Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HỒ CHÍ MINH

HUTECH

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG CÂN VÀ ĐÓNG GÓI GẠO
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Chuyên ngành: Tự động hóa.

GVHD: TS. Lê Quang Đức.

Sinh viên thực hiện:

Tên: MSSV: Lớp:

VõChánh Tín 1911050278 19DTDA1

Đinh Đại Đăng Khoa 1911050072 19DTDA1

Hứa Kiến Quốc 1911050256 19DTDA1

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 27 Tháng 08 Năm 2023


LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em bao gồm: Võ Chánh Tín, Đinh Đại Đăng Khoa, Hứa Kiến Quốc,
cùng nhau thực hiện đề tài: “Hệ thống cân và đóng gói gạo” dựa trên cơ sở các loại
máy có chức năng tương tự hiện hữu trên thị trường và Internet, để thiết kế mô hình
phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tụi em cam đoan thực hiện dưới sự góp ý và trợ
giúp của thầy LêQuang Đức. nhóm chúng em cam đoan tự thiết kế, thi công môhì
nh
đề tài: “Hệ thống cân và đóng gói gạo” nếu có sự tranh chấp tụi em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin gửi một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến những thầy cô
của trường Đại học Công nghê Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) đặc biệt là thầy Lê
Quang Đức đã tận tình góp ý, hướng dẫn nhóm chúng em từ khi bắt đầu đến khi hoàn
thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm đồ án nhóm còn phạm phải nhiều lỗi và có nhiều sự thiếu sót
mong các thầy cô bỏ qua. Đồng thời, nhóm chúng em xin được góp ý và đánh giá từ
các thầy cô để tụi em hoàn thiện kiến thức hơn cho hành trang sau này.
Một lần nữa tụi em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
TÓM TẮT

Với mục đích nghiên cứu và phát triển quy trình sản xuất lương thực thực phẩm
với chi phímáy móc, nhân công thấp, hiệu quả, năng suất cao, giảm thiểu chi phi vận
hành, vận hành đơn giản, dễ lắp đặt. Hệ thống cân và đóng gói gạo có thể hoạt động
tại các nhà máy vừa và nhỏ. Với độ linh hoạt của hệ thống, hệ thống không chỉ cân
vàđóng gói gạo màcòn cóthể ứng dụng vàcác loại thực phẩm khô(vd: các loại hạt,
bột, …), tùy chỉnh số lượng và kích thước bao bì. Điều khiển bán tự động với PLC
Delta cùng với màn hình HMI.
ABSTRACT

With the important development purpose is to rescue and develop the food
production process with low cost of machinery, labor, efficiency, high productivity,
and minimize transportation and operating costs. Simple, easy to install. Rice
weighing and packing system can work in small and medium mills. With the
flexibility of the system, the system can not only weigh and pack rice, but also apply
and dry foods (e.g. nuts, flour,...), customize the quantity and size of bags. envelope.
Semi-automatic control with Delta PLC same as HMI display.
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................ 1


1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................... 1
1.2. Tính ứng dụng của đề tài. ................................................................................... 2
1.3. Mục đích nghiên cứu. ......................................................................................... 3
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................... 3
1.6. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................... 3
1.7. Bố cục và thời gian thực hiện. ............................................................................ 4
1.8. Bố cục của đề tài:................................................................................................ 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ............................................... 5
2.1. Tổng quan về máy cân và đóng gói .................................................................... 5
2.1.1. Về công nghệ cân - định lượng. ............................................................... 5
2.1.2. Về công nghệ đóng gói ............................................................................. 5
2.2. Phân tích các máy đóng gói hiện nay.......................................................................... 6
2.2.1. Máy đóng gói sản phẩm dạng chất lỏng. .................................................. 6
2.2.2. Máy đóng gói sản phẩm códạng hạt. ....................................................... 8
2.2.3. Máy đóng gói túi rời. ................................................................................ 9
2.3. Thống kê các hệ thống ...................................................................................... 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT ............................................................. 11
3.1. Giải pháp thực hiện. ................................................................................... 11
3.2. Khái quát hệ thống dự kiến. ....................................................................... 12
3.2.1. Thông số kỹ thuật ................................................................................... 13
3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật. ............................................................................. 13
3.2.3. Mô tả chức năng hệ thống. ..................................................................... 13
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ......................................................................... 14
4.1. Các quy trình thiết kế máy và hệ thống điều khiển. ......................................... 14
4.1.1. Sơ đồ Fast ............................................................................................... 15
4.1.2. Sơ đồ Gemma. ........................................................................................ 15
4.1.3. Sơ dồ Grafcet .......................................................................................... 16
4.2. Thiết kế mạch điện. .......................................................................................... 20
4.2.1. Thiết kế mạch động lực. ......................................................................... 20
4.2.2. Thiết kế mạch điều khiển. ...................................................................... 28
4.3. Mô tả hệ thống. ................................................................................................. 39
4.3.1. Hệ thống chạy bắt đầu. ........................................................................... 39
4.3.2. Hệ thống chạy tự động (Auto). ............................................................... 39
4.3.3. Hệ thống chạy bằng tay (Manual) trên tủ điện. ...................................... 39
4.3.4. Hệ thống chạy ở chế độ kết thúc. ........................................................... 40
4.3.5. Hệ thống chạy ở chế độ sự cố ................................................................. 40
4.4. Thiết kế màn hình HMI. ................................................................................... 40
CHƯƠNG 5: THI CÔNG MÔ HÌNH – THỰC NGHIỆM – KẾT QUẢ

........................................................................................................................................43
5.1. Thi công môhình ................................................................................................ 48
5.1.1. Thi công phần khung .................................................................................... 48
5.2 Hoàn thành phần khung cho môhì
nh .................................................................. 50
5.3. Hoàn thành lắp đặt phần cứng ............................................................................. 51
5.3. Chạy thử nghiệm mô hình và đánh giá kết quả ................................................... 53
5.4. Hạn chế ................................................................................................................ 53
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 50

6.1. Kết luận. ............................................................................................................ 54


6.2. Định hướng phát triển của đề tài. ..................................................................... 54
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 55
Phụ lục ............................................................................................................................ 56
1. Code chương trình PLC: ................................................................................... 56
2. Bảng vẽ kỹ thuật. .............................................................................................. 66
2.1. Bảng vẽ kỹ thuật. ....................................................................................... 66
Mục lục hình ảnh

Hình 1.2: Hệ thống cân và đóng gói gạo trong thực tế .................................................... 2
Hình 2.2.1: Máy đóng gói sản phẩm của công ty Tân Sao Bắc Á ................................... 6
Hình 2.2.2: Máy đóng gói hút chân không hãng ABM .................................................... 8
Hình 2.2.3: Máy đóng gói gạo hãng HUUQUYEN. ........................................................ 9
nh 3.2: Khái quát hệ thống. ........................................................................................ 12

Hình 4.1.1: Sơ đồ Fast .................................................................................................... 15
Hình 4.1.2: Sơ đồ Gemma .............................................................................................. 15
nh 4.1.3.a: Sơ đồ Grafcet của F1 ................................................................................ 16

Hình 4.1.3.b: Sơ đồ Grafcet của F2 ................................................................................ 17
Hình 4.1.3.c: Sơ đồ Grafcet của F3 ................................................................................ 18
Hình 4.1.3.d: Sơ đồ Grafcet của F4 ................................................................................ 16
Hình 4.2.1: Mạch động lực............................................................................................. 20
Hình 4.2.1: Bản vẽ đấu nối xylanh ................................................................................. 20
nh 4.2.1.a: Máy hàn miệng túi. ................................................................................... 21


nh 4.2.1.b: xylanh MI10-30........................................................................................ 22

nh 4.2.1.b: Xylanh TN16-30 ...................................................................................... 23

nh 4.2.1.b: Xylanh MAL20-300 ................................................................................. 24

nh 4.2.1.b: Xylanh TN16-60 ...................................................................................... 25
Hình 4.2.1.c: Bộ cùm van điện tử................................................................................... 26
Hình 4.1.2.d: Nguồn tổ ong hãng Omron. ...................................................................... 27
Hình 4.2.2.2: Mạch điều khiển PLC............................................................................... 30

nh 4.2.2.2.a: PLC Delta DVP20EX2.......................................................................... 31
Hình 4.2.2.2: Modul mở rộng I/O DVP32XP2 .............................................................. 31

nh 4.2.2.2.b: Relay Schneider 24VDC ....................................................................... 32

nh 4.2.2.2.c: MCB hãng CHINT ................................................................................ 33

nh 4.2.2.2.d: Loadcell 20kg hãng VMC ..................................................................... 34
Hình 4.2.2.2.e: Bộ khuếch đại tín hiệu Loadcell ............................................................ 35
Hình 4.2.2.2.e: Sơ đồ chân của bộ khuếch đại tín hiệu Loadcell ................................... 35

nh 4.2.2.2.f: Màn hình HMI ....................................................................................... 36
nh 4.2.2.2.g: Nút nhấn nhả ......................................................................................... 37

Hình 4.2.2.2.h: Nút dừng khẩn cấp. ............................................................................... 38
nh 4.2.2.2.i: Đèn báo .................................................................................................. 38


nh 4.4: Màn hình HMI................................................ Error! Bookmark not defined.

nh 4.4: Màn hình chính. ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4.4: Màn hình cài đặt thông số .............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.1.1.1.b: Lắp đặt phần bồn chứa liệu cho môhì
nh .............................................. 49
Hình 5.1.1.1.c: Lắp đặt phần bồn cân cho môhì
nh ....................................................... 49
Hình 5.2: Phần khung và các bồn chứa liệu của mô hình dã hoàn thành....................... 50
Hình 5.3.a: Lắp đặt cảm biến quang cho bồn chứa liệu ................................................. 51
Hình 5.3.c: Lắp đặt Loadcell cho bồn cân ..................................................................... 52
Hình 5.3.d: Lắp đặt Xylanh cho máy hàn nhiệt ............................................................. 52
Hình 7.2.1.c: Cổng bồn chứa ......................................................................................... 68
Hình 7.2.1.e: Bảng vẽ bồn xả ......................................................................................... 69
Hình 7.2.1.f: bảng vẽ máng trượt. .................................................................................. 69
Mục lục bảng

Bảng 2.3: Thống kê hệ thống. ........................................................................................ 10


Bảng 3.1: Bảng giải pháp hệ thống ................................................................................ 11
Bảng 4.2.1.a: Thông số kỹ thuật của máy hàn. .............................................................. 21
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh MI10-30 .......................................................... 22
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh TN16-30 .......................................................... 23
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh MAL20-300 .................................................... 24
Bảng 4.2.1.b: Thông số kỹ thuật của xylanh TN16-60 .................................................. 25
Bảng 4.2.1.c: Thống số kỹ thuật van điện tử khínén. .................................................... 26
Bảng 4.2.1.d: Thông số kỹ thuật của nguồn tổ ong ........................................................ 27
Bảng 4.2.2.1: Bảng địa chỉ Input. ................................................................................... 28
Bảng 4.2.2.1: Địa chỉ Output. ........................................................................................ 29
Bảng 4.2.2.2: Thống số kỹ thuật của PLC vàModul ..................................................... 32
Bảng 13: Bảng thông số kỹ thuật ................................................................................... 32
Bảng 14: Thông số kỹ thuật của MCB ........................................................................... 33
Bảng 15: Thống số kỹ thuật của Loadcell hãng VMC ................................................... 34
Bảng 16: Thông số kỹ thuật bộ khuếch đại loadcell ...................................................... 36
Bảng 17: Thông số kỹ thuật ........................................................................................... 36
LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp tập trung hiện nay khâu
định lượng vôcùng quan trọng. Khâu định lượng giúp xác định chí
nh xác khối lượng
nguyên vật liệu, thành phẩm trong quá trình sản xuất. Các thiết bị định lượng có mặt
ở hầu hết các khâu trong hệ thống, công đoạn sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên liệu,
cấp liệu cho từng giai đoạn, cân và đóng gói sản phẩm…
Tự động điều khiển giám sát các quá trình sản xuất nói chung và cân định lượng nói
riêng làmột trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng
suất hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí hoạt động tăng cường khả năng cạnh tranh
trong quá trình hội nhập hiện nay.
Những ứng dụng và lợi ích của hệ thống cân định lượng là rất lớn vì vậy chúng em
đã lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cân định lượng và đóng gói tự động”. Thông
qua những gì chúng em tìm hiểu về hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động
còn nhiều thiếu sót mong nhận được sự nhận xét và góp ý của quý thầy cô.

Chúng em chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam làmột trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trong khu vực vàthế giới.
Trong đó, gạo làmột trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
chỉ sau Ấn Độ vàThái Lan. Máy cân vàđóng gói gạo cókhả năng tự động thực hiện
các công đoạn đóng gói theo định lượng yêu cầu của doanh nghiệp, giúp tăng năng
suất sản xuất. Điều này giúp tiết kiệm thời gian vàcông sức của người lao động. Máy
cân đóng gói gạo được thiết kế để bảo vệ sản phẩm khỏi các yếu tố bên ngoài như
ẩm mốc, ánh sáng và côn trùng. Việc đóng gói chặt chẽ giữ cho gạo giữ được chất
lượng hạt gạo nguyên vẹn. Sử dụng máy đóng gói gạo giúp giảm thiểu sai sót trong
quá trình đóng gói và tiết kiệm nguyên liệu đóng gói. Ngoài ra, việc đóng gói chính
xác cũng giúp giảm thiểu lỗ hỏng và phân loại lại sản phẩm. Máy cân và đóng gói
gạo được thiết kế để đảm bảo sự an toàn thực phẩm. Nó đáp ứng các tiêu chuẩn vệ
sinh và bảo đảm làm việc trong môi trường sạch. Điều này giúp ngăn chặn ô nhiễm
vàbảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Vìthế, trong vài năm qua đã giải quyết phần nào
yêu cầu về đóng gói gạo trong các ngành nông sản.
Máy đóng gói gạo là cấp thiết trong quá trình sản xuất và đóng gói gạo để tăng năng
suất, bảo vệ chất lượng, tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Đồ án “MÁY CÂN VÀ ĐÓNG GÓI GẠO”, giúp chúng em làm quen và tìm
hiểu kĩ hơn với những vấn đề cốt lõi cơ bản nhất về máy tự động và tạo nền tảng
kiến thức cho sau này.

1
1.2. Tính ứng dụng của đề tài.
Máy cân và đóng gói gạo là một thiết bị sử dụng trong quá trình đóng gói gạo để
bảo vệ sản phẩm và tăng tính hấp dẫn trong việc tiếp cận thị trường. Máy này thường
được sử dụng trong các nhàmáy chế biến gạo hoặc các doanh nghiệp đóng gói gạo giúp
tăng năng suất và độ chính xác trong quá trình đóng gói. Nó cũng giúp giảm sự mất mát
và bảo đảm chất lượng sản phẩm không bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Ngoài
ra, máy còn giúp tiết kiệm thời gian và công sức của người lao động.

Hình 1.2: Hệ thống cân và đóng gói gạo trong thực tế.

2
1.3. Mục đích nghiên cứu.
- Thiết kế mô hình hệ thống cân và đóng gói gạo PLC-HMI.
- Hiểu được quy trình, cách hoạt động của máy cân và đóng gói gạo công nghiệp.

1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.


- Tìm hiểu các hệ thống, máy cân và đóng gói gạo công nghiệp trên thị trường bao
gồm quy trình hoạt động, công nghệ, chức năng vàtí
nh năng của các máy. Ngoài ra, tìm
hiểu về các hoạt động của Solenoid, tì
m hiểu về các cảm biến quang, hàn miệng túi bằng
phương pháp gia nhiệt, tìm hiểu về PLC Delta DVP20EX2 và phần mềm lập trình PLC
WPLSoft,… tìm hiểu các viết và hiển thị ra màn hình HMI HMIWeintek,…
- Lập ra các sơ đồ logic tuần tự như: FAST, GEMMA, Grafcet,..
- Thi công mô hình, chạy thử lấy kết quả thực tế và viết báo báo.

1.5. Phương pháp nghiên cứu.


- Để thực hiện đề tài nhóm chúng em đã tiến hành các phương pháp:
+ Tìm hiểu tổng quan về máy cân và đóng gói gạo công nghiệp.
+ Nghiên cứu tài liệu về các linh kiện cần trong mô hình: Cân điện tử Loadcell, xylanh,
solenoid, hàn miệng túi bằng nhiệt, cảm biến quang, PLC Delta, màn hình HMI.
+ Thi công hoàn chỉnh phần cứng của hệ thống.
+ Thực hiện viết lệnh điều khiển trong phần mềm PLC WPLsoft, tiến tới hoàn thiện
chương trình cho hệ thống.
+ Tiến hành cho chạy thử sản phẩm, kiểm tra và hiệu chỉnh.

1.6. Phạm vi nghiên cứu.


- Phạm vi nghiên cứu: phương án cân gạo bằng cảm biến khối lượng loadcell 20kg,
điều khiển xylanh bằng solenoid, hàn miệng bao gạo bằng nhiệt, cảm biến quang để kiểm
soát lượng gạo trong bồn chứa, điều khiển hệ thống bằng PLC, hiển thị và điều khiển
bằng màn hình HMI.

3
1.7. Bố cục và thời gian thực hiện.
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về máy đóng gói gạo trong thực tế (01/04 - 15/04)
- Nhiệm vụ 2: Lên phương án thiết kế mô hình (16/04 - 29/04)
- Nhiệm vụ 3: Thiết kế, chế tạo phần cứng (30/04 - 31/05)
- Nhiệm vụ 4: Lập trình, kết nối phần mềm (01/06 – 15/06)
- Nhiệm vụ 5: Chạy thử, chỉnh sửa sai sót nếu có (16/06 – 01/07)

1.8. Bố cục của đề tài:


- Chương 1: Giới thiệu đề tài: giới thiệu sơ lược về bối cảnh, tính cấp thiết của đề
tài.
- Chương 2: Tổng quan giải pháp: tì
m hiểu các hệ thống cân vàđóng gói trong công
nghiệp hiện nay, các quy trình công nghệ để giải quyết vấn đề.
- Chương 3: Phương án giải quyết: tham khảo, hội ý từ các đàn anh đi trước cũng
như thầy Lê Quang Đức để tìm ra phương án khả thi nhất.
- Chương 4: Thiết kế mô hì
nh:
+ Thiết kế phần cứng: tiến hành tính toán thiết bị, thiết kế cơ khí, hệ thống điều khiển.
+ Thiết kế phần mềm: xây dựng các lưu đồ giải thuật (Fast, Gemma, Grafcet), bảng
địa chỉ I/O, thiết kế màn hình HMI.
- Chương 5: Thi công thí nghiệm mô hình: tiến hành thi công mô hình hệ thống,
chạy thử nghiệm.
- Chương 6: Kết luận và hướng phát triển của đề tài: kết quả đạt được của đồ án,
những tính năng được đóng góp, chức năng mới cho hệ thống.

4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ
2.1. Tổng quan về máy cân và đóng gói
Trên thị trường hiện nay thìmáy cân vàđóng gói sản phẩm không còn quáxa lạ trong
quy trình sản xuất, với nhiều mẫu mã đa dạng, nhưng về căn bản vẫn phải đáp ứng
đủ 2 tiêu chí đó là “cân” và “đóng gói”

2.1.1. Về công nghệ cân - định lượng.


Đối với các dạng sản phẩm khác nhau thìsẽ cócác công nghệ cân khác nhau, các sản
phẩm thuộc dạng lỏng (dầu ăn, nước đóng chai,…); hay là các sản phẩm khô (hạt,
bột,..) thì ta sẽ dùng cảm biến cân nặng loadcell.
Cảm biến cân nặng loadcell làcảm biến cóthể chuyển đổi một lực, trọng lượng thành
một tín hiệu điện. Giá trị tác dụng tỉ lệ với sự thay đổi điện trở cảm ứng trong cầu
điện trở, do đó trả về tín hiệu điện áp tỉ lệ. Loadcell điện trở làm việc dựa vào nguyên
lý áp lực – trở kháng. Khi một tải trọng, một lực tác động lên cảm biến sẽ làm trở
kháng thay đổi. Sự thay đổi trở kháng này dẫn đến dự thay đổi điện áp đầu ra khi
điện áp đầu vào được cấp.

2.1.2. Về công nghệ đóng gói.


Quy định về bao bì đóng gói: bao bì phải là loại dày, nguyên vẹn, đồ bền cao và
không thấm nước.
Hiện nay có 2 loại bao bì đóng gói gạo phổ biến là bao vải và bao nylon PP. Với bao
vải ta có máy khâu chuyên dụng, còn với bao nylon PP thì ta có công nghệ ép hàn
miệng bao, một số ít sẽ là hút chân không.

5
2.2. Phân tích các máy đóng gói hiện nay.
Vìthời gian cũng như kinh phícủa nhóm cóhạn nên nhóm chỉ tập trung vàhệ thống
cân định lượng và đóng gói sản phẩm được sử dụng trong các nhà máy, xưởng sản
xuất.
Yêu cầu hệ thống:
- Phần cân định lượng các loại sản phẩm như:
+ Hạt
+ Chất lỏng
+ Linh kiện.
- Phần đóng gói:
+ May miệng bằng máy khâu.
+ Hàn nhiệt.
+ Hút chân không.

2.2.2. Máy đóng gói sản phẩm dạng chất lỏng.

Hình 2.2.1: Máy đóng gói sản phẩm của công ty Tân Sao Bắc Á

6
Đối tượng cân đóng gói: Các loại chất lỏng như nước ép, dầu ăn, sữa, …

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Cấp liệu: Chất lỏng được cấp từ bồn chứa về các bồn cấp liệu vàtừ đó sẽ
cấp vào các piston.
- Bước 2: Định lượng: Do nguyên liệu chất lỏng cóđôi chút khókhăn hơn khi đong
và đưa nguyên liệu vào bao bì. Do vậy máy đóng gói dung dịch lỏng được định lượng
bằng Piston. Đóng mở một chiều bởi hệ thống van, tạo tính năng phun đẩy nguyên liệu
chí
nh xác vào bao bì.
- Bước 3: Đóng gói: Cấp điện cho máy hàn nhiệt tăng nhiệt độ thanh hàn vàhàn ép
miệng một cách đều đặn.
Tính năng:
➢ In date.
➢ Cắt sản phẩm.
➢ Tạo dây sản phẩm.
➢ Tốc độ đóng gói nhanh: 15 – 45 gói/phút.
➢ Ứng dụng quy trình thiết lập sẵn giúp quá tình đóng gói diễn ra hiệu quả đơn
giản hơn, linh hoạt.

7
2.2.3. Máy đóng gói sản phẩm có dạng hạt.

Hình 2.2.2: Máy đóng gói hút chân không hãng ABM
Đối tượng đóng gói: Các loại hạt như hướng dương, đậu, gạo, …

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Cấp liệu: Các loại hạt sẽ được vít tải đưa lên bồn chứa.
- Bước 2: Định lượng: Các loại hạt sẽ được chuyển từ bồn chứa liệu về bồn cân
loadcell sau đó hệ thống cân định lượng sẽ hoạt động và định lượng đúng số
kilogram quy định.
- Bước 3: Đóng gói: Hút chân không sẽ được thực hiện loại bỏ không khí của môi
trường bên trong vật chứa một cách triệt để. Qua đó loại bỏ gần như tuyệt đối các
tác nhân gây nên sự hủy hoại thực phẩm, khiến thực phẩm được bảo quản trạng
thái tốt nhất.

8
Tính năng:
➢ Di chuyển sản phẩm bằng vút tải.
➢ Khung được làm từ Inox 304.
➢ Điều khiển bằng PLC.
➢ Tốc độ đóng gói 55 – 70 túi/phút.
➢ Dung tích bồn chứa: 1600ml.
2.2.4. Máy đóng gói túi rời.

Hình 2.2.3: Máy đóng gói gạo hãng HUUQUYEN.


Đối tượng đóng gói: Các loại sản phẩm như: bột mì, gạo, đường, …
Quy trình thực hiện:
- Bước 1: Cấp liệu: Công nhân cónhiệm vụ xếp túi đã in DATE vào các khay chứa
túi.
- Bước 2: Định lượng: Hệ thống dùng 2 đầu cân tự động kết hợp với bộ điều khiển
PLC công nghiệp và màn hình HMI.
- Bước 3: Đóng gói: Máy hoạt động hoàn toàn tự động, máy sẽ tự động đẩy túi tới
vị trícócác van hút. Càng gắp bao sẽ được đưa túi tới miệng xả, sau đó càng kẹp

9
sẽ đưa túi tới máy hàn miệng và thả túi thành phẩm vào băng tải đưa ra ngoài
may.
Tính năng:
➢ Khung máy được làm từ Inox 304 không gỉ.
➢ Bồn chứa liệu thể tích từ 10 – 200 lí
t.
➢ Tốc độ đóng gói 400 túi/giờ.
2.3. Thống kê các hệ thống
Chức năng:

- Hệ thống 1: Máy đóng gói định lượng chất lỏng của Tân Sao Bắc Á
- Hệ thống 2: Máy đóng gói định lượng hút chân không hãng ABM
- Hệ thống 3: Máy đóng gói túi rời.
Tổng kết:

Thành phần Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống3


Cấp liệu Ống bơm Vít tải Vít tải
Định lượng bằng
Định lượng bằng Định lượng bằng
Định lượng loadcell, phễu cơ
piston loadcell
khí
Đóng gói bằng hàn Đóng gói bằng hút Đóng gói bằng máy
Đóng gói
nhiệt chân không hàn nhiệt
Bảng 2.3: Thống kê hệ thống.

10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3.1. Giải pháp thực hiện.
Qua 3 máy cân và đóng gói công nghiệp vừa thống kế để phù hợp vừa chỉnh định
lượng phù hợp và đóng gói nhóm đề xuất giải pháp máy cân và đóng gói gạo với 2
quy trình: Cân theo định lượng và đóng gói sản phẩm.

Giải pháp Chức năng Tính năng


Dùng loadcell Cấp chính xác: OIML R60
Cân theo định lượng. Chọn khối lượng phù hợp C3
khi sử dụng Bảo vệ tiêu chuẩn IP65
Giúp sản phẩm có chất
Ép được các loại túi nylon
lượng tốt, tráng các tác
Đóng gói như PP, PE, HDPE, PVC,
động bên ngoài như bụi

bẩn, vi khuẩn, …
Bảng 3.1: Bảng giải pháp hệ thống.

11
3.2. Khái quát hệ thống dự kiến.

ĐÈN BÁO TÍN HIỆU

BỒN CHỨA A&B

KHUNG MÁY

BỒN CÂN
BỒN XẢ

TỦ ĐIỆN

THANH HÀN

MÁNG TRƯỢT

Hình 3.2: Khái quát hệ thống.

12
3.2.1. Thông số kỹ thuật
- Dự kiến thiết kế mô hình máy cân và đóng gói gạo.

- Sử dụng PLC để xử lý, tính toán dữ liệu và điều khiển hệ thống.


- Người vận hành điều khiển và giám sát thông qua tủ điện và màn hình HMI.
- Thế tích 2 bồn A và B: 20 lí
t.

3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật.


- CB bảo vệ nguồn điện và các thiết bị điện khỏi sự cố quá tải, ngắn mạch.
- Nút dừng khẩn cấp Emergency.
- Tủ điện nằm riêng tránh các tác động từ môi trường.

3.2.3. Mô tả chức năng hệ thống.


- Chế độ chạy tự động: Các quátrì
nh cân gạo, đóng túi bao bằng hàn nhiệt, Xylanh
kẹp miệng bao được hệ thống làm việc tự động.
- Chế độ chạy thủ công (Manual): sử dụng các nút nhấn trên tủ điện để điểu khiển
hệ thống và màn hình HMI để tùy chỉnh khổi lượng gạo.
- Chế độ chạy khởi động: đưa cơ cấu máy về trạng thái chuẩn bị, thanh hàn nhiệt
nhả, cổng xả bồn cân đóng, bồn xả được đưa ra vị trí sẵn sàng.
- Chế độ chạy kết thúc: khi nhấn nút stop đưa hệ thống máy về trạng thái ban đầu,
bồn xả được đưa về vị trí xả, cổng bồn cân mở.
- Chế độ chạy sự cố: khi sự cố xảy ra, người vận hành nhấn nút Emergency, đóng
tất cả các cổng bồn chứa nguyên liệu, máy sẽ dùng hoạt động vàngười vận hành sẽ thực
hiện quá trình khắc phục sự cố bằng chế độ thủ công.

13
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ
4.1. Các quy trình thiết kế máy và hệ thống điều khiển.
4.1.1. Sơ đồ khối hệ thống

14
4.1.2. Sơ đồ Fast

Hình 4.1.1: Sơ đồ Fast


4.1.3. Sơ đồ Gemma.

15
Hình 4.1.2: Sơ đồ Gemma
15
4.1.4. Sơ dồ Grafcet
a) Sơ đồ Grafcet của F1:

Hình 4.1.3.a: Sơ đồ Grafcet của F1

16
b) Sơ đồ Grafcet của F2:

Hình 4.1.3.b: Sơ đồ Grafcet của F2.

17
c) Sơ đồ Grafcet của F3:

Hình 4.1.3.c: Sơ đồ Grafcet của F3

18
d) Sơ đồ Grafcet của F4:

Hình 4.1.3.d: Sơ đồ Grafcet của F4

16
4.2. Thiết kế mạch điện.
4.2.1. Thiết kế mạch động lực.

Hình 4.2.1: Mạch động lực. (nằm trong bannr ẽ mạch điện)

Hình 4.2.1: Bản vẽ mạch điều khiển.

20
a) Máy hàn miệng túi.

Hình 4.2.1.a: Máy hàn miệng túi.


Mã sản phẩm PFS400
Màu sắc Xanh dương
Kích thước đường hàn 400x20mm
Chiều rộng đường hàn 20mm
Công suất 500W
Thời gian hàn 0.2Ss – 2s
Nguồn cấp 220VAC
Bảng 4.2.1.a: Thông số kỹ thuật của máy hàn.

21
b) Xylanh khínén.
❖ Xylanh cho bồn chứa liệu:

Áp suất p = 4 bar = 4.105 Pa

Lực ép piston F = 4kg = 39,226N

Hành trình s = 30 mm

Tiết diện xi lanh:

F = p.S => S = F/p = 39,226/ 4.105 = 0,00009 m2

Đường kính xilanh:

S = п.D2/4 => D = 2.√(S/п) = 2.√(0,00009/3,14) = 0,010 m = 10 mm

Chọn đường kính xilanh D =10 mm


nh 4.2.1.b: xylanh MI10-30
MãXylanh MI10-30
Hãng Airtac
Đường kính 10 mm
Hành trình 30 mm
Áp suất hoạt động 0.1-1.0 MPa
Vận tốc 30-800 mm/s
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh MI10-30

22
❖ Xylanh dùng cho bồn cân:
- Áp suất p = 4 bar = 4.105 Pa
- Lực piston F = 8kg = 78,453 N
- Hành trình s = 30 mm
✓ Tiết diện xi lanh:

F = p.S => S = F/p = 78,453 / 4.105 = 0.00019 m2

✓ Đường kính xilanh:

S = п.D2/4 => D = 2.√(S/п) = 2.√(0,00019/3,14) = 0,015 m = 15 mm

 Chọn đường kính xilanh D =16 mm


nh 4.2.1.b: Xylanh TN16-30
MãXylanh TN16-30
Hãng Airtac
Đường kính 20 mm
Hành trình 300 mm
Áp suất hoạt động 0.1-1.0 MPa
Vận tốc 30-800 mm/s
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh TN16-30

23
❖ Xylanh dùng cho bồn xả:
- Áp suất p = 4 bar = 4.105 Pa
- Lực piston F = 12kg = 117,679N
- Hành trình s = 300 mm
✓ Tiết diện xi lanh:

F = p.S => S = F/p = 117,679/ 4.105 = 0,00029 m2

✓ Đường kính xilanh:

S = п.D2/4 => D = 2.√(S/п) = 2.√(0,00029/3,14) = 0,019 m = 19 mm

 Chọn đường kính xilanh D =20 mm

Hình 4.2.1.b: Xylanh MAL20-300


MãXylanh MAL20-300
Hãng Airtac
Đường kính 20 mm
Hành trình 300 mm
Áp suất hoạt động 0.1-1.0 MPa
Vận tốc 30-800 mm/s
Bảng 4.2.1.b: Thông số kĩ thuật xylanh MAL20-300

24
❖ Xylanh dùng cho máy hàn nhiệt:
- Áp suất p = 4 bar = 4.105 Pa
- Lực piston F = 8kg = 78,453 N
- Hành trình s = 60 mm
✓ Tiết diện xi lanh:

F = p.S => S = F/p = 78,453 / 4.105 = 0.00019 m2

✓ Đường kính xilanh:

S = п.D2/4 => D = 2.√(S/п) = 2.√(0,00019/3,14) = 0,015 m = 15 mm

 Chọn đường kính xilanh D =16 mm



nh 4.2.1.b: Xylanh TN16-60
MãXylanh TN16-60
Hãng Airtac
Đường kính 16 mm
Hành trình 60 mm
Áp suất hoạt động 0.1-1.0 MPa
Vận tốc 30-800 mm/s
Bảng 4.2.1.b: Thông số kỹ thuật của xylanh TN16-60

25
c) Cùm van xylanh:
Van điện tử khí nén AIRTAC 2V210-08 là loại van khí nén 5/2 có 5 cổng 2 vị trí
và 1 đầu coil điện, kích hoạt và hoạt động bằng điện.

Hình 4.2.1.c: Bộ cùm van điện tử.


Thông số kỹ thuật
Hãng sản xuất AIRITAC
Kích thước cổng 1/4” ( ren13 )
Kích thước cổng xả 1/8” (ren 9.6 )
Áp suất hoạt động 0.15 - 0.8 MPa
Nhiệt độ hoath động -20 đến 70 oC
Loại van hơi 5 của 2 vị trí (1 đầu coil điện)
Bảng 4.2.1.c: Thống số kỹ thuật van điện tử khí nén.

26
d) Nguồn tổ ong 24C-2.2A:
Nguồn 1 chiều để nuôi cảm biến, PLC, cuộn coil xylanh và màn hình HMI là nguồn
24VDC. Chính vì vậy ta chọn bộ nguồn tổ ong có hiệu điện thế 24VDC và để đảm
bảo công suất ta chọn loại bộ nguồn này là phù hợp nhất để tích hợp cho nhiều thiết
bị.

Hình 4.1.2.d: Nguồn tổ ong hãng Omron.


Hãng sản xuất Omron
Nguồn cấp 100-220VAC
Điện áp ngõ ra 24VDC
Dòng điện ngõ ra 2.2A
Công suất tiêu thụ 50W
Bảo vệ quá áp Bộ nguồn sẽ tự động ngắt khi điện áp ngõ
ra vượt quá 115%
Bảng 4.2.1.d: Thông số kỹ thuật của nguồn tổ ong

27
4.2.2. Thiết kế mạch điều khiển.
4.2.2.1. Bảng địa chỉ I/O.
- Địa chỉ Input:
STT Tên gọi Tên biến Địa chỉ Ghi chú
1 Chuyển chế độ MAN/AUTO X0 Công tắc
2 Nút bắt đầu START X1 Nút nhấn
3 Nút dừng STOP X2 Nút nhấn
4 Nút bồn A TANK A X3 Nút nhấn
5 Nút bồn B TANK B X4 Nút nhấn
6 Nút bồn cân TANK WEIGHT X5 Nút nhấn
7 Nút bồn xả IN/OUT X6 Nút nhấn
8 Nút tay kẹp CLAMP X7 Nút nhấn
9 Nút xylanh hàn WELD CYLINDER X20 Nút nhấn
10 Nút hàn WELD X21 Nút nhấn
11 Cảm biến bồn A SENSOR TANK A X22 Tín hiệu
12 Cảm biến bồn B SENSOR TANK B X23 Tín hiệu
13 Cảm biến túi BAG SENSOR X24 Tín hiệu
14 Công tắc hành trình IN SENSOR X25 Tín hiệu
15 Công tắc hành trình OUT SENSOR X26 Tín hiệu
16 Cảm biến hàn SENSOR WELD X27 Tín hiệu
Bảng 4.2.2.1: Bảng địa chỉ Input.

28
- Địa chỉ Output.
STT Tên gọi Tên biến Địa chỉ Ghi chú
1 Cổng lớn bồn A BIG GATE A Y0 Xylanh
2 Cổng nhỏ bồn A SMALL GATE A Y1 Xylanh
3 Cổng lớn bồn B BIG GATE B Y2 Xylanh
4 Cổng nhỏ bồn B SMALL GATE B Y3 Xylanh
5 Kích điện DISCHARGE Y4
6 Xylanh bồn xả CYLINDER IN/OUT Y5 Xylanh
7 Kẹp bao BAG CLAMP Y20 Xylanh
8 Xylanh hàn CYLINDER WELD Y21 Xylanh
9 Hàn WELD Y22 Qua hàn
10 Còi báo BUZZER Y23 Còi
11 Đèn báo chạy RUN LAMP Y24 Đèn xanh
12 Đèn báo dừng STOP LAMP Y25 Đèn vàng
13 Đèn báo lỗixy FAULT LAMP Y26 Đèn đỏ
Bảng 4.2.2.1: Địa chỉ Output.

29
4.2.2.2. Mạch đấu nối thiệt bị ngoại vi.

Hình 4.2.2.2: Mạch đấu nối thiết bị ngoại vi PLC.

30
❖ Tính chọn PLC
- Sử dụng PLC có ngõ ra dạy relay để điều khiển cho hệ thống( 20 I/O), hỗ trợ
truyền thông RS232 và RS485.
 Dùng PLC delta DVP20EX2 VÀ Modul mở rộng I/O Delta DVP32XP2

Hình 4.2.2.2.a: PLC Delta DVP20EX2

Hình 4.2.2.2: Modul mở rộng I/O DVP32XP2

31
Hãng sản xuất Delta
Số điểm I/O 20 ( 8DI/6DO + 4AI/2AO ) ngõra analog
Số I/O có thể mở rộng 256
Truyền thông 1 cổng RS232, 2 cổng RS485 và Ethernet
Tích hợp ngõ vào và ra tương 4 analog input và2 analog output
tự
Điện áp cấp 100-240VAC
Bộ nhớ chương trình 16k steps
Bảng 4.2.2.2: Thống số kỹ thuật của PLC và Modul
❖ Tính chọn RELAY
Nhiệm vụ của relay là dùng để cách ly mạch điều khiển khỏi mạch tải

Hình 4.2.2.2.b: Relay Schneider 24VDC


Mã sản phẩm RXM4LB2BD
Hãng Schneider
Số tiếp điểm 14 chân, 4 cặp tiếp điểm NO,NC
Điện áp cấp và làm việc 24VDC
Dòng định mức 3A
Bảng 13: Bảng thông số kỹ thuật

32
❖ Tính chọn MCB
- Vì hệ thống của mô hình có công xuất nhỏ và hoạt động trong môi trường sản
xuất đóng gió sản phẩm, thoáng mát không ẩm thấp, ít khói bụi nên chỉ cần dùng MCB
để bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho hệ thống là đủ.
 Chọn MCB hãng CHINT có mã NXB-63 20A

Hình 4.2.2.2.c: MCB hãng CHINT


Hãng sản xuất CHINT
Mã sản phẩm NXB-63 C20 2P
Dòng định mức 20A
Dòng ngắn mạch 6000A
Dòng điện áp chịu xung định mức 4000V
Số cực 2P
Bảng 14: Thông số kỹ thuật của MCB

33
❖ Tính chọn loadcell
- Loadcell LAB 20kg hãng VMC là dòng cảm biến lực cân có thiết kế nhỏ gọn,
hoạt động với độ ổn định và chính xác cao, dễ dàng kết nối với nhiều dòng cân điện tử
khác nhau, được người dùng sử dụng rộng rãi hiện nay. Ở mô hình đồ án này chúng em
sử dụng Loadcell để cân đo lượng gạo.

Hình 4.2.2.2.d: Loadcell 20kg hãng VMC

Hãng sản xuất VMC


Điện áp cấp 18VDC
Điện áp đề nghị 5-12VDC
Mức tải tối đa 20Kg
Bảng 15: Thống số kỹ thuật của Loadcell hãng VMC

34
➢ Bộ khuếch đại Loadcell
- Bộ khuếch đại KM02A làbộ khuếch đại tí
n hiệu của hãng cân Keli cảm biến ứng
dụng nhiều trong hệ thống tự động hóa như các hệ thống trạm trộn bê tông. Thiết bị có
tác dụng nâng cao tín hiệu dòng và áp của đầu và Loadcell để cấp cho hệ thống điều
khiển bằng PLC trong các dây chuyền sản xuất tự động hóa.

Hình 4.2.2.2.e: Bộ khuếch đại tín hiệu Loadcell

Hình 4.2.2.2.e: Sơ đồ chân của bộ khuếch đại tín hiệu Loadcell

35
Hãng sản xuất Keli
Mã sản phẩm KM02A
Nguồn cấp 15-24VDC
Số ngõ vào 2 ngõvào
Nhiệt độ hoạt động 00C- 850C
Bảng 16: Thông số kỹ thuật bộ khuếch đại loadcell
❖ Tính chọn HMI.
- HMI là từ viết tắt của 3 chữ cái trong tiếng anh: Human-Machine_Interface, là một
thiết bị để giao tiếp giữa con người vận hành vàmáy móc thiết bị. Nói một cách khác
đơn giản hơn, là bất cứ cách nào để con người “giao tiếp” với một máy móc thông
qua một giao diện màn hình đó chính là HMI.


nh 4.2.2.2.f: Màn hình HMI
Hãng sản xuất Weintek
Điện áp cấp 24VDC
Truyền thông 3 cổng COM RS232 và 2 cổng COM RS485
Kích thước màn hình 7 inch
Bảng 17: Thông số kỹ thuật

36
❖ Nút nhấn:

Hình 4.2.2.2.g: Nút nhấn nhả.


- Mã sản phẩm: LA38-11BN.
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp: 220VDC
+ 1NC + 1 NO.

37
❖ Nút dừng khẩn cấp.

Hình 4.2.2.2.h: Nút dừng khẩn cấp.


- Mã sản phẩm: LAY-11ZS
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp: 220VDC.
+ 1NC + 1NO.
❖ Đèn báo.

Hình 4.2.2.2.i: Đèn báo


- Mã sản phẩm: AD16-22DS
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp: 24VDC

38
4.3. Mô tả hệ thống.
4.3.1. Hệ thống chạy bắt đầu.
- Khi cấp nguồn cho hệ thống.
- Xylanh điều khiển cổng xả của bồn cân thu lại.
- Bồn xả được đưa ra ngoài đợi người nhân công gán bao vào ống xả.

4.3.2. Hệ thống chạy tự động (Auto).


- Chuyển sang chế độ auto, nhấn Start để khởi động hệ thống.
- Setting thông số cần đóng gói ở màn hình HMI.
- Kích hoạt xylanh ở 2 cổng ở bồn A xả gạo xuống bồn cân.
- Đọc tín hiệu từ loadcell đúng với thông số đã cài từ trước → đóng 2 cổng bồn A, Mở
2 cổng bồn B.
- Đọc tín hiệu từ loadcell đúng với thông số đã cài từ trước → đóng 2 cổng bồn B
- Đồng thời cảm biến hồng ngoại nhận tín hiệu, tay kẹp giữ chặt bao.
- Xylanh đưa bồn xả vào vị trí xả.
- Bồn cân mở cổng xả gạo vào bao trong 2s.
- Xylanh hàn ép và hàn miệng bao.

4.3.3. Hệ thống chạy bằng tay (Manual) trên tủ điện.


- Nhấn nút “Bồn A” để mở cổng bồn A.
- Nhấn nút “Bồn B” để mở cổng bồn B.
- Nhấn nút “Bồn xả” để đưa bồn xa ra/vào.
- Nhấn nút “Kẹp” để cố định bao gạo.
- Nhấn nút “Bồn cân” để mở cổng xả gạo.
- Nhấn nút “Xylanh hàn” để ép miệng bao.
- Nhấn nút “Hàn” để kích điện hàn miệng bao.

39
4.3.4. Hệ thống chạy ở chế độ kết thúc.
- Nhấn Stop
- Bồn xả được đưa về vị trí xả.
- Cổng bồn cân thả ra.
4.3.5. Hệ thống chạy ở chế độ sự cố.
- Khi có sự cố đột ngột, nhấn nút Emergency.
- Các cổng bồn chứa nguyên liệu đóng lại, còi sẽ báo và hệ thống dừng ngay lập tức.
- Đợi sự can thiệp, sữa chữa của người vận hành.
4.4. Thiết kế màn hình HMI và lập trình PLC .
Thao tác lập trình PLC Delta ( Phần mềm PLC Delta WPLSoft )
• Giao diện phần mềm lập trình PLC Delta WPLSoft 2.51.

40
• Chọn File -> New để tạo chương trình PLC.
Program Title: đặt tên cho chương trình PLC
Model Type: chọn PLC
Select : chọn module EX2
Communication Setting: chọn RS232(COM0)
Nhấn OK, để tiếp tục thao tác

41
Ladder Diagram Mode: sử dụng lệnh để viết chương trình.

Sau khi đã hoàn thành xong chương trình ta chọn File -> Save để lưu chương trình

42
Để kết nối từ chương trình từ PC sang PLC ta chọn : OPTIONS – COMUNICATIONS
SETTINGS và chỉnh các thông số tương ứng để kết nối

Sau đó ta chọn Communications ➔ Trên bảng Trasfer setup ta chọn PC → PLC và


nhấn OK để nạp chương trình từ PC vào PLC thông qua cổng RS232

43
Thao tác lập trình hiển thị HMI ( Phần mềm Utility Manger )
Giao diện phần mềm lập trình hiển thị HMI

Sau khi mở phần mềm thiết kế HMI Ultility Manager ➔ Ta chọn vào EasyBuilder Pro

Sau đó ta chọn mã màn hình để kết nối, ở đây màn hình chúng em sử dụng mã TK6071IQ
➔ sau đó nhấn vào OK để bắt đầu thiết kế

44
Để gán địa chỉ Input/Output ta click chọn vào Project ➔ Sau đó ở phần Decive ta chọn
mã PLC đang sử dụng và nhập địa chỉ Input/Output ở phần Address sao đó click chọn
Ok

Sau khi hoàn thành các bước thiết kế trước khi Dowload chương trình vào HMI ta kiểm
tra xem có bị lỗi không bằng cách
Chọn Project trên thanh công cụ ➔ Sau đó chọn vào biểu tượng Complite để kiểm tra.

45
Nếu chương trình không có lỗi thì sẽ hiện Succeeded ➔ Sau đó ta bấm Complite

Sau khi đã kiểm tra chương trình hoàn chỉnh ta tiến hành dowload chương trình từ PC
sang HMI
Ta chọn vào Project ➔ Sau đó chọn vào Dowload (PC→HMI) và ta chọn cổng để kết
nối.

Chúng em chọn cổng kết nối là cổng USB nên khi kết nối ta phải nhập Password để kết
nối ➔ Password: 111111 ➔ Sau đó nhấn OK và bắt đầu dowload chương trình.

46
47
CHƯƠNG 5 : THI CÔNG MÔ HÌNH – THỰC NGHIỆM – KẾT QUẢ

5.1. Thi công môhình


5.1.1. Thi công phần khung
5.1.1.1. Thử nghiệm lắp đặt

Phần cơ khí của mô hình cân định lượng đóng gói nhiều chi tiết nên chúng em
m hiểu trong một thời gian ngắn không thể tìm hiểu rõtừng chi tiết. Vìthế nhóm chúng

em làm những phần khung quan trọng mà nhóm đã hiểu rõ. Còn các chi tiết bên trong
tùy chỉnh sao cho có chức năng tương tự như của máy đóng gói trên thị trường nhưng
đơn giản hơn.

Hình 5.1.1.1.a: Lắp đặt phần khung cho mô hình

48
Hình 5.1.1.1.b: Lắp đặt phần bồn chứa liệu cho mô hình

Hình 5.1.1.1.c: Lắp đặt phần bồn cân cho mô hình

Hình 5.1.1.1.c: Lắp đặt phần bồn xả cho mô hình

49
5.2 Hoàn thành phần khung cho mô hình
Sau quátrình thử nghiệm vàlắp đặt phần khung cho môhình chúng em đã đưa ra
được hình dạng chính của phần khung sau khi hoàn chỉnh và từ đó để bắt ốc và các linh
kiện cần thiết để cố định chắc chắn cho mô hình

Hình 5.2: Phần khung và các bồn chứa liệu của mô hình dã hoàn thành

50
5.3. Hoàn thành lắp đặt phần cứng
Lắp các chi tiết Xylanh, cảm biến và thanh hàn nhiệt cho mô hình để mô hình
hoàn thành và đảm bảo tính thẩm mĩ.

Hình 5.3.a: Lắp đặt cảm biến quang cho bồn chứa liệu

Hình 5.3.b: Lắp đặt Xylanh cho bồn chứa liệu

51
Hình 5.3.c: Lắp đặt Loadcell cho bồn cân

Hình 5.3.d: Lắp đặt Xylanh cho bộ phận hàn nhiệt

52
Hình 5.3.e: Lắp đặt tủ điện và đi dây cho các thiết bị

5.4. Chạy thử nghiệm mô hình và đánh giá kết quả


Thông qua quá trình chạy thử nghiệm mô hình chúng em nhận thấy :

- Về chế độ điều khiển vận hành: đúng như yêu cầu ban đầu đưa ra.

- Về phần kiểm ra sai số định lượng: Sai số đáng kể, sai chủ yếu do phần khung định
hình và các yếu tố khác như gió và rung lắc.

- Về phần đóng gói: thời gian hàn miệng túi ở phần thanh hàn nhiệt có thể điều chỉnh
được và phần hàn miệng túi khá chắc chắn

- Cảm biến quang phát hiện bồn chứa liệu hết nguyên liệu hoạt động tốt

5.5. Hạn chế


- Sản phẩm còn cho ra sai số do phần khung hơi nhỏ và chưa chắc chắn

- Để kiểm soát tốt được sản phẩm cần phải in date và dán nhãn hiệu cho sản phẩm

- Mối hàn miệng tuy chắc chắn nhưng đường hàn còn nhỏ

53
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

6.1. Kết luận.


- Đối với sinh viên chúng em, sử dụng được các thiết bị, lập trình Scada trên màn
hình HMI, các loại cảm biến cho máy đóng gói, truyền thông Modbus giữa các
thiết bị với PLC, xử lý lọc nhiễu tín hiệu.
- Xây dựng các sơ đồ thuật toán vận hành các thiết bị.
- Đơn giản hóa hệ thống không quá phức tạp ngoài thị trường.
- Học, hiểu được khái quát các thiết bị cơ bản trong lĩnh vực tự động hóa.
- Hiểu được những đặt trưng của các loại máy đóng gói sản phẩm.
❖ Tuy nhiên tụi còn nhiều điểm hạn chế và cần được khắc phục như:
- Đa dạng các loại bao bì hơn, để phù hợp với thị trường.
- Phần đóng gói quá thấp so với người vận hành -> vận hành khó.

6.2. Định hướng phát triển của đề tài.


- Thêm bộ phân in nhãn dán, date cho sản phẩm.
- Nghĩ ra cách tối ưu hóa quy trình: từ bán tự động -> hoàn toàn tự động.
- Thêm bộ phận tự fill nguyên liệu khi bồn chứa sắp hết nguyên liệu.
- Đa dạng hơn trong sản phẩm cần được đóng gói, không chỉ giới hạn trong các
loại sản phẩm khô.

54
Tài liệu tham khảo
1. Sở KH & ĐT Thành Phố Hà Nội (18/12/2018) Máy đóng gói cân định lượng gia
vị. Truy cập từ : https://maydonggoi.edu.vn/may-dong-goi-can-dinh-luong-gia-vi
2. Kinh Bắc (31/08/2022) Vai trò của cân định lượng trong sản xuất . Truy cập từ :
https://maydonggoi.edu.vn/may-dong-goi-can-dinh-luong-gia-vi
3. Mainguyenmth (26/8/2018) Cấu tạo và ứng dụng máy đóng gói cân định lượng.
Truy cập từ : https://maydonggoi.pro.vn/tin-may-moc/cau-tao-va-ung-dung-cua-
may-dong-goi-can-dinh-luong
4. Quang Minh (2023) Các sản phẩm máy đóng gói định lượng có độ chính xác
cao. Truy cập từ : https://maycongnghiepquangminh.com/danh-muc-san-
pham/may-dong-goi/may-dong-goi-can-dinh-luong/
5. Thế giới điện cơ (09/2/2019) Giáo trình lý thuyết khí cụ điện . Truy cập từ :
https://thegioidienco.com/giao-trinh-ly-thuyet-khi-cu-dien/.
6. Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thanh Vũ, Nguyễn Đức Nam (10/2017) Giáo trình hệ
thống khí nén-thủy lực. Truy cập từ :
https://drive.google.com/file/d/1RkXtlZHryP29IKaSuM3H9-75UGV7e3Z9/view
7. Bùi Hồng Huế, Lê Nho Khanh (30/8/2018) Giáo trình hướng dẫn thực hành điện
công nghiệp. Truy cập từ : https://tailieumienphi.vn/doc/giao-trinh-huong-dan-
thuc-hanh-dien-cong-nghiep-phan-1-bui-hong-hue-le-nho-khanh-8bb8tq.html
8. Mainguyenmth (09/03/2023) Các bước chế tạo thiết kế máy đóng gói tự động.
Truy cập từ :https://maydonggoi.pro.vn/tin-may-moc/cac-buoc-thiet-ke-che-tao-
may-dong-goi-tu-dong.

55
Phụ lục
1. Code chương trình PLC:

56
57
58
59
60
61
62
63
64

nh 7.1: Code PLC

65
2. Bảng vẽ kỹ thuật.
2.1. Bảng vẽ kỹ thuật.

Hình 7.2.1.a: Bảng vẽ tổng quát mô hình của nhóm

66
Hình 7.2.1.b: Bảng vẽ bồn chứa.

67
Hình 7.2.1.c: Cổng bồn chứa

Hình 7.2.1.d: Bảng vẽ bồn cân nguyên liệu

68
Hình 7.2.1.e: Bảng vẽ bồn xả.

Hình 7.2.1.f: bảng vẽ máng trượt.

69

You might also like