Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
MÃ MÔN: 602029
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Mã môn:602029

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 03
Ngày làm báo cáo: Ngày 19 Tháng 10 Năm 2022
Bài 8
CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. Hóa chất
1. HCl 3M 3. Axetat etyl

4. Phenothtalein
2. NaOH 1M
II. Dụng cụ
1. Erlen 250 mL (5 cái)

2. Buret 25ml

3. Giá đỡ buret
III. Thực hành
*Các bước tiến hành
B1: Lấy 5 erlen 250 mL sạch và khô, đánh dấu từ 1 đến 5. Lần lượt
cho vào các erlen các hóa chất sau.

VHCl 3M (mL) V nước cất (mL) V Etyl axetat (mL)


Erlen 1 5 5 0
Erlen 2 5 1 4
Erlen 3 5 2 3
Erlen 4 5 3 2
Erlen 5 5 0 5
B2: Lắc các erlen trên thật kỹ, sử dụng nút cao su bịt chặt bình
erlen lại để yên ở nhiệt độ phòng khoảng 2 giờ đồng hồ.
B3: Sau đó thêm vào mỗi erlen 20 mL nước cất và chuẩn độ bằng
NaOH 1M với chỉ thị phenolphtalein

*Kết quả chuẩn độ


Bình V NaOH (mL)
Erlen 1 14.9
Erlen 2 32
Erlen 3 27.8
Erlen 4 25
Erlen 5 32,5

*Tính hằng số cân bằng K


1. Với erlen 1 và erlen 2
 Erlen 1: 5 mL HCl 3M + 5 mL nước cất.
 Erlen 2: 5 mL HCl 3M + 1 mL nước cất + 4 mL axetat etyl.
 Sau 2 giờ, đem chuẩn độ bằng NaOH 1M
 Erlen 1 cần 14,9 mL NaOH 1M.
 Erlen 2 cần 32 mL NaOH 1M.
 Tính K:
 Trong erlen 1:
nNaOH = CmNaOH.VNaOH = 1 x 14,9.10-3 = 0,0149 (mol)
Từ 14,9 mL NaOH 1M → cả 2 erlen 1 và 2 đều chứa cùng một
lượng axit HCl:
mHCl = 0,0149 x 36,5 = 0.54 g
Tỉ trọng của dd HCl 3M là: dHCl = 1.11 g/mL.
→ mHCl = dHCl.VHCl = 1.11 x 5 = 5.55 g
 Vậy lượng nước có trong dung dịch:
mH2O = 5.55 – 0.54 = 5.01 g
 Trong erlen 2:
Từ 5,01g nước sau đó thêm vào 1g nước
→ Tổng lượng nước có được trong erlen 2: mH2O = 5,01 + 1 = 6.01g

 Số mol nước:
mH 2 O 6.01
nH2O = M
= 18 = 0.334 mol

Tỉ trọng của dd axetat etyl là: dCH3COOC2H5 = 0,893 g/mL


→ mCH3COOC2H5 = dCH3COOC2H5 x V = 0,893 x 4 = 3,572 g
 Số mol axetat etyl:
mCH 3 COOC 2 H 5 3,572
nCH3COOC2H5 = M
= 88 = 0.041 mol

Thể tích NaOH 1M dùng chuẩn độ erlen 2 là 32mL trong đó 14,9


mL dùng chuẩn độ 5mL HCl 3M.
Thể tích NaOH 1M dùng để chuẩn độ acid axetic tạo thành là:
VCH3COOH = 32 – 14,9 = 17,1 mL
 Vậy số mol của axit axetic là:
nCH3COOH = Cm x V = 17,1.10-3 x 1 = 0.0171 mol
 Sau phản ứng số mol axetat etyl là 0.041 – 0.0171 = 0.0239 mol
và số mol nước là 0.334 – 0.0171 = 0.3169 mol
Tóm lại:
CH3COOC2H5 + H2O ↔ CH3OH + C2H5COOH
Ban đầu (mol) 0.041 0.334 0 0
Phản ứng 0.0171 0.0171 0.0171 0.0171
Cân bằng (mol) 0.0239 0.3169 0.0171 0.0171
Vậy hệ số cân bằng:
[ CH 3 OH ] .[C 2 H 5 COOH ] 0.0171 x 0.0171
Kc = [ CH 3 COOC 2 H 5 ] .[H 2 O] = 0.0239 .0 .3169 = 0.0401
2. Với erlen 1 và erlen 3
 Erlen 1: 5 mL HCl 3M + 5 mL nước cất.
 Erlen 3: 5 mL HCl 3M + 2 mL nước cất + 3 mL axetat etyl.
 Sau 2 giờ, đem chuẩn độ bằng NaOH 1M
 Erlen 1 cần 14,9 mL NaOH 1M.
 Erlen 3 cần 27,8 mL NaOH 1M.
 Tính K:
 Trong erlen 1:
nNaOH = CmNaOH.VNaOH = 1 x 14,9.10-3 = 0,0149 (mol)
Từ 14,9 mL NaOH 1M → cả 2 erlen 1 và 3 đều chứa cùng một
lượng axit HCl:
mHCl = 0,0149 x 36,5 = 0.54 g
Tỉ trọng của dd HCl 3M là: dHCl = 1.11 g/mL.
→ mHCl = dHCl.VHCl = 1.11 x 5 = 5.55 g
 Vậy lượng nước có trong dung dịch:
mH2O = 5.55 – 0.54 = 5.01 g
 Trong erlen 2:
Từ 5,01g nước sau đó thêm vào 2g nước
→ Tổng lượng nước có được trong erlen 2:
mH2O = 5,01 + 2 = 7.01g
 Số mol nước:
mH 2 O 7.01
nH2O = M
= 18 = 0.389 mol

Tỉ trọng của dd axetat etyl là: dCH3COOC2H5 = 0,893 g/mL


mCH3COOC2H5 = dCH3COOC2H5 x V = 0,893 x 3 = 2,679g
 Số mol axetat etyl:
mCH 3 COOC 2 H 5 2,679
nCH3COOC2H5 = M
= 88 = 0.0304mol

Thể tích NaOH 1M dùng chuẩn độ erlen 2 là 27,8 mL trong đó


14,9 mL dùng chuẩn độ 5mL HCl 3M.
Thể tích NaOH 1M dùng để chuẩn độ acid axetic tạo thành là:
VCH3COOH = 27,8 – 14,9 = 12,9 mL
 Vậy số mol của axit axetic là:
nCH3COOH = Cm x V = 12,9.10-3 x 1 = 0.0129 mol
 Sau phản ứng số mol axetat etyl là 0.0304 – 0.0129 = 0.0175
mol và số mol nước là 0.389 – 0.0129 = 0.3761 mol
Tóm lại:
CH3COOC2H5 + H2O ↔ CH3OH + C2H5COOH
Ban đầu (mol) 0.0304 0.389 0 0
Phản ứng 0.0129 0.0129 0.0129 0.0129
Cân bằng (mol) 0.0175 0.3761 0.0129 0.0129
Vậy hệ số cân bằng:
[ CH 3 OH ] .[C 2 H 5 COOH ] 0.0129 x 0.0129
Kc = [ CH 3 COOC 2 H 5 ] .[H 2 O] = 0.0175 .0 .3761 = 0.0253
3. Với erlen 1 và erlen 4
 Erlen 1: 5 mL HCl 3M + 5 mL nước cất.
 Erlen 4: 5 mL HCl 3M + 3 mL nước cất + 2 mL axetat etyl.
 Sau 2 giờ, đem chuẩn độ bằng NaOH 1M
 Erlen 1 cần 14,9 mL NaOH 1M.
 Erlen 4 cần 25 mL NaOH 1M.
 Tính K:
 Trong erlen 1:
nNaOH = CmNaOH.VNaOH = 1 x 14,9.10-3 = 0,0149 (mol)
Từ 14,9 mL NaOH 1M → cả 2 erlen 1 và 2 đều chứa cùng một
lượng axit HCl:
mHCl = 0,0149 x 36,5 = 0.54 g
Tỉ trọng của dd HCl 3M là: dHCl = 1.11 g/mL.
→ mHCl = dHCl.VHCl = 1.11 x 5 = 5.55 g
 Vậy lượng nước có trong dung dịch:
mH2O = 5.55 – 0.54 = 5.01 g
 Trong erlen 2:
Từ 5,01g nước sau đó thêm vào 3g nước
→ Tổng lượng nước có được trong erlen 2:
mH2O = 5,01 + 3 = 8.01g
 Số mol nước:
mH 2 O 6.01
nH2O = M
= 18 = 0.445 mol

Tỉ trọng của dd axetat etyl là: dCH3COOC2H5 = 0,893 g/mL


mCH3COOC2H5 = dCH3COOC2H5 x V = 0,893 x 2 = 1,786 g
 Số mol axetat etyl:
mCH 3 COOC 2 H 5 1.786
nCH3COOC2H5 = M
= 88 = 0.0203 mol

Thể tích NaOH 1M dùng chuẩn độ erlen 2 là 25 mL trong đó 14,9


mL dùng chuẩn độ 5mL HCl 3M.
Thể tích NaOH 1M dùng để chuẩn độ acid axetic tạo thành là:
VCH3COOH = 25 – 14,9 = 10,1 mL
 Vậy số mol của axit axetic là:
nCH3COOH = Cm x V = 10,1.10-3 x 1 = 0.0101 mol
 Sau phản ứng số mol axetat etyl là 0.0203 – 0.0101 = 0.0102mol
và số mol nước là 0.445 – 0.0101 = 0.435 mol
Tóm lại:
CH3COOC2H5 + H2O ↔ CH3OH + C2H5COOH
Ban đầu (mol) 0.0203 0.445 0 0
Phản ứng 0.0101 0.0101 0.0101 0.0101
Cân bằng (mol) 0.0102 0.435 0.0101 0.0101
Vậy hệ số cân bằng:
[ CH 3 OH ] .[C 2 H 5 COOH ] 0.0101 x 0.0101
Kc = [ CH 3 COOC 2 H 5 ] .[H 2 O] = 0.0102 .0.435 = 0.023
4. Với erlen 1 và erlen 5
 Erlen 1: 5 mL HCl 3M + 5 mL nước cất.
 Erlen 5: 5 mL HCl 3M + 5 mL axetat etyl.
 Sau 2 giờ, đem chuẩn độ bằng NaOH 1M
 Erlen 1 cần 14,9 mL NaOH 1M.
 Erlen 5 cần 32,5 mL NaOH 1M.
 Tính K:
 Trong erlen 1:
nNaOH = CmNaOH.VNaOH = 1 x 14,9.10-3 = 0,0149 (mol)
Từ 14,9 mL NaOH 1M → cả 2 erlen 1 và 2 đều chứa cùng một
lượng axit HCl:
mHCl = 0,0149 x 36,5 = 0.54 g
Tỉ trọng của dd HCl 3M là: dHCl = 1.11 g/mL.
→ mHCl = dHCl.VHCl = 1.11 x 5 = 5.55 g
 Vậy lượng nước có trong dung dịch:
mH2O = 5.55 – 0.54 = 5.01 g
 Trong erlen 2:
 Số mol nước:
mH 2 O 5.01
nH2O = M
= 18 = 0.278 mol

Tỉ trọng của dd axetat etyl là: dCH3COOC2H5 = 0,893 g/mL


mCH3COOC2H5 = dCH3COOC2H5 x V = 0,893 x 5 = 4,465g
 Số mol axetat etyl:
mCH 3 COOC 2 H 5 4,465
nCH3COOC2H5 = M
= 88 = 0.051 mol
Thể tích NaOH 1M dùng chuẩn độ erlen 2 là 32,5 mL trong đó
14,9 mL dùng chuẩn độ 5 mL HCl 3M.
Thể tích NaOH 1M dùng để chuẩn độ acid axetic tạo thành là:
VCH3COOH = 32,5 – 14,9 = 17,6 mL
 Vậy số mol của axit axetic là:
nCH3COOH = Cm x V = 17,6.10-3 x 1 = 0.0176 mol
 Sau phản ứng số mol axetat etyl là 0.051 – 0.0176 = 0.0334 mol
và số mol nước là 0.278 – 0.0176 = 0.2604 mol
Tóm lại:
CH3COOC2H5 + H2O ↔ CH3OH + C2H5COOH
Ban đầu (mol) 0.051 0.278 0 0
Phản ứng 0.0176 0.0176 0.0176 0.0176
Cân bằng (mol) 0.0334 0.2604 0.0176 0.0176
Vậy hệ số cân bằng:
[ CH 3 OH ] .[C 2 H 5 COOH ] 0.0176 x 0.0176
Kc = [ CH 3 COOC 2 H 5 ] .[H 2 O] = 0.0334 .0 .2604 = 0.036

You might also like