Sinh Hoc Lop 8 HK Ii

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 73

Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần : 19 Tiết :37 Ngày soạn : 30/12/2013


BÀI 34 : VITAMIN và MUỐI KHOÁNG
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .
 Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu
phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn .
2/ Kỹ năng:
 Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa
học .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng .
 Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu Iốt.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ?
 Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ?
3/ Các hoạt động dạy và học:
a) Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm ra Vitamin , giải thích ý nghĩa của từ Vitamin .
b) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của I/ Vai trò của Vitamin
Vitamin đối với đời sống . đối với đời sống :
Mục tiêu: Hs hiểu được vai trò của – Vitamin là hợp chất
Vitamin đối với đời sống và nguồn hoá học đơn giản , là
cung cấp chúng . Từ đó xây dựng – Học sinh đọc thật kỹ thông thành phần cấu trúc
được khẩu phần ăn hợp lý . tin , dựa vào hiểu biết cá nhân để của nhiều Enzim --.
Cách tiến hành: làm bài tập Đảm bảo sự hoạt động
– GV nêu cầu học sinh nghiên cứu – Một học sinh đọc kết quả bài sinh lý bình thường của
thông tin  1  hoàn thành bài tập tập , lớp bổ sung để có đáp án cơ thể .
mục . đúng ( 1, 3, 5, 6) – Con người không tự
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu – Học sinh đọc tiếp phần thông tổng hợp được Vitamin
tiếp thông tin 2 và bảng 34.1  trả tin và bảng tóm tắt vai trò mà phải lấy từ thức ăn .
lời câu hỏi : Vitamin , thảo luận để tìm câu trả – Cần phối hợp cân
 Em hiểu Vitamin là gì ? lời . đối các loại thức ăn để
 Viatmin có vai trò gì đối với cơ – Yêu cầu nêu được : cung cấp đủ Vitamin
thể ? – Vitamin là hợp chất hoá học cho cơ thể .
đơn giản .
1
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Thực đơn trong bữa ăn cần được – Tham gia cấu trúc nhiều thế
phối hợp như thế nào để cung cấp đủ hệ Enzim , thiếu Vitamin dẫn đến
Vitamin cho cơ thể ? rối loạn hoạt động của cơ thể .
– Gv tổng kết lại nội dung đã thảo – Thực đơn cần phối hợp thức
luận ăn có nguồn gốc động vật và thực
– Lưu ý thông tin Vitamin xếp vào vật .
2 nhóm : – Học sinh quan sát ảnh : II . Vai trò của muối
o Tan trong dầu mỡ Nhóm thức ăn chứa Vitamin , trẻ khoáng đối với cơ
o Tan trong nước  Chế biến thức em bị còi xương do thiếu Vitamin . thể:
ăn cho phù hợp – Muối khoáng là
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thành phần quan trọng
muối khoáng đối với cơ thể của tế bào , tham gia
Mục tiêu : HS hiểu được vai trò vào nhiều hệ Enzim
của múôi khoáng đối với cơ thể . đảm bảo quá trình trao
Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp đổi chất và năng
lí , bảo vệ sức khoẻ . – HS đọc kỹ thông tin và bảng lượng .
Cách tiến hành: tóm tắc vai trò của một số muối – Khẩu phần ăn cần:
– GV yêu cầu học sinh đọc thông khoáng .  Phối hợp nhiều
tin  và bảng 34.2  trả lời câu – Thảo luận nhóm  thống nhất loại thức ăn ( động
hỏi : ý vật và thực vật )
 Vì sao nếu thiếu Vitamin D trẻ – Thiếu Vitamin D :  Trẻ em  Sử dụng muối Iốt
sẽ mắc bệnh còi xương ? còi xương vì : Cơ thể chỉ hấp thụ hằng ngày
 Vì sao nhà nước vận động sử Canxi khi có mặt Vitamin D  Chế biến thức ăn
dụng muối Iốt ? – Cần sử dụng muối Iốt để phòng hợp lí để chống mất
 Trong khẩu phần ăn hằng ngày tránh bệnh bưới cổ . Vitamin
cần làm như thế nào để đủ Vitamin – học sinh tự rút ra kết luận :  Trẻ em nên tăng
và muối khoáng ? – Học Sinh quan sát tranh nhóm cường muối Canxi .
– GV tổng kết lại nội dung đã thức ăn chứa nhiều khoáng , trẻ
thảo luận. Em hiểu những gì về em bị bưới cổ do thiếu Iốt .
muối khoáng?

IV/ CỦNG CỐ:


– Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?
– Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ?
– Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?
V/ DẶN DÒ:
– Học ghi nhớ
– Đọc mục em có biết
– Tìm hiểu : Bữa ăn hằng ngày của gia đình .
Tháp dinh dưỡng
VI. Rút kinh nghiệm:

2
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Tiết :38 Ngày soạn : 31/12/2013
BÀI 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG
NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đói tượng
khác nhau .
 Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các lọai thực phẩm chính .
 Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống .
3 . Thái độ :
 Giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao chất lượng cuộc sống .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh : ảnh các nhóm thực phẩm chính ., tháp dinh dưỡng
 Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số lọai thức ăn .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 / Ổn định lớp
2 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng I . Nhu cầu dinh dưỡng
của cơ thể . của cơ thể
Mục tiêu: Hs hiểu được nhu cầu – Nhu cầu dinh dưỡng
dinh dưỡng của mỗi cơ thể không của từng người không
giống nhau . Từ đó đề ra chế độ giống nhau .
dinh dưỡng hợp lí chống suy dinh – Nhu cầu dinh dưỡng
dưỡng và béo phì ở người phụ thuộc :
– GV ycầu hs nghiên cứu thông tin -Học sinh tự thu nhận thông tin ,  Lứa tuổi
n , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :  Giới tính
khuyến nghị cho người Việt Nam “ + Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cao  Trạng thái sinh lí
( trang 120 ) à Trả lời câu hỏi : hơn người trưởng thành vì cần  Lao động
 Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tích lũy cho cơ thể phát triển .
tuổi khác nhau như thế nào ? Vì Người già nhu cầu dinh dưỡng
sao có sự khác nhau đó ? thấp vì sự vận động của cơ thể ít .
 Sự khác nhau về nhu cầu dinh + Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc
dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , lao động
những yếu tố nào ? – Đại diện nhóm phát biểu ,
– GV tổng kết lại những nội dung các nhóm khác bổ sung
thảo luận . – Ở các nước đang phát triển
 Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở chất lượng cuộc sống của người
các nước đang phát triển chiếm tỉ dân còn thấp à trẻ em bị suy dinh
3
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
lệ cao ? dưỡng chiếm tỉ lệ cao
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng II . Giá trị dinh dưỡng
của thức ăn . của thức ăn
Mục tiêu : HS hiểu được giá trị – Giá trị dinh dưỡng
dinh dưỡng của các nhóm thức ăn của thức ăn biểu hiện ở :
chủ yếu – Học sinh tự thu nhập thông tin , + Thành phần các chất
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu quan sát tranh vận dụng kiến thức + Năng lượng chứa
thông tin ,quan sát tranh các nhóm vào thực tế , thảo luận nhóm , trong nó
thực phẩm và bảng giá trị dinh nhóm khác nhận xét bổ sung à + Cần phối hợp các lọai
dưỡng một số lọai thức ăn à hòan đáp án : thức ăn để cung cấp đủ
chỉnh phiếu học tập cho nhu cầu của cơ thể .
Lọai thực phẩm Tên thực Lọai thực Tên thực
phẩm phẩm phẩm
Giàu Gluxit Giàu Gluxit – Gạo , ngô ,
Giàu Prôtêin khoai , sắn ….. III . Khẩu phần và
Giàu Lipít Giàu Prôtêin – Thịt , cá , nguyên tắc lập khẩu
Nhiều Vita và trứng ,sữa , phần :
chất khóang Giàu Lipít đậu , đỗ – Khẩu phần là lượng
– Sự phối hợp các lọai thức ăn có ý – Mỡ động vật thức ăn cung cấp cho cơ
nghĩa gì ? Nhiều Vit và , dầu thực vật thể ở trong một ngày .
– GV chốt lại kiến thức . chất khoáng – Rau quả tươi – Nguyên tắc lập khẩu
Họat động 3 : Khẩu phần và và muối phần :
nguyên tắc lập khẩu phần khóang + Căn cứ vào giá trị
Mục tiêu : Hiểu được khái niệm dinh dưỡng của thức ăn
khẩu phần và nguyên tắc xây dựng + Đảm bảo : đủ lượng
khẩu phần - Người mới ốm khỏi à cần thức ( calo) ; đủ chất ( lipit,
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu ăn bổ dưỡng để tăng cường sức Prôtêin , Gluxit, vit ,
hỏi : Khẩu phần là gì ? khỏe muối khoáng )
– GV yêu cầu học sinh thảo luận : – Tăng cường Vit
o
– Tăng cường chất xơ à dễ tiêu
hóa

– Họ dùng sản phẩm từ thực vật


như đậu , vừng , lạc chứa nhiều
Prôtêin .
IV / KIỂM TRA ĐÁNH GÍA :
V / DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục em có biết
VI. Rút kinh nghiệm:

4
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Tuần :20 Tiết :39 Ngày soạn: 6/1/2014
BÀI 37 : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH
MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Nắm vững các bước thành lập khẩu phần
 Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu .
 Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân .
2/ Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng phân tích , kỹ năng tính tóan .
3 . Thái độ :
 Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe , chống suy dinh dưỡng và béo phì
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Bảng 1, 2, 3 và đáp án
Thực phẩm Trọng lượng Thành phần dinh Năng lượng khác
dưỡng (Kcal)
A A1 A2 P L G
Gạo tẻ 400 0 400 31.6 4 304,8 1477,4
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44
Tổng cộng 79,8 33,78 391,7 2295,7
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ :
 Bữa ăn hợp lí có chất lượng là bữa ăn như thế nào ?
 Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần những yếu tố nào ?
 Khẩu phần là gì ? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên +
tắc thành lập khẩu phần .
Mục tiêu:
– GV giới thiệu lần lược các bước – Bước 1 : Kẻ bảng tính tóan
tiến hành : theo mẫu
– GV hướng dẫn nội dung bảng – Bước 2 :
37.1 : + Điền tên thực phẩm và số lượng
– Phân tích ví dụ thực phẩm là đu cung cấp A
đủ chín theo 2 bước như SGK + Xác định lượng thải bỏ A1
 Lượng cung cấp A + Xác định lượng thực phẩm ăn
 Lượng thải bỏ A1 được A2 : với A2 = A – A1
 Lượng thực phẩm ăn được A2 – Bước 3 : Tính giá trị từng lọai

5
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ thực phẩm đã kê trong bảng .
đề nêu cách tính : – Bước 4 :
 Thành phần dinh dưỡng + Cộng các số liệu đã liệt kê.
 Năng lượng + Đối chiếu với bảng : “Nhu cầu
 Muối khóang , vitamin dinh dưỡng khuyến nghị cho
Chú ý : người Việt Nam “  Có kế họach
 Hệ số hấp thục của cơ thể với điều chỉnh hợp lí .
Prôtêin là 60 %
 Lượng vitamin C thất thóat là – Học sinh đọc kỹ bảng 2 .
50% Bảng số liệu khẩu phần .
Hoạt động 2: Tập đánh giá khẩu – Tính tóan số liệu điền vào các
phần ô có dấu “? “ ở bảng 37 .2
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu – Đại diện nhóm lên trình bày ,
bảng 2 để lập bảng số liệu : nhóm khác nhận xét bổ sung .
– Gv yêu cầu học sinh lên sửa bài – Học sinh tập xác định một số
– GV công bố đáp án đúng Bảng thay đổi về lọai thức ăn và khối
37 . 2 lượng dựa vào bữa ăn thực tế rối
tính lại số liệu cho phù hợp .
– GV yêu cầu học sinh tự thay đổi
một vài lọai thức ăn rồi tính tóan lại
số liệu cho phù hợp .

IV / KIỂM TRA ĐÁNH GÍA :


– Kết quả bảng 37 . 2 và 37 . 3 là nội dung để đánh giá của một số nhóm
V / DẶN DÒ:
– Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
của người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết : 40 Ngày soạn : 7/1/2014


Chương VII : BÀI TIẾT
6
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
BÀI 38 : BÀI TIẾT và CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết
của cơ thể
 Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời
cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh phóng to hình 38 – 1
 Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ
 Mô hình cấu tạo thận .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Các hoạt động dạy và học:
c) Mở bài: GV mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau :
+ Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngòai những sản phẩm nào ?
+ Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tiết I/ Khái niệm Bài tiết :
Mục tiêu: Hs tìm hiểu khái niệm bài – Bài tiết giúp cơ thể
tiết ở cơ thể người và vai trò quan thải các chất độc hại ra
trọng của chúng với cơ thể sống . môi trường
Cách tiến hành: – Học sinh thu nhận và xử lí – Nhờ họat động bài
– GV yêu cầu học sinh làm việc độc thông tin mục  tiết mà tính chất môi
lập với SGK . – Các nhóm thảo luận thống trường bên trong luôn
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận : nhất ý kiến . Yêu cầu nêu được : ổn định , tạo điều kiện
+ Các sản phẩm thải (cần được bài  Sản phẩm thải cần được bài thuận lợi cho hoạt động
tiết) phát sinh từ đâu ? tiết phát sinh từ họat động tao trao đổi chất diễn ra
+ Họat động bài tiết nào đóng vai đổi chất của tế bào và cơ thể bình thường .
trò quan trọng ?  Hoạt động bài tiết có vai trò
– GV chốt lại đáp án đúng . quan trọng là :
o Bài tiết CO2 của hệ hô hấp
o Bài tiết chất thải của hệ bài
tiết nước tiểu
– Đại diện nhóm trình bày , lớp
– GV yêu cầu lớp thảo luận : nhận xét bổ sung
 Bài tiết đóng vai trò quan trọng – Một học sinh nhận xét bổ II . Cấu tạo cơ quan
7
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
như thế nào với cơ thể sống ? sung dưới sự điều khiển của GV bài tiết nước tiểu :
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết – Hệ bài tiết nước
nước tiểu . tiểu gồm : Thận , ống
Mục tiêu : HS hiểu và trình bày dẫn nước tiểu , bóng đái
được các thành phần cấu tạo chủ , ống đái
yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu . – Thận gồm 2 triệu
Cách tiến hành: đơn vị chức năng để lọc
– GV yêu cầu học sinh quan sát – HS làm việc độc lập với SGK máu và hình thành nước
hình 38 – 1 , đọc kĩ chú thích  Tự quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ cấu tiểu .
thu nhập thông tin . tạo : – Mỗi đơn vị chức
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận – Cơ quan bài tiết nước tiểu : năng gồm : Cầu thận ,
 hòan thiện bài tập mục  – Thận nang cầu thận , ống thận
– GV công bố đáp án đúng 1d ; 2a ; – Học sinh thảo luận nhóm thống .
3d ; 4d nhất đáp án và trình bày đáp án
– GV yêu cầu học sinh trình bày – Nhóm khác nhận xét bổ sung .
trên tranh ( mô hình ) cấu tạo cơ quan
bài tiết nước tiểu ? – Học sinh đọc kết luận cuối bài .
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối
bài
IV/ CỦNG CỐ:
– Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ?
– Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?
– Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục em có biết
– Chuẩn bị bài 39 : ” Bài tiết nước tiểu “
– Học sinh kẻ phiếu học tập vào vở :
Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
– Nồng độ các chât hòa
tan
– Chất độc chất cạn bã
– Chất dinh dưỡng
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần : 21 Tiết : 41 Ngày :13/1/2014


BÀI 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu , thực chất quá trình tạo thành nước
tiểu , quá trình bài tiết nước tiểu .
8
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Phân biệt được : Nước tiểu đầu và huyết tương , Nước tiểu đầu và nước tiểu chính
thức
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh phóng to hình 39 – 1
 Phiếu học tập
Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
– Nồng độ các chât hòa o Lõang  Đậm đặc
tan o Có ít  Có nhiều
– Chất độc chất cạn bã o Có nhiều  Gần như không
– Chất dinh dưỡng
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
+ Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ?
+ Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?
+ Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Tạo thành nước tiểu
Mục tiêu: Hs trình bày được sự tạo thành nước tiểu . Đồng thời chỉ ra được sự khác nhau
giữa nước tiểu đầu với huyết tương và nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
– GV yêu cầu học sinh quan sát – Học sinh thu nhận và xử lí 1.Tạo thành nước
hình 39.1  tìm hiểu quá trình hình thông tin mục + quan sát hình 39 . tiểu:
thành nước tiểu 1, trao đổi nhóm thống nhất câu – Sự tạo thành nước
– Yêu cầu các nhóm thảo lụân : trả lời tiểu gồm 3 quá trình :
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm những – Quá trình tạo thành nước tiểu + Quá trình lọc máu
quá trình nào ? Diễn ra ở đâu ? gồm 3 quá trình . : Ở cầu thận  tạo ra
– GV tổng hợp các ý kiến . – Các nhóm bổ sung nước tiểu đầu .
– GV yêu cầu học sinh đọc lại chú + Quá trình hấp thụ
thích hình 39.1  thảo luận : lại ở ống thận
+ Thành phần nước tiểu đầu khác + Quá trình bài tiết :
với máu ( huyết tương ) ở điểm nào ?  Hấp thụ lại chất cần
+ Hòan thành bảng so sánh nước thiết
tiểu đầu và nước tiểu chính thức  Bài tiết tiết, chất
– GV gọi học sinh lên sửa và bổ thừa , chất thải  Tạo
sung thành nước tiểu chính
9
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV chốt lại kiến thức thức .

Hoạt động 2: Bài tiết nước tiểu 2.Bài tiết nước tiểu
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin  trả lời câu hỏi : .HS tự thu nhập thông tin để trả lời
o Sự bài tiết n .tiểu diễn ra như thế - Nước tiểu chính thức
nào ? o Mô tả đường đi của nước tiểu  bể thận  Ống dẫn
o Thực chất của quá trình tạo thành o Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu  tích trữ ở
nước tiểu là gì ? nước tiểu là lọc máu và thải chất bóng đái  Bóng đái
cặn bã , chất độc , chất thừa ra  ngoài
– GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết khỏi cơ thể
luận – Học sinh trình bày , lớp bổ
+ Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn sung để hòan chỉnh đáp án .
ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại – Học sinh nêu được :
gián đọan ? + Máu tuần hòan liên tục qua cầu
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối thận  nước tiểu được hình thành
bài trong SGK liên tục
– Nước tiểu được tính trữ ở bóng
đái khi lên tới 200ml , đủ áp lực
gây cảm giác buồn tiểu  Bài tiết
ra ngòai
IV/ CỦNG CỐ:
– Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?
– Trình bày sự bài tiết nước tiểu ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục em có biết .
– Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết .
Chuẩn bị bài 39 : ” Vệ sinh
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết : 42 Ngày :14/1/2014


BÀI 40 : VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó .
 Trình bày được các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải
thích cơ sở khoa học của chúng .
2/ Kỹ năng:
10
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Rèn luyện kỹ năng quan sát , nhận xét , liên hệ thực tế
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
 Có ý thức xây dựng các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh phóng to hình 38 . 1 và 39 – 1
 Phiếu học tập
Tổn thương của hệ bài tiết nước Hậu quả
tiểu
Cầu thần bị viêm và suy thoái  Quá trình lọc máu bị trì trệ  cơ thể bị nhiễm độc
.
Bong thận bị tổn thương hay làm  Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm  môi
việc kém hiệu quả trường trong bị biến đổi .
 Ống thận bị tổn thương  nước tiểu hoà vào máu
 đầu độc cơ thể
Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn  Gây bí tiểu  Nguy hiểm đến tính mạng .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
+ Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?
+ Trình bày sự bài tiết nước tiểu ?
3/ Các hoạt động dạy và học:
Mở bài: Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể . Làm thế nào để có 1
hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh . Đó là nội dung của bài mới :
Hoạt động 1 : Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu .
Mục tiêu: Hs hiểu được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu 1. Một số tác nhân chủ
thông tin  và trả lời câu hỏi ; - Học sinh thu nhận thông tin , yếu gây hại cho hệ bài tiết
+ Có những tác nhân nào gây hại vận dụng hiểu biết của mình , nước tiểu .
cho hệ bài tiết nước tiểu ? liệt kê các tác nhân gây hại . Các tác nhân gây hại cho hệ
– GV điều khiển trao đồỉ toàn lớp – Một vài học sinh phát bài tiết nước tiểu
 Học sinh rút ra kết luận biểu , lớp bổ sung  nêu được + Các vi khuẩn gây
– GV nghiên cứu kỹ thông tin . quan 3 nhóm tác nhân gây hại . bệnh .
sát tranh hình 38 .1 và 39 . 1  hoàn – Cá nhân tự đọc thông tin + Các chất độc trong
thành phiếu học tập . SGK kết hợp quan sát tranh  thức ăn .
– Gv treo phiếu học tập ghi nhớ kiến thức . + Khẩu phần ăn không
GV tập hợp ý kiến các nhóm và đưa – Trao đổi nhóm hoàn thành hợp ll í
ra đáp án . phiếu học tập

Hoạt động 2: Xây dựng các thói


quen sống khoa học để bảo vệ hệ 2. Xây dựng các thói quen
11
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
bài tiết . sống khoa học để bảo vệ
Mục tiêu : Trình bày được cơ sở hệ bài tiết .
khoa học và thoí quen sống khoa -Thường xuyên giữ vệ sinh
học . Tự đề ra kế hoạch hình thành cho toàn cơ thể cũng như
thoí quen sống khoa học . cho hệ bài tiết nước tiểu
– GV yêu cầu học sinh đọc lại - Khẩu phần ăn uống hợp
thông tin mục 1  hoàn thành bảng lí :
40 - HS tự suy nghĩ câu trả lời , + Không ăn quá nhiều
– GV tập hợp ý kiến đúng của các nhóm thống nhất điền bảng 40 Prôtêin , quá mặn , quá
nhóm + Đại diện nhóm trình bày chua , quá nhiều chất tạo sỏi
– thông báo đáp án đúng , nhóm khác bổ sung . +Không ăn thức ăn thưà ôi
– Từ bảng trên yêu cầu học sinh thiu và nhiễm chất độc hại
đưa ra kế hoạch hình thành thoí quen + Uống đủ nước
sống khoa học . - Đi tiểu đúng lúc , không
Kết luận chung : Học sinh đọc kết nên nhịn tiểu
luận SGK

IV/ CỦNG CỐ:


– Em hãy nêu các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? Em đã có
thoí quen nào chưa ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục em có biết .
VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 22 Tiết : 43 Ngày soạn : 20/1/2014


Chương VIII : DA
BÀI 41 :CẤU TẠO và CHỨC NĂNG CỦA DA
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Mô tả được cấu tạo da
 Thấy rõ mối quan hệ giưã cấu tạo và chức năng của da .
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
12
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh câm cấu tạo da
 Mô hình cấu tạo da
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:
d) Mở bài: Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn những chức năng gì ?
Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cấu tạo của da . I/ Cấu tạo da :
Mục tiêu: - Học sinh quan sát tự đọc thông tin – Da câú tạo gồm 3
– GV yêu cầu học sinh quan sát  hình thành kiến thức lớp :
hình 41.1 : Đối chiếu mô hình cấu – Thảo luận nhóm 2 nội dung  + Lớp biểu bì :
tạo da  thảo luận : trình bày o Tầng sừng
+ Xác định giới hạn từng lớp của da o Tầng TB sống
+ Đánh mũi tên , hoàn thành sơ đồ – Học sinh rút ra kết luận về cấu + Lớp bì :
cấu tạo da ? tạo của da  Sợi mô liên kết
– GV treo tranh câm cấu tạo da  - Các nhóm thảo luận thống nhất  Các cơ quan
goị học sinh lên điền câu trả lời : + Lớp mỡ dưới
+ Cấu tạo chung : giới hạn các lớp  Vì lớp TB ngoài cùng hoá sừng da : Gồm các TB mỡ .
của da và chết
+ Thành phần cấu tạo của mỗi lớp .  Vì các sợi mô liên kết bện chặt
– GV yêu cầu học sinh đọc thông với nhau và trên da có nhiều tuyến
tin  thảo luận 6 câu hỏi mục  . nhờn tiết chất nhờn .
+ Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bong  Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm
ra như phấn ở quần áo ?  Trời nóng mao mạch dưới da
+ Vì sao da ta luôn mềm mại không dãn , tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ
thấm nước ? hôi
+ Vì sao ta nhận biết được đặc điểm  Trời lạnh : mao mạch dưới da
mà da tiếp xúc ? co lại , cơ lông chân co .
+ Da có phản ứng như thế nào khi
 Là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ
trời nóng hay lạnh ? học . Chống mất nhiệt khi trời rét
 Tóc tạo nên lớp đệm không khí
+ Lớp mỡ dưới da có vai trò gì ?
để :
o Chống tia tử ngoại
+ Tóc và lông mày có tác dụng gì ?
o Điều hoà nhiệt độ .
Gv chốt lại kiến thức
 Lông mày : ngăn mồ hôi và
nước
13
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Hoạt động 2: Chức năng của da 
Mục tiêu : Học sinh thấy rõ mối – Đại diện nhóm phát biểu nhóm II . Chức năng của da
quan hệ giưã cấu tạo và chức khác bổ sung . – Bảo vệ cơ thể
năng . – Tiếp nhận kích
– GV yêu cầu học sinh thảo luận 3  Nhờ các đặc điểm : Sợi mô liên thích xúc giác .
câu hoỉ sau : kết , tuyến nhờn , lớp mỡ dưới da – Bài tiết
Đặc điểm nào của da thực hiện  Nhờ các cơ quan thụ cảm qua – Điều hoà thân
chức năng bảo vệ ? tuyến mồ hôi . nhiệt
Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích  Nhờ : Co dãn mạch máu dưới – Da và sản phẫm
thích ? Thực hiện chức năng bài da , hoạt động tuyến mồ hôi và cơ của da tạo nên vẻ đẹp
tiết ? co chân lông , lớp mỡ chống mất cho con người .
Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nhiệt
nào ? – Đại diện nhóm phát biểu , nhóm
– GV chốt lại kiến thức bằng câu khác bổ sung
hỏi : – Rút ra kết luận chức năng của da
+ Da có những chức năng gì ?
.
IV/ CỦNG CỐ:
– GV treo bảng phụ cho học sinh làm :
Cấu tạo da
Chức năng
Các lớp da Thành phần câú tạo của các lớp
Lớp biểu bì
Lớp bì
Lớp mỡ dưới
da
V/. DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục em có biết .
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết : 44 Ngày soạn : 21/1/2014


BÀI 42 : VỆ SINH DA
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da
 Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :

14
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh các bệnh ngoài da
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
+ Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của Da ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
e) Mở bài: Nêu cấu tạo và chức năng của da. Cần làm gì để da thực hiện tốt các chức năng
đó  Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bảo vệ da I/ Bảo vệ da :
Mục tiêu: xây dựng thái độ và – Da bẩn là môi
hành vi baỏ vệ da. trường cho vi khuẩn
– GV yêu cầu học sinh trả lời các – Cá nhân tự đọc thông tin và phát triển và hạn chế
câu hoỉ : trả lời câu hỏi hoạt động của tuyến
+ Da bẩn có hại như thế nào ? – Một vài học sinh trình bày , mồ hôi
+ Da bị xây xát có hại như thế nào ? lớp nhận xét và bổ sung – Da bị xây xát dễ
+ Giữ da sạch bằng cách nào ? – Học sinh đề ra các biện pháp nhiễm trùng
như : – Cần giữ da sạch và
 Tắm giặc thường xuyên tránh bị xây xát
 Không nên nặn mụn trứng cá

Hoạt động 2: Rèn luyện da . II . Rèn luyện da


Mục tiêu : Học sinh hiểu được – Học sinh ghi nhớ thông tin – Cơ thể là một
nguyên tắc và phương pháp rèn – Học sinh đọc kỹ bài tập , hkối thống nhất nên
luyện da . Có hành vi rèn luyện thân thảo luận trong nhóm , thống nhất rèn luyện cơ thể là rèn
thể 1 cách hợp lí ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 và luyện các hệ cơ quan
– GV phân tích mối quan hệ giữa bài tập trang 135 . trong đó có da
rèn luyện thân thể với rèn luyện da. – 1 vài nhóm đọc kết quả , các – Các hình thức rèn
– GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm khác bổ sung luyện da : ( SGK )
nhóm hoàn thành bài tập mục  – Nguyên tắc rèn
luyện da : ( SGK )
– GV chốt lại đáp án đúng
– GV lưu ý cho học sinh hình thức
tắm nước lạnh phải :
+ Được rèn luyện thường xuyên
+ Trước khi tắm phải khởp động
+ Không tắm lâu
+
Hoạt động 3 : Phòng chống bệnh
ngoài da . III . Phòng chống
– GV yêu cầu học sinh hoàn thành – Học sinh vận dụng hiểu biết bệnh ngoài da :
15
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
bảng 42.2 : của mình : Tóm tắc biểu hiện của – Các bệnh ngoài
– GV ghi bảng bệnh da
– GV sử dụng 1 số tranh ảnh , giới – Cách phòng bệnh o Do vi khuẩn , do
thiệu một số bệnh ngoài da . – 1 vài học sinh đọc bài tập lớp nấm , bỏng nhiệt ,
– GV đưa thêm thông tin về cách bổ sung . bỏng hoá chất
giảm nhẹ tác hại của bỏng – Phòng bệnh : giữ
– GV: Lồng ghép bảo vệ môi vệ sinh thân thể , giữ
trường: Môi trường có tác dụng gì - HS trả lời vệ sinh môi trường ,
đối với bệnh ngoài da tránh để da bị xây
xát , bỏng
– Chữa bệnh : dùng
thuốc theo chỉ dẫn
của bác sĩ .
IV/ CỦNG CỐ:
– Nêu biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục em có biết .
– Ôn lại bài Phản xạ
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 23 Tiết : 45 Ngày soạn : 10/2/20114


CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
BÀI 43 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được cấu tạo và chức năng của Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn là
đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh
 Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh
 Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
16
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
 Tranh phóng to các hình 43.1 và 43.2
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
+ Nêu biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
f) Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích
đó bằng sự điều khiển , điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan , hệ cơ
quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào đệ
thực hiện các chức năng đó ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Nơron – đơn vị cấu I/ Nơron – Đơn vị
tạo của hệ thần kinh cấu tạo của hệ thần
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của kinh :
hệ thần kinh . – Học sinh quan sát kỹ hình , – Cấu tạo của Nơron
– GV yêu cầu học sinh dựa vào hình nhớ lại kiến thức  tự hoàn thành + Thân : Chưá nhân
43.1 và kiến thức đã học , hoàn thành bài tạp vào vở . + Các sợi nhánh : Ở
bài tập mục  – Một vài học sinh đọc kết quả quanh thân
+ Mô tả cấu tạo một Nơron ? bổ sung hoàn chỉnh kiến thức . + Một sợi trục
+ Nêu chức năng của Nơron ? thường có bao miêlin
– GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết , tận cùng có các Xi-
luận . náp
– GV gọi một vài học sinh trình bày + Thân và sợi nhánh
cấu tạo của Nơron trên tranh .  chất xám
Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ + Sợi trục : chất
thần kinh . trắng dây thần kinh
Mục tiêu : Hiểu được các cách – Chức năng của
phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo Nơron :
và theo chức năng . + Cảm ứng và dẫn
– GV thông báo có nhiều cách phân truyền xung thần
chia các bộ phận của hệ thần kinh . kinh
Giới thiệu 2 cách phân chia : II . Các bộ phận của
 Theo cấu tạo hệ thần kinh :
 Theo chức năng a/ Cấu tạo : ( SGK )
– GV yêu cầu học sinh quan sát b/ Chức năng :
hình 43.2 , đọc kỹ bài tập  Lưạ – Học sinh quan sát kỹ hình – Hệ thần kinh vận
chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống . thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền động :
– GV chính xác hoá kiến thức các từ . + Điều khiển sự hoạt
từ cần điền : – Đại diện nhóm đọc kết quả , động của cơ vân
 1 – Não ; 2 – Tuỷ sống ; 3 và 4 – các nhóm khác bổ sung . + Là hoạt động có ý
Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động thức
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu – Hệ thần kinh sinh
17
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
SGK nắm được sự phân chia hệ thận – Một học sinh đọc lại trước dưỡng :
kinh dựa vào chức năng . lớp thông tin đã hoàn chỉnh + Điều hoà các cơ
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu – Học sinh tự đọc thông tin thu quan dinh dưỡng và
hoỉ : thập kiến thức cơ quan sinh sản .
+ Phân biệt chức năng hệ thần kinh – Học sinh tự nêu được sự khác + Là hoạt động
vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng nhau về chức năng của 2 hệ không có ý thức .
?
– Kết luận chung : Học sinh đọc
kết luận SGK
IV/ CỦNG CỐ:
- . Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
– Đọc mục “em có biết “.
– Chuẩn bị thực hành : theo nhóm :
Học sinh : Ếch ( nhái , cóc ) 1 con
Bông thấm nước , khăn lau
Giáo viên : Bộ đồ mổ , giá treo ếch
Cốc đựng nước , dung dịch HCL 0,3% ; 1% ; 3%
VI. Rút kinh nghiệm:

Tiết : 46 Ngày soạn: 211/2/2014


BÀI 44 : Thực Hành : Tìm Hiểu Chức Năng
( liên quan đến cấu tạo ) Của Tuỷ Sống
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định
 Từ kết quả quan sát thí nghiệm :
+ Nêu được chức năng của tuỷ sống , phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ
sống .
+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng .
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng thực hành
3/ Thái độ :
 Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Ếch 1 con , bộ đồ mổ : đủ cho các nhóm , dung dịch HCl 0,3% , 1 %
18
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
2 / Học sinh : Ếch 1 con , khăn lau , bông , kẻ sẵn bảng 44 vào vở
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ : Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức năng
của tủy sống :
Mục tiêu: học sinh tiến hành thành
công 3 thí nghiệm ở lô 1 . Từ kết
quả thí nghiệm của 3 lô nêu được
chức năng của tủy sống .
– GV giới thiệu tiến hành thí
nghiệm trên Ếch đã hủy não .
– Cách làm :
+ Ếch cắt đầu hoặc phá não . - Học sinh từng nhóm chuẩn bị hủy tủy
+ Treo trên giá , để cho hết choáng ( Ếch theo hướng dẫn của GV
khoảng 5 – 6 phút ) – Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm
Bước 1 : Học sinh tiến hành thí phải làm và lần lược làm 3 thí nghiệm
nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44 . đó. Ghi kết quả quan sát vào bảng 44
– GV lưu ý học sinh : Sau mỗi lần – Thí nghiệm thành công có kết
kích thích bằng axit phải rưả sạch quả :
chỗ da có axit và để khoảng 3 – 5 + Thí nghiệm 1 : Chi bên phải co.
phút mới kích thích lại . + Thí nghiệm 2 : 2 Chi sau co
+ Thí nghiệm 3 : Cả 4 chi đều co .
- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết – Các nhóm ghi kết quả và dự đoán
về phản xạ . GV yêu cầu học sinh dự ra nháp .
đoán về chức năng của tủy sống . – Một số nhóm đọc kết quả
– GV ghi nhanh các dự đoán ra một
góc bảng .
Bước 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4 , – Học sinh quan sát thí nghiệm ghi
5 kết quả thí nghiệm 4 và 5 vào cột trống
– Cách xác định vị trí vết cắt ngang bảng 44 .
tủy ở Ếch , vị trí vết cắt nằm giữa + Thí nghiệm 4 : Chỉ 2 chi sau co
khoảng cách của gốc đôi dây thần + Thí nghiệm 5 : Chỉ 2 chi trước co
kinh thứ nhất và thứ hai ( Ở lưng )
– GV lưu ý : Nếu vết cắt nông có - Các trung khu thần kinh liên hệ với
thể chỉ cắt đường lên ( Trong chất nhau nhờ các đường dẫn truyền
trắng ở mặt sau tủy ) . Do đó nếu – Học sinh quan sát phản ứng của
kích thích chi trước thì chi sau cũng Ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào
co ( Đường xuống trong chất trắng bảng 44 .
còn ) . + Thí nghiệm 6 : 2 chi trước không co
– GV hỏi : Em hãy cho biết thí nưã
19
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
nghiệm này nhằm mục đích gì ? + Thí nghiệm 7 : 2 chi sau co
Bước 3 : GV biểu diễn thí nghiệm 6, – Tủy sống có các trung khu thần
7 kinh điều khiển các phản xạ .
– Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng
định được điều gì ?
– GV cho học sinh đối chiếu với dự – Học sinh quan sát kỹ hình và đọc
đoán ban đầu  Sưả chưã câu sai . chú thích .
Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo
của tủy sống – Thảo luận  hoàn thành bảng
Mục tiêu :
– GV cho học sinh quan sát hình – Đại diện nhóm phát biểu
44.1 ; 44.2 đọc chú thích và hoàn
thành bảng của GV :
– GV chốt lại kiến thức về cấu tạo + Chất xám là trung khu thần kinh của
của tủy sống = cách treo bảng đáp các phản xạ không điều kiện
án .Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm + Chất trắng : Là các đường dẫn
trên , liên hệ với cấu tạo trong của truyền nối các trung khu thần kinh
tủy sống , GV yêu cầu học sinh nêu trong tủy sống với nhau và với não bộ
rõ chức năng của : .
 Chất xám ?
* Chất trắng ?
IV/ CỦNG CỐ: Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập :
V/ DẶN DÒ:
– Đọc trước bài 45 : “ Dây thần kinh tủy ”
Tuần24 : Tiết : 47 Ngày soạn : 17/2/2014
BÀI 45 : DÂY THẦN KINH TỦY
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy
 Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 45.1 ; 45.2 ; 44.2
Tranh câm hình 45.1 và những miếng bià rời ghi chú thích từ 1 – 5 .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cấu tạo của dây thần I . Cấu tạo của dây

20
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
kinh tủy . thần kinh tủy
Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình – Có 31 đôi dây
bày cấu tạo dây thần kinh tủy . thần kinh tủy .
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu – Học sinh quan sát kỹ hình , – Mỗi dây thần
thông tin SGK quan sát hình 44.2 , đọc thông tin trong SGK trang 142 kinh tủy gồm 2 rễ :
45.1  Trả lời câu hỏi :  Tự thu thập thông tin . + Rễ trước : Rễ vận
+ Trình bày cấu tạo dây thần kinh – Một học sinh trình bày cấu động
tủy ? tạo dây thần kinh tủy , lớp bổ sung + Rễ sau : rễ cảm
– GV hoàn thiện kiến thức . giác
– Gv treo tranh câm hình 45.1 , goị – Một vài học sinh lên dán trên – Các rễ tủy đi ra
học sinh lên dán các mảnh bià chú tranh câm , lớp nhận xét bổ sung . khỏi lỗ gian đốt 
thích vào tranh . dây thần kinh tủy
Hoạt động 2: Chức năng của dây II . Chức năng của
thần kinh tủy dây thần kinh tủy
Mục tiêu : Thông qua thí nghiệm , – Rễ trước dẫn
học sinh rút ra được kết luận về truyền xung vận động
chức năng của dây thần kinh tủy . (li tâm)
– Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu – Học sinh đọc kỹ nội dung thí – Rễ sau dẫn truyền
thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK nghiệm và kết quả ở bảng 45 SGK xung cảm giác
trang 143  rút ra kết luận : trang 143  thảo luận nhóm  (hướng tâm )
+ Chức năng của rễ tủy ? rút ra kết luận về chức năng của rễ – Dây thần kinh tủy
+ Chức năng của dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm
Tủy ? – Đại diện nhóm trình bày , giác và vận động
– GV hoàn thiện lại kiến thức . các nhóm khác bổ sung . nhập lại , nối với tủy
– Vì sao nói dây thần kinh tủy là sống qua rễ trước và
dây pha ? rễ sau  dây thần
Kết luận : Khung ghi nhớ SGK kinh tủy là dây pha .
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy ?
2. Làm câu hỏi 2 SGK ( trang 143 )
Gợi ý :
Kích thích mạnh lần lượt các chi :
+ Nếu không gây co chi nào  rễ sau ( rễ cảm giác ) chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co  Rễ trước ( Rễ vận động ) vẫn còn
+ Nếu chi đó không co ; các chi khác co  rễ trước ( rễ vận động ) của chi đó đứt
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc trước bài 46
Kẻ bảng 46 ( trang 145) vào vở bài tập
VI. Rút kinh nghiệm:

21
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần 24 : Tiết : 48 Ngày soạn: 182/2014


BÀI 46 : TRỤ NÃO , TIỂU NÃO
NÃO TRUNG GIAN
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não .
 Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não
 Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não
 Xác định được vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 46.1 ; 46.2 ; 46.3
Mô hình bộ não tháo lắp .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:

22
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Mở bài : Tiếp theo tủy sống là não bộ . Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và các
thành phần của bộ não , cũng như cấu tạo và chức năng của chúng .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Vị trí và các thành I . Vị trí và các thành
phần của não bộ . phần của não bộ :
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về vị trí - Học sinh dưạ vào hình vẽ  – Não bộ kể từ dưới
và các thành phần của não bộ . Xác tìm hiểu vị trí các thành phần lên gồm : trụ não , não
định được giới hạn của trụ não , não . trung gian , đại não , tiểu
tiểu não và não trung gian . – Hoàn chỉnh bài tập điền não nằm phiá sau trụ não
– GV yêu cầu học sinh quan sát từ II . Cấu tạo và chức
hình 46.1hoàn thiện bài tập điền từ – 1 – 2 học sinh đọc đáp năng của trụ não
tr.144 án , lớp nhận xét bổ sung . – Trụ não tiếp liền với
- GV chính xác hoá lại thông tin 1. Não trung gian tủy sống :
– Gv gọi 1 -2 học sinh chỉ trên tranh 2. Hành não – Cấu tạo
vị trí , giới hạn của trụ não , tiểu não , 3. Cầu não + Chất trắng ở ngoài
não trung gian 4. Não giưã + Chất xám ở trong
Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng 5. Cuống não – Chức năng :
của Trụ não . 6. Củ não sinh tư + Chất xám : Điều
Mục tiêu : Trình bày được cấu tạo 7. Tiểu não khiển , điều hoà hoạt
và chức năng chủ yếu của trụ não . động của các nội quan
So sánh thấy sự giống và khác nhau + Chất trắng : Dẫn
giưã trụ não và tủy sống truyền : Đường lên là
– GV yêu cầu học sinh đọc thông cảm giác và đường
tin tr. 144  Nêu cấc tạo và chức xuống là vận động
năng của trụ não ? – Học sinh tự thu nhận và III . Não trung gian
– GV hoàn thiện kiến thức . xử lí thông tin để trả lời câu – Cấu tạo và chức
+ GV yêu cầu học sinh làm bài tập : hỏi năng :
So sánh cấu tạo và chức năng của trụ – Một vài học sinh phát + Chất trắng ( ngoài :
não và tủy sống ? (theo mẫu bảng 46 biểu  lớp bổ sung . chuyển tiếp các đường
trang 145) dẫn truyền từ dưới 
– GV kẻ bảng 46 gọi học sinh lên - Học sinh dưạ vào hiểu biết về não
làm bài tập . cấu tạo và chức năng của tủy + Chất xám : Là các
– GV chính xác bằng phiếu học sống và trụ não  hoàn thiện nhân xám điều khiển quá
chuẩn của GV treo . bảng . trình trao đổi chất và
Hoạt động 3 : Não trung gian – Thảo luận nhóm thống điều hoà thân nhiệt
– Gv yêu cầu học sinh xác định nhất ý kiến IV : Tiểu não
được vị trí của não trung gian trên – Đại diện nhóm lên trình – Vị trí : Sau trụ não ,
tranh hoặc mô hình bày đáp án , các nhóm khác bổ dưới bán cầu não .
– Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sung – Cấu tạo :
thông tin  trả lời câu hoỉ : – Học sinh tự sưả chưã nếu + Chất xám : Ở ngoài
+ Nêu cấu tạo và chức năng của não cần làm thành vỏ tiểu não
trung gian ? + Chất trắng : Ở trong
Hoạt động 4 : Tiểu não – Học sinh lên chỉ tranh là các đường dẫn truyền
– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hoặc mô hình  Giới hạn não – Chức năng : Điều
23
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
hình 46.1 ; 46 . 3 đọc thông tin  trả trung gian hoà , phối hợp các cử
lời câu hoỉ . động phức tạp và giữ
+ Vị trí của tiểu não ? Học sinh quan sát hình đọc thăng bằng cơ thể
+ Tiểu não cấu tạo như thế nào ? thông tin  nêu được :
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu  Vị trí của tiểu não
thí nghiệm mục   Tiểu não có  Cấu tạo não :
chức năng gì ? – Một vài học sinh trả lời ,
tự rút ra kết luận

IV/ CỦNG CỐ:


1 . Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não , não trung gian và tiểu não theo mẫu sau :
Các bộ phận Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tạo
Chức năng
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
Đọc mục : “em có biết
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần : 25 Tiết : 49 Ngày soạn: 24/2/2014


BÀI 47 : ĐẠI NÃO

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người , đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự
tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú
 Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 47.1 ; 47.2 ; 47.3 ; 47 .4
Mô hình bộ não tháo lắp .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
24
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Hoạt động 1 : Cấu tạo của đại I . Cấu tạo của đại não :
não . – Học sinh quan sát kỹ hình 1. Hình dạng cấu tạo
Mục tiêu: Trình bày được đặc với chú thích kèm theo  tự thu ngoài :
điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo nhận thông tin . – Rãnh liên bán cầu
trong của đại não . – Các nhóm thảo luận thống chia đại não làm 2 nưả
– GV yêu cầu học sinh quan sát nhất ý kiến : – Rãnh sâu chia bán
hình 47.1 47.3 + Vị trí : Phiá trên não trung cầu não là, 4 thùy ( trán ,
+ Xác định vị trí của đại não ? gian , đại não rất phát triển đỉnh , chẩm , thái dương )
– Lưạ chọn các thuật ngữ – Khe và rãnh tạo thành
+ Thảo luận nhóm hoàn thành bài cần điền  đại diện nhóm trình khúc cuộn não  tăng
tập điền từ . bày . diện tích bề mặt não .
– GV điều khiển các nhóm hoạt 1 – khe ; 2 – rãnh ; 3 – trán ; 4 – 2. Cấu tạo trong :
động  chốt lại kiến thức đúng . đỉnh ; 5 – Thùy thái dương ; 6 – – Chất xám ( ngoài ) :
chất trắng làm thành vỏ não dày 2-
– GV yêu cầu học sinh quan sát – học sinh quan sát hình kết 3mm gồm 6 lớp
lại hình 47.1 và 2  Trình bày cấu hợp bài tập vưà hoàn thành  – Chất trắng ( trong) :
tạo ngoài của đại não ? trình bày hình dạng cấu tạo là các đường thần kinh .
– GV yêu cầu học sinh tự rút ra ngoài của đại não trên mô hình Hầu hết các đường này
kết luận . bắt chéo ở hành tủy hoặc
– GV hướng dẫn học sinh quan sát – Học sinh quan sát hình  tủy sống
hình 47.3 , mô tả cấu tạo trong của mô tả được : Vị trí và độ dày II . Sự phân vùng chức
đại não ? của chất xám và chất trắng năng của đại não :
– GV hoàn thiện lại kiến thức . – Một vài học sinh phát biểu – Vỏ đại não là trung
– GV cho học sinh giải thích hiện  lớp bổ sung . ương thần kinh của các
tượng liệt nưả người . phản xạ có điều kiện .
Hoạt động 2: Sự phân vùng chức – Vỏ não có nhiều vùng
năng của đại não . – Cá nhân tự thu nhận thông , mỗi vùng có tên gọi và
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin  trao đổi nhóm  trả lời chức năng riêng
tin và quan sát hình 47.4  hoàn – Các vùng có ở người
thành bài tập mục  tr. 149 và động vật :
– GV ghi kết quả của các nhóm + Vùng cảm giác
lên bảng  trao đổi toàn lớp  + Vùng vận động
chốt lại đáp án đúng (ả , b4 , c6 , Học sinh rút ra kết luận + Vùng thị giác
d7, e 5. G8, h2, i 1) + Vùng thính giác ..
– So sánh sự phân vùng chức – Vùng chức năng chỉ
năng giưã người và động vật ? có ở người :
Kết luận chung : Học sinh đọc + Vùng vận động ngôn
khung ghi nhớ SGK ngữ
+ Vùng hiểu tiếng noí
+ Vùng hiểu chữ viết

IV/ CỦNG CỐ:


1 . GV treo tranh H 47.2 , gọi học sinh lên chú thích

25
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
2 . Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của
người so với các động vật khác thuộc lớp thú ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc mục : “em có biết “
– Chuẩn bị bài : Hệ thần kinh sinh dưỡng
– Kẻ phiếu học tập
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu + Trung ương
tạo + Hạch thần kinh
+ Đường hướng
tam
+ Đường li tam
Chức năng

VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần : 25 Tiết : 50 Ngày soạn: 25/2/2014


BÀI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
 Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh
dưỡng về cấu tạo và chức năng .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát , so sánh và phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh  đội nón bảo hiểm .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3
Bảng phụ :
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
+ Trung o Chất xám : Đại não và tủy o Chất xám : trụ não và sừng bên
ương sống tủy sống
+ Hạch thần o Không có o Có
Cấu kinh o Từ cơ quan thụ cảm  o Từ cơ quan thụ cảm  trung
tạo + Đường trung ương ương
hướng tâm o Đến thẳng cơ quan phản o Qua : Sợi trước hạch và sợi sau
+ Đường li ứng hạch
tâm o Chuyển giao ở hạch thần kinh

26
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân Điều khiển hoạt động nội quan
( có ý thức ) ( không có ý thức )
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
– Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến
hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú ?
3 / Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cung phản xạ sinh I . Cung phản xạ
dưỡng sinh dưỡng :
Mục tiêu: Phân biệt được cung – Phiếu học tập
phản xạ sinh dưỡng với cung phản
xạ vận động – Học sinh vận dụng kiến thức II . Cấu tạo của hệ
– GV yêu cầu học sinh quan sát đã có kết hợp quan sát hình  nêu thần kinh sinh
hình 48.1 được đường đi của xung thần kinh dưỡng:
+ Mô tả đường đi của xung thần trong cung phản xạ vận độgn và – Hệ thần kinh sinh
kinh trong cung phản xạ của hình A cung phản xạ sinh dưỡng dưỡng :
và B – Các nhóm căn cứ vào đường + Trung ương
+ Hoàn thành phiếu học tập vào vở . đi của xung thần kinh trong hai + Ngoại biên : dây
cung phản xạ và hình 48.1 ,2  thần kinh và hạch
thảo luận nhóm hoàn thành bảng thần kinh
– GV kẻ phiếu học tập , gọi học – Đại diện nhóm báo cáo, bổ – Hệ thần kinh sinh
sinh lên làm sung dưỡng gồm :
– Gv chốt lại kiến thức . + Phân hệ thần kinh
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần giao cảm
kinh sinh dưỡng . + Phân hệ thần kinh
Mục tiêu : Nắm được cấu tạo hệ đối giao cảm
thần kinh sinh dưỡng . So sánh cấu III . Chức năng của
tạo phân hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh sinh
phân hệ thần kinh đối giao cảm – Học sinh tự thu nhận thông dưỡng :
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin  nêu được gồm có phần – Phân hệ thần kinh
tin và quan sát hình 48.3 trung ương và phần ngoại biên giao cảm và đối giao
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo – Học sinh làm việc độc lập cảm có tác dụng đối
như thế nào ? với SGK  thảo luận nhóm nêu lập nhau đối với hoạt
– GV yêu cầu học sinh quan sát lại được các điểm khác nhau . động của các cơ quan
hình 48.1 ,2 ,3 7 đọc thông tin bảng + Trung ương sinh dưỡng :
48.1  Tìm ra các điểm sai khác + Ngoại biên – Nhờ tác dụng đối
giưã phân hệ thần kinh giao cảm và – Đại diện nhóm trình bày và lập đó mà hệ thần
phân hệ đối giao cảm . nhóm khác bổ sung kinh sinh dưỡng điều
– GV gọi một học sinh đọc to bảng hoà được hoạt động
48.1 của các cơ quan nội
Hoạt động 3 : Chức năng của hệ tạng .
thần kinh sinh dưỡng – Học sinh tự thu nhận và xử lí
27
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– Gv yêu cầu học sinh quan sát thông tin để trả lời câu hỏi
hình 48.3 , đọc kỹ nội dung bảng
48.2  thảo luận : + 2 bộ phận có tác dụng đối lập
+ Nhận xét chức năng của phân hệ + Ý nghiã : Điều hoà hoạt động
giao cảm và đối giao cảm ? các cơ quan .
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai
trò như thế nào trong đời sống ?
– GV hoàn thiện lại kiến thức
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ?
2 . Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần
kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3 ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc mục : “em có biết “
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 26: Tiết : 51 Ngày soạn: 3/3/2014


BÀI 49 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích , nêu được ý nghiã của cơ
quan phân tích đối với cơ thể .
 Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác , nêu rõ được cấu
tạo của màng lưới trong cầu mắt .
 Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức bảo vệ mắt  đeo kính râm khi đi nắng
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 49.1 ; 49.2 ; 49.3
Mô hình cấu taọ mắt
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cơ quan phân tích I . Cơ quan phân tích :
Mục tiêu: Xác định các thành – Cơ quan phân tích
phần cấu tạo của cơ quan phân gồm :

28
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
tích . Phân biệt được cơ quan thụ + Cơ quan thụ cảm
cảm với cơ quan phân tích . + Dây thần kinh
– GV yêu cầu học sinh nghiên + Bộ phận phân tích ;
cứu thông tin SGK  trả lời câu – Học sinh tự thu nhận thông trung ương ( vùng thần
hỏi : tn và trả lời câu hỏi . kinh ở đại não )
+ Một cơ quan phân tích gồm – Một vài học sinh phát biểu – Ý nghiã : Giúp cơ thể
những thành phần nào ? nhận biết được tác động
+ Ý nghiã của cơ quan phân tích – Học sinh tự rút ra kết luận của môi trường
đối với cơ thể ? II . Cơ quan phân tích
+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với thị giác :
cơ quan phân tích ? – Cơ quan phân tich thị
– GV lưu ý học sinh : Cơ quan giác :
thụ cảm tiếp nhận kích thích tác + Cơ quan thụ cảm thị
động lên cơ thể – là khâu đầu tiên giác
của cơ quan phân tích + Dây thần kinh thị
Hoạt động 2: Cơ quan phân tích giác
thị giác . + Vùng thị giác ( Ở
Mục tiêu : Xác định được thành thùy chẩm )
phần cấu tạo của cơ quan phân a/ Cấu tạo của cầu mắt
tích thị giác . Mô tả được cấu tạo gồm
mắt và màng lưới , trình bày được – Màng bọc :
quá trình thu nhận ảnh ở cơ quan + Màng cứng : Phiá
phân tích thị giác . trước là màng giác
+ Cơ quan phân tích thị giác gồm – Học sinh dưạ vào kiến + Màng mạch : Phiá
những thành phần nào ? thức mục 1 để trả lời : trước là lòng đen
– GV hướng dẫn học sinh nghiên – Học sinh quan sát kỹ hình + Màng lưới :
cứu cấu tạo cấu mắt ở hình 49.1 , từ ngoài vào trong  ghi nhớ  Tế bào nón
49.2 và mô hình  làm bài tập cấu tạo cầu mắt .  Tế bào que
điền từ tr 156 – Thảo luận nhóm để hoàn – Môi trường trong
– GV chốt lại đáp án : ( cơ vận chỉnh bài tập , đại diện nhóm + Thủy dịch
động mắt , màng cứng , màng trình bày + Thể thủy tinh
mạch , màng lưới , tế bào thụ cảm + Dịch thủy tinh
thị giác ) b/ Cấu tạo của màng lưới
– GV treo tranh 49.2 gọi học sinh :
lên trình bày cấu tạo cầu mắt . – Học sinh trình bày cấu tạo – Màng lưới ( tế bào
– GV hướng dẫn học sinh quan trên tranh , lớp bổ sung thụ cảm ) gồm :
sát hình 49 . 3 , nghiên cứu thông + Tế bào nón : Tiếp
tin   nêu cấu tạo của màng lứơi – Học sinh quan sát hình và nhận kích thích ánh sáng
. kết hợp với thông tin  trả lời mạnh và màu sắc
– GV hướng dẫn học sinh quan câu hỏi : + Tế bào que :Tiếp nhận
sát sự khác nhau tế bào nón và tế kích thích ánh sáng yếu
bào que trong mối quan hệ với – Điểm vàng : Là nơi
thần kinh thị giác . tập chung tế bào non
– GV cho học sinh giải thích một + Tại Điểm vàng mỗi chi tiết – Điểm mù : Không có
số hiện tượng : ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận
29
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
+ Tại sao ảnh của vật hiện trên và truyền về não qua 1 tế bào tế bào thụ cảm thị giác
điểm vàng lại nhìn rõ nhất ? thần kinh c/ Sự tạo ảnh ở màng lưới
+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ + Vùng ngoại vi : nhiều tế bào :
màu sắc của vật ? nón và que liên hệ với một vài Kết Luận :SGK
– GV hướng dẫn học sinh quan tế bào thần kinh
sát thí nghiệm về quá trình tạo ảnh – Hs quan sát thí nghiệm ,
qua thấu kính hội tụ . đọc thông tin  rút ra kết luận
+ Vai trò của thể thủy tinh trong về vai trò của thủy tinh thể
cầu mắt ?
+ Trình bày quá trình tạo ảnh ở
màng lưới ?
IV/ CỦNG CỐ:
V/ DẶN DÒ:
VI.RÚT KINH NGHIỆM

Tuần : 26 Ngày soạn: 3/3/2014

Tiết : 52
BÀI 50 : VỆ SINH MẮT

I/ MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức:
 Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị , viễn thị và cách thức khắc phục
 Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền và biện pháp
phòng chống .
2 / Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát , nhận xét và liên hệ thực tế
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ mắt , phòng tránh các bệnh về mắt .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 50.1 ; 50.2 ; 50.3 ; 50.4; Bảng phụ
Phiếu học tập : Bệnh đau mắt hột
1. Nguyên nhân
2. Đường lây
3. Triệu chứng
4. Hậu quả
5. Cách phòng tránh
2 / Học sinh : Bảng phụ , SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ : Trình bày cấu tạo của cầu mắt ? Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm
vàng lại nhìn rõ nhất ?
30
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
3 / Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1 : Các tật của mắt
 Mục tiêu : Học sinh nêu được các nguyên nhân gây nên các tật về mắt . Từ đó biết
được biện pháp khắc phục.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
I . Các tật của mắt I . Các tật của mắt
1 . Cận thị : - Là tật mà mắt chỉ có khả 1 . Cận thị : Là tật mà
+ Vậy cận thị là gì ?  Ghi bài năng nhìn gần mắt chỉ có khả năng
– GV yêu cầu học sinh đọc – Học sinh đọc thông tin nhìn gần
thông tin trong SGK trang 159. và quan sát hình 50 . 1 rồi – Nguyên nhân :
– Gv treo hình 50.1 và hướng trả lời câu hỏi của giáo viên  Bẩm sinh : Cầu
dẫn : . mắt dài
+ Chúng ta thấy , ở người bình  Thể thủy tinh quá
thường muốn nhìn rõ vật thì ảnh – Nằm ở điểm vàng của phồng do không giữ
của vật phải rơi vào đâu trên cầu màng lưới . vệ sinh khi đọc sách
mắt ? .
+ Còn người cận thị thì ảnh của – Nằm ở trước màng – Cách khắc phục :
vật nằm ở đâu ? lưới  Đeo kính mặt
+ Vậy nguyên nhân nào làm ảnh – Học sinh dưạ vào lõm
của vật nằm ở trước màng lưới thông tin và hình rồi trả lời : ( kính phân kỳ hay
của mắt ?  Ghi bài . Cầu mắt dài và thủy tinh thể kính cận ).
+ Trong trường hợp nào cầu mắt bị phồng
ở người bị dài ?  Ghi bài . – Bẩm sinh
+ Trường hợp nào làm thể thủy – Do ta giữ không đúng
tinh quá phồng ?  Ghi bài . khỏang cách khi đọc sách
+ Khoảng cách nào khi đọc sách hay đọc sách nơi thiếu ánh
thì mắt không cần điều tiết ? sáng  làm mắt điều tiết
+ Muốn cho ảnh của một vật nhiều
nằm ở màng lưới của mắt người – 25  30 cm
bị cận thì ta phải làm như thế nào – Ta phải đeo kính cận
?
– GV treo tranh hình 50.2 cho - Là kính phân kỳ – kính có
học sinh quan sát . mặt lõm .
+ Kính của người cận thị có đặc
điểm gì ?
2 . Viễn thị : – Học sinh trả lời và ghi
+ Trái với cận thị là viễn thị  bài 2 . Viễn thị : Là tật
Viễn thị là gì ?  GV ghi bài – Ảnh của vật nằm ở mà mắt chỉ có khả
– GV treo tranh H 50-3  Cho phía sau màng lưới . năng nhìn xa
học sinh so sánh nêu sự khác – Nguyên nhân : Do cầu – Nguyên nhân :
nhau giữa cận thị và viễn thị ?  mắt ngắn hay do thể thủy  Bẩm sinh:Cầu
GV ghi tinh bị lão hoá , không còn mắt ngắn
– GV liên hệ thực tế : Viễn thị khả năng điều tiết  Thể thủy tinh bị
31
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
thường xảy ra ở người già , còn – Đeo kính hội tụ – kính lão hoá  mất khả
cận thị bây giờ chúng ta thường có mặt lồi ( kính lão ) năng điều tiết
gặp ở thanh thiếu niên và có xu – Đối với học sinh : – Cách khắc phục :
hướng ngày càng tăng .  Giữ đúng khoảng cách ,  Đeo kính mặt lồi
+ Vậy em hãy nêu các biện pháp tư thế khi đọc sách cũng (kính hội tụ hay
hạn chế tỉ lệ học sinh mắc bệnh như khi xem ti vi. Tránh kính viễn)
cận thị ? xem ti vi quá lâu vì có
– Đối với nhà trường : những cường độ ánh sáng cao (nếu
năm trước chỉ có 4 bóng đèn làm việc trên máy tính lâu
nhưng các em thấy bây giờ chúng thì nên cho mắt nghỉ ngơi
ta được học trong 1 phòng có 10 nhìn về nơi có cây xanh
 12 bóng và bàn ghế cũng dã (cường độ ánh sáng yếu )
được trang bị cho phù hợp với các  Không đọc sách nơi có
em ánh sáng yếu …
 Hoạt động 2: Bệnh về mắt
 Mục tiêu : Học sinh hiểu biết thêm các bệnh về mắt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
– Các em mới tìm hiểu xong các II . Bệnh về mắt :
tật của mắt , bây giờ các em sẽ – Bệnh đau mắt hột
được tìm hiểu thêm để biết về các :
bệnh của mắt . Theo em mắt có + Nguyên nhân : do
những bệnh gì . Trong các bệnh vi rút
đó , bệnh ít người quan tâm và + Triệu chứng : Mặt
chưã trị những tác hại rất lớn đó trong mi mắt có
là Bệnh Đau Mắt Hột . nhiều hột nổi cộm
– GV yêu cầu học sinh nghiên – Hs đọc kỹ thông tin lên
cứu thông tin + Hậu quả : Khi hột
– GV yêu cầu học sinh thảo luận – Học sinh thảo luận để vỡ làm thành xẹo 
nêu lên được : rút ra kết luận : Lông quặm  đục
+ Nguyên nhân ?  Do Virút màng giác  Mù lòa
+ Triệu chứng ?  Mi mắt nổi hột .
+ Tác hại ?  Mù loà + Đường lây : Dùng
+ Đường lây ?  Dùng chung khăn , chung khăn , chậu
+ Cách phòng chống ? tắm nơi ô nhiễm với ngưới bệnh .
– GV sưả và hoàn chỉnh kiến Tắm rửa trong ao hồ
thức cho học sinh tù hãm
+ Ngoài bệnh đau mắt hột còn có – Học sinh kể thêm một + Cách phòng tránh
những bệnh gì về mắt ? số bệnh về mắt . Và đề ra : Giữ vệ sinh mắt và
+ Nêu các cách phòng tránh các các biện pháp phòng chống. dùng thuốt theo chỉ
bệnh về mắt ? + Giữ mắt sạch sẽ dẫn của bác sĩ .
– GV có thể liên hệ thêm : các + Rưả mắt bằng nước – Các bệnh về mắt
bệnh loạn thị hay mù màu . muối loãng , nhỏ thuốc khác :
Kết luận chung : Học sinh đọc mắt + Đau mắt đỏ

32
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
khung ghi nhớ SGK + Ăn uống đủ Vitamin + Viêm kết mạc
+ Khi ra đường nên đeo + Khô mắt
kính
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị và viễn thị ?
2 . Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc mục : “em có biết “
– Chuẩn bị : “Cơ quan phân tích thính giác”
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 27 Tiết : 53 Ngày soạn : 10/3/2014

BÀI 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC


I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác .
 Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Cóoc ti
 Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát , phân tích hình
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh Tai
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 51.1 ; 51.2
Mô hình cấu tạo Tai
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
– Có các tật mắt nào ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?
– Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cấu tạo của tai I . Cấu tạo của tai :
Mục tiêu : Mô tả được các bộ – Học sinh vận dụng – Cơ quan phân tích thính
phận của tai và trình bày được kiến thức về cơ quan phân giác gồm :
cấu tạo cơ quan Cóoc ti tích để nêu được 3 bộ phận + Tế bào thụ cảm thính giác
+ Cơ quan phân tích thính giác của cơ quan phân tích thính + Dây thần kinh thính giác
gồm những bộ phận nào ? giác . + Vùng thính giác

33
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV hướng dẫn học sinh quan sát – Học sinh quan sát kỹ  Cấu tạo của tai gồm :
hình 51.1  hoàn thành bài tập sơ đồ cấu tạo tai  Cá nhân – Tai ngoài :
điền từ tr 162 SGK làm bài tập + Vành tai : Hứng sóng âm
– GV gọi 1  2 học sinh lên đọc – Một vài học sinh phát + Ống tai : Hướng sóng âm
to toàn bộ bài tập và thông tin tr biểu lớp bổ sung hoàn chỉnh + Màng nhĩ : Khuếch đại âm
163 SGK kiến thức thanh
+ Tai được cấu tạo như thế nào ? – Các từ cần điền : – Tai giưã :
CHức năng từng bộ phận ? 1 – Vành Tai ; 2 – Ống Tai ; + Chuỗi xương tai : truyền
– GV chỉ định 1 học sinh lên trình 3 – Màng nhĩ ; 4 – Chuỗi sóng âm .
bày cấu tạo tai trên tranh hay mô xương tai + Voì nhĩ : Cân bằng áp suất
hình – Học sinh căn cứ vào 2 bên màng nhĩ
hình 51.1 và 51.2 và thông – Tai trong :
tin để trả lời + Bộ phận tiền đình : Thu
nhận thông tin về vị trí và sự
chuyển động của cơ thể trong
không gian .
+ Ốc tai : Thu nhận kích
thích sóng âm
II . Chức năng thu nhận
sóng âm :
Hoạt động 2: Chức năng thu – Cấu tạo ốc Tai : ốc tai
nhận sóng âm . xoắn 2 vòng rưỡi gồm :
– GV hướng dẫn học sinh quan Cá nhân tự thu nhận thông + Ốc tai xương ( ở ngoài
sát hình 51 . 2 kết hợp với thông tin tin + Ốc tai màng ( ở trong )
 tr 163 và 164  thảo luận . – Trao đồi trong nhóm  Màng tiền đình : trên
+ Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức thống nhất ý kiến  Màng cơ sở : ở dưới
năng của ốc tai ? – Đại diện lên trình bày – Có cơ quan Cóoc ti chưá
– GV hướng dẫn học sinh quan cấu tạo ốc tai trên tranh các tế bào thụ cảm thính giác
sát lại hình 51 .2 A  Tìm hiểu – Cơ chế truyền âm và sự
đường truyền sóng âm từ ngoài vào – Học sinh ghi nhớ thu nhận cảm giác âm thanh :
trong . thông tin Sóng âm  màng nhĩ 
– Sau đó GV trình bày sự thu chuỗi xương tai  cưả bầu 
nhận cảm giác âm thanh – 1 học sinh trình bày lại chuyển động ngoại dịch và
trên tranh nội dịch  rung màng cơ sở
 kích thích cơ quan Coóc ti
xuất hiện xung thần kinh 
Vùng thính giác ( Phân tích
cho biết âm thanh)
III . Vệ sinh Tai
Hoạt động 3: Vệ sinh Tai – Giữ gìn vệ sinh tai
– GV yêu cầu học sinh nghiên – Bảo vệ tai :
cứu thông tin  trả lời câu hỏi . – Học sinh tự thu nhận + Không dùng vật sắc nhọn
+ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý thông tin  nêu được : ngoáy tai .
những vấn đề gì ? + Giữ vệ sinh tai + Giữ vệ sinh mũi họng để
+ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ + Bảo vệ tai phòng bệnh cho tai
34
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
sinh và bảo vệ tai ? – Học sinh tự đề ra các + Có biện pháp chống , giảm
Kết luận chung : Học sinh đọc biện pháp . tiếng ồn
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm ?
2 . Vì sao có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay trái ?
V/ DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
VI/ Rút kinh nghiệm:

Tuần :27 Tiết : 54 Ngày soạn 11/3/2014


BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện .
 Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ ,
nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện .
 Nêu rõ ý nghiã của phản xạ có điều kiện đối với đời sống .
2/ Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng quan sát , phân tích hình
 Rèn luyện tưu duy so sánh và liên hệ thực tế
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , chăm chỉ .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 52.1 ; 52.2 ; 52 . 3
Bảng phụ ghi nội dugn bảng 52 . 2 .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
o Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm ?
o Vì sao có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay trái ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : GV cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ  bài hôm nay sẽ tìm hiểu về các loại
phản xạ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Phân biệt phản xạ I . Phân biệt phản xạ có
có điều kiện và không điều kiện – Học sinh đọc kỹ nội điều kiện và không điều
– GV yêu cầu học sinh các nhóm dung bảng 52 . 1 kiện :
làm bài tập mục  ( tr 166 SGK ) – Trao đổi nhóm hoàn – SGK trang 166
– GV ghi nhanh đáp án lên góc thành bài tập .
35
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
bảng , chưa cần chưả bài – Một số nhóm đọc kết
– GV yêu cầu học sinh nghiên quả
cứu thông tin ( tr 166 SGK )  – Học sinh tự thu nhận
chưả bài tập . thông tin , ghi nhớ kiến thức
– GV chốt lại đáp án đúng : .
 Phản xạ không điều kiện : – Đối chiếu với kết quả
1,2,4 bài tập  sưả chưã , bổ
 Phản xạ có điều kiện : 3,5,6 sung .
– GV yêu cầu học sinh tìm thêm
2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ
– GV hoàn thiện lại đáp án rồi
chuyển sang hoạt động 2 .
Hoạt động 2: Sự hình thành – Một vài học sinh phát
phản xạ có điều kiện biểu lớp nhận xét bổ sung . II . Sự hình thành phản
Mục tiêu : Trình bày được quá xạ có điều kiện :
trình thành lập và ức chế phản a/ Hình thành phản xạ có
xạ có điều kiện . Nêu được các điều kiện
điều kiện cần có khi thành lập – Điều kiện để thành
các phản xạ có điều kiện. lập phản xạ có điều kiện :
– GV yêu cầu học sinh nghiên + Phải có sự kết hợp
cứu thì nghiệm của Paplốp  giưã kích thích có điều
Trình bày thí nghiệm thành lập , – Học sinh quan sát kỹ kiện với kích thích
tiết nước bọt khi có ánh sáng hình 52 (1 3) , đọc kỹ chú không điều kiện .
đèn ? thích  tự thu nhận thông + Quá trình kết hợp đó
– GV cho gọi học sinh lên trình tin phải được lập đi lập lại
bày trên tranh . – Thảo luận nhóm  nhiều lần .
– GV chỉnh lý , hoàn thiện kiến thống nhất ý kiến nêu được – Thực chất của việc
thức các bước tiến hành thí thành lập phản xạ có điều
– GV cho học sinh thảo luận : nghiệm kiện là sự hình thành
+ Để thành lập được phản xạ có – Đại diện các nhóm trình đường liên lạc thần kinh
điều kiện cần có những điều kiện bày , các nhóm khác bổ tạm thời nối các vùng của
gì ? sung vỏ não với nhau .
+ Thực chất của việc thành lập – Học sinh vận dụng kiến b/ Ức chế phản xạ có
phản xạ có điều kiện ? thức ở trên  Nêu được các điều kiện :
– GV hoàn thiện lại kiến thức . điều kiện để thành lập phản – Khi phản xạ có điều
– GV có thể mở rộng thêm xạ có điều kiện . kiện không được củng cố
đường liên hệ tạm thời giống như  Phản xạ mất dần
bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên  – Ý nghiã :
sẽ có con đường , ta không đi nưã + Đảm bảo sự thích nghi
cỏ sẽ lấp kín . với môi trường và điều
– GV yêu cầu học sinh liên hệ kiện sống luôn thay đổi
thực tế  Tạo thói quen tốt . + Hình thành các thói
– Trong thí nghiệm trên nếu ta quen tập quán tốt đối với
chỉ bật đèn mà không cho chó ăn con người .
– Học sinh nêu được :
36
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy Chó sẽ không tiết nước bọt
ra ? khi có ánh đèn nưã .
+ Nêu ý nghiã của sự hình thành  Đảm bảo sự thích nghi
và ức chế của phản xạ có điều với điều kiện sống thay đổi
kiện đối với đời sống ? – Học sinh dưạ vào hình
– GV yêu cầu học sinh làm bài 52 kết hợp kiến thức về quá
tậ mục  ( tr 167 ) trình thành lập và ức chế
– GV nhận xét , sưả chưã . Hoàn phản xạ có điều kiện  Lấy
thiện các ví dụ của học sinh . ví dụ .
– Môt vài học sinh nêu ví
dụ .
Hoạt động 3: So sánh các tính – Học sinh dưạ vào kiến
chất của phản xạ không điều thức của mục I và II , thảo III . So sánh tính chất
kiện với phản xạ có điều kiện . luận nhóm  Làm bài tập . của phản xạ không điều
– GV yêu cầu học sinh hoàn – Đại diện nhóm lên làm kiện và có điều kiện :
thành bảng 52.2 tr 168 . trên bảng phụ , Lớp nhận – So sánh : Nội dung
– GV treo bảng phủ gọi học sinh xét bổ sung. bảng 52.2 đã hoàn thiện .
lên trình bày . – Mối liên hệ : thông
– GV chốt lãi đáp án đúng . – Học sinh tự rút kết tin  tr. 168 SGK
– Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ luận
thông tin : Mối quan hệ giưã phản
xạ có điều kiện với phản xạ không
điều kiện .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ?
2 . Đọc mục : “Em có biết?“, trả lời câu hỏi: Vì sao quân sĩ hết khát và nhà Chuá chịu
mất mèo?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc mục : “em có biết “
Chuẩn bị bài 53 .
VI/ RÚT KINH NGHIỆM :

37
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần : 28 Tiết : 55 Ngày soạn: 18/3/2014

BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI


I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Phân tích được những điểm giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở
người với các động vật noí chung và thú nói riêng .
 Trình bày được vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở
người .
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện tưu duy , suy luận
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức học tập , xây dựng thói quen nếp sống văn hoá
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh cung phản xạ
Tư liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết
Tranh các vùng của vỏ não .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
o Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Sự thành lập và úc chế phản xạ có điều kiện có ý nghiã rất lớn trong đời sống . Bài hôm nay ,
chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người và động vật :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Sự thành lập và I . Sự thành lập và ức
ức chế các phản xạ có điều kiện chế các phản xạ có điều
ở người . kiện ở người .
Mục tiêu : Hiểu rõ sự thành lập
và ức chế các phản xạ có điều – Sự thành lập phản xạ
kiện ở người và từ đó chỉ ra có điều kiện và ức chế có
được sự giống và khác nhau điều kiện là 2 quá trình
giưã các phản xạ có điều kiện ở thuận nghịch liên hệ mật
người và động vật . – Các nhân tự thu nhận thiết với nhau  Giúp cơ
38
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV yêu cầu học sinh nghiên thông tin và trả lời câu hỏi . thể thích nghi với đời
cứu thông tin SGK  trả lời câu Yêu cầu nêu được : sống .
hỏi + Phản xạ có điều kiện
 Thông tin trên cho em biết hình thành ở trẻ từ rất sớm
những gì ? + Bên cạnh sự thành lập ,
 Lấy ví dụ trong đời sống về xảy ra quá trình ức chế
sự thành lập phản xạ mới , và phản xạ giứp cơ thể thích
ức chế phản xạ cũ ? nghi vớ đời sống
– GV nhấn mạnh : khi phản xạ + Lấy được các ví dụ như
có điều kiện không được củng cố học tập , xây dựng thói
 ức chế sẽ xuất hiện . quen .
+ Sự thành lập và ức chế phản xạ + Giống nhau về quá trình
có điều kiện ở người giống và thành lập và ức chế phản xạ
khác ở động vật những điểm có điều kiện và ý nghiã của
nào ? chúng đối với đời sống .
– GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ + Khác nhau về số lượng
cụ thể . phản xạ và mức độ phức
Hoạt động 2: Vai trò của tiếng tạp của phản xạ .
nói và chữ viết . – Học sinh tự thu nhận II . Vai trò của tiếng nói
– GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin . Nêu được : và chữ viết
thông tin  Tiếng nói và chữ viết + Tiếng nói và chữ viết – Tiếng nói và chữ viết
có vai trò gì trong đời sống ? giúp mô tả sự vật  nghe là tín hiệu gây ra các
tưởng tượng ra được phản xạ có điều kiện cấp
+ Tiếng nói và chữ viết là cao
kết quả của quá trình học – Tiếng nói và chữ viết
tập  hình thành các phản là phương tiện để con
xạ có điều kiện . người giao tiếp . trao đổi
+ Tiếng nói và chữ viết là kinh nghiệm với nhau .
– GV có thể yêu cầu học sinh phương tiện giao tiếp ,
lấy ví dụ thực tế đẻ minh hoạ truyền đạt kinh nghiệm cho
– GV hoàn thiện kiến thức . nhau và cho thế hệ sau.
Hoạt động 3: Tư duy trừu III . Tưu duy trừu
tượng . tượng :
– GV phân tích ví dụ : Con gà – Học sinh ghi nhớ kiến – Từ những thuộc tính
con trâu , con cá ….. có đặc điểm thức chung của sự vật , con
chung  xây dựng khái niệm “ người biết khái quát hoá
Động vật “  GV tổng kết lại thành những khái niệm
kiến thức . được diễn đạt bằng các từ
Kết luận chung : Học sinh đọc .-Khả năng khái quát
khung ghi nhớ SGK hoá , trừu tượng hoá 
là cơ sở tư duy trừu
tượng .

IV/ CỦNG CỐ:


39
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
1 . Ý nghiã của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ?
2 . Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Ôn tập toàn bộ chương thần kinh
Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
VI/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 28 Tiết : 56 Ngày soạn: 19/3/2014
BÀI 54 : VỆ SINH HỆ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Hiểu rõ ý nghiã sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ
 Phân tích ý nghiã của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ
thần kinh .
 Nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiên đối với sức khoẻ và hệ thần
kinh .
 Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức
khoẻ cho học tập .
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện tư duy , khả năng liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức giữ vệ sinh , giữ gìn sức khoẻ
 Có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh truyền thông về tác hại của chất gây nghiên : Rượu , thuốc lá , ma túy
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
o Ý nghiã của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống
con người ?
o Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Hệ thần kinh có vai trò điều khiển , điều hoà và phối hợp sự hoạt động của các
cơ quan trong cơ thể  Làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt  Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Ý nghiã của giấc I . Ý nghiã của giấc ngủ
ngủ đối với sức khoẻ . đối với sức khoẻ .
– GV có thể cung cấp thông tin
về giấc ngủ : – Ngủ là quá trình ức
 Chó có thể nhịn ăn 20 ngày chế của bộ não đảm bảo
vẫn có thể nuôi béo trở lại được – Học sinh dựa vào sự phục hồi khả năng làm
những mất ngủ 10 – 12 ngày là những hiểu biết của bản việc của hệ thần kinh .
thân , thảo luận trong nhóm – Biện pháp để có giấc
40
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
chết .  thống nhất ý kiến . ngủ tốt :
– GV yêu cầu học sinh thảo luận + Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên + Cơ thể sảng khoái
: của cơ thể , cần hơn ăn + Chỗ ngủ thuận tiện
+ Vì sao nói ngủ là một nhu cầu + Ngủ để phục hồi hoạt + Không dùng các chất
sinh lý của cơ thể ? động của cơ thể . kích thích như : trà , cà
+ Giấc ngủ có một ý nghiã như – Học sinh dựa vào cảm phê …
thế nào đối với sức khoẻ ? nhận của bản thân , thảo + Tránh các kích thích
– GV thông báo bản chất về nhu luận thống nhất câu trả lời . ảnh hưởng tới giấc ngủ
cầu ngủ ở các độ tuổi khác nhau . + Ngủ đúng giờ .
– GV cho học sinh tiếp tục thảo + Tránh các yếu tố ảnh II . Lao động và nghỉ
luận hưởng đến giấc ngủ . Chất ngơi hợp lý :
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần kích thích , phòng ngủ , áo – Lao động và nghỉ
những điều kiện gì ? Nêu những quần , giường ngủ … ngơi hợp lý để giữ gìn và
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc bảo vệ hệ thần kinh .
gián tiếp đến giấc ngủ ? – Biện pháp : 3 biện
– GV chốt lại các biện pháp để pháp SGK tr 172
có giấc ngủ tốt III . Tránh lạm dụng
Hoạt động 2: Lao động và nghỉ – Học sinh nêu được : Để các chất kích thích và
ngơi hợp lý . tránh gây căng thẳng , mết ức chế đối với hệ thần
– GV yêu cầu học sinh trả lời mỏi cho hệ thần kinh . kinh :
câu hỏi : – Học sinh ghi nhớ thông Bảng 54
+ Tại sao không nên làm việc tin 
quá sức ? Thức quá khuya ?
– GV gọi một học sinh đọc to lại
thông tin SGK tr 172 .
– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tránh lạm dụng
các chất kích thích và ức chế – Học sinh vận dụng
đối với hệ thần kinh . những hiểu biết thông qua
– GV yêu cầu học sinh quan sát sách báo … trao đổi nhóm
tranh kết hợp hiểu biết của bản thống nhất ý kiến .
thân  thảo luận hoàn thành bảng – Đại diện nhóm lên hoàn
54 . thành  Các nhóm khác bổ
– GV kẻ bảng 54 gọi học sinh sung .
lên điền .
– GV nên khuyến khích học – Học sinh tự điều chỉnh
sinh nêu được các ví dụ cụ thể và
thái độ của các em .
– GV hoàn thiện kiến thức .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ?
2 . Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì ? Tại sao ?
41
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
3 . EM hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Ôn tập toàn bộ chương thần kinh
VI/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 29 Tiết : 57 Ngày soạn: 24/3/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Nắm chắc nội dung trong chương hệ bài tiết và chươnh hệ thần kinh và giác quan
2. Kỹ năng: Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và tính yêu thích bộ môn
II. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận
III. Ma trận

Nội Mức Độ Nhận Thức


dung
Kiến Nhận Biết Thông Hiểu Vdụng Thấp Vdung cao Tổng
Thức TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng
Hệ bài Câu3 1 câu
tiết (2 (2 đ)
đ)

Hệ Câu 1 Câu Câu1


thần (1,5 đ) 2,3 Câu2( (2 đ) 5 câu
kinh (2 đ) 2,5 đ) (8 đ)

1 câu 3câu 1 câu 1 câu 6 câu


Tổng (1,5 đ) (4 đ) (2,5 (2 đ) (10 đ)
cộng đ)

VI. ĐỀ KIỂM TRA

I.Trắc nghiệm: ( 3,5 đ)


Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào ô trống
Cơ quan phân tích bao gồm ...(1)….Các tế bào thụ cảm , dây thần kinh …(2)….và
vùng …(3)…tương ứng.
1……………. … 2…………………. 3…………………
Câu 2: Giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe là:
A. Giấc ngủ là quá trình ức chế để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh
B. Giấc ngủ làm giảm mọi hoạt động cơ thể , tiết kiệm được năng lượng
C. Giấc ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể hiệu quả hơn
D. Cả A & B
Câu 3:Đánh dấu X vào ý đúng của phản xạ không điều kiện

42
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
STT Ví dụ Phản xạ không
điều kiện
1 Tay chạm phải vật nóng, rụt lại

2 Đi nắng , mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra

3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước


vạch kẻ

4 Trời rét môi tái tím, người run cầm cập và


nổi gai ốc
5 Gió mùa đông bắc về chắc trời lạnh lắm ,
tôi mặc áo len đi học
6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa
II. Tự luận: (6,5 đ)
Câu 1: Rượu và thuốc lá có hại như thế nào đói với sức khỏe.
Câu 2: So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tiểu não..
Câu 3: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì?Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào
đảm nhiệm?
V.Thu bài và nhận xét
VI :Dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM

43
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần : 29 Tiết : 58 Ngay soan : 25/3/2014


CHƯƠNG X : NỘI TIẾT
BÀI 55 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được sự giống và khác nhau giưã tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết .
 Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng .
 Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phảm tiết của tuyến nội tiết , từ đó
nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát hình .
 Kỹ năng hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 55.1 , 55.2 , 55. 3 .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ?
 Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì ? Tại sao ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Cùng với hệ thần kinh , các tuyến nội tiết cũng đóng va trò quan trọng trong việc điều hoà các
quá trình sinh lý trong cơ thể . Vậy tuyến nội tiết là gì ? Có những tuyến nội tiết nào ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Đặc điểm của hệ I . Ý nghiã của giấc
nội tiết . ngủ đối với sức khoẻ
– GV yêu cầu học sinh nghiên .
cứu thông tin  SGK tr 174 
thông tin trên cho em biết điều – Ngủ là quá trình
gì ? – Học sinh dựa vào những ức chế của bộ não
– GV hoàn thiện kiến thức . hiểu biết của bản thân , thảo đảm bảo sự phục hồi
Hoạt động 2 : Phân biệt tuyến luận trong nhóm  thống nhất khả năng làm việc
nội tiết với tuyến ngoại tiết . ý kiến . của hệ thần kinh .
Mục tiêu : Phân biệt được tuyến + Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của – Biện pháp để có
nội tiết với tuyến ngoại tiết . Nắm cơ thể , cần hơn ăn giấc ngủ tốt :
được vị trí của các tuyến nội tiết + Ngủ để phục hồi hoạt động + Cơ thể sảng khoái
chính . của cơ thể . + Chỗ ngủ thuận

44
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV yêu cầu học sinh nghiên – Học sinh dựa vào cảm nhận tiện
cứu hình 55.1 , 55.2  thảo luận của bản thân , thảo luận thống + Không dùng các
các câu hỏi mục  tr 174 : nhất câu trả lời . chất kích thích như :
+ Nêu sự khác biệt giưã tuyến + Ngủ đúng giờ . trà , cà phê …
nội tiết và tuyến ngoại tiết ? + Tránh các yếu tố ảnh hưởng + Tránh các kích
+ Kể tên các tuyến mà em đã đến giấc ngủ . Chất kích thích , thích ảnh hưởng tới
biết ? Chúng thuộc loại tuyến nào phòng ngủ , áo quần , giường giấc ngủ
? ngủ …
– GV tổng kết lại kiến thức . II . Lao động và
– GV gọi học sinh kể tên các nghỉ ngơi hợp lý :
tuyến đã học . – Lao động và nghỉ
– GV yêu cầu các nhóm cho biết ngơi hợp lý để giữ
chúng thuộc loại tuyến nào ? – Học sinh nêu được : Để gìn và bảo vệ hệ thần
– GV hướng dẫn học sinh quan tránh gây căng thẳng , mết mỏi kinh .
sát hình 55.3 giới thiệu các tuyến cho hệ thần kinh . – Biện pháp : 3
nội tiết chính . – Học sinh ghi nhớ thông tin biện pháp SGK tr 172
Hoạt động 2: Hoócmôn  III . Tránh lạm
Mục tiêu : Trình bày được tính dụng các chất kích
chất , vai trò của hoócmôn , từ thích và ức chế đối
đó xác định tầm quan trọng của với hệ thần kinh :
hệ nội tiết . Bảng 54
– GV yêu cầu học sinh nghiên
cứu thông tin  tr 174  – Học sinh vận dụng những
Hoocmôn có những tính chất hiểu biết thông qua sách báo …
nào ? trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
– GV đưa thêm một số thông tin .
: – Đại diện nhóm lên hoàn
– Hoócmôn  Cơ quan đích thành  Các nhóm khác bổ
theo cơ đích theo cơ chế chià sung .
khoá và ổ khoá .
– Mỗi tính chất của hoocmôn – Học sinh tự điều chỉnh
GV có thể đưa thêm ví dụ để phân
tích
– GV cung cấp thông tin cho
học sinh như SGK :
– GV lưu ý cho học sinh : Trong
điều kiện hoạt động bình thường
của tuyến  ta không thấy vai trò
của chúng . Khi mất cân bằng
hoạt động một tuyến  Gây tình
trạng bệnh lý .
–  Xác định tầm quan trọng
của hệ nội tiết
+ Tại sao không nên làm việc
quá sức ? Thức quá khuya ?
45
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
– GV gọi một học sinh đọc to lại
thông tin SGK tr 172 .
– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tránh lạm dụng
các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh .
– GV yêu cầu học sinh quan sát
tranh kết hợp hiểu biết của bản
thân  thảo luận hoàn thành bảng
54 .
– GV kẻ bảng 54 gọi học sinh
lên điền .
– GV nên khuyến khích học
sinh nêu được các ví dụ cụ thể và
thái độ của các em .
– GV hoàn thiện kiến thức .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ?
2 . Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì ? Tại sao ?
3 . EM hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Ôn tập toàn bộ chương thần kinh
– Tìm hiểu về hệ nội tiết .

46
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần : 30 Tiết : 59 Ngay soan: 31/3/2014


BÀI 56 : TUYẾN YÊN , TUYẾN GIÁP

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Trình bày được vị trí , cấu tạo , chức năng của tuyến yên .
 Nêu rõ được vị trí và chức năng của tuyến giáp
 Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do
Hoocmôn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát hình .
 Kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ , bảo vệ cơ thể .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 56.2 , 56.3 , 55. 3 .
Bảng 56 . 1
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?
 Nêu vai trò của hoocmôn , từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Tuyến yên và tuyến giáp là 2 tuyến có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của cơ thể .
Vậy các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tuyến yên . I . Tuyến yên :
– GV yêu cầu học sinh quan sát – Học sinh quan sát hình ,
hình 55.3 , nghiên cứu thông tin đọc kỹ thông tin và bảng 56 . 1 – Vị trí : Nằm ở
 SGK tr 176  thảo luận các  tự thu nhận kiến thức . nền sọ , có liên quan
câu hỏi : – Thảo luận nhóm thống đến vùng dưới đồi .
+ Tuyến yên nằm ở đâu ? Có cấu nhất ý kiến : – Cấu tạo gồm 3
tạo như thế nào ? + Nêu được vị trí cấu tạo của thùy
+ Hoocmôn tuyến yên tác động tuyến . + Thùy trước
tới những cơ quan nào ? + Kể tên được các cơ quan + Thùy giưã
– GV hoàn thiện lại kiến thức : chịu ảnh hưởng như bảng + Thùy sau
Có thể nêu thêm một số thông tin 56.1 . – Hoạt động của
như SGV . + Đại diện nhóm phát biểu , tuyến yên chiụ sự
– GV gọi 1 , 2 học sinh đọc to lại các nhóm khác bổ sung điều khiển trực tiếp
thông tin bảng 56 . 1 + 1 hoặc 2 học sinh đọc to hoặc gián tiếp của hệ
– GV đưa thêm tranh ảnh , thông bảng 56.1 , lớp theo dõi ghi thần kinh
tin liên quan đến các bệnh do nhớ tên hoocmôn và tác dụng – Vai trò :
47
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
hoocmôn tiết nhiều hoặt ít . của chúng . + Tiết hoocmôn
Hoạt động 2 : Tuyến giáp . kích thích hoạt động
– GV yêu cầu học sinh nghiên của nhiều tuyến nội
cứu thông tin , quan sát hình 56.2 – Cá nhân làm việc độc lập tiết
 Trả lời câu hỏi : với SGK  tự thu nhận thông + Tiết hoocmôn ảnh
+ Nêu vị trí tuyến giáp ? tin để trả lời câu hỏi : hưởng tới một số quá
+ Cấu tạo và tác dụng của tuyến + Vị trí : Trước sụn giáp trình sinh lý trong cơ
giáp ? + Cấu tạo : Nang tuyến và tế thể .
– GV tổng kết lại các ý kiến bào tiết II . Tuyến Giáp .
– GV yêu cầu học sinh thảo luận + Vai trò : Trong trao đổi chất – Vị trí : Nằm
câu hỏi : “ Nêu ý nghiã của cuộc và chuyển hoá . trước sụn giáp của
vận động “ Toàn dân dùng muối – Một số học sinh phát biểu thanh quảng , nặng
Iốt “ lớp bổ sung . 10 – 25 g
– GV đưa thêm thông tin về vai – Học sinh dưạ vào thông tin – Hoocmôn là
trò của tuyến yên trong điều hoà SGK và kiến thức thực tế  Tirôxin , có vai trò
hoạt động tuyến giáp . Nhóm , thống nhất ý kiến . quan trọng trong trao
– Phân biệt bệnh Bazơđô với + Thiếu Iốt  Giảm chức đổi chất và chuyển
bệnh bướu cổ do thiếu Iốt : năng tuyến giáp  bướu cổ hoá ở tế bào .
+ Nguyên nhân ? + Hậu quả : trẻ em chậm lớn , – Tuyến giáp cùng
+ Hậu quả ? trí não kém phát triển , người tuyến cận giáp có vai
Kết luận chung : Học sinh đọc lớn hoạt động thần kinh giảm trò trong điều hoà
khung ghi nhớ SGK sút . trao đổi can xi và
+  cần dùng muối Iốt bồ phốt pho trọng máu .
sung khẩu phần ăn hằng ngày .

IV/ CỦNG CỐ:


1 . Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 GSK
2 . Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iốt
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
– Đọc mục : “ Em có biết ?“
– Ôn tập lại chức năng tuyến tụy .
– Đọc trước bài 57 .

48
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Tiết : 60 Ngay soan:1/4/2014
BÀI 57 : TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dưạ trên cấu tạo của tuyến .
 Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tụy trong sự điều hoà lượng đường trong máu .
 Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dưạ trên cấu tạo tuyến .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 57.1 , 57.2
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Cấu tạo và chức năng tuyến yên ?
 Cấu tạo và chức năng của tuyến giáp ?
 Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iốt ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Tuyến tụy và tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong điều hoà lượng đuờng
trong máu . Vậy hoạt động của 2 tuyến này như thế nào  baì mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tuyến Tụy . I . Tuyến tụy :
– GV yêu cầu học sinh trả lời – Học sinh nêu rõ 2 chức – Tuyến tuỵ vưà
câu hỏi : năng của tuyến tụy là : Tiết làm chức năng ngoại
+ Hãy nêu chức năng của tuyến dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn . tiết vưà làm chức
tụy mà em biết ? – Học sinh quan sát kỹ năng nội tiết .
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình ,kết hợp thông tin SGK  – Chức năng nội
hình 57 .1 , đọc thông tin chức thảo luận đáp án . tiết do các tế bào đảo
năng của tuyến tụy  phân biệt + Chức năng ngoại tiết : Do tụy thực hiện .
chức năng nội tiết và ngoại tiết các TB tiết dịch tụy  Ống + TB a : Tiết
của tuyến tụy dưạ trên cấu taọ ? dẫn . gluccagôn
– GV hoàn thiện lại kiến thức . + Chức năng nội tiết : Do các + TB ß : Tiết Insulin
TB ở đảo tụy tiết ra các – Vai trò của các
hoocmôn . hoocmôn :
– Đại diện nhóm phát biểu , + Nhờ tác dụng đối
– GV yêu cầu học sinh nghiên các nhóm khác bổ sung . lập của 2 loại
cứu thông tin vai trò của hoocmôn – Học sinh dưạ vào thông tin hoocmôn  tỷ lệ
tuyến tụy  Trình bày tóm tắt SGK  thống nhất ý kiến đường huyết luôn ổn
quá trình điều hoà lượng đường ở – Yêu cầu nêu được : định  Đảm bảo
mức ổn định ? + Khi đường huyết tăng  TB hoạt động cơ thể diễn
– GV hoàn chỉnh kiến thức ß : Tiết Insulin . tác dụng : ra bình thường .
– Gv liên hệ tình trạng bệnh lý : Chuyển Glucôzơ  glicôgen
49
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
+ Bệnh tiểu đường . + Khi đường huyết gảm : 
+ Chứng hạ đường huyết . TB a tiết Glucagôn . Tác dụng : II . Tuyến trên thận
Chuyển Glicôgen  Glucôzơ :
– Đại diện nhóm phát biểu , – Vị trí : gồm 1 đôi
Hoạt động 2 : Tuyến trên thận . các nhóm khác bổ sung . nằm trên đỉnh 2 quả
– GV yêu cầu học sinh quan sát thận .
hình 57.2  Trình bày khái quát – Học sinh làm việc độc lập – Cấu tạo :
cấu tạo của tuyến trên thận ? với SGK , tìm hiểu , ghi nhớ + Phần võ : 3 lớp .
– GV treo tranh , gọi học sinh cấu tạo tuyến trên thận . + Phần tuỷ :
lên trình bày . – 1 học sinh lên mô tả vị trí , – Chức năng : SGK
– GV hoàn thiện kiến thức . cấu tạo của tuyến trên tranh . ( tr 180)
– GV yêu cầu học sinh nghiên Lớp theo dõi bổ sung .
cứu thông tin SGK ( tr 180 )  – Học sinh trình bày lại vai
nêu chức năng của các Hoocmôn trò của các hoocmôn như phần
tuyến trên thận ? thông tin .
+ Vỏ tuyến ?
+ Tủy tuyến ?
– GV Lưu ý học sinh : Hoocmôn
phần tủy tuyến trên thận cùng
glucagôn ( tuyến tụy )  điều
chỉnh lượng đường huyết khi bị
hạ đường huyết .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến tụy ?
2 . Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận ?
3 . Tóm tắc quá trình điều hoà lượng đường huyết ở mức ổn định ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hoỉ SGK
Đọc mục : “ Em có biết ?“

Tuần : 31 Tiết : 61 Ngay soan:7/4/2014

BÀI 58 : TUYẾN SINH DỤC

I/ MỤC TIÊU:
50
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
1/Kiến thức:
 Trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng .
 Kể tên các hoocmôn sinh dục nam và hoocmôn sinh dục nữ .
 Hiểu rõ ảnh hưởng của hoocmôn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở
tuổi dạy thì
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 58.1 , 58.2 ; 58.3
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến tụy ?
 Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận ?
 Tóm tắc quá trình điều hoà lượng đường huyết ở mức ổn định ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Khi phát hiện đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi .
Những biến đổi đó do đâu mà có  Bài mới . Sau đó GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin  Tìm hiểu chức năng kép của tinh hoàn và buồng trứng .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tinh hoàn và I . Tinh hoàn và
hoocmôn sinh dục nam . – Cá nhân làm việc độc lập hoocmôn sinh dục
– GV hướng dẫn học sinh quan với SGK , quan sát kỹ hình đọc nam
sát hình 58.1 ; 58.2  làm bài tập chú thích  tự thu nhận kiến
điền từ ( tr 182 ) thức . – Tinh hoàn :
– GV nhận xét , công bố đáp án – Thảo luận nhóm thống + Sản sinh tinh trùng
đúng . nhất từ cần điền . + Tiết hoócmôn sinh
+ 1 . LH , FSH – Đại diện nhóm phát biểu , dục nam Testosteron
+ 2 . TB kẽ các nhóm khác bổ sung . – Hoócmôn sinh
+ 3 . Testosterron . – Học sinh dưạ vào bài tập dục nam gây biến đổi
+  Nêu chức năng của tinh đã hoàn chỉnh tự rút ra kết cơ thể ở tuổi dậy thì
hoàn ? luận . của nam
– GV phát bài tập bảng 58.1 , – Học sinh nam đọc kỹ nội – Dấu hiệu xuất
cho các học sinh nam  Yêu cầu sung bảng 58.1 , đánh dấu vào hiện ở tuổi dậy thì
các em đánh dấu vào những dấu các ô lưạ chọn . của nam . ( bảng 58.1
hiệu có ở bản thân . – Thu bài tập nộp cho GV . )
– GV nêu những dấu hiệu xuất II . Buồng trứng và
hiện ở tuổi dậy thì như bảng 58.1 hoócmôn sinh dục
(SGK). nữ
– Nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là – Buồng trứng :
dấu hiệu của giai đoạn dậy thì + Sản sinh trứng
51
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
chính thức . + Tiết hoócmôn sinh
– GV lưu ý giáo dục ý thức giữ dục nữ Ơstrogen .
vệ sinh . + Ơstrogen gây biến
Hoạt động 2 : Buồng trứng và đổi cơ thể ở tuổi dậy
hoocmôn sinh dục nữ . thì của nữ
– GV yêu cầu học sinh quan sát – Dấu hiệu xuất
hình 58.3  làm bài tập điền từ – Cá nhận quan sát kỹ hình hiện ở tuổi dậy thì
( tr.183) tìm hiểu quá trình phát triển của của nữ ( bảng 58.2 )
– GV nhận xét , công bố đáp án trứng ( Từ các nang trứng gốc )
đúng : 1 – Tuyến yên ; 2 – Nang và tiết hoocmôn buồng trứng .
trứng ; 3 – Ơstrogen ; 4 – – Trao đổi trong nhóm lưạ
Progesteron . chọn từ cần thiết
 Nêu chức năng của buồng – Đại diện nhóm, phát biểu ,
trứng ? các nhóm khác bổ sung
– GV phát phiểu bài tập bảng – Học sinh dưạ vào bài tập
58.2 cho các em học sinh nữ  đã hoàn chỉnh  rút ra kết luận
yêu cầu các em đánh dấu vào ô .
trống các dấu hiệu của bản thận . – Học sinh nữ đọc kỹ nội
– GV tổng kết lại những dấu dung bảng 58.2 , đánh dấu vào
hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì như các ô lưạ chọn
bảng 58.2 – Thu bài tập nộp cho GV .
– Nhấn mạnh : Kinh nguyệt lần
đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy
thì chính thức .
– GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh
kinh nguyệt .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?
2 . Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục vưà là tuyến nội tiết
vưà là tuyến ngoại tiết ?
3 . Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục : “ Em có biết ?“

Tiết : 62 Ngày soạn: 8/4/2014


BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết .
52
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của
môi trường trong .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?
 Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục vưà là tuyến nội
tiết vưà là tuyến ngoại tiết ?
 Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để
đảm bảo lượng hoócmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn
đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý  Bài hôm nay
sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Điều hoà hoạt I . Điều hoà hoạt
động của các tuyến nội tiết . – Học sinh liệt kê được các động của các tuyến
– GV yêu cầu học sinh : Kể têntuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , nội tiết .
các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng
tuyến giáp , tuyến trên thận .
của các hoócmôn tuyến yến ? – 1 – 2 học sinh phát biểu , – Tuyến yên tiết
– GV tổng kết lại kiến thức . lớp nhận xét bổ sung . hoócmôn điều khiển
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận – Học sinh tự rút ra kết sự hoạt động của các
về vai trò tuyến yên đối với hoạt
luận . tuyến nội tiết .
động của các tuyến nội tiết . – Học sinh nghiên cứu – Hoạt động của
– GV yêu cầu học sinh nghiên thông tin , quan sát kỹ hình tuyến yên tăng cường
cứu thông tin , quan sát hình 59.1
59.1 , 59.2 . Lưu ý : hay kìm hãm chiụ sự
và 59.2  trình bày sự điều hoà + Tăng cường chi phối của các
hoạt động của : + Kìm hãm hoócmôn do các
 Tuyến giáp – Thảo luận trong nhóm tuyến nội tiết tiết ra
 Tuyến trên thận thống nhất ý kiến  ghi ra  Đó là cơ chế tự
nháp sự điều hoà hoạt động của điều hoà các tuyến
– GV gọi học sinh lên trình bày
trên tranh . các tuyến nội tiết nội tiết nhờ thông tin
– GV hoàn chỉnh kiến thức – Đại diện nhóm lần lượt ngược
trình bày trên hình 59.1 và
59.2 , các nhóm khác bổ sung . II . Sự phồi hợp
Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt hoạt động của các
53
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
động của các tuyến nội tiết tuyến nội tiết :
– GV yêu cầu học sinh trả lời – Học sinh có thể vận dụng – Các tuyến nội tiết
câu hỏi : kiến thức chức năng của trong cơ thể có sự
 Lượng đường trong máu hoócmôn tuyến tụy để trình bày phối hợp hoạt động
tương đối ổn định do đâu ? .  đảm bảo các quá
– GV đưa thông tin : Trong thực – Lớp theo dõi nhận xét bổ trình sinh lí trong cơ
tế khi lượng đường trong máu sung thể diễn ra bình
giảm mạnh  nhiều tuyến nội tiết – Cá nhân làm việc độc lập thường .
cùng phối hợp hoạt động  Tăng với SGK  ghi nhớ thông tin .
đường huyết . – Trao đổi nhóm thống nhất
– GV yêu cầu học sinh nghiên ý kiến  ghi ra nháp .
cứu thông tin , quan sát hình 59.3 – Yêu cầu nêu được sự phối
 trình bày sự phối hợp hoạt hợp của :
động của các tuyến nội tiết khi + Glucagon ( tuyến tụy )
đường huyết giảm ? + Coóctizôn ( vỏ tuyến trên
– Ngoài ra : thận )
+ Adênalin  Tăng đường huyết .
+ Noadrênalin của phần tủy – Đại diện nhóm lên trình
tuyến góp phần cùng Glucagon bày trên tranh , các nhóm khác
làm tăng đường huyết . bổ sung
+ Sự phối hoạt động của các
tuyến nội tiết thể hiện như thế
nào ? – Học sinh tự rút ra kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội
tiết ?
2 . Lấy ví dụ , nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính
ổn định của môi trường trong ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục : “ Em có biết ?“

Tuần : 32 Tiết : 63 Ngày soạn : 14/2/2014

CHƯƠNG XI : SINH SẢN


BÀI 60 : CƠ QUAN SINH DỤC NAM , NỮ

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam,nữ
và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể .
54
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó .
 Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng , trứng
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 60.1
Bảng 60 SGK trang 189
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội
tiết ?
 Lấy ví dụ , nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được
tính ổn định của môi trường trong ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : GV giảng giải : Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng , đó là sinh sản duy trì nòi giống ,
vậy chúng có cấu tạo như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ I . Tìm hiểu các bộ
phận của cơ quan sinh dục phận của cơ quan
nam, nữ và chức năng của từng Học sinh tự nghiên cứu thông sinh dục nam và
bộ phận . tin và hình 60.1 SGK tr. 187  chức năng của từng
Mục tiêu : Xác định các bộ phận ghi nhớ kiến thức . bộ phận .
của cơ quan sinh dục nam trên – Trao đổi nhóm thống nhất – Cơ quan sinh dục
tranh và biết được chức năng ý kiến . Yêu cầu : Nêu được các nam gồm :
của từng bộ phận. thành phần chính , đó là : + Tinh hoàn : là nơi
– GV yêu cầu trả lời các câu + Tinh hoàn , túi tinh , ống dẫn sản xuất tinh trùng .
hỏi : tinh , dương vật . + Túi tinh : Là nơi
+ Cơ quan sinh dục nam gồm + Tuyến tiền liệt , tuyến hình . chưá tinh trùng
những bộ phận nào ? – Đại diện nhóm trình bày + Ống dẫn tinh :
+ Chức năng của từng bộ phận là trên tranh  nhóm khác nhận dẫn tinh trùng tới
gì? xét bổ sung . túi tinh .
+ Cơ quan sinh dục nữ gồm – Đại diện nhóm trình bày + Dương vật : Đưa
những bộ phận nào ? trên tranh các bộ phận của cơ tinh trùng ra ngoài .
+ Chức năng của từng bộ phận quan sinh dục nữ ở hình 61.1 và + Tuyến hành ,
trong cơ quan sinh dục nữ là gì ? 61.2  nhóm khác bổ sung . tuyến tiền liệt : tiết
dịch nhờn.
– Cơ quan sinh dục
nữ gồm :
+ Buồng trứng :

55
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
Nơi sản sinh ra
trứng .
+ Ống dẫn , phễu:
thu trứng và dẫn
trứng
+ Tử cung : Đón
nhận và nuôi dưỡng
trứng đã được thụ
– Học sinh tự nghiên cứu tinh .
SGK tr. 188 + Âm đạo : thông
– Trao đổi nhóm  thống với tủ cung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự nhất ý kiến trả lời câu hỏi , yêu + Tuyến tiền đình :
sản sinh tinh trùng và đặc điểm cầu : Tiết dịch
sống của tinh trùng . + Sự sản sinh tinh trùng : Từ tế
Mục tiêu : Nêu được một số đặc bào gốc qua phân chia  thành II . Tìm hiểu về sự
điểm của tinh trùng . tinh trùng . sản sinh tinh trùng
– GV nêu câu hỏi : + Thời gian sống của tinh và đặc điểm sống
 Tinh trùng được sinh ra bắt trùng . của tinh trùng , của
đầu từ khi nào ? – Đại diện nhóm trình bày trứng .
 Tinh trùng được sản sinh rakết quả , nhóm khác nhận xét – Tinh trùng được
ở đâu và như thế nào ? bổ sung . sản sinh bắt đầu từ
 Tinh trùng có đặc điểm gì về – Học sinh tự rút ra kết tuổi dậy thì .
hình thái cấu tạo và hoạt động luận . – Tinh trùng nhỏ có
sống ? đuôi dài , di chuyển .
 Trứng được sinh ra bắt đầu Kết luận chung : Học sinh đọc – Có 2 loại tinh
từ khi nào ? khung ghi nhớ SGK trùng : tinh trùng X
 Trứng được sinh ra từ đâu và và Y
như thế nào ? – Tinh trùng sống
 Trứng có đặc điểm gì về cấu được 3  4 ngày .
tạo và hoạt động sống ? – Trứng được sinh
ra ở buồng trứng bắt
 GV đánh giá kết quả cuả các
đầu từ tuổi dậy thì .
nhóm và giúp các em hoàn thiện
– Trứng lớn hơn
kiến thức
tinh trùng , chưá
– GV đánh giá kết quả cuả các
nhiều chất dinh
nhóm .
dưỡng , không di
– GV giảng giải thêm về quá
chuyển
trình giảm phân hình thành tinh
– Trứng có 1 loại
trùng và quá trình thụ tinh để khôi
mang X
phục bộ nhiễm sắc thể đặc trưng
– Trứng sống được
của loài . Từ đó học sinh có
2 – 3 ngày và nếu
những hiểu biết bước đầu về di
được thụ tinh sẽ phát
truyền nòi giống .
triển thành thai .
– GV nhấn mạnh hiện tượng
xuất tinh đầu tiên ở em nam là
56
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
dấu hiệu tuổi dậy thì .

IV/ CỦNG CỐ:


1 . Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào ?
2 . Em hiểu biết gì về đặc điểm sống và sự sản sinh của tinh trùng ?
3 . Cho học sinh làm bài tập tr 189 bằng cách phát cho học sinh tờ photô sẵn  lưạ
chọn .
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục : “ Em có biết ?“

Tiết : 64 Ngày soạn: 15/4/2014


BÀI 62 : THỤ TINH , THỤ THAI
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh chỉ rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ
các khái niệm về thụ tinh và thụ thai .

57
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Trình bày được sự nuôi dưõng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo
cho thai phát triển .
 Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng thu thập thông tin và tìm kiến thức .
 Vận dụng thực tế và hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình SGK
Tranh quá trình phát triển bào thai , phôtô bài tập tr 195 .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Chúng ta đã biết hình thành 1 cá thể mới qua các lớp động vật còn ở người thì sao ? Thai nhi
được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự thụ I . Tìm hiểu sự thụ
tinh và thụ thai . tinh và thụ thai .
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra được
điều kiện thụ tinh và thụ thai , – Thụ tinh : Sự kết
nêu khái niệm thụ tinh và thụ hợp giưã trứng và
thai . tinh trùng tạo thành
– GV nêu câu hỏi : – Học sinh nghiên cứu SGK hợp tử .
+ Thế nào là thụ tinh và thụ hình 62 tr. 193 . + Điều kiện trứng
thai ? – Trao đổi nhóm thống nhất và tinh trùng gặp ở
+ Điều kiện cho sự thụ tinh và ý kiến trả lời câu hỏi . 1/3 ống dẫn trứng
thụ thai là gì ? – Đại diện nhóm trình bày phiá ngoài .
– GV đánh giá kết quả của nhóm đáp án  nhóm khác nhận xét – Thụ thai : Trứng
giúp học sinh hoàn thiện kiến bổ sung được thụ tinh bàm
thức . – Học sinh rút ra kết luận . vào thành tử cung
– GV giảng giải thêm (hình tiếp tục phát triển
62.1): thành thai
+ Nếu trứng di chuyển xuống + Điều kiện : trứng
gần tới tử cung mới gặp tinh được thụ tinh phải
trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy bám vào thành tử
ra . cung
+ Trứng đã thụ tinh bám được
vào thành tử cung mà không phát
triển tiếp thì sự thụ thai không có
kết quả .
+ Trứng được thụ tinh mà phát

58
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
triển ở ống dẫn trứng thì gọi là II . Tìm hiểu sự phát
chưả ngoài dạ con  nguy hiểm triển của thai và
đến tính mạng của mẹ . nuôi dưỡng thai :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phát
triển của thai và nuôi dưỡng – Học sinh tự nghiên cứu – Thai được nuôi
thai . SGK và quan sát tranh : “Quá dưỡng nhớ chất dinh
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra được trình phát triển của bào thai” dưỡng lấy từ mẹ qua
sự nuôi dưỡng thai và điều kiện ghi nhớ kiến thức . nhau thai .
đảm bảo cho thai phát triển bình – Trao đổi nhóm thống nhất – Khi mang thai
thường . câu trả lời . người mẹ cần được
– GV nêu câu hỏi : – Yêu cầu : cung cấp đầy đủ chất
 Quá trình phát triển của bào + Trong sự phát triển của bào dinh dưỡng và tránh
thai diễn ra như thế nào ? thai nêu được một số đặc điểm các chất kích thích có
 Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng chính : hình thành các bộ hại cho thai như :
như thế nào tới sự phát triển của phận : chân , tay rượi , bia , thuốc lá
bào thai ? + Mẹ khoẻ mạnh  thai phát …
– Trong quá trình mang thai , triển tốt
người mẹ cần làm gì để thai phát + Người mẹ mang thai không
triển tốt và con sinh ra khoẻ mạnh được hút thuốc uống rượi , vận
? động mạnh
– GV cho thảo luận toàn lớp . – Đại diện nhóm trình bày
– GV đánh giá kết quả của nhóm đáp án bằng cách : Chỉ trên
– Gv giảng giải thêm về toàn bộ tranh quá trình hình thành và
quá trình phát triển của thai để phát triển của bào thai  các
học sinh nắm được một cách tổng nhóm khác nhận xét bổ sung .
quát . – Học sinh tự sưả chưã để
– GV lưu ý : Khai thác thêm hoàn thiện kiến thức .
hiểu biết của học sinh thông qua
phương tiện thông tin đại chúng
về chế độ dinh dưỡng cho mẹ :
như uống sưã ăn thức ăn có đủ
Vitamin khoáng chất . Đặc biệt là
các chất có độc hai người mẹ phải
tránh
– Gv phân tích vai trò của nhau
thai trong việc nuôi dưỡng thai
– GV đề phòng học sinh hỏi :
+ Tại sao em bé trong bụng mẹ
không đi đại tiện hay tiểu tiện ? – Học sinh tự nghiên cứu III . Tìm hiểu hiện
+ Tai sao trong bụng mẹ em bé thông tin , hình 62.3 SGK tr. tượng kinh nguyệt :
không khóc ? 194 , vận dụng kiến thức
+ Có phải trong bụng mẹ em bé chương Nội tiết . – Kinh nguyệt là :
hay ngậm ngón tay không ? – Trao đổi nhóm thống nhất hiện tượng trứng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện ý kiến trả lời câu hỏi . không được thụ tinh ,
– Đại diện nhóm trình bày lớp niêm mạc tử cung
59
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
tượng kinh nguyệt . kết quả , nhóm khác nổ sung . bong ra thoát ra ngoài
Mục tiêu : Học sinh giải thích cùng máu và dịch
được hiện tượng kinh nguyệt . nhày .
– GV nêu câu hỏi : – Kinh nguyệt xảy
+ Hiện tượng kinh nguyệt là gì ? ra theo chu kỳ.
+ Kinh nguyệt xảy ra khi nào ? – Kinh nguyệt đánh
+ Do đâu có kinh nguyệt ? dấu chính thức tuổi
– GV đánh giá kết quả của dậy thì ở em gái .
nhóm và giúp học sinh hoàn thiện
kiến thức
– GV giảng giải thêm :

IV/ CỦNG CỐ:


1 . Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên

Tuần : 33 Tiết : 65 Ngày soạn : 21/3/2014


BÀI 63 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Phân tích được ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá
gia đình.
 Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên .
 Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai , từ đó xác định được các nguyên
tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai .
2/ Kỹ năng:
60
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế , thu thập thông tin và tìm kiến
thức .
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình , tránh mang thai ở tuổi vị thành niên .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên , tác hại mang thai
sớm .
Một số dụng cụ tránh thai như : Bao cao su , vòng tránh thai , thuốc tránh thai .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ?
 Em hiểu như thế nào về kinh nguyệt ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai là gì ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghiã I . Tìm hiểu ý nghiã
của việc tránh thai là gì ? của việc tránh thai
Mục tiêu : Học sinh thấy được ý là gì ?
nghiã của cuộc vận động sinh đẻ
có kế hoạch trong kế hoạch hoá – ý nghiã của việc
gia đình tránh thai :
– GV nêu câu hỏi : – Cá nhân có thể trả lời + Việc thực hiện kế
+ Em hãy cho biết nội dung của chưa đầy đủ nội dung  Học hoạch hoá gia đình :
cuộc vận động sinh đẻ có kế sinh khác bổ sung . Đảm bảo sức khoẻ
hoạch trong kế hoạch hoá gia cho người mẹ và
đình ? chất lượng cuộc
– GV viết ngắn gọn nội dung sống .
học sinh phát biểu vào góc bảng . – Học sinh trao đổi nhóm + Đối với học sinh
– GV nói tiếp : dưạ trên những hiểu biết của ( tuổi vị thành
+ Cuộc vận động sinh đẻ có kế mình qua phương tiện thông tin niên ) có con sớm
hoạch có ý nghiã như thế nào ? đại chúng . ảnh hưởng tới sức
Cho biết lý do ? + Không sinh con quá sớm khoẻ , học tập và
+ Thực hiện cuộc vận động đó ( trước 20 tuổi ) tinh thần
bằng cách nào ? + Không để dày , nhiều .
– GV cho thảo luận nhóm + Đảm bảo chất lượng cuộc II . Những nguy cơ
– Lứu ý : Sẽ có rất nhiều ý kiến sống có thai ở tuổi vị
khác nhau được đưa ra , vậy GV + Mỗi người phải tự giác nhận thành niên :
phải hướng ý kiến đó vào yêu cầu thức để thực hiện .
xung quanh ý nghiã của cuộc vận – Đại diện nhóm trình bày – Có thai ở tuổi vị
động sinh đẻ có kế hoạch . đáp án  nhóm khác nhận xét thành niên là nguyên
– GV nêu vấn đề : bổ sung nhân tăng nguy cơ tử
61
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
+ Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở vong và gây nhiều
tuổi còn đang đi học ( tuổi vị – Học sinh thảo luận nhóm hậu quả xấu .
thành niên )?  thồng nhất ý kiến
+ Em nghiã như thế nào khi học – Đại diện nhóm trình bày , III . Tìm hiểu cơ sở
sinh THCS được học về vấn đề nhóm khác bổ sung . khoa học của các
này ? biện pháp tránh thai
+ Em có biết hiện nay có nhiều .
trẻ em tuổi vị thành niên có thai
hay không ? Thái độ của em như – Nguyên tắc tránh
thế nào trước hiện tượng này ? thai :
– GV cần lắng nghe ghi nhận + Ngăn trứng chín
những ý kiến đa dạng của học và rụng
sinh để có biện pháp tuyên truyền + Tránh không để
giáo dục ở năm học tới . tinh trùng gặp trứng .
Hoạt động 2 : Những nguy cơ + Chống sự làm tổ
có thai ở tuổi vị thành niên . của trứng đã thụ tinh .
Mục tiêu : Học sinh phân tích để – Phương tiện tránh
thấy được sự nguy hiểm khi có thai : Bao cao su ,
thai ở tuổi vị thành niên . thuốc tránh thai ,
– GV yêu cầu – Cá nhân tự nghiên cứu vòng tránh thai .
 Cần phải làm gì để tránh thông tin SGK tr 197 .
mang thai ngoài ý muốn hay tránh – Trảo đổi nhóm thống nhất
phải nạo phá thai ở tuổi vị thành ý kiến trả lời câu hỏi .
niên ? – Đại diện nhóm trình bày ,
– GV cho học sinh thảo luận nhóm khác bổ sung .
toàn lớp
– Cần lưu ý : Học sinh thường
ngại bày tỏ vấn đề này trước đám
đông , nên GV phải động viên
khuến khích các em kể cả những
em trai .
– GV có thể đưa thêm dẫn chững
đăng báo An ninh thế giới tháng 4
và 5 năm 2004 về có thai ngoài ý
muốn ở tuổi học sinh để giáo dục
các em
– GV cần khẳng định cả học sinh
nam và nữ đều phải nhận thức về
vấn đề này , phải có ý thức bảo vệ
, giữ gìn bản thân , đó là tiền để
cho cuộc sống sau này .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở
khoa học của các biện pháp – Thaỏ luận nhóm thông
tránh thai . nhất ý kiến và yêu cầu trả lời :
Mục tiêu : Học sinh giải thích + Mỗi cá nhân vận dụng kiến
62
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
được cơ sở của các biện pháp thức của bài 62 và hiểu biết của
tránh thai . mình thông qua đài báo .
– GV nêu yêu cầu : + Tránh trứng gặp tinh trùng .
+ Dưạ vào điều kiện thụ tinh và + Ngăn cản trứng đã thụ tinh
thụ thai , hãy nêu các nguyên tắc phát triển thành thai .
để tránh thai ? – Đại diện nhóm trình bày
+ Cần có những biện pháp nào kết quả  nhóm khác nhận xét
để thực hiện nguyên tắc tránh bổ sung
thai ?
– GV cho học sinh thảo luận :
– Cần chú ý có nhiều ý kiến
trùng nhau nhưng thực tế học sinh
chưa hiểu rõ cơ sở khoa học của
mỗi biện pháp tránh thai . – Nhóm thống nhất chọn
– Sau khi thảo luận thống nhất phương tiện tránh thai phù hợp
các nguyên tắc tránh thai , GV với nguyên tắc .
nên cho học sinh nhận biết các – Các nhóm nhận xét và bổ
phương tiện sử dụng bằng cách : sung cho nhau .
– Cho học sinh quan sát bao cao – Học sinh đọc kết luận cuối
su , thuốc tránh thai …… bài .
– GV cho một nhóm đọc tên Kết luận chung : Học sinh đọc
nguyên tắc và nhóm khác đọc khung ghi nhớ SGK
phương tiện sử dụng .
– Sau khi thảo luận GV yêu cầu
mỗi học sinh phải có dự kiến
hành động cho bản thân và yêu
cầu một vài em trình bày trước
lớp .
IV/ CỦNG CỐ:
V/ DẶN DÒ:
Tiết : 66 Ngày soạn : 22/3/2014
BÀI 64 : CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN
QUA ĐƯỜNG TINH DỤC ( BỆNH TÌNH DỤC )

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh trình bày rõ các tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến ( Lậu , giang
mai . HIV/AIDS )
 Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh ( Vi khuẩn
lậu , giang mai và vi rút gây AIDS ) và triệu chứng để có thể phát hiện sớm , điều trị đủ
liều .
 Xác định rõ các con đường lây truyền để tìm cách phòng ngưà đối với mỗi bệnh .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng tổng quá hoá kiến thức , thu thập thông tin và tìm kiến thức .
63
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh , sống lành mạnh .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 64 SGK
Tư liệu về bệnh tình dục .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm , ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên .
Phải làm gì để điều đó không xảy ra ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Các bệnh lây qua con đường quan hệ tình dục được gọi là bệnh tình dục ( hay bệnh xã hội ) , ở
Việt Nam bệnh đang phổ biến là bệnh lậu , giang mai và AIDS .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác I . Tìm hiểu về tác
nhân gây bệnh và triệu chứng nhân gây bệnh và
biểu hiện của bệnh . triệu chứng biểu
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra được hiện của bệnh .
các loại vi khuẩn gây bệnh lậu
và giang mai và nêu được triệu – Tác nhân gây
chứng của 2 bệnh này . bệnh : Do song cầu
– GV nêu câu hỏi : – Cá nhân tự nghiên cứu khuẩn và xoắn khuẩn
+ Cho biết tác nhân gây bệnh lậu thông tin SGK và bảng 64.1 ; gây nên .
và giang mai ? 64.2 tr 200 và 201 – Triệu chứng gồm
+ Bệnh lậu và giang mai có triệu – Trao đổi nhóm thống nhất 2 giai đoạn :
chứng như thế nào ? ý kiến trả lời câu hỏi . + Giai đoạn sớm :
– GV ghi ý kiến của nhóm lên – Đại diện nhóm trình bày chưa có biểu hiện .
bảng . đáp án , nhóm khác nhận xét bổ + Giai đoạn muộn (
– GV cần lưu ý : hiểu biết của sung ( Học sinh có thể trình bày Trong bảng 64.1 và
học sinh lớp 8 rất ít về vấn đề này các giai đoạn tiến triển của 64.2 )
nên cũng không cần đi sâu , bệnh giang mai bằng sơ đồ ) .
nhưng GV nên giảng giải thêm .
+ Xét nghiệm máu và bệnh phẩm II . Tìm hiểu tác hại
để phát hiện bệnh . của bệnh lậu và
+ Ở cả 2 bệnh này đều nguy giang mai .
hiểm ở điểm : Người bệnh không
có biểu hiện gì bên ngoài nhưng – Tác hại của bệnh
đã có khả năng truyền vi khuẩn lậu và giang mai :
gây bệnh cho người khác qua ( Bảng 64.1 và 2
quan hệ tình dục .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác hại III . Tìm hiểu các
của bệnh lậu và giang mai . con đường lây
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra được truyền và cách

64
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
tác hại về sức khoẻ và việc sinh – Học sinh tiếp tục nghiên phòng tránh bệnh
con . cứu SGK  trả lời câu hỏi 
– GV yêu cầu trả lời câu hỏi : Học sinh khác bổ sung . – Cách phòng tránh
 Bệnh lậu và giang mai gây – Yêu cầu : Nêu rõ tác hại bệnh tình dục .
tác hại như thế nào ? của bệnh này ở cả nam và nữ . + Nhận thức đúng
– Ở bệnh này GV cần giảng đắn về bệnh tình dục .
thêm về hiện tượng phụ nữ bị lậu + Sống lành mạnh .
khi sinh con ( bình thường) rất dễ + Quan hệ tình dục
bị mù loà vì vi khuẩn lậu ở âm an toàn
đạo xâm nhập vào mắt gây mù .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các con
đường lây truyền và cách phòng
tránh bệnh . – Cá nhân tự nghiên cứu
– GV nêu câu hỏi : SGK và thông tin do GV cung
+ Cho biết con đường lây bệnh cấp  ghi nhớ kiến thức .
lậu và giang mai ? – Trao đổi nhóm thống nhất
+ Cần có những cách nào để ý kiến trả lời , Yêu cầu :
phòng tránh bệnh lậu và giang + Chủ yếu đề ra biện pháp
mai ? phòng tránh bệnh .
– GV cần lưu ý : Sẽ có nhiều ý – Đại diện nhóm trình bày
kiến của các nhóm về biện pháp  nhóm khác bổ sung .
phòng tránh  GV nên hướng  Học sinh rút ra kết luận .
vào những biện pháp có tính chất – Học sinh có thể thảo luận
giáo dục ý thức tự giác của cá để thống nhất ý kiến trả lời .
nhân . Kết luận chung : Học sinh đọc
– GV ghi lại ý kiến của nhóm khung ghi nhớ SGK
lên bảng .
– GV đánh giá phần thảo luận .
– GV hỏi thêm :
+ Theo em làm thế nào để giảm
bớt tỷ lệ người mắc bệnh tình dục
trong xã hội hiện nay ?
– GV hướng học sinh vào hoạt
động có tính chất cộng đồng như
là tuyên truyền , giúp đỡ ……

IV/ CỦNG CỐ:


1 . Bệnh lậu và bệnh giang mai do tác nhân nào gây ra và biểu hiện như thế nào ?
2 . Cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh tình dục ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục : “ Em có biết ?“
– Tìm hiểu về bệnh HIV / AIDS .

65
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần : 34 Tiết : 67 Ngày soạn: 28/3/2014


BÀI 65 : ĐẠI DỊCH AIDS
THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 Học sinh trình bày rõ tác hại của bệnh AIDS .
 Nêu được đặc điểm sống của virút gây bệnh AIDS
 Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phòng ngưà bệnh AIDS .
2/ Kỹ năng:
 Phát triển kỹ năng tổng quá hoá kiến thức , thu thập thông tin và tìm kiến thức .
 Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
 Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình tránh bị nhiễm HIV
66
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 65 SGK , tranh quá trình xâm nhập của virút HIV vào cơ
thể .
Tranh tuyên truyền về AIDS .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
 Bệnh lậu và bệnh giang mai do tác nhân nào gây ra và biểu hiện như thế nào ?
 Cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh tình dục ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : GV có thể bắt đầu từ 1 mẩu tin trên báo về bệnh nhân AIDS bị chết để dẫn dắt vào bài , Vậy
AIDS là gì ? Tại sao AIDS lại nguy hiểm .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về HIV / I . Tìm hiểu về
AIDS HIV / AIDS
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra tác
hại của AIDS do khả năng sống – AIDS là hội
và phá hủy của virút HIV . chứng suy giảm miễn
– GV nêu vấn đề : – Học sinh trả lời những dịch mắc phải
+ Em hiểu gì về AIDS ? hiểu biết của mình về AIDS qua – Tác hại và con
– GV lưu ý sẽ có rất nhiều ý kiến báo , tivi ;. đường lây truyền
khác nhau . – Học sinh khác bổ sung . HIV / AIDS ( trong
– GV nhận xét các ý kiến học – Mỗi cá nhân nghiên cứu bảng 65 )
sinh nêu nhưng chưa đánh giá . thông tin SGK kết hợp với hiểu
– GV yêu cầu : Hoàn thành bảng biết của mình  Trao đổi nhóm II . Đại dịch AIDS –
65. thống nhất ý kiến về các nội thảm hoạ của loài
– GV kẻ sẵn bảng 65 để học sinh dung ở bảng 65 người :
chưã bài . – Đại diện các nhóm lên ghi
– GV đánh giá kết quả của nhóm kết quả vào bảng 65 – AIDS là thảm
giúp học sinh hoàn chỉnh bảng – Nhóm khác nhận xét bổ hoạ của loài người vì:
65 . sung + Tỉ lệ tử vong rất
– GV giảng giải thêm về quá – Học sinh tự sưả chưã hoàn cao
trình xâm nhập phá huỷ cơ thể thành bài . + Không có Vacxin
của virút HIV bằng tranh để học phòng ngưà và
sinh hiểu rõ tác hại của bệnh thuốc chưã
AIDS . + Lây lan nhanh .
– GV cần lưu ý giải thích thêm
những thắc mắc của học sinh nếu
có . III . Các biện pháp
Hoạt động 2 : Đại dịch AIDS - tránh lây nhiễm
Thảm hoạ của loài người . HIV/ AIDS :
Mục tiêu : Học sinh chỉ ra – Học sinh nghiên cứu SGK
những mức độ nguy hiểm của kết hợp mục “ Em có biết ? “  – Chủ động phòng
AIDS dẫn tới trở thành thảm thu thập kiến thức  trao đổi tránh lây nhiễm
67
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
hoạ cho loài người . nhóm  thống nhất ý kiến trả AIDS :
 Tại sao đại dịch AIDS là lời câu hỏi . + Không tiêm chích
thảm hoạ của loài người ? + Đại dịch vì lây lan nhanh ma túy , không dùng
+ Bị nhiễm HIV là tử vong . chung kim tiêm ,
+ Vấn đề toàn cầu . kiểm tra máu trước
– GV nhận xét đánh giá kết quả – Đại diện nhóm trình bày khi truyền .
thảo luận của nhóm  hướng học  nhóm khác bổ sung . + Sống lành mạnh
sinh đi đến kết luận những vấn đề chung thủy 1 vợ 1
chính chồng
– GV giới thiệu thêm tranh : + Người mẹ bị
Tảng băng chìm miêu tả AIDS nhiễm AIDS không
( số người nhiễm nhiều hơn số đã nên sinh con
phát hiện )
– Người bị AIDS không có ý
thức phòng tránh cho người khác ,
đặc biệt là gái mại dâm . – Cá nhân dưạ vào kiến thức
Hoạt động 3 : Các biện pháp mục I . Trao đổi nhóm thống
tránh lây nhiễm HIV/AIDS nhất câu trả lời :
Mục tiêu : Đưa ra các biện pháp + An toàn truyền máu , tiêm
phòng ngưà AIDS . + Mẹ bị AIDS không sinh con
– GV nêu vấn đề : + Sống lành mạnh , nghiêm
+ Dưạ vào còn đường lây truyền cấm hoạt động mại dâm
AIDS , hãy đề ra các biện pháp – Đại diện nhóm trình bày
phòng ngưà lây nhiễm AIDS ?  nhóm khác bổ sung

– Học sinh thảo luận để trả


– GV lưu ý : có nhiều ý kiến nội lời câu hỏi .
dung này  Gv cần hướng học Kết luận chung : Học sinh đọc
sinh vào các biện pháp cơ bản  khung ghi nhớ SGK
giúp học sinh hoàn thiện kiến
thức .
– GV hỏi thêm :
+ Em cho rằng đưa người mắc
HIV / AIDS vào sống chung
trong cộng đồng là đúng hay sai ?
Vì sao ?
+ Em sẽ làm gì để góp sức mình
vào công việc ngăn chặn sự lây
lan của đại dịch AIDS ?
+ Học sinh phải làm gì để không
bị mắc AIDS ?
+ Tại sao nói AIDS nguy hiểm
nhưng không đáng sợ ?

68
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
IV/ CỦNG CỐ:

V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc mục : “ Em có biết ?“

Tuaàn 35 Ngaøy :4 / 5/ 2014


Tieát 69: OÂN TAÄP HOÏC KÌ II

I/ MUÏC TIEÂU:
1/Kieán thöùc:
 Heä thoáng hoùa kieán thöùc đã học ở học kì II
 Naém chaéc caùc kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc .
 Reøn luyện kĩ năng quan , ph©n tích,
2/ Kyõ naêng:
 Vaän duïng kieán thöùc , khaùi quaùt theo chuû ñeà , hoïat ñoäng nhoùm
II/ CHUAÅN BÒ:
1/ Giaùo vieân:
Tranh : Heä baøi tieát, caáu taïo da, caáu taïo ñaïi naõo …
2/Hoïc sinh:
Xem laïi noäi dung caùc baøi ñaõ hoïc
III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC:
1/ OÅn ñònh:
69
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
2/ Ktra baøi cuõ:
HIV laø gì? AIDS laø gì? con ñöôøng laây truyeàn?
3/ Caùc ñoäng daïy vaø hoïc:

+ Heä baøi tieát ñöôïc caáu taïo bôûi - 2 quaû thaän, oáng daãn nöôùc
nhöõng cô quan naøo? tieåu, boùng ñaùi, oáng ñaùi
+ Nöôùc tieåu ñaàu khaùc nöôùc - Khaùc ôû löôïng chaát dinh
tieåu chính thöùc nhö theá naøo? döôõng, chaát ñoäc, nöôùc...
+ Da coù caáu taïo ntn? thöïc hieän
nhöõng chöùc naêg gì?
+ Caùc bieän phaùp baûo veä vaø
reøn luyeän da? - Coù nhieàu khe raõnh, caùc
+ Ñaïi naõo coù caáu taïo ntn? khuùc cuoän naõo laøm taêng
nhöõng ñaëc ñieåm naøo chöùng toû dieän tích beà maêt ñòa naõo
ñaïi naõo ngöôøi tieán hoùa hôn so - Phaân thaønh nhieàu vuøng,
vôùi caùc loaøi thuù? moãi vuøng thöïc hieän moät
chöùc naêng rieâng, coù vuøng
vaän ñoäng ngoân ngöõ vaø
+ Ths naøo laø phaûn xaï coù ñkieän vuøng hieåu tieáng noùi vaø
vaø phaûn xaï khoâng coù ñkieän? chöõ vieát giuùp con ngöôøi coù
+ Hai loaïi phaûn xaï naøy coù tính khaû naêng noùi , vieát maø
chaát khaùc nhau ntn? caùc loaøi thuù khoâng coù
+ Cho ví duï veà 5 phaûn xaï cho
moãi loaïi?
+ HIV laø gì? AIDS laø gì?
+ HIV/ AIDS laây truyeàn töø ngöôøi
naøy qua ngöôøi khaùc qua nhöõng
con ñöôøng naøo?

4/ Cuûng coá:
Cho hoïc sinh giaûi thích moät soá hieän töôïng.
5/ Daën doø:
OÂn thaät kó caùc baøi ñaõ hoïc chuaån bò cho baøi kt hoïc kì ñaït keát quaû cao.

70
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8

Tuần 35 Tiết 70 Ngày soạn: 6/5/2014


KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
IV. Mục tiêu:
4. Kiến thức :
Nắm chắc nội dung trong chương trong học kỳ II: bài tiết, thần kinh, nội tiết, sinh sản
5. Kỹ năng: Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
6. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và tính yêu thích bộ môn
V. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận
VI. Ma trận

Nội Mức Độ Nhận Thức


dung
Kiến Nhận Biết Thông Hiểu Vdụng Thấp Vdung cao Tổng
Thức TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng
1.Hệ Câu 1 1 câu
bài tiết (0,5 đ) 0,5 đ

2. Hệ Câu2,3 Câu7 3 câu


thần (1 đ) 1đ 2đ
kinh
3.Da Câu8 1 câu
2đ 2đ
4.Hệ Câu5.4 Câu 9 Câu 4 câu
nội tiết 1đ 2đ 10 4đ

5. Sinh Câu 6 Câu11 2 câu
71
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
sản 0,5 đ 1đ 1,5 đ

Tổng 6 câu 1 câu 1 câu 1câu 1 câu 1 câu 11câu


cộng 3đ 1đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10 đ
I.Trắc nghiệm:( 4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Tầm quan trọng của cơ quan bài tiết là:
A. Thải ra ngoài các chất độc hại. B. Vận chuyển các chất độc haị đi nuôi cơ thể.
C. Thực hiên quá trình trao đổi khí. D. Th ực hiện quá trình chuyển hóa các chất
Câu 2: Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là :
A . Phải qua quá trình luyện tập B. Không di truyền
C. Mang tính chất cá thể D . Bền vững
Câu 3: Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?
A. Phản xạ có điều kiện B. Tư duy trừu tượng
C. Phản xạ không điều kiện D. Trao đổi thông tin
Câu 4: Tuyến tụy là tuyến :
A. Tuyến nội tiết B. Tuyến ngoại tiết C. Tuyến pha D. Cả B và C
Câu 5: Bệnh bướu cổ do rối loạn xảy ra ở :
A. Tuyến tụy B. Tuyến giáp C. Tuyến trên thận D. Tuyến yên
Câu 6: Các hoạt động nào có thể bị lây nhiễm HIV
A. Ăn chung bát , đũa . B. Hôn nhau , bắt tay .
C. Mặc chung quần áo D. Truyền máu , quan hệ tình dục không an toàn
Câu 7:( 1 điểm). Lựa chọn nội dung ở cột A( Cấu tạo) nối với nội dung ở cột B( Chức
năng) để có câu trả lời hoàn chỉnh.
A( Cấu tạo) B (Chức năng) C (Trả lời)
1.Tiểu não a. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. 1-
b. Gĩư thăng bằng cho cơ thể. Điều hòa và phối hợp các
2.Não trung gian 2-
hoạt động phức tạp.
3.Trụ não. c. Là trung tâm của các phản xạ có điều kiện 3-
4.Đại não d. Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. 4-
II. Tự luận: (6 đ)
Câu 8:(2 đ) Da người có những chức năng gì ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp
thực hiện những chức năng đó ?
Câu 9: (2 đ) Hooc môn là gì? Hooc môn có những tính chất nào , cho ví dụ ?
Câu !0:(1đ)Giải thích tại sao hooc môn của tuyến tụy có vai trò điều hòa lượng đường trong
máu?
Câu 11:( 1 đ) Nêu thế nào là sự thụ tinh ,thụ thai ?Điều kiện xảy ra sự thụ tinh ,thụ thai .

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


I.Trắc nghiệm:

Câu 1A 2D 3B 4C 5B 6D 7(1b,2a,3d,4c
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1

72
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014
Trường THCS Trần Quý Hai Giáo án Sinh học 8
II. Tự luận:

Câu Trả lời Điểm


8 - Nêu được 5 chức năng của da 1đ
- Nêu được đặc điểm phù hợp với chức năng đó 1đ
9 - Nêu được khái niệm 0,5đ
- Trình bày được 3 tính chất và cho ví dụ minh họa 1,5 đ
10 - Giải thích đúng khi hạ đường huyết và khi tăng đường huyết 1đ
11 - Nêu đúng khái niệm thụ tinh 0,25 đ
- Nêu đúng khái niệm thụ thai 0,25 đ
- Nêu đúng ĐK xảy ra sự thụ tinh 0,25 đ
- Nêu đúng ĐK xảy ra sự thụ tinh 0,25 đ

73
Giáo viên: Trần Thị Minh Diệu Năm học: 2013-2014

You might also like