trên đoạn AB có mấy điểm cực đại có dao động cùng pha với nguồn.
d)
Gọi O là trung điểm AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O
nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Tính MO.
Câu 2 (6,0 điểm). Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch
một điện áp xoay chiều uAB  220 2 3
2 cos100t(V ) , R  3 , L  H , C 10
F.
50  5

a) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các
điện áp uAN và uMB. A M L N C B
R
b) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực
đại. Tìm C và giá trị cực đại của công suất.
2 Hình 1
c) Giữ nguyên L  H , thay điện trở R bằng R  1000,
1

điều chỉnh tụ điện C C1 
4
F. Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá
bằng 9
trị f0 sao cho điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f0 và giá trị cực đại của
UC1.
Câu 3 (5,0 điểm): Một sợi dây cao su nhẹ đàn hồi có độ cứng k = 25N/m đầu trên được giữ cố định, đầu
dưới treo vật m = 625g. Cho g = 10m/s2,  2  10 .
1) Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 5cm rồi
thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều
dương hướng xuống.
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị trí có x = -2,5cm
lần thứ 2.
2) Vật đang ở vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định
độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng.
Câu 4 (3,0 điểm). Cho quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ, đồng trục f1 = 10cm; f3 = 25cm; khoảng cách
giữa hai thấu kính là O1O3 = 40cm.
a) Đặt một vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính trước thấu kính O1 một đoạn d1 = 15cm. Xác
định vị trí và tính chất của ảnh qua quang hệ.
b) Đặt thêm thấu kính O2 đồng trục với hai thấu kính trên và tại trung điểm của O1O3, khi đó độ phóng
đại ảnh qua hệ 3 thấu kính không phụ thuộc vị trí đặt vật. Xác định f2 và vẽ đường đi
của tia sáng.
D
Câu 5 (1,0 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Với E = 1,5V; r = 0; R = 50 . Biết E,r
rằng đường đặc trưng vôn-ampe của điôt D (tức là sự phụ thuộc của dòng điện đi qua R
điôt vào hiệu điện thế hai đầu của nó) được mô tả bởi công thức I = 10-2U2, trong
đó I được tính bằng ampe còn U được tính bằng vôn. Xác định cường độ dòng điện
trong mạch. Hình 2

- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh:........................................................................... Số báo danh:..........................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


Môn thi: VẬT LÍ LỚP 12 THPT – BẢNG B
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu NỘI DUNG Điể


m
- Bước s 0,5
  vT  2cm .............................................................................................
1.a - Phương trình sóng từ các nguồn truyền tới điểm M : 0,5
(1,5đ) 2 d 1 2 d 2
u  2 cos(50t  ); u  2 cos(50t  )
.........................................
1M 2M
0,5
  
   
- Phương
 trình sóng tổng hợp tại M : u  4 cos  (d  d )  cos 50t  (d 
d ) 
M 2 1 1 2
  
- Độ lệch   
2  0,5
  (d  d ) ....................................................................................
1.b 2 1

(1,5đ) - Điểm đứng yên khi :   2 (d  d )  (2k  1)  d  d  (2k  1)  0,5
...............
2 1 2 1
  2
0,5
- Số điểm đứng yên trên AB : (2k  1)  AB  9,5  k  8,5 với k nguyên
2
=> k nhận các giá trị từ : - 9, -8..............7, 8. có
điểm...........................................
  
- Phương trình sóng : u  4 cos  (d  d )  cos50t   (cm).
M 2 1
  0,5
  
1.c Hay : u  4 cos  (d  d )  cos
(1,0đ)
50
M 2 1
 
........................................... 0,5
- Các điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn khi :
  
cos  (d  d )   1  d  d  4k  2 . Khi đó : (4k  2)  AB
2 1 2 1
2
=> -5 < k <4 với k nguyên, 
nên k nhận các giá trị từ : - 4, -3,......3. Vậy có 8 đ
- Ta có : OA = 9cm = 4,5  => điểm O dao động ngược pha với nguồn do đó
M 0,25
cũng dao động ngược pha
1.d nguồn................................................................................... 0,25
(1,0đ) - Điểm M dao động ngược pha với nguồn khi : AM = (2

1) ....................................... 0,25
2

- Để điểm M nằm trên đường trung trực AB thì : (2k + 1) >9 => 0,25
2
4.............................
- Điểm M gần nhất khi kmin : kmin = 5. Khi đó : AM = 11cm
- Khoảng cách MO là : MO  AM 2  AO2  2 10(cm) .....................................
Tổng trở : Z  R 2  (ZL  ZC)2  100 3() ........................................................... 0,5
trong
1 0,5
Z  L  200; Z   50 .......................................................
L C
2.a C
Cường độ dòng
(3,5đ) U 0 0,5
I  1,8A ..............................................................................
0
Z 0,5
Z L  ZC  
Độ lệch pha : tan    3   
0,5
........................
R 3 i u 3
- Biểu thức cường độ dòng

i  1,8 cos(100t  ) A ............................................. 0,25
3
- Biểu thức uAN :
Z  R 2  Z 2  218 U0AN = I0ZAN  392,4V
AN L 0,25
Z 200
tan   L     1,16rad        0,11rad
..
AN AN uAN i uAN
R 50 3
0,25
uAN  392,4 cos(100t  0,11)(V ) ......................................................................
0,25
- Biểu thức uMB :
Z AN  Z L  ZC  150 U0MB = I0ZMB = 1,8.150 = 270(V)
Vì ZL > ZC

  .....................................................................................
MB
2
  
u  270 cos(100t   )(V )  270 cos(100t  )(V )

........................
MB
3 2 6

- Côngsuất trên đoạn mạch đạt cực đại 0,5


2.b Z  Z  200 ...........................................
,
C L
(1,5đ) - Điện dung của 0,5
4
, 10 1
C  F .............................................................................
.ZC, 2  220  2 0,5
- Công suất cực đại là : P  I 2 .R    .50 3  558,7(W ). ...........................
max max
 50 3 

- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:


U .ZC1 U
U C1  I.ZC1   ……………………………… 0,25
2
R  (Z L  ZC )
2 2
R12  Z 
1
  L  1
Z2 Z 
2.c C1  C1
0,25 
(1,0đ) - Ta thấy U C1 đạt cực đại khi mẫu số cực tiểu. Biến đổi biểu thức ở mẫu số ta đ
MS
L2C 2 4  (C 2R2  2LC ) 2  1 ………………..…………….…………..
1 1 1 1
2C L  C R
2 2
 0,25
- Mẫu số cực tiểu khi:   1 1 1    0  …
0 1000 (rad / s) f0 500Hz.
2C12L2 2
1
U.
0C1 0,25
- Giá trị cực đại của UC1 là: U   480,2(V ).
…………… C1Max 2
 1 
 L 0C1 
R12   0
3.1 - Phương trình dao động của vật có
x  A cos(t  ) ……………………………. 0,5
k 25
3.1.a - Tần số góc:     2 (rad / s) ……………………………………………….. 0,5
m 0,625
(2,0đ)  x0  A cos   5
- Tại thời điểm t = 0:   A  5cm;  0
……………………………….
0,5
v0  Asin   0
- Phương trình dao động là: x  5 cos 2t(cm).…………………………………………
0,5
- Từ mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta xác
được thời 1,0
gian kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị
3.1.b trí
(2,0đ) x = -2,5cm là: -5 -2,5 O 5
4 2 1,0
  t t  (s) …………………………
3 3
S 12,5
- Tốc độ trung bình: tđtb    18,75(cm / s).
t 2/3
mg
- Tại vị trí cân bằng độ giãn của dây là l   0,25m  25cm. Vì vậy vật chỉ dao động điều
3.2 k 0,5
(1,0đ) hòa khi A < 25cm…………………………………………………………………………………..
vmax
- Nếu tại VTCB truyền vận tốc v = 2m/s thì biên độ có thể đạt là A   31,8cm , nên khi đi

lên qua vị trí 25cm thì dây bị chùng do vậy vật không dao động điều hòa………………………..
- Áp dụng định luật BTNL, chọn gốc thế năng hấp dẫn tại VTCB thì : 0,25
2 2
kx mv
Tại VTCB: W1 = 0  0 Tại vị trí cao nhất: W2 =
mghmax…………………………………..
2 2
W1 = W2 => hmax = 32,5cm. 0,25
TK O1 TK O3
- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB A1B1 0,5
…………………………………..
- Áp dụng công thức thấu kính, ta có: 0,5
4.a d1 f1 d2 f2 50
d/   30cm. d  l  d /  10cm. d /   cm
(2,0đ)
………………
1
d1  f1 2 1 2
d 2  f2 3 0,5
//
d d 50 100
- Độ phóng đại: k  
1 2
.  A 2B 2 k AB  cm. ……………………
d1d2 15 15
5 0,5
- Vậy ảnh A2B2 qua hệ thấu kính là ảnh ảo, ngược chiều với vật và bằng
1
vật……..
B I
O1 F3 O2 O3
F◻1
J
0,25

4.b
(1,0đ) K R

………………………………………………....
- Khi vật dịch chuyển dọc theo trục chính thì tia BI song song trục chính k 0,25
đổi.
- Để độ phóng đại ảnh không phụ thuộc vị trí đặt vật thì tia ló KR phải song 0,25
với trục
chính……………………………………………………………………………
……. 0,25
- Suy ra tia JK kéo dài phải qua F3, từ hình vẽ, ta có F3 là ảnh của F ’1qua TK
- Ta có: d2 = 10cm; d 2’ =
/
d2 d2
 f  10(cm) …………………………….
2
d 2 d /2
- Vậy cần phải đặt một TKPK có tiêu cự f2 = -10cm tại O2.

- Ta có : U + UR = E, trong đó UR = IR 0,25
5 2
0,01U .R……………………………………….. 0,25
(1,0đ - Thay số vào ta được phương trình : 0,5U + U – 1 0,25
2

) 0………………………………..
- Giải phương trình này và lấy nghiệm U = 1V, suy ra U 0,25
0,5V…………………………
- Dòng điện trong mạch là: I
UR
 0,01A. ……………………………………………….
R

Lưu ý : HS giải bằng các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Së GD&§T NghÖ An K× thi chän häc sinh giái
tØnh N¨m häc 2007-
2008

M«n thi: VËT Lý líp 12 THPT- b¶ng b


Thêi gian: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Bài 1. (5,0 điểm)


Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm
trong mặt phẳng nằm ngang,có AB và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng
l=0,5m, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T hướng vuông góc với
mặt phẳng của
khung như hình 1. Một thanh dẫn MN có điện trở R=0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo
hai cạnh AB và CD.
a) Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v=2m/s
dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công B M
suất tỏa nhiệt trên thanh MN và nhận xét. B A
b) Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó
thanh còn có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu C v D
khối lượng của thanh là m=5gam?
N
Bài 2(5,0 điểm) Hình 1
Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một
lò xo có độ cứng k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình 2a. Từ một thời
điểm nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không A k F
đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. m
a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian
vật đi hết quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho Hình 2a
đến khi vật dừng lại lần thứ nhất.
b) Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được M
k F
nối với một vật khối lượng M như hình 2b, hệ số ma sát m
giữa M và mặt ngang là . Hãy xác định độ lớn của lực F để
sau đó vật m dao động điều hòa. Hình 2b

Bài 3.(3,5 điểm)


Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai
sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1S1S2 .
a) Tính giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa.
b) Tính giá trị của l để tại A có được cực tiểu của giao thoa.

Bài 4(3,5 điểm)


Mạch điện nối tiếp gồm một tụ điện 10F và một ampe kế xoay chiều có điện trở
không đáng kể được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz. Để tăng số chỉ của
ampe kế
lên gấp đôi hoặc giảm số chỉ đó xuống còn một nửa giá trị ban đầu, cần mắc nối tiếp thêm
vào mạch trên một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng bao nhiêu?
Bài 5(3,0 điểm)
Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch dao động LC là i  I0 cost. Sau 1/8
chu kỳ dao động thì năng lượng từ trường của mạch lớn hơn năng lượng điện trường bao
nhiêu lần? Sau thời gian bao nhiêu chu kỳ thì năng lượng từ trường lớn gấp 3 lần năng
lượng điện trường của mạch?
-------------Hết-------------

Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:.....................


1
Së GD&§T NghÖ An K× thi chän häc sinh giái tØnh
N¨m häc 2007-2008

Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm ®Ò chÝnh thøc


M«n: vËt lý líp 12 thpt- b¶ng B

Bài 1. (5đ)
Khi thanh MN chuyển động thì dòng điện cảm ứng trên thanh xuất hiện theo chiều
MN.
0.5đ
Cường độ dòng điện cảm ứng này
bằng: Bvl
 R
I .
R 0.5đ
Khi đó lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với vận tốc v và có độ lớn:
B2 l 2 v
Ft  BIl  .
R
0.5đ
Do thanh chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh phải cân bằng với lực từ.
0.25đ
Vì vậy công suất cơ học (công của lực kéo) được xác định:
B 2l 2v2
P  Fv  Ft v  .
R
0.25đ
Thay các giá trị đã cho nhận được:
P  0,5W .
0.25đ
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN:
Pn  I 2
R B2l 2v2 .
 R
0.5đ
Công suất này đúng bằng công suất cơ học để kéo thanh. Như vậy toàn bộ công cơ
học sinh ra được chuyển hoàn toàn thành nhiệt (thanh chuyển động đều nên động năng
không tăng), điều đó phù hợp với định luật bảo toàn năng lượng.
0.25đ
b) Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung
bình của lực này là:
F 2
F  t  B 2vl
2 .
2R 0.5đ
Giả sử sau đó thanh trượt được thêm đoạn đường S thì công của lực từ này là:
B2 l 2 v
A  FS  S.
2R
0.5đ
Động năng của thanh ngay trước khi ngừng tác dụng lực là:
1
W  mv2.
đ
2
0.5đ
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì đến khi thanh dừng lại thì toàn bộ động năng
này được chuyển thành công của lực từ (lực cản) nên:
1 2 2B 2l 2v
mv S.
2R

2
0.25đ

3
Từ đó suy ra:
mvR
S  0,08(m) 
8cm. 0.25đ
B 2l 2

Bài 2(5đ)
a) Chọn trục tọa độ hướng dọc theo trục lò xo, gốc tọa độ trùng vào vị trí cân bằng
của vật sau khi đã có lực F tác dụng như hình 1. Khi đó, vị trí k F
ban đầu của vật có tọa độ là x0. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị m
biến dạng một lượng x0 và:
F  kx0  x   F x0 O
0
Hình 1
. 0.5đ
k
Tại tọa độ x bât kỳ thì độ biến dạng của lò xo là (x–x0), nên hợp lực tác dụng lên vật là:
 k (x  x0 )  F  ma.
0.5đ
Thay biểu thức của
 x0Fvào,
 ta nhận được:
x" x  0.
2
k x  F  ma   kx  ma 
 
 k
0.5đ
Trong đó   k m . Nghiệm của phương trình này
là:
x  Asin(t  ). 0.25đ
Như vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ T 
2 m . Thời gian kể từ khi tác dụng lực
k
F lên vật đến khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phía bên phải) rõ ràng là bằng
1/2 chu kỳ dao động, vật thời gian đó là:
T
t  m.
k
 0.5đ
2
Khi t=0 thì:  F
A
,
F
x  Asin   
k,   k
   .
v  Acos 
 2
0 0.5đ
Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi
vật dừng lại lần thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động. Do
đó, quãng đường vật đi được trong thời gian này là:
2F
S2A .
k
0.5đ
F
b) Theo câu a) thì biên độ dao động A  .
là k
Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của
m, M phải nằm yên.
0.5đ
Lực đàn hồi tác dụng lên M đạt độ lớn cực đại khi độ biến dạng của lò xo đạt cực đại
khi đó vật m xa M nhất (khi đó lò xo giãn nhiều nhất và bằng: x A0

4
 2 A ). 0.5đ
Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma
sát nghỉ cực đại:

5
k.2 A  Mg F
 k.2. 
Mg. k
0.5đ
Từ đó suy ra điều kiện của độ lớn lực F:
mg
F 2 .
0.25đ

Bài 3.(3đ)
a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường
đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước k=2
S1
sóng (xem hình 2): k=1
A
l  d  l  k.
2 2
l k=0
Với k=1, 2, 3... d
0.5đ
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có S2

Hình 2
bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A
đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k=1).
0.5đ
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
l 2  4l 1  l 
1,5(m). 0.5đ
b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là:

l 2  d
2 l  (2k 1) .
2
Trong biểu thức này k=0, 1, 2, 3, ...
0.5đ
 
2
d 2  (2k 
1) 
Ta suy ra  2
l (2k 1) .
:
0.5đ
Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1.
0.5đ
Từ đó ta có giá trị của l là :
* Với k =0 thì l = 3,75 (m ).
* Với k= 1 thì l  0,58 (m).

0.5 đ
Bài 4.(3,5đ)
Dòng điện ban đầu:
U
I 
1
Z
UC.
C

0.25đ
Khi nối tiếp thêm cuộn dây có độ tự cảm L thì số chỉ của ampe kế
là: U ZC  ZL
I 2 U
 .
1 (C)  L
0.25đ

6
Để tăng cường độ dòng điện lên hai lần, tức là giảm tổng trở của mạch xuống còn một
nửa giá trị ban đầu thì có thể có hai khả năng:
0.25đ
*
Khả năng thứ nhất ứng với độ tự cảm L1:
1
1 L1 
C 2 C
.

7
0.5đ
Khí đó: 1
L1
 L C  0,5 
2
 2  0,5(H
1
).
2
C 0.5đ
* Khả năng thứ hai ứng với độ tự cảm L2:
1
L2  1  .
2 C
C 0.5đ
Khí đó:
 2 L2C  1,5  L2   1,5(H
3L1 ). 0.25đ
Để giảm cường độ dòng điện xuống còn một nửa ban đầu, tức là tăng tổng trở của
mạch lên gấp đôi, ứng với độ tự cảm L3:
2
L3  1  .
 C
C
0.5đ
Ta tìm  L 3C  3  L3 
2
 3(H )
được:
6L1 . 0.5đ

Bài 5(3đ)
Sau thời gian t kể từ thời điểm t=0 thì năng lượng từ trường của mạch bằng:
1 1
W  Li 2  LI 2 cos2 t.
t 0
2 2
0.5đ
Tổng năng lượng dao động của mạch:
1
W W  LI 2 .
t max 0
2
0.5đ
Nên vào thời điểm t, năng lượng điện trường của mạch là:
1
W  W W  LI 2 sin 2 t.
đ t 0
2
0.5đ
Vì vậy, tỷ số giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường bằng:
W cos2 t 2

t  co  t
W sin 2 t đ
T Wt  2 T  0.5đ

Vào thời điểm t  thì:  cot g 2 .  cot g 2  1.
 
8 Wđ  T 8 4
Như vậy sau 1/8 chu kỳ thì năng lượng từ trường bằng năng lượng điện
trường. 0.5đ

Khi năng lượng từ trường lớn


Wt gấp 3 năng  điện trường thì:
 2lượng
 cot g 2 .t  3.
 
Wđ  T  0.25đ
Từ đó suy ra:  2  T
cot g t 2  t .
 
 t
3
 T  T 6 1
 
0.25đ

8
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 2 trang )

Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG A


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5điểm).
1. Một con lắc đơn có chiều dài l  40cm , quả cầu nhỏ có khối lượng m  600g được treo tại
nơi có gia tốc rơi tự do g  10m / s2 . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0  0,15rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hoà.
a) Tính chu kì dao động T và tốc độ cực đại của quả cầu.
b) Tính sức căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.
c) Tính tốc độ trung bình của quả cầu sau n chu kì.
d) Tính quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 và tốc độ của
quả cầu tại thời điểm cuối của quãng đường cực đại nói trên.
2. Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào
giá cố định trên mặt nêm nghiêng một góc  so với
K
phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m
(hình vẽ 1). Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm
m
với sàn ngang. Nêm có khối lượng M. Ban đầu nêm được
giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi
thả nhẹ vật và đồng thời buông nêm. Tính chu kì dao động M 300
của vật m so với nêm. Hình 1

Câu 2 (4điểm).
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương
trình: uA  uB  acos(20 t) . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2
điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm.
1. Tính tốc độ sóng.
2. Tính số điểm đứng yên trên đoạn AB.
3. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là
0, 5cm và 2cm. Tại thời điểm t1 vận tốc của M1 có giá trị đại số là 12cm / s. Tính giá trị đại số
của vận tốc của M2 tại thời điểm t1.
4. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn.

Câu 3 (4điểm).
Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ 2. Các tụ điện có điện dung C1  3nF;C2  6nF.
Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  0, 5mH .
C1 K C2
Bỏ qua điện trở khoá K và dây nối. •
A M B
1. Ban đầu khoá K đóng, trong mạch có dao động điện từ
tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0, 03A.
a) Tính tần số biến thiên năng lượng từ trường của mạch. L
b) Tính điện áp cực đại giữa hai điểm A, M và M, B.
Hình 2
c) Lúc điện áp giữa hai bản tụ điện C1 là 6V thì độ lớn
của cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu?
2. Ban đầu khoá K ngắt, tụ điện C1 được tích điện đến điện áp 10V, còn tụ điện C2 chưa tích
điện. Sau đó đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

Câu 4 (5điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ 3 gồm điện trở R, tụ
điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp. K
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều R L
• C •
uAB  120.cos(100 t)V. Bỏ qua điện trở của dây nối A M N B
Hình 3
và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1  40V ;U2  20 10V .
a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
2. Điện dung của tụ điện 103
C  F. Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B

là UMB  12 10V . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.

Câu 5 (2điểm). OG
Hai hình trụ bán kính khác nhau 
quay theo chiều ngược nhau quanh
các trục song song nằm ngang với O2
các tốc độ góc 1  2    x
O1 
2rad / s.
(hình vẽ 4). Khoảng cách giữa các
trục theo phương ngang là 4m. Ở
4m
thời điểm t=0, người ta đặt một tấm Hình 4
ván đồng chất có tiết diện đều lên
các hình trụ, vuông góc với các trục
quay sao cho nó ở vị trí nằm ngang,
đồng thời tiếp xúc bề mặt với hai trụ, còn điểm giữa của nó thì nằm trên đường thẳng đứng đi
qua trục của hình trụ nhỏ có bán kính: r = 0,25m. Hệ số ma sát giữa ván và các trụ là
  0, 05; g  10m / s2 .
1. Xác định thời điểm mà vận tốc dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng vận tốc của ván.
2. Tìm sự phụ thuộc của độ dịch chuyển nằm ngang của tấm ván theo thời gian.

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:........................................................................... Số báo danh:..........................


Së Gd&§t NghÖ an Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12
N¨m häc 2011 - 2012

Híng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc


(Híng dÉn vµ biÓu ®iÓm chÊm gåm 05 trang)
M«n: Vật lý B¶ng A

Câu NỘI DUNG Điểm


Câu1 Xác định chu kì dao động và tốc độ cực đại (1điểm):
(5đ) 2 l 2
+ Chu kì dao động: T   2   1, 257(s) ……………………………..
0,5
 g 5
1.1.a + Biên độ dao động của quả cầu: s0  0 .l  6cm …………………………………. 0,25
+ Tốc độ cực đại của quả cầu: vmax  s0  5.6  30cm / s ………………………….. 0,25

Xác định sức căng dây treo tại VTCB (1điểm):


+ Lúc đi qua VTCB quả cầu có tốc độ: vmax  30cm / s …………………………….. 0,25
1.1.b v
2
0, 3
2
max
+ Gia tốc hướng tâm của quả cầu: a    0, 225m / s2 ………………….. 0,25
n
l 0, 4
+ Theo định luật II Niu Tơn, khi vật đi qua VTB:
  mg  man    mg  man  0, 6.(10  0, 225)  6,135(N ) 0,5
…………………………
Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì (0,5điểm):
+ Sau n chu kì quãng đường của vật đi được là: S  n.4s0 ………………………… 0,25
1.1.c + Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì là:
S n.4s0 4.6
V    19,1(cm / s) …………………………………………….. 0,25
nT n.T 1, 2566

Quãng đường cực đại (1,5điểm):


2T T T
+ Phân tích t    ………………………………………………………… 0,25
3 2 6
+ Quãng đường cực đại Smax  2s0  S1max …………………………………………… 0,25
Trong thời gian T/6 vật đi được S1max ứng với M2 M1
tốc độ trung bình lớn nhất khi vật chuyển động /3
1.1.d lân cận VTCB. Sử dụng véc tơ quay ta tính s
-3 • 3 6
O
2 T 
được góc quay M OM  .  suy ra
1 2
T 6 3
S1max= A  Smax  3s0  3.6  18cm ……………………. 0,5
……………..
+ Ở cuối thời điểm đạt quãng đường cực đại nói trên thì vật có li độ dài s=-3cm ,
vận tốc của vật có độ lớn là: 0,5
v   A2  x2  6. 62  (3)2  18 3(cm / s) ………….
……………
Tính chu kì dao động của vật so với nêm (1điểm):
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm:
- Tại VTCB của m trên nêm (khi m cân bằng trên nêm thì nêm cũng cân bằng
mg sin
trên bàn): lò xo giãn một đoạn: l  (1)
0
K
1.2
- Chọn trục Ox gắn với nêm và trùng mặt nêm hướng xuống, O là VTCB của m
trên nêm.
- Tại vị trí vật có li độ x: theo định luật II Niu Tơn:
mg sin   K (l0  x)  ma.cos =mx (2) 0,25
...............F.............................................
//
d
với a là gia tốc của nêm so với sàn. N
+ Trong hqc gắn với bàn, với nêm ta có: 0,25
Q • Fq
(mgcos -ma.sin )sin -K(x+l0 )cos =Ma ..................... ................................
O
thay (1) vào biểu thức vừa tìm ta được: P X
Kx.cos N
a M  m sin2  (3) K.x.cos 
+ Thay (3) vào (2) cho ta: Kx  m  //  //  P/ K.(M  m) 
2
mx
.x 0 x
M  m.sin2 
m(M  m.sin2  )
2 m(M  m.sin  ) 0,5
2

chứng tỏ m dao động điều hoà so với nêm với chu kì:  
T 2
 K.(M  m)

Câu 2 Tính tốc độ sóng (1điểm):


(4 đ) + Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là:
 / 2  3cm    6cm 0,5
2.1
……………………………………………………. 0,5
+ Tốc độ sóng: v   f  60cm / s ……………………………………………………
Tính số điểm cực đại trên đoạn AB (1 điểm)
+ Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 2 , khoảng cách
2.2 giữa một điểm cực đại và một điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là  / 4 …… 0,25
+ Hai nguồn cùng pha thì trung điểm của AB là một điểm cực đại giao thoa………
 AB 1  0,25
+ Trên đoạn AB có số điểm đứng yên là: N 2     10
điểm……………. 0,5
Amin

Tính li độ của M1 tại thời điểm t1 (1điểm)   2


+ Pt dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm H của AB một đoạn x:
2 x  .AB
u  2a.cos .cos(t  ) 0,25

2.3 ………………………………………….
M
  0,25
+ Từ pt dao động của M trên đoạn AB ta thấy hai điểm trên đoạn AB dao động cùng
pha hoặc ngược pha, nên tỷ số li độ cũng chính là tỷ số vận tốc……………………
2 x1 2 .0,5
uM/
u cos   cos
1
 M  1 6  3/2 3
u /
u 2 x 2 2 .2 1/ 2
M2 M2 cos cos
 6
u/ 0,5
v  u/  M1
 4 3(cm / s)
M2 M2
3
Tính số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn trên đoạn AB (1điểm
+ Theo trên pt dao động của một điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại :
2 x  .AB 2 x
u  2a.cos .cos(t  )  2a.cos cos(t-5 )
0,25
2.4 ………………………
M
  
+ Các điểm dao động với biên độ cực trên đoạn AB cùng pha với nguồn thoả mãn:
 2k  1
2 x 2 x x .

cos  1   (2k 1)   2  k  2; 1; 0;1
    AB / 2  x  AB / 2 0,75

Vậy trên đoạn AB có 4 điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn.
Câu3 Tính tần số biến thiên của năng lượng từ trường (1điểm)
(4đ) + Tần số dao động riêng của mạch: f  1 1
 ; 159155(Hz) …….
2 LC CC 0,5
3.1.a 2 L C 12C
1 2

+ Tần số biến thiên của năng lượng từ trường là: f1  2 f ; 318310(Hz) ……………
0,5
Tính điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ điện (1điểm)
Cb U0 2 LI 2 L
+ Điện áp cực đại hai đầu bộ tụ điện:  0  U0  .I0  15(V ) …………. 0,5
2 2 Cb
3.1.b
+ Điện áp uAM và uMB cùng pha nhau, nên điện áp cực đại giữa hai bản của mỗi
tụ điện là:
U01  U02  15V 01
U 01 C  U  10(V )………………………………………….
 2 2 U  5(V ) 0,5
U  02
 02 C1
Tính cường độ dòng điện (1điểm)
+ Lúc điện áp hai đầu tụ C1 là u1= 6V, thì điện áp giữa hai đầu tụ C2 là u2:
u1 C2 u1
  2  u2   3V …………………………………………………
3.1.c u2 C1 2 0,5
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
C u2 C u2 Li2 LI 2 C u2  C u2
W= 1 1
 2 2   0  i  I 02  1 1 2 2
 0, 024( A) ………….
2 2 2 2 L 0,5
Tính cường độ dòng điện cực đại và viết biểu thức điện tích (1điểm)
+ Theo định luật bảo toàn điện tích: q  q  CU  3.109.10  3.108 (C)  q (1) 0,25
… 1 2 1 01 0
q 2
q2 Li2 q2 0,25
1
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:  2
  0 (2)…………………..
2C1 2C2 2 2C1
+ Rút q2 từ (1)2 thay vào (2)
2 ta được pt:
3.2 q
2
(q  q ) Li
2
q
1 0 1  0  2
  2 2
 2
 , thay số:
C q C (q q ) LC C .i C .q 0
2C1 2C2 2 2C1
2 1 1 0 1 1 2 2 0 0,25
12 2
3q  2q .q  q  3.10 .i  0 (3)………………………………………………….
2 2
1 0 1 0

+ Điều kiện tồn tại nghiệm của pt (3):


2q0
/  q2  3.(3.1012.i2  q2 )  4q2  9.1012.i2  0  i   0, 02( A) , suy ra
cường độ 0,25
0 0 0
3.106
dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,02A
Câu4 Tính hệ số công suất và viết biểu thức của điện áp hai đầu R (2,5điểm)
(5đ) + Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt………………………………………………… 0,25

+ Giản đồ véc tơ : 0,25


- Áp dụng định lí hàm số cosin: hệ số công suất của
đoạn mạch:
U2  U 2 U 2 2
4.1 cos = 1 AB 2
 ………………………………
 U……… I 1,5
U2…………………..
2.U1.U AB 2 AB
U1
- Suy ra uAM trễ pha  / 4 so với uAB nên:
uAM  40 2cos(100 t   / 4)(V ) …………………………………………………

0,5
Tính R; L (2,5điểm)
1 0,5
+ Dung kháng của tụ điện: Z   10() …………………………………………
C
C
+ Từ giản đồ véc tơ, ta còn có: UR  Ur  UAB .cos( /4)=60  Ur  20V
0,5
U L  U AB .sin  / 4  60V , suy ra: R  2r; ZL  3r
4.2 ……
+ Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
M, B:
U . r 2  (Z  Z )2
U MB  I. r 2  (ZL  CZ )2  AB L C  12 10(V ) , thay R=2r; ZL=3r
(R  r)2  (ZL  ZC )2
1,0
60 2. r 2  (3r  10)2
vào ta được:  12 10  r  5() ……………………………. 0,5
(3r)2  (3r  10)2
Từ đó suy ra: R  10; ZL  15  L  0,15 /  (H )
…………………………………
Câu5 Thời điểm tốc độ dài của một điểm trên vành trụ nhỏ bằng tốc độ ván (0,75điểm
(2đ) + Chọn gốc O trùng khối tâm của ván khi nó ở VTCB
+ Khi G có tọa độ x:
 2mg
 N1 l / 2  x N  (l / 2  x)
  1 l
N l / 2 x 
 2 
 N  N  mg  N  2mg (l / 2  x)

1 2
 2 l
+ Ban dầu ma sát trượt, nên theo định luật II Niu Tơn:
2mg 2 g
F  F  mx  
//
.x  mx  x// 
//
.x  0 (1)
ms1 ms 2
l l
5.1
Chứng tỏ ban đầu vật chuyển động pt:
x  A cos(0t   ) với 0  2 g / l  0, 5(rad / s)
 x  2(m)  A.cos =2  A  2m
Trong đó: t = 0 ta có: V  0  sin   0   0
  
Do đó đầu tiên vật dao động theo pt: x  2.cos(0,5t) (m) khi mà ma sát giữa ván 0,25
và các trụ đều là ma sát trượt (khi mà Fms 2   N2   N1  Fms1 )
………………….

+ Khi mà khối tâm G của ván đi về O thì phản lực N2 giảm, N1 tăng nên Fms2
giảm còn Fms1 tăng (và dễ thấy khi G  O thì Fms1=Fms2). Vì vậy, đến thời
điểm t1 và vận tốc của ván có độ lớn bằng vận tốc dài của một điểm trên vành
trụ nhỏ 0,25
thì sau đó lực ma sát giữa ván với trụ nhỏ là ma sát nghỉ…………………………

+ Ta xác định thời điểm t1: 0,25

V1  0 .A.sin 0t1  r  sin 0t1  2.0, 25  0, 5  0t1   / 6  t1   / 3(s)


………..
( vì t1 <T0/4)
Tim sự phụ thuộc của toạ độ khối tâm của ván theo thời gian (1,25điểm)
+ Ở thời điểm t1 khối tâm ván có tọa độ x1= 2.cos(0,5.t1) = 3m
+ Ta thấy từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 (là thời điểm G trùng O: Fms1 = Fms2)
thì ván chuyển động thẳng đều vì lực ma sát nghỉ giữa ván và trụ nhỏ cân bằng
với ma sát trượt giữa ván và trụ lớn. Ở thời điểm t2 khối tâm ván có li độ
x  x2  3
x2= 0: ván ở VTCB , nên: t  t  1   ; 4, 5(s)
0,25
……………………….
2 1
V1 3 2
+ Sau khi qua VTCB thì N1> N2 nên Fms1>Fms2 : ván trượt trên hai trụ, vì khi đó 0,25
V
vận tốc của ván giảm, do đó ván dao động điều hòa với biên độ: A  1  1m . …….
5.2 1
0

+ Khi vận tốc của ván đã triệt tiêu, Fms1 kéo ván về VTCB theo pt (1), hơn nữa
vận tốc cực đại của ván bây giờ:
Vmax  0 .A1  0, 5m / s  r  R (chỉ bằng vận tốc dài của một điểm trên vành 0,25
trụ nhỏ khi ván qua VTCB) nên ván luôn trượt trên hai trụ., nghĩa là nó dao động
điều hòa theo pt (1)…………………………………………………………………

+ Ta có pt dao động của ván sau thời điểm t2:


x  1.cos(0,5.t+1 ) , tại t = 4,5(s):
x  0 cos(2,25+1 )  0
V  0, 5(m /   sin(2, 25   )  1    0, 68(rad )
s)
  1 1 0,25
 x  1.cos(0,5t-0,68)(m) …………………………………………………

Vậy: * với 0  t  (s) tọa độ khối tâm của ván là: x  2.cos(0,5t)(cm)
3
 
* với (s)  t  4, 5(s) : tọa độ khối tâm của ván: x  3  0, 5.(t  )
(cm) 3 3 0,25
* với t  4, 5(s) : tọa độ khối tâm của ván: x  1.cos(0,5t-0,68)(m)

Lưu ý: Thí sinh giải cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa bài đó.
Së Gd&§t NghÖ an §Ò thi chän ®éi tuyÓn dù thi hsg quèc gia líp 12
N¨m häc 2007 - 2008
§Ò chÝnh thøc

M«n thi: vËt lý (§Ò thi cã 2 trang)


Thêi gian 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao
®Ò) Ngµy thi: 07/11/2007

Bµi 1 (4 ®iÓm) Hai qu¶ cÇu nhá m1 vµ m2 ®îc tÝch ®iÖn q vµ -q, chóng ®îc nèi víi nhau bëi mét lß
xo rÊt nhÑ cã ®é cøng K (h×nh 1). HÖ n»m yªn trªn mÆt sµn n»m
E
ngang tr¬n nh½n, lß xo kh«ng biÕn d¹ng. Ngêi ta ®Æt ®ét
m1,q K m2, -
ngét
mét ®iÖn trêng ®Òu cêng ®é E , híng theo ph¬ng ngang,
sang ph¶i. T×m vËn tèc cùc ®¹i cña c¸c qu¶ cÇu trong chuyÓn q (H×nh 1)
®éng sau ®ã. Bá qua t¬ng t¸c ®iÖn gi÷a hai qu¶ cÇu, lß xo vµ mÆt
sµn
®Òu c¸ch ®iÖn.

Bµi 2 (4 ®iÓm) Mét vÖ tinh chuyÓn ®éng trßn ®Òu quanh Tr¸i §Êt ë ®é cao
R
= 3R0 so víi t©m O cña Tr¸i §Êt (B¸n kÝnh Tr¸i §Êt lµ R0 = 6400 km).
1. TÝnh vËn tèc V0 vµ chu kú T0 cña vÖ tinh.
2.
BO . A
Gi¶ sö vÖ tinh bÞ nhiÔu lo¹n nhÑ vµ tøc thêi theo ph¬ng b¸n kÝnh sao
cho nã bÞ lÖch khái quü ®¹o trßn b¸n kÝnh R trªn. H·y tÝnh chu kú dao
®éng nhá cña vÖ tinh theo ph¬ng b¸n kÝnh vµ xung quanh quü ®¹o cò.
3.
VÖ tinh ®ang chuyÓn ®éng trßn b¸n kÝnh R th× t¹i ®iÓm A vËn tèc ®ét
ngét gi¶m xuèng thµnh VA nhng gi÷ nguyªn híng, vÖ tinh chuyÓn sang
(H×nh 2)
quü
®¹o elip vµ tiÕp ®Êt t¹i ®iÓm B trªn ®êng OA (O, A, B th¼ng hµng). T×m
vËn
tèc vÖ tinh t¹i A, B vµ thêi gian ®Ó nã chuyÓn ®éng tõ A
®Õn B. Cho vËn tèc vò trô cÊp 1 lµ V1 = 7,9 km/s. Bá
qua lùc c¶n.
Cã thÓ dïng ph¬ng tr×nh chuyÓn 2®éng cña mét vÖ tinh trªn quü ®¹o:
 d 2 r  d   Mm
m 2   r   G 2


dt
 dt   r
 2 d
vµ ®Þnh luËt b¶o toµn m«men ®éng lîng: mr  const .
dt
E3
Bµi 3 (4 ®iÓm) Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ 3, biÕt E1= e, E2 = 2e, E3
= 4e, R1 = R, R2 = 2R, AB lµ d©y dÉn ®ång chÊt, tiÕt diÖn ®Òu cã
®iÖn trë toµn phÇn lµ R3 = 3R. Bá qua ®iÖn trë trong cña c¸c nguån +-
®iÖn vµ d©y nèi.
1. Kh¶o s¸t tæng c«ng suÊt trªn R1 vµ R2 khi di chuyÓn con ch¹y C
A B
tõ A ®Õn B. R C 2
2.
Gi÷ nguyªn vÞ trÝ con ch¹y C ë mét vÞ trÝ nµo ®ã trªn biÕn trë. Nèi 1 R
4E
+-+-
1
A vµ D bëi mét ampe kÕ (RA  0) th× nã chØ I1 , nèi ampe kÕ N
= E1 E2
R
M
D
3E
®ã vµo A vµ M th× nã chØ I2= . Hái khi th¸o ampe kÕ ra th× cêng (H×nh 3)
2R
®é dßng ®iÖn qua R1 b»ng bao nhiªu?

2
Bµi 4 (4 ®iÓm) PhÝa trªn cña mét h×nh trô solenoit ®Æt th¼ng ®øng cã mét tÊm b×a cøng n»m
ngang trªn ®ã ®Æt mét vßng trßn nhá siªu dÉn lµm tõ d©y
kim lo¹i cã ®êng kÝnh tiÕt diÖn d©y lµ d1, ®êng D
kÝnh vßng lµ D (d1 << D). Nèi solenoit víi C
nguån vµ tô ®iÖn (h×nh 4), ®ãng khãa K th× vßng
sÏ nÈy lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ U  U0 (U0 lµ hiÖu
®iÖn thÕ x¸c K
®Þnh). Thay vßng trªn b»ng vßng siªu dÉn kh¸c
cïng kim lo¹i trªn vµ cïng ®êng kÝnh D cßn +
®êng kÝnh tiÕt diÖn d©y lµ d2. Hái hiÖu ®iÖn thÕ _U
nguån ®iÖn lµ bao nhiªu ®Ó khi ®ãng khãa K th×
vßng võa ®îc thay nÈy lªn. BiÕt ®é tù c¶m cña
 1,4D  (H×nh 4)
vßng lµ L = kD.ln   (k lµ h»ng sè). §iÖn trë
 d 
thuÇn cña solenoit vµ d©y nèi ®îc bá qua.

Bµi 5 (4 ®iÓm) Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu nh h×nh vÏ. BiÕt uAB =
180 2 sin(100t) (V), R1 = R2 = 100 , cuén d©y thuÇn c¶m cã L
R1 M
L
3
= H , tô ®iÖn cã ®iÖn dung C biÕn ®æi ®îc.

1. T×m C ®Ó hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®iÓm M, N ®¹t
A B
cùc tiÓu. C
N R2
100 F , m¾c vµo M vµ N mét ampe kÕ cã ®iÖn
2. Khi C
=  3 trë (H×nh 5)
kh«ng ®¸ng kÓ th× sè chØ ampe kÕ lµ bao nhiªu?

HÕt

Hä tªn thÝ sinh: □□□□□□□□□□□□□□□□SBD: □□□...........

3
Së Gd&§t NghÖ Kú thi chän ®éi tuyÓn dù thi hsg quèc gia líp 12
an N¨m häc 2007 - 2008

híng dÉn chÊm, ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc


M«n: vËt lý
Ngµy thi: 07/11/2007
-~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Néi dung §iÓm
Bµi1 .Do tæng ngo¹i lùc t¸c dông hÖ kÝn theo ph¬ng ngang 1®
nªn khèi t©m cña hÖ ®øng yªn vµ tæng ®éng lîng cña hÖ E
®îc b¶o toµn. Chän trôc Ox cã ph¬ng ngang híng m1,q K m2 , -
q sang ph¶i, gãc O ë khèi t©m cña hÖ. Ta cã:
m1v1 + m2v2 = o  v2 = - 1 1 (1)
mv o
. x
m2
.VËt m1 vµ m2 sÏ dao ®éng ®iÒu hßa xung quanh vÞ trÝ c©n b»ng cña chóng, t¹i ®ã hîp 1®
lùc t¸c dông lªn mçi vËt b»ng 0 vµ vËn tèc cña chóng ®¹t cùc ®¹i. Ta cã:

qE = k(x1-x2) (2) 1®
m1v12 m 2v22 k(x1  x2 )2
+ + = qE(x1 -x
2 ) (3)
2 2 2
.Tõ (1) vµ (2) vµ (3) ta ®îc: 1®
qE m2 qE m1
V1= , V 2=
k m1(m1  m2 ) k m2 (m1  m2 )

Bµi 2 1.Gäi M vµ m lÇn lît lµ khèi lîng Tr¸i §Êt vµ vÖ tinh. 0,5®
.Lùc hÊp dÉn cña Tr¸i §Êt lªn vÖ tinh ®ãng vai trß lùc híng t©m nªn:
2
GMm mv V0= GM= V1 =4,56m/s
R 
0
R2  3R
0
3
2 R 0,5®
.Chu kú quay cña vÖ tinh: T0 = =26442s = 7,43h
0 V
2.Tõ hai ph¬ng tr×nh cho ë ®Ò bµi ta ®îc ph¬ng tr×nh: 0,5®
d 2r (c / m)2 GM
2
- 3
= - 2
(1)
dt r r c2 0,5®
.Khi vÖ tinh chuyÓn ®éng víi b¸n kÝnh R th×: ( ) = GMR (2)
m
d 2r GMR GM
.Tõ (1) vµ (2), ta ®îc: - = víi r =R+x .
dt 2 r3 r2
d 2x GMR GM
.Hay: 2  =
dt x x
R3(1  )3 R2 (1  )2
R R
.Do vÖ tinh chØ dao ®éng bÐ nªn x << R nªn ta ®îc ph¬ng tr×nh dao ®éng cña vÖ tinh: 0,5®
GM
x’’+ x=0
R2
9R 2 1
.Chu kú dao ®éng cña vÖ tinh lµ : T= 2 = 6
0
=21,2.10-2s
GM V1
3.¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn m« men ®éng lîng vµ b¶o toµn c¬ n¨ng ta cã: 0,5®

4
VA.3R = VB.R (1)
2 2
mv A
GMm m v B
GMm
- = - (2)
2 3R0 2 R0
.Tõ (1) vµ (2) ta ®îc: vA= v1/ 6 = 3,23m/s , vB = 9,68m/s 0,5®
.B¸n kÝnh trôc lín quÜ ®¹o elÝp cña vÖ tinh: a = AB/2 = 2R0 0,5®
a3 R3 R R
.¸p dông ®Þnh luËt 3 kªple ta cã: 2  2
T=T0 0 =
4h
T T0 a a
.Thêi gian vÖ tinh chuyÓn ®éng tõ A ®Õn B lµ: t = T/2 = 2h

Bµi 3 1.§Æt RAC= x. C«ng suÊt táa nhiÖt trªn R1 vµ R2: E3 0,5®
2 2
U AM U NB
P= + (1)
R1 R2 I3 A
.Trong ®ã : UAM = UAC- eB (2)
C
.U BN = - 4e + UAM+ e + 2e  U = U - 2e (3) R1
R2
BN AC
I1 I2
M N
D
E1 E2
U AC  e  U AC  2e 
2 2
0,5®
.Thay (1), (2) vµo (3) ta ®îc: P = +
R 2R
4e 0,5®
.LÊy ®¹o hµm hai vÕ cña P theo U ta ®îc : P’= 0  U =
AC AC
3
.LËp b¶ng biÕn thiªn biÓu diÔn sù phô thuéc cña P theo UAC ta thÊy UAC ®¹t cùc tiÓu
khi
4e e2
UAC= , lóc ®ã Pmin= .
3 3R
e 2e 0,5®
.Thay UAC vµo (2) vµ (3) ta ®îc: UAC = vµ UNB =
3 3
U AM e U NB e
.Tõ ®ã t×m ®îc: I1=  I2=   I =CD0
R1 3R 2R 3R
I3=U AB  4e x = U AC  R
R 3R I
3 3

3e2 0,5®
.BiÖn luËn: -Khi x= 0 th× UAC= 0 vµ P = .
R
4e e2
-Khi x = R th× UAC= vµ Pmin = .
3 3R
11e2
-Khi x = 3R th× UAC=4e vµ Pmax = .
R

5
2.Coi phÇn m¹ch ®iÖn gi÷a A vµ D t¬ng øng víi nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E vµ ®iÖn 1®
trë trong r, m¹ch ®îc vÏ l¹i nh h×nh bªn. E
1

M
.Khi nèi Ampe kÕ vµo A vµ D th×: D
4e e e E 3e
I1= = +  = (1)
R R r r R R
1

.Nèi Ampe kÕ vµo A vµ M th× R1 bÞ nèi t¾t: E,r

3e E  e (2)
I2 = =
2R r

6
2R 0,5®
.Gi¶i hÖ (1) vµ (2) ta ®îc: E = 2e , r =
3
.Khi kh«ng cã Ampe kÕ th× cêng ®é dßng ®iÖn qua R1 lµ:
E  e 3e e
IR1 = = = 0,6 (A)
R 1 r 5R R

Bµi 4 . Sau khi ®ãng khãa, gäi cêng ®é trong m¹ch lµ i vµ ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ q. 0,5®
q q  cU
.§Þnh luËt «m cho m¹ch: U – Ldi’= . Hay q’’+ = 0 (1)
c cLd
.§Æt q1 = q-cU, ta ®îc ph¬ng tr×nh: q1 +
’’
 q1 = 0.
2

.NghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ: q1 = Asin( t ) + Bcos( t ) (2)


.Chän t = 0 lµ thêi ®iÓm ®ãng khãa K, 0,5®
ta cã: q1(t= 0) = q(t=o)– cU = cU, q
’= q’= 0
1
.Suy ra : A = 0 , B = - cU, q = cU[1- cos(t )] (3)
.Cêng ®é trong cuén d©y lµ: id = q’= cU Sin(t )  id ~ U 0,5®
.§èi víi vßng siªu dÉn:  = -L i, (4)
,

v v

.ë ®©y  lµ tõ th«ng do c¶m øng tõ xolenoit göi qua vßng, iv lµ cêng ®é dßng ®iÖn
ch¹y 0,5®
qua vßng, LV lµ ®é tù c¶m cña vßng.
.NghiÖm cña (4) cã d¹ng:  + Lviv = C víi C lµ h»ng sè.

.T¹i thêi ®iÓm ban ®Çu C = 0 nªn: iv = -
LV
.Tõ th«ng  tû lÖ víi ®é tù c¶m cña solenoit (®é tù c¶m nµy tû lÖ id) vµ diÖn 0,5®
tÝch vßng:
D2U
 ~ idD2 ~ UD2
 iv~
Lv
.Lùc Ampe cùc ®¹i t¸c dông lªn vßng theo híng th¼ng ®øng lªn trªn, tû lÖ víi ®êng 0,5®
kÝnh cña vßng, cêng ®é dßng ®iÖn trong vßng vµ trong solenoit.
3 2
F ~ Didiv ~ D U
Lv
.Vßng sÏ n¶y lªn nÕu lùc F lín h¬n träng lùc cña vßng, träng lùc nµy tû lÖ víi Dd2. 0,5®
D3 U 2 d
.Trong trêng hîp giíi h¹n: 2  L
~ Dd U~ V
Lv D
.Trêng hîp ®Çu : U0 ~ d1{Ln(1,4D/d1)} 1/ 2 0,5®
.Trêng hîp sau : U’ 0 ~ d 2{Ln(1,4D/d 2)} 1 / 2
.Vßng sÏ n¶y lªn khi hiÖu ®iÖn thÕ cña nguån tháa m·n:
0  U0 d2{Ln(1,4D/d2)} d1{Ln(1,4D/d1)} 1/ 2
1/ 2
/
U ’

Bµi 5 1.Gi¶n ®å vÐc t¬ ®îc vÏ nh h×nh bªn. A UAB 1□


.Tõ gi¶n ®å suy ra UMN cùc tiÓu khi M trïng víi N . B
UR1 UR2
.Hay: UMN= 0  UR1 = UC  I1R1 = I2ZC , UR2 = UL
UC UL
 = I2R2= I1ZL
N M

7
R1 ZC R1R2 100 100 3 0,5□
 =  ZC = = C= F = 55( F )
ZL R2 ZL 3 

8
2. ChËp M vµ N thµnh ®iÓm E.Tæng trë, ®é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ vµ cêng 1□
®é dßng
®iÖn trong mçi nh¸nh :
UEB
IC I A 2
IL
1 I
IR1 U AE

1 1 1 I R 1 
  Z = 1 50 3() .Tg  1
=- C =- 1= - = -
Z12 R2 1
Z C2 I R1 ZC 3 1
6
1 1 1 I R 1 
   Z 2= 50 3() . Tg2 = L = 2 = =
Z 2 R2 Z 2 I Z 3 2
6
2 2 L R2 L
.V× Z1 = Z2 vµ cêng ®é hiÖu dông trong m¹ch chÝnh nh nhau nªn: UAE = UEB = U 0,5□

.MÆt kh¸c U AE vµ UEB ®Òu lÖch vÒ hai phÝa trôc I mét gãc nªn:
U 6
UAE = UEB = AB = 60 3 (V) :

2 cos( )
6
.Chän chiÒu d¬ng qua c¸c nh¸nh nh h×nh vÏ. 1□
R1 M L

.Gi¶n ®å vÐc t¬ biÓu diÔn IR1  I A  IL nh h×nh A A B


bªn. C N R2

.Tõ ®ã ta ®îc:
 300
I = I 2R1 I 2  2I I cos = 0,6(A) 600
A L R1 L
6 IR1
IL
IA

9
Sở GD&ĐT Thanh KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12 NĂM HỌC 2011-2012
Hóa Môn: Vật Lý
Trường THPT Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2đ): Một ròng rọc hình trụ khối lượng M=3kg, bán kính R=0,4m được
dùng để kéo nước trong một cái giếng (hình vẽ). Một chiếc xô khối lượng
m=2kg, được buộc vào một sợi dây quấn quanh ròng rọc. Nếu xô được thả từ
miệng giếng thì sau 3s nó chạm vào nước. Bỏ qua ma sát ở trục quay và momen
quán tính của tay quay. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính:
a. Lực căng T và gia tốc của xô, biết dây không trượt trên ròng rọc
b. Độ sâu tính từ miệng giếng đến mặt nước.
Câu 2(4đ): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m =
250g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo
phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở
Hình câu 1
vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc
thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa
a. Viết phương trình dao động
b. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
c. Thực tế trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn 1
trọng lực
bằng
50
tác dụng lên vật, coi biên độ dao động của vật giảm đều trong từng chu kì tính số lần vật đi qua vị
trí cân bằng kể từ khi thả.
Câu 3(4đ): Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1kg được treo vào một điểm A cố
định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng cho đến khi dây treo
nghiêng với góc thẳng đứng một góc  0 = 90 rồi buông cho nó dao động điều hòa. Lấy g =2 = 10 m/s2.
a. Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ góc và li độ dài ? Chọn gốc thời gian lúc buông
vật.
b.Tính động năng của nó sau khi buông một khoảng thời gian t = 
(s) ? Xác định cơ năng toàn
62
phần của con lắc?
c. Xác định lực căng của dây treo con lắc khi vật đi qua vị trí cân
bằng?
Câu 4(4đ): Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L; Cho nguồn S tiến lại gần M một
khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB.
a. Tính khoảng cách R từ S tới M biết D = 62m.
b. Biết mức cường độ âm tại M là 73dB, Hãy tính công suất của
nguồn. Câu 5(4đ): Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự
cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn L,R C
mạch một điện áp xoay chiều có tần số f. Cho biết các A D B
điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch UAB=37,5V;
giữa 2 đầu
cuộn dây là: 50V và giữa 2 đầu tụ điện là 17,5 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,1A.
a.
Xác định R, ZL và ZC.
b.
Cho tần số f thay đổi đến giá trị f’=330Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại xác
định L và C?
Câu 6 (2đ): Tụ điện của máy phát sóng điện từ có giá trị điện dung C1 ứng với tần số phát f1. Nếu
mắc nối tiếp với C1 một tụ khác có điện dung C2 = 100C1 thì tần số phát ra sẽ biến đổi đi bao
nhiêu lần ? .
Hết
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: …………………………………………….Số báo danh: ……..
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ - Thời gian làm bài: 150 phút
Thang
Câu Đáp án
điểm
a. Đối với xô:
mg – T = ma (1) 0,25
Đối với ròng rọc: Q
1 a 1
T .R  I  M .R 2 . t  T  M .a (2)
2 R 2 t 0,5
T'
Dây không trượt nên ròng rọc có: Mg
0,25
at  a (3)
Câu 1 Từ (1), (2) và (3) ta tính được: a = 0,56 m/s2, T = 8,4 N T
(2điểm) 0,5

mg

1 1
b. h  at 2  (5,6).(3)2  25,2m
2 2 0,5

a. Vật chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực


và lực đàn hồi của lò xo:
mg
mg  kl  l   0,025m x 0,5
0 0
- Tại VTCB có: k
 2,5cm
- Phương trình dao động của vât có dạng:
x  Acos(t   ) 0,25
Câu 2 k 100
Với     20(rad / s)
m 0,25 0,25
4điểm

0
 x  (7,5  2,5)  5cm  A  5(cm)
-Tại lúc t = 0     (rad ) 0,5
v  0 
Vậy pt: x  5 cos(20t   )(cm)
0,5
b. Vật bắt đầu chuyển động đến lúc x = 2,5 cm thì lò xo ko giãn lầ thư nhất.
khi đó ta có bán kính véc tơ của chuyển động tròn đều quét được một góc
2  
  .t  t   1,0
(s) 3  30

2,5

c.Gọi A1, A2, ….., An là biên độ dao động của vật trong những lần kế tiếp. Mỗi
lần vật đi qua vị trí cân bằng năng lượng giảm:
1 1 0,5
w 0,1cm k ( A2 1 A2 )  Fc 
2 A mg( A 1 A ) 2A 1 A2  103 m 
2 50
A
Vậy số lần vật đi qua vị trí cân bằng là: N   50 lần
A1  A2
0,5

Câu 3 a. Phương trình dao động của con lắc có dạng: s = S0cos(t   ), hoặc
0,25
 0cos(t  )
g
4 điểm Trong đó    2 rad/s 0,25
l
9
Khi t = 0 thì  0 => cos  1 =>   0 =>   cos( 2t) rad 0,5
 180
=>   cos( 2t) rad
20 0,25
 
Hoặc: S0 = l. = m => s = cos( 2t) m 0,25
0
4 4

   3
b.Sau thời gian t = s thì   cos( 2 ) = rad 0,5
6 2 20 6 2 40
1
Thế năng của vật lúc đó là: wt = mgl 2 = 0,046875J 0,25
2
1 0,25
Cơ năng con lắc là: W = mgl = 0,0625J
2

0
2 0,25
Động năng của vật lúc đó: wd = W – wt = 0,015625J

c. Từ2 phương trình bảo toàn năng lượng ta có:


mv
   0,5
mgl(1 cos )
0
2
0,5
mv2
Mặt khác ta lại có:  T mg
l 0,25
Suy ra: T  mg(3  2cos 0 ) =5,123N

Câu 4 a. Gọi I là cường độ âm tại M, I’ là cường độ âm tại điểm gần


hơn Ta có:
P P I'
I ; I’=  L  10.lg Do 0,5
4 điểm đó 4R 2 4 (R  D) 2 I
2
R R 0,5
L  10.lg  20 lg với
(R  D) RD
R 7 2,24
L  7dB, D  62m  lg   lg 2,24  R  D  112 0,5
R  D 20 1,24
I
b. Ta có: L=10lg Với I0=10-12; L=73 nên 1,0
I0
I 5
lg  7,3  7  0,3  lg107  lg 2  lg 2.107  I  2.10
0 .I  2.10
7
w / m2
I0 0,5
Và P= 4R 2 I  3,15w 1,0

U 2  U 2 U 2
U L  AD C
 40(V ) 0,5
Câu 5 2.UC
a. U  502  402  30(V )
4 điểm R 0,5
30 40 17,5
R   300(), LZ   400();CZ  
175() 0,1 0,1 0,1 1,0

1 Z 400
Z L L  400(); Z  175(); L  LC 
2
b. C

C ZC 175
0,5
Mặt khác ta có
1
Z '  L '  Z '   LC '2  1
L C
C ' 0,5
 2 400
Vậy: '2
    1000 (rad / s)
 L ZL 2
175
 5 (H ) 0,5
Từ đó suy ra:
3 0,25
C  1  10
.Z 175
C 0,25

1 f2 CI
+ 2f =   (1)
LC f1 CII 0,5
Câu 6
2 điểm
+ Mặt khác C2 = nC1 ; CI = C1 và CII = C1C2/(C1+C2) (2)
0,5
f2 1
+ Thay (2) vào (1) ta có  1
f1 n 0,5

+ Suy ra f2  1,005f1. 0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
Số báo danh
… . .... .... .. …… Môn thi: VẬT LÍ
ĐỀ TH I C H Í N H
THỨC Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 7 câu.

Câu 1 (2 điểm)
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện nhỏ, dài
l và có khối lượng
2(m)
M=3(kg). Thanh có thể quay trên mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục cố định thẳng
đứng đi qua trọng tâm của nó. Thanh đang đứng yên thì một viên đạn nhỏ có khối lượng
m = 6(g) bay trong mặt phẳng nằm ngang chứa thanh và có phương vuông góc với thanh
rồi cắm vào một đầu của thanh. Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm là 5(rad/s). Cho
1
momen quán tính của thanh đối với trục quay trên là I= Ml 2 . Tính tốc độ của đạn
12
ngay trước khi cắm vào thanh.
Câu 2 (4 điểm)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò
xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò
xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên.
Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s2); π2  10 .
a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:
- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.
b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng
FC=0,1(N). Hãy tìm tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.
Câu 3 (4 điểm)
π
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α < , có mốc thế năng được chọn tại
0
2
vị trí cân bằng của vật nặng.
a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có
độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
b) Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2. Hãy so sánh v1 và v2.
Câu 4 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, nguồn điện có suất điện k
động E, điện trở trong r = 0,5  , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu khóa k đóng, khi E,r
dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa k, trong mạch có dao C
L
động điện từ với chu kì T = 10-3(s). Hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện gấp n = 5 lần suất điện động của nguồn
điện. Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động, tìm điện
dung C và độ tự cảm L. (Hình 1)
(trang
Câu 5 (3 điểm)
Cho mạch điện không phân nhánh như hình 2, gồm có điện trở thuần R=80  ,
cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức
uPQ =240 2cos100πt(V) .
π
a)
Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 3(A) , uDQ sớm pha hơn uPQ là , uPM lệch pha
6
π
so với uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
2
b)
Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay
đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực
đại.
R D C M L,r
P Q

(Hình 2)
Câu 6 (2 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là
i1 = 0,48(mm) và i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB
vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân
sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm. Tìm i2.
Câu 7 (2 điểm)
Một dây AB có chiều dài l , được treo thẳng đứng vào một A
điểm cố định A như hình 3. Khối lượng m của dây phân bố đều trên
chiều dài và tạo ra lực căng.
a) Tính tốc độ truyền sóng ngang trên dây ở điểm M cách đầu dưới B
của dây một khoảng là x. M
b) Tính thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài
dây. x
B (Hình 3)

----------------------------------------Hết--------------------------------------------

(trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TẠO THANH HÓA Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ


(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03.trang)

Thang
Câu Hướng dẫn giải
điểm
1 + Momen động lượng của hệ ngay trước va chạm:
(2 điểm) v m .v.l 0,75
L  I .  m .R2.  d (1)
1 d d d
R 2
+ Momen động lượng của hệ ngay sau va chạm:
0,75
1 1
L   I  I    m l2 ml2
2 d t  d t 
4 12
 
+ Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng: L1 = L2 0,5
1 1 
ml2 ml2 
 4d 12 t 
 
v l ; 838,3(m / s)
m.
d
2a)
2 mg k
(2,5điểm) + Khi vật ở VTCB l  x   0, 01(m)  1(cm)    10 (rad/s) 0,5
0 0
k m
2
+ Phương trình dao động của vật: x  2 cos(10 t  ) (cm) 0,5
3
0,5
+ t =1/3(s) => x = 2(cm). Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k l = 3(N)
2
+ Biểu diễn x  2 cos(10 t  ) bằng véc tơ quay A . 2
3
5 2 3
Sau t =1/6s A quay t  
3 3
Quãng đường vật dao động điều hòa
đi được sau 1/6s là: H A M x
S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm -A
o 0,5

+ TốcSđộ trùng
6 bình :
3
Vtb=   36(cm /
s) t 1 0,5
6
2b) Chọn mốc tính thế năng là VTCB
(1,5điểm) mv2 kx2 0,5
+ Cơ năng ban đầu W0 = 0  0  0, 02(J )
2 2
+ Vật chuyển động chậm dần đến vị trí cao nhất cách VTCB A:
kA2
0,5
1
 W  F0 ( Ac  x1 )  A0 1 0,
0195m
2

(trang
+ Sau đó vât đi xuống nhanh dần và đạt tốc độ cực đại tại vị trí:
F
Fhp=Fc  x  C  0, 001(m) 0,25
1
K
+ Độ biến thiên cơ năng lúc đầu và vị trí tốc độ cực
đại: mv12 kx2 0,25
W0    Fc ( A1  x0  A1  x1 )  v  0, 586(m / s)
2 2
3a) 1+2cos0
+ T =mg  mg(3cos  2 cos )  mg  cos =
(2,5điểm) 0
0,5
3
2mgl 0,75
W  mgl (1 cos )= (1 cos )
t 0
3
mv
mgl 2 0,75
Wd   (1 cos0 )
W 2 3 0,5
 t 2
Wd
3b) 1  cos
(1,5điểm) + Khi động năng bằng thế năng: cos  v  gl (1 cos ) 0,5
1 0
2
+ Khi lực căng của dây bằng trọng lực tác dụng lên vật: 0,5
2gl (1 cos0 )
v2 
3 0,5
Vậy v1 > v2
4 + Dòng điện qua cuộn cảm khi K đóng: I0=E/r 0,5
2
(3 điểm) 1 1 E
+ Năng lượng từ trường ở cuộn cảm khi K đóng: W  LI 2  L   0,5
tMax 0
2 2 r 
+ Khi K ngắt năng lượng điện từ trường của mạch là:
1 1 0,5
W= CU 2  Cn2E 2  W  L  Cr 2n2
0 tMax
2 2
T2 nrT T
+ Ta có: T  2 LC  LC  L ;C 0,5
4 2 2 nr
2

nrT
+ Thay số L  ; 0, 398mH 0,5
2
T
+ Thay số C  ; 63, 7( F ) 0,5
2. .r.n
5a) + Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này
(2,5 điể có tính cảm kháng. 0,5
U
m) + Từ giãn đồ véc tơ ta có:
L
UDQ
UR  UPQ  UDQ
UPQ 
ULC   U 2  U 2  U 2  2U .U .Cos
6 6 R PQ DQ PQ DQ
6
  R  Z  Z  Z .Z . 3
2 2 2 2 2
0,5
O Ur UR URr I PQ DQ PQ DQ
UPQ
+ Thay số: R  80; Z   80 3
2 PQ
I
URC
Ta được: ZDQ = 80  = R hoặc ZDQ = 0,5
160 
UC
(trang

Loại nghiệm ZDQ = 160  (vì   nên UQD<UQP)
1
2
  ZC 0,25
+ Vì ZDQ = 80  = R nên     tan   3  Z  80 3
1 2 2 C
6 3 R 0,25
1
Suy ra: C = ; 23.106 (F )  23(
F ) 100 .80 3
+ Mặt khác :
  Z  ZC 120 3 0,25
Sin(  1 )  Sin  L  ZL  120 3  L  ; 0,562(H
)6 3 Z DQ 100
 Z  ZC 0,25
+ tan  3  L  r  40
3 r
5b)
(0,5điểm) PPM  RI 2 U2 0,25
r  (Z L Z C)2
2

R
2r R
 r  (Z  Z )2
2

  L C         0,25
P  R 2r  R r 2 (Z Z )2 80
PMMax L C
 R Min
6 AB
+ Số vân sáng của bức xạ  trong vùng AB: N  1 0,5
(2 điểm) 1 1
i1
AB 0,5
+ Số vân sáng của bức xạ  trong vùng AB: N  1
2 2
i2 0,5
+ Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được
34, 56.103 34, 56.103 3
0,5
Hay 19  64mm 0, 48.10
 3 107
i i 
2 0, 64.10 m  0,
2
7a) mgx
(1 điểm) + v  gx ( Lực căng là trọng lượng của phần MB, F = ) 1
l
7b) + Chấn động đi một khoảng dx mất thời gian:
(1 dx dx 1 dx t l 1 dx l 1
điểm) dt    .   dt   . t2
v gx g x o 0
g x g

(trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ


Lớp 12 THPT
Số báo Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
danh Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 7 câu.

Câu 1 (2 điểm)
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện nhỏ, dài
l và có khối lượng
2(m)
M=3(kg). Thanh có thể quay trên mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục cố định thẳng
đứng đi qua trọng tâm của nó. Thanh đang đứng yên thì một viên đạn nhỏ có khối lượng
m = 6(g) bay trong mặt phẳng nằm ngang chứa thanh và có phương vuông góc với thanh
rồi cắm vào một đầu của thanh. Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm là 5(rad/s). Cho
1
momen quán tính của thanh đối với trục quay trên là I= Ml 2 . Tính tốc độ của đạn
12
ngay trước khi cắm vào thanh.
Câu 2 (4 điểm)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò
xo nhẹ có độ cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò
xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên.
Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s2); π2  10 .
a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:
- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.
b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng
FC=0,1(N). Hãy tìm tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.
Câu 3 (4 điểm)
π
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α < , có mốc thế năng được chọn tại
0
2
vị trí cân bằng của vật nặng.
a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có
độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
b) Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của lực
căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2. Hãy so sánh v1 và v2.
Câu 4 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, nguồn điện có suất điện k
động E, điện trở trong r = 0,5  , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu khóa k đóng, khi E,r
dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa k, trong mạch có dao C
L
động điện từ với chu kì T = 10-3(s). Hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện gấp n = 5 lần suất điện động của nguồn
điện. Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động, tìm điện
dung C và độ tự cảm L. (Hình 1)
(trang
Câu 5 (3 điểm)
Cho mạch điện không phân nhánh như hình 2, gồm có điện trở thuần R=80  ,
cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức
uPQ =240 2cos100πt(V) .
π
a)
Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 3(A) , uDQ sớm pha hơn uPQ là , uPM lệch pha
6
π
so với uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
2
b)
Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay
đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực
đại.
R D C M L,r
P Q

(Hình 2)
Câu 6 (2 điểm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là
i1 = 0,48(mm) và i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB
vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân
sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm. Tìm i2.
Câu 7 (2 điểm)
Một dây AB có chiều dài l , được treo thẳng đứng vào một A
điểm cố định A như hình 3. Khối lượng m của dây phân bố đều trên
chiều dài và tạo ra lực căng.
a) Tính tốc độ truyền sóng ngang trên dây ở điểm M cách đầu dưới B
của dây một khoảng là x. M
b) Tính thời gian để chấn động từ đầu trên A của dây đi hết chiều dài
dây. x
B (Hình 3)

----------------------------------------Hết--------------------------------------------

(trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TẠO THANH HÓA Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ


(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03.trang)

Thang
Câu Hướng dẫn giải
điểm
1 + Momen động lượng của hệ ngay trước va chạm:
(2 điểm) v m .v.l 0,75
L  I .  m .R2.  d (1)
1 d d d
R 2
+ Momen động lượng của hệ ngay sau va chạm:
0,75
1 1
L   I  I    m l2 ml2
2 d t  d t 
4 12
 
+ Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng: L1 = L2 0,5
1 1 
ml2 ml2 
 4d 12 t 
 
v l ; 838,3(m / s)
m.
d
2a)
2 mg k
(2,5điểm) + Khi vật ở VTCB l  x   0, 01(m)  1(cm)    10 (rad/s) 0,5
0 0
k m
2
+ Phương trình dao động của vật: x  2 cos(10 t  ) (cm) 0,5
3
0,5
+ t =1/3(s) => x = 2(cm). Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k l = 3(N)
2
+ Biểu diễn x  2 cos(10 t  ) bằng véc tơ quay A . 2
3
5 2 3
Sau t =1/6s A quay t  
3 3
Quãng đường vật dao động điều hòa
đi được sau 1/6s là: H A M x
S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm -A
o 0,5

+ TốcSđộ trùng
6 bình :
3
Vtb=   36(cm /
s) t 1 0,5
6
2b) Chọn mốc tính thế năng là VTCB
(1,5điểm) mv2 kx2 0,5
+ Cơ năng ban đầu W0 = 0  0  0, 02(J )
2 2
+ Vật chuyển động chậm dần đến vị trí cao nhất cách VTCB A:
kA2
0,5
1
 W  F0 ( Ac  x1 )  A0 1 0,
0195m
2

(trang
+ Sau đó vât đi xuống nhanh dần và đạt tốc độ cực đại tại vị trí:
F
Fhp=Fc  x  C  0, 001(m) 0,25
1
K
+ Độ biến thiên cơ năng lúc đầu và vị trí tốc độ cực
đại: mv12 kx2 0,25
W0    Fc ( A1  x0  A1  x1 )  v  0, 586(m / s)
2 2
3a) 1+2cos0
+ T =mg  mg(3cos  2 cos )  mg  cos =
(2,5điểm) 0
0,5
3
2mgl 0,75
W  mgl (1 cos )= (1 cos )
t 0
3
mv
mgl 2 0,75
Wd   (1 cos0 )
W 2 3 0,5
 t 2
Wd
3b) 1  cos
(1,5điểm) + Khi động năng bằng thế năng: cos  v  gl (1 cos ) 0,5
1 0
2
+ Khi lực căng của dây bằng trọng lực tác dụng lên vật: 0,5
2gl (1 cos0 )
v2 
3 0,5
Vậy v1 > v2
4 + Dòng điện qua cuộn cảm khi K đóng: I0=E/r 0,5
2
(3 điểm) 1 1 E
+ Năng lượng từ trường ở cuộn cảm khi K đóng: W  LI 2  L   0,5
tMax 0
2 2 r 
+ Khi K ngắt năng lượng điện từ trường của mạch là:
1 1 0,5
W= CU 2  Cn2E 2  W  L  Cr 2n2
0 tMax
2 2
T2 nrT T
+ Ta có: T  2 LC  LC  L ;C 0,5
4 2 2 nr
2

nrT
+ Thay số L  ; 0, 398mH 0,5
2
T
+ Thay số C  ; 63, 7( F ) 0,5
2. .r.n
5a) + Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này
(2,5 điể có tính cảm kháng. 0,5
U
m) + Từ giãn đồ véc tơ ta có:
L
UDQ
UR  UPQ  UDQ
UPQ 
ULC   U 2  U 2  U 2  2U .U .Cos
6 6 R PQ DQ PQ DQ
6
  R  Z  Z  Z .Z . 3
2 2 2 2 2
0,5
O Ur UR URr I PQ DQ PQ DQ
UPQ
+ Thay số: R  80; Z   80 3
2 PQ
I
URC
Ta được: ZDQ = 80  = R hoặc ZDQ = 0,5
160 
UC
(trang

Loại nghiệm ZDQ = 160  (vì   nên UQD<UQP)
1
2
  ZC 0,25
+ Vì ZDQ = 80  = R nên     tan   3  Z  80 3
1 2 2 C
6 3 R 0,25
1
Suy ra: C = ; 23.106 (F )  23(
F ) 100 .80 3
+ Mặt khác :
  Z  ZC 120 3 0,25
Sin(  1 )  Sin  L  ZL  120 3  L  ; 0,562(H
)6 3 Z DQ 100
 Z  ZC 0,25
+ tan  3  L  r  40
3 r
5b)
(0,5điểm) PPM  RI 2 U2 0,25
r  (Z L Z C)2
2

R
2r R
 r  (Z  Z )2
2

  L C         0,25
P  R 2r  R r 2 (Z Z )2 80
PMMax L C
 R Min
6 AB
+ Số vân sáng của bức xạ  trong vùng AB: N  1 0,5
(2 điểm) 1 1
i1
AB 0,5
+ Số vân sáng của bức xạ  trong vùng AB: N  1
2 2
i2 0,5
+ Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được
34, 56.103 34, 56.103 3
0,5
Hay 19  64mm 0, 48.10
 3 107
i i 
2 0, 64.10 m  0,
2
7a) mgx
(1 điểm) + v  gx ( Lực căng là trọng lượng của phần MB, F = ) 1
l
7b) + Chấn động đi một khoảng dx mất thời gian:
(1 dx dx 1 dx t l 1 dx l 1
điểm) dt    .   dt   . t2
v gx g x o 0
g x g

(trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TẠO THANH HÓA
Năm học 2010-2011
Môn thi: Vật lý. Lớp 12. THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2011
Số báo danh Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 8 câu, gồm 02 trang.
…………………

Câu 1. (2,5 điểm)


Một ròng rọc kép gồm hai hình trụ đặc đồng chất đặt đồng tâm. Hình trụ
lớn có khối lượng M = 200g, bán kính R = 10cm, hình trụ nhỏ có khối lượng R
m = 100g, bán kính r = 5cm. Trên rãnh của từng hình trụ có quấn một sợi dây r
nhẹ không dãn, đầu tự do mỗi dây mang vật khối lượng lần lượt là m1 = 250g
và m2 = 200g (hình vẽ). Ban đầu hệ đứng yên, thả cho hệ chuyển động. Tính
gia tốc của từng vật và lực căng của mỗi dây treo.
m1 m2
Câu 2. (2,5 điểm)
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100N/m. Đặt giá B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B
chuyển động đi xuống với gia tốc a = 2m/s2 không vận tốc ban đầu.
a. Tính thời gian từ khi giá B bắt đầu chuyển động cho đến khi vật rời giá B.
b. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời giá B. Viết phương trình dao động điều hòa của vật.
Câu 3. (3 điểm)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động
cùng pha với tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng d1 =
25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy
cực đại khác.
a. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai
nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối S1S2.
c. Điểm C cách S1 khoảng L thỏa mãn CS1 vuông góc với S1S2. Tính giá trị cực đại của L để
điểm C dao động với biên độ cực đại.
Câu 4. (3 điểm)
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
và một bộ tụ điện gồm tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ
xoay
Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200.
Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải từ 1 = 10m đến 2 = 30m. Cho biết
điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay.
a.
Tính độ tự cảm L của cuộn dây và điện dung C0 của tụ.
b.
Để thu được sóng điện từ có bước sóng 0 = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu?
Câu 5. (3 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây V1
D có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở DMR
C
thuần R và tụ điện có điện dung C (hình A A B
vẽ). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch N
AB có biểu thức u = U0cos100πt (V) không V2
đổi. Các vôn kế nhiệt V1;V2 có điện trở rất
lớn chỉ lần lượt là U1 = 120V; U2 =803 V. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch
pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB góc /6 và lệch pha so với điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch AN góc /2. Ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể chỉ 3 A.
a. Xác định các giá trị của R; L và C.
b. Tính U0 và viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch.
Câu 6. (2 điểm)
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để
giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được
không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế
trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
Câu 7. (3 điểm)
Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,555m và 2 = 377nm vào một tấm kim loại có
giới hạn quang điện 0 thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron có độ lớn gấp đôi
nhau.
a.
Tìm giới hạn quang điện 0 của kim loại đó.
b.
Chỉ chiếu bức xạ có bước sóng 1, tách từ chùm electron bắn ra một electron có vận tốc lớn
nhất rồi cho nó bay từ A đến B trong điện trường đều mà hiệu điện thế UAB = -3V. Tìm vận
tốc
của electron khi đến B.
Câu 8. (1 điểm)
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự là 10cm, bán kính đường rìa là 0,5cm. Đặt một điểm sáng
S đơn sắc trên trục chính phía ngoài tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính có thể làm lệch tia sáng
tới từ S một góc tối đa là bao nhiêu?

Cho biết các hằng số: c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s; e = 1,6.10-19 C; g = 10 m/s2
HẾT

- Thí sinh không sử dụng tài liệu.


- Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA
Năm học 2010-2011
ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lý. Lớp 12.THPT
(Đáp án này gồm 4 trang, mỗi ý gắn Ngày thi: 24/03/2011
với chấm tròn  ứng với 0.5 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2,5 đ)  Biểu diễn các lực tác dụng lên hệ
Vì R.P2 > r.P1 nên m2 đi xuống, m1 đi lên 0,5
R
+  Áp dụng định luật II Newton cho m1, m2: Vật m1: - m1g + T1 = m1a1 (1)
Vật m2: m2g – T2 = m2a2(2)
r Áp dụng phương trình ĐLHVR cho ròng rọc: 0,5

T1
T2

m1
m2
T2R – T1r = I (3)
Mặt khác: a1 = r (4)
a2 = R (5)
 Từ (1), (2), (3), (4), (5): 0,5
(m2 R  m1r)g 1 1
 với I  MR2  mr2
m 2R  m1 r  I
2 2
2 2

0,5
Thay số:  = 20 rad/s2 ; a1 = 1m/s2 ; a2 = 2m/s2 ;
0,5
 T1 = m1(g + a1); T2 = m2(g - a2) , thay số T1 = 2,75N; T2 = 1,6N.
Câu 2 a. Tìm thời gian
(2,5 đ) mg
 Khi vật ở VTCB lò xo giãn: Δl = = 0,1 m
k
k Fdh 0,5
Tần số của dao động: ω = = 10 rad/s k

r m N
 Vật m: P + N + F = m .a m O
dh B
Chiếu lên Ox: mg - N - k l = ma 0,5
Khi vật rời giá thì N = 0, gia tốc của vật a = 2 m/s2 P
 Suy ra: x
m(g - a) at2
Δl = =
k 2
2m(g - a) 0,5
 t= = 0,283 s
ka
b. Viết phương trình
at2
 Quãng đường vật đi được cho đến khi rời giá là S = = 0,08 m
2
Tọa độ ban đầu của vật là: x0 = 0,08 - 0,1 = - 0,02 m = -2 cm
Vận tốc của vật khi rời giá là: v0 = at = 40 2 cm/s
v2 0,5
 Biên độ của dao động: A  x2  0 = 6 cm
0
2
Tại t = 0 thì 6cos = -2 và v  0 suy ra  = -1,91 rad
Phương trình dao động: x = 6cos(10t - 1,91) (cm) 0,5
Câu 3 a. Tính tốc độ truyền sóng:
(3 đ) d1  d 2
 Tại M sóng có biên độ cực nên: d1 – d2 = k   
k 0,5
- Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k  3
 Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,5
b. Tìm vị trí điểm N
 2d
 Giả sử u  u  a cost , phương trình sóng tại N: u  2a cos  t 
 0,5
1 2 N  
  
2d
Độ lệch pha giữa phương trình sóng tại N và tại nguồn:  

Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
2d 
   (2k  1)  d  2k  1
 2

 Do d  a/2  2k  1 a/2  k  2,16. Để dmin thì k=3. 0,5

dmin= a   3,4cm

xmin   2 2
  xmin
2

c. Xác định Lmax
 Để tại C có cực đại giao thoa thì:
L2  a2  L  k.; k =1, 2, 3... và a = S1S2
Khi L càng lớn đường CS1 cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng
bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của L để tại C có cực đại là k =1 0,5
 Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
L2max  64  L  1,5  L  20,6cm 0,5
max max
Câu 4 a. Tính L và C0
(3 đ)  Bước sóng của sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được:   2c LC
0,5
 1  2c L(C 0  C1 )  10m ; 2  2c L(C 0  C 2 )  30m
2
1 C0  10 1 C0 = 20pF 0,5
 2   
2 C0  250 9
 2

  L 1  9,4.107 (H )
4 c 2 (C0  C)
2 0,5
b. Góc xoay của bản tụ.

Vì điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay  Cx = a + b
Khi  = 00: C1 = 0 + b  b = C1 = 10pF
Khi  = 1200: C2 = 10 + a.120  a = 2 pF/độ
Vậy: Cx = 2a + 10 (pF) (1) 0,5

Để thu được sóng có bước sóng 3 thì: 3  2c L(C0  Cx )
2
1 0 C  C1 1
    Cx = 100 pF 0,5
3 2 C 0  Cx 4
 Thay vào (1): 2 + 10 = 100   = 450

0,5
Câu 5 a. Xác định giá trị R ; L ;C
(3 đ) Vẽ giãn đồ véc tơ đúng 0,5
 R = UR/I = U2cos600 / I = 40Ω 0,5
 ZC = UC/I = U2cos300 /I = 40 3 Ω
 C  4,59.10 5
F
0,5
 ZL = UL/I = U1sin300/I = 20 3 Ω
 L  0,11H 0,5

b. Xác định U0 và viết biểu thức i


 Từ GĐVT : U = U1 + U C . Áp dụng định lý hàm số cosin ta được : 0,5
U2 = U 12 + U 2C+ 2U .U1 . cos120
C
0
Thay số và tính toán ta được: U = 120V => U0 = 120 2 (V) 0,5
 Lập luận để   = -/6
 i = 6 cos(100t + /6) (A)
Câu 6  Đặt U, U1, ΔU , I1, P1 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện
(2 đ) áp
trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc
đầu.
U’, U2, ΔU' , I2, P2 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên
0,5
đường dây, dòng điện
2
hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau.
I 
P2 1 I 1 U ' 1
Ta có:  2    2   
P1  I1  100 I1 10 U 10
0,15U1
Theo đề ra: ΔU = 0,15.U 
1
U ' (1)
10
 Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên: 0,5
U2 I
U .I = U .I  = 1 = 10  U2 = 10U1 (2)
1 1 2 2
U1 I2
 (1) và (2): 0,5
 U = U1 + ΔU = (0,15 + 1).U1

 0,15.U 0,15
1
 U' = U 2 + ΔU' = 10.U 1 + = (10 + ).U1
 10 10 0,5
0,15
U' 10+ 10
 Do đó: = = 8,7
U 0,15+1
Câu 7 a. Tính 0
(3 đ) 2
0,5
hc hc mv
   1 (1)
1 0 2
2 2
hc hc mv hc mv
  22   4 21 (Vì 2  1 ) (2)
2  0
1 4 1
0

 Từ (1) và (2):  
0 31 32 0,5
 Thay số 0  0,659m
0,5
b. Tìm vận tốc quang e tại B.
hc hc
 Khi chỉ chiếu 1 thì: Wđ1 = WđA =  0,5
1 0
hc hc

Theo định lí động năng: WđB - WđA = eUAB  WđB =  + eUAB
0,5
1 0
2 hc hc
 v  (   eU )  1,086.106 m / s
B
m 1 0
AB 0,5
Câu 8  Góc lệch cực đại nhận được ứng với tia sáng đến mép thấu kính.
(1 đ) -Do điểm S nằm bên ngoài tiêu điểm F của thấu kính nên cho ảnh thật S’ ở bên
kia thầu kính.(hình vẽ)
- Gọi  là góc lệch của tia tới và tia ló
 là góc hợp bởi tia ló và trục chính 0,5
Từ hình vẽ ta có:  =  + 

 Theo giả thiết thì d, d’ >> r, khi đó   tan = r/d ;   tan= r/d’
1 1  r 1
- Suy ra :  =  +  = r/d + r/d’ = r  = = rad = 2,90
 
d d' f 20 0,5

Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

HẾT
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
 2012 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh trường THPT không
chuyên) Thời gian: 180 phút, không kể thời
gian giao đề.
Câu 1 (2 điểm).
m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M  300g , lò xo nhẹ có độ cứng
k  200N / m . Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m  200g rơi từ độ cao h
h  3, 75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va
M
chạm,
hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g  10m / s2 .
a) Tính vận tốc của m ngay trước va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm. k
b) Viết phương trình dao động của hệ (M+m). Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục
tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không Hình 1
rời khỏi M
Câu 2 (2 điểm).
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động
cùng pha với tần số f  20Hz . Điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng
d1  25cm, d2  20, 5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác.
a) Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b) A là một điểm trên mặt nước sao cho tam giác AS1S2 vuông tại AS  6cm . Tính số điểm dao động
1
S1, cực đại, cực tiểu trên đoạn AS2.
c) N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm
khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng
S1S2. Câu 3 (2,5 điểm).
Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  50N / m , vật nặng kích thước nhỏ có
khối lượng m  500g (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ với tốc độ 25 3 cm / s theo
x  2, k
5cm
phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều
dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. Lấy g  10m / s2 . m
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li x1  2, 5cm đến vị trí có li Hình 2
độ
x2  2, 5cm . độ
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có động năng bằng thế
năng lần thứ hai.
Câu 4 (2 điểm).
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình: u1  u2  acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm / s . Xét đoạn thẳng
CD  6cm trên mặt chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao
động với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB là bao nhiêu?
Câu 5 (1,5 điểm).
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên
màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ
vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm
mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải dịch
chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn?
Khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
— Hết 
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
----------------- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ KHÔNG CHUYÊN

Câu Ý Lời giải Điểm


Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2gh  50 3cm / s  86, 6cm / s 0,25
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm hai vật có cùng vận tốc V
a mv
mv  (M  m)V  V   20 3cm / s  34, 6cm / s 0,25
M m
K
Tần số dao động của hệ:   20rad / s . Khi có thêm m thì lò xo bị nén 0,25
M m
mg
thêm một đoạn: x   1cm . Vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban đầu một
0
K 0,25
đoạn 1cm
1 b
(2đ) 2 V2 0,25
Tính A: A  x 0  2  2 (cm)

1  2cos 
Tại t=0 ta có:     rad
2.20 sin   0 3

  
Vậy: x  2cos 20t  cm 0,25
 
 3
Phản lực của M lên m là N thỏa mãn: N  mg  ma  N  mg  ma  m x
2

0,25
c  N  mg  m 2 x  N  mg  m2 A
min
g g 10
Để m không rời khỏi M thì N  0  A  Vậy A    2, 5cm 0,25
min max
2 d2 20
d2
2

Tại M sóng có biên độ cực đại nên: d1 – d2 = k    1


0,25
k

a Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k=3

Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,25


* Số điểm dao động cực đại trên đoạn AS2 là:
2 S1 A  S 2 A S1 S 2  0
k  2, 7  k  5, 3  k  2, 1, 4, 5
(2đ)  
 Có 8 điểm dao động cực đại.
b * Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AS2 là: 0,5
S1 A  S 2 A 1 S S 0
k  1 2  3, 2  k  4,8  k  3, 2, 1, .3, 4
 2 
 Có 8 điểm dao động cực tiểu. 0,5
 2 d 
Giả sử u  u  a cost , phương trình sóng tại N: u  2a cos  t 
1 2 N  
  
2d
Độ lệch pha giữa sóng tại N và tại nguồn:  
c 
Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
0,25
2 d 
   (2k  1)  d  2k  1
 2

Do d  S S /2  2k  1  S S /2  k  2,16. Để dmin thì k=3.
1 2 1 2
2 0,25
 S1S2 2
dmin= x 2   x  3, 4cm
min   min
 2 
k 50
Tần số góc     10rad / s 0,25
m 0,5
 2,5
 x  A cos  2,5 cos=   
Tại t = 0, ta có:    A 
a  v  Asin   25 3 25 3  3
0,5
 
sin    A  5cm
 10A

 Phương trình dao động x  5cos(10t  ) (cm)
3 0,25
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li
độ x1 = -2,5cm đến vị trí có li độ x2 = 2,5cm
  
t    s  0,1s -5 - 2,5 O 2,5 5x
 3.10 30  0,5
3 b
(2,5đ) 

M N
Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có động
năng bằng thế năng lần thứ 2
5
Wd A2  x 2 A
  1  x    2,5 2cm M N 0,5
Wt x 2
2 2, 5 2
2,5
 s  7,5  5  2,5 2  12,5  2,5 2  8,96cm 0,5
c O

Q P
(Lần 1)-5 (Lần 2)
Để trên CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại mà khoảng cách từ CD đến
AB là lớn nhất thì C, D phải nằm trên đường cực đại k  2 (do trung điểm của CD 0,5
là một cực đại).
v 20
Bước sóng:     1cm .
f 20 0,5
4
(2đ) Gọi khoảng cách từ AB đến CD bằng
x. Từ hình vẽ ta có:
d 2  x 2  9
1
 2  d 2 d1  x2  81  x2  9  2  2  x  16, 73Cm 1
d
 2  x 2
 81
ì d2 = d1 + 5 k1 d 'd (d + 5)d1 '
ï ; =2= 1 2= 1 Û 2d (d '- 40) = (d + 5)d ' (1)
í 1 1 1 1 0,25
d
ïî 2 ' = d 1 '- 40 k 2 d d
1 2 ' (d 1 '- 40)d 1
1 1 1 1 1
a = + = + Û d '(d1 '- 40) = 8d (d +1 5)1 (2)
f d1 d1 ' d1 + 5 d1 '- 40
1 0,25

Từ (1), (2) d1 = 25cm , d1 ' = 100cm, f = 20cm, AB = 1mm 0,5


df  d  30cm
Khoảng cách vật - ảnh: L  d  d '  90  d   90  
d f d  60cm

5 Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì phải dịch
(1,5đ) thấu kính lại gần vật thêm một đoạn d  60  30  30cm 0,25
2
df d 2
Xét L = d + d ' = d + = ® d - Ld + 20L = 0
d- f d - 20
b Để phương trình có nghiệm thì:   L2  80L  0  L  80cm khi đó
min
Lmin
d  40cm
2
Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần vật,
khi thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ vật tới thấu kính cực tiểu, sau đó 0,25
ảnh
dịch ra xa vật.

HẾT
§ª thi chän häc sinh giái quèc gia
M«n vËt lý líp 12 THPT, n¨m häc 2002 – 2003 (Ngµy thi thø nhÊt 12/03/2003)
B¶ng A
Bµi I: C¬ häc
1. Mét thanh cøng AB cã chiÒu dµi L tùa trªn hai mÆt
P1
ph¼ng P1 vµ P2 (H×nh 1). Ngêi ta kÐo ®Çu A cña thanh lªn
v0
trªn däc theo mÆt ph¼ng víi vËn v0 kh«ng ®æi. BiÕt A
P1 tèc
thanh AB vµ v0 lu«n n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc
vÐct¬   B
víi giao tuyÕn cña P1 vµ P2; trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®éng c¸c
®iÓm A, B lu«n tiÕp xóc víi hai mÆt ph¼ng; gãc nhÞ diÖn
t¹o bëi hai mÆt ph¼ng lµ  =1200. H·y tÝnh vËn tèc, gia
tèc cña P2
H×nh 1
®iÓm B vµ vËn tèc gãc cña thanh theo v0, L,  ( lµ gãc hîp
bëi thanh vµ mÆt ph¼ng P2).
2. Trªn mÆt bµn n»m ngang cã hai tÊm v¸n khèi lîng
m1 vµ m2. Mét lùc F song song víi mÆt bµn ®Æt vµo tÊm v¸n díi. m1
BiÕt hÖ sè ma s¸t trît gi÷a 2 tÊm v¸n lµ k1, gi÷a v¸n díi vµ bµn lµ k1 F
m2
k2 (H×nh 2). TÝnh c¸c gia tèc a1 vµ a2 cña hai tÊm v¸n. BiÖn luËn c¸c k2
kÕt qu¶ trªn theo F khi cho F t¨ng dÇn tõ gi¸ trÞ b»ng kh«ng. X¸c
®Þnh c¸c kho¶ng gi¸ trÞ cña F øng víi tõng d¹ng chuyÓn ®éng H×nh 2
kh¸c nhau cña hÖ.
¸p dông b»ng sè: m1= 0,5kg; m2=1kg; k1= 0,1 ; k2 =
0,3; g = 10m/s2. p
Bµi II: NhiÖt häc 2
Cho mét mol khÝ lÝ tëng ®¬n nguyªn tö biÕn ®æi theo mét p 2
chu tr×nh thuËn nghÞch ®îc biÓu diÔn trªn ®å thÞ nh h×nh 3; trong
®ã ®o¹n th¼ng 1- 2 cã ®êng kÐo dµi ®i qua gèc to¹ ®é vµ qu¸ tr×nh 2 3 3
- 3 lµ ®o¹n nhiÖt. BiÕt : T1= 300K; p2 = 3p1; V4 = 4V1. p
4
1.TÝnh c¸c nhiÖt ®é T2, T3, T4. p1 1
2.TÝnh hiÖu suÊt cña chu tr×nh.
3.Chøng minh r»ng trong qu¸ tr×nh 1-2 nhiÖt dung cña khÝ lµ V
h»ng sè. O
V1 V2 V4
Bµi III: §iÖn häc H×nh 3
Trong m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ, § lµ ®i«t lÝ tëng, tô ®iÖn cã
®iÖn dung lµ C, hai cuén d©y L1 vµ L2 cã ®é tù c¶m lÇn lît lµ L1 =
L,
L2= 2L; ®iÖn trë cña c¸c cuén d©y vµ d©y nèi kh«ng ®¸ng kÓ. Lóc ®Çu kho¸ K1 vµ kho¸ K2
®Òu
më. K2
1. §Çu tiªn ®ãng kho¸ K1. Khi dßng qua cuén d©y L1 cã

gi¸ trÞ lµ I1 th× ®ång thêi më kho¸ K1 vµ ®ãng kho¸ K2. Chän thêi ®é dßng ®iÖn qua
®iÓm nµy lµm mèc tÝnh thêi gian t. cuén d©y L1 theo thêi
a)TÝnh chu k× cña dao ®éng ®iÖn tõ trong m¹ch. gian tÝnh tõ lóc më
b) LËp biÓu thøc cña cêng ®é dßng ®iÖn qua mçi cuén E kho¸ K2.
d©y theo t.
2. Sau ®ã, vµo thêi ®iÓm dßng qua cuén d©y L1 b»ng

kh«ng vµ hiÖu ®iÖn thÕ uAB cã gi¸ trÞ ©m th× më kho¸ K2.
a) M« t¶ hiÖn tîng ®iÖn tõ x¶y ra trong m¹ch.
b) LËp biÓu thøc vµ vÏ ph¸c ®å thÞ biÓu diÔn cêng
K1
A

§
L1 C L2

H×nh 4
B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
1.Nh B¶ng A
2. Trªn mÆt bµn n»m ngang cã hai tÊm v¸n khèi lîng m1= 0,5kg vµ m1
m2=1kg (H×nh 2). Cã mét lùc F =5N song song víi mÆt bµn ®Æt vµo k1
tÊm v¸n díi. HÖ sè ma s¸t trît gi÷a hai tÊm v¸n lµ k1 = 0,1; gi÷a F
k2
m2
v¸n díi vµ bµn lµ k2= 0,2.
Chøng minh r»ng hai v¸n kh«ng thÓ chuyÓn ®éng nh H×nh 2
mét khèi. TÝnh gia tèc cña mçi tÊm v¸n. LÊy gia tèc g =
10m/s2.
Bµi II: NhiÖt häc: Nh B¶ng
A
A Bµi III: §iÖn häc
Trong m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ, tô ®iÖn cã ®iÖn dung lµ C,
hai cuén d©y L1 vµ L2 cã ®é tù c¶m lÇn lît lµ L1= L, L2= 2L; ®iÖn C
trë cña c¸c cuén d©y vµ d©y nèi kh«ng ®¸ng kÓ. ë thêi ®iÓm t =
0, kh«ng cã B
dßng qua cuén L2, tô ®iÖn kh«ng tÝch ®iÖn cßn dßng qua cuén d©y L1 lµ L1 L2
I1.
1.TÝnh chu k× cña dao ®éng ®iÖn tõ trong m¹ch.
2.LËp biÓu thøc cña cêng ®é dßng ®iÖn qua mçi cuén d©y
H×nh 5
theo thêi gian.
3.TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ cùc ®¹i gi÷a hai b¶n tô.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC,
MÔN VẬT LÝ - N¨m häc 2002-2003 (Ngµy thi thø nhÊt 12/03/2003)
B¶ng
A
Bµi I : C¬ häc
P1 y
C¸c thµnh phÇn vËn tèc cña A vµ B däc theo thanh
v0
b»ng nhau nªn:
A
vB = vAcos(600- 1 3
v0 ( tg)
)/cos= 2 2
   B O
Chän trôc Oy nh h×nh vÏ, A cã to¹ ®é: y=
Lsin  y’= Lcos. ’ = v0cos300.
VËn tèc gãc cña thanh: P2
H×nh 1
v cos 300 v 3
 = ’ 0
= 0
.
=
Lcos 2Lcos
dv 3 3v 2
Gia tèc cña B: a = '  0

dt = v 0 2 cos2
B
4Lcos 3 

2. C¸c lùc ma s¸t nghØ cã ®é lín cùc ®¹i lµ:
F1max= k1m1g ; F2max= k2( m1
+ m2)g 1/ F  F2max th× a1=
a2= 0
2/ F > F2max th× v¸n 2 chuyÓn ®éng vµ chÞu t¸c dông cña c¸c lùc :
F, F2max vµ lùc ma s¸t F1 gi÷a hai v¸n. Cã hai kh¶ n¨ng :
a)
F1 F1max , v¸n 1 g¾n víi v¸n 2. Hai v¸n cïng chuyÓn ®éng víi gia tèc:
F  F2 . Lùc truyÒn gia tèc a cho m lµ F : F =m F  F2  k m g
a=
max 1 max 1
1 1 1
m1  m2 m1  m2
 F  ( k1 +k2)(m1
+m2)g
§iÒu kiÖn ®Ó hai tÊm v¸n cïng chuyÓn ®éng víi gia tèc a lµ:
k2( m1 + m2)g < F  ( k1 +k2)(m1 +m2)g. Thay sè: 4,5N < F  6N
b)
F = F1max. V¸n 1 trît trªn v¸n 2 vµ vÉn ®i sang ph¶i víi gia tèc a1
a1 < a2 ; F1max= k1m1g = m1a1 ;
a1= k1gV¸n 2 chÞu F, F1max, F2max vµ
cã gia tèc a2:
a2 F  k1m1g  k 2 (m1  m 2
= )g
m2
1
§iÒu kiÖn ®Ó a2 - a1 = {F - ( k1 +k2)(m1 +m2)g}> 0 lµ F>(k1 +k2)(m1+m2)g
m2
Thay sè: F  4,6N : a1= a2= 0 ; hai vËt ®øng yªn  5 ) Bµi II : NhiÖt häc
4,5N < F  6N : hai vËt cã cïng gia tèc: a1 = a2
=
F > 6N : VËt 1 cã a1= 1m/s2; vËt 2 cã a2 = ( F
1,5
F  4,5
1. Qu¸ tr×nh 1 - 2 p2
: p2 p1  V  V  3V ;
 2 1 1
V2 V1 1

T T p V 
2 2 = 27000K
9T
2 1 1
pV
1 1

V  5/3
Qu¸ tr×nh 2-3: P3  P2  2  P23   0,619P2= 1,857 P1


 V3 4 
( thay V3 =

V4)
1 2/3
T  T  2V  3
T    0,825T = 7,43T1=22290K
3 V
 3 2
4 
2

Qu¸ tr×nh 4 - 1 : 4
V
= = 4T = 12000K
T4 1
T1 V1
2. Qu¸ tr×nh 1- 2 : U1-2=CV( T2-T1) = 8CVT1 =
12RT1 A1-2 =( p2+ p1)(V2-V1)/2 = 4p1V1= 4RT1
Q1-2 = U1-2+A1-2 =16RT1
Qu¸ tr×nh 2-3:
A2-3 = - U2-3 = - CV( T3-T2) = 2,355 RT1;
Q2-3 = 0. Qu¸ tr×nh 3- 4: U3-4 = CV( T4-T3) =
- 5,145RT1 ; A3-4 = 0 Q3-4 = U3-
4+ A3-4 = - 5,145RT1
Qu¸ tr×nh 4- 1: U4-1 = CV( T1-T4) = - 4,5RT1
A4-1 = p1(V1-V4) = - 3p1V1=-
3RT1 Q4-1 = U4-1+ A4-1
= - 7,5RT1
A = A1-2 + A2-3 + A3-4 + A4-1 = 4RT1+2,355 RT1- 3RT1= 3,355RT1
NhiÖt lîng khÝ nhËn lµ: Q = Q1-2 =16RT1
A
=
Q12 = 20,97%  21%.
3. Vi ph©n hai vÕ: pV=RT (1) ; pV-1=hs
pdV +Vdp=RdT
- pV-2dV +V-1dp = 0 . Gi¶i hÖ: pdV = Vdp = 0,5RdT
dQ = CVdT + pdV= 1,5RdT+0,5RdT= 2RdT
C = dQ /dT = 2R =hs
Bµi III: §iÖn häc
KÝ hiÖu vµ quy íc chiÒu d¬ng cña c¸c dßng nh h×nh vÏ vµ A
gäi q lµ ®iÖn tÝch b¶n tô nèi víi B. LËp
D
hÖ: iC = i1 + i2 (1) L L2
Li ' -2Li ' = 0 (2) 1 C
1 2
'
Li = q/C (3) i1 iC B
1
i = - q’ (4)
H×nh 2
§¹o hµm hai vÕ cña (1) vµ
(3): i”C = i”1 + i”2 (1’)
Li”1 - 2Li”2 = 0 (2’)
3
Li”1 = - iC/C (3’) ; i”C  i .
= 2LC C
3
Ph¬ng tr×nh chøng tá iC dao ®éng ®iÒu hoµ víi   :
2LC
iC = I0sin(t +) (5)
Tõ (2)  (Li1 - 2Li2)’=hs
i1 - 2i2= hs. T¹i t = 0 th× i1 = I1, i2 = 0  i1 - 2i2 = I1(6)
I1 2I0C
i1 + = = sin(t +). Gi¶i hÖ: i1 + sin(t +).
i2 iC I0C =
3 3
I0C I1 2I0C '
i= sin(t +) - ; u = q/C =Li = LCcos(t +).
1
2
3 3 A
3
T¹i thêi ®iÓm t = 0 i1= I1; i2= 0 ; uAB = 0 : Gi¶i hÖ: I0C=I1;  = /2;
i1
§¸p sè: i1 I1 2I1 3
= + cos 2LC t . 2I
3 3 1

I1 3 I1
i2 = cos t- O t
3 2LC3 2t t2+T
ë thêi ®iÓm t1 më K2: i1= 0 , tõ (6)  i2 = - 0,5I1
. V× VA<VB nªn kh«ng cã dßng qua §, chØ cã dao ®éng trong m¹ch L2C víi
I2 I2 I2 I
T’= 22LC vµ n¨ng lîng L 1 . Biªn ®é dao ®éng lµ I0: 2L 0 = L 1  I0 = 1 .
2 2 2 2
Chän mèc tÝnh thêi gian tõ t1:
Khi t =t = 0 i = 0 , tõ (6)  i I1 t + )
= - 0,5I 1; i = 2 sin( 2LC
1 1 2

I
uAB = -2Li’= - 2L 1 cos( t +) < 0. Gi¶i hÖ:  = -/4
2 LC 2LC
I1 t
i = sin(
2LC - /4 )
2
§Õn thêi ®iÓm t2 tiÕp theo th× uAB b»ng 0 vµ ®æi sang dÊu d¬ng.

uAB I1 t2  2LC
= - 2L cos( .
--/4 ) = 0  t =
2 LC 2LC 2 4
Tõ thêi ®iÓm nµy cã dßng qua c¶ hai cuén d©y, trong m¹ch cã dao ®éng
®iÖn tõ víi
2LCT=/ 32 . Ta sÏ chøng minh ®îc tõ thêi ®iÓm t2 lu«n cã dßng qua ®i«t. T-
¬ng
3
tù nh trªn, trong hÖ cã dao ®éng ®iÖn tõ víi   2LC
; i1 - 2i2 = I1
i1 + i2 = iC = I’0Csin{(t-t2) +}.
i1 = 1
I1 2I’0C sin{(t-t2) +}
+ 3
3 1 ' 2
1
i2 = I’0Csin{(t-t2) +} I1; uAB = q/C =L i 1 = I’0C LCcos{(t-t2) +}.
3 –
3 3
Víi ®iÒu kiÖn ban ®Çu: t = t2; i1= 0 ; u = 0 suy ra:  = - /2; I’0C = I1/2
i1 = 2I1 {1- co(t-t 2I1 2 3
{1- cos( 3LC t-  )} 0 (®pcm)
4
)}= 2
3 3
 2LC
KÕt luËn: víi 0< t <
th× i1 = 0; víi t  2LC 4
4
th×
2I1 3
i= {1- cos( 2
t -  )}
3 3LC 4

B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
1. Xem lêi gi¶i C©u 1, B¶ng A
2. C¸c lùc ma s¸t nghØ cã ®é lín cùc ®¹i b»ng ma s¸t trît:
F1max= k1m1g = 0,5N ; F2max= k2( m1 + m2)g =
3N
NÕu hai tÊm v¸n chuyÓn ®éng nh mét khèi th× cã gia tèc chung lµ: a: a =
F  F2 max 4 m /
MÆt kh¸c lùc truyÒn gia tèc a cho lµ F1:
= s2
m1
m1  m2 3
chØ cã thÓ
k 1g©y
m1g gia tèc cùcm®¹i lµ
a = =kg=1 < a. ®iÒu ®ã chøng tá hai v¸n chuyÓn ®éng riªng rÏ
1max 1 2
m1 s
vµ v¸n 1 chuyÓn ®éng chËm h¬n v¸n 2. V¸n 2 chÞu c¸c lùc F, F2max vµ F1max. Nã
cã gia tèc
F  F1max  F2 5  0,5  3 m
a= 2
  1,5
max

m2 1 s 2
Bµi II - NhiÖt häc: Xem lêi gi¶i Bµi II, B¶ng A
Bµi III- §iÖn häc: Xem lêi gi¶i C©u 1, Bµi III, B¶ng A.
§Ò thi chän häc sinh giái quèc gia
m«n vËt lý, líp 12 THPT n¨m häc 2002 –2003 (Ngµy thi thø hai, 13 /
03 / 2003)
B¶ng A
Bµi I: C¬ häc
Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi lîng m, b¸n
kÝnh R, t©m O.
1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch O. O v0
t©m O cña nã mét ®o¹n lµ d = 3R/8. .
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy
b¸n cÇu sao cho trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét
gãc nhá so víi ph¬ng th¼ng ®øng råi bu«ng nhÑ cho H×nh H×nh 2
dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng trît 1
trªn
mÆt ph¼ng nµy vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ. H·y t×m chu k× dao ®éng cña b¸n cÇu.
3. Gi¶ thiÕt b¸n cÇu ®ang n»m c©n b»ng trªn mét mÆt ph¼ng n»m ngang kh¸c
mµ c¸c ma s¸t gi÷a b¸n cÇu vµ mÆt ph¼ng ®Òu b»ng kh«ng (H×nh 2). T¸c dông lªn
b¸n cÇu trong kho¶ng thêi gian rÊt ng¾n mét xung cña lùc X nµo ®ã theo ph¬ng
n»m
ngang, híng ®i qua t©m O cña b¸n cÇu sao cho t©m O cña nã cã vËn tèc v0 .
a) TÝnh n¨ng lîng ®· truyÒn cho b¸n cÇu.
b) M« t¶ ®Þnh tÝnh chuyÓn ®éng tiÕp theo cña b¸n cÇu. Coi v0 cã gi¸ trÞ nhá.
Cho biÕt gia tèc träng trêng lµ g; m« men qu¸n tÝnh cña qu¶ cÇu ®Æc ®ång chÊt
2
khèi lîng M, b¸n kÝnh R ®èi víi trôc quay ®i qua t©m cña nã lµ I = MR 2 .
5
Bµi II: §iÖn - Tõ
Cho mét khung d©y dÉn kÝn h×nh ch÷ nhËt ABCD b»ng kim lo¹i,
cã ®iÖn trë lµ R, cã chiÒu dµi c¸c c¹nh lµ a vµ b. Mét d©y dÉn th¼ng A a B
 dµi v« h¹n, n»m trong mÆt ph¼ng cña khung d©y, song song
víi c¹nh AD vµ c¸ch nã mét ®o¹n d nh h×nh 3. Trªn d©y dÉn th¼ng
d
cã dßng ®iÖn cêng ®é I0 ch¹y qua. b
1. TÝnh tõ th«ng qua khung d©y. 
2. TÝnh ®iÖn lîng ch¹y qua mét tiÕt diÖn th¼ng cña khung d©y D C
trong qu¸ tr×nh cêng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m ®Õn
H×nh 3
kh«ng.
3. Cho r»ng cêng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m tuyÕn tÝnh theo thêi gian
cho ®Õn khi b»ng kh«ng, vÞ trÝ d©y dÉn th¼ng vµ vÞ trÝ khung d©y kh«ng thay ®æi.
H·y x¸c ®Þnh xung cña lùc tõ t¸c dông lªn khung.
Bµi III: Quang häc

Bµi IV: Ph¬ng ¸n thùc


hµnh
Cho c¸c dông cô sau:
* Mét hép ®iÖn trë mÉu cho phÐp tuú chän ®iÖn trë cã trÞ sè nguyªn tõ 10  ®Õn
vµi M.
* Mét nguån ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f ®· biÕt vµ cã hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông
gi÷a
Cho hÖ hai thÊu kÝnh héi tô máng, tiªu cù lÇn lît lµ f1 vµ f2, ®Æt ®ång trôc c¸ch
nhau mét kho¶ng a. H·y x¸c ®Þnh mét ®iÓm A trªn trôc chÝnh cña hÖ sao cho mäi
tia s¸ng qua A sau khi lÇn lît khóc x¹ qua hai thÊu kÝnh th× lã ra khái hÖ theo ph-
¬ng song song víi tia tíi.

Bµi IV: Ph¬ng ¸n thùc


hµnh
Cho c¸c dông cô sau:
* Mét hép ®iÖn trë mÉu cho phÐp tuú chän ®iÖn trë cã trÞ sè nguyªn tõ 10  ®Õn
vµi M.
* Mét nguån ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f ®· biÕt vµ cã hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông
gi÷a
* Mét nguån ®iÖn mét chiÒu.
* Mét m¸y ®o ®iÖn cho phÐp ®o ®îc cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ (mét
chiÒu, xoay chiÒu).
* C¸c d©y nèi, c¸c ng¾t ®iÖn cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ.
* Mét ®ång hå ®o thêi gian.
H·y lËp ba ph¬ng ¸n x¸c ®Þnh ®iÖn dung cña mét tô ®iÖn.
Yªu cÇu nªu: nguyªn t¾c lÝ thuyÕt cña phÐp ®o, c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn hµnh
thÝ nghiÖm, c¸c c«ng thøc tÝnh to¸n, nh÷ng ®iÒu cÇn chó ý ®Ó gi¶m sai sè cña phÐp ®o.

B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
Cho mét b¸n cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi lîng m, b¸n kÝnh R, t©m O.
1. Chøng minh r»ng khèi t©m G cña b¸n cÇu c¸ch t©m O cña nã mét ®o¹n lµ d
= 3R/8.
2. §Æt b¸n cÇu trªn mÆt ph¼ng n»m ngang. §Èy b¸n cÇu sao cho
trôc ®èi xøng cña nã nghiªng mét gãc 0 nhá so víi ph¬ng th¼ng ®øng
råi bu«ng nhÑ cho dao ®éng (H×nh 1). Cho r»ng b¸n cÇu kh«ng trît trªn O.
mÆt ph¼ng vµ ma s¸t l¨n kh«ng ®¸ng kÓ. H·y t×m chu k× dao ®éng cña
b¸n cÇu. Cho biÕt gia tèc träng trêng lµ g; m« men qu¸n tÝnh cña qu¶
cÇu ®Æc ®ång chÊt, khèi lîng M, b¸n kÝnh R ®èi víi trôc quay ®i qua
2 2
H×nh 1
t©m cña nã lµ I = MR .
5
Bµi II: §iÖn - Tõ
Cho mét khung d©y dÉn kÝn h×nh ch÷ nhËt ABCD b»ng kim a B
lo¹i, cã ®iÖn trë lµ R, cã chiÒu dµi c¸c c¹nh lµ a vµ b. Mét d©y A
dÉn th¼ng  dµi v« h¹n, n»m trong mÆt ph¼ng cña khung d©y,
song song víi c¹nh
AD vµ c¸ch nã mét ®o¹n d nh h×nh 2. Trªn d©y dÉn th¼ng cã dßng d
®iÖn cêng ®é I0 ch¹y qua. b
1. TÝnh tõ th«ng qua khung d©y.
2. TÝnh ®iÖn lîng ch¹y qua mét tiÕt diÖn th¼ng cña khung d©y 
trong qu¸ tr×nh cêng ®é dßng ®iÖn trªn d©y dÉn th¼ng gi¶m ®Õn D C
kh«ng. H×nh 2
3. Cho r»ng cêng ®é dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng gi¶m
tuyÕn tÝnh theo thêi gian ®Õn kh«ng trong thêi gian t, vÞ trÝ d©y dÉn
th¼ng vµ vÞ trÝ khung d©y kh«ng thay ®æi. T×m biÓu thøc cña lùc tõ t¸c dông lªn khung
d©y theo thêi gian.

Bµi III: Quang häc: nh Bµi III, B¶ng A.

Bµi IV: Ph¬ng ¸n thùc


hµnh
Cho c¸c dông cô sau:
* Mét hép ®iÖn trë mÉu cho phÐp tuú chän ®iÖn trë cã trÞ sè nguyªn tõ 10  ®Õn
vµi M.
* Mét nguån ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f ®· biÕt vµ cã hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông
gi÷a
* Mét m¸y ®o ®iÖn cho phÐp ®o ®îc cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ xoay
chiÒu.
* C¸c d©y nèi, c¸c ng¾t ®iÖn cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ.
H·y lËp hai ph¬ng ¸n x¸c ®Þnh ®iÖn dung cña mét tô ®iÖn.
Yªu cÇu nªu: nguyªn t¾c lÝ thuyÕt cña phÐp ®o, c¸ch bè trÝ thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn
hµnh thÝ nghiÖm, c¸c c«ng thøc tÝnh to¸n, nh÷ng ®iÒu cÇn chó ý ®Ó gi¶m sai sè cña
phÐp ®o.
Híng dÉn gi¶i ®Ò thi chän häc sinh giái quèc gia
m«n vËt lý, N¨m häc 2002-2003 (Ngµy thi thø hai: 13/3/2003)
B¶ng
A
Bµi I : C¬ häc x
1. Do ®èi xøng, G n»m trªn trôc ®èi xøng Ox. Chia b¸n cÇu thµnh nhiÒu líp
máng dµy dx nhá.
Mét líp ë ®iÓm cã to¹ ®é x= R sin , dµy dx= .
Rcos.d cã khèi lîng dm = (Rcos )2dx víi m  dx
2 x
 R 3 nªn:
3 OO
m /2
H×nh 1
  R
4
cos 3  sin d
xdm
0 0
x  
G
m m
/
R R
d = x G cos  4 2

4 (®pcm)
4 0 
3R
 4m 8
4m O
G
2. XÐt chuyÓn ®éng quay quanh tiÕp ®iÓm M: gäi  lµ gãc hîp bëi OG vµ
®êng th¼ng ®øng MP

- mgd = IM.” (1)   biÕn thiªn ®iÒu hoµ víi mgd=


IM
IO, IG, IM lµ c¸c m«men qu¸n tÝnh ®èi víi c¸c trôc quay song
song qua O,G,M. M« men qu¸n tÝnh ®èi víi b¸n cÇu lµ: H×nh 2
2
I = mR ; = + md2
2

O O
I IG X O
5 .
IM = IG + m( MG)2 . V×  nhá nªn ta coi MG = R-d
 IM 2 mR 2 +m(R2 –2Rd) 13 2
= 5 20 mR
mgd=IM 26R
=  15g 15g
T = H×nh 2
26R 2
3.a) Gi¶i hÖ:
X = mvG (1) Xd = IG (2) v0= vG +d (3)
Víi 83 83v0
= - md2 mR2. v = v0
2 = ;  md v = 120 .v G= 15 .v0
IG G 1 md / G 83R
IO = 320 IG 16R
I =
G
128
§éng n¨ng cña b¸n cÇu:
mv2 I 2 283mv mv2
E= G
 G = 0
 0,32 0
2 2 256 2
b) Khèi t©m b¸n cÇu chuyÓn ®éng víi thµnh phÇn vËn tèc theo ph¬ng ngang b»ng
vG kh«ng ®æi. B¸n cÇu dao ®éng quanh khèi t©m.
Bµi II: §iÖn - Tõ 1.T¹i ®iÓm c¸ch d©y dÉn r : B = a
A
B
0 I0 2r
da  I b a
   00 I b 0 0
dr  ln(1  ) = 0 b
d 2r 2 d
2. Trong thêi gian nhá dt cã s.®.® 
: C
H×nh 3
d
E= , trong m¹ch cã dßng
- dt
dq E d
i    ;
dt R Rdt
dq =- d
R.
  I b a

q= 0   0 = 0 0 ln(1 )
0
0 
R R R 2R d
3. Gäi t lµ thêi gian dßng gi¶m ®Õn 0 th× I = I0(1 – t/t) ;
E = - ’ ; trong khung cã i = E/R =- 0 b a
ln(1 ) = hs
’/R = I0

2R d t
Lùc t¸c dông lªn khung
 b lµ tæng hîp hai lùc t¸c dông lªn c¸c c¹nh AD vµ BC:
F = B bi – B bi = 0 0 Ii 0ab
 Ii
Ii  b
1 2
2(d  2d(d  a)
2d a)
Xung cña lùc lµ:
t I abi t
t 2.ab2 I2 a

X =  Fdt = 0 0
I0 )dt = 0 0
ln(1 )
 0 2d(d  a)
(1
t 4 d(d  a) 2R
2
d
Bµi II: 0

Quang
I
XÐt tia s¸ng truyÒn nh h×nh vÏ B
A C
A O1  B O2  C O2
AIO1 CJO2 ; 'BIO1 BJO2 nªn O1
IO OB d IO OA d
1
 
1 1
; 1
 1 1. J
JO2 O 2 B d JO2 O 2 C d2 '
2 d' d'
d1' d1
Tõ ®ã: = hay 1 . 2 =1.
'

'
d2 ' d2 d1 d2
d d ff
k= . = 1 2 1 2
=1
d1 d 2 d1 (a  f1  f 2 )  f1a  f1f2
f1a . Bµi to¸n cã nghiÖm øng víi h×nh vÏ B
d1  I
a  (f  f2 ) A O2
1
khi (f1+f2) < O1C
J
a. BiÖn
luËn :
(f1+f2) = a; ®iÓm A ë xa v«
cïng. (f1+f2) > a
(f1+f2) < a Chøng minh t¬ng tù ta còng cã
d '1 d ' fa
. 2 =1 vµ d1  1 ; ®iÓm A lµ ¶o ë sau O1.
d1 d 2 a  (f1  f 2 )
Bµi IV: Nªu 3 trong c¸c ph¬ng ¸n sau:
Ph¬ng ¸n 1: M¾c tô víi nguån mét chiÒu cho tÝch ®iÖn ®Çy råi cho phãng ®iÖn qua
®iÖn trë lín. §o hiÖu ®iÖn thÕ U0 cña nguån vµ hiÖu ®iÖn thÕ trªn tô b»ng v«n kÕ, ®o t
b»ng ®ång hå vµ ®äc trÞ sè R cña hép ®iÖn trë.
t

Tõ u = U0 e RC ta tÝnh ®îc C. NÕu chän u =U0/e th× C = t/R. CÇn chän R lín ( cì M) ®Ó
thêi gian phãng ®iÖn ®ñ lín ( cì s).
Ph¬ng ¸n 2:
L¾p m¹ch gåm tô nèi tiÕp víi hép ®iÖn trë råi nèi víi nguån . LÇn lît ®o hiÖu ®iÖn thÕ
UR trªn ®iÖn trë, UC trªn tô ( ®iÒu chØnh sao cho hai hiÖu ®iÖn thÕ nµy gÇn b»ng nhau), sÏ
suy ra cã:
U
RC2f  R ; C  UR
UC R2fUC
Ph¬ng ¸n 3: Dïng m¸y ®o v¹n n¨ng (§Ó ë nÊc ®o cêng ®é ) m¾c nèi tiÕp víi tô ®Ó ®o I
I
qua tô, tÝnh C .
= 2fU0 
Ph¬ng ¸n 4: M¾c s¬ ®å nh h×nh vÏ. Dïng hép ®iÖn trë nh mét
biÕn trë ®iÒu chØnh sao cho khi chuyÓn kho¸ K gi÷a hai chèt kim ampe

®Òu chØ nh nhau. Lóc ®ã dung kh¸ng cña tô b»ng ®iÖn trë R.(Bá qua ®iÖn K C
trë cña dông cô ®o). VËy C 1 ..... A
= R2f

R
B¶ng B
Bµi I: C¬ häc
Xem lêi gi¶i C©u 1-2, Bµi I,
B¶ng A Bµi II: §iÖn - Tõ
Xem lêi gi¶i Bµi II,
B¶ng A Bµi II: Quang
Xem lêi gi¶i Bµi II,
B¶ng A Bµi IV: Ph¬ng ¸n thùc
hµnh
Nªu 2 trong c¸c ph¬ng ¸n
sau: Ph¬ng ¸n 1:
L¾p m¹ch gåm tô nèi tiÕp víi hép ®iÖn trë råi nèi víi nguån . LÇn lît ®o hiÖu ®iÖn
thÕ UR trªn ®iÖn trë, UC trªn tô ( ®iÒu chØnh sao cho hai hiÖu ®iÖn thÕ nµy gÇn b»ng nhau),
sÏ suy ra cã:
U
RC2f  R ; C  UR
UC R2fU

C
Ph¬ng ¸n 2:
Dïng m¸y ®o (®Ó ë nÊc ®o cêng ®é ) m¾c nèi tiÕp víi tô ®Ó ®o I
I
qua tô) tÝnh C 2fU . K C
=
Ph¬ng ¸n 3: M¾c s¬ ®å nh h×nh vÏ. Dïng hép ®iÖn trë nh mét A
biÕn trë ®iÒu chØnh sao cho khi chuyÓn kho¸ K gi÷a hai chèt kim am pe
kÕ ®Òu chØ nh nhau. Lóc ®ã dung kh¸ng cña tô b»ng ®iÖn trë R. ( Bá
qua
®iÖn trë cña dông cô ®o) 1 R
C= R2f
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
VĨNH PHÚC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn: VẬT LÝ – THPT CHUYÊN


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 02/11/2012.
Đề thi gồm 02 trang.
Câu 1: (2,5 điểm)
Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai phần bởi một pittông
nặng cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa cùng một lượng khí lý tưởng. Ban đầu khi
nhiệt độ khí của hai phần như nhau thì thể tích phần khí ở trên pittông gấp 2 lần thể tích khí ở
phần dưới pittông. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh.
a) Hỏi nếu nhiệt độ của khí ở phần trên pittông được giữ không đổi thì cần phải tăng
nhiệt độ khí ở phần dưới pittông lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittông sẽ gấp
2 lần thể tích khí ở phần trên pittông.
b) Tìm nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới đã nhận được, coi khí là đơn nguyên tử. Tính
kết quả theo P1 và V1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ở ngăn trên.

Câu 2: (2,5 điểm)


Một cái chậu có đáy là gương phẳng G nằm ngang
(Hình bên). Đặt thấu kính L mỏng, dạng phẳng lồi, tiêu cự là
10 cm, sao cho mặt lồi hướng lên phía trên còn mặt phẳng thì
nằm trên mặt phẳng ngang qua miệng chậu. Điểm sáng S nằm O L
trên trục chính của thấu kính, trong khoảng giữa gương và
thấu kính, khi đó ta thu được hai ảnh thật của S cách nhau S G h
20/3 cm. Cho nước vào đầy chậu thì hai ảnh vẫn là thật nhưng
cách nhau 15cm. Biết chiết suất của nước là n=4/3.
a) Tìm độ sâu h của chậu và khoảng cách từ điểm sáng
S tới thấu kính.
b) Đổ đầy nước vào chậu. Thay S bằng vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính ta vẫn thu được 2 ảnh của vật. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính để hai
ảnh đều là ảnh thật và ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.
Câu 3: (2,5 điểm)
O S
Cho một cơ hệ (như hình vẽ bên), thanh
α
đồng nhất OA có khối lượng M, chiều dài l có
thể quay tự do quanh trục O cố định nằm
ngang, đầu A buộc vào một sợi dây nhẹ không M,l
dãn, đầu còn lại của dây vắt qua ròng rọc S và m
buộc vào vật m. S ở cùng độ cao với O và
OS=l. Khi cân bằng góc α= 600. Bỏ qua ma
sát, khối lượng và kích thước của ròng rọc.
A

1
M
a) Tìm tỷ số .
m
b) Đưa thanh đến vị trí nằm ngang rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc của m khi thanh đi qua vị
trí cân bằng ban đầu.
E
Câu 4: (1 điểm)
Trong sơ đồ mạch điện (hình vẽ bên) có X1,
X2 là hai phần tử phi tuyến giống nhau mà đặc
trưng vôn–ampe được mô tả bằng công thức U=10I2 X1 X2
A B
(U đo bằng vôn, I đo bằng ampe). Nguồn điện có
R
suất điện động E=10V và điện trở trong không đáng
kể. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị
cực đại, phải điều chỉnh cho biến trở R có giá trị
bằng bao nhiêu?

Câu 5: (1,5 điểm)


Hình bên là sơ đồ một mẫu động cơ điện đơn
giản. Một vòng dây dẫn hình tròn tâm C bán kính l D
A
nằm ngang cố định trong một từ trường đều thẳng
B
đứng có cảm ứng từ B . Một thanh kim loại CD dài C
l, khối lượng m có thể quay quanh trục thẳng đứng
đi qua C, đầu kia của thanh kim loại trượt có ma sát R
trên vòng tròn. Một nguồn điện suất điện động E nối
vào tâm C và điểm A trên vòng tròn qua điện trở R. E
Chọn mốc tính thời gian là khi vừa nối nguồn. Tìm
biểu thức của vận tốc góc ω của thanh kim loại theo
thời gian. Biết lực ma sát tác dụng lên thanh kim
loại có momen cản là αl2ω trong đó α là hằng số. Bỏ qua các điện trở trong của nguồn, điện
trở của thanh kim loại, vòng dây và chỗ tiếp xúc.

----------------------Hết----------------------

- Thí sinh không sử dụng tài liệu trong phòng thi.


- Giám thị không giải thích gì thêm.

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TẠO VĨNH PHÚC TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-
2013

Môn: VẬT LÝ – THPT CHUYÊN


HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
a. (1,5 điểm)
1 (2,5 V1, P1 V1' P1’
Lượng khí ở 2 phần xylanh là như nhau nên:
điểm) m PV PV P 'V ' P 'V ' 0,25
1 1 2 2
.R    1 1  2 2
 T1 T1 T1 T2 0,25
Vì V  2V nên P  2P  Mg = P1S V2, P2 V2’, P2’
1 2 2 1
Theo giả thiết: V'  V' / 2 , suy ra:
1 2
'
T2 P2
2' (1) 0,25
T1 P1
Phương trình cân bằng của pittông:
(P '  P ' )S  Mg  (P  P )S  P'  P'  P (2) 0,25
2 1 2 1 2 1 1
Từ phương trình trạng thái phần trên của pittông:
' V' P' V'
P1V1 = P1’V1’  P1  P1 . 1 suy ra: 2'  1  1 (3)
V1 P1 V1
0,25
Do: V1+V2 = V1’+V2’ ;  V'
1 1 ;
V1 2
P '
1 3
Thay vào (3) ta được: 2  1  
P1' 2 2
T2 P2'
Thay vào (1) ta có kết quả: 2 ' 3 . 0,25
T1 P1
b. (1 điểm)
Nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới nhận được dùng để tăng nội năng và sinh công.
3
- Độ tăng nội năng của khí: ΔU =
nR  T  T   3nRT  3P V 0,25
2 1 1 11
2
-
Công mà khí sinh ra dùng để tăng thế năng của pittông và sinh công cho khí
ở ngăn trên.
V PV
A = A1 + A2 = Mgh + P1V1ln 1  1 1  P V ln 2 0,5
' 1 1
V 2 1
(mỗi biểu thức công đúng được 0,25 điểm)
7  0,25
 Q = A + ΔU =  ln 2 P V
 1 1
2 
2 a. (1,5 điểm)
(2,5 L

1
điểm) Gọi d = OS S S’
Sơ đồ tạo d d’
ảnh: G
L S2
S S1
d1 d1 d d2’
’ 2

2
Câu Nội dung Điểm
10d 0,25
Ta có d’ =
d-10
10(2h-d)
d1= h - d => d2 = 2h - d => d2’ = O L
2h - d -10
d’ - d2’ = 20/3 => 2d2 - 4dh +100h - 60d - 200 = 0 (1) S h 0,25
Khi có nước: LCP G
S S’ L
d d’ d’’ S’’
G LCP L
S S S2 S
1 3
d1 d1’ d2 d2’ d3 d3’

3d 7,5d
Ta có d’ = => d’’=
4 0,75d-10
3(2h-d) 7,5(2h-d) 0,25
d1= h-d => d2= 2h-d => d3= => d3’=
4 1,5h-0,75d-10

 d’’- d3’ = 15 => 0,5625d2 - 1,125dh +25h - 10d - 100 = 0 (2) 0,25

Từ (1) và (2) => d = 11,76 cm , d = 20 cm (nhận) => h = 11,88 cm, h = 30 cm. 0,25
Điều kiện để cho các ảnh đều là thật là d3 > f = 10 cm. Thay các giá trị vào ta
thấy chỉ có cặp nghiệm d = 20 cm và h = 30 cm thỏa mãn.
Vậy d = 20 cm và h = 30 cm………………………………….. 0,25
b. (1 điểm)
- Để hai ảnh cùng là thật thì: 0,75d > f và d3 > f
 13,3 cm < d < 46,7 cm
nhưng vì d < h = 30 cm  điều kiện để cả hai ảnh đều là thật là: 13,3 cm < d 0,25
< 30 cm.
-
Độ phóng đại của ảnh thứ nhất và ảnh thứ 2:
f 10 f 10 10
k1 =  ; k2 =   0,25
f  0, 75d 10  0, 75d f  d3 3  2h  d  0, 75d  35
10  4
k1 0, 75d  35
 tỷ số hai ảnh:  (do hai ảnh cùng là thật nên k1 và k2 cùng dấu)
k 2 10  0, 75d
Có hai trường hợp:
k 0, 75d  35 0,25
+ 1 = 3  d = 21,7
cm. k 2 10  0, 75d
k 0, 75d  35 1
+ 1   d = 38,3 cm. (loại) 0,25
k 2 10  0, 75d 3
3 a. (1 điểm)
(2,5 Khi m cân bằng thì lực căng dây bằng trọng lực của m  T = mg. 0,25
điểm) Áp dụng quy tắc mômen cho thanh với trục quay O.
l  Mg.cos 0,5
Mg. .cos α = T.l.cos  T = = mg
2 2 
2cos
2
(mỗi biểu thức mômen lực đúng được 0,25 điểm)

M 2cos 2
  23 0,25
m cos
b. (1,5 điểm)

3
Câu Nội dung Điểm
Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại VTCB của mỗi vật.
- Khi thanh OA nằm ngang thì độ cao trọng tâm của nó ở trên vị trí cân bằng
một
l l3
khoảng hG = sin α = , còn vật m ở dưới vị trí cân bằng của nó một đoạn
2 4
hm = SA = l.
- Gọi vận tốc của m khi thanh đi qua VTCB là v, giá trị của v bằng thành phần
l 3 2v 0,25
vận tốc của điểm A theo phương dây  v = vA.sin α = ω=
2 l 3
3 Mgl Mgl 0,5
- Cơ năng ban đầu của hệ. W = MghG – mghm = Mgl   .
4 2 3 4 3
(mỗi biểu thức thế năng đúng được 0,25 điểm)…………………………………..
- Cơ năng của hệ tại VTCB: W’ =

 2v 2 Mv 9  8 3
2
 0,5
1

mv 
2
1 1 M
I 
2
11
v 
2
Ml2   
2 2 0 22 3 23 l 3  36 3
(mỗi biểu thức động năng đúng được 0,25 điểm)…………………………………..

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được: 


Mv 2 9  8 3
Mgl  
4 3 36 3 0,25

9gl
v=
9 8 3
4 Gọi U là hiệu điện thế ở hai đầu biến trở, khi đó dòng điện qua biến trở bằng
(1
hiệu dòng qua hai phần tử phi tuyến: I  E  U  U (*)
điểm) 0,25
10
EUU
Công suất nhiệt tỏa ra trên biến trở là: P  UI  U 0,25
10
Đạo hàm biểu thức trên theo U rồi cho đạo hàm bằng 0 ta được:
18U 2  21EU  4E2  0
E(21 153) 0,25
Giải phương trình trên ta được: U  Hay U1  9,3 V và U2 
36
2,4V. Với điều kiện I > 0  lấy nghiệm U = 2,4 V.
U
Thay vào (*) ta tìm được I = 0,38 A, từ đó tính được R =  6, 3 0,25
I
5. Khi thanh CB quay với vận tốc góc ω thì trong thời gian dt nó quét được diện
(1,5 tích là
điểm) 1 d l 2B
dS= l.l.dt  Ecu     0,25
2 l2B dt 2
E E l 2
2
=> i= B  
R R
2R 0,25
Mômen của lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều dài dx có tọa độ x.
l
Bil2
dM = i.B.x.dx  M =
0  i.B.xdx 
2 0,25
Phương trình chuyển động quay của thanh quanh trục:

4
Câu Nội dung Điểm
1 2 d l2 22 E l 2B l 2
ml  l   Bi  l   B(  )
3 dt 2 R 2R 2
2 4 2 0,25
Bl BEl
 (l2  ) 
4R 2R
2 4 2 2 4
2 Bl BEl 2 Bl
Đặt x= (l  )  => dx= (l  )d
4R 2R 4R
0,25
B2l 2
3(  )dt
Khi đó phương trình trên trở thành: dx 4R
x  2 m
BEl 2 B2l4 BEl 2
Khi ω lấy cận từ 0 đến ω thì x lấy cận từ đến (l  )
2R 4R 2R
Tích phân hai vế ta được:

2 B l
2 4
BEl 2
B2l2
(l 
4R
)
2R t 3(  )dt
dx
4R

BEl 2
x  0
 m
2R
Bl
2 4 BEl
2
2 2
B l
(l 2  ) 3(  )t
 4R
4R 2R  e m
BEl 2
2R
 B 2 l 2 
2BE 3
   4 R t
 (1  e m
)
B2l 2  4 R
0,25

Hết

5
SỞ GD&ĐT KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
 2012 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh trường THPT Chuyên Vĩnh
Phúc) Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao
đề.

Câu 1 (1,5 điểm). Chú ý: Đề thi gồm 02 trang


Một tấm ván có khối lượng M  nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn và được giữ bằng một sợi dây
10kg
không dãn. Vật nhỏ có khối lượng m  1kg trượt đều với vận tốc v  2m / s từ mép tấm ván dưới tác dụng của
một lực không đổi F  10N (Hình 1). Khi vật đi được đoạn đường dài l  1m trên tấm ván thì dây bị đứt.
a) Tính gia tốc của vật và ván ngay sau khi dây đứt.
m F
b) Mô tả chuyển động của vật và ván sau khi dây đứt trong một thời gian M
đủ dài. Tính vận tốc, gia tốc của vật và ván trong từng giai đoạn. Coi ván đủ
dài. Hình 1
c) Hãy xác định chiều dài tối thiểu của tấm ván để m không trượt khỏi
ván. Câu 2 (2,5 điểm).
Một thanh mảnh, đồng chất có khối lượng M  chiều dài L  có thể quay không ma sát
360g 30cm
quanh trục O cố định nằm ngang đi qua đầu thanh. Từ vị trí thẳng đứng, đầu còn lại của thanh được thả ra và
thanh đổ xuống (Hình 2). Khi tới vị trí thấp nhất thì thanh va chạm hoàn toàn
đàn hồi với một vật nhỏ (coi như chất điểm) có khối lượng m1  nằm
120g M

trên mặt bàn. Cho gia tốc trọng trường g  10m / s2 . Mômen quán tính của
thanh đối với trục quay qua O I  ML2 / 3 . O

a) Xác định tốc độ góc và gia tốc góc của thanh khi thanh có vị trí nằm
ngang.
b) Xác định các thành phần lực theo phương ngang và theo phương thẳng m2 km1
đứng mà trục quay tác dụng lên thanh khi thanh có vị trí nằm ngang.
c) Xác định vận tốc của vật m1 ngay sau va chạm.
d) Vật m1 được gắn với m2 =120g qua một lò xo nhẹ có độ cứng
k  100N / (Hình 2). Xác định biên độ dao động của m1 và m2 sau va Hình 2
m
chạm. Bỏ qua mọi ma
sát. Câu 3 (2 điểm).
Trong một xilanh đặt thẳng đứng có một pittông mỏng, nhẹ, linh động và cách
nhiệt. Bên dưới pittông là một mol khí Heli (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ t  27o C .
Bên trên pittông là một chất lỏng, phía trên chất lỏng là không khí (Hình 3).oBan đầu
thể tích khí Heli, chất lỏng và không khí trong xilanh bằng nhau và bằng Vo  1lit , áp
suất do cột chất lỏng trong xilanh gây ra bằng po. Áp suất khí quyển là
p  105 N / m2 .
Hỏi phải nung nóng khí (qua đáy xilanh) bằng một nhiệt lượng tối thiểu bao
o nhiêu để (
khí dãn nở, pittông đi lên đều và đẩy hết chất lỏng ra khỏi xilanh? 
1
Hình 3
Câu 4 (2 điểm).
Cho mạch điện (Hình 4). Nguồn điện có suất điện động E  8V , điện trở trong r  2 . Điện trở của
đèn là R1  R2  3 , Ampe kế được coi là lí tưởng.

2
K
A
a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần
AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của E,r R1
biến trở. D
b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K.
Khi điện trở của phần AC bằng 6 thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần R2
của biến trở mới.
C
Câu 5 (2 điểm).
B A
Cho hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau l  30cm , có tiêu
Hình 4
cự lần lượt là f  6cm f2  3cm . Một vật AB  1cm đặt vuông góc với trục chính, trước L1 và cách
1

và sáng
L1 một khoảng d1, hệ cho ảnh A’B’ .
a) Cho d1  15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’.
b) Xác định d1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi.
— Hết 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh .................................................

.......................................... SBD ....................

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
----------------- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ CHUYÊN

Câu Ý Lời giải Điểm


* Xét chuyển động của m:
Trước khi dây bị đứt: F  Fms  0  Fms  F
Ngay sau khi dây đứt: vật m vẫn trượt đều với vận tốc v  am  0 0,25
a
* Xét chuyển động của M:
F F
Ngay sau khi dây đứt M chuyển động nhanh dần đều với: a  ms   1m / s2 0,25
M
M M
* Giai đoạn 1: 0  t  to
1 + m chuyển động đều với vận tốc v, gia tốc am=0
(1,5đ) F
+ M chuyển động nhanh dần đều, vận tốc ban đầu =0, gia tốc a   1m / s2 0,25
M
M
v Mv
b + Tấm ván đạt vận tốc v tại thời điểm t    2s
o
aM F
* Giai đoạn 2: to  t
Vật m và M chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo  2m / s và gia tốc:
F 10 0,25
a   0, 9m / s2
M  m 10 1

3
Quãng đường m đi được trên M kể từ khi dây đứt đến thời điểm t=to là:
c 1 2 Mv2 Mv2 10.22 0,5
Δl  vt  aM t   lmin  l  Δl  l   1  3m
2 2F 2F 2.10
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí thẳng đứng và nằm ngang:
L 1 1 3g 3.10  rad 
Mg  I  2 . Thay I  ML2 ta được:     10  .
2 2 3 L 0, 3 s 0,5
 
a
Phương trình động lực học cho chuyển động quay quanh O: M ( P)  I  .
1 L 3g 3.10  rad 
Thay I  ML2 và M(P)  Mg ta được:     50  2  . 0,5
3 2 2L 2.0, 3 s
 
Định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến của
r
thanh: P  N  Ma (*)
Chiếu (*) lên phương ngang:
L
N  Ma  Ma  M 2
x x n Ny N
2
b Thay  ở phần a) vào ta được: Nx  3Mg / 2  5, 4N . G 0,25
Chiếu (*) lên phương thẳng đứng: O Nx
L P
P  N  Ma  Ma  M 
2 y y t
(2,5đ) 2
Thay  ở phần a) vào ta được : N  Mg / 4  0, 9N . 0,25
y

Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của M từ đầu đến ngay trước va chạm với m1:
1 2MgL 6g
I   MgL   
2

2 I L
1 1 1 0,25
m v2  I '2  I (1)
2
c Bảo toàn động năng trong va chạm:
2 1 2 2
Bảo toàn mômen động lượng: m1vL  I '  I(2)
m 
Từ (1) và (2) ta được: v  6gL  3 2  4, 2 0,25
 
s
Sau va chạm, khối tâm G của hệ (m1+m2) chuyển động với vận tốc VG mà:
1 m 0,25
2mV  mv  V  v  1, 5 2  2,1 .
G G  
2 s 
Trong HQC gắn với khối tâm G, vì hai vật có khối lượng bằng nhau nên ta có thể
d xem như dao động của m1, m2 là dao động của mỗi vật gắn với một lò xo có đầu G
cố định và có độ cứng là k’=2k.
Gọi A là biên độ dao động của mỗi vật, theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
1 2 1 1 0,25
mv  2mV 2  2. k ' A2  A  5, 2cm
G
2 2 2
*) Giai đoạn 1: Từ đầu cho đến khi chất lỏng chạm miệng xilanh.
3 - Vì pittông đi lên đều nên quá trình này là đẳng áp, áp suất khí luôn bằng áp suất khí
(2đ) quyển. Ở cuối giai đoạn này nhiệt độ khí là T1, thể tích khí là V1=2Vo (Vo là thể tích

4
khí ban đầu).
- Áp dụng định luật GayLuysac cho khối khí Heli ta có:
Vo V1 2Vo
   T1  2To  600K . 0,25
To T1 T1
- Nhiệt lượng khí nhận vào trong giai đoạn này là: Q1  U  A .
3
- Với U  nC T  R(T  T )  3739, 5(J ) 0,25
V 1 o
2
0,25
Và A  p V  2 p (V V )  2 p V  2.105.103  200(J )  Q  3939, 5(J )
1 o 1 o o o 1

*) Giai đoạn 2: Từ khi chất lỏng bắt đầu chảy ra cho đến khi chất lỏng chảy hết.

5
Gọi S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt là độ cao ban đầu của chất lỏng và của
khối khí, x là độ cao của pittông so với đáy xilanh ở vị trí cân bằng mới của pittông
được nâng lên. Ban đầu, áp suất cột chất lỏng có độ cao H bằng po . Do đó tại trạng
3H  x
thái cân bằng mới cột chất lỏng có độ cao 3H - x, sẽ có áp suất bằng p
o
H
Dễ thấy rằng áp suất của khí px ở trạng thái cân bằng mới bằng tổng áp suất khí quyển
3H  x 4H  x
po và áp suất của cột chất lỏng nên: p  p  p p (1). 0,25
x o o o
H H
Theo phương trình Mendeleev - Clapeyron viết cho trạng thái cân bằng ban đầu và
p .S.x 2 po .S.2H
trạng thái cân bằng mới, ta được: x 
Tx T1
Sau khi thay biểu thức của px vào ta tìm được nhiệt độ của khí ở trạng thái cân bằng
(4H  x).x 0,25
mới là: T x .T1
4H 2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x bằng:
 x  2H  2 3(x  2H )2
U  nCV (Tx  T1 )     CV T1   RT1 (2).
2 0,25
 2H 8H
Công mà khí thực hiện trong quá trình trên (áp suất biến thiên tuyến tính từ 2po đến
2P  px (6H  x)(x  2H )
px) là: A  o (xS  2HS )  o
pS
2 2H
Vì trong trạng thái ban đầu: 2 po .2HS  RT1
(6H  x)(x  2H )
Nên ta được: A  .RT (3)
1
8H 2 0,25
Theo Nguyên lý I NĐH: Q2  U  A
RT
Kết hợp (2) và (3), ta được: Q  (x 2  5Hx  6H 2 ). 1
2
2H 2
Vẽ đồ thị của Q theo x. Từ đồ thị ta thấy để đạt

Q đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung


RT Q0
cấp một nhiệt lượng Q  1  623, 25(J )
2max
8
Sau khi đạt tới trạng thái cân bằng x=2,5H, khí sẽ x
tỏa nhiệt, tự phát giãn nở và đẩy hết chất lỏng ra O 2H 2,5H 3H
ngoài bình.
Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là
Qmin  Q2max  Q1  623, 25  3939, 5  4562, 0,25
75(J ) .
Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở phần AC là x
Khi K mở ta có mạch như hình vẽ.
4 điện trở toàn mạch
a (HV
(2đ) 0,25)

6
3(x  3) 0,25
RRx 2 E,r
tm
x 6
x2  (R 1)x  21 6R R1 0,25
 x A
x 6 
Cường độ dòng điện qua (R- x)
đèn: B
C D
2 0,25
U I.RCD 24 R
I1 x CD
 R x  
R x 2
 (R 1)x  21 6R
1 1

Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất
R 1
x . Theo đề bài x=1  . Vậy R=3 
2
Khi K đóng ta có mạch như hình vẽ, (HV
điện trở toàn mạch: E,r 0,25)
17R'  60
Rtm  R1 0,25
4(R'  3)
b
(R’ là điện trở toàn phần của biến trở mới) (R’- 6)
32(R'  3) 48 5 B
A C
IA  I  IBC    A R2 D 0,25
17R'  60 17R'  60 3
 R'  12 x=6 0,25
6d1 24d1 - 180 60 - 8d1 0,25
Ta có: d1 = ; d = ; d2  = (1)
d1 -6 2 d1 - 6 3d1- 22
Khi d1 = 15 cm  d’2 = - 2,6 cm < 0 : A’B’ là ảnh ảo cách L2 một khoảng 2,6 cm. 0,25
a f f - d 2 2
Độ phóng đại: k = 1 . 2 =- <0
0,25
f1 - d1 f2 23
ảnh A’B’ ngược chiều với AB, có độ lớn là A’B’ = 2/23 (cm). 0,25
df -3d1 0,25
5 Khi hoán vị hai thấu kính: d1  d1 = 1 2 =
(2đ) d 1- f 2 d1 + 3

33d1 + 90 df 2(11d + 30) 0,25


 d 2 = l - d1 = d1 + 3  d2 = d2 -2 f11 = 3d1+1 8 (2)
b 60 - 8d1 2(11d1 + 30)
Từ (1) và (2) ta có : =  3d12 - 14d1- 60 = 0 (*) 0,25
3d1 - 22 3d1 + 8
Phương trình (*) có 1 nghiệm dương duy nhất là d1 = 7,37.
Vậy phải đặt vật AB cách thấu kính gần nó nhất một khoảng 7,37 cm. 0,25

-----------------------HẾT------------------------

7
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
 2012 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh trường THPT không
chuyên) Thời gian: 180 phút, không kể thời
gian giao đề.
Câu 1 (2 điểm).
m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M  300g , lò xo nhẹ có độ cứng
k  200N / m . Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m  200g rơi từ độ cao h
h  3, 75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va
M
chạm,
hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g  10m / s2 .
a) Tính vận tốc của m ngay trước va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm. k
b) Viết phương trình dao động của hệ (M+m). Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, trục
tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không Hình 1
rời khỏi M
Câu 2 (2 điểm).
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động
cùng pha với tần số f  20Hz . Điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng
d1  25cm, d2  20, 5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác.
a) Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b) A là một điểm trên mặt nước sao cho tam giác AS1S2 vuông tại AS1  6cm . Tính số điểm dao động
S1, cực đại, cực tiểu trên đoạn AS2.
c) N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm
khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng
S1S2. Câu 3 (2,5 điểm).
Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  50N / m , vật nặng kích thước nhỏ có
khối lượng m  500g (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ với tốc độ 25 3 cm / s theo
x  2, k
5cm
phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều
dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. Lấy g  10m / s2 . m
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li x1  2, 5cm đến vị trí có li Hình 2
độ
x2  2, 5cm . độ
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có động năng bằng thế
năng lần thứ hai.
Câu 4 (2 điểm).
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình: u1  u2  acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm / s . Xét đoạn thẳng
CD  6cm trên mặt chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động
với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB là bao nhiêu?
Câu 5 (1,5 điểm).
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên
màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ vật
cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm mới lại
thu được ảnh rõ nét cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải dịch chuyển
thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? Khi dịch
chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
— Hết 
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-
----------------- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ KHÔNG CHUYÊN

Điể
Câu Ý Lời giải m
Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2gh  50 3cm / s  86, 6cm / s 0,25
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm hai vật có cùng vận tốc V
a mv
mv  (M  m)V  V   20 3cm / s  34, 6cm / s 0,25
M m
K
Tần số dao động của hệ:   20rad / s . Khi có thêm m thì lò xo bị nén 0,25
M m
mg
thêm một đoạn: x   1cm . Vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban đầu
0
K 0,25
1 một đoạn 1cm
(2đ) b 0,25
2 V2
Tính A: A  x  2  2 (cm)
0

1  2cos 
Tại t=0 ta có:     rad
2.20 sin   0 3

  0,25
Vậy: x  2cos 20t  cm
 
 3
Phản lực của M lên m là N thỏa mãn: N  mg  ma  N  mg  ma  m x
2
0,25
c  N  mg  m 2 x  N  mg  m2 A
min
g g 10 0,25
Để m không rời khỏi M thì N  0  A  Vậy A    2, 5cm
min max
2 d2 20
d2
2

Tại M sóng có biên độ cực đại nên: d1 – d2 = k    1


0,25
k

a Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k=3

Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s 0,25


* Số điểm dao động cực đại trên đoạn AS2 là:
2 S1 A  S 2 A S1 S 2  0
(2đ) k  2, 7  k  5, 3  k  2, 1, 4, 5
 
 Có 8 điểm dao động cực đại.
b * Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AS2 là: 0,5
S1 A  S 2 A 1 S S 0
k  1 2  3, 2  k  4,8  k  3, 2, 1, .3, 4
 2 
 Có 8 điểm dao động cực tiểu. 0,5
 2 d 
Giả sử u  u  a cost , phương trình sóng tại N: u  2a cos  t 
1 2 N  
  
2d
c Độ lệch pha giữa sóng tại N và tại nguồn:  

Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì
2 d  0,25
   (2k  1)  d  2k  1
 2

Do d  S S /2  2k  1  S S /2  k  2,16. Để dmin thì k=3.
1 2 1 2
2
 S1S2 2
dmin= x 2   x  3, 4cm 0,25
min   min
 2 
k 50
Tần số góc     10rad / s 0,25
m 0,5
 2,5
 x  A cos  2,5 cos=   
Tại t = 0, ta có:    A 
a  v  Asin   25 3 25 3  3
0,5
 
sin    A  5cm
 10A

 Phương trình dao động x  5cos(10t  ) (cm)
3 0,25
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li
độ x1 = -2,5cm đến vị trí có li độ x2 = 2,5cm
  
t    s  0,1s -5 - 2,5 O 2,5 5x
3  3.10 30  0,5
b
(2,5đ 
)

M N
Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có
động năng bằng thế năng lần thứ 2
5
Wd A2  x 2 A
  1  x    2,5 2cm M N 0,5
Wt x 2
2 2, 5 2
2,5
 s  7,5  5  2,5 2  12,5  2,5 2  8,96cm 0,5
c O

Q P
(Lần 1)-5 (Lần 2)
Để trên CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại mà khoảng cách từ CD đến
AB là lớn nhất thì C, D phải nằm trên đường cực đại k  2 (do trung điểm của CD 0,5
là một cực đại).
v 20
Bước sóng:     1cm .
f 20 0,5
4
(2đ) Gọi khoảng cách từ AB đến CD bằng
x. Từ hình vẽ ta có:
d 2  x 2  9
1
 2  d 2 d1  x2  81  x2  9  2  2  x  16, 73Cm 1
d2  x  81
2
ì d2 = d1 + 5 k1 d 'd (d + 5)d1 '
ï ; =2= 1 2= 1 Û 2d (d '- 40) = (d + 5)d ' (1)
í 1 1 1 1 0,25
d
ïî 2 ' = d 1 '- 40 k 2 d d
1 2 ' (d 1 '- 40)d 1

a 1 1 1 1 1 0,25
= + = + Û d '(d
1
'-1 40) = 8d (d 1+ 5)
1
(2)
f d1 d1 ' d1 + 5 d1 '- 40 0,5
Từ (1), (2) d1 = 25cm , d1 ' = 100cm, f = 20cm, AB = 1mm
df  d  30cm
Khoảng cách vật - ảnh: L  d  d '  90  d   90  
d f d  60cm
5 
(1,5đ Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì phải
) dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn d  60  30  30cm 0,25
2
df d 2
Xét L = d + d ' = d + = ® d - Ld + 20L = 0
d- f d - 20
b Để phương trình có nghiệm thì:   L2  80L  0  L  80cm khi đó
min
Lmin
d  40cm
2
Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần vật,
khi thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ vật tới thấu kính cực tiểu, sau đó 0,25
ảnh
dịch ra xa vật.

HẾT
SÔÛ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI TÆNH LÔÙP 12 THPT
Khoaù ngaøy : 01 thaùng 12 naêm 2012

WEFCÂSNÂ TÂÖ ÙC MOÂN THI : VAÄT LYÙ
THÔØI GIAN : 180 phuùt

Baøi 1:
Câé maucâ wãeäè xéay câãeàu cé íô wéàèâö ârèâ veõ. Âãeäu wãeäè tâegwaqt vaøé âaã waàu maucâ:
u = U 2 íãèωt (V). Pâaàè tö X cé tâeklaøwãeäè trô, cuéäè daây âéapc tuuwãeäè. K
1- Kâéa K wéèg : Tìm âeätâö c lãeâè lauc gãö õa
B
R vaøC wekcéâèg íuagt cua wéauè maucâ AB laø A N X
cö uc wauã R C
2- Bãegt raèg kâã kâéa K wéèg: UR = 200V ; UC =
150V kâã kâéa K ègaét: UAN = 150V;
UNB = 200V
a) Xac wxèâ pâaàè tö X.
b) Tíèâ âeäíégcéâèg íuagt cua maucâ AB kâã Kègaét.

Baøi 2:
Méät céè laéc géàm méät vaät èaqèg cé kâégã lö ôuèg m=100g wö ôuc
treé vaøé waàu dö ôã cua méät léøxé tâaèg wö èg waàu treâè cégwxèâ.
Léøxé cé wéä
cö èg K=20N/m, vaät m wö ôuc waqt treâè méät gãa wôõèaèm
ègaèg(ârèâ veõ). Baè waàu gãö õgãa wôõwekléøxé kâéâèg bxbãegè
dauèg, réàã câé gãa wôõcâuyekè wéäèg tâaèg xuégèg èâaèâ daàè weàu
vôã gãa tégc a=2m/í2. Lagy g=10m/í2. 1- Âéã íau baé laâu târ vaät rôøã
kâéã gãa wôõ?
2- Câé raèg íau kâã rôøã gãa wôõvaät daé wéäèg wãeàu âéaø.Vãegt pâö ôèg trrèâ daé wéäèg cua vaät. Câéuè gégc
tâôøã gãaè luc vaät vö øa rôøã gãa wôõ, gégc téua wéäô vxtrí caâè baèg, truuc téua wéätâaèg wö èg, câãeàu dö ôèg
âö ô èg xuégèg

Baøi 3:
Âaã éâtéâwéàèg tâôøã xuagt pâat tö øA vaøB câuyekè wéäèg ègö ôuc câãeàu èâau. OÂtéâtâö èâagt câauy vô ã
gãa tégc kâéâèg wékã treâè 1/3 quaõèg wö ôøèg AB, 1/3 quaõèg wö ôøèg tãegp tâeé câuyekè wéäèg weàu vaø1/3
quaõèg wö ôøèg céøè lauã câuyekè wéäèg câaäm daàè vô ã gãa tégc cé wéälô è baèg gãa tégc treâè 1/3 quaõèg wö
ôøèg waàu tãeâè. Tréèg kâã wé éâtéâtâö âaã câuyekè wéäèg èâaèâ daàè weàu tréèg 1/3 tâôøã gãaè wã tö øB tôã A,
1/3 tâôøã gãaè câuyekè wéäèg weàu, vaø1/3 tâôøã gãaè câaäm daàè weàu vaødö øèg lauã ô A. Vaäè tégc câuyekè
wéäèg weàu cua âaã xe laøèâö èâau vaøbaèg 70km/â. Trm kâéaèg cacâ AB, bãegt raèg tâôøã gãaè câauy cua xe
tâö èâagt daøã âôè xe tâö âaã 2 pâut.

Baøi 4:
Méät xã laèâ èaèm ègaèg wö ôuc câãa laøm âaã pâaàè baèg èâau bô ã méät pãttéâèg cacâ èâãeät. Méã pâaàè cé
câãeàu daøã lé = 30cm, câö a méät lö ôuèg kâí èâö èâau ô 27éC. Nuèg èéèg méät pâaàè xã laèâ tâeâm 10éC
vaølaøm lauèâ pâaàè kãa wã 10éC. Âéã pãttéâèg dã câuyekè méät wéauè baèg baé èâãeâu vaøveàpâía èaøé.
Bé qua beàdaøy cua pãttéâèg vaøíö utraé wékã èâãeät gãö õa xã laèâ vô ã méâã trö ôøèg xuèg quaèâ.
Baøi 5:
Cé 24 pãè gãégèg èâau, méã pãè cé íuagt wãeäè wéäèg e = 1,5 V, wãeäè trô tréèg r = 1  , wö ôuc maéc âéãè
âôup tâaøèâ méät béäèguéàè géàm x èâaèâ íéèg íéèg, méã èâaèâ cé y èguéàè èégã tãegp. Béäèguéàè tâu wö ôuc
duøèg wektâaép íaèg
brèâ tâö ôøèg câé méät mauèg géàm 5 béèg weøè gãégèg èâau léauã 3V-1,5W maéc èégã tãegp.
1- Trm cö ôøèg wéädéøèg wãeäè wxèâ mö c cua weøè, wãeäè trô cua méã weøè , wãeäè trô cua béäweøè
vaøâãeäu wãeäè tâegwaqt vaøé béäweøè.
2- Xac wxèâ íô wéàmaéc béäèguéàè èéã treâè vaøveõíô wéàcacâ maéc.

Baøi 6:
Câé méät tuuwãeäè cé wãeäè duèg C1 = 0,5  F wö ôuc tícâ wãeäè wegè âãeäu wãeäè tâegU1=90V réàã ègaét
kâéã èguéàè. Sau wé lagy méät tuuwãeäè kâac cé wãeäè duèg C2 = 0,4  F câö a tícâ wãeäè gâep íéèg íéèg vô ã
tuuC1 waõtícâ wãeäè èâö
treâè târ câuèg pâat ra tãa lö a wãeäè.
Tíèâ èapèg lö ôuèg cua tãa lö a wãeäè èaøy.

-HEÁT-

SÔÛ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI TÆNH LÔÙP 12 THPT
LAÂM ÑOÀNG Khoaù ngaøy : 01 thaùng 12 naêm 2006

ÑEÀ CHÍNH THÖÙC MOÂN THI : VAÄT LYÙ
THÔØI GIAN : 180 phuùt

ÑAÙP AÙN&BIEÅU ÑIEÅM


Baøi yù Noäi dung-löôïc giaûi Ñieåm
Baøi2 4,0ñieåm
1 … ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2,00
* Câéuè truuc téua wéäOx tâaèg wö èg, câãeàu dö ô èg âö ô èg xuégèg, gégc O laøvxtrí caâè baèg * 0,25
cu a m. Baè waàu léøxé kâéâèg bãegè dauèg vaät ô vxtrí B. Gégc tâô øã gãaè lu c câé gãa
wô õcâuyekè wéäèg. * 0,50
*Kâã câö a rô øã gãa wô õ, m câxu tac duuèg cu a:tréuèg lö uc, lö uc waøè âéàã, pâaè lö uc P, F , N
Tâeé wxèâ luaät II Newtéè: P  F  N  ma * 0,75
*Gãa íö wegè C vaät rôøã gãa wôõ, kâã wé N= 0, vaät vaãè cé gãa tégc a=2m/í2:
P  F  ma . Câãegu leâè Ox: P – F = ma âay mg – k.BC = ma. B
Suy ra: BC = m (g  a) 0,1(10  2)
  0, 04m  4cm m C * 0,50
k 20
*Maqt kâac : géuã t laøtâô øã gãaè tö øluc baét waàu câuyekè wéäèg wegè lu c rô øã gãa wô õ, ta cé O

2
BC  1 at2  t  2BC 2.0, 04  0, 2s x
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …2… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …a… … .
2 2,00
* 0,50

*Taàè íég éc:


  k  20  10 2 rad
m0,1 s
*-Wéägãaõè cua léøxé ô vxtrí caâè * 0,50
mg 0,1.10
baèg: BO  l    0, 05m 
5cm
k 20
x  OC 
-Vaäè tégc vaät tauã C :VC = at = 2.0,2 = 0,4 m/í. Wãeàu kãeäè waàu: t=0
1cm  * 0,50
v  40cm


A  3cm
*Gãaã wö ô uc


  20 0  * 0,50

rad

Baøi1  180 9 6ñieåm
1 
* Pâö ôèg trrèâ x  Asin( t   )  3sin(10 2t  2,00
)cm
9 *1,00

*K wéèg maucâ géàm R,C èégã 2


U2R
tãegp: P  I U U2 2 U
 2R R Z 
2
 y *1,00
2 2
.R Z Z2
 2 C
R  RC 4,00
a
1 2,00
*Pmax ymãè R=ZC RC=
 * 0,50
* 0,50

*K wéèg: U  U 2  U 22002  1502  250V


RC
*K ègaét: Tacé U

2 2 2 2
U U  200  150  250V  U U
AN NB AN NB

150 3
*Wéauè tg   . uAN treãpâa íé vôã I méät géc  . Suy * 0,50
AN : ZC
 UC

 ra uNB
1
1
R UR 200 4
èâaèâ pâa 2 íé vôã
ã. * 0,50
*Nâö vaäy X pâaã laøcuéäè daây vö øa cé wãeäè trô tâuaàè r, vö øa cé wéätö uca m L.Vô ã 0< 2 <900.

*0,50
Baiø5
2,5ñieåm
1 1,00
*Déøèg wãeäè wxèâ mö c: Iw = Pw/Uw = 1,5/3 = 0,5A * 0,25
*Wãeäè trô cu a mé ã weøè: Rw = Uw/Iw = 3/0,5 = 6  . * 0,25
*Wãeäè trô cu a béäbé èg weøè: R = 5: Rw = 5.6=30  * 0,25
*Âãeäu wãeäè tâegwaqt vaøé béäweøè: U=5 Uw = 5.3 =15V * 0,25

2 1,50
* Géuã x laøíégdaõy maéc íéèg íéèg, y laøíégèguéàè maéc èégã tãegp tréèg mé ã daõy.(x,y * 0,25
èguyeâè dö ô èg)
Ta cé: xy =24 (1) * 0,25
* Wxèâ luaät éâm téaøè maucâ câé : eb = U +Irb. Âay: ye = 15 + yr/2x
1,5y =15 +y/2x (2) * 0,5
* Gãaã (1) vaø(2) vaøléauã ègâãeäm aâm :x =2; y = 12 :cé 2 daõy íéèg íéèg,mé ã daõy cé 12
èguéàè èégã tãegp. * 0,5
* Veõíô wéà:

12 nguoàn

Baøi6 2,5ñieåm
* Wãeäè tícâ âeätrö ôc kâã gâep : Q = Q1 = C1U1 = 0,5.10-6.90 = 45.10-6 (C) .(Q2 = * 0,5
0) * 0,5
* Q1’vaøQ2’laøwãeäè tícâ 2 tuuíau kâã gâep : Q1 + Q2 = Q1’+ Q2’= Q = 45.10-6
(C) (C1 + C2)U’= 45.10-6
U’= 50(V) * 0,5
*Napèg lö ô uèg tuuC1 trö ô c kâã gâe p:
W1  Q2  2025.106 (J
2C )
1 * 0,5
*Napèg lö ô uèg
béätuugâe p:
W2 = W1’ + W2’ =1/2C1U’2 +1/2C2U’2 = 1/2 U’2(C1 + C2) = * 0,5
1125.10-6(J)
*Napèg lö ô uèg tãa lö a wãeäè câíèâ laøèapèg lö ô uèg magt mat
kâã gâe p:
3
W  W
1 W
2  0, 9.10 (J )

Ghi chuù:
-Hoïc sinh coù caùch giaûi khaùc ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.
-Phöông phaùp giaûi ñuùng nhöng sai keát quaû thì coù theå cho ñieåm chieáu coá nhöng khoâng quaù 50% soá
ñieåm caâu ñoù.
-Sai hoaëc thieáu ñôn vò ôû ñaùp soá thì tröø 0,5 ñieåm vaø tröø moät laàn cho toaøn baøi thi.
b …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 2,00
* * 0,5
1 tg 21
1 1
cos1    0,8
3 2
* UAN  UNB 
1  
èeâè : 4 . Suy ra 4  0, * 0,5
 
1 2 6
tg cos 3
2
2
2

*Kâã K * 0,5
ègaét:
U ' U cos  150.0,8  120V

R AN 1

cos2  200.0, 6 
'
U r NB * 0,5
120V
U '  U ' 120 120
Baøi3 * Vaäy : cos  R r
  0, 2,5ñieåm
96
U 250
* 1,00
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ...
v0
* Vaäè tégc truèg brèâ cua éâtéâ1 tréèg 1/3 quaõèg wö ôøèg waàu vaøcuégã: v ' 
2
 tâôøã gãaè câauy cua
éâtéâ1: t AB / 3 AB / 3 AB / 3 * 1,00
5AB
   
1
v/2 v v/2 3v
* Tö ô èg tö uvaäè tégc truèg brèâ cu a éâtéâ2 tréèg 1/3 tâô øã gãaè waàu vaøcuégã cuõèg laøv / 2 .
v t2 v.t2 v t2
Vaø: AB     3AB
 2v * 0,5
t
23 3
2
23

tt
 2 phut 1 5 AB 3.AB 1
 h  
Baøi4 2 30 3.70 2.70 30 2,5ñieåm
* Maø 1
Suyra : AB  * 0,5

14km

* 0,5
* Trö ô c vaøíau kâã dã câuyekè, pãttéâèg wö èg yeâè, ap íuagt cu a kâí âaã beâè pãttéâèg
baèg èâau.
Géuã S laødãeäè tícâ tãegt dãeäè cu a pãttéâèg, pé vaøp laøap íuagt cu a kâí trö ô c vaøíau kâã dã
* 0,5
câuyekè.
Po Vo PV1
* Wégã vô ã pâaàè XL bxèuèg èé èg:  (1)
To T1
Vôã: Vé = Slé, Té = 27 + 273 = 300K, T1 = Té +P10
V = 310K.
PV2 * 0,5
* Wégã vô ã pâaàè XL bxlaøm lauèâ:
o o
 (2)
Vô ã T2 = Té – 10 = 290K
To T2 * 0,5
V1 V2
* Tö ø(1)  (3) Vr T1 > T2 èeâè V1 > V2  Pãttéâèg dã câuyekè veàpâaàè bxlaøm lauèâ.
vaø(2):
T1 T2
* Géuã wéauè dã câuyekè cu a pãttéâèg laøx, ta cé : V1 = (lé + x)S, V2 = (lé – x)S
lo  x lo  x lo (T1  T2 )
Tâeé (3):  x  1cm
T1 T1  T2
Ghi
chuù:
T2
-Hoïc sinh coù caùch giaûi khaùc ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.
-Phöông phaùp giaûi ñuùng nhöng sai keát quaû thì coù theå cho ñieåm chieáu coá nhöng khoâng quaù 50% soá ñieåm
caâu ñoù.
-Sai hoaëc thieáu ñôn vò ôû ñaùp soá thì tröø 0,5 ñieåm vaø tröø moät laàn cho toaøn baøi thi.
SỞ GD&ĐT HP ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
Trường THPT LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ
Đề chính thức
( Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề )
Đề thi gồm có 02 trang
Thi ngày 05 tháng 10 năm 2012

Câu 1 ( 3 điểm):
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho
một ảnh thật nằm cách vật một khoảng cách nào đó. Nếu cho vật dịch lại gần thấu
kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng
như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.
a) Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật AB
b) Để được ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một
khoảng bao nhiêu, theo chiều nào?
Câu 2 (3,5điểm) : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng x
m
M = 300g, một lò xo có độ cứng k = 200N/m được lồng vào một
trục thẳng đứng như hình 2 . Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả h

một vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Coi ma sát


M I
không đáng kể, lấy g = 10m/s2, va chạm là hoàn toàn mềm.
O
a) Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc
của hai vật ngay sau va chạm.
Hình 2
b) Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa. Lấy t = 0 là lúc va chạm.
Viết phương trình dao động của hai vật. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, I là vị trí cân
bằng của M trước va chạm, O là vị trí cân bằng của hai vật sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động m
không rời khỏi M.
Câu 3 ( 2 điểm ):
Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50 mm dao động theo phương trình uS1
= uS2= 2cos 200 t (mm) trên mặt nước, coi biên độ sóng không đổi. Xét về một
phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M1 có hiệu số M1S1 –

Tải bản FULL (297 trang): 1


M1S2 = 12 mm và vân thứ k +3 ( cùng loại với vân k ) đi qua điểm M2 có hiệu số
M2S1 – M2S2 = 36 mm
a) Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước. Vân bậc k là cực đại
hay cực tiểu?
b) Xác định số cực đại trên đường nối S1S2.
c) Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực S1S2
cách nguồn S1 bao nhiêu?
Câu 4 :(1,5 đi ểm)
Làm thế nào xác định hệ số ma sát trượt của một thanh trên một mặt phẳng nghiêng
mà chỉ dùng một lực kế (hình vẽ)? Biết độ nghiêng của mặt phẳng là không đổi và
không đủ lớn để cho thanh bị trượt.

Hết

Họ và tên thí sinh:.....................................................................................


Số báo danh :........................Phòng thi:....................................................

Giám thị 1 Giám thị 2

.................................... ..............................................

2
SỞ GD & ĐT HP HƯỚNG DẪN CHẤM
Trường THPT ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ
(Hướng dẫn chấm này gồm 03trang)

Câu 1 a) Vì thấu kính là thấu kính hội tụ và hai ảnh đều là thật, vật dịch đến gần thấu
kính một đoạn 30 cm mà ảnh vẫn cách vật một khoảng như cũ nên ảnh phải dịch
chuyển ra xa thấu kính so với ảnh cũ một đoạn là 30 cm
- Tại vị trí đầu ta có phương trình:
1 1 1
  (1)
d d' f
- Tại vị trí sau, ta có phương trình:

1 1 1
  (2)
d  30 d '  30 f
A B
- Theo đề bài 2 2  4 và do d > 0 và d’ > 0, ta có :
A1B1
A2 B 2 A B AB d '  30 d
3)1 A1 B AB . A1 B1  d  30. d '  4
2 2
(
- Từ (1) và (2) ta có
1 1 1 1
d  d '  d  30d '  30
1 1 1
<=> 1   
d d  30 d '  30
d
d '  30 d
<=>  (4)
d  30 d '
- Thay ( 4) vào (3) ta được d = 2d’
- Thay d = 2d’ vào phương trình ( 4) ta tìm được d’ = 30 cm => d = 60cm
d.d ' 30.60
Vậy f  d  d ' 
30 20cm

60

b) Vì ảnh ảo của thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, nên ảnh trong trường hợp này
là ảnh thật. Theo đề bài ảnh bằng vật suy ra d1 = d’1. Mà
d .d ' d2
f  d1 1
 1
 d1  2 f  40cm
d1 ' 2d
1 1

Vậy phải dịch vật lại gần thấu kính một đoạn d  d  d1  60  40  20cm

Câu 2 a)Vận tốc của vật ngay trước lúc va chạm :


3
v  2gh  2.10.3,75.102   0,866m / s
2
-Theo định luật bảo toàn động lượng : mv = (m+M)v0 => vận tốc hai vật ngay sau
 m   200  3 3
va chạm là: v0   v     0,346m / s
m M 200  300 2 5
   
b) Gọi l0 = HC là chiều dài tự nhiên của lò xo ; I là vị trí cân bằng của M trước va
chạm cũng là vị trí hai vật ngay sau va chạm:

3
Mg 0,3.10 x
CI  l    0,015m  1,5cm ………………………………
0
k 200 C
Gọi O là VTCB của hệ vật (M+m) sau va chạm:
M  m g 0,3  0,2.10
CO  l    0,025m  2,5cm ………………… I
k 200
-Chọn trục tọa độ gốc tại O như hình vẽ, gốc thời gian (t = 0) lúc m và M O
vừa chạm nhau: x0  IO  CO  CI  2,5 1,5  1(cm)
và v0 = 34,6 (cm/s)...
H

-Phương trình dao động của hệ vật M+m có dạng1/ 2


x  A.cos(t  )
 k 1/ 2  200 
-Tần số góc :        20(rad / s) ……………………...
 M  m   0,2  0,3 
 A  2(cm)
 x  x0  A.cos   1(cm) 
- Xét khi t = 0 :  =>  
v  v0  .A.sin   34,6(cm / s)   (rad )
 3

Vậy phương trình dao động là : x  2.cos(20t  )(cm)
3
3- Để hai vật không rời nhau trongquá trình dao động thì vật m luôn chịu tác dụng

của hai lực : Trọng lực P  m hướng xuống dưới, Phản lực N do M tác dụng lên
g
hướng lên trên ( N  0 ).
- Theo định luật Niu tơn 2 ta có : P  N  ma , chiếu lên Ox ta được :
N  mg  ma  m x <=> N  mg  m x  m(g   x)
2 2 2

g 10
- Khi xmax =A suy ra : g   A  0 <=> A    0,025(m)  2,5(cm)
2

 2 202
Vậy : khi Amax = 2,5(cm) thì N  0 , m sẽ không rời khỏi M

Câu 3 a) - Giả sử tại M1 và M2 đều là vân cực đại ta có :


d1 – d2 = k  = 12 mm (1)
và d1’ – d2’ = ( k+3)  = 36 mm (2)
Với k là số nguyên, dương. Từ (1) và (2) ta có 3  = 24 =>  = 8 mm
12 12
Thay vào (1) ta được: k =   1, 5
 8
k = 1,5 không phải là số nguyên, nên M1 và M2 không phải là cực đại giao thoa
- Giả sử tại M1 và M2 đều là vân cực tiểu ta có :

d1 – d2 = (2k+1) = 12 mm (3)
2

và d1’ – d2’ =  2(k  3) 1 = 36 mm (4)
2
Với k là số nguyên, dương. Từ (3) và (4) ta có 3  = 24 =>  = 8 mm
Thay vào (3) = > k = 1 ( là số nguyên ) , Vậy M1 và M2 là cực tiểu giao thoa

Theo đề bài   200  f   100Hz
2
Vậy vận tốc truyền sóng là v =  f = 8.100 = 800 mm/s = 0,8 m/s

b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2
d1 –d2 = k  = 8k (5)

4
d1 + d2 = S1S2 = 50 (6)
8k  50
Từ (5) và (6) ta có d1 =  4k  25
2
Mặt khác 0 < d1 < 50
<=> 0 < 4k +25 < 50
<=> - 6,25 < k < 6,25
Vậy k chỉ có thể nhận các giá trị k = 0 1, 2, 3, 4, 5, 6 , tức là trên đoạn
S1S2 có 13 cực đại

c. Các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 đều có d1 = d2 = d, => d1 –
d2 = 0 => các điểm này đều là cực đại giao thoa. Độ lệch pha của các điểm này so
 (d1  d2 ) 2 d
với nguồn là :   
 
Để dao động tại những điểm này cùng pha với nguồn, ta có:
2 d
  2k   2k  d  k

Do điểm đang xét nằm trên đường trung trực của S1S2 , ta có
SS 50 25 25
d  1 2   25  k  25  k    3,125
2 2  8
Vậy kmin = 4 => dmin = 4  = 4.8 = 32 mm

câu 4 Để thanh chuyển động lên đều: FL =  Pcos + Psin


(1). Để thanh chuyển động xuống đều: FX =  Pcos - Psin
(2).
FL  FX F  FX
(1) và (2)  sin = ; cos = L sin2  + cos2 = 1.
2P 2P
(2  0,25đ)
F  FX 2 F  FX 2
( L ) +( L ) =1
2P 2P
F F
  = 4P 2 L F X F 2
L X

Đo FL, FX, P bằng lực kế và sử dụng công thức trên để suy ra 

Hết
Ghi chú: Thí sinh làm theo phương án khác, nếu phương pháp và kết quả đúng thì giám
khảo cho điểm tương đương theo thang điểm trong hướng dẫn chấm.

5
ĐỀ KIỂM TRA
C©u 1: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ 1, hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch d¹ng
uAB=1 2 cos100t (V).
20
1. khi K ®ãng hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông UAM=40 (V) ,hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch
3

MB sím pha so víi uAB .T×m biÓu thøc cña hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch AM.
6 3
2. khi k më hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông U’AM=40 7 V.Cho ®iÖn dung cña tô ®iÖn 10 C=
3
F.T×m R;r;L
C©u 2: Cho ®o¹n m¹ch nh h×nh vÏ2 ,c¸c hép X,Y,Z mçi hép chØ chøa mét trong c¸c linh
kiÖn: ®iÖn trë, cuén d©y, hoÆc tô ®iÖn.§Æt vµo hai ®Çu A,D mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu
uAD= 2 sin 2ft V.Khi f=100Hz,thÊy hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông
32
UAB=UBC=20V;UCD=16V;UBD=12V.C«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch P=6,4w.Khi thay ®æi tÇn
sè f th× sè chØ cña ¨m pe kÕ gi¶m ®i.BiÕt RA0.C¸c hép X, Y, Z chøa linh kiÖn g×?T×m c¸c
gi¸ trÞ
c¸c phÇn tö R,L,C trong ®ã (nÕu cã)? m

A B C D
A RM A X Z
C r, L B Y
M

K k
H×nh 1 H×nh 2

Câu 3: Hình 3
Một con lắc lo xo gồm vật nặng M=300g,độ cứng k=200N/m như (hình vẽ 3). Khi M đang
ở vị trí cân bằng thả vật m=200g từ độ cao h=3,75cm so với M.Sau va chạm hệ M và m
bắt đầu dao động điều hòa . Bỏqua ma sát,lấy g=10m/s2 .Coi va chạm giữa m và M
là hoàn toàn không đàn hồi.
a. Tính vận tốc của m ngay trước va chạm,và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm
b. Viết phương trình dao động của hệ (M+m) chọn gốc thời gian là lúc va chạm ,
trục tọa độ 0x thẳng đứng hướng lên gốc 0 là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động
vật m không rời khỏi M

Câu 4:
Một con lắc đơn gồm dây treo dài l  gắn một đầu với vật có khối lượng m.
Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10. 1(m)
Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm dần đều với
gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tính chu kì dao động
của con lắc trong trường hợp trên.

Tải bản FULL (297 trang):


BiÓu
C©u Néi dung ®¸p ¸n
®iÓm
1 2

k đóng mạch dạng. RM


A r, L B
ta có giản đồ vec to:

UL UMB UAB

 0.25
/6
/6

a Ur UR
Theo gian đồ ta được:
U U 3
AB
 R
 sin      2 / 3    0.25
 / 6 sin  sin  / 6 2
Và UL=UABsin=60V
0.25
UR+Ur=UABcosUr=20 3 V 0.25
Do đoạn mạch AM thì u và i cùng pha nên : uAM=40 6 cos(100t-/6) 0.25
Khi k mở mạch có dạng đầy đủ
Ur r 1 0.25
   Z L  3r
UL ZL 3
Khi k đóng ta được : (1)
UR R
 2R
2r Ur r
b U 9 (R  r)2  (ZL  ZC )2
Khi k mở ta được: ( AB ) 2   (2)
U 2 AM 7 R 2  ZC
0.25
Trong đó Zc=30 ôm (3)
Giải hệ 1 ; 2 và 3 ta được r=10 3 ôm ; ZL=30ôm; R=20 3 ôm
0.25
2 2
Khi f thay đổi khác 100Hz thì I giảm  f=100Hz trong mạch xayra cộng 0.25
* hưởng (uAD cùng pha với i) mạch AD chứa R;L;C

* Lại có : UAD = UAD + UBD


Mà UAD=32V; UAB=20V; UBD=12V hay UAD=UAB +UBD 0.25
uAD;uAB và
uBD là cùng pha và cùng pha với i Hộp X chứa R
Đoạn mạch BD chứa r;L;C có cộng hưởng 0.25
* Mà UBC>UCD Hộp Y chứa cuộn dây có trở thuần
r;L Hộp Z chứa tụ C 0.25
UR+Ur=UAD=32V Ur=12V 0.25
P=(UR+Ur)II=6,4/32=0,2A 0,25
* R=100ôm; r=60ôm 0,5
ZL=Zc=80ôm L=2/5 (H); C=10-3/16 (F)

Câu Ý Nội dung Điểm


3 a 0,5
(4,5đ) Vận tốc của m ngay trước va chạm:
v  2gh  0, 5 3 (m/s)= 50 3 (cm/s)
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm vòng và đĩa có
cùng vận tốc V
mv
mv  (M  m)V  V   0, 2 3 (m/s)= 20 3 (cm/s) 0,5
M m

K
Viết PT dao động:   20 (rad/s). Khi có thêm m thì lò xo bị
M m
mg 0,75
nén thêm một đoạn: l   1(cm) vậy VTCB mới của hệ nằm dưới
0
K
VTCB ban đầu một đoạn 1cm
b V2
Tính A: A  x2   2 (cm) 0,5
0
2 
1  2cos 
Tại t=0 ta có:     (rad/s)
2.20sin   0 3 0,5


Vậy: x=2cos(20t+ ) (cm) 0,5
3
Lực tác dụng lên m là: N  Pm
 ma2  N  P  ma 
 x1 0,75
Hay N= mg  m x  min
N  mg  m A
2 2

c g
Để m không rời khỏi M thì N  0  A  Vậy
min
g 10 2 0,5
A    2, 5 (cm)
max
 2 202
Câu 4.(2 điểm)
Ta có P '  P  Fqt 0,5đ

Xét OKQ với OK = KQ , góc(OKQ) = 600 1,5đ


2
 OKQ vuông tại O.
 P’ = OQ = Psin(600)  g’ = 53 (m/s2). (Có thể áp dụng định lí hàm số cosin để tính P’)

Tải bản FULL (297 trang):


O K F qt

P'
Q
P

l 1 0,25đ
Vậy, chu kì dao động của con lắc là: T '  2  2  2,135(s)
g' 53
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011-2012
Môn: VẬT LÍ 12 - THPT
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/11/2011
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (4,0 điểm)


Có một số dụng cụ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m, một lò xo
nhẹ có độ cứng k và một thanh cứng nhẹ OB có chiều dài l.
1) Ghép lò xo với quả cầu để tạo thành một con lắc lò xo và treo thẳng
đứng như hình vẽ (H.1). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ
A = 2cm. Tại thời điểm ban đầu quả cầu có vận tốc (H.1)
v  20 3cm / s và gia tốc
2
a = - 4m/s . Hãy tính chu kì và pha ban đầu của dao động.
O
2) Quả cầu, lò xo và thanh OB ghép với nhau tạo thành cơ hệ như hình
vẽ (H.2). Thanh nhẹ OB treo thẳng đứng. Con lắc lò xo nằm ngang có quả cầu l
nối với thanh. Ở vị trí cân bằng của quả cầu lò xo không bị biến dạng. Từ vị trí
cân bằng kéo quả cầu trong mặt phẳng chứa thanh và lò xo để thanh OB
nghiêng với phương thẳng đứng góc α0 < 100 rồi buông không vận tốc đầu. B
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.
Chứng minh quả cầu dao động điều hoà. Cho biết: l = 25cm, (H.2)
m = 100g, g = 10m/s2 . Tính chu kỳ dao động của quả cầu. V(dm3)
36 1
Bài 2: (2,0 điểm)

Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 - 2 - 3 - 4 như


hình vẽ (H.3). Cho biết : T1 = T2 = 360K ; T3 = T4 = 180K ; 4
2
V1 =36dm3; V3 = 9dm3.
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31 J/mol.K 9 3
1) Tìm áp suất p ở các trạng thái 1, 2, 3, và 4.
2) Vẽ đồ thị p-V của chu trình. 180 360 T(K)

(H.3)
Bài 3: (3,0 điểm)
A

Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng tại B α
L
nhờ dây AC dài L hợp với tường một góc α như hình (H.4). Biết C
thanh BC có độ dài d. Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và tường phải
thỏa điều kiện nào để thanh cân bằng? d

B (H.4)
Bài 4: (4,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.5). Cho biết: R1 R3
C
R1= 16Ω ; R2 = R3 = 24Ω, R4 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của
R2 R4 B
A
D
các dây nối. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp
UAB = 48V.
(H.5)

You might also like