2 - Chương 2 - P2 - CB T o PH C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Chương 2

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH

Mục tiêu chương:


1. Tính toán pH và cân bằng của các cấu tử trong dung dịch nước của:
 Cân bằng axit – bazơ
 Cân bằng tạo phức
 Cân bằng của hợp chất ít tan
 Cân bằng oxi – hóa khử
2. Nắm được các loại dung dịch đệm, cách pha chế

Hóa phân tích


Mục tiêu bài học ( cân bằng tạo phức)

1.Tính toán được hằng số bền và không bền của phức


2. Tính được nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
phức chất.
3. Biết được ứng dụng của phức chất trong hóa phân tích và phân
tích thực phẩm

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
Khái niệm phức ∈ KL chuyển tiếp, có phụ tầng d còn trống
Ion KL
chất
trung tâm Đóng vai trò acid Lewis, nhận đôi e-
Phức chất
Phối tử Là những phân tử hay ion
( ligan)
Đóng vai trò bazơ Lewis, cho đôi điện tử

[Ag(NH3)2]+
Số phối trí

Ion trung tâm Phối tử

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
• Danh pháp phức chất: Tên phối tử + tên ion trung tâm
– Nếu phối tử là gốc axit: thêm “o” vào tên gốc
• SO42- : sunfato
• NO3- : nitrato; NO2-: nitro
– Nếu phối tử là halogen:
• F- : floro ; Cl- : cloro; Br- : bromo; I- : iodo
– OH- : hidroxo
– Số phối trí: 1 (mono); 2 (đi); 3 (tri); 4 (tetra); 5 (penta); 6 (hexa)…
– Nếu ion phức là cation: thêm vào sau ion trung tâm chữ số La mã trong dấu ngoặc chỉ
hóa trị
– Nếu ion phức là anion: thêm đuôi “at” vào tên trung tâm trước khi thêm chữ La mã
chỉ hóa trị
Hóa phân tích
2.2. Cân bằng tạo phức
Phân loại phức chất

Cation Phối tử

Chất vô cơ Anion vô cơ Anion hoặc phân tử


chất hữu cơ
[Al(H2O)6]3+ FeF63-, AgCl32-,
[Cu(NH3)2]2+ [Co(NO2)6] 3- [Fe(C2O4)3]3-
Phức đơn nhân
Phức đa nhân
Phức dị phối
Phức đơn càng
Phức đa càng (phức càng cua)
Hóa phân tích
2.2. Cân bằng tạo phức
Phản ứng tạo phức tổng quát

М(Н2О)nz+ + nL MLnz+ + nH2O

Tạo phức từng nấc:


М(Н2О)nz+ + L M(H2O)n-1z+L + H2O
М(Н2О)n-1z+L + L M(H2O)n-2z+L2 + H2O
М(Н2О)n-2z+L2 + L M(H2O)n-3z+L3 + H2O

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
2.2.1. Hằng số bền, hằng số không bền của phức chất
• Hằng số bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo phức
• Hằng số không bền: đại lượng đặc trưng cho khả năng phân ly phức chất
phân ly
[Cu(NH3)4]2+ Cu2+ + 4NH3
tạo thành

[Cu 2+ ].[NH3 ]4
Hằng số không bền: K
[Cu(NH3 ) 4 2+ ] Dựa vào K và β có
thể biết được phức
đó bền hay không
[Cu(NH3 )4 2+ ] 1
Hằng số bền:  
[Cu 2+ ].[NH3 ]4 K
Hóa phân tích
2.2. Cân bằng tạo phức
• Với phức có nhiều phối tử, sự phân ly xảy ra theo từng nấc:

Cd2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)2+ β1, K1

+ Cd(NH3)2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)22+ β2, K2


Cd2+ + 4NH3 ⇌ Cd(NH3)42+ β, K

β, K: hằng số bền và không bền tổng cộng

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
Mối liên hệ giữa hằng số bền tổng cộng và hằng số bền từng nấc
М + nL MLn β M + L ML β ML + L ML2 β2
1;
[𝑴𝑳𝒏 ]
𝜷= ML2 + L ML3 β3; MLn-1 + L MLn βn
[𝑴]× 𝑳 𝒏

[𝑀𝐿] [𝑀𝐿2] [𝑀𝐿3]


β2 = β3 = [𝑀𝐿𝑛]
β1 = 𝑀𝐿 × [𝐿] 𝑀𝐿2 × [𝐿] β𝑛 =
𝑀 × [𝐿] 𝑀𝐿𝑛 − 1 × [𝐿]
[𝑀𝐿] [𝑀𝐿 ] [𝑀𝐿3] [𝑀𝐿𝑛]
[M]= β ×[𝐿] 2
[ML]= β ×[𝐿] [ML2] = [𝑀𝐿𝑛 − 1] =
β3 ×[𝐿]
1 2
β𝑛 × [𝐿]
[𝑀𝐿] [𝑀𝐿2] [𝑀𝐿 ] [𝑀𝐿𝑛]
[M]= = = β . 𝐿 . β . 3𝐿 . β .[𝐿] = β . 𝐿 . β . 𝐿 . β . 𝐿 … β .[𝐿]
β1 [𝐿]
.
β1 . 𝐿 . β2 .[𝐿] 1 2 3 1 2 3 𝑛

[𝑴𝑳𝒏 ] [𝑴𝑳𝒏 ]
𝜷= [𝑴]× 𝑳 𝒏
=
[𝑀𝐿𝑛] = β1β2 β3 … β𝑛
× 𝑳 𝒏
β1 . 𝐿 . β2 . 𝐿 . β3 . 𝐿 … β𝑛 . [𝐿]
Hóa phân tích
2.2. Cân bằng tạo phức
• Giả sử ion M có nồng độ ban đầu CM tạo phức với phối tử L
M + L ⇌ ML   [M].[L]
1
[ML]
[𝑴𝑳𝒏 ]
𝜷𝒏 =
ML + L ⇌ ML2 2 
[ML 2 ] [𝑴𝑳 𝒏 𝟏]× 𝑳

[ML].[L]
MLn-1 + L ⇌ MLn

Theo định luật bảo toàn khối lượng:


СM = [M] +[ML]+[ML2]+…..+[MLn]
CM [M] [ML] [ML2] [MLn]
= + + +⋯+
[M] [M] [M] [M] [M]
CM [M] ML × [L] [ML2] × [L]2 [MLn] ×][L] n
= + + +⋯+
[M] [M] M × [L] [M] × [L]2 [M] × [L]n
𝑪𝑴
= 1 + β1[L]+ β1 β2[L]2 +…..+ β1 β2 …βn[L]n
[𝑴]

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
Cm GIẢI GẦN ĐÚNG
[M] 
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n Trường hợp 1: Nồng độ của phối tử rất dư so
với ion trung tâm, CL >> CM
Cm1[L] ( khi phân tích lượng vết các ion kim loại; che
[ML]  các ion cản trở)
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n
→ chấp nhận [L ] = CL
→ Phức hình thành là phức có số phối trí cao
Cm1...n [L]n nhất
[MLn ]  Trường hợp 2: Nồng độ của ion trung tâm rất
1  1[L]  12 [L]2  ...  12 ...n [L]n
… dư so với phối tử, CL << CM
( khi phân tích định tính ion)
→ Phức hình thành là phức có số phối trí thấp
nhất

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
2.2.3. Ứng dụng của phản ứng tạo phức chất

Ứng dụng của phản ứng tạo


phức

Tách, phân chia và phát hiện Che dấu


các chất

Định tính, định lượng các chất

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
2.2.3. Ứng dụng của phản ứng tạo phức chất
VD Định tính các chất:
FeCl3 + 3KSCN Fe(SCN)3 + 3KCl, pH<2
(vàng nâu) (đỏ máu)
3FeCl2+ 2 K3[Fe(CN)6] Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl, pH<7
(màu vàng) (xanh tuabin)

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
2.2.3. Ứng dụng của phản ứng tạo phức chất
VD Định lượng: Phân tích thể tích
(Sẽ nghiên cứu tại chương 3)

Hóa phân tích


2.2. Cân bằng tạo phức
2.2.3. Ứng dụng của phản ứng tạo phức chất
VD về che dấu và tách chất khỏi các chất cản trở
VD Ion Fe3+ cản trở đến phản ứng giữa Co2+ và SCN- ta che nó bằng cách
Fe3+ tạo phức với F- vì phức FeF6 3- bền hơn phức Fe(SCN)nn-3 ở trên.

VD: Tìm ion Cd2+ trong dung dịch chứa Cu2+ Co2+ Ni2+ bằng Na2S không
xác được vì các ion này gây kết tủa màu đen không thể thấy kết tủa CdS màu
vàng. Vì vậy để che các ion này: Thêm KCN tạo ra phức bền không phản
ứng với Na2S, phức [Cd(CN)4] 2- kém bền

VD: AgCl, Cu(OH)2 là kết tủa khó tan. Dùng NH3 hoà tan do có
khả năng tạo phức với NH3 tan.

Hóa phân tích


Câu hỏi và bài tập chương 2 ( cân bằng tạo phức)
1. Phức chất là gì, có các loại nào, nguyên tắc đọc tên?
2. Viết phản ứng tạo phức chất tổng quát, điều kiện của phản ứng tạo phức chất trong chuẩn độ?
3. Thế nào là hằng số bền, hằng số không bền; hằng số bền điều kiện của phức chất?
4. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới độ bền của phức chất?
5. Trình bày các phương pháp chuẩn dộ tạo phức và các ứng dụng.
6. Trình bày bản chất phương pháp chuẩn độ Complexon, các loại chỉ thị thường dùng , ưu nhược điểm,
các ứng dụng của phương pháp chuẩn độ Complexon
7. Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch gồm AgNO3 10-3M và NH3 10-3M. Cho biết
hằng số bền từng nấc của phức giữa Ag+ và NH3 lần lượt là β1 = 103,32 ; β2 = 103,92
8. Một kim loại hóa trị 2 phản ứng với ligand L để hình thành phức theo tỉ lệ 1:1. Tính [M2+] trong dd
được pha bởi 2 lượng thể tích bằng nhau của dd M2+ 0,20M và dd L 0,20M, cho β = 1,0.108

10.Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch gồm AgNO3 10-3M và NH3 1M. Cho biết hằng
số bền từng nấc của phức giữa Ag+ và NH3 lần lượt là β1 = 103,32 ; β2 = 103,72

Hóa phân tích


Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo phức là:
a. Hằng số bền b. Hằng số không bền; c. Điện tích của phức; d. Số phối tử tạo phức
Câu 2: Độ bền của phức chất được thể hiện qua đại lượng nào sau đây:
a. Hằng số bền hoặc hằng số không bền của phức
b. Chỉ dựa được vào hằng số bền của phức
c. Chỉ dựa vào hằng số không bền của phức
d. Dựa vào số phối trí của phức
Thank you!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VINH UNIVERSITY

You might also like