Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 333

Danh sách những người tham gia biên soạn

Stt Họ và tên Đơn vị, Chức vụ công tác


I Cơ quan quản lý và chủ trì nhiệm vụ
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường
1 Ông Phạm Văn trọng
Tiền Giang
Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
2 Ông Nguyễn Trí Đông
trường Tiền Giang
3 Ông Nguyễn Thành Tâm Trưởng phòng Quản lý môi trường
4 Bà Huỳnh Thị Tú Quyên Chuyên viên - Phòng quản lý môi trường
5 Ông Dương Quốc Lâm Chuyên viên - Phòng quản lý môi trường
6 Bà Nguyễn Thị Thiên Kim Chuyên viên - Phòng quản lý môi trường
7 Bà Âu Thị Kim Uyên Chuyên viên - Phòng quản lý môi trường
8 Ông Nguyễn Văn Liêm Chuyên viên - Phòng quản lý môi trường
II Đơn vị tư vấn
Giám đốc Trung tâm Quan trắc Môi
9 TS. Nguyễn Xuân Thành
trường và Tài nguyên
Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
10 ThS. Huỳnh Phúc Lợi
nguyên
ThS. Nguyễn Thị Thiên Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
11
An nguyên
Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
12 ThS. Trần Thị Kim Ngân
nguyên
Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
13 ThS. Thái Thị Ngọc Thảo
nguyên
Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
14 ThS. Bùi Việt Khoa
nguyên
Kỹ sư. Nguyễn Ngọc Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
15
Minh Trang nguyên
Kỹ sư. Nguyễn Ngọc Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
16
Tường Trí nguyên
Kỹ sư. Nguyễn Nhân Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài
17
Nghĩa nguyên
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ 1


CHƯƠNG I................................................................................................................................. 3
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ .................................................. 3
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................................... 3
1.1. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên ...............................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên .........................................................................................4
1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .......................................................................9
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................10
1.2.2. Tình hình xã hội ..........................................................................................24
1.2.3. Vấn đề hội nhập quốc tế .............................................................................28
CHƯƠNG II ............................................................................................................................. 32
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................................. 32
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................ 32
2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cư và quá trình đô thị hóa ...........................................32
2.1.1 Phương pháp tính lượng nước thải và chất thải rắn sinh hoạt .....................32
2.1.2 Kết quả ước tính lượng chất thải và nước thải phát sinh .............................32
2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp ...........................................................................35
2.3. Sức ép hoạt động xây dựng ................................................................................38
2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lượng ............................................................40
2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải ..................................................................42
2.6. Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp và thủy sản ..............................................43
2.7. Sức ép hoạt động y tế .........................................................................................45
2.8. Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu
...................................................................................................................................46
CHƯƠNG III ............................................................................................................................ 51
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC................................................................................... 51
3.1. Nước mặt lục địa ................................................................................................ 51
3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa ......................................................................51
3.1.2. Diễn biến ô nhiễm .......................................................................................54
3.2. Nước dưới đất....................................................................................................86
3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất ở Tiền Giang .....................................................86
3.2.2. Diễn biến ô nhiễm ...........................................................................................89
3.3. Diễn biến môi trường nước biển ven bờ ..........................................................101
3.3.1. Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các năm từ 2015
- 2019 ..................................................................................................................101
3.3.2. Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ tỉnh Tiền Giang năm 2020 ......110
CHƯƠNG IV.......................................................................................................................... 113
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ...................................................................... 113
4.1. Khái quát diễn biến chất lượng không khí theo các thông số đặc trưng: .........113
4.1.1. Các hoạt động giao thông vận tải .............................................................113
4.1.2. Các hoạt động sản xuất công nghiệp ........................................................113
4.2. Diễn biến hiện trạng chất lượng môi trường không khí:..................................114
4.2.1. Diễn biến chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2015-2019. .........114
4.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí năm 2020 ..........................129
CHƯƠNG V ........................................................................................................................... 135

i
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT .................................................................................... 135
5.1. Hiện trạng sử dụng đất .....................................................................................135
5.1.1. Sức ép từ tình hình sử dụng đất đến đến môi trường địa phương .................135
5.1.2. Khái quát công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất ................................137
5.2. Diễn biến ô nhiễm đất ......................................................................................137
5.2.1. Đánh giá chất lượng đất từ năm 2015 .......................................................137
5.2.2. Đánh giá chất lượng đất theo kết quả phân tích năm 2020.......................137
5.2.3. Đánh giá diễn biến ô nhiễm đất giai đoạn 2015 – 2020 ...........................151
CHƯƠNG VI.......................................................................................................................... 152
HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................................. 152
6.1. Các hệ sinh thái rừng ........................................................................................152
6.2. Rừng ngập mặn ................................................................................................152
6.2.1. Vai trò của rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang .........................152
6.2.2. Hiện trạng hệ động thực vật ......................................................................153
6.3. Đất ngập nước ..................................................................................................153
6.3.1. Hệ thực vật vùng ngập nước chua phèn....................................................154
6.3.2. Hệ động vật vùng ngập nước chua phèn ...................................................154
6.3.3. Quy hoạch phân khu xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp
Mười....................................................................................................................155
6.4. Rạn san hô và thảm cỏ biển..............................................................................157
6.5. Các hệ sinh thái khác........................................................................................157
6.6. Loài và nguồn gen ............................................................................................157
6.6.1. Hiện trạng đa dạng về loài ........................................................................157
6.6.2. Hiện trạng đa dạng về nguồn gen .............................................................159
CHƯƠNG VII ........................................................................................................................ 161
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .............................................................................................. 161
7.1. Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn...........................................161
7.2. Quản lý chất thải rắn đô thị ..............................................................................165
7.3. Quản lý chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn .............................................167
7.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp ...................................................................170
7.5. Quản lý chất thải rắn y tế .................................................................................174
7.6. Công tác quản lý phế liệu nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất ........177
CHƯƠNG VIII ....................................................................................................................... 178
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ............................................... 178
8.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính ..........................................................................178
8.1.1. Ở Việt Nam ...............................................................................................178
8.1.2. Ở tỉnh Tiền Giang .....................................................................................178
8.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ......................................................................180
8.2.1. Phân tích, đánh giá diễn biến về biến đổi khí hậu ....................................180
8.2.2. Các ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, con người.......186
8.3. Tai biến thiên nhiên ..........................................................................................189
8.3.1. Hiện trạng tai biến thiên tai tại tỉnh Tiền Giang .......................................189
8.3.2. Thiệt hại do tai biến thiên nhiên ...............................................................196
8.3.3. Đánh giá sức ép về thiên tai tại tỉnh Tiền Giang ......................................200
8.4. Sự cố môi trường ..............................................................................................201
8.4.1. Khái quát hiện trạng xảy ra sự cố môi trường ..........................................201
8.4.2. Thiệt hại do sự cố môi trường đã xảy ra ở địa phương ............................202
CHƯƠNG IX.......................................................................................................................... 203
TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ..................................................................... 203
ii
9.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người ......................203
9.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế - xã hội............207
9.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với cảnh quan và hệ sinh thái .............208
9.4. Phát sinh xung đột môi trường .........................................................................209
CHƯƠNG X ........................................................................................................................... 211
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................................................................................... 211
10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trường trong Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội địa phương..............................................................................................211
10.1.1. Về lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu...............................................211
10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật ....................................215
10.3. Hệ thống quản lý môi trường .........................................................................218
10.4.1. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước tại địa phương .......................................219
10.4.2. Đầu tư, hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ Môi trường ở cấp địa phương .................219
10.4.3. Đầu tư từ việc huy động sự tham gia của cộng đồng ở cấp địa phương 219
10.4.4. Đầu tư, hỗ trợ từ các dự án hợp tác quốc tế ở cấp địa phương ...............219
10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trường ..........................................219
10.5.1. Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi
trường (ĐTM) cấp địa phương ...........................................................................219
10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi
trường cấp địa phương ........................................................................................220
10.5.3. Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm cấp địa phương ....220
10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường cấp địa phương ......221
10.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và vấn đề áp dụng các công nghệ
mới...........................................................................................................................221
10.6.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ cấp địa phương ..................221
10.6.2. Hoạt động chuyển giao công nghệ cấp địa phương ...............................222
10.6.3. Vấn đề áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn cấp địa phương ..............222
10.7. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi
trường ......................................................................................................................222
10.7.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng .............................................................222
10.7.2. Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ......................................223
10.8. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường ...........................................................223
CHƯƠNG XI.......................................................................................................................... 224
CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI
PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG 5 NĂM TỚI ........................................................ 224
11.1. Các thách thức về môi trường ........................................................................224
11.1.1. Tổng kết những thách thức về môi trường tại thời điểm hiện tại ...........224
11.1.2. Một số thách thức về môi trường trong thời gian tiếp theo ....................225
11.2. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường trong 5 năm tới ...................225
11.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường ..............226
11.2.4. Nâng cao hiệu quả áp dụng các công cụ trong quản lý môi trường .......227
11.2.5. Tăng cường tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường .............................227
11.2.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi
trường ..................................................................................................................228
11.2.8. Nhóm giải pháp liên quan đến một số ngành .........................................228
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 231
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 234

iii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình của các tháng trong năm tại ...........................5
Trạm quan trắc Mỹ Tho (0C) ...........................................................................................5
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm quan trắc Mỹ Tho
(mm) ................................................................................................................................5
Bảng 1.3. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Trạm quan trắc Mỹ
Tho (%) ............................................................................................................................6
Bảng 1.4. Số giờ nắng tại trạm quan trắc Mỹ Tho (giờ) .................................................6
Bảng 1.5. Mực nước sông Tiền tại trạm quan trắc Mỹ Tho (cm) ...................................8
Bảng 1.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế
.......................................................................................................................................12
Bảng 1.7. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2015-2019 ...................................12
Bảng 1.8. Kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 2015-2019 ........................................12
Bảng 1.9. Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2015-2019 ..................................................13
Bảng 1.10. Doanh thu vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tảigiai đoạn 2015-2019 .17
Bảng 1.11. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2015-2019 ......................21
Bảng 1.12. Số lượt khách đến tham quan tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2019 .........22
Bảng 1.14. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (đvt: ‰) và lao động từ 15 tuổi trở lênđang làm
việc (đvt: người) tính từ 1/7 hàng năm ..........................................................................25
Bảng 1.15. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn ..26
Bảng 1.16. Giá trị bình quân đầu người về sản suất nông nghiệp – sản lượng cây lương
thực có hạt sản lượng lúa ...............................................................................................27
Bảng 1.17. Tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực đô thị và nông thôn (đvt:%) ............27
Bảng 1.18. Tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ
sinh của Tỉnh Tiền Giang qua các năm .........................................................................28
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn cấp nước sạch sinh hoạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 ....32
Bảng 2.2. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị .................................33
Bảng 2.3. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn ..........................33
Bảng 2.4. Ước tính lượng nước thải phát sinh khu vực đô thị ......................................34
Bảng 2.5. Ước tính lượng nước thải phát sinh khu vực nông thôn ...............................34
Bảng 2.6. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp trong các Khu, cụm công nghiệp .....35
Bảng 2.7. Khối lượng nước thải công nghiệp trong các Khu, cụm công nghiệp ..........36
Bảng 2.8. Vị trí quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 -2019 .................................................................................................37
Bảng 2.9. Kết quả quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 -2019 .................................................................................................37
Bảng 2.10. Kết quả quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 –2019 (tt)...........................................................................................37
Bảng 2.12. Diện tích sàn xây dựng nhà ở hoàn thành ...................................................39
Bảng 2.13. Tốc độ tăng trưởng điện qua các thời kỳ ....................................................40
Bảng 2.14. Phát thải khí nhà kính từ lưới điện ..............................................................41
Bảng 2.15. Lượng điện được tiết kiệm qua các năm .....................................................42
Bảng 2.16. Thống kê khối lượng và số lượng phương tiện giao thông vận tải tỉnh Tiền
Giang, giai đoạn 2015-2019 ..........................................................................................42
Bảng 2.17. Hệ số phát thải theo WHO về dung tích xilanh Đơn vị: kg/U ....................43
Bảng 2.18. Ước tính thải lượng khí thải từ các phương tiện giao thông .......................43

iv
Bảng 2.19. Tổng lượng hóa chất, phân bón và chất thải phát sinh từ nông ngư nghiệp
.......................................................................................................................................45
Bảng 2.21. Tỉ lệ chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý qua các năm ...........................46
Bảng 2.22. Tỉ lệ chất nước thải y tế được xử lý qua các năm .......................................46
Bảng 2.23. Lượng khách đến Tiền Giang qua các năm ................................................47
Bảng 2.24. Ước tính lượng rác thải tỉnh Tiền Giang đã phải tiếp nhận (chỉ tính riêng
cho ngành du lịch) .........................................................................................................49
Bảng 5.1. Phân cấp độ mặn của đất .............................................................................139
Bảng 5.2. Phân cấp hàm lượng Al và Fe trong đất......................................................140
Bảng 6.1. Cấu trúc thành phần loài hệ động vật vùng sinh thái cửa sông ven biển ở
Tiền Giang ...................................................................................................................153
Bảng 6.2. Cấu trúc thành phần loài hệ động vật vùng đất ngập phèn ở Tiền Giang ...155
Bảng 6.3. Tổng đàn vật nuôi hiện có tại chuồng thú tổng hợpKhu bảo tồn sinh thái
Đồng Tháp Mười đến tháng 6 năm 2020 ....................................................................155
Bảng 6.4 . Các giống cây ăn trái ghi nhận được ở tỉnh Tiền Giang ............................160
Bảng 7.1. Thống kê công tác quản lý chất thải (tổng hợp đến hết năm 2019) ............162
Bảng 7.2. Quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn đến năm 2020 ................................163
Bảng 7.3. Tổng hợp dân số đô thị................................................................................165
Bảng 7.4. Tổng hợp CTR đô thị phát sinh qua các năm .............................................165
Bảng 7.5. Tổng hợp dân số nông thôn .........................................................................167
Bảng 7.6. Tổng hợp CTR nông thôn phát sinh qua các năm.......................................168
Bảng 7.7. Khối lượng CTR công nghiệp trong tỉnh Tiền Giang .................................171
Bảng 7.8. Khối lượng chất thải rắn y tế trong tỉnh Tiền Giang ...................................174
Bảng 8.1. Tổng hợp số lượt vận chuyển hành khách, khối lượng vận chuyển hàng hóa
.....................................................................................................................................180
Bảng 8.2. Thay đổi lượng mưa (%) trong giai đoạn 1958-2014 ở các vùng khí hậu ..181
Bảng 8.3. Nhiệt độ trung bình tháng qua các giai đoạn quan trắc (oC) .......................183
Bảng 8.4. Tổng lượng mưa tháng qua các giai đoạn quan trắc (mm) .........................183
Bảng 8.8. Đặc trưng mực nước các trạm (m) ..............................................................184
Bảng 8.9. Tình hình thiếu nước sinh hoạt và sản xuất giai đoạn 2015 - 2018 ............186
Bảng 8.14. Hiện trạng các tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh từ năm 2015÷2020 .190
Bảng 8.15. Thiệt hại do các tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm
2015 – 2020 .................................................................................................................197
Bảng 9.1. Tình hình các bệnh dịch có liên quan đến vệ sinh môi trường và dịch tể qua
các năm (đvt: ca)..........................................................................................................204
Bảng 9.2. Tình hình mắc bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí qua các năm .....205
Bảng 9.3. Tình hình phòng chống Ung thư qua các năm ............................................206
Bảng 9.4. Các ca ngộ độc thực phẩm tại Tỉnh Tiền Giang qua các năm ....................207
Bảng 10.1. Thu phí nước thải giai đoạn 2015 - 2019 ..................................................212
Bảng 10.2. Các chỉ thị, nghị quyết, văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo
vệ môi trường đã ban hành trên địa bàn tỉnh tỉnh Tiền Giang ....................................218
Theo thống kê, trong 5 năm quan , đã có trên 20 dự án về BVMT được triển khai
thựchiện theo đúng kế hoạch và nhiệm vụ. Các dự án đã hoàn thành được triển khai
ứng dụng vào thực tế, góp phần cải thiện chất lượng môi trường trên địa bàn Tỉnh
trong quá trình phát triển KTXH, đảm bảo phát triển bền vững. ................................219
Bảng 10.5. Kết quả thực hiện công tác lập, thậm định và phê duyệt các báo ĐMC,
ĐTM và CCBVMT trong tỉnh Tiền Giang ..................................................................220
Bảng 10.6. Kết quả thanh tra và xử lý trong lĩnh vực môi trường ..............................220
v
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí tỉnh Tiền Giang trong vùng ĐBSCL ......................................................3
Hình 1.2. Biểu đồ tăng trưởng GRDP qua các năm của tỉnh Tiền Giang .....................11
Hình 2.1. Biểu đồ lượng khách đến Tiền Giang qua các năm.......................................47
Hình 3.1. Diễn biến pH nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019
.......................................................................................................................................55
Hình 3.2. Diễn biến DO nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-
2019 ...............................................................................................................................56
Hình 3.3. Diễn biến COD nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-
2019 ...............................................................................................................................58
Hình 3.4. Diễn biến BOD5 nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-
2019 ...............................................................................................................................60
Hình 3.5. Diễn biến TSS nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-
2019 ...............................................................................................................................62
Hình 3.6. Diễn biến Cl- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm
2015-2019 ......................................................................................................................64
Hình 3.7. Diễn biến N-NH4+ trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm
2015-2019 ......................................................................................................................66
Hình 3.8. Diễn biến N-NO2- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm
2015-2019 ......................................................................................................................68
Hình 3.9. Diễn biến N-NO3- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm
2015-2019 ......................................................................................................................70
Hình 3.10. Diễn biến P-PO43- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm
2015-2019 ......................................................................................................................72
Hình 3.11. Diễn biến Coliform trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các
năm 2015-2019 ..............................................................................................................74
Hình 3.12. Nồng độ pH trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 .............77
Hình 3.13. Nồng độ DO trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 ............78
Hình 3.14. Nồng độ COD trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 .........78
Hình 3.15. Nồng độ BOD5 trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 ........79
Hình 3.16. Tổng rắn lơ lửng (TSS) trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm
2020 ...............................................................................................................................80
Hình 3.17. Nồng độ Cl- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 .............81
Hình 3.18. Nồng độ N-NH4+ trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 .....81
Hình 3.19. Nồng độ N-NO2- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020......82
Hình 3.20. Nồng độ N-NO3- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020......82
Hình 3.21. Nồng độ P-PO43- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020......83
Hình 3.22. Nồng độ Coliform trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 ...84
Hình 3.23. Diễn biến pH nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 –
2019 ...............................................................................................................................90
Hình 3.24. Diễn biến Độ cứng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn
2015 – 2019 ...................................................................................................................92
Hình 3.25. Diễn biến N-NH4+ NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 –
2019 ...............................................................................................................................94
Hình 3.26. Diễn biến Clorua NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019
.......................................................................................................................................96

vi
Hình 3.27. Đồ thị Độ cứng NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 202099
Hình 3.28. Đồ thị Cl- NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 .........99
Hình 3.29. Đồ thị Coliform NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
.....................................................................................................................................100
Hình 3.30. Diễn biến pH nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-
2019 .............................................................................................................................103
Hình 3.31. Diễn biến DO nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-
2019 .............................................................................................................................104
Hình 3.32. Diễn biến TSS trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc
2015-2019 ....................................................................................................................105
Hình 3.33. Diễn biến N-NH4+ trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-2019
.....................................................................................................................................106
Hình 3.34. Diễn biến Zn trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-2019 ..108
Hình 3.35. Diễn biến Coliform trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-
2019 .............................................................................................................................109
Hình 3.36. Đồ thị pH nước biển ven bờ Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 ..............110
Hình 3.37. Nồng độ DO trong nước biển ven bờ Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020 110
Hình 3.38. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng
đầu năm 2020...............................................................................................................111
Hình 3.39. Hàm lượng Amoni trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm
2020 .............................................................................................................................111
Hình 3.40. Hàm lượng Coliform trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng đầu
năm 2020 .....................................................................................................................112
Hình 4.1. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửngtrên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019
.....................................................................................................................................115
Hình 4.2. Diễn biến độ ồn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019 .................117
Hình 4.3. Diễn biến nồng độ khí SO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2020
.....................................................................................................................................119
Hình 4.4. Diễn biến nồng độ khí CO trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019 .121
Hình 4.5. Diễn biến nồng độ khí NO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019
.....................................................................................................................................123
Hình 4.6. Diễn biến nồng độ khí O3 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019 ..125
Hình 4.7. Diễn biến nồng độ khí H2S trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019 127
Hình 4.8. Hiện trạng độ ồn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020 .....129
Hình 4.9. Hiện trạng bụi lơ lửng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
.....................................................................................................................................130
Hình 4.10. Hiện trạng khí SO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020 131
Hình 4.11. Hiện trạng khí NH3 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
.....................................................................................................................................132
Hình 4.12. Hiện trạng khí H2S trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020 132
Hình 5.1. Mạng lưới vị trí quan trắc môi trường đất tỉnh Tiền Giang ........................138
Hình 5.2. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................139
Hình 5.3. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản năm 2020 .....................................................................................139
Hình 5.4. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vựcchăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................140

vii
Hình 5.5. Biểu đồ hàm lượng Fe3+ trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................141
Hình 5.6. Biểu đồ hàm lượng Al3+ trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................141
Hình 5.7. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................142
Hình 5.8. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................142
Hình 5.9. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020 .......................................................................................................143
Hình 5.10. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020 .............................................................................................................................143
Hình 5.11. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng
trọt năm 2020 ...............................................................................................................144
Hình 5.12. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020 .............................................................................................................................144
Hình 5.13. Biểu đồ hàm lượng Fe 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020 .............................................................................................................................145
Hình 5.14. Biểu đồ hàm lượng Al 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt.....145
năm 2020 .....................................................................................................................145
Hình 5.15. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020 .............................................................................................................................146
Hình 5.16. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020 .............................................................................................................................146
Hình 5.17. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt .......147
năm 2020 .....................................................................................................................147
Hình 5.18. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020 .............................................................................................................................147
Hình 5.19. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực khu ........148
công nghiệp năm 2020 .................................................................................................148
Hình 5.20. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020 .....................................................................................................................148
Hình 5.21. Biểu đồ hàm lượng Fe 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020 .....................................................................................................................149
Hình 5.22. Biểu đồ hàm lượng Al3+ trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020 .....................................................................................................................149
Hình 5.23. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020 .............................................................................................................................150
Hình 5.24. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020 .............................................................................................................................150
Hình 5.25. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020 .............................................................................................................................151
Hình 7.1. Sơ đồ Quy trình quản lý, thu gom, phân loại, lưu trữ và xử lý chất thải .....176
Hình 8.1. Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm (a) và nhiều năm (b) trên quy mô cả
nước giai đoạn 1958 – 2014 ........................................................................................181
Hình 8.2. Diễn biến bão và áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959-2014 ...............................182
Hình 8.1. Diễn biến ranh mặn 4g/l ghi nhận được tháng 3/2020 tại ĐBSCL .............185
Hình 8.2. Rừng phòng hộ đang mất dần do xói lở ......................................................187
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

B : Nước biển
BQL : Ban quản lý
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài Nguyên – Môi Trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
BVTV : Bảo vệ thực vật
CCN : Cụm công nghiêp
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
CSSX : Cơ sở sản xuất
CTR : Chất thải rắn
CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRXD : Chất thải rắn xây dựng
CTRYT : Chất thải rắn y tế
DN : Doanh Nghiệp
DO : Oxy hòa tan
ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long
GK : Giếng khoan
GTVT : Giao thông vận tải
HĐND : Hội đồng nhân dân
HST : Hệ sinh thái
HTX : Hợp tác xã
HTXL : Hệ thống xử lý
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
KCN : Khu công nghiệp
KK : Không khí
KPH : Không phát hiện
KTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm
NDĐ : Nước dưới đất
NG : Nước ngầm
NM : Nước mặt
NRR : Nước rỉ rác
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
PKĐK : Phòng khám đa khoa
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TNMT : Tài nguyên môi trường
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TP : Thành phố
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
ix
TX : Thị xã
UBND : Ủy ban nhân dân
VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm
XLNT : Xử lý nước thải
FTA FTA là từ rút gọn của từ Free trade area (Khu vực mậu
dịch tự do) hoặc cũng có thể là Free trade agreement
(Hiệp định thương mại tự do)
IIP IIP (Chỉ số sản xuất công nghiệp)

x
LỜI NÓI ĐẦU

Tiền Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và nằm trong
Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam. Nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với
chiều dài trên 120 km; có chiều dài bờ biển 32 km; có tọa độ địa lý 105o49'07'' đến
106o48'06'' kinh độ Đông và 10o12'20'' đến 10o35'26'' vĩ độ Bắc. Trung tâm TP Mỹ
Tho – tỉnh lỵ Tiền Giang cách thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) 70 km về hướng
Tây Nam và cách trung tâm thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Đông Bắc.
Tiền Giang là tỉnh có rất nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư. Đó là,
ngoài vị thế cửa ngõ giao thương thuận lợi của các tỉnh miền Tây về thành phố Hồ Chí
Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh
ven sông Tiền và Cam-pu-chia, Tiền Giang còn có điều kiện tự nhiên phong phú, đa
dạng của các vùng sinh thái khác nhau để phát triển nông nghiệp toàn diện, phát triển
du lịch, công nghiệp, thương mại và dịch vụ,...
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số142/QĐ-TTg ngày 28/01/2015 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tỉnh Tiền Giang sẽ tiếp tục đầu tư phát triển thêm
nhiều KCN, cụm công nghiệp tập trung; nhiều khu đô thị, khu dân cư tập trung; các
hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cũng sẽ phát triển thêm so với hiện nay, do
đó các vấn đề môi trường của tỉnh chắc chắn sẽ còn diễn biến phức tạp tùy theo mức
độ đầu tư cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh.
Thực hiện quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 137 và Điều 138 của Luật Bảo
vệ môi trường năm 2014; quy định tại Khoản 2 Điều 4 và Điều 5 của Thông tư số
43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang có trách nhiệm giúp UBND tỉnh lập báo cáo
hiện trạng môi trường của tỉnh Tiền Giang nhằm cung cấp đánh giá tổng thể các vấn
đề môi trường của địa phương trong giai đoạn 5 năm, đồng thời cung cấp thông tin, số
liệu chính thống phục vụ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia (do Bộ Tài nguyên
và Môi trường thực hiện theo khoản 01 Điều 137 Luật Bảo vệ môi trường).
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang đặt hàng Trung tâm Quan trắc
Môi trường và Tài nguyên môi trường thực hiện “Lập Báo cáo hiện trạng môi trường
tỉnh Tiền Giang 5 năm giai đoạn 2015-2020”. Báo cáo được xây dựng nhằm đánh giá
thực trạng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, phục vụ cho các cơ
quan, đơn vị liên quan trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường, tạo sự chủ động
cho công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn tỉnh; xây dựng các chương trình hành
động cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, xây dựng và triển khai các dự án để cải
thiện, xử lý ô nhiễm môi trường ngày càng có hiệu quả.
Nội dung Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2020
đơợc xây dựng theo Thông tư 43/2015-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu
quan trắc môi trường. Bao gồm 11 chương như sau:
Chương I. Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương
Chương II. Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường

1
Chương III. Hiện trạng môi trường nước
Chương IV. Hiện trạng môi trường không khí
Chương V. Hiện trạng môi trường đất
Chương VI. Hiện trạng đa dạng sinh học
Chương VII. Quản lý chất thải rắn
Chương VIII. Biến đổi khí hậu, thiên tai, sự cố môi trường
Chương IX. Tác động của ô nhiễm môi trường
Chương X. Quản lý môi trường
Chương XI. Các thách thức trong bảo vệ môi trường, phương hướng và giải
pháp bảo vệ môi trường trong 5 năm tới
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2015-2020 sẽ là tài
liệu chính thống, có tính khoa học được thực hiện trên vi mô toàn tỉnh nhằm:
+ Đánh giá một cách toàn diện các vấn đề về môi trường đô thị, công nghiệp,
nông nghiệp, biến đổi khí hậu, thiên tai và các sự cố môi trường phục vụ cho quá trình
phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt, nhận định được những vấn đề bức xúc của tỉnh
Tiền Giang trong giai đoạn 2015 – 2020.
+ Cung cấp thông tin về hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường của
tỉnh, các nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của chúng tới sức khỏe con người, kinh
tế - xã hội. Từ đó, phân tích nhu cầu xây dựng các chính sách môi trường và đánh giá
hiệu quả các chính sách đó trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh Tiền
Giang.

2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên


1.1.1. Vị trí địa lý
Tiền Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và nằm trong
Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam. Nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với
chiều dài trên 120 km; có chiều dài bờ biển 32 km; có tọa độ địa lý 105o49'07'' đến
106o48'06'' kinh độ Đông và 10o12'20'' đến 10o35'26'' vĩ độ Bắc. Trung tâm Tp. Mỹ
Tho – tỉnh lỵ Tiền Giang cách thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) 70 km về hướng
Tây Nam và cách trung tâm thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Đông Bắc.

Hình 1.1. Vị trí tỉnh Tiền Giang trong vùng ĐBSCL


Tỉnh Tiền Giang tiếp giáp với các tỉnh/TP như sau:
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Long An và Tp. Hồ Chí Minh;
- Phía Tây và Tây Nam giáp các tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long;
- Phía Nam giáp tỉnh Bến Tre;
- Phía Đông giáp biển Đông.
Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 251.061 km2 (Niên giám thống kê Tiền Giang
năm 2019), chiếm 0,76% diện tích cả nước, 6,2% diện tích ĐBSCL.
Tiền Giang là tỉnh có rất nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư. Đó là,
ngoài vị thế cửa ngõ giao thương thuận lợi của các tỉnh miền Tây về thành phố Hồ Chí

3
Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh
ven sông Tiền và Cam-pu-chia, Tiền Giang còn có điều kiện tự nhiên phong phú, đa
dạng của các vùng sinh thái khác nhau để phát triển nông nghiệp toàn diện, phát triển
du lịch, công nghiệp, thương mại và dịch vụ,...
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên
1.1.2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng ngập lũ của ĐBSCL, có địa hình bằng phẳng,
với độ dốc < 1% và cao trình biến thiên từ 0,0m đến 1,6m so với mặt nước biển, phổ
biến từ 0,8m đến 1,1m. Toàn bộ diện tích tỉnh nằm trong vùng hạ lưu của châu thổ
ĐBSCL, bề mặt địa hình hiện tại và đất đai được tạo nên bởi sự lắng đọng phù sa của
sông Cửu Long trong quá trình phát triển châu thổ hiện đại theo thời kỳ biển thoái từ
đại Holocen trung, khoảng 4.500 – 5.000 năm trở lại đây, còn được gọi là phù sa mới.
Khu vực Đồng Tháp Mười:
Cao trình phổ biến 0,60 - 0,75m, cá biệt có nơi thấp đến 0,4 - 0,5m, khu vực
phía Bắc giáp Long An có địa hình thấp hơn. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp
của lũ sông Cửu Long với độ sâu 0,6 - 2m.
Khu vực ven biển Gò Công:
Nằm trên cao trình 0,0 - 0,6m, bị ngập mặn.
Khu vực ven rạch Gò Công và sông Tra:
Cao trình phổ biến 0,6 - 0,8m, bị ảnh hưởng do hoạt động của thủy triều trên
sông Vàm Cỏ, phần lớn diện tích bị ngập mặn trong mùa khô.
Khu vực đất cao ven sông Tiền:
Kéo dài từ giáp ranh Đồng Tháp đến Mỹ Tho, cao trình 0,9 - 1,3 m, sử dụng
làm đất thổ cư và trồng cây ăn trái.
Khu vực đất giồng cát:
Đây là khu vực có địa hình cao nhất, phân bố rải rác ở các huyện Châu Thành,
Cai Lậy, Gò Công Đông. Cao trình phổ biến 1,0 - 1,4m ở Châu Thành, 1,0 - 1,2m ở
Cai Lậy và 0,8 - 1,1 ở Gò Công Đông. Phần lớn diện tích sử dụng làm đất thổ cư,
trồng rau màu và cây ăn trái.
Các tầng đất sâu tương đối giàu cát và có đặc tính địa chất công trình khá hơn,
tuy nhiên phân bố các tầng rất phức tạp và có hiện tượng xen kẹp với các tầng đất có đặc
tính địa chất công trình kém. Do đặc điểm bề mặt nền đất là phù sa mới, giàu bùn sét và
hữu cơ (trừ các giồng cát) nên về mặt địa hình cao trình tương đối thấp, về địa chất công
trình khả năng chịu lực không cao, cần phải san nền và gia cố nhiều cho các công trình
xây dựng.
1.1.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
Đặc điểm khí hậu
Khu vực thăm dò mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng
Nam Bộ. Ðộ ẩm luôn cao, ít chịu bão và lốc lớn hàng năm; khí hậu có hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình các năm ổn định, dao động từ 27,6 – 27,80C. Tháng có
nhiệt độ thấp nhất là tháng 02 (Trung bình 26,240C), tháng có nhiệt độ cao nhất là
tháng 4 (Trung bình 29,260C).

4
Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình của các tháng trong năm tại
Trạm quan trắc Mỹ Tho (0C)
Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Bình quân năm 27,6 27,8 27,7 27,7 27,6
Tháng 1 25,0 27,1 26,8 26,4 26,4
Tháng 2 25,1 26,5 26,6 25,9 27,1
Tháng 3 27,6 27,4 27,6 27,9 28,3
Tháng 4 28,9 29,6 29,1 29,2 29,5
Tháng 5 29,9 29,7 29,0 29,0 28,9
Tháng 6 28,3 28,1 28,5 28,5 28,3
Tháng 7 28,1 27,9 27,6 27,7 27,8
Tháng 8 28,3 28,2 27,8 27,6 27,4
Tháng 9 27,7 27,7 28,5 27,7 27,3
Tháng 10 27,4 25,0 27,5 27,8 27,9
Tháng 11 28 27,8 27,4 27,3 26,8
Tháng 12 27,2 26,6 26,3 27,2 25,7
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Chế độ mưa
Mưa làm sạch không khí do cuốn theo các chất ô nhiễm, bụi trong không khí.
Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng không khí trong không gian rộng.
Trên mặt đất mưa làm rửa trôi các chất ô nhiễm. Chế độ mưa tại từng khu vực có ảnh
hưởng rất lớn đến việc thiết kế các hệ thống xử lý nước thải. Lượng mưa phân bố
không đều theo không gian và thời gian.
Trong các năm 2015 – 2019 dao động từ 1.214,5 – 1.748,7, tháng 3 hàng năm hầu như
không mưa và tháng 2 có lượng mưa ít, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 10
(trung bình 300,14mm).
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại
trạm quan trắc Mỹ Tho (mm)
Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Bình quân năm 1.366,1 1.748,7 1.662,1 1.377,2 1.214,5
Tháng 1 - 53 44,9 125,9 3,9
Tháng 2 - 0,4 45,1 - 0,1
Tháng 3 - - - 55,3 -
Tháng 4 3,4 - 54,7 0,2 4,2
Tháng 5 57 107,6 127,7 140,5 167,8
Tháng 6 241 227,7 224,9 138,7 138,9
Tháng 7 336,9 186,1 196,7 135,0 167,0
Tháng 8 98,6 178,8 18,2 150,5 206,8
Tháng 9 402,7 352,6 120,4 198,2 126,3
Tháng 10 176,1 415,8 450,4 234,3 224,1
Tháng 11 41,2 121,9 95,9 123,3 173,5
Tháng 12 9,2 82,8 69,2 75,2 1,9
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
5
Độ ẩm tương đối trung bình
Ðộ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố vi khí
hậu ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm không khí, đến
quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe của con người. Ðộ ẩm không khí thay
đổi theo vùng và theo mùa. Thời kỳ ẩm trùng vào thời kỳ mưa.
Độ ẩm các năm dao động 78,8 – 83,2 tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 2
(Trung bình 75,6%), tháng có độ ẩm cao nhất là 10 (Trung bình 84,6%).
Bảng 1.3. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Trạm quan trắc Mỹ
Tho (%)
Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Bình quân năm 78,8 79,7 83,2 82,1 80,8
Tháng 1 79,0 77,0 82,0 83,0 76,0
Tháng 2 74,0 75,0 80,0 71,0 78,0
Tháng 3 74,0 76,0 80,0 72,0 78,0
Tháng 4 75,0 76,0 76,0 72,0 82,0
Tháng 5 81,0 79,0 77,0 76,0 83,0
Tháng 6 84,0 68,0 78,0 82,0 82,0
Tháng 7 79,6 85,0 78,0 84,0 84,0
Tháng 8 81,0 87,0 76,0 85,0 84,0
Tháng 9 82,0 86,0 81,0 85,0 84,0
Tháng 10 83,0 89,0 82,0 85,0 83,0
Tháng 11 79,0 83,0 81,0 84,0 84,0
Tháng 12 75,0 75,0 96,0 78,0 79,0
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
nhiệt độ trong vùng và ảnh hưởng đến độ bền vững của khí quyển và quá trình phát tán
biến đổi các chất ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật
thể tùy thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của vật thể đó như tính chất của
bề mặt, màu sắc của bề mặt,…
Số giờ nắng bình quân năm tại trạm quan trắc Mỹ Tho trong các nămdao động
2.368,8 - 2.873,6 giờ/năm. Số giờ nắng trung bình các năm là 2.563,28 giờ/năm.
Bảng 1.4. Số giờ nắng tại trạm quan trắc Mỹ Tho (giờ)
Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng số giờ
2.873,6 2.501,0 2.368,8 2.433,7 2.639,4
nắng
Tháng 1 227,0 295,7 193,9 154,8 234,7
Tháng 2 247,2 255,0 199,6 234,8 272,1
Tháng 3 303,9 299,3 276,5 238,7 297,0
Tháng 4 270,8 306,0 277,1 284,9 272,3
Tháng 5 273,5 228,1 191,2 222,9 225,8
Tháng 6 196,7 178,1 179,7 170,9 181,3
Tháng 7 213,1 222,3 163,9 187,2 196,2
Tháng 8 251,5 185,1 190,7 181,3 185,0
Tháng 9 203,4 173,4 194,5 177,5 155,5
6
Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tháng 10 199,3 118,6 148,7 215,9 223,3
Tháng 11 247,3 159,5 170,5 194,8 174,4
Tháng 12 239,9 79,9 182,5 170,0 221,8
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Tốc độ gió trung bình
Gió ở Tiền Giang thuộc về chế độ gió mùa. Một năm có hai mùa gió: mùa gió
mùa Đông Bắc và mùa gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc, hằng năm vào giữa
tháng 10 hoặc muộn hơn một chút, vào hạ tuần tháng 10, các khối không khí lạnh
được hình thành từ Bắc Băng Dương, Siberi di chuyển về phía Nam gây ra những đợt
gió mùa Đông Bắc, ảnh hưởng tới tận những miền vĩ độ thấp trong đó có tỉnh Tiền
Giang. Gió thường thổi theo hướng: Đông Bắc, Đông và Đông Nam. Trong đó chủ yếu
là hướng đông và đông nam và được nhân dân địa phương gọi là gió “chướng”. Thời
gian hoạt động của gió chướng trong năm bắt đầu từ cuối tháng 10 và kết thúc vào
cuối tháng 4 tới trung tuần tháng 5 năm sau. Khả năng xuất hiện gió chướng tăng dần
từ đầu mùa (tháng 12) và đạt cực đại vào tháng 2 hoặc 3, sau đó giảm dần.
Tại Tiền Giang, tốc độ gió chướng trung bình 3,8m/s và gió chướng mạnh có tốc
độ lớn hơn hoặc bằng 9m/s. Số ngày có gió chướng mạnh trong năm không nhiều, có
khoảng 25-40 ngày và thường xảy ra vào tháng 2 hoặc tháng 3. Hướng của gió chướng
mạnh thường là đông hoặc Đông Nam. Đặc điểm của gió chướng là phát triển theo
từng đợt. Mỗi đợt từ khi phát triển cho đến lúc yếu khoảng từ 4 đến 6 ngày. Trong một
ngày, gió chướng cũng không duy trì tốc độ mạnh liên tục, chỉ xảy ra trong vài ba giờ
là cùng và thường xuất hiện vào lúc xế chiều, khi mà sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất
liền và biển đạt lớn nhất trong ngày.
Gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương mang theo hơi ấm và ẩm. Hướng gió
thịnh hành: Nam, Tây Nam và Tây. Trong đó chủ yếu là hướng Tây Nam. Thời gian
hoạt động bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9 và mạnh nhất từ tháng 6 đến
tháng 8. Tại Tiền Giang, tốc độ gió trung bình đạt khoảng từ 3 đến 5m/s. Tốc độ có thể
đạt tới cấp 9 hoặc hơn, thường xảy ra khi có giông, tố, lốc với diện tương đối hẹp.
Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ): Tiền Giang rất ít khi có bão đổ bộ trực tiếp vào mà
chủ yếu chịu ảnh hưởng khi có bão hoặc ATNĐ hoạt động ở Nam biển Đông hoặc đổ bộ
vào khu vực miền Trung. Khi có tình thế thời tiết trên, ở Tiền Giang gió không mạnh và
có nhiều mưa. Ở Nam biển Đông, bão và ATNĐ đều có khả năng xuất hiện vào các
tháng trong năm. Trong đó, bão và ATNĐ tập trung nhiều vào các tháng 9, 10, 11 và 12,
các tháng 1, 2, 3, 4 và 5 khả năng xuất hiện nhỏ (nhỏ hơn 5%). Trong năm các tháng 5,
10, 11 không có các hướng gió chủ đạo. Đây là thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa gió.
Đánh giá chung: Đặc điểm khí tượng có ảnh hưởng lớn đến nguồn bổ cập cho
nước dưới đất đặc biệt khu vực các giồng cát xuất lộ trên mặt của tầng Holocen.
Đặc điểm thủy văn
Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, bờ biển dài, tạo điều kiện cho việc
giao lưu trao đổi hàng hoá với các khu vực lân cận, đồng thời là môi trường cho việc
nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Hệ thống sông ngòi trên địa bàn tỉnh bao gồm hai
con sông chính:
- Sông Tiền: là một nhánh của sông Cửu Long. Sông Tiền ở Tiền Giang có chiều
dài tổng cộng 120km, trong đó đoạn tính từ chỗ giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp đến đầu
cù lao Tàu (nơi phân lưu thành 2 sông Cửa Tiểu, Cửa Đại) là 77.400km. Nơi rộng nhất
của sông (2.100 m) tại cù lao Tàu, nơi hẹp nhất (300 m) nằm cách vàm rạch Trà Lọt (xã
Hoà Khánh, huyện Cái Bè) 600m về hướng Tây. Chiều sâu sông thay đổi tùy theo đoạn:
7
đoạn từ đầu cù lao Tàu đến vàm Kỳ Hôn sâu 9 - 11m, đoạn từ vàm Kỳ Hôn qua thành
phố Mỹ Tho đến vàm kinh Nguyễn Tấn Thành sâu 7 - 9m, từ vàm kinh Nguyễn Tấn
Thành đến cầu Mỹ Thuận độ sâu lòng sông chính trung bình từ 12 - 15m so với mặt đất
tự nhiên – trong đoạn này khúc sông từ cầu Mỹ Thuận ngược về phía Tây có nơi sâu đến
27 m, địa hình lòng sông thấp hẳn về phía Tiền Giang và độ dốc mái bờ tại khúc này bé.
Sông Tiền tại Tiền Giang có lưu lượng nước từ 563 - 1.900 m3/s; mùa lũ (tháng 9), lưu
lượng trung bình đạt từ 10.406 - 16.300m3/s.
- Sông Vàm Cỏ: chảy qua địa phận huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang trước
khi đổ vào cửa Soài Rạp để ra biển, dài khoảng 39km (trên đất Tiền Giang). Nơi rộng
nhất (3.100m) tại chỗ hợp lưu với sông Nhà Bè, nơi hẹp nhất (420m) nằm ở gần vàm
sông Tra. Sông không có lưu vực riêng, lượng dòng chảy trên sông chủ yếu từ sông Tiền
chuyển qua. Sông quanh co uốn khúc, độ dốc đáy sông nhỏ (0,02%) làm cho việc tiêu
thoát nước gặp nhiều khó khăn. Sông Vàm Cỏ chỉ có ảnh hưởng đến 8% diện tích ở
phần cực Bắc của tỉnh. So với sông Tiền, nước từ sông Vàm Cỏ kém hẳn về chất lượng.
Vào mùa lũ, một phần lượng nước từ sông Tiền chảy tràn vào Đồng Tháp Mười và thoát
ra biển qua sông Vàm Cỏ Tây (một nhánh của sông Vàm Cỏ) nhưng khả năng tháo lũ
của sông này rất kém vì có quá nhiều đoạn uốn khúc. Vào mùa cạn, hầu như toàn bộ
sông Vàm Cỏ bị thủy triều bán nhật của biển Đông chi phối, nước biển dễ dàng lấn sâu
về phía thượng nguồn. Vào cùng một thời điểm và cùng một khoảng cách đến biển, độ
mặn trên sông Vàm Cỏ lớn gấp nhiều lần trên sông Tiền.
Ngoài các con sông chính, mạng lưới sông ngòi của Tiền Giang còn bao gồm
nhiều kênh rạch như: Rạch Ba Rài, Kênh Bảo Định (tên cũ: Bảo Định Hà, Arroyo de la
Poste), Rạch Cái Cối, Rạch Gò Công, Kênh Chợ Gạo (tên cũ: Canal Dupérré), Kênh
Nguyễn Văn Tiếp (tên cũ: kênh Tổng đốc Lộc)
Chế độ thủy văn của khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều Sông Tiền:
trong 1 ngày có 2 đỉnh (1 thấp, 1 cao) và 2 chân triều (cũng 1 thấp, 1 cao), hàng tháng
có 2 lần nước rong (triều cường) và 2 lần nước kém (triều kém). Tại Mỹ Tho, theo tài
liệu quan trắc nhiều năm, biên độ lớn nhất vào kỳ triều cường ghi nhận được là 3,50 m
và vào kỳ triều kém là 1,50 m.
Sông Tiền là nguồn cung cấp nước ngọt chính, chảy 115km qua lãnh thổ Tiền
Giang, cao trình đáy sông từ -6m đến -16m, bình quân -9m, độ dốc đáy đoạn Cái Bè -
Mỹ Thuận khá lớn (10 - 13%) và lài hơn về đoạn hạ lưu (0,07%). Sông có chiều rộng
600 - 1.800m, tiết diện ước vào khoảng 2.350 - 17.000m2 và chịu ảnh hưởng thủy triều
quanh năm. Lưu lượng mùa kiệt (tháng 4) khoảng 130 - 190m3/s.
Sông Tiền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều không đều của biển
Đông: trong 1 ngày có 2 đỉnh (1 thấp, 1 cao) và 2 chân triều (cũng 1 thấp, 1 cao), hàng
tháng có 2 lần nước rong (triều cường) và 2 lần nước kém (triều kém). Tại Mỹ Tho,
theo tài liệu quan trắc nhiều năm, biên độ lớn nhất vào kỳ triều cường ghi nhận được là
3,50 m và vào kỳ triều kém là 1,50 m.
Bảng 1.5. Mực nước sông Tiền tại trạm quan trắc Mỹ Tho (cm)
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Cao nhất 174 173 182 186 187
Thấp nhất -187 -176 -185 -187 -194
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Đánh giá chung: Nguồn nước mặt trong khu vực thăm dò chịu ảnh hưởng của
thủy triều, khí hậu nên việc khai thác nước mặt còn gặp khó khăn. Mặt khác, do các
chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất thải rắn sinh hoạt, chăn
8
nuôi,… đã làm cho chất lượng nước mặt bị ô nhiễm nhiều, nhất là những nơi dân cư
tập trung đông. Qua hệ thống của mạng quan trắc quốc gia khu vực phụ cần cho thấy
mực nước trong tầng chứa nước Holocen, Pleistocen trên, Pleistocen giữa - trên có
mực nước dao động theo mùa do ảnh hưởng của nước mưa, nước mặt ngấm xuống. Do
đó, trữ lượng, động thái và chất lượng nước của 03 tầng chứa nước này chịu ảnh hưởng
của nguồn nước mặt.
1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 05/4/2017 của Tỉnh ủy về phát triển kinh
tế - đô thị 3 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Ủy
ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chương trình hành động số 188/Ctr-UBND ngày
30/6/2017 thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TU, định hướng phát triển Tiền Giang đã phân
chia cụ thể ba vùng kinh tế trọng điểm như sau:
+ Vùng phía Đông (gồm Thị xã Gò Công, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công
Đông và huyện Tân Phú Đông): Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Cắt vụ,
chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng các huyện phía Đông, tỉnh Tiền Giang đến
năm 2025”; tăng cường hệ thống tiếp nguồn nước ngọt kết hợp với bố trí mùa vụ, tiếp
tục đầu tư thâm canh nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chú trọng phát triển
các sản phẩm chủ lực của vùng như: Hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng và
sản xuất theo mô hình Cánh đồng lớn, dưa hấu, mãng cầu xiêm, sơ ri Gò Công, phát
triến vùng rau an toàn; phát triển mô hình chăn nuôi gia cầm, phát triển khu vực gây
nuôi chim yến đảm bảo hiệu quả kinh tế, vệ sinh môi trường và phòng, chống dịch
bệnh; phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản, phát triển kinh tế biển, vùng thủy sản
tập trung như: Phát triển vùng nuôi tôm an toàn sinh học, nuôi thâm canh và siêu thâm
canh, phát triển vùng nuôi nghêu, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
thích nghi với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, đảm bảo hiệu quả và bền vững; tiếp
tục nâng cấp phát triển cảng cá, trung tâm giống thuỷ sản, hình thành khu neo đậu,
tránh trú bão cho tàu đánh bắt cá...; đầu tư, nâng cấp vùng sản xuất giống thủy sản,
vùng nuôi thủy sản huyện Tân Phú Đông. Tổ chức hình thành các tổ hợp tác, HTX để
liên kết với các trung tâm thương mại, siêu thị nhằm tiêu thụ, tìm đầu ra cho các sản
phẩm của vùng. Phát triển nhanh các mô hình họp tác đế đánh bắt thủy sản xa bờ và
dịch vụ hậu cần nghề cá.
+ Vùng phía Tây: (gồm Thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy, huyện Tân Phước và
huyện Cái Bè): Hình thành vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất quy mô lớn; phối hợp
với các địa phương trong vùng, rà soát quy hoạch vùng chuyên canh cây lúa trên địa
bàn của vùng, phát triển tập trung cây lúa chất lượng cao, lúa dược liệu xuất khẩu...
tiến tới xây dựng thương hiệu của hạt gạo Tiền Giang; phát triển vùng trồng cây ăn trái
có giá trị kinh tế cao, quy mô lớn như: Cây sầu riêng, cây khóm, cây thanh long, xoài
cát Hòa Lộc và bưởi da xanh; tiếp tục ổn định diện tích nuôi cá da trơn thâm canh tại
khu vực cù lao Ngũ Hiệp, Tân Phong và khu vực ven sông Tiền theo quy hoạch được
duyệt; hình thành Khu Chăn nuôi tập trung và Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao (phần thuộc huyện Tân Phước). Hoàn chỉnh hệ thống đê bao bảo vệ khép kín cho
vùng được quy hoạch trồng tập trung cây ăn trái của vùng, thực hiện chuyển đổi cây ăn
trái có hiệu quả kinh tế cao hơn. Tổ chức hợp tác, liên kết trong cung cấp nguồn
nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ lúa gạo không chỉ trong vùng mà còn với vùng đồng
bằng sông Cửu Long,... Xây dựng mô hình hợp tác xã (HTX) nông nghiệp có sự gắn
kết giữa HTX sản xuất và doanh nghiệp tiêu thụ. Hình thành 3-5 mô hình doanh
nghiệp ứng dụng công nghệ cao và kết nối giữa sản xuất - tiêu thụ có quy mô lớn trên

9
trăm ha. Tổ chức triển khai thực hiện chương trình hợp tác, liên kết các địa phương
trong tiếu vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp).
+ Vùng trung tâm (gồm thành phố Mỹ Tho, huyện Chợ Gạo và huyện Châu
Thành): Triển khai phát triển nông nghiệp đô thị, tập trung cho cây rau và cây thanh
long; phát triển con chim cút, gà ác theo hướng an toàn sinh học; hình thành và đưa
vào hoạt động Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (phần thuộc huyện Châu
Thành); chú trọng cải tạo, nâng chất vùng sản xuất rau, cây ăn trái. Hình thành vùng
sản xuất nông nghiệp tập trung, vùng chuyên canh sản xuất trên địa bàn huyện Châu
Thành, Chợ Gạo và thành phố Mỹ Tho với mô hình sản xuất tập trung như: Cây ăn
trái, chăn nuôi, rau an toàn, phát triến vùng thủy sản nuôi cá bè ven sông Tiền....
Trên cơ sở phân định thế mạnh từng vùng, Tiền Giang sẽ tập trung phát triển
toàn diện nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa; thâm canh, chuyên
canh, ứng dụng công nghệ sinh học; tổ chức lại hệ thống sản xuất nông nghiệp theo
hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, an toàn (GAP) gắn với hệ thống tiêu thụ và
phục vụ cho công nghiệp chế biến,... Đầu tư ổn định khoảng 60 nghìn ha canh tác lúa
để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực và mục tiêu xuất khẩu; hình thành các vùng
chuyên canh là thế mạnh của tỉnh như cây ăn trái, rau sạch,... Tiếp tục khai thác thế
mạnh trong phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, nâng cao chất lượng sản
phẩm và bảo vệ môi trường,... Phát triển thủy sản theo hướng quy hoạch các vùng
nuôi, thâm canh tăng năng suất, đa dạng hóa đối tượng nuôi, kết hợp chặt chẽ khâu
nuôi, bảo quản chế biến và quản lý bảo vệ môi trường; chú trọng phát triển các loại
thủy sản có giá trị tiêu dùng nội địa và chế biến xuất khẩu như cá, tôm, nghêu, cá bè,...
trên sông Tiền, các cồn, bãi bồi ven biển.
Tỉnh sẽ tiếp tục thu hút đầu tư phát triển các ngành công nghiệp theo hướng đa
dạng hóa sản phẩm, có nồng độ công nghệ cao, đồng thời chú trọng các ngành, lĩnh
vực tỉnh có lợi thế như công nghiệp chế biến, công nghệ sinh học, công nghiệp cơ khí,
chế tạo phục vụ nông nghiệp-nông thôn cùng các ngành công nghiệp bổ trợ cho vùng
Kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng ĐBSCL. Tập trung thu hút đầu tư phát triển
nhanh các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt đồng thời củng cố và nâng cao
hiệu quả các khu, cụm công nghiệp đã có.
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
a) Tăng trưởng kinh tế
Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng GRDP của tỉnh từ năm 2011 đến nay, những năm
kinh tế kinh tế cả nước suy giảm đều có tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế của
tỉnh, cụ thể năm 2011 tăng trưởng chỉ đạt 6,4% do lạm phát cao và triển khai thực hiện
các giải pháp của Chính phủ nhằm đản bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kềm chế lạm phát,
bảo đảm an sinh xã hội. Những năm gần đây, kinh tế thế giới từng bước phục hồi sau
khủng hoảng; kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, xuất khẩu trong nước tăng mạnh,... tăng
trưởng kinh tế của tỉnh đạt cao hơn mức bình quân của vùng đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước. Điều này cho thấy khi quá trình hội nhập ngày càng sâu thì kinh tế
của tỉnh bị ảnh hưởng rất lớn từ những tác động của bên ngoài. Phát triển kinh tế trong
5 năm có những biến đổi đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 05 năm
(2015-2019) đạt 7,684% là một cố gắng rất lớn trong điều kiện tình hình kinh tế trong
và ngoài nước còn gặp rất nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế của cả nước có dấu hiệu
khởi sắc, phục hồi nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Tuy nhiên, đầu năm 2020 có nhiều
khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid -19 lẫn hạn mặn xảy ra kéo dài ở các tỉnh miền
Tây, nên có giảm.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP - giá hiện hành) năm 2015 là 64.740 tỷ
10
đồng, năm 2017 tăng lên 80.674 tỷ đồng, năm 2019 tăng lên 97.863 tỷ đồng và 6 tháng
đầu năm 2020 ước đạt 28.148 tỷ đồng,ước thực hiện năm 2020 là 56.296 tỷ đồng. Tốc
độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong 05 năm (2015-2019) có xu hướng giảm dần theo
từng năm: năm 2015 tăng 8,2%, năm 2016 tăng 8,4%, năm 2017 tăng 7,7%, năm 2018
tăng 7,5%, năm 2019 tăng 7,26% và dự kiến năm 2020 tăng 5,2% (6 tháng đầu năm
tăng 5,19%). Tốc độ tăng trưởng kinh tế (giai đoạn 2015-2019) đạt mức tăng trưởng
thấp hơn so với mục tiêu kế hoạch, bình quân tăng 7,46%/năm (Kế hoạch tăng bình
quân 8,5 - 9,5%/năm); trong đó:
+ Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,66%/năm (mục tiêu kế hoạch tăng
4,0%/năm). Nguyên nhân tăng thấp chủ yếu do năng suất lúa các huyện phía Tây
giảm,hạn, mặn, một số sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt là giá heo hơi,...
+ Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng bình quân 13,4%/năm (mục tiêu
kế hoạch tăng 15,5 - 17,5%/năm). Trong đó, công nghiệp tăng trưởng ổn định ở mức
14,15%/năm; xây dựng tăng bình quân 8,91%/năm, do tình hình thu hút đầu tư, thị
trường bất động sản có dấu hiệu phục hồi, phát triển ổn định,...
+ Khu vực dịch vụ (bao gồm thuế sản phẩm) tăng trưởng có xu hướng nhích
nhẹ, năm 2016 tăng 7,78%, năm 2017 tăng 6,16%, năm 2018 tăng 6,24%, năm 2019
tăng 6,73%, bình quân 05 năm (2015-2019) tăng 6,73%/năm (mục tiêu kế hoạch tăng
7,5-8,6%/năm), thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung; do chưa phát triển đa dạng các loại
hình dịch vụ, các dịch vụ có lợi thế như thương mại, du lịch, ngân hàng, y tế, giáo
dục,... còn gặp nhiều khó khăn, chưa phát triển được sản phẩm mới có giá trị gia tăng
cao.

Hình 1.2. Biểu đồ tăng trưởng GRDP qua các năm của tỉnh Tiền Giang
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế GRDP theo hướng tăng tỷ trọng khu vực phi nông
nghiệp và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây
dựng năm 2015 là 19,9%, năm 2017 tăng lên 24,4%, năm 2019 tăng lên 26,8%, và dự
kiến năm 2020 là 27% (6 tháng đầu năm tăng là 26,6%); tỷ trọng khu vực dịch vụ có
xu hướng giảm nhẹ trong 05 năm giảm trong khoản 29,6% còn 28,5%, riêng năm 2020
có xu hướng giảm mạnh (6 tháng đầu năm ước đạt 27,5%); tỷ trọng của khu vực nông,
lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm từ 48,9% năm 2015, giảm xuống 41,2% năm 2017,
năm 2019 xuống39,0% và dự kiến năm 2020 là 28% (6 tháng đầu năm là 27,5%) .
Nhìn chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh có chuyển biến tích cực, do
11
khu vực nông, lâm, ngư nghiệpvẫn còn nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp so với
kế hoạch,... khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng khá, trong khi khu vực dịch
vụ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung. Kinh tế của tỉnh vẫn còn phát triển
theo chiều rộng, theo số lượng, chưa phát triển theo chiều sâu, giá trị gia tăng chưa
cao, nhất là trong sản xuất công nghiệp, phát triển thương mại, dịch vụ,...; thu hút đầu
tư còn gặp nhiều khó khăn, môi trường đầu tư còn phải tiếp tục cải thiện,...
Bảng 1.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế
Công nghiệp và xây dựng
Nông lâm
Công
Tổng số nghiệp và Công Xây Dịch vụ
nghiệp và
thủy sản nghiệp dựng
xây dựng
Năm
64.740.137 29.643.573 12.890.640 10.893.858 1.996.782 19.137.635
2015
Năm
72.707.039 32.185.756 15.662.935 13.508.645 2.154.290 21.213.562
2016
Năm
80.673.695 33.233.819 19.685.045 17.120.728 2.564.317 23.423.670
2017
Năm
88.779.552 34.975.954 23.228.035 20.330.397 2.897.638 25.624.647
2018
Năm
97.863.023 38.170.019 26.209.685 23.008.843 3.200.842 27.868.187
2019
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
c) Thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người có cải thiện đáng kể. Sau 05 năm (2015-2019),
thu nhập bình quân đầu người tăng từ 37,451 triệu đồng/người/năm tăng lên 55,4 triệu
đồng/người/năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân (giai đoạn 2015-2019) đạt
10,29%/năm. Đối chiếu mục tiêu kế hoạch đề ra đến năm 2020 là 2.606-2.727 USD,
do tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu Kế hoạch đề ra nên thu nhập bình
quân đầu người không đạt.
Bảng 1.7. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2015-2019
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Thu nhập bình quân đầu người
37,451 41,758 46,051 50,470 55,416
(triệu đồng/người/năm)
d) Hoạt động xuất – nhập khẩu
Bảng 1.8. Kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 2015-2019
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Kim ngạch xuất khẩu
1,650 2,095 2,494 2,684 3,054 11,977
(tỷ đồng)
Kim ngạch nhập khẩu
1,134 1,134 1,083 1,407 1,988 6,746
(tỷ đồng)
- Về xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu đã có bước phát triển đáng kể, các doanh nghiệp xuất khẩu
trực tiếp ngày càng nhiều và đa dạng hóa được các mặt hàng xuất khẩu, tăng dần qui
mô và thị trường xuất khẩu. Các mặt hàng thuộc nhóm hàng công nghiệp có mức tăng
mạnh, đây là nhóm đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh như giày, túi xách,
ống đồng, may mặc,... Riêng nhóm hàng nông sản gặp khó khăn về thị trường (nhu cầu
nhập khẩu thấp, cạnh tranh, rào cản kỹ thuật, thương mại,...).
12
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 05 năm đạt 11,1984,54 tỷ USD. Tốc độ tăng
trưởng bình quân (giai đoạn 2015-2019) đạt 16,85%/năm (mục tiêu kế hoạch bình
quân trong 05 năm tăng 13,3%/năm. Phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm
2020 đạt khoảng 3,4 tỷ USD.Hoạt động xuất khẩu của tỉnh trong quý I chưa bị tác
động nhiều bởi dịch Covid-19 do chỉ tác động tới hoạt động trao đối thương mại giữa
Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là đối với nhóm hàng nông, thủy sản nhưng qua
đến quý II, dịch bệnh lan nhanh qua các khu vực châu Âu, Hoa Kỳ, ASEAN, Trung
Đông,... và những biện pháp kiếm soát dịch bệnh của các quốc gia dẫn đến khó khăn
cho các doanh nghiệp xuất khẩu do các đối tác nhập khẩu nước ngoài thông báo hoãn
đơn hàng nhập trong tháng 4, 5 và tháng 6.
Vềthị trường xuất khẩu: Các doanh nghiệp của tỉnh tiếp tục khai thác các thị
trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Xuất
khẩu sang nhiều thị trường đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt là các thị trường mà Việt
Nam đã ký kết FTA. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Á tiếp tục chiếm tỷ
trọng cao trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của tỉnh chiếm 43%, so cùng kỳ giảm
8,7%; Châu Mỹ chiếm 35,6%, so cùng kỳ giảm 20%; Châu Âu chiếm 17,6%, so cùng
kỳ giảm 10,9%; Châu Đại Dương chiếm 2,5%, so với cùng kỳ giảm 16,9%; Châu Phi
so với cùng kỳ tăng 9,3%.
Một số mặt hàng chủ lực của tỉnh như: Thủy sản (6 tháng năm 2020 xuất
41.250 tấn, trị giá 90,7 triệu USD), gạo (6 tháng năm 2020 xuất 83.330 tấn, trị giá 41,7
triệu USD); rau quả (6 tháng năm 2020 xuất 4.658 tấn với kim ngạch 9,25 triệu USD).
Riêng một số sản phẩm công nghiệp như ống đồng các loại ước đạt 316,2 triệu
USD, tăng 22,4% (Ẩn Độ chiếm 38,3%, Hoa Kỳ chiếm 33% tăng 43,6%); may mặc
ước đạt 214,6 triệu USD, giảm 18%; giày ước đạt 203,4 triệu USD, giảm 12,4%; túi
xách, ví, vali, mũ và ô dù ước đạt 133,2 triệu USD, giảm 32,5% so với cùng kỳ,...
- Về nhập khẩu:
Tổng kim ngạch nhập khẩu trong 05 năm đạt 6,746 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng
bình quân (giai đoạn 2015-2019) đạt 16,67%/năm.Năm 2019 kim ngạch nhập khẩu đạt
1.988 triệu USD, tăng 38,5% so với năm 2018; 6 tháng đầu năm 2020 giảm 64,1% so
với cùng kỳ năm trước; trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 4,8%,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 95,2% trên tổng kim ngạch nhập khẩu.
Các mặt hàng nhập khấu chủ yếu: nguyên liệu đồng chiếm 37,8%, nguyên phụ
liệu may, da giày, túi xách chiếm 13,4%, vải nguyên liệu chiếm 12,3%, còn lại nguyên
vật liệu (thức ăn gia súc, nguyên liệu dược phẩm, chất dẻo nguyên liệu,...).
đ)Đầu tư phát triển
Bảng 1.9. Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2015-2019
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Tổng vốn huy
động đầu tư
24.400,003 26.918,967 29.138,940 31.892,546 32.990,910 145.341,366
toàn xã hội
(tỷ đồng)
Dự án có vốn
ODA 5.274,616 6.530,428 6.693,459 1.980,286 5.013,358 25.492,147
(tỷ đồng)
Số dự án được
10 14 6 11 4 45
cấp phép
Tổng vốn đăng
68,9 388,5 68,6 105,2 349,8 981,0

13
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
(triệu USD)
Vốn thực hiện
244,9 292 294,2 227,4 216,1 1274,6
(triệu USD)
Trong những năm qua được tỉnh quan tâm chỉ đạo các giải pháp cải thiện môi
trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, khởi nghiệp, thu hút đầu tư,
đa dạng các nguồn vốn đầu tư, chú trọng việc thay đổi cơ cấu đầu tư theo hướng nâng
cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, gắn liền việc thu hút vốn đầu tư, ứng dụng kỹ thuật
công nghệ, nâng cao trình độ quản lý theo hướng tiên tiến và hiện đại, nhằm mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Tổng vốn
đầu tư toàn xã hội trong 05 năm là 145.341,366 tỷ đồng, không đạt mục tiêu 170.000 –
180.000 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2019 tăng 7,87%/năm.
Nguồn vốn đầu tư và cơ cấu đầu tư trên địa bàn tỉnh từng bước thực hiện hợp lý theo
các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển trọng tâm.
Vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng 14,0% trong cơ cấu vốn
đầu tư của toàn tỉnh; trong đó, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn ODA chiếm tỷ trọng
10,8% trong tổng vốn đầu tư, tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật,
phúc lợi công cộng xã hội quan trọng,... và vốn tín dụng đầu tư chiếm 1,9% tổng vốn
đầu tư toàn xã hội được tập trung đầu tư cho phát triến sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp và nhân dân; vốn FDI chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư, đầu tư phát triển
chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp; và vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài nhà
nước và nhân dân đóng góp chiếm 70,8% vốn đầu tư toàn xã hội.
Từ năm 2016 đến 2019 tỉnh thu hút 85 dự án với tổng số vốn 26.054,9 tỷ đồng.
Năm 2019, tỉnh thu hút được trên địa bàn tỉnh thu hút được 24 dự án với tổng vốn đầu
tư đăng ký đạt 13.592,6 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2020 tỉnh thu hút được 13 dự
án với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.883,5 tỷ đồng (bằng về số dự án), tuy nhiên vốn đầu
tư đăng ký bằng 65,2% so với cùng kỳ năm 2019; 04 dự án đăng ký tăng vốn 385,9 tỷ
đồng (táng 01 dự án so cùng kỳ) bằng 78% so cùng kỳ năm 2019.
Tính đến 31/12/2019, tổng số dự án nước ngoài được cấp phép còn hiệu lực là
117 dự án với tổng số vốn đăng ký 2,4 tỷ USD; trong đó ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất 105 dự án, chiếm 89,7% tổng số dự án với
tổng số vốn đăng ký 2,2 tỷ USD chiếm 92,1% tổng số vốn đăng ký. Trong các quốc
gia và lãnh thổ có dự án đầu tư chung tại tỉnh, Hàn Quốc là nhà đầu tư có nhiều dự án
nhất với 29 dự án, chiếm 24,8%, vốn đăng ký 398,5 triệu USD, chiếm 16,9%; tiếp đến
là Trung Quốc với 27 dự án, chiếm 23,1%, vốn đăng ký 751,4 triệu USD, chiếm
31,9%. Từ năm 2015 đến 2019, tỉnh thu hút được 45 dự án nước ngoài với tổng vốn
đầu tư đăng ký 981 triệu USD với tổng vốn thực hiện là 1274,6 triệu USD.
Về tình hình thực hiện vốn ODA, từ đầu năm 2015 đến 12/2019 có 06 dự án
ODAhoạt động với tổng vốn 25.942,147 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện và giải ngân các
chương trình, dự án ODA của tỉnh phần lớn chậm trong những năm đầu tổ chức triển
khai thực hiện, chủ yếu do công tác chuẩn bị hồ sơ dự án, qui trình thủ tục đầu tư, giải
phóng mặt bằng, tái định cư, đấu thầu, biến động giá,.... phải tuân thủ các qui định của
Chính phủ Việt Nam và của Nhà tài trợ. Tuy nhiên, đến nay, phần lớn các chương
trình, dự án ODA được cam kết trong thời gian qua đã đưa vào triển khai thực hiện
đáp ứng yêu cầu tiến độ theo Hiệp định đã ký kết cho chương trình, dự án ODA có liên
quan của cả nước. Năm 2019 (tính đến ngày 30/11/2019), vốn đầu tư trong cân đối đã
giải ngân 2.541,7 tỷ đồng, đạt 95,1% kế hoạch; vốn hỗ trợ các chương trình mục tiêu
14
quốc gia đã giải ngân 137,9 tỷ đồng, đạt 63,9% kế hoạch; vốn hỗ trợ theo các chương
trình mục tiêu đã giải ngân 257,5 tỷ đồng, đạt 79% kế hoạch; vốn ODA đã giải ngân
37,5 tỷ đồng, đạt 84,8% kế hoạch; vốn trái phiếu Chính phủ đã giải ngân 36,1 tỷ đồng,
đạt 6% kế hoạch.
e) Phát triển công nghiệp và xây dựng
- Lĩnh vực công nghiệp
Sản xuất công nghiệp của tỉnh trong 05 năm (2015-2019) tăng trưởng khá, ổn
định, chất lượng, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp không ngừng được nâng
cao, nhất là các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng chủ lực của tỉnh. Các khu, cụm
công nghiệp được đầu tư mới trong giai đoạn trước đã thu hút đầu tư khá tốt và phát
huy hiệu quả trong giai đoạn này nên góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh; xuất hiện ngày càng nhiều những doanh nghiệp qui mô lớn. Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng góp cao nhất vào mức tăng trưởng chung của tỉnh; các
doanh nghiệp trong nước mặc dù sản xuất có tăng nhưng mức tăng có chiều hướng
giảm so với mức tăng của cùng kỳ, nhất là các doanh nghiệp sản xuất hàng lương thực,
thực phẩm, may mặc,… Nhờ các doanh nghiệp ở KCN Tân Hương và Long Giang sản
xuất tăng trưởng ổn định đã góp phần vào tăng trưởng công nghiệp của tỉnh.
Bình quân 5 năm, giai đoạn 2015 – 2019, giá trị công nghiệp theo giá so sánh
2010 đạt tốc độ tăng trưởng 14,15%/năm. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
tăng trưởng cao nhất, tăng bình quân 17,45%/năm, chiếm tỷ trọng 31,8%, phần lớn là
các doanh nghiệp ở KCN Tân Hương và KCN Long Giang; khu vực ngoài nhà nước
chiếm tỷ trọng cao 63% nhưng chỉ tăng bình quân 11,72%/năm; và khu vực kinh tế
nhà nước đóng góp không đáng kể, chiếm tỷ trọng 5,2%, có xu hướng giảm bình quân
1,83%/năm.
Tăng trưởng công nghiệp giai đoạn này tiếp tục nhờ vào tăng trưởng của khu
vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2015, khu vực này chỉ chiếm 26,8% trong
tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, nhưng với tốc độ tăng trưởng cao, đến năm
2019 tỷ trọng khu vực này là 31,8%.
Về cơ cấu ngành, công nghiệp chế biến, chế tạo luôn là ngành chủ chốt của
tỉnh, tỷ trọng là 99%; còn lại là các ngành sản xuất, phân phối điện, nước, xử lý rác
thải,...
Trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng sản xuất công nghiệp của tỉnh thấpdo
tác động của dịch bệnh, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm, nguyên vật liệu đầu vào tăng,… Giá trị sản xuất đạt 43.570 tỷ đồng. Chỉ số sản
xuất toàn công nghiệp ước tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái; chủ yếu thuộc thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và tập trung ở sản xuất kim loại.
- Tình hình thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp
Tỉnh Tiền Giang hiện tại có 04 khu công nghiệp và 04 cụm công nghiệp đã đi
vào hoạt động (trong đó có KCN Dịch vụ dầu khí Soài Rạp Tiền Giang đang trình quy
hoạch lại), bao gồm:
+ KCN Mỹ Tho (diện tích 79,14ha);
+ KCN Tân Hương (diện tích 197,33ha);
+ KCN Long Giang (diện tích 540ha);
+ KCN Dịch vụ dầu khí Soài Rạp Tiền Giang (diện tích 285ha);
+ CCN Trung An (diện tích 17,46ha);
+ CCN và TTCN Tân Mỹ Chánh (diện tích 23,517ha);
+ CCN An Thạnh (diện tích 10ha);
+ CCN Song Thuận (diện tích 57,9ha).
15
Tổng diện tích đất, mặt nước, cây xanh, tỷ lệ lấp đầy:
- Tổng diện tích đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp là 1210,347 ha.
- Tổng diện tích cây xanh chiếm hơn 20% diện tích đất khu công nghiệp, cụm
công nghiệp.
- Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất khu công nghiệp là 71,59%, tỷ lệ lấp đầy diện tích
cụm công nghiệp là 96,93%. Trong đó, tỷ lệ lầp đầy cụ thể của từng khu công nghiệp,
cụm công nghiệp như sau:
+ KCN Mỹ Tho (100%);
+ KCN Tân Hương (99,61%);
+ KCN Long Giang (82,02%);
+ KCN Dịch vụ dầu khí Soài Rạp Tiền Giang (13,52%);
+ CCN Trung An (100%);
+ CCN và TTCN Tân Mỹ Chánh (100%);
+ CCN An Thạnh (100%);
+ CCN Song Thuận (94,85%).
Ngoài ra, Cụm công nghiệp An Thạnh 2, Gia thuận 1 và Gia thuận 2 đã được
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đang thực hiện sang lắp mặt bằng và
hoàn chỉnh hạ tầng trước khi thu hút đầu tư.
Các KCN, cụm CCN đã thu hút được 62 dự án (trong đó có 29 dự án FDI) với
tổng vốn đăng ký đầu tư 609,6 triệu USD và 10.178,28 tỷ đồng. Giai đoạn 2016-2020,
dự kiến phát triển 10 CCN với tổng diện tích khoảng 386 ha. Từ năm 2016 đến nay,
tỉnh đã ban hành quyết định thành lập 03 cụm công nghiệp (Gia Thuận 1 và Gia Thuận
2 tại huyện Gò Công Đông; An Thạnh 2 tại huyện Cái Bè). Tình hình triển khai thực
hiện như sau:
+ CCN Gia Thuận 1: Chủ đầu tư đang tiến hành san lấp mặt bằng (100%), xây
dựng hệ thống giao thông (98%), xây dựng hệ thống thoát nước (100%), hệ thống điện
chiếu sáng (100%), hệ thống xử lý nước thải 1.845m3/ngày.đêm (87%) tháng 6 hoàn
thành (đang lắp đặt máy bơm để vận hành thử, tháng 7 tiếp nhận), Hệ thống cấp nước
thi công đạt 100%.
+ CCN Gia Thuận 2: Được phê duyệt điều chỉnh vị trí, ranh giới quy hoạch
Cụm Công nghiệp Gia Thuận 2, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang theo quyết
định số 1407/QĐ-UBND ngày 22/5/2020.
+ CCN Thạnh Tân: Ủy ban nhân dân tỉnh đã cấp Quyết định chủ trương đầu tư
tại QĐ 4269/QĐ-UBND ngày 28/12/2018; Đang lập quy hoạch chi tiết 1/500; Báo cáo
Đánh giá tác động môi trường; Hồ sơ thành lập Cụm công nghiệp.
+ CCN Mỹ Phước Tây: Quyết định chủ trương đầu tư tại QĐ 4485/QĐ-UBND
ngày 18/12/2019 của UBND tỉnh;
+ CCN Tân Lý Đông: Đang rà soát hồ sơ đề nghị đầu tư dự án;
+ CCN Mỹ Lợi: Các ngành đang rà soát hồ sơ đề nghị đầu tư dự án;
+ CCN An Thạnh 2: Chủ đầu tư đã xây dựng tiến độ dự án.
g) Phát triển năng lượng
Trong thời gian qua, tình hình cung cấp điện đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ
cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Giai đoạn qua đã
đầu tư các công trình; với khối lượng trên 300km đường dây trung áp, trên 1.500km
đường dây hạ áp, tổng dung lượng trên 22.000kVA. Đặc biệt, đã đầu tư, đưa vào vận
hành Đường dây 110kV và Trạm biến áp 110kV Khu công nghiệp Long Giang
(63MVA) góp phần đảm bảo cung cấp đủ điện và ổn định cho các doanh nghiệp trong
Khu công nghiệp; lắp máy 2 Trạm biến áp 110kV Chợ Gạo (40MVA) cung cấp đủ
16
nguồn điện phục vụ cho vùng phát triển cây thanh long huyện Chợ Gạo; đầu tư cải tạo,
phát triển lưới điện đạt tiêu chí số 4 về điện trên địa bàn các xã được Ủy ban nhân dân
tỉnh chọn xây dựng nông thôn mới; thực hiện đầu tư phát triển, cải tạo lưới điện trên
địa bàn các xã được Ủy ban nhân dân tỉnh chọn xây dựng nông thôn mới,....
Toàn tỉnh hiện có 531.739 diện kế chính; số hộ có sử dụng toàn tỉnh luôn đạt
100% với 475.794 hộ hiện nay, trong đó, hộ dân nông thôn là 407.761 hộ chiếm 85%
số hộ toàn tỉnh.
Nhu cầu dùng điện của người dân tăng đều 8,86%/năm. Tổng lượng điện sử
dụng của các hộ dân trong 5 năm 2015-2019 là 12.242,640 tỷ kwh.
h) Phát triển giao thông vận tải
Công tác quản lý và vận tải tiếp tục được tăng cường, chất lượng các loại dịch
vụ được tiếp tục cải thiện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân.
Bình quân 5 năm, giai đoạn 2015 – 2019, doanh thu vận tải, kho bãi và dịch vụ
hỗ trợ vận tải đạt tốc độ tăng trưởng 14,15%/năm. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài tăng trưởng cao nhất, tăng bình quân 7,63%/năm. Riêng 6 tháng đầu năm
2020 doanh thu vận tải tăng nhưng tốc độ tăng thấp hơn năm trước (cùng kỳ mức tăng
9,2%) là do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình
sản xuất và đi lại của người dân, học sinh, sinh viên; do tình hình hạn mặn đến sớm
hơn mọi năm nên các cống, đập tạm đóng lại để trữ nước ngọt, cộng với mực nước các
tuyến kênh thấp, lòng kênh một số đoạn bị sạt lở ảnh hưởng đến các tuyến giao thương
hàng hoá đường thủy.
Tăng trưởng giao thông vận tải giai đoạn này tiếp tục nhờ vào tăng trưởng của
khu vực ngoài nhà nước. Năm 2015, khu vực này đã chiếm 99,1% trong doanh thu;
đến năm 2019 tăng 99,4%
Bảng 1.10. Doanh thu vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tảigiai đoạn 2015-2019
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Doanh thu vận
tải, kho bãi và
1.858,322 2.049,817 2.156,885 2306560 2.491,899 10.863,483
dịch vụ hỗ trợ
vận tải (tỷ đồng)
Doanh thu vận
tải đường bộ (tỷ 1.085,808 1.213,554 1.239,839 1.283,100 1.326,608 6.148,909
đồng)
Doanh thu vận
tải đường thủy 625,215 693,509 819,850 854,859 967,772 3.961.205
(tỷ đồng)
Số lượt hành
khách vận
chuyển hành 31.539 32.070 29.956 30.315 33.108 156.988
khách (nghìn
người)
Số lượt hành
khách luân
chuyển hành 1.026.570 1.026.732 1.095.866 1.205.525 938.125 5.292.818
khách (nghìn
người.km)
Khối lượng
hàng hóa vận 13.466 13.799 15.737 16.125 14.225 73.352
chuyển (nghìn

17
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
tấn)
Khối lượng
hàng hóa luân
1.296,822 1.497.432 1.591.878 1.719.669 1.745.510 7.851.311
chuyển
(nghìn tấn.km)
Về cơ cấu ngành, giao thông đường bộ chiếm 53,2%, tốc độ tăng trưởng
5,2%/năm; giao thông đường thủy chiếm 38,8%, tốc độ tăng trưởng 11,65%/năm; còn
lại là kho bãi và các hoạt động khác,... Tổng khối lượng hàng hóa vận tải đạt 73,352
triệu tấn hàng hóa; tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển đạt 7.851,311 triệu tấn.km.
Vận chuyển hành khách trong 5 năm, giai đoạn 2015 – 2019 đạt trung bình đạt
31,397 triệu lượt hành khách, luân chuyển đạt 1.058,563 triệu lượt hành khách.
i) Phát triển nông – lâm nghiệp và thủy sản
Trong gần 05 năm qua, nông nghiệp và nông thôn Tiền Giang phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức như: dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi vẫn còn diễn biến
phức tạp; bệnh trên gia súc, gia cầm đã xảy ra ở một số địa phương; năm 2016 và 2020,
mặn trên các cửa sông xuất hiện sớm và xâm nhập sâu vào nội đồng nhanh làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và nước sinh hoạt của người dân; bệnh lở mồm long
móng, dịch tả lợn Châu Phi vẫn tiếp tục xảy ra, làm thiệt hại kinh tế cho người nuôi; một
số sản phẩm chăn nuôi có giá bán không ổn định, đặc biệt là giá heo hơi giảm thấp hơn
giá thành sản xuất trong một thời gian dài ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng tái đàn
của người chăn nuôi,... Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày càng đi
vào chiều sâu và chất lượng; ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao vào
sản xuất ngày càng được chú trọng; cánh đồng lớn được triển khai phù hợp với điều kiện
sản xuất của từng vùng, gắn kết sản xuất giữa nông dân với doanh nghiệp; kết cấu hạ
tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn được đầu tư tương đối đồng
bộ. Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới liên tục được
triển khai và truyền thông rộng rãi trong nhân dân, đã thúc đẩy sự gia tăng năng suất sản
xuất và hiệu quả lao động nông thôn, phát triển kinh tế của địa phương góp phần nâng
cao hiệu quả thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Dự kiến năm 2020, ngành nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp 37,2% trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh, tăng trưởng kinh tế nông nghiệp bình quân đạt 3,65%/năm (2015-
2019). Các hoạt động phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp, cụ thể là việc xây dựng vùng
nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa lớn bước đầu đạt được những kết quả sau:
- Trồng trọt:
+ Cây lúa: áp dụng đồng bộ các quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến như 3
giảm 3 tăng; 01 phải 5 giảm từ Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững; công nghệ
sinh thái; sản xuất theo hướng GAP; ứng dụng các sản phẩm sinh học để quản lý rầy
nâu và các kỹ thuật cơ giới hóa trong sản xuất lúa,... Cuối năm 2019 diện tích gieo
trồng cây lương thực188,2 nghìn ha, đạt 95,5% so kế hoạch 5 năm 2016-2020;sản
lượng 1.1236,6 nghìn tấn/năm (lúa đạt 1.122,2 nghìn tấn); tăng 2,19% so kế hoạch 5
năm 2016-2020; năng suất chỉ đạt 60,82 tạ/ha. Riêng 6 tháng đầu năm 2020 diện tích
giảo trồng công lương thực có hạt được 18,9 ngàn ha, đạt 79,9% so với kế hoạch
(trong đó cây lúa 136,2 ngàn ha); sản lượng đạt 519 ngàn tấn (riêng câu lúa đạt 511
ngàn tấn, đạt 49,3% kế hoạch, giảm 23,1% so cùng kỳ); trong đó sản lượng lúa Đông
Xuân chiếm 73,2% và do tình hình thời tiết không thuận lợi nên năng suất chỉ đạt 66
tạ/ha, giảm 8,3% so với cùng kỳ (giảm 5,97 tạ/ha);
+ Rau, đậu các loại: diện tích trồng rau 61.918 ha với sản lượng trung bình đạt
18
trên 1,381 triệu tấn/năm, đạt 114,6% so kế hoạch 5 năm 2016-2020. Hình thành các
vùng chuyên canh rau ăn lá: Thân Cửu Nghĩa, Tam Hiệp, Phước Thạnh (Châu Thành),
Tân Đông (Gò Công Đông), Long Thuận, Long Hoà (thị xã Gò Công); chuyên canh
ớt: Bình Ninh, Tân Thuận Bình (Chợ Gạo), Vĩnh Hựu (Gò Công Tây). 6 tháng đầu
năm 2020 diện tích xuống giống 37.832 ha, đạt 65,6% kế hoạch, giảm 13,6% so với
cùng kỳ, sản lượng đạt 666,3 ngàn tấn, đạt 57,4% kế hoạch, giảm 8,5% so với cùng kỳ.
Diện tích luân canh cây màu trên nền đất lúa đến nay là 2.289 ha, chủ yếu là dưa hấu,
bắp, rau các loại, đã thu hoạch dứt điểm với sản lượng 47.614 tấn;
+ Cây lâu năm và cây ăn quả: toàn tỉnh có diện tích 99.832 ha, đạt 98,3% kế
hoạch, tăng 3,3% so cùng kỳ; trong đó, diện tích cây ăn quả là 80,2 ngàn ha, đtạ 97,1%
kế hoạch, tăng 3,9% so cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch 6 tháng đầu năm 2020 đạt 857,9
ngàn tấn, đạt 50,1% kế hoạch, giảm 13,1% so cùng kỳ. Sản lượng đạt 1,506 triệu
tấn/năm với nhiều chủng loại trái cây đặc sản như khóm Tân Phước (diện tích 16.660
ha, sản lượng 276.917 tấn/năm); sầu riêng (diện tích 11.638 ha, sản lượng 254.012
tấn/năm); thanh long (diện tích 6.954 ha, sản lượng 194.562 tấn/năm), xoài (diện tích
4.710 ha, sản lượng 108.259 tấn/năm),... đã có 668,672 ha diện tích sản xuất cây ăn
trái đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP.
- Chăn nuôi: Triển khai các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, xây dựng mô
hình chăn nuôi ứng dụng đệm lót sinh học, áp dụng quy trình chăn nuôi công nghệ
cao, chăn nuôi theo VietGAP trong nuôi gà, heo góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường
chăn nuôi và hạn chế các dịch bệnh. Đặc biệt tại khu chăn nuôi công nghệ cao, chăn
nuôi theo mô hình chuỗi giá trị, an toàn vệ sinh thực phẩm khép kín từ trang trại đến
bàn ăn, có đầu ra ổn định được tỉnh khuyến khích đầu tư phát triển. Chăn nuôi gà phát
triển tương đối ổn định, giá đầu ra ở mức cao; so với các vật nuôi khác như dê, heo, bò
vì thời gian nuôi gà ngắn, vốn đầu tư chuồng trại không cao, sau khi xuất chuồng tiếp
tục tái đàn trở lại và quan trọng là dịch bệnh được kiểm soát tốt. Ngoài mô hình nuôi
gà thả vườn, hiện nay nuôi gà chuyển từ nuôi gà nhập sang nuôi gà ri mang lại hiệu
quả kinh tế cao hơn. Đàn heo giảm do ảnh hưởng dịch tả heo châu Phi chuồng trại
chăn nuôi bị nhiễm bệnh, đàn heo giống cũng không bảo đảm, người nuôi lo sợ khi tái
đàn; một số hộ nuôi thua lỗ trước đó không còn khả năng để tái đàn, một số hộ chuyển
sang nuôi vật nuôi khác,… Hiện giá heo giảm một phần là do các tập đoàn lớn trong
ngành chăn nuôi heo đã tham gia bán với giá bình ổn; các doanh nghiệp và các địa
phương đang nỗ lực tái đàn, chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học, lượng heo
hơi xuất chuồng tăng lên nên đã giảm áp lực nguồn cung.Đàn gia cầm năm 2019 đạt
16,3 triệu con (đối tượng chủ yếu là chim cút, gà); đàn heo 246,9 ngàn con; đàn bò
trên 115,9 ngàn con. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng dần qua các năm, chiếm
21,3% giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh 2010).
- Thủy sản: phát triển trên cả lĩnh vực nuôi và khai thác. Hoạt động nuôi và
khai thác ổn định. Công tác đăng ký, đăng kiểm đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngư dân;
các chính sách hỗ trợ ngư dân tiếp tục được triển khai thực hiện đạt hiệu quả. Tổng
diện tích nuôi thủy sản 15.900 ha, trong đó nuôi nước mặn, nước lợ đạt 10.099 ha
(chiếm 64,9% diện tích nuôi), nuôi nước ngọt được 5.562 ha, 1.268 bè, lồng cá với
tổng dung tích thả nuôi là 169,4 nghìn m3.Cácđối tượng thủy sản nuôi chủ yếu là tôm
sú, tôm thẻ chân trắng, nghêu, cá điêu hồng nuôi bè, cá tra. Tổng sản lượng thủy sản
nuôi trồng và khai thác năm 2019 đạt 329.000 tấn (trong đó sản lượng khai thác đạt
140.100 tấn); đạt 109,77 % so KH 5 năm 2016-2020. 6 tháng đầu năm thả nuôi gần
11.500 ha thủy sản. Tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác đạt 157.800 tấn,
tăng 13,3% so với cùng kỳ; sản lượng khai thác đạt 66.800 tấn, tăng 12,5% so với
19
cùng kỳ.
- Lâm nghiệp
Tổng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh hiện có 1.964,4 ha (không tính diện tích
rừng thuộc đất an ninh quốc phòng), trong đó, diện tích rừng phòng hộ 1.338,9 ha và
rừng sản xuất 625,5 ha.
Năm 2019, trồng cây phân tán được 638,1 ngàn cây các loại. Sản lượng khai
thác gỗ đạt 42.453 m3 và khai thác được 152.727 ste củi các loại. Trong quý I/2020
thực hiện trồng mới được 1,2 ngàn cây phân tán các loại, giảm 4,8% so với cùng kỳ do
Nam Bộ đang vào mùa khô, nắng nóng và hạn mặn nên chưa phù hợp trồng cây phân
tán.
- Xây dựng nông thôn mới
Bằng nhiều nguồn vốn trung ương, tỉnh, huyện, nhân dân đóng góp,... đã tăng
cường đầu tư xây dựng các xã nông thôn mới. Theo lộ trình, đến cuối tháng 6/2020,
tỉnh có thêm 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới
trên địa bàn tỉnh là 102/143 xã, chiếm 71,3%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra (mục tiêu
Nghị quyết đên năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới). Thành phố Mỹ Tho
hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại Quyết định sổ 517/QĐ-TTg ngày 16/4/2020; hiện tỉnh tiếp tục hoàn tất hồ sơ, thủ
tục trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thâm định thị xã Gò Công và thị xã
Cai Lậy hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, huyện Chợ Gạo và huyện Gò
Công Đông đạt chuẩn huyện nông thôn mới. Bình quân số tiêu chí đạt được là 16,97
tiêu chí/xã, tăng 0,27 tiêu chí so năm 2019.
- Nước sinh hoạt nông thôn: Tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp
vệ sinh trên địa bàn tỉnh là 99,82%; trong đó, sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước
tập trung là 94%.
k) Hoạt động y tế
Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được nâng cao, công tác
truyền thông giáo dục sức khỏe được đẩy mạnh; mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và
nâng cấp. Tính đến 06/2020, toàn tỉnh có 10 bệnh viện (trong đó có 01 BVĐK tư nhân
và 02 BV Quân y K120); 11 trung tâm y tế huyện (10 trung tâm y tế có giường bệnh);
09 phòng khám đa khoa công lập; 01 phòng phám đa khoa Quân Dân Y; 20 PKĐK tư
nhân; 01 nhà hộ sinh tư nhân; 172 trạm y tế phường xã và hơn 900 phòng khám
chuyên khoa tư nhân. Số giường bệnh bình quân trên 10.000 dân (không tính giường
bệnh của trạm y tế) là 21,6; số bác sĩ bình quân trên 10.000 dân năm 2016 là 5,6 đến
2020 là 07 người; số dược sĩ đại học trên 10.000 dân năm 2016 là 0,86 đến 2020 là 1,4
người; số trạm y tế có bác sĩ năm 2016 là 95% đến năm 2020 là 100%.
Các chương trình y tế quốc gia được triển khai đạt hiệu quả cao; chương trình
tiêm chủng mở rộng đạt tiến độ kế hoạch đề ra, không có trường hợp biến chứng nguy
hiểm. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm được tổ chức giám sát, kiểm tra thường
xuyên. Số cơ sở được kiểm tra đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ > 93 %. Mặc dù số vụ ngộ
độc thực phẩm vẫn xảy ra hàng năm, tuy nhiên, không có tử vong. Phần lớn vụ ngộ
độc là do ô nhiễm vi sinh xảy ra tại các bếp ăn tập thể ở các xí nghiệp, trường học, còn
lại là do ý thức an toàn thực phẩm chưa cao ở các cơ sở chế biến, kinh doanh thực
phẩm, ở hộ gia đình.
Các hoạt động giám sát phát hiện chủ động và xử lý dịch bệnh kịp thời đã góp
phần khống chế nhiều ổ dịch bệnh nhỏ lẻ không lây lan và kéo dài trong cộng đồng.
Bệnh tay-chân-miệng, Rubella, Thủy đậu, Sốt xuất huyết vẫn còn lưu hành trong cộng

20
đồng mặc dù đã nằm trong vòng khống chế. Từ năm 2016 đến nay, trên địa bàn tỉnh
không xảy ra các dịch lớn, các dịch bệnh mới nổi như cúm A H1N1, H5N1, nhiễm Liên
cầu lợn xảy ra rất ít và được khống chế kịp thời, không xảy ra dịch cúm A H7N9,
nhiễm virus Ebola, virus Zika. Các bệnh truyền nhiễm khác xảy ra ở mức độ thấp hoặc
không xảy ra, không gây thành dịch. Riêng năm 2020, công tác phòng chống dịch
bệnh Covid-19 của tỉnh đang được tập trung chỉ đạo quyết liệt, chặt chẽ với các giải
pháp phù hợp, đồng bộ cùng với tinh thần triển khai quyết liệt, chủ động kịp thời của
cả hệ thống chính trị nên đến nay đã đạt được kết quả tốt trong phòng chống dịch.
Đang triển khai và chuẩn bị tốt trang thiết bị, nhân lực cho Bệnh viện Dã chiến 50
giường tại Phòng khám Quân Dân Y Long Định sẵn sàng hoạt động. Quán triệt tinh
thần “chống dịch như chống giặc”, sẵn sàng cho mọi tình huống và sự chung tay, đồng
lòng của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân được thực hiện tốt. Công suất sử dụng
giường bệnh bình quân của các cơ sở điều trị đạt 104%. Nhìn chung, công suất sử
dụng giường bệnh trong các năm qua đều vượt theo quy định của Bộ Y tế, thể hiện
tình trạng quá tải của các bệnh viện tuyến tỉnh; tuy nhiên, một số bệnh viện tuyến
huyện và Phòng khám thuộc Trung tâm y tế cũng có tình trạng quá tải cục bộ do khám
chữa bệnh bảo hiểm y tế. Hiện ngành Y tế đã tổ chức triển khai thực hiện tốt Đề án
giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2014-2020 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Trong 5 năm qua, Sở Y tế làm chủ đầu tư 04 Dự án:
+ Dự án Đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư
là 25.000 triệu đồng;
+ Dự án Đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế (giai đoạn 2), tổng mức đầu tư
36.000 triệu đồng;
+ Dựán cải tạo nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh với tổng mức đầu
tư Dự án là 52.042 triệu đồng;
+ Dự án cải tạo, mở rộng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cai Lậy.
Ngoài ra, Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp
tỉnh quản lý 07 dự án chuyển tiếp; trong đó có dự ánNâng cấp, mở rộng Trung tâm y tế
thị xã Gò Công với tổng mức đầu tư 93.473 triệu đồng và dự án Bệnh viện Đa khoa
Tiền Giang với tổng mức đầu tư 2.350.000 triệu đồng.
l) Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu
Lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng 9,85%/năm trong gian đoạn 2016 – 2020, có
nhiều điểm sáng như vốn huy động và dư nợ cho vay của hệ thống các ngân hàng,tổng
doanh thu bán lẻ hàng hhoạtóa và dịch vụ tiêu dùng,doanh thu dịch vụ bưu chính, viễn
thông, lượng khách du lịch tăng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 5 năm 2016-
2019 thực hiện 260.739,688 tỷ đồng, tăng trưởng 9,12%/năm; trong đó bán lẻ hàng
hóa 205.480,321 tỷ đồng, dịch vụ lưu trú ăn uống 27.313,655 tỷ đồng , du lịch lữ hành
539,879 tỷ đồng và dịch vụ khác 2.745,833 tỷ đồng.
Bảng 1.11. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2015-2019
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và
43.747,686 47.056,249 51.589,567 56.338,008 62.008,178 260.739,688
dịch vụ
(tỷ đồng)
Doanh thu lưu
4.375,605 4.878,051 5.494,528 5.979,170 6.586,301 27.313,655
trú ăn uống
21
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
(tỷ đồng)
Doanh thu du
lịch lữ hành 81,386 97,828 107,802 119,124 133,739 539,879
(tỷ đồng)
Doanh thu dịch
vụ khác 4.946,270 5.191,386 5.411,400 5.673,950 6.182,827 2.7405,833
(tỷ đồng)
- Phát triển thương mại nội địa
Tổng mức bán lẻ hàng hóa trong 5 năm 2016-2019 thực hiện 205.480,321 tỷ
đồng, tăng trưởng 9,36%/năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2019 thực hiện
49.105,311 tỷ đồng. Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt
động thương mại, dịch vụ trong 6 tháng đầu năm 2020, hoạt động mua sắm hàng hóa,
chi tiêu của người tiêu dùng giảm mạnh, nhiều cơ sở lưu trú, ăn uống, lữ hành phải
tạm đóng cửa trong thời gian giãn cách xã hội. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 6 tháng đầu năm 2020 ước thực hiện được 29.000
tỷ đồng, giảm 3,6% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 8,7%), đạt 42,6% kế hoạch; trong
đó: Thương nghiệp 23.108 tỷ đồng, giảm 3,3%; khách sạn, nhà hàng 2.364 tỷ đồng,
giảm 26%; du lịch 17 tỷ đồng, giảm 71,2%; dịch vụ khác 2.679 tỷ đồng, giảm 11,2%
so với cùng kỳ.
Toàn tỉnh hiện có 173 chợ; trong đó có 5 chợ hạng 1, 20 chợ hạng 2 và 148 chợ
hạng 3. Ngoài ra còn có 13 siêu thị, trung tâm thương mại gồm 01 hạng 01, 05 hạng 2
và 07 hạng 3; 78 cửa hàng Bách hóa xanh và 11 cửa hàng tiện ích Vinmart.
Các hoạt động xúc tiến thương mại được đẩy mạnh, thu hút sự quan tâm của
người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất,
kinh doanh. Tổ chức các hội nghị và triển khai các giải pháp phát triển ngành thương
mại, đầu tư phát triển hệ thống chợ; hỗ trợ doanh nghiệp, cùng tham gia Hội chợ kết
nối cung - cầu hàng hóa; hỗ trợ trực tiếp cho phát triển các ngành sản xuất cả trên
phương diện cung ứng và tiêu thụ hàng hóa.
Công tác phát triển thương mại điện tử đã có những bước tiến mới, chú trọng
đến đào tạo nguồn nhân lực phát triển thương mại điện tử và hỗ trợ doanh nghiệp ứng
dụng thương mại điện tử vào sản xuất, kinh doanh. Từ năm 2016 đến 2018, đã đề xuất
và được Bộ Công Thương phê duyệt 4 đề án thuộc Chương trình phát triển thương mại
điện tử quốc gia, trong đó đã triển khai thực hiện 3 đề án; đã đăng ký với Bộ Công
Thương đề án năm 2019 Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.
Tổ chức triển khai thực hiện Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Tiền Giang đến năm 2020; tiếp tục thực
hiện Nhóm chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt
Nam và hàng Việt Nam thuộc Danh mục của Đề án Phát triển thị trường trong nước
gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn
2014-2020.
- Phát triển du lịch
Bảng 1.12. Số lượt khách đến tham quan tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2019
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Số lượt khách
du lịch nội địa 835.339 887.681 922.416 1.059.367 1.153.371 4.858.174
(lượt người)

22
2015 2016 2017 2018 2019 Tổng
Số khách nghỉ
qua đêm 418.917 415.837 472.081 535.395 615.380 2.457.610
(lượt người)
Số khách trong
ngày 416.422 471.844 450.335 523.972 537.991 2.400.564
(lượt người)
Số lượt khách
do các cơ sở
835.339 887.681 922.416 1.059.367 1.153.371 4.858.174
lưu trú phục vụ
(lượt người)
Số lượt khách
do lữ hành
641.359 723860 762.323 825.167 872.147 3.824.856
phục vụ
(lượt người)

Trong 5 năm 2016 – 2019, tỉnh đã đón được 4,86 triệu khách. Trung bình trong
5 năm tăng 8,47%/năm, riêng năm 2015 - 2016 có lượt khách tăng không đáng kể.
Doanh thu du lịch lữ hành trong 5 năm 2015-2019 thực hiện 539,879 tỷ đồng, tăng
trưởng 13,29%/năm. Năm 2020, sự bùng phát của dịch Covid-19 bước đầu đã gây ảnh
hưởng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Thực hiện các biện pháp phòng
chống dịch, tỉnh đã dừng hoạt động đón khách đến tham quan, du lịch tại các di tích
lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các khu/điểm du lịch trên địa bàn tỉnh từ ngày
28 tháng 3 đến ngày 9 tháng 5 hoạt động trở lại. Do đó, lượng khách đến tham quan,
du lịch 6 tháng đầu năm ước đạt 472,3 nghìn lượt, giảm 53,3% so với cùng kỳ, đạt
21,5% kế hoạch; trong đó, khách quốc tế giảm 67,4% so cùng kỳ. Tổng doanh thu
180,9 tỷ đồng, đạt 14,9% kế hoạch và giảm 69% so với cùng kỳ.
Hạ tầng du lịch tiếp tục được tập trung đầu tư, phát triển nhanh các điểm du
lịch mới, sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng và phong phú; các khách sạn, khu resort
nghỉ dưỡng đáp ứng khá tốt nhu cầu nghỉ qua đêm của du khách. Hoạt động du lịch
tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cả 3 mặt: số lượng khách đến Tiền Giang, cơ
sở vật chất và doanh thu. Các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt đông kinh
doanh du lịch ngày càng tăng, chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, điểm
khai thác du lịch bước đầu mang lại hiệu quả; tạo việc làm cho người lao động, nâng
dần nhận thức giá trị kinh tế du lịch ở mọi tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển kinh
tế xã hội, địa phương và gia đình. Toàn tỉnh hiện có 71 đơn vị kinh doanh lữ hành,
trong đó có 16 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 53 đơn vị kinh doanh lữ hành nội
địa và 02 đơn vị kinh doanh vận chuyển khách du lịch; 335 cơ sở lưu trú du lịch ( có
146 cơ sở đạt chuẩn: 01 khách sạn 3 sao, 10 khách sạn đạt 2 sao; 43 khách sạn đạt 1
sao; 82 đạt nhà nghỉ du lịch; 05 tàu du lịch đạt 01 sao và 05 cơ sở đạt chuẩn
Homestay, với tổng cộng có 2.558 và phòng và 2.845 giường đạt chuẩn theo quy định.
Tổng số hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 399 hướng dẫn viên
du lịch; trong đó có: 81 hướng dẫn viên du lịch quốc tế, 318 hướng dẫn viên du lịch
nội địa. Tổng số phương tiện vận chuyển: có 560 phương tiện vận chuyển khách du
lịch. Trong đó có: 288 tàu vận chuyển du lịch (huyện Cái Bè và huyện Cai Lậy có 140
chiếc), 270 đò chèo (huyện Cái Bè và huyện Cai Lậy có 82 chiếc) và 02 canô.
Tổng số điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là 33. Trong đó, đã công

23
nhận 04 điểm du lịch: Điểm du lịch Điền Lan Thôn Trang, Điểm du lịch Vườn Lan
Thảo Nguyên, Điểm du lịch sinh thái nhà vườn Làng Tre Cái Bè và Điểm du lịch
Trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu chế biến dược liệu/Cục Hậu cần Quân khu 9 (Trại
rắn Đồng Tâm). Ngoài 4 khu du lịch trọng điểm của tỉnh như: Thới Sơn, Cái Bè, Đồng
Tháp Mười, Biển Tân Thành các doanh nghiệp du lịch đã liên kết với các hộ dân để
khai thác phục vụ du lịch, đến nay đã có 16 điểm du lịch chính với 81 hộ nhà vườn
kinh doanh các dịch vụ du lịch.
Tuy nhiên, ngành du lịch Tiền Giang còn phát triển theo chiều rộng chưa phát
triển được các dịch vụ phục vụ khách du lịch; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa
đi vào chiều sâu, chưa có giải pháp khai thác thị trường tour du lịch nhất là lữ hành
quốc tế; cơ sở hạ tầng phát triển du lịch chưa được đầu tư tương xứng, để đáp ứng kịp
nhu cầu phát triển du lịch; việc mời gọi đầu tư các dự án phát triển hạ tầng du lịch còn
hạn chế.
1.2.2. Tình hình xã hội
a) Bối cảnh xã hội
Giai đoạn 2016-2019, nền kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng,
trong đó chuẩn bị thực thi nhiều cam kết kinh tế quốc tế mới, nhất là các FTA thế hệ
mới. Các cân đối vĩ mô duy trì ổn định nhưng chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh
của nền kinh tế còn yếu, tăng năng suất lao động chưa trở thành động lực chính cho
tăng trưởng kinh tế; trong khi đó dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, các yếu tố lợi thế vốn có như lao động giá rẻ, khai thác tài
nguyên,… đang dần mất đi, đã và đang là những thách thức đối với nền kinh tế nước
ta.
Năm 2020, dịch bệnh Covid-19tác động đến hầu hết các hoạt động kinh tế - xã
hội của tỉnh, nhất là về thương mại, đầu tư, du lịch, giao thông,… Hiệu ứng truyền
thông khuếch đại tác động của dịch rộng và mạnh hơn do mức độ và phạm vi kết nối
mạng sâu rộng. Các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh như thanh long, sầu riêng,
mít,… liên tục rớt giá. Tình hình dịch bệnh khác trên người vẫn còn diễn biến khá
phức tạp.
Diễn biến xâm nhập mặn năm 2020 rất phức tạp, mặn xuất hiện sớm, độ mặn
tăng cao đột biến, vượt qua độ mặn lịch sử năm 2016, lấn sâu vào nội đồng từ 03
hướng (từ cửa sông Tiền, từ sông Hàm Luông - tỉnh Bến Tre lấn sang và từ sông Vàm
Cỏ xâm nhập qua); mặt khác, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, một số nông sản bị
ảnh hưởng bởi thị trường Trung Quốc tiêu thụ khó khăn vào thời điểm sau Tết Nguyên
đán, gây thiệt hại về kinh tế khá lớn.
b) Dân số và vấn đề dân cư
- Sự phát triển dân số cơ học và biến động theo thời gian
Dân số Tiền Giang năm 2019 là 1.764.185 người, Tiền Giang là tỉnh có dân số
khá đông so với khu vực (đứng chỉ sau An Giang).
Mật độ dân số 703 người/km2, ở mức cao trong khu vực (trung bình khu vực là
423 người/km2) và rất cao so với cả nước (290 người/km2). Phân bố dân cư của tỉnh
không đồng đều, phần lớn dân số tập trung ở khu vực nông thôn (86%) và chủ yếu là
những huyện Cái Bè, Châu Thành và Cai Lậy. Trong những năm qua, dân số có xu
hướng chuyển dần về khu vực đô thị với tốc độ chậm. Cộng đồng dân cư của tỉnh
Tiền Giang gồm các dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm và các dân tộc khác. Trong đó
phần lớn là người Kinh, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ.
Nhìn chung, cơ cấu dân số theo tuổi của tỉnh Tiền Giang mang đặc điểm cơ
cấu dân số trẻ nhưng đang biến đổi theo xu hướng già hóa và đã bước vào thời kì cơ
24
cấu dân số “vàng”, mở ra rất nhiều cơ hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Cơ
cấu dân số theo giới cũng đang có sự thay đổi theo hướng gia tăng tỉ số giới tính, nam
giới tăng nhanh hơn nữ giới, đặc biệt ở độ tuổi mới sinh. Điều này thể hiện qua việc tỉ
số giới tính khi sinh của tỉnh tăng liên tục trong những năm gần đây.
Bảng 1.14. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (đvt: ‰) và lao động từ 15 tuổi trở lênđang làm
việc (đvt: người) tính từ 1/7 hàng năm
Thông số Tỷ lệ tăng dân số tự Lao động từ 15 tuổi So vớidân
Năm nhiên(đvt: ‰) trở(đvt: người) số(đvt:%)
2015 9,80 1.064.740 61,6
2016 9,77 1.069.571 61,5
2017 9,85 1.079.796 61,6
2018 8,56 1.109.334 63,1
2019 7,27 1.105.940 62,6
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Cơ cấu dân số theo lao động đang có những chuyển biến tích cực đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội khi nhóm dân số hoạt động kinh tế tăng nhanh (đặc biệt là
nhóm người đang làm việc), đồng thời nhóm dân số không hoạt động kinh tế giảm
xuống. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng đang có sự chuyển dịch tích cực,
tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm và cần đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Cơ cấu dân số theo tuổi mang lại rất nhiều lợi tức cho tỉnh Tiền Giang, đó là
một nguồn lao động dồi dào cùng với tỉ lệ dân số tham gia lực lượng lao động tương
đối cao. Vấn đề mấu chốt là tạo sự bền vững trong tăng trưởng GRDP đi đôi với
tăng trưởng việc làm, đề ra những chính sách đón đầu và tận dụng cơ hội “vàng” do
cơ cấu vàng của dân số mang lại.
- Sự chuyển dịch thành phần dân cư khu vực đô thị - nông thôn
Di cư là kết quả tương tác giữa lực hút ở nơi đến và lực đẩy ở nơi đi.Các cuộc
điều tra di dân gần đây cho thấy: Yếu tố cơ bản tạo nên “lực hút” hay “lực đẩy” ở Việt
Nam nói chung và các tỉnh ĐBSCL là việc làm và thu nhập. Một lý do khác là di cư
của thanh niên để đi học chuyên nghiệp (Đại học, Cao đẳng, các trường dạy nghề,…).
Tỉnh Tiền Giang hiện có 3 trung tâm đô thị (Tp.Mỹ Tho, TX. Cai Lậy, và thị xã Gò
Công), số cơ sở giáo dục và đào tạo, khu công nghiệp, liên tục tăng trong nhưng năm
qua là minh chứng cho nhận định này (mức tăng dân cư thành thị của tỉnh luôn duy trì
ở mức 0,53% -1,15 % từ năm 2010)
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, sự gia tăng dân số đô thị và tỷ lệ dân đô thị do 3
yếu tố (hành chính, tự nhiên, cơ học) sau:
- Quyết định hành chính mở rộng địa giới đô thị
- Tăng tự nhiên của khu vực đô thị (số sinh - số chết)
- Di cư từ nông thôn ra đô thị
Trong khi đó, dòng di cư nông thôn - đô thị tại tỉnh Tiền Giang chưa thật sự
mãnh liệt và có thể nhận định rằng sức hút, sức chứa của đô thị chưa theo kịp tốc độ
tăng của các dòng xuất cư. Tuy nhiên, vấn đề dịch chuyển tỷ lệ dân cư đô thị ở Tiền
Giang cần nhìn nhận ở góc độ khả quan đó là hiện tại năng lực và giá trị sản xuất
nông nghiệp của tỉnh chiếm ưu thế trong nền kinh tế, khi sinh kế ổn định sẽ là động
lực để người dân tiếp tục canh tác,sản xuất ở khu vực nông thôn.

25
Bảng 1.15. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn
Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn
Năm Tổng số
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2015 1.728.679 847.883 880.796 266.672 1.462.007
2016 1.740.138 856.535 886.603 269.747 1.470.391
2017 1.751.841 859.279 892.562 271.396 1.480.445
2018 1.759.065 862.997 896.068 246.269 1.512.796
2019 1.765.962 865.620 900.342 247.583 1.518.379
Tỷ lệ tăng (%)
2015 100,7 100,7 100,7 100,9 100,7
2016 100,7 100,7 100,7 101,2 100,6
2017 100,7 100,7 100,7 100,6 100,7
2018 100,4 100,4 100,4 90,7 102,2
2019 100,4 100,3 100,5 100,5 100,4
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang 2019.
Theo đó, Dân số thành thị tăng từ 2015 – 2017, 2018 giảm và 2019 tăng, nhưng
vẫn nhỏ hơn trung bình 2015 – 2017.
c) Phát triển đô thị
Công tác quy hoạch đô thị được tập trung triển khai thực hiện tại các huyện, thị
xã, trị trấn, góp phần thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng, được quan tâm chú ý các nhà đầu
tư. Mô hình cụm công nghiệp, khu dân cư, nhà ở xã hội,... đã và đang từng bước nâng
cao vẻ mỹ quan của dân cư đô thị. Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
hoạt động xây dựng, quản lý đô thị.
Công tác phát triển nhà ở cho công nhân đã triển khai thực hiện 02 dự án: Dự
án nhà ở xã hội Khu công nghiệp Tân Hương, với qui mô 6,049 ha, tổng diện tích sàn
là 205.395m2, tổng số căn hộ là 3.057 căn, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho khoảng 11.500
công nhân tại KCN Tân Hương và các khu công nghiệp lân cận; Dự án Thiết chế Công
đoàn tỉnh Tiền Giang qui mô 3,046 ha (khoảng 1000 căn hộ), đáp ứng nhu cầu nhà ở
cho khoảng 5.200 - 6.200 công nhân lao động tại KCN Mỹ Tho, CCN Trung An.
Việc đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm đã đạt được nhiều kết quả
+ Dự án quảng trường trung tâm tỉnh: đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Dự án
Hạ tầng kỹ thuật - Quảng trường trung tâm tỉnh, Dự án Quảng trường (sân lễ) - Quảng
trường trung tâm tỉnh, Dự án Nhà thiếu nhi tỉnh Tiền Giang
+ Dự án Trường Đại học Tiền Giang: đã hoàn thành và đưa vào hoạt động.
+ Dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh (1.000 giường): đang xây dựng, dự kiến đưa
vào hoạt động năm 2021.
Các dự án giao thông quan trọng đã và sắp đi vào hoạt động trong 2015-2019:
Đường tỉnh 878: đạt 74%; Đường tỉnh 871B: đã hoàn thành công tác GPMB đoạn nối
ĐT.871B với Cụm công nghiệp phía Đông; Đường tỉnh 872B (đoạn QL 50 đến
ĐT.877); Tuyến tránh đường tỉnh 868; Đường huyện 60; Cầu Hòa Tịnh trên ĐT.878B.
Đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại: Từ năm 2015 đến 2019 đã xây
mới, nâng cấp, sửa chữa 33 chợ, 1 siêu thị, 1 Khu thương mại với tổng vốn đầu tư là
895,04 tỷ đồng; trong đó. Đặc biệt, năm 2019 và 2020, tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ
như Dự án Vincom Mỹ Tho.
d) Tác động của gia tăng dân số và di dân đối với môi trường
Môi trường chịu sự tác động của gia tăng dân số được hiểu bao gồm các vấn đề
về kinh tế - xã hội, tài nguyên – môi trường.

26
Ghi nhận tại tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua, dân số tăng nhanh, đất nông
nghiệp bình quân đầu người giảm nên dù năng suất lúa có tăng nhanh, bình quân lương
thực đầu người vẫn tăng chậm; cụ thể số liệu chi tiết tại Bảng sau cho thấy mặc dù giá
trị sản xuất nông nghiệp bình quân có tăng qua các năm nhưng chỉ số về sản lượng bình
quân đầu người cây lương thực có hạt lại không tăng và tăng chậm đối với sản lượng
lúa bình quân.
Bảng 1.16. Giá trị bình quân đầu người về sản suất nông nghiệp – sản lượng cây lương
thực có hạt sản lượng lúa
2015 2016 2017 2018 2019
Dân số (người) 1.728.679 1.740.138 1.751.841 1.759.065 1.765.962
Giá trị sản suất
nông nghiệp theo
19.347.478 20.025.650 20.691.892 21.583.742 22.338.899
giá so sánh 2010
(triệu đồng)
Giá trị sản suất
nông nghiệp bình
quân đầu người
11,19 11,51 11,81 12,27 12,65
theo giá so sánh
2010 (triệu
đồng/người)
Sản lượng cây
lương thực có hạt 1.360.180 1.283.072 1.265.563 1.271.355 1.137.358
(tấn)
Sản lượng bình
quân đầu người cây
0,79 0,74 0,72 0,72 0,64
lương thực có hạt
(tấn/người)
Năng suất lúa cả
59,8 58,9 59,3 62,3 61,00
năm (tấn/ha)
Sản lượng lúa cả
1.344.386 1.268.179 1.249.370 1.254.457 1.123.172
năm (tấn)
Sản lượng lúa bình
quân đầu người cả 0,78 0,73 0,71 0,71 0,64
năm (tấn)
Nguồn: Trích dẫn và tính toán từ niên giám thống kê Tiền Giang 2019.
Sự gia tăng dân số chung và gia tăng dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục là sự
thách thức lớn cho xã hội trong vấn đề đầu tư phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm,
đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cải thiện và nâng cao đời sống dân cư về mọi mặt
nhằm ổn định và phát triển kinh tế-xã hội theo hướng phát triển bền vững, lo lắng này
là có sơ sở vì tại tỉnh Tiền Giang tỷ lệ thất nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 tuy không
tăng nhưng luôn duy trì ở mức 1,66 – 2,56% (tương đương 2,11%/năm) và đặc biệt tỷ
lệ thất nghiệp của tỉnh thuộc khu vực đô thị, cao hơn hẳn vùng nông thôn
Bảng 1.17. Tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực đô thị và nông thôn (đvt:%)
Năm Tổng số (tỉnh) Đô thị Nông thôn
2015 1,96 3,43 1,74
2016 2,56 5,17 2,16
2017 2,27 3,2 2,13

27
Năm Tổng số (tỉnh) Đô thị Nông thôn
2018 1,66 4,72 1,22
2019 2,11 7,57 1,29
Nguồn:Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Nguồn cung cấp nước sạch đáp ứng cho sự gia tăng dân số đô thị làm cho môi
trường sống ở khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Vấn đề này quan
sát qua chỉ số về tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí
hợp vệ sinh của Tỉnh Tiền Giang qua các năm có cải thiện tích cực hướng tăng dần
và tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ.
Bảng 1.18. Tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ
sinh của Tỉnh Tiền Giang qua các năm
Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ sử dụng Tỷ lệ hộ sử dụng
Tiêu chí
(chuẩn mới) nướchợp vệ sinh (đvt: hố xíhợp vệ sinh
Năm
(đvt: %) %) (đvt: %)
2011 9,63 - -
2012 8,03 91,1 58,9
2013 6,33 - -
2014 4,98 91,1 -
2015 3,8 - -
2016 5,02 99,7 75,25
2017 4,02 - -
2018 3,69 99,8 75,5
2019 2,51 99,82 75,78
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2014 và 2019.
Dân số và tài nguyên môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự
phát triển của yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: Sự biến động
của dân số có tác động tiêu cực hay tích cực và sự phát triển bền vững hay không bền
vững của môi trường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loài người ở cả
hai mặt. Yếu tố tài nguyên được quan sát trong báo cáo này là diện tích rừng (trồng và
tự nhiên) qua các năm, điều đáng quan tâm là tương ứng lượng dân số tăng qua các
năm thì diện tích rừng ngày càng thu hẹp (2015-2019), vấn đề này nếu không kiểm
soát tốt sẽ gây nhiều hệ lụy đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, sinh kế người
dân,…; góc độ khác xét về số ca mắc bệnh của tỉnh trong thời gian qua thì có xu
hướng giảm dần, chưa có nghiên cứu chi tiết tại tỉnh về vấn đề gia tăng dân số - ô
nhiễm môi trường và bệnh dịch nhưng điều này cho thấy tại Tỉnh Tiền Giang song
song sự tăng dân số đã kiểm soát tốt vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
người dân.
1.2.3. Vấn đề hội nhập quốc tế
a) Xu thế hội nhập quốc tế của quốc gia, địa phương
Việt Nam nói chung, tỉnh Tiền Giang nói riêng đã bước vào một giai đoạn hội
nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết, là cơ hội để phát triển và huy động
các nguồn lực như: thu hút vốn đầu tư nước ngoài; phát triển kinh tế tri thức; ứng
dụng, chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu, giải
quyết thị trường lao động; có cơ hội cải thiện, nâng cao hiệu quả đầu tư, chuyển đổi
mô hình tăng trưởng;...
Kinh tế vĩ mô được duy trì thành công, nhờ đó đã thúc đẩy tăng trưởng, nâng
28
cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những thay đổi khó lường của bối cảnh
quốc tế. Song song đó, Chính phủ đang tập trung cải thiện chất lượng thể chế, chính
sách pháp luật theo hướng tăng cường tính minh bạch, lành mạnh, an toàn và hiệu quả,
thúc đẩy pháp quyền, nâng cao năng lực quản trị Nhà nước và quản lý kinh tế vĩ mô
nhằm duy trì sự tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Việt Nam đã ký kết 12 FTA. Sự ra đời của các FTA và FTA thế hệ mới là xu
hướng tất yếu mà các nước, trong đó có Việt Nam nếu muốn tiếp tục phát triển bền
vững. Tuy nhiên, do các FTA được ký kết liên tiếp nhau trong thời gian ngắn, nên Việt
Nam còn rất nhiều vấn đề cần phải tiếp tục xây dựng và kiện toàn khi tiến hành thực
thi các FTA, đặc biệt là đối với 2 FTA thế hệ mới - Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại Tự do Việt Nam –
Liên minh châu Âu (EVFTA),…
Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và ban hành các chương
trình, hành động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc thù của từng bộ, ngành, địa
phương và được triển khai rộng rãi với nhiều hình thức phong phú; Tăng cường thực
thi hiệu quả các FTA mà Việt Nam đã ký kết, góp phần đưa kinh tế Việt Nam phát
triển nhanh và bền vững.
Trước tình hình đó, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang đã ban hành:
+ Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 27/12/2016 về lãnh đạo công tác hỗ trợ và
phát triển doanh nghiệp đến năm 2020;
+ Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 05/4/2017 về phát triển kinh tế - đô thị 03
vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
+ Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 05/4/2017 về phát triển du lịch tỉnh Tiền
Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu. chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong Nghị
quyết, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành:
+Chương trình hành động số 188/CTr-UBND ngày 30/6/2017 thực hiện Nghị
quyết 10- NQ/TU;
+ Kế hoạch số 195/KH-UBND ngày về thực hiện Đề án bệnh viện vệ tinh,
khoa vệ tinh tại tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2013-2020, thông qua kinh phí 12,5 tỷ đồng
từ nguồn kinh phí đối ứng địa phương;
+ Kế hoạch hành động số 01/KH-UBND ngày 02/01/2020 của UBND tỉnh về
việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 của Chính phủ và
các nghị quyết của HĐND tỉnh về nhiệm vụ giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2020;
+ Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 02/01/2020 của UBND tỉnh triển khai thực
hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2020 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện
những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh quốc gia năm 2020;
+ Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, tập trung
các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội góp
phần đạt mục tiêu kế hoạch năm 2020;
+ Quyết định số 3320/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 về việc phê duyệt Đề án tái
cơ cấu ngành nông nghiệp tiền giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
b) Những thách thức của quốc gia, địa phương giữa phát triển kinh tế và môi
trường liên quan đến các thỏa thuận quốc tế, các công ước Việt Nam tham gia là
thành viên hoặc có nghĩa vụ phải thực hiện
Những thách thức mà Việt Nam gặp phải cũng chính là những thách thức mà
29
Tiền Giang đang đối mặt.
Đối với hệ thống pháp luật, các FTA thế hệ mới đòi hỏi các thành viên tham gia
phải thực hiện rà soát toàn bộ hệ thống pháp luật của nước mình, trước hết là các lĩnh
vực thương mại, đầu tư, cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, lao động, đấu thầu,
thương mại điện tử, môi trường, giải quyết tranh chấp,… Tiêu chuẩn về chất lượng lao
động và môi trường trong các FTA thế hệ mới được khẳng định cần thực hiện theo tiêu
chuẩn lao động của ILO và các tiêu chuẩn môi trường, phát triển bền vững của Liên
Hợp quốc. Các FTA thế hệ mới đòi hỏi phải điều chỉnh luật, chính sách không chỉ về
kinh tế, thương mại mà cả các vấn đề phi thương mại như: Quyền của người lao động,
tiêu chuẩn lao động, tự do hiệp hội – công đoàn, môi trường, doanh nghiệp nhà nước,
mua sắm chính phủ,… Để thực thi đúng cam kết trong FTA thế hệ mới, Việt Nam đã
và đang thay đổi, bổ sung thêm các quy định cụ thể về Luật Lao động, nâng chuẩn chế
độ bảo hiểm và lương cơ bản cho người lao động,… nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho
người lao động Việt Nam khi làm việc cho các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài. Bộ luật Lao động mới dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2019, so với Bộ luật
Lao động năm 2012, Bộ luật này đã thay đổi 11 nội dung.
Về thể chế, chính sách, các FTA thế hệ mới cũng đòi hỏi các thành viên phải
thực hiện rà soát toàn bộ hệ thống chính sách kinh tế-xã hội, văn hóa của nước mình
để thực hiện minh bạch chính sách; cải cách hành chính; cải cách tư pháp; xử lý mối
quan hệ giữa thương mại quốc tế với những vấn đề vốn được coi là “phi thương mại” -
“các giá trị xã hội” như: Thương mại và quyền con người, bảo vệ người lao động trong
thương mại quốc tế, thương mại và môi trường, thương mại và văn hóa, thương mại và
an ninh, bảo đảm an toàn thực phẩm, thương mại, phát triển bền vững và quản trị tốt;
quyền của nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, minh
bạch chính sách, quyền tự do internet,… theo hướng chuyển từ “đối thoại giữa những
người khiếm thính” sang thỏa hiệp đàm phán.
Thời gian để triển khai và thực thi các cam kết tại các FTA cũng đang là lực cản
lớn đối với Việt Nam. Với các FTA thông thường, tổng thời gian thực thi tất cả các
cam kết kéo dài 10 năm. Với các FTA thế hệ mới, Việt Nam sẽ phải thực hiện các cam
kết chỉ trong 5-7 năm; trong đó, nhiều điều khoản sẽ phải thực hiện ngay sau khi hiệp
định có hiệu lực, nhiều thỏa thuận sẽ phải thực hiện sau 2 - 3 năm.
Phát triển kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào vốn, lao động kỹ năng
thấp và tài nguyên thiên nhiên đãtạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho một bộ phận
lớn dân cư, nhưng nếu tiếp tục duy trì thì càng hội nhập sâu hơn, nền kinh tế tỉnh sẽ
càng lệ thuộc vào bên ngoài, càng có nguy cơ lún sâu vào “bẫy gia công, lắp ráp” và
vướng vào những nấc thang thấp của chuỗi giá trị toàn cầu.
Cạnh tranh tăng lên khi tham gia FTA có thể làm một số doanh nghiệp, trước
hết là các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất lạc hậu rơi
vào tình trạng khó khăn, kéo theo đó là khả năng thất nghiệp trong một bộ phận lao
động.
Nhìn chung, các FTA “thế hệ mới” tiềm ẩn nhiều hệ quả quan trọng không chỉ
đối với hệ thống pháp luật của các thành viên mà còn liên quan tới các chính sách xã
hội, văn hoá, kinh tế của các nước này. Các tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và
hành xử công bằng của bộ máy nhà nước sẽ đặt ra những thách thức lớn cho các cơ
quan nhà nước. Chính phủ các thành viên của FTA sẽ phải thực hiện chính sách đầy
khó khăn khi phải cân bằng giữa thương mại quốc tế với những vấn đề vốn được coi là
“phi thương mại”,…
Với mức độ mở cửa tự do hóa sâu hơn, các lĩnh vực còn thiếu, còn yếu của Việt
30
Nam như: Giao thông vận tải, IPR, đào tạo nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật có tay
nghề cao,… sẽ khó có thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn khi phân luồng đầu tư từ nước
ngoài với dòng vốn mạnh mẽ đổ vào trong nước, cạnh tranh cao sẽ gây sức ép đối với
doanh nghiệp. Áp lực của việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ ảnh hưởng lên nhiều ngành
nghề đang được bảo hộ trong nước (ô tô, mía đường, xăng dầu,…); nhiều sản phẩm
truyền thống của Việt Nam chưa được đăng ký theo Luật Sở hữu trí tuệ quốc tế dẫn
đến nguy cơ mất thương hiệu, cạnh tranh yếu trên thị trường nước ngoài; trình độ
nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu để thực hiện các thao
tác vận hành máy móc công nghệ cao, thiếu lao động sử dụng thành thạo ngôn ngữ
nước ngoài.
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, mỗi lĩnh vực đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu
tác động từ tình hình chính trị - kinh tế thế giới và các cam kết của Việt Nam trong các
hiệp định thương mại song phương và đa phương giữa Việt Nam với các nước. Qua
quá trình quan sát thực tế và theo ý kiến của các chuyên gia, khu vực nông nghiệp
đang chịu nhiều tác động nhất, thuận lợi có, khó khăn, thách thức cũng không ít, nhất
là xuất khẩu các mặt hàng lúa gạo, trái cây, thủy sản,… Mặt khác, để cạnh tranh thu
hút đầu tư, áp lực về đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội, cải cách hành chính, đào
tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển là những nút thắt quan trọng không chỉ
riêng Tiền Giang, mà cả nước cần phải tập trung tháo gỡ.
Những thách thức lớn nhất ảnh hưởng đến mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của
tỉnh nhà trước hết:
Thứ nhất, về mặt nhận thức, một bộ phận cán bộ, công chức và nhân dân vẫn
chưa thấy hết tầm quan trọng của công tác hội nhập nên dẫn đến sự thiếu nhiệt tình,
thiếu chủ động, thiếu quyết tâm và đôi lúc bị lúng túng trong triển khai thực hiện các
nhiệm vụ có liên quan. Công tác chuẩn bị hội nhập của các cơ quan, đơn vị trong tỉnh
theo đánh giá của các chuyên gia vẫn chưa tốt, chưa hoạch định được cụ thể sắp tới
phải làm gì. Các cải tiến liên quan đến hội nhập thường được tiến hành chậm, chưa
thật sự mang tính đột phá để kịp thời khắc phục điểm yếu và phát huy các thế mạnh
nội tại của nền kinh tế của tỉnh.
Thứ hai, mức độ quyết tâm hội nhập để phát triển kinh tế - xã hội của các cấp,
các ngành chưa cao dẫn đến việc tổ chức thực hiện công tác hội nhập chưa đồng bộ, cơ
chế phối hợp chưa nhịp nhàng, phân công và phân nhiệm giữa một số cơ quan, đơn vị
còn chồng chéo.
Thứ ba, các sở, ngành còn chậm trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực
hiện. Công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo lộ trình hội nhập gặp nhiều
khó khăn do phải rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản đã ban hành.
Thư tư, công tác đào tạo nhân lực làm nhiệm vụ hội nhập, cải cách hành chính
chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách của quá trình hội nhập; xúc tiến đầu tư, thương mại,
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng,…
cũng còn hạn chế, chưa bắt kịp yêu cầu hội nhập.
Mặt khác, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhìn
chung còn ở quy mô nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh yếu nên
gặp khó khăn trong quá trình hội nhập. Nhận thức và công tác chuẩn bị của một số
doanh nghiệp chưa tích cực, còn xem hội nhập như là việc của Nhà nước, chưa chủ
động nắm bắt cơ hội cũng như chưa tìm hiểu các thách thức, chưa quản trị tốt rủi ro do
quá trình hội nhập mang lại,...

31
CHƯƠNG II
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cư và quá trình đô thị hóa


Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển
của yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: Sự biến động của dân số
có tác động tích cực hay tiêu cực và sự phát triển bền vững hay không bền vững của
môi trường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loài người bởi cả hai mặt.
Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được
thể hiện rõ nét.
2.1.1 Phương pháp tính lượng nước thải và chất thải rắn sinh hoạt
Phương pháp tính toán dựa theo “Hướng dẫn việc thu thập, tính toán các chỉ tiêu
báo cáo về môi trường” của tổng cục môi trường.
 Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt theo các thông số sau:
- Tổng dân số khu vực đô thị/Tổng dân số khu vực nông thôn
- Tiêu chuẩn cấp nước sạch sinh hoạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006: Cấp
nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, cụ thể:
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn cấp nước sạch sinh hoạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006
Giai đoạn
TT Đối tượng dùng nước
2010 2020
I. Đô thị loại I, đô thị loại đặc biệt, khu du lịch, nghỉ mát
- Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội ô 165 200
+ Ngoại vi 120 150
II. Đô thị loại II, loại III
- Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): + Nội ô 120 150
+ Ngoại vi 80 100
III. Đô thị loại IV, loại V, điểm dân cư nông thôn
- Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày): 60 100
Nguồn: TCXDVN 33:2006.
- Như vậy, giai đoạn 2015-2019, Tiêu chuẩn cấp nước cho dân ở khu vực nông
thôn là 60l/người.ngày, dân khu vực thành thị từ 60-165l/người.ngày (chọn trung bình
120l/người.ngày).
- Hệ số thoát nước thải sinh hoạt: bằng 100% so với lượng nước cấp
Công thức ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh = Tổng dân số x Tiêu chuẩn cấp nước
 Ước tính tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị căn cứ vào các
thông số sau:
+ Tổng dân số
+ Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trung bình theo đầu người khu
vực đô thị/khu vực nông thôn, cụ thể: Đô thị đặc biệt: 0,96 kg/người/ngày, Đô thị loại
I: 0,84 kg/người/ngày, Đô thị loại II: 0,73 kg/người/ngày, Đô thị loại III: 0,73
kg/người/ngày, Đô thị loại IV, nông thôn: 0,65 kg/người/ngày.
Tổng lượng CTRSH = Tổng dân số x Tỷ lệ phát sinh CTRSH trung bình.
2.1.2 Kết quả ước tính lượng chất thải và nước thải phát sinh
Dựa vào các số liệu thống kê về dân số và phương pháp tính lượng nước thải và
chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, kết quả tính như sau:

32
Bảng 2.2. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị
Lượng chất thải rắn phát sinh khu vực đô
Stt Huyện/thị thị (tấn/ngày)
2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Thành phố Mỹ Tho 103,30 104,27 104,88 104,75 104,25 104,63
2 Thị xã Gò Công 19,02 19,47 19,59 19,40 19,48 19,55
3 Thị xã Cai Lậy 25,39 25,51 25,67 25,67 25,77 25,86
4 Huyện Tân Phước 1,95 2,03 2,05 2,13 2,14 2,15
5 Huyện Cái Bè 9,97 9,93 9,99 9,95 9,92 9,96
6 Huyện Cai Lậy 0,00 0,00 0,00 10,50 10,54 10,58
7 Huyện Châu Thành 2,92 2,95 2,98 3,06 3,14 3,15
8 Huyện Chợ Gạo 4,62 4,65 7,27 4,85 4,87 4,89
9 Huyện Gò Công Tây 7,35 7,40 7,45 7,37 7,34 7,37
10 Huyện Gò Công Đông 3,76 3,76 3,78 3,63 3,64 3,66
11 Huyện Tân Phú Đông 9,04 9,03 9,08 8,72 8,76 8,79
Tổng 187,30 189,00 192,74 200,05 199,85 200,57
Nguồn: Số liệu tính toán chương VII.
Bảng 2.3. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn
Lượng chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn
Stt Huyện/thị (tấn/ngày)
2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Thành phố Mỹ Tho 67,14 67,77 68,16 68,08 67,75 68,00
2 Thị xã Gò Công 46,38 47,48 47,78 47,31 47,50 47,67
3 Thị xã Cai Lậy 57,91 58,20 58,56 58,56 58,79 59,00
4 Huyện Tân Phước 36,82 38,26 38,64 40,21 40,37 40,51
5 Huyện Cái Bè 181,36 180,68 181,71 181,13 180,55 181,21
6 Huyện Cai Lậy 124,07 125,17 125,85 114,80 115,25 115,67
7 Huyện Châu Thành 156,67 158,09 159,80 164,36 168,26 168,87
8 Huyện Chợ Gạo 111,11 111,87 174,97 116,80 117,26 117,69
9 Huyện Gò Công Tây 75,52 76,03 76,48 75,68 75,38 75,65
10 Huyện Gò Công Đông 80,58 80,53 81,01 77,78 78,08 78,37
11 Huyện Tân Phú Đông 27,02 26,53 26,69 27,27 27,38 27,48
Tổng 964,57 970,61 1039,64 971,98 976,57 980,12
Nguồn: Số liệu tính toán chương VII.

33
Bảng 2.4. Ước tính lượng nước thải phát sinh khu vực đô thị
Lượng nước thải phát sinh khu vực đô thị
Stt Huyện/thị (ngàn m3/ngày)
2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Thành phố Mỹ Tho 14.757 14.895 14.983 14.965 14.892 14.947
2 Thị xã Gò Công 3.126 3.200 3.220 3.189 3.202 3.213
3 Thị xã Cai Lậy 4.173 4.194 4.220 4.220 4.236 4.252
4 Huyện Tân Phước 361 375 378 394 395 397
5 Huyện Cái Bè 1.840 1.833 1.844 1.838 1.832 1.838
6 Huyện Cai Lậy 1.938 1.946 1.953
7 Huyện Châu Thành 539 544 550 566 579 581
8 Huyện Chợ Gạo 852 858 1.342 896 900 903
9 Huyện Gò Công Tây 1.358 1.367 1.375 1.361 1.355 1.360
10 Huyện Gò Công Đông 694 693 698 670 672 675
11 Huyện Tân Phú Đông 1.668 1.667 1.677 1.610 1.616 1.622
Tổng 29.368 29.627 30.287 31.645 31.626 31.741
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài nguyên, 2020.
Bảng 2.5. Ước tính lượng nước thải phát sinh khu vực nông thôn
Lượng nước thải phát sinh khu vực nông
Stt Huyện/thị thôn (ngàn m3/ngày)
2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Thành phố Mỹ Tho 6.197 6.255 6.292 6.284 6.254 6.277
2 Thị xã Gò Công 4.281 4.383 4.410 4.367 4.385 4.401
3 Thị xã Cai Lậy 5.345 5.372 5.406 5.405 5.426 5.446
4 Huyện Tân Phước 3.399 3.532 3.567 3.712 3.726 3.740
5 Huyện Cái Bè 16.741 16.679 16.774 16.720 16.666 16.727
6 Huyện Cai Lậy 11.453 11.554 11.616 10.597 10.639 10.677
7 Huyện Châu Thành 14.462 14.593 14.750 15.171 15.532 15.588
8 Huyện Chợ Gạo 10.257 10.326 16.151 10.782 10.824 10.864
9 Huyện Gò Công Tây 6.972 7.018 7.060 6.986 6.958 6.983
10 Huyện Gò Công Đông 7.438 7.434 7.478 7.179 7.208 7.234
11 Huyện Tân Phú Đông 2.494 2.449 2.463 2.517 2.527 2.536
Tổng 89.037 89.595 95.967 89.721 90.145 90.472
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài nguyên, 2020.
Lượng nước thải và lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tỷ lệ thuận với dân số.
Qua kết quả tính toán cho thấy, lượng nước thải và lượng chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh ở khu vực thành thị và khu vực nông thôn có xu hướng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng
nhỏ, trung bình 1,5%/năm.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số, di cư và đô thị hóa hiện nay
biểu hiện ở các khía cạnh sau:
- Quá trình đô thị nhanh kéo theo vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm
cho quá trình phát triển theo hướng bền vững của tỉnh đang phải đối mặt với những
khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng môi trường và ngăn chặn, giảm thiểu suy
34
thoái tài nguyên, đặc biệt là chất lượng môi trường sống tại các đô thị.
- Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực
phẩm, sản xuất công nghiệp,…
- Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường
tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Sự gia tăng dân số làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái
nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự
phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước tăng lên. Các tệ
nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
- Để khắc phục sự hạn chế về diện tích, con người phải tăng năng suất cây trồng
bằng thủy lợi và phân bón. Nhưng ngày nay diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá
và lượng phân bón tính theo đầu người cũng giảm và xu thế này còn tiếp diễn chừng
nào số dân còn tiếp tục tăng. Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thủy sản phát
triển và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, các hệ động
thực vật bị suy thoái.
2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp
Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tại các Khu công nghiệp, Cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang các năm 2017 – 2019. Công tác bảo vệ môi trường
tại các Khu, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh như sau:
 Về chất thải rắn:
Lượng chất thải rắn phát sinh phần lớn là lượng chất thải rắn thông thường và
chất thải nguy hại. Chất thải rắn thông thường sẽ được phân loại theo từng đơn vị, một
phần có thể tái sử dụng lại trong quá trình sản xuất, một phần có thể bán cho các đơn
vị tái chế. Phần còn lại và chất thải nguy hại được hợp đồng với các đơn vị có chức
năng thu gom xử lý theo quy định. Khối lượng chất thải công nghiệp và nguy hại được
trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 2.6. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp trong các Khu, cụm công nghiệp
Chất thải rắn thông Khối lượng (tấn/năm)
STT Khu/Cụm CN thường và chất thải
nguy hại 2017 2018 2019
CTR sinh hoạt và sản
34.580,00 9.595,50 4.966,80
1 KCN Mỹ Tho xuất
Chất thải nguy hại 28,25 29,66 27,61
CTR sinh hoạt và sản
15.996,55 12.633,85 13.628,20
2 KCN Tân Hương xuất
Chất thải nguy hại 278,00 278,59 473,08
CTR sinh hoạt và sản
3.080,23 3.695,23 3.691,50
3 KCN Long Giang xuất
Chất thải nguy hại 614,75 619,05 982,05
CTR sinh hoạt và sản
KCN DVDK Soài xuất 29,00 29,00 15,60
4
Rạp
Chất thải nguy hại 15,00 15,00 10,00
CTR sinh hoạt và sản
3.895,00 3.895,00 3.167,00
5 CCN Trung An xuất
Chất thải nguy hại 103,00 103,00 222,40
6 CCN – TTCN CTR sinh hoạt và sản 1.970,60 1.970,60 634,00
35
Chất thải rắn thông Khối lượng (tấn/năm)
STT Khu/Cụm CN thường và chất thải
nguy hại 2017 2018 2019
Tân Mỹ Chánh xuất
Chất thải nguy hại 1,00 1,00 1,50
CTR sinh hoạt và sản
639,20 639,20 1.393,20
7 CCN Song Thuận xuất
Chất thải nguy hại 1,51 1,51 1,95
CTR sinh hoạt và sản
313,00 313,00 313,00
xuất
8 CCN An Thạnh Không Không Không
Chất thải nguy hại thống kê thống kê thống kê
được được được
CTR sinh hoạt và
60.503,58 32.771,38 27.809,30
Tổng cộng sản xuất
Chất thải nguy hại 1.041,51 1.047,81 1.718,60
Nguồn: Ban quản lý các KCN Tiền Giang, 2017-2019.
Chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh từ các Khu, Cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh có khối lượng rất lớn. Tuy nhiên, 100% lượng chất thải này
được các doanh nghiệp thứ cấp trong các Khu, Cụm công nghiệp hợp đồng với các
Công ty có chức năng thu gom, xử lý đúng quy định.
 Về nước thải:
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có:
- Khu công nghiệp: 03/04 Khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung; riêng khu
công nghiệp dịch vụ dầu khí soài rạp chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung
do chỉ có 01 doanh nghiệp thứ cấp đang hoạt động (doanh nghiệp này cũng đã đầu tư
hệ thống xử lý nước thải đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định trước khi
thải ra môi trường bên ngoài).
- Cụm công nghiệp: 04/4 Cụm không có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các
doanh nghiệp thứ cấp tự xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước khi
thải ra môi trường.
Bảng 2.7. Khối lượng nước thải công nghiệp trong các Khu, cụm công nghiệp
Nước thải (m3/ngày.đêm)
STT Khu/Cụm CN
2017 2018 2019
1 KCN Mỹ Tho 7.325 7.339 4.714
2 KCN Tân Hương 4.320,62 4.139 4.357
3 KCN Long Giang 1.591,2 2.168,1 4.020
4 KCN DVDK Soài Rạp 8,0 30,0 12,5
5 CCN Trung An 1.567,4 1.567,4 915,0
6 CCN – TTCN Tân Mỹ Chánh 1.105,2 1.175,2 1.004,0
7 CCN Song Thuận 1.084,5 1.084,5 1.487,0
8 CCN An Thạnh 139,0 139 102,0
Tổng cộng 17.231 17.642 16.612
Nguồn: Ban quản lý các KCN Tiền Giang, 2017-2019.
Nước thải phát sinh tại các Khu, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
36
đều xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường.
 Về khí thải:
Bảng 2.8. Vị trí quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 -2019
STT KHM Vị trí quan trắc
01 K1 Khu công nghiệp Mỹ Tho
02 K2 Khu công nghiệp Tân Hương
03 K3 Khu công nghiệp Long Giang
04 K4 Cụm công nghiệp Trung An
05 K5 Cụm CN&TTCN Tân Mỹ Chánh
06 K6 Cụm công nghiệp Song Thuận
07 K7 Cụm công nghiệp An Thạnh
Bảng 2.9. Kết quả quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 -2019
Ồn (dBA) Bụi (mg/m3) SO2 (mg/m3) O3 (mg/m3)
KHM
2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019
K1 62,4 63,3 0,23 0,22 0,073 0,089 KPH KPH
K2 67,2 60,3 0,22 0,22 0,067 0,081 KPH KPH
K3 58,1 59,6 0,21 0,24 0,055 0,076 KPH KPH
K4 67,3 63,4 0,22 0,23 0,058 0,081 KPH KPH
K5 62,6 62,2 0,20 0,23 0,052 0,071 KPH KPH
K6 64,7 62,4 0,24 0,23 0,063 0,083 KPH KPH
K7 68,3 67,3 0,27 0,26 0,060 0,075 KPH KPH
(*) 70 - - -
(**) - 0,35 0,20
(*) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
(**) QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.
Bảng 2.10. Kết quả quan trắc môi trường không khí Khu, Cụm công nghiệp tỉnh Tiền
Giang, năm 2018 –2019 (tt)
Mecaptan
NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) NH3 (mg/m3) H2S (mg/m3)
KHM (mg/m3)
2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019
K1 0,059 0,078 5,73 5,25 0,16 0,15 0,018 KPH KPH KPH
K2 0,056 0,067 5,54 4,89 0,10 0,16 KPH KPH KPH KPH
K3 0,042 0,062 5,07 5,34 - - - - - -
K4 0,045 0,076 5,23 4,98 - - - - - -
K5 0,041 0,065 4,90 4,58 0,12 0,14 KPH KPH KPH KPH
K6 0,048 0,064 6,09 5,18 0,14 0,12 KPH KPH KPH KPH
K7 0,044 0,061 5,55 4,92 - - - - - -
(**) 0,35 30 - - -
(***) - - 0,20 0,042 0,05

37
(**) QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
(***) QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh tại các Khu, Cụm công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua đều thấp hơn giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
một số chất độc hại trong không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm về sức ép của các KCN, CCN là vấn đề mùi hôi gây
ảnh hưởng đến môi trường và đời sống người dân xung quanh tại KCN Mỹ Tho, KCN
Tân Hương (nơi có các doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc và chế biến bột cá).
Thời gian gần đây, vấn đề mùi hôi đã được cải thiện đáng kể nhưng ở một mức độ nào
đó vẫn còn gây bức xúc đối với người dân xung quanh. Các ngành chức năng của tỉnh
và địa phương tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp để kiểm soát và yêu cầu các doanh
nghiệp này tiếp tục cải tiến công nghệ để xử lý mùi hôi triệt để hơn trong thời gian tới.
Tiền Giang là tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng kinh trọng
điểm phía Nam và cả nước. Phát triển công nghiệp tỉnh Tiền giang phù hợp với Quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Quy hoạch các ngành kinh tế của tỉnh, gắn với quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong đó tập trung phát triển các ngành, sản
phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ sản phẩm; đấy mạnh
phát triển công nghiệp hỗ trợ; các ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng
cao. Tuy nhiên, chính công nghiệp là ngành kinh tế gây tác động mạnh nhất đến môi
trường, tài nguyên, sức khỏe, an toàn và trật tự xã hội. Có thể nói, ô nhiễm môi trường
luôn đồng hành với phát triển các dự án công nghiệp. Do đó, để gắn kết phát triển
công nghiệp với kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường cần nhận rõ các nguyên nhân,
mức độ gây áp lực lên môi trường hiện tại và tương lai của ngành này, qua đó xác định
một số giải pháp thực tế về dự phòng, giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, hạn chế thấp
nhất các tác động xấu đến môi trường và xã hội của quá trình tăng tốc công nghiệp hóa
trong giai đoạn tiếp theo.
Với tốc độ tăng trưởng nhanh về công nghiệp của địa phương nếu không gắn
kết có hiệu quả với kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường sẽ phải đối mặt với biểu
hiện suy thoái và thách thức mới. Tuy nhiên, trong thời gian qua tỉnh đã thực hiện tốt
các chương trình kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động công nghiệp nênchất lượng môi
trường chưa bị ô nhiễm. Mặt khác, phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh phân bố
khá đều trên địa bàn các huyện, thị của tỉnh;ngành công nghiệp của địa phương chưa
phát triển mạnh, nhiều cơ sở sản xuất nằm phân tán ngoài các Khu - Cụm công nghiệp,
các ngành công nghiệp không thuộc nhóm gây ô nhiễm cao (không có công nghiệp
hóa dầu, hóa chất cơ bản, phân hóa học, thép, xi măng, nhiệt điện,…) nên tình trạng ô
nhiễm môi trường trong thời gian tới vẫn ở mức thấp, hoặc có thể chỉ xảy ra tình trạng
ô nhiễm cục bộ.
2.3. Sức ép hoạt động xây dựng
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hoá, hoạt động xây dựng công
nghiệp, xây dựng nhà dân dụng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô
thị và nông thôn trên địa bàn tỉnh trong những năm qua đang phát triển khá

38
mạnh. Nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, UBND tỉnh Tiền Giangđã ban hành
chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU của Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế đô thị 03 vùng của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030. Theo đó, tỉnh Tiền Giang bao gồm 01 đô thị loại I
(thành phố Mỹ Tho), 02 đô thị loại III (thị xã Gò Công và thị xã Cai Lậy) và 8
đô thị loại V.
Trong giai đoạn 2015-2019, tỉnh Tiền Giang có tốc độ phát triển xây dựng khá
nhanh, các hoạt động xây dựng cũng có những ảnh hưởng tới môi trường sinh thái:
- Các hoạt động khai thác vật liệu xây dựng có tác động đáng kể tới môi trường
sinh thái như: Khai thác cát làm biến đổi dòng chảy của sông, gây xói lở; khai thác,
vận chuyển đất để san lấp mặt bằng gây ảnh hưởng tới tài nguyên đất, phá vỡ cấu trúc
đất.
- Các hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng như sản xuất gạch nung của các nhà
máy cũng là nguồn gây ô nhiễm không nhỏ tới môi trường.
- Quá trình xây dựng các công trình cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi
trường.Tuy nhiên, do các công trình trên địa bàn tỉnh đa phần có quy mô nhỏ, nên sự ô
nhiễm diễn ra trong thời gian ngắn và mức độ không cao.
Bảng 2.12. Diện tích sàn xây dựng nhà ở hoàn thành
Đơn vị: m2
Sơ bộ
STT Hạng mục 2015 2016 2017 2018
2019
Nhà ở chung cư
1 - 2.437 - - -
dưới 4 tầng
Nhà ở riêng lẻ dưới
2 1.176.765 1.428.982 2.014.293 2.117.313 2.236.925
4 tầng
Nhà ở riêng lẻ từ 4
3 3.733 8.535 - - -
tầng trở lên
4 Biệt thự - villa 7.412 15.842 49.881 35.620 36.120
Tổng diện tích sàn 1.187.910 1.455.796 2.064.174 2.152.933 2.273.045
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Như vậy, tổng diện tích sàn xây dựng năm 2019 đã tăng gần gấp đôi so với năm
2015 và tổng diện tích sàn xây dựng gia tăng nhanh chóng theo từng năm chứng tỏ với
nhu cầu xây dựng nhà ở của người dân là rất lớn. Khi kinh tế - xã hội phát triển, đời
sống người dân ngày được nâng cao thì nhu cầu xây dựng nhà ở cũng tăng theo. Người
dân đang dần dỡ bỏ những căn nhà thô sơ và thay vào đó là xây dựng những căn nhà
kiên cố, qua đó căn nhà chịu được tác động từ thiên tai hiệu quả hơn, giảm thiểu được
thiệt hại tài sản, con người.
Trong những năm qua, ngành Xây dựng tỉnh Tiền Giang đã có nhiều nỗ lực nhằm
cải thiện môi trường sinh thái tại địa phương. UBND tỉnh Tiền Giang đã ra các quyết
định phê duyệt: Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Tiền Giang đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tiền Giang đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chi tiết dự án đầu tư xây dựng Khu tái định cư Tân
Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang,... Tuy nhiên, việc triển khai các quy
hoạch còn gặp nhiều khó khăn do nguồn kinh phí đầu tư còn hạn chế. Hạ tầng
kỹ thuật của các đô thị chưa được quan tâm đúng mức,dẫn đến tình trạng một số
bãi rác trên địa bàn tỉnh rơi vào tình trạng quá tải, hầu hết nước thải sinh hoạt
39
chưa được thu gom xử lý mà xả thẳng ra tự nhiên, một số tuyến đường còn ngập
nước khi có mưa lớn,… đã trở thành các nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến cuộc sống người dân. Các bãi rác lớn đang trong quá trình kêu gọi
đầu tư xây dựng hệ thống phân loại xử lý rác đạt quy chuẩn môi trường, còn lại
hầu hết các bãi rác vẫn chưa có biện pháp xử lý đảm bảo hợp vệ sinh, trở thành
các điểm gây ô nhiễm môi trường. Chất thải xây dựng hiện tại vẫn chưa được
phân loại và xử lý riêng.
Mặc dù đã có quy định về BVMT trong hoạt động xây dựng như vận chuyển
nguyên vật liệu, che chắn bụi, xả thải chất thải đối với thi công các công trình xây
dựng và phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, nhưng việc phát thải chất ô nhiễm từ
các hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước rất lớn.
Các hoạt động xây dựng như đào lấp đất, nạo vét kênh rạch, phá dỡ công trình cũ, vật
liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi khá
nghiêm trọng đối với môi trường không khí xung quanh, một số bùn đất từ nạo vét
kênh rạch chưa được xử lý mùi triệt để trước khi vận chuyển để san lấp mặt bằng.
CTR xây dựng được thải ra với số lượng lớn, được vận chuyển chủ yếu để san lấp mặt
bằng trên diện tích rộng, có mức độ ảnh hưởng lớn, nếu không được xử lý, về lâu dài
tính chất thổ nhưỡng tại khu vực đó sẽ bị thay đổi, ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của
thực vật, đồng thời gây ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.
2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lượng
Theo Quyết định số 4210/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Tiền Giang ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Tiền
Giang giai đoạn 2016 - 2025, có xét đến năm 2035 - Hợp phần Quy hoạch chi tiết phát
triển lưới điện trung và hạ áp sau các trạm 110 kV.
Triển khai quy hoạch điện lực tỉnh Tiền Giang đã được UBND tỉnh giao Sở Công
thương theo dõi tiến độ thi công các công trình ngành điện thực hiện, đảm bảo việc
xây dựng lưới điện theo đúng tiến độ và quy hoạch.
Tại Tiền Giang, ngành năng lượng chủ yếu là phát triển các hệ thống truyền tải
điện năng. Ngoài các tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành điện
cũng gây ra một số tác động đến chất lượng môi trường thông qua 02 khía cạnh là tiêu
thụ điện năng và phát triển hạ tầng mạng lưới điện.
Chất ô nhiễm chính phát sinh từ quá trình tiêu thụ điện năng là khí nhà kính
(CO2). Căn cứ vào hệ số phát thải (EF) của lưới điện Việt Nam là 0,5657 tCO2/MWh
(Nguồn: Trung tâm Bảo vệ tầng Ôzôn - BTNMT, 2015), ước tính lượng khí nhà kính
phát thải của lưới điện Tiền Giang trong tương lai thể hiện trong bảng sau và diễn biến
phát thải khí nhà kính (CO2) được thể hiện trong hình 2.1.
Bảng 2.13. Tốc độ tăng trưởng điện qua các thời kỳ
Năm Đến năm Đến năm Đến năm
STT Thành phần Đơn vị
2020 2025 2030 2035

Công suất tối đa


1 MW 589 957 1.493 2.200
(Pmax)

2 Điện thương phẩm triệu kWh 3.519 5.798 9.116 13.688

Điện năng thương kWh/


3 2.244 3.510 5.251 7.521
phẩm bình quân người/năm
40
Năm Đến năm Đến năm Đến năm
STT Thành phần Đơn vị
2020 2025 2030 2035

đầu người
Nguồn: Quyết định số 4210/QĐ-UBND Tiền Giang, 2018.
Bảng 2.14. Phát thải khí nhà kính từ lưới điện
Năm Đến năm Đến năm Đến năm
STT Thành phần
2020 2025 2030 2035
Sản lượng điện
1 3.519x103 5.798 x103 9.116 x103 13.688 x103
(MWh) tiêu thụ
Hệ số phát thải
2 0,5657
(tCO2/MWh)
Lượng khí nhà kính
3 1.990.698 3.279.929 5.156.921 7.743.302
phát thải (tấn CO2)
Nguồn: Quyết định số 4210/QĐ-UBND Tiền Giang, 2018.
Có thể thấy, cùng với xu hướng phát triển, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày
càng tăng sẽ kéo theo lượng phát thải vào môi trường tăng lên, gây sức ép lên khả
năng chịu tải của môi trường và sức khỏe của con người.
Trong quá trình thi công cũng như vận hành mạng lưới, ít nhiều cũng gây ra các
tác động đối với môi trường và xã hội tại khu vực thi công. Một số tác động có thể kể
đến như sau:
Trong quá trình thi công:
- Phát sinh bụi, khí thải, nước thải và chất thải rắn do quá trình thi công xây
dựng;
- Phát sinh chất thải nguy hại: dầu mỡ, sơn, dung môi,…;
- Gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến các công trình, sức khỏe người dân
dọc theo tuyến đường dây và trạm biến áp.
Trong quá trình xây dựng:
- Ảnh hưởng của cường độ điện trường;
- Các sự cố cháy nổ và rò rỉ dầu biến áp.
Như vậy, nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng sẽ kéo theo hoạt động nâng cấp
và mở rộng hạ tầng mạng lưới điện và do đó sẽ làm gia tăng các tác động lên các công
trình khác cũng như sức khỏe người dân.
Nhằm thực hiện tiết kiệm điện, Sở công thương đã hướng dẫn và tồ chức tuyên
truyền, phổ biến về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua việc tổ chức:
Hội thi tiết kiệm năng lượng cho học sinh, sinh viên và cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh
tham gia; Hội thảo giới thiệu các giải pháp công nghệ về tiêt kiệm năng lượng; thực
hiện kiểm toán năng lượng cho các doanh nghiệp; biên soạn tài liệu tập huấn, tuyên
truyền,. Theo thống kê, qua các năm toàn tỉnh đã thực hiện tiết kiệm điện thể hiện qua
bảng dưới đây:

41
Bảng 2.15. Lượng điện được tiết kiệm qua các năm
Đơn vị (triệu kWh)
STT Năm 2016 2017 2018 2019
1 Lượng điện tiết kiệm 54 58,5 57,34 62,97
2 Lượng CO2 giảm thải 30.548 33.093 32.437 35.622
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của ngành Công thương, 2016 -2019.
Có thể thấylượng điện tiết kiệm được qua các năm có xu hướng gia tăng, điều
này cho thấy người dân ngày càng có ý thức trong việc tiết kiệm điện như tắt thiết bị
sử dụng điện khi không cần thiết, các doanh nghiệp dần chuyển đầu tư mua sắm thiết
bị tiêu thụít điện nănghơn,lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời từ đó giúp giảm chi phí
sản xuất cũng như góp phần bảo vệ môi trường.
2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải
Tiền Giang là một trong những tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và
cả Vùng ĐBSCL và là cửa ngỏ kết nối giao thông vận tải (đường bộ, đường thủy) giữa
các tỉnh miền Tây với thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ. Theo Báo cáo
Tổng kết công tác giao thông vận tải của Sở Giao thông vận tải Tiền Giang qua các
năm, khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách và lượt xe tham gia giao thông và
đầu tư xây dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh như sau:
Bảng 2.16. Thống kê khối lượng và số lượng phương tiện giao thông vận tải tỉnh Tiền
Giang, giai đoạn 2015-2019
Năm
STT 2015 2016 2017 2018 2019
Lĩnh vực
I Vận tải
Vận tải hàng hoá
1 802.700.000 792.650.000 1.466.306.000 1.466.306.000 3.256.102
(tấn.km)
Vận chuyển (tấn) 7.700.000 7.650.000 15.131.000 15.131.000 15.060.000
Luân chuyển
795.000.000 785.000.000 1.451.175.000 1.451.175.000 1.750.102
(tấn.km)
Vận tải hành khách
2 1.694.550.000 1.644.680.000 1.114.599.000 1.114.599.000 32.909.332
(người.km)
Vận chuyển (người) 44.550.000 44.680.000 29.907.000 29.907.000 31.846.000
Luân chuyển
1.650.000.000 1.600.000.000 1.084.692.000 1.084.692.000 1.063.332
(người.km)
Về quản lý hoạt
3 153 xe 135 xe 188 xe 188 xe 150 xe
động xe buýt
Vận tải tuyến cố
4 213 xe 224 xe 236 xe 236 xe 237 xe
định
5 Vận tải Taxi 85 xe 152 xe 307 xe 307 xe 352 xe

II Về hoạt động bến xe khách tỉnh, bến phà, bến thủy nội địa

1 Bến xe khách tỉnh 14.820 lượt xe 15.700 lượt xe 15.700 lượt xe 15.700 lượt xe 13.965 lượt xe
Về phát triển bến
2 380 bến 661 bến 749 bến 749 bến 761 bến
thủy nội địa
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Tiền Giang, 2015-2019.
 Môi trường không khí:
Theo Báo cáo số 874/SGTVT-KC ngày 15/5/2020 của Sở Giao thông vận tải
Tiền Giang về việc cung cấp thông tin phục vụ lập quy hoạch gửi Tổng cục đường bộ,
tổng số phương tiện giao thông đang quản lý trên địa bàn tỉnh đến 31/12/2019là: Mô

42
tô: 1.323.989 xe; Ô tô23.547 xe.
Hoạt động giao thông vận tải của các loại xe tham gia giao thông chủ yếu sử
dụng nhiên liệu là xăng và dầu Diesel nên sẽ thải ra môi trường không khí một lượng
khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm như: TSP, NOx, CxHy, CO, SOx, Aldehyt, Chì.
Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: nhiệt độ không
khí, vận tốc xe chạy, chiều dài quãng đường đi, phân khối động cơ, loại nhiên liệu sử
dụng, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm áp dụng. WHO đã đưa ra phương pháp dự báo
tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện vận tải như sau:
Bảng 2.17. Hệ số phát thải theo WHO về dung tích xilanh Đơn vị: kg/U
Hệ số phát thải trên (U=1.000km)
STT Loại phương tiện
TSP SO2 NOx CO
1 Xe máy (100cc) 0,12 0,38 0,3 20
2 Xe 3 bánh (150cc) 0,12 0,38 0,3 20
3 Ô tô (1.400 – 2.000cc) 0,07 51,84 1,78 15,73
Nguồn:WHO, 1993.
Bảng 2.18. Ước tính thải lượng khí thải từ các phương tiện giao thông
Hệ số phát thải trên (U=1.000km)
STT Loại phương tiện
TSP (tấn) SO2(tấn) NOx (tấn) CO (tấn)
1 Mô tô (100cc – 150cc) 158,9 503,1 397,2 26.479,8
2 Ô tô (1.400 – 2.000cc) 1,6 1.220,7 41,9 370,4
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài nguyên, 2020.
Từ Bảng 2.18 nhận thấy tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ hoạt
động giao thông vận tải đường bộ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang khá cao, tải lượng tính
toán trên chưa bao gồm các các phương tiện giao thông đường bộ của các tỉnh/thành
phố khác hoạt động trên địa bàn Tiền Giang. Do Tiền Giang được xem cửa ngõ giao
thông chính của khu vực Tây Nam Bộ, có nhiều quốc lộ nối Tp. HCM với các tỉnh
ĐBSCL nên dòng xe lưu thông qua địa bàn tỉnh cao hơn nhiều lần so với số lượng xe
đăng ký tại tỉnh. Do vậy mức độ ô nhiễm do khí thải giao thông được đánh giá là
tương đối cao. Ô nhiễm do khí thải giao thông chủ yếu xảy ra ở vùng ven các tuyến
quốc lộ và các tuyến phố chính tại thành phố Mỹ Tho.
Tuy nhiên, theo kết quả quan trắc môi trường không khí tỉnh Tiền Giang, giai
đoạn 2015 - 2019 (trình bày tại Chương IV. Hiện trạng môi trường không khí) các vị
trí quan trắc ảnh hưởng của hoạt động giao thông cho thấy: Chất lượng môi trường
không khí tỉnh Tiền Giang còn khá tốt, ô nhiễm tiếng ồn vàbụi có khuynh hướng tăng lên
do sự gia tăng số lượng và mật độ phương tiện giao thông. Tuy nhiên, dấu hiệu này chỉ
tập trung tại một số điểm có mật độ dân cư, phương tiện giao thông cao như khu chợ,
bến xe, đường quốc lộ,…
2.6. Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp và thủy sản
Việc phát triển mạnh các trang trại trồng cây lâu năm sẽ có tác dụng cải thiện
chất lượng môi trường không khí, mức phát thải khí thải sinh hoạt sẽ tăng chậm lại và
do thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trong dân cư theo hướng sạch hơn (gas, điện),
giao thông nông thôn thuận lợi hơn do tỉnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới, nhựa hoá 100% đường tỉnh lộ, 77% đường huyện lộ và đẩy mạnh tốc độ nhựa
hóa, bê tông hóa toàn bộ mạng lưới đường huyện, đường xã và ấp. Tuy nhiên phát thải
các khí nhà kính (CO2, metan, H2S,…) do quá trình phân hủy chất thải nông nghiệp
(rơm rạ, vỏ trái cây, cây cối) và phân hủy bùn sẽ vẫn là vấn đề lớn và khó kiểm soát ở
43
Tiền Giang và các tỉnh, thành phố khác.
Trong ngành thủy sản, nếu tốc độ này không thay đổi thì đến năm 2025 sản
lượng thủy sản nuôi trên địa bàn tỉnh sẽ tăng nhiều so với hiện nay, ngành nuôi tôm và
nuôi các loại cá khác, nhất là cá lóc, cũng phát sinh lượng bùn và thức ăn thừa, Đây là
lượng chất thải rất lớn, chưa nồng độ cao các chất hữu cơ, dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng
và vi sinh. Do vậy, ô nhiễm môi trường nước sông Tiền, các sông, kênh và nước biển
ven bờ nơi tiếp nhận chất thải thủy sản đang và sẽ là vấn đề lớn. Tuy nhiên do nhiều
nguyên nhân cả về công nghệ và tài chính hiện nay và tương lai việc quản lý, xử lý ô
nhiễm do chất thải ngành nuôi thủy sản khó đạt kết quả cao.
Nước thải trong chăn nuôi nếu không được xử lý mà thải thẳng ra môi trường
bên ngoài cũng là một tác nhân gây ô nhiễm đất. Chất thải rắn phát sinh trong chăn
nuôi nếu không được xử lý triệt để cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Theo
WHO, lượng chất thải phát sinh đối với từng loại vật nuôi là: trâu bò:
4.000kg/con/năm; heo: 700kg/con/năm; gia cầm 20kg/con/năm.
Mặc dù mô hình Biogas đã được áp dụng tại một số trang trại nhưng vẫn chưa
được phát triển rộng và cũng còn nhiều bất cập, tình hình thực tế cho thấy tại một số
cơ sở, nhất là hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ, phân và nước thải vẫn được thải bỏ ra môi
trường (theo Dự án Hỗ trợ nông nghiệp Các bon thấp LCASP tại Tiền Giang, tính đến
năm 2016 có 64% trong số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chưa xây hầm). Kết quả là ô nhiễm
môi trường trở nên khá nghiêm trọng. Ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, mùi và vi sinh
đang và sẽ là những vấn đề môi trường chính ở vùng nông thôn, gây ô nhiễm không
chỉ môi trường đất mà quan trọng hơn đây là nguồn gây ô nhiễm sông, kênh rạch, nhất
là ở các khu vực trực tiếp nhận chất thải từ chuồng trại chăn nuôi.
Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Tiền Giang năm 2019, tỉ lệ nước
thải chăn nuôi được sử dụng sản xuất biogas là 89% và tỉ lệ chất thải rắn chăn nuôi
được thu gom, sử dụng đạt 78%. Nước thải sau xử lý biogas có có thể tái sử dụng để
trồng trọt, giảm lượng phân bón cần sử dụng cho cây trồng, tạo độ phì cho đất; ngoài
ra lượng khí phát sinh trong hầm có thể tái sử dụng làm chất đốt, tránh ô nhiễm môi
trường và giảm lượng phát thải khí nhà kính.
Tuy nhiên, việc khuyến khích áp dụng các mô hình sử dụng đệm lót sinh học
trong chăn nuôi những năm gần đây góp phần tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí, và
hơn hết giúp hạn chế được ô nhiễm môi trường, dịch bệnh. Đồng thời, hỗn hợp trấu –
phân có thể bán cho bà con nông dân làm phân bón cây trồng rất hiệu quả, tái sử dụng
cho lĩnh vực trồng trọt của tỉnh nhà, vùng nguyên liệu trồng cây ăn trái, rau màu và lúa
lớn của ĐBSCL.
Nguy cơ ô nhiễm đất cũng sẽ là một thách thức lớn cho ngành, nồng độ phân dư
thừa này nếu bị rửa trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nước do tăng nitơ, photpho (gây phú
dưỡng hóa các sông, kênh, ao đầm; tác hại đơi sống thủy sinh và ảnh hưởng đến cấp
nước). Trong khi đó vấn đề kiểm soát mức độ sử dụng và an toàn thuốc BVTV luôn là
vấn đề đáng quan tâm không chỉ riêng tỉnh Tiền Giang. Dư lượng thuốc BVTV thải
vào môi trường đất ở Tiền Giang là khá lớn. Dư lượng hóa chất BVTV không chỉ gây
ô nhiễm đất mà còn dễ dàng rửa trôi vào kênh rạch gây ô nhiễm nguồn nước. Hiện nay
có rất ít số liệu chứng minh mức độ ô nhiễm đất và nước ở Tiền Giang do hóa chất
BVTV. Tuy nhiên với dư lượng rất lớn ở trên khả năng ô nhiễm môi trường của hóa
chất BVTV sẽ rất rõ rệt, nhất là ở các kênh rạch trực tiếp nhận nước rửa trôi từ đồng
ruộng. Xu hướng này sẽ còn tăng trong giai đoạn đến năm 2025.

44
Bảng 2.19. Tổng lượng hóa chất, phân bón và chất thải phát sinh từ nông ngư nghiệp
Năm Năm Ghi
STT Chỉ tiêu
2018 2019 chú
Tổng lượng nước thải chăn nuôi phát sinh
1 18.320 10.949
(m3/ngày)
Tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi phát
2 2.600 2.330
sinh (tấn/ngày)
Tổng lượng nước thải chăn nuôi được sử
3 13.039 9.750
dụng sản xuất biogas (m3/ngày)
Tổng lượng nước thải chăn nuôi được xử lý
4 - 9.750
đạt quy chuẩn môi trường (m3/ngày)
Số lượng chất thải rắn chăn nuôi được thu
5 1.470 1.836
gom, sử dụng (tấn/ngày)
6 Tổng lượng thuốc thú y sử dụng (tấn) - 5.365
7 Tổng lượng thuốc thủy sản sử dụng (tấn) 697,36 723
8 Tổng lượng thức ăn thủy sản sử dụng (tấn) 97.992 83.390
Tổng lượng thức ăn chăn nuôi sử dụng
9 558.000 262.080
(tấn/năm)
Tổng lượng phân bón vô cơ sử dụng
10 213.706 208.993
(tấn/năm)
Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
11 2.280 2.206,53
(tấn/năm)
Tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ
12 1.668.457 1.550.167
(rơm, rạ, tro, trấu, vỏ củ quả…) (tấn/năm)
Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Tiền Giang, 2018, 2019.
2.7. Sức ép hoạt động y tế
Hoạt động y tế của địa phương là hoạt động có tính chất cấp thiết, thường xuyên
và chịu sự tác động đáng kể bởi môi trường trong tỉnh, đây là tác động có tính chất qua
lại, phụ thuộc. Khi môi trường ô nhiễm, con người, sinh vật sống trong môi trường này
cũng phải chịu các tác động tiêu cực của môi trường gây nên các bệnh cấp tính và mãn
tính: các bệnh liên quan đến môi trường lao động (bệnh nghề nghiệp), bệnh phổi, bệnh
đường tiêu hóa, bệnh gan, bệnh thận,... ngày càng gia tăng. Mặt khác, do tình hình chất
lượng môi trường ô nhiễm, sẽ kéo theo hàng loạt các bệnh truyền nhiễm: tả, tiêu chảy
cấp, sốt xuất huyết, hen, suyễn,... Số ca mắc bệnh đều tăng gây nên gánh nặng, áp lực
cho ngành y tế, hoạt động khám chữa bệnh nhiều hơn làm phát sinh lượng đáng kể
chất thải rắn và nước thải y tế ngày càng nhiều hơn.
 Chất thải rắn y tế:
Theo kết quả tổng hợp xử lý chất thải y tế đến tháng 4/2020 tại tỉnh Tiền Giang,
tổng lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh khoảng 948,3 kg/ngày. Số liệu thống kê
này chưa bao gồm chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại bệnh viện được thu gom bởi đơn
vị chức năng. Chất thải rắn y tế nguy hại được thu gom, xử lý theo mô hình tập
trung/theo cụm. Tùy theo từng loại rác thải mà được phân loại, xử lý bằng các công
nghệ như sau:
+ Công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế bằng thiết bị hấp ướt, vi sóng,
chôn lấp hợp vệ sinh,...
+ Công nghệ đốt xử lý chất thải rắn y tế bằng lò đốt rác y tế, lò đốt 2 buồng có hệ
thống xử lý khí thải đảm bảo theo quy định.
45
Bảng 2.21. Tỉ lệ chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý qua các năm
Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020*
Tỷ lệ chất thải rắn y tế được xử lý 95 95 100 100 100
Nguồn: Sở y tế Tiền Giang, 2020.
 Nước thải y tế:
Theo kết quả tổng hợp xử lý chất thải y tế đến tháng 4/2020 tại tỉnh Tiền Giang,
lượng nước thải y tế được thống kê vào khoảng 2.520 m3/ngày đêm. Lượng nước này
được các cơ sở y tế thu gom vào hệ thống xử lý nước thải tập trung được đầu tư tại cơ
sở. Nước thải y tế được xử lý theo quy định trước khi thải ra môi trường: đạt QCVN
28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế (đối với các cơ sở
khám, chữa bệnh) hoặc đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật gia
về nước thải công nghiệp (đối với các cơ sở sản xuất thuốc, sinh phẩm y tế).
Bảng 2.22. Tỉ lệ chất nước thải y tế được xử lý qua các năm
Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020sơ bộ
Tỷ lệ nước thải y tế được xử lý (%) 70 80 85 100 100
Nguồn: Sở y tế Tiền Giang, 2020.
Như vậy, đứng trước những sức ép về tình hình y tế của địa phương, hoạt động
tế tỉnh cần đề ra nhiều mục tiêu, giải pháp cho công tác hoạt động năm tiếp theo, trong
đó có các công tác dự phòng dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm:
+ Thực hiện theo tiến độ kế hoạch các chương trình mục tiêu Y tế - Dân số:
tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt xuất huyết, phòng chống sốt rét, chăm sóc sức
khỏe sinh sản, cải thiện dinh dưỡng trẻ em, phòng chống các bệnh không lây nhiễm,
phòng chốn HIV/AIDS, y tế trường học, truyền thông giáo dục sức khỏe.
+ Đẩy mạnh các hoạt động giám sát dịch tễ, xử lý ổ dịch, kiểm soát véc tơ (diệt
muỗi, diệt lăng quăng) tại cộng đồng phòng chống sốt xuất huyết, không để xảy ra
dịch, phối hợp kiểm soát liên ngành trong phòng chống các bệnh lây truyền từ động
vật sang người, tăng cường phòng chống dịch bệnh học đường, bệnh tay chân miêng,
sởi.
+ Lập kế hoạch kiểm soát bệnh tật trong năm.
+ Thực hiện các hoạt động giám sát chất lượng nước, giám sát chất thải y tế.
công tác vệ sinh an toàn thực phẩm:
+ Tiếp tục phối hợp Liên đoàn lao động khu công nghiệp tuyên truyền đảm bảo
an toàn thực phẩm Khu công nghiệp.
+ Tham gia đoàn kiểm tra chuyên đề thi đua về an toàn thực phẩm tại 11 huyện,
thị, thành.
+ Giám sát mối nguy về an toàn thực phẩm hàng tháng.
+ Thực hiện kiểm tra các bếp ăn khu công nghiệp.
+ Điều tra ngộ độc thực phẩm khi có xảy ra.
2.8. Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập
khẩu
Phát triển về du lịch kèm theo sự đô thị hóa. Do điểm mạnh phát triển du lịch
của Tiền Giang là sinh thái sông nước miệt vườn nên sự đô thị hóa ở các điểm sinh
thái có thể đe dọa tính hấp dẫn đối với du khách. Các dịch vụ kinh doanh, thương mại
có liên quan du lịch cũng phát triển làm tăng giá trị đất đai và làm đẩy nhanh quá trình
đô thị hóa tại các khu vực phát triển du lịch. Khi không có sự kiểm soát, điều chỉnh
kịp thời phù hợp với tình hình thực tế, kiến trúc cảnh quan tự nhiên, truyền thống có
thể bị ảnh hưởng, cảnh quan bị phá vỡ, làm cho du lịch phát triển kém bền vững.
46
Theo báo cáo tại Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Kế hoạch số 118/KH-UBND
triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển du lịch, hoạt
động du lịch tỉnh Tiền Giang có những khởi sắc và chuyển biến tích cực; đạt mục tiêu
về khách du lịch và cơ sở lưu trú, hệ thống cơ sở lưu trú và nhà hàng phát triển với tốc
độ nhanh, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Tổng lượng khách du lịch giai đoạn
2016 - 2019 đạt 95,45% mục tiêu đề ra đến năm 2020; toàn tỉnh hiện có 333 cơ sở lưu
trú, 71 đơn vị kinh doanh lữ hành, 30 khu, điểm du lịch. Từ năm 2016 đến nay, tỉnh đã
tiếp nhận trên 17 dự án đầu tư phát triển du lịch; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch
thông qua ứng dụng công nghệ thông tin được đẩy mạnh.
Bảng 2.23. Lượng khách đến Tiền Giang qua các năm
Năm Năm Năm Năm Năm
STT Lượng khách
2015 2016 2017 2018 2019
Khách du
1 lịch nghỉ đêm 418.917 415.837 472.081 535.395 615.380
(người)
Khách trong
2 416.422 471.844 450.335 523.972 537.991
ngày (người)
Tổng 835.339 887.681 922.416 1.059.367 1.153.371

1200000

1000000

800000

600000
Tổn
400000

200000

Hình 2.1.0Biểu đồ lượng khách đến Tiền Giang qua các năm
2015 khách
Qua biểu đồ ta thấy lượng 2016
đến tiền 2017
Giang mỗi2018 2019 các địa
năm đều tăng;
phương trong tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng thêm
các khu, điểm du lịch; đầu tư, tôn tạo các khu di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát
triển du lịch; tập trung khai thác thế mạnh về du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn,
du lịch văn hóa - di tích lịch sử, góp phần gia tăng khách du lịch đến Tiền Giang.
Ngoài ra, các địa phương cũng mạnh dạn thực hiện liên kết, hợp tác phát triển vùng để
cùng khai thác, bổ sung sản phẩm đặc trưng cho nhau giữa các tỉnh, thành trong vùng
Đồng bằng sông Cửu Long và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Tuy nhiên, du lịch phát triển nhanh, mạnh trong những năm gần đây đã tạo sức
ép rất lớn đến môi trường tự nhiên, đặc biệt là những điểm du lịch lớn trong tỉnh.
Cùng với sự gia tăng về lượng khách, các chất thải từ hoạt động du lịch ngày một tăng
nhanh, nhất là ở các vùng trọng điểm phát triển du lịch; đa dạng sinh học, cảnh quan
nhiều khu vực bị xâm hại nghiêm trọng. Trong quá trình phát triển, hoạt động du lịch
có tác động, áp lực nhiều mặt đến môi trường; các áp lực chính bao gồm:
- Khả năng cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và chất thải rắn thường không
47
đồng bộ giữa nhu cầu phát triển và khả năng đáp ứng xảy ra khá thường xuyên trong
các hoạt động du lịch sinh thái vì sản phẩm du lịch là môi trường nguyên thuỷ có sức
chứa và khả năng tái tạo có giới hạn; trong khi nhu cầu của du khách là rất lớn, thường
xuyên và vượt khả năng chịu tải của môi trường khi không được đầu tư thích hợp.
- Các vùng phát triển du lịch tập trung phải chịu thêm sức ép nhiều mặt do sự
phát triển của các công trình mới như nhà hàng; khách sạn; dịch vụ vui chơi giải trí;…,
đồng thời kéo theo hiện tượng tăng cơ học lượng người đến (là du khách và lao động
phổ thông từ các vùng khác). Tình trạng quá tải hạ tầng, giá cả leo thang, đời sống đắt
đỏ, tệ nạn xã hội là những hệ quả thường thấy.
- Hoạt động kinh doanh theo mùa vụ của du lịch cũng làm xáo trộn đời sống
bình thường của người dân địa phương. Vào cao điểm, nhu cầu từ du lịch có thể vượt
quá năng lực đáp ứng tại chỗ về dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng gây căng thẳng
cục bộ hoặc lặp đi lặp lại khiến cuộc sống của cộng đồng địa phương có những thăng
trầm.
Ngoài các liên quan cơ bản giữa môi trường và phát triển du lịch như đã nêu,
hoạt động phát triển du lịch còn có thể gây nên những áp lực có tính chất lâu dài tới
môi trường trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Các tác động đó có thể xem xét
sơ bộ như sau:
 Áp lực khi hoạt động du lịch được triển khai hoạt động:
- Môi trường nước: Du lịch trên sông là một trong những sản phẩm du lịch chủ
đạo của Tỉnh Tiền Giang. Hoạt động này thường gắn liền với các nguy cơ ô nhiễm
tiềm năng như rò rỉ dầu nhớt từ máy móc các tàu khách, du khách xả rác hay các chủ
tàu cố tình vứt rác và các loại chất thải rắn xuống sông. Ngành du lịch Tỉnh đã có
những nỗ lực nhằm ngăn ngừa tình trạng này và công tác giữ gìn bảo vệ môi trường rất
tốt nhưng cần giữ gìn và kiểm soát thường xuyên. Nếu công tác kiểm tra không tiến
hành tốt định kỳ thì nguy cơ dung túng cho các hoạt động gây ô nhiễm là rất lớn. Các
tàu khách đi tuyến đường dài qua địa phận của Tỉnh cũng cần được giám sát để duy trì
trong nỗ lực bảo vệ môi trường.
Nguồn nước ngầm được khai thác ngày càng nhiều để phục vụ nhu cầu du
khách ở những vùng sinh thái thưa dân cư. Đây là sự bộc phát do tình hình du khách
tăng nhanh trong khi các điều kiện cung cấp nước sạch bằng nguồn nước mặt chưa có.
Khu bảo tồn sinh thái thiên nhiên Tân Phước, Cù lao Tân Phú Đông, Khu vực Cửa
Đại…là những nơi nằm trong diện có tiềm năng thu hút nhiều du khách. Các đầu tư
dẫn nước sạch đến các vùng này cần được tính đến để tránh các căng thẳng về nguồn
cung hay làm cạn kiệt các nguồn nước ngầm một khi có sự gia tăng nguồn khách đến.
- Tác động đến môi trường không khí: Ngoài các loại khí thải từ động cơ tàu
thuyền và phương tiện vận chuyển đường bộ, môi trường không khí tại Tỉnh Tiền
Giang được duy trì ở chất lượng cao. Tuy nhiên, sự xuất hiện của đường Cao tốc
Trung Lương-TP.HCM là một mầm móng cho sự gia tăng tác động đến môi trường
không khí do mật độ các phương tiện lưu thông đường bộ qua trục này ngày càng lớn.
Lưu lượng tàu bè lưu thông qua kênh Chợ Gạo cũng tăng không kém do nhịp độ lưu
thông vận chuyển hàng hóa và du khách của Tỉnh và các vùng phục cận đã có những
bước phát triển vượt bậc. Giải pháp cho việc cân bằng môi trường là cần tạo thảm thực
vật có đủ sức hấp thụ các lượng khói bụi tạo ra từ các phương tiện giao thông vừa tăng
lên nhằm giúp duy trì tình trạng cân bằng về sinh thái. Hiện nay ở một số đoạn của
kênh Chợ Gạo vẫn xuất hiện một số vết sạc lở đất và hiện tượng xây nhà hay các công
trình kiên cố ven kênh đã làm hạn chế khá nhiều sự duy trì mảng xanh ven hai bên bờ
của kênh.
48
- Tác động đến môi trường đất: Việc tiến hành xây dựng các công trình xây
dựng phục vụ du khách có tác động phần nào đến việc thay đổi môi trường đất: Thảm
xanh tạo nên từ cỏ và các loài thực vật sẽ phải nhường chỗ công trình, các loài côn
trùng trong đất cũng mất một phần môi trường sống tự nhiên. Nếu công trình có sử
dụng đến nước ngầm thì lại gây tác động thường xuyên đến chất lượng của thổ nhưỡng
tại nơi đó và khu vực lân cận.Các chất thải phát sinh từ việc sử dụng công trình còn là
nguồn gây tác động khác đối với đất. Khi nguồn chất thải quá lớn, sức chịu đựng của
môi trường đất sẽ bị quá tải; các loài vi sinh kim loại nặng từ rác thải và nước rỉ rác
(pin, ắc-qui) nhiễm vào đất có thể ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm khi
không được thu gom và xử lý đúng qui định.
Theo phương pháp đánh giá nhanh tải lượng các chất ô nhiễm do Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) thiết lập, dự báo tải lượng chất ô nhiễm về chất thải rắn:
Tải lượng chất ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số tải lượng chất ô nhiễm
Với hệ số rác thải là 0,55 kg/ người/ ngày. Ước tính lượng rác thải các khu du
lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang phải tiếp nhận qua các năm như sau:
Bảng 2.24. Ước tính lượng rác thải tỉnh Tiền Giang đã phải tiếp nhận (chỉ tính riêng
cho ngành du lịch)
Thời gian Tổng lượng khach Lượng rác thải tiếp nhận
STT
(Năm) (người) (kg)
1 2015 835.339 459.436
2 2016 887.681 471.844
3 2017 922.416 450.335
4 2018 1.059.367 523.972
5 2019 1.153.371 537.991
Nguồn: Trung tân Quan trắc Môi trường và Tài nguyên, 2020.
Các dãy đất ven sông cũng thường bị ảnh hưởng nhiều từ quá trình phát triển du
lịch. Các loại gạch, đá được sử dụng để gia cố bờ kè hay mặt bằng khiến cho đất nghèo
ngậm nước, tạo điều kiện cho sự xâm thực, nhiễm phèn hay chay hóa đất khiến khó tái
tạo cho các mục tiêu nông nghiệp về sau.
- Tác động đến hệ sinh thái: du lịch phát triển nhanh kéo theo sự căng thẳng về
sức chịu đựng của hệ sinh thái. Cuộc sống của các giống loài có thể bị xáo trộn. Sự gia
tăng ruồi nhặn là hệ quả của việc vứt rác bừa bãi hoặc thu gom không hiệu quả. Cảnh
trí thực vật được thay thế bằng bãi đậu xe hay các công trình cần không gian lớn. Sức
đè nén từ các công trình về lâu dài có thể làm mặt đất bị lún và trong nhiều trường hợp
làm nghèo tài nguyên vi sinh vật trong lòng đất. Hoạt động diệt côn trùng như ruồi,
muỗi,… tạo sự an toàn cho du khách ít nhiều vẫn có tác động xấu đến môi trường. Các
loại hóa chất sử dụng làm giảm chất lượng môi trường không khí, tiêu diệt các loài vi
khuẩn có lợi cho quá trình phân hóa chất hữu cơ, ảnh hưởng môi trường sinh thái tự
nhiên. Sự lạm dụng các hóa chất diệt côn trùng còn có thể làm cho tính miễn nhiễm
của môi trường trở nên kém cỏi. Dịch bệnh có thể phát sinh và lây lan nhanh mà
không gặp các rào cản tự nhiên từ sự cân bằng sinh thái.
Việc đánh bắt, câu cá, săn bắn…được khai thác như những thú tiêu khiển cho
du khách là những tác động chủ ý khiến cho sự mất cân bằng sinh thái diễn ra nhanh
chóng.
 Áp lực từ quy hoạch
Tiền Giang từng là tỉnh đi đầu của Đồng bằng sông Cửu Long về du lịch sông
nước miệt vườn, nhưng giờ đây có một số tỉnh trong vùng đã tiến xa hơn, sản phẩm du
lịch đa dạng và nhiều hơn. Do đó, tỉnh cũng như các Sở ngành có liên quan đã có
49
những định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành du lịch nói
riêng: phấn đấu đến năm 2030, du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
tỉnh, có tỷ trọng, tốc độ, chất lượng tăng trưởng cao, có tính chuyên nghiệp, hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng,
có thương hiệu và có sức cạnh tranh mạnh; mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, thân
thiện môi trường, đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung của sự nghiệp xây dựng,
phát triển tỉnh Tiền Giang; dự kiếntoàn tỉnh đón hơn 4,74 triệu lượt khách, trong đó,
có gần 02 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ du lịch đạt khoảng 24 nghìn tỷ đồng.
Nhìn chung, mục tiêu của quy hoạch là để mang lại các lợi ích tổng thể tốt hơn,
nhưng sẽ không tránh khỏi các tác động tiêu cực cục bộ đến một số bộ phận của môi
trường. Theo đánh giá của một số chuyên gia du lịch, Tiền Giang là tỉnh có rất nhiều
tiềm năng về phát triển du lịch; song, tiềm năng ấy cần được khai thác đúng cách, để
tránh nguy cơ ô nhiễm môi trường du lịch; các quyết định vội vã hoặc phiến diện khiến
cho sự phát triển du lịch sẽ làm phá vỡ các cân bằng hiện có, gây nguy cơ xáo trộn môi
trường. Để thực hiện mục tiêu đó, bên cạnh việc thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, địa phương luôn xác định việc khai thác
các giá trị tài nguyên thiên nhiên phải đi đôi với việc bảo tồn, tôn tạo các giá trị tự
nhiên nhân văn, đảm bảo mục tiêu phát triển gắn với việc bảo vệ môi trường cảnh
quan, phát triển bền vững.

50
CHƯƠNG III
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

3.1. Nước mặt lục địa


3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa
Các con sông chảy qua tỉnh Tiền Giang gồm có: Sông Tiền là nguồn cung cấp
nước ngọt chính, chảy 115km qua lãnh thổ Tiền Giang, sông Vàm Cỏ Tây: là một
sông không có nguồn, lượng dòng chảy trên sông chủ yếu là từ sông Tiền chuyển qua.
Sông Vàm Cỏ Tây là nơi nhận nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát ra và là 1 tuyến
xâm nhập mặn chính. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có một số sông, rạch nhỏ thuộc
lưu vực sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây góp phần rất quan trọng trong việc lưu thông,
vận chuyển hàng hoá và phục vụ sản xuất như : Cái Cối, Cái Bè, Ba Rài, Trà Tân, Phú
Phong, Rạch Rầm, Bảo Định, Kỳ Hôn, Vàm Giồng, Long Uông, Gò Công, sông Tra,...
3.1.1.1. Sông Tiền
Sông Tiền: là một nhánh của sông Cửu Long, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, tới Vĩnh Long nó tách làm 3 nhánh lớn: sông Hàm Luông chảy qua địa bàn tỉnh
Bến Tre và đổ ra biển bằng cửa Hàm Luông; sông Cổ Chiên chảy qua địa phận tỉnh
Bến Tre, tỉnh Trà Vinh và đổ ra biển bằng 2 cửa: Cổ Chiên, Cung Hầu; sông Mỹ Tho
chảy qua địa phận Tiền Giang và đổ ra biển bởi 2 cửa: cửa Tiểu, cửa Đại.
Sông Tiền chảy qua địa phận Tiền Giang có chiều dài tổng cộng 120km, trong đó
đoạn tính từ chỗ giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp đến đầu cù lao Tàu (nơi phân lưu thành
2 sông Cửa Tiểu, Cửa Đại) là 77.400km. Nơi rộng nhất của sông (2.100 m) tại cù lao
Tàu, nơi hẹp nhất (300m) nằm cách vàm rạch Trà Lọt (xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè)
600 m về hướng Tây. Chiều sâu sông thay đổi tùy theo đoạn: đoạn từ đầu cù lao Tàu
đến vàm Kỳ Hôn sâu 9 - 11m, đoạn từ vàm Kỳ Hôn qua thành phố Mỹ Tho đến vàm
kinh Nguyễn Tấn Thành sâu 7 - 9m, từ vàm kinh Nguyễn Tấn Thành đến cầu Mỹ
Thuận độ sâu lòng sông chính trung bình từ 12 - 15m so với mặt đất tự nhiên – trong
đoạn này khúc sông từ cầu Mỹ Thuận ngược về phía Tây có nơi sâu đến 27m, địa hình
lòng sông thấp hẳn về phía Tiền Giang và độ dốc mái bờ tại khúc này bé. Sông
Tiền tại Tiền Giang có lưu lượng nước từ 563 - 1.900 m3/s; mùa lũ (tháng 9), lưu
lượng trung bình đạt từ 10.406 - 16.300 m3/s.
3.1.1.2. Sông Vàm Cỏ
Sông Vàm Cỏ: chảy qua địa phận huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang trước
khi đổ vào cửa Soài Rạp để ra biển, dài khoảng 39km (trên đất Tiền Giang). Nơi rộng
nhất (3.100 m) tại chỗ hợp lưu với sông Nhà Bè, nơi hẹp nhất (420m) nằm ở gần vàm
sông Tra. Sông không có lưu vực riêng, lượng dòng chảy trên sông chủ yếu từ sông
Tiền chuyển qua. Sông quanh co uốn khúc, độ dốc đáy sông nhỏ (0,02%) làm cho việc
tiêu thoát nước gặp nhiều khó khăn. Sông Vàm Cỏ chỉ có ảnh hưởng đến 8% diện tích
ở phần cực Bắc của tỉnh.So với sông Tiền, nước từ sông Vàm Cỏ kém hẳn về chất
lượng. Vào mùa lũ, một phần lượng nước từ sông Tiền chảy tràn vào Đồng Tháp Mười
và thoát ra biển qua sông Vàm Cỏ Tây (một nhánh của sông Vàm Cỏ) nhưng khả năng
tháo lũ của sông này rất kém vì có quá nhiều đoạn uốn khúc. Vào mùa cạn, hầu như
toàn bộ sông Vàm Cỏ bị thủy triều bán nhật của biển Đông chi phối, nước biển dễ
dàng lấn sâu về phía thượng nguồn.Vào cùng một thời điểm và cùng một khoảng cách
đến biển, độ mặn trên sông Vàm Cỏ lớn gấp nhiều lần trên sông Tiền.
3.1.1.3. Hệ thống kênh, rạch chính
Ngoài các con sông chính, mạng lưới sông ngòi của Tiền Giang còn bao gồm

51
nhiều kênh rạch như:
 Sông Ba Rài: chảy theo hướng Bắc - Nam, từ sông Cũ - kinh 12 đến sông Tiền, dài
22,2km, thuộc địa bàn huyện Cai Lậy. Sông cắt ngang qua quốc lộ 1A tại cầu Cai
Lậy. Phần sông phía Nam quốc lộ 1A có nhiều đoạn uốn khúc, ngay trước khi ra
đến sông Tiền có một khúc ngoặc hình Ω. Sông có chiều rộng trung bình 40 m, hẹp
dần về phía Bắc; nơi rộng nhất (130 m) tại chỗ giáp sông Tiền (xã Hội Xuân); nơi
hẹp nhất (20 m) tại vị trí giáp rạch Ba Bèo (còn gọi là sông Cũ, Bà Bèo). Sông có
độ sâu trung bình 7 - 8m so với mặt đất tự nhiên.
 Kênh Bảo Định (tên cũ: Bảo Định Hà, Arroyo de la Poste): chảy trên địa bàn huyện
Chợ Gạo và thành phố Mỹ Tho, nối sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây. Chiều dài
kênh qua địa phận Tiền Giang là 19.000m. Độ sâu so với mặt đất tự nhiên thay đổi
tùy theo đoạn, đoạn từ cửa kênh (chỗ thông với sông Tiền) đến cầu Triển Lãm sâu 6
- 9 m, đoạn từ vàm rạch Đạo Ngạn đến chùa Phổ Đức sâu 4 - 5m, cạn nhất là đoạn
chảy qua 2 xã Phú Kiết và Mỹ Tịnh An của huyện Chợ Gạo chỉ sâu 2 - 3m. Trước
khi có kênh Chợ Gạo, kênh Bảo Định là tuyến đường thủy quan trọng từ Đồng bằng
Sông Cửu Long đi Sài Gòn. Hiện nay, vai trò này đã nhường lại cho kênh Chợ Gạo,
kênh Bảo Định được xây cống ở hai đầu để ngăn nước mặn.
 Rạch Cái Cối: chảy trong địa phận huyện Cái Bè, chạy từ Tây sang Đông qua các
xã chuyên canh cây ăn trái là Tân Thanh, An Hữu, An Thái Đông, Mỹ Lương, Mỹ
Đức Đông và cắt ngang quốc lộ 1A tại cầu An Hữu, dài khoảng 21km. Đầu phía
Tây thông với rạch Cái Nhỏ, đầu phía Đông thông trực tiếp ra sông Tiền. Đoạn qua
xã Tân Thanh còn có tên khác là rạch Dâu. Nơi rộng nhất (400m) tại đầu phía
Đông, nơi hẹp nhất (37m) tại đoạn qua xã Tân Thanh, cách cửa rạch Đào 775m về
phía Tây. Độ sâu trung bình 6 - 7m so với mặt đất tự nhiên. Rạch có nhiều nhánh
khá lớn chảy về phía Bắc và cắt ngang qua quốc lộ 30 và quốc lộ 1A như: rạch Cái
Lân, rạch Ruộng, rạch Đào, rạch Giồng, rạch Bà Tứ, rạch Chanh, rạch Cổ Cò.
 Rạch Gò Công: rạch chảy từ rạch Vàm Giồng ở phía Nam thị xã Gò Công, cắt qua
quốc lộ 50 tại cầu Long Chánh và quốc lộ 50 mới (tuyến tránh thị xã Gò Công) tại
cầu Gò Công, sau đó nối với sông Vàm Cỏ ở phía Bắc. Rạch có chiều dài khoảng
17 km, nơi rộng nhất (190 m) tại cửa rạch, nơi hẹp nhất (40 m) ở gần chỗ giáp với
rạch Vàm Giồng, độ sâu trung bình 7 - 8m so với mặt đất tự nhiên. Rạch Gò Công
có nhiều nhánh khá lớn như: rạch Sơn Quy, rạch Công Lương, rạch Giá, rạch Băng,
rạch Rầm Vé, rạch Gò Gừa. Do nối với sông Vàm Cỏ nên vào mùa cạn, rạch bị
nhiễm mặn với nồng độ cao, từ tháng 1 đến giữa tháng 7, nước luôn có độ mặn lớn
hơn 4 g NaCl/l. Ngành thủy lợi tỉnh Tiền Giang đã xây nhiều cống ngăn mặn tại đầu
các nhánh của rạch này.
 Kênh Chợ Gạo: kênh chảy từ rạch Kỳ Hôn đến sông Tra - một nhánh ngắn của sông
Vàm Cỏ. Kênh dài 11,8km, sâu 5 - 7m, rộng trung bình 100m. Phần lớn chiều dài
của kênh chảy trên địa bàn huyện Chợ Gạo, chỉ 2.000m đầu phía Bắc chảy qua xã
Đồng Sơn của huyện Gò Công Tây. Kênh đã được vét lại nhiều lần và hiện là tuyến
đường thủy quan trọng từ miền Tây lên thành phố Hồ Chí Minh với mật độ tàu
thuyền qua lại rất cao. Nếu không qua kênh Chợ Gạo, các phương tiện phải
theo sông Tiền ra biển, tốn nhiều thời gian hơn.
 Kênh Nguyễn Văn Tiếp (tên cũ: kênh Tổng đốc Lộc): là tuyến kênh dài nhất tỉnh
Tiền Giang, chảy qua 4 huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước và Châu Thành. Tổng
chiều dài của kênh thuộc địa phận Tiền Giang là 65,9km; trong đó đoạn từ rạch
Ruộng chạy lên phía Đông - Bắc được gọi là Nguyễn Văn Tiếp B, dài 20,4km (là

52
ranh giới giữa tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp); đoạn rẽ về phía Đông nối
với sông Vàm Cỏ Tây gọi là Nguyễn Văn Tiếp A, dài 45,5km. Kênh rộng 40m, sâu
4m.
 Kênh Nguyễn Tấn Thành - kênh Xáng: Kênh này nối từ kênh Nguyễn Văn Tiếp A,
tại trung tâm thị trấn Mỹ Phước của huyện Tân Phước xuống phía nam, cắt qua
Quốc lộ 1 tại cầu Kinh Xáng. Trước khi thông ra sông Tiền, kênh cắt đường tỉnh
864 tại cầu cũng có tên là cầu Kinh Xáng. Kênh dài 19,3km, rộng 40m, bề rộng tại
vàm kênh lên đến 125m, chiều sâu 5m ÷ 8m so với mặt đất tự nhiên. Kênh này
ngoài chức năng giao thông thuỷ còn là một trục thoát lũ quan trọng của tỉnh. Kênh
đã được vét nhiều lần, lần gần nhất vào cuối năm 2000 để lấy đất đắp bờ bao ngăn
lũ.
3.1.1.4. Chế độ nước
Hầu hết sông, rạch trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không
đều của biển Đông. Đặc biệt vùng cửa sông có hoạt động thủy triều rất mạnh, biên độ
triều tại các cửa sông từ 3,5 - 3,6m, tốc độ truyền triều 30 km/h (gấp 1,5 lần sông
Hậu và 3 lần sông Hồng), tốc độ độ chảy ngược trung bình 0,8 - 0,9 m/s, tốc độ chảy
xuôi đến 1,5 - 1,8 m/s. Trên sông Tiền, tại Mỹ Thuận (cách cửa sông 102 km) biên độ
triều lớn nhất từ 121 - 190cm; vào thời kỳ lũ mạnh (tháng 9 và 10), biên độ triều nhỏ
nhất khoảng 10 - 130cm; vào mùa cạn (tháng 4 và 5) biên độ triều lớn nhất là 190 -
195 cm. Đỉnh triều lịch sử tại Mỹ Thuận đạt 196cm (17-10-1978), chân triều lịch sử
đạt mức -134cm (30-04-1978).
Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông với bờ biển
dài 32 km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Soài Rạp (sông Vàm Cỏ) và cửa Tiểu, cửa
Đại (sông Tiền). Sóng biển có độ cao cực đại (bình quân 1,25m và tối đa 3m) vào các
tháng 10 đến tháng 02 khi có ảnh hưởng rõ nét của gió Đông Bắc (gió chướng). Ngoài
ra, chế độ thủy triều khu vực biển Gò Công Đông chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy
triều biển Đông.
Vùng bị ngập lụt của Tiền Giang trải rộng trên diện tích gần 140.000 ha thuộc
các huyện Cái Bè, Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành (phần phía Tây
quốc lộ 1A) và xã Trung An ở cực Tây thành phố Mỹ Tho, chiếm 59,15% diện tích tự
nhiên toàn tỉnh. Qua các trận lụt lớn vào những năm 1978, 1984, 1991, 1994, 1996,
2000, 2001, 2002, toàn bộ diện tích phía Tây quốc lộ 1A (đoạn Tân Hương - ngả tư
Chợ Bưng) - Tây Lộ Chợ Bưng của tỉnh đều bị ảnh hưởng. Những năm lụt lớn, phần
phía Đông của quốc lộ 1A cũng bị ảnh hưởng như: đoạn Tân Hương - Tân Hiệp (Châu
Thành) năm 1978, đoạn Long Định - Cai Lậy năm 1996. Trong giai đoạn 2015-2020
khu vực này không còn ngập lụt lớn như những năm 2020.
Mùa khô, khi lượng nước từ thượng nguồn đổ về giảm đi cũng là lúc nước biển
bắt đầu xâm lấn sâu vào nội địa. Giữa tháng 4 là thời điểm độ mặn trên sông
Tiền và sông Vàm Cỏ lên đến đỉnh điểm. Tại Tiền Giang, mặn có ảnh hưởng đến trên
140.000 ha thuộc các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Chợ Gạo, thị xã Gò Công,
thành phố Mỹ Tho. Những năm mặn nhiều, một phần phía Nam - Đông Nam huyện
Châu Thành và phía Đông huyện Cai Lậy, huyện Tân Phước cũng ít nhiều bị mặn xâm
nhập.
Như vậy có thể nói rằng, hệ thống nước mặt của tỉnh Tiền Giang rất phong phú
và đa dạng. Hiện nay, hệ thống mạng lưới thuỷ văn đang góp phần quan trọng vào phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Tiền Giang bằng các chức năng: trữ nước ngọt, ngăn mặn,
giao thông đường thuỷ, cung cấp nước mùa khô và thoát lũ. Đây đều là các chức năng
quan trọng và luôn được quan tâm đảm bảo vì thiếu một trong các chức năng này nền
53
kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp của tỉnh Tiền Giang bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bên
cạnh đó, mạng lưới sông rạch của tỉnh Tiền Giang còn có vai trò xử lý chất thải môi
trường khi các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong địa bàn tỉnh xả thải mà
không qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, sức chịu tải của hệ thống
sông, rạch trên tỉnh Tiền Giang đang ngày càng giảm sức chịu tải và khả năng tự làm
sạch, dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm trong thời gian qua.
3.1.2. Diễn biến ô nhiễm
3.1.2.1. Diễn biến chất lượng nước mặt ở Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Căn cứ Quyết định số 2309/QĐ-UBND ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Tiền Giang đã có kế hoạch triển khai thực hiện chương trình Quan trắc chất lượng môi
trường cụ thể hàng năm.
Hệ thống quan trắc nước mặt gồm 34 vị trí, tần suất quan trắc 4 lần/năm. Thời gian
quan trắc: Tiến hành thu và phân tích các mẫu quan trắc vào các quý 1, 2, 3 và 4 tương
ứng với tháng 3, 6, 9 và 11.
Các nguồn tác động chính theo 34 vị trí quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh bao
gồm: Tác động của các khu dân cư đô thị, các nguồn thải chăn nuôi, hoạt động sản xuất
(chế biến thủy sản), hoạt động tàu bè vận chuyển đường sông, nguồn ảnh hưởng từ tỉnh
Long An, ảnh hưởng từ vùng biển Đông.
Trên cơ sở kế thừa dữ liệu quan trắc môi trường nước của tỉnh Tiền Giang có thể đánh
giá diễn biến môi trường nước mặt tại địa phương này qua các năm, từ đó nhận định
được sự biến động của các yếu tố gây ô nhiễm trong môi trường nước để kịp thời xử lý
hoặc có những chương trình, chiến lược bảo vệ môi trường phù hợp với tình hình kinh tế
xã hội ở địa phương. Danh mục các vị trí quan trắc, sơ đồ quan trắc và kết quả phân
tích các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Tiền Giang được trình bày trong phần phụ lục.
1- Giá trị pH
Trong mạng lưới kênh rạch nội đồng, pH thường thay đổi tùy theo đặc điểm địa
chất vùng đất nước chảy qua. Tại thời điểm cuối mùa mưa, nguồn nước kênh thường
có xu hướng tăng pH. Mặc dù giá trị pH thấp đặc trưng cho nguồn nước nhiễm phèn,
nhưng vào mùa mưa, nhờ quá trình pha loãng nên pH có xu hướng tăng cao hơn so với
các đợt quan trắc trong năm.

54
Hình 3.1. Diễn biến pH nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị pH qua các năm lần lượt đạt 4,78 - 8,16 (năm 2015); 4,1 - 8,42 (năm 2016); 3,6 - 7,9 (năm
2017); 4,15 - 8,05 (năm 2018); 4,14 - 8,89 (năm 2019), phần lớn giá trị pH nằm trong khoảng giới hạn của QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột A1, A2, riêng một vài vị trí có giá trị pH khá thấp (chủ yếu ở khu vực huyện Tân phước, huyện Tân Phú
Đông), rơi vào một số thời điểm trong năm nhưng không nhiều. Nhìn chung, giá trị pH năm 2019 cao hơn so với các năm còn lại ở
hầu hết các vị trí.
2- Oxi hòa tan (DO)
DO là một trong những thông số quan trọng dùng để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, đặc trưng cho mức độ ô nhiễm hữu
cơ. Oxy hòa tan vào nguồn nước bởi một số nguyên nhân chính như gió, sóng, nước mưa và quá trình quang hợp. Khi nồng độ oxy
55
hòa tan thấp hơn 60% giá trị bão hòa có thể gây nguy hại đến hoạt động sống của các nhóm thủy sinh vật.

Hình 3.2. Diễn biến DO nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

56
Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ DO qua các năm dao động từ 2,09 – 7,14
mg/L(năm 2015); 2,0 – 5,5 mg/L (năm 2016); 2,0 – 6,8 mg/L (năm 2017); 2,7 – 5,9
mg/L (năm 2018); 0,82 – 7,7 mg/L (năm 2019). Trong đó giá trị pH khá thấp duy nhất
tại đợt 2 năm 2019 (pH: 0,82) tại vị trí NM31- Cầu Tân Hòa – thị trấn Tân Hòa huyện
Gò Công Đông, tuy nhiên khá ổn định ở các năm khác.
Đa số các vị trí đạt mức B2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, một số vị trí đạt
mức B1, A2, tập trung chủ yếu tại khu vực sông Tiền (NM1 – NM7), do đây là khu
vực có lưu lượng nước sông lớn nên khả năng tự làm sạch của sông còn cao so với các
khu vực kênh rạch nội đồng trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung, giá trị DO cao nhất tại năm 2015 và có xu hướng giảm dần qua các
năm, nhưng không ổn định.
3- Nhu cầu oxy hóa học - COD
Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lượng oxy cần thiết (cung cấp bởi các chất hóa
học) để oxy hóa các chất hữu cơ trong nước. COD giúp phần nào đánh giá được lượng
chất hữu cơ trong nước có thể bị oxy hóa bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức
độ ô nhiễm của nước). Sự biến động nồng độ COD qua các đợt quan trắc được thể
hiện qua bảng sau:

57
Hình 3.3. Diễn biến COD nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019
58
Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ COD có sự biến động qua các năm, với các
giá trị dao động từ 8 – 164 mg/L (năm 2015); <3 – 146 mg/L (năm 2016); 4 – 103
mg/L (năm 2017); <3 – 65 mg/L (năm 2018); 7 – 32 mg/L (năm 2019).
Năm 2015, giá trị COD khá cao so với các năm khác, chủ yếu tại đợt 1. Giá trị
COD cao nhất tại NM26 - Kênh Chợ Gạo (cống Đồng Sơn) – Sông Tra (164 mg/L),
tiếp đến là các vị trí NM29 - Cầu Rạch Nhiếm, NM5 -Bến Chương Dương – Thành
phố Mỹ Tho, NM7-Cống Vàm Giồng – Sông Tiền thuộc huyện Gò Công Tây, NM6 -
Cảng Cá Mỹ Tho – Phường 8 - Thành phố Mỹ Tho. Các giá trị vượt trong năm dao
động từ 1,1 – 3,28 lần so vớiQCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2. Tuy nhiên, nồng
độ COD có xu hướng giảm qua 3 đợt còn lại trong năm.
Năm 2016, nồng độ COD có xu hướng giảm tại nhiều vị trí nhưng vẫn khá cao
ở một vài vị trí như: NM 31- Cầu Tân Hòa – thị trấn Tân Hòa huyện Gò Công
Đông(146mg/L), NM12- Cầu thị trấn Cai Lậy – Huyện Cai Lây, NM15 - Kênh 5 –
Nguyễn Văn Tiếp thuộc huyện Cái Bè, NM33 - Cống Vàm Tháp – Xã Tân Phước - Gò
Công Đông. Đa số các vị trí có giá trị vượt dao động từ 1,02 – 2,92 lần so với QCVN
08-MT:2015/BTNMT, cột B2.
Từ năm 2017-2019, nồng độ COD nhìn chung có xu hướng giảm ở nhiều vị trí,
đa số các vị trí đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1, B2.
Tại khu vực Tuyến kênh tiếp giáp địa phận 2 tỉnh Tiền Giang, Long An (NM17
–NM20), nồng độ COD khá thấp so với các khu vực còn lại, giá trị COD qua các năm
dao động từ <3 – 41 mg/L, tất cả các vị trí quan trắc qua các năm đều đạt QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột B1, B2. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng của dân cư tiếp giáp 2
tỉnh Tiền Giang và Long An, mức độ ảnh hưởng chủ yếu phụ thuộc vào mật độ dân cư
tập trung xung quanh các tuyến kênh trong khu vực.
4- Nhu cầu oxy sinh học BOD5
Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) là lượng oxi cần thiết để vi khuẩn có trong nước
phân hủy các chất hữu cơ. Tương tự như COD, BOD5 cũng là một chỉ tiêu dùng để
xác định mức độ nhiễm bẩn của nước.
Chất ô nhiễm hữu cơ phát sinh trong môi trường nước chủ yếu do hoạt động giao
thông, hoạt động sinh hoạt từ các khu dân cư và các hoạt động chăn nuôi, tưới tiêu
nông nghiệp. Ngoài ra, chất thải rắn nông nghiệp sau thu hoạch (rơm, bả, thân, cành lá
cây) cũng làm gia tăng nồng độ hữu cơ trong nước mặt.

59
Hình 3.4. Diễn biến BOD5 nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

60
Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ BOD5 có sự biến động qua các năm, với
các giá trị dao động từ 5 – 107 mg/L (năm 2015); <0,3 – 76 mg/L (năm 2016); <0,3 –
41 mg/L (năm 2017); <0,3 – 30 mg/L (năm 2018); 4 – 16 mg/L (năm 2019).
Tương tự COD, nồng độ BOD5 khá cao tại năm 2015 và năm 2016, nhất là tại
đợt 1 năm 2015. Vị trí có nồng độ BOD5 cao nhất là NM26 - Cầu Chợ Gạo - Huyện
Chợ Gạo (năm 2015; 107 mg/L), tiếp đến là các vị trí: NM29 - Cầu Rạch Nhiếm (giáp
ranh giữa 2 xã: Phú Thạnh và Tân Phú – Huyện Tân Phú Đông (năm 2015; 93 mg/L),
NM5 (năm 2015; 87 mg/L), NM7 - Cống Vàm Giồng – Sông Tiền thuộc huyện Gò
Công Tây (năm 2015, 82 mg/L), NM 31- Cống Vàm Giồng – Sông Tiền thuộc huyện
Gò Công Tây (năm 2016; 76 mg/L,)... Các giá trị vượt trong năm dao động từ 1,04 –
4,28 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2. Tuy nhiên, nồng độ BOD5 có xu
hưởng giảm qua 3 đợt còn lại trong năm.
Từ năm 2017-2019, nồng độ BOD5 nhìn chung có xu hướng giảm ở nhiều vị
trí, đa số các vị trí đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1, B2.
Tại khu vực Tuyến kênh tiếp giáp địa phận 2 tỉnh Tiền Giang, Long An (NM17
–NM20), nồng độ BOD5 khá thấp so với các khu vực còn lại, giá trị BOD5 qua các
năm dao động từ <0,3 – 25 mg/L, tất cả các vị trí quan trắc qua các năm đều đạt
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1, B2.
5- Tổng chất rắn lơ lửng - TSS
Chất rắn lơ lửng thường ảnh hưởng đến độ đục và giảm độ truyền suốt của ánh
sáng vào môi trường nước. Nồng độ chất rắn lơ lửng thay đổi theo dạng đất sét, phù sa
cũng như sự hiện diện của phiêu sinh vật phù du trong môi trường nước. Sự biến động
nồng độ TSS qua các đợt khảo sát được thể hiện qua các bảng biểu 3.6.

61
Hình 3.5. Diễn biến TSS nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

62
Nồng độ TSS có nhiều biến động qua các năm, đặc biệt là năm 2015 và năm
2019, giá trị TSS cao đột biến so với các năm còn lại.
Năm 2015, giá trị TSS dao động từ 4,8 – 342 mg/L. Giá trị TSS cao nhất tại
NM25 - Cầu Chợ Gạo - Huyện Chợ Gạo (342 mg/L) cũng là giá trị cao nhất trong các
năm, tiếp đến là các vị trí: NM7 - Cống Vàm Giồng – Sông Tiền thuộc huyện Gò Công
Tây (286 mg/L), NM6 - Cảng Cá Mỹ Tho – Phường 8 - Thành phố Mỹ Tho (231
mg/L), NM24 - Ngã ba Rạch Ông Đạo – Sông Bảo Định thuộc huyện Châu Thành
(174 mg/L),... Các giá trị trong năm vượt từ 1,04 – 3,42 lần so với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột B2 (TSS ≤ 100mg/L).
Từ năm 2016-2018, nồng độ TSS tại các vị trí khảo sát có xu hướng giảm mạnh
với giá trị dao động trong khoảng 8 –226mg/L (năm 2016); 8 – 324 mg/L (năm 2017)
và 11-286 mg/L (năm 2018). Giá trị TSS cao nhất qua các năm lần lượt nằm tại vị trí
NM25 (226 mg/L), NM17 - Kênh Trương Văn Sanh – Vàm Cỏ Tây thuộc huyện Tân
Phước (324 mg/L) và NM33 (286 mg/L).
Như vậy có thể thấy lượng TSS biến động khá lớn qua các năm và có xu hướng
tăng vào năm 2019. Sự biến động này có thể do các đợt quan trắc được thực hiện vào
thời điểm mùa mưa, mùa khô khác nhau nên lưu lượng nước trên các sông kênh tác
động đến nồng độ TSS có trong mẫu nước.
6- Cl-
Clorua có mặt trong tất cả các nguồn nước tự nhiên với nồng độ thay đổi rất
rộng. Nồng độ clorua cao sẽ ảnh hưởng đến kết cấu ống kim loại, đồng thời về mặt
nông nghiệp, clorua cũng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng và sản lượng nông phẩm.
Nguyên nhân nguồn nước bị nhiễm mặn là do mực nước trong kênh rạch thấp tạo
điều kiện để nước mặn ở biển lấn sâu vào các cửa biển gây nên tình trạng xâm nhập
mặn. Hơn nữa, vào mùa khô, nước trên các cánh đồng, kênh thủy lợi ngày càng cạn
dần khiến lượng nước ngọt đổ ra kênh rạch không nhiều. Vì vậy, lưu lượng nước mặn
đã lấn sâu vào các nhánh sông trong đất liền.

63
Hình 3.6. Diễn biến Cl- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

64
Theo kết quả phân tích, hàm lượng clorua qua các năm dao động từ 5,0 ÷ 8.996
mg/L, trong đó:11/34 vị trí quan trắc có tất cả các năm đạt giá trị quy định trong cột
A1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 250 mg/L); 13/34 vị trí quan trắc đạt giá trị
quy định trong cột A2, B1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 350 mg/L), các giá trị
này chủ yếu nằm tại một số điểm khu vực sông Tiền (NM1 – NM3) và khu vực huyện
Cái Bè, Cai Lậy và Tân Phước (NM8 – NM16). Đây là những điểm khảo sát trên hệ
thống kênh rạch thuộc các huyện phía Tây tỉnh như Cái Bè, Cai Lậy, Tp.Mỹ Tho, Tân
Phước nên không có hiện tượng nhiễm mặn.
Một số điểm có giá trị Cl- trong mẫu nước mặt qua các năm rất cao (NM25,
NM26, NM29, NM34, NM32, NM33). Đặc biệt, giá trị Cl- cao nhất vào các đợt khảo
sát năm 2016 (dao động trong khoảng 5- 8.996mg/l), với điểm có giá trị cao nhất tại
NM25 (8.996 mg/L, đợt 1), tiếp đến là NM26 (8.848 mg/L, đợt 1), NM34 (7.853
mg/L, đợt 1), NM29 (7.604 mg/L, đợt 1),... Nhìn chung, giá trị Cl- có xu hướng tăng,
giảm không ổn định tại các vị trí. Giá trị Cl- tăng cao tại đợt 1 năm 2016 nguyên nhân
là do trong thời gian này, tỉnh Tiền Giang phải đối mặt với tình trạng hạn, mặn xâm
nhập rất cao trong mùa khô năm 2016.
Như vậy, có thể thấy nồng độ Cl- trong nước mặt ở Tiền Giang có xu hướng cao
ở khu vực phía đông tỉnh, đây là khu vực cửa sông ven biển nên thường xuyên xảy ra
hiện tượng nhiễm mặn nước mặt nội địa và độ mặn có xu hướng xâm nhập sâu vào các
huyện phía tây của tỉnh, cụ thể năm 2020, độ mặn đã xâm nhập đến các huyện Cái Bè,
Tân Phước gây thiệt hại lớn về cây ăn trái và đời sống của người dân.
7- Nồng độ N-NH4+

65
Hình 3.7. Diễn biến N-NH4+ trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

66
Năm 2015, kết quả quan trắc 4 đợt cho thấy, nồng độ N-NH4+ dao động trong
khoảng KPH – 3,48 mg/l, nhiều vị trí không có sự phát hiện nồng độ N-NH4+ tại đợt 1
và đợt 4. Phần lớn các vị trí khảo sát có nồng độ N-NH4+đạt giá trị giới hạn QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột B1 (N-NH4+ ≤0,9 mg/l), ngoại trừ một số vị trí vượt nhẹ so với
quy chuẩn, giá trị vượt từ 1,002 – 3,87 lần (NM31, NM26, NM23, NM27).
Năm 2016, nồng độ N-NH4+ có xu hướng tăng tại các vị trí khảo sát và dao động
trong khoảng <0,01 – 9,33 mg/l. Trong đó, những điểm có giá trị N-NH4+ cao và vượt
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 bao gồm NM24 (9,33 mg/L) cũng là vị trí có giá
trị Cl- cao nhất trong tất cả các năm, tiếp đến là NM20 (5,13 mg/L) và NM34 (2,52
mg/L).
Năm 2017, nồng độ N-NH4+ có xu hướng tăng, giảm không ổn định tại các điểm
khảo sát và lần lượt dao động trong khoảng <0,02– 1,77 mg/l. Nhiều điểm trong các đợt
khảo sát không phát hiện thấy N-NH4+ trong mẫu nước mặt, giá trị trung bình năm đa
số đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1.
Năm 2018, nồng độ N-NH4+ tăng khá cao ở các vị trí, dao động trong khoảng
<0,02 – 6,44 mg/L, giá trị trung bình tại các vị trí cao hơn hẳn trong tất cả các năm.
Năm 2019, nồng độ N-NH4+ có xu hướng giảm, giá trị N-NH4+ dao động từ
<0,02 – 2,1 mg/L. Phần lớn các vị tríkhảo sát có nồng độ N-NH4+ đạt giá trị giới hạn
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 (N-NH4+ ≤0,9 mg/l), một số vị trí vượt so với
quy chuẩn, giá trị vượt từ 1,06 – 2,33 lần (NM29, NM17, NM24, NM31, NM32,
NM20, NM12).
8- Nồng độ N- NO2-

67
Hình 3.8. Diễn biến N-NO2- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

68
Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng N-NO2- qua các năm có nhiều sự biến động,
trong đó giá trị N-NO2- ở hầu hết các điểm khá cao tại năm 2015, các năm còn lại giá trị
N-NO2- nhìn chung có xu hướng giảm ở nhiều vị trí. Cụ thể như sau:
Năm 2015, giá trị N-NO2- dao động từ KPH – 6,02 mg/L, nhiều vị trí tại một số
đợt không có sự phát hiện hàm lượng N-NO2- trong nước mặt, một số vị trí có nồng độ
N-NO2- cao đột biến như: NM32 (6,02 mg/L), NM24 (2,29 mg/L), NM28 (2,15 mg/L),
NM30 (1,72 mg/L). Các vị trí vượt trong năm từ 1,12 – 120,4 lần so với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, cột A1 (N-NO2 -≤ 0,05 mg/l).
Trong các đợt quan trắc năm 2016, 2017, nhìn chung các điểm khảo sát có xu
hướng giảm nồng độ N-NO2- . Nồng độ N-NO2- lần lượt dao động trong khoảng <0,004
- 1,07 mg/l (năm 2016) và <0,004 - 0,7 mg/l (năm 2017). Trong đó, một số đợt quan trắc
không phát hiện thấy N-NO2- trong mẫu nước. Các giá trị vượt từ 1,2-21,4 lần so
vớiQCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A1.
Từ năm 2018-2019, nồng độ N-NO2- nhìn chung có xu hướng tăng ở nhiều vị trí,
giá trị dao động trong khoảng <0,004 - 0,7mg/l (năm 2018) và <0,004 - 1,525 mg/L
(năm 2019). Trong đó, những điểm có nồng độ NO2- cao vào thời điểm này bao gồm:
NM32 (1,525 mg/L), NM13 (1,34 mg/L), NM12 (0,85 mg/L), NM24 (0,78 mg/L). Các
giá trị vượt trong các năm từ 1,2-30,5 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A1.
10- Nồng độ N-NO3-

69
Hình 3.9. Diễn biến N-NO3- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019
70
Theo kết quả phân tích, hàm lượng N-NO3- qua các năm dao động từ KPH ÷ 8,13
mg/L, trong đó: 22/34 vị trí quan trắc có tất cả các năm đạt giá trị quy định trong cột
A1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (N-NO3-≤ 2 mg/L); 30/34 vị trí quan trắcđạt giá trị
quy định trong cột A2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (N-NO3- ≤ 5 mg/L); 34/34 vị trí
quan trắcđạt giá trị quy định trong cột B1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (N-NO3- ≤ 10
mg/L).
Một số vị trí quan trắc có giá trị N-NO3- cao đột biến tại một số đợt trong năm, cụ
thể: NM32 (năm 2015; 8,13 mg/L); NM4 (năm 2018; 6,28 mg/L); NM24 (năm 2015;
5,68 mg/L); NM24 (năm 2015; 5,68 mg/L); NM27 (năm 2015; 5,47 mg/L), NM25
(năm 2018, 4,63 mg/L),…
Như vậy, với các kết quả quan trắc về nồng độ N-NO3- trong nước cho thấy,
nguồn nước sông, kênh rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chưa có dấu hiệu ô nhiễm
nặng. Hiện tượng một vài vị trí có nồng độ các dạng N-NO3- cao đột biến chỉ mang
tính cục bộ, chủ yếu là những điểm thu mẫu tại khu vực xả thải của các cống thoát
nước. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều hoạt động phát triển trên lưu vực như
hoạt động chăn nuôi gia cầm, gia súc; chất thải sinh hoạt, hoạt động nuôi trồng thủy
sản hay sử dụng phân bón cho cải tạo chất lượng đất,…Đối với nồng độ NH4+ và NO2-,
mặc dù có vượt quy chuẩn chất lượng nước mặt dành cho nước sinh hoạt hay bảo tồn
thủy sinh vật nhưng vẫn đạt chất lượng dành để tưới tiêu, thủy lợi. Tuy nhiên, với thực
trạng này, tỉnh cũng cần xem xét và quy hoạch lại một số ngành kinh tế, điều chỉnh các
hoạt động sản xuất, phát triển trên lưu vực hệ thống kênh sông của tỉnh, bảo đảm giảm
thiểu hiệu quả đối với những tác động xấu đến môi trường nước mặt.
10- Nồng độ P-PO43-

71
Hình 3.10. Diễn biến P-PO43- trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

72
Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ P-PO43- qua các năm không ổn định,với các
giá trị dao động từ KPH – 12,5 mg/L (năm 2015); <0,01 – 0,59 mg/L (năm 2016);
<0,005 – 0,679 mg/L (năm 2017); <0,005– 1,66 mg/L (năm 2018); <0,01 – 0,85 mg/L
(năm 2019).
Năm 2015, giá trị P-PO43- khá cao tại các vị trí quan trắc,phần lớn các vị trí đều
vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2(P-PO43-≤ 0,5 mg/L), giá trị cao nhất tại
NM30 (12,5 mg/L), vượt 25 lần so với cột B2 quy chuẩn.
Từ năm 2016-2018, giá trịP-PO43- thấp hơn và nhìn chung có xu hướng giảm ở
nhiều vị trí, hầu hết các vị trí đạt mức B1, B2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, một số vị
trí vượt từ 1,18 – 1,66 lần so với cột B2 quy chuẩn.
Năm 2019, giá trị P-PO43- có xu hướng tăng ở nhiều vị trí nhưng hầu hết các vị trí
vẫn đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2, B1.
Như vậy, nồng độ P-PO43- cũng tương đối thấp trong hệ thống sông rạch ở Tiền
Giang. Chỉ một vài điểm khảo sát có dấu hiệu ô nhiễm P-PO43- cục bộ trong một thời
điểm nhất định. Nhìn chung, môi trường nước mặt ở Tiền Giang vẫn chưa có dấu hiệu ô
nhiễm chất dinh dưỡng nghiêm trọng. Tuy nhiên cần chú ý một số vị trí có nồng độ
chất dinh dưỡng cao để có thể kiểm soát và tránh gây ô nhiễm cho những vùng xung
quanh. Đặc biệt tại NM4-Khu vực Chế biến thủy sản (KCN Mỹ Tho), do vị trí quan
trắc nằm gần cống xả nước thải KCN Mỹ Tho, nên khả năng khá lớn chất lượng nước
bị ảnh hưởng bởi quá trình xả thải của khu vực chế biến thủy sản trong KCN.
12- Coliform
Kết quả quan trắc năm 2015 - 2019 cho thấy Coliform tại các vị trí quan trắc lần
lượt dao động trong khoảng KPH – 46.000MPN/100ml (2015); 50 - 4.000MPN/100ml
(2016); KPH – 20.000 MPN/100ml (2017) và 55–4.500 MPN/100ml (2018); 210 –
7.500 MPN/100ml (2019).
Năm 2015, giá trị Coliform có nhiều biến động và không ổn định tại các đợt quan
trắc trong năm, cụ thể tại đợt 1 hầu như không có sự phát hiện hàm lượng Coliform ở
nhiều vị trí, trong khi giá trị Coliform tăng đột biến ở 3 đợt còn lại tại một vài vị trí,
các giá trị vượt từ 1,1 - 4,6 lần so vớiQCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2 (Coliform
≤ 10.000 mg/L), giá trị cao nhất tại NM13 - Kênh 12 – cầu Quản Oai – Nguyễn Văn
Tiếp thuộc huyện Cai Lậy (Đợt 2; 46.000 mg/L), NM26 - Kênh Chợ Gạo (cống Đồng
Sơn) – Sông Tra (Đợt 4; 46.000 mg/L).
Từ năm 2016 - 2018, giá trị Coliform thấp hơn và có xu hướng giảm, phần lớn
đạt mức A1, A2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Năm 2019, giá trị Coliform có xu hướng tăng nhưng hầu hết các vị trí vẫn đạt
mức A1, A2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

73
Hình 3.11. Diễn biến Coliform trong nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua các năm 2015-2019

74
13- Tổng dầu, mỡ
Kết quả quan trắc nước mặt giai đoạn 2015 - 2019 cho thấy không có sự phát
hiện chỉ tiêu dầu mỡ tại các khu vực quan trắc, vì vậy nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A1 (Tổng dầu, mỡ ≤ 0,3 mg/L).
14- Kim loại nặng (As, Fe, Pb, Zn)
Kết quả phân tích hàm lượng As, Pb, Zn và Fe tại NM4 cho thấy:
- As, Pb, Zn: hầu hết trong mẫu dưới giá trị phát hiện thấy hàm lượng các kim
loại này.
- Fe: hàm lượng Fe không ổn định, dao động từ KPH÷5,65 mg/L, các giá trị vượt
nằm tại một số đợt trong năm 2016, 2017, 2018, giá trị vượt từ 1,037-2,825 lần so với
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2 (Fe ≤ 2 mg/L).Năm 2019, cả 4 đợt quan trắc đều
đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2.

75
Bảng 3.1. Nồng độ KLN tại NM4 qua các đợt quan trắc 2015-2019
QCVN 08-
Thông Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
MT:2015/BTNMT
số
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 A1 A2 B1 B2
As KPH KPH 0,002 0,0045 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,007 <0,0006 <0,0006 <0,0006 0,01 0,02 0,05 0,1
Fe 0,95 KPH 0,048 KPH 1,94 1,308 4,92 0,841 0,291 0,214 2,965 2,074 0,5 1,0 1,5 2,0
Pb KPH KPH 0,002 KPH <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 0,02 0,05 0,05
Zn KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 0,043 <0,006 <0,006 0,12 0,5 1,0 1,5 2,0

Năm 2019 QCVN 08-


Năm 2018
Thông số MT:2015/BTNMT
A1 A1 A1 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 A1 A2 B1 B2
As <0,0006 <0,0006 <0,0043 <0,0043 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,01 0,02 0,05 0,1
Fe 2,719 0,972 5,65 0,68 1,31 1,06 1,06 1,59 0,5 1,0 1,5 2,0
Pb <0,004 <0,004 <0,001 <0,001 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 0,02 0,02 0,05 0,05
Zn 0,034 <0,006 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,5 1,0 1,5 2,0

3.1.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Tiền Giang năm 2020
Theo kế hoạch quan trắc môi trường của tỉnh Tiền Giang, năm 2020, đơn vị thực hiện tiếp tục quan trắc tại 34 vị trí, phân bố
đều trên tất cả các huyện của tỉnh. Kết quả quan trắc như sau:

76
1- pH

Hình 3.12. Nồng độ pH trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Kết quản quan trắc cho thấy pH nước mặt trên toàn khu vực khảo sát hầu hết ở
mức trung tính, với giá trị dao động trong khoảng 6,08 - 9,3, đa số đạt giá trị giới hạn
trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột A1 (6 ≤ pH ≤ 8,5), riêng vị trí NM31 có giá trị
pH khá cao trong đợt 2 (đạt giá trị 9,03).
Nhìn chung, hầu hết pH nước mặt vẫn nằm trong khoảng giá trị thích hợp cho
các hoạt động sản xuất, sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
2- DO
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng DO dao động trong khoảng 1,9 ÷ 8,94 mg/L.
Trong đó: hầu hết các vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn trong cột B2, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (DO ≥ 2 mg/L), một số vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn trong cột
B1, A2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (DO ≥ 4 mg/L và DO ≥ 5 mg/L).
Trong đợt 2, giá trị DO có nhiều biến động, có sự tăng và giảm hàm lượng DO ở
nhiều vị trí so với đợt 1, riêng tại đợt 2 một số vị trí có hàm lượng DO khá thấp, không
đạt mức B2 so vơi quy chuẩn (NM15, NM24, NM31, NM32), cần tiếp tục theo dõi
trong những đợt quan trắc tiếp theo. Như vậy, có thể thấy, nồng độ DO trong hệ thống
sông, rạch ở Tiền Giang đa số vẫn ở mức bình thường, chưa có dấu hiệu ảnh hưởng xấu
đến hệ thủy sinh vật ở đây.

77
Hình 3.13. Nồng độ DO trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
3- Chất hữu cơ (COD, BOD5)
 COD
Theo kết quả phân tích cho thông số COD: hàm lượng COD dao động trong
khoảng: 9 - 35 mg/L, trong đó:
- 14/34 vị trí có nồng độ COD đạt giá trị giới hạn trong cột A2, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (COD ≤ 15 mg/L).
- 32/34 vị trí có nồng độ COD đạt giá trị giới hạn trong cột B1 (giá trị COD ≤ 30
mg/L).
Nhìn chung, giá trị COD có xu hướng tăng ở đợt 2 so với đợt 1.

Hình 3.14. Nồng độ COD trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020

78
 BOD5

Hình 3.15. Nồng độ BOD5 trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Theo kết quả phân tích cho thông số BOD5: hàm lượng BOD5 dao động trong
khoảng 5 ÷ 17 mg/L, trong đó:
- 03/34 vị trí đạt giá trị giới hạn trong cột A2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT
(BOD5 ≤ 6 mg/L).
- 32/34 vị trí đạt giá trị giới hạn trong cột B1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT
(BOD5 ≤ 15 mg/L).
Tương tự COD, giá trị BOD5 cũng có xu hướng tăng ở đợt 2 so với đợt 1.
Như vậy có thể thấy, với ngưỡng giá trị các thông số DO, COD, BOD5 đạt được
thì nhiều vị trí nước mặt trên hệ thống sông rạch ở Tiền Giang chưa đảm bảo đáp ứng
cho mục đích sinh hoạt, mà chỉ đạt ở mức cấp nước tưới tiêu cho hoạt động canh tác
nông nghiệp hay hoạt động giao thông đường thủy.
Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh cần chú trọng việc xây
dựng các chương trình hành động bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn tài nguyên nước
phục vụ cho sự phát triển bền vững.
4- TSS
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng TSS dao động trong khoảng từ 32 ÷ 241
mg/L. Trong đó:
- 04/34 vị trí đạt giá trị giới hạn trong cột B1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (TSS
≤ 50 mg/L).
- 17/34 vị trí đạt giá trị giới hạn trong cột B2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (TSS
≤ 100 mg/L).
Nhìn chung, giá trị TSS giữa 2 đợt ít có sự biến động, các giá trị vượt từ 1,04 –
2,41 lần so với quy chuẩn B2.

79
Hình 3.16. Tổng rắn lơ lửng (TSS) trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm
2020
-
5- Cl
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng clorua trong đợt 1 rất cao, dao động từ
134,3÷14.356,5 mg/L, trong đó: 06/34 vị trí quan trắc có hàm lượng clorua đạt giá trị
quy định trong cột A1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 250 mg/L); 10/34 vị trí
quan trắc có hàm lượng clorua đạt giá trị quy định trong cột A2, B1, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 350 mg/L); các vị trí còn lại có giá trị vượt từ 1,46 – 41,02
lần so với quy chuẩn. Giá trị Clorua trong đợt quan trắc này tăng đột biến, nguyên
nhân là do tỉnh Tiền Giang đang phải đổi mặt với tình trạng hạn, mặn xâm nhập rất cao
trong mùa khô năm 2020.
Trong đợt 2 do tình trạng xâm nhập mặn đã giảm nên nồng độ Cl- cũng giảm rõ
rệt ở các vị trí quan trắc: 15/34 vị trí quan trắc có hàm lượng clorua đạt giá trị quy
định trong cột A1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 250 mg/L); 17/34 vị trí quan
trắc có hàm lượng clorua đạt giá trị quy định trong cột A2, B1, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 350 mg/L)
Nhìn chung, nồng độ Cl- tại các điểm khảo sát có xu hướng tăng cao từ khu vực
phía tây sang khu vực phía đông của tỉnh. Đặc biệt tại những điểm khảo sát thuộc
huyện ven biển như Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông, nồng độ Cl- trong
nước mặt thường đạt giá trị rất cao trong các đợt quan trắc, do đây là khu vực luôn
chịu tác động của hiện tượng nhiễm mặn, trong khi nhiều điểm khảo sát thuộc khu vực
huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước nồng độ chỉ tiêu này thấp hơn.

80
Hình 3.17. Nồng độ Cl- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
6- Nồng độ N-NH4+
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng N-NH4+ dao động từ 0,08÷ 1,06 mg/L, trong
đó:
- 12/34 vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn trong cột (A1, A2) QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (N-NH4+ ≤ 0,3 mg/L);
- 33/34 vị trí có hàm lượng N-NH4+ đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, (B1, B2),
(N-NH4+≤ 0,9 mg/L).
Nhìn chung, giá trị N-NH4+ trong 2 đợt quan trắc đa số đạt mức B2 quy chuẩn.

Hình 3.18. Nồng độ N-NH4+ trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020

81
7- Nồng độ N-NO2-

Hình 3.19. Nồng độ N-NO2- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Theo kết quả quan trắc,hàm lượng Nitrit dao động từ KPH ÷ 0,745 mg/L. Trong
đó: 20/34 vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, (A1, A2,
B1, B2), (N-NO2- ≤ 0,05 mg/L), các giá trị còn lại vượt từ 1,28 – 14,9 lần so với quy
chuẩn.
Nhìn chung, giá trị N-NO2- tương đối ổn định, có sự tăng giảm ở một vài vị trí
nhưng không nhiều.
8- Nồng độ N-NO3-

Hình 3.20. Nồng độ N-NO3- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Theo kết quả khảo sát, 34/34 vị trí quan trắc có hàm lượng Nitrate nằm trong giới
hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT theo cột A1, (N-NO3- ≤ 2 mg/L), các
mẫu dao động từ 0,04 ÷ 0,81 mg/L.
Giữa 2 đợt quan trắc, giá trị N-NO3- không có sự biến động nhiều.
82
9- Nồng độ P-PO43-
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng P-PO43- dao động trong khoảng KPH÷ 0,78
mg/L, trong đó:
- 14/34 vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn cho phép cột A1, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (P-PO43- ≤ 0,1 mg/L).
- 32/34 vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn cho phép cột A2, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (P-PO43- ≤ 0,2 mg/L).
- Riêng 2 vị trí NM1 có hàm lượng P-PO43- vượt 1,12 lần (đợt 1); NM4 vượt 1,56
lần (đợt 1) và 1,08 lần (đợt 2) so với cột B2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (P-PO43- ≤
0,5 mg/L), nhưng nhìn chung cả 2 vị trí đều có xu hướng giảm.

Hình 3.21. Nồng độ P-PO43- trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Như vậy có thể thấy, các chỉ tiêu về dinh dưỡng tại nhiều vị trí nước mặt ở Tiền
Giang đều có nồng độ tương đối cao so với quy chuẩn cho phép. Ngoại trừ N-NO3-,
các chỉ tiêu về N, P trong nước đa số đều không phù hợp cho mục đích sinh hoạt mà
chỉ phù hợp cho mục đích tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp.
10- Coliform
Kết quả quan trắc cho thấy Coliform dao động trong khoảng 210 ÷ 5300
MPN/100mL, trong đó:27/34 vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn cho phép theo quy
chuẩn cột A1, QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Coliform ≤ 2.500 MPN/100mL); 33/34
vị trí quan trắc đạt giá trị giới hạn cho phép theo quy chuẩn cột A2, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (Coliform ≤ 5.000 MPN/100mL).
Nhìn chung, giá trị Coliform có xu hướng tăng ở nhiều vị trí quan trắc.

83
Hình 3.22. Nồng độ Coliform trong nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
11- Tổng dầu, mỡ
Kết quả quan trắc nước mặt 6 tháng đầu năm 2020 cho thấy không có sự phát
hiện chỉ tiêu dầu mỡ tại các khu vực quan trắc, vì vậy nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A1 (Tổng dầu, mỡ ≤ 0,3 mg/L).
12- Kim loại nặng (As, Fe, Pb, Zn)
Kết quả phân tích hàm lượng As, Pb, Zn và Fe tại NM4 cho thấy:
- As, Pb, Zn: không phát hiện thấy hàm lượng các kim loại này trong mẫu nước.
- Fe: đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2 (Fe ≤ 1 mg/L).
Nhận xét:
Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đang có dấu hiệu bị ô nhiễm
về chất hữu cơ và dinh dưỡng ở nhiều vị trí, nhìn chung có sự phân hóa theo 5 khu vực
như sau:
- Khu vực sông Tiền: Nhìn chung Chất lượng nước trên sông Tiền 6 tháng đầu
năm 2020 đa số vượt mức B2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT về giá trị TSS, giá trị
TSS khá cao ở 1 vài vị trí, đa số các vị trí đạt mức A2, B1 về chất hữu cơ (COD,
BOD5), N-NH4+, P-PO43-; riêng tại vị trí NM4 có giá trị P-PO43- vượt 1,08 -1,56 lần so
với quy chuẩn cột B2, chất lượng nước chỉ thích hợp dùng cho mục đích tưới tiêu hoặc
giao thông thủy. So với cùng kỳ năm 2019, giá trị Clorua trong đợt quan trắc này tăng
đột biến tại đợt 1 và giảm dần trong đợt 2, nguyên nhân là do tỉnh Tiền Giang đang
phải đổi mặt với tình trạng hạn, mặn xâm nhập rất cao trong mùa khô năm 2020. Do
đó, khuyến khích người dân sinh sống quanh khu vực nếu có sử dụng nước vào mục
đích sinh hoạt, ăn uống thì cần phải xử lý lắng lọc, khử trùng kỹ trước khi đưa vào sử
dụng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân.
- Khu vực huyện Cái Bè, Cai Lậy và Tân Phước: Chất lượng nước tại hầu hết các
điểm quan trắc chỉ có thể dùng cho giao thông thủy hoặc tưới tiêu, nếu dùng cho sinh
hoạt thì cần phải qua xử lý: giá trị DO tương đối thấp ở một vài vị trí, nhưng đa số vẫn
đạt quy chuẩn B2, QCVN 08-MT:2015/BTNMT; các vị trí đa số vượt mức B2 về chỉ
tiêu TSS; nhìn chung đạt mức A2, B1 về chất hữu cơ (COD, BOD5), N-NH4+, P-PO43-;
84
đa số các vị trí vượt chỉ tiêu N-NO2- khá cao, giá trị vượt từ 1,28 ÷ 14,9 lần so với quy
chuẩn; giá trị Coliform các vị trí đa số đạt mức A2. So với cùng kỳ năm 2019, hàm lượng
clorua trong đợt 1 rất cao, đa số các vị trí quan trắc đều vượt quy chuẩn cho phép, riêng
đợt 2 hàm lượng clorua có xu hướng giảm, đa số đều đạt cột A2, B1, QCVN 08-
MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 350 mg/L) ngoại trừ 2 vị trí là NM12 và NM16. Vì vậy, người
dân sống ven các con kênh, rạch về cảm quan nên đặc biệt chú ý đến chất lượng nước
cũng như màu nước, rồi mùa vụ canh tác nhất là những khi tới đợt người nông dân xả
nước từ ruộng xuống kênh, bên cạnh đó cần phải có biện pháp xử lý phù hợp với quy
chuẩn trước khi đưa vào sử dụng, nhằm đảm bảo sức khỏe lâu dài cho bản thân, gia
đình và xã hội.
- Khu vực tuyến kênh tiếp giáp địa phận 2 tỉnh Tiền Giang, Long An: Chất
lượng nước tại các kênh, rạch nội đồng nhìn chung đạt mức B2 về TSS; mức B1 về
Chất hữu cơ (COD, BOD5), N-NH4+; riêng vị trí NM17 có giá trị N-NO2- khá cao tại
đợt 1, vượt 1,5 lần so với quy chuẩn; NM19 có giá trị N-NH4+ tại đợt 2 vượt 1,18 lần so
với quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1, A2), (N-NH4+ ≤ 0,9 mg/L). So với
cùng kỳ năm 2019, giá trị Cl- tăng đột biến ở một vài vị trí nhưng nhìn chung vẫn đạt
quy chuẩn cho phép tại đợt 1, tuy nhiên tại đợt 2, giá trị Cl- tăng đột biến ở tất cả các vị
trí và đều vượt giá trị giới hạn cột A2 từ 1,07 – 1,26 lần. Chất lượng nước chỉ có thể dùng
cho giao thông thủy, tưới tiêu.
- Khu vực thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành và Chợ Gạo: Chất lượng nước
tại một số điểm quan trắc không tốt, chỉ đạt mức có thể dùng cho tưới tiêu hoặc giao
thông thủy. Các vị trí quan trắc đa số đạt mức B2 về thông số TSS, đạt mức A2, B1 về
Chất hữu cơ (COD, BOD5), N-NH4+, N-NO2-, P-PO43-. So với cùng kỳ năm 2019, giá
trị Cl- tăng đột biến nhưng không ổn định ở các vị trí quan trắc, đa số vượt từ 1,72 ÷
8,75 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 350 mg/L) cột (A2, B1), chủ yếu ở
đợt 1.
- Khu vực thị xã Gò Công, huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông và Tân Phú
Đông: Chất lượng nước một số vị trí trong khu vực này có giá trị DO tương đối thấp,
nhiều vị trí vượt mức B2 về chỉ tiêu TSS, đa số đạt mức A2, B1 về chất hữu cơ (COD,
BOD5), N-NH4+; đa số các vị trí đạt quy chuẩn A1 về chỉ tiêu P-PO43-, N-NO3-,
Coliform; đa số các vị trí có chỉ tiêu N-NO2- vượt từ 1,5 ÷ 3,42 lần so với quy chuẩn. So
với cùng kỳ năm 2019, giá trị Cl- có nhiều biến động và không ổn định, tất cả các vị trí
đều vượt giá trị quy định trong cột A2, B1, QCVN 08- MT:2015/BTNMT (Cl- ≤
350mg/L), giá trị vượt từ 1,41 ÷ 41,02 lần. Nhìn chung, chất lượng nước tại các điểm
quan trắc không tốt chỉ đạt mức có thể dùng cho tưới tiêu hoặc giao thông thủy.
Các vấn đề nước mặt nổi cộm trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2016-2020:
- Sự xâm nhập mặn trong năm 2020 diễn biến phức tạp, độ mặn xâm nhập vào địa
phận Tiền Giang theo nhiều hướng khác nhau: xâm nhập mặn qua hệ thống sông Tiền;
xâm nhập mặn từ phía tỉnh Bến Tre ảnh hướng lớn đến các huyện Cái Bè, Cai Lậy và
thị xã Cai Lậy; xâm nhập mặn từ phía tỉnh Long An qua hệ thống sông Vàm Cỏ và
kênh nội đồng ảnh hưởng trực tiếp đến huyện Tân Phước và góp phần gây ảnh hưởng
đến tình hình chung của tỉnh.
- Vào mùa khô của các năm đều thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và cấp nước sinh hoạt trong nhân dân. Trình trạng này do nhiều nhiêu nhân
nhưng trong đó nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (nội dung
này sẽ được trình bày ở các chương tiếp theo).

85
3.2. Nước dưới đất
3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất ở Tiền Giang
Tài nguyên nước dưới đất tỉnh Tiền Giang luôn biến động ở các mức độ khác
nhau do nhân tố tự nhiên (khí tượng, thủy văn, hải văn,…) và nhân tạo (khai thác, tưới
tiêu, nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, thủy sản,…) gây ra. Tầng chứa
nước lổ hổng các trầm tích Holocen (qh) là tầng nước không áp lực nên chịu tác động
mạnh mẽ của cả nhân tố tự nhiên và nhân tạo. Các tầng chứa nước áp lực nằm dưới ít
chịu tác động trực tiếp của các nhân tố tự nhiên nhưng chịu tác động mạnh của yếu tố
nhân tạo do khai thác nước dưới đất phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt và sản xuất,
dịch vụ.
Theo một số tài liệu nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 7 đơn vị chứa
nước như sau:
- Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh):
Tầng trầm tích này phân bố rộng, nước bị nhiễm mặn. Tầng chứa nước Holocen
lộ ngay trên mặt và có diện phân bố rộng khắp tỉnh. Chiều sâu đáy từ 2,5 m đến 10 m.
Thành phần thạch học chủ yếu là cát bột màu vàng, xám vàng lẫn xám tro.
Về khả năng chứa nước: Tầng này nghèo nước.
Về chất lượng nước: Nước thường nhiễm bị phèn, nhiễm mặn có màu vàng, vị lợ,
mùi hôi.
Về đặc điểm địa chất thủy văn: Đây là tầng chứa nước không áp, nước trong tầng
này thường được bổ cập bởi nước mưa và nước mặt.
- Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp3):
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trên không lộ ra trên mặt.
Chúng bị các trầm tích trẻ Holocen (qh) và tầng cách nước tương đối các trầm tích
Pleistocen trên (Q13) phủ trực tiếp lên trên. Bên dưới nó là tầng Pleistocen giữa - trên
(qp2-3). Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước 37,0. Chiều sâu đáy 66,0m. Bề dày
trung bình của tầng chứa nước là 29 m. Thành phần chủ yếu gồm các hạt bột sét, sét,
cát, sạn, sỏi.
Về khả năng chứa nước: Tầng này chứa nước phong phú.
Về chất lượng nước: Nước bị phèn, mặn có màu vàng, vị lợ, mùi hôi.
Về đặc điểm địa chất thủy văn: Đây là tầng chứa nước có áp, có mực nước dao
động theo mùa rõ rệt do ảnh hưởng của nước mưa, nước mặt ngấm xuống, miền thoát
có thể là ra các sông rạch.
- Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3):
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp2-3) phân bố rộng
và liên tục trên toàn vùng, bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các trầm tích
Pleistocen giữa - trên (Q12-3) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương đối các
trầm tích Pleistocen dưới (Q11). Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước 91,0. Chiều
sâu đáy 142,0m. Bề dày trung bình của tầng chứa nước là 51 m. Về thành phần thạch
học là đất đá chứa nước bao gồm các lớp cát hạt mịn, trung, thô xen kẽ nhau lẫn sạn
sỏi thạch anh, gắn kết rời rạc. Trong các lớp cát đôi nơi xen kẹp các lớp bột, sét màu
vàng, xám nâu, xám tro hoặc xám xanh.
Về khả năng chứa nước: Tầng này chứa nước phong phú.
Về chất lượng nước: Nước bị phèn, mặn có màu vàng, vị lợ, mùi hôi.
Về đặc điểm địa chất thủy văn: Đây là tầng chứa nước có áp, có mực nước dao
động theo mùa rõ rệt do ảnh hưởng của nước mưa, nước mặt ngấm xuống, miền thoát
có thể là ra các sông rạch

86
- Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1):
Tầng chứa nước Pleistocen dưới bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối
các trầm tích Pleistocen dưới (Q11) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương
đối các trầm tích Pliocen giữa (N22). Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước 151,0.
Chiều sâu đáy 190,0m. Bề dày trung bình của tầng chứa nước là 39 m. Về thành phần
thạch học theo mặt cắt ta thấy tầng chứa nước gồm 2 phần:
* Tầng trên là lớp thấm nước yếu gồm sét, sét bột có bề dày thay đổi lớn.
* Tầng dưới là đất đá có khả năng chứa nước gồm cát hạt trung thô bở rời màu
xám xanh, xám tro, đôi chỗ chứa sạn sỏi.
Về khả năng chứa nước: Tầng này chứa nước phong phú.
Về chất lượng nước: Nước bị phèn, mặn có màu vàng, mùi hôi.
Về đặc điểm địa chất thủy văn và động thái: Đây là tầng chứa nước có áp, động
thái mực nước của tầng dao động không theo mùa và không có quan hệ trực tiếp với
nước mưa, nước mặt.
- Tầng chứa nước Pliocen giữa (n22):
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữa (n22) phân bố rộng và liên tục
trên toàn vùng. Về quan hệ địa tầng, bên trên bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các
trầm tích Pliocen trung (N22) và chúng nằm trực tiếp trên tầng cách nước tương đối các
trầm tích Pliocen dưới (N21). Tầng này đã được nhiều lỗ khoan nghiên cứu và đang
khai thác: Từ Cai Lậy, qua Mỹ Tho xuống Gò Công Tây. Qua tài liệu khoan cho thấy
tầng có diện phân bố rộng khắp vùng, chiều sâu mái, đáy và bề dày đều có xu hướng
tăng dần về phía Nam (sông Tiền). Mái của tầng gặp ở độ sâu từ 220,0m đến 250,0m,
Chiều dày trung bình 30m.
Từ trên xuống dưới, thành phần thạch học lớp cát hạt từ mịn đến trung - thô chứa
sạn sỏi phân bố rộng khắp vùng, nhiều chỗ xen kép các lớp sét - bột dày.
Về quan hệ địa tầng, tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữa bị tầng
cách nước Pleistocen dưới Q11 phủ trực tiếp lên và chúng phủ trực tiếp lên tầng chứa
nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới, vì vậy, nước dưới đất trong tầng Pliocen giữa
là nước có áp.
Về quan hệ thủy lực với các tầng chứa nước nằm trên và dưới, kết quả nghiên
cứu của các giai đoạn điều tra trước cho thấy tầng chứa nước Pliocen giữa ít có quan
hệ thủy lực với nước của tầng Pleistocen dưới nằm trên và tầng chứa nước Pliocen
dưới nằm dưới nó vì nhiều nơi tầng chứa nước bị ngăn cách bằng các tầng cách nước
tương đối có chiều dày lớn.
- Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21):
Tầng nước dưới dất dự kiến khoan thăm dò là tầng Pliocen dưới (n21) có đặc
điểm như sau:
Trên diện tích tỉnh Tiền Giang, tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen
dưới (n21) đã được nhiều lỗ khoan nghiên cứu và đang khai thác. Tầng chứa nước có
diện tích phân bố rộng khắp vùng, kéo dài từ Long An qua Bến Tre xuống Đồng Tháp.
Mái của tầng gặp ở độ sâu 240,0-360,0 m. Đáy của tầng kết thúc từ 368,0-403,0 m.
Nhìn chung, bề mặt mái và đáy của tầng có xu thế chìm dần về phía Nam (sông Tiền).
Bề dày thay đổi từ 28,0-100,0 m, trung bình theo tài liệu khu vực khoảng 70m.
Theo mặt cắt đại chất thuỷ văn từ trên xuống dưới, thành phần thạch học là lớp
cát hạt từ mịn đến trung - thô chứa sạn sỏi phân bố rộng khắp, đôi nơi xen kẹp các lớp
mỏng sét - bột.
Tầng này có diện tích phân bố rộng khắp trên toàn khu vực, mức độ chứa nước từ

87
trung bình đến giàu, lưu lượng Q = 0,88 - 24,40 l/s, Tỷ lưu lượng q = 0,040 - 1,464
l/sm. Mực nước tĩnh các giếng trong vùng từ 17 m đến 18 m. Động thái mực nước của
tầng có dao động nhưng không theo mùa và không có quan hệ trực tiếp với nước mưa,
nước mặt.
Các thông số địa chất thuỷ văn đặc trưng của tầng tính được theo tài liệu bơm
đơn trong giai đoạn tìm kiếm:
- Hệ số dẫn nước: Km = 385 ÷ 966 m2/ngày. Trung bình 675 m2/ngày
- Hệ số truyền áp: a = 5.106 m2/ngày
- Hệ số nhả nước trọng lực: µ = 0,172
- Hệ số nhả nước đàn hồi: µ* = 3,9.10-4
NDĐ của tầng n21 có chất lượng rất tốt, hơn cả tầng Pliocen giữa theo cả 4 chỉ
tiêu lý hoá, vi sinh, vi lượng. Kết quả phân tích chất lượng nước:
Đánh giá chung: Tầng chứa nước Pliocen dưới là tầng chứa nước có áp lực cao,
diện phân bố rộng khắp tỉnh, khả năng chứa nước từ trung bình đến phong phú, chất
lượng nước tốt, đảm bảo yêu cầu cho sinh hoạt, nước nóng, từ 37-39oC. Chất lượng
không đổi theo thời gian.
- Tầng chứa nước Miocen trên (n13):
Tầng chứa nước Miocen trên có diện phân bố rộng khắp trên toàn vùng, bên trên
bị phủ bởi tầng cách nước tương đối các trầm tích Miocen trên (N13).
Chiều sâu phân bố mái tầng chứa nước này từ 393 m đến trên 500 m.
Thành phần thạch học gồm: Các thành tạo chứa nước tốt có thành phần chủ yếu
là cát hạt trung đến thô chứa sỏi, sạn màu xám nhạt, trắng đục, đôi nơi chứa cuội. Xen
kẹp trong các lớp cát là các thấu kính, hay các lớp mỏng bột sét màu xám, xám đen
hoặc cát mịn màu xám trắng, dễ tách theo mặt lớp.
Tầng này có diện tích phân bố rộng khắp trên toàn khu vực, mức độ chứa nước
giàu nước, lưu lượng Q = 1,75 – 33,33 l/s, trung bình 13,58 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,039
- 2,364 l/sm, trung bình q > 1 l/sm. Mực nước tĩnh các giếng trong vùng từ 15 m đến
17 m. Động thái mực nước của tầng có chu kỳ dao động mực nước sâu nhất thường
vào mùa khô và cao nhất vào mùa mưa. Biên độ dao động mực nước chênh lệch trong
năm lớn nhất 0,22 ÷ 1,53m. Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước có thể là thấm xuyên
từ tầng nằm kề hoặc tại các cửa sổ thuỷ lực, không có nguồn bổ cập từ trên bề mặt.
Theo quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Tiền
Giang (Quy hoạch đến năm 2015, định hướng đến năm 2020)
Bảng 3. 2. Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Tiền Giang
Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất (M<1g/L), m3/ngày
TT Huyện/TX
qp3 qp23 qp1 n22 n21 n13 Tổng %
1 TX. Gò Công 8.750 57.737 80.245 94.545 88.664 59.335 389.096 11,0
2 H. Chợ Gạo 34.570 13.241 57.829 20.742 24.871 39.401 190.653 5,4
3 H.Gò Công Tây 47.014 47.922 35.179 57.834 80.730 87.721 356.400 10,1
4 H.Gò Công Đông 29.246 27.490 35.395 122.225 233.513 128.922 576.791 16,3
5 H.Tân Phú Đông 52.490 53.724 39.430 100.839 158.625 98.253 503.560 14,2
6 H.Cái Bè 12.153 75.086 99.913 71.788 - 5.619 264.558 7,5
7 H.Cai Lậy 34.457 75.064 138.591 163.385 25.992 - 437.490 12,4
8 H.Tân Phước 9.303 59.516 51.765 147.813 111.601 43.438 423.436 12,0
9 Tp.Mỹ Tho 2.684 25.713 10.352 22.731 3.097 368 64.945 1,8
10 H.Châu Thành 10.201 113.805 71.291 122.074 9.990 1.691 329.069 9,3

88
Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất (M<1g/L), m3/ngày
TT Huyện/TX
qp3 qp23 qp1 n22 n21 n13 Tổng %
5 huyện phía Đông 172.089 200.114 248.079 398.184 586.403 413.632 2.016.501 57,0
3 huyện phía Tây 55.914 209.666 290.269 382.987 137.593 49.057 1.125.484 31,8
Mỹ Tho- Châu Thành 12.901 139.519 81.643 144.805 13.086 2.059 394.014 11,1
Tổng 240.904 549.298 619.991 923.976 737.082 464.748 3.535.99 100
Phần trăm 6,8% 15,5% 17,5% 26,1% 20,8% 13,1% 100,0%
Nguồn: Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Tiền
Giang (Quy hoạch đến năm 2015, định hướng đến năm 2020)
Như vậy có thể nhận thấy:
Tổng trữ lượng tiềm năng nước dưới đất (nước nhạt, M<1g/L) ở tỉnh Tiền
Giang là 2.300.000m3/ngày, trong đó trữ lượng tĩnh là 2.110.000 m3/ngày, chiếm 96%
Tổng trữ lượng nước dưới đất (nước mặn, M>1g/L) của tỉnh Tiền Giang là
3.536.000 m3/ngày, trong đó trữ lượng tĩnh là 3.460.000 m3/ngày, chiếm 97,8%: Tính
theo tầng chứa nước, thì trữ lượng nước mặn phân bố tương đối đồng đều giữa các
tầng. Nếu tính theo khu thì khu vực nước mặn tập trung nhiều nhất ở 5 huyện phía
Đông (giáp biển) với trữ lượng 2.016.000 m3/ngày.
3.2.2. Diễn biến ô nhiễm
3.2.2.1 Diễn biến chất lượng nước dưới đất (NDĐ) giai đoạn 2015-2019

89
1- Diễn biến giá trị pH

Hình 3.23. Diễn biến pH nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019

90
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị pH qua các năm khá ổn định, với giá trị pH
lần lượt đạt 6,54 - 9,07 (năm 2015); 5,8 - 8,55 (năm 2016); 5,5 - 8,6 (năm 2017); 5,55
- 8,45 (năm 2018); 6,1 - 8,98 (năm 2019).Phần lớn giá trị pH nằm trong khoảng giới
hạn của QCVN 09-MT:2015/BTNMT (pH: 5,5-8,5), ngoại trừ một số vị trí tại một số
đợt vượt quy chuẩn từ 1,001-1,07 lần, tần suất vượt từ 2-4 đợt rải rác qua các năm
(NG2, NG3, NG4, NG5, NG9, NG10, NG12, NG13, NG17). Nhìn chung, giá trị pH
năm 2019 có xu hướng tăng cao hơn so với các năm còn lại ở hầu hết các vị trí nhưng
vẫn nằm trong giá trị giới hạn của quy chuẩn.

91
2 - Diễn biến giá trị Độ cứng (mg CaCO3/l)

Hình 3.24. Diễn biến Độ cứng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019

92
Nước có độ cứng cao sẽ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe.
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị Độ cứng có sự biến động qua các năm, với các giá
trị dao động từ 10 – 1.000 mg/L (năm 2015); 20 – 752 mg/L (năm 2016); 34 – 1.112
mg/L (năm 2017); 8 – 930 mg/L (năm 2018); 21 – 850 mg/L (năm 2019).
Trong đó: có 21/32 vị trí quan trắc đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Độ cứng
500 mgCaCO3/l), các vị trí còn lại vượt từ 1,02 - 2,22 lần so với quy chuẩn.
Một số vị trí đáng chú ý: NG19- Khu vực xã Tân Lý Đôngcó 17/20 đợt quan
trắc vượt so với quy chuẩn (giá trị vượt từ 1,106 – 2,0 lần), tiếp đến là NG15 -Khu vực
xã Hưng Thạnh(13/20 đợt, giá trị vượt từ 1,02 – 1,84 lần ở năm 2015 – 2018, riêng
năm 2019 chất lượng nước trong khu vực có sự cải thiện, cả 4 đợt đều nằm trong quy
chuẩn cho phép); NG26 - Khu vực ấp Điền Thạnh, xã Long Bình Điền(11/20 đợt, năm
2018-2019 GK đã ngưng hoạt động). Các vị trí vượt còn lại (NG1, NG7, NG17,
NG25, NG32) vượt với tần suất từ 1 – 6 đợt rải rác qua các năm, nhưng nhìn chung tập
trung ở các năm 2015-2018, năm 2019 chất lượng nước tại các vị trí này vẫn đạt quy
chuẩn cho phép, cần tiếp tục theo dõi và có những biện pháp xử lý thích hợp.
Nhìn chung, giá trị Độ cứng năm 2019 có xu hướng giảm ở các vị trí quan trắc.

93
3 - Diễn biến giá trị Amoni

Hình 3.25. Diễn biến N-NH4+ NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019

94
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị N-NH4+ không ổn định qua các năm, với các
giá trị dao động từ KPH – 0,75 mg/L (năm 2015); < 0,01– 0,56 mg/l (năm 2016);
<0,02 – 0,75 mg/l (năm 2017); 0,02 – 3,36 mg/l (năm 2018); <0,02 – 0,6 (năm 2019).
Nhìn chung giá trị N-NH4+ tại các vị trí quan trắc có sự biến động qua các năm
nhưng hầu hết tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong khoảng giá trị cho phép QCVN
09-MT:2015/BTNMT (N-NH4+ 1 mg/L) từ năm 2015-2017 và năm 2019. Riêng tại
đợt 2 năm 2018, đa số các vị trí quan trắc có hàm lượng N-NH4+ vượt quy chuẩn, giá
trị vượt từ 1,12 - 3,36 lần,nhưng nhìn chung chỉ mang tính chất cục bộ, chất lượng
nước sau đó được cải thiện qua các đợt kế tiếp trong năm.

95
5 - Diễn biến giá trị Clorua

Hình 3.26. Diễn biến Clorua NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019

96
NDĐ có độ mặn cao sẽ gây khó khăn trong sử dụng để sinh hoạt và ăn uống
thậm chí không thể sử dụng được. Ngoài ra, hàm lượng muối trong nước cao sẽ gây ăn
mòn các thiết bị.
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị Cl- có sự biến động qua các năm, với các giá
trị dao động từ 3,9 – 955,5 mg/L (năm 2015); 2 – 1.889 mg/L (năm 2016); 1 – 958
mg/L (năm 2017); <0,5– 795 mg/L (năm 2018); 2,1– 945,1 mg/L (năm 2019).
Trong đó: có 18/32 vị trí quan trắc đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Cl - 250
mg/L), các vị trí còn lại vượt từ 3,18 – 27,56 lần so với quy chuẩn.
Một số vị trí đáng chú ý: NG6 - Nghĩa trang liệt sĩ Tiền Giang – xã Trung An
có 20/20 đợt quan trắc vượt quy chuẩn, giá trị vượt từ 1,54 – 3,2 lần; NG7 - Khu vực
xã Bình Đông; NG15 - Khu vực xã Hưng Thạnh và NG19- Khu vực xã Tân Lý Đông
đều có 19/20 đợt quan trắc vượt so với quy chuẩn (giá trị vượt từ 1,29 – 3,78 lần);
NG30 - Khu vực xã Thạnh Nhựt có 16/20 đợt quan trắc có giá trị vượt từ 1,30 – 3,5
lần, tiếp đó là NG29 - Khu vực xã Lương Hòa Lạc có 15/20 đợt quan trắc có giá trị
vượt từ 1,3 – 2,12 lần. Riêng vị trí NG26 và NG32 có giá trị Cl– vượt ở hầu hết các đợt
quan trắc nhưng hiện tại GK đã ngưng hoạt động.
Các vị trí vượt còn lại (NG1, NG3, NG24, NG25, NG28, NG31) vượt với tần
suất từ 1 – 11 đợt rải rác qua các năm 2015-2018. Nhìn chung, đến năm 2019 giá trị
Cl- có xu hướng giảm và đạt quy chuẩn ở các vị trí này.
6 - Diễn biến giá trị Mangan
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị Mn có sự biến động qua các năm, với các giá
trị dao động từ KPH – 1,65 mg/L (năm 2015); < 0,005 – 1,137 mg/L (năm 2016);
<0,005 – 0,884 mg/L (năm 2017); <0,005 – 1,29 mg/L (năm 2018); <0,01 – 0,67 mg/L
(năm 2019).
Trong đó: có 26/32 vị trí quan trắc đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT(Mn 0,5
mg/L), các vị trí còn lại vượt từ 1,12 – 3,3 lần so với quy chuẩn.
Một số vị trí đáng chú ý: NG6 - Nghĩa trang liệt sĩ Tiền Giang – xã Trung An
có 8/20 đợt vượt so với quy chuẩn, giá trị vượt từ 1,34 – 2,58 lần, tập trung ở năm
2015 và năm 2018. Các vị trí vượt còn lại (NG7, NG9, NG24, NG29, NG32) vượt với
tần suất từ 1 – 2 đợt, tập trung rải rác ở các năm.
Nhìn chung, năm 2019 giá trị Mn có xu hướng giảm ở hầu hết các vị trí quan
trắc.
7 - Diễn biến giá trị Nitrit
Dựa vào số liệu quan trắc, các điểm khảo sát có giá trị Nitrit giai đoạn 2015 -
2019 dao động trong khoảng KPH – 2,06 (mg/L), hầu hết các vị trí đạt giá trị giới hạn
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Nitrit  1 mg/L). Riêng năm 2015, vị trí NG24 có kết
quả quan trắc vượt trong đợt 2 (2,06 lần).
8 - Diễn biến giá trị Nitrat:
Dựa vào số liệu quan trắc, các điểm khảo sát có giá trị Nitrat giai đoạn 2015 -
2019 dao động trong khoảng KPH – 7,48 (mg/L), tất cả các vị trí đạt giá trị giới hạn
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Nitrat  15 mg/L).
9 - Diễn biến giá trị Florua
Dựa vào số liệu quan trắc, các điểm khảo sát có giá trị Florua giai đoạn 201 5-
2019 dao động trong khoảng KPH – 39,3 mg/L, hầu hết các vị trí đạt giá trị giới hạn
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Florua  1 mg/L). Riêng năm 2015, vị trí NG31 tại đợt
1 vượt 39,3 lần và năm 2018, vị trí NG18 tại đợt 2 vượt 1,2 lần.

97
10 - Diễn biến giá trị Sắt
Dựa vào số liệu quan trắc, cho thấy giá trị Fe có sự biến động qua các năm, với
các giá trị dao động từ KPH – 3,64 mg/L (năm 2015); <0,01 – 8,42 mg/L (năm 2016);
<0,01 – 9,22 mg/L (năm 2017); <0,01 – 13,4 mg/L (năm 2018); 0,03 – 12,3 mg/L
(năm 2019).
Trong đó: có 27/32 vị trí quan trắc đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT(Fe  5
mg/L), các vị trí còn lại vượt từ 1,14 – 2,68 lần so với quy chuẩn.
Một số vị trí đáng chú ý: NG7 - Khu vực xã Bình Đông có 9/20 đợt quan trắc
vượt so với quy chuẩn (giá trị vượt từ 1,22 – 1,66 lần), các giá trị vượt tập trung ở năm
2017 - 2019 và NG32 - Khu vực Bình Phú 9/20 đợt có giá trị vượt từ 1,14 – 2,68 lần ở
năm 2017 – 2018 (GK ngưng hoạt động năm 2019). Các vị trí vượt còn lại (NG10,
NG18, NG31) vượt với tần suất từ 1 – 2 đợt rải rác ở năm 2017 và năm 2018.
Nhìn chung, năm 2019 giá trị Fe tại hầu hết các vị trí đều đạt quy chuẩn cho
phép.
11 - Diễn biến giá trị Asen
Dựa vào số liệu quan trắc, các điểm khảo sát có giá trị Asen giai đoạn 2015 -
2019 dao động từ dưới giới hạn phát hiện đến 0,04 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đạt
giá trị giới hạn QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Asen  0,05 mg/L).
12 - Diễn biến giá trị Coliform
Khi sử dụng nguồn nước nhiễm vi sinh sẽ gây ra các bệnh về tiêu hóa. Kết quả
quan trắc cho thấy giá trị Coliform có sự biến động qua các năm, với các giá trị dao
động từ KPH – 930 MPN/100mL(năm 2015); KPH ở tất cả các đợt quan trắc (năm
2016); KPH – 4 MPN/100mL(năm 2017); KHP – 1 MPN/100mL(năm 2018); <3 – 36
MPN/100mL(năm 2019).
Nhìn chung, giá trị Coliform vượt chủ yếu tập trung ở năm 2015, giá trị vượt từ
2 - 310 lần và có xu hướng cải thiện dần từ năm 2016 – 2019, hầu hết các vị trí quan
trắc đều đạt quy chuẩn. Tuy nhiên vẫn có vài vị trí đáng chú ý ở năm 2019 là NG7 -
Khu vực xã Bình Đông(vươt cả 4 đợt, giá trị vượt từ 5,3 – 12 lần), NG24 - Khu vực ấp
Thạnh Hòa, xã An Thạnh (vượt đợt 1 và đợt 4, giá trị vượt từ 3,0 – 3,7 lần) và NG30 -
Khu vực xã Thạnh Nhựt(vượt 3 đợt, giá trị vượt từ 3,0 – 5,3 lần).
13 - Diễn biến giá trị E.coli
Dựa vào số liệu quan trắc, các điểm khảo sát giá trị Ecoli giai đoạn 2015- 2019
dao động từ KPH - 9 MPN/100mL. Từ năm 2016 – 2019,hầu hết các vị trí quan trắc
đều đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Ecoli: KPH). Riêng năm 2015 có 3 vị trí vượt
là NG1 đợt 4 vượt 4 lần; NG15 đợt 4 vượt 3 lần và NG30 đợt 4 vượt 1,3 lần, nhưng
nhìn chung chất lượng nước được cải thiện qua các đợt quan trắc tiếp theo.
Nhận xét chung:
Nhìn chung, diễn biến chất lượng nước dưới đất giai đoạn 2015-2019 tại hầu hết
các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đều đảm bảo quy chuẩn cho phép. Tuy
nhiên, cần lưu ý một số vị trí NG7; NG15; NG19; NG32 đã bị ô nhiễm độ cứng, Cl-.
Bên cạnh đó, vị trí NG7, NG30 còn có nồng độ Coliform trong nước dưới đất vượt
quy chuẩn.
3.2.2.2. Hiện trạng môi trường nước dưới đất ở Tiền Giang năm 2020
Theo kế hoạch quan trắc môi trường của tỉnh Tiền Giang, năm 2020, đơn vị
thực hiện đã quan trắc tại 31 vị trí, phân bố đều trên tất cả các huyện của tỉnh Tiền
Giang.

98
 Giá trị Độ cứng

Hình 3.27. Đồ thị Độ cứng NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2020, hàm lượng Độ cứng ghi nhận dao
động từ 5,35 ÷ 880 mg/L, hầu hết các điểm quan trắc đều nằm trong giới hạn cho
phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Độ cứng  500 mgCaCO3/l), ngoại trừ NG19-
Khu vực xã Tân Lý Đông cả 02 đợt đều vượt quy chuẩn ở đợt 1 vượt 1,5 lần và đợt 2
vượt 1,76 lần) . So với kết quả quan trắc qua các năm trước thì hàm lượng Độ cứng
vào thời điểm này có xu hướng giảm và hầu hết tất cả các vị trí đều đạt quy chuẩn.
 Giá trị Cl-

Hình 3.28. Đồ thị Cl- NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2020, hàm lượng Cl- ghi nhận dao động
từ 7,5 ÷ 898,4 mg/L, hầu hết các điểm quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Cl- ≤ 250mg/L). Tuy nhiên vẫn còn vài vị trí có giá trị
Clorua vượt cả 2 đợt quan trắc như: NG6 - Nghĩa Trang liệt sĩ Tiền Giang, xã Trung
An đợt 1 vượt 2,8 lần và đợt 2 vượt 2,5 lần; NG7- Khu vực thị xã Gò Công đợt 1 vượt
2,74 lần và đợt 2 vượt 2,5 lần; NG15-Khu vực xã Hưng Thạnh đợt 1 vượt 2,45 lần và
99
đợt 2 vượt 2,26 lần; NG19-Khu vực xã Tân Lý Đông đợt 1 vượt 3,6 lần và đợt 2 vượt
3,5 lần ; NG29-Khu vực xã Lương Hòa Lạc đợt 1 vượt 1,89 lần và đợt 2 vượt 1,71 lần;
NG30- Khu vực xã Thạnh Nhựt đợt 1 vượt 3,6 lần và đợt 2 vượt 2,3 lần; NG32 - Khu
vực Bình Phú đợt 1 vượt 2,54 lần và đợt 2 vượt 2,26 lần. So với kết quả quan trắc qua
các năm trước thì hàm lượng Cl- vào thời điểm 6 tháng đầu năm 2020 giảm ở một vài
vị trí, nhìn chung chất lượng nước ít nhiều có sự cải thiện.
 Giá trị Coliform

Hình 3.29. Đồ thị Coliform NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
Hàm lượng Coliform 6 tháng đầu năm 2020 tại hầu hết các điểm quan trắc đều
không phát hiện hàm lượng Coliform. Riêng vị trí NG7 có hàm lượng Coliform vượt
quy chuẩn ở đợt 1 vượt 12 lần và đợt 2 vượt 20 lần; vị trí NG22- Khu vực xã Tân
Thuận Bình đợt 2 vượt 3 lần; vị trí NG24-Khu vực ấp Thạnh Hòa, xã An Thạnh Thủy
đợt 1 vượt 5,3 lần và đợt 2 vượt 4,7 lần. So với kết quả quan trắc năm 2019 thì giá trị
Coliform vào thời điểm này có xu hướng giảm và hầu hết các vị trí đều đạt quy chuẩn.
 Giá trị Fe
- Hàm lượng Fe trong 6 tháng đầu năm 2020 tại các điểm quan trắc tương đối
thấp, dao động từ 0,17- 8,45 mg/l, hầu hết tất cả nằm trong giới hạn cho phép QCVN
09-MT:2015/BTNMT (Fe<5 mg/l), riêng vị trí NG7 có hàm lượng Fe cao hơn so với
các điểm khác và cả 2 đợt đều vượt quy chuẩn (đợt 1 vượt 1,62 lần và đợt 2 vượt 1,69
lần). So với kết quả quan trắc qua các năm thì giá trị Sắt vào thời điểm này có xu
hướng giảm, chất lượng nước được cải thiện.
 Tất cả các thông số còn lại đều đạt chuẩn QCVN 09-MT:2015 /BTNMT.
Nhận xét:
Qua kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 6
tháng đầu năm 2020 cho thấy chất lượng nước ngầm tại một số điểm quan trắc chưa
đảm bảo tiêu chí dùng cho mục đích sinh hoạt, một số vị trí có giá trị vượt so với Quy
chuẩn về: Độ cứng; Cl- ; Fe; Coliform đáng chú ý ở một số khu vực cụ thể như:
Khu vực thành phố Mỹ Tho: Chất lượng nước tại hầu hết các điểm quan trắc
phù hợp cho mục đích sinh hoạt. Riêng tại vị trí NG6- Nghĩa Trang liệt sĩ Tiền Giang,
xã Trung An có giá trị Cl- vượt quy chuẩn.
Khu vực thị xã Gò Công (NG7- Khu vực xã Bình Đông): Chất lượng nước chưa
100
phù hợp cho mục đích sinh hoạt, có một số chỉ tiêu vượt so với quy định như Cl-;
Coliform và hàm lượng Fe vượt quy chuẩn. Do đó, khuyến khích người dân có sử
dụng nước vào mục đích sinh hoạt, ăn uống thì cần có các biện pháp xử lý trước khi
đưa vào sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Khu vực huyện Tân Phước: Chất lượng nước tại hầu hết các điểm quan trắc
phù hợp cho mục đích sinh hoạt. Riêng tại vị trí NG15 - Khu vực xã Hưng Thạnh có
giá trị Cl- vượt quy chuẩn.
Khu vực Châu Thành: Chất lượng nước tại hầu hết các điểm quan trắc phù hợp
cho mục đích sinh hoạt. Riêng tại vị trí NG19 - Khu vực xã Tân Lý Đông có giá trị Cl-
và giá trị độ cứng vượt quy chuẩn.
Khu vực Chợ Gạo: Chất lượng nước tại hầu hết các điểm quan trắc phù hợp cho
mục đích sinh hoạt. Riêng tại vị trí NG29-Khu vực xã Lương Hòa Lạc có giá trị Cl-
vượt quy chuẩn.
Khu vực Gò Công Tây: Chất lượng nước tại một số điểm quan trắc không tốt
chưa phù hợp cho mục đích sinh hoạt. Giá trị Cl- vượt quy chuẩn tại 02 vị trí là NG30-
Khu vực xã Thạnh Nhựt và NG32 - Khu vực Bình Phú.
Khu vực huyện Cái Bè, Khu vực huyện Cai Lậy/thị xã Cai Lậy chất lượng
nước tại 2 khu vực này đều đạt chất lượng tốt qua các đợt quan trắc, đảm bảo cung cấp
nước sinh hoạt cho người dân
Nhu cầu nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của người
dân gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác NDĐ tràn lan, gây cạn kiệt nguồn nước và
ảnh hưởng đến môi trường như sụp lún, nhiễm mặn… Khi hoạt động khai thác NDĐ
quá mức, đường ranh giới giữa nước mặn và nước nhạt sẽ tiến dần đến công trình khai
thác, mực nước mặn xâm nhập dần, đẩy lùi mực nước ngọt vào sâu và làm nhiễm mặn
các công trình khai thác trong khu vực. Ngoài ra, một trong những ảnh hưởng lớn và
cụ thể nhất của BĐKH đến tài nguyên nước tại Tiền Giang là việc mở rộng phạm vi
ảnh hưởng của xâm nhập mặn. BĐKH gây nên tình trạng khô hạn kéo dài, mùa khô
dài hơn mùa mưa, kết hợp với mực nước biển dâng khiến cho xâm nhập mặn không
chỉ tiến sâu hơn vào trong nội đồng mà thời gian ảnh hưởng cũng kéo dài hơn.
Tình trạng ô nhiễm vi sinh chủ yếu do người dân chưa có ý thức trong khai thác,
sử dụng NDĐ, dẫn đến nước bị nhiễm vi sinh cao, như thi công giếng khoan không
đúng kỹ thuật, quá trình khai thác, khoảng cách vùng bảo hộ vệ sinh không đảm bảo,
giếng khoan hư, hỏng không sử dụng nữa không được trám lấp theo quy định,…
Do đó, khi sử dụng nguồn NDĐ cho sinh hoạt ở một số vị trí ô nhiễm mà không
qua xử lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân.
3.3. Diễn biến môi trường nước biển ven bờ
3.3.1. Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các năm từ
2015 - 2019
Căn cứ Quyết định số 2309/QĐ-UBND ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Tiền Giang đã có kế hoạch triển khai thực hiện chương trình Quan trắc chất lượng môi
trường cụ thể hàng năm.
Hệ thống quan trắc nước biển ven bờ với tần suất quan trắc 4 lần/năm. Thời gian
quan trắc: Tiến hành thu và phân tích các mẫu quan trắc vào các quý 1, 2, 3 và 4 tương
ứng với tháng 3, 6, 9 và 11, các vị trí quan trắc như sau:
- Năm 2015: 7 vị trí.

101
- Năm 2016 – 2020: 10 vị trí.
Danh mục các vị trí quan trắc, sơ đồ quan trắc và kết quả phân tích các vị trí quan
trắc trên địa bàn tỉnh Tiền Giang được trình bày trong phần phụ lục.

102
1- Giá trị pH

Hình 3.30. Diễn biến pH nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Kết quả quan trắc cho thấy giá trị pH qua các năm khá ổn định, với giá trị pH lần lượt đạt 7,49 - 8,28 (năm 2015); 7,1 - 8,1 (năm
2016); 7,0 - 8,14 (năm 2017); 6,8 - 7,85 (năm 2018); 7,55 - 8,48 (năm 2019), tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong khoảng giới hạn của
QCVN 10-MT:2015/BTNMT-vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (6-8,5). Nhìn chung, giá trị pH có xu hướng tăng trong năm
2019.

103
2- Giá trị DO

Hình 3.31. Diễn biến DO nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Theo kết quả quan trắc, nồng độ DO qua các năm khá ổn định, với giá trị DO lần lượt đạt 5,78 - 7,12mg/L (năm 2015); 5,3 -
7,31mg/L (năm 2016); 5,28 - 7,34mg/L (năm 2017); 5,24 - 7,41mg/L (năm 2018); 3,77 - 7,11mg/L (năm 2019),phần lớn các vị trí quan trắc
đều nằm trong khoảng giới hạn của QCVN 10-MT:2015/BTNMT- vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh(DO ≥ 5 mg/L), đảm bảo
phù hợp cho mục đích vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh,trừ vị trí NM1, NM2 có giá trị pH khá thấp tại đợt 4 năm 2019 (với giá
trị lần lượt 3,77 và 4,21 mg/L). Nhìn chung, nồng độ DO có xu hướng giảm qua các đợt quan trắc.

104
3- Giá trị TSS

Hình 3.32. Diễn biến TSS trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Theo kết quả quan trắc,nồng độ TSS qua các năm không ổn định, có nhiều biến động với giá trị TSS tương đối cao, cụ thể: 5,0 - 277
mg/L (năm 2015); <5 - 416 mg/L (năm 2016); 10 - 144mg/L (năm 2017); 13–1.968 mg/L (năm 2018); 21 - 292 (năm 2019). Tại hầu hết
các điểm quan trắc ở các năm đều có giá trị TSS cao hơn nhiều lần so với QCVN 10-MT:2015/BTNMT- vùng vùng nuôi trồng thủy sản,
bảo tồn thủy sinh, với giá trị vượt từ 1,02 - 39,36 lần, cao nhất tại vị trí B10 (đợt 4 năm 2018;1.968 mg/L). Nhìn chung, giá trị TSS có xu
hướng gia tăng vào năm 2019, do đây là những khu vực có hoạt động lưu thông nhiều cũng như là nơi tiếp nhận các nguồn thải và nguồn
phù sa từ lục địa đổ ra biển.

105
4- Nồng độ N-NH4+

Hình 3.33. Diễn biến N-NH4+ trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-2019
Kết quả cho thấy tất cả các điểm quan trắc có nồng độ N-NH4+ đasố có thời điểm đạt QCVN 10-MT:2015/BTNMT-vùng nuôi
trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (N_NH4+ 0,1 mg/L). Năm 2017, tất cả các vị trí đều không có sự phát hiện nồng độ N-NH4+ trong
mẫu nước. Các năm 2015, 2016, 2018 tùy thời điểm không có sự phát hiện nồng độ N-NH4+ trong nước, có thời điểm không đạt
QCVN 10-MT:2015/BTNMT -vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, trong đó đợt quan trắc năm 2018 có nồng độ N-NH4 +
cao nhất, và giá trị này có xu hướng giảm trong những năm còn lại. Năm 2019, nhiều vị trí quan trắc có nồng độ N-NH4 +
vượt QCVN 10-MT:2015/BTNMT- Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, giá trị vượt từ 1,1 – 2 lần so với quy chuẩn.

106
5- Giá trị Sunfua
Quan trắc nồng độ Sunfua trong mẫu nước biển ven bờ cho thấy: đa số các
điểm quan trắc ở các năm đều cho kết quả dưới giới hạn phát hiện hàm lượng
Sunfua trong nước từ năm 2015 - 2018. Trường hợp năm 2019 trong đợt 1, có sự
phát hiện nồng độ Sunfua trong nước với giá trị dao động từ 0,4 – 1,6 mg/L, giá trị
này lớn hơn so với các năm còn lại trong các đợt quan trắc.
6- Dầu mỡ khoáng
Kết quản quan trắc qua các năm cho thấy không có sự phát hiện Dầu mỡ
khoáng trong các mẫu nước biển ven bờ tại Tiền Giang, tất cả vị trí quan trắc đều
đạt quy chuẩn QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn
thủy sinh (Dầu mỡ khoáng  0,5 mg/L).
7- Giá trị Cr
Quan trắc nồng độ Cr trong mẫu nước biển ven bờ cho thấy: Từ năm 2015-2017
và năm 2019, không có sự phát hiện hàm lượng Cr trong nước biển ven bờ tại các
vị trí quan trắc. Năm 2018, không cócó sự phát hiện hàm lượng Cr tại Đợt 1, Đợt 3
và Đợt 4, riêng tại Đợt 2 có sự phát hiện hàm lượng Cr với giá trị từ <0,003 – 0,343
mg/L, trog đó 09/10 vị trí trong đợt quan trắc này vượt từ 1,05-17,15 lần so với
QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (Cr ≤
0,02 mg/L).
8- Giá trị Zn

107
Hình 3.34. Diễn biến Zn trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-2019
Quan trắc nồng độ Zn trong mẫu nước biển ven bờ cho thấy: các điểm quan trắc đều cho kết quả từ phát hiện rất ít đến dưới
giới hạn phát hiện hàm lượng Zn trong nước qua các năm. Các giá trị quan trắc đều đạt so với QCVN 10:2008/BTNMT - vùng nuôi
trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (Zn  0,5 mg/L), trừ vị trí B1 có hàm lượng Zn tại đợt 2 năm 2018 vượt 1,86 lần so với quy chuẩn.

108
9- Giá trị As
Các điểm quan trắc đều cho kết quả từ phát hiện rất ít đến dưới giới hạn phát hiện hàm lượng As trong nước biển ven bờ từ
năm 2015 đến năm 2019. Các giá trị quan trắc đều đạt so với QCVN 10:2008/BTNMT- vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh
(As  0,02 mg/L).
10- Coliform

Hình 3.35. Diễn biến Coliform trong nước biển ven bờ qua các đợt quan trắc 2015-2019

109
Giá trị Coliform nước biển ven bờ hằng năm có nhiều biến động, với giá trị dao
động như sau: 150 ÷ 4.300 MPN/100mL (năm 2015); 11 ÷ 3.000 MPN/100 mL (năm
2016); 40 ÷ 5.000 MPN/100 mL (năm 2017); 85 ÷ 2.000 MPN/100 mL (năm 2018);
160 ÷ 950 MPN/100 mL (năm 2019). Từ năm 2015-2018, 10/10 vị trí quan trắc có gái
trị Coliform bị vượt tại một số đợt trong năm, giá trị vượt từ 1,2–5,0 lần so với QCVN
10:2008/BTNMT - Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh (Coliform  1.000
MPN/100 mL), năm 2019 giá trị Coliform có xu hướng giảm và tất cả các vị trí quan
trắc đều đạt quy chuẩn cho phép.
3.3.2. Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ tỉnh Tiền Giang năm 2020
Kế thừa số liệu quan trắc môi trường trong những năm trước, năm 2020 chất
lượng môi trường nước biển ven bờ tiếp tục được quan trắc thu mẫu tại 10 vị trí khác
nhau trên toàn địa bàn tỉnh Tiền Giang. Kết quả quan trắc như sau:
1- Giá trị pH

Hình 3.36. Đồ thị pH nước biển ven bờ Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
10/10 vị trí quan trắc có giá trị pH từ 7,7 ÷ 8,3; đạt giá trị giới hạn trong QCVN
10-MT:2015/BTNMT.
So với cùng kỳ năm 2019, giá trị pH tương đối ổn định.
2- Gía trị DO

Hình 3.37. Nồng độ DO trong nước biển ven bờ Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
110
10/10 vị trí quan trắc có giá trị DO đạt giá trị giới hạn QCVN 10-
MT:2015/BTNMT (DO ≥ 5 mg/L), dao động từ 4,97 ÷ 7,85 mg/L.
So với cùng kỳ năm 2019, giá trị DO có xu hướng tăng ở một vài vị trí ở đợt I và
có xu hướng giảm ở đợt 2.
3- Giá trị TSS

Hình 3.38. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng
đầu năm 2020
Theo kết quả quan trắc, hàm lượng TSS dao động từ 33 ÷ 238 mg/L, giá trị này
có xu hướng giảm từ đợt 1 đến đợt 2 năm 2020. Trong đó: đợt 1 có 10/10 vị trí vượt
giá trị giới hạn QCVN 10-MT:2015/BTNM (TSS ≤ 50 mg/L; đợt 2 số điểm quan trắc
vượt quy chuẩn cho phép là 03/10 vị trí.
So với cùng kỳ năm 2019, giá trị TSS có xu hướng giảm ở một vài vị trí.
4- N-NH4+
Theo kết quả quan trắc, trong đợt 1 và 2 năm 2020 giá trị Amoni tại các điểm
quan trắc có giá trị dao động từ 0,06 ÷ 0,16 mg/L. Trong đó: 06/10 vị trí có giá trị
Amoni thường vượt giá trị giới hạn QCVN 10-MT:2015/BTNMT (N-NH4+ ≤ 0,1
mg/L) trong cả hai đợt quan trắc năm 2020.
So với cùng kỳ năm 2019, giá trị Amoni có xu hướng tăng ở một vài vị trí và số
vị trí vượt cũng nhiều hơn so với năm 2019.

Hình 3.39. Hàm lượng Amoni trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm
2020
111
5- Coliform
Với chỉ tiêu vi sinh này, tất cả các điểm khảo sát trong khu vực nghiên cứu đều
phát hiện thấy Coliform. Tuy nhiên số liệu này vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép
mục đích nuôi trồng thủy sản cũng như bảo tồn nhiều loài thủy sinh vật trong khu
vực.10/10 vị trí đạt giá trị giới hạn so với QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Coliform ≤
1000 MPN/100mL), các giá trị Coliform dao động từ 240 ÷ 640 MPN/100mL.
So với cùng kỳ năm 2019, giá trị Coliform không có sự biến động đáng kể.

Hình 3.40. Hàm lượng Coliform trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang 6 tháng đầu
năm 2020
6- Các thông số khác
COD: Các vị trí quan trắc có hàm lượng COD dao động từ 9 ÷ 16 mg/L.
S2-: Các vị trí quan trắc có hàm lượng S2- nằm trong khoảng từ KPH – 1,6 mg/L.
Cl-: Các vị trí quan trắc có hàm lượng Cl- nằm trong khoảng 7.029 ÷ 16.795
mg/L.
Asen: 10/10 vị trí quan trắc không có sự phát hiện hàm lượng As trong nước, đạt
QCVN 10-MT:2015/BTNMT (As ≤ 0,02 mg/L).
Crom: 10/10 vị trí quan trắc không có sự phát hiện hàm lượng Cr trong nước, đạt
QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Cr ≤ 0,1 mg/L).
Zn: 10/10 vị trí quan trắc có hàm lượng Zn dao động từ KPH – 0,055 mg/L, đạt
QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Zn ≤ 0,5 mg/L).
Dầu mỡ khoáng: 10/10 vị trí quan trắc không có sự phát hiện hàm lượng Dầu
mỡ khoáng trong nước, đạt QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Dầu mỡ khoáng ≤ 0,5
mg/L).
Như vậy, chất lượng nước biển ven bờ trong 6 tháng đầu năm 2020 ở các vị trí
quan trắc có giá trị TSS khá cao, vượt từ 1,02 ÷ 4,76 lần so với quy chuẩn. So với cùng
kỳ năm 2019, giá trị Amoni có xu hướng gia tăng ở một vài vị trí và số vị trí vượt cũng
nhiều hơn so với cùng kỳ năm 2019, các chỉ tiêu còn lại đều đạt quy chuẩn QCVN 10-
MT:2015/BTNMT - Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh. Vì vậy, khi khai thác
du lịch biển hay quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh cũng cần có
chiến lược phát triển bền vững để về lâu dài vẫn duy trì được chất lượng nước biển
phục vụ cho nhu cầu sống tốt hơn.

112
CHƯƠNG IV
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

4.1. Khái quát diễn biến chất lượng không khí theo các thông số đặc trưng:
Tình trạng ô nhiễm không khí đang là vấn đề nan giải của nhiều nơi
đang có nền công nghiệp đang phát triển, không khí tại tỉnh Tiền Giang tuy chưa đến
mức đáng báo động nhưng cũng cần phải quan tâm theo dõi. Nguồn gốc gây ô nhiễm
không khí chủ yếu: Hoạt động giao thông, hoạt động sản xuất kinh doanh ở các
KCN (khu công nghiệp), …. Cụ thể như sau:
4.1.1. Các hoạt động giao thông vận tải
Hoạt động giao thông vận tải được xem là một trong những nguồn gây ô nhiễm
lớn đối với môi trường không khí, đặc biệt ở các khu đô thị và khu vực đông dân cư.
Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trưởng các phương
tiện cơ giới và khối lượng vận tải hàng hóa, hành khách là sự phát thải các chất gây ô
nhiễm môi trường không khí.
Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốt nhiên
liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2, hơi xăng dầu…, bụi do đất cát cuốn bay lên từ
mặt đường phố trong quá trình di chuyển (TSP). Trong thời gian qua, số lượng các
phương tiện giao thông vận tải tăng nhanh đặc biệt là xe ô tô xe máy cùng với chất
lượng các tuyến đường chưa đáp ứng nhu cầu là một trong những nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường không khí. Lượng phát thải các chất ô nhiễm không khí TSP,
SO2, NOx, CO,… tăng lên hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng các phương
tiện giao thông đường bộ, trong đó xe máy chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải các
chất ô nhiễm CO, VOC, TSP, còn ô tô con và ô tô các loại chiếm tỷ trọng lớn trong sự
phát thải SO2, NO2.
4.1.2. Các hoạt động sản xuất công nghiệp
Hoạt động công nghiệp cũng được xem là một phần nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường không khí, đặc biệt đối với các tỉnh thuộc vùng kinh tế phát triển như
VKTTĐ phía Nam. Hoạt động công nghiệp của tỉnh Tiền Giang tập trung vào các loại
hình chủ yếu sau:
- KCN, CCN đang hoạt động bao gồm: KCN Mỹ Tho, KCN Tân Hương, KCN
Long Giang, KCN Soài Rạp, CCN Trung An, CCN Tân Mỹ Chánh, CCN Song Thuận.
- Cơ sở sản xuất ngoài KCN: bao gồm các ngành nghề như chế biến thuỷ sản, chế
biến sản phẩm lương thực, nước uống, giết mổ gia súc gia cầm; sản phẩm may mặc và
các ngành nghề công nghiệp khai thác thuỷ sản, …..
Hoạt động sản xuất công nghiệpthường có nhu cầu sử dụng nhiên liệu cao và
trong quá trình sản xuất thường phát sinh nhiều khí thải, tiếng ồn, bụi,.... Có thể kể đến
một số nguồn tác động đến không khí như:
+ Hoạt động sản xuất của các ngành nghề như chế biến thuỷ sản, chế biến lương
thực thực phẩm và may mặc sử dụng nhiên liệu dầu DO, FO để chạy lò hơi, cấp đông,
lò sấy,... và đây chính là nguồn thải phát tán ra môi trường không khí, đồng thời chất
thải, khí thải cũng gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
+ Quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và hoạt động của các KCN, CCN cũng gây
ảnh hưởng đến môi trường như phát tán bụi, khí thải, tiếng ồn.
Mặt khác, hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất ngoài
KCN ở Tiền Giang tập trung chủ yếu vào ngành nghề chế biến thuỷ sản, thực phẩm, chế
biến sản phẩm từ chăn nuôi (gia súc, gia cầm), may mặc,.... cũng ảnh hưởng đến môi
trường khí tuy nhiên do mức độ tập trung không lớn nên mức độ ô nhiễm không cao.
113
Như vậy có thể thấy, ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, thương mại
đang được chú trọng phát triển mạnh tại địa phương và có xu hướng tăng qua các
năm. Đây cũng là những ngành kinh tế hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp tác động đến
chất lượng môi trường khí trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
4.1.3. Các hoạt động sinh hoạt của con người
Chủ yếu do hoạt động nấu nướng từ các hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn, du
lịch…. Nhìn chung, nguồn ô nhiễm trên ở mức độ trung bình, nhưng có đặc điểm là
gây ra ô nhiễm cục bộ trong căn hộ, một nhà hay một số nhà. Đặc trưng của nguồn gây
ô nhiễm trên chủ yếu là mùi, CO, CO2….
4.2. Diễn biến hiện trạng chất lượng môi trường không khí:
Từ năm 2015 đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang đã thực
hiện quan trắc không khí trên địa bàn tỉnh. So sánh kết quả quan trắc tại các điểm với
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh, QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về tiếng ồn để đánh giá diễn biến chất lượng không khí trên địa bàn tỉnh.
4.2.1. Diễn biến chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2015-2019.
Các thông số được sử dụng để đánh giá ô nhiễm môi trường không khí là độ ồn,
bụi tổng số (TSP), O3, CO, SO2, NOx…
Môi trường không khí được đánh giá dựa trên chuỗi số liệu quan trắc từ năm
2015 đến năm 2019, số liệu được tính trung bình năm và so sánh với QCVN
05:2013/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh
và QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.Nhìn chung,
chất lượng môi trường không khí xung quanh còn khá tốt. Tuy nhiên, ô nhiễm không
khí do bụi, tiếng ồn đã xuất hiện cục bộ tại các nút giao thông, KCN, khu đô thị lớn
trong nhiều năm.
1- Giá trị Bụi lơ lửng
Qua các năm, tại hầu hết kết quả quan trắc không khí trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang, hàm lượng bụi lơ lửng đều nằm trong giới hạn cho phép. Kết quả quan
trắc cũng cho thấy hàm lượng bụi lơ lửng thay đổi tùy thuộc vào từng vị trí khu vực
được thể hiện trong biểu đồ sau:

114
Hình 4.1. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửngtrên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019

115
Kết quả quan trắc cũng cho thấy hàm lượng bụi lơ lửng thay đổi tùy thuộc vào
từng vị trí khu vực. Nhìn chung nồng độ bụi có biến động qua các năm và cao nhất vào
năm 2019. Cụ thể qua các năm như sau:
- Năm 2015 nồng độ bụi nằm trong khoảng 13 – 583 µg/m3 biên độ dao động
rộng hầu hết các vị trí qua 4 đợt khảo sát đều có nồng độ bụi nằm trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Trong đó có một số vị trí có hàm lượng bụi lơ lửng
vượt nhẹ so với quy chuẩn cho phép như vị trí K5 đợt 4 (1,52 lần); K9 đợt 3 (1,16 lần)
; K10 đợt 4 (1,94 lần); K11 đợt 4 (1,3 lần); K14 đợt 4 (1,05 lần); K15 đợt 4 (1,3 lần);
K18 đợt 4 (1,04 lần); K22 đợt 4 ( 1,23 lần); K34 đợt 4 (1,09 lần).
- Năm 2016 nồng độ bụi nằm trong khoảng 72- 672 µg/m3 biên độ dao động rộng
hầu hết các vị trí khảo sát có nồng độ bụi nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT so với năm 2015 số điểm vượt có xu hướng giảm. Riêng 2 vị trí có
nồng độ bụi vượt quá quy chuẩn cho phép là điểm K19 đợt 1 (2,24 lần); K30 đợt 1
(2,13 lần) và đợt 2 (1,05 lần).
- Năm 2017, 2018 tất cả các vị trí khảo sát qua các đợt quan trắc đều có nồng độ
bụi nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Nồng độ bụi nằm trong
khoảng 68- 233 µg/m3 (2017); 61- 222 µg/m3 (2018)
- Năm 2019 nồng độ bụi nằm trong khoảng 127 - 458 µg/m3 so với năm 2017 và
2018 nồng độ bụi có xu hướng tăng trở lại và tăng số điểm vượt, đặc biệt tại các điểm
K2, K4 và K15 cả 4 đợt quan trắc đều có nồng độ bụi vượt so với quy chuẩn giá trị
vượt từ 1,06 – 1,32 lần; K18 vượt ở đợt 1, đợt 2 và đợt 3 giá trị vượt từ 1,06 – 1,22
lần; K22 đợt 3 vượt 1,05 và đợt 4 vượt 1,06 lần; K30 đợt 3 vượt 1,53 lần và đợt 4
vượt 1,48 lần; K31 đợt 3 vượt 1,42 lần và đợt 4 vượt 1,28 lần.
Như vậy, so với các chỉ tiêu về khí thải, môi trường khí trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang đã có dấu hiểu ô nhiễm về bụi lơ lửng. Tuy nhiên, dấu hiệu này chỉ tập trung tại
một số điểm có mật độ dân cư, phương tiện giao thông cao như khu chợ, bến xe,
đường quốc lộ,…
2- Giá trị độ ồn
Độ ồn ở đây được xác định theo quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn QCVN
26:2010/BTNMT. Theo quy chuẩn này, tiếng ồn chủ yếu được xác định do hoạt động
con người tạo ra (không phân biệt loại nguồn hay vị trí phát sinh tiếng ồn) làm ảnh
hưởng đến các khu vực đặc biệt như cơ sở y tế, chùa hay các khu vực thông thường
như khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ…
Tương tự tổng hàm lượng bụi lơ lửng (TSP), tại đa số các vị trí quan trắc,
tiếng ồn các khu vực quan trắc tỉnh Tiền Giang vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép,
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 26/2010 BTNMT, cụ thể:

116
Hình 4.2. Diễn biến độ ồn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019

117
Qua biểu đồ trên ta thấy độ ồn của các điểm qua các đợt cũng như các năm có sự tăng
giảm không đồng đều nhưng đa số vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép. Cụ thể:
- Năm 2015: độ ồn qua 04 đợt quan trắc dao động trong khoảng từ 50 ÷ 79 dBA,
Trong đó hầu hết các vị trí đều đạt QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về tiếng ồn. Các vị trí có độ ồn vượt so với quy chuẩn là: K1 (Ngã ba chùa Vĩnh Tràng), K2
(Ngã ba Trung Lương – Phường 10), K4 (Bến xe Tiền Giang – Phường 5), K5 (Cụm Cụm
CN Trung An, xã Trung An), K8( Bùng binh Nam Kỳ Khởi Nghĩa), K9 (Bến xe thị xã Gò
Công), K10 (Bệnh viện Đa khoa khu vực Gò Công), K17 (Bến xe huyện Cái Bè – Thị trấn
Cái Bè), K18 (Cầu Mỹ Thuận, quốc lộ 1A), K19 (Cụm Công nghiệp An Thạnh), K22 (Ngã
tư Cai Lậy), K25( Thị Trấn Tân Hiệp), K27 (Cụm CN Song Thuận – Châu Thành) và có giá
trị bị vượt so với quy chuẩn từ 1,01 – 1,13 lần.
- Năm 2016: mức ồn tại các vị trí dao động 54,3 - 79,3 dBA đa số các vị trí quan trắc
đều đạt quy chuẩn cho phép. Trong đó ở một số vị trí qua các đợt quan trắc đợt đều có giá
trị bị vượt so với quy chuẩn từ 1,004 – 2,67 lần hầu hết các vị trí này tập trung chủ yếu tại
các nút giao thôngcác khu vực có mật độ giao thông caolần lượt là: K2, K8, K10, K18, K22,
K29, K34.
- Năm 2017: mức ồn tại các vị trí dao động 50,1 - 187 dBA so với năm 2016 độ ồn có
xu hướng tăng về số điểm và số lần vượt. Trong đó 19/32 vị trí vượt so với QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, tần suất vượt từ 1,01 ÷ 1,15
lần , chủ yếu tại các điểm: K2, K4, K6, K7, K8, K9, K10, K15, K16, K17, K18, K19, K21,
K22, K23, K24, K25, K29, K34 các vị trí này vẫn tập trung chủ yếu tại các nút giao thông
bến xe các khu vực có mật độ giao thông cao.
- Năm 2018: mức ồn tại các vị trí dao động 54,3 -77,8 dBA. Các vị trí vượt vẫn tập
trung chủ yếu tại các nút giao thông bến xe các khu vực có mật độ giao thông cao.Trong đó
17/32 vị trí tại một số thời điểm đo đạc bị vượt so với QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, tần suất vượt từ 1,003 ÷ 1,11 lần, chủ yếu tại các điểm: K2,
K4, K5, K6, K8, K9, K15, K16, K17, K18, K19, K22, K23, K24, K29, K32, K34.
- Năm 2019: mức ồn tại các vị trí dao động 49,1 - 76,5 dBA so với các năm trước độ
ồn có xu hướng giảm nhẹ về số điểm và số lần vượt với giá trị vượt.Trong đó 13/32 vị trí tại
một số thời điểm đo đạc bị vượt so với QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về tiếng ồn, tần suất vượt từ 1,003 ÷ 1,093 lần, chủ yếu tại các điểm: K1, K2, K3, K4,
K7, K8, K9, K15, K16, K18, K22, K30, K34.
Nhìn chung, giữa các vị trí lấy mẫu hiện trạng chất lượng không khí, độ ồn vượt quy
chuẩn hoặc cao hơn các điểm khác tập trung chủ yếu tại các khu vực có mật độ giao thông
cao. Hiện nay, các hoạt động Karaoke di động cũng gây ô nhiễm tiếng ồn và bức xúc trong
nhân dân. Các ngành chức năng của tỉnh và địa phương đã tổ chức các đợt kiểm tra, quan
trắc xử lý phạt vi phạm hành chính đối với nhiều trường hợp trong thời gian qua.

118
3- Giá trị khí SO2

Hình 4.3. Diễn biến nồng độ khí SO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2020

119
Theo kết quả quan trắc giai đoạn 2015 - 2019, tất cả các điểm khảo sát trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang đều có nồng độ SO2 thấp và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh (SO2≤350 µg/m3) với giá trị
trung bình qua các đợt khảo sát.
Qua biểu đồ cho thấy hàm lượng SO2 có xu hướng tăng giảm không
đồng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2015 hàm lượng SO2 dao động từ 15 - 155 µg/m3;
năm 2016 (18 - 150 µg/m3); năm 2017 (32 - 121 µg/m3); năm 2018 (7 - 98 µg/m3) và
năm 2019 ( 45- 136 µg/m3).

120
4- Giá trị Khí CO

Hình 4.4. Diễn biến nồng độ khí CO trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019
121
Qua số liệu quan trắc và biểu đồ cho thấy, hàm lượng CO qua các đợt quan trắc
từ năm 2015 đến năm 2019 đều thấp hơn QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh ( CO ≤30.000 µg/m3) nhiều lần.
Kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ có sự biến động qua các năm 2015 - 2019.
Cụ thể giá trị dao động trong khoảng: 550 -12.230 µg/m3 (2015); 1.970 – 7.590 µg/m3
(2016); 3.890 – 9.240 µg/m3 (2017); 4.190– 8.340 µg/m3 (2018); < 5.000 – 7.850
µg/m3 (2019).

122
5- Giá trị Khí NO2

Hình 4.5. Diễn biến nồng độ khí NO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015 - 2019

123
Ở Tiền Giang, do hoạt động công nghiệp chưa phát triển mạnh với chủ yếu các
ngành may mặc, chế biến thực phẩm, cơ khí…trong khi các ngành công nghiệp hóa
chất chưa phát triển ở đây nên nguồn phát sinh NOx chủ yếu vẫn từ hoạt động giao
thông. Vì vậy, kết quả quan trắc trong những năm qua cho thấy chưa có dấu hiệu ô
nhiễm các khí độc hại tại Tiền Giang.
Qua số liệu quan trắc và biểu đồ cho thấy, tất cả các điểm khảo sát đều có nồng
độ khí NO2 thấp hơn nhiều lần so với quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT:
NO2 ≤ 200 (µg/m3).
Kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ có sự biến động qua các năm 2015 - 2019.
Cụ thể, nồng độ khí NO2 qua các năm dao động: 550 – 12230 µg/m3 (2015); 1970 -
7590 µg/m3 (2016); 3890 – 9240 µg/m3 (2017); 4190– 8340 µg/m3 (2018); <5000 –
7850 µg/m3 (2019. Qua biểu đồ cho thấy hàm lượng NO2 có xu hướng tăng qua các
năm.

124
6- Giá trị Khí O3

Hình 4.6. Diễn biến nồng độ khí O3 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019
125
Kết quả quan trắc giai đoạn 2015 - 2019, giá trị O3 trung bình đo được tại các vị trí khá
thấp hầu hết tất cả các điểm khảo sát đều có nồng độ khí O3 đạt quy chuẩn cho phép.
Từ kết quả thể hiện ở biểu đồ Hình 4.5 cho thấy, diễn biến nồng độ O3 có sự biến động
qua các năm cụ thể như sau:
- Năm 2015 có nhiều vị trí qua các đợt quan trắc không phát hiện thấy nồng độ O3và
dao động trong khoảng KPH - 287 µg/m3 . Tuy nhiên tại vị trí K33 - Bãi rác Vĩnh Bình, thị
trấn Vĩnh Bình - Gò Công Tây nồng độ O3 ở đợt 2 vượt quy chuẩn 1,44 lần.
- Từ năm 2016 đến năm 2019 tất cả các vị trí qua 4 đợt quan trắc nồng độ O3 đều đạt
quy chuẩn cho phép: năm 2016 dao động từ <5 - 53 µg/m3; năm 2017 dao động từ 5- 37
µg/m3; năm 2018 dao động từ 3,5 - 34,7 µg/m3 và năm 2019 dao động từ 14,2 - 161µg/m3.
Nhìn chung: Hàm lượng các khí SO2, CO, NO2 và O3 khi so sánh với giai đoạn 2010 –
2015, giai đoạn 2015-2019 cho thấy hàm lượng các khí trên biến động không đáng kể so với
giai đoạn 2010 – 2015, tất cả các vị trí quan trắc đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT về chất
lượng không khí xung quanh.
7- Giá trị khí NH3
Dựa vào Kết quả phân tích hàm lượng NH3 trong không khí xung quanh tại một số khu
vực đặc trưng của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2019 cho thấy hàm lượng NH3 tại các vị
trí quan trắc hầu hết các vị trí này đều thấp và nhỏ hơn giới hạn cho phép của QCVN
06:2009/BTNMT: NH3 ≤ 200 (µg/m3). Riêng năm 2015 đợt 4 ở vị trí K27 - Cụm CN Song
Thuận – Huyện Châu Thành hàm lượng NH3 tăng đột biến vượt 4,69 lần so với quy chuẩn.

126
8- Giá trị khí H2S

Hình 4.7. Diễn biến nồng độ khí H2S trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015- 2019

127
Qua kết quả quan trắc hàm lượng khí H2S tại 8 vị trí đăc trưng cho thấy hàm
lượng H2S trong không khí xung quanh trong giai đoạn 2015 - 2019 có 3/8 vị trí qua 4
năm đều có hàm lượng H2S nhỏ hơn QCVN 06:2009/BTNMT (H2S ≤ 42µg/m3) giá trị
dao động từ KPH - 41 µg/m3 là K5- Cụm CN Trung An, xã Trung An – Thành phố Mỹ
Tho; K6 - Cụm CN TTCN Tân Mỹ Chánh, phường 9 – Tp. Mỹ Tho; K27 - Cụm CN
Song Thuận – Huyện Châu Thành. Các vị trí còn lại hàm lượng lượng H2S trong
không khí ở một số đợt trong năm đều có giá trị vượt so với quy chuẩn cụ thể là:
- Năm 2015: ở đợt 1 có ba vị trí vượt đều ở đợt 1 là K11 - Bãi rác Long Chánh
– Xã Long Chánh vượt 1,05 lần; K14 - Bãi rác Tân Lập – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân
Phướcvượt 1,67 lần và K33 - Bãi rác Vĩnh Bình, thị trấn Vĩnh Bình - Gò Công Tây
vượt 1,12 lần.
- Năm 2016: K11 - Bãi rác Long Chánh – Xã Long Chánh đợt 3 vượt 1,5 lần
và đợt 4 vượt 1,48 lần; K14 - Bãi rác Tân Lập – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân Phước
đợt 1 vượt 1,48 lần và đợt 2 vượt 1,36 lần; K34 - Làng nghề chế biến thủy sản: TT
Vàm Láng – huyện Gò Công Đông đợt 1 vượt 1,1 lần.
- Năm 2017: K14 - Bãi rác Tân Lập – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân Phướcđợt 1
và đợt 2 đều vượt 1,03 lần và đợt 3 vượt 1,04 lần; K23 - Bãi rác Bình Phú, xã Bình
Phú – huyện Cai Lậy đợt 2 vượt 2,9 lần.
- Năm 2018: K14 - Bãi rác Tân Lập – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân Phước đợt 4
vượt 1,1 lầnvà K33 - Bãi rác Vĩnh Bình, thị trấn Vĩnh Bình - Gò Công Tây đợt 4 vượt
1,01 lần.
- Năm 2019: K11 - Bãi rác Long Chánh – Xã Long Chánh đợt 4 vượt 1,1 lần
và K33 - Bãi rác Vĩnh Bình, thị trấn Vĩnh Bình - Gò Công Tây đợt 3 vượt 1,1 lần.
So với giai đoạn 2010 – 2015, giai đoạn 2015 - 2019 hàm lượng H2S trong không
khí có xu hướng tăng tại các bãi rác và có hàm lượng H2S vượt so với quy chuẩn nên
mùi hôi tại các bãi rác làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

128
7- Giá trị khí HF, Mercaptan, Metan
Hàm lượng HF:
Được khảo sát tại 01 vị trí trên địa bàn tỉnh K15- Khu vực xung quanh Công ty
cổ phần gạch ngói gốm Tiền Giang. Kết quả quan trắc thông số HF giai đoạn 2015 -
2019 cho thấy hàm lượng HF tại vị trí này thấp và nhỏ hơn giới hạn cho phép của
QCVN 06:2009/BTNMT: HF < 20(µg/m3).
Mercaptan:
Qua 04 đợt quan trắc ở các năm 2015 - 2019, kết quả phân tích hàm lượng
Mercaptan tại 1 số vị trí trong không khí xung quanh cho thấy hầu hết các vị trí đều
đạt quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT (Mercaptan ≤ 50 µg/m3).
Riêng năm 2015 tại đợt 1 vị trí K11 có hàm lượng Mercaptan vượt so với quy chuẩn
1,38 lần.
Metan (CH4):
Qua 04 đợt quan trắc ở các năm 2015 - 2019 hàm lượng metan trong không khí
xung quanh tại 1 số vị trí trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Kết quả phân tích cho thấy tất
cả các vị trí đều phát hiện hàm lượng metan nhưng giá trị rất thấp. Tất cả các vị trí này
đều đạt quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT (Metan ≤ 5000 µg/m3).
So với giai đoạn 2010 – 2015 hàm lượng Metan biến động không đáng kể các vị trí có
hàm lượng Metan rất thấp.
Kết luận: Nhìn chung, chất lượng môi trường không khí tỉnh Tiền Giang còn khá
tốt. Trong giai đoạn năm 2015 - 2019 ô nhiễm tiếng ồn, bụi tại khu vực đường giao thông
và do hoạt động hát karaoke tự phát trong dân. Ngoài ra, mùi hôi tại các KCN, CCN
cũng đang rây bức xúc đặc biệt tại KCN Mỹ Tho và KCN Tân Hương do các doanh
nghiệp chế biến thức ăn thủy sản. Các sở ngành tỉnh và địa phương tăng cường công tác
kiểm tra giám sát nên mùi hôi có xu hướng giảm dần.
4.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí năm 2020
Năm 2020, mạng lưới quan trắc của tỉnh phạm vi quan trắc với 35 vị trí khảo sát
trên toàn tỉnh, kết quả quan trắc môi trường không khí được thể hiện qua một số thông
số đặc trưng như sau:
1- Độ ồn

Hình 4.8. Hiện trạng độ ồn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
129
Kết quả quan trắc tại 6 tháng đầu năm 2020 giá trị độ ồn đo được dao động từ 45
– 78 dBA cho thấy hầu hết tất cả các điểm quan trắc đều đạt giới hạn cho phép với
QCVN 26:2010/BTNMT độ ồn ≤ 70 dBA. Tuy nhiên vẫn có một số vị trí vượt nhẹ so
với quy chuẩn cụ thể:
- Đợt 1 các vị trí vượt là K3; K8; K9; K18 và K22 giá trị vượt từ 1,01 – 1,07
lần.
- Đợt 2 số vị trí vượt tăng so với đợt 1, các vị trí K2; K3; K4; K5; K8; K9; K16;
K18; K22 và K32 giá trị vượt từ 1,01 – 1,11 lần.
2- Bụi lơ lửng

Hình 4.9. Hiện trạng bụi lơ lửng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
So với các đợt quan trắc năm 2015 - 2019, nồng độ bụi tại các điểm khảo sát
trong 6 tháng đầu năm 2020 có xu hướng giảm và dao động trong khoảng 75 -
342µg/m3, hầu hết các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT
về chất lượng không khí xung quanh. Riêng có 2 vị trí vượt so với quy chuẩn là K15
đợt 1 vượt 1,14 lần và đợt 2 vượt 1,07 lần; vị trí K30 vượt 1,03 lần ở đợt 1.
3- Khí SO2
Kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ khí SO2 đo được tại các vị trí đều rất thấp và
dao động trong khoảng 31 – 79 µg/m3. Tương tự với những năm trước thì nồng độ khí
SO2 xác định vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép.

130
Hình 4.10. Hiện trạng khí SO2 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
4- Khí CO và NO2
Tương tự khí SO2, nồng độ khí CO và NO2 tại các điểm khảo sát 06 tháng đàu
năm 2020 tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT về chất
lượng không khí xung quanh (30000µg/m3 đối với khí CO và 200 µg/m3 đối với khí
NO2), với giá trị nồng độ khí CO dao động trong khoảng 140 – 2890 µg/m3 và giá trị
nồng độ khí NO2 dao động trong khoảng 15 - 62 µg/m3.
5- Khí O3
Loại khí này trong đợt quan trắc trong 06 tháng đầu năm 2020 đều không phát
hiện thấy tại tất cả các điểm quan trắc.
6- Khí NH3, H2S, Mercaptan, HF, CH4
Kết quả quan trắc các khí Khí NH3, HF, CH4, Mercaptan trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang 06 tháng đầu năm 2020. Quan trắc tại một số vị trí đặc trưng K5, K6, K11, K14,
K15, K23, K27, K33, K34.

131
 Khí NH3:

Hình 4.11. Hiện trạng khí NH3 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
- Khí NH3 được đo tại các vị trí trên địa bàn tỉnh Tiền Giang với nồng độ dao
động trong khoảng KPH – 1530 µg/m3, trong đó có 4 vị trí vượt so với quy chuẩn
QCVN 06:2009/BTNMT NH3 ≤ 200µg/m3, là vị trí K11 đợt 1 vượt 4,95 lần và đợt 2
vượt 5,4 lần; vị trí K14 đợt 1 vượt 7,65 lần và đợt 2 vượt 7,45 lần; vị trí K33 đợt 1 vượt
4,25 lần và đợt 2 vượt 5,3 lần; vị trí K34 đợt 1 vượt 4,45 lần và đợt 2 vượt 3,75 lần.
 Khí H2S:

Hình 4.12. Hiện trạng khí H2S trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
- Khí H2S được đo tại một số vị trí đặc trưng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang với
nồng độ dao động trong khoảng KPH – 1350µg/m3, tương tự như khí NH3 có 4 vị trí
vượt cao so với quy chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT H2S < 42µg/m3 là vị trí K11 đợt 1
vượt 20,24 lần và đợt 2 vượt 22,38 lần; vị trí K14 đợt 1 vượt 28,57 lần và đợt 2 vượt
32,14 lần; vị trí K33 đợt 1 vượt 17,14 lần và đợt 2 vượt 21,19 lần; vị trí K34 đợt 1 vượt
19,29 lần và đợt 2 vượt 15,95 lần.
132
 Khí Mercaptan
- Khí Mercaptan được đo tại các vị trí trên địa bàn tỉnh Tiền Giang với nồng độ
dao động trong khoảng KPH – 176 µg/m3, trong đó có 2 vị trí vượt so quy chuẩn
QCVN 06:2009/BTNMT Mercaptan < 50µg/m3 đều ở đợt 1 là K14 vượt 3,52 lần; K34
vượt 1,06 lần
 Khí CH4
- Khí CH4 xác định tại 4 vị trí với nồng độ dao động từ KPH - 18 µg /m3 tất cả
các vị trí đều đạt quy chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT có nồng độ CH4 ≤ 5000µg/m3.
 Khí HF
- Khí HF chỉ xác định được tại 1 vị trí với nồng độ qua 2 đợt quan trắc dao động
5 - 18 µg /m3 (vị trí K15 - khu vực xung quanh công ty cổ phần gạch ngói gốm Tiền
Giang, xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước) đạt quy chuẩnQCVN 06:2009/BTNMT có
nồng độ HF ≤ 20µg/m3. HF là loại khí thải có tính độc hại cao đối với người và cây
trồng, vật nuôi, chủ yếu phát sinh từ hoạt động sản xuất gạch ngói, sản xuất đồ gốm
sứ,... Ở Tiền Giang, các ngành nghề thủ công nghiệp chủ yếu sản xuất thực phẩm như
hủ tiếu, bún, bánh tráng,… có rất ít cơ sở sản xuất đồ gốm, gạch ngói, vì vậy lượng khí
HF thải vào không khí không nhiều. Tuy nhiên, về lâu dài địa phương cũng cần chú ý
quy hoạch về vị trí cũng như công suất của các doanh nghiệp sản xuất gạch ngói để
đảm bảo không gây ô nhiễm không khí, không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng tại
địa phương.
4.2.3. Đánh giá chung về môi trường không khí
Kết quả quan trắc chất lượng không khí trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn
2015 đến 06 tháng đầu năm 2020 cho thấy đã có hiện tượng ô nhiễm bụi TSP và ô
nhiễm tiếng ồn ở một số khu vực vào một số thời điểm. Đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm
không khí do bụi TSP và tiếng ồn chủ yếu ở khu vực các nút giao thông những khu vực
có lượng xe lưu thông nhiều. Kết quả quan trắc cho thấy chưa có hiện tượng ô nhiễm
các khí CO, NOx và SO2, O3 trên địa bàn tỉnh.
So sánh với giai đoạn 2010 – 2015 hiện trạng môi trường không khí ít có sự biến
động. Tuy nhiên, cần lưu ý trong 6 tháng đầu năm 2020 tại các bãi rác đã có dấu hiệu ô
nhiễm các khí NH3, H2S.
Nhìn chung chất lượng môi trường không khí trên địa bàn Tiền Giang trong
giai đoạn 2015 đến 6 tháng đầu năm 2020 còn khá tốt chưa có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm
trọng đáng báo động.
4.3. Các vấn đề môi trường không khí nổi cộm cấp địa phương; vấn đề kiểm kê
phát thải, sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về khí thải để đánh giá chất lượng môi
trường không khí
Qua các kết quả quan trắc hiện trạng từ năm 2015 đến năm 2020, cho thấy chất
lượng không khí tại khu vực tỉnh Tiền Giang vẫn chưa đến mức báo động. Tuy nhiên,
cần dự báo một số điểm có nguy cơ phát thải ra lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường
như sau:
- Các bãi rác trên địa bàn tỉnh đang hoạt động, hầu hết các bãi rác xử lý rác thải
bằng biện pháp chôn lấp, không hợp vệ sinh. Một số bãi rác đang trong tình trạng quá
tải, chưa có hệ thống xử lý nước rỉ rác hoàn chỉnh, nước rỉ ra chỉ xử lý bằng hồ sinh
học tự phân hủy, bốc hơi nên dễ tràn ra ngoài vào mùa mưa gây ảnh hưởng tới môi
trường. Do đó các vấn đề ô nhiễm môi trường không khí từ các bãi rác cần nên chặt
chẽ để giảm thiểu đáng kể lượng khí thải độc hại thải ra ngoài môi trường.
- Ô nhiễm tiếng ồn, bụi các tuyến đường giao thông cũng có những tác động tiêu
cực đến sức khoẻ cộng đồng. Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc
133
trưng ô nhiễm không khí từ các nguồn giao thông chủ yếu là bụi, độ ồn, SO2, CO2,
NO2,... Tuy nhiên đây không phải là nguồn điểm nên việc xử lý khí thải loại này gặp
nhiều khó khăn. Trong thời gian qua số lượng các phương tiện giao thông vận tải tăng
nhanh chóng trong khi hạ tầng giao thông được cải thiện nhưng vẫn còn hạn chế, tỷ lệ
nhựa hóa đường xá còn đã tăng nhưng chưa cao. Khí thải từ giao thông vận tải cũng là
một nguồn gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là môi trường không khí tại các khu đô thị.
- Mùi tại các khu công nghiệp và cụm công nghiệp.
Khu công nghiệp Mỹ Tho
Từ các công ty sản xuất thủy sản: đối với ngành nghề sản xuất thủy sản có phát
sinh mùi đặc trưng riêng, mùi nặng nhất từ nhà máy xử lý nước thải. Tuy nhiên, mùi
này đa phần chỉ ảnh hưởng cục bộ trong khuôn viên khu công nghiệp.
Từ nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản (Chi nhánh Công ty TNHH Uni –
President Tiền Giang Việt Nam): mùi đặc trưng từ hoạt động sản xuất của Công ty ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất của các doanh nghiệp lân cận và dân cư thành phố Mỹ
Tho, gây nhiều bức xúc cho người dân thành phố Mỹ Tho.
+ Công ty TNHH Uni - President Tiền Giang Việt Nam đã tiến hành xây dựng hệ
thống thu gom và xử lý mùi, kết quả đo đạc khí thải đầu ra của Công ty nằm trong giới
hạn cho phép theo quy định, nhưng mùi vẫn còn phát sinh và ảnh hưởng đến các hộ
dân cư xung quanh khu công nghiệp.
Khu công ngiệp Tân Hương
- Mùi hôi phát sinh từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy
sản (Công ty TNHH TongWei Việt Nam) đang ảnh hưởng đến công nhân, quá trình
sản xuất của các doanh nghiệp lân cận và dân cư xung quanh khu công nghiệp.
CCN & TTCN Tân Mỹ Chánh
- Mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp sản xuất và
chế biến thủy sản. Tuy nhiên, mùi hôi này ảnh hưởng chủ yếu trong khu vực nội bộ
của nhà máy.

134
CHƯƠNG V
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

5.1. Hiện trạng sử dụng đất


Theo Niên giám thống kê năm 2020, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Tiền Giang
là 251.061 ha; trong đó: (1) Nhóm đất nông nghiệp là 190.581 ha; chiếm 75,91% diện
tích tự nhiên, (2) Nhóm đất phi nông nghiệp là 53.343 ha; chiếm 21,25% diện tích tự
nhiên và (3) Nhóm đất chưa sử dụng là 7.137 ha; chiếm 2,84% diện tích tự nhiên.
Trong nhóm đất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp giảm 1.207 ha; đất lâm
nghiệp giảm 883 ha; đất ở và đất chuyên dùng tăng 1.258 ha.
Nguyên nhân có sự biến động sử dụng đất là do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của địa phương. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện đại hóa đã
tác động trực tiếp đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang
đất phi nông nghiệp làm giảm diện tích nhóm đất nông nghiệp và tăng diện tích nhóm
đất phi nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nội
bộ nhóm đất nông nghiệp để đảm bảo khai thác hiệu quả nguồn lợi từ tài nguyên đất
trong bối cảnh các tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng cũng là nguyên
nhân dẫn đến sự biến động sử dụng đất trong tỉnh.
5.1.1. Sức ép từ tình hình sử dụng đất đến đến môi trường địa phương
5.1.1.1. Áp lực từ quá trình công nghiệp hoá
Theo Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, chỉ tiêu công nghiệp - xây dựng năm 2030
ước tính chiếm 48,3 - 48,7% trong cơ cấu kinh tế. Với tốc độ phát triển như thế, công
nghiệp - xây dựng tất yếu sẽ gây nên nhiều áp lực về môi trường trong các tiểu vùng
kinh tế và trên địa bàn các huyện, thị của tỉnh:
- Gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường do quá trình khai thác, sử dụng các
nguồn tài nguyên đất và nước,… để phục vụ phát triển công nghiệp - xây dựng.
- Việc tập trung nhiều khu công nghiệp trong một khu vực, hệ quả kéo theo là sự
tập trung đông dân cư, điều này sẽ làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm môi trường. Bên
cạnh đó, nếu công tác kiểm soát việc xả thải và xử lý chất thải không tốt sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường, phát sinh nhiều vấn đề bức xúc về môi trường.
- Việc phát triển mạnh công nghiệp hóa tập trung ở khu vực Gò Công và Đông
Nam Tân Phước là một trong những nguyên nhân làm suy giảm đáng kể diện tích rừng
tự nhiên, đặc biệt là rừng phòng hộ ven biển tại khu vực Gò Công, điều này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng tự phục hồi môi trường trong tự nhiên.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là rất cần thiết cho sự phát triển nền kinh
tế - xã hội của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân. Song cũng là
một thách thức lớn đối với môi trường, sẽ gây nên nhiều áp lực cho môi trường. Môi
trường sẽ bị ô nhiễm và suy thoái nếu không có biện pháp bảo vệ hiệu quả.
5.1.1.2. Áp lực từ phát triển kinh tế nông - lâm - ngư
Theo Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang,
đến năm 2030, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp đạt 12,5% - 14,5%. Tuy diện tích đất
nông nghiệp đến năm 2020 vẫn chiếm đến 75,91% diện tích đất tự nhiên (khoảng 190
nghìn ha) nhưng áp lực về bảo vệ môi trường trong nông - lâm - ngư sẽ tiếp tục tăng
do diện tích đất nông lâm nghiệp có xu hướng giảm để chuyển đổi sang đất phi nông
nghiệp phục vụ phát triển.
- Trồng trọt: Áp lực về bảo vệ môi trường sẽ tiếp tục tăng do diện tích trồng trọt
135
giảm, sức ép về tăng năng suất, sản lượng canh tác và nuôi trồng gắn liền với tăng vụ,
tăng dư lượng sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, làm suy thoái và
chai sạn đất canh tác, gây ô nhiễm môi trường đất và rủi ro ảnh hưởng tới sức khỏe, an
toàn vệ sinh thực phẩm. Đây là một thách thức lớn đối với sự phát triển của một nền
nông nghiệp sạch và bền vững.
- Chăn nuôi: Hiện nay, ở Tiền Giang đang tồn tại 3 phương thức chăn nuôi chủ
yếu, đó là: (1) phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng trong nông hộ với quy mô
nhỏ; (2) phương thức chăn nuôi bán công nghiệp quy mô vừa; (3) phương thức chăn
nuôi công nghiệp quy mô lớn, tập trung. Hoạt động chăn nuôi tác động đến môi trường
chủ yếu thông qua lượng phân do vật nuôi thải ra, gây ô nhiễm mùi và vi sinh, tăng rủi
ro ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống trong khu vực. Đối với môi trường đất, cần
có giải pháp xử lý hiệu quả lượng phân do vật nuôi thải ra, sẽ góp phần làm tăng độ
màu mỡ của đất.
- Nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản sẽ gây ra các vấn đề về ô
nhiễm môi trường đất và nước. Tại khu vực này sẽ bị ảnh hưởng bởi hóa chất và chất
thải tích tụ. Ngoài ra, việc nuôi các bè cá trực tiếp trên nước mặt sông, rạch đã làm
tăng nguy cơ tích tụ thức ăn thừa và hóa chất, gây ô nhiễm đáng kể đến chất lượng
nguồn nước.
Như vậy, hoạt động nuôi trồng thủy sản gây nên những vấn đề về môi trường
nhất định do không có hệ thống xử lý chất thải, do đó địa phương cần có những biện
pháp thiết thực để giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động này.
5.1.1.3. Áp lực từ hoạt động công nghiệp, TTCN và khai thác
Các hoạt động công nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tính chất vật lý, hóa
học của đất. Những tác động vật lý như xói mòn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất
do các hoạt động xây dựng và sản xuất. Các chất thải có thể được tích lũy trong đất
trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường.
Chất thải xây dựng: gạch, ngói, ống nhựa, dây cáp,… trong đất rất khó bị phân
hủy.
Chất thải do hoạt động sản xuất phát sinh nhiều tại các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ,... sẽ gây ô nhiễm môi trường chung,
trong đó có ô nhiễm môi trường đất nếu không được thu gom, xử lý triệt để.
5.1.1.4. Áp lực từ phát triển ngành du lịch, dịch vụ
Áp lực từ quá trình phát triển các ngành kinh tế dịch vụ chủ yếu là sức ép từ
việc gia tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội về giao thông,
điện, nước, thủy lợi, bưu chính - viễn thông, y tế, giáo dục,… nhu cầu đa dạng hóa các
loại hình và các ngành, lĩnh vực dịch vụ sẽ làm gia tăng phát sinh các loại chất thải,
đặc biệt trong lĩnh vực du lịch, việc phát triển và tăng cường số lượng các cụm, tuyến,
điểm, khu du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch,…và kết nối dịch vụ du lịch
liên tỉnh, vùng, quốc tế, sẽ làm tăng nhanh các phương tiện và loại hình dịch vụ, hệ lụy
kéo theo là làm tăng số lượng và thành phần các loại chất thải phát sinh tại các khu
vực này, tạo nên nguy cơ ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng.
5.1.1.5. Áp lực từ quá trình đô thị hoá và hoạt động tại các khu dân cư, đô thị
Việc đẩy mạnh quá trình cộng nghiệp hóa gắn liền với đô thị hóa, sẽ tạo áp lực
lớn đối với quá trình phát triển đô thị lớn, vừa và nhỏ, đồng thời sẽ làm nảy sinh các
vấn đề môi trường đô thị. Theo thống kê qua công tác điều tra, toàn tỉnh hiện có
khoảng 538 tấn chất thải rắn sinh hoạt thải ra hàng ngày, trong đó, chỉ có khoảng 70%
lượng chất thải rắn được thu gom và vận chuyển về các bãi rác tập trung và được xử lý
bằng phương pháp chôn lấp, chưa được áp dụng các công nghệ xử lý rác tiên tiến nên
136
vấn đề gây ô nhiễm môi trường đất là không tránh khỏi; bên cạnh đó, việc rò rỉ nước
từ rác thải sẽ thấm vào đất và gây ô nhiễm nguồn nước và mùi hôi ảnh hưởng cục bộ
đến khu vực xung quanh các bãi rác.
5.1.2. Khái quát công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất
Bên cạnh những thành tựu kinh tế mà tỉnh Tiền Giang đã đạt được, cũng phát
sinh một số vấn đề bất cập như: tình trạng thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường đất, suy
giảm dinh dưỡng trong đất do quá trình phèn hóa, mặn hóa, khô hạn,… đang có dấu
hiệu diễn ra nhanh, đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu làm ảnh
hưởng đến môi trường đất. Do vậy, công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất từ bước
được cải thiện.
- Từ 2015-2020 tỉnh Tiền Giang đều thực hiện báo cáo quan trắc môi trường định
kỳ mỗi năm 04 lần, tuy nhiên chỉ tập trung vào môi trường nước, môi trường không
khí và nước biển ven bờ do hạn chế về kinh phí thực hiện. Năm 2016 tỉnh Tiền Giang
thực hiện dự án “Điều tra, đánh giá thoái hóa đất tỉnh Tiền Giang kỳ đầu” nhằm
đánh giá thực trạng thoái hóa đất, xác định nguyên nhân thoái hóa đất và đề xuất các giải
pháp hạn chế quá trình thoái hóa đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang phục vụ quản lý sử
dụng đất bền vững.
5.2. Diễn biến ô nhiễm đất
5.2.1. Đánh giá chất lượng đất từ năm 2015
Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang 2011 – 2015, chất lượng môi
trường đất trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Các kết quả phân tích của
các chỉ tiêu đánh giá môi trường đất như: pHH2O, EC, SO42-, Fe3+, Al3+, hàm lượng kim
loại nặng trong đất ở hầu hết các khu vực của tỉnh đều nằm trong giới hạn cho phép.
5.2.2. Đánh giá chất lượng đất theo kết quả phân tích năm 2020
Để đánh giá hiện trạng môi trường đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ngoài việc
kế thừa số liệu đánh giá chất lượng môi trường đất những năm trước, nhiệm vụ này
còn tiến hành điều tra, lấy mẫu đất trên toàn tỉnh với 26 vị trí thuộc các khu vực khác
nhau như: khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, khu vực đất trồng trọt, khu vực khu
công nghiệp và khu vực đất trồng trọt xung quanh bãi rác.

137
Hình 5.1. Mạng lưới vị trí quan trắc môi trường đất tỉnh Tiền Giang
Chất lượng đất được đánh giá qua các chỉ tiêu: pHH2O, EC (độ dẫn điện của
đất), TMT (tổng muối tan), SO42-, Fe3+, Al3+, một số kim loại nặng trong đất (Zn, Pb,
Cu) và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. Trong đó: pHH2O thể hiện độ chua
hay kiềm trong đất; EC, TMT, SO42- là các tiêu chí đánh giá độ mặn của đất; Fe3+, Al3+
là các ion có tính độc, ở nồng độ cao có thể gây hại đến các loại cây trồng, ngoài ra các
ion này còn ảnh hưởng đến độ chua của đất thông qua quá trình phèn hóa; kim loại
nặng (Zn, Pb, Cu) và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất là các thành phần
gây độc cho cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trong môi trường đất,
nước và sức khỏe con người.
5.2.2.1. Chất lượng môi trường đất thuộc khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm,
nuôi trồng thủy sản
Đánh giá kết quả phân tích pHH2O
Độ pHH2O đất phản ánh mức độ chuacủa đất. Theo TCVN 7377: 2004/BKHCN,
giá trị chỉ thị của pHH2O trong 6 nhóm đất chính của Việt Nam: Đất đỏ có khoảng giá
trị pHH2O dao động từ 3,80 đến 8,12 (trung bình 5,13); đất phù sa từ 4,11 đến 7,57
(trung bình 5,47); Đất xám bạc màu từ 3,84 đến 8,02 (trung bình 5,11); Đất phèn từ
3,40 đến 6,10 (trung bình 4,40); Đất mặn từ 4,00 đến 8,50 (trung bình 6,59); Đất cát
ven biển từ 5,00 đến 8,97 (trung bình 6,87).
Kết quả phân tích giá trị pHH2O tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của
tỉnh Tiền Giang dao động từ 4,32 đến 8,09 (bảng 5.3, hình 5.2), cho thấy đất khu vực
này dao động từ ít chua đến kiềm và đa số giá trị nằm trong ngưỡng trung tính đến
kiềm.Có thể lý giải do đất phù sa chiếm đa số, đồng thời bị ảnh hưởng mặn nên đất
khu vực này phần lớn mang tính trung tính đến kiềm.

138
Hình 5.2. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích EC, TMT, SO42-
Các chỉ tiêu EC, TMT, SO42- trong đất sẽ ảnh hưởng đến độ mặn của đất. Theo
cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, độ mặn trong đất được chia thành 4 cấp độ dựa
vào 1 trong các chỉ tiêu EC, TMT, SO42- như sau:
Bảng 5.1. Phân cấp độ mặn của đất
Phân cấp
Đánh giá 2-
TMT (mg/kg) SO4 (mg/kg) EC (1:5) (mS/cm)
1. Mặn nặng > 10000 >1200 > 2,5
2. Mặn vừa 5000 – 10000 600 - 1200 1,0 - 2,5
3. Mặn nhẹ 2500 - 5000 300 - 600 0,5 - 1,0
4. Không mặn < 2500 <300 < 0,5
Nguồn: Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, tập 7, 2008.
Tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tỉnh Tiền Giang, theo kết quả
phân tích (bảng 5.1) thì: giá trị EC dao động từ 0,61 – 4,96 (mS/cm); TMT dao động
từ 1.490 – 14.550 (mg/kg); SO42- dao động từ 260 – 2.800 (mg/kg). So với bảng phân
cấp cấp độ mặn trong cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, cho thấy phần lớn đất khu
vực này không mặn hoặc mặn nhẹ, chỉ riêng khu vực nuôi tôm là mặn nặng, điều này
là phù hợp với thực tiễn.

Hình 5.3. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản năm 2020

139
Hình 5.4. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vựcchăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích các ion trong đất: Fe3+, Al 3+
Theo cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, mức ảnh hưởng của sắt và nhôm di
động được chia thành 4 cấp độ dựa vào hàm lượng của chúng có trong đất như sau:
Bảng 5.2. Phân cấp hàm lượng Al và Fe trong đất
Phân cấp Fe3+ (mg/kg) Al3+ (mg/kg)
1. An toàn < 1000 < 50
2. Độc nhẹ >1000 – 2000 50 – 180
3. Độc nặng >2000 – 3000 180 – 360
4. Độc rất nặng > 3000 > 360
Nguồn: Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, tập 7, 2008.
Theo kết quả phân tích, hàm lượng sắt và nhôm di động tại khu vực chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản của tỉnh Tiền Giang lần lượt là: Fe3+ dao động trong khoảng 327,5
– 2127,5 (mg/kg), Al3+dao động từ 0 – 4,5 (mg/kg). Như vậy, nếu so với bảng phân
cấp bên trên thì hàm lượng Al3+ trong đất vẫn nằm trong ngưỡng an toàn, còn đối với
hàm lượng Fe3+ phần lớn dao động từ mức an toàn đến độc nhẹ, chỉ có 1 trường hợp
vừa chạm ngưỡng độc nặng. Như vậy, nhìn chung đối với khu vực này thì mức độ ảnh
hưởng của sắt và nhôm di động là không đáng kể.

140
Hình 5.5. Biểu đồ hàm lượng Fe3+ trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020

Hình 5.6. Biểu đồ hàm lượng Al3+ trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích kim loại nặng trong đất: Zn, Pb và Cu
+ Kẽm (Zn):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Kẽm (Zn) trong đất nông
nghiệp không quá 200 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích11 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Kẽm tổng số trong đất dao động từ
51,4 - 469,2 (mg/kg), trong đó:
+ Có 10/11 mẫu có hàm lượng Kẽm < 200 mg/kg; không vượt giới hạn cho
phép.
+ Có 1/11 mẫu có hàm lượng Kẽm là 469,2 mg/kg; vượt giới hạn cho phép
(Đ13, tại điểm chăn nuôi gà của chủ hộ Dương Bé Tư, Tổ 12, ấp Long Thạnh, xã Long
An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

141
Hình 5.7. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
+ Chì (Pb):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Chì (Pb) trong đất nông nghiệp
không quá 70 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân tích 11
mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Chì tổng số trong đất dao động từ 12,40 –
31,86 (mg/kg), tất cả mẫu đều không vượt giới hạn cho phép.

Hình 5.8. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
+ Đồng (Cu):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Đồng (Cu) trong đất nông
nghiệp không quá 100 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích 11 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Đồng tổng số trong đất dao động
từ 19,9 – 269,1 (mg/kg), trong đó:
+ Có 9/11 mẫu có hàm lượng Đồng < 100 mg/kg; không vượt giới hạn cho
phép.
+ Có 2/11 mẫu có hàm lượng Đồng >100mg/kg; vượt giới hạn cho phép.

142
Hình 5.9. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản năm 2020
5.2.2.2. Chất lượng môi trường đất thuộc khu vực đất trồng trọt
Đánh giá kết quả phân tích pHH2O
Kết quả phân tích giá trị pHH2O tại khu vực đất trồng trọt của tỉnh Tiền Giang
dao động từ 3,26 đến 7,97 (bảng 5.4), cho thấy đất khu vực này dao động từ chua đến
kiềm, trong đó đa số giá trị nằm trong ngưỡng trung tính, điều này cho thấy pHH2O tác
động đến cây trồng trong khu vực là không đáng kể.

Hình 5.10. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020
Đánh giá kết quả phân tích EC, TMT, SO42-
Tại khu vực đất trồng trọt: giá trị EC dao động từ 0,39 – 2,69 (mS/cm); TMT
dao động từ 1.080 – 8.150 (mg/kg); SO42- dao động từ 100 – 2.570 (mg/kg). Phần lớn
đất khu vực này không mặn hoặc mặn nhẹ, chỉ riêng điểm quan trắc tại vị trí ấp Bãi
Bùn, xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông (Đ23) cho ra giá trị mặn vừa do gần với
biển.

143
Hình 5.11. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng
trọt năm 2020

Hình 5.12. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020
Đánh giá kết quả phân tích các ion trong đất: Fe 3+, Al 3+
Theo kết quả phân tích, hàm lượng Fe3+ dao động từ 527,5 – 1897,5 (mg/kg),
Al3+ từ 0 – 31,5 (mg/kg). Như vậy, trong khu vực này,hàm lượng sắt và nhôm di động
trong đất vẫn nằm trong ngưỡng an toàn đối với cây trồng, chỉ một vài nơi có hàm
lượng sắt di động vừa vượt mức an toàn nhưng không đáng kể.

144
Hình 5.13. Biểu đồ hàm lượng Fe 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020

Hình 5.14. Biểu đồ hàm lượng Al 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt
năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích kim loại nặng trong đất: Zn, Pb và Cu
+ Kẽm (Zn):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Kẽm (Zn) trong đất nông
nghiệp không quá 200 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích 10 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Kẽm tổng số trong đất dao động từ
12,0 – 67,0 (mg/kg), tất cả đều không vượt giới hạn cho phép.

145
Hình 5.15. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020
+ Chì (Pb):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Chì (Pb) trong đất nông nghiệp
không quá 70 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân tích 10
mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Chì tổng số trong đất dao động từ 10,66 –
30,56 (mg/kg), tất cả mẫu đều không vượt giới hạn cho phép.

Hình 5.16. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt năm
2020
+ Đồng (Cu):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Đồng (Cu) trong đất nông
nghiệp không quá 100 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích 10 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Đồng trong đất dao động từ 11,1 –
25,4 (mg/kg), tất cả mẫu đều không vượt giới hạn cho phép.

146
Hình 5.17. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực đất trồng trọt
năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong
đất (QCVN 15:2008/BTNMT). Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ
thực vật nhóm Clo hữu cơ là 10 µg/kg.
Với kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất của khu vực đất
trồng trọt trên địa bàn tỉnh năm 2020, tất cả các điểm mẫu quan trắc đều có giá trị dưới
mức giới hạn tối đa cho phép (bảng 5.5), an toàn đối với cây trồng và người sử dụng .
5.2.2.3. Chất lượng môi trường đất thuộc khu công nghiệp:
Đánh giá kết quả phân tích pHH2O
Kết quả phân tích giá trị pHH2O tại khu vực khu công nghiệp của tỉnh Tiền
Giang dao động từ 4,80 đến 6,66 (bảng 5.6), các giá trị chủ yếu nằm trong ngưỡng
trung tính, không có giá trị nào cực đoan.Như vậy, nếu chỉ xét trên khía cạnh giá trị pH
trong đất thìcác khu công nghiệp vẫn chưa có biểu hiện tác động đáng kể đến môi
trường đất trong khu vực.

Hình 5.18. Biểu đồ giá trị pHH2O trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020
Đánh giá kết quả phân tích EC, TMT, SO42-
Theo kết quả phân tích: giá trị ECdao động từ 0,24 – 1,47 (mS/cm); TMT dao
động từ 600 – 4.120 (mg/kg); SO42- dao động từ 270 – 420 (mg/kg). Phần lớn đất khu
vực này không mặn hoặc mặn nhẹ.

147
Hình 5.19. Biểu đồ hàm lượng TMT, SO42- trong tầng đất mặt tại khu vực khu
công nghiệp năm 2020

Hình 5.20. Biểu đồ hàm lượng EC trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích các ion trong đất:Fe 3+, Al 3+
Theo kết quả phân tích, trong khu vực khu công nghiệp, hàm lượng Fe3+ dao
động từ 540,0 – 1260,0 (mg/kg), Al3+ từ 0 – 1,8 (mg/kg). Như vậy, trong khu vực này,
mức độ ảnh hưởng của sắt và nhôm di động trong đất là không đáng kể.

148
Hình 5.21. Biểu đồ hàm lượng Fe 3+ trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020

Hình 5.22. Biểu đồ hàm lượng Al3+ trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp
năm 2020
Đánh giá kết quả phân tích kim loại nặng trong đất: Zn, Pb và Cu
+ Kẽm (Zn)
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Kẽm (Zn) trong đất công
nghiệp không quá 300 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích 4 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Kẽm tổng số trong đất dao động từ
35,1 – 125,1 (mg/kg), tất cả đều không vượt giới hạn cho phép.

149
Hình 5.23. Biểu đồ hàm lượng Zn trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020
+ Chì (Pb):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Chì (Pb) trong đất công nghiệp
không quá 300 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân tích 4
mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Chì tổng số trong đất dao động từ 13,88 –
30,71 (mg/kg), tất cả mẫu đều không vượt giới hạn cho phép.

Hình 5.24. Biểu đồ hàm lượng Pb trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020
+ Đồng (Cu):
Quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số của Đồng (Cu) trong đất công
nghiệp không quá 300 mg/kg đất khô (QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Kết quả phân
tích 4 mẫu đất trong khu vực cho thấy, hàm lượng Đồng trong đất dao động từ 4,9 –
15,3 (mg/kg), tất cả mẫu đều không vượt giới hạn cho phép.

150
Hình 5.25. Biểu đồ hàm lượng Cu trong tầng đất mặt tại khu vực khu công nghiệp năm
2020
5.2.2.4. Chất lượng môi trường đất trồng trọt trong khu vực xung quanh bãi rác:
Đối với khu vực này, theo kết quả phân tích của điểm mẫu quan trắc (bảng 5.7),
tất cả các chỉ tiêu đều trong giới hạn cho phép. Dựa vào kết quả phân tích bên trên, có
thể kết luận rằng đất khu vực này ít chua, không mặn, ít bị ảnh hưởng của nhôm, sắt di
động và các kim loại nặng trong đất.
Tóm lại
Qua kết quả khảo sát môi trường đất ở những mục đích sử dụng đất khác nhau
cho thấy, môi trường đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, đa phần các điểm quan trắc
không ô nhiễm, các độc tố trong đất không vượt ngưỡng cho phép đối với cây trồng.
Riêng khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản ở vị trí Đ11 và Đ13, chỉ
tiêu kim loại nặng (Cu, Zn) vượt tiêu chuẩn cho phép. Do vậy, cần thực hiện giám sát
môi trường ở khu vực này để xác định nguyên nhân và có giải pháp để cải thiện nồng
độ kim loại nặng trong đất cũng như giải pháp giảm độc cho cây trồng đối với khu vực
này.
5.2.3. Đánh giá diễn biến ô nhiễm đất giai đoạn 2015 – 2020
So sánh các số liệu thống kê hiện trạng môi trường đất năm 2015 (theo báo cáo
hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang 2011 - 2015) với các kết quả phân tích các chỉ
tiêu môi trường đất 2020, có thể nhận xét như sau:
(1) Nhìn chung, chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong
giai đoạn 2015 – 2020 còn tốt, chỉ một vài điểm quan trắc có kết quả phân tích của 1
hoặc 2 chỉ tiêu cho giá trị cao và ô nhiễm mang tính cục bộ tùy thời điểm.
(2) Ít chênh lệch về chất lượng môi trường giữa các khu vực. Từ số liệu phân
tích cho thấy: giữa các khu vực đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hay các
khu vực khu công nghiệp, đất trồng trọt xung quanh bãi rác tuy có sự chênh lệch về giá
trị của các chỉ tiêu chất lượng đất. Nhìn chung, không có sự biến thiên mạnh giữa các
khu vực và không có sự chênh lệch đáng kể.
(3) Thông số thể hiện ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng nhẹ.
Biểu hiện là các giá trị phân tích của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường đất năm
2020 đều cao hơn so với năm 2015.

151
CHƯƠNG VI
HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Các hệ sinh thái rừng


Tiền Giang là tỉnh ven biển và nằm dọc theo Sông Tiền, có hệ sinh thái rừng
chính là hệ sinh thái rừng tràm vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười và hệ sinh thái
rừng vùng cửa sông ven biển, đa dạng về động, thực vật.
Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Tiền Giang
giai đoạn 2011 - 2020 số 2293/QĐ-UBND ngày 25/9/2013 giai đoạn 2016 - 2020
nhiệm vụ bảo vệ rừng đến năm 2020: 9.707 ha trong đó rừng phòng hộ 3.695 ha; rừng
sản xuất 6.012 ha; trồng mới rừng 6.502 ha, trong đó rừng phòng hộ 3.136 ha; rừng
sản xuất 3.366 ha.
Tuy nhiên, năm 2016, chỉ có 10 ha rừng phòng hộ được trồng mới chủ yếu ở
vùng ven biển Gò Công Đông. Đến cuối năm 2019, tổng diện tích rừng được trồng
mới là 52 ha; trong đó 50 ha rừng phòng hộ thuộc huyện Gò Công Đông và 02 ha rừng
sản xuất trồng tại huyện Tân Phước; và chỉ chiếm tỷ lệ 0,8% (52 ha trên 6.502 ha)
theo Quy hoạch được phê duyệt trong giai đoạn 2016-2020.
Như vậy, đến tháng 11/2019 tỉnh hiện có 2.611,9 ha rừng thuộc các huyện: Tân
Phú Đông (854,8 ha), Gò Công Đông (519,9 ha), Tân Phước (1.237,2 ha). Trong đó có
1.982,4 ha rừng phòng hộ (đã bao gồm 643,5 ha rừng phòng hộ phục vụ mục đích an
ninh, quốc phòng) và 629,5 ha rừng sản xuất. So với năm 2018, diện tích rừng của tỉnh
có tổng giảm - 28,5 ha (trồng mới, trồng lại rừng + 53,3 ha; khai thác - 73,2 ha; sạt lỡ -
8,6 ha).
6.2. Rừng ngập mặn
6.2.1. Vai trò của rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Rừng ngập mặn (RNM) và hệ thống đê biển đóng vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ người dân sống ở những vùng đất thấp đới bờ biển huyện Gò Công Đônglà một
huyện duyên hải phía Đông tỉnh Tiền Giang, với đường bờ biển dài 32km tính từ cửa
Soài Rạp đến cửa Tiểu. RNM ven biển là yếu tố quan trọng của huyện, với 2065 ha
rừng phòng hộ là nguồn dự trữ sinh quyển cũng như là nơi trú ẩn, sinh sôi của hơn 300
giống loài thủy sản, cũng là tuyến bảo vệ sản xuất và cuộc sống nhân dân địa phương.
Tuy nhiên, nhiều năm qua tình trạng RNM chết và bị xâm thực mãnh liệt tại bờ biển
Gò Công Đông diễn ra ngày một nghiêm trọng bởi nhiều lý do, như: hậu quả tàn phá
do chất độc dioxin trong chiến tranh (1969-1972); chặt phá rừng phục vụ cho nông
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, hoạt động kinh tế của người dân.
Theo phân tích ảnh vệ tinh, diễn thế của RNM và các số liệu thu thập qua các
thời kỳ để đánh giá diễn biến của RNM và đường bờ tại xã Tân Thành, Tân Điền đã
đưa ra nhận xét: RNM có thành phần loài và tuổi cây đa dạng, có chiều rộng dải rừng
lớn hơn 300m, có đủ điều kiện để tái sinh tự nhiên thì bãi biển được bồi tụ, không bị
xói lở; có hiện tượng xói lở ở khu RNM bị khiếm khuyết một số đai đặc trưng, cây đã
qua lứa tuổi trưởng thành, không có khả năng tái sinh tự nhiên.
Đối với huyện Tân Phú Đông rừng phòng hộ ven biển, tập trung tại 2 xã Phú
Đông và Phú Tân. Thềm lục địa của huyện có khoảng 7 km tiếp giáp biển Đông. Hệ
thực vật ở đây rất phong phú, đa dạng cùng nhiều loài cây hoang dã khác, tạo thành
những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn giữa biển nước mênh mông, rất thuận tiện cho
việc khai thác phát triển ngành du lịch sinh thái. Huyện đã tăng cường các biện pháp
quản lý rừng phòng hộ như phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan tiến hành
kiểm tra, khảo sát tình hình vi phạm lấn chiếm, chặt phá rừng phòng hộ đào ao nuôi
152
tôm, hoặc xây dựng công trình để khắc phục sửa chữa. Tổ chức giao nhận khoán và
bảo vệ rừng cho 2 tổ chức và 48 cá nhân, với tổng diện tích 541 ha; phối hợp với
ngành nông nghiệp tỉnh thử nghiệm mô hình gieo ươm cây ngập mặn tại ấp Pháo Đài,
xã Phú Tân, làm cơ sở cung cấp nguồn cây giống phát triển rừng phòng hộ trên địa bàn
huyện.
6.2.2. Hiện trạng hệ động thực vật
Các loài thủy sinh vật ven biển rất phong phú, trong đó các đối tượng quan
trọng có khả năng khai thác kinh tế là nghêu, tôm và các loài cá biển. Sinh vật trong
các kênh nội đồng cũng có khuynh hướng thay đổi thành phần loài theo hướng phong
phú hóa môi trường dưới tác động của việc đóng cống ngăn mặn.
 Hệ thực vật vùng sinh thái cửa sông – ven biển
Hệ thực vật tự nhiên hoang dại trong vùng cửa sông ven biển tỉnh Tiền Giang
(không kể nhóm du nhập và cây trồng) có khoảng 409 loài, chiếm 44% tổng số loài
trong 924 loài thực vật bậc cao ở Tiền Giang và chiếm 92% số loài hệ thực vật tự
nhiên hoang dại trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng cho các khu vực đất
ngập nước mặn, nước lợ vùng cửa sông ven biển thì có khoảng 62 loài đại diện ưu thế
và loài chỉ thị của HST nước mặn; chiếm 15% trong tổng số loài của vùng cửa sông
ven biển. Trong đó có 3 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 1 loài trong danh sách
IUCN.
Trước đây hệ thực vật RNM trong tỉnh khá đa dạng về loài và độ phong phú
cao, nhưng thời gian gần đây, độ phong phú các loài hệ thực vật RNM giảm đi rất
nhiều và nhiều loài gần như không còn như Cóc đỏ (Lumnitzera littorea), một số loài
gần như rất hiếm gặp Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),Trang (Kandelia candel), Gõ
nước (Instia bijuga), Chay lớn (Buchanania arborescens), Kè (Livistona saribus), Dái
ngựa nước (Aglaia cucullata), Cui (Heritiera littoralis), Bớm bà (Scolopia
macrophylla), Su ổi (Xylocarpus granatum). Nguyên nhân chủ yếu do phần lớn rừng
RNM hiện nay là rừng trồng, trong đó chủ yếu tập trung trồng loài Đước đôi
(Rhizophora apiculata).
 Hệ động vật vùng sinh thái cửa sông – ven biển
Khu hệ động vật của vùng sinh thái cửa sông ven biển khá cao, trong đó lớp
lưỡng cư có hệ số đa dạng loài cao so với khu hệ động vật của tỉnh (0,86).
Bảng 6.1. Cấu trúc thành phần loài hệ động vật vùng sinh thái cửa sông ven biển ở
Tiền Giang
Sách đỏ Việt Hệ số đa
Nhóm Bộ Họ Loài IUCN
Nam dạng vùng
Thú 4 7 17 2 1 0,39
Chim 12 40 146 5 2 0,65
Bò sát 1 7 23 7 1 0,46
Lưỡng 2 5 12 1 0 0,86

Cá 14 59 149 1 0 0,66
(Nguồn: Báo cáo HTMT 2011-2015)
6.3. Đất ngập nước
Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười có diện tích 106,8 ha khu trung tâm và
1.800 ha khu đệm. Trong đó có bố trí ao nước trung tâm khoảng 01 ha, phần còn lại là
các khu đất để trồng và nuôi các loài cây, con cần bảo tồn. Với hệ sinh thái đặc trưng
của vùng đất ngập nước chua phèn Đồng Tháp Mười với hơn 70 loài thực vật và 83
153
loài động vật, hiện đang được tôn tạo để phục vụ cho du lịch và thực hiện bảo tồn các
loài động vật quý hiếm. Công tác bảo tồn các loài động thực vật và quy tập có hiệu
quả. Các loài chim về cư ngụ, sinh sản ngày càng tăng, đa dạng phong phú về chủng
loại và phát triển ổn định. Nhờ vậy, hệ sinh thái trong khu bảo tồn phát triển ngày một
đa dạng về chủng loài và số lượng.
6.3.1. Hệ thực vật vùng ngập nước chua phèn
Vùng ngập nước chua phèn có hệ sinh thái ngập nước độc đáo, với các loại thực
vật đặc hữu như: Tràm gió, Bàng, Lác, Đưng, Sậy,... và một hệ thực vật tương đối đầy
đủ của hệ sinh thái ngập nước chua phèn: Gừa, Sộp, Cây xanh, Ôrô, Bình bát, Bèo
dâu, Rong đuôi chồn, Rau Muống, U du, Lác chiếu, Năng ngọt, Cà na, Trâm bột, Rong
trứng vàng, Rong trứng tím, Tràm cừ, Súng trắng, Dừa nước, Dứa gai, Cốc kèn, Cỏ
lông công, Cỏ lau, Cỏ ống, Sậy, Lục bình, Rau mác bao, Đũa bếp, Ráng dại, Bòng
bong, Gáo nước, Săng máu, Cây chạy, Trâm mốc, Nhãn lồng, Cây mua, Chòi mòi và
các loại cây du nhập như: Tràm bông vàng, Me tây, Tre vàng, Lục bình, Trúc, Keo tai
tượng, Tre gai, Cây bàng.
Các loài cây bản địa như Dầu, Sao, Dương được trồng dậm thêm trong khu sân
chim để làm nơi trú ngụ cho các loài chim lớn trong tương lai. Trồng dậm thêm các
loài Cây xanh, Sộp, Trâm để tăng độ che phủ các loài cây có sự phát triển tốt.
- Số lượng các loại cây:
Số lượng các loài cây sưu tập như: Gừa, Sộp, Cây xanh, Bình bát, Cà na, Trâm
bột, Dừa nước, Dứa gai, Sậy, Lục bình, Đũa bếp, Gáo nước, Săng máu, Trâm mốc,
Tràm bông vàng, Me tây, Tre vàng, Lục bình, Trúc, Keo tai tượng, Tre gai, Cây mua,
Chòi mòi, Cây bàng các loại có trên 4.000 cây; Cây Tràm có khoảng 40 ha, Bàng có
khoảng 4 ha.
6.3.2. Hệ động vật vùng ngập nước chua phèn
Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười là vương quốc của các loài động vật
hoang dã như: rùa, rắn, gà nước, le le, chằng nghịt, cò, ong mật, cá,…
a) Động vật có xương bao gồm:
- Lớp cá: Có các loài cá đặc trưng của vùng ngập nước chua phèn như Cá lóc,
Cá rô, Cá trê vàng, Cá dày, Cá lia thia, Cá bãi trầu, Cá sặc …
- Lớp lưỡng thê: có các loài Ếch cây, Ếch đồng, Chàng hiu, Nhái cơm, Nhái bén
và Cóc nhà.
- Lớp bò sát: Có các loài Trăn gấm, Rắn hổ đất, Rắn cạp nong, Rắn lục cườm,
Rắn lục xanh, Rắn hổ hành, Rắn ri cá, Rắn bông súng, Rắn nước, Rắn trung, Kỳ đà, Cá
sấu, Rùa núi, Rùa nắp, Tắc kè,…
- Lớp chim: Cồng cộc, Điêng điểng, Diệc lửa, Diệc mốc, Cò ngà, Cò trắng, Cò
dỉu, vạc, Già đãi, Giang sen, Le le, Quốc, Cúm núm, Trích, Chàng ngịch, Cu đất, Cu
xanh, Cu ngói, Bìm bịp, Tu hú, Trảo đầu nâu, Én, Gõ kiến, Sáo mỏ vàng, Vịt trời, Chìa
vôi, Bồ câu.
Tại khu bảo tồn, đàn chim nước hiện có khoảng trên 10.000 con đang trú ngụ và
sinh sản ổn định. Các loài có số lượng nhiều là cò trắng, vạc, cò ốc, điên điển, cồng
cộc; các loài quý hiếm có giang sen, già đẫy, diệc xám, diệc lửa, cò quắm đen, cò
quắm trắng,…
Khu bảo tồn đã quy tập được 250 con chim mồi, 20 con chim trích. Xử lý 6 cá thể
chim giang sen con từ nguồn chim giang sen sinh sản trong nhà lưới để thả vào sân
chim phục vụ công tác dẫn dụ chim giang sen ngoài tự nhiên tiếp tục về và trú ngụ; 6
cá thể chim giang sen đã thích nghi tốt với môi trường thiên nhiên.
Nhằm giúp công tác dẫn dụ thêm hiệu quả, cá rô phi được thả làm cá mồi cho
154
chim mồi ở khu sân chim, đàn cá rô phi mồi còn lại khi chim mồi ăn không hết đã sinh
sản và phát triển tạo bầy đàn có thể hướng đến cung cấp một phần lượng cá mồi tại
chỗ cho đàn chim mồi, cũng như đàn chim hoang dã.
Bảng 6.2. Cấu trúc thành phần loài hệ động vật vùng đất ngập phèn ở Tiền Giang
Sách đỏ Việt Hệ số đa
Nhóm Bộ Họ Loài IUCN
Nam dạng vùng
Thú 5 9 22 2 2 0,50
Chim 12 50 183 4 1 0,81
Bò sát 3 16 25 11 2 0,50
Lưỡng cư 1 4 10 0 0 0,71
Cá 8 24 64 2 1 0,28
(Nguồn: Báo cáo HTMT 2011-2015)
Ta thấy, tính đa dạng của lớp chim ghi nhận được ở vùng sinh thái đất ngập phèn
(0,81) cao hơn so với vùng ven biển (0,65). Lớp lưỡng cư thấp hơn (0,71 và 0,86) và
nhất là lớp cá thấp hơn nhiều (0,28 và 0,66).
- Lớp thú: Dơi muỗi, khỉ, vượn, rái cá, chồn đen, mèo rừng, nhím, mễn.
Bảng 6.3. Tổng đàn vật nuôi hiện có tại chuồng thú tổng hợpKhu bảo tồn sinh thái
Đồng Tháp Mười đến tháng 6 năm 2020
STT Chủng loại Tổng số con STT Chủng loại Tổng số con
1 Khỉ 67 14 Diệc xám 01
2 Rùa 166 15 Điên điển 17
3 Trăn 01 16 Vịt trời 6
4 Nhím 04 17 Cu đất 19
5 Mèo rừng 03 18 Chồn bạc má 01
6 Kỳ đà 04 19 Cu ngói 09
7 Cá sấu 09 20 Le le 15
8 Chồn hương 02 21 Trích 07
9 Bồ câu 68 22 Quốc 01
10 Già đãy 04 23 Công Ấn Độ 02
11 Quắm đen 01 24 Gà loi trắng 02
12 Giang sen 53 25 Cò trắng 03
13 Diệc lửa, 04 26 Bìm bịp 01
(Nguồn: Khu bảo tồn sinh thái ĐTM)
b) Động vật không xương: bao gồm các loài thuộc lớp côn trùng như: Dế nhũi,
Châu chấu, Ong mật lớn, Ong mật nhỏ, Ong bầu ngực vàng, Ong bầu đen, Cào cào
xanh, Sâu đục thân 2 chân, Bọ rùa, Rầy xanh.

6.3.3. Quy hoạch phân khu xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn sinh thái Đồng
Tháp Mười
Ngày 28/8/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ra quyết định số 2571/QĐ-
UBND về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn
155
sinh thái Đồng Tháp Mười tại xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Nội
dung quy hoạch Phân khu sử dụng đất và các chỉ tiêu Quy hoạch, kiến trúc nhằm quản
lý sử dụng đất khu vực vùng đệm nằm liền kề ngoài khu bảo tồn và bao quanh khu bảo
tồn, góp phần bảo vệ và giảm nhẹ sự xâm phạm khu bảo tồn.
Việc mở rộng quy mô không gian của môi trường tự nhiên hoang dã, đồng thời
tái tạo sinh cảnh qua các thời kỳ - cụ thể là thời kỳ trước khi khai hoang; Giai đoạn sau
ngày giải phóng đất nước; Giai đoạn khai hoang và giai đoạn phát triển kinh tế hiện
nay- hệ sinh thái tự nhiên sẽ được tái tạo lại theo tình trạng nguyên thuỷ, nâng lên về
chất so với hiện nay, tạo nên sự hấp dẫn cho du khách và những nghiên cứu giáo dục.
a) Vị trí khu đất
Vị trí của khu đất dự kiến có tổng diện tích là 351,8 ha, trong đó lõi bảo tồn sinh thái
(106,8 ha). Phần mở rộng có diện tích liền kề Khu bảo tồn, bao gồm:
- Khu I: là khu có diện tích mở rộng 65 ha nằm về phía Bắc khu bảo tồn hiện
hữu (được giới hạn bởi kênh 500 Nam Tràm Mù, Bắc giáp kênh Xáng 4,Tây giáp kênh
Lâm nghiệp, Đông giáp kênh Tây)
- Khu II: là khu có diện tích mở rộng 57 ha về phía Nam khu bảo tồn hiện hữu
(được giới hạn bởi Kênh 500 Bắc Trương Văn Sanh, Bắc giáp kênh Xáng 3, Tây giáp
kênh Lâm nghiệp, Đông giáp kênh Tây)
- Khu III: là khu có diện tích mở rộng là 122 ha nằm về phía Đông khu bảo tồn
hiện hữu (thửa đất cặp phía Đông khu bảo tồn hiện hữu, kéo dài từ bờ Đông Kênh Tây
về phía Đông khoảng 500m ra đến kênh 500, phía Bắc giáp kênh 500 Nam kênh Tràm
Mù và phía Nam giáp kênh 500 Bắc kênh Trương Văn Sanh).
- Tồng mặt bằng Khu vực quy hoạch xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn sinh thái
Đồng Tháp Mười thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang có giới hạn
tứ cận gồm:
- Phía Bắc giáp kênh 500 Nam kênh Tràm Mù;
- Phía Nam giáp kênh 500 Bắc kênh Trương Văn Sanh;
- Phía Đông giáp khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười và kéo dài từ bờ Đông
Kênh Tây về phía Đông khoảng 500m;
- Phía Tây giáp kênh Lâm Nghiệp.
Tổng diện tích lập quy hoạch phân khu xây dựng vùng đệm khoảng:
2.440.300m2(244ha)
b) Mục tiêu của quy hoạch mở rộng khu bảo tồn
Quy hoạch mở rộng KBTST ĐTM với các chức năng sau:
- Đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn đa dạng sinh học bền vững.
- Bảo tồn và tái tạo các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái và
đa dạng sinh học của hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù, đặc biệt là các sinh cảnh của
vùng Đồng Tháp Mười xưa.
- Sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản và các sản phẩm khác
phục vụ cho nhu cầu của nhân dân địa phương.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học về sinh thái và sinh học bảo tồn.
- Tạo cơ hội để cùng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội của các
cộng đồng sống xung quanh khu bảo tồn.
c) Phân kỳ đầu tư và tiến độ thực hiện
 Phân kỳ đầu tư:
- Giai đoạn 1:Ưu tiên đầu tư các hạng mục: Cây xanh phục hồi sinh cảnh và hệ
thống giao thông
- Giai đoạn 2:Đầu tư hoàn thiện phần còn lại theo quy hoạch.
156
 Tiến độ thực hiện
- Quý 2/ 2019: Phê duyệt Quy hoạch Phân khu.
- Quý 2/2019: Bổ sung vào Danh mục kêu gọi đầu tư của tỉnh;
- Từ quý 2/2019: Lựa chọn nhà đầu tư;
- Từ Quý 3/2019: Nhà đầu tư triển khai đầu tư.
6.4. Rạn san hô và thảm cỏ biển
Tiền Giang là tỉnh giáp biển, tuy nhiên có rất ít tài liệu về những rạn san hô và
thảm cỏ biển vùng biển Tiền Giang. Trong thực tế, vẫn chưa có dự án nào điều tra,
đánh giá hệ sinh thái, rạn san hô và thảm cỏ biển mà tỉnh chỉ tập trung theo định
hướng chiến lược phát triển mời, gọi đầu tư các dự án xây dựng hạ tầng nuôi thủy sản,
dịch vụ hậu cần nghề cá như: nâng cấp Trại sản xuất nghêu giống Tân Thành, phát
triển hệ thống cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão cửa sông Soài Rạp,…
6.5. Các hệ sinh thái khác
Tỉnh Tiền Giang có đa dạng các hệ thái tự nhiên và kiến tạo thông qua các hoạt
động phát triển kinh tế, nhất là phát triển nông nghiệp trong thời gian qua. Một số hệ
sinh thái nhân tạo đang được chú trọng phát triển và bảo tồn tại Tiền Giang như:
- HST vùng biển cung cấp nguồn lợi to lớn cho nền kinh tế địa phương, tuy nhiên
công tác bảo tồn vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu mà chủ yếu là tập trung khai
thác sử dụng
- HST đồng ruộng là nơi tiếp nhận nhiều nguồn gen lúa khác nhau, đã cung cấp
một giá trị to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Ở vùng ven biển, HST này đang đứng
trước nguy cơ thiếu nước và xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy,
những giống lúa hoang dại trong khu vực này cần phải được quan tâm bảo tồn nguồn
gen.
- Hệ sinh thái vườn là nơi tập trung của nhiều hệ thực vật, ở đây số lượng loài
không nhiều, nhưng nguồn gen rất phong phú. Qua quá trình thích nghi và chọn lọc
nhiều nguồn gen quý đã được lưu giữ và phát triển nhằm bảo tồn ĐDSH. Việc định
hướng phát triển các vườn cây ăn trái theo VietGAP và GlobalGAP là hành động góp
phần thiết thực vào bảo tồn ĐDSH cho hệ sinh thái này.
- Hệ sinh thái dân cư bao gồm các đô thị và dân cư tập trung vùng nông thôn; hệ
sinh thái này rất đa dạng về khu hệ động - thực vật du nhập, chúng có vai trò quan
trọng trong việc đóng góp vào đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân. Cây xanh
công viên, cây xanh đường phố, cây cảnh, cá cảnh, chim cảnh, thú cảnh có thị phần
không nhỏ trong Tỉnh và đang gia tăng dần theo mức sống của người dân ở đô thị cũng
như ở nông thôn.
- Hệ sinh thái ao nuôi bao gồm nước mặn lợ và nước ngọt. Hệ sinh thái ao nuôi
nước ngọt mang tính phân mảng hơn so với hệ sinh thái ao nuôi nước mặn lợ. Cấu trúc
thành phần loài nuôi trong môi trường phụ thuộc vào thương phẩm thị trường. Hệ thực
vật thủy sinh không nhiều, hệ thực vật cạn chủ yếu bao gồm các loài cây cỏ dại ven
bờ. Tuy nhiên gần đây, ở vùng ven biển, nhiều mảng rừng ngập mặn đã được trồng
phân tán trên ao nuôi.
6.6. Loài và nguồn gen
6.6.1. Hiện trạng đa dạng về loài
Tổng hợp từ các tài liệu nghiên cứu trước đây được thu thập từ các Sở, Ban,
Ngành, Đơn vị cho thấy kết quả cập nhật sơ bộ về thành phần loài của các nhóm động,
thực vật hiện có trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như sau:
6.6.1.1. Đa dạng thực vật
Theo kết quả khảo sát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, khu hệ thực vật có trên 924
157
loài thuộc 545 Chi của 152 Họ. Trong danh mục thực vật có 6 loài nằm trong Sách Đỏ
Việt Nam 2007 và 4 loài ở cấp độ bị đe dọa trở lên trong danh sách IUCN. Tổng cộng
có 9 loài, tuy nhiên trong đó có tới 5 loài là cây ngoại lai và bản địa Việt Nam du nhập
vào tỉnh Tiền Giang; chỉ có 4 loài là cây bản địa của Tiền Giang hay của ĐBSCL.
Trong cấu trúc taxon khu hệ thực vật bậc cao tỉnh Tiền Giang có 51 Họ, mỗi Họ
có 1 loài. Họ Poaceae có số loài nhiều nhất 85 loài (chiếm 9% trong tổng số loài); kế
đến là họ Cyperaceae 62 loài (chiếm 6,6% trong tổng số loài).
6.6.1.2. Đa dạng động vật có xương sống
Hiện nay, khu hệ động vật hoang dã tỉnh Tiền Giang không còn đa dạng như
trước đây, các tài liệu về khu hệ động vật ở tỉnh Tiền Giang không nhiều. Qua khảo sát
có thể thấy rất nhiều loài không còn tồn tại ngoài thiên nhiên do quá trình phát triển
kinh tế – xã hội.
 Đa dạng lớp thú
Kết quả điều tra khảo sát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ghi nhận được hơn 226
loài chim thuộc 140 chi, 58 họ, 16 bộ.
Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái trọng
điểm của tỉnh Tiền Giang có đánh giá và nhận định: đã có sự biến mất của một số loài
như Nai (Cervus unicolor), Chồn đèn (Herpestes javanicus), Tê tê (Manis javanica),
Khỉ vàng (Macaca mulatta),Cầy giông đốm lớn (Viverra megaspila)…
Tuy nhiên, bên cạnh sự biến mất của một số loài quý hiếm sự đa dạng về loài
thú trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên do việc du nhập các loài thú từ các nơi khác ngoài
tỉnh về nuôi nhốt và nhân giống làm thú cảnh (như Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea,
Cầy mực - Arctictis binturong), khai thác dược liệu, làm lương thực. Trong số đó có
nhiều loài nằm trong danh sách bảo tồn của Việt Nam và Thế giới.
 Đa dạng lớp chim
Theo kết quả khảo sát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp Chim có trên 226 loài
thuộc 140 Chi trong 58 Họ của 16 Bộ.
Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra trên toàn tuyến và những điểm
khảo sát điển hình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái
trọng điểm của tỉnh Tiền Giang, chúng tôi đưa ra đánh giá và nhận định đã có sự biến
mất của một số loài quý hiếm như: Sếu đầu đỏ (Grus antigone), Ngan cánh trắng
(Cairina scutulata), Hạc cổ đen (Ephippiorhynchus asiaticus), Gà đẫy lớn (Leptoptilos
dubius),Cò quăm lớn (Pseudibis gigantean). Ngoài ra, còn có 22 loài chim được coi là
rất hiếm gặp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó có thể kể tên một số loài như: Ưng
xám (Accipiter badius), Cò nhạn (Anastomus oscitans), Cú muỗi đuôi dài
(Caprimulgus macrurus), Nhàn xám (Chlidonias leucopterus), Chích chòe lớn
(Copsychus malabaricus),...
 Đa dạng nhóm lưỡng cư và bò sát
Theo kết quả tổng hợp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp Bò sát có trên 50 loài
thuộc 35 Chi trong 18 Họ của 3 Bộ. Lớp Lưỡng cư có trên 14 loài thuộc 10 Chi trong 6
Họ của 2 Bộ.
Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra trên toàn tuyến và những điểm
khảo sát điển hình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái
trọng điểm của tỉnh Tiền Giang. Chúng tôi đưa ra đánh giá và nhận định đã có sự biến
mất của một số loài quý hiếm như: Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Cá sấu hoa cà
(Crocodylus porosus), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), Trăn gấm (Python
reticulatus), Rùa răng (Hieremys annandalei), Kỳ đà vân (Varanus nebulosus), Kỳ đà
nước (Varanus salvator).
158
Ngoài ra, một số loài như: Rắn cạp nia nam (Bungarus candidus), Rắn cạp nong
(Bungarus fasciatus), Rắn ráo răng chó (Cerberus rhynchops), Rắn rùa hộp lưng đen
(Cuora amboinensis), Thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes), Rắn hổ mang (Naja
kaouthia), Trăn đất (Python molurus), Ếch giun (Ichthyophis glutinosus),... đang trở
nên hiếm xuất hiện ngoài thiên nhiên tỉnh Tiền Giang.
Tuy nhiên, sự đa dạng về loài bò sát trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên do việc du
nhập các loài thú từ các nơi khác ngoài tỉnh về nuôi nhốt trên địa bàn tỉnh như: Cua
đinh (Amyda cartilaginea), Rắn cặp nong (Bungarus fasciatus), Cá sấu hoa cà
(Crocodylus porosus), Rắn hổ mang (Naja kaouthia), Rắn hổ chúa (Ophiophagus
Hannah), Trăn đất (Python molurus), Trăn gấm (Python reticulates)… Trong danh
sách này có nhiều loài có ý nghĩa rất lớn cho việc phục hồi các quần thể bò sát của khu
hệ ĐBSCL và giúp cho hoạt động bảo tồn và phát triển ĐDSH của tỉnh trong tương
lai.
 Đa dạng về nhóm cá
Kết quả tổng hợp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp cá có trên 226 loài thuộc
163 Chi trong 72 Họ của 16 Bộ. Ngoài ra, còn có nhóm cá cảnh nhập nội từ nhiều địa
phương khác.
6.6.1.3. Đa dạng động vật không xương sống
 Đa dạng động vật phiêu sinh, động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy
Tổng cộng có trên 170 loài, thuộc 93 họ, 31 bộ trong 9 lớp của nhóm động vật
phiêu sinh và động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
 Đa dạng về côn trùng
Lớp côn trùng (Insecta) hiện có trên 330 loài trong 249 chi thuộc 77 họ, của 14
bộ.
 Đa dạng về phiêu sinh vật
Toàn tỉnh ghi nhận được 500 loài thuộc ngành thực vật phiêu sinh. Trong đó,
các ngành Chlorophyta và Ochrophytachiếm ưu thế trong thành phần loài.
6.6.2. Hiện trạng đa dạng về nguồn gen
6.6.2.1. Đa dạng sinh học cây lúa
Theo Trung tâm Giống Nông Nghiệp, từ năm 2010 tỉnh Tiền Giang đã đưa hơn
127 giống lúa khác nhau để trồng thực nghiệm và sản xuất. Hiện nay, có hơn 12 giống
có đặc chủng nổi trội được đưa vào sản xuất và hơn 30 giống đang có triển vọng.
Trong hoạt động bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Tiền Giang, việc phục hồi lại các quần
thể Lúa ma (Oryza rufipogon) và Cỏ bắc (Leersia hexandra) cho vùng ĐTM huyện
Tân Phước cũng cần được xem là một trong những hành động ưu tiên bảo tồn gen.
6.6.2.2. Đa dạng sinh học cây ăn trái
Số lượng các giống cây ăn trái có giá trị kinh tế hiện đang được trồng ở Tỉnh
được thống kê sơ bộ ở bảng dưới đây. Hệ số đa dạng cây trái của tỉnh Tiền Giang so
với số loài cây ăn trái của Việt Nam là 0,27 (29/105), gần bằng 1/3 so với cả nước.
Số lượng các giống cây ăn trái có giá trị kinh tế hiện đang được trồng ở Tỉnh
được thống kê sơ bộ ở bảng dưới đây.

159
Bảng 6.4 . Các giống cây ăn trái ghi nhận được ở tỉnh Tiền Giang
STT Loài Số giống
1 Xoài 14
2 Cóc 2
3 Mảng cầu 2
4 Dừa 13
5 Sầu riêng 5
6 Khóm 5
7 Thanh long 2
8 Đu đủ 4
9 Măng cụt 1
10 Giâu 1
11 Me 2
12 Sơ ri 2
13 Bòn bon 2
14 Mít 8
15 Chuối 11
16 Mận 7
17 Ổi 5
18 Khế 2
19 Táo 2
20 Quýt 2
21 Bưởi 4
22 Cam 4
23 Chanh 4
24 Tắc 1
25 Chôm chôm 3
26 Nhãn 5
27 Vú sữa 2
28 Sapoche 1
Nguồn: Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh TG.

160
CHƯƠNG VII
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

7.1. Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn
Trong những năm qua, nhìn chung, công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh được các địa phương quan tâm thực hiện; hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất, kinh doanh đều có phương án xử lý, hoặc chuyển giao chất thải cho các đơn vị có
chức năng xử lý theo quy định. Đối với công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt các
địa phương đều đã bố trí các tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn; đã xây
dựng hố thu gom vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng để thu gom và tổ chức
vận chuyển xử lý theo quy định.
 Về chính sách quản lý chất thải rắn:
Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày
18/11/2016 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; trong đó, đặt ra
các mục tiêu cho công tác bảo vệ môi trường và thời gian hoàn thành rất cụ thể để các
sở ngành, địa phương triển khai thực hiện. Đối với công tác quản lý chất thải rắn, có
8/13 mục tiêu cụ thể đến năm 2020 gồm:(1) các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp
dụng công nghệ sạch và được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải
đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; (2) các bệnh viện, trung tâm, trạm y tế có hệ
thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, chất thải rắn y tế phát
sinh được thu gom và xử lý đạt 100%; (3) tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và
xử lý đảm bảo môi trường đạt 90%; (4) tỷ lệ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng
được thu gom và xử lý đạt trên 90%; (5) tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ xử lý
chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường trên 90%; (6) tỷ lệ chất thải phát sinh từ hoạt động
chăn nuôi được thu gom và xử lý trên 90%; (8) chủ động trong việc xử lý chất thải rắn
sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại phát sinh trên
địa bàn tỉnh.
Để triển khai thực hiệc hiệu quả Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy, Sở Tài
nguyên và Môi trường đã trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chương trình hành
động số 84/CTHĐ-UBND ngày 31/3/2017 thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU, trong
đó, đưa ra giải pháp về công tác quản lý chất thải rắn như: “Rà soát, điều chỉnh bổ
sung và thực hiện quy hoạch về quản lý chất thải của tỉnh đã được phê duyệt; điều tra,
đánh giá, khoanh vùng và có kế hoạch xử lý các khu vực ô nhiễm; tăng cường công tác
thu gom, xử lý rác thải, chất thải y tế, chất thải làng nghề, chất thải chăn nuôi, bao bì
thuốc bảo vệ thực vật; quản lý chặt chẽ việc thu gom, xử lý chất thải nguy hại”. Tính
đến hết năm 2019, kết quả thực hiện một số mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể Nghị quyết số
05-NQ/TU của Tỉnh ủy và Chương trình hành động số 84/CTHĐ-UBND của Ủy ban
nhân dân tỉnh như sau: Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom, xử lý đạt 96,5%; Tỷ
lệ chất thải rắn y tế được thu gom và xử lý đạt 100%; Tỷ lệ các doanh nghiệp thứ cấp
trong các khu công nghiệp chuyển giao chất thải cho các đơn vị có chức năng xử lý đạt
100%; Các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn đều có đầu tư hệ thống xử lý chất thải, tỷ lệ
chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi được thu gom và xử lý đạt 78%.
Ngoài ra, Sở Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện các nội dung: (1) tổ chức
triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày
16/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật
sau sử dụng; (2) triển khai thực hiện công tác thu gom và xử lý rác thải theo Phương
161
án số 3810/PA-STNMT ngày 11/9/2015 về việc thu gom rác thải nông thôn trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang; (3) ban hành Kế hoạch số 1889/KH-STNMT ngày 23/5/2016 về
việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm bệnh viện
trên địa bàn tình Tiền Giang, nhằm triển khai thực hiệnThông tư liên tịch số
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lý chất thải y tế; (4) có Công văn đề nghị Ủy ban nhân dân
các huyện, thành phố, thị xã tăng cường quản lý, hạn chế sử dụng lò đốt rác cỡ nhỏ
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó nội dung đề nghị các địa phương không xem
xét, đầu tư mới lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất nhỏ hơn 300 kg/giờ theo quy
định tại QCVN 61-MT:2016/BTNMT cũng như đề nghị tổ chức rà soát, kiểm tra, đánh
giá việc đáp ứng các quy định kỹ thuật và yêu cầu bảo vệ môi trường tại QCVN 61-
MT:2016/BTNMT của các lò đốt chất thải rắn sinh hoạt đang hoạt động trên địa bàn;
(5)hướng dẫn thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang theo Hướng dẫn số 4305/HD-STNMT-SNNPTNT ngày
22/9/2017; (6) thực hiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển, xử lý chất thải
nguy hại đối với các chủ nguồn thải có số lượng chất thải nguy hại phát sinh dưới 600
kg/năm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang theo Kế hoạch số 4921/KH-STNMT ngày
27/10/2017.
Bảng 7.1. Thống kê công tác quản lý chất thải (tổng hợp đến hết năm 2019)
Khối lượng Tổng lượng
TT Chỉ số thu gom, xử lý phát sinh Đạt tỷ lệ, %
(tấn/năm) (tấn/năm)
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô
1 thị được thu gom, xử lý, chôn 70.445 73.000 96,5% (*)
lấp
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt
2 nông thôn được thu gom, xử lý, 167.530 356.447 47 %(**)
chôn lấp
Tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp
thông thường trong các
3 27.809 27.809 100 % (***)
khu/cụm công nghiệp được thu
gom, xử lý, chôn lấp
Tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp
thông thường trong các
4 khu/cụm công nghiệp được tái 0 0 0 %(***)
chế, tái sử dụng hoặc thu hồi
năng lượng
Tỷ lệ chất thải nguy hại trong
5 các khu/cụm công nghiệp được 1.718 1.718 100%(***)
xử lý đạt quy chuẩn môi trường
Ghi chú: (*): Số liệu từ Sở Xây dựng;
(**): Số liệu từ báo cáo công tác BVMT năm 2019 tỉnh Tiền Giang;
(***): Số liệu thống kê tại các doanh nghiệp hoạt động trong các
KCN/CNN do Ban quản lý các KCN Tiền Giang thực hiện năm 2019.
 Về hoạt động bảo vệ môi trường trong thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đô thị,
khu dân cư:
Theo thống kê đến cuối năm 2019, toàn tỉnh có 08 bãi rác với tổng khối lượng chất
thải rắn tiếp nhận khoảng 538 tấn/ngày, có 02 lò đốt chất thải sinh hoạt tại bãi rác xã
162
Thanh Bình, huyện Chợ Gạo nhưng đã ngưng hoạt động, có 03 lò đốt 02 buồng có hệ
thống xử lý khí thải để xử lý chất thải y tế, có 08 lò hấp chất thải y tế bằng phương
pháp sử dụng hơi nước bão hòa kết hợp nghiền cắt để xử lý chất thải y tế nguy hạivà
01 cơ sở xử lý chất thải nguy hại. Hầu hết các bãi rác xử lý rác thải bằng biện pháp
chôn lấp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường. Một số bãi rác đang trong tình trạng quá
tải, chưa có hệ thống xử lý nước rỉ rác hoàn chỉnh, nước rỉ ra chỉ xử lý bằng hồ sinh
học tự phân hủy, bốc hơi nên dễ tràn ra ngoài vào mùa mưa gây ảnh hưởng tới môi
trường. Hai bãi rác lớn nhất nằm ở khu vực phía đông và phía tây tỉnh Tiền Giang đều
đang gặp vấn đề về xử lý môi trường. Đó là bãi rác xã Long Chánh (thị xã Gò Công)
nằm ở phía đông và bãi rác xã Tân Lập 1 (huyện Tân Phước) nằm ở phía Tây tỉnh. Bãi
rác xã Long Chánh có quy mô hơn 5,5 ha, tiếp nhận khoảng 70 tấn rác/ngày nhưng chủ
yếu dùng biện pháp chôn lấp lộ thiên, khí thải phát sinh chưa được xử lý, mùi phát
sinh từ rác thải được xử lý bằng cách phun, xịt. Bãi rác xã Tân Lập 1 là bãi rác lớn
nhất tỉnh Tiền Giangvới diện tích 14,88 ha. Dù công suất chôn lấp của bãi rác này chỉ
180 tấn/ngày đêm, nhưng mỗi ngày bãi rác này phải tiếp nhận khoảng 350 tấn rác do
phải đảm nhiệm xử lý rác cho thành phố Mỹ Tho, huyện Tân Phước, huyện Châu
Thành mà còn nhận thêm rác từ các huyện Cái Bè, Cai Lậy, thị xã Cai Lậy và một
phần huyện Chợ Gạo. Bãi rác Tân Phú Đông hiện đang tạm ngưng hoạt động do các
tác động đến môi trường từ hoạt động của bãi rác dến người dân dân chưa được khắc
phục; hiện các xã trên địa bàn huyện tự bố trí khu vực phù hợp để xử lý rác theo khu
vực (xã, ấp).
Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp được thực hiện theo đúng quy định
tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày ngày 24/4/2015 và Nghị định số 40/2019/NĐ-
CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ.
 Về quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh:
Sở Xây dựng đã trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch quản lý chất
thải rắn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020,tầm nhìn đến năm 2030 (tại
Quyết định số 3212/QĐ-UBND ngày 11/12/2013). Ngoài ra, trong quá trình triển khai
Quy hoạch, Sở Xây dựng phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trườngvà các cơ quan liên
quan tham mưu điều chỉnh nội dung của Quy hoạch cho phù hợp thực tiễn (tại Quyết
định số 2594/QĐ-UBND ngày 24/10/2014, số 2496/QĐ-UBND ngày 16/8/2017,
Quyết định số 3525/QĐ-UBND ngày 09/11/2018,Quyết định số 1635/QĐ-UBND
ngày 24/5/2019, số 790/QĐ-UBND ngày 24/3/2020, số 957/QĐ-UBND ngày
09/4/2020). Theo quy hoạch, tỉnh sẽ triển khai thực hiện dự án Khu xử lý chất thải rắn
phía Tây và phía Đông. Đối với dự án Khu xử lý chất thải rắn phía Tây được chọn đặt
tại bãi rác Tân Lập hiện hữu. Đối với dự án Khu xử lý chất thải rắn phía Đông đặt tại
bãi rác Long Chánh hiện hữu, Ủy ban nhân dân tỉnh đã giao Sở Xây dựng làm chủ đầu
tư tổ chức lập quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu xử lý chất thải rắn phía
Đông. Sau khi quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu xử lý chất thải rắn phía
Đông được phê duyệt sẽ tổ chức lựa chọn nhà đầu tư theo quy định.
Định hướng quy hoạch đến năm 2020, tỉnh sẽ đầu tư hoàn thiện các khu xử lý
chất thải rắn như sau:
Bảng 7.2. Quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn đến năm 2020
Vị trí/ phạm vi phục Diện tích Công suất
STT Khu xử lý
vụ (ha) (tấn/ngày)
- Ấp Thành Nhứt, xã
1 Khu xử lý phía Đông Bình Xuân, TX. Gò 30 868,39
Công
163
Vị trí/ phạm vi phục Diện tích Công suất
STT Khu xử lý
vụ (ha) (tấn/ngày)
- Xử lý cho các huyện
phía Đông: Chợ Gạo,
Gò Công Tây, Gò
Công Đông, TX. Gò
Công.
- Xã Tân Lập 1,
25,75
huyện Tân Phước
(diện tích bãi rác
- Xử lý cho các huyện
hiện hữu
2 Khu xử lý phía Tây phía Tây: Cai Lậy, 2.276,04
14,88ha, diện
Cái Bè, Châu Thành,
tích phần mở
Tân Phước, TP. Mỹ
rộng 10,87ha)
Tho, TX. Cai Lậy
- Xã Phú Đông,
Bãi chôn lấp huyện huyện Tân Phú Đông
3 2 38,42
Tân Phú Đông - Xử lý cho huyện
Tân Phú Đông
Bãi chôn lấp Tân - Xã Tân Phong,
4 0,5 8,52
Phong huyện Cai Lậy
- Xã Ngũ Hiệp, huyện
5 Bãi chôn lấp Ngũ Hiệp 0,5 11,05
Cai Lậy
- Ấp Long Phước, xã 10
Long Chánh, TX. Gò (trong đó sử
Khu xử lý chất thải rắn Công dụng 2,5ha
Long Chánh - Xử lý cho các trong 5,68039ha
6 (Mở rộng bãi rác Long huyện, thị xã khu vực phần diện tích
Chánh, thực hiện giai phía Đông: Chợ Gạo, bãi chôn lấp
đoạn 2019 - 2020) Gò Công Tây, Gò hiện hữu làm
Công Đông, TX. Gò nhà máy xử lý
Công.. rác)
- Ấp Thạnh Lợi, xã 2,7
Bình Tân, huyện Gò (đã bao gồm
Công Tây diện tích xử lý
7 Bãi chôn lấp Bình Tân
- Xử lý CTRSH trên CTRSH bằng
địa bàn huyện Gò phương pháp
Công Tây đốt)
 Về công tác cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại:
Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại, Sở Tài nguyên và Môi trường
thực hiện thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho các chủ nguồn
thải chất thải nguy hại, thông báo hướng dẫn các chủ nguồn thải và đối tượng liên
quan thực hiện việc kê khai chứng từ chất thải nguy hại trực tuyến trên trang web: e-
manifest.monre.gov.vn đăng tải trên website Sở Tài nguyên và Môi trường. Kết quả:
từ giai đoạn 2016 - 2019, Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện cấp mới, cấp điều
chỉnh 37 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; giải quyết các hồ sơ liên quan
164
công tác quản lý chất thải nguy hại (như đơn xin gia hạn thời gian lưu giữ và xử lý
chất thải nguy hại, hồ sơ xin rút bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải ra khỏi danh sách
chất thải nguy hại,…).
7.2. Quản lý chất thải rắn đô thị
Chất thải rắn đô thịchủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt thông thường, phát sinh từ
các khu dân cư (như: hộ gia đình, chung cư, biệt thự,...) trong địa bàn các trung tâm
thành phố, huyện, thị xã và các xã trung tâm huyện; khu thương mại (như: nhà hàng,
khách sạn, siêu thị, chợ,…); cơ quan, công sở, trung tâm (như: trường học, viện nghiên
cứu, trung tâm y tế, bệnh viện,...); dịch vụ công cộng (như: khu vui chơi giải trí, công
viên, bãi tắm).
Khối lượng rác thải đô thị phát sinh được tính toán dựa theo số người dân ở
thành phố, thị xã, thị trấn và đô thị, cụ thể như sau:
Bảng 7.3. Tổng hợp dân số đô thị

Loại Dân số đô thị tại các phường, thị trấn, đô thị (người)
TT Huyện/thị
đô thị
2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
Thành phố Mỹ
1 I 122.973 124.129 124.855 124.706 124.104 124.555
Tho
2 Thị xã Gò Công III 26.049 26.670 26.836 26.576 26.680 26.777
3 Thị xã Cai Lậy III 34.775 34.949 35.170 35.165 35.303 35.431
Thị trấn Mỹ
4 V 3.004 3.122 3.153 3.281 3.294 3.306
Phước
5 Thị trấn Cái Bè V 15.334 15.276 15.364 15.314 15.265 15.320
6 Đô thị Bình Phú V 16.151 16.214 16.273
Thị trấn Tân
7 V 4.493 4.534 4.583 4.714 4.826 4.844
Hiệp
Thị trấn Chợ
8 V 7.104 7.152 11.186 7.468 7.497 7.524
Gạo
Thị trấn Vĩnh
9 V 11.315 11.391 11.458 11.338 11.293 11.334
Bình
10 Thị trấn Tân Hòa V 5.782 5.779 5.813 5.581 5.603 5.623
Thị trấn Vàm
11 V 13.900 13.893 13.974 13.417 13.470 13.519
Láng
Tổng số 244.729 246.895 252.392 263.711 263.549 264.507
Nguồn: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, Niên
giám thống kê Tiền Giang, 2019.
Bảng 7.4. Tổng hợp CTR đô thị phát sinh qua các năm
Hệ số
Chất thải phát sinh (kg/ngày)
Loại phát thải
TT Huyện/thị đô (kg/
thị người/ 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
ngày)
Thành phố
1 I 0,84 103.297 104.268 104.878 104.753 104.247 104.626
Mỹ Tho
2 Thị xã Gò III 0,73 19.016 19.469 19.590 19.400 19.476 19.547
165
Hệ số
Chất thải phát sinh (kg/ngày)
Loại phát thải
TT Huyện/thị đô (kg/
thị người/ 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
ngày)
Công
Thị xã Cai
3 III 0,73 25.386 25.513 25.674 25.671 25.771 25.865
Lậy
Thị trấn Mỹ
4 V 0,65 1.953 2.029 2.050 2.133 2.141 2.149
Phước
Thị trấn Cái
5 V 0,65 9.967 9.930 9.986 9.954 9.922 9.958

Đô thị Bình
6 V 0,65 0 0 0 10.498 10.539 10.577
Phú
Thị trấn
7 V 0,65 2.921 2.947 2.979 3.064 3.137 3.148
Tân Hiệp
Thị trấn
8 V 0,65 4.618 4.649 7.271 4.854 4.873 4.891
Chợ Gạo
Thị trấn
9 V 0,65 7.355 7.404 7.448 7.369 7.340 7.367
Vĩnh Bình
Thị trấn
10 V 0,65 3.758 3.756 3.778 3.628 3.642 3.655
Tân Hòa
Thị trấn
11 V 0,65 9.035 9.030 9.083 8.721 8.756 8.787
Vàm Láng
Tổng số 187.305 188.996 192.738 200.046 199.845 200.572
Nhận xét: Tổng lượng CTR đô thị phát sinh tăng dần qua các năm. Năm 2015 là
187,3 tấn/ngày, năm 2016 là 189 tấn/ngày, năm 2017 là 192,7 tấn/ngày, năm 2018 là
200tấn/ngày, năm 2019 là 199,8 tấn/ngày và 06 tháng đầu năm 2020 là khoảng 200,5
tấn/ngày. Hiện tại, theo Sở Xây dựng Tiền Giang, lượng chất thải rắn tại các đô thị
được thu gom chiếm khoảng 96,5% lượng chất thải phát sinh.
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt thông thường, công tác thu gom trên địa bàn
trung tâm các huyện, thành phố, thị xã đều được các đơn vị chuyên trách thực hiện
(Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Mỹ Tho, Công ty TNHH Công trình Đô thị
thị xã Gò Công; Đội quản lý công trình công ích huyện Chợ Gạo; các đơn vị tư nhân
như Công ty TNHH Môi trường Thành Tài, Công ty TNH Sản xuất Thương mại Dịch
vụ Mỹ Châu,…). Rác thải sinh hoạt được thu gom và vận chuyển về bãi chôn lấp trên
một số huyện lân cận. Tại đây, một lượng chất thải rắn có thể tái chế được thu gom,
phân loại bởi một số cơ sở thu mua phế liệu và người dân địa phương không có nghề
nghiệp ổn định, người thu gom phế liệu và những công nhân thu gom rác thải, tuy
nhiên đây là hình thức tự phát, không được quản lý và quy định cụ thể.
- Đối với những chất thải có khả năng tái chế như kim loại, thủy tinh, nhựa
được người dân phân loại, thu gom rồi chuyển đến cơ sở thu mua phế liệu. Những chất
thải hữu cơ như thức ăn thừa, rau, củ quả,… người dân tận dụng làm thức ăn chăn
nuôi, ủ phân hữu cơ,… Tuy chưa có số liệu thống kê về số lượng các cơ sở thu mua
phế liệu, cơ sở tái chế trên địa bàn tỉnh nhưng qua khảo sát có thể thấy hầu hết các đô
thị, cụm dân cư đều có các cơ sở thu mua phế liệu, lượng thu mua hàng ngày là khá
lớn.
166
- Chất thải nguy hại đô thị
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, chất thải rắn nguy hại đô thị phát sinh chủ yếu từ
các nguồn như: sinh hoạt của cư dân đô thị, hoạt động y tế, hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ của các cơ sở trong khu vực đô thị. Trong đó, rác thải nguy hại phát
sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu vực đô thị được ký hợp đồng
chuyển giao xử lý với các đơn vị có chức năng theo quy định của Thông tư
36/2012/TT-BTNMT; rác thải y tế nguy hại thì được ngành y tế tổ chức thu gom, vận
chuyển xử lý theo mô hình cụm bệnh viện theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-
BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về quản lý chất thải y tế.
Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại là rác thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt của cư
dân đô thị (phổ biến như bóng đèn huỳnh quang, pin, ắc quy thải, các linh kiện, thiết bị
điện, điện tử thải...) hầu như chưa được người dân phân loại riêng biệt, còn để lẫn
trong rác thải sinh hoạt, dẫn đến việc rác thải sinh hoạt được thu gom xử lý chung với
chất thải nguy hại, từ đó tiếm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường. Các công tác quản lý
chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt của cư dân đô thị của ngành chức năng còn rất
nhiều hạn chế.
7.3. Quản lý chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường
tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử
lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, tuyên truyền cho các tổ
chức cá nhân trong việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón và thu gom
bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, đảm bảo mục tiêu năm 2017 đạt 45% trở
lên, năm 2018 đạt 60% trở lên, năm 2019 đạt 80% trở lên, năm 2020 đạt trên 90% đối
với bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được thu gom theo đúng Nghị quyết số
05-NQ/TU ngày 18/11/2016 của Tỉnh ủy Tiền Giang về việc tăng cường công tác bảo
vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Khối lượng rác thải sinh hoạt nông thôn phát sinh được tính toán dựa theo số
người dân ở khu vực nông thôn, cụ thể như sau:
Bảng 7.5. Tổng hợp dân số nông thôn
Dân số vùng nông thôn (người)
TT Huyện/thị Vùng
2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
Thành phố Nông
1 103.285 104.256 104.866 104.741 104.235 104.614
Mỹ Tho thôn
Thị xã Gò Nông
2 71.348 73.049 73.504 72.791 73.077 73.343
Công thôn
Thị xã Cai Nông
3 89.086 89.531 90.097 90.086 90.439 90.768
Lậy thôn
Huyện Tân Nông
4 56.642 58.861 59.447 61.861 62.103 62.329
Phước thôn
Huyện Cái Nông
5 279.014 277.977 279.561 278.665 277.768 278.778
Bè thôn
Huyện Cai Nông
6 190.884 192.563 193.608 176.616 177.309 177.954
Lậy thôn
7 Huyện Nông 241.026 243.222 245.839 252.857 258.865 259.806
167
Dân số vùng nông thôn (người)
TT Huyện/thị Vùng
2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
Châu thôn
Thành
Huyện Chợ Nông
8 170.944 172.107 269.179 179.698 180.403 181.059
Gạo thôn
Huyện Gò Nông
9 116.192 116.970 117.666 116.425 115.967 116.389
Công Tây thôn
Huyện Gò Nông
10 123.966 123.896 124.626 119.658 120.127 120.564
Công Đông thôn
Huyện Tân Nông
11 41.563 40.812 41.056 41.956 42.120 42.273
Phú Đông thôn
Tổng số 1.483.950 1.493.243 1.599.449 1.495.354 1.502.413 1.507.874
Nguồn: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, Niên
giám thống kê Tiền Giang, 2019.

Bảng 7.6. Tổng hợp CTR nông thôn phát sinh qua các năm
Hệ số Chất thải phát sinh (kg/ngày)
phát
thải
TT Huyện/thị Vùng
(kg/ 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
người/
ngày)
Thành phố Nông
1 0,65 67.135 67.766 68.163 68.082 67.753 67.999
Mỹ Tho thôn
Thị xã Gò Nông
2 0,65 46.376 47.482 47.778 47.314 47.500 47.673
Công thôn
Thị xã Cai Nông
3 0,65 57.906 58.195 58.563 58.556 58.785 58.999
Lậy thôn
Huyện Tân Nông
4 0,65 36.817 38.260 38.640 40.210 40.367 40.514
Phước thôn
Huyện Cái Nông
5 0,65 181.359 180.685 181.715 181.132 180.549 181.205
Bè thôn
Huyện Cai Nông
6 0,65 124.075 125.166 125.845 114.801 115.251 115.670
Lậy thôn
Huyện
Nông
7 Châu 0,65 156.667 158.094 159.795 164.357 168.262 168.874
thôn
Thành
Huyện Chợ Nông
8 0,65 111.114 111.869 174.966 116.804 117.262 117.688
Gạo thôn
Huyện Gò Nông
9 0,65 75.525 76.031 76.483 75.676 75.379 75.653
Công Tây thôn
Huyện Gò Nông
10 0,65 80.578 80.532 81.007 77.777 78.083 78.366
Công Đông thôn

168
Hệ số Chất thải phát sinh (kg/ngày)
phát
thải
TT Huyện/thị Vùng
(kg/ 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
người/
ngày)
Huyện Tân Nông
11 0,65 27.016 26.528 26.686 27.271 27.378 27.478
Phú Đông thôn
Tổng số 964.567 970.608 1.039.642 971.980 976.568 980.118
Nhận xét: Tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh tăng dần qua các năm
như năm 2015 là 964,5 tấn/ngày, đến năm 2016 là 970,6 tấn/ngày, năm 2017 là
1039,6tấn/ngày, năm 2018 là 971,9 tấn/ngày, năm 2019 là 976,5 tấn/ngày và 06 tháng
đầu năm 2020 là khoảng 980,1 tấn/ngày.
Trên thực tế, trên địa bàn các xã nông thôn đều có lập các tổ đội thu gom rác,
nhưng chỉ thu gom rác trên các trục đường chính, các khu chợ (lượng rác được thu
gom vào khoảng 20%÷90% tùy theo xã). Còn các khu vực sâu trong nội đồng, người
dân ở đây chủ yếu là phân loại rác có thể tái chế như kim loại, thủy tinh, nhựa, thu
gom rồi chuyển đến cơ sở thu mua phế liệu. Những chất thải hữu cơ như thức ăn thừa,
rau, củ quả… người dân tận dụng làm thức ăn chăn nuôi, ủ phân hữu cơ,… phần rác
còn lại đa số được người dân tự đốt.
Đối với các cơ sở trong làng nghề, lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 34
tấn/ngày chủ yếu là rác thải sinh hoạt, các mảnh vụn, phần dư thừa của nguyên vật liệu
(toàn tỉnh có 13 làng nghề đang hoạt động, chủ yếu chế biến nông sản, thực phẩm, sản
xuất đồ mỹ nghệ). Hầu hết lượng chất thải phát sinh trong làng nghề đều được thu gom
và xử lý theo quy định.
Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2019, chất thải rắn nông nghiệp là phụ
phẩm nông nghiệp thải bỏ khoảng 1.550.167 tấn/năm.Số lượng, tỷ lệ phụ phẩm nông
nghiệp thải bỏ được sử dụng tái chế ước khoảng 1.122.320 tấn (chiếm 72,4%). Hầu hết
các phụ phẩm nông nghiệp được người dân tái sử dụng hoặc bán cho các thương lái
thu gom, phần còn lại được người dân tự chôn hoặc để mục tự nhiên trên mặt đất, một
số phụ phẩm khác như cây khô, vỏ trái khô, lá cây khô đượcngười dân tự đốt gây ô
nhiễm môi trường không khí cục bộ.
- Chất thải nguy hại nông nghiệp và nông thôn.
Theo thống kê năm 2019, khối lượng bao bì phân bón, thuốc BVTV thải ra môi
trường khá lớn khoảng 2,21 tấn. Khối lượng bao bì thuốc BVTV được Chi cục Bảo vệ
thực vật phối hợp thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường: 0,6 tấn. Tỉnh Tiền Giang
có tổng diện tích khoảng 250.000 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 72%
diện tích tự nhiên; lĩnh vực cây trồng gồm có: lúa, cây ăn trái, cây rau màu và cây lâm
nghiệp khác.
- Về cây lương thực, hàng năm: diện tích gieo trồng đạt khoảng 219.000 ha lúa
được sản xuất 03 vụ trong năm, năng suất bình quân 5,9 tấn/ha, sản lượng 1.292.100
tấn, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trung bình thống kê là: 800 tấn/năm (tính
bình quân 05 lần phun/vụ/ha, mỗi lần phun 0,5kg).
- Về cây ăn trái lâu năm: diện tích khoảng 88.658 ha, với các cây chủ lực như:
cây dừa, cây có múi, sầu riêng, vú sữa, sapo, thanh long, khóm….sản lượng bình quân
1.300.000tấn/năm, lượng thuốc BVTV sử dụng là: 1.050 tấn/năm (tính bình quân 10
lần phun/ha/năm, mỗi lần phun 1,5kg).
169
- Về cây rau màu các loại: Diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 53.934 ha,
năng suất 18,5 tấn/ha, sản lượng 997.779 tấn/năm, lượng thuốc BVTV là: 535.200
tấn/năm (tính bình quân 6 lần phun/ha/vụ, mỗi lần phun 02kg).
Nếu chỉ tính riêng trong lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh thì tổng lượng
thuốc BVTV nông dân sử dụng trong sản xuất là vào khoảng 537,050 tấn/năm. Do đó,
lượng chất thải ra từ thuốc BVTV sau sử dụng là tương đối nhiều.
Mặc dù lượng chất thải ngày càng lớn và đặc biệt là thuộc nhóm chất thải nguy
hại nhưng công tác kiểm soát, quản lý và xử lý chất thải hiện vẫn chưa đáp ứng kịp
thời yêu cầu đặt ra. Hiện vẫn còn tình trạng chất thải từ quá trình sử dụng thuốc BVTV
đang bị vứt bừa bãi ngoài đồng ruộng, trên kênh rạch hoặc tại nơi pha chế thuốc...Một
số nông dân cũng đã ý thức được nhưng chưa thực hiện được việc thu gom và xử lý
đúng quy định; các biện pháp nông dân thường làm là chôn lấp hoặc đốt cháy trực tiếp.
Biện pháp chôn lấp làm cho thời gian phân hủy bao gói thuốc BVTV sau sử
dụng kéo dài nhiều năm (do bao gói thuốc BVTV đa phần thường có chất liệu nhựa,
thủy tinh);đặc biệt là trực tiếp phát sinh một lượng không nhỏ chất thải độc hại còn sót
lại trong bao bì ngấm vào môi trường đất cũng như nguồn nước. Biện pháp đốt cháy
trực tiếp không có giải pháp kiểm soát khí thải sẽ phát thải vào môi trường tự nhiên
nhiều khí độc như HC, CO…và đặc biệt là các hợp chất khó phân hủy có mạch vòng
gốc benzen chứa hợp chất Clo như các chất cực độc Dioxin, Fura - Hiện toàn tỉnh đã
xây dựng được khoảng 3.000 bể chứa bao gói thuốc BVTV trong khi đó nhu cầu theo
Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường và Hướng dẫn
số 4305/HD-STNMT-SNNPTNT ngày 22/9/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường
và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao
gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thì nhu cầu cần xây
dựng lên đến khoảng 38.000 bể chứa bao gói thuốc BVTV, do đó, vướng mắc lớn nhất
của địa phương là nguồn kinh phí thực hiện. Việc sử dụng nguốn kinh phí môi trường
không đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng bể chứa.
Trong năm 2019, chất thải nguy hại từ làng nghề có lượng chất thải phát sinh
khoảng 0,5 tấn/năm, chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang, pin, acquy, hộp mực in, giẻ lau
thải nhiễm thành phần nguy hại,…. Hầu hết lượng chất thải này vẫn còn để lẫn với
chất thải rắn sinh hoạt được vận chuyển xử lý chất thải rắn hoặc xử lý không đúng các
quy định về quản lý CTNH.
7.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp
- Việc thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp
* Trong các khu cụm công nghiệp
Dựa vào thống kê tương đối của ban quản lý các KCN Tiền Giang, trên địa bàn
tỉnh,lượng CTR công nghiệp phát sinh phần lớn là chất thải rắn thông thường (gồm
CTR sinh hoạt và sản xuất) và chất thải nguy hại. CTR sẽ được phân loại theo từng
đơn vị, lượng rác thải này một phần có thể tái chế sử dụng lại trong quá trình sản xuất,
một phần có thể bán cho các đơn vị tái chế. Phần còn lại sẽ được giao cho các đơn vị
có trách nhiệm, khả năng và được cấp phép xử lí.

170
Bảng 7.7. Khối lượng CTR công nghiệp trong tỉnh Tiền Giang
Chất thải rắn Tấn/năm
Khu/Cụm
thông thường và
Công nghiệp
chất thải nguy hại 2017 2018 2019
CTR sinh hoạt và
34.580,00 9.595,50 4.966,80
KCN Mỹ Tho sản xuất
Chất thải nguy hại 28,25 29,66 27,61
CTR sinh hoạt và
KCN Tân 15.996,55 12.633,85 13.628,20
sản xuất
Hương
Chất thải nguy hại 278,00 278,59 473,08
CTR sinh hoạt và
KCN Long sản xuất 3.080,23 3.695,23 3.691,50
Giang
Chất thải nguy hại 614,75 619,05 982,05
CTR sinh hoạt và
KCN DVDK sản xuất 29,00 29,00 15,60
Soài Rạp
Chất thải nguy hại 15,00 15,00 10,00
CTR sinh hoạt và
CCN Trung sản xuất 3.895,00 3.895,00 3.167,00
An
Chất thải nguy hại 103,00 103,00 222,40
CCN – TTCN CTR sinh hoạt và 1.970,60 1.970,60 634,00
Tân Mỹ sản xuất
Chánh Chất thải nguy hại 1,00 1,00 1,50
CTR sinh hoạt và
CCN Song 639,20 639,20 1.393,20
sản xuất
Thuận
Chất thải nguy hại 1,51 1,51 1,95
CTR sinh hoạt và
313,00 313,00 313,00
CCN An sản xuất
Thạnh Không thống Không thống Không thống
Chất thải nguy hại
kê được kê được kê được
CTR sinh hoạt và
60.503,58 32.771,38 27.809,30
sản xuất
Tổng cộng
Chất thải nguy
1.041,51 1.047,81 1.718,60
hại
Nguồn: Ban quản lý các KCN Tiền Giang, 2017- 2019.
Như vậy, khối lượng chất thải rắn trong các khu cụm công nghiệp phát sinhtoàn
tỉnh khá lớn. Đối với chất thải rắn thông thường:năm 2017 khoảng 60.503 tấn/năm,
năm 2018 khoảng 31.771 tấn/năm, năm 2019 khoảng 27.809 tấn/năm; đối với chất thải
nguy hại:năm 2017 khoảng 1.041 tấn/năm, năm 2018 khoảng 1.047 tấn/năm, năm
2019 khoảng 1.718 tấn/năm. Tất cả các loại chất thải này được các doanh nghiệp thứ
cấp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom,
xử lý theo quy định.
Nhìn chung, tại các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh, các Chủ đầu tư hạ tầng các
KCN, CCN chưa bố trí khu trung chuyển tập trung rác thải CTRCNTT và CTNH. duy
chỉ có KCN Tân Hương là có bố trí khu vực trung chuyển CTRCNTT và hiện Chủ đầu
tư đang giao Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Trung Tú - Chi nhánh Tiền Giang
171
quản lý thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý kho trung chuyển chất thải
rắn công nghiệp thông thường được thu gom từ một số DN thừ cấp đang hoạt động
trong KCN Tân Hương.
Đối với các KCN, CCN còn lại thì do các DN tự chủ động bố trí khu vực lưu
giữ CTNH, chất thải rắn công nghiệp thông thường trên cơ sở quy định tại Nghị định
số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ Sửa đổi bổ sung một số
điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường,
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Về quản lý chất thải nguy hại.
Các loại CTRCNTT, CTNH định kỳ được các chủ nguồn thải chuyển xử lý
trong tỉnh hoặc tại các tỉnh, thành phố khác như Đồng Nai,Bình Dương và thành phố
Hồ Chí Minh,…; các khu, cụm công nghiệp chuyển giao chất thải cho các đơn vị có
chức năng xử lý đạt 100%. Trên địa bàn tỉnh hiện có 01 Công ty được Bộ Tài nguyên
và Môi trường cấp Giấy phép xử lý CTNH là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Môi
trường Tươi Sáng (nhà máy xử lý đặt tại ấp Tân Hưng Phú, Xã Tân Hòa Tây, Huyện
Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang), hiện Công ty hoạt động theo Giấy phép được Bộ Tài
nguyên và Môi trường cấp. Ngoài ra, còn có một số các đơn vị ở các tỉnh lân cận,
thành phố Hồ Chí Minh (được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xử lý
CTNH) đang thực hiện việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH cho các chủ nguồn thải
trên địa bàn tỉnh. Việc vận chuyển và xử lý CTNH từ các đơn vị này được thực hiện
theo đúng các quy định về quản lý CTNH.
Ngoài ra, do thành phần chất thải công nghiệp thông thường có chủ yếu là vỏ
trái cây, phụ phẩm thủy sản,… nên một số cơ sở tận dụng chất thải rắn từ quá trình sản
xuất dùng để chế biến thức ăn gia súc, làm nhiên liệu đốt hoặc bán cho các cơ sở có
nhu cầu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
Tất cả chất thải nguy hại công nghiệp đều được đơn vị có chức năng thu gom và
vận chuyển đến khu vực xử lý. Chất thải nguy hại được xử lý bằng hệ thống lò thiêu
hủy chất thải nguy hại (theo công nghệ nhiệt phân gồm nhiều buồng đốt đa cấp), đảm
bảo sau khi thiêu hủy đạt yêu cầu về môi trường theo quy định.
Thực tế, còn tồn tại hiện tượng các chất thải không có giá trị kinh tế được thu
gom và đổ lẫn với chất thải sinh hoạt thậm chí còn lẫn cả với chất thải nguy hại, gây
khó khăn cho quá trình thu gom, xử lý. Trước khi được chuyển giao cho các đơn vị
hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, chất thải rắn công nghiệp thường được
chất thành đống trong kho chứa, hoặc tại các khu vực trống trong các khuôn viên cơ
sở. Tuy nhiên, tại nhiều cơ sở sản xuất hệ thống kho chứa chất thải rắn công nghiệp
còn chưa đạt yêu cầu, không có mái che, để lộ thiên trong khuôn viên cơ sở. Việc thu
gom chất thải rắn công nghiệp trong nội bộ các nhà máy, xí nghiệp trong khu, cụm
công nghiệp do đội vệ sinh của nhà máy, xí nghiệp đó đảm nhiệm. Các KCN, CCN
chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định
* Ngoài các khu cụm công nghiệp
Theo kết quả thống kê năm 2019, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 7.796 cơ sở
sản xuất công nghiệp khác nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Lượng chất
thải rắn công nghiệp phát sinh chưa thống kê được nhưng thấp hơn rất nhiều so với các
khu cụm công nghiệp. Thành phần chất thải công nghiệp thông thường chủ yếu là các
loại vải, da vụn, vỏ trái cây, phụ phẩm thủy sản,…
Thực hiện Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định về quản lý chất thải nguy hại, Sở Tài nguyên và Môi trường đã trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển chất
172
thải nguy hại đối với các chủ nguồn thải chất thải nguy hại có số lượng chất thải nguy
hại phát sinh thấp hơn 600 kg/năm hoặc chủ nguồn thải chất thải nguy hại ở vùng sâu,
vùng xa; hàng năm tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch này.
Kết qua điều tra theo nhóm loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì
lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình từ 4,2 ÷ 360 kg/cơ sở/năm tùy theo loại
hình sản xuất, thành phần chất thải nguy hại chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang, pin,
acquy, hộp mực in thải, mực in thải, dầu nhớt thải, giẻ lau thải nhiễm thành phần nguy
hại,... Tỷ lệ kho lưu chứa chất thải nguy hại tại cơ sở được thống kê: TP. My Tho
(30%); huyện Châu Thành (35%); huyện Chợ Gạo (5%); huyện Tân Phước (30%);
huyện Cái Bè (37,5%); TX. Gò Công (12,5%); huyện Gò Công Tây (12,5%); huyện
Gò Công Đông (3,75%); Tân PhúĐông (1,25%); huyện Cai Lậy (5,7%); TX. Cai Lậy
(6,5%).
Việc phân định, phân loại CTNH
- Hiện nay, đa phần các chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy hại
lớn hàng năm đều đã đăng ký và được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Sổ đăng ký
chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn
thải này đều đã được thu gom và đưa đến các cơ sở đã cấp phép để xử lý. Nhìn chung,
lượng chất thải nguy hại phát sinh tại hầu hết các chủ nguồn thải lớn đều đã được quản
lý đúng theo các quy định hiện hành.
- Riêng đối với các chủ nguồn thải nhỏ hoặc tại các vùng sâu, vùng xa, theo kết
quả điều tra, đa số các cơ sở này chưa biết cách phân định CTNH, nên quá trình phân
loại CTNH của các cơ sở sản xuất chưa triệt để, chủ yếu tập trung vào việc phân loại
những CTNH có giá trị kinh tế, bao gồm cặn dầu, giấy, nylon, nhựa các loại, nhớt thải,
vụn kim loại màu, xỉ chỉ có thể còn chứa thành phần nguy hại hoặc có lẫn CTNH để
bán phế liệu, các CTNH này nếu không được xử lý đúng quy định có khả năng gây ô
nhiễm môi trường hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe con người (nếu sử dụng lại hoặc tái
sử dụng,...). Mặt khác, tình trạng CTNH phát sinh như giẻ lau dính dầu thải, hóa chất,
bóng đèn, pin thải các loại, bùn thải có thành phần nguy hại,... vẫn còn để lẫn với chất
thải rắn sinh hoạt được vận chuyển xử lý chất thải rắn hoặc xử lý không đúng các quy
định về quản lý CTNH, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng.
Việc lưu giữ CTNH
- Đối với các cơ sở phát sinh ít CTNH chưa biết hoặc chưa quan tâm đến việc
lưu giữ CTNH theo quy định, khu vực lưu giữ CTNH chưa đáp ứng các yêu cầu theo
quy định như: mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH chưa bảo đảm kín khít, có thể bị
thẩm thấu và nước mưa có thể chảy tràn từ bên ngoài vào; chưa có mái che hoặc mái
che chưa tránh được năng, mưa; chưa có biện pháp cách ly với các loại hoặc nhóm
CTNH khác có khả năng phản ứng hóa học với nhau; chưa đảm bảo khoảng cách với
các thiết bị có thể gây cháy nổ; chưa trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy; chưa dán
biển cảnh báo CTNH theo quy định;...
- Bao bì hoặc thiết bị lưu chứa CTNH chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình
quản lý theo quy định, chưa dán nhãn ghi tên và mã số CTNH cho từng thiết bị lưu
chứa trong khu vực lưu giữ CTNH.
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH
- Theo quy định hiện hành, việc thu gom vận chuyển CTNH phải do các đơn vị
có Giấy phép xử lý CTNH thực hiện, việc chuyển giao được thỏa thuận trên hợp đồng
và ghi nhận trên chứng từ CTNH. Tuy nhiên, đa số các cơ sở phát sinh ít CTNH hoặc
chưa lập thủ tục đăng ký chủ nguồn CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường thì chưa
173
biết hoặc không quan tâm đến việc hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải nguy hại, nên CTNH chưa được xử lý triệt để dẫn đến một số
tồn tại như:
+ Các loại CTNH (chủ yếu là bóng đèn thải, pin thải, giẻ lau dính dầu thải phát
sinh nhưng rất ít) phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
làng nghề nhỏ, lẻ chưa thu gom, phân loại CTNH, xử lý đúng quy định.
+ CTNH được đem bán phế liệu (nếu còn giá trị kinh tế) hoặc vứt bừa bãi, đốt
trong vườn nhà hoặc xử lý cùng với rác thải sinh hoạt.
Hình thức thu gom CTNH
- Các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động ngoài khu, cụm công nghiệp nằm rải rác
trên địa bàn tỉnh, đa số tại những khu vực có đường giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng
phát triển, gần với các khu vực trung tâm để thuận tiện cho việc sản xuất, kinh doanh,
lưu thông sản phẩm. Do đó, các cơ sở đều tự thu gom, lưu chứa chất thải rắn trong quá
trình sản xuất và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý cùng với các loại chất
thải rắn khác.
- Tùy theo tình hình phát sinh CTNH, năng lực đơn vị thu gom, vận chuyển, xử
lý, hàng năm, ít nhất 01 lần/năm. Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phát sinh
CTNH theo thông báo của địa phương thực hiện việc chuyển giao CTNH cho đơn vị
vận chuyển, xử lý và chi trả chi phí cho việc xử lý CTNH phát sinh tại cơ sở của
mình.
7.5. Quản lý chất thải rắn y tế
- Hiện tại, tổng số bệnh viện (BV) toàn tỉnh Tiền Giang là 09 bệnh viện gồm:
+ Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh: 03 (BV Đa khoa Trung tâm Tiền Giang; BV
Đa khoa khu vực Cai Lậy; BV Đa khoa khu vực Gò Công)
+ Bệnh viện chuyên khoa: 05 (BV Mắt; BV Phụ sản; BV Tâm thần; BV Lao
và bệnh phổi; Bệnh viện Y học cổ truyền)
+ Bệnh viên tư nhân: 01 (BV Đa khoa Anh Đức).
- Trung tâm y tế tuyến huyện: 11 trung tâm.
- Phòng khám Quân Dân Y: 01 (Phòng Khám Đa Khoa Quân Dân Y Tiền
Giang).
- Phòng khám đa khoa công lập: 09 phòng khám.
- Trạm y tế xã: 172 trạm.
- Số giường bệnh: 4.997 giường.
+ Giường bệnh viện (công lập): 3.327 giường.
+ Giường ngoại trú: 20 giường.
+ Giường bệnh viện (tư nhân): 30 giường (BV Đa khoa Anh Đức) .
+ Giường y tế tư nhân: 530 giường.
+ Giường bệnh Phòng khám đa khoa – Trung tâm Y tế + Quân Dân Y:
245 giường.
+ Giường bệnh Trạm Y tế xã: 845 giường.
Bảng 7.8. Khối lượng chất thải rắn y tế trong tỉnh Tiền Giang
Hệ số Khối lượng
Năm Số giường bệnh (*)
(kg/giường/ngày) (kg/ngày)
2015 4.538 1,5 6.807
2016 4.558 1,5 6.837
2017 4.558 1,5 6.837
2018 4.558 1,5 6.837
174
Hệ số Khối lượng
Năm Số giường bệnh (*)
(kg/giường/ngày) (kg/ngày)
2019 4.997 1,5 7.496
2020 4.997 1,5 7.496
(*): Số giường bệnh lấy số liệu từ Báo cáo hoạt động của ngành Y tế hàng năm
Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện khác nhau phụ
thuộcvào các hoạt động khám chữa bệnh và quy mô bệnh viện. Trong đó, lượng CTR
y tế phát sinh chủ yếu tại các bệnh viện lớn, các cơ sở y tế, các trung tâm chuyên khoa
tại Tp. Mỹ Tho, các bệnh viện đa khoa thuộc tuyến huyện; còn tại các trạm y tế xã, các
phòng khám lượng CTR y tế phát sinh không đáng kể.
CTR y tế thông thường gồm rác hữu cơ, chất thải nhà bếp, chất thải từ các hoạt
động hành chính, bao gói thông thường như vỏ bao thuốc, vỏ hộp kim loại, vỏ hộp đồ
ăn uống,… Tất cả rác thải y tế thông thường đều được thu gom và phân loại tại cơ sở.
CTR y tế thông thường không thể tái chế như rác sinh hoạt, rác hữu cơ, chất thải nhà
bếp, chất thải từ các hoạt động hành chính,… đều được gom đến bãi tập kết để xe chở
rác chuyên dụng chở đến khu vực xử lý rác. CTR y tế thông thường có thể tái chế như
vỏ hộp kim loại, thùng cứng, giấy vụng, giấy thùng, chai truyền dịch,… thì các bệnh
viện, trung tâm y tế, phòng khám sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, tái
chế phế liệu. Đơn cử, bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang có ký hợp đồng với Hộ kinh
doanh Trọng Minh Phát để thu gom rác thải y tế có thể tái chế.
Theo tổng hợp kết quả xử lý chất thải y tế đến tháng 4/2020 tại tỉnh Tiền Giang,
tổng lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh khoảng 948,3 kg/ngày, trong đó chất thải
rắn y tế nguy hại phát sinh tại bệnh viện Đa khoa tỉnh khoảng 130 kg/ngày, bệnh viện
phụ sản Tiền Giang khoảng 120 kg/ngày, bệnh viện Đa khoa khu vực Cai Lậy khoảng
80 kg/ngày, bệnh viện Đa khoa khu vực Gò Công khoảng 60 kg/ngày, Trung tâm Y tế
huyện Châu Thành khoảng 60 kg/ngày, các bệnh viện khác khoảng 10÷40 kg/ngày,
các trung tâm y tế khác khoảng 10÷50 kg/ngày, lượng chất thải phát sinh từ các Trạm
Y tế và phòng khám tư tương đối ít, khoảng từ 0,1÷8 kg/ngày. Thành phần chất thải
nguy hại trong y tế: như kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền,
kim tiêm; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật
và các vật sắc nhọn khác; chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: mẫu bệnh phẩm, dụng
cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, phế phẩm phẩu thuật, bông gạc, chất thải bệnh nhân,
chất phóng xạ, thuốc quá hạn, hóa chất độc hại,….

175
CTR phát sinh

CTR sinh hoạt Chất thải y tế CTR nguy hại khác

CT y tế CT y tế
không nguy hại nguy hại

Không Có thể Chất thải Chất thải


tái chế tái chế lây nhiễm hóa học

Túi và Túi và Túi và Túi và Túi và


thùng thùng thùng thùng thùng
chứa màu chứa màu chứa màu chứa màu chứa màu
xanh trắng vàng đen đỏ

Nhà chứa rác Nhà chứa rác Nhà chứa rác Nhà chứa rác
(buồng chứa (buồng chứa (buồng chứa (buồng chứa
CTR sinh CTR y tế có CT y tế nguy CT nguy hại
hoạt) thể tái chế) hại) khác)

cơ sở, đơn vị Cơ sở có chức Hợp đồng với Hợp đồng với


có chức năng năng thu gom đơn vị có chức cơ sở, đơn vị
vận chuyển, xử để tái chế Thu gom, vận có chức năng
lý CTR sinh chuyển để thiêu vận chuyển,
hoạt hủyCT y tếnguy xử lý CTR
hại nguy hại

Hình 7.1. Sơ đồ Quy trình quản lý, thu gom, phân loại, lưu trữ và xử lý chất thải
- Chất thải nguy hại y tế
Thực hiện Kế hoạch số 1889/KH-STNMT ngày 23/5/2016 của Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Tiền Giang về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại
theo mô hình cụm bệnh viện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, các bệnh viện trong tỉnh
được chia làm 04 cụm thu gom: cụm Bệnh viện ĐKKV Cai Lậy, cụm Bệnh viện
ĐKTT Tiền Giang, cụm Trung tâm y tế Tân Phú Đông và cụm Bệnh viện ĐKKV Gò
Công. Các cụm bệnh viện thu gom chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn y tế lây
nhiễm tại các cơ sở y tế (bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám đa khoa phòng khám
tư nhân,...) trong khu vực phục trách. Chất thải rắn y tế lây nhiễm phát sinh tại các cơ
sở y tế trong cụm luôn đảm bảo phân loại, đóng gói đúng theo qui định và được ưu
tiên xử lý trong ngày. Trên cơ sở hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-
BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về quản lý chất thải y tế, Kế hoạch số 1889/KH-STNMT ngày
23/5/2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc thu gom, vận chuyển và xử lý
176
chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm bệnh viện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, chất
thải y tế phát sinh từ hoạt động của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đang được tổ chức
phân loại, xử lý khá tốt. Các cơ sở y tế thực hiện việc phân loại, lưu giữ, bảo quản rác
thải y tế ngay tại nơi phát sinh, trong nội bộ các cơ sở y tế, theo đúng quy định tại
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. Đối với các loại chất thải nguy
hại không lây nhiễm phát sinh từ các cơ sở y tế thì quản lý theo quy định tại Thông tư
số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Về quản lý chất thải nguy hại.
Về chất thải nguy hại phát sinh sẽ được lưu giữ tại khu vực lưu trữ an toàn, khi
đủ số lượng sẽ thông báo cho đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển và thiêu hủy
bằng phương pháp lò đốt trước khi chôn lấp. Thống kê hiện tại trên tổng số 12 bệnh
viện, Trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh hiện có 03 lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại
(trong đó: 02 lò đốt tại Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước Tây và 01 lò đốt tại BVĐK khu
vực Gò Công) và 08 lò hấp chất thải y tế lây nhiễm (tại các TTYT huyện Cái Bè,
huyện Tân Phước, huyện Châu Thành, Bệnh viện lao và bệnh phổi (thành phố Mỹ
Tho), huyện Chợ Gạo, huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú
Đông) các lò hấp chất thải y tế lây nhiễm có công suất xử lý khoảng 30 kg/mẻ. Nhìn
chung, đảm bảo xử lý chất thải y tế phát sinh tại các đơn vị và của các cơ sở y tế khác
được thu gom theo mô hình cụm bệnh viện theo Kế hoạch số 1889/KH-STNMT ngày
23/5/2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường.
7.6. Công tác quản lý phế liệu nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
Giai đoạn 2015 -2020, theo phân cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền
Giang không cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế
liệu làm nguyên liệu sản xuất cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định
tại Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện có 02 doanh nghiệp là Công ty TNHH Bao bì Yong
Feng; địa chỉ: lô 93A, 93B, KCN Long Giang, xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước đã
được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường
trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất số 32/GXN-BTNMT ngày
26/3/2018 và Công ty TNHH gia công đồng Hải Lượng Việt Nam (Lô 67, 68, 69a, 73,
75, 76a Khu công nghiệp Long Giang, xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước) đã được Bộ
Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép số 76/GXN-BTNMT ngày 27/6/2019.
Hiện nay, thực hiện Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019
của Chính phủ Sửa đổi bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Thông tư số 25/2019/BTNMT ngày 31 tháng 12
năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số diều
của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ Sửa đổi
bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo
vệ môi trường thì cơ quan cấp Giấy nhập khẩu phế liệu là Bộ Tài nguyên và Môi
trường. Việc nhập khẩu, sử dụng phế liệu nhập khẩu của các DN thực hiện theo nội
dung Giấy phép đã được cấp.

177
CHƯƠNG VIII
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

8.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính


8.1.1. Ở Việt Nam
Theo Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK của Việt Nam năm 2014 (Bộ Tài
nguyên và Môi trường năm 2018), tổng lượng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam là
283,96 triệu tấn CO2 tương đương, trong đó năng lượng là lĩnh vực phát thải lớn nhất
với 171,62 triệu tấn CO2 tương đương. Nông nghiệp xếp thứ hai với 89,75 triệu tấn
CO2 tương đương. Trong nông nghiệp, ngành canh tác lúa và đất nông nghiệp phát
thải nhiều nhất, chiếm tương ứng 50% và gần 27% tổng lượng phát thải trong lĩnh vực
này năm 2014. Trồng lúa là ngành đóng góp lớn nhất vào tổng lượng KNK phát thải
trong lĩnh vực nông nghiệp do đây là ngành phát thải lượng lớn khí CH4 và khí N2O.
Ngành công nghiệp phát thải 38,61 triệu tấn CO2 tương đương. Riêng lĩnh vực sử dụng
đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp không phát thải và đã hấp thụ được 37,54 triệu
tấn CO2 tương đương.
8.1.2. Ở tỉnh Tiền Giang
Hiện nay tỉnh Tiền Giang chưa có một đánh giá hay nghiên cứu về vấn đề phát
thải khí nhà kính trong các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh. Do đó, cần có một
nghiên cứu tổng thể về kiểm kê khí nhà kính cho tất cả các ngành các hoạt động để là
cơ sở xây dựng được một nền kinh tế carbon thấp.
Dựa vào hoạt động kinh tế - xã hội có thể xác định một cách định tính về nguồn
phát thải khí nhà kính ở tỉnh Tiền Giang như sau:
* Nông, lâm nghiệp và thủy sản: là ngành chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh với các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Đây là
những hoạt động được đánh giá đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp lớn đến lượng khí
nhà kính phát thải vào môi trường. Trong trồng trọt, các hoạt động canh tác như bón
phân, tưới tiêu, cách làm đất đóng góp một phần lớn lượng khí nhà kính (CO2, N2O)
của ngành này.
Sản xuất lúa gạo đóng góp vào phát thải khí CH4. Các hoạt động quản lý chất
thải trồng trọt như đốt rơm rạ, làm phân tạo ra CH4, CO2, N2O. Tổng lượng phụ phẩm
nông nghiệp thải bỏ (rơm, rạ, tro, trấu, vỏ củ quả,…) ước tính 1.550.167 tấn/năm; tổng
lượng phân bón vô cơ sử dụng là 208.993 tấn/năm và tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật
sử dụng là 2.206,53 tấn/năm.
Chăn nuôi tập trung là nguyên nhân gián tiếp cho phát thải khí nhà kính khi tiêu
thụ lượng lớn năng lượng. Năm 2019, tổng số gia súc là 448 nghìn con và tổng số gia
cầm là 15.463 nghìn con. Tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh 2.330 tấn/ngày
và lượng nước thải chăn nuôi phát sinh là 10.949m3/ngày. Với số lượng chăn nuôi lớn
thì lượng phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi là khá cao bắt nguồn từ hoạt động
quản lý chất thải gia súc, gia cầm, và quá trình tiêu hóa của gia súc nhai lại.
Nuôi trồng thủy sản cũng là một nguồn phát thải khí nhà kính quan trọng (phát
thải N2O-N). Theo đánh giá vòng đời hoạt động nuôi trồng tôm tiêu thụ nhiều năng
lượng, đã gián tiếp đóng góp vào phát thải thêm nhiều khí nhà kính. Các khí CH4, N2O
và CO2 từcác hồ nuôi trồng thủy sản khuếch tán khí quyển bởi các quá trình tạo khí
metan, nitrit và nitrat hóa các chất lắng ở đáy hồ. Toàn tỉnh có tổng diện tích mặt nước
và sản lượng nuôi trồng thủy sản15.900 ha (mặn lợ 10.299ha; ngọt 5.562ha), 1.268 bè
(169,4 ngàn m3) với sản lượng là 329.000 tấn.
178
Các hoạt động lâm nghiệp, khí nhà kính bắt nguồn từ cháy rừng do tự nhiên
hayhoạt động chặt đốt rừng. Trong giai đoạn từ năm 2015-2019 trên địa bàn tỉnh đã
xảy ra 06 vụ cháy rừng, với tổng diện tích bị cháy là 11,36 ha (diện tích rừng của toàn
tỉnh là 2.970 ha).
* Công nghiệp – xây dựng: Trong hoạt động công nghiệp của tỉnh, khí nhà
kính phát sinh chủ yếu từ đốt nhiên liệu hóa thạch cho các hoạt động khai khoáng, hay
các nhà máy có đốt nhiên liệu cho các thiết bị như lò hơi, đốt củi trấu. Nếu các ngành
công nghiệp khác chủ yếu sử dụng năng lượng từ điện lưới quốc gia thì gián tiếp làm
gia tăng lượng khí nhà kính phát thải. Phần nhỏ khí nhà kính sẽ phát sinh từ các các
phản ứng hóa học trong quá trình sản xuất chất hóa, học, dược liệu, sắt thép, kim loại.
Theo tính toán, khi 1kWh điện tiết kiệm tương ứng giảm phát thải 0,5764 kg CO2.
Các hoạt động xây dựng gắn liền với định hướng phát triển công nghiệp và quá
trình đô thị hóa của tỉnh có xu hướng tăng trưởng cao. Nguồn thải khí nhà kính trực tiếp
từ hoạt động này là quá trình vận chuyển trang thiết bị vật tư, nếu các thiết bị vận
chuyển quá cũ thì mức phát thải càng cao. Còn lại phần lớn là phát thải gián tiếp từ các
hoạt động sản xuất tạo ra vật liệu để xây dựng và tiêu thụ năng lượng cho thiết bị xây
dựng.
Hiện tại tỉnh Tiền Giang có 04 khu công nghiệp và 04 cụm công nghiệp đã đi
vào hoạt động. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có khí thải phát sinh chủ yếu là từ các khu, cụm công
nghiệp, các cơ sở chế biến thuỷ sản, nhà máy xay xát lương thực, nhà máy sản xuất
gạch, nhà máy sản xuất các loại rượu bia,… với các thành phần chủ yếu như bụi, SO2,
NOx, CO, CO2, VOC. Đặc biệt là trong hoạt động chế biến thực phẩm, thức ăn thủy
sản, thức ăn gia súc gây ô nhiễm mùi hôi và các lò hơi đốt nhiên liệu gây ra ô nhiễm
không khí cục bộ. Trong năm 2019, tổng lượng nước phải phát sinh từ các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp toàn tỉnh hàng ngày phát sinh khoảng 16.615m3/ngày; tổng
khối lượng chất thải rắn thông thường khoảng 27.809 tấn/năm, chất thải nguy hại
khoảng 1.718 tấn/năm. Các chất thải này được yêu cầu phải được thu gom, xử lý hoặc
chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định. Ngoài ra, còn
có 7.796 cơ sở sản xuất công nghiệp khác nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công
nghiệp và 54 cơ sở có phát sinh khí thải tại nguồn (Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ
môi trường năm 2019 tỉnh Tiền Giang).
* Các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch và sinh hoạt: Các hoạt
độngthương mại và dịch vụ, du lịch cũng đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng;
nhu cầu cho cuộc sống ngày càng tăng. Các hoạt động và nhu cầu này mặc dù không
trực tiếp phát thải khí nhàn kính vào môi trường, nhưng gián tiếp là nguyên nhân vì
thúc đẩy hoạt động các ngành kinh tế khác, do đó làm gia tăng đáng kể sự tiêu thụ
năng lượng và nhiên vật liệu.
* Giao thông vận tải: KNK trong hoạt động này từ quá trình đốt xăng dầu
củacác động cơ tạo năng lượng. Trong giai đoạn 2016-2020, số lượng xe mà tỉnh đang
quản lý đều gia tăng và số lượt vận chuyển hành khách, khối lượng vận chuyển hàng
hóa cũng gia tăng nên lượng khí nhà kính phát thải cũng tăng tương ứng (trung bình
vận chuyển 1Km sẽ phát sinh 1,08 kg CO2). Theo thống kê năm 2019, số lượng
phương tiện vận tải đường bộ (xe con, xe ca, xe tải) là 5.227 phương tiện và số lượng
phương tiện vận tải đường thủy (tàu, thuyền, ca nô,…) là 11.951 phương tiện.

179
Bảng 8.1. Tổng hợp số lượt vận chuyển hành khách, khối lượng vận chuyển hàng hóa
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Số lượt hành khách vận 31.539 32.070 29.956 30.315 33.108
chuyển (nghìn người)
Chỉ số phát triển so với 99,8% 101,7% 93,4% 101,2% 109,2%
năm trước (%)
Khối lượng hàng hóa 13.466 13.799 15.737 16.215 14.225
vận chuyển (nghìn tấn)
Chỉ số phát triển so với 100,7% 102,5% 114,0% 103,0% 87,7%
năm trước (%)
Nguồn: Niên giám thống kê Tiền Giang, 2019.
* Thay đổi sử dụng đất: Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là đất
lâmnghiệp sang các mục đích khác sẽ làm gia tăng lượng KNK do chặt phá đốt cây và
làm giảm khả năng hấp phụ KNK. Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm
2019, tổng diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích do khai thác khoáng sản,
vật liệu xây dựng là 20 ha; tổng lượng đất đá bị bóc trong khai thác khoáng sản, vật
liệu xây dựng là 778.607 m3.
Quản lý chất thải: Hiện tại công tác quản lý chất thải chủ yếu trên địabàn tỉnh là thu
gom, chôn lấp, đốt lộ thiên. KNK đi vào không khí từ quá trình đốt hay phân hủy sinh
học trong các bãi chôn lấp không đúng tiêu chuẩn. Đây là một nguồn thải KNK đáng
quan tâm, đặc biệt khi chất thải cũ chưa được giải quyết hợp lí và lượng chất thải mới
ngày càng nhiều do gia tăng dân số, và phát triển kinh tế. Năm 2020, tổng lượng nước
thải sinh hoạt đô thị phát sinh ước tính khoảng 24.068 m3/ngày (bình quân ở độ thị
lượng nước thải 120 lít/người/ngày). Tổng lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư nông
thôn phát sinh ước tính khoảng 11.7614 m3/ngày (bình quân ở nông thôn lượng nước
thải 60 lít/người/ngày), tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh 200,5
tấn/ngày và tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư nông thôn phát sinh 980
tấn/ngày. Hầu hết các bãi rác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đều xử lý rác thải bằng biện
pháp chôn lấp, không hợp vệ sinh.
Nhằm có những định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai thích ứng
với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải KNK đối với các ngành, lĩnh vực, địa phương
của tỉnh Tiền Giang, UBND tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định số 1807/QĐ-
UBND ngày 30/6/2020 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi
khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Qua đó, xác định được các nhiệm vụ, giải pháp ưu tiên cụ thể cho từng giai đoạn (ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn) phù hợp với tình hình phát triển chung của tỉnh cũng như
quốc gia.
8.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
8.2.1. Phân tích, đánh giá diễn biến về biến đổi khí hậu
8.2.1.1. Ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu đã tác động đến các yếu tố: Tự nhiên và môi trường, phát triển
kinh tế và đời sống xã hội (tham khảo chi tiết tại Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016).
* Xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu
Nhiệt độ có xu thế tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những
thập kỷ gần đây. Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958-2014 tăng
khoảng 0,62oC, riêng giai đoạn (1985-2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,42oC.
180
Hình 8.1. Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm (a) và nhiều năm (b) trên quy mô cả
nước giai đoạn 1958 – 2014
Lượng mưa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hết các trạm phía Bắc; tăng ở
hầu hết các trạm phía Nam.
Bảng 8.2. Thay đổi lượng mưa (%) trong giai đoạn 1958-2014 ở các vùng khí hậu
STT Khu vực Xuân Hè Thu Đông Cả năm
1 Tây Bắc 19,5 -9,1 -40,1 -4,4 -5,8
2 Đông Bắc 3,6 -7,8 -41,7 10,7 -,73
3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,0 -14,1 -37,7 -2,9 -12,5
4 Bắc Trung Bộ 26,8 1,0 -20,7 12,4 0,1
5 Nam Trung Bộ 37,6 0,6 11,7 65,8 19,8
6 Tây Nguyên 11,5 4,3 10,9 35,3 8,6
7 Nam Bộ 9,2 14,4 4,7 80,5 6,9
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016.
Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô: Từ năm 2000 đến nay,
khô hạn gay gắt hầu như năm nào cũng xảy ra. Vào năm 2010 mức độ thiếu hụt dòng
chảy trên hệ thống sông, suối cả nước so với trung bình nhiều năm từ 60÷90%, mực
nước ở nhiều nơi rất thấp, tương ứng với tần suất lặp lại 40÷100 năm. Năm 2015 mùa
mưa kết thúc sớm, dẫn đến tổng lượng mưa thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều
năm trên phạm vi cả nước, đặc biệt là ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
181
Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có xu thế
giảm ở một số trạm phía Nam: Theo số liệu quan trắc thời kỳ 1961-2014, nhiệt độ
ngày cao nhất (Tx) và thấp nhất (Tm) có xu thế tăng rõ rệt, với mức tăng cao nhất lên
tới 1oC/10 năm. Số ngày nóng (số ngày có Tx ≥35oC) có xu thế tăng ở hầu hết các khu
vực của cả nước, đặc biệt là ở Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên với mức
tăng phổ biến 2÷3 ngày/thập kỷ, nhưng giảm ở một số trạm thuộc Tây Bắc, Nam
Trung Bộ và khu vực phía Nam.
Mưa cực đoan giảm đáng kể ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. Số liệu quan trắc cho thấy mưa trái mùa và mưa lớn dị
thường xảy ra nhiều hơn. Trong những năm gần đây, mưa lớn xảy ra bất thường hơn cả
về thời gian, địa điểm, tần suất và cường độ.
Số lượng bão mạnh có xu hướng tăng.
Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhưng xuất hiện những đợt rét dị
thường.
Ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng.

Hình 8.2. Diễn biến bão và áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959-2014
* Xu thế biến đổi của mực nước biển
Theo số liệu mực nước quan trắc tại các trạm hải văn
Mực nước tại hầu hết các trạm đều có xu thế tăng. Trạm Phú Quý có xu thế tăng
mạnh nhất (5,6mm/năm).
Trạm Hòn Ngư và Cô Tô có xu thế giảm (5,77 và 1,45mm/năm).
Trạm Cồn Cỏ và Quy Nhơn không có xu thế rõ rệt.
Mực nước trung bình tại tất cả các trạm có xu thế tăng khoảng 2,45mm/năm.
Giai đoạn 1993-2014, mực nước tại các trạm có xu thế tăng khoảng
3,34mm/năm.
Theo số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2014
Mực nước trung bình toàn Biển Đông có xu thế tăng (4,05±0,6mm/năm).
Mực nước trung bình khu vực ven biển Việt Nam có xu thế tăng
(3,50±0,7mm/năm).
Mực nước khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất (5,6mm).
Mực nước khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp nhất (2,5mm/năm).
8.2.1.2. Ở Tiền Giang
Những năm gần đây, Tiền Giang là tỉnh chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
khá nặng nề, các tai biến thiên nhiên xảy ra thường xuyên và có dấu hiệu gia tăng
mạnh về cường độ với thời gian kéo dài. Theo kết quả phân tích số liệu nhiều năm của
các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và Báo cáo tổng kết đánh giá

182
khí hậu tỉnh Tiền Giang, sự biến đổi của các yếu tố khí hậu có những đặc điểm sau:
* Nhiệt độ
Bảng 8.3. Nhiệt độ trung bình tháng qua các giai đoạn quan trắc (oC)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1979-2018 25,4 26,3 27,4 28,4 28,3 27,5 27,5 27,1 26,8 26,6 26,7 26,2
2009-2018 25,7 26,1 27,6 28,7 29,0 27,9 27,5 27,6 27,3 27,1 27,4 26,5
Nhận xét:
Nhiệt độ trung bình các tháng tại trạm quan trắc Mỹ Tho giai đoạn 1979 - 2018
dao động từ 25,4oC - 28,4oC, nhiệt độ cao nhất rơi vào tháng 4 (28,4oC) và thấp nhất
vào tháng 1 (25,4oC). Nhiệt độ mùa mưa và mùa khô chênh lệch không đáng kể, trung
bình 1,9oC. Nhiệt độ trung bình tỉnh Tiền Giang trong toàn giai đoạn đánh giá 1979 -
2018 có mức tăng 0,19 oC/thập kỷ.
* Lượng mưa
Bảng 8.4. Tổng lượng mưa tháng qua các giai đoạn quan trắc (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1979-2018 10,5 2,2 8,0 48,0 147,5 211,7 190,6 194,4 237,1 269,9 100,8 34,7
2009-2018 34,3 5,2 14,0 36,6 123,8 223,8 235,7 188,9 246,7 268,3 110,7 43,4
Nhận xét:
Mùa mưa bắt đầu vào tháng 5 kéo dài đến tháng 11, đỉnh mưa thường xuất hiện
vào tháng 10 hàng năm (cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc vào tháng 10 đỉnh mưa
lên đến 269,9mm). Trong khi đó mưa ít dần vào tháng 4, báo hiệu mùa mưa kết thúc
và mùa khô chính thức bắt đầu vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
* Độ ẩm
Bảng 8.5. Độ ẩm trung bình tháng qua các giai đoạn quan trắc
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1979-2018 79,4 78,5 78,4 78,3 81,8 83,9 84,4 84,7 84,8 85,9 83,3 81,7
2009-2018 78,0 75,8 76,0 76,0 79,8 82,3 82,0 82,2 80,4 83,3 79,1 79,4
Nhận xét:
Độ ẩm không khí bình quân năm tại trạm quan trắc Mỹ Tho giai đoạn 1979 -
2018 dao động trong khoảng 78,3% - 85,9% và thay đổi theo mùa. Trong mùa khô, độ
ẩm không khí thấp và tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 4 với 78,3%. Khi bắt đầu vào
mùa mưa thì độ ẩm không khí tăng lên, và giá trị cực đại ghi nhận được là vào tháng
10 (85,9%).
* Tổng lượng bốc hơi
Bảng 8.6.Bốc hơi trung bình tháng qua các giai đoạn quan trắc (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1979-2018 92,8 102,7 125,3 117,1 90,8 79,7 80,5 82,6 70,6 60,6 67,8 75,8
2009-2018 67,0 78,9 99,58 95,8 77,0 68,6 70,1 72,7 63,38 55,2 61,3 64,9
Nhận xét:
Trong giai đoạn 1979 - 2018: Bốc hơi các tháng tại trạm quan trắc Mỹ Tho có
lượng bốc hơi trung bình cao nhất là vào các tháng cuối mùa khô (tháng 3) với giá trị
là 125,3mm/tháng, còn lượng bốc hơi trung bình thấp nhất là vào các tháng cuối mùa
mưa (tháng 10) với giá trị khoảng 60,6mm/tháng. Lượng bốc hơi trung bình tháng sẽ
tăng dần bắt đầu mùa khô và giảm dần khi chuyển sang mùa mưa.
* Vận tốc gió
Tiền Giang chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính là:
183
- Gió mùa Tây Nam (thường bắt đầu xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 11) mang
theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa. Hướng gió thịnh hành là hướng Tây Nam
chiếm tần suất khoảng 60 - 70%, tốc độ trung bình gần 2,4m/s.
- Gió mùa Đông Bắc (bắt đầu xuất hiện từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) mang
không khí khô hơn, thổi vào mùa khô. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc
chiếm tần suất dao động khoảng 50 - 60%, tiếp đến là hướng Đông chiếm tần suất 20 -
30%, tốc độ gió trung bình 3,8m/s. Gió mùa Đông Bắc thổi cùng hướng với các cửa
sông, điều này làm gia tăng tác động thủy triều và xâm nhập mặn theo sông rạch vào
đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển.
Bảng 8.7. Vận tốc gió trung bình tháng qua các giai đoạn quan trắc (m/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TB
1,6 2,1 2,2 1,8 1,3 1,6 1,8 2,0 1,5 1,1 1,2 1,2 1,6
(m/s)
S(m/s) 0,5 0,6 0,5 0,5 0,4 0,5 0,4 0,5 0,4 0,3 0,4 0,5 0,2
Sr % 29,5 27,2 24,5 30,1 27,3 29,3 23,1 24,5 27,8 30,5 31,1 38,7 15,0
Do địa hình tỉnh tương đối bằng phẳng nên gió ít biến đổi giữa các khu vực,
nhưng biến đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình các tháng tại trạm quan trắc Mỹ Tho
giai đoạn 1979 - 2018 dao động trong khoảng 1,1 - 2,2m/s; vận tốc gió trung bình cao
nhất là vào các tháng cuối mùa khô (tháng 3) với giá trị 2,2m/s, còn vận tốc gió trung
bình thấp nhất là vào các tháng cuối mùa mưa (tháng 10) với giá trị khoảng 1,1m/s.
* Bão và áp thấp nhiệt đới
Trong giai đoạn 1961 - 2012 tần suất hoạt động của các xoáy thuận nhiệt đới ở
khu vực biển Nam Bộ có xu hướng tăng lên với tốc độ khoảng 0,0079 cơn/năm; đặc
biệt là trong những năm gần đây 2016 - 2018, số cơn bão cũng như áp thấp nhiệt đới
tăng khó rõ. Tuy nhiên, trong cùng giai đoạn đó, cường độ lại có xu hướng giảm với
mức 0,0373 cấp/năm.
* Biến đổi mực nước
Để đánh giá đặc trưng mực nước trên toàn bộ hệ thống sông ngòi khu vực tỉnh
Tiền Giang, các số liệu mực nước của các trạm được thu thập bao gồm ở các trạm Mỹ
Thuận (phía Tây), Mỹ Tho (trung tâm) và Vàm Kênh (phía Đông) trong giai đoạn
2009 – 2017 như sau:
Bảng 8.8. Đặc trưng mực nước các trạm (m)
Trạm đo Cực đại Cực tiểu Trung bình
Mỹ Thuận 2.0 -1.6 0.4
Mỹ Tho 1.8 -1.9 0.2
Vàm Kênh 1.7 -2.3 0.0
Nhận xét:
Mực nước trung bình xu thế biến đổi ở trạm Mỹ Thuận cao hơn so với trạm Mỹ
Tho và trạm Vàm Kênh. Với mực nước cực đại; xu thế biến đổi tại trạm Mỹ Tho cao
hơn so với Mỹ Thuận và Vàm Kênh. Mực nước cực tiểu thì xu thế biến đổi tại Mỹ Tho
cao hơn so với trạm Mỹ Thuận và Vàm Kênh nhưng không đáng kể.
* Xâm nhập mặn (XNM):
Tình hình xâm nhập mặn đang diễn ra ngày càng phức tạp dẫn đến thiếu nguồn
nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Xâm nhập mặn thường diễn ra vào tháng 4 hoặc
tháng 5 do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều ở biển Đông với biên độ 3 – 3,5m
cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt làm mặn dễ xâm nhập vào sâu trong nội đồng.
Cùng với những diễn biến bất thường của thời tiết và mực nước sông Mê Kông hiện

184
nay, tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn vào mùa khô có xu hướng tăng và lấn sâu
vào khu vực phía Tây của tỉnh.
Nhìn chung, hạn mặn năm 2019-2020 diễn biến rất phức tạp, độ mặn tăng cao
đột biến, xâm nhập sớm, duy trì lâu, lấn sâu vào nội đồng tỉnh Tiền Giang vượt qua
năm mặn lịch sử năm 2016. Mặn xâm nhập từ 03 hướng là: từ cửa sông Tiền; từ sông
Hàm Luông - tỉnh Bến Tre lấn sang; từ sông Vàm Cỏ. Xâm nhập mặn đã ảnh hưởng
đến hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Trong đó: Trên tuyến sông Tiền:
mặn bắt đầu từ những ngày đầu tháng 02/2020 đến cống Xoài Hột (xã Bình Đức,
huyện Châu Thành). Độ mặn cao nhất 7,0 g/l (12/3/2020) cao hơn cùng kỳ năm 2016
là 4,50 g/l; Trên tuyến sông Hàm Luông: Mặn xâm nhập rất sớm, sớm hơn TBNN là 3
tháng và sớm hơn năm 2016 là 2 tháng, độ mặn 1g/l tại trạm Chợ Lách xuất hiện vào
ngày 11/12/2019, đạt mức cao nhất là 6,7g/l vào ngày 04/3, cao hơn cùng kỳ năm 2016
là 5,2 g/l. Xâm nhập mặn từ sông Hàm Luông đổ qua ảnh hưởng từ cầu Kim Sơn đến
Vàm Cái Bè cũng từ đầu tháng 02/2020 với độ mặn rất cao và luôn duy trì kể cả chân
và đỉnh triều. Xâm nhập mặn năm 2019-2020 trên tất cả các tuyến sông xuất hiện sớm
hơn năm 2015- 2016 bình quân khoảng từ 30 - 45 ngày, diễn biến rất phức tạp, nồng
độ mặn cao hơn, lấn sâu hơn cùng kỳ hạn mặn mùa khô 2015-2016 (Nguồn: Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang. 2020).

Hình 8.1. Diễn biến ranh mặn 4g/l ghi nhận được tháng 3/2020 tại ĐBSCL
Nguồn: Văn phòng thường trực - Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, tháng 04/2020.
Mặn xâm nhập sâu vào phía bên trong nội đồng vùng dự án Bảo Định và vùng
kiểm soát lũ. Đặc biệt, tình hình xâm nhập mặn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn
nước cấp cho Nhà máy nước BOO Đồng Tâm và Nhà máy nước Bình Đức. Đồng thời,
hạn mặn đã gây thiệt hại cho 8.817 ha Vụ Đông Xuân 2019-2020 và 36.121 ha vườn
cây ăn trái mẫn cảm với mặn thuộc vùng phía Nam Quốc lộ IA.
185
Đánh giá chung: Trong thời gian qua, một số biểu hiện cụ thể của BĐKH trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang đã được thể hiện rất rõ, như: số giờ nắng, số ngày nắng nóng
kéo dài và nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng lên, trong khi lượng mưa biến
động thất thường theo mùa (tăng nhẹ vào mùa khô và giảm khá nhiều vào mùa mưa),
theo đó lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó, các
hiện tượng thời tiết cực đoan (hạn hán, dông bão, gió xoáy) và mức độ thiệt hại do
thiên tai có xu hướng ngày càng tăng. Xâm nhập mặn ngày càng đi sâu vào trong đất
liền, cụ thể nhất là đợt hạn mặn mùa khô năm 2015-2016, mùa khô 2019-2020 đã ảnh
hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân. Hiện tượng lũ lớn tràn về là
đặc trưng cho sông Mekong giảm hẳn, nguồn lợi thủy sản, lượng phù sa từ lũ cũng
giảm đi rõ rệt.
8.2.2. Các ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái, con người
Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, biển đổi khí hậu tác động trực tiếp lên hệ sinh
thái tự nhiên, tài nguyên, đến đời sống xã hội và các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trên địa
bàn tỉnh, ghi nhận ảnh hưởng của BĐKH thời gian vừa qua cho thấy:
* Ngành nông - lâm - ngư nghiệp và an ninh lương thực chịu tác động lớn nhất
do ảnh hưởng của BĐKH
Tác động của BĐKH đối với nông nghiệp thể hiện ở các vấn đề: vốn quỹ đất sử
dụng cho nông nghiệp; điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến cơ cấu, sinh trưởng và phát
triển của các loại giống, cây trồng, vật nuôi; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của
gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch; khó khăn trong việc cấp
nước thuỷ lợi; thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất, gây nhiều thiệt hại,...
Hạn mặn mùa khô năm 2015-2016, toàn tỉnh có 3.775,268 ha lúa; 124,3 ha diện
tích hoa màu; 113 ha diện tích cây lâu năm bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn; khu vực
duyên hải phía Đông tỉnh đã có trên 5.000 ha lúa, gần 130 ha vườn cây ăn trái, hàng
nghìn ha rau màu bị chết do hạn mặn, thiệt hại lên đến 105 tỷ đồng.
 Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt
Vào mùa khô hàng năm, độ mặn trên các cửa sông (sông Tiền và Vàm Cỏ) lấn
sâu vào nội đồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất vụ Đông xuân vùng ngọt
hóa Gò Công và diện tích vườn cây ăn trái ở các huyện phía Tây của tỉnh. Đặc biệt gây
tình trạng thiếu nước ngọt làm ảnh hưởng đời sống của nhân dân ở các huyện phía
Đông (nghiêm trọng nhất là huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông). Tình hình
thiếu nước qua các năm cụ thể như sau:
Bảng 8.9. Tình hình thiếu nước sinh hoạt và sản xuất giai đoạn 2015 - 2018
TT Đối tượng Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018
1 Thiếu nước sinh hoạt Hộ 42.784 44.070 8.941 5.310
2 Thiếu nước sản xuất Ha 1049 23.386 0 0
Nguồn: Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược và kế hoạch quốc gia
về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, 2019.
 Ngành lâm nghiệp
Tổng diện tích đất có rừng trên địa bàn tỉnh đến năm 2019 là 1.949,14 ha (không
bao gồm diện tích rừng thuộc đất an ninh quốc phòng); trong đó: rừng phòng hộ:
1.297,64 ha; rừng sản xuất: 651,50 ha. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 01 Khu bảo tồn là
KBT sinh thái Đồng Tháp Mười (diện tích là 106,7 ha).
Trong giai đoạn từ 2015 – 2019, diện tích đất rừng phòng hộ ven biển của tỉnh bị
ảnh hưởng trầm trọng do nước biển dâng xâm thực và xói sạt lỡ. Gần đây, phòng hộ
ven biển đã bị suy thoái dần và có nơi bị mất trắng; diện tích đất rừng ven biển Gò

186
Công bị mất mỗi năm trung bình từ 15 - 20ha. Bên cạnh đó, tốc độ bồi lắng các bãi bồi
ven biển, ven sông chậm và không ổn định. Do đó, diện tích trồng mới rừng phòng hộ
hàng năm đạt thấp. Nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm cũng là nguyên nhân làm tăng
nguy cơ cháy rừng và làm chết cây hàng loạt. Trong giai đoạn từ 2015- 2019 trên địa
bàn tỉnh đã xảy ra 06 vụ cháy rừng, với diện tích bị cháy là 11,36 ha, chủ yếu là diện
tích rừng sản xuất tại huyện Tân Phước (trong đó: năm 2015: 04 vụ, diện tích bị cháy
8,5 ha; năm 2016: 02 vụ, diện tích bị cháy 2,86 ha).
* Gia tăng hiện tượng sạt lở, bồi lắng và biến động đường bờ
 Tình trạng sạt lở bờ biển
Những năm gần đây, dọc bờ biển Gò Công, các khu vực Vàm Láng, Kiểng
Phước, Tân Điền và Tân Thành đều xảy ra hiện tượng xói lở mạnh mẽ và gây ra sự suy
thoái nghiêm trọng đối với hệ thống rừng ngập mặn khu vực ven biển; ảnh hưởng đến
môi trường tự nhiên và sinh kế và mất đất sinh sống của người dân trong khu vực;
khoảng 7ha đất đuôi Cồn Cống bị mất do sạt lở. Trên địa bàn xã Tân Thành, khu vực
ấp Tân Phú, chiều dài bờ biển bị sạt lở lên đến 1.200m, có 22 hộ dân sinh sống ven
biển cùng các công trình hạ tầng, dân sinh khác như ao, đầm nuôi thủy sản, đường giao
thông, đất sản xuất,…bị ảnh hưởng do sạt lở; trên địa bàn ấp Cầu Muống, chiều dài bờ
biển bị sạt lở 1.300m, có 25 hộ dân sinh sống cùng nhiều công trình tiện ích, sản xuất,
giao thông,…tổng cộng có 47 hộ dân thuộc diện phải di dời do ảnh hưởng của xâm
thực biển.

Hình 8.2. Rừng phòng hộ đang mất dần do xói lở


Rừng ven biển khu vực Gò Công bị xâm thực gây xói lở mạnh, trung bình 15 -
20ha/năm. Theo Báo cáo số 278/BC-UBND ngày 14/10/2019 của UBND huyện Gò
Công Đông, tình trạng sạt lở, xâm thực biển trên địa bàn huyện ngày càng nghiêm
trọng. Diện tích rừng ven biển được thống kê năm 2006 là 1.024 ha, đến nay diện tích
rừng kể cả trồng mới chỉ còn 442 ha. Đai rừng ven biển bị xâm thực hàng năm bình
quân 8÷10 m, có khu vực xâm thực, sạt lở mạnh lên đến 40m, trung bình từ 15÷20 ha
rừng bị mất mỗi năm. Khu vực bị sạt lở bờ biển ở huyện Tân Phú Đông có chiều dài
khoảng 300m, mức sạt lở khoảng 20m/năm.
 Tình trạng sạt lở đất ở các kênh rạch
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 14 tuyến sông, kênh, rạch thường xảy ra hiện tượng
sạt lở ở mức nghiêm trọng. Chủ yếu tại các huyện vùng ngập lũ đầu nguồn là: huyện
Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và thị xã Cai Lậy, nặng nề nhất là huyện Cái Bè có tổng
chiều dài sạt lở hơn 24km gây mất đất ở mức 5 ha/năm.
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Nông thôn, từ năm 2010 - 2019,
trên địa bàn tỉnh đã tiến hành xử lý 759 điểm sạt lở bờ sông, bờ kênh với tổng chiều
187
dài khoảng 55.247 m, kinh phí 299.374 triệu đồng. Năm 2019, trên địa bàn tỉnh đã xảy
ra 104 điểm sạt lở với chiều dài 4.974 m, tổng kinh phí xử lý 61.049 triệu đồng. Trong
đó: Tỉnh hỗ trợ 78 điểm với kinh phí 54.460 triệu đồng, các điểm còn lại do địa
phương trích từ nguồn phòng ngân sách cấp huyện để xử lý.
Trong những tháng đầu năm 2020 (tính đến tháng 3/2020), trên địa bàn tỉnh xảy
ra 14 điểm sạt lở, chiều dài 922m, kinh phí xử lý 27,678 tỷ đồng.
So sánh về qui mô, mức độ sạt lở hiện nay lớn hơn, đang có xu hướng gia tăng
một cách đáng lo ngại hơn, không chỉ xảy ra trên kênh trục chính mà cả kênh cấp 2, 3
làm ảnh hưởng đến nhà ở của người dân và sạt lở mất đường giao, đê bao,…
 Gia tăng sự xâm nhập mặn sâu vào các nguồn nước
Trong giai đoạn 2012 - 2020, mùa khô năm 2019 - 2020 là thời điểm có ảnh
hưởng lớn nhất của xâm nhập mặn về cả độ mặn và diện tích ảnh hưởng. XNM xuất
hiện sớm, kéo dài đặc biệt thời điểm cuối tháng 2 cho đến giữa tháng 3/2020, độ mặn
và chiều sâu xuất hiện lớn hơn so với cùng kỳ năm 2020 và diễn biến phức tạp cho đến
cuối tháng 5/2020.
* Những đối tượng, lĩnh vực bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu
Người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chủ yếu sống bằng nghề xuất nông
nghiệp là chủ yếu, khi mực nước biển dâng sẽ làm mất diện tích đất canh tác. Diện tích
canh tác nông nghiệp như lúa, hoa màu, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản sẽ bị thu
hẹp, năng suất và sản lượng sẽ suy giảm. Điều này có thể đe dọa an ninh lương thực
của tỉnh và của quốc gia nói chung.
Nông dân, ngư dân, thị dân nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng
nề nhất của BĐKH do thiếu nguồn dinh dưỡng tối thiểu, thiếu sự sở hữu tài nguyên,
thiếu khả năng tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời
với sự thay đổi thời tiết - khí hậu.
Mất nhà, mất đất canh tác cùng với đói nghèo sẽ thúc đẩy hình thức di dân từ
nông thôn lên thành thị mưu sinh. Vấn đề này sẽ làm gia tăng mật độ dân số tại các đô
thị lớn như Thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công, thị xã Cai Lậy,...và tại các KCN/CCN
tập trung, hoặc hình thành các cụm dân mới tập trung dọc theo các tuyến đường giao
thông quan trọng của tỉnh. Các nguyên nhân trên sẽ làm cho đời sống của người dân,
đặc biệt dân cư nông thôn gặp nhiều khó khăn, mất ổn định trong phân bố dân cư và
chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Mặt khác, quá trình di dân ở quy mô lớn thường kèo theo
nhiều hậu quả tai hại như: hỗn loạn tự phát khó kiểm soát; phá hoại phần tài nguyên và
môi trường còn lại; gây xáo trộn, mất an ninh và trật tự xã hội; làm tăng nhiều chi phí
dịch vụ cộng đồng,...
Nước biển dâng (NBD) dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng một số khu
vục gây nên mất đất ở và đất canh tác dẫn đến tình trạng thất nghiệp từ đó phát sinh
các tệ nạn xã hội. Nước biển dâng gây nên trình trạng xâm nhập mặn sẽ dẫn đến tình
trạng ô nhiễm nguồn nước. Nước sử sụng cho tưới cho nông nghiệp bị thiếu, cây cối
có thể bị chết hoặc chậm phát triển làm trễ đi thời vụ gieo trồng dẫn đến năng suất cây
trồng bị giảm, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
NBD sẽ gây ngập lụt, mất đất và làm giảm diện tích của rừng phòng hộ. Làm
thay đổi cấu trúc hệ sinh thái rừng phòng hộ và suy giảm tài nguyên thiên nhiên, gây
nên tình trạng xói lở đất. Khi đó đa dạng sinh học sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi mực
NBD như: rừng bần, rừng phi lao, rừng đước, rừng mắm,… Thành phần và phân bố
địa lý của các hệ sinh thái sẽ phải thay đổi do các cá thể phải biến đổi để thích nghi với
điều kiện mới. Những giống không thể thích nghi ứng với sự thay đổi thì sẽ bị tuyệt
chủng. Một số loài và hệ sinh thái đã có biểu hiện để thích ứng với những thay đổi.
188
BĐKH làm gia tăng xâm nhập mặn và thủy triều sẽ là tác nhân làm giảm thành
phần hệ thủy sinh nước ngọt, gia tăng hệ thủy sinh nước mặn. Hệ thủy sinh nước mặn
sẽ thuận lợi phát triển và lấn át hệ thủy sinh nước ngọt. Đây là điều sẽ làm giảm thành
phần phong phú của hệ thủy sinh trong khu vực, ảnh hưởng đến phát triển nghề đánh
bắt thủy hải sản, nuôi trồng thủy sản nước ngọt, đa dạng sinh học và sinh thái trong
vùng một cách trầm trọng.
8.3. Tai biến thiên nhiên
8.3.1. Hiện trạng tai biến thiên tai tại tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang là một tỉnh ven biển với đường bờ biển dài 32 km, tuy ít có bão đổ
bộ trực tiếp nhưng vẫn nằm trong phạm vi chịu ảnh hưởng, nên đã gây ra mưa lớn.
Hiện trạng các tai biến thiên niên qua các năm được tổng hợp như sau:

189
Bảng 8.14. Hiện trạng các tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh từ năm 2015÷2020
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
Bão và Có 05 cơn bão, 01 Có 10 cơn bão, 06 Có 16 cơn bão, 05 Có 06 cơn bão, 03 Có 08 cơn bão và Có 01 cơn bão trên
áp thấp cơn ATNĐ hoạt ATNĐ hoạt động cơn ATNĐ(trong đó cơn ATNĐ và xuất 04 cơn ATNĐ biển Đông, không
nhiệt động trên biển Đông trên biển Đông, có 08 ATNĐ mạnh hiện và hoạt động (trong đó có 03 cơn ảnh hưởng đến khu
đới (có 02 cơn ATNĐ trong đó có 03 cơn lên thành bão) hoạt trên biển Đông, ATNĐ mạnh lên vực tỉnh Tiền Giang.
(ATTĐ) mạnh lên thành bão). bão và 02 cơn áp động ở biển Đông. không ảnh hưởng đến thành bão) xuất
Đa số những cơn bão thấp nhiệt đới ảnh Tỉnh Tiền Giang nói khu vực tỉnh Tiền hiện và hoạt động
và ATNĐ đều không hưởng trực tiếp riêng và các tỉnh Giang. trên biển Đông,
ảnh hưởng đến khu đến nước ta. Đa số Nam Bộ nói chung không ảnh hưởng
vực Tiền Giang chỉ những cơn bão và chỉ bị ảnh hưởng đến khu vực tỉnh
gây mưa trên diện ATNĐ đều không gián tiếp nên có Tiền Giang.
rộng. ảnh hưởng đến mưa nhiều.
khu vực Tiền
Giangchỉ gây mưa
trên diện rộng.
Lốc Xảy ra 14 cơn lốc Xảy ra 04 cơn lốc Xảy ra 06 cơn lốc Xảy ra 08 cơn lốc Xảy ra 10 cơn lốc Xảy ra 04 cơn lốc
xoáy xoáy trên địa bàn các xoáy trên địa bàn xoáy xảy ra trên địa xoáy xảy ra trên địa xoáy xảy ra trên địa xoáy xảy ra trên địa
huyện Cái Bè, Tân 02 huyện Cái Bè bàn huyện Gò Công bàn các huyện Cái bàn các huyện Cái bàn các huyện Cái
Phước, Châu Thành, và Châu Thành. Đông, Gò Công Bè, Cai Lậy và Tân Bè, Cai Lậy, Tân Bè, Châu Thành,
Tân Phú Đông, Tây, Chợ Gạo, Cai Phú Đông Phước, Châu Chợ Gạo và Tân Phú
TX.Gò Công và TP. Lậy, Cái Bè và TP. Thành, Gò Công Đông
Mỹ Tho. Mỹ Tho. Tây, TX.Gò Công,
TP. Mỹ Tho
Lũ, Lũ nhỏ. Lũ nhỏ. Đỉnh lũ tại Lũ nhỏ. Mực nước Lũ vừa, không gây - Lũ nhỏ. Đỉnh lũ
triều Đỉnh lũ tại Tân Châu Tân Châu là trên sông Tiền tại thiệt hại trên địa bàn cao nhất tại Tân
cường là 2,55 m (15/10) 3,07m (17/10) Tân Châu đạt mức tỉnh.Đỉnh lũ cao nhất Châu đạt 3,63m
dưới mức báo động I dưới mức báo cao nhất 3,43m tại Tân Châu đạt (ngày 17/9) cao
là 0,95 m, thấp hơn động I là 0,43m, ngày 8/10 dưới mức 4,09m (ngày 11/9) hơn mức báo động
đỉnh lũ năm 2000 là thấp hơn đỉnh lũ báo động I là cao hơn mức báo I là 0,13m, thấp
190
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
2,51m (đỉnh lũ năm năm 2000 là 0,07m, thấp hơn động II là 0,09m cao hơn đỉnh lũ 2018 là
2000 là 5,06m); tại 1,98m; tại Hậu Mỹ đỉnh lũ năm 2000 là hơn đỉnh lũ năm 0,46m và thấp hơn
Hậu Mỹ Bắc huyện Bắc huyện Cái Bè 1,63m; khu vực nội 2017 là 0,66m và cùng kỳ nhiều năm
Cái Bè mực nước lũ mực nước lũ đạt đồng Tây Bắc của thấp hơn đỉnh lũ năm là 0,46m. Đỉnh lũ
đạt đỉnh là 1,32m đỉnh là 1,57m tỉnh tại Hậu Mỹ Bắc 2000 là 0,97m; tại tại khu vực nội
(28/10) thấp hơn (15/11) thấp hơn mực nước lũ đạt trạm Hậu Mỹ Bắc đồng Tây Bắc của
đỉnh lũ năm 2000 là đỉnh lũ năm 2000 đỉnh 1,56 m ngày mực nước lũ đạt tỉnh Tiền Giang tại
1,58m. là 1.33m. 20/10, thấp hơn 1,82m cao hơn đỉnh trạm Hậu Mỹ Bắc
- Triều cường: Trong - Triều cường: đỉnh lũ năm 2000 là lũ năm 2017 là đạt 1,63m (ngày
những ngày đầu Trong những ngày 1,34m. 0,26m, thấp hơn đỉnh 01/10) thấp hơn
tháng 10, vùng hạ đầu tháng 10, - Triều cường: lũ năm 2011 là đỉnh lũ năm 2018
lưu trên sông Tiền vùng hạ lưu trên Trong những ngày 0,50m. là 0,19m, cao hơn
chịu ảnh hưởng của sông Tiền chịu ảnh đầu tháng 10 và 12, - Triều cường: Triều đỉnh lũ 2017 là
đợt triều cường rằm hưởng của đợt vùng hạ lưu trên cường năm 2018 0,07m.
tháng 9 ÂL, với đỉnh triều cường rằm sông Tiền chịu ảnh vùng hạ lưu sông - Triều cường:
triều ở mức khá cao, tháng 9 AL, với hưởng của đợt triều Tiền tại Mỹ Tho đạt Năm 2019 vùng hạ
mực nước cao nhất đỉnh triều ở mức cường rằm tháng 8 ở mức lịch sử, mực lưu sông Tiền tại
tại các trạm vượt khá cao, mực nước và 10 âm lịch, mực nước cao nhất đo Mỹ Tho đạt ở mức
mức báo động III từ cao nhất tại các nước cao nhất tại được là 1,82m lịch sử, mực nước
0,05÷0,14m. Mặc dù trạm vượt mức báo các trạm vượt mức (10/10) cao hơn mức cao nhất đo được là
triều cường năm động III từ báo động III từ 0,15 báo động III là 1,87m (30/9) cao
2015 ở mức khá cao 0,11÷0,14m. Mặc đến 0,21m. Mặc dù 0,22m, tương đương hơn mức báo động
nhưng do lũ năm dù triều cường triều cường năm đỉnh triều tháng 12 III là 0.27m, cao
2015 thuộc dạng lũ năm 2016 ở mức 2017 ở mức cao năm 2017, cao hơn hơn đỉnh triều
nhỏ nên nước chỉ khá cao nhưng do nhưng do lũ năm đỉnh triều năm 2011 tháng năm 2018 là
tràn qua một số lũ năm 2016 thuộc 2017 thuộc dạng lũ là 0,04m (đỉnh triều 0,05m, cao hơn
tuyến đê thấp trong dạng lũ nhỏ nên nhỏ nên nước chỉ năm 2011 là 1,78m). đỉnh triều năm
thời gian ngắn, nước chỉ tràn qua tràn qua một số Đỉnh triều năm 2018 2011 là 0.09m.
không gây thiệt hại một số tuyến để tuyến để thấp trong ở mức cao nên đã Đỉnh triều năm
191
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
cho các xã ven sông thấp trong thời thời gian ngắn, gây tràn cục bộ một 2019 ở mức cao
Tiền và khu vực gian ngắn, không không gây thiệt hại số tuyến để ven sông nên đã gây tràn cục
thành phố Mỹ Tho. gây thiệt hại cho cho các xã ven sông Tiền và gây ngập cục bộ một số tuyến để
các xã ven sông Tiền, khu vực thành bộ một số khu vực ven sông Tiền và
Tiền và khu vực phố Mỹ Tho và ven kênh, rạch nội ô gây ngập cục bộ
thành phố Mỹ huyện Tân Phú thành phố Mỹ Tho. một số khu vực ven
Tho. Đông. kênh, rạch nội ô
thành phố Mỹ Tho.
Do có sự chủ động
của chính quyền
địa phương và
người dân nên
không có thiệt hại
do triều cường gây
ra.
Hạn Mặn trên sông Tiền Trên các cửa sông Do mùa mưa năm Trong các tháng Mùa mưa năm Tình hình xâm nhập
mặn xuất hiện sớm ở và Tiền và Vàm Cỏ, 2016 kết thúc muộn chuyển mùa (tháng 2018 kết thúc sớm mặn mùa khô năm
lấn sâu nhanh, độ mặn xuất hiện và vào những tháng 11 và 12 năm 2017) hơn TBNN khoảng 2019-2020 trên địa
mặn cao nhất xuất sớm, độ mặn cao mùa khô xuất hiện có mưa ở mức xấp xỉ 20 ngày, trong các bàn tỉnh diễn biến
hiện vào đầu tháng và lấn sâu vào nội những đợt mưa trái và cao hơn trung bình tháng chuyển mùa phức tạp, độ mặn
3. Tại cống Vàm đồng nhanh hơn so mùa trên diện rộng, nhiều năm, vào có mưa ở xấp xỉ trên tất cả các tuyến
Giồng (cách của biển với trung bình lưu lượng dòng những tháng mùa khô trung bình nhiều sông xuất hiện sớm
26km) mặn 2g/l xuất nhiều năm gây ảnh chảy từ thượng xuất hiện những đợt năm và ít thấp hơn hơn mùa khô năm
hiện ngày hưởng nghiêm nguồn sông mưa trái mùa với năm 2017. Lưu 2015-2016 bình
01/12/2014 sớm hơn trọng đến sản xuất MêKông đổ về xấp lượng cao hơn trung lượng dòng chảy từ quân khoảng từ 30-
cùng kỳ 32 ngày và vụ Đông xuân xỉ và cao hơn trung bình nhiều năm. Lưu thượng nguồn sông 45 ngày, sớm hơn
sớm nhất trong vòng 2015-2016 tại bình nhiều năm nên lượng dòng chảy từ MêKông đổ về xấp trung bình nhiều
20 năm qua, độ mặn vùng ngọt hóa Gò tình hình xâm nhập thượng nguồn sông xỉ và cao hơn trung năm khoảng 60-80
cao nhất là 13,5g/l Công và nước sinh mặn năm 2017 MêKông đô về xấp xỉ bình nhiều năm, ngày, diễn biến mặn
192
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
cao hơn cùng kỳ hoạt của người dân không gay gắt như và cao hơn trung bình mực nước đầu rất phức tạp, nồng
4,90g/l cao nhất trên địa bàn các năm 2016. Tại cống nhiều năm nên tình nguồn sông Cửu độ mặn cao hơn, lấn
trong vòng 17 năm huyện phía Đông. Vàm Giồng, cống hình xâm nhập mặn Long ở mức cao sâu vào nội động
qua (kể từ năm Tại cống Vàm đóng ngăn mặn trong những tháng hơn TBNN nên tỉnh Tiền Giang theo
1999); Tại Hòa Định Giồng độ mặn ngày 22/12/2016 trể đầu năm 2018 không tình hình xâm nhập 03 hướng (từ cửa
mặn 2g/l xuất hiện luôn duy trì ở mức hơn năm 2016 là 32 gay gắt. Tại cống mặn trong những sông Tiền; sông
ngày 16/01/2014 cao, độ mặn cao ngày; tại công Xuân Vàm Giồng, cống tháng đầu năm Hàm Luông - tỉnh
sớm hơn cùng kỳ 59 nhất dao động từ Hòa, cống tạm đóng đóng ngăn mặn ngày 2019 xấp xã Bến Tre lấn sang,
ngày. Do độ mặn cao 5,00-10,40g/l, ngăn mặn 3 đợt, đợt 20/12/2017 xấp xã TBNN. Tại cống sông Vàm Cỏ) và
và lấn sâu nhanh nên cống Vàm Giồng 1 từ ngày năm 2016 và trẻ hơn Vàm Giồng (cách luôn duy trì ở mức
cống Xuân Hoà đã đóng ngăn mặn 27/02/2017 - cùng kỳ năm 2015 là cửa biển 26km), cao kể cả chân và
(cổng đầu mối, cách từ 20/11/2015 (độ 01/03/2017, đợt 2 từ 30 ngày cống đóng ngăn đỉnh triều, lâu hơn
của biển 42km) tổ mặn 2,00g/l) sớm ngày 27/3/2017 - (20/11/2015); tại mặn ngày so với cùng kỳ mặn
chức lấy gạn từ ngày hơn so với cùng 3/4/2017 và đợt 3 từ cống Xuân Hòa, cống 18/12/2018 sớm năm 2016 làm ảnh
10/3 đến 21/3 sau đó kỳ là 20 ngày. Tại ngày 22/4/2017- tạm đóng ngăn mặn 3 hơn cùng kỳ năm hưởng nghiêm trọng
đóng hẳn từ ngày công Xuân Hòa, 1/5/2017. Ngoài ra, ngày (từ 14-16/3), từ 2017 là 02 ngày đến sản xuất vụ
2/4/2015 đến đầu tháng 01/2016 do độ mặn trên các ngày 17/3 đến 15/5 (ngày 20/12/2017) Đông Xuân của dự
10/4/2015 làm cho độ mặn tăng cao cửa sông xuất hiện vận hành lấy không và sớm hơn cùng án Gò Công, sản
mực nước nội đồng >2g/1, cống phải trễ hơn cùng kỳ, ổn định (lấy gạn). kỳ năm 2016 là 4 xuất vùng dự án
vùng dự án Ngọt hóa đóng ngăn mặn từ chậm lấn sâu vào Ngoài ra, do độ mặn ngày (22/11/2016); Bảo Định và vườn
Gò Công hạ thấp ngày 05/01/2016, nội đồng nên trong trên các cửa sông tại công Xuân Hòa cây ăn trái của các
nhanh gây ra tình sớm hơn cùng kỳ những tháng đầu xuất hiện trễ hơn (cống đầu mối, huyện phía Tây của
trạng thiếu nước tưới 02 tháng và phải năm 2017 không cùng kỳ, chậm lấn cách của biển tỉnh, đặc biệt ảnh
cho vụ Đông Xuân chuyển sang chế xảy ra tình trạng sâu vào nội đồng nên 42km), vận hành hưởng nghiêm trọng
2014-2015 và vụ Hè độ lấy không ổn thiếu nước phục vụ trong những tháng lấy nước liên tục và đến việc cấp nước
Thu năm 2015 do đó định (lấy gạn hoặc sản xuất và dân sinh đầu năm 2018 không chỉ vận hành lấy sinh hoạt cho 3 Nhà
phải bơm chuyền hai chỉ mở cửa khi độ trên địa bàn tỉnh. xảy ra tình trạng không ổn định (lấy máy nước Mỹ Tho,
cấp. Mặc dù đã bố trí mặn trong giới hạn thiếu nước phục vụ gạn) khi độ mặn Bình Đức và Đồng
thời vụ theo hướng cho phép). Do sản xuất và dân sinh tăng đột biến do Tâm làm ảnh hưởng
193
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
né mặn nhưng vào cống đóng ngăn trên địa bàn tỉnh. triều. Mặt dù độ về nước sinh hoạt
thời điểm xuống mặn phải chuyển mặn trên các cửa cho hơn 800 ngàn
giống không có mưa, sang chế độ lây sông xuất hiện sớm người dân. Như vậy,
mực nước nội đồng không ổn định làm hơn cùng kỳ nhưng xâm nhập mặn mùa
thấp và nhiệt độ cao cho mực nước nội chậm lấn sâu vào khô năm 2019-2020
làm cho 563,44 ha đồng vùng dự án nội đồng nên trong được xem là mặn
lúa vụ Hè Thu ở xa Ngọt hóa Gò Công những tháng đầu lịch sử trên địa bàn
nguồn bị thiệt hại. hạ thấp nhanh gây năm 2019 không tỉnh.
ra tình trạng thiếu xảy ra tình trạng
nước tưới cho vụ thiếu nước phục vụ
Đông Xuân 2015- sản suất và dân
2016 do đó phải sinh trên địa bàn
bơm chuyền hai, tỉnh.
ba cấp. Mặc dù đã
bố trí thời vụ theo
hướng né mặn
nhưng một số khu
vực cục bộ cuối
nguồn vùng ngọt
hóa Gò Công bị
nhiễm mặn, phèn
khi mực nước nội
đồng xuống thấp
Sạt lở Toàn tỉnh đã xử lý Xuất hiện 110 điểm Xuất hiện 104 điểm Trong 6 tháng đầu
102 điểm sạt lở, sạt lở bờ sông, kênh, sạt lở bờ sông, năm 2020, trên địa
chiều dài 4.197 m, rạch với tổng chiều kênh, rạch, với bàn tỉnh đã xuất
tổng kinh phí xử lý dài 24.138m, tổng tổng chiều dài hiện 72 điểm sạt lở
34,5 tỷ đồng. kinh phí xử lý 84,32 4.974m, ước tổng bờ sông, kênh, rạch
tỷ đồng kinh phí xử lý với tổng chiều dài
194
Đặc điểm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 06 tháng đầu năm
2020
61,05 tỷ đồng. 2.579 m, ước tổng
kinh phí xử lý 54,97
tỷ đồng.
Chi phí >907 tỷ đồng >1.069 tỷ đồng >1.014 tỷ đồng >805 tỷ đồng >1.135,6 tỷ đồng > 1603,85 tỷ đồng
cho
công tác
phòng
chống
lụt bão:
Nguồn: Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, 2015-2020.

195
Nhận xét:
Trong bảng số liệu trên, ảnh hưởng của các tai biến thiên nhiên đến đời sống
người dân rất nặng nề, chi phí cho công tác phòng chống lụt bão hàng năm đều rất lớn.
Đặc biệt, hiện tượng hạn mặn mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020 đã gây
thiếu nước sản xuất nông nghiệp trầm trọng, nguồn nước mặt để khai thác cấp nước
sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng không thể khai thác do bị nhiễm mặn. Chính quyền địa
phương đã chủ động có những giải pháp chống hạn mặn nên phần nào giảm thiểu được
thiệt hại cho người dân. Tuy nhiên đến giữa mùa khô, vẫn còn nhiều nơi thiếu nước
tưới cho cây trồng gây tình trạng cây cối khô héo, năng suất kém, người dân khó có
thể tiếp tục sản xuất nông nghiệp nhất là tại các huyện phía Đông. Bên cạnh đó, xâm
nhập mặn mùa khô 2019-2020 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến 12.100 ha vườn
cây ăn trái (đặc biệt cây sầu riêng) của các huyện phía tây tỉnh Tiền Giang. Xâm nhập
mặn lấn sâu vào nội đồng làm thiếu nước tưới đã gây thiệt hại lớn cho bà con nông
dân. Việc vận chuyển nước ngọt bằng xà lan từ khu vực Mỹ Thuận, Sa Đéc đã giúp bà
con nông phần nào trong việc tưới nước cho cây giúp giảm thiệt hại. Người dân ngày
càng nhận thức rõ về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống kinh tế - xã hội
cũng như phải tiết kiệm tài nguyên nước, người dân cần nạo vét, đào các ao, mương
tích trữ nước tưới cây cho mùa khô tiếp theo. Các công trình thủy lợi cần được gia cố
lại nhằm ngăn nước mặn xâm nhập vào trong các khu vực có vườn cây ăn trái có khả
năng chịu mặn kém.
8.3.2. Thiệt hại do tai biến thiên nhiên
Thời tiết trên địa bàn tỉnh thường có nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tương đối cao,
lượng bốc hơi lớn đã làm cho lượng nước ở các kênh rạch trong nội đồng, ao hồ bị cạn
kiệt. Tình hình thiếu nước thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn đã dẫn đến những thiệt
hại lớn về sản xuất nông nghiệp tại các vùng trồng lúa, cây màu, cây ăn trái...trên toàn
tỉnh. Tổng hợp thiệt hại do các tai biến thiên niên như sau:

196
Bảng 8.15. Thiệt hại do các tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2015 – 2020

Đặc Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tháng 6/2020
điểm
Thiệt 14 cơn lốc làm 04 cơn lốc xoáy làm 06 cơn lốc xoáy và 08 cơn lốc xoáy làm Trong năm 2019 toàn Trong 6 tháng đầu
hại do thiệt hại: 274 căn thiệt hại: 450 căn mưa giông đã làm thiệt hại: 270 căn tỉnh có 10 cơn lốc năm 2020, toàn tỉnh
dông nhà (trong đó: sập: nhà (trong đó sập 53 thiệt hại: 121 căn nhà (trong đó sập 33 xoáy làm thiệt hại có 04 cơn lốc xoáy
lốc 35 căn, tốc mái và căn, tốc mái 397 nhà (trong đó sập 09 căn, tốc mái 237 436 căn nhà, sập 25 xảy ra trên địa bàn
siêu vẹo: 239 căn); căn); 150 ha vườn căn, tốc mái 112 căn); 276 cây mít bị kiot, ngã 06 trụ điện các huyện Cái Bè,
103 cây ăn trái bị cây ăn trái, 47,3 ha căn); 379 cây ăn trái gãy; 844 cây trốc hạ thế, 01 sóng viễn Chợ Gạo, Châu
trốc gốc. rau màu và khoảng (chủ yếu là sầu gốc, 459 cây thiệt thông, 1.388 cây bị Thành và Tân Phú
Ước thiệt hại 1.142 cây trồng bị riêng), 14 cây xanh, hại 50%; 0,9ha bắp, thiệt hại 100%,… Đông, làm thiệt hại:
khoảng 2,67 tỷ gãy đổ. 1,2 ha hoa màu, 3,0 thiệt hại 90%; 1.500 Uớc tổng thiệt hại 93 căn (trong đó tốc
đồng. Ước tổng thiệt hại ha bắp bị ngã đổ. cây chuối bị gãy.... khoảng 11,95 tỷ đồng mái 93 căn)... Ước
khoảng 8,86 tỷ Ước tổng giá trị Ước tổng thiệt hại tổng thiệt hại
đồng. thiệt hại khoảng khoảng 8,97 tỷ khoảng 0,93 tỷ
3,78 tỷ đồng. đồng. đồng.
Thiệt - Diện tích lúa Hè - Cây lúa: Diện tích - -Diện tích lúa Thu - Trong mùa khô
hại về thu 2015 ở các lúa Đông Xuân Đông chuẩn bị thu năm 2019-2020,
sản huyện phía Đông 2015-2016 toàn tỉnh hoạch bị đổ ngã: xâm nhập mặn đã
xuất mới sạ bị thiệt hại là 3.775,28ha lúa. 9.322,50ha (huyện làm thiệt hại:
chết trắng phải sạ Trong đó: Tân Phước 15ha; 8.358,34 ha lúa vụ
lại là 563,44 ha, + Tỷ lệ thiệt hại Gò Công Tây 3.106 Đông Xuân, 39,09
trong đó: >70% là 2.616,818 ha; Chợ Gạo 25ha; ha cây trái và
+ Thiệt hại trên ha. Gò Công Đông 503,1794 ha rau
70% phải sạ lại: + Tỷ lệ thiệt hại từ 5.543,5ha và thị xã màu. Ước tổng thiệt
472,98 ha (huyện 30-70% là Gò Công 633,0 ha). hại khoảng 13,83tỷ
Gò Công Tây: 1.158,468 ha. - Diện tích bắp bị đồng.
255,04 ha, huyện Ước tổng giá trị đổ ngã: 10,5 ha
Gò Công Đông: thiệt hại 84,6 tỷ (huyện Gò Công
217,94 ha). đồng. Tây).
197
Đặc Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tháng 6/2020
điểm
+ Thiệt hại từ + Tỷ lệ thiệt hại - Diện tích hoa màu
30÷70%: khoảng >70% là 2.616,818 bị thiệt hại: 10,5 ha
90,46 ha ở huyện ha. (huyện Gò Công
Gò Công Đông. + Tỷ lệ thiệt hại từ Tây 2 ha, Gò Công
- Diện tích lúa Thu 30-70% là Đông 5,5 ha; thị xã
đông 2015 huyện 1.158,468 ha. Gò Công 3,0 ha).
Tân Phú Đông mới Ước tổng giá trị
sạ bị thiệt hại chết thiệt hại 84,6 tỷ
trắng 912,22 ha, đồng.
trong đó: - Cây màu: có 124,3
+ Thiệt hại trên ha bị chết do khô
70%: khoảng hạn. Trong đó trên
642,36 ha. 70% là 14,8 ha, từ
+ Thiệt hại từ 50-70% là 109,5 ha.
30÷70%: khoảng Ước giá trị thiệt hại
69,86ha. 3,915 tỷ đồng.
- Cây ăn trái: Tổng
diện tích thiệt hại
khoảng 113 ha (20
ha nhãn và 93 ha
mãng cầu xiêm) tỷ
lệ thiệt hại từ 30-
70%, tập trung tại
huyện Tân Phú
Đông, ước giá trị
thiệt hại 15,562 tỷ
đồng.

198
Đặc Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tháng 6/2020
điểm
Thiệt 19 vụ tàu cá bị nạn 04 vụ tàu cá bị nạn 12 vụ tàu cá bị nạn 10 tai nạn tàu cá 09 tai nạn trên biển Từ đầu năm đến
hại tàu trên biển, trong đó trên biển, trong đó trên biển, làm chết làm chìm 6 tàu cá, 4 làm chìm 2 tàu cá, 2 nay, đã xảy ra 07
thuyền chìm 08 phương chìm 03 phương 02 người, bị thương tàu cá bị hư hỏng, tàu cá bị cháy, 2 tàu tai nạn tàu cá làm
đánh tiện, cháy 03 tiện, 01 người mất 04 người, thiệt hại thiệt hại 28,2 tỷ cá bị hư hỏng máy và chìm 2 tàu cá, 5 tàu
bắt phương tiện làm tích, ước thiệt hại về về tài sản khoảng đồng, không thiệt bánh lái, thiệt hại cá bị cháy, làm chết
07 người chết và tài sản khoảng 2,5 200 triệu đồng. hại về người. 4,5tỷ đồng, mất tích 02 người,thiệt hại
mất tích, thiệt hại tỷ đồng. 01 người. về tài sản khoảng
về tài sản khoảng 16 tỷ đồng,
12,94 tỷ đồng.
Nguồn: Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, 2015-2020.

199
8.3.3. Đánh giá sức ép về thiên tai tại tỉnh Tiền Giang
Thiên tai là một trong những thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế tỉnh
Tiền Giang, nhất là dưới tác động của biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, mức độ tàn
phá của thiên tai, đặc biệt như bão, lũ và sạt lở đất là rất lớn, gây thiệt hại nặng nề về
người, tài sản và gây suy thoái môi trường. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến tháng
6/2020, thiên tai đã làm cho 17 người bị thương, thiệt mạng và mất tích; 155 căn nhà
bị sập đổ, cuốn trôi; 1489 căn nhà bị ngập nước, tốc mái, hư hại; khoảng 5250,94 ha
lúa bị thiệt hại (giai đoạn 2015-2016); khoảng 17.680,84 ha lúa bị thiệt hại (giai đoạn
2018-2020); 638 ha hoa màu bị thiệt hại (giai đoạn 2016-2020). Tổng giá trị thiệt hại
ước tính do thiên tai gây ra: năm 2015 là 15,61 tỷ đồng, năm 2016 là 115,43 tỷ đồng,
năm 2017 là 3,98 tỷ đồng, năm 2018 là 37,17 tỷ đồng, năm 2019 là 16,45 tỷ đồng và 6
tháng đầu năm 2020 là 30,76 tỷ đồng.
Giai đoạn 2015 - 2019 thiên tai tuy xảy ra ít về số lượng nhưng cường độ tác
động tại một số đợt lại ở mức cao kỉ lục, như đợt hạn mặn năm 2015-2015 và năm
2019-2020. Nắng nóng gay gắt, xâm nhập mặn theo sông Tiền lấn sâu vào đất liền xảy
ra sớm hơn, song song đó nền nhiệt khá cao kéo dài xảy ra trên diện rộng khắp tỉnh đã
gây ra hiện tượng khô hạn kéo dài, sạt lở đất bờ sông xảy ra nhiều nơi; tình trạng cạn
kiệt nguồn nước trên các con sông, kênh, rạch ngày càng phổ biến đã ảnh hưởng lớn
đến chất lượng nước mặt, môi trường đất và các vấn đề vệ sinh môi trường. Tại các
huyện phía Đông, vào thời điểm từ giữa mùa khô nguồn nước khan hiếm, người dân
khó có thể tiếp tục sản xuất nông nghiệp, một số nơi cây lúa, hoa màu giảm năng suất,
còi cọc do thiếu nước tưới. Còn khu vực các huyện phía Tây giáp sông Tiền, hầu hết là
trồng cây ăn trái lâu năm và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi xâm nhập mặn, cây khô héo,
năng suất kém rõ rệt khi nước mặn xâm nhập vào nguồn nước tưới. Thời gian qua,
chính quyền địa phương đã chủ động có những giải pháp chống hạn mặn (chủ động
bơm lấy nước tưới, vận chuyển nước từ nơi có biên mặn trong ngưỡng cho phép đến
để tưới, đảm bảo cây sinh trưởng được ổn định) nên phần nào giảm thiểu được thiệt
hại cho người dân.
Bên cạnh tác động về KT - XH và thiệt hại về sinh mạng con người do thiên tai,
môi trường sau lũ bị suy thoái nghiêm trọng, điển hình là ô nhiễm nguồn nước mặt làm
gia tăng bệnh tật hay suy thoái môi trường đất do xói lở, ngật lụt,... Nước lũ từ thượng
nguồn và mưa lớn kéo dài cuốn theo và hòa tan nhiều chất bẩn tích tụ trong suốt những
tháng mùa khô hay các chất thải, các chất nguy hại từ các bãi thu gom, tập kết và xử lý
CTR; công trình xử lý nước thải, hệ thống thoát nước thải bị phá hủy; từ các kho chứa
hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật,… làm nguồn nước mặt tại các khu vực lũ có
chứa hàm lượng các vi sinh vật gây bệnh rất cao, các loại hóa chất gây độc cho môi
trường,... có khả năng phát tán, lan truyền trên diện tích rộng lớn. Sự gia tăng bệnh tật
dưới tác động của sự thay đổi nhiệt độ và môi trường sống do môi trường bị ô nhiễm,
thiếu điều kiện sinh hoạt đảm bảo vệ sinh có nguy cơ gia tăng sau những vụ thiên tai
thường xuất hiện các dịch bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết (do muỗi), viêm não, qua
môi trường nước (các bệnh đường ruột) và các bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh về
phổi,…).Mưa lớn diện rộng, lũ lụt cũng làm gia tăng tình trạng xói mòn, rửa trôi đất,
ngập úng,... có thể làm suy thoái môi trường đất. Sự suy thoái môi trường đất kéo theo
sự suy thoái các quần thể động, thực vật và chiều hướng giảm diện tích đất nông
nghiệp trên đầu người.Trước thiệt hại của thiên tai, một số biện pháp thích ứng với
thiên tai như thay đổi mùa vụ, lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp; các giải
pháp công trình nhằm hạn chế tác hại do thiên tai,cũng như tận dụng những ảnh hưởng

200
tích cực (như lượng phù sa lớn, lượng thủy sản tự nhiên dồi dào sau mùa lũ). Các biện
pháp khắc phục thiên tai cho đến nay chưa được quan tâm và đầu tư nghiên cứu đúng
mức, chưa được phát huy đầy đủ, hậu quả là con người vẫn phải hứng chịu thiệt hại do
thiên tai hằng năm.
* Công tác ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh trong năm 2020:
- Đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, nâng cao năng lực quản lý và tiếp cận cho
cán bộ cấp quản lý, đặc biệt là triển khai Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh
Tiền Giang giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050; Kế hoạch thực hiện thỏa thuận
Paris về biến đổi khí hậu tỉnh Tiền Giang.
- Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương về
tác động và giải pháp thích ứng BĐKH và nước biển dâng, đặc biệt đối với các đối
tượng khu vực, đối tượng cư dân dễ bị tổn thương bởi BĐKH.
- Nghiên cứu lồng ghép phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, tích hợp các yếu tố về
BĐKH vào các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH của Tỉnh.
- Chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực về con người, tài chính, kỹ thuật sẵn sàng
cho việc triển khai các nhiệm vụ thích ứng BĐKH, NBD và giảm nhẹ phát thải KNK
cho giai đoạn tiếp theo.
8.4. Sự cố môi trường
8.4.1. Khái quát hiện trạng xảy ra sự cố môi trường
Từ năm 2015 đến nay, tỉnh Tiền Giang đã xảy nhiều vụ hỏa hoạn, nhưng đa số
không gây sự cố ảnh hưởng môi trường mà chủ yếu gây thiệt hại kinh tế. Sự cố môi
trường khá nghiêm trọng là sự cố cháy kho chứa vật tư nông nghiệp Trường Sơn gây
ra ô nhiễm môi trường xung quanh vào ngày 19/9/2017. Mùi hôi từ việc cháy kho của
công ty vật tư nông nghiệp đã lan ra khu vực xung quanh. Nhằm nhanh chóng xử lý sự
cố, UBND tỉnh Tiền Giang đã lập phương án số 263/PA-UBND ngày 29/9/2017 về xử
lý sự cố môi trường tại Kho chứa vật tư nông nghiệp Trường Sơn, địa chỉ cơ sở: ấp 2,
xã An Hữu, huyện Cái Bè, Tiền Giang với nội dung yêu cầu nhanh chóng xử lý hiện
trạng môi trường, xử lý chất thải phát sinh khu vực xảy ra sự cố, quản lý nước thải rò
rỉ, hạn chế mùi hôi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Cải thiện, hồi phục môi
trường và giám sát hiệu quả việc khắc phục sự cố.
Vào ngày 02/10/2017, Viện Nhiệt đới môi trường đã tiến hành lấy mẫu khí,
nước mặt, nước ngầm, đất, bùn kênh rạch quanh khu vực kho chứa tiến hành đánh giá
sơ bộ mức độ ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh kho chứa. Các kết quả cho
thấy:
- Phát hiện các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong tất cả các mẫu nước kênh
bên hông và đằng sau nhà kho thuộc các họ tiazole, cúc tổng hợp, carbamate và
photpho. Họ clo hữu cơ không phát hiện thấy. Biện pháp chặn bao cát không ngăn
được sự lan truyền của nước chảy tràn do mưa lớn.
- Các mẫu bùn kênh rạch có phát hiệu nhiều các loại thuốc bảo vệ tồn dư cho
thấy khu vực này đã bị ô nhiễm dọc bờ kênh, cả bên ngoài khu vực chặn bao cát. -
Mẫu đất trong vườn cây sát bên hông nhà kho chưa phát hiện thuốc bảo vệ thực vật
cho thấy nước mưa chảy tràn chỉ cuốn theo thuốc bảo vệ thực vật đi vào kênh, chưa
lan rộng ra vườn cây.
- Không phát hiện thấy các thuốc bảo vệ thực vật trong nước sinh hoạt người
dân và nước giếng khoan trong khu vực trường học An Hữu A.
- Không phát hiện các dung môi hữu cơ trong các mẫu không khí xung quanh.
- Kết quả phân tích thuốc bảo vệ thực vật trong không khí xung quanh chỉ phát
201
hiện duy nhất 01 chất họ carbamate là Deltamethrin. Còn mùi hôi trong không khí chủ
yếu ở các loại phân bón bốc ra trong kho.
- Về tình trạng bệnh hô hấp, dị ứng da của người dân xung quanh hiện trường
vụ cháy được cho là có tăng hơn bình thường.
8.4.2. Thiệt hại do sự cố môi trường đã xảy ra ở địa phương
Sự cố cháy kho vật tư nông nghiệp Trường Sơn đã gây thiệt hại rất lớn về tài
sản cho doanh nghiệp gồm hư hại nhà kho, trang thiết bị, vật tư nông nghiệp bị hư
hỏng; đồng thời chi phí xử lý, tiêu hủy chất thải độc hại khá lớn. Theo nội dung công
văn số 4318/UBND-KT ngày 28/9/2018 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc trả lời
công dân liên quan đến sự cố cháy kho vật tư nông nghiệp Trường Sơn thì công tác xử
lý, cải thiện, hồi phục môi trường sau sự cố, có kết quả:
- Về công tác khắc phục môi trường sau sự cố: Đã thu gom và xử lý 271,583 tấn
chất thải (bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và bê tông, sắt thép đã bóc tách);
bơm hút 20,5 tấn dung dịch phân bón và thuốc bảo vệ thực vật do quá trình chữa cháy
tại kho chứa; thu gom 99,1 tấn bùn đất bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và chuyển tất cả
cho đơn vị có chức năng xử lý theo quy định.
- Về công tác xử lý mùi trong thời gian khắc phục sự cố: UBND tỉnh đã chỉ
đạo, giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các cơ quan và đơn vị có liên
quan sử dụng chế phẩm sinh học (Air Solution, Penatron) xử lý để hạn chế mùi hôi tại
nhà dân xung khu vực xảy ra sự cố, Trường Mầm non An Hữu, Trường Tiểu học An
Hữu A. Ngoài ra còn sử dụng vôi bột, tro trấu rải lên toàn bộ bề mặt kho chứa để trung
hòa, hấp thụ lượng khí thải còn tồn tại bề mặt kho chứa để hạn chế mùi hôi; giảm phát
thải ra môi trường xung quanh và tổ chức họp dân để thông báo tình hình chất lượng
môi trường tại kho chứa và xung quanh.
- Về kết quả giám sát môi trường sau khắc phục sự cố: Kết quả giám sát không
phát hiện các thông số thuốc bảo vệ thực vật trong nước dưới đất, không khí; chỉ phát
hiện thuốc bảo vệ thực vật ở giới hạn rất nhỏ trong bùn tại mương và nước mặt phía
sau kho chứa, tuy nhiên hiện nay chưa có quy chuẩn để so sánh cụ thể đối với các
thông số này.

202
CHƯƠNG IX
TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

9.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người
o Tác động trực tiếp do ô nhiễm môi trường nước thể hiện thông qua các bệnh có
liên quan:
Môi trường nước trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chịu tác động từ các nguồn chính
sau:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực đô thị, các khu dân cư nông thôn trên
địa bàn tỉnh.
- Các hoạt động nông nghiệp: hoạt động cải tạo đất ở vùng đất phèn, sự tồn dư
các loại phân hóa học, hóa chất BVTV trong nông nghiệp.
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản: đào, nạo vét ao đầm nuôi, xả nước thải từ ao
đầm, lồng bè trên địa bàn Tiền Giang.
- Hoạt động giao thông thủy: xả trực tiếp hoặc rò rỉ nước thải, nhiên liệu từ tàu,
ghe trên sông.
- Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp, thủy sản, khai thác khoáng sản, phát
triển đô thị và phá rừng tại các quốc gia trong lưu vực sông Mekông và các tỉnh
thượng lưu của Tiền Giang, kể cả nguồn ô nhiễm từ Tp. HCM.
- Ô nhiễm do hoạt động khai thác, vận chuyển dầu khí từ biển Đông.
Tất cả các loại ô nhiễm nước đều có hại cho sức khỏe của con người, động vật và
thực vật. Ô nhiễm nước có thể không gây hại cho sức khỏe của chúng ta ngay lập tức
nhưng có thể gây hại sau khi tiếp xúc lâu dài. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến sức
khoẻ con người nhìn chungthông qua 2 con đường: thứ nhất, ăn/uống phải nước ô
nhiễm hoặc thực vật, động vật được nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm; thứ hai, do
tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước bị ô nhiễm. Các dạng ô nhiễm nước khác nhau
ảnh hưởng đến sức khỏe theo những cách khác nhau:
- Kim loại nặng từ các quá trình công nghiệp có thể tích lũy trong kênh, rạch gần
đó. Chúng độc hại đối với sinh vật như cá và động vật có vỏ, và sau đó là cho những
người ăn chúng. Kim loại nặng có thể làm chậm sự phát triển, dẫn đến dị tật bẩm sinh
và bệnh ung thư.
- Chất thải công nghiệp thường chứa nhiều hợp chất độc hại gây hại cho sức khỏe
của thủy sản. Một số chất độc trong chất thải công nghiệp có thể chỉ có tác dụng nhẹ
trong khi những chất độc khác có thể gây tử vong. Chúng có thể gây ức chế miễn dịch,
suy sinh sản hoặc ngộ độc cấp tính.
- Các chất ô nhiễm từ nước thải thường dẫn đến các bệnh truyền nhiễm cho các
loài thủy sinh và sinh vật trên cạn thông qua nước uống. Trong đó, nước ô nhiễm vi
sinh vật là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển, đặc biệt trong thành phần nước
thải y tế, nếu khôngxử lý hiệu quả sẽ để lạinhiều tác nhân sinh học nguy hiểm như: vi
khuẩn, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
- Các hạt sunfat từ mưa axit có thể gây hại cho sức khỏe của sinh vật ở các sông
và hồ có thể dẫn đến tử vong.
- Các hạt lơ lửng trong nước ngọt làm giảm chất lượng nước uống cho con người
và môi trường nước cho sinh vật biển. Các hạt lơ lửng thường có thể làm giảm lượng
ánh sáng mặt trời xuyên qua nước, làm gián đoạn sự phát triển của thực vật quang hợp
và vi sinh vật.
203
- Việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn có thể liên quan đến những nhóm bệnh
cơ bản sau:
+ Các bệnh đường tiêu hóa như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn,…
+ Các bệnh siêu vi trùng như bại liệt và viêm gan A, B,…
+ Các bệnh ký sinh trùng, giun sán,…
+ Các bệnh lây truyền do côn trùng như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,…
+ Các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa,…
Diễn biến tình hình phát sinh bệnh tật có liên quan đến ô nhiễm môi trường nước
tại Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2020 như sau:
Bảng 9.1. Tình hình các bệnh dịch có liên quan đến vệ sinh môi trường và dịch tể qua
các năm (đvt: ca)
Thương Lỵ trực Lỵ Sốt xuất Tay chân
Tả Tiêu chảy
Năm hàn trùng amibe huyết miệng
M C M C M C M C M C M C M C
2016 0 0 7 0 0 0 0 0 4.922 0 2.326 0 1.351 0
2017 0 0 17 0 4 0 2 0 4.051 0 3.011 3 2.877 0
2018 0 0 12 0 5 0 6 0 5.292 0 2.242 0 3.296 1
2019 0 0 25 0 2 0 3 0 6.253 0 5.851 3 3.390 0
6 tháng
0 0 4 0 0 0 2 0 1417 0 839 0 196 0
2020
Nguồn: Kế hoạch ngành y tế, 2021-2025.
Ghi chú: M: mắc bệnh; C: chết
Tình hình dịch bệnh có xu hướng tăng giảm không ổn định qua các năm. Điều
này cho thấy: ngoài yếu tố môi trường ô nhiễm, các bệnh này còn phụ thuộc vào các
nhiều yếu tố khác như thời tiết, khí hậu,...Những năm gần đây, các tác động của biến
đổi khí hậu ngày càng rõ rệt và phức tạp, do đó, các dịch bệnh truyền nhiễm cũng có
diễn biến phức tạp theo. Công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh được thực
hiện chủ động và tích cực, thường xuyên giám sát tình hình dịch bệnh, tuyên truyền
giáo dục và vận động cộng đồng tham gia vào công tác phòng chống dịch; tăng cường
công tác giám sát dịch tễ, phát hiện sớm và bao vây dập tắt ổ dịch kịp thời khi xảy ra,
khống chế không để dịch lớn bùng phát, nhất là các loại dịch bệnh: sốt xuất huyết, tay
chân miệng,… Nhìn chung, dịch bệnh được khống chế tốt trong giai đoạn 2016- 2020.
o Tác động trực tiếp do ô nhiễm môi trường không khí thể hiện thông qua các
bệnh liên quan:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 6 chất chính gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng
đến sức khỏe người bao gồm: Oxit nitơ (NOx); Oxit lưu huỳnh (SOx); Cacbon monoxit
(CO); Chì; Ozon tầng mặt đất; Các hạt vật chất khí quyển lơ lửng.Trong đó, các hạt
bụi mịn với kích thước nhỏ hơn 2,5 micron (PM 2.5) đáng được bận tâm nhất, vì
chúng có khả năng xâm nhập sâu vào phổi, ảnh hưởng đến cả hệ hô hấp và hệ
thống mạch máu. Tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng của con người có nghiêm trọng
hay không sẽ tùy thuộc vào mức độ và thời gian tiếp xúc với không khí ô nhiễm.
Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí bao gồm:
- Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho sản xuất,… trong trường hợp thải
trực tiếp ra môi trường.
- Khí thải và khói bụi công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp,… nếu không được
204
xử lý hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
- Khói bụi từ các hoạt động nông nghiệp như đốt rơm rạ sau quá trình canh tác,…
- Khí thải từ các động cơ giao thông, phương tiện giao thông,…
- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người: đốt rác sinh hoạt, nấu nướng bằng
bếp than, củi, xăng dầu.
Việc triển khai các dự án trong Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền
Giang đến năm 2020, trong các quy hoạch chuyên ngành khác (Quy hoạch phát triển
công nghiệp, nông nghiệp, quy hoạch xây dựng, giao thông vận tải, quy hoạch đô
thị,...), phần nào cũng góp phần gia tăng ô nhiễm tại một số khu vực như vùng đô thị
dọc Quốc lộ 1A, quốc lộ 50 và các khu vực đô thị (Mỹ Tho, Chợ Gạo, Châu Thành,
Gò Công) và vùng ven các KCN ở TP Mỹ Tho, các huyện Tân Phước, Gò Công Đông.
Tuy nhiên, sự ô nhiễm này chỉ mang tính chất tạm thời, trong quá trình xây dựng dự
án, chủ đầu tư sẽ chú ý phối hợp với nhà thầu thi công thực hiện giảm thiểu ô nhiễm
ngay tại thời điểm xây dựng để hạn chế đến mức thấp nhất các tác nhân gây ô nhiễm
nhằm bảo vệ sức khỏe người dân lân cận dự án.
Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của con người. Khí thải
từ các phương tiện giao thông gây hại rất nhiều cho phổi. Ngoài ra, bụi mịn là yếu tố
gây ô nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu trong không khí và phát tán rất xa.
Do kích thước khá nhỏ, nếu xâm nhập sâu vào phổi, máu sẽ gây nên các bệnh hô hấp,
vô sinh…Ô nhiễm không khí còn khiến con người bị chóng mặt, đau đầu, tim mạch,…
Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người đang
mang bệnh, trẻ em dưới 15 tuổi,… Từng nhóm đối tượng sẽ bị ảnh hưởng khác nhau
tuỳ tình trạng sức khoẻ và mức độ ô nhiễm. Một số nghiên cứu y tế đối chứng đã cho
thấy các bệnh hô hấp cả cấp tính và mãn tính ở các vùng gần các khu vực sản xuất cao
hơn rõ rệt so với các vùng nông thôn.
Ngoài ra, tiếng ồn cũng gây ra những tác hại nhất định đối với con người. Tiếng
ồn ngoài khả năng gây thương tích đối với tai mà còn gây đau đầu, stress, dễ bị căng
thẳng thần kinh,…
Tại các vùng nông thôn, việc duy trì và trồng thêm nhiều loại cây, trồng hoa có tác
dụng cải thiện chất lượng môi trường không khí, mức phát thải khí thải sinh hoạt sẽ
tăng chậm lại và do thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trong dân cư theo hướng sạch
hơn (gas, điện). Tuy nhiên phát thải các khí nhà kính (CO2, Metan, H2S,…) do quá
trình đốt và phân hủy chất thải nông nghiệp (rơm rạ, vỏ trái cây, cây cối) và phân hủy
bùn sẽ vẫn là vấn đề lớn và khó kiểm soát ở Tiền Giang và các tỉnh lân cận.
Về khí thải trong sinh hoạt, trường hợp có sự chuyển đổi mạnh sang sử dụng điện
và gas, phát thải ô nhiễm không khí sẽ còn giảm. So với tải lượng khí thải giao thông
vận tải, thì tải lượng và tác động của khí thải sinh hoạt là khá thấp.
Bảng 9.2. Tình hình mắc bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí qua các năm
2017 2018 2019 6 tháng 2020
Bệnh
M C M C M C M C
Lao phổi 399 0 228 0 318 0 411 0
Viêm đường hô hấp
Trung Đông (MERS- 0 0 0 0 0 0 0 0
CoV
Nguồn: Kế hoạch ngành y tế, 2021-2025.
Ghi chú: M: mắc bệnh; C: chết.

205
o Tác động gián tiếp do ô nhiễm môi trường đất:
Môi trường đất là nơi sống của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng xây dựng cho các công trình dân dụng, công nghiệp, văn hóa của con người.
Đất còn là nguồn tài nguyên quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt, con người sử dụng
nó để sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho bản thân và cộng đồng.
Nguyên nhân gây ô nhiễm đất có thể bắt nguồn từ tự nhiên và nhân tạo. Cụ thể:
- Nguồn gây ô nhiễm đất tự nhiên: Đất bị nhiễm phèn do nguồn nước từ một khu
vực khác di chuyển đến, đất nhiễm mặn từ lượng muối trong nước biển và Gley hóa
trong đất sinh ra các độc tố.
- Nguồn gây ô nhiễm đất nhân tạo: Do các chất thải công nghiệp (sản xuất nhựa
dẻo, nilon, hóa chất, …), chất thải nông nghiệp (phân bón hữu cơ, vô cơ, thuốc trừ sâu,
thuốc bảo vệ thực vật,…) và nguyên nhân ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt (tro than,
đồ ăn, rác thải, nước thải, phân, nước tiểu,…).
Tại Tiền Giang, nền sản xuất nông nghiệp luôn được chú trọng và giữ vị thế quan
trọng trong đóng góp giá trị kinh tế của tỉnh. Việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón là
khâu quan trọng trong quá trình canh tác, do đó nếu không kiểm soát vấn đề này sẽ có
những hệ lụy liên quan đến môi trường và sinh thái đất.
Sự tích tụ các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ tăng khả năng hấp thu
các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người.Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đất đến sức khỏe con người thể
hiện rõ nhất ở sự tích tụ dư lượng thuốc BVTV, phân bón trong môi trường đất.Về lâu
dài, thuốc bảo vệ thực vật sẽ xâm nhập vào cơ thể con người gây các bệnh ung thư, tổn
thương về di truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc bảo vệ thực vật cao hơn người lớn tới
10 lần. Đặc biệt, thuốc bảo vệ thực vật làm cho trẻ thiếu oxy trong máu, suy dinh
dưỡng, giảm chỉ số thông minh, chậm biết đọc, biết viết.Lượng phân bón hóa học từ
môi trường đất tích lũy trong các nông sản, nhất là các loại rau quả tươi có nồng độ
Nitrat dư thừa có thể dẫn đến bệnh hiểm nghèo là hội chứng trẻ xanh
(Methaemoglobin-amia-tắc nghẽn vận chuyển ôxy trong cơ thể trẻ em), kìm hãm sự
phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng
ở người lớn.
Ngoài ra, phân hữu cơ chưa được ủ và xử lý đúng kỹ thuật khi sử dụng trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp là tác nhân gây hại cho môi trường đất do trong phân chứa
nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng như giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm
bệnh khác. Các loại vi khuẩn và ký sinh trùng này sẽ tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất,
bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người, động vật, gây ra một
số bệnh truyền nhiễm, bệnh đường ruột ở hầu hết người dân vùng nông thôn, đặc biệt
là trẻ em.
Bảng 9.3. Tình hình phòng chống Ung thư qua các năm
Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020*
Tỷ lệ người bệnh được quản lý (%) 55 60 60 60 60
Tỷ lệ người dân hiểu về PC Ung thư (%) 65 65 65 65 65
(*): Ước thực hiện 2020.
Nguồn: Kế hoạch ngành y tế, 2021-2025.
o Tác động gián tiếp do ô nhiễm từ chất thải rắn:
Với sự phát triển nhanh của xã hội, rác thải phát sinh ngày càng nhiều hơn. Điều
này có nghĩa là một lượng lớn rác thải được tạo ra mỗi năm và tăng một cách không
mong muốn. Nhiều rác thải hơn có nghĩa là nhiều hơn sự tiêu thụ và lãng phí nguồn tài
206
nguyên. Phân loại và tái chế là điều cần thiết để giảm nguồn rác thải.
Thực trạng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là chưa phân loại CTRSH tại nguồn, chưa
có đơn vị tái chế, chỉ hoạt động tự phát. Việc thu gom, vận chuyển mới chỉ thực hiện
tại các đô thị, thị trấn, các trục đường giao thông chính, nhiều khu vực nông thôn vẫn
chưa có tuyến thu gom rác đầy đủ.
Chất thải rắn có tính chất bền vững và tồn tại lâu trong môi trường, chúng có công
dụng tích lũy sinh học trong thực phẩm hay nông sản. Không những thế, nó còn có khả
năng tích nguồn nước trong mô mỡ của động vật.Những khả năng này của chất thải
rắn chính là nguyên nhân gây ra hàng loạt các loại bệnh cho con người, làm ảnh hưởng
đến sức khỏe của con người.
Hiện tại chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng của các bãi chôn lấp tới
sức khỏe của những người làm nghề nhặt rác thải. Những người này thường xuyên
phải chịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn trùng
đốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc. Vì vậy, các chứng
bệnh thường gặp ở đối tượng này là các bệnh về cúm, lỵ, giun, lao, dạ dày, tiêu chảy,
và các vấn đề về đường ruột khác. Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ
khác đối với cộng đồng làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm
cũ,... có thể là mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con người (lây nhiễm một số bệnh
truyền nhiễm như AIDS,...) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay chân,... Chất
thải phát tán ra môi trường, đi vào nguồn nước hoặc phân huỷ gây mùi hôi, thối, các
khí độc hại như Mercaptan, H2S, NH3,... gây tác động rất lớn đến sức khoẻ người dân.
Đây cũng là nguyên nhân gây nên các căn bệnh về đường hô hấp, ngộ độc thực phẩm.
Bảng 9.4. Các ca ngộ độc thực phẩm tại Tỉnh Tiền Giang qua các năm
Năm Năm Năm Năm
Loại bệnh liên quan
2016 2017 2018 2019
TS vụ ngộ độc thực phẩm 04 05 03 02
Số mắc ngộ độc thực phẩm
140 192 40 45
(người)
TS tử vong (người) 00 00 00 00
Nguồn: Kế hoạch ngành y tế, 2021-2025.
Chất thải rắn nguy hại đến sức khỏe con người rất nghiêm trọng, do đó cần phải
được xử lý nhanh chóng và kịp thời. Cần phải có kế hoạch cụ thể để quản lý chất thải
rắn trong tương lai.
9.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế - xã hội
o Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật:
Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật bao gồm các khoản chi phí: chi phí khám
và thuốc chữa bệnh, tổn thất mất ngày công lao động do nghỉ ốm, tổn thất thời gian
của người nhà chăm sóc người ốm. Đa số người dân sau khi nghỉ ốm để điều trị bệnh
hoặc có người thân bị ốm thì giảm khoảng 20% thu nhập và suy giảm về sức khỏe
khoảng 20% so với trước khi bị bệnh. Kéo theo đó là những ảnh hưởng tâm lý bất ổn
khiến khó tập trung cho công việc và học hành khiến hiệu quả năng suất không cao,
thậm chí ở nhiều nghề nghiệp, sự mất tập trung sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về kinh
tế, tính mạng.
o Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành,
lĩnh vực:
Ô nhiễm nguồn nước làm gia tăng dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng thu
207
được,… gây ra những tác động xấu đến kinh tế và xã hội của địa phương. Môi trường
nước ô nhiễm dẫn đến phát sinh nhiều dịch bệnh trên các đàn gia súc, gia cầm, thủy sản
làm ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người dân như: lở mồm long móng, tụ huyết trùng,
tai xanh, cúm gia cầm, đốm trắng, đầu vàng. Nếu dịch bệnh xảy ra, ngân sách Nhà nước
địa phương phải chi trả một số tiền tương đối lớn để ngăn ngừa, ứng phó với các dịch
bệnh này.
o Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trường:
Sự gia tăng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí sẽ làm gia tăng các chi phí
phòng ngừa, phục hồi, cải tạo môi trường: Theo Quyết định số 3212/QĐ-UBND ngày
11/12/2013 về Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn
2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030, tổng mức khái toán quy hoạch này phân kỳ cho 3
giai đoạn (2011 - 2015), (2016 - 2020), (2021-2030) lần lượt là (122.408,0 tr.đồng),
(721.812,0 tr.đồng), (227.420,0 tr.đồng), cho thấy quá trình tăng trưởng kinh tế, dân
số,… liền với vấn đề phát sinh lượng chất thải. Sự gia tăng dân số và sự phát triển
kinh tế xã hội sẽ làm gia tăng mạnh lượng CTR phát sinh, làm cho nền kinh tế phải tốn
thêm một khoản chi phí dùng để thu gom và xử lý rác thải. Do đó, việc đầu tư cho vấn
đề quản lý, xử lý, tái chế,… nếu không được tiến hành sớm thì chi phí sẽ càng
tăng.Ngoài ra có thể nhận thấy tác động tiêu cực khác như sử dụng các nguồn kinh phí
để làm sạch, nạo vét kênh rạch, khai thông dòng chảy.
9.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với cảnh quan và hệ sinh thái
Tiền Gianglà tỉnh có hai vùng sinh thái đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học,
kinh tế và bảo vệ môi trường cao nhưng rất nhạy cảm với các tác động từ hoạt động
KT-XH và tai biến thiên nhiên là:
- Vùng sinh thái đất ngập nước ven biển (kéo dài từ cửa sông Soài Rạp đến Cửa
Đại) có nghề nuôi thủy sản nước lợ, mặn ở các huyện phía Đông của tỉnh Tiền Giang
như: Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông và TX Gò Công khá phát triển.
Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường của người nuôi trồng thủy sản vẫn còn nhiều hạn
chế do sử dụng hóa chất, kháng sinh đôi lúc chưa đúng cách trong nuôi trồng thủy sản
dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường ven biển khá cao; ngoài ra việc dập dịch, xử lý
chất thải trong nuôi trồng thủy sản trước khi thải ra môi trường chưa được người nuôi
quan tâm nhiều. Những tồn tại đó là nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh
thái ven biển, làm giảm hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản.
- Vùng sinh thái đất ngập nước nội đại ở khu vực Đồng Tháp Mười: điển hình
khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (ở huyện Tân Phước).
Việc triển khai các dự án trong các quy hoạch phát triển vùng và ngành có thể
gây tác động xấu tới các HST tự nhiên, làm suy giảm thêm diện tích rừng ngập mặn
ven biển và rừng tràm ở Đồng Tháp Mười vốn đã bị suy giảm nhanh trong vài chục
năm gần đây nếu không có giải pháp quản lý nhiệu quả. Hậu quả sẽ là:
- Giảm đa dạng sinh học (giảm số loài và mật độ các loài động vật hoang dã, giảm
diện tích và mật độ các loài thực vật bản địa).
- Giảm nguồn lợi thủy sản (tôm cá, các loài nhuyễn thể vùng cửa sông ven biển và
các loại cá nước ngọt vùng đất phèn ngập nước); ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của
nhân dân địa phương, nhất là các hộ nghèo.
- Giảm khả năng xử lý ô nhiễm của vùng đất ngập nước đối với chất thải.
- Giảm khả năng ứng phó với hậu quả do biến đối khí hậu (nước biển dâng, lũ lụt,
khô hạn).

208
Nhiều hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi
trường và làm suy thoái môi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng cao, con
người đã và đang nỗ lực khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi
trường tự nhiên thông qua các hoạt động nhằm phục hồi môi trường, tạo cân bằng hệ
sinh thái bằng các hành động sau: Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên địa
phương; Bảo vệ các loài sinh vật; Phục hồi và trồng rừng mới; Kiểm soát và giảm
thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường; Lai tạo các giống cây trồng mới có
khả năng chống chịu tốt trong điều kiện BĐKH, năng suất cao.
9.4. Phát sinh xung đột môi trường
o Xung đột về lợi ích giữa các nhóm xã hội trong việc khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên:
- Xung đột giữa khu vực ở thượng nguồn và khu vực ở hạ nguồn:
+ Tại các khu vực thượng nguồn: các hoạt động kinh doanh, sản xuất của các nhà
máy khu công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, hoạt động sử dụng nguồn nước mặt cho
các mục đích sinh hoạt; hoạt động cải tạo, thay đổi dòng chảy ở các khu vực thượng
nguồn, các hoạt động khác liên quan đến nguồn tài nguyên nước mặt bao gồm sử dụng
không đi đôi với tái tạo (đánh bắt thủy sản bằng lưới mắc nhỏ, đánh bắt thủy sản bằng
điện,...).
+ Tại các khu vực hạ nguồn: các hoạt động dân sinh phụ thuộc vào nguồn nước
từ thượng nguồn đưa tới: hoạt động nông nghiệp, hoạt động đánh bắt thủy hải sản,
hoạt động nuôi trồng thủy sản, các hoạt động khai thác nguồn tài nguyên nước mặt
khác.
+ Hậu quả: phát sinh xung đột môi trường do khu vực thượng nguồn gây ô nhiễm
môi trường nước từ các nhà máy, rác thải, giảm sản lượng thủy sản sinh sống phía hạ
nguồn, làm thay đổi tập tính của các loài cá di cư theo mùa. Cuộc sống của người dân
phía hạ nguồn ngày càng khó khăn hơn do nguồn nước mặt ô nhiễm, sản lượng cá
đánh bắt giảm, hoạt động nông lâm ngư nghiệp đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn do
không thể chủ động nguồn nước.
o Xung đột giữa các nhóm xã hội trong việc gánh chịu các tác động do ô nhiễm
môi trường, suy thoái tài nguyên:
- Xung đột giữa nhóm dân cư khu vực thượng nguồn và khu vực hạ nguồn: khu
vực thượng nguồn một con sông chịu tác động từ ô nhiễm môi trường thấp hơn khu
vực hạ nguồn do có ít nguồn ô nhiễm và được lưu lượng nước đẩy các chất ô nhiễm về
hạ nguồn, tạo ra sự mâu thuẫn khi nguồn gây ô nhiễm là thượng nguồn nhưng sự gánh
chịu hậu quả là người dân khu vực hạ nguồn.
- Xung đột giữa các khu dân cư cũ và mới: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn
phân bố xen lẫn trong các khu dân cư hoặc khu vực đô thị cũ, gia công sản xuất cho
các doanh nghiệp lớn với công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu và có tỷ lệ
phát thải cao, gây nên sự xung đột môi trường giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với
cộng đồng dân cư xung quanh.
- Xung đột giữa những người ở gần bờ và xa bờ tại các kênh/sông: người dân ở
gần các khu vực kênh sông thường gánh chịu hậu quả nặng nề hơn từ việc ô nhiễm
kênh sông so với các khu vực khác như mùi hôi, vẻ mĩ quan, dịch bệnh,…
- Xung đột giữa khu vực gần và xa bãi chôn lấp: Các bãi chôn lấp CTRSH không
hợp vệ sinh làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng chỉ các dân cư ở gần bãi chôn lấp
209
phải chịu đựng mùi hôi thối từ bãi chôn lấp mang lại, tạo nên sự mâu thuẫn trong việc
gánh chịu hậu quả từ chất thải rắn chung của toàn tỉnh.

210
CHƯƠNG X
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trường trong Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội địa phương
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trường trong kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh Tiền Giang, về cơ bản đạt được các chỉ tiêu môi trường của tỉnh qua
các năm, đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra. Theo Kế hoạch số 2889/KH-STNMT ngày
26/6/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường – Phát triển Ngành Tài nguyên và Môi
trường Giai đoạn 2021-2025, cụ thể như sau:
10.1.1. Về lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu
 Công tác thẩm định, phê duyệt, xác nhận hồ sơ môi trường:
- Thẩm định và phê duyệt 85 báo cáo đánh giá tác động môi trường, với các loại
hình chế biến thủy sản, xây dựng đường giao thông, chợ, nghĩa trang, xây dựng khu
dân cư, chăn nuôi, sản xuất giày, may mặc, sản xuất phân bón….
- Thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho 29 dự án với
các loại hình xay xát, phân bón, nhà yến, một số cơ sở sản xuất kinh doanh,…
- Cấp Giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho 250 dự án với các loại
hình phòng khám, trạm y tế xã, cải tạo đường dây điện, một số cơ sở sản xuất kinh
doanh,…
- Cấp Giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho 320 dự án với các
loại hình phòng khám, trạm y tế xã, một số cơ sở sản xuất kinh doanh,…
Nhìn chung, công tác thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề
án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trườngđược thẩm định chặt chẽ theo quy
định, đảm bảo được công tác ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đối với các dự án đầu tư
trên địa bàn tỉnh.
 Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường:
Trong các năm qua, Ngành Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức nhiều sự kiện
môi trường có ý nghĩa như: các hoạt động hưởng ứng Ngày môi trường thế giới, Ngày
Quốc tế về Đa dạng sinh học; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn, Chiến dịch Giờ
Trái đất, Ngày đất ngập nước 02/02,… Phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với các cơ quan
truyền thông đại chúng như Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang, Báo Ấp Bắc,
Thông tấn xã Việt Nam tại Tiền Giang, Ban Tuyên giáo, các đoàn thể trên địa bàn
tỉnh... đưa tin, tuyên truyền về các sự kiện nổi bật, những vấn đề môi trường được dự
luận quan tâm, tổ chức triển khai các chương trình truyền thông về môi trường. Duy
trì, mở rộng các chuyên trang, chuyên mục môi trường tại địa phương trên trang
Thông tin thời sự của Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy và các phương tiện thông tin đại
chúng, cổng thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường, góp phần nâng cao
nhận thức xã hội, giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong
trào quần chúng bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, thời gian qua Sở đã tổ chức triển khai hơn 20 cuộc tập huấn các văn
bản pháp luật về môi trường (xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường,
bảo vệ môi trường làng nghề, quản lý chất thải, bảo vệ môi trường trong nhập khẩu
phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, bảo vệ môi
trường trong xây dựng nông hôn mới) đến các tổ chức, cá nhân có liên quan, các Sở
ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để thống nhất áp dụng.
 Công tác quan trắc môi trường:
211
Đã tổ chức triển khai Chương trình quan trắc môi trường theo Quyết số
2309/QĐ-UBND ngày 27/9/2013 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch hệ
thống quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 -2020. Trong
5 năm qua đã xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống tiếp nhận dữ liệu quan trắc nước thải tự động,
liên tục đảm bảo quy trình kỹ thuật để tiếp nhận dữ liệu quan trắc từ các doanh nghiệp, hiện nay
các doanh nghiệp có quy mô xả nước thải lớn đều có đầu tư thiết bị giám sát môi trường tự
động, liên tục và truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và môi trường để theo dõi, giám sát liên tục
việc xả nước thải của các đơn vị. Ngoài ra, trong các năm qua Sở Tài nguyên và Môi trường tổ
chức quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh (bao gồm: quan trắc môi trường nước mặt (501
mẫu), nước thải (60 mẫu), nước biển ven bờ (60 mẫu), nước dưới đất (480), không khí (525
mẫu)) kết quả quan trắc được sử dụng để đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh.
 Công tác thu phí nước thải:
Nhìn chung, công tác thu phí nước thải được thực hiện theo đúng các quy định
của pháp luật. Tổng số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thu được trong giai
đoạn 5 năm 2015-2019, cụ thể như sau:
Bảng 10.1. Thu phí nước thải giai đoạn 2015 - 2019
Đơn vị tính: đồng
Phí BVMT đối với nước thải Tổng phí thu được Tổng phí nộp NSNN
Sinh hoạt 12.220.379.426 11.609.360.455
Năm 2015
Công nghiệp 1.164.505.656 952.311.698
Sinh hoạt 4.288.109.110 3.859.298.199
Năm 2016
Công nghiệp 1.760.460.640 1.408.368.512
Sinh hoạt 7.964.822.518 7.407.240.425
Năm 2017
Công nghiệp 1.187.571.492 950.057.194
Sinh hoạt 12.300.139.986 9.225.104.989
Năm 2018
Công nghiệp 1.453.419.139 1.090.064.354
Sinh hoạt 12.874.668.733 12.230.935.296
Năm 2019
Công nghiệp 2.065.748.766 1.549.311.575
Tổng cộng 57.279.825.466 50.282.052.697
 Công tác cấp Giấy xác nhận nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp
bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án:
Đã tổ chức kiểm tra, cấp được 26 Giấy xác nhận nhận việc đã thực hiện các
công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đảm
bảo theo quy định.
 Công tác thống kê, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng:
Từ năm 2016 đến nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang không phát sinh cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nhiêm trọng cần phải xử lý triệt.
 Công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường tại các cơ sở
sản xuất, kinh doanh:
Hàng năm, tổ chức hơn 50 cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định
về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, sản xuất, kinh doanh trong và ngoài khu, cụm
công nghiệp; trong các năm qua đã kiểm tra hơn 250 cuộc và xử lý nghiêm đối với các
trường hợp vi phạm. Kết quả kiểm tra cho thấy đa phần các đơn vị được kiểm tra đều
có nhận thức về công tác bảo vệ môi trường, có đầu tư các công trình xử lý chất thải,
khí thải, tiếng ồn cho hoạt động của doanh nghiệp mình.
Sở Tài nguyên và Môi trường đã đẩy mạnh công tác kiểm soát các dự án, nguồn
212
thải lớn, có nguy cơ gây sự cố môi trường; tích cực, chủ động, khẩn trương phối hợp
chặt chẽ với các Sở, ngành và địa phương thực hiện các hoạt động kiểm tra, khắc phục,
xử lý kịp thời các điểm nóng về môi trường, tạo được sự đồng thuận và ủng hộ của
cộng đồng dân cư. Cụ thể đã: kiểm tra, thanh tra các nguồn thải từ các khu, cụm công
nghiệp, các dự án quy mô xả thải trên 200m3/ngày; xử lý các điểm nóng về bảo vệ môi
trường như: mùi hôi từ hoạt động chế biến thức ăn thủy sản tại các khu công nghiệp,
sự cố cháy kho vật tư Trường Sơn, các dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phản ánh
của người dân,...
Công tác xử lý đơn thư, kiến nghị về môi trường cũng được quan tâm, xử lý
theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Phối hợp với các địa phương xử lý đơn
của công dân; trả lời những vướng mắc của địa phương trong quá trình áp dụng các
văn bản pháp luật về môi trường; thụ lý và giải quyết kịp thời các đơn khiếu nại quyết
định xử phạt vi phạm hành chính, đơn tố cáo của công dân liên quan lĩnh vực bảo vệ
môi trường. Ngoài ra, cũng đã thường xuyên hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của người
dân, doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường; duy trì vận hành đường dây nóng
phản ánh ô nhiễm môi trường để xử lý kịp thời các kiến nghị, phản ánh của người dân,
doanh nghiệp.
Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành
Quyết định số 4473/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 phê duyệt Đề án di dời các cơ sở sản
xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khó khắc phục trên địa bàn tỉnh, qua đó đã
thống kê được 101 cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường để các địa phương quan
tâm giám sát thường xuyên công tác bảo vệ môi trường, trong đó có 12 cơ sở cần phải
đầu tư, chuyển đổi công nghệ hoặc di dời trong thời gian tới.
 Công tác bảo vệ môi trường làng nghề:
Trên địa bàn tỉnh hiện có 13 làng nghề thuộc các nhóm ngành nghề sản xuất
như: hàng thủ công mỹ nghệ (bàng buông, đan lát, dệt chiếu, bó chổi); thực phẩm
(bún, hủ tiếu, bánh phồng, bánh tráng); sản phẩm chế biến (chế biến thủy sản); đồ mỹ
nghệ (tủ thờ, chạm khắc gỗ). Các làng nghề đã được các địa phương phê duyệt phương
án bảo vệ môi trường theo quy định. Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Ủy
ban nhân dân tỉnh xây dựng và phê duyệt đề án Cải tạo vệ sinh môi trường của thị trấn
Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang làm cơ sở cho việc thực nhiệm vụ
bảo vệ môi trường của làng nghề trong các năm tiếp theo.
Năm 2018, Sở Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng kế hoạch để đánh giá,
phân loại ô nhiễm môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh, nhằm cung cấp thông
tin cho các sở, ngành địa phương tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát từ
các làng nghề và thực hiện theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 31/2016/TT-
BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi
trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản
xuất, kinh doanh,… Theo tính toán và xử lý số liệu của 28 Phiếu kết quả kiểm nghiệm
môi trường xung quanh (nước mặt và bụi). Qua kết quả cho thấy môi trường xung
quanh tại các làng nghề chưa có dấu hiệu ô nhiễm về nguồn nước mặt và không khí
(tại thời điểm tiến hành thu mẫu và phân tích mẫu tại các làng nghề).
 Công tác ứng phó biến đổi khí hậu:
Thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường (gọi tắt là Nghị quyết 24-NQ/TW), Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban
hành Kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 19/01/2015 triển khai thực hiện Nghị quyết số

213
24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ
động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Hiện
tại, các nhiệm vụ: (1) “Đánh giá khí hậu tỉnh Tiền Giang” (2) “Xây dựng, cập nhật kế
hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 và Xây dựng kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang” đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Kết quả thực hiện
các nhiệm vụ, kế hoạch đã được phê duyệt là cơ sở để các sở ngành và địa phương
triển khai thực hiện các nhiệm vụ về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh trong thời gian
tới.
 Công tác quản lý chất thải rắn, theo dõi, quản lý tình hình nhập khẩu, sử dụng
phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất:
- Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ban hành Hướng dẫn số 4305/HD-STNMT-SNNPTNT ngày 22/9/2017 về
việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang; Phương án số 3810/PA-STNMT ngày 11/9/2015 của Sở Tài
nguyên và Môi trường về thu gom rác thải nông thôn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Phối hợp với Sở Xây dựng và các cơ quan liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh
quy hoạch khu xử lý chất thải rắn phía đông và phía tây của tỉnh. Đến nay các địa
phương đều đã bố trí các tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt; Xây dựng được trên 4.304
hố thu gom bao vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và tổ chức vận chuyển xử lý theo
quy định. Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp được thực hiện theo đúng quy
định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày ngày 24/4/2015 và Nghị định 40/2019/NĐ-
CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ.
Kết quả triển khai thực hiện bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ
thể: tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom, xử lý đạt 96,5%; Tỷ lệ chất thải rắn y tế
được thu gom và xử lý đạt 100%; Tỷ lệ nước thải y tế được thu gom và xử lý đạt 95%;
Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi
trường đạt 100%; Tỷ lệ cơ sở sản, xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường trên
90%; Tỷ lệ các doanh nghiệp thứ cấp trong các khu công nghiệp chuyển giao chất thải
cho các đơn vị có chức năng xử lý là 100%; Các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn đều có
đầu tư hệ thống xử lý chất thải, tỷ lệ chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi được
thu gom và xử lý đạt 78%.
- Trong giai đoạn từ năm 2016 đến hết tháng 4 năm 2020, Sở Tài nguyên và
Môi trường đã cấp tổng cộng 34 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho các
đối tượng là cơ sở sản xuất, kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
- Qua thống kê, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang hiện đang có 02 doanh nghiệp
được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi
trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất là Công ty TNHH Bao bì
YONGFENG Việt Nam (Giấy xác nhận số 32/GXN-BTNMT ngày 26/3/2018) và
Công ty TNHH Gia công đồng Hải Lượng Việt Nam (Giấy xác nhận số 76/GXN-
BTNMT ngày 27/6/2019).
 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu trong xây dựng Nông thôn mới:
Thực hiện Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 13/7/2011 của Tỉnh ủy Tiền Giang về việc
lãnh đạo xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi
trường đã tổ chức triển khai, quán triệt Nghị quyết số 04-NQ/TU đến cán bộ, đảng viên
trong cơ quan, đơn vị. Qua triển khai quán triệt cán bộ, đảng viên đều nhận thức sâu sắc
được tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong xây dựng xã nông thôn mới.
214
Đối với việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng xã nông thôn mới: Từ
năm 2011 đến tháng 9 năm 2020 trên địa bàn tỉnh có 106/144 xã đạt tiêu chí 17 về môi
trường trong xây dựng xã nông thôn mới đã được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận xã
nông thôn mới. Để các xã sau khi ra mắt xã nông thôn mới duy trì và giữ vững tiêu chí
17 về môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có công văn đề nghị các xã xây
dựng kế hoạch và duy trì nâng chất tiêu chí 17 về môi trường.
Đồng thời, các năm qua Sở Tài nguyên và Môi trường cũng đã đưa tiêu chí cũng cố
nâng chất tiêu chí môi trường trong xây dựng xã nông thôn mới vào chỉ tiêu thi đua
của Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện (có kế hoạch và văn bản hướng dẫn
các xã xây dựng kế hoạch duy trì và nâng chất, theo dõi và giám sát việc thực hiện kế
hoạch duy trì và nâng chất của cấp xã) để Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện
tham mưu UBND huyện chỉ đạo thực hiện củng cố nâng chất tiêu chí môi trường.
Ngoài ra, Sở Tài nguyên và Môi trường cũng đã tham mưu UBND tỉnh ban hành kế
hoạch số 21/KH-UBND ngày 23/4/2019 về việc phát động tổng vệ sinh môi trường
trên địa bàn và Kế hoạch số 141/KH-UBND ngày 23/5/2019 về việc ra quân thu gom
rác thải hưởng ướng Ngày môi trường thế giới 05/6/2019; trong đó, UBND tỉnh yêu
cầu các cơ quan, đơn vị và các địa phương ngày 12/6/2019 đồng loạt ra quân thu gom
rác thải và dọn dẹp vệ sinh môi trường, đồng thời hoạt động thu gom rác thải này duy
trì hàng năm vào 02 đợt: Ngày Môi trường thế giới 05/6/2019 và chiến dịch Làm cho
thế giới sạch hơn năm 2019 (trung tuần thứ 3 của tháng 9).
Đối với việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng huyện nông thôn mới và
thị xã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới: Sở đã hướng dẫn tiêu chí số 7 về
môi trường và có Báo cáo thẩm tra: 2 huyện Gò Công Đông và Chợ Gạo; 02 thị xã Gò
Công và thị xã Cai Lậy, thành phố Mỹ Tho.
10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật

Ngày ban
STT Loại văn bản Số văn bản Trích yếu
hành
I. TỈNH ỦY
Tăng cường công tác bảo vệ môi
1 Nghị quyết 05-NQ/TU 18/11/2016
trường trên địa bàn tỉnh
II. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH
Sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Mục I,
Điều 1 của Nghị quyết
số 101/2014/NQ-HĐND ngày 12
tháng 12 năm 2014 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Tiền Giang về một số
22/NQ-
1 Nghị quyết 08/12/2016 chính sách khuyến khích xã hội hóa
HĐND
đối với các hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, môi trường, giám
định tư pháp trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
Phân định nhiệm vụ chi về bảo
05/NQ-
2 Nghị quyết 14/07/2017 vệ môi trường cho các cấp ngân
HĐND
sách trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
215
Quy định mức thu, chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng phí thẩm định
06/NQ- phương án cải tạo, phục hồi môi
3 Nghị quyết 14/07/2017
HĐND trường; phương án cải tạo, phục
hồi môi trường bổ sung trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang
Quy định mức thu, chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng phí thẩm
07/NQ- định báo cáo đánh giá tác động môi
4 Nghị quyết 14/07/2017
HĐND trường; đề án bảo vệ môi
trường chi tiết trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang
Quy định về quản lý và sử dụng phí
16/NQ-
5 Nghị quyết 14/7/2017 bảo vệ môi trường đối với nước
HĐND
thải trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Quy định mức thu, chế độ thu, nộp,
20/NQ- quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi
6 Nghị quyết 14/7/2017
HĐND trường đối với khai thác khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Quy định chi phí quản lý chung
và mức chi hoạt động kinh tế đối
12/NQ-
7 Nghị quyết 07/12/2018 với các nhiệm vụ chi về tài
HĐND
nguyên môi trường trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang
Quy định về phân cấp các nhiệm vụ
13/NQ- chi hoạt động kinh tế về tài
8 Nghị quyết 07/12/2018
HĐND nguyên môi trường trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang
III. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Chương trình hành động Ủy ban
84-CTHD-
1 Chương trình 31/3/2017 nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc
UBND
thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU
Quy định mức thu, quản lý và sử
dụng phí thẩm định báo cáo đánh
2 Quyết định 16/QĐ-UBND 01/4/2015
giá tác động môi trường trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
Quy định về chính sách khuyến
khích xã hội hóa đối với các hoạt
động trong lĩnh vực giáo dục, dạy
3 Quyết định 19/QĐ-UBND 01/6/2015
nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi
trường, giám định tư pháp trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
Ban hành Quy chế phối hợp bảo vệ
môi trường tại các khu công
4 Quyết định 40/QĐ-UBND 14/8/2016
nghiệp, cụm công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
5 Quyết định 3585/QĐ- 29/11/2016 Phê duyệt dự án xây dựng bản đồ
216
UBND nhạy cảm môi trường đường bờ
tỉnh Tiền Giang
Sửa đổi, bổ sung Điều 2 của Quy
định về chính sách khuyến khích xã
hội hóa đối với các hoạt động trong
lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế,
văn hóa, thể thao, môi trường, giám
6 Quyết định 08/QĐ-UBND 12/4/2017
định tư pháp trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang ban hành kèm theo Quyết
định số 19/2015/QĐ-UBND ngày
01/6/2015 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Tiền Giang
Quy định một số mức chi sự nghiệp
37/2017QĐ-
7 Quyết định 07/11/2017 bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
UBND
Tiền Giang
Ban hành đơn giá dịch vụ quan trắc
06/2018/QĐ-
8 Quyết định 16/5/2018 môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền
UBND
Giang
Điều chỉnh đơn giá dịch vụ quan
3644/QĐ-
9 Quyết định 20/11/2018 trắc môi trường trên địa bàn tỉnh
UBND
Tiền Giang
Phê duyệt Đề án di dời các cơ sở
4473/QĐ- sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm
10 Quyết định 28/12/2018
UBND môi trường khó khắc phục trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
Ban hành đơn giá về tư liệu môi
trường; lưu trữ tài liệu đất đai; xây
dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên
06/2019/QĐ- và môi trường, xây dựng ứng dụng
11 Quyết định 18/3/2019
UBND phần mềm hỗ trợ việc quản lý, khai
thác cơ sở dữ liệu tài nguyên
và môi trường trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang
Phê duyệt kế hoạch “Xây dựng, cập
1607/QĐ- nhật kế hoạch hành động ứng phó
12 Quyết định 23/5/2019
UBND với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021
- 2030, tầm nhìn đến năm 2050
phê duyệt Kế hoạch thực hiện thỏa
1801/QĐ-
13 Quyết định 30/6/2020 thuận Paris về biến đổi khí hậu trên
UBND
địa bàn tỉnh Tiền Giang;
Phê duyệt báo cáo tổng hợp nhiệm
1806/QĐ-
14 Quyết định 30/6/2020 vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Tiền
UBND
Giang
phê duyệt Kế hoạch hành động ứng
1807/QĐ- phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2021
15 Quyết định 30/6/2020
UBND - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang
217
Quy định đơn giá lập báo cáo hiện
trạng môi trường và báo cáo
16 Quyết định 24/QĐ-UBND 28/6/2019
chuyên đề môi trường tỉnh Tiền
Giang
Phê duyệt dự án Phân vùng các
nguồn tiếp nhận nước thải và Xây
3070/QĐ-
17 Quyết định 27/9/2019 dựng giải pháp kiểm soát chất thải
UBND
vào các nguồn tiếp nhận trên địa
bàn tỉnh trong năm 2020
Phê duyệt Đồ án quy hoạch phân
khu xây dựng vùng đệm Khu bảo
2571/QĐ-
18 Quyết định 28/8/2020 tồn sinh thái Đồng Tháp Mười tại
UBND
xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước,
tỉnh Tiền Giang
Nhìn chung, hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường của nước ta
trong những năm qua tiếp tục được quan tâm hoàn thiện, tạo được hành lang pháp lý cần
thiết cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngoài những quy định, chính sách về môi trường của Trung ương, Tỉnh Tiền
Giang còn ban hành thêm một số văn bản về lĩnh vực môi trường nhằm chi tiết, cụ thể
hóa, phù hợp với điều kiện của địa phương . Danh mục các chỉ thị, nghị quyết, văn bản
pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường đã ban hành trên địa bàn tỉnh
Tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua được trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 10.2. Các chỉ thị, nghị quyết, văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo
vệ môi trường đã ban hành trên địa bàn tỉnh tỉnh Tiền Giang
10.3. Hệ thống quản lý môi trường
Cơ cấu quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường:
- Cấp tỉnh: Sở Tài Nguyên Môi Trường là Cơ quan quản lý tài nguyên và môi
trường cấp tỉnh gồm, các phòng, đơn vị quản lý sau:
+ Văn phòng Sở.
+ Thanh tra Sở.
+ Phòng Quản lý Đất đai.
+ Phòng Tài nguyên Nước, Khoảng sản và Biển.
+ Phòng Quản lý môi trường.
Và các đơn vị trực thuộc:
+ Văn phòng đăng ký đất đai.
+Trung tâm Công nghệ thông tin.
+ Trung tâm Quan trắc Môi trường và Tài nguyên.
+ Trung tâm Phát triễn quỹ đất.
- Cấp huyện, thị xã, thành phố: Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan
tham mưu cho UBND huyện, thị xã, thành phố, gồm 01 Trưởng phòng, 01 - 02 phó
phòng và 01 - 03 chuyên viên phụ trách môi trường.
- Cấp xã/phường: có 01 - 02 cán bộ phụ trách về quản lý môi trường.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi
trường Theo Quyết định số 3151/QĐ-UBND ngày 24/11/2015 của UBND tỉnh Tiền

218
Giang và Quyết định số 4176/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh Tiền giang
về việc sử đổi bổ sung Quyết định số 3151/QĐ-UBND ngày 24/11/2015 của UBND
tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra theo chức năng, nhiệm vụ được phân công ở cấp huyện
Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố (11 huyện thị, thành) có
trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân câp huyện thực hiện các nhiệm vụ quản lý
nhà nước về BVMT tại địa phương
10.4. Vấn đề tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường
10.4.1. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước tại địa phương
Hoạt động BVMT được lãnh đạo tỉnh Tiền Giang hết sức coi trọng thể hiện
qua mức chi ngân sách đang tăng dần theo từng năm. Nguồn ngân sách đầu tư
được dàn trải trên nhiều mặt trong hoạt động BVMT. Mặc dù đã có sự tập trung
đầu tư, song với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế, thì theo đánh giá, mức
đầu tư vẫn chưa theo kịp so với nhu cầu BVMT hiện nay Bảng 10.3. Tổng chi và cơ
cấu chi ngân sách sự nghiệp môi trường
(đvt: triệu đồng)
STT Năm 2015 2016 2017 2018 2019 sơ bộ
Chi sự
2 nghiệp 56.564 66.879 74.278 84.917 115.989
BVMT
Theo thống kê, trong 5 năm quan , đã có trên 20 dự án về BVMT được triển khai
thựchiện theo đúng kế hoạch và nhiệm vụ. Các dự án đã hoàn thành được triển khai
ứng dụng vào thực tế, góp phần cải thiện chất lượng môi trường trên địa bàn
Tỉnh trong quá trình phát triển KTXH, đảm bảo phát triển bền vững.
10.4.2. Đầu tư, hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ Môi trường ở cấp địa phương
Ngày 21 tháng 10 năm 2015, UBND tỉnh Tiền Giang có Quyết định số
2771/QĐ-UBND về việc Thành lập quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Tiền Giang; Quỹ đi
vào hoạt động vào năm 2017 theo Điều lệ tổ chức và hoạt động được ban hành kèm
theo Quyết định số 686/QĐ-UBND ngày 28/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền
Giang. Bước đầu hoạt động Quỹ cũng góp phần thực hiện các nhiệm vụ về BVMt tại
địa phương. Đến thời điểm hiện nay đã thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường
là 243.664.364 đồng cho 02 doanh nghiệp.
10.4.3. Đầu tư từ việc huy động sự tham gia của cộng đồng ở cấp địa phương
Trong giai đoạn 2015 - 2020, việc huy động được nguồn đầu tư từ các thành
phần kinh tế cho hoạt động BVMT chưa được thống kê. Tuy nhiên, trong những
năm qua, các ngành, các địa phương cũng đã thực hiện nhiều nguồn lực xã hội cho
công tác BVMT,… đặc biệt là công tác xã hội hóa trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Đây cũng là nguồn đầu tư rất cần thiết cho hoạt động BVMT, giảm tải áp lực, gánh
nặng cho ngân sách nhà nước phải chi cho hoạt động BVMT.
10.4.4. Đầu tư, hỗ trợ từ các dự án hợp tác quốc tế ở cấp địa phương
Cũng như việc huy động sự tham gia của cộng đồng ở cấp địa phương, việc huy
động đầu tư, hỗ trợ từ các dự án hợp tác quốc tế ở cấp địa phương chưa được thống kê
đầy đủ tuy nhiên cũng có một số tổ chức quốc tế được cơ quan có thẩm quyền cho
phép triển khai một số dự án về BVMT tại địa phương, đặc biệt là lĩnh vực biến đổi
khí hậu.
10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trường
10.5.1. Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) cấp địa phương
219
Bảng 10.5. Kết quả thực hiện công tác lập, thậm định và phê duyệt các báo ĐMC,
ĐTM và CCBVMT trong tỉnh Tiền Giang
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
Số ĐMC được phê duyệt 0 0 0 0 0 0
Số lượng ĐTM được phê duyệt 38 33 14 20 12 09
Số lượng Đề án bảo vệ môi trường chi tiết 36 11 11 05 02 0
Số lượng KHBVMT được xác nhận 04 37 81 90 61 13
Số lượng Đề án bảo vệ môi trường đơn
- 09 200 107 03 -
giản
Số lượng cơ sở đã được cấp giấy xác nhận
hoàn thành công trình/biện pháp xử lý chất 09 09 04 01 03 08
thải
Nguồn: Báo cáo công tác ngành Tài nguyên và Môi trường, 2015-2019.
10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo vệ
môi trường cấp địa phương
Trong các năm qua Sở đã tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định
về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, sản xuất, kinh doanh trong và ngoài khu, cụm
công nghiệp với hơn 250 cuộc và xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm. Kết quả
kiểm tra cho thấy đa phần các đơn vị được kiểm tra đều có nhận thức về công tác bảo vệ
môi trường, có đầu tư các công trình xử lý chất thải, khí thải, tiếng ồn cho hoạt động của
doanh nghiệp mình. Số cuộc thanh tra, kiểm tra được trình bày trong bảng sau:
Bảng 10.6. Kết quả thanh tra và xử lý trong lĩnh vực môi trường
STT Năm 2015 2016 2017 2018 2019 6/2020
1 Số cuộc thanh tra 71 87 72 63 53 06
2 Số trường hợp vi phạm/xử lý 05 16 31 12 10 01
Nguồn: Báo cáo công tác ngành Tài nguyên và Môi trường, 2015-2019.
10.5.3. Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm cấp địa phương
Số lượng các Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH được cấp trên địa bàn tỉnh như
sau (bao gồm cấp mới và cấp lại Sổ):
Năm 2015: Cấp 54 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Năm 2016: Cấp 10 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Năm 2017: Cấp 10 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Năm 2018: Cấp 04 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Năm 2019: Cấp 05 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
Tháng 6/2020: Cấp 08 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.
Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, công tác kiểm
soát các dự án, nguồn thải lớn, có nguy cơ gây sự cố môi trường cũng đã được Sở Tài
nguyên và Môi trường và các địa phương triển khai thực hiện; đặc biệt trong năm 2017 -
2019 đã tập trung kiểm tra, thanh tra các nguồn thải từ các khu, cụm công nghiệp, các
dự án quy mô xả thải trên 200m3/ngày; xử lý các điểm nóng về bảo vệ môi trường như:
mùi hôi từ hoạt động chế biến thức ăn thủy sản tại các khu công nghiệp, sự cố cháy kho
vật tư Trường Sơn, các dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phản ánh của người dân...
Ngoài ra, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành
Quyết định số 4473/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 phê duyệt Đề án di dời các cơ sở sản
xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khó khắc phục trên địa bàn tỉnh, qua đó đã
thống kê được 101 cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường để các địa phương quan
tâm giám sát thường xuyên công tác bảo vệ môi trường, trong đó có 12 cơ sở cần phải
220
đầu tư, chuyển đổi công nghệ hoặc di dời trong thời gian tới.
Công tác xử lý đơn thư, kiến nghị về môi trường cũng được quan tâm, xử lý theo
đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Phối hợp với các địa phương xử lý đơn của
công dân; trả lời những vướng mắc của địa phương trong quá trình áp dụng các văn bản
pháp luật về môi trường; thụ lý và giải quyết kịp thời các đơn khiếu nại quyết định xử
phạt vi phạm hành chính, đơn tố cáo của công dân liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, cũng đã thường xuyên hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của người dân, doanh
nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường; duy trì vận hành đường dây nóng phản ánh ô
nhiễm môi trường để xử lý kịp thời các kiến nghị, phản ánh của người dân, doanh
nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh không phát sinh cơ sở nằm trong danh mục các cơ cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý triệt để đến năm 2020Theo quyết định số
17 /QĐ-TTg ngày 1/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
10.5.4. Quan trắc và thông tin môi trường cấp địa phương
Đã tổ chức triển khai Chương trình quan trắc môi trường theo Quyết số
2309/QĐ-UBND ngày 27/9/2013 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch hệ
thống quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 - 2020. Số
liệu quan trắc được báo cáo, khai thác sử dụng hiệu quả, kịp thời cho công tác quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường cũng như công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh và các địa phương.
10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường cấp địa phương
Việc thực hiện công cụ kinh tế trong quản lý môi trường được địa phương quan
tâm triển khai thực hiện; trong đó đã tổ chức thực hiện thu phí BVMT đối với nước
thải theo quy định, phí vệ sinh, phí BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản.. theo
các quy định của Chính phủ và các Bộ ngành. Ngoài ra, thời gian qua, tỉnh Tiền Giang
đã ban hành một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trường như sau:
+ Nghị quyết số 06/2017/NQ-HĐND ngày 14/07/2017 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Tiền Giang - Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm
định phương án cải tạo, phục hồi môi trường; phương án cải tạo, phục hồi môi
trường bổ sung trên địa bàn tỉnh Tiền Giang;
+ Nghị quyết số 07/2017/NQ-HĐND ngày 14/07/2017 2017 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Tiền Giang - Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm
định báo cáo đánh giá tác động môi trường; đề án bảo vệ môi trường chi tiết trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang.
+ Nghị quyết số 16/2017/NQ-HĐND ngày 14/07/2017 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Tiền Giang – Quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang;
10.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và vấn đề áp dụng các công nghệ
mới
10.6.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ cấp địa phương
Các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH&CN trên từng lĩnh vực có những
đóng góp tích cực, thiết thực vào sản xuất và đời sống, các hoạt động nghiên cứu liên
quan đến lĩnh vực đã được triển khai trên địa bàn tỉnh góp phần BVMT thời gian qua
như sau: Ứng dụng công nghệ vào sản xuất góp phần thay đổi ý thức người dân, canh
tác nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái; ứng dụng quy trình chăn nuôi
đạt tiêu chuẩn VietGAP; xây dựng quy trình phòng một số bệnh đường hô hấp phổ
biến trên heo sau cai sữa; giải pháp kiểm soát dịch cúm gia cầm trên chim cút, ứng
221
dụng vi sinh vật xử lý chất thải trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản; nghiên cứu kỹ
thuật, công nghệ và môi trường góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường trong sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; ứng dụng công nghệ trong xử lý chất thải y tế;
ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ và xử lý môi trường. Theo Kế hoạch số
704/KH-SKH&CN, ngày 25 tháng 6 năm 2020 của Sở Khoa học và Công nghệ Tiền
Giang, Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
5 năm 2021-2025. Giai đoạn 2016 – 2020, đã triển khai 75 nhiệm vụ (55 cấp tỉnh, 20
cấp cơ sở, trong đó lĩnh vực nông nghiệp: chiếm tỉ lệ 50 %; công nghệ - kỹ thuật
chiếm tỉ lệ 28 %; văn hóa - xã hội chiếm tỉ lệ 12 %, y tế chiếm tỉ lệ 10 %).
10.6.2. Hoạt động chuyển giao công nghệ cấp địa phương
Theo Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14, ngày 19 tháng 6 năm
2017 của Quốc hội và Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của
Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao
công nghệ. Theo Báo cáo số 383 /BC-SKH&CN ngày 16 tháng 4 năm 2020 của Sở
Khoa học và Công nghệ Tiền Giang, thời gian qua các hoạt động chuyển giao công
nghệ cũng đã được thực hiện: chuyển giao công nghệ Công ty Sunjin Co.,LTD và
Công Ty TNHH Sunjin Vina Mekong. công nghệ chuyển giao: Công nghệ sản xuất
thức ăn gia súc; hình thức chuyển giao công nghệ: Nhượng quyền thương mại.
10.6.3. Vấn đề áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn cấp địa phương
Căn cứ Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 của Chính phủ phê duyệt
Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020; tỉnh Tiền Giang đã
ban hành Quyết định số 1991/QĐ-UBND ngày 06/7/2016 và Quyết định số 3401/QĐ-
UBND ngày 05/11/2018 sửa đổi bảng dự kiến kinh phí thực hiện Chương trình sản
xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2018 - 2020.
Trong thời gian qua, tỉnh Tiền Giang đã triển khai, hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng
mô hình áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn nhằm hướng đến nền sản xuất xanh,
sạch bền vững, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm đi đôi với bảo vệ môi
trường. Việc áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn không những giúp doanh nghiệp
tiết kiệm năng lượng sử dụng, giảm lượng nước tiêu thụ, giảm phát thải mà còn giúp
doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực
cạnh tranh, khẳng định uy tín thương hiệu trên thị trường và là hướng phát triển bền
vững cho các doanh nghiệp. Hiện nay, vấn đề áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn tại
địa phương còn rất hạn chế (năm 2019, Công ty TNHH Một thành viên Sản xuất -
Thương mại - Dịch vụ Phan Thái Tuấn).
10.7. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi
trường
10.7.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng
Sở Tài nguyên và Môi trường đã ký kết kế hoạch liên tịch với 11 cơ quan, hội
đoàn thể để thực hiện công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường. Kết quả trong các năm
qua đã triển khai hơn 80 cuộc tập huấn, tuyên truyền; phát hành hơn 150 ngàn tờ
bướm, tổ chức triển khai nhiều mô hình về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu trên
địa bàn tỉnh cho mọi tầng lớp nhân dân, cụ thể như các mô hình: Một tăng, bốn giảm;
Tuyến đường văn hoá; Phân loại, xử lý rác thải hộ gia đình bảo vệ môi trường; Xây
dựng cảnh quan sáng - xanh - sạch - đẹp; Khu dân cư tự quản về bảo vệ môi trường;
Đoạn đường không rác; Mô hình “5 không, 3 sạch”; Mô hình thùng rác compost; Câu
lạc bộ bảo vệ môi trường; Thùng rác sinh thái, vận động nhân dân thu gom rác thải
sinh hoạt, xây dựng hầm biogas; Bảo vệ dòng sông quê hương, công trình phần việc
222
thanh niên, tuyến đường thanh niên tự quản về bảo vệ môi trường trên các tuyến
đường trên địa bàn xã; Đường hoa - Nhà hoa; Một hố rác và một cây xanh; Ngôi nhà 3
sạch, đoạn đường không rác; Câu lạc bộ bảo vệ môi trường; Lấy rác tập trung, xây
dựng chuồng trại hợp vệ sinh, chăn nuôi sử dụng hầm biogas; vận động thu gom bao
bì, lọ, chai thuốc bảo vệ thực vật;.. Qua đó, đã giúp nâng cao nhận thức và ý thức của
cấp ủy, chính quyền, người dân, tổ chức kinh tế, xã hội trong công tác bảo vệ môi
trường.
Ngoài ra các cơ quan trên địa bàn tỉnh cũng đã chủ động phối hợp chặt chẽ và
hiệu quả với các cơ quan truyền thông đại chúng như Đài Phát thanh và Truyền hình
Tiền Giang, Báo Ấp Bắc, Thông tấn xã Việt Nam tại Tiền Giang, Ban Tuyên giáo, các
đoàn thể... đưa tin, tuyên truyền về các sự kiện nổi bật, những vấn đề môi trường được
dự luận quan tâm, tổ chức triển khai các chương trình truyền thông về môi trường.
Duy trì, mở rộng các chuyên trang, chuyên mục môi trường tại địa phương trên trang
Thông tin thời sự của Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy và các phương tiện thông tin đại chúng,
cổng thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường, góp phần nâng cao nhận thức
xã hội, giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần
chúng bảo vệ môi trường.
10.7.2. Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Xã hội hóa công tác BVMT được quan tâm từ nhiều năm nay, nhằm thúc đẩy
xã hội hóa công tác BVMT phát huy hiệu quả, khuyến khích xã hội hóa đối với các
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường đã
được ban hành; tiếp theo đó, chính sách về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMTcũng đã
được ban hành, trong đó có những quy định phát triển dịch vụ môi trường thông qua
hình thức đấu thầu và hợp tác công tư. Các văn bản được ban hành đã đưa ra nhiều quy
định về cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện công tác BVMT
(về đất đai, thuế, phí, tài chính, quảng bá sản phẩm,…) phù hợp hơn với thực tiễn. Cho
đến nay, đã có nhiều loại hình được các tổ chức và cá nhân tham gia đầu tư phát triển
vào lĩnh vực môi trường từ nhiều nguồn vốn, bước đầu hình thành hệ thống dịch vụ
môi trường ngoài công ích. Một số lĩnh vực phát triển mạnh như: thu gom, vận chuyển
rác thải, thu gom, vận chuyển CTNH (kể cả chất thải y tế); xử lý và cung cấp nước
sinh hoạt nông thôn, Lò hỏa tán,... Tuy nhiên, vai trò của cộng đồng vẫn chưa được
phát huy một cách đầy đủ, nhiều lĩnh vực mặc dù đã có chủ trương xã hội hóa, song sự
tham gia của cộng đồng còn rất hạn chế.
10.8. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
Trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế, tham gia
trên 20 điều ước quốc tế về môi trường, đồng thời nghiêm túc thực hiện các cam kết
trong các Công ước này, tham gia đầy đủ và có trách nhiệm các cuộc họp thường niên
của Công ước, liên Công ước, từ đó tranh thủ được sự hỗ trợ của quốc tế để thực hiện
các chương trình, dự án về BVMT với tư cách là thành viên Công ước,...
Tham gia hội thảo, tập huấn về biến đổi khí hậu tại một số tỉnh.
Hoạt động hợp tác quốc tế về BVMT tại địa phương trong thời gian qua còn
hạn chế, chưa tranh thủ được tối đa, chưa nắm bắt kịp thời các cơ hội huy động hỗ trợ
tài chính và chuyển giao công nghệ về BVMT. Việc khai thác nguồn hỗ trợ kỹ thuật,
chuyên gia và kinh nghiệm quốc tế chưa được như mong muốn; thiếu tính chủ động
trong việc tìm nguồn tài trợ quốc tế, trông chờ nhiều vào đối tác và sự ưu tiên của các
chính phủ nước ngoài.

223
CHƯƠNG XI
CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG 5 NĂM TỚI

11.1. Các thách thức về môi trường


11.1.1. Tổng kết những thách thức về môi trường tại thời điểm hiện tại
a. Về mặt thể chế, chính sách
Các văn bản QPPL được ban hành đã mang tính bao quát hầu hết các vấn
đề ảy ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường, tuy nhiên vẫn
chưa đồng bộ, dẫn đến chưa đầy đủ cơ sở pháp lý. Trong quá trình giải quyết
phải vận dụng các văn bản của các bộ, ngành khác, gây một số khó khăn nhất
định cho quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ tại địa phương.
Các quy định pháp luật về BVMT đã được ban hành nhưng vẫn còn thiếu những
văn bản chuyên biệt quy định một cách hệ thống đối với vấn đề quản lý và kiểm soát ô
nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, vấn đề quản lý và BVMT nông thôn.
Các quy định còn nằm phân tán ở nhiều lĩnh vực, thiếu tính gắn kết, nhiều nội dung
còn bị bỏ ngỏ như các quy định về quản lý, xử lý chất thải ở khu vực nông thôn; vấn
đề thu phí và lệ phí trong quản lý chất thải nông nghiệp, làng nghề; các tiêu chuẩn,
quy chuẩn áp dụng cho khu vực nông thôn, các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ
dẫn đến việc thanh tra, kiểm tra cũng như xác định mức độ ô nhiễm đối với các đối
tượng này gặp rất nhiều khó khăn.
b. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường
Kinh phí sự nghiệp phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện còn đã được thực hiện
hàng năm nhưng vẫn còn thấp so với quy định từ đó nhiều vấn đề môi trường phát
sinh ở địa phương chưa được giải quyết kịp thời (ONMT các đoạn kênh mương, hoạt
động quản lý chất thải rắn, ô nhiễm môi trường làng nghề…) Một số dự án mang tính
bức xúc tại địa phương chậm triển khai. Ngoài ra, nguồn lực cho công tác BVMT tại
địa phương phần lớn là từ ngân sách, các nguồn lực khác như: xã hội hóa, cộng đồng
tham gia BVMT, hợp tác quốc tế… còn rất hạn chế nên áp lực từ ngân sách cho công
tác BVMT là rất lớn.
c. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường
Công tác thanh tra, kiểm tra về BVMT tại địa phương còn một số tồn tại hạn chế
như lực lượng cán bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra còn mỏng, năng lực còn hạn
chế; chưa được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, phương tiện cần thiết để hoạt động;
thêm vào đó, các vi phạm pháp luật về BVMT ngày càng phức tạp, khó phát hiện
trong khi hoạt động thanh tra còn bị ràng buộc bởi các thủ tục hành chính (phải thông
báo trước, chỉ làm việc trong giờ hành chính…) nên công tác thanh tra việc tuân thủ
pháp luật và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm của tất cả các doanh nghiệp còn gặp
nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao.
Công tác quan trắc môi trường đã được thực hiện, tuy nhiên tần suất quan trắc vẫn
còn hạn chế (tần suất cao nhất 3 tháng/lần); Các hoạt động xả thải của doanh nghiệp là
thường xuyên, tuy nhiên việc giám sát quan trắc chỉ quy định bắt buộc đối với một số
đối tượng theo quy định. Việc giám sát môi trường xung quanh mà doanh nghiệp phải
thực hiện chỉ mang tính chất khuyến khích nên công tác giám sát môi trường vẫn còn
hạn chế, chưa kịp thời... để cảnh báo.
d. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng
Công tác tuyên truyền về BVMT được nâng lên, việc nâng cao năng lực BVMT và
224
ứng phó BĐKH đã được triển khai. Tuy nhiên, vẫn chưa phát huy được ý thức tự giác
của các tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong việc tham gia BVMT. Một bộ phận nhân
dân, nhất là vùng nông thôn vẫn chưa nhận thức tốt về công tác BVMT, chậm thay
đổi, việc xóa bỏ những tập quán lạc hậu, gây những khó khăn nhất định trong công tác
quản lý nhà nước về BVMT (còn tồn tại cầu tiêu ao cá, vứt rác và ác súc vật uống
sông, rạch, chai lọ thuốc BVTV, thải chất thải chăn nuôi,… gây ô nhiễm nguồn nước).
11.1.2. Một số thách thức về môi trường trong thời gian tiếp theo
- Tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn (từ các hoạt động chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp) vẫn còn diễn ra; Hệ thống các kênh,
mương, sông, rạch bị ô nhiễm, các bãi rác tự phát tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm và là thách
thức cho công tác BVMT trong thời gian tới.
Các hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các cơ sở nằm
ngoài các khu công nghiệp, cum công nghiệp cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường; Mùi hôi từ các hoạt động sản xuất chế biến thức ăn thủy sản. Ngoài ra hệ
thống hạ tầng về BVMT làng nghề cũng được triển khai đầu tư, đặc biệt là làng nghề
chế biến thủy sản Vàm Láng. Việc vận hành ổn định, thường xuyên và hiệu quả xử lý
nước thải tại 03 khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh là vấn đề cần được
quan tâm trong thời gian tới.
Việc đầu tư hạ tầng 04 CCN đang hoạt động, đặc biệt là hệ thống xử lý nước
thải tập trung kèm theo các điều kiện về quan tắc tự động liên tục, kiểm soát sự cố…
cần được chủ đầu tư hạ tầng các CCN quan tâm thực hiện.
Công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt đã được tỉnh phê duyệt, tuy
nhiên việc hoàn chỉnh hạ tầng (triển khai các nhà máy, khu xử lý chất thải rắn tập
trung) cần được thực hiện sớm để xử lý lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh
(kế cả chất thải rắn công nghiệp). Ngoài ra, công tác hoạch quy lại hệ thống thu gom,
cơ cấu tổ chức tham mưu Ủy ban nhân dân các cấp về quản lý chất thải rắn cần được
hoàn thiện để tổ chức triển khai thực hiện.
Biến đối khí hậu, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt cũng là một
thách thức lớn cần có sự quân tâm đầu tư trong thời gian tới.
Các vấn đề như: tiếng ồn karaoke di động, tiếng ồn từ hoạt động dẫn dụ gây
nuôi chi yến; công tác ứng phó sự cố chất thải đang là các áp lực cần được ban hành
quy định hoặc quy chế quản lý riêng để kiểm soát hiệu quả các hoạt động này.
11.2. Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường trong 5 năm tới
11.2.1. Xây dựng và thực hiện các đề án, chương trình bảo vệ môi trường tương
ứng để khắc phục các vấn đề bức xúc về môi trường
Một số đề án, chương trình bảo vệ môi trường tương ứng để khác phục các vấn
đề bức xúc về môi trường trong giai đoạn tiếp theo được đề xuất sau:
- Truyền thông, nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao và nòng cốt về ứng
phó, giảm nhẹ BĐKH cho cán bộ và tập huấn về BĐKH, tác động và các giải pháp
ứng phó cho cán bộ, người dân.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ xây dựng các giải pháp giảm thiêu và thích
ứng BĐKH.
- Tăng cường năng lực giám sát BĐKH, dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn.
- Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH, đặc biệt là quá trình xâm nhập mặn và đề
xuất giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên nước đối với khu vực ven biển tỉnh Tiền
Giang.
- Đánh giá chi tiết ảnh hưởng của sụt lún, sạt lở, nước biển dâng đến tài nguyên
225
đất của tỉnh làm cơ sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất của tỉnh.
- Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện các Phuong án ứng phó sự cố chất thải, ứng
phó sự cố tràn dầu.
- Đánh giá khả năng chịu tải, sức chịu tại của các nguồn nước trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng, thu thập, cập nhật thông tin và duy trì hoạt động hệ thống thông tin,
cơ sở dữ liệu về môi trường.
- Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng các mô hình hình BVMT chăn nuôi, xử lý chất
thải trong chăn nuôi .
- Xây đựng 02 trạm quan trắc tự động chất lượng không khí trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang
- Nghiên cứu xây dựng đề án tổng thể quán lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh.
- Chương trình quan trắc chất lượng môi trường hàng năm của tỉnh Tiền Giang.
- Tiếp tục phối hợp Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Tiền Giang thực hiện công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường
11.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường
 Nhóm chính sách liên quan đến động lực
- Tiếp tục kiến nghị các Bộ ngành trung ương nghiên cứu có ý kiến và hoàn
thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) về BVMT liên quan đến các
khó khăn vướng mắc của địa phương, đặc biệt là trong đề xuất thay đổi luật bảo vệ
môi trường hiện nay. Ban hành theo quy định và thẩm quyền các văn bản quy phạm
pháp luật tại địa phương để thực hiện công tác quản lý nhà nước về BVMT.
- Phối hợp với các đơn vị tổ chức liên quan tiếp tục thực hiện công tác tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT và BĐKH. Tiếp tục Nâng
cao năng lực quản lý nhà nước về BVMT, tập trung đào tạo, tập huấn chuyên môn cho
đội ngũ QLMT các cấp.
- Tăng kinh phí sự nghiệp môi trường, các nguồn vốn hợp pháp để triển khai
các dự án mang tính cấp bách tại địa phương. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ
sự hỗ trợ về vốn, công nghệ, kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ về BVMT.
- Nghiên cứu xây dựng các mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT phù hợp với
điều kiện tỉnh Tiền Giang nhằm huy động sự tham gia và vốn đầu tư của các thành
phần kinh tế cho BVMT.
 Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường
Phối hợp lồng ghép Quy hoạch bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh, thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ môi trường trong
chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sự hài hòa giữa môi trường
tự nhiên, nhân tạo, môi trường xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học. Hoàn chỉnh cập
nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu
trên địa bàn tỉnh làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo
hướng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin, huy động nguồn lực cho công tác bảo
vệ môi trường và biến đổi khí hậu, đanh giá kịp thời diễn biến chất lượng môi trường
trên địa bàn tỉnh, phục vụ tốt cho công tác quản lý góp phần năng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu.
Phối hợp, tập trung triển khai và đưa vào vận hành các khu xử lý chất thải trên
địa bàn tỉnh đảm bảo cho công tác thu gom vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh. Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu;

226
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường, đặc
biệt là tại các khu, cụm công nghiệp, các khu dân cư tập trung; triển khai các nhiệm vụ
khuyến khích phát triển công nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh.
Quan tâm đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp, khu vực
làng nghề, thành phố, các khu thị trấn, thị tứ và ở các vùng nông thôn có mật độ dân số
cao; hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất
lượng môi trường; cải tạo chất lượng nước trên các dòng sông, ao hồ, kênh mương.
11.2.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về BVMT, tập trung đào tạo, tập huấn chuyên
môn cho đội ngũ QLMT các cấp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ môi trường hoặc
xem xét vận dụng nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường để tăng số lượng cán bộ môi
trường cấp huyện theo tinh thần Chỉ thị số Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của
Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường.
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT, tăng cường công tác hậu
kiểm đánh giá tác động môi trường, xác nhận hoàn thành các công trình xử lý môi
trường trước khi đi vào vận hành chính thức.
Phối hợp chặt chẽ với các tỉnh lân cận trong công tác quản lý tài nguyên và môi
trường, nhất là quản lý hoạt động sản xuất có nguồn xả thải lớn, các cơ sở xử lý chất
thải liên vùng.
Đầu tư cơ sở vật chất phòng thí nghiệm quan trắc môi trường và tài nguyên, hoàn
thiện hệ thống quan trắc môi trường nhằm nâng cao chất lượng quan trắc, dự báo về
môi trường phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành ở địa phương.
11.2.4. Nâng cao hiệu quả áp dụng các công cụ trong quản lý môi trường
Tiếp tục triển khai, thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2016
của Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/8/2018 của
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải
rắn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Triển khai Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 03/02/2019 tại phiên họp thường kỳ
Chính phủ tháng 01/2019 về thống nhất quản lý nhà nước về chất thải rắn.
Triển khai đồng bộ Chương trình hành động số 84/CTHĐ-UBND ngày
31/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU05-NQ/TU
18/11/2016 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
trong đó nghiên cứu thực hiện các nội dung và đảm bảo các chỉ tiêu đã giao các sở
ngành và địa phương chủ trì thực hiện theo Chương trình hành động và tổ chức thực
hiện Kế hoạch 146/KH-UBND ngày 01/6/2020 của Ủy ban nhân tỉnh bảo vệ môi
trường khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Triển khai có hiệu quả Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh
Tiền giang theo Quyết số 1807/QĐ-UBND ngày 30/6/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh.
11.2.5. Tăng cường tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường
Triển khai thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường theo Kế
hoạch số 198/KH-UBND ngày 3/8/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch và dự
toán ngân sách nhà nước năm 2021 và kế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 3 năm
2021 -2023 từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.
Thực hiện tốt việc áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế phù hợp với quy
định của pháp luật trong việc điều chỉnh, định hướng các hoạt động kinh tế liên

227
quan đến BVMT như các công cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ môi trường... Tăng
kinh phí sự nghiệp môi trường, các nguồn vốn hợp pháp để triển khai các dự án mang
tính cấp bách tại địa phương.

11.2.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ
môi trường
Thực hiện tốt các biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nhằm thể
hiện sự quyết tâm, thống nhất từ các cấp lãnh đạo đến các tổ chức, cá nhân trên địa bàn
tỉnh. Tiếp tục lồng ghép tuyên truyền BVMT và BĐKH trong cộng đồng dân cư.
Vận động toàn dân xây dựng lối sống thân thiện với môi trường trên cơ sở các
hành động thiết thực như giữ gìn vệ sinh trong các khu dân cư, giảm thiểu lượng chất
thải trong sinh hoạt hàng ngày, BVMT khu dân cư, các khu vực công cộng.
Thực hiện chính sách xã hội hóa việc thu gom và xử lý chất thải. Nghiên cứu
các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư vào thu gom, vận
chuyển CTR.
Xây dựng và phát huy các phong trào BVMT, tổ tự quản môi trường để thực
hiện các phong trào, nhiệm vụ BVMT trong cộng đồng dân cư.
11.2.7. Mở rộng hợp tác quốc tế
Tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực để trao đổi thông tin, kinh nghiệm về
ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát
triển của vùng kinh tế trọng điểm nói chung và Tiền Giang nói riêng. Đẩy mạnh hợp
tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận công nghệ mới và huy động nguồn lực cho giảm
phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
11.2.8. Nhóm giải pháp liên quan đến một số ngành
a) Ngành nông nghiệp
Áp dụng các biện pháp canh tác bảo vệ đất trồng trọt, độ phì nhiêu của đất, chống
xói mòn. Lựa chọn giống cây trồng có tính thích nghi cao trong điều kiện sinh thái –
môi trường có nhiều biến động (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu
các điều kiện bất lợi như: hạn, chua, sâu bệnh,…).
Thay đổi thời vụ và lịch gieo trồng thích hợp với các yếu tố bất lợi về thời tiết,
khí hậu tahy đổi. Thay đổi các biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón
phân, làm cỏ, cày bừa, phòng trừ sâu bệnh, luân canh cây trồng,…). Tăng cường sản
xuất, chế biến, dự trữ và sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi. Xây dựng chuồng trại với
kiểu cách thích hợp, xử lý phân và nước thải gia súc.
Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tác nghiệp đồng ruộng dài hạn, tập trung
vào: Thay đổi cơ cấu cây trồng trên đồng ruộng bảo đảm tính đa dạng sinh học; Lai tạo
giống mới thích nghi với các yếu tố cực đoan của điều kiện môi trường, khí hậu, các
giống có khả năng chịu hạn, chịu mặn, sâu bệnh; Hiện đại hóa kỹ thuật và biện pháp
canh tác trên đồng ruộng và chăn nuôi. Cải thiện và nâng cao năng lực quản lý việc sử
dụng đất để bảo tồn đất.
Áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến, thông minh. Nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu
Nghiên cứu, xây dựng, ứng dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại
giảm thiều khí nhà kính, tăng cường các biện pháp thu hồi năng lượng. Đào tạo nguồn
nhân lực, phát triển khoa học công nghệ của tỉnh trong phòng tránh, khắc phục hậu quả
thiên tai, ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực do BĐKH trong lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi trên địa bàn tỉnh trước mắt và trong tương lai.

228
b) Ngành lâm nghiệp
Xây dựng và ban hành chính sách ưu đãi về xã hội hoá trồng rừng tập trung và
trồng cây phân tán. Xem đây là giải pháp ưu tiên, lâu dài và hiệu quả nhằm ứng phó
với hạn hán và thiếu nước ngày càng nghiêm trọng, do tác động của điều kiện biến đổi
khí hậu tại địa phương; Xây dựng các mô hình nông – lâm kết hợp bền vững;
Tăng độ che phủ bằng cách trồng rừng tập trung và phân tán; Chọn loài cây phù
hợp để trồng cây ở vùng đồng bằng trong khu dân cư, cơ quan, trường học; Tăng
cường theo dõi và bảo vệ rừng khỏi các loài cây ngoại lai xâm chiếm.
c) Ngành thuỷ sản
Phát triển những giống, loài có khả năng chống chịu với biến đổi môi trường.
Giảm thiểu sản lượng khai thác tự nhiên, khai thác hợp lý theo hướng bền vững.
Đẩy mạnh nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, nuôi thuỷ sản chất lượng cao
trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ mới. Nâng cao khả năng kiểm soát chát lượng
môi trường (chất thải) trong ngành thủy sản kết hợp các phương pháp thu hồi sinh
khối.
Nghiên cứu và phát triển giống thủy sản có giá trị cao, thích nghi với nhiệt độ
tăng, tăng độ sâu của ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp và giảm tổn hại do quá trình tăng
nhiệt độ và bốc hơi nhanh của mặt nước. Phát triển năng lực nhân giống thủy sản, đa
dạng đối tượng nuôi,…
d) Lĩnh vực đất đai
Hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất ven biển, ven sông trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt; Tích hợp và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tỉnh Tiền
Giang;
Tích cực chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phù hợp nhưng vẫn giữ được lợi thế về
sản xuất lương thực, thuỷ sản. Nâng dần giá trị sản xuất bình quân trên 1ha đất nông
nghiệp sao cho cao hơn mức bình quân toàn vùng đồng thời với nâng cao hệ số sử
dụng đất. Đầu tư thuỷ lợi của tỉnh phải phù hợp với quy hoạch thuỷ lợi chung của
vùng ĐBSCL, gắn chặt với phát triển dân cư và giao thông nông thôn;
Ban hành các chính sách thông thoáng, ưu đãi; thủ tục hành chính phải nhanh,
gọn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh cũng như nhà đầu tư nước ngoài, đầu
tư vốn khai thác tiềm năng đất đai vào phát triển sản xuất nông – lâm – thủy sản; công
nghiệp; du lịch và dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa
phương và nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
e) Lĩnh vực tài nguyên nước
Mở rộng và nâng cấp các công trình kênh mương điều tiết và hệ thống cấp –
thoát nước đô thị; tăng cường kiểm tra chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng tại
các trạm cấp nước; Sử dụng nguồn nước khoa học và hợp lý trong sản xuất và đời
sống;Xây dựng quy hoạch và quản lý, bảo vệ nguồn nước ngầm và nước mặt;
Điều chỉnh quy hoạch đất đai để trồng rừng, nuôi thủy sản, cây nông nghiệp,...;
Tăng cường năng lực cho dự báo khí tượng, thủy văn và tài nguyên nước; Thực hiện
đề án thống kê, kiểm kê hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước,...
ê) Ngành giao thông vận tải
Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thường bị đe
dọa bởi mùa mưa lũ và mực nước biển dâng; Phát triển các loại phương tiện sử dụng ít
hoặc không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, khuyến khích sử dụng nhiên liệu chứa ít
hoặc không có lưu huỳnh, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các

229
phương tiện vận tải;
Quy hoạch giao thông hợp lý đảm bảo thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến
đổi khí hậu và nước biển dâng; Thường xuyên tiến hành công tác thống kê, điều tra, dự
báo. Đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ngập lụt, sạt
lở, làm hư hao, giảm khả năng chịu tải và phá hủy kết cấu hạ tầng giao thông ảnh
hưởng đến an toàn giao thông theo từng giai đoạn kịch bản BĐKH để có biện pháp
phòng tránh;
Bố trí hợp lý quy hoạch sử dụng đất cho khu vực làm việc và khu nhà ở trong các
đô thị, khu công nghiệp và cụm công nghiệp với mục đích rút ngắn thời gian hoạt động
của các phương tiện đi lại. Khi xây dựng các công trình, đặc biệt là các công trình gần
với lưu vực sông cần phải tính toán thủy văn, thủy triều chính xác để tránh gây ngập
lụt, nước biển dâng trong vùng dự án; Khuyến khích phát triển các loại phương tiện sử
dụng ít hoặc không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng
nhiên liệu tái tạo trong các phương tiện vận tải.
g) Ngành năng lượng
Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn năng lượng theo hướng tiết kiệm; Khai
thác, sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, phong
điện nhỏ, nguồn điện năng tái sinh từ đốt tiêu huỷ rác thải;
Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt, trong giao thông vận tải, trong sản xuất và
chiếu sáng công cộng; Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ: sử dụng tiết kiệm, bảo tồn năng lượng phải được cải thiện và nâng
cao hơn nữa trong tương lai.
h) Ngành công nghiệp
Đẩy mạnh mối liên kết giữa các vùng nguyên liệu tập trung với các nhà máy, xí
nghiệp chế biến, để hỗ trợ nguồn vốn đầu tư nâng cấp hạ tầng, giá cả nguyên liệu cho
các vùng nguyên liệu tập trung được dự báo sẽ chịu tác động mạnh do biến đổi khí
hậu; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sạch, đổi mới công nghệ cũ, đầu tư đầy đủ các hệ
thống xử lý chất thải, giảm thiểu khí thải;
Xem xét, điều chỉnh quy hoạch xây dựng các KCN, CCN sao cho phù hợp với
các mục tiêu và nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu.
i) Ngành y tế và chăm sóc sức khoẻ
Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về những tổn hại đến sức khỏe do tác
động của BĐKH và biện pháp phòng tránh; Tăng cường công tác theo dõi và giám sát
dịch bệnh phát sinh do khí hậu, thời tiết thay đổi cực đoan;
Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hóa.
Hình thức tuyên truyền đa dạng, có chiều sâu và được phổ biến đến tận người dân ở
mọi địa bàn trong tỉnh; Tăng cường đầu tư nguồn lực cho y tế công lập;
Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về y tế; Phân cấp quản lý, tăng quyền chủ
động và trách nhiệm của Sở Y tế, các huyện, thành phố đối với lĩnh vực hành nghề y
dược tư nhân. Tăng cường kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm; Đẩy mạnh các hoạt
động dịch vụ về bảo hiển rủi ro, an sinh xã hội.

230
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

 KẾT LUẬN
Giai đoạn 2015-2020, công tác bảo vệ môi trường có nhiều biến chuyển tích cực
hơn so với giai đoạn trước. các Chương trình, Kế hoạch công tác của Bộ Tài nguyên
và Môi trường, các Nghị quyết, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và nhiệm vụ
chính trị của địa phương đã dược triển khai thực hiện. UBND Tỉnh tập trung chỉ đạo,
điều hành, từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tranh thủ sự hỗ trợ của Chính
phủ, các Bộ, ngành Trung ương, động viên các ngành, các cấp và nhân dân trong tỉnh
phấn đấu thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra gắn với công tác BVMT. Bên cạnh đó, tác
động, sức ép và thách thức do quá trình phát triển KT- XH lên môi trường luôn song
hành và ngày càng gia tăng. Hiện trạng môi trường trong 5 năm qua (2015-2020) đã
được tổng hợp và đánh giá chi tiết trong Báo cáo.
Các nhiệm vụ về BVMT đã thực hiện nghiêm túc, công tác thẩm định phê duyệt
báo cáo ĐTM được thực hiện theo quy định góp phần thực hiện công tác ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường ngay từ đầu đối với các dự án đầu tư trên địa tỉnh. Công tác quản lý,
xử lý chất thải rắn được các địa phương quan tâm thực hiện, hầu hết các doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất kinh doanh đều có phương xử lý, hoặc chuyển giao chất thải cho các
đơn vị có chức năng xử lý theo uy định. Đối với công tác thu gom chất thải rắn sinh
hoạt các địa phương đều đã bố trí các tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn;
Xây dựng hố thu gom vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng để thu gom và tổ
chức vận chuyển xử lý theo quy định.
Qua kết quả quan trắc môi trường các năm qua cho thấy, chất lượng môi trường
trên địa bàn tỉnh là tương đối tốt đáp ứng các quy chuẩn Việt Nam theo quy định, đặc
biệt là chất lượng không khí qua các kết quả đo đạc (tại 35 vị trí thường xuyên trên địa
bàn tỉnh) đa phần đạt quy chuẩn theo quy định. Chất lượng nước mặt qua các kết quả
quan trắc cho thấy có dấu hiệu ô nhiễm tại một số nơi nhưng chỉ ở mức độ chớm ô
nhiễm (ô nhiễm nhiễm nhẹ), cơ bản có thể cấp nước cho sinh hoạt nhưng cần phải xử
lý trước khi cấp (chất lượng nước sông Tiền). Chất lượng nước biển ven bờ ở các vị trí
quan trắc có giá trị TSS khá cao, vượt từ nhiều lần so với quy chuẩn; giá trị Amoni có
xu hướng gia tăng ở một vài vị trí quan trắc, các chỉ tiêu còn lại đều đạt quy chuẩn
QCVN 10-MT:2015/BTNMT-Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh. Chất
lượng môi trường đất tại các K/CCN, bãi rác, khu vực đô thị dân sinh và khu vực
nông nghiệp có hàm lượng các kim loại nặng thấp hơn và đạt QCVN 03-
MT:2015/BTNMT. Nhìn chung chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh vẫn duy trì
khá tốt. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hạn hán, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, canh
tác, nuôi trồng thủy sản chưa đúng kỹ thuật đã làm tăng diện tích đất bị hoang hóa, cằn
cỗi và suy thoái, dẫn đến giảm hiệu quả trong nông nghiệp.
Tính đa dạng sinh học của khu vực Tiền Giang nói riêng và vùng ĐBSCL nói
chung đang bị biến đổi trên nhiều mặt với mức độ khác nhau. Các hệ sinh thái mặt
nước ngập mặn (cửa sông), hệ sinh thái nước chảy (sông, rạch), hệ sinh thái tự nhiên
vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Tiền Giang đang thay đổi do chuyển đổi mục đích sử dụng
đất, khai thác các nguồn tài nguyên sinh học, ô nhiễm môi trường do phát triển công
nghiệp, đô thị. Sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai gây hại như cây Mai Dương,
cá Lau Kiếng,… đã gây ảnh hưởng rất lớn cho HST, chi phối hoạt động và sự phân bố
của một số loài bản địa. Biến đổi khí hậu làm gia tăng nền nhiệt chung, thay đổi lượng

231
mưa và phân bố lượng mưa, hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn,... và đang
tác động không nhỏ đến tài nguyên ĐDSH trên địa bàn tỉnh.
Công tác bảo vệ môi trường tại các khu, cụm công nghiệp được đã được thực
hiện tương đối nghiêm chỉnh, tất cả các khu công nghiệp đi vào hoạt động đã có xây
dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, các doanh nghiệp thứ cấp trong các khu công
nghiệp đều đã có hồ sơ môi trường, đã đầu tư công trình xử lý nước thải, thực hiện đấu
nối, xả nước thải theo đúng quy định của chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp. Hệ
thống tiếp nhận dữ liệu dữ liệu quan trắc môi trường tự động từ các doanh nghiệp đã
được tỉnh đầu tư hoàn chỉnh…góp phần kiểm soát và hạn chế ô nhiễm môi trường
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.
Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí
hậu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường đã được
triển khai thực hiện, đa phần các tổ chức, cá nhân đều có ý nhận thức, ý thức để thực
hiện công tác bảo vệ môi trường gắn việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên của mình,
góp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Các dự án đầu tư, các quy hoạch chiến
lược trên địa bàn tỉnh đều có quan tâm, đánh giá trong điều kiện biến đổi khí hậu và
đưa ra các giải pháp thích ứng phù hợp góp phần thực hiện bền vững nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, hiện nay kế hoạch hành động biến đổi
khí hậu cũng đang được cập nhật và điều chỉnh, đây là cơ sở quan trong trong thực
hiện các nhiệm vụ, chiến lược, quy hoạch trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Kết quả kiểm tra định kỳ hàng năm được triển khai thực hiện, số lượng các cuộc
thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường các năm đều tăng nhằm phát hiện và xử lý kịp
thời đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, đề án di
dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khó khắc phục cũng đã
được phê duyệt là cơ sở để các Sở, Ban, Ngành tỉnh và địa phương đang tổ chức triển
khai thực hiện.
Diễn biến về biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
trong thời gian được thể hiện qua quá trình xâm nhập mặn đang có xu hướng xuất hiện
sớm, kéo dài hơn và vào sâu trong nội đồng, thời gian nắng nóng kéo dài vào mùa khô.
Dự báo trong những năm tới tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất trong
mùa khô sẽ ngày càng nghiêm trọng, hiện tượng cực đoan thời tiết sẽ diễn ra phức tạp
hơn, nhiều nơi hơn và sẽ gây thiệt hại lớn hơn về tài sản, về sức khỏe lẫn tính mạng
con người trong cả mùa mưa và mùa khô.
 KIẾN NGHỊ
a. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan
Rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện một số văn bản, chính sách chưa
đồng bộ và các văn bản hướng dẫn trong công tác quản lý nhà nước về BVMT.
Kiến nghị tăng cường, hỗ trợ kinh phí đầu tư các dự án trong lĩnh vực
BVMT cho tỉnh Tiền Giang; Ưu tiên hơn nữa cho các dự án về BĐKH,
phòng ngừa, ứng phó với tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường, xử lý triệt để
ô nhiễm môi trường các khu vực công ích.
Tăng cường các lớp tập huấn, khóa đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ năng
cao năng lực và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ QLMT địa phương.
b. Đối với địa phương (Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,
thành phố)
Từ những kết quả và nhận định nêu trong Báo cáo hiện trạng môi trường giai
232
đoạn 2016-2020, để tiếp tục phát huy các kết quả đạt được, đồng thời khắc phục một
số tồn tại, khó khăn công tác quản lý và BVMT để tổ chức thực hiện tốt công tác
BVMT trong thời gian tới.
Triển khai đồng bộ Chương trình hành động số 84/CTHĐ-UBND ngày
31/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU05-NQ/TU
18/11/2016 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
trong đó nghiên cứu thực hiện các nội dung và đảm bảo các chỉ tiêu đã giao các sở
ngành và địa phương chủ trì thực hiện theo Chương trình hành động và tổ chức thực
hiện Kế hoạch 146/KH-UBND ngày 01/6/2020 của Ủy ban nhân tỉnh bảo vệ môi
trường khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong quá trình đề ra các chủ
trương, đường lối trong phát triển KTXH gắn với BVMT trong thực thi pháp
luật về BVMT trên địa bàn Tỉnh, chú trọng thanh tra, kiểm tra và giám sát chất
lượng môi trường trong giai đoạn tới.
Nghiên cứu lồng ghép nội dung BVMT vào trong quy hoạch, dự án, kế hoạch
của Sở, ban ngành, địa phương. Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong sản
xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng. Đổi mới công nghệ, sản phẩm sinh thái, kiểm
toán môi trường,… vào các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Tiếp tục kêu gọi thực hiện xã hội hóa công tác BVMT, hỗ trợ trang thiết bị thu
gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đảm bảo thu gom triệt để hạn chế gây ô nhiễm
môi trường. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao, giáo dục môi trường nhận
thức về BVMT. Tiếp tục xây dựng và nhân rộng áp dụng các mô hình tiến tiến bảo vệ
môi trường.

233
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Thủ tướng chính phủ (2015), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Bộ Tiểu chuẩn/Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc
gia về Môi trường năm 2008, Hà Nội.
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Bộ Tiểu chuẩn/Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc
gia về Môi trường năm 2015, Hà Nội.
[4]. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông
nghiệp, tập 7, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[5]. Cục thống kê Tiền Giang (2020), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 2019, Tiền
Giang.
[6]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2015), Báo cáo tổng hợp Hiện trạng môi
trường tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2015, Tiền Giang.
[7]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2013), Quy hoạch Bảo vệ và phát triển rừng
tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2020, Tiền Giang.
[8]. Ủy ban nhân dân tỉnh tiền Giang (2013), Quy hoạch hệ thống quan trắc môi
trường trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2010 – 2020, Tiền Giang.
[9]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2013), Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tiền Giang.
[10]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2020), Điều chỉnh một số nội dung của Quy
hoạch Quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn đến năm 2030, Tiền Giang.
[11]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2020), Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch Quản
lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm
2030, Tiền Giang.
[12]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2020), Kế hoạch và dự toán ngân sách nhà
nước năm 2020 và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm 2020-2022 từ
nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường, Tiền Giang.
[13]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2020), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội (từ
ngày 15/6/2020 đến ngày 21/6/2020), Tiền Giang.
[14]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2014), Quy hoạch ngành Quy hoạch phát
triển giao thông vận tải Tiền Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Tiền
Giang.
[15]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2018), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Tiền
Giang.
[16]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2018), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh
Tiền Giang giai đoạn 2016 - 2025, có xét đến năm 2035 - Hợp phần Quy hoạch chi tiết
phát triển lưới điện trung và hạ áp sau các trạm 110 kV, Tiền Giang.
[17]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2020), Báo cáo tổng hợp Xây dựng kế hoạch
thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tiền
Giang
[18]. Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang (2013), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh
Tiền Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Tiền Giang.
[19]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2015, 2016, 2017,2018, 2019), Báo cáo
công tác Ngành Tài nguyên và Môi trường, Tiền Giang.

234
[20]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2020), Kế hoạch phát triển Ngành Tài
nguyên và Môi trường, Tiền Giang.
[21]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2017), Kế hoạch thực hiện thu gom, vận
chuyển, lưu giữ, trung chuyển, xử lý chất thải nguy hại đối với các chủ nguồn thải có
số lượng chất thải nguy hại phát sinh dưới 600 kg/năm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
Tiền Giang.
[22]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2016), Kế hoạch thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm bệnh viện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
Tiền Giang.
[23]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2018, 2019), Báo cáo công tác bảo vệ
môi trường tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang.
[24]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2020), Báo cáo tổng kết đánh giá khí hậu
tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang.
[25]. Sở Tài Nguyên môi trường Tiền Giang (2020), Báo cáo tổng hợp “Xây dựng, cập
nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Tiền Giang.
[26]. Sở Tài nguyên Môi trường Tiền Giang (2015, 2016, 2017,2018, 2019), Báo cáo
kết quả quan trắc môi trường Vùng quan trắc tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang.
[27]. Sở Công thương Tiền Giang (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết ngành
Công thương, Tiền Giang.
[28]. Sở Y tế Tiền Giang (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo công tác y tế, Tiền
Giang.
[29]. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tiền Giang (2015, 2016, 2017, 2018, 2019),
Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tiền Giang.
[30]. Sở Y tế tỉnh Tiền Giang (2020), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2021-2015, Tiền Giang.
[31]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang (2015, 2016, 2017, 2018,
2019), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tiền
Giang.
[32]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang (2015, 2016, 2017, 2018,
2019), Báo cáo tổng kết phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Tiền Giang.
[33]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang (2018), Điều chỉnh Quy
hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Tiền Giang đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030, Tiền Giang.
[34]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang (2020), Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của BQL khu bảo tồn
sinh thái Đồng Tháp Mười, Tiền Giang.
[35]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang (2020), Báo cáo công tác 6
tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 của BQL khu bảo
tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, Tiền Giang.
[36]. Ban quản lý các khu công nghiệp Tiền Giang (2017, 2018, 2019), Báo cáo công
tác bảo vệ môi trường các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang, Tiền Giang.

235
PHỤ LỤC
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

1. NƯỚC MẶT
Bảng 3.1. Vị trí quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2020
Khu vực Ký hiệu
STT Vị trí
quan trắc mẫu
1 NM1 Vàm Cái Bè –Huyện Cái bè
2 NM2 Cửa sông Ba Rài – Huyện Cai Lậy
Bến phà Ngũ Hiệp – Sông Năm Thôn – Huyện
3 NM3
Cai Lậy
4 NM4 Khu vực Chế biến thủy sản (KCN Mỹ Tho)
5 NM5 Bến Chương Dương – Thành phố Mỹ Tho
Khu vực
Cảng Cá Mỹ Tho – Phường 8 - Thành phố Mỹ
6 sông Tiền NM6
Tho
Cống Vàm Giồng – Sông Tiền thuộc huyện Gò
7 NM7
Công Tây
8 NM8 Cầu Cổ Cò – Huyện Cái Bè
9 NM9 Cầu thị trấn Cái Bè – Huyện Cái Bè
10 NM10 Chợ Cẩm Sơn – Huyện Cai Lậy
11 Khu vực NM11 Hội Xuân Cai Lậy – Huyện Cai Lậy
12 huyện Cái NM12 Cầu thị trấn Cai Lậy – Huyện Cai Lây
Bè, Cai Lậy Kênh 12 – cầu Quản Oai – Nguyễn Văn Tiếp
13 NM13
và Tân thuộc huyện Cai Lậy
14 Phước NM14 Kênh 7 – Nguyễn Văn Tiếp thuộc huyện Cái Bè
15 NM15 Kênh 5 – Nguyễn Văn Tiếp thuộc huyện Cái Bè
Cầu Mỹ Phước – chùa Phật Đá – kênh Nguyễn
16 NM16
Văn Tiếp
Kênh Trương Văn Sanh – Vàm Cỏ Tây thuộc
17 NM17
Khu vực huyện Tân Phước
Tuyến kênh Cầu Phú Mỹ - Kênh Nguyễn Văn Tiếp, huyện Tân
18 NM18
tiếp giáp địa Phước
phận 2 tỉnh Kênh Bắc Đông – Vàm Cỏ Tây – huyện Tân
19 NM19
Tiền Giang, Phước
Long An Kênh Tràm Mù – Vàm Cỏ Tây – huyện Tân
20 NM20
Phước
21 NM21 Cầu Thạnh Phú – Huyện Châu Thành
Khu vực
22 NM22 Cầu Bình Đức –Thành phố Mỹ Tho
thành phố
23 NM23 Cầu Hùng Vương –Thành phố Mỹ Tho
Mỹ Tho,
Ngã ba Rạch Ông Đạo – Sông Bảo Định thuộc
24 huyện Châu NM 24
huyện Châu Thành
Thành và
25 NM25 Cầu Chợ Gạo - Huyện Chợ Gạo
Chợ Gạo
26 NM27 Cầu Bình Phan – Huyện Chợ Gạo
27 Khu vực TX NM26 Kênh Chợ Gạo (cống Đồng Sơn) – Sông Tra
28 Gò Công, NM28 Cầu thị trấn Vĩnh Bình - Gò Công Tây
huyện Gò Cầu Rạch Nhiếm (giáp ranh giữa 2 xã: Phú Thạnh
29 NM29
Công Tây, và Tân Phú – Huyện Tân Phú Đông
1
Khu vực Ký hiệu
STT Vị trí
quan trắc mẫu
30 Gò Công NM30 Cầu Long Chánh - Thị xã Gò Công
Đông và Tân Cầu Tân Hòa – thị trấn Tân Hòa huyện Gò Công
31 NM31
Phú Đông Đông
Cống Cần Lộc (giáp ranh giữa 2 xã Kiểng Phước
32 NM32
và thị trấn Vàm Láng- Gò Công Đông
Cống Vàm Tháp – Xã Tân Phước - Gò Công
33 NM33
Đông
Cầu Lý Quàn – Xã Phú Đông - Huyện Tân Phú
34 NM34
Đông

2
Bảng 3.2. Giá trị pH nước mặt tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 7,78 7,24 7,27 7,24 7,4 7,41 6,52 7,32 7,57 7,41 6,71 7,2 7,3 6,09 6,72 7,4 7,35 8,4 7,9 7,7
NM2 7,67 7,2 7,12 6,95 7,2 7,33 7,3 6,97 7,53 7,33 7,1 6,7 6,86 5,9 7,13 7,88 7,43 8 8,6 7,74
NM3 7,89 7,12 7,41 7,2 7,35 7,6 7,05 7,05 7,46 7,29 7,12 6,99 6,8 5,7 7,12 6,98 7,39 7,8 8,1 7,62
NM4 7,88 7,49 7,41 7,14 7,34 7,35 6,07 7,2 7,9 7,35 6,2 7,1 7,07 5,87 6,21 7,54 7,06 7,8 8,12 7,84
NM5 7,88 6,97 6,75 6,92 7,17 7,45 6,12 7,05 7,43 7,31 6,17 7,3 7,17 6,14 6,2 7,4 6,97 7,83 7,9 8,29
NM6 7,87 7,19 7,24 6,88 7,23 7,5 6,1 7,35 7,65 7,42 6,14 7,3 7,1 6,25 6,18 7,66 7,11 7,88 7,9 8,26
NM7 7,71 6,92 7,32 7,06 7,25 6,88 7,23 7,45 7,45 6,88 7,21 7,4 6,42 7,46 7,23 7,27 7,93 8,16 8,1 8,1
NM8 8,16 7,26 6,86 6,96 7,3 7,55 6,36 6,82 7,25 7,55 6,53 6,8 7,32 6,07 6,37 7,18 7,14 8,1 7,87 7,67
NM9 7,7 7,14 7,47 6,95 7,27 7,4 6,35 7,17 7,59 7,4 6,57 6,96 7,39 6,4 6,4 7,34 7,35 8,4 7,95 7,81
NM10 7,64 7,32 6,97 7,02 7,24 7,35 7,27 6,95 7,31 7,35 7,25 6,8 7,36 6,1 7,12 7,36 7,3 8,3 7,85 7,7
NM11 8,02 7,1 7,59 7,08 7,3 7,44 6,92 7,34 7,3 7,44 6,97 6,8 7,37 6,05 6,85 8,05 7,3 7,9 8 7,69
NM12 7,44 7,26 7,41 7,04 7,24 7,31 6,9 7,27 7,53 7,31 6,9 7,01 7,59 7 7 7,89 7,36 8 7,71 7,6
NM13 7,35 6,94 6,24 7,2 7,25 7,01 6,75 6,92 7,13 7,01 6,74 6,9 7,47 6,35 6,71 7,73 7,07 7,8 7,55 7,7
NM14 7,86 7,08 6,02 7,12 7,1 7,22 6,8 7,1 7,3 7,22 6,78 6,7 7,65 6,42 6,75 7,9 7,11 7,9 7,7 7,5
NM15 7,72 6,97 6,33 7,16 7,17 7,32 6,9 7,05 7,28 7,32 6,94 6,7 7,43 6,6 6,8 7,77 7 7,9 7,8 7,6
NM16 7,61 7,13 6,06 7,18 7 7 7,13 6,9 7,28 7 7,1 6,3 6,89 6,68 6,7 7,5 6,88 5,53 7,32 7,42
NM17 7,62 6,74 4,78 7,21 6,69 6,51 6,95 4,4 6,88 6,51 6,95 6,1 6,64 6,7 6,7 7,13 6,74 4,15 6,81 7,24
NM18 7,1 6,57 6,57 7,11 7,05 7,14 7,27 4,1 6,82 7,14 6,34 5,3 6,9 5,5 5,5 7,3 7,28 6,36 6,86 7,25
NM19 7,11 6,55 6,73 7,18 6,57 5,68 7,14 6,88 3,6 5,68 7,11 6,3 6,57 6,35 6,4 7,13 6,67 4,77 7,38 7,34
NM20 6,76 6,49 6,64 6,54 6,91 5,14 7,06 6,88 6,8 5,14 6,99 5,9 6,54 6,2 6,65 7,09 6,54 4,14 5,58 7,35
NM21 7,74 7,2 7,21 6,92 7,19 7,16 6,05 6,82 7,72 6,58 6,13 6,6 6,6 5,8 6,35 7,84 6,92 7,42 7,99 7,73
NM22 7,76 7,23 6,9 6,98 7,37 7,45 6,06 7,09 7,7 7,39 6,09 7,1 7,2 6,07 6,59 7,34 7,02 7,69 7,92 7,91
NM23 7,74 7,72 7,22 7,12 7,51 7,48 6,15 6,89 7,5 7,09 6,12 6,93 7,26 6,9 6,74 7,12 7,21 7,9 7,94 7,78

3
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM24 7,87 7,14 6,72 6,92 7,08 7,15 6,76 6,45 7,25 7,15 6,76 6,1 4,15 5,78 6,27 7,05 7,29 7 7,57 7,42
NM25 7,66 7,08 7,02 6,96 7,54 7,17 7,49 7,26 7,5 7,17 7,15 7 7,23 6,63 7,25 7,29 7,7 7,58 8,16 8,01
NM27 7,81 7,15 6,94 6,88 7,36 7,18 7,26 7,68 7,44 7,18 7,1 7,1 7,39 6,71 7,15 7,41 7,94 7,84 8,02 8,05
NM26 7,71 7,24 7,34 7,12 7,98 7,58 6,3 6,85 7,25 7,4 7,54 6,6 6,68 6,8 6,8 7,1 7,3 7,31 8,89 7,93
NM28 7,92 7,12 7,24 6,92 7,49 6,92 7,27 7,95 7,33 7,2 6,34 7 6,69 7,23 7,3 7,53 7,6 7,74 8,03 8,18
NM29 7,63 6,01 7,56 7,32 7,25 6,75 6,1 7,75 7,23 6,75 6,12 6,9 7,5 6,8 6,8 7,19 7,72 8,1 8,05 7,94
NM30 7,72 6,67 7,31 7,08 7,67 7,02 7,22 7,75 7,06 7,02 7,27 7,1 7,4 6,48 6,7 7,39 7,85 8,1 7,98 7,97
NM31 7,41 6,7 7,39 7,18 8,19 7,13 6,83 7,31 7,08 7,13 6,85 7,3 7,68 6,76 6,85 7,35 7,49 7,7 8 7,85
NM32 6,93 7,21 7,51 7,22 6,4 7,15 7,45 7,25 7,15 7,05 7,41 6,9 7,84 7,08 7,1 7,39 7,8 8,4 7,73 7,8
NM33 7,81 6,68 7,25 7,26 8,42 6,88 7,01 7,35 6,95 6,88 7,11 6,9 7,65 7,29 7,3 7,82 7,72 8,11 8 8,28
NM34 7,28 6,86 7,47 6,86 6,75 6,55 4,15 6,75 6,95 6,55 4,21 4,2 7,45 6,44 5,57 6,92 5,15 8 7,5 7,31
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9

Bảng 3.3.Nồng độ DO (mg/L)nước mặt tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 5,32 5,14 4,59 5,12 5,38 5,25 5,5 5,1 5,1 5,25 5,46 4,9 4,9 3,86 5,31 4,76 3,7 3,2 5,12 2,2
NM2 5,52 4,32 5,28 5,12 4,57 3,57 3,5 4,57 4,15 3,57 3,52 4,5 4,22 3,7 3,48 4,62 3,68 3,2 5,1 2,77
NM3 6,23 4,01 5,75 5,6 4,32 3,7 4,7 4,9 4,27 4 4,65 5,05 4,25 4,09 4,52 4,93 4,39 4,1 4,24 2,93
NM4 2,15 3,59 5,21 5,28 3,53 4,4 5,2 4,6 3,6 4,4 5,17 5,8 3,9 4,21 4,28 4,57 5 4,05 5,38 3,15
NM5 2,11 4,12 5,13 5,96 4,15 4,8 5,1 5,1 3,9 5,1 5,06 5,1 4,26 4,52 4,35 5,1 5,11 4,34 4,39 4,43
NM6 2,42 4,72 4,75 5,86 4,73 4,6 5,1 4,7 3,95 4,55 5,12 4,8 4,15 4,42 4,3 4,73 5,1 4,3 4,43 3,88
NM7 5,25 4,17 3,95 5,27 4,1 3,1 3,3 3,7 3,41 3,1 3,35 3,9 3,51 5,9 3,27 3,69 5,11 5,4 5,04 3,75
NM8 5,02 4,9 4,27 5,02 4,74 4,5 4,7 4,3 4,5 4,5 4,67 4,2 4,37 3,5 3,85 4,12 2,78 3,3 4,25 2,08
NM9 6,95 5,12 4,28 5,02 5,15 4,9 5,1 4,7 4,9 4,9 5,15 4,7 4,76 3,05 4,3 4,65 3,95 3,29 5,02 2,88
NM10 6,55 4,16 4,02 4,93 4,18 3,3 2,7 4,1 4,03 3,3 2,81 3,9 4,15 3,91 3,85 4,21 3,41 3,7 3,7 2,43
4
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM11 3,25 4,32 4,71 4,28 4,28 3,6 4,4 3,8 3,7 3,6 4,38 4,7 3,67 3,5 3,45 3,84 3,97 3,3 5,08 2,52
NM12 2,09 5,8 4,86 4,85 5,3 3,3 2,3 3,9 4,15 3,3 2,3 3,87 4,27 3,3 3,25 3,94 2,5 2,6 2,24 2,68
NM13 6,62 3,5 3,77 4,95 3,6 3,2 3 3,9 3,5 3,2 3,07 3,79 3,74 3,27 3,2 4,51 2,33 3,2 2,47 2,17
NM14 5,06 4,32 4,09 4,91 4,25 2,9 3,1 3,5 3,43 2,9 3,31 3,37 3,51 3,3 3,45 3,46 1,94 3,5 2,78 2,2
NM15 4,74 3,9 3,84 4,6 4,21 3,1 3 3,7 3,61 3,1 3,15 3,4 3,72 3,3 3,25 3,53 2,38 3 3,14 3,27
NM16 7,14 3,19 3,97 4,5 3,15 3,2 3,2 3,8 2,95 3,2 3,24 3,83 3,11 3,3 3,35 3,71 3,55 3 4,06 2,97
NM17 6,82 3,44 4,29 3,96 3,34 3,6 2,5 3,4 3,15 3,6 2,51 3,3 3,22 4,02 4 3,41 3,17 4,04 4,42 2,79
NM18 4,22 3,79 3,94 4,92 3,72 2 5,1 3,7 3,51 2 4,79 3,6 3,62 3,21 3,25 3,67 5,39 3,43 4,3 2
NM19 6,45 4,2 3,72 4,2 4,05 3,7 3,1 4,1 4,16 3,7 3,15 3,4 3,94 3,3 3,42 3,74 2,39 2,77 2,7 2,76
NM20 7,08 3,7 4,57 4,86 3,9 3,6 2,1 3,9 6,8 3,6 3,52 3,76 3,47 3,5 3,56 3,86 3,25 4,13 4,54 2,27
NM21 4,55 4,32 4,18 4,62 4,23 2,97 2,9 3,97 3,1 2,7 2,82 4,7 3,3 2,7 2,84 3,6 3,55 4,95 4,02 2,77
NM22 4,35 3,63 3,98 4,92 3,7 4 4,1 4,3 3,4 5,1 4,12 5,2 3,5 3,33 3,45 4,17 4,62 2,17 3,77 2,15
NM23 5,14 3,27 4,32 4,96 3,75 3,8 4,3 4,7 3,5 4,1 4,27 4,73 3,87 3,9 3,58 4,65 4,69 3,91 4,21 3,93
NM24 5,74 4,56 3,71 5,11 4,17 3,5 2,9 3,6 2,54 3,5 2,9 3,4 2,87 3,15 3,11 3,63 2,26 2,78 2,24 2,21
NM25 2,09 4,05 5,27 5,85 4,12 4,7 3,5 4,9 3,5 4,7 4,56 4,2 3,7 3,9 3,85 4,1 5,09 3,48 4,93 3,67
NM27 6,45 4,52 3,98 5,62 4,45 3,7 2,7 3,9 3,44 3,7 3,65 3,8 3,4 3,29 3,2 3,94 5,94 2,62 4,28 3,25
NM26 6,16 3,84 4,28 5,06 3,85 3,35 3,2 3,9 4,86 3,6 3,37 4,1 4,78 3,1 3 3,76 2,88 3,9 3 3
NM28 5,42 3,97 3,72 5,05 3,81 3,75 2,6 3,85 2,79 3,2 4,79 3,9 3,1 3,02 3,01 3,57 5,35 2,98 4,08 4,21
NM29 6,05 5,44 3,27 5,81 3,75 3,65 3,7 3,95 3,19 3,65 3,65 3,7 3,23 4,3 4,15 3,5 4,67 5,4 4,2 4,88
NM30 5,45 5,98 3,87 4,48 3,87 3,57 2,8 3,77 3,17 3,57 2,83 3,7 3,24 2,97 3,1 3,67 3,65 4,15 2,36 2,71
NM31 4,63 6,19 3,65 5,02 3,98 3,75 2,8 3,85 3,12 3,75 2,82 3,71 3,24 3,51 3,24 3.81 4,94 0,82 3,74 3,27
NM32 4,05 3,82 4,17 4,36 2,5 3,2 2,7 3,93 3,21 3,4 3,37 3,78 3,35 3,27 3,18 3,89 3,4 2,89 2,7 3,5
NM33 6,15 2,56 4,27 5,86 2,5 2,7 3,5 3,74 2,67 2,7 3,42 4,2 2,85 3,39 3,19 3.68 6,71 4,36 3,28 7,7
NM34 6,97 5,73 3,78 6,42 3,45 3,28 3,6 3,75 3,19 3,25 3,57 3,9 3,17 3,45 3,48 3,72 5,65 7,55 3,16 4,99
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
≥6 ≥5 ≥4 ≥2

5
Bảng 3.4. Nồng độ COD (mg/l) nước mặt tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 55 8 16 12 6 63 13 24 47 33 12 19 <3 8 10 16 10 9 11 13
NM2 60 10 12 20 8 10 14 29 56 32 9 28 13 12 5 16 15 14 15 10
NM3 57 9 12 16 15 32 <3 26 13 23 11 22 17 8 9 20 12 15 13 15
NM4 94 15 12 14 10 58 17 12 40 34 6 17 9 4 48 14 10 13 14 17
NM5 133 11 18 13 17 55 15 16 43 15 18 12 8 6 9 8 9 12 14 20
NM6 114 17 16 19 14 54 25 17 23 11 12 14 <3 4 10 8 13 14 17 18
NM7 126 16 20 11 26 57 14 17 32 20 10 16 9 26 10 21 7 16 19 16
NM8 56 10 15 35 8 70 19 23 47 33 20 27 9 16 15 22 9 11 16 17
NM9 16 9 18 32 6 61 19 33 39 23 8 31 10 12 17 26 15 14 12 12
NM10 16 12 12 41 16 13 21 34 30 29 22 39 14 16 25 57 12 13 11 14
NM11 28 11 13 33 9 7 14 28 23 23 14 34 <3 12 15 22 8 17 13 15
NM12 36 14 17 35 7 91 19 38 25 27 29 47 17 22 29 51 16 20 16 17
NM13 36 25 17 39 14 58 28 32 43 49 35 39 22 18 22 37 18 18 20 15
NM14 55 17 22 26 14 61 28 23 33 37 19 32 24 22 22 30 15 16 18 18
NM15 76 20 16 35 16 88 21 24 34 37 17 31 17 20 19 30 13 15 13 15
NM16 80 18 16 38 17 29 14 32 22 12 34 37 15 14 28 45 20 29 19 25
NM17 16 16 13 16 16 28 19 16 23 6 19 32 14 8 25 37 16 12 12 16
NM18 25 14 13 9 23 33 <3 23 25 8 25 26 15 12 20 33 15 16 10 14
NM19 39 16 22 26 16 28 <3 24 15 20 28 35 17 6 19 41 23 17 13 15
NM20 23 20 16 28 18 26 <3 24 25 4 19 28 16 4 27 39 16 21 18 20
NM21 23 8 17 16 9 64 34 18 20 34 16 31 10 8 20 25 11 13 12 17
NM22 101 13 11 20 25 52 17 25 40 24 8 16 5 4 10 12 9 10 9 9
NM23 27 24 12 18 7 83 23 22 33 10 6 23 9 4 10 27 12 12 14 15
NM24 28 30 22 16 15 40 15 28 27 14 32 33 17 36 19 23 21 27 20 32
NM25 76 22 30 22 51 61 30 23 34 30 8 37 30 15 14 23 14 23 17 21
NM27 23 12 20 11 10 30 22 15 41 25 16 16 <3 13 7 8 14 15 12 21
NM26 164 10 14 31 37 46 34 21 30 12 18 13 11 22 13 19 10 13 14 17
NM28 23 12 26 10 41 58 26 14 49 19 16 15 12 7 10 8 12 15 17 19
NM29 142 12 25 25 37 61 22 25 103 33 24 26 25 20 24 8 29 27 21 24

6
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM30 36 10 13 10 34 99 38 16 21 32 26 18 5 10 15 31 17 16 15 19
NM31 23 12 29 12 53 146 34 29 23 31 20 20 17 16 18 21 17 21 25 18
NM32 71 19 21 31 23 70 52 23 26 34 32 26 17 24 65 19 23 27 23 22
NM33 23 15 16 25 60 82 36 24 19 27 25 23 9 16 22 29 16 15 17 15
NM34 34 10 16 21 38 80 <3 9 96 25 16 17 28 20 15 15 14 18 15 17
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
10 15 30 50

Bảng 3.5.Nồng độ BOD5 (mg/L) nước mặt tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 35 5 10 8 2 26 5 9 18 13 5 8 <0,3 3 5 5 6 5 6 6
NM2 39 7 8 13 3 4 5 11 21 13 3 12 5 5 2 6 8 7 7 5
NM3 37 6 8 10 6 13 <0,3 10 5 8 4 10 7 3 4 7 7 8 6 7
NM4 61 10 8 9 4 24 6 4 15 14 2 7 3 1 22 4 5 7 7 8
NM5 87 8 12 8 9 22 6 6 16 6 8 5 3 2 4 3 5 6 7 9
NM6 74 11 10 12 5 22 9 6 8 4 5 6 <0,3 1 5 2 7 7 8 8
NM7 82 10 13 7 11 21 5 6 12 7 4 8 3 11 6 7 4 8 9 8
NM8 36 7 10 23 3 29 7 8 18 12 8 12 3 7 7 7 5 6 7 7
NM9 11 6 11 21 2 25 7 12 14 8 3 14 4 5 8 8 8 7 6 6
NM10 11 8 8 27 7 5 8 13 11 12 9 18 6 7 12 23 6 7 6 6
NM11 18 7 9 22 4 3 5 10 8 8 5 15 1 5 7 7 5 9 6 7
NM12 23 9 11 23 3 43 7 15 9 10 13 22 8 10 13 18 9 12 8 9
NM13 23 16 11 25 6 22 11 12 16 19 15 18 10 7 10 13 10 11 12 7
NM14 36 11 14 17 6 24 11 8 12 14 7 14 11 9 10 10 8 9 10 10
NM15 50 13 11 23 7 39 8 8 13 14 7 14 7 8 9 9 7 8 7 7
NM16 52 11 11 24 7 11 5 11 8 4 14 15 7 6 13 15 11 14 13 12
NM17 10 10 8 10 7 10 7 6 8 2 8 14 6 4 12 12 8 7 6 9
NM18 16 9 9 6 10 13 <0,3 8 9 2 10 11 6 5 9 10 7 9 5 8
NM19 25 11 15 17 7 11 <0,3 8 5 7 11 15 7 2 8 14 11 8 7 8

7
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM20 15 13 11 18 8 9 <0,3 8 9 <0,3 7 12 7 2 12 13 9 11 10 9
NM21 15 5 11 10 4 28 13 6 7 14 7 13 4 3 9 8 5 7 7 8
NM22 65 8 7 13 11 20 6 9 15 10 3 7 2 1 4 4 5 5 5 5
NM23 17 16 8 12 3 38 9 8 12 3 2 11 4 1 5 8 7 6 7 7
NM24 19 20 14 10 6 15 5 10 10 5 14 15 7 17 9 7 12 14 11 12
NM25 50 14 19 14 25 26 11 9 13 13 2 18 13 6 6 7 8 11 9 11
NM27 15 8 13 7 4 10 8 5 15 10 6 8 1 5 3 3 9 10 7 10
NM26 107 7 11 20 17 17 13 7 11 4 7 6 4 9 6 6 6 8 8 8
NM28 15 8 17 7 19 23 10 5 18 6 7 7 5 2 5 3 7 8 9 10
NM29 93 8 16 16 15 26 8 9 41 12 10 12 10 8 11 3 16 14 12 13
NM30 23 7 8 6 12 47 14 6 7 13 11 9 2 4 7 10 12 10 8 11
NM31 15 8 19 8 21 76 13 11 8 11 7 9 7 6 8 7 10 12 14 11
NM32 47 12 14 20 11 28 19 8 9 13 14 12 7 10 30 6 13 14 12 13
NM33 15 10 11 16 25 35 14 9 7 11 11 11 4 6 10 9 9 8 11 9
NM34 22 7 10 14 16 31 <0,3 3 36 9 6 8 12 9 7 5 7 11 8 10
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
4 6 15 25

Bảng 3.6. Nồng độ TSS(mg/L) nước mặt tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 45 56 110 46 8 10 78 42 17 14 25 46 25 18 24 34 35 74 67 114
NM2 53 64 123 79 15 20 54 39 43 13 23 34 22 21 29 39 126 55 118 126
NM3 87 57 63 47 12 22 26 29 21 10 29 47 26 12 26 47 20 88 74 129
NM4 46 56 126 39 17 23 63 10 24 14 8 42 36 16 40 21 117 122 109 184
NM5 21 29 84 56 27 23 74 27 16 10 9 40 46 14 36 22 32 168 82 145
NM6 231 84 71 53 23 179 78 52 22 9 8 38 44 14 38 14 49 128 116 152
NM7 286 54 108 84 12 49 32 12 35 12 13 22 15 17 39 22 82 182 76 137
NM8 11 47 98 92 18 11 81 29 18 16 39 49 43 15 22 110 142 74 81 119

8
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM9 KPH 34 139 104 21 9 82 50 24 11 33 58 45 16 25 51 169 85 62 75
NM10 20 54 124 129 32 20 26 62 33 18 28 64 38 18 32 116 152 94 54 81
NM11 KPH 49 116 89 23 27 27 30 31 15 31 81 16 11 21 28 59 185 65 125
NM12 KPH 92 133 108 23 57 85 66 31 16 19 77 33 33 26 76 145 207 71 134
NM13 116 108 90 72 26 35 52 70 82 32 25 72 38 18 30 57 134 213 135 67
NM14 22 75 113 75 16 27 12 26 38 22 41 68 58 28 24 51 110 116 96 89
NM15 19 97 62 149 30 33 43 36 56 20 37 44 32 32 35 47 42 74 54 58
NM16 32 65 119 110 11 36 26 86 69 11 23 41 27 27 25 37 145 217 89 127
NM17 10 106 18 45 14 13 73 <5 39 9 14 35 16 26 27 34 98 108 65 133
NM18 10 41 16 28 8 12 22 <5 23 10 16 38 19 25 18 36 34 112 51 64
NM19 11 76 79 69 16 21 15 29 10 17 17 36 29 12 19 44 62 76 73 70
NM20 12 73 38 67 12 35 12 33 27 8 13 29 15 21 14 62 51 79 92 84
NM21 19 62 67 41 15 21 40 23 36 16 12 68 48 18 30 34 105 64 58 127
NM22 27 47 131 52 28 18 23 162 15 13 10 52 36 12 34 28 17 58 56 65
NM23 4,8 89 86 68 14 12 62 45 18 9 8 41 67 16 32 64 30 97 112 71
NM24 5,7 174 138 62 18 14 38 8 38 13 24 50 13 19 30 28 48 115 67 126
NM25 98 68 121 342 205 149 226 59 49 14 12 324 58 24 27 89 47 194 78 134
NM27 KPH 60 82 56 12 18 39 37 19 12 13 27 15 27 35 18 42 116 64 75
NM26 5,7 63 93 153 17 16 89 41 31 9 10 37 19 27 22 41 189 115 73 121
NM28 KPH 59 117 46 25 16 20 54 23 11 12 24 21 25 33 18 48 123 93 105
NM29 42 69 135 80 32 24 13 75 58 24 26 96 46 23 36 26 184 114 68 65
NM30 11 14 81 71 15 14 29 9 28 16 15 25 13 14 24 44 39 118 61 102
NM31 10 85 124 62 21 14 47 35 12 54 51 26 27 26 35 35 25 215 94 144
NM32 27 118 139 66 25 21 29 42 36 19 17 25 33 29 32 41 61 109 68 69
NM33 KPH 59 118 134 26 13 14 12 <5 17 16 19 12 19 22 286 18 63 75 73
NM34 21 97 87 28 20 15 18 <5 18 9 10 17 24 21 28 36 24 184 46 34
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
20 30 50 100

9
Bảng 3.7. Nồng độ Cl-(mg/L) trong nước mặt tại Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM1 19,5 16 30,1 9,75 17 18 7 11 8 22 5 5 15 17 5 13 17,9 17,3 12,4 13,5
NM2 14,2 14,2 29,3 17,55 68 24 7 17 9 20 6 10 15 23 5 14 11,6 78,5 11,2 32,7
NM3 23,8 16 16 9,75 65 35 11 37 8 22 8 12 16 17 7 18 17 32,7 25,9 15,8
NM4 175 19,5 26,6 13,65 457 36 19 15 19 37 9 11 27 22 8 97 31,2 26,5 21,1 20,6
NM5 303 120,5 23,9 11,7 805 55 18 15 15 17 7 10 118 24 7 15 45,3 43,6 19,1 14,9
NM6 450 147,1 27,5 13,65 716 44 6 27 16 106 10 11 85 21 7 11 53,1 39,7 23,8 30,5
NM7 3528 1152,2 16 15,6 1352 1342 81 16 82 54 8 15 201 19 8 115 105 52,8 35,9 18,1
NM8 16 14,2 18,6 13,65 18 16 11 15 9 24 6 9 16 21 8 13 15,6 18,2 12,3 16,2
NM9 15,2 14,2 25,7 13,65 23 20 5 11 8 20 6 11 15 24 9 16 11,4 15,4 13,8 14,4
NM10 15,6 12,4 37,2 17,55 54 29 8 45 14 32 11 9 16 45 27 19 16,2 89,6 26,7 14,7
NM11 16,7 14,2 24,8 17,55 84 25 12 57 9 24 7 11 15 38 11 20 12,2 23 12,4 10,2
NM12 39 23 40,8 17,55 60 53 21 15 15 38 11 10 21 47 15 17 17 53,5 15,3 12,8
NM13 23,8 94 17,7 15,6 36 68 13 15 23 70 12 9 42 46 7 14 38,9 105 18,5 15,6
NM14 20,2 30,1 19,5 11,7 27 63 9 13 16 50 6 7 36 37 5 12 25 77,6 63,5 19,2
NM15 20,6 31,9 15,1 11,7 28 56 12 17 15 48 8 9 38 36 7 11 24,7 82,9 16,5 12,8
NM16 77,3 99,3 18,6 15,6 254 105 15 27 17 34 12 10 49 39 19 16 30,4 50 29,8 21,1
NM17 54,6 343,9 21,3 17,55 260 107 17 26 22 89 10 9 53 59 11 14 60,2 57,1 54,6 16,7
NM18 431 648,8 26,6 25,3 606 193 29 27 28 26 13 11 78 31 13 17 336 66,4 526 14,8
NM19 67,4 352,8 13,3 13,65 171 165 13 24 31 27 8 10 53 35 14 11 54,2 97,6 16,7 15,9
NM20 35,5 372,3 18,6 15,6 290 115 15 25 24 94 12 14 53 53 9 12 53,4 69,1 14,5 20,6
NM21 200 21,3 71,8 13,65 403 180 16 35 18 71 21 15 34 65 16 36 39,5 194 33,4 14,4
NM22 256 30,1 27,5 13,65 527 29 16 25 11 35 13 15 29 31 8 22 336 44,2 17,3 18,9
NM23 450 76,2 28,4 13,65 378 45 18 43 11 21 10 10 53 17 9 48 23,6 27,8 19,1 22,5
NM24 157 124,1 81,5 40,95 517 99 20 108 89 43 28 37 80 37 56 76 503 115 80,9 13,4
NM25 1613 3513,4 89,5 37,05 8996 2212 70 63 1183 110 9 50 3218 144 7 70 134 349 89,7 17,8
NM27 723 443,2 136,5 13,65 676 137 147 29 72 102 11 19 337 146 13 16 23,6 41,3 21,5 12,1
NM26 5229 4502,5 95,7 70,2 8848 1840 224 99 1404 94 8 20 313 174 65 47 19 178 98 19,1
NM28 472 645,2 136,5 17,5 1093 181 90 19 73 66 20 15 226 31 18 16 88,6 42,2 17,9 25,7
NM29 5992 1595,4 741 428,98 7604 5020 1213 497 4100 1187 45 74 4970 1103 44 21 5278 2707 1128 1.265

10
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NM30 544 202,1 69,1 27,3 1342 373 140 25 39 112 79 21 110 88 27 1105 135 53,5 36,8 88,4
NM31 592 496,3 226,9 29,25 2475 328 202 267 114 123 28 43 176 120 30 101 161 212 30,5 32
NM32 2021 886,3 378,5 122,84 1819 3022 2960 240 114 100 196 162 169 413 343 131 336 484 440 461,5
NM33 1019 3190,8 199,4 79,95 2992 611 196 259 208 104 117 128 308 221 122 159 389 304 77,4 85,9
NM34 1897 4733 100,2 331,49 7853 2162 293 219 721 1237 244 472 1566 1421 58 121 4014 2794 975 495,4
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
250 350 350 -

Bảng 3.8.Nồng độ N-NH4+(mg/L) trong nước mặt ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM1 KPH KPH 0,098 KPH 1,12 0,37 0,15 0,86 0,28 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,54 0,19 0,28 0,19 0,23 0,29 0,1
NM2 KPH 0,048 0,056 KPH 0,19 0,19 0,15 0,59 0,19 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,84 0,28 0,37 0,21 0,26 0,25 0,06
NM3 KPH 0,306 0,05 KPH 0,17 0,28 0,31 0,35 0,56 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 2,1 0,19 0,28 0,19 0,22 0,25 0,04
NM4 KPH 0,137 0,055 KPH 0,07 0,38 0,21 0,4 0,11 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 2,38 0,19 <0,02 0,7 0,27 0,26 0,08
NM5 KPH KPH 0,367 KPH <0,01 0,46 0,19 0,63 0,11 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,82 0,19 <0,02 0,25 0,3 0,39 0,1
NM6 KPH 0,462 0,052 KPH 0,06 0,21 < 0,01 0,96 0,23 <0,02 1,12 <0,02 <0,02 1,4 0,19 <0,02 0,19 0,19 0,27 0,1
NM7 KPH 0,105 0,084 KPH 0,08 0,28 0,3 0,67 0,15 <0,02 <0,02 <0,02 0,42 <0,02 0,09 <0,02 0,23 0,34 0,27 <0,02
NM8 KPH 0,027 0,048 KPH 0,09 0,19 0,21 <0,01 0,09 <0,02 0,93 <0,02 1,6 2,1 0,19 1,49 0,21 0,28 0,29 0,06
NM9 KPH 0,109 0,871 KPH 0,12 0,19 < 0,01 0,47 0,19 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,4 0,28 0,84 0,21 0,25 0,27 0,04
NM10 KPH 0,053 0,068 KPH 0,75 0,01 < 0,01 0,12 0,29 <0,02 <0,02 <0,02 0,46 1,54 0,28 1,59 0,35 0,38 0,37 0,12
NM11 KPH 0,235 0,113 KPH 0,22 0,14 0,14 0,26 0,31 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,54 0,19 0,75 0,29 0,46 0,22 0,14
NM12 KPH 0,151 0,161 KPH 0,19 0,14 0,12 0,65 0,09 <0,02 0,65 <0,02 <0,02 3,36 0,28 1,31 0,27 0,95 0,62 0,08
NM13 KPH 0,132 0,209 KPH 0,17 0,7 0,09 0,55 0,46 <0,02 0,56 <0,02 <0,02 2,52 0,19 1,68 0,45 0,52 0,29 0,08
NM14 KPH 0,319 0,09 KPH 0,09 0,42 0,18 0,34 0,28 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,12 0,28 1,77 0,27 0,34 0,33 0,06
NM15 KPH 0,182 0,058 KPH 0,4 0,42 < 0,01 0,18 0,34 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,36 <0,02 1,31 0,33 0,41 0,35 0,86
NM16 KPH 0,298 0,071 KPH 0,27 0,19 0,14 0,29 0,21 1,77 0,47 <0,02 1,21 4,2 0,19 <0,02 0,45 1,47 0,66 0,04
NM17 KPH 0,308 0,763 0,902 0,12 0,93 0,2 0,65 0,18 <0,02 0,56 <0,02 1,03 4,48 0,28 0,93 0,66 2,07 1,71 0,1
NM18 KPH 0,391 0,824 0,572 0,37 0,7 0,32 0,65 0,25 0,37 0,84 <0,02 1,12 3,08 <0,02 0,46 0,27 0,32 0,29 0,76
NM19 KPH 0,272 0,105 0,055 0,07 0,12 < 0,01 0,11 0,14 1,34 0,37 <0,02 1,31 2,8 <0,02 0,19 0,25 1,65 0,35 0,1
NM20 0,1 0,259 0,204 0,55 0,19 5,13 < 0,01 0,87 0,37 <0,02 0,93 <0,02 1,12 3,36 <0,02 0,28 0,37 1,04 0,58 0,43
NM21 KPH 0,127 0,031 KPH 0,04 0,28 0,1 1,12 0,13 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 2,66 0,19 <0,02 0,47 0,56 0,23 0,08
NM22 0,23 0,155 0,079 KPH 0,13 0,28 < 0,01 0,65 0,09 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 2,52 0,09 <0,02 0,27 0,34 0,25 0,08
NM23 KPH 1,87 0,098 KPH 0,05 0,19 0,25 1,03 0,11 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,7 0,28 6,44 0,41 0,36 0,29 0,08
NM24 KPH KPH 0,04 0,356 0,13 0,28 0,18 9,33 0,36 1,59 0,84 1,03 0,28 <0,02 2,43 <0,02 0,49 1,26 1,94 0,1
NM25 KPH 0,444 0,097 KPH 0,09 0,37 < 0,01 0,18 0,21 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,96 <0,02 <0,02 0,23 0,31 0,39 0,04
11
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM27 KPH 0,489 1,77 KPH <0,01 0,56 1,03 0,5 0,19 <0,02 <0,02 <0,02 0,37 1,96 0,37 <0,02 0,41 0,45 0,39 0,12
NM26 KPH 0,18 0,283 1,98 <0,01 0,93 0,75 1,12 0,24 <0,02 1,38 <0,02 0,75 4,76 0,37 <0,02 0,18 0,23 0,25 1,28
NM28 KPH KPH 0,055 0,089 0,12 0,56 0,84 0,96 0,19 <0,02 <0,02 0,93 0,65 2,8 0,19 <0,02 0,23 0,34 0,33 0,16
NM29 KPH 0,127 0,092 0,531 <0,01 0,28 0,84 0,65 0,41 1,4 <0,02 <0,02 <0,02 3,27 0,09 <0,02 0,49 0,56 2,1 0,25
NM30 KPH KPH 0,261 0,026 0,14 0,65 1,03 0,32 0,31 1,58 1,59 <0,02 <0,02 2,24 0,19 <0,02 0,29 0,39 0,35 0,32
NM31 0,70 1,62 3,48 0,159 0,07 0,56 0,93 0,84 0,28 1,12 <0,02 <0,02 0,46 4,67 0,19 <0,02 0,43 0,54 0,68 1,87
NM32 KPH KPH 0,721 0,303 <0,01 0,36 0,43 0,13 0,28 1,03 1,4 <0,02 0,18 3,36 2,15 2,61 0,27 0,68 1,4 0,95
NM33 KPH KPH 0,362 0,142 0,17 1,12 0,84 0,76 0,39 0,75 0,93 <0,02 <0,02 1,96 0,37 <0,02 0,08 0,16 0,25 0,25
NM34 0,01 0,446 0,203 0,24 0,04 2,52 < 0,01 0,19 0,14 0,84 <0,02 <0,02 <0,02 3,08 0,19 <0,02 0,16 0,29 0,37 0,29
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
0,3 0,3 0,9 0,9

Bảng 3.9. Nồng độ N-NO2-(mg/L) trong nước mặt tại Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM1 KPH 0,15 0,288 KPH 0,02 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,08 <0,004 <0,004 <0,004 0,11 0,03 0,01 0,03 0,03 0,02 0,02
NM2 KPH 0,24 KPH KPH 0,04 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,19 0,02 0,01 0,03 0,03 0,01 0,02
NM3 KPH 0,24 KPH 0,238 0,04 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,06 0,02 0,02 0,03 0,05 0,03 0,03
NM4 KPH 0,17 KPH 0,038 0,07 <0,004 <0,004 0,05 0,06 0,02 <0,004 <0,004 0,01 0,15 <0,004 0,01 0,03 0,03 0,02 0,02
NM5 0,01 0,28 0,224 KPH <0,004 <0,004 <0,004 0,07 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 0,025 0,025 0,015 0,18
NM6 KPH 0,36 0,474 0,772 0,19 0,22 <0,004 0,09 <0,004 <0,004 0,01 <0,004 <0,004 0,09 <0,004 0,02 <0,005 0,025 0,023 0,03
NM7 KPH 0,29 KPH 0,067 <0,004 0,03 <0,004 0,01 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,004 <0,004 0,01 0,03 0,05 0,02 0,02
NM8 KPH 0,41 0,075 0,063 0,03 0,17 1,07 <0,004 <0,004 0,03 0,16 0,05 <0,004 0,56 0,07 0,01 0,225 0,125 0,015 0,02
NM9 KPH 0,38 0,378 KPH 0,04 0,02 <0,004 0,23 <0,004 0,03 <0,004 0,04 <0,004 0,27 0,03 0,01 0,05 0,025 <0,005 0,02
NM10 KPH 0,13 0,128 KPH 0,07 <0,004 <0,004 0,36 <0,004 0,17 0,06 <0,004 <0,004 0,15 0,05 0,24 0,1 0,075 0,023 0,17
NM11 KPH 0,16 KPH KPH 0,05 <0,004 <0,004 0,21 <0,004 0,02 <0,004 <0,004 <0,004 0,25 0,05 0,39 0,025 0,025 0,023 0,02
NM12 KPH 0,34 0,895 KPH 0,06 0,11 <0,004 0,06 <0,004 0,18 0,18 0,13 0,17 0,64 0,03 0,28 0,1 0,875 0,129 0,76
NM13 KPH 1,31 0,087 KPH 0,13 0,18 0,06 0,06 0,03 0,03 0,08 0,09 0,13 0,04 0,06 0,02 0,85 0,75 0,023 1,34
NM14 KPH 0,37 0,455 0,038 0,1 0,21 <0,004 <0,004 0,01 0,04 0,04 <0,004 <0,004 0,1 0,02 0,02 0,375 0,425 0,03 0,02
NM15 KPH 0,37 1,14 KPH 0,09 0,2 0,02 0,15 0,02 0,05 0,05 0,04 <0,004 0,1 0,02 0,02 0,375 0,35 0,05 0,49
NM16 KPH 0,36 0,123 KPH 0,06 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,01 0,07 <0,004 0,03 <0,001 0,375 0,025 0,015 0,17
NM17 KPH 0,14 KPH KPH 0,02 0,12 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,03 0,01 <0,004 0,06 <0,001 0,1 <0,005 <0,005 0,76
NM18 0,03 0,14 KPH KPH <0,004 0,84 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,22 0,02 <0,001 0,025 0,05 0,03 0,11
NM19 KPH 0,08 KPH 0,613 0,02 0,04 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 <0,004 0,05 0,01 0,28 0,02 <0,001 0,025 0,025 0,015 0,25
NM20 KPH 0,09 KPH 0,05 <0,004 0,02 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,05 0,02 <0,001 0,025 0,025 0,015 0,22
NM21 KPH 0,08 1,22 0,368 0,07 0,49 <0,004 0,15 0,13 0,16 0,03 0,09 0,02 0,33 <0,004 <0,001 <0,005 0,025 0,023 0,02
NM22 KPH 0,24 KPH 0,05 0,01 0,04 <0,004 0,26 0,05 <0,004 <0,004 0,04 0,01 0,13 <0,004 0,01 0,025 0,05 0,03 0,03
NM23 0,01 0,16 0,356 KPH <0,004 0,1 <0,004 <0,004 0,06 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,09 <0,004 0,24 0,025 0,025 0,023 0,11

12
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM24 KPH 0,6 2,29 2,226 0,04 0,57 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,01 0,07 0,01 0,05 0,22 <0,001 0,1 0,1 0,023 0,78
NM25 0,01 0,36 KPH KPH <0,004 0,07 0,14 <0,004 0,11 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,08 0,02 0,02 <0,005 0,055 0,038 0,01
NM27 KPH 0,18 1,99 0,056 0,13 0,08 <0,004 <0,004 0,08 0,05 0,01 0,05 0,01 0,16 0,08 0,01 0,025 0,05 0,046 0,03
NM26 0,03 0,47 KPH 0,706 0,13 0,76 <0,004 <0,004 <0,004 0,19 <0,004 <0,004 <0,004 0,08 0,04 <0,001 0,025 0,025 0,03 0,06
NM28 0,02 1 2,15 0,07 0,03 0,3 <0,004 <0,004 0,04 0,03 0,08 0,04 0,01 0,02 <0,004 0,01 0,05 0,025 0,023 0,11
NM29 0,09 0,47 0,838 0,238 0,1 0,22 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,04 0,04 <0,004 <0,004 0,01 0,15 0,175 0,091 0,15
NM30 1,72 0,04 1,36 0,092 <0,004 0,45 <0,004 0,03 <0,004 0,04 <0,004 0,02 <0,004 0,15 0,09 <0,001 0,1 0,55 0,19 0,02
NM31 0,09 0,66 0,488 0,276 0,07 0,17 <0,004 <0,004 <0,004 0,04 0,04 0,06 <0,004 0,13 0,7 <0,001 0,1 0,125 0,091 0,02
NM32 6,02 3,04 2,09 0,171 0,09 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,08 0,04 <0,004 <0,004 0,16 <0,004 0,25 0,05 1,525 0,107 0,11
NM33 KPH 0,19 0,075 0,246 <0,004 0,69 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,17 <0,004 0,02 0,025 0,05 0,03 0,04
NM34 KPH 0,06 KPH 0,048 0,07 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,03 <0,004 <0,001 0,05 0,075 0,068 0,01
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
0,05 0,05 0,05 0,05

Bảng 3.10. Nồng độ N-NO3-(mg/L) trong nước mặt tại Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM1 0,81 0,227 0,357 0,062 2,2 0,56 0,67 0,84 0,4 0,62 0,35 0,73 0,53 0,63 0,29 0,45 0,38 0,4 0,27 0,08
NM2 KPH 0,226 0,097 0,124 1,06 0,74 0,46 0,63 0,77 0,69 0,39 0,31 0,66 0,72 0,48 0,5 0,41 0,5 0,29 0,1
NM3 0,77 0,014 0,239 0,051 0,66 0,83 0,7 0,47 0,36 0,62 0,48 0,37 0,64 0,57 0,33 0,65 0,41 0,5 0,37 0,07
NM4 0,56 KPH 0,221 KPH 1,11 1,21 <0,01 0,49 0,27 1,49 <0,01 <0,01 1,24 0,92 0,58 6,28 0,86 0,6 0,37 0,06
NM5 0,8 0,105 0,052 KPH 1 1,07 0,03 0,5 0,476 0,75 <0,01 0,4 0,83 0,9 <0,01 0,45 0,76 0,7 0,39 0,14
NM6 KPH 0,308 0,814 0,173 0,82 1,41 0,06 0,46 0,72 1,05 <0,01 0,55 1,25 0,62 <0,01 0,64 0,51 0,5 0,27 0,01
NM7 KPH 0,52 0,177 0,061 <0,01 0,36 0,79 0,56 0,17 1,87 0,05 0,36 0,71 0,65 <0,01 2,79 0,35 0,3 0,19 0,07
NM8 KPH 0,049 0,12 KPH 0,62 0,48 <0,01 1,1 0,61 0,38 0,38 0,52 0,51 <0,01 <0,01 0,19 0,3 0,3 0,28 0,07
NM9 0,41 0,126 0,527 0,133 0,7 0,69 0,61 0,4 0,39 0,62 0,45 0,83 0,54 0,57 0,26 0,25 0,33 0,4 0,21 0,08
NM10 0,34 0,022 0,119 0,142 0,81 0,71 0,1 0,21 0,05 0,95 0,57 0,75 0,95 0,37 0,26 0,62 0,42 0,4 0,24 0,1
NM11 0,62 0,399 0,124 0,151 1,35 0,73 0,03 0,2 0,57 0,82 0,53 0,86 0,68 0,68 0,22 0,61 0,38 0,5 0,3 0,09
NM12 0,66 0,11 0,795 0,159 1,68 0,97 0,71 0,22 <0,01 0,22 0,23 0,26 0,52 0,76 0,17 0,69 0,4 0,1 0,15 0,13
NM13 0,75 0,221 0,122 0,204 0,67 0,95 0,5 0,39 0,91 0,26 0,28 0,31 0,36 0,26 0,22 0,76 0,55 0,5 0,27 0,41
NM14 0,38 0,082 0,361 0,082 0,72 0,82 0,69 0,7 0,74 0,42 0,34 0,51 1,27 0,25 0,14 0,35 0,63 0,5 0,29 0,09
NM15 KPH 0,137 1,02 0,133 1,84 0,43 1,81 0,37 0,9 0,38 0,35 0,72 1,31 0,31 0,17 0,21 0,64 0,5 0,25 0,12
NM16 0,39 0,556 0,064 0,097 3,43 1,57 0,44 0,23 0,18 0,12 0,27 0,24 0,88 0,51 0,28 0,92 0,49 0,2 0,45 0,08
NM17 0,97 0,382 0,142 0,089 0,84 0,81 0,38 0,19 0,46 <0,01 0,33 0,37 0,5 <0,01 0,35 1,07 0,41 0,1 0,11 0,11
NM18 KPH 0,413 0,097 0,044 0,05 0,86 0,39 0,13 0,36 0,95 0,25 0,28 0,75 1,69 0,13 1,05 0,3 0,4 0,29 0,08
NM19 0,35 0,284 0,239 0,175 0,57 0,48 0,44 0,36 0,21 0,47 0,45 0,52 0,31 <0,01 0,12 1,37 0,31 0,2 0,19 0,17
NM20 0,73 0,159 0,124 KPH 0,74 0,42 0,3 0,19 0,62 <0,01 0,28 0,31 0,43 <0,01 0,14 0,62 0,46 0,3 0,23 0,06
NM21 KPH 0,271 0,115 0,089 0,62 1,81 0,06 0,23 0,373 2,22 <0,01 <0,01 0,57 0,53 <0,01 <0,01 0,45 0,5 0,26 0,05

13
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM22 KPH KPH 0,23 0,057 1 1,06 0,03 0,43 0,473 <0,01 <0,01 <0,01 0,79 0,92 0,55 1,15 0,3 0,4 0,28 0,08
NM23 0,37 0,292 0,503 0,071 0,93 1,18 0,05 0,24 0,7 0,87 <0,01 0,48 0,83 0,85 0,58 0,03 0,45 0,4 0,25 0,07
NM24 0,37 0,196 5,68 2,58 0,46 0,86 0,44 0,09 0,364 <0,01 0,41 <0,01 <0,01 0,08 1,06 1,17 0,49 0,2 0,19 0,15
NM25 KPH 0,326 0,381 0,133 <0,01 0,41 1,47 1,33 <0,01 3,79 <0,01 0,92 0,4 1,51 0,23 4,63 0,52 1,1 0,65 0,1
NM27 0,96 0,398 5,47 KPH 0,81 0,04 1,54 0,52 <0,01 1,15 0,09 0,46 0,6 1,16 0,47 0,82 0,45 0,5 0,36 0,13
NM26 1 1,19 0,213 0,164 <0,01 0,94 1,17 0,29 <0,01 1,02 <0,01 0,52 <0,01 0,06 0,22 1,55 0,46 0,4 0,28 0,1
NM28 KPH 1,32 2,06 KPH <0,01 2,07 0,45 0,64 <0,01 0,96 0,05 0,42 0,78 0,59 0,8 0,82 0,49 0,6 0,42 0,08
NM29 KPH 0,349 0,456 0,06 <0,01 0,03 0,12 0,31 <0,01 0,38 0,05 0,4 <0,01 0,49 0,01 0,86 0,25 0,3 0,29 0,11
NM30 2,34 1,28 1,85 KPH <0,01 0,06 0,18 0,3 0,35 0,13 <0,01 0,45 0,11 <0,01 0,36 0,41 0,08 0,5 0,37 0,07
NM31 KPH 1,75 2,57 0,08 <0,01 0,5 0,06 0,05 <0,01 <0,01 0,07 0,46 <0,01 <0,01 0,57 1,81 0,08 0,1 0,15 0,09
NM32 1,96 1,75 8,13 KPH <0,01 <0,01 <0,01 0,26 <0,01 0,16 <0,01 0,12 0,07 0,01 0,05 0,05 0,07 0,7 0,27 0,07
NM33 KPH 0,526 0,395 0,066 <0,01 0,22 0,11 0,22 <0,01 0,11 0,07 0,1 <0,01 0,15 <0,01 0,85 0,04 0,1 0,06 0,06
NM34 KPH 0,604 0,168 0,068 <0,01 3,58 0,08 0,19 <0,01 0,26 0,04 0,09 <0,01 0,08 0,26 0,98 0,07 0,6 0,29 0,09
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
2 5 10 15

Bảng 3.11. Nồng độ P-PO43-(mg/L) nước mặt tại Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM1 KPH 0,256 0,488 0,486 0,08 0,14 0,24 0,17 <0,005 0,08 0,06 0,17 0,03 0,01 0,15 0,08 0,48 0,11 0,06 0,06
NM2 KPH 0,24 0,27 0,628 0,06 0,08 0,22 0,29 <0,005 0,04 <0,005 0,26 0,04 <0,005 0,19 0,1 0,06 0,08 0,12 0,11
NM3 KPH 0,155 0,276 0,253 0,07 0,07 0,2 0,11 0,03 0,04 <0,005 0,16 0,04 <0,005 0,11 0,08 0,08 0,12 0,1 0,09
NM4 KPH 0,266 0,435 0,33 0,17 0,1 0,07 0,07 0,07 <0,005 0,07 0,1 1,24 0,04 0,19 1,66 0,82 0,16 0,08 0,85
NM5 KPH 0,281 0,306 0,575 <0,005 0,15 0,1 0,05 0,03 0,02 <0,005 0,09 0,05 0,03 0,16 0,15 0,06 0,09 0,08 0,09
NM6 KPH 0,172 0,368 0,383 0,07 0,38 0,09 0,08 0,05 0,03 0,13 0,11 0,07 0,04 0,15 0,13 0,09 0,09 0,08 0,09
NM7 KPH 0,37 0,288 0,222 <0,005 <0,01 <0,005 0,03 <0,005 0,11 0,01 0,06 0,06 <0,005 0,18 0,15 0,03 0,06 0,03 0,09
NM8 KPH 0,193 0,225 0,446 0,02 0,09 0,25 0,18 0,036 0,06 0,03 0,13 0,04 0,02 0,13 0,08 0,12 0,15 0,03 0,07
NM9 KPH 0,403 0,413 0,771 0,03 0,11 0,28 0,28 0,043 0,06 <0,005 0,21 0,04 0,02 0,1 0,11 0,08 0,06 0,02 0,07
NM10 KPH 0,258 0,23 0,68 0,03 0,09 0,09 0,31 <0,005 0,05 0,06 0,34 0,07 <0,005 0,15 0,15 0,1 0,08 0,06 0,18
NM11 KPH 0,276 0,271 0,61 0,04 0,15 0,02 0,25 0,03 0,05 <0,005 0,25 0,06 <0,005 0,18 0,1 0,06 0,15 0,11 0,12
NM12 KPH 0,37 0,203 0,788 0,2 0,1 0,12 0,46 <0,005 0,05 0,1 0,32 0,05 <0,005 0,19 0,15 <0,01 0,11 0,09 0,12
NM13 KPH 1,37 KPH 0,748 0,03 0,04 0,01 0,11 <0,005 <0,005 0,07 0,23 0,04 <0,005 0,15 0,13 <0,01 0,03 0,02 0,11
NM14 KPH 0,245 0,178 0,726 0,02 0,1 0,11 0,26 <0,005 0,07 0,01 0,38 <0,005 0,05 0,12 0,1 0,03 0,06 0,04 0,07
NM15 KPH 0,192 KPH 0,789 0,04 0,11 0,1 0,17 <0,005 0,08 <0,005 0,2 <0,005 <0,005 0,09 0,13 0,03 0,06 0,03 0,1
NM16 KPH 0,228 KPH 0,256 0,03 0,07 0,04 0,07 <0,005 <0,005 <0,005 0,16 <0,005 <0,005 0,1 0,23 <0,01 0,08 <0,01 0,05

14
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NM17 KPH KPH KPH KPH 0,04 0,01 0,11 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,03 <0,005 <0,005 0,07 0,05 <0,01 0,16 0,09 0,12
NM18 KPH 0,207 KPH 0,258 <0,005 0,04 <0,005 0,002 <0,005 <0,005 <0,005 0,07 <0,005 <0,005 0,05 0,11 <0,01 0,04 <0,01 <0,01
NM19 KPH KPH KPH 0,232 0,02 0,07 <0,005 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 <0,005 <0,005 0,13 0,12 <0,01 0,08 0,03 <0,01
NM20 KPH KPH 0,13 KPH <0,005 0,59 <0,005 0,04 <0,005 <0,005 <0,005 0,03 <0,005 <0,005 0,05 0,26 <0,01 0,08 0,04 <0,01
NM21 KPH 0,232 1,4 0,47 0,12 0,15 0,15 0,1 0,07 0,63 0,08 0,13 0,06 0,17 0,16 0,25 0,08 0,16 0,08 0,06
NM22 KPH 0,187 0,435 0,27 0,09 0,04 0,09 0,1 0,06 <0,005 <0,005 0,16 0,05 0,03 0,16 0,15 <0,01 0,08 0,04 0,06
NM23 KPH 0,458 0,543 0,227 0,03 0,04 0,11 <0,005 0,05 0,08 <0,005 0,11 0,07 <0,005 0,16 0,59 0,07 0,08 0,03 0,09
NM24 KPH 3,25 1,43 0,355 0,48 0,07 0,05 <0,005 0,119 0,679 0,07 0,03 0,09 0,22 0,41 0,17 0,07 0,17 0,1 0,07
NM25 KPH 0,122 0,713 0,423 0,02 0,04 0,04 0,1 <0,005 0,18 0,01 0,07 0,04 0,02 0,07 0,23 <0,01 0,18 0,12 0,14
NM27 KPH 0,276 1,18 0,526 0,07 0,06 0,15 0,34 <0,005 0,19 0,02 0,1 0,12 0,05 0,18 0,08 0,07 0,09 0,11 0,12
NM26 KPH 0,203 0,456 0,69 <0,005 0,04 0,16 0,15 0,02 0,05 0,14 0,1 0,11 0,12 0,19 0,11 0,13 0,15 0,18 0,23
NM28 0,1 0,34 0,573 1,33 0,16 0,12 <0,005 0,06 <0,005 0,29 0,05 0,06 0,03 <0,005 0,19 0,08 0,07 0,16 0,13 0,05
NM29 KPH 0,187 0,237 0,311 <0,005 <0,005 <0,005 0,05 0,02 <0,005 <0,005 0,12 0,04 <0,005 0,25 0,07 <0,01 0,06 0,2 <0,01
NM30 0,15 12,5 0,398 0,338 0,44 0,02 <0,005 0,06 <0,005 0,16 0,06 0,1 0,04 0,09 0,18 0,06 0,03 0,2 0,16 <0,01
NM31 0,19 0,641 0,413 0,478 0,11 0,01 <0,005 <0,005 0,03 0,16 <0,005 0,04 0,07 0,1 0,16 0,21 0,04 0,08 0,06 0,12
NM32 0,74 0,183 0,331 0,195 0,08 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,31 <0,005 <0,005 0,25 0,08 0,33 0,03 0,12 0,09 <0,01
NM33 KPH 0,165 0,207 0,213 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,01 <0,005 <0,005 0,03 <0,005 0,04 0,25 <0,01 0,04 <0,01 <0,01
NM34 KPH 0,152 0,33 KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,09 0,13 <0,01 0,11 0,08 <0,01
A1 A2 B1 B2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
0,1 0,2 0,3 0,5

Bảng 3.12. Mật độ Coliform (MPN/100ml) có trong nước mặt qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NM1 11.000 2.300 4.300 900 1.500 2.000 400 150 1.500 200 200 350 250 450 275 250 540 930 1.200 1.500

NM2 KPH 2.100 2.300 9.300 2.000 1.500 1.500 900 2.000 300 170 750 350 900 80 500 460 640 1.500 1.200

NM3 KPH 9.300 400 2.100 2.500 2.500 1.500 700 400 700 300 550 400 650 350 600 420 750 930 3.400

NM4 KPH 1.500 9.300 4.300 200 1.500 200 110 1.200 7.000 250 400 110 55 170 950 280 3.600 2.900 3.400

NM5 KPH 90 9.300 2.300 200 1.200 1.500 400 1.100 KPH 650 300 130 70 200 85 360 640 950 2.400

NM6 KPH 4.300 1.500 4.300 110 2.000 1.500 600 700 3 350 400 170 55 250 80 350 530 1.100 1.600

NM7 KPH 900 4.300 900 200 1.500 900 80 1.500 15 110 550 200 650 450 140 210 530 1.600 930

15
Năm 2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NM8 150 4.300 4.300 24.000 700 700 500 700 1.500 900 550 650 120 750 550 800 240 460 1.100 950

NM9 KPH 900 15.000 1.500 2.500 1.200 300 900 1.200 600 150 1.500 170 2.000 1.100 1.400 290 640 950 930

NM10 KPH 900 9.300 2.100 2.000 2.000 800 700 1.200 200 600 3.000 1.100 550 400 3.000 950 1.200 930 1.400

NM11 230 2.100 2.300 900 900 2.000 1.500 900 800 400 250 2.500 250 300 350 1.600 230 3.400 2.700 3.200

NM12 40 4.300 9.300 24.000 700 900 1.100 3.000 500 500 1.200 7.500 2.500 2.500 950 2.000 930 3.400 2.900 2.600

NM13 930 46.000 2.100 4.300 2.000 1.500 1.500 250 1.500 20.000 5.500 6.000 4.500 650 450 900 2.600 3.000 3.600 3.400

NM14 KPH 9.300 4.300 2.400 2.000 1.100 1.300 700 800 1.500 300 4.500 3.000 2.500 450 1.100 2.400 2.600 2.100 2.600

NM15 KPH 2.100 900 9.300 2.500 1.500 700 400 900 KPH 300 5.000 2.500 750 650 900 2.100 2.900 2.400 2.900

NM16 KPH 4.300 9.300 4.300 2.500 2.500 900 4.000 800 KPH 4.500 110 85 550 850 800 930 1.200 2.900 1.200

NM17 KPH 9.300 KPH 2.300 1.100 2.000 2.000 200 800 KPH 750 1.500 600 950 1.100 1.750 750 930 750 930

NM18 KPH 4.300 1.500 400 2.000 2.500 2.500 700 900 KPH 900 2.500 750 1.100 900 700 950 1.100 1.500 1.600

NM19 KPH 2.300 1.500 9.300 2.500 1.100 2.000 700 400 250 1.200 3.500 1.100 750 800 550 1.600 1.400 1.100 1.400

NM20 40 1.500 900 1.500 3.000 1.500 500 600 900 200 600 1.400 900 130 200 700 1.100 950 2.100 2.600

NM21 KPH 2.300 900 4.300 400 1.200 110 200 800 1.500 400 4.000 250 85 400 750 360 540 930 750

NM22 KPH 2.100 4.300 2.300 110 2.000 110 900 1.500 4.000 170 950 95 60 750 450 640 420 530 930

NM23 KPH 9.300 2.300 9.300 700 2.000 2.500 600 900 120 200 1.300 175 250 550 500 420 460 950 1.600

NM24 KPH 24.000 9.300 1.500 110 1.500 2.000 1.200 800 800 2.000 3.000 1.100 2.000 1.200 800 1.400 2.100 2.700 2.400

NM25 40 15.000 900 2.100 200 3.000 2.500 110 900 40 150 5.500 4.500 200 1.300 650 1.100 1.600 2.100 1.600

NM27 KPH 24.000 1.500 1.500 500 2.500 1.200 120 1.200 7.500 200 450 300 225 400 275 1.100 1.400 1.600 2.900

NM26 KPH 230 4.300 46.000 300 3.000 3.000 110 1.500 30 300 350 350 400 650 300 420 640 930 1.400

NM28 KPH 24.000 900 900 900 2.000 700 90 2.000 20 250 300 425 110 225 400 530 1.100 1.200 2.400

16
Năm 2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NM29 KPH 900 1.500 930 400 1.500 700 110 4.000 1.500 550 750 650 350 400 500 2.900 2.600 4.200 7.500

NM30 KPH KPH 900 4.300 300 1.500 1.500 90 800 20 550 250 95 85 500 450 1.500 2.100 1.600 2.600

NM31 230 1.500 9.300 9.300 1.500 1.000 800 90 900 700 400 350 300 170 700 750 460 640 2.100 2.400

NM32 KPH 24.000 2.300 2.300 300 3.000 3.500 110 900 40 700 600 550 500 3.500 4.000 930 750 2.400 4.600

NM33 KPH 2.100 2.100 1.500 2.000 1.500 1.200 120 500 20 600 650 200 400 750 950 750 1.200 1.500 1.600

NM34 KPH 2.300 900 4.300 1.500 2.000 2.000 50 3.500 300 300 350 700 550 450 650 1.200 2.900 2.100 3.400
B2
A1 B1
A2
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
10000
2500 7500
5000

Bảng 3.13. Nồng độ KLN tại NM4 qua các đợt quan trắc 2015-2019
QCVN 08-
Thông Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
MT:2015/BTNMT
số
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 A1 A2 B1 B2
As KPH KPH 0,002 0,0045 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,007 <0,0006 <0,0006 <0,0006 0,01 0,02 0,05 0,1
Fe 0,95 KPH 0,048 KPH 1,94 1,308 4,92 0,841 0,291 0,214 2,965 2,074 0,5 1,0 1,5 2,0
Pb KPH KPH 0,002 KPH <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 0,02 0,05 0,05
Zn KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 0,043 <0,006 <0,006 0,12 0,5 1,0 1,5 2,0

Năm 2019 QCVN 08-


Năm 2018
Thông số MT:2015/BTNMT
A1 A1 A1 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 A1 A2 B1 B2
As <0,0006 <0,0006 <0,0043 <0,0043 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,01 0,02 0,05 0,1
Fe 2,719 0,972 5,65 0,68 1,31 1,06 1,06 1,59 0,5 1,0 1,5 2,0
Pb <0,004 <0,004 <0,001 <0,001 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 0,02 0,02 0,05 0,05
Zn 0,034 <0,006 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,5 1,0 1,5 2,0
17
Bảng 3.14. Kết quả quan trắc nước mặt ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
Nhiệt độ EC TSS DO COD BOD5 N-NH4+ N-NO2-
KHM pH
(oC) μS/cm mg/L
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NM1 7,6 7,67 28,9 31,3 6.100 359 47 42 5,2 3,82 10 11 6 6 0,25 0,21 0,028 0,02
NM2 7,6 7,55 28,9 30,9 7.100 435 87 61 5,21 4,17 13 13 7 6 0,28 0,24 0,021 0,025
NM3 7,64 7,6 29,1 30,2 9.500 601 132 76 5,75 4,39 13 14 7 7 0,25 0,2 0,02 0,038
NM4 7,76 7,64 28,2 30,9 9.920 708 94 92 5,9 4,25 12 16 6 8 0,68 0,42 0,025 0,026
NM5 7,74 7,61 29,7 31,2 12.060 913 236 217 4,74 4,45 17 19 8 10 0,22 0,28 0,021 0,025
NM6 7,5 7,52 29,8 31,1 12.030 1.077 187 176 4,2 4,03 15 17 7 8 0,25 0,21 0,016 0,021
NM7 8,4 7,1 28,2 31,3 16.860 2.037 114 76 3,2 5,51 12 11 6 6 0,25 0,18 0,025 0,028
NM8 7,75 7,46 29,3 31,3 625 329 65 68 4,39 4,33 10 13 5 7 0,18 0,24 0,064 0,075
NM9 7,7 7,68 28,9 30,9 5.400 367 47 53 5,3 3,74 10 12 6 6 0,23 0,27 0,072 0,068
NM10 7,58 7,31 29,4 30,9 2.500 414 92 71 4,77 3,6 13 16 7 8 0,38 0,34 0,125 0,092
NM11 7,59 7,7 28,8 26,4 3.050 539 68 62 5,17 8,13 9 15 5 7 0,27 0,31 0,021 0,024
NM12 7,4 7,26 29,7 30,8 1.900 1.610 157 126 2,27 3,1 17 20 10 11 0,32 0,45 0,125 0,165
NM13 7,11 6,6 29,8 32 930 1.377 172 137 2,91 4,66 18 23 12 13 0,34 0,56 0,745 0,625
NM14 7,33 7,23 30,5 31,7 620 835 104 96 2,05 2,22 14 16 7 8 0,3 0,32 0,382 0,346
NM15 7,2 7,06 29,8 31 630 947 136 117 2,57 1,88 15 17 8 10 0,28 0,36 0,361 0,328
NM16 7,26 7,26 29,4 31,6 1.220 1.956 234 241 4,07 4,7 21 35 13 17 0,62 0,8 0,368 0,316
NM17 7,11 6,08 28,8 31,6 680 1.574 69 57 2,5 4,5 14 13 7 6 0,45 0,72 0,075 0,045
NM18 7,06 7,1 30 31,8 1.167 1.821 112 85 3,82 2,61 16 16 8 9 0,37 0,34 0,03 0,036
NM19 6,73 6,35 28,9 32,2 701 1.785 83 76 3,62 5,44 15 18 7 10 0,28 1,06 0,027 0,021
NM20 6,84 6,42 28,5 31,9 638 1.797 47 61 3,09 4,34 13 15 7 7 0,32 0,28 0,021 0,025
NM21 7,4 6,9 28,5 29,2 3.020 2.360 96 55 5,29 3,3 12 14 6 7 0,52 0,44 KPH 0,021
NM22 8,26 7,67 28,2 30,4 9.860 736 67 95 5,15 4,12 12 20 6 12 0,28 0,3 0,025 0,032
NM23 7,3 7,49 30,1 31 9.960 775 38 36 2,03 3,8 11 17 6 10 0,3 0,34 0,021 0,025
NM24 7,1 7,02 30,1 29 1.311 1.149 46 51 3,16 1,08 14 23 7 15 0,42 0,4 0,05 0,075
NM25 7,58 7,12 27,4 30,5 1.056 9.000 148 158 6,59 3,35 16 20 8 11 0,34 0,32 0,025 0,035
NM27 7,72 7,14 27,7 30,8 2.790 2.159 161 137 1,9 3,45 15 17 9 10 0,28 0,35 0,021 0,042

18
Nhiệt độ EC TSS DO COD BOD5 N-NH4+ N-NO2-
KHM pH
(oC) μS/cm mg/L
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NM26 8,11 6,18 29 31,2 19.330 2.970 124 65 2,8 8,94 12 12 7 6 0,22 0,26 0,021 0,025
NM28 8,34 6,95 28,9 30,7 3.730 2.020 65 61 3,1 3,48 13 13 6 7 0,34 0,3 0,021 0,05
NM29 7,61 7,54 29,3 30 24.700 18.580 58 54 4,23 4,34 12 22 7 12 0,25 0,42 0,046 0,125
NM30 7,72 7,44 34,2 32,6 6.040 7.060 105 112 2,5 4,1 20 17 12 9 0,68 0,45 0,171 0,15
NM31 7,76 7,73 31,5 34,5 17.700 16.890 142 87 3,53 1,12 18 19 10 11 0,36 0,42 0,125 0,125
NM32 8,09 9,3 31,3 35,3 46.100 40.700 176 128 2,2 1,55 25 31 14 17 0,34 0,5 0,05 0,075
NM33 7,55 7,13 33 33,5 34.300 21.180 37 32 4,6 4,25 14 15 7 7 0,08 0,15 0,025 0,036
NM34 7,58 8,36 30,4 32,2 15.220 33.000 33 37 4,6 6,57 12 15 6 7 0,16 0,21 0,021 0,024

N-NO3- SO42- P-PO43- Cl- TN TP Tổng dầu mỡ Coliform


KHM mg/L MPN/100mL
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NM1 0,45 0,35 219,3 50,64 0,56 0,18 1.712,70 82,5 1,23 3,03 0,67 0,32 <0,3 KPH 640 930
NM2 0,36 0,4 223,6 27,6 0,1 0,12 1.904,30 104,6 1,57 2,8 0,15 0,21 <0,3 KPH 420 640
NM3 0,47 0,45 256,3 77,36 0,1 0,14 2.618,50 143,3 0,95 3,03 0,16 0,24 <0,3 KPH 640 950
NM4 0,81 0,68 256,3 235,45 0,78 0,54 2.815,00 167,8 1,91 1,68 1,12 0,94 <0,3 KPH 530 2.100
NM5 0,62 0,65 362 55,68 0,08 0,10 3.416,60 215,4 1,79 1,12 0,14 0,16 <0,3 KPH 950 1.200
NM6 0,56 0,48 372 76,56 0,12 0,1 3.407,20 256,5 2,58 2,13 0,15 0,18 <0,3 KPH 930 750
NM7 0,37 0,32 511,4 1,88 0,06 0,08 5.012,60 502,7 0,81 1,34 0,1 0,14 <0,3 KPH 340 930
NM8 0,26 0,3 43,64 28,86 0,15 0,12 150,3 77,1 0,72 3,14 0,18 0,16 KPH KPH 290 950
NM9 0,34 0,32 216,4 37,33 0,12 0,1 1.465,00 185,6 0,91 3,14 0,15 0,14 KPH KPH 210 750
NM10 0,45 0,42 152,3 93,56 0,15 0,12 872,8 167,5 1,01 2,58 0,2 0,18 KPH KPH 1.200 1.600
NM11 0,28 0,26 186,94 63,05 0,08 0,12 3.318,50 124,5 1,01 2,24 0,12 0,15 KPH KPH 260 440
NM12 0,36 0,3 119,7 248,65 0,1 0,14 512 394,5 0,97 3,14 0,15 0,2 KPH KPH 1.600 2.900
NM13 0,65 0,48 124,8 208,48 0,15 0,18 242,7 330,4 1,94 2,58 0,18 0,21 KPH KPH 3.600 3.400
NM14 0,58 0,55 98,2 125,69 0,06 0,1 134,3 198,7 1,57 3,03 0,1 0,16 KPH KPH 3.400 2.600
NM15 0,62 0,52 126,3 149,38 0,08 0,12 142,5 224 1,34 2,47 0,12 0,18 KPH KPH 2.400 3.000

19
N-NO3- SO42- P-PO43- Cl- TN TP Tổng dầu mỡ Coliform
KHM mg/L MPN/100mL
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NM16 0,46 0,38 157,02 133,11 KPH 0,12 294,1 472,5 2,13 1,68 KPH 0,18 KPH KPH 4.300 5.300
NM17 0,36 0,16 128,99 133,28 KPH 0,08 160,5 375 1,46 4,03 KPH 0,13 KPH KPH 930 1.200
NM18 0,34 0,28 93,15 117,95 KPH 0,08 312 440,6 1,28 1,01 KPH 0,15 KPH KPH 1.400 1.400
NM19 0,3 0,3 141,05 173,28 KPH 0,1 148,4 426,7 1,57 1,62 KPH 0,16 KPH KPH 1.200 1.200
NM20 0,41 0,35 129,14 44,2 0,04 0,08 151,2 431,6 1,23 5,27 0,07 0,12 KPH KPH 1.600 1.900
NM21 0,38 0,35 136,04 183,63 0,12 0,14 786,4 603,2 1,17 4,03 0,16 0,17 KPH KPH 440 750
10,4
NM22 0,34 0,38 296,83 60,12 0,06 0,08 2.456,50 171,6 0,9 0,1 0,14 KPH KPH 950 1.600
8
NM23 0,38 0,4 287 55,52 0,04 0,08 2.753,60 183,5 2,58 2,3 0,08 0,12 KPH KPH 640 1.100
NM24 0,45 0,62 92,87 91,85 0,08 0,12 316,4 287,8 1,35 1,57 0,12 0,15 KPH KPH 2.100 2.400
NM25 0,56 0,74 381,58 311,78 KPH 0,14 3.062,20 2.462,5 1,68 1,85 KPH 0,17 KPH KPH 1.500 1.200
NM27 0,41 0,46 21,46 122,42 0,12 0,1 735,4 532,7 6,05 4,15 0,15 0,14 KPH KPH 950 1.600
NM26 0,4 0,34 624,41 420,13 0,15 0,12 5.673,60 743,8 0,97 4,07 0,18 0,15 KPH KPH 630 950
12,5
NM28 0,37 0,4 177,64 148,88 0,08 0,1 974,6 493,2 11,1 0,12 0,14 KPH KPH 930 1.400
5
NM29 0,36 0,32 841 396,22 0,06 0,16 7.506,40 5.482,30 3,7 5,72 0,11 0,2 KPH KPH 440 3.000
24,7
NM30 0,51 0,36 61 393,94 0,08 0,1 1.518,70 1.784,10 2,52 0,12 0,15 KPH KPH 2.900 2.400
7
NM31 0,45 0,3 541 524,72 0,05 0,07 5.043,80 4.472,50 12,1 3,03 0,08 0,12 KPH KPH 1.100 930
11.508,3 13,1
NM32 0,1 0,41 455 991,35 0,12 0,1 14.356,50 2,8 0,15 0,14 KPH KPH 640 1.600
0 7
NM33 0,04 0,08 1608 716,63 0,03 0,06 10.016,80 5.890,20 3,59 3,03 0,07 0,09 KPH KPH 460 1.100
NM34 0,07 0,06 588 936,03 0,03 0,07 4.308,40 9.810,70 3,59 1,68 0,07 0,1 KPH KPH 1.500 2.400

20
As Fe Pb Zn
KHM
mg/L
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2

NM4 KPH KPH 0,73 0,81 KPH KPH KPH KPH

21
2. NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Bảng 3.15. Vị trí quan trắc NDĐ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2015– 2020
TT Khu vực quan trắc Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu
1 NG1 Khu vực xã Đạo Thạnh
2 NG2 Khu vực xã Tân Mỹ Chánh
3 NG3 Khu vực xã Mỹ Phong
4 Khu vực thành phố NG4 Khu vực Phường 9
5 Mỹ Tho NG5 Khu vực Phường 5
Nghĩa trang liệt sĩ Tiền Giang – xã
6 NG6
Trung An
Khu vực thị xã Gò
7 NG7 Khu vực xã Bình Đông
Công
8 Khu vực huyện NG8 Khu vực trồng xoài cát Hòa Lộc
9 Cái Bè NG9 Khu vực xã Mỹ Đức Tây
10 NG10 Khu vực Hậu Mỹ Bắc A
11 NG11 Khu vực xã Mỹ Hạnh Trung
12 Khu vực huyện Cai NG12 Khu vực Ngũ Hiệp
13 Lậy/thị xã Cai Lậy NG13 Khu vực Trung tâm Thị xã Cai Lậy
14 NG14 Khu vực gần bãi rác Bình Phú
15 NG15 Khu vực xã Hưng Thạnh
16 Khu vực huyện Tân NG16 Khu vực xã Phước Lập
17 Phước NG17 Khu vực gần bãi rác Tân Lập
18 NG18 Khu vực xã Long Định
19 NG19 Khu vực xã Tân Lý Đông
Khu vực Châu Thành
20 NG20 Khu vực gần KCN Tân Hương
21 NG21 Xã Nhị Bình, huyện Châu Thành
22 NG22 Khu vực xã Tân Thuận Bình
23 NG23 Khu vực xã Thanh Bình
24 NG24 Khu vực ấp Thạnh Hòa, xã An Thạnh
Khu vực ấp Thanh Lợi, xã Long Bình
25 NG25
Điền
Khu vực ấp Điền Thạnh, xã Long Bình
26 NG26
Khu vực Chợ Gạo Điền
Khu vực chăn nuôi heo xã Đăng Hưng
27 NG27
Phước
Khu vực trồng thanh long xã Quơn
28 NG28
Long
29 NG29 Khu vực xã Lương Hòa Lạc
30 NG30 Khu vực xã Thạnh Nhựt
31 Khu vực Gò Công Tây NG31 Khu vực Đồng Thạnh
32 NG32 Khu vực Bình Phú

22
1- Diễn biến giá trị pH
Bảng 3.16. Kết quả quan trắc giá trị pH NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 8,51 7,12 7,81 7,14 7,15 8,04 6,72 7,14 7,8 6,98 6,72 8,4 7,05 7,13 7,15 8,11 7,69 8,41 8,4 8,08
NG2 8,64 7,18 7,14 6,96 7,58 7,87 8,22 6,96 8,16 7,51 7,78 7,5 7,62 7,34 7,3 7,93 8,23 8,46 8,6 8,74
NG3 8,55 6,97 7,59 6,94 7,01 7,73 8,09 6,94 7,39 6,96 8,02 8,1 7,47 6,73 7,71 8,04 7,55 8,19 8,48 8,8
NG4 8,84 7,21 7,68 6,9 7,23 7,91 8,01 6,9 7,75 7,45 7,96 7,8 7,64 6,67 7,25 7,98 7,32 8,14 8,82 8,87
NG5 8,87 7,04 7,85 6,88 7,06 8,37 7,16 6,88 8,2 7,8 7,12 8,6 7,68 7,5 7,23 8,37 7,63 8,75 8,7 8,25
NG6 7,55 6,7 7,08 6,94 6,8 6,5 5,8 6,94 5,84 6,7 5,85 5,5 5,55 5,85 5,9 6,3 6,1 6,17 6,4 6,67
NG7 7,93 6,8 8,78 6,72 6,96 6,96 6,72 6,72 6,79 7,01 6,76 6,3 7,3 6,49 6,75 6,79 6,9 7,15 7,23 8,3
NG8 8,8 6,9 7,24 7,1 7,35 8,12 7,22 7,1 7,31 7,9 7,31 7,1 7,3 7,35 7,4 7,68 7,5 8,26 8,25 8,3
NG9 8,58 7,21 7,54 6,92 7,19 7,87 7,14 6,92 8,16 7,21 7,16 7,61 7,62 6,7 7,11 7,61 7,54 7,8 8,68 7,95
NG10 8,83 7,24 7,47 7,02 8,42 8,09 7,36 7,02 8,38 8,01 7,33 8 7,95 7,08 7,32 8,34 8,04 8,8 8,87 8,98
NG11 8,32 7,16 7,14 7,16 7,84 7,67 7,05 7,16 7,86 7,47 7,09 7,31 7,39 6,72 6,7 7,66 6,98 8,2 8,41 8,34
NG12 9,01 7,4 7,04 6,88 7,42 8,02 7,24 6,88 8,26 8 7,23 7,9 8 7,8 7,8 7,05 7,83 7,2 8,73 7,8
NG13 8,53 7,14 7,18 7,2 7,18 7,67 7,45 7,2 7,71 7,61 7,36 7,6 7,48 6,8 7,42 7,7 7,45 8,1 8,1 8,55
NG14 8,45 7,98 7,45 7,12 8,01 7,83 7,35 7,12 8,06 7,75 7,34 7,7 8,01 7,9 7,35 7,5 7,5 8,28 7,9 7,6
NG15 8,24 7,21 7,07 6,54 7,24 7,2 7 6,54 7,17 7,25 7,15 7 6,4 6,5 6,6 6,75 7,24 7,64 8,01 8,69
NG16 8,51 7,4 7,33 6,9 7,4 7,52 7,43 6,9 7,6 7,57 7,37 7,4 6,71 6,92 6,9 7,07 7,17 7,95 8 8,27
NG17 9,07 7,2 8,01 7,2 7,1 8,55 8,37 7,2 8,52 8,12 8,29 7,5 8,45 7,5 7,4 7,1 8,3 7,68 7,7 8,4
NG18 8,28 7,13 7,21 7,1 7,17 7,3 7,23 7,1 7,4 7,34 7,21 7,67 6,2 6,51 7,16 7,05 7,24 7,84 7,8 8,06
NG19 8,04 6,9 6,89 6,82 7,21 7,02 7,28 6,82 7,03 7,41 7,28 7,32 6,85 7,3 7,2 6,73 7,3 7,41 7,51 7,82
NG20 8,36 7,09 7,13 6,9 7,21 7,37 7,74 6,9 7,26 7,37 7,75 7,3 6,96 6,95 7,65 7,59 7,59 7,5 7,5 7,9
NG21 8,46 7,32 7,28 7,08 7,45 7,79 7,37 7,08 7,88 7,51 7,31 7,7 7,77 6,73 7,18 7,97 7,57 8,42 8,25 8,91
NG22 8,49 7,21 7,23 6,92 7,3 7,5 7,6 6,92 7,32 7,23 7,62 7,1 6,84 7,15 7,2 7,06 7,06 7,66 7,66 8,05

23
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG23 8,36 6,98 7,24 6,88 7,11 8,31 8,12 6,88 8,03 7,98 8,27 8,3 8 7,9 7,9 7,2 8,12 7,55 7,58 7,8
NG24 7,47 7,09 7,27 6,82 7,15 6,82 7,1 6,82 6,8 7,01 7,1 6,5 7,16 6,74 6,7 7,01 7,05 7,24 7,34 7,76
NG25 8,23 7,21 6,76 6,84 7,69 7,47 7,5 6,84 7,14 7,51 7,47 6,9 6,86 6,9 7,18 7,08 7,32 7,49 7,68 7,83
NG26 8,05 7,13 7,54 6,86 7,51 6,9 6,95 6,86 7,63 6,99 6,97 7,1 - - - - - - - -
NG27 8,31 7,06 7,14 6,85 7,65 7,33 7,62 6,85 7,3 7,1 7,62 8,4 6,96 7,1 7,2 7,25 7,63 7,82 7,8 8,22
NG28 8,11 7,12 7,25 6,92 7,51 6,87 7,74 6,92 7,49 6,93 7,64 7,2 6,8 6,7 6,8 7,43 7,63 7,86 7,99 8,1
NG29 8,19 7,27 7,48 6,94 7,45 7,05 7,05 6,94 7,13 6,97 7,03 7,2 7,1 6,3 7,2 7,53 7,45 7,5 7,97 8,11
NG30 8,12 7,14 7,24 6,86 7,56 6,69 6,81 6,86 7,78 6,89 6,83 6,4 6,2 6,54 6,85 6,85 7,02 7,25 7,48 7,61
NG31 7,92 7,16 7,73 6,9 7,73 7,13 7,16 6,9 6,8 7,27 7,17 6,9 6,55 7,5 7,2 6,92 7,12 8,12 7,56 7,74
NG32 7,84 7,4 6,84 6,84 7,6 6,87 7,45 6,84 6,43 7,1 6,79 7,25 6,27 6,42 6,83 6,6 6,7 - - -
QCVN 09-MT:2015/BTNMT 5,5- 8,5

2 - Diễn biến giá trị Độ cứng (mg CaCO3/l)


Bảng 3.17. Kết quả quan trắc Độ cứng (mg CaCO3/l) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NG1 48 30 38 30 68 52 54 510 84 80 60 60 56 54 84 52 52 95 66 76
NG2 82 55 KPH 62,5 84 82 98 88 120 196 100 94 92 96 106 104 85 105 78 98
NG3 125 97,5 20 130 52 138 164 70 116 56 86 74 94 78 86 74 72 89 69 70
NG4 110 67 15 77,5 110 108 120 132 152 128 120 114 108 112 120 106 114 114 142 113
NG5 45 20 40,7 42,5 42 42 58 46 76 48 76 48 42 48 60 44 63 78 89 44
NG6 390 475 428 498 488 490 492 492 520 540 512 560 500 448 780 480 401 185 295 124
NG7 138 455 269 375 408 392 402 430 472 420 436 420 460 400 610 412 430 352 352 138
NG8 35 43 18,2 17,5 30 34 30 72 68 44 46 60 34 64 42 36 42 56 81,3 168
NG9 64 57,5 50,1 42,5 64 56 60 68 148 70 70 80 54 72 122 96 63 75 85 96

24
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
hiệu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
mẫu
NG10 26 30,5 18,7 11,3 26 20 22 84 58 52 34 48 26 28 68 31 35 85 47 21
NG11 121 82,5 25 100 124 118 114 116 156 116 124 168 120 120 132 124 114 114 126 58
NG12 39 KPH 44 27,5 46 44 38 80 80 68 48 71 52 48 148 44 63 96 69 102
NG13 92 67,5 KPH 80 108 104 102 92 134 120 118 65 112 106 114 104 142 106 147 89
NG14 86 20 KPH 65 90 90 88 100 124 104 96 51 100 94 98 90 116 106 241 91
NG15 630 655 635 415 580 640 610 650 920 672 660 60 620 620 630 510 324 324 301 254
NG16 44 97,5 136 85 124 126 124 124 118 64 140 45 128 140 220 130 163 163 172 142
NG17 37 10 23,1 15 30 30 54 40 96 70 38 47 40 32 66 34 634 563 489 252
NG18 64 KPH 60 45 64 72 64 76 106 84 74 61 66 8 82 72 85 124 120 135
NG19 770 553 829 475 606 670 705 44 1000 860 924 59 690 820 930 870 850 554 638 790
NG20 202 155 213 198 186 180 202 180 280 200 216 80 216 232 230 172 214 196 176 142
NG21 67 45 KPH 40 66 62 60 96 104 72 64 72 66 52 26 64 75 75 71 68
NG22 106 168 101 82,5 106 66 136 136 132 180 110 112 108 56 78 158 135 145 143 124
NG23 43 135 88 85 165 32 45 44 68 36 60 38 62 44 42 104 75 96 57 99
NG24 154 289 342 133 160 154 188 180 182 180 164 188 156 160 180 90 101 141 134 83
NG25 700 370 530 420 286 710 625 732 930 316 304 314 300 290 370 350 214 352 203 313
NG26 750 560 796 600 752 540 684 634 970 900 740 60 - - - - - - - -
NG27 168 120 155 143 162 156 345 184 190 176 188 192 220 172 192 72 85 178 74 136
NG28 122 87 113 87,5 114 108 64 80 110 68 86 66 50 104 68 171 317 421 285 69
NG29 330 303 513 230 304 344 300 400 610 340 328 360 380 400 500 385 135 145 142 110
NG30 104 85 359 323 344 320 344 354 384 368 372 420 360 480 450 390 314 410 342 410
NG31 1000 820 49,5 37,5 62 705 60 80 106 88 74 62 54 56 92 56 63 175 76 153
NG32 134 820 353 750 140 416 400 164 400 920 1112 390 440 700 670 475 436 - - -
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Độ cứng 500 mg/L

25
3 - Diễn biến giá trị Amoni
Bảng 3. 18. Kết quả quan trắc giá trị Amoni (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH 0,026 0,089 KPH < 0,01 0,38 0,1 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,54 < 0,02 < 0,02 0,25 0,25 0,28 0,29
NG2 KPH 0,04 0,064 KPH < 0,01 0,28 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,19 < 0,02 0,43 0,27 0,23 0,12
NG3 KPH 0,346 0,076 KPH < 0,01 0,56 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 2,66 < 0,02 < 0,02 0,19 0,21 0,25 0,1
NG4 KPH KPH 0,054 KPH < 0,01 0,19 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 3,36 < 0,02 < 0,02 0,12 0,19 0,21 0,1
NG5 0,03 0,158 0,026 0,15 < 0,01 0,28 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,26 0,09 < 0,02 0,18 0,28 0,35 0,18
NG6 0,04 0,52 0,192 0,11 < 0,01 0,37 0,3 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,82 < 0,02 < 0,02 0,31 0,08 0,12 0,08
NG7 KPH 0,507 0,591 KPH < 0,01 0,47 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,65 2,24 0,37 0,37 0,19 0,52 0,46 0,43
NG8 KPH 0,039 0,269 KPH < 0,01 0,37 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,46 < 0,02 0,19 < 0,02 0,1 0,16 0,21 0,08
NG9 KPH 0,029 0,04 KPH < 0,01 0,19 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,18 1,26 0,28 < 0,02 0,1 0,22 0,25 0,14
NG10 KPH KPH 0,167 KPH < 0,01 0,14 < 0,01 < 0,01 < 0,02 <0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,26 0,19 < 0,02 0,12 0,16 0,18 0,08
NG11 0,03 0,031 0,221 KPH < 0,01 0,28 0,03 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 2,64 < 0,02 < 0,02 0,14 0,09 0,11 0,08
NG12 KPH KPH 0,056 KPH < 0,01 0,37 < 0,01 0,5 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,4 < 0,02 < 0,02 0,12 0,07 0,23 0,1
NG13 KPH KPH 0,081 KPH < 0,01 0,28 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,18 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,21 <0,02 0,11 0,1
NG14 0,01 KPH 0,346 KPH < 0,01 0,37 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,23 0,11 0,15 0,16
NG15 KPH 0,536 0,027 KPH < 0,01 0,47 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,19 < 0,02 0,16 0,21 0,18 0,12
NG16 KPH 0,177 KPH 0,14 < 0,01 0,28 0,08 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,14 0,18 0,21 <0,02
NG17 KPH 0,081 0,085 KPH < 0,01 0,19 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,46 0,98 < 0,02 < 0,02 0,16 0,12 0,16 0,06
NG18 0,01 0,256 0,031 KPH < 0,01 0,19 0,08 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,19 0,08 0,11 0,1
NG19 KPH 0,396 0,039 0,34 < 0,01 0,28 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,14 0,12 0,14 0,08
NG20 KPH 0,201 0,269 0,21 < 0,01 0,28 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,19 < 0,02 0,06 0,2 0,26 0,19
NG21 0,03 KPH 0,066 KPH < 0,01 0,37 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,21 0,28 < 0,02 0,18 0,21 0,18 0,04

26
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG22 0,01 0,047 0,216 KPH < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,96 0,09 < 0,02 0,16 0,12 0,1 0,08
NG23 0,03 KPH 0,309 0,14 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,12 < 0,02 < 0,02 0,19 0,15 0,2 0,08
NG24 KPH 0,114 0,063 0,19 < 0,01 0,19 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,68 0,19 < 0,02 0,18 0,22 0,25 0,14
NG25 0,22 0,04 0,035 KPH < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,4 < 0,02 < 0,02 0,31 0,38 0,42 0,35
NG26 0,01 0,288 0,752 0,62 < 0,01 0,75 0,65 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 - - - - - - - -

NG27 KPH KPH 0,227 KPH < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,12 < 0,02 < 0,02 0,14 0,12 0,17 0,12
NG28 KPH 0,148 0,245 0,26 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,25 0,18 0,19 0,08
NG29 KPH 0,262 0,061 0,3 < 0,01 0,38 0,28 0,56 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 1,49 < 0,02 < 0,02 0,45 0,15 0,18 0,1
NG30 KPH 0,109 0,675 0,39 < 0,01 0,47 0,15 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,28 < 0,02 0,6 0,51 0,54 0,27
NG31 KPH KPH 0,063 0,12 < 0,01 0,56 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,19 < 0,02 0,31 0,17 0,21 0,16
NG32 KPH KPH 0,428 0,56 < 0,01 0,56 0,34 < 0,01 < 0,02 < 0,02 0,75 < 0,02 < 0,02 < 0,02 0,37 < 0,02 0,45 - - -
+
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: (N-NH4 1 mg/L)

5 - Diễn biến giá trị Clorua


Bảng 3.19. Kết quả quan trắc giá trị Clorua (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 52,1 62 70 60,4 74 74 77 641 51 51 67 77 81 75 73 73 74,8 64,2 61,8 76,3
NG2 76,2 92,2 106,4 91,6 101 101 101 101 75 77 95 112 119 120 121 120 123,2 119,7 115,3 80,9
NG3 182 232 20 237,9 50 263 272 95 77 41 101 113 121 121 144 118 125 127,5 127,1 74,4
NG4 117 145,4 80,2 138,4 149 139 144 137 102 131 116 141 146 143 144 137 137,4 141,1 134,7 140,2
NG5 36,2 42,5 53,2 42,90 43 42 42 40 30 29 35 45 42 41 44 43 45,1 72,4 70,6 94,1
NG6 557 648,8 386,4 604,5 770 671 619 716 457 422 621 681 683 708 696 712 800,2 606,3 582,4 498,3
NG7 134 624 627,5 604,5 596 567 425 547 400 323 507 542 596 746 562 625 601,4 556,6 543,8 442,6
NG8 16,7 28,4 14,2 13,6 13 14 11 15 8 27 12 11 12 15 16 13 11,4 18,9 17,9 12,4

27
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG9 57,4 81,5 41,7 46,8 45 47 47 13 66 47 48 1 35 61 86 87 30,9 45,3 37,2 38,2
NG10 19,5 10,6 12,4 11,7 11 13 9 13 8 16 9 10 12 13 13 14 11,6 34,1 29,6 44,3
NG11 8,86 16 14,2 3,9 4 9 5 29 1 14 2 28 4 6 6 5 2,9 10,8 9,3 2,8
NG12 30,8 17,7 35,5 33,1 34 34 31 21 23 34 28 33 37 35 136 34 31,5 32,5 28,9 46
NG13 10,6 7,1 23 3,9 2 10 2 7 4 14 3 5 3 11 13 5 3,1 10,3 10,5 27,1
NG14 10,3 5,3 14,2 7,8 4 8 11 35 3 10 7 8 6 9 8 11 3,1 151,6 154,3 25,6
NG15 388 643,5 530 526,5 557 795 641 487 383 610 572 189 609 557 596 497 587,2 514 543,6 422,5
NG16 9,57 74,5 72,7 70,2 69 74 71 73 75 41 65 75 79 79 114 80 73,5 144,5 137,8 94,6
NG17 20,6 19,5 20,4 19,5 17 19 17 19 13 18 14 16 18 17 22 18 6 8,9 9,4 48,5
NG18 10,3 7,09 8,86 9,7 8 8 9 13 4 43 5 7 8 9 11 8 2,1 116,1 110,5 26,9
NG19 486 537,1 673,6 585 656 567 537 13 512 765 746 540 609 706 750 795 871,2 945,1 917,4 724,2
NG20 101 166,6 132,1 142,3 119 118 111 110 120 111 106 86 159 154 124 91 150,1 162,4 138,2 211,6
NG21 15,6 7,09 17,7 5,8 9 7 5 31 2 14 4 7 5 9 8 6 2,4 171,1 147,6 39,9
NG22 36,2 81,5 22,2 37 41 50 38 38 33 71 32 39 41 25 34 39 31,5 28,4 31,7 45,2
NG23 12,4 7,09 244,6 5,8 8 18 26 13 10 20 17 16 12 < 0,5 7 16 56,4 51,4 38,6 45,2
NG24 106 262,4 375,8 124,8 133 135 132 135 109 102 118 134 141 134 141 131 155,8 130.3 137,5 38,4
NG25 378 351 521,2 491,4 378 964 562 569 671 223 198 234 254 226 253 298 118,1 144,8 140,3 236,1
NG26 799 904,1 939,5 916,5 949 557 939 696 726 958 895 21 - - - - - - - -
NG27 75,5 92,2 96,6 89,7 93 94 104 94 75 69 104 124 123 112 120 111 25,8 88,7 91,4 87,6
NG28 61,7 67,4 47 62,4 68 45 87 18 19 11 16 22 25 39 27 28 2,3 21,3 316,9 25,3
NG29 217 283,6 529,1 259,3 229 268 234 263 427 180 241 275 343 353 383 358 448,7 341,6 314,7 356,4
NG30 91,8 648,8 719,7 468 636 671 671 631 326 491 497 651 683 696 750 631 874,7 144,5 128,7 31,2
NG31 493 606,3 54,1 29,2 29 1889 27 28 21 38 24 40 44 33 54 30 5,3 10,8 14,6 15,1
NG32 147 606,3 414,8 955,5 213 522 522 202 308 143 880 460 596 686 596 630 580,1 - - -
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: (Cl 250 mg/L)
-

28
6 - Diễn biến giá trị Mangan
Bảng 3.20. Kết quả quan trắc giá trị Mangan (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 0,279 <0,005 0,031 <0,005 0,046 < 0,005 0,019 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG2 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 0,036 <0,005 <0,005 <0,005 0,075 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG3 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 0,04 <0,005 0,037 <0,005 0,037 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG4 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,006 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,053 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG5 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,011 <0,005 0,041 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG6 0,16 0,464 0,814 0,804 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,706 0,326 <0,005 0,062 0,696 1,13 1,19 1,29 0,67 0,16 0,11 < 0,01
NG7 KPH 0,434 KPH 0,703 0,304 0,275 0,089 0,291 <0,005 0,206 0,227 0,243 0,323 0,287 0,3 0,33 0,28 0,58 0,24 0,14
NG8 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,017 <0,005 0,02 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG9 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,006 <0,006 <0,005 <0,005 0,047 0,884 < 0,005 0,104 <0,005 <0,15 <0,15 0,07 0,05 0,03 0,06
NG10 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,006 <0,006 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG11 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,006 <0,006 <0,005 <0,005 0,055 <0,005 < 0,005 0,03 0,008 <0,15 <0,15 0,02 0,02 <0,01 0,03
NG12 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005 0,024 <0,005 <0,15 <0,15 0,02 0,03 < 0,01 < 0,01
NG13 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,006 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,042 0,049 0,014 <0,15 <0,15 0,02 0,04 < 0,01 < 0,01
NG14 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,006 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,037 < 0,005 0,111 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG15 KPH 0,285 KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,089 0,206 0,023 <0,15 0,06 0,16 0,12 0,06 0,08
NG16 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,038 <0,005 < 0,005 0,011 <0,005 <0,15 0,02 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG17 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 0,356 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG18 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,023 <0,005 < 0,005 0,01 <0,005 <0,15 0,03 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG19 KPH 0,301 KPH KPH 0,111 0,143 0,151 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,142 0,159 0,053 <0,15 0,27 0,12 0,1 0,05 0,10
<
NG20 KPH KPH KPH KPH
0,005
0,063 0,054 0,069 <0,005 <0,005 <0,005 0,111 0,106 0,089 <0,15 <0,15 0,09 0,06 0,03 0,08

NG21 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG22 KPH KPH KPH KPH 0,064 <0,005 0,042 0,079 <0,005 <0,005 <0,005 0,053 0,077 KPH <0,15 0,07 0,06 0,08 0,03 < 0,01
NG23 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,038 < 0,005 <0,005 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG24 KPH KPH 1,65 KPH 0,129 0,127 0,122 0,136 0,107 0,055 0,06 0,101 0,117 0,119 0,16 0,14 0,12 0,08 0,04 0,06

29
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG25 0,09 KPH KPH KPH <0,005 0,202 0,134 0,128 0,089 0,185 <0,005 0,082 0,252 0,211 0,29 0,27 0,23 0,12 0,05 0,08
NG26 0,07 KPH KPH KPH 0,146 <0,005 0,171 0,188 0,143 0,175 <0,005 0,039 - - - - - - - -
NG27 KPH KPH KPH KPH 0,035 <0,005 0,015 0,041 <0,005 <0,005 <0,005 0,046 < 0,005 0,023 <0,15 <0,15 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01
NG28 KPH KPH KPH KPH 0,085 0,181 <0,005 0,02 <0,005 <0,005 <0,005 0,031 < 0,005 0,04 <0,15 <0,15 <0,01 0,04 <0,01 < 0,01
NG29 KPH 0,362 KPH KPH 0,097 <0,005 <0,005 1,137 0,246 0,081 <0,005 0,042 < 0,005 0,211 0,17 <0,15 <0,01 <0,01 <0,01 < 0,01
NG30 KPH KPH KPH KPH 0,04 <0,005 <0,005 0,065 0,14 0,151 0,027 0,125 0,082 0,157 0,22 0,18 0,06 0,05 <0,01 < 0,01
NG31 KPH KPH KPH KPH <0,005 0,487 <0,005 0,02 <0,005 <0,005 <0,005 0,041 < 0,005 0,013 <0,15 0,04 <0,01 <0,01 < 0,01 < 0,01

NG32 KPH KPH KPH 0,587 0,051 0,238 0,168 0,053 <0,005 0,558 0,451 0,234 0,285 0,246 0,3 0,35 <0,01 - - -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT: (Mn  0,5 mg/L)

7 - Diễn biến giá trị Nitrit

Bảng 3.21. Kết quả quan trắc giá trị Nitrit (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NG1 KPH KPH KPH KPH < 0,004 0,01 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG2 KPH 0,13 0,161 0,356 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG3 0,2 0,08 KPH 0,891 < 0,004 0,01 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 0,09 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG4 KPH KPH KPH KPH < 0,004 0,01 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG5 KPH 0,05 KPH 0,043 < 0,004 0,03 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG6 KPH KPH KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG7 0,02 KPH KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG8 KPH 0,145 KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,03 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

30
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NG9 KPH KPH 0,06 KPH 0,01 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 <0,005 <0,005 <0,005 < 0,005

NG10 KPH KPH 0,063 0,508 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 0,012

NG11 KPH KPH 0,11 0,604 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,02 <0,005 <0,005 0,015 0,053

NG12 KPH KPH KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,03 0,025 <0,005 0,046 0,042

NG13 KPH 0,15 0,698 0,388 < 0,004 < 0,004 0,02 <0,004 <0,004 0,01 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,24 0,1 <0,005 0,266 0,213

NG14 KPH KPH KPH 0,596 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,04 <0,005 <0,005 0,015 < 0,005

NG15 KPH KPH 0,669 0,344 < 0,004 < 0,004 0,02 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 0,015

NG16 KPH KPH KPH 0,07 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 0,019

NG17 KPH 0,09 0,276 KPH 0,03 0,01 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 0,06 <0,005 <0,005 <0,005

NG18 KPH 0,12 KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG19 KPH KPH KPH KPH < 0,004 0,02 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,05 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG20 KPH KPH KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,1 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG21 KPH KPH 0,07 0,063 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,01 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG22 KPH KPH 0,101 0,053 0,02 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,04 0,03 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG23 0,02 0,038 0,534 0,038 0,01 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,06 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG24 KPH KPH 2,06 KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG25 0,22 KPH 0,046 KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG26 0,01 0,14 0,365 0,388 0,11 < 0,004 0,65 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 - - - - - - - -

NG27 KPH 0,055 0,044 0,044 0,02 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 0,14 <0,004 0,72 <0,001 0,025 0,025 <0,005 <0,005

NG28 0,02 KPH KPH 0,033 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,17 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

NG29 0,03 KPH KPH KPH < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 0,11 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005

31
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NG30 KPH KPH KPH 0,034 < 0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 <0,005 <0,005 0,072

NG31 0,08 KPH 0,041 0,038 < 0,004 0,18 < 0,004 <0,004 <0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 0,25 0,075 <0,005

NG32 0,03 KPH 0,145 KPH <0,004 < 0,004 < 0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,004 <0,001 <0,005 - - -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Nitrit  1,0 mg/L)

8 - Diễn biến giá trị Nitrat:


Bảng 3.22. Kết quả quan trắc giá trị Nitrat (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH 0,337 0,097 KPH <0,012 0,04 0,02 0,08 <0,012 <0,012 < 0,012 0,07 <0,012 <0,012 0,02 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG2 KPH 0,297 0,12 0,255 0,17 <0,012 < 0,012 1,65 <0,012 <0,012 <0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG3 KPH 0,253 0,086 0,172 0,25 <0,012 < 0,012 0,13 <0,012 <0,012 0,1 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,05

NG4 KPH KPH 0,095 KPH 0,24 0,08 < 0,012 0,15 0,15 0,23 < 0,012 0,2 <0,012 <0,012 0,04 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,06

NG5 KPH 0,285 0,124 0,084 <0,012 0,15 0,06 0,08 0,09 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 0,02 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG6 KPH KPH KPH 0,089 <0,012 <0,012 0,03 0,11 <0,012 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,05

NG7 KPH KPH 0,097 KPH 7,48 <0,012 < 0,012 0,07 <0,012 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 0,07 0,06 0,04 <0,02

NG8 KPH 0,683 KPH 0,089 0,8 <0,012 < 0,012 0,16 <0,012 <0,012 < 0,012 0,03 <0,012 <0,012 0,12 < 0,01 0,05 0,06 0,04 < 0,02

NG9 KPH 0,23 KPH 0,071 1,16 0,23 < 0,012 0,05 0,11 0,09 0,16 0,21 0,1 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG10 KPH 0,283 0,065 0,156 0,21 0,02 < 0,012 0,08 <0,012 <0,012 0,06 0,05 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,07

NG11 KPH 0,319 0,047 0,143 0,17 0,04 < 0,012 0,12 0,22 <0,012 <0,012 <0,012 <0,012 <0,012 <0,01 <0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,05

NG12 KPH 0,213 0,407 KPH 0,23 <0,012 < 0,012 0,23 0,35 <0,012 0,07 < 0,012 0,1 <0,012 0,14 0,14 < 0,02 < 0,02 0,04 0,05

NG13 KPH 0,174 0,52 0,096 0,45 0,03 < 0,012 0,11 <0,012 <0,012 0,07 0,08 <0,012 <0,012 0,16 <0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,12

NG14 KPH KPH 0,08 0,127 0,36 <0,012 < 0,012 0,06 <0,012 0,03 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG15 KPH KPH 0,595 0,148 0,6 <0,012 < 0,012 0,08 <0,012 0,07 0,17 0,15 <0,012 <0,012 0,13 0,18 0,46 0,11 0,06 0,22

32
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG16 KPH KPH 0,115 KPH 0,39 <0,012 < 0,012 0,12 <0,012 <0,012 0,13 0,17 <0,012 <0,012 0,01 0,07 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG17 KPH 0,257 KPH 0,071 0,1 0,12 < 0,012 0,05 <0,012 0,16 0,04 0,06 0,14 <0,012 0,05 0,13 0,09 0,08 0,04 < 0,02

NG18 KPH 0,02 0,071 0,044 1,64 <0,012 < 0,012 0,04 <0,012 <0,012 0,15 0,18 0,1 <0,012 0,1 0,04 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG19 KPH 0,354 KPH KPH 0,04 0,21 < 0,012 0,07 <0,012 0,09 0,15 0,17 <0,012 <0,012 0,11 0,01 0,44 0,2 0,1 0,2

NG20 KPH KPH KPH KPH 0,23 <0,012 < 0,012 0,08 <0,012 <0,012 0,05 0,08 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG21 KPH 0,142 KPH 0,048 0,54 <0,012 < 0,012 0,12 <0,012 <0,012 0,12 0,15 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,11

NG22 KPH 0,097 0,28 KPH 0,49 0,01 < 0,012 0,21 <0,012 0,11 0,41 0,06 <0,012 <0,012 0,15 0,04 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG23 KPH 0,242 0,379 KPH 0,07 0,04 0,12 0,04 <0,012 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG24 KPH 0,071 3,47 KPH 0,29 <0,012 < 0,012 0,08 <0,012 < 0,012 < 0,012 0,02 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG25 KPH 0,071 KPH 0,053 <0,012 <0,012 < 0,012 0,04 <0,012 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 0,23 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,05

NG26 KPH 0,511 0,235 KPH <0,012 <0,012 0,65 0,13 <0,012 <0,012 < 0,012 0,28 - - - - - - - -

NG27 KPH 0,077 KPH KPH <0,012 <0,012 < 0,012 0,13 <0,012 0,11 0,18 0,07 <0,012 <0,012 0,13 0,13 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG28 KPH KPH 0,115 KPH <0,012 0,01 < 0,012 0,02 <0,012 < 0,012 0,08 <0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG29 KPH KPH KPH 0,053 <0,012 <0,012 < 0,012 0,06 0,05 <0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG30 KPH KPH KPH KPH <0,012 <0,012 < 0,012 0,09 <0,012 <0,012 < 0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 0,13

NG31 KPH KPH KPH KPH 0,05 2,43 0,08 0,12 <0,012 <0,012 < 0,012 <0,012 <0,012 <0,012 < 0,01 < 0,01 < 0,02 < 0,02 <0,02 < 0,02

NG32 1,77 KPH 0,079 KPH 0,06 0,18 < 0,012 0,01 <0,012 <0,012 <0,012 <0,012 <0,012 <0,012 0,04 < 0,01 0,14 - - -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Nitrat  15 mg/L).

33
9 - Diễn biến giá trị Florua
Bảng 3.23. Kết quả quan trắc giá trị Florua (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 0,23 0,583 0,853 0,05 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,33 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,25 0,56 0,1 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG2 0,21 0,325 KPH 0,096 < 0,03 < 0,03 0,91 < 0,03 < 0,03 0,07 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,47 0,36 0,23 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG3 0,19 0,366 KPH KPH < 0,03 < 0,03 0,16 < 0,03 < 0,03 0,04 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,16 0,33 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG4 0,06 0,434 KPH 0,044 < 0,03 < 0,03 0,17 0,01 < 0,03 0,28 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,18 0,34 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG5 0,38 0,518 0,908 0,133 < 0,03 < 0,03 0,11 0,27 < 0,03 0,17 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,33 0,53 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG6 0,14 0,462 KPH KPH < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,02 0,42 0,42 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG7 0,25 0,456 KPH 0,133 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 0,44 < 0,03 0,23 0,15 0,15 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG8 0,19 0,576 0,856 0,086 < 0,03 < 0,03 0,25 < 0,03 < 0,03 0,21 < 0,03 0,53 < 0,03 0,62 0,27 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG9 0,18 0,200 0,724 KPH < 0,03 < 0,03 0,95 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,25 0,19 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG10 0,29 0,221 0,493 0,126 < 0,03 < 0,03 0,1 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,17 0,09 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG11 0,14 KPH KPH KPH < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG12 0,22 0,348 KPH 0,060 < 0,03 < 0,03 0,91 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,1 0,16 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG13 0,2 0,050 KPH KPH < 0,03 < 0,03 0,04 < 0,03 < 0,03 0,22 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,29 0,09 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG14 0,17 0,275 KPH 0,103 < 0,03 < 0,03 0,18 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,25 0,3 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG15 0,12 0,224 0,301 0,079 < 0,03 < 0,03 0,1 < 0,03 < 0,03 0,18 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,19 0,15 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG16 0,22 0,236 0,479 0,110 < 0,03 < 0,03 0,1 < 0,03 < 0,03 0,16 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,29 0,12 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG17 0,38 0,463 0,649 0,176 < 0,03 < 0,03 0,3 0,08 < 0,03 0,08 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,94 0,84 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG18 0,38 0,512 KPH 0,155 < 0,03 < 0,03 0,2 < 0,03 < 0,03 0,26 < 0,03 < 0,03 < 0,03 1,2 0,95 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG19 0,07 0,217 0,418 0,047 < 0,03 < 0,03 0,11 0,46 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,29 0,19 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG20 0,1 0,313 0,398 0,116 < 0,03 < 0,03 0,11 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,33 0,12 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG21 0,17 0,252 KPH 0,173 < 0,03 < 0,03 0,12 < 0,03 < 0,03 0,36 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,46 0,09 0,01 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG22 0,16 0,537 KPH 0,136 < 0,03 < 0,03 0,22 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,26 0,08 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

34
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG23 0,19 0,491 KPH 0,113 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,29 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG24 0,24 0,526 KPH 0,066 < 0,03 < 0,03 0,31 < 0,03 < 0,03 0,15 < 0,03 0,45 < 0,03 0,32 0,12 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG25 0,11 0,474 0,615 0,183 < 0,03 < 0,03 0,21 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,23 0,2 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG26 0,19 0,453 0,568 0,159 < 0,03 < 0,03 0,11 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 - - - - - - - -

NG27 0,13 0,453 KPH 0,044 < 0,03 < 0,03 0,15 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,2 0,23 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG28 0,3 0,588 KPH 0,238 < 0,03 < 0,03 0,16 < 0,03 < 0,03 0,06 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,21 0,09 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG29 KPH 0,952 0,445 0,146 < 0,03 < 0,03 0,46 0,15 < 0,03 <0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,2 0,16 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG30 0,14 0,522 KPH 0,146 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 <0,03 < 0,03 0,4 < 0,03 0,22 0,4 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG31 39,3 0,698 0,738 0,294 < 0,03 < 0,03 0,19 < 0,03 < 0,03 0,15 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,34 0,26 < 0,02 < 0,04 < 0,04 <0,04 < 0,04

NG32 KPH 0,698 0,608 0,231 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,15 < 0,03 < 0,03 < 0,03 0,31 0,21 < 0,02 < 0,04 - - -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (F- 1,0 mg/L).

.
10 - Diễn biến giá trị Sắt
Bảng 3.24. Kết quả quan trắc giá trị Sắt (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH KPH KPH KPH 0,091 < 0,01 0,183 0,128 < 0,01 0,32 < 0,01 0,43 0,05 < 0,01 < 0,06 < 0,06 0,24 0,16 0,18 0,06

NG2 KPH KPH KPH KPH 0,142 < 0,01 < 0,01 0,139 < 0,01 0,17 0,1 0,51 0,05 0,32 0,32 0,32 0,48 0,38 0,34 0,03

NG3 KPH KPH KPH KPH 0,119 < 0,01 < 0,01 0,058 < 0,01 0,36 0,27 0,41 0,04 < 0,01 < 0,06 < 0,06 0,51 0,47 0,52 0,03

NG4 KPH KPH KPH KPH 0,067 0,404 0,303 < 0,01 < 0,01 0,28 0,11 0,43 0,05 0,24 0,24 0,24 0,31 0,28 0,38 0,05

NG5 KPH KPH 0,319 KPH 0,091 < 0,01 0,093 < 0,01 < 0,01 0,3 < 0,01 0,43 0,05 < 0,01 < 0,06 < 0,06 0,2 0,22 0,26 0,06

NG6 KPH KPH KPH KPH 0,099 < 0,01 0,151 < 0,01 < 0,01 0,28 0,29 0,42 < 0,01 < 0,01 < 0,06 < 0,06 0,24 0,27 0,32 0,03

NG7 0,27 KPH KPH KPH 6,16 4,93 3,25 2,32 < 0,01 6,37 6,89 4,59 3,3 6,09 3,18 8,04 7,8 8,28 7,45 6,83

NG8 KPH KPH 0,144 KPH < 0,01 < 0,01 0,1 0,49 < 0,01 0,42 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,06 < 0,06 0,23 0,25 0,29 0,04

35
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG9 KPH KPH KPH KPH 0,39 0,12 0,3 0,06 < 0,01 0,92 1,88 < 0,01 0,23 0,15 < 0,06 < 0,06 0,49 0,3 0,27 0,03

NG10 KPH KPH KPH KPH < 0,01 0,11 0,07 < 0,01 0,5 0,09 0,17 < 0,01 < 0,01 < 0,01 8,45 8,45 0,21 0,21 0,18 0,03

NG11 KPH KPH KPH KPH 0,064 0,169 0,262 < 0,01 0,25 0,28 0,36 < 0,01 0,11 0,07 <0,06 <0,06 0,94 0,3 0,35 0,05

NG12 KPH KPH KPH KPH < 0,01 < 0,01 0,136 < 0,01 0,63 0,11 < 0,01 < 0,01 0,03 < 0,01 <0,06 <0,06 0,2 0,42 0,47 0,06

NG13 KPH KPH KPH KPH 0,051 0,135 0,181 0,046 < 0,01 0,18 0,25 < 0,01 0,22 0,29 <0,06 <0,06 0,28 0,21 0,24 0,05

NG14 KPH KPH KPH KPH 0,06 0,054 0,176 < 0,01 < 0,01 0,15 < 0,01 < 0,01 0,02 <0,01 <0,06 <0,06 0,3 0,26 0,21 0,86

NG15 KPH KPH KPH KPH 0,14 1,71 0,5 0,19 < 0,01 0,06 0,39 < 0,01 0,93 0,09 <0,06 <0,06 0,38 0,56 0,45 0,51
NG16 KPH KPH 0,44 KPH 0,3 0,38 0,34 0,3 < 0,01 0,49 0,32 < 0,01 0,16 0,2 <0,06 <0,06 0,53 0,48 0,42 0,43
NG17 KPH KPH 0,076 KPH < 0,01 < 0,01 < 0,01 0,59 < 0,01 <0,01 0,44 < 0,01 <0,01 0,08 <0,06 <0,06 0,26 1,09 0,85 0,92

NG18 0,46 KPH 0,031 KPH 0,24 0,2 0,27 0,24 0,64 0,84 0,4 < 0,01 0,45 0,43 < 0,06 8,44 1,19 0,25 0,21 0,28

NG19 1,18 KPH KPH KPH 2,17 2,31 0,73 0,3 < 0,01 <0,01 0,44 1,11 1,91 0,2 < 0,06 1,49 0,18 0,91 0,65 0,81

NG20 - KPH KPH KPH 0,42 0,64 0,13 0,56 < 0,01 0,27 0,4 0,05 0,54 0,7 3,98 < 0,06 1,3 1,25 0,73 0,1

NG21 0,08 KPH KPH KPH 0,17 0,18 0,26 0,13 < 0,01 0,45 0,46 < 0,01 0,18 0,15 < 0,06 < 0,06 0,46 0,54 0,48 0,06

NG22 KPH KPH 0,243 KPH 0,92 0,27 0,49 0,15 0,21 0,78 0,37 0,44 0,42 0,39 0,22 0,38 1,04 1,16 1,02 0,14

NG23 0,13 KPH KPH KPH 0,12 0,06 0,09 < 0,01 < 0,01 <0,01 0,85 0,44 0,13 0,08 <0,06 <0,06 0,26 2,29 1,64 0,05

NG24 KPH KPH KPH KPH 3,23 2,25 1,88 0,24 2,36 1,67 3,04 2,53 1,27 3,09 0,88 2,13 4,24 0,54 0,78 2,66

NG25 KPH KPH KPH KPH 0,16 0,43 1,95 0,22 0,32 1,23 0,61 0,74 0,58 0,68 <0,06 0,71 1,29 1,21 1,45 1,18

NG26 KPH KPH KPH KPH 0,8 1,95 0,36 1,87 0,36 0,72 0,43 0,52 - - - - - - - -

NG27 2,06 KPH KPH KPH 0,64 1,25 2,2 0,15 0,21 0,3 0,34 0,47 3 0,93 1,92 <0,06 2,06 0,34 0,38 0,06

NG28 2,63 KPH 0,083 KPH 3,48 2,85 0,16 0,05 0,2 0,48 0,34 0,46 0,49 0,56 <0,06 <0,06 0,79 0,34 2,34 0,29

NG29 KPH KPH 0,463 KPH 0,94 < 0,01 0,74 4,75 1,77 1,43 0,68 0,57 0,05 0,71 0,74 <0,06 1,54 3,53 0,71 0,91

NG30 KPH KPH KPH KPH 2,54 2,13 1,44 0,43 2,11 2,91 7,15 2,52 1,95 3,16 1,79 0,88 3,56 2,09 1,23 1,93

NG31 KPH KPH KPH 0,04 1,52 1,19 1,21 0,87 < 0,01 1,25 1,58 0,41 1,26 1,44 1,21 1,18 1,65 1,58 0,32 1,19

NG32 3,64 KPH KPH KPH 3,68 8,42 5,7 0,82 < 0,01 9,22 8,52 4,85 7,76 13,4 10,3 11,8 12,3 - - -

36
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Fe  5 mg/L)

11 - Diễn biến giá trị Asen


Bảng 3.25. Kết quả quan trắc giá trị As (mg/L) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH KPH 0,0052 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG2 0,006 0,004 0,0091 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG3 0,009 0,008 0,0024 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG4 0,01 0,007 0,0056 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG5 KPH KPH 0,002 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG6 KPH 0,008 0,0081 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG7 KPH 0,01 0,0098 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG8 0,009 0,009 0,0083 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG9 0,01 0,015 0,0084 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG10 KPH KPH KPH 0,004 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG11 0,007 0,008 0,0055 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG12 0,005 0,004 0,0083 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG13 KPH 0,008 0,0066 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG14 0,008 0,006 0,0083 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG15 KPH 0,003 0,0086 0,04 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG16 KPH KPH 0,007 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG17 KPH KPH KPH 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG18 KPH 0,009 0,0078 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG19 0,008 0,01 0,0099 0,03 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG20 0,006 0,01 0,0095 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

37
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG21 0,008 0,006 0,0043 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG22 KPH 0,003 0,0084 0,03 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG23 KPH 0,007 0,0095 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG24 0,014 0,002 0,0088 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG25 0,005 0,009 0,014 0,04 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01 <0,01 < 0,01

NG26 0,006 0,002 0,0071 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 - - - - - - - -
<
NG27 0,005 0,006 0,0086 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01
0,01
< 0,01
<
NG28 0,009 0,005 0,0088 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01
0,01
< 0,01
<
NG29 0,01 0,005 0,0013 0,03 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01
0,01
< 0,01
<
NG30 KPH KPH 0,0071 0,02 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01
0,01
< 0,01
<
NG31 KPH 0,003 0,0076 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 < 0,01
0,01
< 0,01

NG32 0,008 0,003 0,0044 0,01 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,01 -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (As  0,05 mg/L)

12 - Diễn biến giá trị Coliform


Bảng 3.26. Kết quả quan trắc giá trị Coliform (MPN/100mL)NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH KPH KPH 23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG2 KPH KPH 40 15 KPH KPH KPH KPH KPH 2 KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG3 KPH KPH 12 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 1 1 1 KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG4 KPH KPH 22 9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG5 KPH KPH KPH 9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG6 KPH KPH 90 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 4 2 1 1 1 KPH <3 <3 <3 <3

NG7 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1 KPH 21 16 36 21

38
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG8 KPH KPH KPH 9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG10 KPH 230 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG11 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG12 KPH 150 KPH 23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG13 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG14 KPH KPH KPH 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG15 KPH KPH 90 43 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3
NG16 KPH KPH KPH 15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3
NG17 KPH KPH KPH 15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG18 KPH 90 KPH 9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG19 KPH KPH 930 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG20 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG21 KPH KPH KPH 23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG22 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG24 KPH 90 90 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11 <3 <3 9
NG25 KPH KPH 40 21 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 1 1 KPH 1 KPH <3 <3 <3 <3

NG26 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH - - - - - - - -

NG27 KPH KPH KPH 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 4 2 KPH 1 KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG28 KPH 400 230 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 2 KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG29 KPH KPH 90 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1 KPH KPH KPH <3 <3 <3 <3

NG30 KPH KPH KPH 23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1 KPH <3 9 15 16
NG31 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH <3 <3 <3 9

39
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

NG32 KPH KPH 900 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1 KPH 9 - - -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Coliform  3 MPN/100mL)

13 - Diễn biến giá trị E.coli


Bảng 3.27. Kết quả quan trắc giá trị E.coli (MPN/100mL) NDĐ tỉnh Tiền Giang qua các đợt quan trắc năm 2015-2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG1 KPH KPH KPH 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG2 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG6 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG7 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG8 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG10 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG11 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG12 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG13 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG14 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG15 KPH KPH KPH 9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
NG16 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
NG17 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG18 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

40
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
NG19 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG20 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG21 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG22 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG23 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG24 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG25 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG26 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH - - - - - - - -

NG27 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG28 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG29 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG30 KPH KPH KPH 4 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG31 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH
- -
NG32 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH -

QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Ecoli: KPH) MPN/100mL

41
Bảng 3. 28. Kết quả quan trắc nước dưới đất ở Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020.

Độ cứng N-NH4+ N-NO3-


pH Nhiệt độ TS (mg/L) Cl- (mg/L) F- (mg/L)
KHM mgCaCO3/L (mg/L) (mg/L)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NG1 8,25 8,36 29 29,8 50 34 390 371 77,6 69,5 KPH KPH 0,21 0,24 KPH KPH
NG2 8,14 8,17 34,5 36 100 67 404 403 132,5 121,3 KPH KPH 0,38 0,34 KPH KPH
NG3 8,01 8,3 35,7 32,5 82,5 42 414 341 129,8 122,6 KPH KPH 0,16 0,18 KPH KPH
NG4 8,22 8,14 24,8 34,5 34 75 273 421 142,1 140,7 KPH KPH 0,15 0,17 KPH KPH
NG5 8,44 8 37,8 35,3 40 27 320 338 45,1 67,4 KPH KPH 0,15 0,24 KPH KPH
NG6 6,3 6,02 31 30,6 5,35 354 1078 1056 695,7 632,3 KPH KPH 0,24 0,16 KPH KPH
NG7 6,77 6,81 33,4 34,3 433 358 941 616 685,8 627,8 KPH KPH 0,24 0,26 0,08 0,005
NG8 7,8 8,12 31,5 33,5 28,5 22 290 298 16,7 18,5 KPH KPH 0,12 0,12 KPH KPH
NG9 8,2 8,32 36,9 37,7 65 28 332 327 35,4 41,7 KPH KPH 0,15 0,2 KPH KPH
NG10 8,36 8,4 35,5 35,9 26 18 263 273 11,6 30,2 KPH KPH 0,12 0,15 KPH KPH
NG11 7,82 7,92 32,8 34,3 123,5 98 232 236 7,6 11,2 KPH KPH 0,2 0,1 KPH KPH
NG12 7,3 8,35 36,5 29,4 45 42 304 315 29,4 31,6 KPH KPH 0,16 0,08 KPH KPH
NG13 7,89 7,9 34,9 34,5 110 88 239 247 9,3 9,4 KPH KPH 0,15 KPH KPH KPH
NG14 7,8 8,1 32 34 83 76 243 263 12,3 76,5 KPH KPH 0,16 0,12 KPH KPH
NG15 8,05 8,39 34,8 36,1 134 47 364 275 612,4 563,8 KPH KPH 0,18 0,19 0,34 0,15
NG16 7,58 7,61 31,8 28,4 134 123 355 371 81,7 125,3 KPH KPH 0,12 0,15 KPH KPH
NG17 7,5 7,28 32 32,6 27,5 27 246 269 9,6 9,1 KPH KPH 0,12 0,18 0,06 0,07
NG18 7,37 7,41 27,9 27,9 85 64 212 229 7,5 52,2 KPH KPH 0,15 0,14 KPH KPH

42
NG19 6,93 7,8 33,4 32,6 750 880 1.108 1.412 896,4 875,7 KPH KPH 0,18 0,15 0,38 0,24
NG20 7,6 7,21 32 32,2 222,5 233 421 450 212,5 174,8 KPH KPH 0,1 0,16 KPH KPH
NG21 8,3 8,12 36,3 36,8 78,5 59 261 274 10,1 138,6 KPH KPH 0,21 0,17 KPH KPH
NG22 6,92 7,31 33,6 33,3 132,5 140 300 312 41,6 35,8 KPH KPH 0,12 0,14 KPH KPH
NG23 8,1 8,5 31,1 36,2 48,5 31 262 289 67,2 57,7 KPH KPH 0,21 0,17 KPH KPH
NG24 6,9 6,89 32,6 33 165 170 383 410 178,5 134,5 KPH KPH 0,2 0,25 KPH KPH
NG25 7,05 7,22 32,6 32,5 309 68 595 617 134,2 128,4 KPH KPH 0,35 0,32 KPH KPH
NG27 7,36 7,5 29,6 31,8 175 181 362 383 27,4 56,8 KPH KPH 0,16 0,14 KPH KPH
NG28 7,2 7,3 31 32 84 71 254 255 7,9 16,6 KPH KPH 0,2 0,23 KPH KPH
NG29 7,53 7,6 33,7 31,6 380 445 772 816 472,5 427,5 KPH KPH 0,38 0,28 KPH KPH
NG30 7,01 7,55 34,1 33,3 339 358 1.152 1.217 898,4 576,7 KPH KPH 0,46 0,42 KPH KPH
NG31 6,89 6,74 34,6 35,3 87 91 319 333 10,6 9,8 KPH KPH 0,26 0,23 KPH KPH
NG32 7,07 6,9 32,4 34,7 90 93 383 383 634,7 564,2 KPH KPH 0,41 0,36 0,1 0,12
QCVN
09-
5,5–8,5 - 500 - 250 1 1 15
MT:2015/
BTNMT

E.Coli Coliform
N-NO2-(mg/L) SO42-(mg/L) As(mg/L) Fe(mg/L) Mn(mg/L)
KHM (MPN/100Ml) (MPN/100mL)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NG1 KPH KPH 21,45 42,56 KPH KPH 0,21 0,18 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG2 KPH KPH 16,37 18,45 KPH KPH 0,43 0,37 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG3 KPH KPH 19,36 24,94 KPH KPH 0,41 0,41 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

43
E.Coli Coliform
N-NO2-(mg/L) SO42-(mg/L) As(mg/L) Fe(mg/L) Mn(mg/L)
KHM (MPN/100Ml) (MPN/100mL)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NG4 KPH KPH 10,43 25,43 KPH KPH 0,3 0,26 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG5 KPH KPH 17,32 19,75 KPH KPH 0,25 0,2 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG6 KPH KPH 25,62 32,78 KPH KPH 0,37 0,3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG7 KPH KPH 12,65 27,36 KPH KPH 8,12 8,45 0,25 0,21 KPH KPH 36 60

NG8 KPH KPH 19,45 21,62 KPH KPH 0,26 0,22 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG9 KPH KPH 16,32 19,58 KPH KPH 0,28 0,25 0,05 0,04 KPH KPH KPH KPH

NG10 KPH KPH 9,6 25,84 KPH KPH 0,21 0,17 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG11 KPH KPH 11,54 20,46 KPH KPH 0,84 0,34 0,02 0,03 KPH KPH KPH KPH

NG12 0,025 0,021 21,35 18,27 KPH KPH 0,42 0,37 0,03 0,03 KPH KPH KPH KPH

NG13 0,1 0,275 15,78 12,32 KPH KPH 0,25 0,23 0,02 KPH KPH KPH KPH KPH

NG14 KPH 0,05 16,52 16,46 KPH KPH 0,24 0,21 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG15 KPH KPH 39,16 67,35 KPH KPH 0,42 0,45 0,12 0,09 KPH KPH KPH KPH

NG16 KPH KPH 18,85 35,47 KPH KPH 0,37 0,42 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG17 0,06 0,025 16,14 41,52 KPH KPH 0,21 0,28 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG18 KPH KPH 10,65 37,25 KPH KPH 0,94 0,6 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG19 KPH KPH 44,62 82,54 KPH KPH 0,85 0,81 0,10 0,08 KPH KPH KPH KPH

44
E.Coli Coliform
N-NO2-(mg/L) SO42-(mg/L) As(mg/L) Fe(mg/L) Mn(mg/L)
KHM (MPN/100Ml) (MPN/100mL)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
NG20 KPH KPH 21,74 25,86 KPH KPH 1,02 1,16 0,06 0,07 KPH KPH KPH KPH

NG21 KPH KPH 15,36 29,14 KPH KPH 0,41 0,48 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG22 KPH KPH 25,67 32,43 KPH KPH 1,24 1,51 0,08 0,07 KPH KPH KPH 9

NG23 KPH KPH 11,74 15,86 KPH KPH 0,21 0,35 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG24 KPH KPH 19,46 34,75 KPH KPH 4,07 2,26 0,10 0,07 KPH KPH 16 14

NG25 KPH KPH 27,12 25,36 KPH KPH 1,36 1,32 0,18 0,08 KPH KPH KPH KPH

NG27 0,019 0,025 16,58 18,56 KPH KPH 2,15 0,84 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG28 KPH KPH 8,7 14,86 KPH KPH 0,58 0,55 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG29 KPH KPH 25,62 26,84 KPH KPH 1,31 1,52 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG30 KPH KPH 23,86 52,65 KPH KPH 2,74 2,57 0,08 0,08 KPH KPH KPH KPH

NG31 KPH KPH 18,23 20,37 KPH KPH 1,06 1,36 KPH KPH KPH KPH KPH KPH

NG32 KPH KPH 12,96 15,7 KPH KPH 4,38 3,15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH
QCVN 09-
MT:2015/ 1 400 0,05 5 0,5 KPH 3
BTNMT

45
3. NƯỚC BIỂN VEN BỜ
Bảng 3.29.Vị trí quan trắc nước biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
giai đoạn 2015-2020
Ký hiệu mẫu Vị trí khảo sát
B1 Xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông
B2 Thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông
B3 Xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông
B4 Xã Tân Điền, huyện Gò Công Đông
B5 Xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông
B6 Xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông
B7 Xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông
B8 Khu vực xã Phú Đông
B9 Bến cá Đèn Đỏ, Tân Thành, Gò Công Đông
B10 Bến cá Vàm Láng, thị trấn Vàm Láng, Gò Công Đông

46
Bảng 3.30. Giá trị pH nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B1 7,91 7,67 7,72 7,78 7,7 7,71 7,93 7,85 8,05 7,51 7,87 7,8 7,55 7,17 7,25 7,4 7,63 8,17 8,28 7,9

B2 7,76 7,74 7,69 7,84 7,72 7,5 7,93 7,86 7,97 7,07 7,79 7,74 7,46 7 7,15 7,42 7,69 8,19 8,36 7,98

B3 8,01 7,72 7,76 7,88 7,74 7,44 8,1 7,1 8 7,25 8 7,1 7,49 7,33 7,32 7,41 7,86 8,15 8,41 8,23

B4 8,03 7,69 7,69 7,96 7,69 7,37 7,95 7,37 8,01 7,2 7,96 7,5 7,46 7,15 7,15 7,15 7,81 8,1 8,48 8,32

B5 7,72 7,81 7,58 8,28 7,7 7,61 7,95 7,41 7,99 7,41 7,68 7,38 7,71 6,96 6,96 7,68 7,9 8,1 8,05 8,19

B6 7,98 7,8 7,8 8,18 7,8 7,77 7,72 7,6 7,66 7,51 7,75 7,1 7,6 6,81 6,8 7,56 7,61 8,1 8,26 8,2

B7 7,91 7,89 7,49 8,02 7,69 7,65 7,8 7,57 8,02 7,69 7,81 7 7,85 6,94 6,9 7,7 7,86 8,1 8,09 8,2

B8 - - - - 7,68 7,15 7,72 7,35 8 7,15 7,74 7,1 7,66 7 7,31 7,65 7,92 8,1 8,08 8,1

B9 - - - - 7,7 7,83 7,66 7,73 8,14 7,59 7,63 7,75 7,77 7,01 7 7,66 7,86 7,98 7,95 8,2

B10 - - - - 7,73 7,73 7,7 7,95 8,02 7,43 7,58 7,82 7,58 7,08 7,31 7,45 7,55 8,16 8,24 8,04
QCVN 10- 6,5 - 8,5
MT:2015/BTNMT Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
1-

47
Bảng 3.31. Nồng độ DO (mg/L) nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015 – 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B1 6,76 5,78 6,57 6,24 6,53 7,21 6,4 7,31 5,71 6,69 6,38 7,27 5,83 5,84 5,68 7,38 6,25 5,89 6,35 3,77

B2 6,7 6,07 6,24 6,26 6,14 6,96 6,4 6,96 5,55 6,72 6,36 6,95 5,67 5,89 6,1 7,02 6,65 5,85 6,53 4,21

B3 6,87 6,11 6,32 6,62 6,23 6,72 6,1 6,9 5,86 5,7 6,21 6,93 6,32 5,24 5,47 6,98 6,6 6,11 6,67 5,01

B4 6,82 6,02 6,27 6,68 6,18 6,65 6,5 6,71 5,73 6,97 6,49 6,2 5,97 5,84 5,4 6,79 7 6,58 7,11 6,31

B5 6,74 6,14 6,41 7,12 6,25 7,1 6,5 7,31 6,48 6,95 5,88 7,25 6,62 5,85 5,95 6,97 6,34 5,23 6,12 5,68

B6 6,52 6,27 6,53 6,32 6,41 6,7 5,9 6,8 5,3 6,72 6,13 6,85 5,52 6,2 6,55 6,8 7,02 6,09 6,45 6,1

B7 6,72 6,2 6,09 6,94 6,17 6,9 6,3 6,83 5,97 6,68 6,31 6,85 5,91 5,83 5,93 6,73 6,4 5,38 6,5 5,89

B8 - - - - 6,21 6,8 6,3 7,17 7,34 6,8 5,68 7,1 7,41 6,31 6,23 7,12 6,51 5,38 6,25 6,15

B9 - - - - 6,13 7,2 5,3 6,91 6,04 7,01 5,28 6,93 5,97 6,85 6,14 6,95 5,68 5,3 6,35 5,7

B10 - - - - 6,15 6,52 6,5 6,72 5,81 7,1 6,52 6,75 6,11 6,22 6,17 6,84 6,33 5,82 6,4 5,61
QCVN 10- 5
MT:2015/BTNMT Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh

48
Bảng 3.32. Nồng độ TSS (mg/L) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
ý hiệu mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
B1 17 138 41 277 9 126 <8 <5 57 12 13 126 31 16 14 49 257 42 28 25
B2 78 157 32 120 17 246 <8 <5 63 13 14 34 41 15 16 344 274 38 21 32
B3 66 29 43 168 20 416 <8 58 76 10 11 21 28 18 21 13 292 54 37 32
B4 5 53 27 83 16 173 20 81 91 14 12 26 51 16 24 17 88 63 34 23
B5 6 34 56 76 21 8 21 124 73 17 18 38 67 19 234 22 185 75 76 71
B6 164 61 64 47 21 9 9 168 119 11 13 20 27 26 112 22 162 94 51 47
B7 45 56 47 105 25 362 22 134 106 10 11 25 38 15 70 27 178 66 87 68
B8 - - - - 12 28 8 108 75 14 15 27 39 16 142 25 137 71 78 54
B9 - - - - 14 47 11 186 144 13 14 37 72 21 170 37 262 114 83 79
B10 - - - - 15 191 <8 115 87 16 17 23 47 15 13 1968 281 35 32 30

QCVN 10- ≤50


MT:2015/BTNMT Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh

Bảng 3.33. Nồng độ N-NH4+ (mg/L) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1Đ4 Đ2Đ1 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ2 Đ3 Đ4
<0,0
B1 0,01 0,126 0,145 KPH 0,02 0,12 0,93 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,14 0,08 0,1 0,08
2
<0,0
B2 0,01 0,068 KPH KPH <0,01 0,15 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,09 0,09 0,08 0,1 0,14 0,16
2

49
<0,0
B3 0,01 0,095 KPH KPH 0,04 0,15 <0,01 0,56 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,08 0,1 0,08 0,01
2
<0,0
B4 0,09 0,262 KPH KPH 0,07 0,2 <0,5 0,65 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,19 <0,02 0,06 0,19 0,16 0,14
2
<0,0
B5 0,02 0,147 KPH KPH <0,01 0,05 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 4,67 0,19 0,19 0,08 0,07 0,14 0,01
2
<0,0
B6 0,03 0,309 KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 2,8 <0,02 <0,02 0,08 0,2 0,19 0,14
2
<0,0
B7 0,03 0,192 0,068 KPH 0,05 0,15 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 3,73 0,09 <0,02 0,1 0,11 0,16 0,14
2
<0,0
B8 - - - - <0,01 0,12 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 5,13 0,09 0,09 0,08 0,15 0,19 0,16
2
<0,0
B9 - - - - <0,01 0,21 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 1,96 <0,02 <0,02 0,08 0,04 0,2 0,21
2
<0,0
B10 - - - - 0,08 0,17 <0,01 <0,01 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,09 0,09 0,1 0,17 0,16 0,08
2
QCVN 10-
≤0,1
MT:2015/
Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
BTNMT

50
Bảng 3.34. Nồng độ Sunfua (mg/L) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
KP KP KP < < < < < < < < < < < <
B1 0,02 0,4 <0,03 <0,03
H H H 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < < <
B2 0,4 <0,03 <0,03
H H H H 0,01 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < <
B3 0,04 0,8 <0,03 <0,03
H H H H 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < <
B4 0,07 1,2 <0,03 <0,03
H H H H 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < < <
B5 1 <0,03 <0,03
H H H H 0,01 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < < <
B6 1,2 <0,03 <0,03
H H H H 0,01 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
KP KP KP KP < < < < < < < < < < < <
B7 0,05 1,6 <0,03 <0,03
H H H H 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
< < < < < < < < < < < < <
B8 - - - - 1,4 <0,03 <0,03
0,01 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
< < < < < < < < < < < < <
B9 - - - - 0,8 <0,03 <0,03
0,01 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
< < < < < < < < < < < <
B10 - - - - 0,08 1,4 <0,03 <0,03
0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03
QCVN -
10- Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
MT:2015/
BTNMT

51
Bảng 3.35. Nồng độ Cr (mg/L) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B1 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,343 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B2 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,024 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B3 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,148 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B4 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,113 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B5 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B6 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,113 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B7 KPH KPH KPH KPH <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,021 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B8 - - - - <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,034 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B9 - - - - <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,059 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

B10 - - - - <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 0,085 <0,00184 <0,00184 <0,015 <0,015 <0,015 <0,015

QCVN 10-
0,02
MT:2015/
Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
BTNMT

52
Bảng 3.36. Nồng độ Zn (mg/L)trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Ký hiệu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
B1 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,036 <0,006 <0,006 0,039 0,929 0,051 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B2 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,031 <0,006 <0,006 0,045 < 0,006 0,024 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B3 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,042 <0,006 <0,006 0,021 0,013 0,053 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B4 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,04 <0,006 <0,006 0,039 0,008 0,071 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B5 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,013 <0,006 <0,006 0,032 < 0,006 <0,016 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B6 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,058 <0,006 <0,006 0,027 < 0,006 <0,016 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B7 KPH KPH KPH KPH <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,021 <0,006 <0,006 0,029 0,008 0,008 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B8 - - - - <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,066 <0,006 <0,006 0,028 < 0,006 <0,016 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B9 - - - - <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,069 <0,006 <0,006 0,025 < 0,006 <0,016 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023

B10 - - - - <0,006 <0,006 <0,006 <0,006 <0,016 0,034 <0,006 <0,006 0,032 0,025 0,059 <0,016 <0,023 <0,023 <0,023 <0,023
QCVN 10-
≤0,5
MT:2015/
Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
BTNMT

Bảng 3.37. Nồng độ As (mg/L) trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B1 KPH KPH 0,017 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B2 KPH 0,002 0,017 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B3 KPH KPH 0,0045 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B4 KPH KPH 0,0065 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

53
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B5 KPH KPH 0,015 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B6 KPH KPH 0,0067 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B7 KPH KPH 0,0058 KPH <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B8 - - - - <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B9 - - - - <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

B10 - - - - <0,003 <0,003 <0,003 <0,003 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,0006 <0,00043 <0,00043 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005

QCVN 10-
≤0,02
MT:2015/
Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
BTNMT

Bảng 3.38. Giá trị Coliform (MPN/100mL) có trong nước biển ven bờ ở Tiền Giang qua các đợt quan trắc 2015-2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

B1 KPH KPH 230 1.500 2.000 300 110 20 4.000 40 55 150 900 110 700 750 160 290 240 290

B2 KPH KPH 150 2.100 2.500 110 50 40 4.000 400 40 120 130 250 600 650 240 420 360 430

B3 KPH KPH 900 2.300 1.500 110 70 20 3.500 90 110 950 750 95 1.200 2.000 640 530 290 340

B4 KPH KPH 230 900 2.500 200 80 30 4.500 45 95 85 650 85 900 2.000 460 360 290 340

B5 KPH KPH 4.300 400 2.000 400 20 50 3.000 650 170 250 250 300 140 400 360 340 420 420

B6 KPH KPH 2.300 230 2.000 300 11 50 4.000 200 250 300 350 275 225 550 950 440 360 420

54
B7 KPH KPH 430 900 3.000 110 50 40 4.500 400 150 75 700 170 275 1.600 750 530 460 460

B8 - - - - 3.000 200 30 50 5.000 400 120 110 130 200 300 275 340 640 460 420

B9 - - - - 800 300 90 90 4.500 200 300 500 750 140 350 500 530 460 530 640

B10 - - - - 3.000 400 60 30 4.500 40 85 850 550 650 750 900 750 440 460 390
QCVN 10-
≤1.000
MT:2015/
Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh
BTNMT

Bảng 3.39. Kết quả khảo sát chất lượng nước biển ven bờ tỉnh Tiền Giang 6 tháng đầu năm 2020
CÁC THÔNG SỐ PHÂN TÍCH
KHM pH COD DO TSS N-NH4+ S2- Cl- As
- (mg/L)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
B1 7,81 7,99 13 10 6,92 5,76 146 43 0,16 0,12 1,2 KPH 14.502 11.694 KPH KPH
B2 7,7 7,93 12 11 6,21 5,65 125 41 0,1 0,07 0,8 KPH 15.176 11.502 KPH KPH
B3 7,85 7,83 13 12 7,03 6,14 114 51 0,12 0,1 0,8 KPH 16.795 13.419 KPH KPH
B4 7,88 7,93 13 11 7,35 6,14 148 43 0,1 0,08 0,8 KPH 16.795 12.780 KPH KPH
B5 7,79 7,87 9 14 6,62 5,17 67 48 0,06 0,08 1,4 KPH 13.895 7.668 KPH KPH
B6 8,3 7,9 11 15 7,55 5,78 109 63 0,12 0,14 1,4 KPH 16.188 8.307 KPH KPH
B7 8,06 7,86 11 10 7,85 4,97 76 37 0,08 0,1 1,2 KPH 15.244 8.818 KPH KPH
B8 8,01 7,87 16 9 7,1 5,5 238 33 0,12 0,08 1,6 KPH 15.075 8.818 KPH KPH
B9 8 7,86 10 12 7,52 4,97 132 42 0,1 0,12 1 KPH 13.490 7.029 KPH KPH
B10 7,8 7,93 11 14 6,3 5,65 96 56 0,1 0,12 1,2 0,4 15.514 12.013 KPH KPH
QCVN 10-
6-8,5 - ≥5 50 0,1 - - 0,02
MT:2015/BTNMT(*)

55
CÁC THÔNG SỐ PHÂN TÍCH
KHM Cr Zn Dầu mỡ khoáng Coliform
(mg/L) (MPN/ 100 mL)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
B1 KPH KPH 0,038 0,045 KPH KPH 240 290
B2 KPH KPH 0,034 0,041 KPH KPH 530 320
B3 KPH KPH 0,022 0,018 KPH KPH 300 560
B4 KPH KPH 0,016 KPH KPH KPH 290 320
B5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 360 440
B6 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 640 460
B7 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 460 340
B8 KPH KPH 0,055 KPH KPH KPH 420 290
B9 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 640 420
B10 KPH KPH 0,029 KPH KPH KPH 530 460

QCVN 10-MT:2015/BTNMT(*) 0,1 0,5 0,5 1000

(*): Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

56
PHỤC LỤC
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Bảng 4. 1. Các vị trí quan trắc môi trường không khí năm 2015 - 2020
STT KHM Vị trí quan trắc Ghi chú
Ngã ba chùa Vĩnh Tràng (Đường Nguyễn Trung
01 K1
Trực – Anh Giác)
02 K2 Ngã ba Trung Lương - Phường 10
Đường Hùng Vương (đối diện Sở Y Tế) - Phường
03 K3
1
04 K4 Bến xe Tiền Giang - Phường 5
Cụm CN Trung An, xã Trung An – Thành phố Mỹ
05 K5
Tho
Cụm CN TTCN Tân Mỹ Chánh, phường 9 – Tp.
06 K6
Mỹ Tho
Làng nghề bánh bún hủ tiếu, xã Mỹ Phong – Thành
07 K7
phố Mỹ Tho
08 K8 Bùng binh Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phường 7
09 K9 Bến xe thị xã Gò Công
10 K10 Bệnh viện Đa Khoa khu vực Gò Công
11 K11 Bãi rác Long Chánh – Xã Long Chánh
Bãi rác Tân Lập – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân
12 K14
Phước
Khu vực xung quanh Công ty cổ phần gạch ngói
13 K15 gốm Tiền Giang – Xã Tân Lập 1 – huyện Tân
Phước
14 K16 Chợ Cái Bè - Thị trấn Cái Bè
15 K17 Bến xe huyện Cái Bè – Thị trấn Cái Bè
16 K18 Cầu Mỹ Thuận (quốc lộ 1A)
17 K19 Cụm CN An Thạnh – Huyện Cái Bè
18 K20 Ấp Hội Tín, xã Hội Xuân, huyện Cai Lậy
19 K21 Cơ sở tái chế nhựa Xã Tân Hội
20 K22 Ngã tư Cai Lậy gần cầu Cai Lậy
21 K23 Bãi rác Bình Phú, xã Bình Phú – huyện Cai Lậy
22 K24 Vùng chuyên canh cây ăn trái Ngũ Hiệp
23 K25 Thị trấn Tân Hiệp

57
STT KHM Vị trí quan trắc Ghi chú
24 K26 KCN Tân Hương – Xã Tân Hương
25 K27 Cụm CN Song Thuận – Huyện Châu Thành
Vùng nông nghiệp chuyên canh, trồng Thanh Long
26 K28
– Xã Tân Bình Thạnh
27 K29 TT Y tế huyện Chợ Gạo
Ấp Bình Hưng Hạ, Xã Bình Ninh, huyện Chợ Gạo
28 K30
(khu chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung)
29 K31 Xã Bình Phan, huyện Chợ Gạo
30 K32 TT Y tế Gò Công Tây – Thị trấn Vĩnh Bình
Bãi rác Vĩnh Bình, thị trấn Vĩnh Bình - Gò Công
31 K33
Tây
Làng nghề chế biến thủy sản: TT Vàm Láng –
32 K34
huyện Gò Công Đông
33 K35 Bến xe huyện Gò Công Đông – Thị trấn Tân Hòa
Được bổ
34 K36 Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Mỹ Tho sung từ
năm 2016
Được bổ
35 K37 Khu Công nghiệp Long Giang sung từ
năm 2016

58
1- Gía trị độ ồn
Bảng 4. 2. Kết quả quan trắc độ ồn trumg bình (dBA) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 63 65-71 69-75 60 - 70 64,3 64,2 62,1 63,4 65 60,5 62,7 63,2 60,1 63,4 60,2 66,4 62,6 61,5 62,4 70,2
K2 65 65-73 69-75 64 - 72 73,7 69,8 72,1 75,8 66,7 80,2 75,7 76,1 73,6 71,2 68,5 71,1 74,2 72,1 67,3 69,7
K3 66 66-70 65-71 63 - 70 69,7 64,1 66,2 66,7 67,1 67,7 69,3 68,5 65,3 67,5 64,8 65,6 71,8 68,2 65,8 65,2
K4 66 65-74 67-77 60 - 72 70,5 72,3 70,5 69,2 69 71.2 72,8 71,5 70,8 67,8 69,2 72,8 72,6 69,4 68,1 67,1
K5 68 60-68 57-69 76 - 78 68,3 64,8 64,3 62,3 66,7 68,2 59,1 60,4 70 72,3 56,5 62,5 68,6 64,5 67,5 57,3
K6 72 60-67 60-69 62 - 68 65,5 63,1 63,7 61,3 64,7 60,1 72,4 73,2 72 70,8 65,7 67,3 65,6 68,7 58,4 58,7
K7 55 60-67 57-68 63 - 68 65,1 62,3 62,3 63,1 66,4 62,1 70 71,7 68,6 65,6 58,9 69,7 70,3 67,2 63,3 61,2
K8 73 68-72 68-74 60 - 74 75,6 79,3 73,5 72,9 62,7 64,6 71,6 72,4 72,1 70 70 68,6 72,1 66,4 62,9 68,5
K9 68 67-72 60-72 62 - 72 70,5 68,7 69,1 67,8 65,9 72,3 76,2 77,2 71,1 74,1 66,8 71,4 67,2 69,2 71,7 69,3
K10 63 65-71 64-71 60 - 71 71,1 70,4 71,8 68,3 69 69.6 69,9 70,3 65,7 65,7 64,7 63,8 65,2 66,1 67,2 66,8
K11 50 67-70 57-68 50 - 64 58,2 57,1 58,3 54,3 67 55.4 57,7 59,4 57,7 58,7 62,8 54,9 51,3 55,8 50,1 49,6
K14 63 67-69 61-69 63 - 65 67,3 58,1 59,1 56,8 61,7 64,2 66,2 65,7 62,5 66,1 57,9 56,8 61,9 60,8 50,7 49,1
K15 61 62-65 61-70 61 - 62 67,3 68,6 65,6 69,5 64 57,1 71,8 70,9 67,8 68,9 70,4 69,8 71,6 67,8 63,7 68,7
K16 69 68-70 60-69 62 - 68 68,7 67,2 66,5 68,6 68,7 72,7 65,4 64,7 69,1 73,1 70,2 71,6 68,2 68,5 70,2 67,3
K17 72 70-72 67-70 72 - 74 70,1 67,5 65,8 68,4 69,1 72,6 74 73,9 72,2 70,1 65,7 70,8 69,6 67,1 62,3 69,7
K18 69 65-67 68-74 62 - 72 75,4 69,6 68,7 75,6 64,9 74,7 76,1 75,6 74,8 77,8 74,5 73,7 76,5 74,3 71,5 67,5
K19 78 59-67 65-75 71 - 73 71,2 63,2 62,7 64,3 64,8 67,6 70,4 69,5 75,4 69,8 73,2 74,6 63,6 68,6 63,2 69,1
K20 62 55-60 57-66 60 - 62 54,6 56,4 57,1 55,3 68,6 61,5 55,3 56,7 54,3 57,1 57,3 56,4 62,8 54,8 53,7 57,1
K21 69 56-61 60-68 58 - 64 65,9 57,3 58,5 62,9 67,3 66,8 65,5 98 57,4 54,6 67,1 68,5 65,6 65,6 56,6 57,1
K22 73 68-72 70-77 74 - 78 73,1 71,5 69,7 71,2 68,5 77 72,5 187 73,5 71,6 71,8 72,4 72,3 69,7 67,8 68,5
K23 61 62-68 60-69 63 - 68 60,4 57,2 68,6 62,3 67,7 68,7 65,5 103 67,1 70,8 59,6 61,2 59,5 58,2 59,8 50,1
K24 53 60-63 57-65 52 - 61 59,8 67,7 65,2 63,8 62,7 60,2 64,8 107 60,8 64,8 73,6 65,8 61,8 56,7 63,5 57,7

59
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K25 79 70-72 65-74 70 - 74 70,8 65,7 62,4 74,5 63,5 73,8 71,2 69,8 67,3 63,4 68,6 68,6 69,7 65,8 61,5 63,7
K26 73 62-68 62-70 62 - 70 63,8 60,1 62,5 61,2 62,8 62,3 69,5 68,1 60,5 - 68,9 67,6 65,7 64,5 65,7 65,1
K27 74 60-68 62-68 68 - 71 60,3 61,2 61,7 62,5 64,9 60,2 64,5 63,8 63,4 66,7 64,9 63,5 67,9 60,1 59,3 67,5
K28 62 60-63 57-67 52 - 63 65 63,7 62,7 63 63,5 59,3 63,8 64,9 61,7 62,8 56,4 57,4 61,6 61,2 64,7 62,5
K29 70 68-70 61-72 62 - 70 72,8 71,4 70,4 73,8 66,8 74,6 69,5 68,4 71,5 69,5 67,9 69,7 66,1 67,4 65,6 67,2
K30 54 58-63 60-69 56 - 66 63,1 60,8 62,4 60,3 64,7 52,3 60,1 59,6 63,4 60,1 61,3 62,3 71,6 59 52,2 57,2
K31 55 58-60 50-64 60 - 68 60,2 58,6 60,5 62 63,2 61,8 54,8 55,7 57,8 55,8 59,3 58,6 62,3 56,5 49,2 54,8
K32 75 65-68 64-72 58 - 68 67,1 68,4 69,1 68,7 65,9 63,8 63,8 62,7 71,3 73,6 66,8 73,4 64,3 59,7 59,3 63,5
K33 67 67-70 60-68 52 - 62 60,9 58,9 60,9 59,6 62,3 50,1 57,3 58,5 60,3 61,8 63,7 66,7 54,9 53,5 51,1 52,5
K34 65 60-70 64-71 56 - 68 70,9 72,2 73 78,8 62,8 75,9 71,7 70,8 63,1 60,2 69,5 72,8 62,4 69,1 72,7 70,2
K35 65 65-73 60-70 62 - 68 63,7 65,4 67,2 65 67,9 60,1 64,4 65,3 60,1 58,1 62,3 64,5 66,2 62,5 61,3 63,4
K36 - - - - 59,3 61,3 62,9 61,5 64,5 59,3 60,8 61,2 58,6 63,6 56,7 62,3 61,7 65,3 63,1 65,8
K37 - - - - 58,9 57,4 58,8 60 66,7 58,3 55,4 54,7 61,4 61 58,6 61,7 65,3 65,1 53,2 66,8
QCVN 26:2010/BTNMT: Độ ồn ≤ 70 dBA

60
2- Gía trị Bụi lơ lửng
Bảng 4.3. Kết quả quan trắc nồng độ bụi lơ lửng (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 29 75 102 261 112 118 110 106 98 85 116 109 109 109 97 89 235 241 234 228
K2 39 68 89 215 216 205 231 250 175 203 224 218 222 222 195 208 348 336 317 332
K3 42 75 149 131 193 176 157 148 136 145 131 124 127 127 134 92 282 279 219 276
K4 39 71 60 204 206 180 173 145 121 186 210 207 201 201 217 156 396 363 328 343
K5 28 116 89 456 159 143 166 136 148 132 146 131 122 122 103 96 165 172 171 286
K6 30 98 71 127 136 127 120 119 102 115 115 109 102 102 98 102 152 168 203 269
K7 18 83 100 217 142 116 116 109 118 80 96 89 99 99 91 187 186 185 246 204
K8 31 72 167 239 241 219 153 160 123 118 122 104 103 103 119 92 278 263 254 272
K9 20 78 348 147 248 205 196 172 139 180 201 192 208 208 198 187 239 224 242 235
K10 61 82 209 583 224 194 178 157 117 101 129 112 127 127 162 104 197 215 226 216
K11 49 82 85 390 116 154 142 118 123 144 119 94 108 108 124 124 232 257 245 253
K14 39 71 109 315 207 187 127 138 147 199 233 208 212 212 194 213 211 224 217 242
K15 58 78 165 389 282 226 156 163 152 134 195 187 164 164 147 126 367 338 351 347
K16 42 82 190 161 150 162 158 160 165 181 111 109 115 115 123 98 237 218 296 261
K17 86 156 104 211 296 272 246 186 187 192 101 97 95 95 102 108 274 283 274 289
K18 56 75 149 313 230 218 207 256 116 128 182 175 99 99 87 115 315 312 318 245
K19 147 116 507 158 672 341 276 160 103 113 197 192 162 162 141 136 184 145 286 228
K20 101 67 60 119 90 102 97 93 98 91 75 68 61 61 72 86 161 165 150 176
K21 45 123 102 281 205 203 187 158 136 108 100 98 102 102 133 94 148 176 139 162
K22 67 97 272 370 273 247 218 207 125 145 198 187 154 154 144 121 285 281 315 318
K23 21 101 82 98 108 98 103 118 167 155 91 103 90 90 103 86 172 167 263 235

61
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K24 18 78 56 79 112 106 118 123 98 91 99 107 96 96 87 108 137 145 136 179
K25 29 78 134 280 175 113 123 195 113 152 173 167 170 170 158 112 235 227 223 208
K26 13 105 153 286 148 129 133 117 128 168 137 143 - 158 98 98 207 214 201 190
K27 20 162 75 98 122 120 126 122 112 126 157 147 158 173 87 84 232 224 296 239
K28 22 67 104 90 114 125 94 102 87 108 195 181 173 132 154 143 127 135 163 142
K29 72 91 234 93 124 125 118 179 103 133 146 137 132 85 116 103 218 201 214 218
K30 39 86 93 90 639 315 238 130 136 96 98 91 85 91 78 138 225 282 458 443
K31 22 185 82 310 159 140 138 126 178 163 91 82 91 143 88 84 152 185 425 385
K32 34 82 122 177 182 164 152 156 111 144 151 137 143 118 105 94 243 241 199 224
K33 36 72 130 124 161 156 145 150 156 107 100 95 118 97 123 124 228 247 176 236
K34 82 63 120 326 158 142 146 180 123 203 108 102 97 142 105 117 269 238 215 239
K35 25 86 147 98 133 166 147 141 167 192 131 147 142 151 122 89 251 265 197 242
K36 - - - - 72 112 107 101 121 133 191 188 151 159 168 86 136 178 185 197
K37 - - - - 95 104 102 111 117 109 128 165 159 109 161 81 248 217 203 212
QCVN 05:2013/BTNMT: Bụi lơ lửng <300(µg/m3)

62
3- Giá trị khí SO2
Bảng 4.4. Kết quả quan trắc nồng độ SO2 (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
Ký hiệu mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 42 33 45 97 33 36 33 38 46 51 58 52 61 64 68 54 83 81 94 91
K2 155 32 35 94 91 75 69 86 75 80 89 84 78 71 75 87 96 94 82 96
K3 65 34 53 56 55 58 51 60 65 70 70 66 64 66 79 71 89 88 83 89
K4 67 31 28 90 62 43 61 56 71 68 96 81 85 80 93 96 95 106 98 95
K5 32 39 34 111 57 44 47 58 62 63 60 52 53 51 57 59 75 82 81 89
K6 52 38 28 52 96 83 56 55 47 55 60 54 62 66 69 65 71 93 72 94
K7 43 38 38 94 42 38 38 40 56 42 66 55 63 58 61 67 81 87 85 90
K8 33 34 54 95 82 58 60 64 73 80 78 71 69 63 71 68 84 78 81 82
K9 62 33 67 65 78 73 81 74 65 88 95 89 98 86 78 92 92 97 93 91
K10 101 34 62 120 63 56,6 64 68 86 59 47 43 41 46 59 57 85 80 82 89
K11 45 36 33 109 105 96 116 109 93 76 66 59 61 57 63 61 108 114 126 127
K14 56 27 44 103 113 67 89 85 67 67 89 81 79 82 91 67 80 125 132 135
K15 16 31 52 109 35 32 47 63 73 69 91 87 90 88 82 74 105 116 114 117
K16 49 34 56 70 67 61 55 57 79 71 79 64 75 67 58 61 69 81 89 85
K17 39 52 42 90 82 69 77 68 86 70 87 72 81 79 69 72 94 98 96 97
K18 54 30 50 102 94 72 75 89 46 62 70 65 86 89 83 78 87 90 83 84
K19 59 41 112 67 75 38 58 69 42 68 73 69 72 67 68 67 92 94 91 95
K20 59 31 27 44 18 23 26 25 46 59 51 50 53 58 62 53 85 87 79 81
K21 53 44 33 98 88 59 70 57 59 60 59 63 64 67 70 58 64 68 79 96
K22 88 34 59 109 95 74 85 80 51 66 77 74 79 71 67 66 101 95 82 87
K23 67 34 33 41 23 21 28 32 121 54 74 70 67 63 58 53 92 97 102 92

63
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2019
Ký hiệu mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K24 15 32 27 31 20 25 44 47 32 39 48 46 37 42 61 58 58 67 63 69
K25 49 33 42 98 58 38 48 76 46 68 87 82 89 92 87 76 82 79 73 82
K26 46 36 47 100 47 39 45 44 57 85 80 71 81 - 74 68 96 85 75 89
K27 43 46 31 40 58 41 50 52 45 52 77 75 71 70 65 61 85 89 97 81
K28 51 27 46 36 27 32 30 32 40 36 65 63 69 66 61 72 56 63 45 72
K29 18 34 58 38 83 76 65 78 45 56 71 68 76 82 74 63 92 85 78 79
K30 20 33 42 36 42 52 66 47 65 69 51 58 56 55 64 57 95 87 89 95
K31 18 51 35 102 29 32 42 40 87 70 62 59 68 69 73 54 69 78 72 76
K32 26 34 46 84 57 29 51 53 42 51 69 65 54 57 62 73 79 82 85 88
K33 45 32 44 50 150 93 68 65 102 89 71 68 69 62 55 78 96 104 120 114
K34 110 26 42 105 61 45 66 75 69 71 95 87 91 94 89 67 105 136 118 127
K35 88 34 46 40 37 28 32 58 59 61 83 79 78 73 64 56 67 85 82 96
K36 - - - - 36 23 30 33 48 56 87 81 89 84 72 58 64 86 83 93
K37 - - - - 37 26 28 30 51 60 82 59 61 66 69 52 96 97 91 96
QCVN 05:2013/BTNMT: SO2 ≤ 350 µg/m3

64
4- Gía trị Khí CO
Bảng 4.5. Kết quả quan trắc nồng độ CO (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 2113 3810 4520 7560 1970 2970 2860 2930 4520 5680 5310 5207 5236 5124 5243 5456 5310 5450 5385 5482
K2 820 3400 3900 6040 5470 3710 4280 5860 4690 8890 9240 8931 8240 8210 7090 8163 7.560 7.850 7.012 7524
K3 688 3730 5170 3710 3180 3190 3650 3580 4750 6520 6030 5975 6130 5878 5581 5124 5860 6140 6172 6185
K4 670 3190 3150 4510 5860 4270 4080 3370 4360 7210 8820 8645 7980 7540 6854 7325 7150 7850 7321 7425
K5 1290 4540 3720 12230 5230 4922 4520 3340 4230 6110 6440 6365 6510 6210 6035 5261 < 5000 < 5000 5624 < 5000
K6 982 4230 3320 3340 2980 5118 5370 3480 4520 5520 6300 6320 6310 6080 6385 5542 < 5000 6320 5346 < 5000
K7 1008 4150 4080 5310 2200 3160 3160 3190 4020 5620 4890 4457 4190 4380 4983 5678 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K8 987 3740 5320 7500 6140 5045 5270 5010 4660 6680 6890 6724 7019 6873 6782 6582 6730 6770 5632 6785
K9 1040 3250 7160 3780 5040 4995 5240 5270 4370 7740 6570 6472 5970 5751 5835 7638 < 5000 < 5000 5984 5321
K10 550 3450 5070 7970 3370 2940 3370 4060 4190 6920 5320 5207 5620 5810 6081 5261 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K11 862 3660 3710 1260 7250 6023 6460 6370 5320 7640 5430 5349 5130 5290 5540 5372 < 5000 5.690 < 5000 5754
K14 1406 3220 4350 9260 7590 4902 5620 5520 4950 4950 7890 7645 7430 7140 6842 5124 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K15 964 3460 4940 10660 3640 3480 3640 4370 4750 7670 8130 7945 8230 7990 7453 6743 6820 6750 6421 5652
K16 2264 3750 5190 2140 4300 4150 3640 3980 4790 6590 5990 6049 5590 5623 5055 5267 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K17 1253 5500 4170 5020 6010 5570 4530 4470 5230 6660 6190 6278 5970 5820 5435 5325 5830 5965 < 5000 5175
K18 635 3360 4370 9840 7295 4701 4280 5870 4350 7130 7640 7785 8140 8340 8045 7856 7240 7520 7352 5754
K19 792 4610 8470 3230 6390 4180 4560 4030 4280 7040 6870 6437 6270 6520 6650 6589 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K20 2033 3020 2970 2350 1970 2011 2230 2330 4320 6540 4830 4945 5320 5180 5358 5168 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K21 1067 4660 4400 7620 3870 4810 5310 3690 4650 6000 6480 6405 5980 5550 5635 5481 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K22 933 4100 5950 9140 6110 5170 6480 5890 4470 6940 6970 6910 6130 6530 5753 6674 6140 5957 < 5000 5542
K23 1102 4050 3950 1630 2050 3121 2850 2940 5890 5570 5830 5030 6530 6250 6045 5109 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000

65
Ký Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K24 1210 3600 2780 1550 2370 2924 3260 3320 3960 4990 5990 6075 5890 5760 5800 5276 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K25 2283 3480 4650 7210 2980 3530 3520 4990 4270 5640 7950 6927 6350 6150 5455 5865 5360 5425 < 5000 5142
K26 2888 4310 4880 6660 3305 3002 4010 3470 4540 7850 7440 7277 6940 - 5031 5308 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K27 2008 5010 3320 1740 2410 4100 4690 4270 4430 5640 6940 7037 7640 7320 6934 5567 6150 5968 5652 5241
K28 972 2910 4100 1520 1980 3526 2140 2830 3890 4340 6660 6720 6850 6990 6593 6138 < 5000 < 5000 < 5000 < 5000
K29 2062 3840 5120 1880 5330 5680 5470 5790 4100 5320 6450 6349 5967 5320 5425 5674 5160 5452 5386 5385
K30 2022 3550 3990 1670 3850 4093 4470 3220 4960 6520 4820 4798 4627 4870 4767 4892 < 5000 5968 < 5000 6857
K31 1689 6460 3660 8780 2140 2910 3140 3140 5260 5530 4730 4982 4230 4670 5017 5173 < 5000 5236 < 5000 5241
K32 1763 3520 4340 6410 3510 3098 3730 3869 4260 5250 6910 7034 6810 6300 5850 5713 5270 5754 5318 5685
K33 638 3010 4590 5600 5010 6117 4570 4520 5680 6900 6322 6357 6412 6542 5952 6258 < 5000 5685 < 5000 5642
K34 2627 2780 4560 7500 6620 4824 4630 4870 5130 6740 5840 5626 5340 5820 5490 6452 < 5000 5784 < 5000 5718
K35 2634 3930 4940 2540 3060 2994 2674 3580 4780 6860 8320 7982 8027 7807 6987 5487 6050 6142 5536 6135
K36 - - - - 2930 2739 2520 2730 4680 5430 7610 7840 7710 7620 7430 4970 < 5000 < 5000 < 5000 5654
K37 - - - - 2150 2430 2460 2630 4690 5790 6930 6822 6430 6590 6721 5049 6450 6420 < 5000 6241
QCVN 05:2013/BTNMT: CO ≤ 30 000 µg/m3

66
5- Gía trị Khí NO2
Bảng 4.6. Kết quả quan trắc nồng độ NO2 (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 79 30 44 95 26 30 28 30 37 30 47 44 41 38 42 36 72 74 79 78
K2 31 26 31 90 68 69 57 78 81 67 78 74 76 65 63 68 82 88 83 83
K3 87 29 47 53 39 52 43 52 58 46 81 78 72 78 70 42 76 81 71 86
K4 79 28 22 85 41 40 56 45 59 44 87 84 79 71 76 73 79 94 75 81
K5 41 36 30 97 29 39 36 47 36 47 43 41 49 52 58 38 68 72 67 76
K6 82 34 27 53 51 45 47 45 39 32 54 50 55 50 61 35 65 78 53 80
K7 41 32 33 90 39 29 29 29 35 29 51 48 57 57 52 33 72 79 72 75
K8 41 31 49 90 66 60 55 52 59 69 72 69 76 75 62 46 75 67 70 69
K9 36 29 94 61 56 51 67 62 51 63 78 74 71 75 59 63 83 84 81 82
K10 57 31 67 110 44 49 60 56 64 33 49 45 48 52 57 37 72 76 63 72
K11 50 32 28 102 116 105 102 100 80 58 75 72 69 64 56 54 101 105 95 110
K14 22 27 32 96 120 78 80 76 79 79 85 81 73 68 70 68 73 108 102 105
K15 77 31 49 99 44 51 42 52 41 38 87 84 81 86 79 47 92 99 85 95
K16 33 32 53 60 62 49 42 43 68 60 83 79 81 78 62 52 63 72 72 71
K17 74 42 31 83 77 73 60 58 75 59 76 72 86 88 57 58 82 86 63 83
K18 59 30 38 96 60 66 63 78 37 40 88 80 74 71 67 67 72 75 76 69
K19 68 34 110 58 82 57 47 58 39 43 68 63 59 63 65 64 84 81 76 87
K20 44 24 24 41 22 28 24 22 34 47 46 47 51 57 54 39 75 77 68 89
K21 52 33 30 88 75 63 61 46 47 51 64 69 72 68 72 46 58 64 55 67
K22 48 31 52 96 67 60 74 71 43 50 61 58 63 69 58 62 86 87 59 85
K23 25 32 27 33 28 29 23 26 98 28 69 58 78 81 78 39 82 86 86 85

67
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K24 76 28 25 31 16 20 45 40 28 26 39 41 46 51 51 47 62 65 60 67
K25 34 29 42 84 45 41 41 69 35 48 79 66 69 65 56 54 74 71 53 57
K26 42 32 47 92 39 32 39 38 41 66 70 67 76 - 62 43 78 77 62 73
K27 86 39 28 34 56 37 48 44 38 35 54 49 56 58 59 36 74 75 70 72
K28 32 24 35 34 36 37 24 26 31 23 59 62 64 67 66 41 62 65 50 63
K29 26 31 71 37 66 60 57 70 31 27 56 51 47 52 68 38 71 75 73 77
K30 8 29 35 33 58 49 57 36 78 53 43 47 59 63 58 42 75 81 71 45
K31 55 46 31 95 41 43 36 32 74 61 58 51 57 51 51 38 63 67 53 59
K32 34 32 36 85 66 40 46 44 39 30 58 60 63 60 50 44 68 76 75 67
K33 60 30 37 48 136 116 64 58 94 76 68 57 71 68 68 59 85 85 86 91
K34 79 24 34 96 81 39 56 66 73 62 86 72 86 84 73 67 89 109 94 108
K35 54 33 42 34 54 34 28 49 68 49 74 68 61 75 79 53 65 72 62 73
K36 - - - - 24 34 26 27 41 37 79 65 82 86 81 42 58 78 78 71
K37 - - - - 29 29 25 25 42 51 76 62 78 83 82 39 85 81 76 87
QCVN 05:2013/BTNMT: NO2 ≤ 200(µg/m3)

68
6- Gía trị Khí O3
Bảng 4.7. Kết quả quan trắc nồng độ O3 (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K1 KPH 14 39,8 KPH 18,3 16,8 12,8 11,5 23 26 19,7 18 20,1 17,3 12,5 16,7 19,5 19,7 20,1 20,1
K2 KPH KPH KPH KPH 42,1 40,5 42,8 53 19 34 37 35,2 34,7 31,1 26,7 32,4 20,8 20,1 19,3 20,6
K3 KPH KPH 41,1 KPH 15 14,7 16,6 16,2 13,4 21 6,2 5 5,1 6,1 8,2 12,4 18,2 18,9 17,5 17,9
K4 KPH KPH KPH KPH 32,6 33,2 36,8 18,2 18,5 19 22,6 19,1 18,4 15,8 27,2 28,6 15,6 16,8 16,4 16,7
K5 KPH 69 KPH KPH 22,8 21,4 22,6 20 22 15 12 11,5 7,5 8,1 7,3 10,8 17,5 17,8 18,3 16,3
K6 KPH KPH KPH KPH 20,7 19,5 26,5 19,6 19 17 8,4 7,6 8,5 7,2 7,8 11,5 21,3 20,7 19,7 19,7
K7 KPH 114 KPH KPH 31,9 28,7 28,7 19,4 20,4 8,5 15,4 14,8 11,4 12,8 13,2 9,7 19,3 19,6 19 18,5
K8 KPH KPH 47,9 KPH 42,5 37,2 31,5 27,8 18,7 11,9 17,6 16,1 10,6 8,9 7,3 11,8 24,3 23,5 22,3 21,8
K9 KPH 28 47 KPH 27,4 20,3 22,4 20 26 14 8,2 7,4 5,7 6,5 5,3 16,7 24,6 20,5 21,5 20,1
K10 KPH KPH 99,2 KPH 9,4 12,7 13,8 16 17,8 13,6 9,7 9,1 8,4 9,2 6,8 9,6 21,3 22,1 20,5 22,3
K11 KPH KPH KPH KPH 17,6 16,3 13,2 12,5 21,3 11,9 10,1 9,7 9,1 7,8 6,4 12,4 20,7 20,7 21,3 21,5
K14 KPH 0,016 KPH KPH 16,3 18,4 16,2 14 24 24 32 27 32 27 21 18,3 23,6 23,6 24,2 23,8
K15 KPH KPH 33 KPH 39 25,1 24,3 25 16,1 17,8 22 18 16 13 9 15,4 24,3 24,1 26,8 24,7
K16 KPH KPH 36,6 KPH 6,75 9,6 10,1 14,9 15,7 16,3 8,1 7,2 7,6 5,2 4,6 8,3 21,5 21,7 22,5 20,6
K17 KPH KPH KPH KPH 20,9 18,4 15,4 16,8 16 17,4 11,9 10,5 12,3 12,3 9,5 10,8 19,2 19,8 20,2 19,1
K18 KPH KPH KPH KPH 28,6 25,4 18,9 20,7 11,3 14,7 23,3 22,7 19,3 17,8 5,8 18,3 14,8 16,5 18,1 18,5
K19 KPH KPH 190,8 KPH 19,2 20,8 21,5 13,5 12 15,7 10,8 11,4 14,8 15,2 4,8 14,6 17,5 18,2 17,5 18,9
K20 KPH KPH KPH KPH <5 <5 <5 5 9 10,7 9,5 8,4 7,6 8,3 6,5 7,5 18,3 18,7 15,3 18,1
K21 KPH KPH 27 KPH 13,7 8,2 13,7 10,3 14 15,9 14,3 12,4 9,6 7,7 8,1 8,7 16,3 16,8 18,1 17,8
K22 KPH KPH 28,8 KPH 35,1 30,4 24,4 23,6 16,5 18,1 15,2 12,7 18,2 16,3 18,2 17,6 17,3 17,5 161 18,6
K23 KPH 0,024 KPH KPH <5 < 5 19,5 15,3 21,4 15,7 10,9 16 11,9 10,3 9,2 9,6 19,3 19,5 17,9 17,6

69
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Ký hiệu
mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K24 KPH KPH KPH KPH 46,2 28,5 15,7 16 10,1 12,3 13,1 12,7 9,4 9,7 8,2 11,3 20,3 18,6 19,7 17,9
K25 KPH KPH KPH KPH 26 19,1 13,1 17,4 13 10,5 12,1 11,8 14,1 14,5 7,2 14,7 18,3 18,7 17,8 18,7
K26 KPH 0,02 KPH KPH 7,5 9,1 12,6 12,8 15,7 14,3 11,5 11,9 9,7 - 9,3 10,5 19,5 19,1 16,7 19,6
K27 KPH 20 KPH KPH 10,4 11,8 14,5 13,7 14,6 12,2 16,8 17,2 16,3 16 15,2 8,4 20,8 19,7 16,5 19,7
K28 KPH KPH KPH KPH 9,3 <5 <5 9 19,8 13,2 17,1 13,7 18,7 17,8 12,2 12,8 15,3 17,6 14,2 18,4
K29 KPH KPH KPH KPH 21,2 17,4 14,6 16,5 10,7 12,9 14,1 12,7 11,8 10,1 7,5 9,3 16,5 17,1 16,5 18
K30 KPH KPH 25,5 KPH <5 < 5 < 5 <5 21,8 19,3 7,3 6 5,3 5,1 3,5 7,4 18,5 19,5 16,7 19,9
K31 KPH KPH KPH KPH <5 < 5 < 5 <5 25,1 20,5 6,5 5,7 6,5 7,2 6,3 8,9 17,5 17,1 16,9 18,7
K32 KPH 20 48,5 KPH 17,6 16,2 14,8 14 11 14,3 12,4 11,8 16,7 14,3 10,7 11,3 18,4 18,8 17,9 18,1
K33 KPH 287 37,7 KPH 16,9 18,9 18,9 17 23,7 24,2 22,6 20,8 20,3 18,3 12,4 14,8 23,5 24,1 20,6 24,2
K34 KPH KPH 36,8 KPH 40,3 31,8 20,3 21 19,6 20,2 9,1 10,5 10,2 12,5 7,2 10,6 21,5 20,9 20,8 20,7
K35 KPH KPH 99,7 KPH 19,4 < 5 < 5 11 15,3 19,4 8,2 9,7 9,2 9,5 8 9,4 18,6 18,9 15,7 18,1
K36 - - - - 11,3 10,3 <5 <5 11 20,5 14,3 13,4 17,3 17,9 15,4 8,3 19,8 19,4 20,8 20,4
K37 - - - - <5 < 5 < 5 <5 12,3 14,9 11,7 10,1 10,7 11,3 9,7 8,7 18,2 18,8 19,7 15,8
QCVN 05:2013/BTNMT: O3 ≤ 200 µg/m3

70
7- Gía trị khí NH3
Bảng 4.8. Kết quả quan trắc nồng độ NH3 (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K5 KPH 80 KPH 246 15 12,6 13,8 12 8,1 9,6 7,1 11,3 11,9 12,8 8,8 7,6 < 10 < 10 < 10 17
K6 276 29 KPH 37 20 18,3 17,3 16 19,7 12,2 11,2 16,7 11,9 13,1 14,2 15,4 < 10 45 32 39
K11 107 35 121 47 45 47 107 105 83 91 95 87 109 95 87 53,6 116 142 125 135
K14 82 76 16 KPH 114 126 82 85 91,2 91,2 95,3 89,7 90,3 92,5 87,3 94,3 < 10 26 35 19
K23 KPH 30 KPH KPH <1 <1 <1 <1 48 43 <1 <1 <1 <1 3,4 1,4 < 10 < 10 < 10 < 10
K27 51 KPH KPH 938 11 9,3 12,6 11,2 <1 <1 <1 <1 <1 <1 4,2 3,8 < 10 < 10 < 10 < 10
K33 156 - KPH 40 <1 49,3 45,6 44 79,6 80,4 66,8 70,5 64,1 60,4 81,3 96,7 105 157 176 149
K34 114 105 - 37 74 43 38 37,2 42 58 76 81 75 78,2 88,2 76,5 72 85 89 85
QCVN 06:2009/BTNMT: NH3 <200(µg/m3)
8- Gía trị khí H2S
Bảng 4.9. Kết quả quan trắc nồng độ H2S (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K5 KPH KPH KPH KPH <2 <2 <2 <2 <2 <2 <2
5,4 <2 <2 <2 <5 <5 <5 <5 8
K6 KPH KPH KPH KPH <2 <2 <2 <2 3,2 <2 <2
<2 <2 <2 5,7 4,8 <5 29 15 21
K11 44 KPH KPH KPH 29 30,2 62,5 62 39 40 41
39 37 30 25 28,7 38 41 34 47
K14 49 KPH KPH KPH 62 57,1 38,5 40 43,1 43,1 40,2 40,5 35,7
43,5 22 46,2 <5 15 18 10
K23 KPH KPH KPH KPH <2 <2 <2 <2 16,7 123 <2
<2 <2 <2 2,7 2,7 <5 <5 <5 <5
K27 KPH KPH KPH KPH <2 <2 <2 <2 <2 <2 <2
<2 <2 <2 8,5 6,7 <5 <5 <5 <5
K33 47 - KPH KPH <2 30,1 27 26 24,1 20,6 21,4
22,8 24,6 25,7 38 42,6 30 36 47 34
K34 KPH KPH - KPH 46 39,8 33 34 19 24 19
23 18 19,8 24,5 23,4 24 30 38 30
QCVN 06:2009/BTNMT: H2S ≤ 42 µg/m3
71
9- Gía trị khí HF, Mercaptan, Metan
Hàm lượng HF:
Bảng 4.10. Kết quả quan trắc nồng độ HF (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015- 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
KHM
K15 KPH - KPH KPH <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5 <5
QCVN 06:2009/BTNMT: HF ≤ 20(µg/m3)

Mercaptan:
Bảng 4.11. Kết quả quan trắc nồng độ Mercaptan (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2019
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
KHM
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

K5 KPH KPH KPH KPH <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 ≤1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1
K6 KPH KPH KPH KPH <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 ≤1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1
K11 69 KPH KPH KPH 19,2 18,4 36 35,2 24,7 34,2 30,1 29,5 31,1 27,3 26 21,6 29,3 21,7 20,1 12
K14 - - KPH KPH 43,7 40 23 20 36 36 37 32 34,1 33,1 33 35,1 <1 3,8 4,7 4
K23 KPH KPH KPH KPH <1 <1 <1 <1 11,2 14,6 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1
K27 - KPH KPH KPH <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1 <1
K33 KPH KPH KPH KPH 38,3 28 25 23 19,5 20,8 16,7 16,7 15,9 18,3 21,3 24,8 22,5 25,6 31,2 31
K34 KPH KPH KPH KPH 27,5 26,5 20 22 15,6 18,2 16,7 16,7 15,8 16,3 18,9 17,3 <1 <1 <1 <1
QCVN 06:2009/BTNMT: Mercaptan ≤ 50(µg/m3)

72
Metan (CH4):
Bảng 4.12. Kết quả quan trắc nồng độ CH4 (µg/m3) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2019
Năm 2015 (%) Năm 2016 (µg/m3) Năm 2017 (µg/m3) Năm 2018 (µg/m3) Năm 2019 (µg/m3)
KHM Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
K11 KPH 0,069 KPH KPH 11,5 40 65 64 52 69 73 69 62 68 71,8 47,8 62,5 85,2 68,5 80
K14 KPH - KPH KPH 108 143 125 79 64 64 81 77 80 83 58,9 62,4 < 10 11,8 13,6 < 10
K23 KPH KPH KPH KPH < 2,76 < 2,76 < 2,76 < 2,76 3,7 7,2 9,5 8,2 9,3 11,6 66,2 16,2 < 10 < 10 < 10 < 10
K33 KPH KPH KPH KPH 29,6 55,6 47,8 45 34,2 33,3 30 28 31 28,9 51,1 65,3 56,2 53,2 45,3 50
K34 - - - - - - - - - - - - - - - - < 10 - - -
QCVN 06:2009/BTNMT: CH4 ≤ 5000 (µg/m3)

73
Bảng 4.13. Kết quả quan trắc môi trường không khí 06 tháng đầu năm 2020 trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang
Bụi TSP SO2 NO2 CO O3
Ồn (dBA)
KHM (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
K1 68 68 155 141 31 39 26 20 2160 1860 KPH KPH
K2 68 71 121 106 40 45 21 27 1830 2130 KPH KPH
K3 75 72 118 127 43 37 29 18 2040 1930 KPH KPH
K4 70 71 166 140 59 62 37 50 2350 2460 KPH KPH
K5 59 74 173 189 39 42 23 38 2050 2190 KPH KPH
K6 60 70 194 181 49 35 32 17 1940 1720 KPH KPH
K7 70 67 105 99 50 49 38 35 2230 2690 KPH KPH
K8 72 73 220 185 64 34 40 16 2390 1930 KPH KPH
K9 71 72 253 278 51 42 32 49 2180 2390 KPH KPH
K10 69 70 86 120 44 37 23 18 1930 1680 KPH KPH
K11 55 55 243 293 46 51 30 42 2360 2550 KPH KPH
K14 62 60 218 176 53 44 39 29 2500 2410 KPH KPH
K15 68 71 342 321 62 72 51 55 2890 2710 KPH KPH
K16 64 75 233 183 47 52 35 42 2150 2360 KPH KPH
K17 70 70 273 292 55 43 41 38 2630 2370 KPH KPH
K18 73 78 113 157 37 31 18 15 1760 1250 KPH KPH
K19 63 66 208 188 42 39 26 24 2330 1860 KPH KPH
K20 45 51 86 107 32 40 16 22 1650 1790 KPH KPH
K21 61 60 234 214 51 62 43 50 2340 2610 KPH KPH
K22 71 78 284 296 57 65 43 54 2590 2710 KPH KPH
K23 54 56 163 213 44 40 20 28 2100 2260 KPH KPH
K24 60 68 93 75 38 43 19 29 1730 151 KPH KPH
K25 66 69 216 201 46 35 25 20 2130 186 KPH KPH
K26 67 70 264 289 57 59 40 47 2390 266 KPH KPH
K27 50 65 241 234 48 42 37 32 2160 232 KPH KPH
K28 58 60 196 150 39 32 28 17 1830 140 KPH KPH
K29 70 70 102 164 34 39 20 26 1360 152 KPH KPH
K30 58 55 310 291 59 48 43 37 2530 234 KPH KPH
K31 49 53 253 231 40 42 21 25 2310 196 KPH KPH
K32 68 71 124 108 37 39 18 21 2090 172 KPH KPH
K33 50 53 266 281 60 79 55 62 2640 296 KPH KPH
K34 68 67 167 199 46 52 29 37 2140 233 KPH KPH
K35 65 68 255 234 54 67 43 51 2370 262 KPH KPH
K36 65 62 142 119 42 37 36 29 1650 1530 KPH KPH
K37 70 58 255 234 58 41 47 35 2590 2190 KPH KPH
QCVN
70 - - - - -
26:2010/BTN
74
Bụi TSP SO2 NO2 CO O3
Ồn (dBA)
KHM (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
MT
QCVN
05:2013/BTN - 300 350 200 30,000 200
MT
QCVN
06:2009/BTN - - - - - -
MT

Bảng 4.14. Kết quả quan trắc các khí Khí NH3, HF, CH4, Mercaptan trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang 06 tháng đầu năm 2020
Mercaptan HF
NH3 (µg/m3) H2S (µg/m3) CH4 (µg/m3)
KHM (µg/m3) (µg/m3)
Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2
K5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH - - - -
K6 KPH KPH KPH KPH KPH KPH - - - -
K11 990 1080 850 940 40 37 4 12 - -
K14 1530 1490 1200 1350 176 93 9 15 - -
K15 - - - - - - - - 5 18
K23 25 13 19 9 KPH KPH KPH KPH - -
K27 KPH KPH KPH KPH KPH KPH - - -
K33 850 1060 720 890 43 47 5 18 - -
K34 890 750 810 670 53 40 - - - -
QCVN
26:201
- - - - -
0/BTN
MT
QCVN
05:201
- - - -
3/BTN
MT
QCVN
06:200
200 42 50 5000 20
9/BTN
MT

75
PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Bảng 5.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường đất khu vực chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản năm 2020
pHH2 TMTa
EC SO42- Fe3+ Al3+ Zn Pb Cu
O n
mS/c mg/k mg/k
mg/kg mg/kg mg/kg
Ký m g g
Vị trí khảo sát
hiệu TCV TCV TCV TCV
TCVN TCVN
N N N N
6650: 8727: TCVN 6496-2009
5979- 6656- 4618- 4403-
2000 2012
2007 2000 88 2011
Khu vực chăn nuôi
Đ1 6,99 0,72 2100 320 992,6 KPH 146,9 25,65 28,7
xã Đạo Thạnh
Khu vực nuôi trồng
Đ2 5,77 0,61 1710 270 1035,0 KPH 136,0 19,82 32,8
thuỷ sản
Khu vực chăn nuôi
Đ5 4,32 1,14 3350 390 700,0 4,5 153,7 23,30 73,9
phường 5
Khu vực chăn nuôi
Đ8 ấp Mỹ Thuận xã 7,11 0,78 2210 260 327,5 KPH 196,2 13,73 85,7
Thạnh Mỹ
Khu vực chăn nuôi
Đ11 5,10 0,72 2070 2830 2127,5 KPH 115,3 20,00 103,4
xã Mỹ Đức Tây
Khu vực nuôi trồng
Đ12 5,69 0,74 1970 920 300,0 KPH 51,4 31,86 19,9
thuỷ sản xã Mỹ Tân
Khu vực chăn nuôi
Đ13 6,32 0,81 2280 260 1457,5 KPH 469,2 12,40 269,1
xã Long An
Khu vực chăn nuôi
Đ16 6,51 0,91 2380 540 430,0 KPH 58,3 26,09 22,8
xã Bình Ninh
Khu vực chăn nuôi
Đ18 7,32 0,59 1490 390 1092,5 KPH 80,4 22,21 20,8
xã Đồng Thạnh
Khu vực nuôi trồng
Đ21 thuỷ sản TT.Vàm 8,09 4,72 13960 2010 1255,0 KPH 60,4 20,67 21,6
Láng
Khu vực nuôi trồng
Đ24 thuỷ sản xã Phú 7,33 4,96 14550 2230 1532,5 KPH 56,3 28,55 21,1
Thạnh

76
Bảng 5.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường đất khu vực đất
trồng trọt năm 2020
pHH2O EC TMTan SO42- Fe3+ Al3+ Zn Pb Cu
mS/c
mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg
m

Vị trí khảo sát TCV
hiệu TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN
N
6650: 8727: 6656- 4618- 4403- TCVN 6496-2009
5979-
2000 2012 2000 88 2011
2007
Khu vực trồng lúa xã
Đ6 6,09 0,62 1470 100 1037,5 KPH 64,3 24,03 18,0
Long Hưng
Khu vực trồng cây
Đ9 hàng năm xã Mỹ 3,26 1,28 3360 1070 750,0 31,5 12,0 10,66 20,9
Phước
Khu vực trồng cây lâu
Đ14 7,03 0,71 1850 930 885,0 KPH 65,4 23,60 18,6
năm xã Tân Hương
Khu vực trồng thanh
Đ17 long và chăn nuôi xã 5,14 0,39 1080 1160 527,5 KPH 67,0 25,04 22,6
Quơn Long
Khu vực trồng lúa thị
Đ19 5,85 0,55 1350 600 800,0 KPH 43,2 29,70 14,9
trấn Vĩnh Bình
Khu vực trồng cây
Đ20 hàng năm xã Tân 6,51 1,40 4010 560 1002,5 KPH 39,8 20,17 19,4
Thạnh
Khu vực trồng cây
Đ22 hàng năm xã Tân 7,97 0,58 1420 630 897,5 KPH 52,0 12,47 11,1
Đông
Khu vực trồng lúa xã
Đ23 4,07 2,69 8150 2570 885,0 4,5 50,0 19,66 21,8
Tân Phú
Khu vực trồng lúa xã
Đ25 5,51 0,81 2270 540 1897,5 KPH 24,2 30,56 25,4
Mỹ Thành Nam
Khu vực trồng cây ăn
Đ26 4,28 0,45 1200 500 950,0 2,7 25,8 28,03 21,5
trái xã Long Tiên
Bảng 5.3. Kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất thuộc khu vực
đất trồng trọt năm 2020
Kết quả QCVN 15 :
Đơn
STT Chỉ tiêu 2008/BTNMT
vịĐ6 Đ9 Đ14 Đ17 Đ19 Đ20 Đ22 Đ23 Đ25 Đ26 (µg/kg)
1 a-HCH µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
2 BHC µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
3 b-HCH µg/kg 0,40 <0,10 0,50 1,20 0,50 0,20 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
4 γ-HCH µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 0,2 0,2 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
5 d-HCH µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
6 Heptachlor µg/kg <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 10
7 Aldrin µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 10
Heptachlor
8 µg/kg <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 10
-epoxit
77
Kết quả QCVN 15 :
Đơn
STT Chỉ tiêu 2008/BTNMT
vị Đ6 Đ9 Đ14 Đ17 Đ19 Đ20 Đ22 Đ23 Đ25 Đ26 (µg/kg)
9 Chlordane µg/kg <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 10
10 DDE µg/kg <0,14 <0,14 <0,14 <0,14 <0,14 0,2 <0,14 <0,14 <0,14 <0,14 -
a-
11 µg/kg <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 -
Endosunfan
12 Dieldrin µg/kg <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 10
13 p,p'-DDD µg/kg <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 -
14 Endrin µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 0,25 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 10
b-
15 µg/kg <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 <0,15 -
Endosunfan
16 p,p'-DDT µg/kg <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 10
Endosulfan
17 µg/kg <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 <0,18 10
- Sunfate
18 Difocol µg/kg <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 <0,09 -
Bảng 5.4. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường đất khu vực khu
công nghiệp năm 2020:
pHH2O EC TMTan SO42- Fe3+ Al3+ Zn Pb Cu
mS/cm mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg

Vị trí khảo sát TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN
hiêu
5979- 6650: 8727: 6656- 4618- 4403- TCVN 6496-2009
2007 2000 2012 2000 88 2011
Khu công
Đ3 6,60 0,60 1550 390 542,5 - 114,4 13,88 15,3
nghiệp Mỹ Tho
Cụm công
Đ4 nghiệp Tân Mỹ 6,18 0,86 2250 270 960,0 - 125,1 20,41 22,0
Chánh
Khu công
Đ10 nghiệp Long 4,80 1,47 4120 420 1260,0 1,8 35,1 30,71 19,8
Giang
Khu công
Đ15 nghiệp Tân 6,66 0,24 600 320 540,0 - 41,3 14,91 4,9
Hương
Bảng 5.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường đất khu vực đất
trồng trọt xung quanh bãi rác năm 2020
pHH2O EC TMTan SO42- Fe3+ Al3+ Zn Pb Cu
mS/cm mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg

Vị trí khảo sát TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN
hiêu
5979- 6650: 8727: 6656- 4618- 4403- TCVN 6496-2009
2007 2000 2012 2000 88 2011
Khu vực bãi
Đ7 3,53 0,57 1450 290 1567,5 28,8 4,7 11,63 9,5
rác Tân Lập

78
PHỤ LỤC
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Sơ đồ quan trắc môi trường nước mặt và nước biển ven bờ

1
Sơ đồ quan trắc môi trường nước dưới đất

2
Sơ đồ quan trắc môi trường không khí và ồn

3
PHỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình. Hố chứa rác thải

1
Hình. Hố chứa bao bì, thuốc BVTV

2
Hình. Đa dạng sinh học vùng Đồng Tháp Mười

3
4

You might also like