Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Ths.

Nguyễn Xuân Linh 091 99 39 666

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 1 / 35
Giải tích Ứng dụng Kỹ thuật

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 1 / 35
Giải tích Ứng dụng Kỹ thuật

Nội dung học phần


Chương 1. Hàm nhiều biến
Chương 2. Tích phân bội
Chương 3. Tích phân đường, tích phân mặt
Chương 4. Giới thiệu về phương trình vi phân

Tài liệu tham khảo


1. N.N Cừ, L.H. Đạm, T.D. Đằng, Giải tích II, NXB ĐHQGHN, Hà Nội,
2006.(Giáo trình chính)
2. N.B. Giang và các tác giả, Bài tập Giải tích II, NXB ĐHQGHN, Hà
Nội, 2019.
3. Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp(tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
(Giáo trình tham khảo)
4. Google: Giải tích 2, giải tích hàm nhiều biến, ...

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 1 / 35
Chương I. Hàm số nhiều biến số

Ví dụ 1
Có m nhà máy sản xuất nước sạch A1 , A2 , ...., Am với công suất
a1 , a2 , ...., am (m3 /ngày đêm). Nước sạch được cung cấp cho n khu dân cư
B1 , B2 , ...., Bn với nhu cầu tương ứng là b1 , b2 , ...., bn (m3 /ngày đêm).Giá
cho mỗi m3 nước từ nhà máy Ai đến khu dân cư Bj là cij (nghìn/đồng).
Hãy lập phương án phân phối nước từ mỗi nhà máy đến mỗi khu dân cư
bao nhiêu nước để :
(i) Các nhà máy hoạt động hết công suất
(ii) Các khu dân cư có đủ nước.
(iii) Tổng tiền nước phải trả là ít nhất.
a. Hãy thiết lập bài toán trên.
b. Giả sử trong quá trình vận hành, ống nước từ nhà máy Ak đến khu dân
cư Bl bị vỡ. Hãy lập lại phương án phân phối.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 2 / 35
Hướng dẫn lập bài toán

Gọi xij là lượng nước chuyển từ nhà máy nước Ai đến khu dân cư Bj
,xij ≥ 0 .
Vì tổng lượng nước từ mỗi nhà máy Ai đến các khu dân cư Bj bằng công
suất của nhà máy Ai nên :

xi1 + xi2 + .... + xin = ai (i = 1, 2, ..., m)


Vì tổng lượng nước thu được tại mỗi khu dân cư Bj từ các nhà máy Ai
bằng nhu cầu tại khu dân cư Bj nên :

x1j + x2j + .... + xmj = bj (j = 1, 2, ..., n).


n P
P n
Để tổng tiền nước là ít nhất cần phải có : min u = cij xij .
i=1 j=1

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 3 / 35
Ta có mô hình bài toán:
n X
X n
min u = cij xij .
i=1 j=1
(
xi1 + xi2 + .... + xin = ai (i = 1, 2, ..., m)
x1j + x2j + .... + xmj = bj (j = 1, 2, ..., n).

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 4 / 35
Ví dụ 2
Tổng công ty xây dựng ACHIHA có 3 cơ sở sản xuất đá dăm (A1 , A2 , A3 )
và 3 công trường xây dựng (B1 , B2 , B3 ). Công suất sản xuất đá hàng tuần
của các cơ sở lần lượt là 50, 60, 70m3 . Nhu cầu tiêu thụ đá hàng tuần của
ba công trường lần lượt là 40, 85, 55m3 .
Chi phí vận chuyển 1m3 đá từ các cơ sở sản xuất đá đến các công trường
tiêu thụ đá không phụ thuộc vào khối lượng đá vận chuyển như sau (đơn
vị tính 10.000 đồng):

Hãy xác định phương án vận chuyển đá từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ
để tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất.
(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 5 / 35
1. Giới hạn của hàm nhiều biến

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 6 / 35
a. Hàm nhiều biến

Định nghĩa
Ánh xạ f : A → R trong đó A ⊂ Rn được gọi là hàm số n biến, hay hàm
thực n biến số.

Ví dụ
Ánh xạ f : R3 → R, f(x, y , z) = x − y 2 z + xyz là hàm số 3 biến.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 7 / 35
b. Giới hạn

Định nghĩa
Cho hàm n biến f : A → R, và a = (a1 , a2 , ..., an ) là điểm tụ của A. Ta
nói giới hạn của hàm f bằng b trong quá trình x = (x1 , x2 , ..., xn ) → a,
kí hiệu lim f(x) = b hay x lim
→a
f(x1 , x2 , ..., xn ) = b nếu
x→a 1 1
x2 →a2
···
xn →an
∀ϵ >p
0, ∃δ > 0 sao cho ∀x :
0 < (x1 − a1 )2 + (x2 − a2 )2 + . . . + (xn − an )2 < δ thì |f(x) − b| < ϵ.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 8 / 35
c. Tính chất (SV tự nghiên cứu)

TC 1. Giới hạn của hàm véc tơ (nếu có) là duy nhất.


TC 2. lim f(x) = b ⇔ lim fi (x) = bi với mọi i = 1, 2, ..., m.
x→a x→a
TC 3. lim (f + g)(x) = lim f(x) + lim g(x).
x→a x→a x→a
TC 4. lim (αf)(x) = α lim f(x)
x→a x→a
TC 5. Điều kiện cần và đủ để tồn tại giới hạn lim f(x) = b là với mọi dãy
x→a
điểm {x(k) }∞ (k)
k=1 → a, lim f(x ) = b.
k→+∞
Chú ý: Chúng ta hay sử dụng tính chất này để chứng minh không tồn tại
giới hạn.Ngoài ra, chúng ta còn sử dụng : nếu x → a theo các phương khác
nhau mà lim f(x) phụ thuộc phương thì không tồn tại giới hạn lim f(x).
x→a

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 9 / 35
c. Tính chất(tt)

TC 6.
Giả sử f , g là các hàm thực n biến số, tồn tại các giới hạn hữu hạn
lim f (x) = u, lim g (x) = v . Khi đó
x→a x→a

 f (x) u
lim f (x) · g (x) = u · v , lim = (v ̸= 0).
x→a x→a g (x) v

(Nguyên lí kẹp) Giả sử u, v : Rn → R là các hàm n biến thỏa mãn

u(x) ⩽ f (x) ⩽ v (x), lim u(x) = lim v (x) = L ∈ R ⇒ lim f (x) = L


x→a x→a x→a

Đây là phương pháp chính để tính giới hạn hàm nhiều biến!!!
Giả sử α, f : Rn → R, f là hàm bị chặn trong một lân cận nào đó
của a và lim α(x) = 0. Khi đó, lim α(x) · f (x) = 0.
x→a x→a

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 10 / 35
Ví dụ

Tìm các giới hạn sau:


x4 + y4
1. lim .
x→0 x 2 + y 2
y →0
(x − 1)(x − 1 + y )
2. lim p .
x→1
y →0
(x − 1)2 + y 2
2 +y 2 )
3. lim (x + y )e −(x .
x→+∞
y →+∞
1
4. lim (x + y ) sin .
x→0 xy
y →0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 11 / 35
Hướng dẫn giải Ví dụ

x4 + y4
1. lim .
x→0 x 2 + y 2
y →0
Ta có,
x4 + y4 (x 2 + y 2 )2
0≤ =≤ = x 2 + y 2.
x2 + y2 x4 + y4
Mặt khác,
lim (x 2 + y 2 ) = 0.
x→0
y →0

Do đó,
x4 + y4
lim = 0.
x→0 x 2 + y 2
y →0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 12 / 35
Hướng dẫn giải Ví dụ

(x − 1)(x − 1 + y )
2. lim p .
x→1 (x − 1) 2 + y2
y →0
Ta có,
(x − 1)(x − 1 + y )
0≤| p | ≤ |x − 1 + y |.
(x − 1)2 + y 2
Mặt khác,
lim |x − 1 + y | = 0.
x→1
y →0

Do đó,
(x − 1)(x − 1 + y )
lim p = 0.
x→1
y →0
(x − 1)2 + y 2

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 13 / 35
Hướng dẫn giải Ví dụ

2 +y 2 )
3. lim (x + y )e −(x .
x→+∞
y →+∞
Ta có,
2 +y 2 ) x y x y
0 ≤ (x + y )e −(x = + ≤ 2 + .
e (x 2 +y 2 ) e (x 2 +y 2 ) e x ey2
Mặt khác,
x y
lim x 2 = lim y 2 = 0.
x→+∞
y →+∞
e x→+∞
y →+∞
e

Do đó,
2 +y 2 )
lim (x + y )e −(x = 0.
x→+∞
y →+∞

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 14 / 35
Hướng dẫn giải Ví dụ

1
4. lim (x + y ) sin .
x→0 xy
y →0
Ta có,
1
−|x + y | ≤ (x + y ) sin ≤ |x + y |.
xy
Mặt khác,
lim |x + y | = 0.
x→0
y →0

Do đó,
1
lim (x + y ) sin = 0.
x→0 xy
y →0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 15 / 35
2. Hàm liên tục

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 16 / 35
a. Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm f : D → R, trong đó D ⊂ Rn . Ta nói hàm f liên tục tại a ∈ D
nếu cho trước một lân cận bất kì V của f(a), tồn tại một lân cận U sao
cho với mọi x ∈ D ∩ U ta có

f(x) ∈ V hay f(D ∩ U) ⊂ V .

Ta nói hàm f liên tục trên miền D nếu f liên tục tại mọi điểm thuộc D.
Điểm a ∈ D được gọi là điểm gián đoạn của f nếu hàm f không liên tục
tại đó.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 17 / 35
b. Tính chất (SV tự nghiên cứu)

TC 1. Nếu a là điểm cô lập của tập D thì f liên tục tại a.


TC 2. Nếu a ∈ D là điểm tụ của D thì
f liên tục tại a ⇔ lim f(x) = f(a).
x→a
TC 3. Hàm f = (f1 , f2 , ..., fm ) liên tại a ∈ D ⇔ fk liên tục tại a ∈ D với
mọi k = 1, 2, ..., m.
TC 4. Giả sử các hàm f, g : D → Rm , D ⊂ Rn liên tục tại a ∈ D.Khi
đó, các hàm f + g, f − g, α · f, (α ∈ R) cũng liên tục tại a.
TC 5. Nếu f , g : D → R, D ⊂ Rn là các hàm thực n biến liên tục tại
a ∈ D thì hàm tích f .g liên tục tại a và hàm thương gf cũng liên tục tại a
với giả thiết g (a) ̸= 0.
TC 6. Ánh xạ hợp thành g ◦ f liên tục tại a nếu hàm f liên tục tại a và g
liên tục tại f(a).
TC 7. Nếu f : D → R là hàm liên tục trên tập D đóng và bị chặn trong
Rn thì hàm f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên miền D.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 18 / 35
Ví dụ
 4 2 4 2
 x + 2x + y + 2y nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
Tìm A để hàm số f (x, y ) = x2 + y2
A nếu x = y = 0

liên tục tại (0, 0)

Hướng dẫn giải Ví dụ


Hàm số f (x, y ) liên tục tại (0, 0) ⇔ lim f (x, y ) = f (0, 0)
x→0
y →0
x 4 + 2x 2 + y 4 + 2y 2
⇔ lim =A⇔ A=2.
x→0 x2 + y2
y →0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 19 / 35
Bài tập

Tìm A để các hàm số dưới đây liên tục trên R2


 4 2 4 2
 x + 2x + y + 2y nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
1. f (x, y ) = x2 + y2
A nếu x = y = 0

 xy
 nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
2. f (x, y ) = x 2 + y 2
 A nếu x = y = 0
 3 2
 x − yx nếu x ̸= y
3. f (x, y ) = x 3 − y 3
A nếu x = y

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 20 / 35
Chú ý:
aij x i y j liên tục trên R2 .
P
Đa thức P(x, y ) =
P(x, y )
Nếu các hàm P(x, y ), Q(x, y ) liên tục tại a và Q(a) ̸= 0 thì
Q(x, y )
liên tục tại a.

Ví dụ
a. f (x, y ) = x 2 + 3xy + y 3 liên tục trên R2 .
x3 + y2
b. f (x, y ) = 2 2+1
liên tục trên R2 .
x
 4 + y
2 4 2
 x + 2x + y + 2y nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
c. f (x, y ) = x2 + y2
1 nếu x = y = 0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 21 / 35
Hướng dẫn giải

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 22 / 35
Hướng dẫn giải
 4 2 4 2
 x + 2x + y + 2y nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
1. f (x, y ) = x2 + y2
A nếu x = y = 0

Ta có, f (x, y ) liên tục với mọi (x, y ) ̸= (0, 0). Do đó, f (x, y ) liên tục trên
R2 khi và chỉ  khi f (x, y ) liên tục tại (0, 0) ⇔ A = 2.
 xy nếu (x, y ) ̸= (0, 0)
2. f (x, y ) = x 2 + y 2
 A nếu x = y = 0
Hàm số f (x, y ) luôn gián đoạn tại điểm (0, 0) nên không tồn tại A để hàm
số f (x, y ) liên tục tại (0, 0). (do không tồn tại giới hạn lim f (x, y ). )
x→0
y →0
 3 2
x − yx
 nếu x ̸= y
3. f (x, y ) = x 3 − y 3 Hàm số f (x, y ) luôn gián đoạn tại
A nếu x = y

điểm (0, 0) nên không tồn tại A để hàm số f (x, y ) liên tục tại (0, 0). (do
không tồn tại giới hạn lim f (x, y ). )
(2012-2013) x→0 Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 22 / 35
Bài 2. Đạo hàm riêng

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 23 / 35
1. Đạo hàm riêng

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 24 / 35
a. Định nghĩa

Nhắc lại: Đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm x0 là giới hạn (nếu có) của
f (x) − f (x0 )
lim = f ′ (x0 ).
x→x0 x − x0

Định nghĩa
Cho hàm f : A → R, A ⊂ Rn , a = (a1 , a2 , ..., an ) ∈ U.
Đặt F (xk ) = f (a1 , a2 , ..., ak−1 , xk , , ak+1 , ..., an ).
Ví dụ: f (x1 , x2 , x3 ) = x12 + x1 .x2 + x34 , a = (1, 3, 5).
Ta có,
F (x1 ) = x12 + x1 .3 + 54 .
F (x2 ) = 12 + 1.x2 + 54 .
F (x3 ) = x12 + x1 .x2 + 54 .

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 25 / 35
Nếu hàm số F (xk ) có đạo hàm tại xk = ak thì ta nói f có đạo hàm riêng
theo biến xk tại a và đạo hàm riêng đó bằng F ′ (ak ).
∂f F (xk ) − F (ak )
Kí hiệu, (a) = F ′ (ak ) = lim .
∂xk xk →ak x k − ak
Ngoài ra, chúng ta còn dùng kí hiệu fx′ để chỉ đạo hàm của hàm số f theo
biến x. Đặc biệt, z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng tại điểm M(x0 , y0 )

∂f f (x, y0 ) − f (x0 , y0 )
∂x (x0 , y0 ) = lim
x→x0 x − x0
∂f f (x0 ) − f (x0 , y0 )
, y
∂y (x0 , y0 ) = ylim
→y0 y − y0

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 26 / 35
Ví dụ 1

Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau


+ y 2 x + 3e xy − 1
a. f (x, y ) = x + 2y p
b. f (x, y ) = ln(x + x 2 + y 2 )

Hướng dẫn giải:


∂f ∂f
a. = 1 + y 2 + 3ye xy , = 2 + 2xy + 3xe xy .
∂x ∂y
∂f x ∂f y
b. =p , =p p .
∂x x 2 + y 2 ∂y x 2 + y 2 (x + x 2 + y 2 )

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 27 / 35
Ví dụ 2

Tính đạo hàm riêng của các hàm số sau


x y3
1. f (x, y ) = x 2 + + 2xy +
3 2
x +y
2. f (x, y ) =
x −y
3. f (x, y ) = y sin(x + y )
x
4. f (x, y ) = tan
y
5. f (x, y , z) = x 2 + y 2 + z 3
x3 y2
6. f (x, y , z) = + 2xy 2 − + z2
3 2

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 28 / 35
Ví dụ 3

Cho hàm số  3
 x y nếu x 2 + y 2 > 0
f (x, y ) = x 6 + y 2
0 nếu x = y = 0

Tồn tại hay không các đạo hàm riêng fx′ (0, 0), fy′ (0, 0) tại điểm (0, 0).

Hướng dẫn giải:


f (x, 0) − f (0, 0) ∂f
Ta có, lim = 0. Suy ra, (0, 0) = 0.
x→0 x −0 ∂x
f (0, y ) − f (0, 0) ∂f
Ta có, lim = 0. Suy ra, (0, 0) = 0.
y →0 y −0 ∂y

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 29 / 35
b. Đạo hàm riêng cấp cao

Định nghĩa
∂f
Nếu hàm : A → R, A ⊂ Rn có đạo hàm riêng theo biến xj tại a thì ta
∂xi
nói hàm f có đạo hàm riêng cấp 2 theo biến xi , và xj tại a. Kí hiệu,

∂2f
 
∂ ∂f
( ) (a) = (a) = fx′′i xj (a).
∂xj ∂xi ∂xj ∂xi

∂2f
 
∂ ∂f
Trường hợp i = j, ta viết ( ) (a) = (a).
∂xi ∂xi ∂xi2
Đặc biệt, z = f (x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai tại điểm M(x0 , y0 )
fx′ (x, y0 ) − fx′ ((x0 , y0 )
fxx′′ (x0 , y0 ) = lim
x→x0 x − x0
′′ fx′ (x0 , y ) − fx′ (x0 , y0 )
fxy (x0 , y0 ) = lim
y →y0 y − y0
(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 30 / 35
Ví dụ

Tính các đạo hàm riêng cấp hai cuả các hàm số sau
a. f (x, y ) = x + 2y + y 2 x
b. f (x, y ) = x 3 + y 2 + 2xy − 5y + 3

Hướng dẫn giải:


1.
fx′ = 1 + y 2 , fy′ = 2 + 2xy .
fxx′′ = 0, fxy′′ = 2y , fyx′′ = 2y , fyy′′ = 2x.
2.
fx′ = 3x 2 + 2y , fy′ = 2y + 2x − 5.
fxx′′ = 6x, fxy′′ = 2, fyx′′ = 2, fyy′′ = 2.

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 31 / 35
Định lý Schwartz

Định lý Schwartz
Giả sử hàm f : U mở ⊂ Rn → R có các đạo hàm riêng cấp hai
∂2f ∂2f
, trong lân cận điểm a và liên tục tại a. Khi đó,
∂xj ∂xi ∂xi ∂xj

∂2f ∂2f
(a) = (a).
∂xj ∂xi ∂xi ∂xj

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 32 / 35
3. Vi phân hàm nhiều biến

Cho f : U ⊂ Rn → R, a inU .
n ∂f
df (a) = A(x − a) = f ′ (a)(x − a) =
P
(a)∆xi với ∆xi = xi − ai .
i=1 ∂xi
Xét hàm số f (x1 , x2 , ..., xn ) = xi . Suy ra, dxi = ∆xi .
Pn ∂f
Do đó, df (a) = (a)dxi (vi phân toàn phần của hàm f tại a).
i=1 ∂xi

Ví dụ
Cho hàm số u = x 2 + y 2 + z 2 . Tính vi phân toàn phần của hàm u tại
M(1, 2, 3).
∂u ∂u ∂u
Hướng dẫn giải: Ta có, = 2x, = 2y , = 2z. Suy ra,
∂x ∂y ∂z
∂u ∂u ∂u
du(M) = (M)dx + (M)dy + (M)dz = 2dx + 4dy + 6dz.
∂x ∂y ∂z

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 33 / 35
Vi phân cấp cao hàm nhiều biến

n ∂f
Cho f : U ⊂ Rn → R . df =
P
dxi : vi phân cấp 1.
i=1 ∂xi
n ∂f n P n ∂2f
d(df ) = d 2 f =
P P
d( )dxi = dxi dxj : Vi phân cấp 2
i=1 ∂xi i=1 j=1 ∂xi ∂xj

Vi phân cấp cao d k f = d(d k−1 f ).

Ví dụ
Cho f (x, y ) = x 3 − y 3 + xy .
Tìm d 2 f (x, y ).

Ta có, d 2 f (x, y ) = fxx′′ (x, y )dx 2 + fxy′′ dxdy + fyx′′ dxdy + fyy′′ (x, y )dy 2
Dễ dàng tính được,d 2 f (x, y ) = 6xdx 2 + 2dxdy − 6ydy 2 .

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 34 / 35
∂2f ∂2f n P n ∂2f
thì d 2 f =
P
Nhận xét: Nếu = dxi dxj là dạng
∂xj ∂xi ∂xi ∂xj i=1 j=1 ∂xi ∂xj
toàn phương n biến dx1 , dx2 , ..., dxn và ma trận dạng toàn phương
 2
∂2f ∂2f

∂ f
 ∂x 2 ...
 21 ∂x2 ∂x1 ∂xn ∂x1 

 ∂ f ∂2f ∂2f 
 ... 
 ∂x ∂x
 1 2 ∂x22 ∂xn ∂x2 

 . .. .. .. 
 .. . . . 
 
 ∂2f ∂2f 2
∂ f 
...
∂x1 ∂xn ∂x2 ∂xn ∂xn2

(2012-2013) Giải tích 2- Ths.Nguyễn Xuân Linh Ngày 26 tháng 4 năm 2023 35 / 35

You might also like