Kháng Sinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

KHÁNG SINH-SULFAMID KHÁNG KHUẨN

Các penicillin :
1. Cấu trúc cơ bản của các PENICILLIN gồm:
A. Vòng β-lactam + thiazolidin
B. Vòng β-lactam + dihydrothiazin
C. Vòng β-lactam + azetidin-2-on
D. Chỉ vòng β-lactam
2. Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng O thì được khung gì:
A. Carbapenam
B. Oxapenam
C. Oxacephem
D. Carbacephem
3. Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng C thì được khung gì:
A. Carbapenam
B. Oxapenam
C. Oxacephem
D. Carbacephem
4. Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:
A. Penicilin G
B. Meticillin
C. Amoxicilin
D. Ticarcilin
5. Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:
A. Penicilin V
B. Carbenicilin
C. Ampicilin
D. Oxacillin
6. Penicilin G còn có tên gọi khác là:
A. Benzylpenicillin
B. Phenoxybenzylpenicillin
C. Amoxicillin
D. Ampicilin
7. Penicilin V còn có tên gọi khác là:
A. Benzylpenicillin
B. Phenoxybenzylpenicillin
C. Amoxicillin
D. Ampicilin
8. Đặc điểm của các Penicillin thiên nhiên:
A. Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) và gram (+)
B. Bị β-lactamase phá hủy
C. Penicillin G bền trong môi trường acid, có thể uống được
D. Penicillin V: Không bền với acid, chỉ tiêm IM hoặc IV.
9. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của các Penicillin thiên nhiên:
A. Gây dị ứng thường xuyên và nặng, phải thử (test) trước khi tiêm đủ liều
B. Bị β-lactamase phá hủy
C. Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) và gram (+)
D. Tiêm bắp đau; tiêm tĩnh mạch có thể viêm mạch máu.
10. Penicillin có khả năng kháng β-lactamase:
A. Piperacillin
B. Amoxicillin
C. Ampicilin
D. Methicillin
11. Penicillin nào dễ bị β-lactamase phá hủy:
A. Meticillin
B. Oxacillin
C. Cloxacillin
D. Penicilin G
12. Độc tính khi sử dụng Meticilin:
A. Độc gan
B. Gây viêm thận
C. Thường xuyên dị ứng
D. Loét dạ dày tá tràng
13. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG của các Penicilin kháng β-lactamase:
A. Bị β-lactamase phá hủy
B. Trừ meticillin cần tiêm IM; các penicillin kháng acid uống được
C. Có phổ tác dụng hẹp chủ yếu trên vi khuẩn gram (+)
D. Dùng thay thế penicillin thiên nhiên đã bị vi khuẩn kháng.
14. Penicillin có phổ tác dụng rộng:
A. Penicilin G
B. Amoxicilin
C. Penicilin V
D. Oxacillin
15. Kháng sinh nào bền trong môi trường acid có thể dùng bằng đường uống:
A. Penicilin G
B. Penicilin V
C. Meticillin
D. Ticarcillin
16. Hóa tính PENICILLIN, Chọn câu ĐÚNG:
A. Vòng β-lactam không bền bị mở vòng bởi kiềm
B. Vòng β-lactam bền vững không bị mở vòng bởi kiềm
C. Có tính chất lưỡng tính
D. Có tính chất base
17. Nguồn gốc PENICILLIN G:
A. Bán tổng hợp
B. Tổng hợp
C. Nuôi cấy nấm Penicillium notatum hoặc Penicillium khác.
D. Ly trích từ virus
18. Phổ tác dụng của PENICILLIN G:
A. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
B. Chủ yếu trên gram (+). VK gram (-): Lậu cầu, màng não cầu
C. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
D. Đề kháng tự nhiên trên gram (+)
19. PENICILLIN G được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm khuẩn: Vết thương, hô hấp và phổi
B. Lậu, giang mai
C. Viêm màng não, nhiễm trùng máu
D. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa
20. Phổ tác dụng của CLOXACILLIN:
A. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
B. Giống penicillin G; nhưng kháng β-lactamase
C. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
D. Phổ rộng hầu hết trên gram (+) và gram (-)
21. Phổ tác dụng của AMOXICILLIN:
A. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
B. Giống penicillin G; nhưng kháng β-lactamase
C. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
D. Phổ rộng hầu hết trên gram (+) và gram (-), Nhạy cảm với H. pylori
22. AMOXICILLIN được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
A. Loét dạ dày-tá tràng do H. pylori
B. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa
C. Nhiễm khuẩn hô hấp
D. Nhiễm khuẩn mật, viêm màng trong tim
23. Kháng sinh nào không bền trong môi trường acid chỉ dùng đường tiêm:
A. Amoxicilin
B. Penicilin V
C. Oxacilin
D. Penicillin G
24. CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG:
A. Tỉ lệ hấp thu Ampicilin cao đạt tới > 90%
B. Hiệu lực với H. pylori: Amoxicillin >> ampicillin
C. Tỉ lệ hấp thu Amoxcilin thấp đạt 30-40%
D. Amoxcilin, Ampicilin có khả năng kháng β-lactamase
25. Cách phối hợp nào sau đây thích hợp nhất:
A. Acid clavuclanic + Amoxicillin
B. Sulbactam + Amoxicillin
C. Acid clavuclanic + Oxacilin
D. Acid clavuclanic + Ampicillin
26. Chất ức chế β-lactamase bảo vệ cho các hoạt chất penicillin:
A. Sulfacetamid
B. Sulfadoxin
C. Sulbactam
D. Sulfaguanidin
CÁC CEPHALOSPORIN :
27. Cấu trúc cơ bản của các CEPHALOSPORIN gồm:
A. Vòng β-lactam + thiazolidin
B. Vòng β-lactam + dihydrothiazin
C. Vòng β-lactam + azetidin-2-on
D. Chỉ vòng β-lactam
28. Các CEPHALOSPORIN hiện nay được chia làm mấy thế hệ:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
29. CEPHALOSPORIN thế hệ I:
Cephalexin
Cefepim
Cefaclor
Cefixim
30. CEPHALOSPORIN thế hệ II:
Cephalexin
Cefepim
Cefaclor
Cefixim
31. CEPHALOSPORIN thế hệ III:
Cephalexin
Cefepim
Cefaclor
Cefixim
32. CEPHALOSPORIN thế hệ IV:
Cephalexin
Cefepim
Cefaclor
Cefixim
33. Đặc điểm Các CEPHALOSPORIN thế hệ I, CHỌN CÂU SAI:
Bị β-lactamase phân hủy
Nhạy cảm với VK gram (+): Staphylococcus; hoạt lực < penicillin
Nhạy cảm với VK gram (-): E. coli, Klebciella pneumoniae, Salmonella.
Nhạy cảm TK mủ xanh (Ps. aeruginosa).
34. Phổ tác dụng CEPHALOSPORIN thế hệ II, CHỌN CÂU SAI:
VK gram (-): CS II > CS I
VK gram (+): Hoạt lực với tụ cầu vàng thấp hơn CS I.
Không kháng β-lactamase
Kháng tự nhiên: TK mủ xanh
35. CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực ưu thế với Enterobacter; bị Ps. aeruginosa
kháng, NGOẠI TRỪ:
A. Cefotaxim
B. Ceftazidim
C. Ceftriaxon
D. Ceftizoxim
36. CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực cao hơn với Ps. aeruginosa; hiệu lực thấp với
Enterobacter:
A. Ceftazidim
B. Cefotaxime
C. Cefotiam
D. Cefpirom
37. Hóa tính các CEPHALOSPORIN:
Bị Kiềm, alcol phá vòng β-lactam
Có tính base
Có tính lưỡng tính
Bền với acid: Cephalosporin < Penicillin
38. Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ II:
A. Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa do Enterobacter , tiết niệu…
B. Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh
C. Nhiễm VK gram (-) và (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật
D. A,B,C đúng
39. Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ III:
A. Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa do Enterobacter , tiết niệu…
B. Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh
C. Nhiễm VK gram (-) và (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật
D. A,B,C đúng
40. Tác dụng phụ của các CEPHALOSPORIN, CHỌN CÂU SAI:
A. Tiêm IM rất đau, nguy cơ hoại tử cơ chỗ tiêm
B. Độc tính với thận
C. Thường xuyên như các penicillin
D. Độc dây thần kinh thính giác
41. CEPHALOSPORIN bị chống chỉ đinh khi:
A. Uống
B. Tiêm tĩnh mạch (IV)
C. Tiêm Bắp (IM)
D. Tất cả đúng
42. Phổ tác dụng của CEPHALOTHIN:
A. Chủ yếu Vi khuẩn gram (+)
B. Chủ yếu Vi khuẩn gram (-)
C. Chủ yếu Vi khuẩn yếm khí
D. Vi khuẩn gram (+) , Gram (-), một phần Vi khuẩn yếm khí
43. Phổ tác dụng của CEFEPIM:
A. Phổ rộng cả Vi khuẩn gram (+) , Gram (-)
B. Không nhạy cảm với Trực khuẩn mủ xanh.
C. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
D. Nhạy cảm với vi khuẩn gram (-) chủ yếu,TK mủ xanh.
44. Phương pháp định tính CEFUROXIM:
Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
45. Phương pháp định tính CEPHALOTHIN:
Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
46. Phương pháp định tính CEPHALEXIN:
Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID:
47. Độc tính của aminosid, NGOẠI TRỪ:
Tổn thương thần kinh thính giác
Hoại tử ống thận gây bí đái, phù
Dị ứng thuốc, giảm thị lực...
Gây vàng răng vĩnh viễn ở trẻ sơ sinh
48. Aminosid chủ yếu gây độc trên tiền đình:
Streptomycin
Amikacin
Gentamicin
Netilmicin
49. Aminosid chủ yếu gây độc trên ốc tai:
Streptomycin
Amikacin
Gentamicin
Netilmicin
50. Aminosid ít gây độc trên ốc tai nhất:
Streptomycin
Amikacin
Gentamicin
Netilmicin
51. Aminosid gây độc trên cả ốc tai và tiền đình :
Streptomycin
Amikacin
Gentamicin
Netilmicin
52. Phổ tác dụng của kháng sinh nhóm Aminosid :
A. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (+)
B. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn yếm khí
C. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (-)
D. Phổ rộng cả gram (-) và gram (+)
53. Aminosid dùng phối hợp điều trị lao:
A. Streptomycin
B. Gentamicin
C. Paramomycin
D. Spectinomycin
54. Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu :
A. Streptomycin
B. Gentamicin
C. Paramomycin
D. Spectinomycin
55. Aminosid có tác dụng diệt amip và tẩy sán ruột:
A. Streptomycin
B. Gentamicin
C. Paramomycin
D. Spectinomycin
56. Chọn câu sai, các phương pháp định tính GENTAMICIN SULFAT:
A. Cho màu tím với ninhydrin
B. Phản ứng của ion SO42-
C. Sắc ký lớp mỏng
D. Phản ứng tạo phẩm màu Nitơ
KHÁNG SINH TETRACYCLIN:
Cho cấu trúc của TETRACYCLIN như sau:

57. Chọn câu sai, cho biết đặc điểm cấu trúc:
A. Nhóm OH phenol
B. Nhóm N base
C. Nhóm ceton
D. Không có Carbon bất đối
58. Phương pháp định tính TETRACYCLIN HYDROCLORID, chọn câu SAI:
A. Phát huỳnh quang vàng dưới đèn UV
B. Tạo màu với FeCl3 và H2SO4 đậm đặc
C. Phản ứng tạo phẩm màu Nitơ
D. Sắc ký lớp mỏng so với phổ chuẩn
59. Phương pháp định tính nhóm chức – OH phenol trong Tetracyclin ?
A. T/d với FeCl3 tạo màu
B. Tính khử: T/d với tác nhân oxy hóa tạo màu
C. A & B đúng
D. A & B sai
60. Phổ tác dụng của kháng sinh nhóm TETRACYCLIN:
A. Vi khuẩn gram (+)
B. Vi khuẩn gram (-)
C. Vi khuẩn yếm khí
D. A,B,C đúng
60. Tác dụng phụ KHÔNG PHẢI của kháng sinh nhóm TETRACYCLIN:
A. Xỉn màu răng, hư men răng
B. Cản trở phát triển xương, trẻ em chậm lớn
C. Gây dị ứng nặng,phải thử (test) trước khi sử dụng
D. Gây sạm vùng da hở
61.Kháng sinh nhóm TETRACYCLIN dùng trị tiêu chảy du lịch:
A. Clotetracyclin
B. Doxycyclin
C. Minocyclin
D. Tetracyclin
62. Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DOXYCYCLIN:
A. Ít ảnh hưởng đến sự phát triển xương và răng của trẻ
B. Hiệu lực kháng khuẩn cao hơn Tetracyclin 2 lần
C. Thời hạn tác dụng kéo dài
D. Phổ hẹp
4. CLORAMPHENICOL ,MACROLID,POLYPEPTID,
GLYCOPEPTID:
Cho cấu trúc của CLORAMPHENICOL:

63. Chọn câu sai, đặc điểm cấu trúc CLORAMPHENICOL:


A. Có nhóm p – nitrophenyl
B. Có nhân benzene
C. Có phần dicloroacetyl
D. Có 1 carbon bất đối
64. Có bao nhiêu carbon bất đối trong cấu trúc CLORAMPHENICOL:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1

64. Phương pháp định tính CLORAMPHENICOL:


A. Phát huỳnh quang xanh lơ dưới tia UV
B. Phản ứng của nhóm Nitrophenyl và Clo hữu cơ
C. Phản ứng tạo phức với CuSO4
D. Phản ứng tạo phức với FeCl3
65. Phương pháp định lượng CLORAMPHENICOL:
A. Quang phổ UV
B. Đo Iod
C. Acid-Base
D. Chuẩn độ tạo phức
66. Đề xuất phương pháp định lượng nhóm Nitro thơm ( Ar-NO2) trong
CLORAMPHENICOL:
A. Đo nitrit
B. Đo acid trong môi trường khan
C. Đo kiềm trong môi trường khan
D. Khử hóa bằng H2 mới sinh amin thơm bậc 1, định lượng bằng phương pháp đo Nitrit
65. Phổ tác dụng của CLORAMPHENICOL:
A. Phổ hẹp chủ yếu VK gram (+)
B. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
C. Phổ rộng, nhưng đặc hiệu VK gram (-)
D. Phổ hẹp chủ yếu VK gram (-)
66. Tác dụng phụ điển hình của CLORAMPHENICOL:
A. Xỉn màu răng, hư men răng
B. Độc cho tai
C. Suy tủy khó hồi phục
D. Gây dị ứng thường xuyên và nặng
67. MACROLID có vòng lacton 16 nguyên tử:
A. Erythromycin
B. Roxithromycin
C. Clarithromycin
D. Spiramycin
68. Phổ tác dụng của kháng sinh MACROLID :
A. Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (+)
B. Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
C. Phổ hẹp
D. Không nhạy cảm vi khuẩn yếm khí
69. Phương pháp định tính ERYTHROMYCIN:
A. Phản ứng tạo màu với HCl đặc đậm
B. Phát huỳnh quang xanh lơ dưới tia UV
C. Phản ứng của nhóm Nitrophenyl và Clo hữu cơ
D. Phản ứng tạo phức với CuSO4
70. Kháng sinh nhóm MACROLID nhạy cảm đặc hiệu với H. pylori:
A. Erythromycin
B. Azithromycin
C. Clarithromycin
D. Spiramycin
71. Kháng sinh nhóm MACROLID trị nhiễm khuẩn tủy răng, nướu:
A. Erythromycin
B. Azithromycin
C. Clarithromycin
D. Spiramycin
72. Kháng sinh nhóm nào có thể dùng thay thế cho nhóm Penicilin:
A. Aminosid
B. Macrolid
C. Cloramphenicol
D. Cephalosporin
73. Kháng sinh nào dùng đặc hiệu trị trực khuẩn lao và trực khuẩn phong:
A. Polymixin B
B. Rifampicin
C. Vancomycin
D. Penicilin G
THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP HÓA HỌC:
74. Sulfamid dùng trong điều trị sốt rét:
A. Sulfaguanidin
B. Sulfadoxin
C. Sulfacetamid
D. Sulfamethoxazol
75. Sulfamid làm dung dịch tra dung dịch tra mắt trị nhiễm khuẩn mắt:
A. Sulfaguanidin
B. Sulfadoxin
C. Sulfacetamid
D. Sulfamethoxazol
76. Phương pháp địnht tính SULFAMETHOXAZOL:
A. Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền
B. Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ
C. Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu
D. Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền
77. Phương pháp định lượng SULFAMETHOXAZOL:
A. Acid-Base
B. Đo Ceri
C. Đo iod
D. Đo nitrit do nhóm amin thơm I
78. Loại Sulfamid kết hợp tác dụng kháng khuẩn của sulfamid và bạc trị nhiễm khuẩn
ngoài da:
A. Sulfaguanidin
B. Sulfacetamid
C. Sulfamethizol
D. Ag-sulfadiazin
79. Phương pháp định tính SULFACETAMID:
A. Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền
B. Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ
C. Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu
D. Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền
80. Thuốc đầu tiên trong nhóm quinolon trị nhiễm trùng tiểu:
A. Ofloxacin
B. Ciprofloxacin
C. Acid nalidixic
D. Norfloxacin
81. Phổ kháng khuẩn của các Flouoroquinolon, CHỌN CÂU SAI:
A. Vi khuẩn yếm khí
B. VK gram (-)
C. VK gram (+)
D. Một vài chất nhạy cảm TK phong, Protozoa và P. falciparum (KST sốt rét)
82. Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Flouoroquinolon:
A. Cạnh tranh PABA trong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn, tạo acid folic giả
B. Ức chế sự tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp A.nucleic
D. Ức chế tổng hợp Protein

You might also like