*Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Lý thuyết

4.
*Công Của Lực Điện
-Đặc Điểm: Nêu đặc điểm, viết biểu thức và giải thích các đại
lượng trong biểu thức: công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế.
- Biểu Thức: Amn = qEd
-Trong đó:
+d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện
+ E là cường độ điện trường
+ q là điện tích
*Điện Thế. Hiệu Điện Thế
_ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc
trưng cho điện trường về về phương tiện tọa ra thế năng khi đặt tại diện
tích q.
VM = AM∞q/q = WM/d
_Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng
cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di
chuyển giữa 2
điểm đó.
UMN = VM – VN = AMN/q

*Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế


E = U/d
5.
*Định luât Jun – Len-xơ
-Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng
điện chạy qua.
-Hệ thức của định luật:
Q = I²Rt
+Q là nhiệt lượng tỏa ra, đv (J)
+I là cường độ dòng điện, đv (A)
+R là điện trở của dây dẫn, đv "Ôm"
6.
-Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới mạch điện gồm nguồn
điện có suất điện động ε và điện trở trong r mắc với các điện trở ngoài có
điện trở tương đương RN.
-Nội dung: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với
suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghich với điện trở toàn phần của
mạch đó.

Biểu thức: I=ε/RN+r.

Bài Tập
DẠNG I
4A
5B
1.5
1C
2A
3D
Câu 4 . Một điện tích q được đặt trong một điện trường đều, dưới tác
dụng của lực điện làm q di chuyển từ M đến N thì công của lực điện là
6,4.10-17 J. Biết thế năng của điện tích ở N là 2.10-17J. Hãy tìm thế
năng của điện tích q ở M.
Giải
Thế năng của điện tích q taih M là :
A=WN-WM 6,4*10^-17=WN -2*10^-17
WN =6,4*10^-17-2*10^-17
WN=4,4*10^-17(J)
Câu 5 . Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường,
giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công mà lực điện trường
sinh ra sẽ là
Giải
Công mà lực điện sinh ra để e di chuyển từ M tới N là:
A=qU=-1,6*10^-19*100=-1,6*10^-17(J)
Câu 6:
Giải
A=qU => q = A/U = 1/2000 =5.10-4C
TT Vậy độ lớn của điện tích là 5.10-
4C
U=2000(V)
A=1(J)
——————
q=?

Câu 8:
TT:
m= 6,12.10-15(kg)
q= 4,8.10-18(C)
d= 1 (cm)
g= 10 (m/s2)
———————
U=?
Giải:
Quả cầu nằm lơ lửng nên lực điện cân bằng với trọng lực
F = P => q.E = m.g
=>E= m.g/q = 10.6,12.10-15/4,8.10-18
= 12,75.103 (V/m)
Hiệu điện thế là:
U=Ed = 12,75.103 x 0,01 = 127,5(V)
Hiệu điện thế đặt vào 2 tấm kim loại đó là 127,5 V.

Chương 3
3
4
Áp dụng công thức định luật Fara-đây là với I = 1 (A), A = 108, n = 1, t
= 965 (s), F = 96500 (g/mol.C)

You might also like