Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 2

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH

Mục tiêu chương:


1. Tính toán pH và cân bằng của các cấu tử trong dung dịch nước của:
 Cân bằng axit – bazơ
 Cân bằng tạo phức
 Cân bằng của hợp chất ít tan
 Cân bằng oxi – hóa khử
2. Nắm được các loại dung dịch đệm, cách pha chế

Hóa phân tích


Mục tiêu bài học (CB chứa hợp chất ít tan; CB oxi hóa khử)

1.Xác định được độ tan, các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện
tạo kết tủa
2. Tính được nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
tạo hợp chất ít tan.
3. Tính được thế oxi hóa khử và thế oxi hóa khử điều kiện
4. Tính được hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
5. Biết được các ứng dụng của cân bằng chứa hợp chất ít tan và
cân bằng oxi hóa khử trong hóa phân tích

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
Cân bằng dị thể
( cân bằng trong dung dịch chứa muối ít tan)
МmAn(r) МmAn + H2O M(H2O)m n+ +A(H2O)nm-
𝑲𝒂 = aMm×aAn = T = const

aMmAn(r) = const =1 𝒂𝑴 𝒎×𝒂𝑨 𝒏 𝑲𝒄 = T= [M]m×[A]n 𝑲𝒂 = 𝑲𝒄 . f Mm. f An


𝑲𝒂 = 𝒂𝑴𝒎 𝑨𝒏 (𝒓)

Hằng số cân bằng


phụ phuộc
Lực ion của
dung dịch μ
Bản chất của chất tan
Nhiệt độ Áp suất và dung môi

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
2.3.1. Tích số tan, độ tan và điều kiện tạo kết tủa
• Nồng độ chất điện ly trong dung dịch bão hòa được gọi là độ tan S (g/100g dung
dịch, g/l, mol/l)
• S phụ thuộc bản chất chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất, trạng thái vật lý của
pha rắn v.v…
• MmAn mМ + nA T
𝒎+𝒏 𝑻
• S mS nS 𝑺=
𝒎𝒎 × 𝒏𝒏
• Mối quan hệ giữa T và S: T= (Sm) ×(Sn)
m n

 Tính tích số tan từ độ tan:


Nếu độ tan của kết tủa lớn hơn 1,0.10-4M hoặc trong dung dịch bão hòa
nồng độ của các ion đủ lớn thì phải kể đến lực ion, tức là tính theo hoạt độ

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
2.3.1. Tích số tan, độ tan và điều kiện tạo kết tủa
Cân bằng: mМ + nA MmAn↓
Quy tắc tích số tan:
 Khi TMmAn > [Mn+]m. [Am-]n thì dung dịch đó gọi là dung dịch chưa bão hòa
 Khi TMmAn < [Mn+]m. [Am-]n thì dung dịch đó gọi là dung dịch quá bão hòa
 Khi TMmAn = [Mn+]m. [Am-]n thì dung dịch đó gọi là dung dịch bão hòa
 Để xuất hiện kết tủa: [Mn+]m. [Am-]n > T
 Để kết tủa hoàn toàn thì nồng độ ion còn lại trong dung dịch ≤ 10-5 -10-6M
 Nếu nồng độ ion ≥ 10-2M thì coi như chưa bị kết tủa
VD1: Nồng độ SO42- cần cho vào dung dịch là bao nhiêu để kết tủa hoàn toàn Sr2+
dưới dạng SrSO4. T = 3.2×10-7.
𝐊𝐒 𝟑.𝟐×𝟏𝟎−𝟕
𝐶𝑆𝑂42− = = = 𝟑. 𝟐 × 𝟏𝟎;𝟐 M
𝐒𝐫 𝟐+ 𝟏×𝟏𝟎−𝟓
Hóa phân tích
2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan và tính toán cân bằng

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của kết tủa

Ảnh hưởng của ion chung


Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của chất tạo phức phụ

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
Ảnh hưởng của ion chung
• Làm giảm độ tan của kết tủa:
Nếu thêm ion chung vào dung dịch bão hòa của kết tủa, đặc biệt là thuốc thử dư không
phản ứng với kết tủa thì độ tan của kết tủa sẽ giảm
• Làm tăng độ tan của kết tủa:
(các ion kim loại tạo được phức chất tan với thuốc thử dư có mặt trong dung dịch)
Ví dụ: Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Sn4+, Pb2+,…
Al3+ + 3OH- ↔ Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- ↔ AlO2- + 2H2O
Ví dụ: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch Na2 SO 4 0,010M và so sánh với độ tan của nó trong
nước. Cho TBaSO4 = 1,0.10-10 (ĐS: 4,0.10-8 và 1,0.10-5)

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức phụ
MA↓ ↔ M+ + A- T
Tạo phức hydroxo: M+ + H2O ↔ MOH + H+ ɳ
Proton hóa : A- + H+ ↔ HA Ka-1
Tạo phức phụ: M + Y ↔ MY β
Tích số tan điều kiện T’ = [M]’.[A]’
[M]’ = [M] + [MOH] + [MY]
= [M] + ɳ [M] [H+]-1 + β [M][X]
[A]’ = [A] + [HA]
= [A] + [A] Ka-1.[H+]
→ T’ = T.(1+ ɳ [H+]-1 + β [X]) (1+ Ka-1.[H+] )
T’= (S’)2
Mở rộng:
T’ = T.(1+ ɳ [H+]-1 + β [X]) (1+ K2-1.[H+] + K1-1 K2-1 .[H+]2)
Hóa phân tích
2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kết tủa hoàn toàn
• Ảnh hưởng của lượng thuốc thử dư
– Hiệu ứng làm giảm độ tan do có mặt ion cùng loại với ion tạo thành kết
tủa
– Hiệu ứng lực ion làm tăng độ tan
– Hiệu ứng pha loãng
– Phản ứng tạo phức phụ. pH v.v…
• Ảnh hưởng của pH
• Ảnh hưởng của chất tạo phức phụ

Hóa phân tích


2.3. Cân bằng của hợp chất ít tan
2.3.3. Ứng dụng của hợp chất ít tan trong hóa phân tích
• Thực hiện các phép chuẩn độ kết tủa ( sẽ học trong chương 3)
• Dùng để thực hiện định lượng bằng phương pháp khối lượng
• Tìm các điều kiện tách chất
• Tìm các điều kiện tạo kết tủa
• Tìm các điều kiện tạo các dung dịch chưa bão hòa, quá bão hòa,
bão hòa

Hóa phân tích


2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.1. Thế oxi hóa khử và thế oxi hóa khử điều kiện
Phương trình Nerst (hệ oxi hóa - khử thuận nghịch).
a. Thế oxi hóa khử của oxh + ne Kh
1 cặp oxi hóa khử

RT aox RT o[ox]
Ex  E  0
ln (1) Ex  E 
0
ln (2)
nF akh nF kh[kh ]

RT ox Ex  E 0 
0,059 ox (4)
Ex  E  0
ln lg
kh
(3)
nF kh n

0,059 Mem 
(6)
0,059 Ex  E 
Ex  E 0 
0
lg CM lg
n
(5)
m  n Men 
Hóa phân tích
2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.1. Thế oxi hóa khử và thế oxi hóa khử điều kiện
b. Thế oxi hóa khử điều kiện:
Trong thực tế, cặp chất oxi hóa khử thường tham gia các phản ứng phụ vói các chất có mặt
trong dung dịch như phản ứng tạo kết tủa, tạo phức, axit – ba zơ…, thế oxi hóa khử trong
điều kiện đó gọi là thế oxi hóa khử điều kiện.
Cr O 2- + 14H+ + 6e → 2Cr3 + + 7H O
MnO + 8H + 5e→ Mn + 4H O
4
- + 2+
2
2 7 2

𝑅𝑇 [𝑀𝑛𝑂4 ] [𝐻 : ] 8
;
𝐸 = 𝐸0 + ln 𝑅𝑇 [𝐶𝑟2 𝑂7 ]2− [𝐻+ ]14
𝑛𝐹 [𝑀𝑛2: ] 𝐸 = 𝐸0 + 𝑛𝐹
ln [𝐶𝑟 2+]2

Cu2+ + e ⇌ Cu+

Hóa phân tích


2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.1. Thế oxi hóa khử và thế oxi hóa khử điều kiện
 Những yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hóa khử – Thế oxi hoá-khử
tiêu chuẩn điều kiện:
 Ảnh hưởng của độ axit
 Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức
 Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa
* Trong môi trường axit mạnh MnO4- bị khử về Mn2+.
MnO4- + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O , E0 = 1,51 V
* Trong môi trường axit yếu, trung tính hay bazơ, sản phẩm phản ứng khử MnO 4- là
MnO2
MnO4- + H2O + 3e  MnO2 + 4OH- , E0 = 0,588 V
* Trong dung dịch kiềm mạnh MnO4- bị khử thành manganat
MnO4- + e  MnO42- , E0 = 0,564 V
Hóa phân tích
2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.1. Thế oxi hóa khử và thế oxi hóa khử điều kiện

Thế oxi hóa –khử của hỗn hợp một cặp oxi hóa – khử liên hợp
thay đổi rất ít khi thêm vào đó một lượng nhỏ chất oxi hóa hoặc
chất khử khác. Dung dịch này gọi là dung dịch đệm thế.
Ví Dụ: a) tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch
Fe3+ 0,010M và Fe2+ 0,100M. Biết 𝐸 0 𝐹𝑒3+ = 0,77𝑉. (Pt
𝐹𝑒2+
đóng vai trò là vật dẫn electron)
b) Thế của dung dịch trên khi thêm vào 0,5 mol Fe3+ (V =1 lit)

Hóa phân tích


2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.2. Tính thế oxi hóa của dịch và hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
a. Thế oxi hóa khử của dung dịch
Giả sử có hỗn hợp gồm 2 chất OX1 của cặp OX1/Kh1 và Kh2 của cặp OX2/Kh2
0 0
Nếu 𝐸𝑂𝑋 1
> 𝐸𝑂𝑋 2
thì trong dung dịch có cân bằng:
𝐾ℎ1 𝐾ℎ2

aOx1 + bKh2 ↔ aKh1 + bOx2


Nếu ta biết nồng độ ban đầu của các chất tham gia phản ứng thì nếu phản ứng xảy ra
hoàn toàn ta có thể tính được thế oxi hóa – khử của dung dịch.
– Nếu dư Ox1 thì tính thế theo cặp OX1/Kh1
– Nếu dư Kh2 thì tính thế theo cặp OX2/Kh2
– Nếu hai chất phản ứng vừa đủ thì tính tổ hợp cả 2 phương trình để giải

Hóa phân tích


2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.2. Tính thế oxi hóa của dịch và hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
b. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
aOx1+ bKh2 ⇌ aKh1+ bOx2 K
𝑜
Trong đó aOx1 + ne ⇌ aKh1 E01, K1 = 10𝑛 𝐸1 /0,059

𝑛 𝐸2𝑜 /0,059
bOx2 + ne ⇌ bKh2 E02 , K2 = 10
𝒏( 𝑬𝒐𝟏 ; 𝑬𝟎𝟐 )/𝟎,𝟎𝟓𝟗
K = 𝟏𝟎
Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa – khử không phụ thuộc vào
nồng độ các chất mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất
oxi hóa – khử, thể hiện bằng đại lượng thế oxi hóa – khử E0

Hóa phân tích


2.4. Cân bằng trong dung dịch có phản ứng oxi hóa khử
2.4.3. Ứng dụng của cân bằng oxi hóa khử trong hóa phân tích và phân tích thực
phẩm: Đánh giá chiều hướng của phản ứng oxi hóa khử phục vụ công tác phân tích
1) So sánh thế oxi hóa – khử tiêu chuẩn
2) Đánh giá qua hằng số cân bằng: K càng lớn, pư xảy ra theo chiều thuận càng
mạnh( việc đánh giá bằng cách so sánh các phản ứng dựa vào K chỉ có ý nghĩa với
phản ứng cùng loại)
3) Đánh giá thành phần cân bằng: khó khăn hơn vì: Pư luôn xảy ra kèm nhiều pư
phụ và không phải mọi quá trình oxi hóa khử đều thuận nghịch.
- Sự biến đổi môi trường, kèm theo biến đổi lớn hoạt độ, nên chấp nhận hoạt độ
bằng nồng độ cân bằng mang tính gần đúng
 Tính toán CB chỉ áp dụng với TH đơn giản, khi pu coi là hoàn toàn thuận
nghịch.
Hóa phân tích
Câu hỏi và bài tập chương 2 ( CB tạo hợp chất ít tan)

1. Trộn 1,0 ml dung dịch BaCl2 2Mvới 1,0ml dung dịch Na2SO4 3M . Có kết tủa BaSO4 tạo
thành không? Biết TBaSO4= 1,0.10-10
2. Tính độ tan của CaC2O4 trong dung dịch có pH= 4. Biết T CaC2O4 =2,3.10-9 và H2C2O4 có
pK1 = 1,25; pK2=4,27
3. Tính nồng độ của ion Cl- còn lại trong dung dịch hỗn hợp của ion Cl- 0,1M và
ion CrO42- 10-2M khi ion CrO42-bắt đầu kết tủa bằng Ag+. Biết TAgCl =10-10, TAg2CrO4 = 1,1.10-
12M

Hóa phân tích


Câu hỏi và bài tập chương 2 ( CB oxi hóa khử)
1. Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp MnO4- / Mn2+ trong môi trường pH = 3
biết thế tiêu chuẩn của nó là 1,51V
2. Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Cr2O72- / Cr3+ trong môi trường pH = 2
biết thế tiêu chuẩn của nó là 1,36V
3. Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp AsO43-/ AsO33- ở trong môi trường natri
hiđro cacbonat có pH = 8 biết rằng ở pH= 0 thế oxi hóa khử tiêu chuẩn là +0,57 V.
4.a. tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Fe3+ 0,010M và Fe2+ 0,100M. Biết
𝐸 0𝐹𝑒3+ = 0,77𝑉. (Pt đóng vai trò là vật dẫn electron)
𝐹𝑒2+
b) Thế của dung dịch trên khi thêm vào 0,01 mol Fe3+ (V = 1 lit)
5. Tính thế của dung dịch hỗn hợp gồm Ce4+ và Fe2+ trong các trường hợp sau:
a) Ce4+ 9.10-2M + Fe2+ 10-1M
b) Ce4+ 10-1M + Fe2+ 10-1M
c) Ce4+ 1,1.10-1M + Fe2+ 10-1M
Cho 𝐸 0𝐹𝑒3+ = 0,77𝑉 ; 𝐸 0𝐶𝑒4 + = 1,55𝑉
𝐹𝑒2+ 𝐶𝑒3+
Hóa phân tích
Câu hỏi và bài tập chương 2 ( CB oxi hóa khử)
6. Tính hằng số cân bằng của phản ứng giữa MnO4- với Fe2+ ở pH = 0 và pH = 2. Cho biết
𝐸 0𝐹𝑒3+ = 0,77𝑉 ; 𝐸 0𝑀𝑛𝑂4− = 1,51𝑉
𝐹𝑒2+ 𝑀𝑛2+
7. Tính hằng số cân bằng của phản ứng khử Fe3+ bằng H2S. Cho 𝐸 0𝐹𝑒3+ = 0,77𝑉
𝐹𝑒2+
𝐸 0𝑆 = −0,48𝑉 H2S có pKa1 = 7 và pKa2 = 12,9
𝑆2−
8. Tính hằng số cân bằng của phản ứng: Ce4+ + Fe2+ = Ce3+ + Fe 3+
Biết E0Ce4+/Ce3+ = 0,55V; E0Fe3+/Fe2+ = 0,55V
9. Tính cân bằng trong dugn dịch thu được khi lắc lá đồng kim loại với dung dịch Ag+
0,0010M và [H+ ] = 0,1M cho đến cân bằng. Cho 𝐸 0𝐴𝑔+ = 0,799𝑉 𝐸 0𝐶𝑢2+ = 0,337𝑉
𝐴𝑔 𝐶𝑢

Hóa phân tích


Câu 1: Hằng số cân bằng trong dung dịch chứa muối ít tan phụ thuộc các yêu tố nào sau đây:
Lực ion của các ion trong dung dịch; Nhiệt độ; áp suất; bản chất của chất tan; bản chất của
dung môi
a. Cả 5 yếu tố; b. 4 yếu tố; c. 3 yếu tố; d. 2 yếu tố
Câu 2: Dung dịch chứa chất ít tan MA là dung dịch bão hòa khi:
a. Tích số tan của MA bằng tích số nồng độ ion của M và A
b. Tích số tan của MA bé hơn tích số nồng độ ion của M và A
c. Tích số tan của MA lớn hơn tích số nồng độ ion của M và A
d. Tích số tan của MA lơn hơn hoặc bằng tích số nồng độ ion của M và A
Câu 3: Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ; b. Nồng độ; c. Bản chất chất phản ứng; d. Nhiệt độ và bản chất chất phản ứng
Câu 4: Quá trình oxi hóa là quá trình:
a. Nhận nhường e; b. Quá trình nhận e; c. Quá trình nhận thêm phối tử; d. Quá trình catot
Thank you!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VINH UNIVERSITY

You might also like