Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠ KHÍ
----------

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP MÁY XẾP DỠ


VÀ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU TRỤC 2 DẦM VỚI


Q = 20 TẤN, L = 28m

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Danh Chấn


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Yến Lan
Mã số sinh viên : 1851080101
Lớp : XD18

TP.HCM, Tháng 01 Năm 2022


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................- 1 -
1.2.CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ...........................................- 1 -
1.3.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU THÉP CẦU TRỤC 2 DẦM.........- 2 -
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP.................................- 3 -
2.1. Giới thiệu chung về thép...........................................................................- 3 -
2.2. Các thông số cơ bản của thép....................................................................- 4 -
2.2.1. Chọn các kích thước sơ bộ của dầm chính, dầm đầu.............................- 4 -
2.2.2. Các đặc trưng hình học của tiết diện......................................................- 5 -
CHƯƠNG 3: LẬP BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG..........................................- 7 -
3.1. Tải trọng và các tổ hợp tải trọng...............................................................- 7 -
3.2. Lập bảng tổ hợp tải trọng.........................................................................- 7 -
3.3. Tính toán các thông số có trong bảng tổ hợp tải trọng..............................- 8 -
3.3.1. Trọng lượng bản thân của cầu................................................................- 8 -
3.3.2. Trọng lượng xe con................................................................................- 8 -
3.3.3. Hệ số va đập khi di chuyển:...................................................................- 9 -
3.3.4. Hệ số động khi nâng (hạ) hàng ψ :..........................................................- 9 -
3.3.5. Trọng lượng hàng nâng..........................................................................- 9 -
3.3.6. Lực quán tính ngang Pqt.........................................................................- 9 -
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH CỦA CẦU TRỤC
TRONG TỔ HỢP IIa......................................................................................- 11 -
4.1. Lập sơ đồ tính..........................................................................................- 11 -
4.2. Tính toán kết cấu thép trong dầm chính của cầu trục trong tổ hợp IIa....- 12 -
4.2.1. Trường hợp 1: Xe con đặt giữa dầm là trường hợp gây nguy hiểm khi tính
toán trên dầm chính........................................................................................- 12 -
4.2.2. Trường hợp 2: Xe con đặt ở đầu dầm là trường hợp gây nguy hiểm cho
dầm chính.......................................................................................................- 13 -
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP TRONG DẦM CHÍNH CỦA
CẦU TRỤC TRONG TỔ HỢP IIb.............................................................- 15 -
5.1. Lập sơ đồ tính..........................................................................................- 15 -
5.2. Tính toán kết cấu thép trong dầm chính của cầu trục trong tổ hợp IIb....- 15 -
5.2.1. Trường hợp 1: Xe con đặt giữa dầm gây nguy hiểm cho dầm chính...- 15 -
Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

5.2.2. Trường hợp 2: Xe con đặt ở đầu dầm gây nguy hiểm cho dầm chính. - 19 -
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP DẦM ĐẦU CỦA CẦU TRỤC
TRONG TỔ HỢP IIC.....................................................................................- 21 -
6.1. Lập sơ đồ tính..........................................................................................- 21 -
6.2. Tính toán kết cấu thép dầm đầu tổ hợp IIc..............................................- 21 -
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN CỦA CẦU TRỤC...........- 26 -
7.1. Kiểm tra bền dầm chính trong tổ hợp IIa.................................................- 26 -
7.1.1. Trường hợp 1.......................................................................................- 26 -
7.1.2. Trường hợp 2.......................................................................................- 27 -
7.2. Kiểm tra bền dầm chính trong tổ hợp IIb.................................................- 28 -
7.2.1. Trường hợp 1.......................................................................................- 28 -
7.2.2. Trường hợp 2.......................................................................................- 28 -
7.3. Kiểm tra bền dầm đầu trong tổ hợp IIc....................................................- 29 -
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM CHÍNH CỦA CẦU TRỤC..- 31 -
CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CẦU TRỤC.....................................- 32 -
9.1. Kiểm tra ổn định của dầm chịu uốn........................................................- 32 -
9.2. Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm...........................................................- 33 -
9.2.1. Kiểm tra ổn định cục bộ của tấm thành...............................................- 33 -
9.2.2. Kiểm tra ổn định cục bộ của bản thành dầm........................................- 34 -
9.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ của tấm biên.................................................- 35 -
CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN CÁC LIÊN KẾT.............................................- 36 -
10.1. Tính liên kết hàn...................................................................................- 36 -
10.1.1. Chọn que hàn.....................................................................................- 36 -
10.1.2.Kiểm tra mối hàn giữa tấm biên và tấm thành:...................................- 36 -
Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.1. Giới thiệu chung về Cầu Trục 2 Dầm

Hiện nay trên con đường hội nhập để đưa đất nước đi lên thì việc công nghiệp
hóa và hiện đại hóa là việc làm tất yếu để nâng cao năng suất lao động cũng như
tăng chất lượng các sản phẩm. Chính vì thế mà hiện nay hầu hết trong các nhà
máy, phân xưởng, kho bãi đều trang bị thêm những máy móc thiết bị công
nghiệp hiện đại nhằm tăng năng suất, giảm chi phí và giảm tỉ lệ sản xuất lao
động bằng sức người. Do đó sẽ giảm được rất nhiều nhân công lao động mà hiệu
quả công việc lại tăng cao. Một trong những thiết bị đó không thể không nói đến
thiết bị là cầu trục nhà xưởng. Bây giờ chúng ta sẽ bắt gặp chúng gần như trong
bất kì nhà xưởng công nghiệp nào. Vì chúng mang lại năng suất lao động và
hiệu quả kinh tế tăng lên gấp nhiều lần so với trước đây khi chưa có chúng.
Chính vì thế mà bây giờ khi bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp nào nghĩ đến việc
xây dựng nhà xưởng công nghiệp thì việc đầu tiên họ sẽ phải nghĩ đến cầu trục

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 1


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

và thiết kế khẩu độ nhà xưởng sao cho phù hợp để sao này có thể bố trí và lắp
đặt được hệ thống cầu trục vì khẩu độ nhà xưởng sẽ quyết định đến khẩu độ cầu
trục. Khẩu độ của cầu trục được tính là khoảng cách giữa 2 tim dầm biên và nó
không cố định theo tiêu chuẩn hay ISO nào cả mà nó được thiết kế, tinh chỉnh
theo khẩu độ thực tế của nhà xưởng.

1.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ


 Sức nâng Q = 20 Tấn
 Khẩu độ L = 28 m
 Chiều cao nâng H =10 m
 Tốc độ nâng hạ hàng V n=6 ,5 (m/ph)

 Tốc độ di chuyển xe con V xc =20 (m/ph)

 Tốc độ di chuyển cầu trục V c =40(m/ph)

1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU THÉP CẦU TRỤC 2 DẦM
Các kích thước cơ bản của dầm

 Chiều dài dầm: L = 28 (m)


 Chiều cao của cầu:

h= ( 141 ÷ 181 ) . L
 h=( 14 ÷ 18 ) . 28= ( 2÷ 1 ,56 )
1 1
(m)

Chọn h = 1,8 (m)

 Độ võng của cầu:

- Độ võng theo phương thẳng đứng:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 2


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

1 1
f ≤ [ f ]= . L= .28=0 , 07
400 400

Chọn f =0 , 05

- Độ võng theo phương ngang:

[ f n ]= [ 1
÷
1
1750 2000 ] [
. L=
1
÷
1
1750 2000 ]
.28=[ 0,016 ÷ 0,014 ]

Chọn [ f n ]=0,015

 Cơ sở của cầu B

B≥ ( 71 ÷ 15 ). L
(
1 1
)
 B ≥ 7 ÷ 5 . 28=( 4 ÷ 5 , 6 )

Chọn B = 5 (m)

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 3


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU


THÉP
2.1. Giới thiệu chung về thép
Kết cấu kim loại của máy trục là phần chiếm nhiều kim loại nhất trong toàn bộ
máy trục. Vì thế để có khối lượng máy trục hợp lý cần phải thiết kế và tính toán
đúng phần kết cấu kim loại của nó.

- Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu kim loại chiếm 60 ÷ 80% khối lượng
kim loại của toàn bộ máy trục, có khi còn hơn nữa. Vì vậy việc chọn kim loại
thích hợp cho kết cấu kim loại để sử dụng chúng một cách tinh tế nhất là rất
quan trọng. Ngoài việc phải đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim loại cần
phải dễ gia công, có giá thành thấp, diện tích chịu gió nhỏ, bề mặt ngoài của kết
cấu cần phẳng để dễ đánh rỉ và dễ sơn.

- Kết cấu kim loại phần lớn dùng thép tấm, có thể liên kết với nhau bằng hàn
hoặc đinh tán. Vì mối ghép hàn gia công nhanh và rẻ được sử dụng rộng rãi nên
ta chọn cách gia công này.

Vật liệu dùng để chế tạo kết cấu thép rất đa dạng như là thép cacbon ( thép
cacbon thấp, trung bình và cao) hay thép hợp kim… Trong chế tạo kết cấu kim
loại máy trục người ta sử dụng chủ yếu thép trung bình CT3 có cơ tính như sau:

 Modun đàn hồi: 6


E=2 ,1. 10 KG /cm
2

 Modun đàn hồi trượt:G=0 ,81. 106 KG /cm2


 Giới hạn chảy:σ ch=2800 KG /cm
2

 Độ giãn dài khi nứt: ε =21 %

 Khối lượng riêng: γ =7 ,83 T /m


3

 Giới hạn bền:


2
σ b=4200 kG/cm

 Độ dai va đập:
2
a k =100 J /cm

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 4


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Tính dẻo cao


 Tính hàn tốt
Đối với các thanh phụ không chịu tải, dàn bảo vệ, tay vịn… có thể dùng thép
CT0, CT1,CT2

2.2. Các thông số cơ bản của thép


2.2.1. Chọn các kích thước sơ bộ của dầm chính, dầm đầu
Do hai dầm giống nhau nên ở phần này ta chỉ chọn kích thước sơ bộ của một
dầm

 Ta chọn sơ bộ các kích thước của dầm chính như sau:


 Chiều dài dầm: L = 28 m
 Chiều cao của dầm: h = 1,8 (m) = 1800 (mm)
 Chiều dày thành dầm: δ t =15 ( mm )
 Chiều dày tấm biên: δ b=25 ( mm )
 Chiều cao thành dầm: ht =h−2. δ b =1800−2.25=1750 ( mm )
 Chiều rộng tấm biên B: B =(0,33¿ 0,5).h=(0,33¿ 0,5).1800 = (594¿ 900)
Chọn B = 680 (mm)

Hình: Tiết diện dầm chính

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 5


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Hình. Tiết diện dầm đầu

2.2.2. Các đặc trưng hình học của tiết diện


a) Đặc trưng hình học của dầm chính:
 Diện tích tiết diện:
2
F=2. B . δ b +2. δ t . ht =2.680 .25+2.15 .1750=86500(mm )

 Momen quán tính của tiết diện:


3
b .h 3 ( b−δ b ) . ( h−δ t ) 680. 18003 ( 680−25 ) . ( 1800−15 )
3
J x= − = −
12 12 12 12

9 4
¿ 20. 10 (mm )

3
h . b3 ( h−δ t ) . ( b−δ b ) 1800. 6803 ( 1800−15 ) . ( 680−25 )
3

J y= − = −
12 12 12 12

¿ 5 , 36.10 ¿)
9

 Momen tĩnh của tiết diện:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 6


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

S x = y . F= ( 1800
2
+ ) .86500=78 , 9. 10 (mm )
25
2
6 3

S y = x . F= ( 6802 + 152 ).86500=30 , 1.10 (mm )


6 3

 Momen chống uốn của tiết diện:

Jx 20.10
9
6 3
W x =2. =2. =22 ,2. 10 (mm )
h 1800

Jy 5 , 36. 10
9
6 3
W y =2. =2. =15 , 8.10 (mm )
B 680

b) Đặc trưng hình học của dầm đầu:


 Diện tích tiết diện:
2
F=F ngoài−F trong =( 900 ×500 ) −( 868 ×460 )=5070(mm )

 Momen quán tính của tiết diện:


3
b h3 ( b−δ b ) . ( h−δ t ) 500. 900 3 ( 500−16 ) . ( 900−12 )
3

J x= − = − =2 ,13. 109 (mm4 )


12 12 12 12

3
h b 3 ( b−δ t ) . ( h−δ b ) 900. 5003 ( 900−12 ) . ( 500−16 )
3

J y= − = − =1.10 9 (mm4 )
12 12 12 12

 Momen tĩnh của tiết diện:

( 9002 + 162 ).5070=2 ,32. 10 (mm )


S x = y . F= 6 3

S = x . F=( + ) .5070=1, 3. 10 (mm )


500 12 6 3
y
2 2

 Momen chống uốn của tiết diện:

Jx 2 ,13. 10
9
6 3
W x =2. =2. =4 , 73.10 (mm )
h 900

Jy 1. 10
9
6 3
W y =2. =2. =4.10 (mm )
B 500

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 7


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 3: LẬP BẢNG TỔ HỢP TẢI


TRỌNG
3.1. Tải trọng và các tổ hợp tải trọng
 Tổ hợp tải trọng qui định sự làm việc của cơ cấu như sau:

- Tổ hợp Ia , IIa: Cầu trục đứng yên, nâng hàng từ mặt nền hoặc hãm hàng khi hạ
với nửa tốc độ Ia và toàn bộ tốc độ IIa

- Tổ hợp Ib và IIb: Cầu trục di chuyển có hàng khi phanh từ từ Ib và khi phanh
đột ngột IIb

- IIc: Cầu trục không di chuyển, xe con có hàng di chuyển và phanh xe con đột
ngột

3.2. Lập bảng tổ hợp tải trọng


Tính theo độ Tính theo độ bền và
bền mỏi độ ổn định

Tải trọng [ σ rk ]=σ


c
rk ¿ nI [ σ ]=σ c /nII
Tổ hợp tải trọng
Ia Ib II a II b II c

Trọng lượng Gc có tính đến


Gc Kđ’.Gc Gc Kđ.Gc Gc
hệ số va đập kđ

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 8


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Trọng lượng xe tời Gx có


Gx Kđ’.Gx Gx Kđ.Gx Gx
tính đến hệ số kđ
Trọng lượng hàng nâng Q
(cả thiết bị mang hàng) có Kđ’.Q∋ Kđ.Q Q
tính đến hệ số kđ,Ψ
Lực quán tính ngang khi
hãm cơ cấu di chuyển cầu ____ Pqt ____ Pmax
qt Pqtx

trục Pqt hoặc xe con Pqtx

3.3. Tính toán các thông số có trong bảng tổ hợp tải trọng
3.3.1. Trọng lượng bản thân của cầu
 Khối lượng hai tấm biên trên biên dưới và hai tấm thành của dầm chính:

m1=2 × L ×7850 × ( B ×δ b +ht × δ t )

 m1=2 ×28 ×7850 × ( 0 ,68 × 0,025+1 , 8× 0,015 )

¿ 19 , 3 (T )

 Khối lượng hai tấm đầu dầm:

m2=2 ×7850 × ( B × δ b +h t ×δ t )

 m2=2 ×7850 ׿
 Trọng lượng bản thân của cầu trục:

Gc =2. m1+ 2.m2=2 . 19300+2 .148=38896 ( kg )=388960( N )

 Trọng lượng bản thân cầu trục có tính đến hệ số kT:

k T .Gc =1 . 388960=388960 (N )

3.3.2. Trọng lượng xe con

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 9


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Trọng lượng xe con phụ thuộc vào sức nâng cầu trục được xác định theo công
thức kinh nghiệm

G x =0 , 4. Q=0 , 4 .20=8 ( T )=80000(N )

 Trọng lượng xe con có tính đến hệ số kT:


k T .G x =1 .80000=80000(N )

3.3.3. Hệ số va đập khi di chuyển:


Dựa vào tốc độ di chuyển cầu trục Vc = 40 (m/ph) và tra bảng 4.12 (trang 94), ta
chọn hệ số va đập tính theo độ bền kT = 1

Khi tính kết cấu theo độ bền mỏi hệ số động kT được tính theo k’T :

k ' T =1+0 , 5. ( k T −1 )

 k ' T =1+0 , 5 . ( 1−1 )=1

3.3.4. Hệ số động khi nâng (hạ) hàng ψ :


Động học cơ cấu nâng được tính thông qua hệ số động ψ , tải trọng nâng
được nhân với hệ số động. Hệ số động ψ được xác định thông qua công thức gần
đúng như sau:

 ψ I =1+0,025. V n
 ψ II =1+0 , 04. V n

Trong đó: Vn – tốc độ nâng, Vn = 6,5 (m/ph)

Dựa vào biểu đồ phụ thuộc hệ số động vào tải trọng đối với cầu trục chế độ làm
việc trung bình; chọn :

 ψ I =1 ,16
 ψ II =1 , 3

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 10


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

3.3.5. Trọng lượng hàng nâng


Q=20 ( T )=200000 ( N )

 Trọng lượng hàng nâng có tính đến hệ số kT :


k T .Q=1. 200000=200000 ( N )

 Trọng lượng hàng nâng có tính đến hệ số ψ II :


ψ II . Q=1, 3 . 200000=260000 (N)

3.3.6. Lực quán tính ngang Pqt


a) Khi cầu trục di chuyển, tiến hành hãm cầu trục

Khi đó xuất hiện lực quán tính – lực quán tính có phương ngang theo phương di
chuyển của cầu trục, chiều ohuj thuộc vào chiều của gia tốc (tăng tốc hoặc hãm
cầu). Lực quán tính ngang được xác định:

- Khi tăng tốc hoặc phanh cầu từ từ:

Vc
Pqt =m. J dc =( m c +m h ) .
t

0 , 67
 Pqt =( 388960+200000 ) . 2 = 136320(N)

Trong đó:

 mc = 388960 N : Trọng lượng bản thân cầu trục


 mh = 200000 N : Trọng lượng hàng nâng
 Vc = 40 (m/ph) = 0,67 (m/s) : Tốc độ di chuyển cầu trục
 t = 2s : thời gian gia tốc (tăng tốc hoặc hãm) cầu trục

- Khi gia tốc cầu trục một cách đột ngột, lực quán tính ngang được tính giá trị
lớn nhất gấp 2 lần giá trị định mức:
max
Pqt =2. P qt =2 .136320=272460(N )

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 11


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP


DẦM CHÍNH CỦA CẦU TRỤC TRONG TỔ
HỢP IIa
4.1. Lập sơ đồ tính
 Các tải trọng tác dụng lên dầm chính:
- Trọng lượng phân bố dầm chính:
Gc 388960
q= = =6945 , 7(N /m)
2L 2.28
- Trên dầm chính, cụm xe con di chuyển 4 bánh xe. Để bài toán được đơn giản, ta
xem như áp lực bánh xe tác dụng lên dầm là N1, N2
Gx +Ψ II .Q
R ¿ N 1 + N 2=
2
80000+ 260000
 R= 2
=170000 ( N )

 Sơ đồ tính:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 12


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

4.2. Tính toán kết cấu thép trong dầm chính của cầu trục trong tổ
hợp IIa
4.2.1. Trường hợp 1: Xe con đặt giữa dầm là trường hợp gây nguy hiểm khi
tính toán trên dầm chính
 Xác định các phản lực liên kết do các tải trọng gây ra:

2
L
Ta có: ∑ M B=0 ⟺ V A .28−R.14−q =0
2

2
28
 V A .28−170000.14−6945 ,7. =0
2

 V A =¿ 182240 (N/m)

Và ∑ V =0 ⟺ V A −qL−R+V B=0
 182240 – 6945,7. 28 – 170000 +V B =0
 V B= 182240 (N/m)

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 13


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Biểu đồ nội lực do các tải trọng gây ra:

4.2.2. Trường hợp 2: Xe con đặt ở đầu dầm là trường hợp gây nguy hiểm
cho dầm chính
 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 14


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Xác định các phản lực liên kết


2
∑ M A =0 ⇔ V B .28−R .1−q . L2 =0
2
28
 V B .28−170000−6945 ,7. =0
2

 V B=103311, 2(N )

∑ V =0 ⟺ V A −R−qL+V B=0
 V A −170000−6945 ,7.28+103311 ,2=0
 V A =261168 , 4 (N )

Biểu đồ nội lực do các tải trọng gây ra:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 15


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP


TRONG DẦM CHÍNH CỦA CẦU TRỤC
TRONG TỔ HỢP IIb
 Các tải trọng tác dụng lên dầm chính:
 Trọng lượng phân bố dầm chính:
Gc 388960
 q= = =6945 , 7(N /m)
2L 2.28

 Trên dầm chính, cụm xe con di chuyển 4 bánh xe. Để bài toán được đơn giản, ta
xem như áp lực bánh xe tác dụng lên dầm là N1, N2

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 16


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Gx +k đ . Q
 R ¿ N 1 + N 2=
2
80000+ 200000
 R= 2
=140000 ( N )

 Lực quán tính ngang phân bố trên cầu trục:


max
Pqt =272460(N )

5.1. Lập sơ đồ tính

5.2. Tính toán kết cấu thép trong dầm chính của cầu trục trong tổ
hợp IIb
5.2.1. Trường hợp 1: Xe con đặt giữa dầm gây nguy hiểm cho dầm chính
 Xác định các tải trọng gây ra trên dầm chính

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 17


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Xác đinh các phản lực liên kết do các tải trọng thẳng đứng gây ra

2
L L
Ta có: ∑ M A =0 ⟺ V B .28−R . −q . =0
2 2

2
28 28
 V B .28−140000. −6945 , 7. =0
2 2

 V B=167239 , 8 ( N )

Và: ∑ V =0 ⟺ V A −R−qL+V B=0


 V A −140000−6945 ,7.28+167239 , 8=0
 V A =167239 , 8(N )

Biểu đồ nội lực của dầm chính do các tải trọng thẳng đứng gây ra:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 18


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Biểu đồ nội lực của dầm chính do các tải trọng phương ngang gây ra:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 19


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

5.2.2. Trường hợp 2: Xe con đặt ở đầu dầm gây nguy hiểm cho dầm chính
 Xác định các tải trọng gây ra trên dầm chính

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 20


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Xác định các phản lực liên kết do các tải trọng thẳng đứng gây ra trên dầm chính

2
L
Ta có: ∑ M A =0 ⟺ V B .28−q −R .1=0
2

2
28
 V B .28−6945 , 7. −140000.1=0
2

 V B=102239 , 8(N )

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 21


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Và ∑ V =0 ⟺ V A −R−qL+V B=0
 V A −140000−6945 ,7.28+102239 , 8=0
 V A =232239 , 8(N )

Biểu đồ nội lực do tải trọng thẳng đứng gây ra trên dầm chính:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 22


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP


DẦM ĐẦU CỦA CẦU TRỤC TRONG TỔ
HỢP IIC
 Các tải trọng tác dụng lên dầm đầu
- Trọng lượng phân bố dầm chính:
G c 388960
q= = =6945 , 7(N /m)
2L 2.28
- Trên dầm đầu, tải trọng tập trung tác dụng lên dầm ( gồm tải trọng xe con và tải
trọng hàng) được tính
G x +Q 80000+200000
P= = =140000 (N )
2 2

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 23


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Lực quán tính ngang phân bố trên cầu trục:

x Vx 1/3
Pqt =( mx +Q ) =( 80000+200000 ) =46666 , 67 (N)
t 2

2 m
296
- Tải trọng phân bố trên dầm đầu: q dđ = L = 9 =32 ,89 (N /m)

6.1. Lập sơ đồ tính

6.2. Tính toán kết cấu thép dầm đầu tổ hợp IIc
Để tính toán lực tác dụng lên dầm đầu ta chỉ cần xét lực tác dụng lên mỗi
dầm. Khi xe con được đặt tại vị trí gây ra trạng thái nguy hiểm nhất cho dầm đầu
là đặt gần sát một bên dầm. Khi này có một dầm đầu chịu tải trọng lớn hơn
nhiều lần so với dầm kia. Khi xe con đặt tại các vị trí khác, thì lực tác dụng lên
mỗi dầm sẽ không lớn hơn trường hợp xe con đặt ở đầu dầm. Phản lực liên kết
của dầm chính là ngoại lực tác dụng lên dầm đầu.

 Sơ đồ các tải trọng tác dụng lên dầm chính:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 24


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Xác định phản lực liên kết d


2
L
Ta có: ∑ M A =0 ⟺ V B .28−P.1−q . =0
2

2
28
 V B .28−140000.1−6945 , 7. =0
2

 V B=102239 , 8 ( N )

Và: ∑ V =0 ⟺ V A −R−qL+V B=0


 V A −140000−6945 ,7.28+102239 , 8=0
 V A =232239 , 8 ( N )

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 25


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Biểu đồ nội lực do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên dầm chính

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 26


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm đầu

Ta có: P1 = 2.VA = 2. 167239 , 8 = 334479,6 (N)

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 27


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Biểu đồ nội lực do các tải trọng phương ngang tác dụng

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN


CỦA CẦU TRỤC
 Dầm chính:

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 28


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

- Diện tích tiết diện: F=86500 ( mm 2)

- Momen quán tính tiết diện: J x =20.10 9 ( mm4 )


9 4
J y =5 ,36. 10 (mm )

- Momen tĩnh tiết diện: S x =78 , 9.10 6 ( mm3 )


6 3
S y =30 ,1. 10 (mm )
6 3
- Momen chống uốn của tiết diện: W x =22 , 2.10 (mm )
6 3
W y =15 , 8.10 (mm )

 Dầm đầu:
- Diện tích tiết diện: F=5070 ( mm2 )
9 4
- Momen quán tính tiết diện: J x =2 ,13. 10 (mm )
9 4
J y =1. 10 ( mm )

- Momen tĩnh tiết diện S x =2 ,32. 106 ( mm3 )


6 3
S y =1, 3. 10 (mm )
6 3
- Momen chống uốn tiết diện: W x =4 ,73. 10 (mm )
6 3
W y =4. 10 (mm )

7.1. Kiểm tra bền dầm chính trong tổ hợp IIa


7.1.1. Trường hợp 1
- Xét điều kiện do moment uốn :

Mx M y N 5102720× 10
3

c = W W F =
+ + 6
+ 0+0=¿ 229,85(N/mm2)
x y 22 , 2.10

- Xét điều kiện do lực cắt

Q y . S x 170000× 78 , 9× 106
 = J .δ = 9 = 44,71 (N/mm2)
x t 20× 10 ×15

- Kiểm tra điều kiện bền theo lý thuyết bền 4, đối với mặt cắt chịu uốn và chịu
cắt:

tđ = √ σ c +3 τ = √ 229 , 852+ 3× 44 ,712 = 242,55 N/mm2


2 2

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 29


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

σ ch 2800
tđ = 242,55 N/mm2 ¿ [] =
2
= =2545 , 45 (KG /cm )=¿ 250 ( N / mm 2)
η 1,1

- Kiểm tra bền lực cắt tại vị trí đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

Q ymax . S x 182240 ×78 , 9. 106


τ max= = 9
=47 , 93 N /mm 2<[τ ]
J x . δt 20. 10 ×15

[τ ] = 0,6. []= 0,6.250 = 150 N /mm 2

7.1.2. Trường hợp 2


 Tại vị trí xe con
- Xét điều kiện do moment uốn :

Mx M y N 254222 ,7 ×10
3

c = W + W + F = 6
+0+ 0=¿ =11,45 (N/mm2)
x y 22 ,2. 10

- Xét điều kiện do lực cắt

Q y . S x 257696 ×78 , 9 ×106


 = J .δ = 9 = 135,55 (N/mm2)
x t 20× 10 ×15

- Kiểm tra điều kiện bền theo lý thuyết bền 4, đối với mặt cắt chịu uốn và chịu
cắt:

tđ = √ σ c +3 τ = √ 11, 452 +3 ×135 , 552 = 235,1 N/mm2


2 2

tđ = 235,1 N/mm2 ¿ [] = 250 ( N / mm 2)

- Kiểm tra bền lực cắt tại vị trí đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

Q ymax . S x 261168 , 4 ×78 , 9. 106


τ max= = 9
=68 , 69<[τ ]
J x . δt 20. 10 ×15

 Tại vị trí có momen lớn nhất


M
xmax y M
N 692682, 7. 10
3
2
cmax = W + W + F = 6
+0+ 0=31 , 2(N /mm )
x y 22 , 2. 10

2
σ cmax =31 ,2<[]=250(N /mm )

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 30


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Kết luận: Dầm thỏa điều kiện trong tổ hợp IIa

7.2. Kiểm tra bền dầm chính trong tổ hợp IIb


7.2.1. Trường hợp 1
 Tại vị trí xe con
- Xét điều kiện do moment uốn :

Mx M y N 3
1660678 ,6. 10 1907220. 10
3

c = W + W + F = 6
+ 6
+ 0 = 195,52 (N/mm2)
x y 22 ,2. 10 15 , 8. 10

- Xét điều kiện do lực cắt

Q y . S x 70000 .78 , 9. 106


 = J .δ = 9 = 18,41 (N/mm2)
x t 20. 10 .15

- Kiểm tra điều kiện bền theo lý thuyết bền 4, đối với mặt cắt chịu uốn và chịu
cắt:

tđ = √ σ c +3 τ = √ 195 ,522 +3 ×18 , 412 = 198 N/mm2


2 2

tđ = 198 N/mm2 ¿ [] = 250 (N /mm 2)

- Kiểm tra bền lực cắt tại vị trí đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

Q ymax . S x 167239 , 8 ×78 , 9. 106


τ max= = 9
=43 , 98<[τ ]
J x . δt 20. 10 × 15

7.2.2. Trường hợp 2


 Tại vị trí xe con
- Xét điều kiện do moment uốn :

Mx M y N 3
228767.10 1907220.10
3

c = W W F =
+ + 6
+ 6
+0 = 131,015 (N/mm2)
x y 22 ,2. 10 15 , 8 ×10

- Xét điều kiện do lực cắt

Q y . S x 225294.78 , 9. 106
 = J .δ = 9 = 59,25 (N/mm2)
x t 20.10 .15

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 31


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

- Kiểm tra điều kiện bền theo lý thuyết bền 4, đối với mặt cắt chịu uốn và chịu
cắt:

tđ = √ σ c +3 τ = √ 131,0152 +3 ×59 , 252 = 166,42 N/mm2


2 2

tđ = 166,42 N/mm2 ¿ [] = 250 ( N / mm 2)

- Kiểm tra bền lực cắt tại vị trí đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

Q ymax . S x 232239 , 8 . 78 ,9. 106


τ max= = 9
=61 , 08<[τ ]
J x . δt 20. 10 .15

 Tại vị trí có momen lớn nhất


M xmax M y N 674891.103 1907220 . 103 2
cmax = W + W + F = 6
+ 6
+ 0=151 , 11( N /mm )
x y 22 ,2. 10 15 , 8. 10

2
σ cmax =151 ,11<[ ]=250 (N /mm )

Kết luận: Dầm thỏa điều kiện bền trong tổ hợp IIb

7.3. Kiểm tra bền dầm đầu trong tổ hợp IIc


Xét điều kiện do moment uốn :

Mx M y N 3
258673 ,24 ×10 752912 ×10
3

c = W + W + F = 6
+ 6
+0= 242,92 (N/mm2)
x y 4 ,73. 10 4.10

Xét điều kiện do lực cắt

Q y . Sx 167239 ,8 . 10
6

 = J .δ = 9 = 6,54 (N/mm2)
x t 2 ,13 . 10 .12

Kiểm tra điều kiện bền theo lý thuyết bền 4, đối với mặt cắt chịu uốn và
chịu cắt:

 tđ = √ σ c 2 +3 τ 2 = √ 242 , 922+3 × 6 ,54 2 = 243,18 N/mm2

tđ = 67,75 N/mm2 < [] = 250 N/mm2

Kết luận: Dầm thỏa điều kiện bền trong tổ hợp IIc

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 32


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 33


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM


CHÍNH CỦA CẦU TRỤC
Độ võng của dầm dưới tác dụng của xe con và vật nâng:
3 3 9
2. P . L 2.80000 . 28 . 10
f = 48. E . J = 5 9 = 17,42 mm
x 48.2 , 1.10 .20 .10

Với P: Áp lực của bánh xe tác dụng lên dầm

L : khẩu độ cổng trục

E: modun đàn hồi của thép CT3

J : Moment quán tính của tiết diện.

Độ võng cho phép của dầm:

L 28000
[f] = 700 = 700 = 40 mm

f= 17,42 mm < [f] = 40 mm

Vậy dầm thỏa mãn điều kiện về độ võng.

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 34


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CẦU


TRỤC
9.1. Kiểm tra ổn định của dầm chịu uốn

Điều kiện ổn định:

M
σ= ≤ φd . [ σ ]
W

Trong đó :

φ d : Hệ số giảm khả năng chịu tải của dầm chịu uốn khi kiểm tra ổn định tổng.

Đối với dầm tổ hợp ta có công thức tính như sau:

()
Jy h
2
3
φσ = Ψ . . . 10
Jx l

J x, J y : moment quán tính lớn nhất và nhỏ nhất của tiết diện dầm với trục quán

tính chính trung tâm.

h: chiều cao dầm.

l: khoảng cách giữa các gân tăng cứng.

Ψ : là hệ số phụ thuộc vào α

()
Jk l l
Ψ = 1,6 với α=
Jy h h

Jk: moment chống xoắn tự do của tiết diện dầm:


2 2 2 2
2. B . H 2. 680 . 1800
Jk = . B .❑ + H .❑ = 1. = 82,09.106 mm4
2 1 680.25+1300.15

( 2000
1800 )
6
82 ,09. 10
=>Ψ = 1,6 9 = 0,027
5 ,36. 10

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 35


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

( )
9 2
5 ,36.10 2000 3
φ σ = 0,027 . 9 .
.10 = 9
20.10 1800

 Momen uốn lớn nhất khi xe con đặt giữa dầm


M =M xmax =5102720(N . m)

 Momen chống uốn của tiết diện dầm chính


6 3
W =W x =22 ,2. 10 (mm )

3
M 5102720.10
=>σ = W = 6 = 229,85 N/mm 2
22 , 2.10

φ d . [ σ ] = 9 . 250 = 2250 N/mm 2

=>σ = 229,85 N/mm 2< φ σ . [ σ ] = 2250 N/mm 2

Kết luận: Dầm thỏa điều kiện ổn định chịu uốn

9.2. Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm


9.2.1. Kiểm tra ổn định cục bộ của tấm thành
 Bố trí gân tăng cứng
- Để tăng cứng cho tấm thành, tấm biên, đồng thời tăng độ cứng chống xoắn
tiết diện ngang của dầm ta bố trí các vách ngăn
- Bố trí vách ngăn trong dầm là vách ngăn kín và vách ngăn ngắn
Khoảng cách giữa các vách ngăn kín là : 2000mm
Khoảng cách giữa các vách ngăn kín và các vách ngăn ngắn là: 1000mm
- Kích thước các gân cứng được xác định:
 Chiều cao: ht =1750 mm
 Chiều rộng phần nhô ra của gân cứng
h 1750
bg ≥ 30 + 40= 30 +40=98 , 33(mm)

 Chọn b g=100 mm 6
 Chiều dày của bản thép chế tạo gân

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 36


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

bg 100
g ≥ = =6 , 67 (mm)
15 15

 Chọn g = 10 mm
- Kích thước cơ bản của gân cứng được chọn
h × b× δ gn=1750 ×100 ×10 (mm)

9.2.2. Kiểm tra ổn định cục bộ của bản thành dầm


- Ứng suất tiếp tới hạn của tấm kiểm tra

[ ( ) ( ) ] . 10
2 2
b δ 4
τ th= 1250+950 .
a b

[ ( ) ( ) ] .10
2 2
175 1 ,5 4
¿ 1250+ 950 .
200 175

¿ 1784,375
( )
kG
cm
2
2
=178 , 44(N /mm )

Trong đó:
 b = 1750 mm : Chiều cao tấm thành dầm
 a = 2000 mm: Khoảng cách giữa các tấm gân cứng
 δ=15 mm : Chiều dày tấm thành dầm
−¿Ứng suất tiếp lớn nhất ở trong tấm do tải trọng ngoài

Qmax 177657 , 85
τ max= = =6,58 N/mm2.
h.δ 1800.15

Q: lực cắt lớn nhất tại tiết diện đầu dầm.

h: chiều cao của tấm.

Hệ số an toàn và ổn định cục bộ:

τ th 178 , 44
no= τ =
6 ,58
=27 , 12
max

Hệ số an toàn bền: n=1,4. => no > n.

Kết luận: Dầm thỏa điều kiện ổn định cục bộ về ứng suất tiếp

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 37


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Tại tiết diện có momen lớn nhất:

Ứng suất pháp tới hạn của tấm:

( ) ( )
2
δ 3 15 3 2
th=k . h0
.1 0 =4540
1800
.1 0 =315 , 28 N /m m

k=4540 : Hệ số phụ thuộc vào mức độ ngàm của tấm

,h0: chiều dày và chiều rộng tấm kiểm tra.

9.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ của tấm biên

()
2
δ 3
Ứng suất tới hạn: th=700. b .1 0 N/mm2

Trong đó:

= 25 mm: chiều dày biên dưới.

b=B=680 mm: khoảng cách giữa 2 thành dầm.

( )
2
25 3 2
th=700. 680
.1 0 =946 ,15 N /m m

Tính đến mức độ ngàm đàn hồi về 2 phía đối với tấm thành thì:

()
2
δ 3
th=1000. b
.1 0 = 1351,64 N/mm2

Điều kiện đảm bảo ổn định cục bộ:

B70.b

68070.25= 1750 mm.

Kết luận: Đảm bảo ổn định cục bộ

Ứng suất lớn nhất tấm biên do ngoại lực gây ra:

max= 67,81 N/mm2.

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 38


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

Hệ số an toàn về ổn định cục bộ:

σ th 946 ,15
no= σ = =13 , 95
max 67 ,81

 no> n = 1,4
Kết luận: Tấm biên thỏa điều kiện ổn định cục bộ

CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN CÁC LIÊN KẾT


10.1. Tính liên kết hàn
10.1.1. Chọn que hàn
Để đảm bảo độ bền của mối hàn không kém độ bền của kim loại cơ bản thép
CT3 ta chọn loại que hàn  42 có:
Ứng suất cho phép khi kéo của mối hàn: [ ]hk = 0,8[] = 0,8.250 = 200 kG/ cm2.
Ứng suất cho phép khi nén của mối hàn: [ ]nk = 0,9[] = 0,9.250 = 180 kG/ cm2
Ứng suất cho phép khi cắt của mối hàn: []h=0,65.[] = 0,65.250 = 162,5 kG/
cm2

10.1.2.Kiểm tra mối hàn giữa tấm biên và tấm thành:

Mối hàn giữa tấm biên và tấm thành được thực hiện bằng hàn góc, chiều cao
của mối hàn chọn hh = 7 mm [bảng 3.4 trang 68]. Mối hàn được hàn bằng tay và
các mối hàn này chạy dọc theo chiều dài dầm lh = 28 m. Độ bền mối hàn được
kiểm tra theo công thức 3.8 trang 69.

√( )( )
2 2
6M Q
❑tđ = 2
+ ≤¿
β hh l h β h h lh

Trong đó: M, Q – lần lượt là momen và lực cắt tính toán

β – hệ số hình dạng đường hàn phụ thuộc vào phương pháp hàn, β=0 , 7

hh – chiều cao mối hàn

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 39


Đồ án Kết Cấu Thép GVHD: Nguyễn Danh Chấn

lh – chiều dài mối hàn

Suy ra: ❑tđ=


√( 6.257696 2
) (
0 ,7.7 . 280002
+
0 ,7.7 )
254222 , 7 2
.28000
=11, 42 N /mm2

N
Ta thấy: ❑t đ ¿ 11, 42 2 < []h = 162,5 (kG/cm2)= 16 N /mm 2
mm

Kết luận: mối hàn giữa tấm biên và tấm thành đủ độ bền

SVTH: Nguyễn Thị Yến Lan 40

You might also like