Chuong 02

You might also like

Download as pps, pdf, or txt
Download as pps, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Chương 2 –

HỆ PHƯƠNG TRÌNH
TUYẾN TÍNH
GV: LÊ HOÀNG TUẤN Email: tuanlh@uit.edu.vn
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 Một hệ pttt gồm m phương trình và n ẩn số trên F là 1 hệ pt có
dạng
a11 x1  a12 x2    a1n xn  b1
a x  a22 x2    a 2 n xn  b2
 21 1
 (*)
     
am1 x1  a m 2 x2    amn xn  bm

aij
, trong đó bi (1  i  m,1  j  n) là các hằng số cho trước

x1 , x2 ,  , xn là n ẩn số cần tìm
ax  by  c  0

( tuyến tính  các ẩn số ở dạng bậc 1 và có tính chất đường thẳng )


Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

 x1 
 
 x2 
A  (aij )1i  m X  

 Đặt
1 j  n  b1   
   xn 
 b2 
B 

 
b 
 m AX  B
( dạng tích ma
trận )
 thì hệ pt (*) được viết gọn thành 2
dạng
( A | B ) ( dạng ma trận hóa )
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 Ví dụ xét hệ pttt

 3 x1  7 x2  (9 / 11) x3  6 x4  (2 / 7) x5  0
4 x  x1  8 x4  (ln 3) x2  3
 5

 8 x3  x5  2 x2  (sin 2) x4  7
2
 ex4  x1  9 x5  (10 / 3) x3  1

 dạng ma trận hóa x1 x2 x3 x4 x5


 3  7 9 / 11  6  2 / 7 0 
 
hiểu ngầm
    ln 3 0 8 4  3
 0 2 8 sin 2 17 2
 
 1 0 10 / 3 e 9 1 
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 dạng tích ma trận  x1 
 
 x2 
A x3   B
, với  
 x4 
 3  7 9 / 11 6  2 / 7   x5 
 
    ln 3 0 8 4
A
0 2 8 sin 2 1  0
 
 
 1 0 10 / 3 e 9    3
 B  7 
2
 
 1
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

NGHIỆM CỦA 1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 Xét hệ pttt AX  B
 Ta nói bộ số (c1 , c2 ,  , cn ) là 1 nghiệm ( 1 lời giải ) của hệ

nếu tất cả các pt của hệ đều được thỏa khi ta thay


thế
x1  c1 , x2  c2 ,  , xn  cn

 Lưu ý chỉ có đúng 1 trong 3 trường hợp sau xảy ra cho 1 hệ pttt

 TH1: hệ vô nghiệm

 TH2: hệ có nghiệm duy nhất

 TH3: hệ có vô số nghiệm
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

NGHIỆM CỦA 1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 Ví dụ a/ hệ 5 x  2 ( F  R)
có 1 nghiệm x  2 / 5

b/ hệ 0x   ( F  R) vô nghiệm

c/ hệ 0x  0 ( F  R) có nghiệm x thực tùy ý


( vô số nghiệm )

2 x  3 y  4
d/ hệ  ( F  Q)
5 x  y  7
có nghiệm duy nhất x  1, y  2
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

NGHIỆM CỦA 1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


 Ví dụ

7 x  4 y  5 (1) ( 2 )  ( 2 )  2 (1) 7 x  4 y  5
e/ hệ     
 14 x  8 y  2 (2) 0 x  0 y  12
vô nghiệm

3 x  5 y  1 (1) ( 2 ) ( 2 ) 3(1) 3 x  5 y  1
f/ hệ     
9 x  15 y  3 (2) 0 x  0 y  0
hằng đúng
y  a

 nghiệm  x  5a  1 a hữu tỷ tùy ý
 3
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PTTT THUẦN NHẤT


 Là hệ có dạng AX   ( nghĩa là b1  b2    bm  0 )

 Dễ thấy hệ này có 1 nghiệm là x1  x2    xn  0

( nghiệm tầm thường )

có nghiệm duy nhất Vd a/ hệ


 Hệ thuần nhất
vô số nghiệm  2x  y  0

3 x  5 y  0
x y0 7 x  y  0
( nghiệm duy nhất )
( giải) 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

HỆ PTTT THUẦN NHẤT


 Ví dụ b/ hệ {2 x  7 y  8 z  0}
 y  a, z  b
F C 
nghiệm  7 a  8b ( a,b phức tùy ý )
giải
 x  2
vô số nghiệm
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PTTT


 Khi giải 1 hệ pttt trên F (dạng ma trận hóa) ta có thể sử dụng các

phép biến đổi sơ cấp trên dòng mà không làm thay đổi tập hợp nghiệm

của hệ (phương pháp GAUSS-JORDAN hay phương pháp GAUSS)

 Hoặc ta có thể sử dụng định thức để giải hệ phương trình (pp


CRAMER)
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ký hiệu xét hệ pttt viết dưới dạng tích ma trận

AX  B
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Đặt  | A |
Aj = ma trận A xóa cột j và thay thế bằng cột B (1  j  n)

 j | A j | (1  j  n)

 TH1: Nếu 0 ( nghĩa là | A | 0)


 thì hệ CÓ NGHIỆM DUY NHẤT
2
x2 
1  n
x1 

 xn 

Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 TH2: Nếu 0 , và có ít nhất một số j  {1,2,  , n}
thỏa j  0  hệ VÔ NGHIỆM

 TH3: Nếu 0 , và 1   2     n  0

 hệ VÔ NGHIỆM hoặc VÔ SỐ NGHIỆM


( không duy nhất nghiệm )

 phải giải hệ bằng pp GAUSS-JORDAN để có


kết quả chính xác
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ giải và biện luận hệ sau

 1 2 2 0 
 
 2 m  2 m 5 2  , với m là tham số thực
m 1 m  1  2 
 
A B

 Ta có

1 2 2 1 0 0
( 3)'( 3)'  ( 2 )'
 | A |  2 m  2 m  5     2 m  2  3
( 2 )'( 2 )' 2 (1)'

m 1 m 1 m 1  2m m
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ
dòng 1 11 m2 3
1(1)  m 2  2m  3  6m
1  2m m
 m 2  4m  3  (m  1)(m  3)

0 2 2 0 2 2
1 | A1 | 2 m  2 m  5 
( 3) ( 3)  ( 2 )
  2 m  2 m  5
2 1 m 1 0 m  1 2m  4
cột 1 2 1 2 0
2(1)  2(2m  6)  4(3  m)
m  1 2m  4
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ
1 0 2 1 0 2
 2 | A2 |  2 2 m  5 
( 3) ( 3)  ( 2 )
   2 2 m5
m  2 m 1 m  2 0 2m  4

cột 2 2 2 1 2
2(1)  2m  4  2m  4  0
m  2 2m  4
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ
1 2 0 1 2 0
 3 | A3 |  2 m  2 2 
( 3) ( 3)  ( 2 )
   2 m2 2
m 1 2 m  2 m 1 0

cột 3 23 1 2
2(1)
m  2 m 1

 2(m  1  2m  4)  2(m  3)
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


  (m  1)(m  3)
 Ví dụ
1  4(3  m)
vậy, ta có
2  0
 3  2(m  3)

 Nếu 1 m  3 thì 0


 hệ CÓ NGHIỆM DUY NHẤT

1 4 2 3 2
x1   ; x2  0 ; x3  
 1 m   m 1
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ  Nếu m 1 thì 0
, mà do 1  4(3  1)  8  0
 hệ pt VÔ NGHIỆM

 Nếu m3 thì 0 , và 1   2   3  0


 ta giải hệ bằng pp GAUSS-JORDAN

 1 2 2 0  1 2 2 0 
  ( 2 ) ( 2 )  2 (1)
( 3) ( 3) 3(1)
 
  2 1  2 2     0 5 2 2
 3 1   0  5  2  2
 4  2   
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

QUY TẮC CRAMER


 Ví dụ
 1 2 2 0
( 3) ( 3)  ( 2 )
 
    0 5 2 2 
 0 0 0 0
 
 hệ pt đã cho có vô số nghiệm

x  a
 3 , với
 2  2a
 x2  a
 5 thực
 x  2a  2 2  2a    4  6a
tùy ý
 1  5  5
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN


 Xét 1 hệ pttt có m phương trình và n ẩn số, trên F
viết dưới dạng ma trận hóa ( A | B )

 Ta thực hiện các bước sau đây


 Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng thích hợp để xây dựng
trong ma trận A các cột chuẩn
1
  0
0   0
1  
E1   0  0
  E2   0  theo thứ tự
    E3   1 
    ( từ trái qua phải )
0  
  0
  0
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN


 quá trình chuẩn hóa các cột phải tuân thủ 2 nguyên tắc
 Khi đang xây dựng cột chuẩn Ek thì không được làm biến đổi

các cột chuẩn E1 , E2 ,  , Ek 1 trước đó

 Nếu tại cột đang xét không xây dựng được Ek


thì ta chuyển qua cột kế cận bên phải

 Quá trình chuẩn hóa các cột sẽ kết thúc khi ta đã xét xong
cột cuối cùng của ma trận A

 Có đúng 1 trong 3 trường hợp sau xảy ra


Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN

 TH1: khi đang chuẩn hóa các cột, nếu có thể biến đổi dòng nào
đó
về dạng (0 0  0 | a ) , với a  0

 thì hệ VÔ NGHIỆM
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN


 TH2: khi chuẩn hóa xong các cột, ta được hệ có dạng

1 0 0  0 0 c1
n
0 1 0  0 0 c2
cột
chuẩn 0 0 1  0 0 c3
liên     0 0 
tiếp
nhau 0 0 0  1 0 cn 1
0 0 0  0 1 cn
0 0 0  0 0 0
các dòng zero có thể
      
có hoặc không có
0 0 0  0 0 0
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN


 Hệ có NGHIỆM DUY NHẤT
x1  c1 , x2  c2 , x3  c3 ,  , xn  cn

 TH3: khi chuẩn hóa xong các cột, ta thu được r cột chuẩn
E1 , E2 ,  , Er ( r  n) xen kẽ với
(n  r ) cột không chuẩn hóa được

 hệ có VÔ SỐ NGHIỆM như sau

 Các ẩn ứng với các cột không chuẩn hóa được là ẩn tự do,
lấy giá trị tùy ý trên F, có (n-r) ẩn như vậy
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS-JORDAN


 Các ẩn còn lại (ứng với các cột chuẩn hóa được) được tính theo các
ẩn tự do nhờ các pt không tầm thường ở hệ cuối cùng
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT
 Ví dụ (nghiệm duy nhất) : giải hệ sau trên R
 x1  2 x2  3 x3  2 x4  6
3x  2 x3  2 x1  x2  8
 4

2 x2  3 x1  2 x4  x3  4
 2 x3  x4  3 x2  2 x1  8

 viết dưới dạng ma trận hóa, ta có

 1 2 3  2 6 1 2 3  2 6
  
( 2 ) ( 2 )  2 (1) 
 2 1 2 3  8 0 5 8 1 4
( 3) ( 3) 3(1)
( 4 ) ( 4 )  2 (1)
 3   
  0  4  10 8  14 
2 1 2 4  
 
 2 3 2 1  8  0  7  4 5  20 
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT

1
( 2 ) ( 2 )  ( 3) 0 7  16 26 

(1) (1)  2 ( 2 )
( 3) ( 3)  4 ( 2 )

0
( 4 ) ( 4 )  7 ( 2 ) 1 2 7  10 
   
0 0  18 36  54 
 
0 0  18 54  90 

( 4 ) ( 4 )  ( 3) 1 0 0  2 5
1  
( 3)   ( 3)
18 0 1 0 3  4
( 2 ) ( 2 )  2 ( 3) 0 0 1  2 3
(1) (1)  7 ( 3)
   
0

 0 0 18  36 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT

1 1 0 0 0 1
( 4 )
18
( 4)  
(1) (1)  2 ( 4 ) 0 1 0 0 2
( 2 ) ( 2 ) 3( 4 )
( 3) ( 3)  2 ( 4 )
0 0 1 0  1
    
0 0 0 1  2 

 x1  1
x  2
 2
 Viết lại hệ cuối cùng  ( nghiệm duy nhất )
 x3  1
 x4  2
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT
 Ví dụ ( vô nghiệm ) : giải hệ sau trên Q

1 3 2 5  7 3
 
( 2 ) ( 2 )  ( 4 )
3 1 2 1  1 1 ( 3) ( 3)  2 (1)
 2 1 5 2 ( 4 ) ( 4 ) 3(1)

7 3
   

3 2 7  5 8 3 
 
1 3 2 5  7 3
  (1) (1)  ( 2 )
0 3 9 6  9  2 1
( 2 ) ( 2 )
 0  7 11  13 19  4  3
( 3) ( 3)  7 ( 2 )
  ( 4 ) ( 4 ) 11( 2 )
 0  11 13  20 29  6    
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT

1 0 7 1 2 5
 
0 1 3 2  3  2 / 3
0 0  10 1  2  26 / 3  ( 4 ) ( 4 )  2 ( 3)
    
0 0  20 2  4  40 / 3 

 
 
  hệ vô nghiệm
 
 
0 0 0 0 0 4
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT
 Ví dụ ( vô số nghiệm ) : giải hệ sau trên Q

1 1 0  3 1  2
 
 1 1 2 1 0 1 ( 2 ) ( 2 )  (1)
( 3) ( 3)  2 ( 4 )
4  2 3  4 7 ( 4 ) ( 4 )  2 (1)

6
   
2 4  2 4  7 1
 

1 1 0  3 1  2
  ( 4 ) ( 4 )  ( 2 )
0  2 2 2 1 3 ( 3) ( 3) 5 ( 2 )
1
 0  10 10  5 10 5  ( 2 ) ( 2 )
2
  (1) (1)  ( 2 )
  

0 2  2 10  5 5 
 
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT

1 0  2 1/ 2 1/ 2
1
  ( 3)  
1
( 3)
0 1 1 1 1/ 2  3 / 2 15
(1) (1)  2 ( 3)
0 0 0  15 5  10 
( 2 ) ( 2 )  ( 3)
( 4 ) ( 4 ) 12 ( 3)
    
0 0 0 12 4 8 

1 0 1 0  7 / 6 5 / 6
 
0 1 1 0  5 / 6  5 / 6
0 0 0 1  1 / 3 2 / 3
 
0 0 0 0 0 0 

Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

GIẢI HỆ PTTT
 Lúc này hệ có thể được viết lại là

 x1  x3  (7 / 6) x5  5/6

 x2  x3  (5 / 6) x5  5/6
x  x5 / 3  2/3
 4

 x3  a, x5  b
 Nghiệm ( vô số nghiệm )  7b 5
 x1   a  
 6 6
(a,b hữu tỷ tùy ý)  x  a  5b  5
 2 6 6
( do cột 3 và cột 5 không chuẩn hóa được )  b 2
 x4  
 3 3
Chương 2 – HỆ PT TUYẾN TÍNH
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG Tp.HCM – http://www.uit.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GAUSS

 Tương tự như phương pháp GAUSS-JORDAN, ta xét hệ pt dưới


dạng ma trận hóa (A|B)

 Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng thích hợp để xây dựng
trong ma trận A các cột bán chuẩn

 Dấu hiệu để xét 1 cột có bán chuẩn hóa được hay không cũng
giống như xét trường hợp chuẩn hóa 1 cột được hay không.

 Ta cũng kết thúc thuật toán khi xét xong cột cuối cùng của ma
trận A.

 Tuy nhiên, nghiệm (nếu có) thì ta không thu được trực tiếp như
pp GAUSS-JORDAN mà ta sẽ có các ẩn có chỉ số lớn trước, rồi thay
dần vào các pt bên trên, ta được các ẩn có chỉ số nhỏ hơn.

You might also like