(Gui Lop K65E) C2 - O Nhiem Khong Khi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

10/5/2023

Nội dung

• Chương 1. Ô nhiễm tiếng ồn và kiểm soát

• Chương 2. Ô nhiễm môi trường khí


Kiểm soát ô nhiễm trong các ngành năng lượng

(hướng chuyên sâu An toàn và quản lý NL)

1 2

1 2

Nhắc lại: Các loại ô nhiễm (Types of Pollution)

Air
Water
 C2. Ô nhiễm môi trường khí
Marine

Thermal
Pollution
Soil

Noise

Nuclear

3 4

3 4

Q: Không khí là gì ? Không khí - khí quyển là gì


• Khí quyển (What is Atmosphere) ?
Atmosphere is the life blanket of Earth.
Tầng nhiệt

Tầng trung lưu

Tầng bình lưu

Tầng đối lưu

5 6

5 6

1
10/5/2023

Nội dung
• Không khí (air) ? 1. Khái niệm chung (ô nhiễm môi trường khí)
- Air supplies us with oxygen which is essential for our bodies to live. -
Air is a mixture of nitrogen, oxygen, water vapor, carbon dioxide and 2. Nguồn gốc ô nhiễm không khí
inert gases.
- Human activities can release substances into the air, some of which
can cause problems to humans, plants, and animals. 3. Phân loại chất ô nhiễm không khí
- Natural Composition of Gases
4. Một số loại khí thải (liên quan đến năng lượng)

5. Quy định về quan trắc khí thải

6. Phương pháp kiểm soát ô nhiễm

7 8

7 8

§1. Khái niệm chung Ô nhiễm môi trường khí

Q: • Ô nhiễm không khí (air pollution): là sự thay đổi lớn trong thành
- Ô nhiễm môi trường khí (không khí) là gì ? phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được
đưa vào không khí, có sự tỏa mùi và/hoặc gây hại đến sự sống.
- Chất ô nhiễm không khí là gì ?
Air pollution:
- Tác hại của ô nhiễm không khí ? - An atmospheric condition in which certain substances (including
normal constituents in excess) are present in concentrations which can
cause undesirable effects on man and his environment.
- They are in the form of gases (NOx, SOx, COx, VOC); particulate
matter (dust, smoke, fumes, etc) & radioactive (rado-222, Iodine-131,
etc.)

9 10

9 10

Q: Chất ô nhiễm không khí là gì ? Chất ô nhiễm không khí

• Chất ô nhiễm không khí (air pollutant): là chất trong không khí có
thể gây hại cho con người và hệ sinh thái.

Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô
nhiễm có thể do hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có
thể tạo ra.

• Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp.


Các chất khí gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá
trình như: tro từ phun trào núi lửa, khí carbon monoxide (CO) từ khí
thải động cơ, hoặc sulfur dioxide (SO2) thải ra từ các nhà máy, ...

11 12

11 12

2
10/5/2023

Q: Tác hại của ô nhiễm không khí ?

• Major Air Pollutants

13 14

13 14

Tác hại của ô nhiễm không khí Effects of Air Pollution

VD về tác hại: Air Pollution affects ?


- Làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con
người và cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây • Human health
lương thực, phá vỡ môi trường tự nhiên, ... • Animals
- Làm > hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, do các vấn đề về đột • Plants
quỵ, bệnh tim mạch, ung thư phổi, đường hô hấp, …
• Materials
• Environment
Q: Cụ thể ?

15 16

15 16

Effect on Human health Effect on Plants

 Main problems are related to Respiratory Track – Asthma  Pollutants enter through stomata (lỗ chân long/lỗ khí: khe hở ở mặt
(hô hấp - hen suyễn), hay fever (sốt), and other allergic dưới của lá và thân cây, qua đó không khí đi vào “nhà máy cây xanh”
diseases (dị ứng). nhờ sự khuếch tán của khí để có thể thực hiện quá trình quang
 Irritation (kích thích) of the eye, nose and throat. In hợp).
severe cases there may be headaches, nausea (buồn
nôn), and loss of coordination (rối loạn).
 Destroy chlorophyll (chất diệp lục) and affect photosynthesis (quang
hợp)
 Prolonged exposure can cause damage to the nervous
system (lo lắng), digestive (tiêu hóa) problems, and in  Cuticle (lớp biểu bì) (Wax Layer on Leaves: lớp sáp trên lá cây) is
some cases cause lung cancer. lost
 It lowers our resistance to colds (chịu lạnh kém) and  Necrosis – Damage to Leaf Structure
pneumonia (dễ viêm phổi).  Chlorosis - Loss/ reduction of Chlorophyll
 CO has affinity towards Hb which cause disturbance in  Abscission - Dropping of leaf
transportation of Oxygen, impairing our concentration, slow our
reflexes, and make us confused and sleepy.  Epinasty – Downward curling of Leaf
 SO2 in the air leads to diseases of the lung and other lung  DEATH
disorders such as wheezing and shortness of breath.
 Chronic respiratory disease, lung cancer, heart disease, and
even damage to the brain, nerves, liver, or kidneys.
 Effects of Arsenic, Asbestos, Mercury , Benzene etc. 17 18

17 18

3
10/5/2023

19 20

19 20

Effect on Animals and materials Effect on Environment

• Corrosion of metal surfaces, fading (làm phai màu) • Visibility

• SO2 & water form H2S – corrosion as well as disfigurement (biến • Pollutants in the presence of sunlight produce photochemical Smog
dạng) of statues made up of limestone (đá vôi) or marble (đá hoa)
• Emission of Green House Gases tend to Global Warming
• Air pollutants mix with rain water and increase acidity (Acid Rain) of
water body and kill fish. • CFC’s cause Ozone Depletion

• Ozone causes crackling (nứt vỡ) of rubber

21 22

21 22

§2. Nguồn gốc ô nhiễm không khí Sources of Air Pollution

Q: Nếu một số ví dụ nguồn/quá trình gây ô nhiễm không khí ?


Sources

Natural Anthropogenic
(tự nhiên) (nhân tạo)

Volcanic Eruptions, Forest Thermal Power


Fires, Sea Salt Sprays, Plants,
Biological Decay, Pollen Vehicular Emissions,
Grains, Marshes,
Photochemical Oxidation of Industrial Units
Terpenes

23 24

23 24

4
10/5/2023

• Q: khí như CO2 sinh ra từ các hoạt động nào (sinh hoạt, sản xuất) ?

25 26

25 26

§3. Phân loại chất ô nhiễm


Classification of Air Pollutants
• Air pollutants may be particulate or gaseous.

On the basis of origin they are divided as


• Primary pollutants ---- Are emitted directly from the point source.
e.g. : CO, NO2, SO2
• Secondary pollutants ---- formed by interaction of primary
pollutants
e.g. : PAN, Smog, Ozone etc

27 28

27 28

a. Chất ô nhiễm sơ cấp: • Carbon monoxide (CO): là khí không màu, không mùi, độc, là sản phẩm
của sự đốt cháy không đầy đủ của nhiên liệu (khí tự nhiên, than đá, gỗ)
Là chất ô nhiễm phát thải vào trong không khí do hoạt động của con
hoặc khói xả từ các phương tiện giao thông.
người, do hoạt động của các hiện tượng tự nhiên, … Độc: hít phải 1 lượng lớn khí cacbon monooxit vào cơ thể, sẽ gây nên tình
• Carbon dioxide (CO2): là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết trạng thiếu oxi trong máu. Nếu tình trạng đó kéo dài có nguy cơ tử vong rất
cho đời sống thực vật và được thải ra bởi hệ thống hô hấp của con cao
người. Hiện CO2 chiếm khoảng 405 ppm khí quyển Trái Đất (so với ~ 280
ppm thời kỳ tiền công nghiệp), và hàng tỷ tấn CO2 được phát thải hàng năm • Oxide nitơ (NOx), đặc biệt là nitơ dioxide, hình thành từ quá trình đốt khí N2,
bằng việc đốt các nhiên liệu hóa thạch. màu nâu đỏ, có mùi đặc trưng, rất độc hại.
CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguy hiểm vì chỉ với nồng độ rất thấp ~ vài ppm có thể ảnh hưởng đến
phổi, nếu hít phải không khí có chứa 1% NO2 có thể tử vong chỉ trong vài
phút.
• Sulfur oxide (SOx), đặc biệt sulfur dioxide (SO2) tạo ra bởi núi lửa và quy
trình sản xuất công nghiệp (than, dầu mỏ chứa các hợp chất của S nên khi
• Amonia (NH3): là khí có mùi đặc trưng, sinh ra từ quá trình sản xuất nông
đốt cháy ra SO2).
nghiệp.
SO2 góp phần tạo thành H2SO4 và do đó mưa acid.
Có tính ăn mòn, độc hại.

29 30

29 30

5
10/5/2023

• Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC): là các hợp chất có tính chất bay hơi tự • Chlorofluorocarbons (CFCs): là khí thải ra từ máy điều hòa không khí, tủ
nhiên trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thông thường, như methan (CH4), lạnh, bình xịt aerosol, ...
không phải là methan (NMVOCs). Khi phát tán vào không khí đến tầng bình lưu, CFC làm thủng tầng ozon (là
một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một lượng lớn
VOC thoát ra từ rất nhiều loại sản phẩm như sơn, chất tẩy sơn, các loại O3, che chắn bề mặt Trái đất khỏi phần lớn tia cực tím có hại).
dung môi, vật liệu xây dựng và hoàn thiện nội thất, thiết bị văn phòng (máy
in, bút xoá, giấy in), …

VOC là tác nhân gây ô nhiễm môi trường bên trong và bên ngoài công
trình. Đặc biệt môi trường trong công trình, VOC có thể gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe người sử dụng công trình khi phơi nhiễm. Với
môi trường bên ngoài công trình, nồng độ VOC cần được kiểm soát do có
khả năng gây sương mù quang hoá (photochemical smog) trong một số
điều kiện nhất định.

31 32

31 32

Nhóm chất ô nhiễm sơ cấp dạng khác: b. Chất gây ô nhiễm thứ cấp:
• Sương khói: loại cổ điển hình thành khi đốt than tạo hỗn hợp khói và SO2,
• Các hạt mịn (fine dust): là các hạt rắn rất nhỏ ở dạng rắn hoặc lỏng lơ lửng loại hiện đại thường gây bởi khí thải xe cộ, hoạt động công nghiệp khi kết
dạng khí (khác với sol khí là sự kết hợp các hạt mịn và khí). Xuất hiện trong hợp ánh sáng (sương khói quang hóa).
tự nhiên có nguồn gốc từ núi lửa, bão bụi cháy rừng, thực vật sống và hơi
nước biển; các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch trong
động cơ, nhà máy nhiệt điện, … • Ozone:
Q: gây ra hiện tượng ô nhiễm gì (màu, mùi, vị, …), khi nào ?
• Các kim loại độc dễ bay hơi: như Pb, Hg và đặc biệt là các hợp chất của
chúng.
• Peroxyacetyl nitra (C2H3NO5) - hình thành tương tự từ NOx và VOCs.
• Mùi: như rác thải, nước thải.
• …

33 34

33 34

Name of the gas Characteristics Source


§4. Một số loại khí thải Nitrogen dioxide (N2 in air is Brownish gas irritates the Burning fuels including petrol,
oxidized); Nox sum of NO, NO2, respiratory system originates from diesel, and coal
other oxides of N combustion

Ground level O3 (primary constituent Reaction of VOC + nox in Vehicles and industries are the
of smog) presence of heat +sun light major source
Carbon monoxide Reduces bloods ability to carry O2 Produced by the incomplete
burning of carbon-based fuels &
natural and synthetic products
such as cigarettes
Carbon dioxide Principle greenhouse gas. Emitted as a result of human
activities such as the burning of
coal, oil, and natural gases
Sulphur dioxide Precursor to acid rain along with Formed when fuel (coal, oil)
Nox containing S is burned and metal
smelting

Chorofluoro carbon (CFC) Ozone depletion Released from air-conditioning


systems and refrigeration.

Lead Cause learning disabilities in Present in petrol, diesel, lead


children , toxic to liver, kidney, batteries, paints, hair dye
blood forming organs products, etc
Particulate matter (PM 10 & 2.5)
35 36

35 36

6
10/5/2023

a. Một vài vấn đề của năng lượng hóa thạch

Q: Nếu một số ví dụ nguồn/quá trình gây ô nhiễm không khí do sản • Ô nhiễm xảy ra thế nào … ?
xuất/tiêu thụ năng lượng ?

37 38

37 38

Một vài vấn đề của năng lượng hóa thạch

• Than đá: Than đá:


0 0
C  O2  CO2 H 298   94,0518 KCal C  O2  CO2 H 298   94,0518 KCal
Réaction incomplète : Réaction incomplète :
1 0 1 0
C O2  CO H 298   26,4157 KCal C O2  CO H 298   26,4157 KCal
2 2
En général : En général :
2 C  3 O2  CO2  CO  NHIỆT 2 C  3 O2  CO2  CO  NHIỆT
2 2

CO : khí độc
Các vấn đề về môi trường ?
CO2 : khí gây hiệu ứng nhà kính

39 40

39 40

• Nhà máy nhiệt điện (sử dụng than):

Một nhà máy điện 1000 MW mỗi


năm thải ra :
• 1.500 tấn bụi
• 5.000 000 tấn CO2
• 40.000 tấn SO2
• 20.000 tấn NOx

41 42

41 42

7
10/5/2023

• Dầu hỏa: • Dầu khí:


Phản ứng hoàn toàn : CH 4  2 O2  CO 2  2 H 2O  nhiêt
Phản ứng hoàn toàn:
n n
Cm H n  (m  ) O2  mCO 2  H 2O  nhiêt 3
4 2 Phản ứng không hoàn toàn: CH 4  O2  CO  2 H 2 O  nhiêt
2
Phản ứng không hoàn toàn :
Phản ứng phụ: CH 4  O2  C  2 H 2 O  nhiêt
2m  n n
Cm H n  ( ) O2  mCO  H 2O  nhiêt
4 2
Phản ứng phụ :
CO : khí độc hại
n n Khoảng 50 % ít hơn dầu lửa
C m H n  ( ) O 2  mC  H 2O  nhiêt CO2 : khí nhà kính
4 2
m n
C m H n  ( ) O2  mCO  H2  nhiêt
2 2
CO : khí độc hại
Khoảng 30% ít hơn than đá
43 44
CO2: khí nhà kính

43 44

b. Một số loại khí thải liên quan đến năng lượng


• Khí SO2
• Khí phát thải từ nhiệt điện (than, dầu)
- SO2 là chất khí không màu, không cháy, có vị hăng. Do quá trình quang hóa
hay do sự xúc tác, SO2 dễ bị oxi hóa và biến thành SO3 trong khí quyển.
• Khí dư từ nhà máy nhiệt điện khí - SO2 là loại khí độc không chỉ đối với con người mà còn đối với động thực vật
và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
• Từ hoạt động vận chuyển trong nhà máy
Đối với sức khỏe con người:
- SO2 là chất có tính kích thích, dễ hòa tan trong nước và được hấp thụ hoàn
toàn rất nhanh khi hít thở ở đoạn trên của đường hô hấp. Ở nồng độ thấp (1-
5ppm) sẽ xuất hiện sự co thắt tạm thời các cơ mềm của khí quản và ở nồng
độ cao hơn, khí SO2 gây xuất tiết nước nhầy và viêm tấy thành phế quản, gây
khó thở.
- SO2 có thể xâm nhập qua cơ thể qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơ quan
tiêu hóa sau khi được hòa tan bởi nước bọt. Cuối cùng chúng có thể xâm
nhập vào hệ tuần hoàn.
- Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt axit nhỏ có khả năng xâm
nhập vào các huyết mạch nếu kích thước của chúng nhỏ hơn 2 – 3 µm.

45 46

45 46

Khí SO2 • Khí NO2


- SO2 có thể xâm nhập qua da và gây ra các chuyển đối hóa học. Kết quả là - NO2 là khí có màu nâu đỏ, có mùi gắt và cay, mùi của nó có thể phát hiện ở
hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniac bị thoát qua đường tiểu và gây ảnh khoảng nồng độ 0,12ppm.NO2 là chất khí có tính kích thích mạnh đường hô
hưởng đến tuyến nước bọt. hấp, tác động đến hệ thần kinh và phá hủy mô tế bào phổi, làm chảy nước mũi,
- Trong máu, SO2 tham gia vào nhiều phản ứng hóa học và gây rối loạn chuyển viêm họng.
hóa đường và protein, gây thiếu vitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza, tạo ra
methemoglobin để chuyển Fe2+ (hòa tan) thành Fe3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn - Khi NO2 với nồng độ 100ppm có thể gây tử vong cho người và động vật sau ít
mạch máu cũng như làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, gây co phút.
hẹp dây thanh quản, khó thở.
- Ở nồng độ 5ppm có thể gây ảnh hưởng xấu đến đường hô hấp.
- Với khoảng 0,6ppm, nếu con người tiếp xúc lâu dài có thể gây các bệnh
nghiêm trọng về phổi.
- Với khoảng 1ppm, NO2 cũng gây những tác hại nghiêm trọng đến các loài
thực vật nhạy cảm, và NO2 cũng là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính.

47 48

47 48

8
10/5/2023

• Khí CO
- Khí CO là loại khí không màu, không mùi vị, được tạo ra từ quá trình cháy
không hoàn toàn của nguyên liệu than. CO có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
của con người, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai và người có bệnh về tim
mạch, nếu tiếp xúc với CO sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng vì ái lực của CO
với hemoglobin cao gấp 200 so với oxi nên khi vào máu sẽ tác dụng ngay với
hemoglobin và các trở quá trình vận chuyển oxi từ máu đến mô.
- Ở nồng độ khoảng 5ppm có thể gây đau đầu, chóng mặt.
- Từ 10 – 250 ppm có thể gây tổn hại đến hệ thống tim mạch và thậm chí có
thể dẫn đến tử vong.
- Rất nhiều nghiên cứu trên động vật và con người đã chứng minh rằng những
người có bệnh về tim mạch sẽ bị căng thẳng thêm khi nồng độ CO ở trong máu
tăng cao. Đặc biệt các nghiên cứu lâm sàn đã cho thấy người hay bị đau đầu
khi tiếp xúc với CO ở nồng độ cao sẽ kéo dài thời gian đau. Những người khỏe
mạnh cũng sẽ chịu ảnh hưởng bởi tác động của CO khi tiếp xúc ở nồng độ cao
dẫn đến giản khả năng thị lực, năng lực làm việc, khả năng học tập và hiệu
suất công việc.

49 50

49 50

• Các loại hạt bụi • Đặc trưng của khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than chủ yếu phụ thuộc vào
Q: Nêu ví dụ ? thành phần và tính chất của nhiên liệu. Nguồn nguyên liệu chính được sử
dụng cho quá trình sản xuất là than antraxit- loại than có hàm lượng tro cao,
khi đốt tạo ra lượng khói lớn nên khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than có
những đặc trưng sau:
• Lò hơi đốt than có khí thải chủ yếu mang theo tro bụi, CO2, CO, SO2,
SO3 và NOx do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với ôxy trong
quá trình cháy tạo nên. Hàm lượng lưu huỳnh trong than ≅ 0,5% nên trong
khí thải có nồng độ SO2 cao, vượt quá quy chuẩn xả thải cho phép.
• Ngoài ra còn có các khí thải của phương tiện giao thông đi lại trong nhà
máy, các chất hữu cơ bay hơi bị rò rỉ từ ống dẫn, bụi than trước quá trình
đốt thường xuất hiện ở các cảng than, cảng lật toa, kho chứa than, quá trình
chuyển than và vận chuyển sản xuất…

51 52

51 52

• Tác hại của tro, bụi:


- Tro, bụi có trong dòng khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than có ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe của con người, đặc biệt là người già và trẻ em và
những người mắc bệnh về hô hấp. Các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm
có thể đi vào tận phế nang gây viêm thành phế quản, hạt nhỏ hơn 2,5µm có
thể đi vào tận màng phổi và đọng lại trong đó gây viêm phổi. Nều nồng độ
cao và kéo dài có thể dẫn đến ung thư phổi. Một số bệnh ở con người do
bụi gây ra:
- Đối với bệnh hô hấp: viêm mũi, viêm phế quảng, hen suyễn, viêm phổi,
ung thư phổi.
- Đối với hệ tiêu hóa: giảm men răng, gây sâu răng, gây rối loạn tuyến nước
bọt, rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, viêm nhiễm đường ruột làm giảm khả
năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng.

53 54

53 54

9
10/5/2023

- Đối với da: tác động đến tuyến nhờn ở da làm khô da, kích thích gây dị ứng
da, viêm da, sinh mụn trứng cá, mụn nhọt, lở loét da.
- Đối với mắt: khi bụi tiếp xúc trực tiếp với mắt sẽ kích thích màng tiếp hợp
gây sung đỏ, chảy nước mắt. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây tổn
thương màng tiếp hợp gây viêm mắt, viêm giác mạc, giảm thị lực, nặng
hơn có thể làm mù mắt.
- Bụi còn có tác hại đến hệ sinh thái, mùa màng: khi bụi lắng đọng trên lá
cây, nếu không có nước mưa rửa sạch thì sẽ ngăn cản quá trình quang hợp
và trao đổi chất làm cây cối chậm phát triển. Điều này làm cho hệ sinh thái
bị ảnh hưởng nặng nề và làm tổn thất mùa màng.
- Khi bụi phát tán ra ngoài khí quyển làm giảm đi độ trong lành của khí
quyển, cản trở tầm nhìn, ảnh hưởng đến thiết bị, giảm tuổi thọ công trình
và mất thẩm mỹ quan.

55 56

55 56

§5. Quy định về quan trắc khí thải, bụi


 Thông tư 24/2017/TT-BTNMT: quy định kỹ thuật quan trắc môi trường

 QCVN 19:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và chất vô cơ

 QCVN 20:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với chất hữu cơ

57 58

57 58

Quan trắc, lấy mẫu, phân tích khí độc hại trong không khí
• QCVN 05:2013/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất • Địa điểm và vị trí lấy mẫu:
lượng không khí xung quanh
- Trước hết cần phải điều tra nơi phát sinh ra hơi, khí độc ở đâu,
- Qui định giá trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2),
cacbon monoxit (CO), nitơ đioxit (NO2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP),
trạng thái tồn tại của chất độc (thể rắn, lỏng hoặc khí…), nguồn hơi
bụi PM10, bụi PM2,5 và chì (Pb) trong không khí xung quanh; áp dụng để khí thải phát sinh ra từ khâu nào: chuẩn bị nguyên liệu, quá trình
giám sát, đánh giá chất lượng không khí xung quanh, không áp dụng đối sản xuất, các chất trung gian, tạp chất hay sản phẩm…
với không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất và không khí trong nhà.
- Tổng bụi lơ lửng (TSP) là tổng các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ
hơn hoặc bằng 100 mm
- Địa điểm và vị trí lấy mẫu phải được chọn trên cơ sở khoa học và
có hệ thống theo đúng như yêu cầu của nội dung khảo sát như giám
- Bụi PM10 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn sát chất lượng môi trường, kiểm tra quy trình sản xuất hoặc việc
hoặc bằng 10 mm tuân thủ pháp luật môi trường hay đánh giá tác động có hại của
- Bụi PM2,5 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoạt động sản xuất đến sức khoe cộng đồng và môi trường...
hoặc bằng 2,5 mm. [Bụi PM1,0 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí Chẳng hạn như, khi đánh giá tác động môi trường của một hoạt
động học nhỏ hơn hoặc bằng 1,0 mm] động sản xuất nào đó, địa điểm lấy mẫu cần phải đặt giữa khu vực
chất độc bay ra, nơi đi lại và làm việc của công nhân, đồng thời cần
phải tránh các hệ thống thong hơi, cửa sổ.

59 60

59 60

10
10/5/2023

- Khoảng cách từ địa điểm lấy mẫu có thể là 10, 50 hoặc 100 m so • Nói chung, việc lựa chọn các địa điểm quan trắc và lấy mẫu cần
với nguồn phát thải, nếu xét thấy cần xác định mức độ ô nhiễm do phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
nguồn gây ra. - Nếu đánh giá ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến chất lượng môi
trường không khí thì các địa điểm quan trắc được chọn phải là các khu
công nghiệp - nơi mà môi trường đang là vấn đề thời sự nóng bỏng.
- Vị trí của các điểm lấy mẫu được chọn bằng việc sử dụng mạng
- Địa điểm phải phản ánh được chất lượng không khí từ các hoạt động công
lưới đối xứng cực với nguồn nằm ở trung tâm. Độ lệch cho phép đối nghiệp. Muốn vậy, cần phải xét đến 2 yếu tố là không gian và thời gian:
với các vị trí đã chọn theo cách có hệ thống cũng được xác định.
Trong các khu vực có địa hình phức tạp, vị trí các điểm lấy mẫu + Với yếu tố không gian: sử dụng mạng lưới đối xứng với nguồn nằm ở
trung tâm, xem xét vị trí của các cơ sở sản xuất trong 1 khu công nghiệp để
được xác định chủ yếu theo các điều kiện phát tán cục bộ và phải
chọn địa điểm đặt mẫu, đồng thời phải chú ý đến địa hình để tránh các tác
xem xét cẩn thận trước khi định vị trí lấy mẫu. Trong các khu vực
động của địa hình (tức là tìm hiểu cả các điều kiện phát tán).
như vậy một cuộc nghiên cứu với qui mô nhỏ đã được tiến hành
trước khi lựa chọn lần cuối vị trí các điểm lấy mẫu. + Với yếu tố thời gian: quan trắc theo mùa và các ốp như thế nào đó để có
thể phán ánh đúng nhất ảnh hưởng của khu công nghiệp đến chất lượng
không khí

61 62

61 62

• Chiều cao lấy mẫu không khí và chiều cao điểm đo - Khi tiến hành ở các khu vực có tỉ lệ phần trăm các nhà cao tầng lớn, có
nhiều người sống ở những độ cao khác nhau mà khi đo ô nhiễm không khí
- Chiều cao lấy mẫu không khí và chiều cao điểm đo được chọn ngẫu nhiên
ở mức cao 3 mét không cho kết quả đại diện thì cần thiết sắp xếp để nơi lấy
hoặc hệ thống so với một chiều cao qui chiếu đã được chọn ngẫu nhiên.
mẫu được đặt ở các độ cao khác nhau. Điều này đặc biệt quan trọng khi
các nhà cao tầng như vậy ở gần kề các nguồn thải chính.
Nói chung tại các điểm lấy mẫu, các điểm đo phải cao trên mặt đất 3 mét,
nhưng không nhất thiết phải áp dụng trong những khu vực có nhà cao tầng
hoặc nơi mà nhiệm vụ khảo sát có qui định các mức cao khác. Cụ thể các
cuộc điều tra về mức độ ô nhiễm không khí ở đường giao thông thì việc lấy - Độ cao điểm đo và chiều cao lấy mẫu phải phản ánh được tác động của ô
mẫu cần được tiến hành ở chiều cao hít thở (thông thường chỉ dưới 2 mét nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp đến chất lượng không khí phải
hoặc thậm chí thấp hơn để xác định các mức ô nhiễm không khí đối với đối thoả mãn các điều kiện sau:
tượng là trẻ em). + Không gần nguồn thải
+ Không bị ảnh hưởng của địa hình
+ Phản ánh đúng nồng độ nền của khu vực (chú ý đến yếu tố nhà cao tầng,
dân cư và chiều cao ống khói).

63 64

63 64

• Nguyên tắc lấy mẫu


- Với bụi: dùng thiết bị thu bụi có lưu lượng 30-40 lít/phút, hoặc thiết bị thu
- Việc lấy mẫu khí và bụi cần phải được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn pháp bụi có lưu lượng cực lớn (> 1000 lít/phút) để thu và xác định hàm lượng bụi
quy, mỗi địa điểm nên lấy hai mẫu song song cách nhau 20 cm. Chẳng hạn trong các khu dân cư, đô thị và không khí xung quanh nói chung, cũng như
việc thu các mẫu bụi và khí nên thực hiện theo TCVN 5973-1995 và ISO để xác định hàm lượng kim loại, chất hữu cơ, sol khí… có mặt trong khí
9359-1998. quyển.
- Đồng thời với việc thu mẫu, nhóm nghiên cứu cần phải quan trắc và đo đạc - Ngoài ra có thể sử dụng thiết bị đo nhanh để phân tích bụi phục vụ cho việc
các yếu tố vi khí hậu. Việc lấy mẫu và phân tích được tiến hành theo đúng lập công thức hiệu chỉnh, đánh giá nhanh môi trường và thực hiện chương
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6152-1996, tiêu chuẩn của Bộ Y tế - 52 TCN trình giám sát ô nhiễm không khí.
354-89 và các tiêu chuẩn phân tích khí của Nhật Bản JIS Z-8808, K-0095,
K-0096.

65 66

65 66

11
10/5/2023

- Kỹ thuật đơn giản nhất để lấy một mẫu khí là bơm không khí có chất độc • Vận chuyển và bảo quản mẫu:
vào trong một dụng cụ có thể tích xác định, hoặc thông thường là hút không
- Khi lấy mẫu bằng dụng cụ chứa, dụng cụ này phải được giữ trong các hộp
khí có chất độc qua dụng cụ thu giữ (phin lọc hoặc ống hấp thụ). Các thiết
gỗ có lót xốp để tránh đổ vỡ. Nên bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển
bị thu giữ chất độc thường có tốc độ bơm từ 0,25 đến 2,50 lít/phút.
và thời gian đi thu gom trong các thiết bị làm mát hoặc trong nước đá và
- Với CO: có thể sử dụng dung dịch hấp thụ hoặc lấy mẫu khí về phòng thí tránh những tác động làm sai lệch hàm lượng độc tố có mặt trong mẫu (ví
nghiệm để phân tích. dụ, tránh ánh sáng mặt trời khi thu mẫu để phân tích ozôn).
- Với các khí khác như NOx, SOx và O3 dùng dung dịch hấp thụ riêng cho mỗi - Khi lấy mẫu bằng ống hấp thụ xong cần phải chứa mẫu vào trong các bình
loại, thu mẫu và đưa về phân tích trong phòng thí nghiệm. chứa mẫu bằng thủy tinh, có nút nhám, dung tích từ 25-50 ml. Việc vận
chuyển phải đảm bảo an toàn cho mẫu, tránh đổ vỡ, làm lẫn lộn và mẫu bị
trộng lẫn vào nhau; đồng thời cũng cần phải bảo quản lạnh mẫu trong quá
Nhìn chung, việc xác định các thông số được thực hiện theo các TCVN tương trình di chuyển. Mẫu nên chuyển về phòng thí nghiệm càng sớm càng tốt
ứng cho từng chất và phân tích theo Standard Methods của nhà xuất bản và bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh. Tiến hành phân tích ngay (nếu có
American Public Health Association, Washington, DC 20005. thể).
Nói chung, mẫu có thể được phép lưu giữ, nhưng thời gian lưu giữ không nên
quá 3 tháng. Quá 3 tháng, nếu không có điều gì trở ngại, lập biên bản để hủy
mẫu.

67 68

67 68

Thiết bị lấy mẫu khí

Nguyên lý hoạt động:


• Để xác định hàm lượng SO2 trong không khí, trước hết cần phải thu
một thể tích chính xác không khí và làm sao để cho khí SO2 được
hấp thụ một cách định lượng hoàn toàn vào một thể tích chất lỏng
xác định.
• Mẫu đã thu được đem xác định lượng khí SO2 đã hấp thụ bằng một
phương pháp tiêu chuẩn và từ đó tính được hàm lượng SO2 trong
không khí nơi lấy mẫu.

• Chú ý: Các môi trường hấp thụ và một vài điều kiện lấy mẫu có thể
thay đổi tùy thuộc vào phương pháp xác định.

69 70

69 70

Bộ lọc bụi:
• Gồm giá lọc và màng lọc. Giá lọc có thể sử dụng những bộ thông thường
có bán trên thị trường hoặc thường đi cùng với máy bơm chuyên dụng cho
• Vì khí SO2 rất dễ phản ứng và phản ứng khá nhanh với các chất việc lấy mẫu khí. Màng lọc phải được làm từ vật liệu trơ đối với khí lưu
huỳnh dioxit và không hút ẩm. Quá trình lọc qua bộ lọc phải đạt hiệu quả
hấp thụ được chọn, cho nên thiết bị chỉ cần tối đa 2 bình hấp thụ cao (99%) đối với các hạt bụi lớn hơn 0,3 m. Bộ lọc phải đảm bảo đủ độ
mắc nối tiếp là bảo đảm hấp thụ hoàn toàn. Trình tự tổng quát sắp thông khí để không ảnh hưởng tới việc lấy mẫu khí. Vật liệu làm màng lọc
xếp thiết bị được mô tả như sau: Đầu hút - Bộ lọc bụi - Bình hấp thụ có thể dùng là sợi polystyren hoặc vật liệu trơ khác nhưng không nên dùng
- Bình bảo vệ - Thiết bị đo - Máy bơm bông hay vải thủy tinh.
• Bình hấp thụ thường là hình trụ có thể làm bằng thủy tinh, PS, PP hay
PTFE tuỳ thuộc vào yêu cầu của phương pháp. Bình phải có nắp/nút kín,
• Nguyên tắc hoạt động của thiết bị là: không khí được hút vào từ có một ống dẫn khí vào và có đầu phân phối khí phù hợp đặt ở vị trí gần
miệng hút, qua bộ lọc bụi để tránh sự cản trở cho phương pháp xác sát đáy bình và một ống dẫn khí ra có miệng đặt ở phía trên của bình (cần
định (bụi tan hoặc tồn tại lơ lửng trong dung dịch hấp thụ). Không chú ý để tránh được việc làm mất dung dịch hấp thụ ở dạng sol khí). Trong
khi lấy mẫu có thể sử dụng 1 hoặc 2 bình hấp thụ mắc nối tiếp nhau.
khí tiếp tục đi qua các bình hấp thụ đã chứa sẵn chất lỏng hấp thụ
• Bình bảo vệ được dung chủ yếu để tránh sự xâm nhập của dung dịch hấp
phù hợp, sau đó qua bình bảo vệ, qua thiết bị đo lưu lượng khí rồi thụ vào làm hại máy bơm cũng như thiết bị đo. Hiện nay các máy bơm
qua máy bơm và ra ngoài. chuyên dụng thường gắn liền với bình bảo vệ và thiết bị đo lưu lượng.
• Trong trường hợp phải lắp thiết bị đo lưu lượng khí rời, thì phải lưu ý không
được sử dụng loại lưu lượng kế làm bằng vật liệu dễ ăn mòn.
• Đầu hút thường được làm bằng nhựa PTFE, PP hay thủy tinh và khi
• Các ống nối phải được làm bằng vật liệu trơ đối với khí SO2 và không làm
lắp thì đặt quay miệng xuống. Để tránh nước mưa hay tác động bẩn mẫu khí cũng như dung dịch hấp thụ. Ống PTFE là tốt nhất song
khác, người ta thường lắp thêm một phễu chụp quay xuống cùng thường cứng, khó thao tác. Trong trường hợp này phải cần đến các đầu
chiều. 71 nối làm sẵn. PE mềm hoặc silicon rất tiện cho công việc này. 72

71 72

12
10/5/2023

• Lấy mẫu khí (TCVN 5978-1995): • Phân tích xác định hàm lượng khí SO2 trong không khí:
- Nơi lấy mẫu (nơi đặt thiết bị lấy mẫu) cần phải tránh tiếp xúc với nhiệt độ quá + Khí SO2 được xem là khí thải độc hại nguy hiểm nhất không phải vì độc tính
cao hoặc quá thấp hay trực tiếp bị ánh nắng mặt trời chiếu trong thời gian dài. của nó cao nhất mà vì lượng thải của nó là lớn nhất từ rất nhiều nguồn khác
Đầu hút khí phải được đặt sao cho tránh xa được mọi chướng ngại vật (kể cả nhau. Do vậy mà việc phân tích, kiểm tra nồng độ khí SO2 trong khí quyển
thiết bị lấy mẫu), ít nhất là 1 m và cao ít nhất 1,5 m (thường là cao 3m) trên thường được quan tâm nhiều và có nhiều phương pháp được sử dụng để xác
một vùng rộng, có bề mặt bằng phẳng. Vị trí lấy mẫu cần phải chọn sao cho định.
đại diện được cho một vùng địa lý. Số điểm lấy mẫu cần thiết phải bao trùm
được vùng đã định theo mục đích và yêu cầu của công việc và đồng thời cũng + Xác định SO2 bằng phương pháp TCM-PARAROSANILIN: (TCVN 5971 -
là đối tượng cho các chỉ tiêu khác có liên quan trong công việc khảo sát và 1995; ISO 6767:1990)
đánh giá. Khí SO2 khi hấp thụ vào dung dịch tetracloro thủy ngân (tetracloromercurat - TCM) sẽ
tạo thành phức chất diclorosulfito thủy ngân.
- Sau khi chọn vị trí và lắp đặt xong thiết bị thì tiến hành điền dung dịch hấp Người ta cho thêm dung dịch axit sulfamic vào dung dịch mẫu để phá hủy hết các ion
thụ vào các bình hấp thụ (chú ý bình hấp thụ phải được tráng rửa sạch sẽ và nitrit từ không khí bị hấp thụ theo vào mẫu. Tiếp đó, thêm dung dịch pararosanilin
tốt nhất là đã được sấy khô trước khi sử dụng). Thể tích dung dịch hấp thụ hydroclorua đã axit hóa vào mẫu cùng với dung dịch formaldehit sẽ biến phức trên thành
cần được đong chính xác với một lượng tùy thuộc vào yêu cầu của phương axit pararosanilin-metyl-sunfonic có màu tím thẫm. Phức này có cực đại hấp thụ ánh
sáng ở bước sóng 550 nm. Dùng máy trắc quang hay UV-VIS spectrophotometer để đo
pháp cũng như yêu cầu về thời gian lấy mẫu (thường là từ 10 cho đến 150 độ hấp thụ quang sẽ xác định được hàm lượng SO2 có trong mẫu thông qua đường
ml). Bật máy bơm và điều chỉnh nhanh tốc độ hút khí chính xác phù hợp với chuẩn.
yêu cầu của phép đo. Thông thường lưu lượng khí qua bình hấp thụ là từ 0,5 Đường chuẩn có thể xây dựng từ hỗn hợp khí SO2 chuẩn với cách tạo axit mang màu
đến 2,0 lít/phút. như đã trình bày ở trên; hoặc có thể dùng dung dịch sulfit mới được pha và đã được
chuẩn lại bằng phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử hay chuẩn độ điện thế để xây dựng
- Sau thời gian cần thiết, tắt máy bơm, chuyển một cách định lượng toàn bộ đường chuẩn.
dung dịch sau hấp thụ vào chai đựng mẫu rồi đem bảo quản hoặc chuyển Phương pháp Pararosanilin được áp dụng đối với việc kiểm soát hàm lượng SO2 trong
ngay về phòng thí nghiệm để phân tích. Chai đựng mẫu có dung tích thông không khí xung quanh. Vùng xác định tốt nhất là từ 0,02 đến 0,50 mg/m3 với thời gian
thường từ 50 ml đến 500 ml có nắp/nút kín tuyệt đối và thường được làm lấy mẫu từ 30 đến 60 phút. Nếu nồng độ vượt quá 2,00 mg/m3 thì cần phải thận trọng
khi lấy mẫu; tốt nhất là dùng phương pháp khác như phương pháp Thorin
bằng vật liệu như vật liệu để làm bình hấp thụ.
73 74

73 74

Quan trắc bụi trong không khí bằng pp khối lượng


• Tính toán kết quả
+ Xác định SO2 bằng phương pháp chuẩn độ H2O2/Ba(ClO4)2: (TCVN
5975-1995; ISO 7934:1989) Hàm lượng bụi một lần (C30min) và hàm lượng bụi trung bình một
+ Xác định SO2 bằng phương pháp trắc quang dùng Thorin: (TCVN ngày đêm (C24h) mg/m3 của không khí đọc tính bằng công thức sau:
5978-1995, ISO 4221:1980)
+ Xác định khí hàm lượng khí bằng
phương pháp hồng ngoại:
Tất cả phương pháp hồng ngoại để phân tích
hàm lượng các khí như SO2, CO2… đều dựa • Trong đó:
trên nguyên lý đo dao động của các liên kết • m1 - khối lượng ban đầu của cái lọc;
của các nguyên tử S, C… nói trên với nguyên
tử oxy. • m2 - khối lượng của cái lọc sau khi lọc mẫu;
Vì vậy có thể sử dụng các phương pháp đo • b - giá trị trung bình cộng của hiệu khối lượng của những cái lọc
trực tiếp trên cơ sở phân tích hồng ngoại với đối chứng được cân cùng thời điểm với cái lọc lấy mẫu, mg;
các máy chuyên dụng trên thị trường. Mỗi máy
đều có kèm theo hướng dẫn cụ thể (cookbook)
từ việc lấy mẫu tới các bước kỹ thuật đo và
tính kết quả.
75 76

75 76

§6. Phương pháp kiểm soát ô nhiễm không khí Control of Air Pollution

• Proper air pollution control devices in industries


• Using low sulphur coal
• Regular engine tune up, replacement of old more polluting vehicles
• Using mass transport system, bicycles etc
• Shifting to less polluting fuels
• Planting more trees
• No to FIRE CRACKERS in Diwali and other occasions

77 78

77 78

13
10/5/2023

Xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện than

• Xử lý khí thải ô nhiễm không khí (khí, bụi) do nhà máy nhiệt điện (dùng than) • Hệ thống xử lý các chất thải độc hại của nhà máy NĐT trước khi đưa
chúng ra ngoài môi trường và phải đảm bảo nồng độ khí thải sau xử lý phải
đạt tiêu chuẩn cho phép ( dựa theo QCVN 22/2009/BTNMT: khí thải công
nghiệp nhiệt điện).

Việc lựa chọn các thiết bị cho hệ thống xử lý phụ thuộc vào đặc tính của
dòng thải, điều kiện kinh tế kỹ thuật của mỗi địa phương, quốc gia, đồng
thời cũng phải đảm bảo đạt được hiệu xuất xử lý.

79 80

79 80

Xử lý khí thải từ nhà máy nhiệt điện

• Đối với xử lý SO2 có thể lựa chọn phương pháp hấp thụ bằng • Đối với xử lý khí NOx:
dung dịch Ca(OH)2 vì những ưu điểm sau: Hiện nay người ta thường sử dụng phương pháp khử xúc tác có
+ Là loại dung dịch rẻ tiền, dễ kiếm. chọn lọc với chất khử là NH3 và chất xúc tác là V2O5, nhiệt độ làm
+ Chất thải thứ cấp được đưa về dạng thạch cao, không gây ô việc khoảng từ 300 – 4500C. Đây là phương pháp có hiệu xuất xử
nhiễm cho môi trường và có thể tách ra đem đi chôn lấp dễ dàng. lý cao, nhiệt độ làm việc thấp hơn nhiều so với các phương pháp
khử khác.
+ Có tính ăn mòn thiết bị yếu, ít gây nguy hại cho thiết bị xử lý.
+ Ca(OH)2 ngoài tác dụng hấp thụ khí SO2 còn có tác dụng làm
nguội dòng khí thải nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nhiệt độ của dòng
khí thải đầu ra ống khói.
+ Tháp hấp thụ được chọn là tháp đệm vì dòng khí có chứa bụi và
tạo được bề mặt tiếp xúc lớn nên tháp sẽ có kích thước nhỏ, đảm bảo
về mặt kinh tế hơn.Vật liệu đệm là vòng sứ với ưu điểm là chịu được
môi trường ăn mòn tốt và chịu được nhiệt độ cao,ngoài ra còn có tác
dụng kết dính bụi trong khí thải vào dung dịch hấp thụ sau đó được
tách ra ở dạng cặn trong bể lắng.

81 82

81 82

Xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện than


Xử lý bụi từ nhà máy nhiệt điện
• Hệ thống lọc khử bụi tĩnh điện ESP (Electrostatic Pricipitator) với hiệu
suất khử bụi lớn hơn 99,2% và bảo đảm nồng độ bụi ở đầu ra bộ khử bụi
<49,32mg/Nm3 đáp ứng QCVN 22:2009/BTNMT.

Tháp hấp thụ trong XLKT


nhà máy NĐT

83 84

83 84

14
10/5/2023

• Nguyên lý lọc bụi: Indoor air pollution


- Dòng khói từ lò hơi đi vào 2 bộ khử bụi tĩnh điện ghép sát nhau, mỗi bộ có
4 trường, trong mỗi trường có các cực lắng và cực phóng ion hóa các hạt  Many people spend large portion of time indoors - as much as 80-
bụi. Bụi được tích tụ tại các cực lắng và rơi xuống phễu chứa bên dưới nhờ 90% of their lives.
hệ thống búa gõ định kỳ. Bên dưới phễu chứa có hệ thống gió sấy tầng sôi
 We work, study, eat, drink and sleep in enclosed environments
để đảm bảo chống tắc hệ thống trong quá trình gom thu bụi về phễu chứa
where air circulation may be restricted
nhà máy.
 Children, women more exposed to risk
- Khói ra khỏi bộ sấy không khí được đưa đến các bộ khuếch tán để đảm bảo
dòng khói được phân bố đều trên toàn bộ tiết diện ngang của bộ lọc bụi, tối  Radon gas
ưu hóa khả năng thu hồi bụi.  Burning of dung cakes for fuel, wood, kerosene
 Incomplete combustion produces CO
 Cigarette smoke.

85 86

85 86

87

87

15

You might also like