Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

1

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


CELLULOSE VÀ GIẤY
Chương III: Chuẩn bị nguyên liệu gỗ
2

3.1 Ảnh hưởng của điều kiện lưu trữ gỗ sau khi
khai thác đến chất lượng bột giấy
• Cây sau chặt sẽ được tước bỏ cành và cắt khúc 3-4 m
• Gỗ sẽ bị biến chất trong quá trình lưu trữ
• Tốc độ phân hủy của gỗ phụ thuộc vào thời gian lưu giữ, nhiệt độ và
điều kiện bảo quản.
• Gỗ bị phân hủy mạnh nhất khi độ ẩm gỗ nằm trong khoảng 25-55%

• Gỗ bảo quản ở điều kiện


khô sẽ tốn nhiều hóa chất
hơn để tẩy trắng bột giấy
sau này so với gỗ được
bảo quản ướt

→ Thường bảo quản gỗ


bằng cách tưới nước có
kiểm soát Byholma, Sweden
http://gizmodo.com/5909847/you-have-never-seen-so-much-wood-in-your-
entire-life
3

3.2 Quy trình xử lý gỗ :


Sàng dăm

Bảo
Lưu trữ vỏ quản

Cắt thành dăm


Bóc vỏ
• Gồm 4 bước chính:
✓Bóc vỏ (Barking) Khúc gỗ

✓Cắt thành dăm (Chipping)

✓Sàng dăm (Screening)

✓Tồn trữ và bảo quản dăm


4
Jin, W., Singh, K. and Zondlo, J., 2013. Agriculture, 3(1), pp.12-32.

3.2.1 Bóc vỏ
• Lớp vỏ dày: 2-40mm (chiếm 5-28% thân gỗ) tùy thuộc loại gỗ, tuổi

• Thành phần hóa học có khác biệt rất lớn so với gỗ (chứa nhiều chất

chiết, chất vô cơ và tạp chất) Sồi đỏ Phong vàng

• Tỉ lệ sợi trong vỏ thấp

➢Làm mài mòn thiết bị


➢Tiêu hao nhiều hóa chất
nấu và tẩy, tạo cặn, xỉ trong
thiết bị nấu bột và giấy
➢Tạo những vết bẩn trên
giấy,  độ trắng,  chất Gỗ Lõi Vỏ Gỗ Lõi Vỏ
giác gỗ giác gỗ
lượng giấy Thành phần hóa học ở các bộ phận khác
 Phải loại bỏ vỏ nhau của cây sồi đỏ và phong vàng
5

3.2.1 Bóc vỏ
• Nguyên tắc bóc vỏ: Loại bỏ vỏ và ít
tổn thất gỗ
• Độ bám dính của vỏ và thân gỗ phụ
thuộc:
• Loại gỗ Bạch dương

• Mùa thu hoạch: Vân sam

• Cây thu hoạch vào mùa hạn Thông

thường khó bóc vỏ hơn mùa mưa


• Ở các nước ôn đới vỏ cây bị đóng
băng vào mùa đông rất khó bóc và
cần thêm công đoạn rã đông

• Vị trí: Mấu cành thường khó bóc vỏ hơn các phần còn lại
• Điều kiện và thời gian lưu giữ:
• Gỗ tươi thường dễ bóc vỏ hơn gỗ thu hoach lâu ngày
6

3.2.2 Thiết bị bóc vỏ


• Mục đích: nhằm loại bỏ toàn bộ lớp mà không hoặc ít làm tổn hại đến
phần gỗ
• Các loại thiết bị bóc gỗ thường gặp (giảm dần theo độ thông dụng):
7

Drum debarker
• Khi trống quay, vỏ bóc
ra nhờ lực ma sát khi gỗ
trượt lên nhau hoặc ma
sát với thành trong trống

• Kích thước của thiết bị dạng trống:


• Chiều dài: 6-60m (phổ biến 16-40m)
• Đường kính: 2-5.5m (phổ biến 4-5.5m)
• Tốc độ di chuyển: 50-200 m/min
• Chất gỗ khoảng 20 - 60% thể tích trống
• Năng suất bóc vỏ: 50-350 m3 gỗ/h

• Thiết bị có thể vận hành ở chế độ ướt hoặc khô.


• Chế độ ướt cho sản phẩm sạch hơn.
• Tuy nhiên vì lý do kinh tế và môi trường, bóc vỏ ở chế độ khô được dùng
chủ yếu
8

▪ Mức độ tổn thất gỗ khi bóc vỏ khoảng 1-3%


▪ Các yếu tố làm tăng mức độ tổn thất gỗ:
• Tổn thất gỗ tăng theo tốc độ quay của trống và thời gian lưu

• Tăng lượng nạp liệu


• Đường kính khối gỗ nhỏ làm tăng tổn thất gỗ
• Các khối gỗ không đồng nhất về kích thước
• Hàm lượng gỗ mục
9

Rotary debarker
• Bóc vỏ gỗ bằng nguyên lý tương tự
như drum debarker
• Có hiệu suất cao
• Ít mất mát gỗ
• Tiêu tốn ít năng lượng
• Gây ra tiếng ồn thấp hơn drum
debarker
10

Ring debarker
• Chỉ bóc vỏ được 01 cây gỗ 1 lần
• Vỏ được bóc bằng các lưỡi dao có chuyển động xoay
tròn quanh gỗ
• Tốc độ xoay phụ thuộc vào đường kính gỗ (90-450 r.p.m)
• Tốc độ nạp gỗ (dao động trong khoảng 20-65 m min-1 phụ
thuộc và tốc độ quay và số lượng lưỡi dao).

http://northwesthardwoods.com/sawmill-technology/debarking-sawing/
11

Ứng dụng của vỏ cây


• Tại các nhà máy chế biến
bột giấy vỏ sẽ được:
• Sấy khô
• Nghiền,
• Đốt ➔ cung cấp một phần
năng lượng & nhiệt lượng
cho nhà máy

• Vỏ chứa nhiều hợp chất có


giá trị như các tannin, acid
béo…
➔ Ứng dụng khác?
12

3.2.2 Cắt dăm (Chipping)


• Mục đích của công đoạn:
• Cắt khối gỗ thành các mảnh nhỏ (dăm) nhằm tạo điều kiện để dung
dịch nấu bột có thể thấm nhanh và đồng đều vào vật liệu gỗ
• Cắt dăm cần đảm bảo:
• Tạo được các dăm ngắn vừa đủ và mỏng
• Ít làm tổn hại đến sợi ➔ phải khống chế được chiều dài của dăm gỗ
• Giảm thiểu các mảnh nhỏ
13

3.2.2 Cắt dăm (Chipping)


http://www.woodenergy.ie/woodharvestingequipment/

• Các đoạn gỗ sau khi bóc vỏ được tiếp


xúc mặt đĩa quay, các dao cắt tạo góc
35-40o với trục đoạn gỗ, khi đĩa quay
dao cắt tì vào mặt gỗ và bào thành
dăm

A disc chipper
14

Nguyên lý cắt

• Góc cắt () sẽ thay đổi tùy theo loại gỗ


• Thông số cắt (u) sẽ xác định chiều dài của dăm gỗ
15

Kích thước tối ưu của dăm gỗ của gỗ


mềm (SW) và gỗ cứng (HW) là khác nhau

Gỗ cứng, Gỗ mềm

Tại sao?
16

Tầm quan trọng của chiều dài của dăm


gỗ
• Ảnh hưởng đến hiệu quả
của các quá trình: Gỗ mềm
• Tiền xử lý dăm (Steaming) Chiều dài sợi trong gỗ 3 mm
• Thấm hóa chất khi nấu
➔ Các quá trình trên xảy ra Gỗ cứng
nhanh hơn khi dăm ngắn hơn
Chiều dài sợi trong gỗ 1 mm
• Tuy vậy độ dài của sợi (và
chất lượng bột giấy) sẽ
giảm khi chiều dài dăm Chiều dài dăm, mm
giảm

➔ Ở ví dụ trên, chiều dài dăm gỗ thích hợp của gỗ cứng là khoảng


15 mm và gỗ mềm là 20 mm
17

Tầm quan trọng của chiều dày của dăm


gỗ
• Chiều dày của dăm gỗ đóng vai trò quan trọng trong:
• Sự truyền nhiệt (trong quá trình tiền xử lý và nấu)
• Hiệu quả của quá trình chuyển khối (hiệu quả thấm hóa chất)
➔ Chiều dày dăm gỗ càng mỏng càng tốt
• Thường chiều dày cực đại của dăm gỗ nằm trong khoảng 5-8
mm
• Đối với gỗ cứng chiều dày dăm gỗ đóng vai trò ít quan trọng
hơn so với gỗ mềm ????
18

3.2.3 Sàng dăm (Screening)


• Dăm gỗ sử dụng trong quá trình nấu bột hóa phải có kích thước
tương đối đồng nhất nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao.
• Trong thực tế, sau cắt dăm, dăm gỗ thường không đồng đều về kích
thước:
➢ Quá cỡ (Oversize), Ø > 45 mm
Xử lý để đạt kích thước
➢ Quá dày (Overthick), chiều dày > 8 mm)

➢ Đạt (Accepted chip), Ø > 7 mm

➢ Dăm nhỏ (Pins), 7 > Ø > 3 mm

Sử dụng với lượng hạn chế

➢ Mạt (Fines), Ø < 3 mm


Không sử dụng được

→ phải sàng dăm


19

Thiết bị sàng dăm

Sàng dạng rung lắc

Sàng dạng trống quay


20

3.2.4 Lưu trữ


• Dăm gỗ phải được lưu trữ ở điều kiện thích hợp để hạn chế sự phân
hủy của gỗ:
• Do vi sinh vật
• Do sự “thở” của các tế bào còn sống trong gỗ tiêu thụ oxi và làm tăng
nhiệt độ của dăm gỗ
• Do các phản ứng tự oxi hóa xảy
ra ở nhiệt độ cao (trên 40 độ C)

Sơ đồ phân bố nhiệt độ của đống dăm gỗ mềm


(khoảng 3000 tấn)
21

3.2.4 Lưu trữ


• Dăm gỗ nếu không được lưu trữ thích đáng sẽ làm
• Giảm độ trắng của bột và bột giấy
• Tăng thời gian nấu
• Tốn nhiều hóa chất hơn
http://www.power-technology.com/contractors/materials/bruks/bruks2.html

• Giảm hiệu suất thu hồi cellulose


• Do vậy dăm gỗ phải được lưu trữ ở
điều kiện thích hợp:
• Tránh khoảng nhiệt độ từ 25-50 độ C
→ tạo đống dăm gỗ nhỏ hơn vào mùa
đông và lớn hơn vào mùa hè
• Không nên lưu giữ dăm gỗ quá 2-3
tháng
• Các dăm gỗ nhỏ (fines) phải được loại
trừ trước khi lưu giữ
• Phải có kế hoạch lưu trữ và sử dụng Bảo quản dăm gỗ trong silo chứa
dăm gỗ hợp lý để giảm thiểu sự phân
hủy (first in-first out)
22

3.2.4 Lưu trữ


• Dăm gỗ có thể được lưu trữ
thành đống lộ thiên hoặc
trong các silo chứa
• Lưu trữ trong silo đem lại
nhiều lợi ích hơn:
• Cách ly được với các tác nhân
không mong muốn: thời tiết, vi
khuẩn...
• Hạn chế của việc lưu giữ dăm
gỗ trong silo:.....??
23

• Công đoạn bóc vỏ là công đoạn có tổn thất gỗ lớn nhất

You might also like