Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ


I. ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Chu kì, tần số, tần số góc: ;

; ( t là thờ i gian để vậ t thự c hiện N dao độ ng)


2. Phương trình dao động điều hòa (li độ):
+
+ Chiều dài quỹ đạo là L = 2A
+ Quãng đường đi được trong một chu kì luôn là 4A, trong nửa chu kì luôn là 2A.
3. Phương trình vận tốc:
+ vậ t chuyển độ ng theo chiều dương(về biên dương) thì v > 0
+ vậ t chuyển độ ng theo chiều âm(về biên âm) thì v < 0
+ vậ n tố c ban đầ u v0 và pha ban đầ u luôn trái dấu
4. Phương trình gia tốc: a = v’= - 2Acos(t + ) = - 2x
+ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
+ Vật ở VTCB: x = 0; a=0
+ Vật ở biên: x = ± A; ; v=0
5. Các hệ thức độc lập:

a) x2 + = A2 b)

6. Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn
2

3 3   .T
3  t  
4  2
5
6
4

6
A 3 A A A 3A
A  
 2

A 2
2
0
2
A 2
2
0 x
2 2
5
 
6 
 6

3  4
 2 
4   3
3 
2
- Điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc trên đường tròn tâm O, bán kính r = A. Gọi H là
hình chiếu của điểm M trên trục Ox, H dao động điều hòa với tần số góc cũng là .
=> Tốc độ dài của chuyển động tròn đều = vận tốc cực đại của dao động điều hòa
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều = gia tốc cực đại của dao động điều hòa
7. Đồ thị
a) Đồ thị của li độ x theo thời gian t ( đồ thị của dao động điều hòa ) là một đường hình sin.
1
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

( Cần phân biệt với quỹ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng )
b) Đồ thị vận tốc v theo thời gian t là một đường hình sin.
c) Đồ thị gia tốc a theo thời gian t là một đường hình sin.
d) Đồ thị vận tốc v theo li độ x là một đường elip.
e) Đồ thị gia tốc a theo vận tốc v là một đường elip.
f) Đồ thị gia tốc a theo li độ x là một đoạn thẳng.

8. Tổng hợp dao động


a) Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và
được một dao động điều hòa
b) phương pháp giản đồ Fre-nen ( Giản đồ vec tơ quay )

= +
 
A

A2


 2 A1
1
0 x
b) Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:

với
c) Ảnh hưởng của độ lệch pha:
- Hai dao độ ng cùng pha: Δφ = k.2π ( số chẵn lần ) thì Amax = A1 + A2
- Hai dao độ ng ngược pha: Δ = (2k+1)π ( số lẻ lần ) thì Amin = |A1 - A2|
- Hai dao độ ng vuông pha: Δ = (2k+1) ( số lẻ lần /2) thì
=> |A1 - A2|  A  A1 + A2

9. Khoảng cách giữa hai chất điểm dao động điều hòa:
d = x1 – x2 = A’cos(t + ’ ) . dmax = A’ , dmin = 0

10. Chú ý
* Sự đổi chiều các đại lượng trong dao động điều hòa:
Các vectơ , luôn hướng về VTCB.  Vectơ vận tốc cùng chiều với chiều chuyển động.
 Các vectơ , đổi chiều khi qua VTCB.  Vectơ đổi chiều khi qua vị trí biên.
* Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên:
 Nếu   chuyển độ ng chậm dần.
 Vậ n tố c giả m, ly độ tă ng  độ ng nă ng giả m, thế nă ng tă ng  độ lớ n gia tố c, lự c kéo về tă ng.
* Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O:
 Nếu   chuyển độ ng nhanh dần.
 Vậ n tố c tă ng, ly độ giả m  độ ng nă ng tă ng, thế nă ng giả m  độ lớ n gia tố c, lự c kéo về giả m.
2
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

II. CON LẮC LÒ XO


1. Bỏ qua ma sát con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình
Tần số góc, chu kì và tần số

; ;

2. Năng lượng của dao động ( cơ năng của con lắc lò xo )


a. Thế năng: =

b. Động năng: =
c. Cơ năng:
Lưu ý:
+ Khi tính nă ng lượ ng phả i đổ i khố i lượ ng về kg, vậ n tố c về m/s, ly độ về mét.
+ Dao độ ng điều hoà có tầ n số gó c là , tầ n số f, chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên vớ i tầ n số gó c 2, tầ n
số 2f, chu kỳ T/2.
+ Khoả ng thờ i gian giữ a hai lầ n liên tiếp để Wđ = Wt là là T/4.
+ Vị trí có Wđ = nWt là x =

3. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục hay lực kéo về ): F = - kx = -m x
+ có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng, gây ra gia tốc ( Lực kéo về cùng
chiều với gia tốc)
* Chú ý:
+ Đối với con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi và lực kéo về là một.
=> khi vật ở vị trí biên ; 0 khi vật ở VTCB
+ Đối với con lắc lò xo nằm ngang ở vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên =0
4. CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG
a. Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng:
b. Chiều dài ℓò xo:
- Gọi ℓ0 ℓà chiều dài tự nhiên của ℓò xo -A
ℓ0 nén
- Chiều dài khi con ℓắc ở vị trí cân bằng:
ℓCB l0 -A Chỉ l0
O giãn, O
- Chiều dài cực tiểu của lò xo: không giãn
A bị nén
- Chiều dài cực đại của lò xo:
A
 x
x
TH1 (A < l0) TH2 (A ≥ l0)
c. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fđh =
+ khi vật ở vị trí biên dưới
+ ( TH1: nếu A< ) khi vật ở vị trí biên trên;
hoặc 0 (nếu A ) khi vật ở vị trí lò xo không biến dạng x = -

Lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo và chiều luôn hướng về vị trí α0
lò xo không biến dạng, khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, còn khi lò xo bị ℓ
nén lực đàn hồi là lực đẩy.
III. CON LẮC ĐƠN
1. Bỏ qua ma sát và biên độ góc 0 nhỏ (0 ≤ 100) thì con lắc đơn dao động
3
S0
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

điều hòa với phương trình dao động


- Li độ cong: s = S0cos(ωt+φ)
- Li độ góc : α = α0cos(ωt+φ)
Với s = α.ℓ ; S0 = α0.ℓ ( α, α0 tính bằng rad )
2. Phương trình vận tốc - gia tốc
a) Phương trình vận tốc.
v = s’ = - S0sin(t + )
b) Phương trình gia tốc
a = v’ = x” = - 2.S0cos(t + ) = - 2.s
3. Chu kỳ - Tần số - Tần số góc
a) Tần số góc:  = (rad/s)

a) Chu kỳ T là thời gian con lắc thực hiện được 1 dao động: T = 2π (s).

b) Tần số ƒ: là số dao động thực hiện được trong 1 s: f = (Hz).


4. Công thức độc ℓập với thời gian
s2 + =

5 Lực kéo về ( lực hồi phục ) =-


6. Năng lượng ( cơ năng ) của con lắc đơn
- Thế năng: - Động năng :

- Cơ năng: =
7. Con lắc chịu thêm tác dụng của lực ngoài không đổi ( thường gặp lực điện )

- Chu kì với gia tốc trọng trường hiệu dụng


- Các trường hợp thường gặp:
F
+ F  P : g’ = g +
m
F
+ F  P : g’ = g -
m
2

+ F  P : g’ = g   
2 F
m
8. Vận tốc, lực căng dây
- Vận tốc : ;
+ Vận tốc cực đại: v max  2g(1  cos  0 ) ↔ Vật qua VTCB α = 0
+ Vận tốc nhỏ nhất: v min  0 ↔ Vật qua vị trí biên α = α0
- Lực căng dây:
+ Lực căng dây cực đại: Tmax  mg(3  2 cos  0 ) →Vật qua VTCB: α = 0
+ Lực căng dây cực tiểu: Tmin = mgcosα0 ↔ Vật qua vị trí biên: α = α0
9. Con lắc đơn có chu kì T khi nó ở độ cao h 1 và có nhiệt độ t1. Khi đưa con lắc lên độ cao h2 và có
nhiệt độ t2 thì chu kì của con lắc thay đổi T’ với

4
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

Nếu > 0 : Đồng hồ sử dụng con lắc đơn chạy chậm


< 0 : Đồng hồ chạy nhanh
= 0 : Đồng hồ chạy đúng
 Thời gian đồng hồ chạy nhanh (chậm) trong 1 ngày đêm là

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ – SÓNG ÂM


I. SÓNG CƠ
1. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì ( hoặc bước sóng là khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng )

Trong đó: Tốc độ truyền sóng ( s quãng đường sóng truyền được trong thời gian t )
2. Phương trình sóng
- Tại nguồn sóng O:

- Tại điểm M ( có tọa độ xM ):


3. Độ lệch pha
- Tại cùng một thời điểm t, 2 phần tử cách nhau một khoảng d trên cùng một phương truyền sóng có độ
lệch pha là =

- Độ lệch pha của một phần tử ở 2 thời điểm cách nhau một khoảng là

II. GIAO THOA SÓNG (Giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha)
k=0
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa k= -1 k=1
k= - 2 k=2
- Phương trình dao động của hai nguồn:
- Phương trình sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là
S1 S2

 (d 2  d1 )
- Biên độ tại điểm M: AM  2 A cos
 k= - 2
k= -1 k=0
k=1
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
- Những điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại ( Amax = A1 + A2 ) thì
( hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng )
- Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực tiểu ( Amin = ) thì
(hiệu đường đi bằng số bán nguyên lần bước sóng )

III. SÓNG DỪNG


1. Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố
định
( chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần
nửa bước sóng )
- số bụng sóng = số bó sóng = k
- số nút sóng = k + 1

5
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

2. Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do
( chiều dài sợi dây bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng )
- số bụng sóng = số nút sóng = k + 1

Nhận xét:
+ Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. Những vị trí biên độ
sóng bị triệt tiêu tạo thành nút, những vị trí biên độ sóng được tăng cường tạo thành bụng.

+ Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp là , khoảng cách giữa một nút và một bụng liền
2

kề
4
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng (tất cả các phần tử đi qua vị trí cân bằng) là T/2

+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha, hai điểm nằm trên hai bó sóng liền kề
luôn dao động ngược pha.
+ Biên độ bụng sóng dừng: 2A, bề rộng bụng sóng: 4A
 x
+ Biên độ sóng dừng tại vị trí cách nút một đoạn x: AM = 2A sin  2 
 

+ Biên độ sóng dừng tại vị trí cách bụng một đoạn x: AM = 2A



+ Khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm cách đều nhau dao động cùng biên độ là
4
f1 A
+ 2 tần số gần nhau nhất ƒ 1, ƒ2 mà tỉ số:  . Với A, B là hai số nguyên liên tiếp → Đây là sóng
f2 B
dừng trên dây 2 đầu cố định và tần số nhỏ nhất có thể tạo ra sóng dừng trên dây là: ƒ = |ƒ1 – ƒ2|
f1 A
+ 2 tần số gần nhau nhất ƒ 1, ƒ2 mà tỉ số:  . Với A, B là hai số nguyên lẻ liên tiếp → Đây là sóng
f2 B
f f
dừng trên dây 1 đầu tự do và tần số nhỏ nhất có thể tạo ra sóng dừng trên dây là: ƒ = 1 2
2
+ Dây được kích thích bằng nam châm điện (cuộn dây): tần số của sóng dừng trên dây ƒ = 2ƒ điện

IV. SÓNG ÂM
1. Cường độ âm I(W/m2) =
+ Vớ i só ng cầ u ( nguồ n â m coi là nguồ n điểm ) thì S là diện tích mặ t cầ u
Khi R tăng k lần thì I giảm k2 lần.
2. Mức cường độ âm: Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB): 1B = 10dB

 với I0 = 10-12W/m2 là cường độ âm chuẩn.

 Khi I tăng 10n lần thì L tăng thêm 10n (dB).

Chú ý các công thức toán: lg10x = x; a = lgx x = 10a ;

6
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


I. ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Giá trị hiệu dụng = giá trị cực đại / => ; ...

2. Từ thông qua khung dây: . Trong đó từ thông cực đại


3. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: .
Trong đó suất điện động cực đại

* Chú ý : Vì từ thông và suất điện động vuông pha nên ta có hệ thức độc lập

II. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


* Biểu thức điện áp và dòng điện xoay chiều
- Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì dòng
điện trong mạch sẽ có dạng .
- Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là :
+ Nếu > 0 : ta nói điện áp sớm pha so với dòng điện
+ Nếu < 0 : ta nói điện áp trễ pha so với dòng điện
+ Nếu = 0 : ta nói điện áp và dòng điện cùng pha
1. Mạch điện xoay chiều chỉ có chứa điện trở thuần R
a) Biểu thức định luật Ôm ; ;

b) và cùng pha. Nên

c) Công suất của mạch chỉ có R ( Chính là công suất tỏa nhiệt trên điện trở R ):
2. Mạch điện xoay chiều chỉ có chứa tụ điện có điện dung C
a) Biểu thức định luật Ôm ; Với dung kháng của mạch:

b) trễ pha so với .

* Chú ý : Vì và vuông pha nên ta có hệ thức độc lập

c) Công suất của mạch chỉ có tụ điện : P = 0


3. Mạch điện xoay chiều chỉ có chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
a) Biểu thức định luật Ôm ; Với cảm kháng của mạch:

b) sớm pha so với .

* Chú ý : Vì và vuông pha nên ta có hệ thức độc lập

c) Công suất của mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm : P=0

4. Mạch điện xoay chiều chỉ có chứa cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r.
a) Biểu thức định luật Ôm ; Với tổng trở của cuộn dây

7
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

b) Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện trong mạch
=> sớm pha so với
c) Công suất của mạch chỉ có cuộn dây ( có điện trở r và độ tự cảm L ) :

5. Mạch R, L, C mắc nối tiếp


a) Tổng trở của mạch
b) Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch U2 = U + (UL - UC)2

c) Biểu thức định luật Ôm

d) Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch
e) Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện hay
f) Công suất của mạch: .
Trong đó, gọi là hệ số công suất của mạch
6. Mạch R, cuộn dây rL, C mắc nối tiếp
a) Tổng trở của mạch

c) Biểu thức định luật Ôm

d) Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch
e) Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện hay
f) Công suất của mạch: .
Trong đó, gọi là hệ số công suất của mạch
- Công suất tiêu thụ trên điện trở R là PR = RI2
- Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là Pcd = rI2
* Chú ý:
1. Cộng hưởng xảy khi có ( hoặc L, hoặc C) thay đổi sao cho
2. Các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng
- , : điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha.
=> và cùng pha, trễ pha so với , sớm pha so với
- Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất Z = R ( nếu là cuộn dây không thuần cảm Z = R +r )
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá nhất:

( nếu là cuộn dây không thuần cảm )

- Công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất:

( nếu là cuộn dây không thuần cảm )


3. Điện năng tiêu thụ trong thời gian t là: W = Pt

8
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

IV. MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT ĐIỆN


1. Công suất hao phí trên đường dây tải điện có điện trở r:

2. Công thức máy biến áp lí tưởng

3. Hiệu suất truyền tải điện năng


Khi điện áp U1 thì hiệu suất truyền tải H1, khi điện áp U2 thì hiệu suất H2:
U (1  H1 )
+ Nếu công suất truyền đi không đổi: 2 
U1 (1  H 2 )
U2 (1  H1 ).H1
+ Nếu công suất nhận được ở nơi tiêu thụ không đổi: 
U1 (1  H 2 ).H 2
4. Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều tạo ra f = np

V. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP CÓ ĐẠI LƯỢNG R ( HOẶC L, C, )
BIẾN THIÊN
1. Mạch RLC có R biến thiên
- Thay đổi R để công suất đạt giá trị lớn nhất
+ Công suất đạt giá trị lớn nhất khi R =

+ Và khi đó Pmax = = + Hệ số công suất

- Tìm R để mạch có công suất P. Khi đó R là nghiệm của phương trình P = RI 2 hay
.

+ Hai nghiệm R1 và R2 thõa mãn và

+ Nên công suất đạt giá trị lớn nhất khi R = =


2. Mạch RrLC chỉ có R biến thiên ( cuộn dây không thuần cảm có điện trở r )

- Khi R + r = thì công suất của mạch đạt cực đại =

- Khi thì công suất trên R là cực đại PRmax =

3. Mạch RLC chỉ có L biến thiên


- Thay đổi L để P đạt giá trị lớn nhất ( hay I đạt giá trị lớn nhất ) : ( Các công thức dùng giống
như trong mạch xảy ra cộng hưởng ).
- Nếu hai giá trị L1, L2 mạch có cùng công suất P ( hay cùng I ) thì ;

- Thay đổi L để UL đạt cực đại khi và vuông pha  và

4. Mạch RLC chỉ có C biến thiên


- Thay đổi C để P đạt giá trị lớn nhất ( hay I đạt giá trị lớn nhất ) : ( Các công thức dùng giống
như trong mạch xảy ra cộng hưởng ).
- Nếu hai giá trị C1, C2 mạch có cùng công suất P ( hay cùng I ) thì ;

9
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

- Thay đổi C để UC đạt cực đại khi và vuông pha  và

5. Mạch RLC chỉ có (f) biến thiên


- Thay đổi để P đạt giá trị lớn nhất ( hay I đạt giá trị lớn nhất ) : trong mạch xảy ra cộng hưởng.
- Nếu hai giá trị mạch có cùng công suất P ( hay cùng I ) thì mạch sẽ đạt Pmax ( hay Imax ) khi
hay
* Lưu ý:
- Hai điện áp uAN và uNB vuông pha thì

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


I. MẠCH DAO ĐỘNG
1. Mạch dao động: Cuộ n cả m có độ tự cả m L (r = 0) mắ c nố i tiếp vớ i tụ điện C
thà nh mạ ch điện kín
- Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hoà theo thờ i gian củ a điện
tích q củ a mộ t bả n tụ điện và cườ ng độ dò ng điện i (hoặ c cườ ng độ điện trườ ng
và cả m ứ ng từ ) trong mạ ch dao độ ng.
- Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạ ch là do hiện tượng tự
cảm.
2. Tần số góc, chu kì và tần số của mạch dao động
ω= →
3. Các biểu thức:
a. Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ)
b. Biểu thức dòng điện: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ) ; Vớ i
c. Biểu thức điện áp: u = = cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) ; Vớ i
d. Hệ thức độc lập thời gian

=> ;

Nhận xét:
- Điện tích q và điện á p u luô n cù ng pha vớ i nhau.
- Cườ ng độ dò ng điện i luô n sớ m pha hơn (q và u) mộ t gó c π/2.
4. Năng lượng điện từ: Tổ ng nă ng lượ ng điện trườ ng tụ điện và nă ng lượ ng từ trườ ng trên cuộ n cả m
gọ i là nă ng lượ ng điện từ .
a. Năng lượng điện trường:
b. Năng lượng từ trường:
c. Năng lượng điện từ:
Nhận xét:
+ Trong quá trình dao độ ng điện từ , có sự chuyển đổ i từ nă ng lượ ng điện trườ ng thà nh nă ng lượ ng
từ trườ ng và ngượ c lạ i, nhưng tổng của chúng thì không đổi.
+ Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2, tần số
2f và chu kỳ T/2.
+ Trong mộ t chu kỳ có 4 lầ n WL = WC, khoả ng thờ i gian giữ a hai lầ n liên tiếp để WL = WC là T/4.

+ Khi WL = nWC  q ; ;

5. Ghép tụ điện

10
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

a. Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp thì ta có , tức là điện dung của bộ tụ giảm đi, C b < C1; Cb
< C2.
b. Các tụ C1, C2 mắc song song thì ta có Cb = C1 + C2, tức là điện dung của bộ tụ tăng lên, Cb > C1;
Cb > C2.

II. SÓNG ĐIỆN TỪ


1. Công thức tính bước sóng vô tuyến
Trong chân không: λ = với v = c = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì λ n = = v.T = ; n = , với v là tốc độ ánh sáng truyền
trong môi trường có chiết suất n.
2.
Sóng điện từ mạch dao động LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số riêng của mạch, ta
có thể xác định bước sóng của chúng λ = v.T = 2πv.
Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước
sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ Cmin, Lmin đến Cmax, Lmax thì bước
sóng cũng biến thiên tương ứng trong dải từ λ min= 2πv. → λ max= 2πv.

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG


1. Tán sắc ánh sáng.
* Sự tán sắc ánh sáng
Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
* Ánh sáng đơn sắc: không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. có một màu gọi là màu đơn sắc.
Mỗi màu đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không.
Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc, bước sóng của ánh sáng thay đổi, tần
số không thay đổi.
Ánh sáng trắng: tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
Chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến
màu tím.
* Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng được dùng trong máy quang phổ để phân tích một chùm sáng đa sắc,
do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc.
Giải thích hiện tượng cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắc ánh sáng.
* Cầu vồng là kết quả củ a sự tá n sắ c á nh sá ng Mặ t Trờ i chiếu qua cá c giọ t nướ c mưa.
* Định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sini = n2.sinr
* Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím khi qua lăng kính có góc chiết quang A nhỏ: D = Dt – Dđ
Với : là góc lệch của tia màu tím
: là góc lệch của tia màu đỏ
* Độ rộng vùng quang phổ ở dưới đáy bể khi chiếu ánh sáng trắng từ không khí vào nước có độ sâu h:
ĐT = h(tanrđ – tanrt)
2. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng.
a) Nhiểu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi
đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp vật cản,chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
b) Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Khái niệm: Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau:2 sóng gặp nhau mà cùng pha
với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng.hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau,
chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối.
Nguồn sáng kết hợp có cùng tần số ( cùng bước sóng ) và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
11
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

Hiện tượng giao thoa ánh sáng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
c) Các công thức
1. Tốc độ ánh sáng trong môi trường có chiết suất n:

2. Bước sóng của ánh sáng trong chân không:

3. Bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n:

4. Hiệu đường đi:

5. Khoảng vân:

6. Vị trí vân sáng bậc k:

7. Vị trí vân tối thứ (k+1) kể từ vân trung tâm:


8. Xác định tại điểm M là vân sáng hay vân tối
Lập tỉ số - Nếu = k  Z thì M là vân sáng bậc k.

- Nếu = k + 0,5, (k  Z) thì M là vân tối thứ (k+1) kể từ vân trung tâm.
9. Tính số vân sáng hoặc số vân tối trên đoạn MN
+ Vân sáng  Số giá trị k là số vân sáng
+ Vân tối  Số giá trị k là số vân tối
10. Bài toán trùng vân sáng của hai bức xạ:
- Nếu chiếu bức xạ có bước sóng trên vùng giao thoa có bề rộng L có N1 vân sáng
- Nếu chiếu bức xạ có bước sóng trên vùng giao thoa có bề rộng L có N2 vân sáng
- Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ có bước sóng và trên vùng giao thoa có bề rộng L có n 12 vân
sáng trùng nhau của hai bức xạ ( có màu trùng với màu của vân trung tâm ) thì
+ Số vân sáng có màu 1 ( của ) là n1 = N1 – n12
+ Số vân sáng có màu 2 ( của ) là n2 = N2 – n12
+ Số vân sáng tổng cộng là N = n12 + n1 + n2 = N1 + N2 – n12
12. Bài toán giao thoa ánh sáng trắng

- Để tìm số bức xạ cho vân sáng tại điểm M ta giải x s = xM  k = x → λ = , dùng mode 7 để suy
đáp số
- Để tìm số bức xạ cho vân tối tại điểm M ta giải x T = xM  (k+0,5) = x → λ = , dùng mode
7 để suy đáp số
- Tìm bề rộng vùng quang phổ bậc k: Δxk = xđ(k) - xt(k)
13. Giao thoa trong môi trường có chiết suất n:

12
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

3. Thang sóng điện từ:

Sóng vô Tia hồng


Miền SĐT Ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại Tia X Tia Gamma
tuyến ngoại
 (m) 3.104 10-4 10- 3 7,6.10-7 7,6.10- 7 3,8.10-7 3,8.10-7 10-9 10-8 10- 11 Dưới 10- 11

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là
hay hay

2. Lượng tử năng lượng ( năng lượng của 1 phôtôn )

3. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:

Với công thoát của electron ; Động năng ban đầu cực đại của quang electron là

 Công thức vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện: v =

4. Công suất bức xạ của nguồn sáng là ( n là số phôtôn phát ra trong 1 s )


5. Cường độ dòng quang điện bão hòa là
( ne là số electron bật ra khỏi bề mặt kim loại trong 1s )
6. Hiệu suất của hiện tượng quang điện ( hiệu suất lượng tử )

7. Photon của tia X có năng lượng lớn nhất bằng động năng của eletron đập vào anot

II. MẪU NGUYÊN TỬ BO - QUANG PHỔ HIDRO


1. Đối với nguyên tử Hidro bán kính quỹ đạo dừng là Rn = n2.r0
Rn: ℓà bán kính quỹ đạo thứ n
r0 = 5,3.10-11 m: ℓà bán kính cơ bản
n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6
r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0
K L M N O P

2. Năng ℓượng ở trạng thái dừng thứ n: En = - với (n = 1,2,3…)


3. Năng lượng của một phôtôn được hấp thụ hay phát xạ:  = En - Em = hf =
4. Công thức xác định tổng số bức xạ có thể phát ra khi electron ở trạng thái thứ n:

5. Công thức xác định vận tốc electron trên quĩ đạo dừng: Fd = Fht k  vn =

CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN


1. Cấu tạo hạt nhân
13
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

- Z số proton ( hoặc số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn)


- A ℓà số khối(số nucℓon)
- số notron (A – Z).
* Số nguyên tử ( số hạt nhân ) có trong m (g) : ( với NA = 6,02.1023 nguyên tử /mol )
* số proton có trong m (g) : Np = Z.N
* Số nơtron có trong m (g) : Nn = (A-Z).N
* Số nuclon có trong m (g) : Np + Nn = A.N
2. Đồng vị
Là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron dẫn đến số khối A khác nhau.
3. Hệ thức Anh-xtanh về khối ℓượng và năng ℓượng
- Năng lượng nghỉ: E0 = m0.c2
- Năng lượng toàn phần: E = m.c2

Với m = ; m0 ℓà khối ℓượng nghỉ của vật

 Động năng của vật Wđ = E – E0 = mc2 - mc = m0c2 = E0

 v << c  Wđ = mv2
4. Độ hụt khối - Năng ℓượng ℓiên kết - Năng ℓượng ℓiên kết riêng.
a) Độ hụt khối của hạt nhân (m).
m = Z.mp + (A - Z). mn - mX.
b) Năng ℓượng ℓiên kết : Wlk = m.c2
c) Năng ℓượng ℓiên kết riêng Wlkr =
- Năng ℓượng ℓiên kết riêng càng ℓớn thì hạt nhân càng bền.
***Chú ý:
- 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5MeV/c2
- Khi tính năng ℓượng ℓiên kết nếu đơn vị của độ hụt khối ℓà kg thì ta sẽ tính như sau:
Wlk (J) = Δm.c2 = Δm(kg).(3.108)2
- Khi tính năng ℓượng ℓiên kết nếu đơn vị của độ hụt khối ℓà u thì ta sẽ tính như sau:
Wlk (MeV) = Δm.c2 = Δm(u).931,5
5. Năng lượng của phản ứng hạt nhân: W = (mt – ms)c2
- Nếu mt > ms thì phản ứng tỏa năng lượng
- Nếu mt < ms thì phản ứng thu năng lượng
 Năng lượng tỏa ra ( thu vào ) khi tạo thành m(g) là Q = N.W =
6. Các định ℓuật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
Cho phản ứng hạt nhân sau: + → +
a) Định ℓuật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
b) Định ℓuật bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4
c) Bảo toàn năng ℓượng toàn phần (Năng ℓượng toàn phần trước phản ứng = Năng ℓượng toàn phần
sau phản ứng)
(mA + mB)c2 + WđA + WđB = (mC + mD) c2 + WđC + WđD
W = (mt – ms)c2 = (mA + mB - mC - mD)c2
= Wđs – Wđt = WđC + WđD - WđA - WđB
= (ms - mt) c2 = (mC + mD - mA - mB)c2
= Wlks - Wlkt = WlkC + WlkD – WlkA – WlkB
14
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

d) Bảo toàn động ℓượng (Tổng động ℓượng trước phản ứng = Tổng động ℓượng sau phản ứng)

Xét về độ lớn p = mv
 p2 = (mv)2 = 2mWđ  p = mv =
7. Định ℓuật phóng xạ

- Số hạt nhân còn ℓại: N = N0e -t =

+  = gọi ℓà hằng số phóng xạ; T: chu kỳ bán rã ( thời gian một nửa số
hạt bị phân rã )

- Số hạt nhân đã bị phân rã: N = N0 - N = N0(1 - e -λt) = N0(1 - )

- Khối ℓượng còn lại : m = m0e -t =

- Khối ℓượng bị phân rã: m = m0 - m = m0(1 - ) = m0(1 - e -λt)

- Số moℓ còn lại : n = n0e -t =

- Số mol bị phân rã: n = n0 - n = n0(1 - ) = n0(1 - e -λt)

Lưu ý: + Số hạt nhân con = số hạt bị phân rã: Ncon = N


+ Số mol hạt nhân con = số mol bị phân rã: ncon = n

+ Khối lượng của hạt nhân con tạo thành: mcon = ncon.Acon =n.Acon = Acon

+ % chất phóng xạ còn lại: hoặc

+ % chất phóng xạ bị phân rã: hoặc


N CON N t

+ Tỉ số giữa số hạt nhân con và số hạt nhân mẹ:   2T  1


N ME N
mCON ACON NCON ACON Tt
+ Tỉ số khối lượng hạt:  .  (2  1)
mMEÏ AMEÏ N MEÏ AMEÏ
* So sánh phân hạch và nhiệt hạch
Phân hạch Nhiệt hạch
Là phản ứng trong đó một hạt nhân Là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ
Định nghĩa nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn và vài
(số khối trung bình) và vài nơtron nơtron.
Đặc điểm Là phản ứng tỏa năng lượng. Là phản ứng toả năng lượng.

15
CÔNG THỨC Vật lí 12 cơ bản

k≥1 - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ.


+ k = 1: kiểm soát được. - Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.
Điều kiện
+ k > 1: không kiểm soát được, gây - Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ
bùng nổ (bom hạt nhân). cao 100 triệu độ phải đủ lớn.
Ưu và nhược Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) Không gây ô nhiễm môi trường.

16

You might also like