Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN

KỸ THUẬT CẢM BIẾN & ĐO LƯỜNG


Chương 1 Khái niệm
1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng vật lý.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp
2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp.
3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:
a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng áp suất.
d. Đại lượng tốc độ.
4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại đầu ra
b. (m) là đầu vào
c. (m) là phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại điện
5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng không điện
b. (m) là đại lượng điện
c. (m) là dòng điện
d. (m) là trở kháng
6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng kích thích của cảm biến
b. (m) là đại đầu ra của cảm biến
c. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại lượng điện của cảm biến
7. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng điện của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
8. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng phản ứng của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến
9. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
b. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
1
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến
10. Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu
a. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo
b. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo
c. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo
d. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo
11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào
a. Phương pháp tuyến tính
b. Phương pháp phi tuyến
c. Phương pháp bình phương tối thiểu
d. Phương pháp bình phương lớn nhất.
12. Đường cong chuẩn của cảm biến là:
a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào
giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của
đại lượng đo (m) ở đầu vào.
c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của
cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm
biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào.
13. Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:
a. Bảng liệt kê
b. Biểu thức đại số và đồ thị
c. Độ nhạy
d. Sai số
14. Mục đích của chuẩn cảm biến là :
a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào
b. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở
đó xây dựng đường cong chuẩn
c. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến
d. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến
15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến :
a. ∆S = S.∆m
∆S
b. S =
∆m
∆S 
c. S =  
 ∆m  m=mi
S
d. ∆S =
∆m
16. Các cảm biến Analog thường cho mối quan hệ giữa ngõ vào vật lý và ngõ ra tính chất
điện là đường thẳng nhờ:
a. Loại bỏ các ảnh hưởng của tác động môi trường xung quanh
b. Phương pháp tuyến tính hóa đường đặc tính của cảm biến
c. Triệt tiêu sai lệch trong quá trình đo của cảm biến
d. Chỉnh được độ nhạy cho cảm biến
17. Khi chuẩn hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b,
hệ số a được tính

2
N .∑ si .mi − ∑ si .∑ mi
a. a =
N ∑ mi2 − (∑ mi )
2

b. a=
∑ s .m − ∑ m .s .∑ m
i
2
i i i i

N ∑ m − (∑ m ) 2 2
i i

N .∑ s .m + ∑ s .∑ m
a=
i i i i
c.
N ∑ m − (∑ m )2 2
i i

d. a=
∑ s .m + ∑ m .s .∑ m
i
2
i i i i

N ∑ m − (∑ m ) 2 2
i i

18. Khi chuẩn hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b,
hệ số a được tính:
N .∑ s i .mi − ∑ s i .∑ mi
a. b =
N ∑ mi2 − (∑ mi )
2

b. b=
∑ s .m − ∑ m .s .∑ m
i
2
i i i i

N ∑ m − (∑ m )2 2
i i

N .∑ s .m + ∑ s .∑ m
b=
i i i i
c.
N ∑ m − (∑ m )2 2
i i

d. b=
∑ s .m + ∑ m .s .∑ m
i
2
i i i i

N ∑ m − (∑ m )2 2
i i

19. Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:
a. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục
b. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không
c. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục
d. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục
20. Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng
21. Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng
22. Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau
đây:
a. Hiệu ứng quang điện
b. Hiệu ứng quang-điện từ
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

23. Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây:
a. Cảm biến đo từ thông
b. Cảm biến đo bức xạ ánh sáng
3
c. Cảm biến đo dòng điện
d. Cảm biến đo tốc độ
24. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
25. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
26. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
27. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

28. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

4
a. Hiệu ứng nhiêt điện
b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall
29. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall
30. Hình vẽ sau minh họa hoạt động của?

a. Cảm biến từ. b.Cảm biến điện cảm.


c. Ứng dụng của cảm biến HALL. d. Cảm biến hiệu ứng HALL
31. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdm) gọi là gì?

5
a. Thời gian trễ khi tăng
b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm
32. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdc) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm
33. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tm) gọi là gì?

6
a. Thời gian trễ khi tăng
b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm
34. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tc) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm
35. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện tích
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung
36. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện áp
b. Điện trở
7
c. Độ tự cảm
d. Điện dung
37. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Dòng điện
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung
38. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện dung
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích
39. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Độ tự cảm
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích
40. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện trở
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích

41. Vùng làm việc định danh của cảm biến là:
a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến
42. Vùng không gây nên hư hỏng:
a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến
43. Vùng không phá huỷ
a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm
việc của cảm biến.
8
44. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
45. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
46. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
47. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại:

9
a. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường hở
b. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
48. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến điện từ, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến điện từ, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến quang, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến quang, ngõ ra thường đóng
49. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu quang, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu quang, ngõ ra thường đóng
50. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

10
a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở
b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
51. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
52. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở


b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
53. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

11
a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở
b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng
c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở
d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng
54. Hình sau là cách mắc tải cho

a. Cảm biến ngõ ra loại PNP


b. Cảm biến ngõ ra loại NPN
c. Cảm biến ngõ ra loại relay
d. Cảm biến ngõ ra loại Opto
55. Hình sau là cách mắc tải cho

a. Cảm biến ngõ ra loại PNP


b. Cảm biến ngõ ra loại NPN

12
c. Cảm biến ngõ ra loại relay
d. Cảm biến ngõ ra loại Opto
56. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch
57. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch
58. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch
59. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

13
a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch
60. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Cầu Wheastone
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch
Chương 2 Cảm biến tiệm cận Từ - Dung - Siêu âm
61. Cảm biến tiệm cận là loại cảm biến có ngõ ra dạng:
a. ON/OFF.
b. Analog.
c. ON/OFF và Analog.
d. Bất kỳ.
62. Vùng mù của cảm biến siêu âm nằm ở.
a. Trước cảm biến và nằm ngoài tầm đo.
b. Trước cảm biến và nằm ở hai bên búp hướng.
c. Một khoảng ngắn ngay trước mặt cảm biến.
d. Sau cảm biến.
63. Hiện tượng Forecasting là hiện tượng
a. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ
cảm biến siêu âm khác.
14
b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến.
c. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau
d. Là quá trình sóng siêu âm truyền đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến
một cách không mong muốn..
64. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng
a. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông
góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo
b. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ
cảm biến siêu âm khác.
c. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến.
d. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau
65. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng
a. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ
cảm biến siêu âm khác.
b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến.
c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông
góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo
d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn.
66. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng
a. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau.
b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến.
c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông
góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo
d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn.
67. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng
a. Là quá trình sóng siêu âm truyền đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến
một cách không mong muốn.
b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến.
c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông
góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo
d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn.
68. Có mấy loại sinh ra hiện tượng crosstalk
a. Một loại.
b. Hai loại.
c. Ba loại.
d. Bốn loại.
69. Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk
a. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia trên cùng
robot.
b. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này
không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia bằng cách trực tiếp hoặc gián
tiếp
c. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh.
d. Hiện tượng cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm
kia trên cùng robot..
70. Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk
a. Hiện tượng cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến
siêu âm kia trên cùng robot.

15
b. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu
âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp.
c. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu
âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia bằng cách trực
tiếp hoặc gián tiếp
d. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh.
71. Sóng siêu âm được truyền trong không khí với vận tốc?
a. C= 343km/s
b. C=343m/s
c. C=434k m/s
d. C = 434m/s
72. Khi dùng cảm biến siêu âm để phát hiện vật, các vật nào sau đây có khoảng cách phát
hiện xa nhất
a. Vật xốp.
b. Bìa các-tông
c. Kim loại
d. Vật trong suốt
73. Cảm biến nào sau đây không đo được mực nước:
a. Cảm biến siêu âm
b. Phao biến trở
c. Cảm biến áp suất
d. Cảm biến quang
74. Sự khác nhau cơ bản giữa loại NPN và PNP của cùng một loại cảm biến:
a. Thời gian đáp ứng
b. Độ chính xác
c. Mức logic ngõ ra
d. Độ nhạy của cảm biến
75. Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật liệu nào sau đây:
a. Lon nhôm
b. Bàn máy bằng thép
c. Hộp sữa bằng giấy
d. Mũi khoan bằng đồng
76. Khoảng cách cài đặt tốt nhất cho cảm biến tiệm cận từ là:
A. 50% - 60% khoảng cách phát hiện
B. 60% - 70% khoảng cách phát hiện
C. 70% - 80% khoảng cách phát hiện
D. 80% - 90% khoảng cách phát hiện
77. Sự khác nhau chính giữa cảm biến từ không tiếp điểm và cảm biến điện cảm là:
a/ Cấu tạo của cuộn dây tạo từ trường. b/ Bộ dao động LC bên trong chúng.
c/ Mạch phát hiện ngưỡng (trigger). d/ Tất cả đều sai.
78. Cảm biến điện cảm phát hiện kim loại dựa vào nguyên tắc nào sau đây?.
a/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu và tăng dần biên độ dao động
mạch LC.
b/ Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach LC.
c/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu dẫn đến làm giảm dần biên độ
mạch LC.
d/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu và cảm biến làm tắt LC.
16
79. Cảm biến nào có phạm vi cảm nhận thay đổi theo độ dày của vật liệu:
A. Cảm biến tiệm cận từ
B. Cảm biến tiệm cận điện cảm
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến quang
80. Cảm biến tiệm cận điện dung có đặc tính gì:
A. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu kim loại
B. Phát hiện các vật làm từ các vật liêu khác nhau
C. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu phi kim
D. Chỉ phát hiện vật mang từ tính
81. Ưu điểm của càm biến tiệm cận điện dung so với cảm biến tiệm cận từ là:
A. Khoảng cách phát hiện vật xa hơn
B. Có khả năng phát hiện vật liệu là chất lỏng
C. Tín hiệu ngõ ra là Analog
D. Độ chính xác cao hơn
82. Ngõ ra của cảm biến siêu âm:
A. Tín hiệu Analog hay ON-OFF(Logic)
B. Tín hiệu vô tuyến
C. Tín hiệu không điện.
D. Tín hiệu điện từ
83. Ngõ ra của cảm biến tiệm cận từ :
A. Analog
B. ON-OFF(Logic)
C. Từ trường
D. Tần số
84. Ngõ ra của cảm biến quang là :
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. ON/OFF và Analog
D. Tần số
85. Chế độ Dark-On thường dùng trong thuật ngữ của cảm biến quang tương ứng với :
A. Mức tích cực là mức 1
B. Mức tích cực là mức 0
C. Tín hiệu tác động ngõ ra là Analog
D. Một giá trị bất kỳ
86. Khoảng cách tác động (Rated Distance) Sn trong cảm biến tiệm cận
a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá
trình sản xuất
b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt
độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC.
c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ
lý thuyết.
d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong
phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo.
87. Khoảng cách hoạt động hiệu quả (Effective Operating Distance) Sr trong cảm biến tiệm
cận
a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá
trình sản xuất

17
b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt
độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC.
c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ
lý thuyết.
d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong
phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo.
88. Khoảng cách hoạt động chắc chắn (Guaranteed Operating Distance) Sa trong cảm biến
tiệm cận
a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá
trình sản xuất
b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt
độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC.
c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ
lý thuyết.
d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong
phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo.
89. Khoảng cách chuyển mạch hữu ích (Useful Switching Distance) Su trong cảm biến tiệm
cận
a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá
trình sản xuất
b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt
độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC.
c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ
lý thuyết.
d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong
phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo.
90. Hình sau mô tả cho nguyên tắc chế tạo cảm biến tiệm cận gì

a. Cảm biến từ.


b. Cảm biến điện dung
c. Cảm biến quang
d. Cảm biến siên âm
91. Hình sau mô tả cho hiện tượng để chế tạo cảm biến tiệm cận nào

18
a. Cảm biến từ.
b. Cảm biến điện dung
c. Cảm biến quang
d. Cảm biến siên âm
92. Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật nào sau đây:
A. Mũi khoan bằng đồng
B. Khuôn dập bằng thép
C. Chai thủy tinh
D. Nắp chai bằng nhôm
93. Chọn câu hỏi sai mô tả cho vật chuẩn khi sử dụng cảm biến tiệm cận từ
A. Hình dạng
B. Vật liệu
C. Kích cỡ
D. Điện áp
94. Yếu tố nào của đối tượng không ảnh hưởng đến khoảng cách đo của cảm biến từ:
A. Kích cỡ
B. Vật liệu
C. Bề dày
D. Màu sắc
95. Vật liệu nào có khoảng cách phát hiện xa nhất nếu sử dụng cảm biến tiệm từ:
A. Nhôm
B. Sắt
C. Đồng
D. Chất dẻo
96. Để phát hiện hộp chứa chất lỏng hay không, ta có thể sử dụng cảm biến:
A. Quang khuếch tán
B. Điện dung
C. Tiệm cận từ
D. Điện cảm
97. Đối với cảm biến tiệm cận. Nếu vật tác động lên bề mặt cảm biến nhỏ hơn vật thử
chuẩn (test object) khoảng cách phát hiện của cảm biến sẽ:
a. Tăng.

19
b. Giảm.
c. Không đổi.
d. Không thể phát hiện được.
98. Đối với cảm biến tiệm từ. Các vật liệu có từ tính hoặc kim loại có chứa sắt sẽ có khoảng
cách phát hiện như thế nào so với các vật liệu không có chứa từ tính hoặc chứa sắt
a. Gần hơn.
b. Xa hơn.
c. Không ảnh hưởng.
d. Không thể phát hiện được.
99. Đối với cảm biến tiệm từ. Các vật cảm biến thuộc nhóm kim loại không có từ tính, để
khoảng cách phát hiện càng xa thì:
a. Bề dày của vật càng mỏng.
b. Bề dày của vật càng dày.
c. Không ảnh hưởng.
d. Không thể phát hiện được.
100. Hình vẽ sau mô tả cho ta nguyên lý hoạt động của loại cảm biến nào:

a. Cảm biến điện cảm.


b. Cảm biến điện dung.
c. Cảm biến quang.
d. Cảm biến siêu âm.
101. Cảm biến tiệm cận loại điện cảm phát hiện vật bằng kim loại dựa vào nguyên tắc
nào sau đây?
a.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và tăng dần biên độ dao động
mạch LC.
b.Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach
LC.
c.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện dẫn đến làm giảm dần biên độ
mạch LC.
d.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và và không làm thay đổi biên
độ dao động của mạch LC.
102. Chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm:
a.Phát hiện vật thể kim loại.
b.Phát hiện vật thể phi kim loại.
c.Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
d.Phát hiện được cả vật thể bằng kim loại lẫn phi kim.
103. Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), ngõ ra này
có tên gọi là gi?

20
a.Relay
b.Reed
c.PNP
d.NPN
104. Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), ngõ ra này
có tên gọi là gi?

a.Relay
b.Reed
c.PNP
d.NPN
105. Cách mắc nào là đúng nhất ?

a. c.

b. d.
a.Hình a
21
b.Hình b
c.Hình c
d.Hình d
106. Cách mắc nào là đúng nhất?

a. c.

b. d.
a.Hình a
b.Hình b
c.Hình c
d.Hình d
107. Nguyên tắc hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung:
a.Sự thay đổi từ trường ở đầu cảm biến khi có vật cần phát hiện đi vào vùng phát
hiện của cảm biến.
b.Dựa theo nguyên tắc tĩnh điện (sự thay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đầu
cảm biến).
c.Sự thay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đất.
d. Áp lực tác động lên đầu cảm biến.
108. Chức năng của cảm biến tiệm cân loại điện dung:
a.Giống như chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Có thể phát hiện ra mọi loại vật thể
c.Chỉ phát hiện được các vật làm bằng phi kim.
d.Phát hiện ra được các vật thể có hằng số điện môi lớn hơn hằng số điện môi của
không khí.
109. Khi cảm biến tiệm cận loại điện dung phát hiện ra vật thì :
a.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến giảm.
b.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến tăng.
c.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến dao động liên tục.
d.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến không đổi.
22
110. Để phát hiện được dịch chuyển của pittong trong xilanh thì người ta thường dùng
cảm biến gì?
a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Cảm biến tiệm cận loại điện dung
c.Cảm biến tiệm cận loại từ
d.Cảm biến quang.
111. Để phát hiện ra sự thay đổi của mức chất lỏng trong bình chứa ta nên dùng loại
cảm biến nào sau đây:
a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Cảm biến tiệm cận loại điện dung
c.Cảm biến tiệm cận loại từ
d.Cảm biến quang.
112. Để phát hiện ra có hay không có nắp chai(kim loại) trong dây chuyền sản xuất
nước ngọt ta có thể dùng loại cảm biến nào sau đây(chọn câu đúng nhất):
a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm hoặc loại điện dung
c.Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
d.Cảm biến từ.
113. Để đo đếm số vòng xoay của một động cơ thì người ta sẽ dùng loại cảm biến nào
sau đây:
a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm hoặc loại điện dung
c.Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
d.Cảm biến từ.
114. Đặc điểm về nguồn sóng của cảm biến siêu âm?
a.Có tần số nhỏ hơn 10kHz
b.Có tần số nhỏ hơn 20kHz
c.Có tần số nằm trong khoản từ 10kHz đến 20kHz.
d.Có tần số lơn hơn 20kHz.
115. Công dụng của cảm biến siêu âm?
a.Chỉ phát hiện được vật bằng kim loại
b.Chỉ phát hiện được vật phi kim
c.Phát hiện ra tất cả các vật
d.Chỉ phát hiện ra được những vật có hệ số phản xạ sóng âm thanh đủ lớn.
116. Đặc điểm của cảm biến siêu âm?
a.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 300 m/s
b.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 243m/s
c.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 343 m/s
d.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 143m/s
117. Đặc điểm của cảm biến siêu âm?
a.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm bằng 2 lần khoảng cách từ
cảm biến tới vật cần phát hiện.
b.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm bằng 3 lần khoảng cách từ
cảm biến tới vật cần phát hiện.
c.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm bằng 4 lần khoảng cách từ
cảm biến tới vật cần phát hiện.
d.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm bằng 1 lần khoảng cách từ
cảm biến tới vật cần phát hiện.
118. Vùng chết của cảm biến siêu âm?
23
a.Là vùng mà cảm biến không phát hiện ra vật và nằm liền kề với đầu dò của cảm
biến .
b.Là vùng mà cảm biến phát hiện ra vật
c.Là vùng mà cảm biến phát hiện ra vật nhưng ở độ tin cậy không cao.
d.Là vùng mà cảm biến không phát hiện ra vật , vùng này luôn là vùng sau lưng vật
cần phát hiện.
119. Độ nghiêng của vật cần phát hiện phải như thế nào để cảm biến siêu âm có thể
phát hiện ra vật ?

a.+/- 3 độ.
b.+-10 độ
c.+/- 1 độ
d.+/ -5 độ
120. Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Khoảng cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thể xa.
b. Sóng phản hồi của cảm biến phụ thuộc màu sắc của bề mặc đối tượng hay tính
chất phản xạ ánh sáng của đối tượng.
c. Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ phi tuyến với
khoảng cách.
d. Cho hầu hết mọi trường hợp.
121. Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Khoảng cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thể rất gần.
b. Sóng phản hồi của cảm biến không phụ thuộc màu sắc của bề mặc đối tượng hay
tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng.
c. Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ phi tuyến với
khoảng cách.
d. Cho hầu hết mọi trường hợp.
122. Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Khoảng cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thể rất gần.
b. Sóng phản hồi của cảm biến phụ thuộc màu sắc của bề mặc đối tượng hay tính
chất phản xạ ánh sáng của đối tượng.
c. Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ tuyến tính với
khoảng cách.
d. Cho hầu hết mọi trường hợp.
123. Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt tối thiểu
(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến).
b. Sóng phản hồi cảm biến nhận được hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của các
sóng âm thanh tạp âm.
c. Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng
phát đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi.
d. Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn.
24
124. Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt lớn nhất
(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến).
b. Sóng phản hồi cảm biến nhận được có thể chịu ảnh hưởng của các sóng âm thanh
tạp âm.
c. Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng
phát đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi.
d. Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn.
125. Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt rất lớn
(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến).
b. Sóng phản hồi cảm biến nhận được hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của các
sóng âm thanh tạp âm.
c. Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát
đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi.
d. Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn.
126. Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng
a. Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt rất lớn
(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến).
b. Sóng phản hồi cảm biến nhận được hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của các
sóng âm thanh tạp âm.
c. Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng
phát đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi.
d. Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện nhỏ nhất.
127. Cảm biến điện dung phát hiện vật thể là do?
a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường.
b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường.
c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy.
d/ Tại đầu cảm biến nam châm.
128. Cảm biến điện cảm phát hiện được vật thể là do?
a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường.
b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường.
c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy.
d/ Tại đầu cảm biến có nam châm.
129. Cảm biến điện dung dùng để
a/ phát hiện vật thể kim loại.
b/ Phát hiện vật thể phi kim loại.
c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
d/ Phát hiện mức nước.
130. Cảm biến điện cảm dùng để
a/ phát hiện vật thể kim loại.
b/ Phát hiện vật thể phi kim loại.
c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
d/ Phát hiện mức nước.
131. Cảm biến điện cảm dùng để?
a/ Phát hiện các vật thể có tính phi kim.
b/ Phát hiện các vật thể có tính kim loại.
c/ Phát hiện các vật thể có tính rắn.
d/ Phát hiện các vật thể lỏng
25
132. Cảm biến điện dung dùng để phát hiện các vật thể?
a/ Có tính phi kim.
b/ Kim loại.
c/ Rắn.
d/ Có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
133. Cảm biến từ dùng để phát hiện các vật thể?
a/ Có tính phi kim.
b/ Kim loại.
c/ Có từ tính.
d/ Có tĩnh điện.
134. Dựa vào cách bố trí thiết bị thì cảm biến quang chia thành.
a/ 2 loại b/ 3 loại. c/ 4 loại. d. 5 loại.
135. Cảm biến điện dung loại tiệm cận phát hiện vật dựa theo nguyên tắc nào
a. Tĩnh điện.
b. Điện động
c. Điện từ.
d. Từ trường
136. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, khi vật tiến gần đến bề mặt tác động của
cảm biến thì
a. Tần số mạch dao động trên cảm biến sẽ thay đổi.
b. Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ thay đổi.
c. Độ dợn sóng trên sóng ra của cảm biến sẽ thay đổi.
d. Cường độ sóng ra cảm biến sẽ thay đổi.
137. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, khi vật tiến gần đến bề mặt tác động của
cảm biến thì
a. Tần số mạch dao động trên cảm biến sẽ tăng.
b. Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ tăng.
c. Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ giảm.
d. Tần số mạch dao động trên cảm biến sẽ giảm.
138. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là chân không và khi chưa
có vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là
 A
a. C = 0 r
d
 A
b. C = 0
d
 0 r A
c. C =
d −e
 A
d. C = 0
d −e
139. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là không khí và khi chưa
có vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là
 A
a. C = 0 r
d
 A
b. C = 0
d
 0 r A
c. C =
d −e

26
0A
d. C =
d −e
140. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là chân không và khi có
vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là
 A
a. C = 0 r
d
 A
b. C = 0
d
 0 r A
c. C =
d −e
 A
d. C = 0
d −e
141. Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là không khí và khi có vật
đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là
 A
a. C = 0 r
d
0 A
b. C =
d
 0 r A
c. C =
d −e
 A
d. C = 0
d −e
Chương 3 Cảm biến Quang
142. Điện trở của quang trở được cấu tạo tương đương
e. Hai điện trở tối Rco và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rcp mắc song song nhau.
f. Hai điện trở tối Rco và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rcp mắc nối tiếp nhau.
g. Hai điện trở tối Rcp và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rco mắc song song nhau.
h. Hai điện trở tối Rcp và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rco mắc nối tiếp nhau.
143. Giá trị điện trở tối Rco phụ thuộc vào
a. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và nhiệt độ.
b. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và cường độ sáng.
c. Vật liệu cấu tạo, độ nhạy cảm với ánh sáng, kích thước và nhiệt độ.
d. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, chất bán dẫn pha tạp vào và nhiệt độ.
144. Bề mặt nào cho phản ứng ánh sáng tốt nhất đối với cảm biến quang:
A. Bề mặt khuếch tán
B. Bề mặt bóng loáng
C. Bề mặt kim loại
D. Bề mặt trong suốt
145. Giá trị RC của quang trở được xác định bởi công thức
Rco .a −
a. RC =
Rco − a −

27
Rco .a −
b. RC =
Rco + a −
Rco + a −
c. RC =
Rco .a −
Rco − a −
d. RC =
Rco .a −
146. Giá trị RC của quang trở được xác định bởi công thức
Rco Rcp
a. RC =
Rco − Rcp
Rco Rcp
b. RC =
Rco + Rcp
Rco + Rcp
c. RC =
Rco Rcp
Rco − Rcp
d. RC =
Rco Rcp
147. Độ nhạy của quang trở được tính:B
a. Gc = Gco .Gcp
b. Gc = Gco + Gcp
c. Gc = Gco − Gcp
d. Gc = Gco / Gcp
148. Độ nhạy của quang trở được tính:A
1 1
a. G c = +
Rco Rcp
1 1
b. Gc = −
Rco Rcp
1 1
c. G c = .
Rco Rcp
Rcp
d. G c =
Rco
149. Dòng qua tiếp giáp I qua diode cảm quang có giá trị
 qV 
a. I = I O exp  + IO
 kT 
 qV 
b. I = I O exp  − I O
 kT 

28
 qV 
c. I = I O exp  − IO
k + T 
 qV 
d. I = I O exp  − IO
k − T 
150. Độ nhạy của diode cảm quang được tính theo biểu thức:A
∆I q (1 − R )exp(− X )
a. S ( ) = = 
∆ hc
∆I q (1 + R )exp(− X )
b. S ( ) = = 
∆ hc
∆I q (1 − R )exp(+ X )
c. S ( ) = = 
∆ hc
∆I q (1 + R )exp(+ X )
d. S ( ) = = 
∆ hc
151. Chế độ quang dẫn của diode cảm quang là:A
a. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và dãi
thông lớn.
b. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ phi tuyến cao, thời gian hồi đáp ngắn và dãi
thông lớn.
c. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp lớn và dãi
thông lớn.
d. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và dãi
thông bé.
152. Chế độ quang thế của diode cảm quang là
a. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và
dải thông nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
b. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và
dải thông nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
c. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và
dải thông lớn, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
d. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và
dải thông nhỏ, đặc biệt không nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
153. Transistor cảm quang được phân cực bằng cách chiếu ánh sáng vào mối nối giữa
a. Cực B và C.
b. Cực B và E
c. Cực C và E
d. Điều kiện khác
154. Đối với transistor cảm quang, ở chế độ quang dẫn thì thì transistor có dòng
ngược Ir được tính
a. I r = I o + I p
b. I r = I o − I p
c. I r = I o .I p
d. I r = I o / I p
155. Dòng quang điện của transistor cảm quang Ip được tính

29
q (1 − R )exp(− X )
a. I p =
hc
q (1 + R )exp(− X )
b. I p =
hc
q (1 − R )exp(+ X )
c. I p =
hc
q (1 + R )exp(+ X )
d. I p =
hc
156. Độ nhạy của transistor cảm quang Ip được tính
∆I c
a. S =
∆ o
∆I p
b. S =
∆ o
∆I
c. S = c
∆ c
∆I
d. S = p
∆ p
157. Nguồn sáng của cảm biến quang nằm trong khoảng:
a.5khz đến 10 khz
b.10 khz đến 20 khz
c.5 khz đến 30 khz
d.5 khz đến 20 khz
158. Cấu tạo cơ bản của cảm biến quang gồm:
A. Đầu phát và đầu thu
B. Bộ khuếch đại ánh sáng
C. Thấu kính hội tụ
D. Thấu kính phân kỳ
159. Cảm biến có khả năng khuếch tán thuộc loại cảm biến:
A. Cảm biến áp suất
B. Cảm biến quang
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến phát xạ
160. Ưu điểm của cảm biến quang thu phát độc lập so với cảm biến quang thu phát
chung là:
A. Khoảng cách phát hiện
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Ảnh hưởng bởi bề mặt vật liệu
161. Ưu điểm của cảm biến quang thu phát chung so với cảm biến quang thu phát độc
lập là:
A. Giảm bớt dây dẫn
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Ảnh hưởng bởi bề mặt vật liệu
162. Cảm biến nào sau đây bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc của vật nền:
A. Cảm biến quang thu phát chung
B. Cảm biến quang thu phát riêng
30
C. Cảm biến quang khuếch tán
D. Cảm biến quang phản xạ giới hạn
163. Khi có yêu cầu triệt tiêu nền (ứng dụng không bị ảnh hưởng bởi nền), ta nên
chọn cảm biến nào:
A. Cảm biến quang loại thu phát chung
B. Cảm biến quang phản xạ giới hạn
C. Cảm biến quang khuếch tán
D. Cảm biến quang loại đặt khoảng được cách
164. Cảm biến màu thiết kế dựa vào các màu sắc chủ đạo nào
A. Đỏ, xanh lá cây, tím
B. Xanh lá cây, tím, vàng
C. Xanh dương, đỏ, nâu
D. Đỏ, xanh lá cây, xanh dương
165. Vùng chết (vùng mù) của cảm biến quang là vùng:
A. Cảm biến không phát hiện được vật
B. Cảm biến không hoạt động
C. Cảm biến bị phá hủy
D. Giao giữa vùng phát và vùng thu
166. Ta thường chia các loại cảm biến quang thành bao nhiêu loại:
a.1
b.2
c.3
d.4.
167. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Through Beam:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung.
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
168. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Retro Replective:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập và một miếng gương phản xạ.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung và một miếng gương phản xạ
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
169. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Diffuse Replective:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
170. Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biến quang nào có khoảng cách
phát hiện xa nhất.
a.Loại xuyên tâm
b.Lọai Diffuse Replective
c.Loại phản xạ
d.Loại khuếch tán.
171. Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biến quang nào có khoảng cách phát
hiện thấp nhất.
a.Loại xuyên tâm
b.Lọai Diffuse Replective
c.Loại phản xạ
31
d.Loại Retro Replective.
172. Trong các loại cảm biến quang thì loại nào sau đây có tầm đo xa nhất:
a/ Loại xuyên tâm (through-beam). b/ Loại phản xạ (Retro-reflective).
c/ Loại khuếch tán (Diffuse). d/ Loại hồng ngoại.
173. Ứng dụng cảm biến quang công nghiệp chủ yếu dùng trong lĩnh vực nào sau đây?
a/ Gia đình. b. công nghiệp. c/ công cộng. d/ Đếm sản phẩm.
174. Nguyên lý chế tạo cảm biến sợi quang dựa vào
a. Cảm biến giao thoa kế Fabry-Perot.
b. Cảm biến Diffuse Replective
c. Cảm biến Retro Replective
d. Cảm biến Through Beam
175. Loại cáp quang nào được dùng để truyền cho cảm biến sợi quang
a. Loại đồng trục.
b. Loại ngẫu nhiên
c. Loại 50/50
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
176. Loại cáp quang nào được dùng để truyền cho cảm biến sợi quang
a. Loại đồng trục.
b. Loại có điện trở 50Ω
c. Loại có điện trở 100Ω
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
177. Loại cáp quang nào được dùng để truyền cho cảm biến sợi quang
a. Loại 50/50.
b. Loại có điện trở 50Ω
c. Loại có điện trở 100Ω
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
178. Loại cáp quang nào được dùng để truyền cho cảm biến sợi quang
a. Loại ngẫu nhiên.
b. Loại có điện trở 50Ω
c. Loại có điện trở 100Ω
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
179. Chuẩn nguồn cung cấp một chiều cho các thiết bị cảm biến trong công nghiệp là:
a.12 và 24 (volt)
b.5 và 12 (volt)
c.5 và 24 (volt)
d.5 (volt)
Chương 4 Cảm biến vị trí và khoảng cách
180. Cảm biến đo được vị trí và khoảng cách có ngõ ra là
a. ON/OF.
b. Analog
c. ON/OFF và Analog
d. Dạng sóng bất kỳ
181. Cảm biến đo vị trí và khoảng cách được đo theo phương pháp nào sau đây
a. Phần tử cảm biến gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong
phần tử cảm biến, thông thường là trở kháng.
b. Phần tử cảm biến gắn với vật cố định, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong phần
tử cảm biến, thông thường là điện áp.

32
c. Phần tử cảm biến gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm không phụ thuộc vị trí
trong phần tử cảm biến mà thường hàm này là trở kháng.
d. Phần tử cảm biến gắn với vật cố định, tín hiệu đo là một hàm không phụ thuộc vị trí
trong phần tử cảm biến, thông thường là trở kháng.
182. Cảm biến điện cảm đo khoảng cách ngõ ra analog thường có các loại nào sau đây
a. Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có lõi từ di động.
b. Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có ba mạch từ.
c. Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có lõi từ cố định.
d. Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có bốn mạch từ.
183. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
184. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ hình xuyến.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
185. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ hình chữ U.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động

186. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

33
a. Loại có một mạch từ.
b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
187. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ U.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
188. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
189. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có một mạch từ hình chữ U.
d. Loại có lõi từ di động
190. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

34
a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.
b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có một mạch từ hình chữ U.
d. Loại có lõi từ di động
191. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có một mạch từ hình chữ U.
d. Loại có lõi từ di động
192. Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi khe hở không khí thay đổi ( s = const)
∆L Lo
a. S  = =
∆   ∆ 
2

 o 1 +  
  0 
∆L Lo
b. S  = =
∆   ∆ 
2

 o 1 −  
  0 
∆L L0
c. S = =
∆s s0
∆L L
d. S  = =
∆s s0
193. Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi thay đổi tiết diện không khí (  = const)
∆L Lo
a. S  = =
∆   ∆ 
2

 o 1 +  
  0 

35
∆L Lo
b. S  = =
∆   ∆ 
2

 o 1 −  
  0 
∆L L0
c. S = =
∆s s0
∆L L
d. S  = =
∆s s0
194. Cảm biến cảm ứng từ mạch từ hình xuyến sẽ thay đổi phụ thuộc và khoảng cách
khe không khí và giá trị điện cảm thay đổi phi tuyến và có giá trị
n2 L0
a. L = =
(ℜ 0 + kd ) (1 + d )
n2 L0
b. L = =
(ℜ 0 − kd ) (1 − d )
n3 L0
c. L = =
(ℜ 0 + kd ) (1 + d )
n3 L0
d. L = =
(ℜ 0 + kd ) (1 − d )
195. Cảm biến cảm ứng từ mạch từ loại 2 mạch từ thì giá trị của 2 cuộn dây trên hai
mạch từ được tính
L01 L02
a. L1 = ; L2 =
[1 +  (d − x)] [1 +  (d + x)]
L01 L02
b. L1 = ; L2 =
[1 +  (d − x)] [1 +  (d − x)]
L01 L02
c. L1 = ; L2 =
[1 +  (d + x)] [1 +  (d + x)]
L01 L02
d. L1 = ; L2 =
[1 −  (d − x)] [1 −  (d − x)]
196. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe khí


b. Loại vi sai
c. Loại có ba mạch từ
d. Loại có hai mạch từ
197. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

36
a. Loại hỗ cảm có khe khí
b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có ba mạch từ
198. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe khí


b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có biến áp
199. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe khí


b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có biến áp
200. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe khí


b. Loại vi sai

37
c. Loại có ba mạch từ
d. Loại có hai mạch từ
201. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe khí


b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có ba mạch từ
202. Độ nhạy của cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog loại có khe hở
không khí với sự thay đổi của chiều dài khe hở không khí  (s=const) được tính:B
∆E ks E0
a. S  = =− =
∆  ∆ 
2
 ∆ 
2

 1 −
2
  0 1 + 
0 0
0
   
∆E ks E0
b. S  = =− =
∆  ∆ 
2
 ∆ 
2

 02 1 +   0 1 + 
 0   0 
∆E ks E0
c. S  = =− =
∆  ∆ 
2
 ∆ 
2

 1 +
2
  0 1 − 
0 0
0
   
∆E ks E0
d. S  = =− =
∆  ∆ 
2
 ∆ 
2

 02 1 −   0 1 − 
 0   0 
203. Độ nhạy của cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog loại có khe hở
không khí Độ nhay khi tiết diện khe hở không khí s thay đổi (  const) được tính
∆E ks Eo
a. S s = = =
∆s  0  o
∆E k E
b. S s = = = o
∆s  0 so
∆E k E
c. S s = = =
∆s k 0 so
∆E ks Eo
d. S s = = =
∆s  0  o
204. LVDT là thiết bị dùng để đo:
a. Độ lệch phi tuyến.
b. Độ vận tốc góc.
c. Độ lêch tuyến tính.
d. Góc quay tròn.
38
205. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) là:
a. Không có giới hạn cho độ phân giải, tạo điện áp AC ở ngõ ra.
b. Không có giới hạn cho độ phân giải,, tạo điện áp DC ở ngõ ra.
c. Cảm biến vị trí có độ phân giải thấp, tạo điện áp AC ở ngõ ra.
d. Cảm biến vị trí có độ phân giải thấp, tạo điện áp DC ở ngõ ra.
206. Bộ biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) là bộ biến đổi thuộc loại biến đổi gì:
a. Cơ – điện.
b. Từ - điện.
c. Nhiệt – điện.
d. Hóa – điện.
207. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, điện áp ở cuộn sơ cấp
là Vi và nếu lỗi sắt nằm đúng trọng tâm của biếp áp thì biên độ điện áp ngõ ra (Vo) là:

a. 0V b. V1+V2 c. V1-V2 d. Vi
208. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, điện áp ở cuộn sơ cấp
là V và nếu lỗi sắt nằm lệch khỏi vị trí trọng tâm của biếp áp thì biên độ điện áp ngõ ra
(Vo) là:

a. V1+V2 b. V1-V2 c. V/2 d. 2V

209. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, điện áp V1
và V2 ngược cực tính nhau là do:

a. Hai cuộn dây quấn để tạo ra áp V1 và V2 ngược chiều nhau.


b. Hai cuộn dây quấn để tạo ra áp V1 và V2 cùng chiều nhau.
c. Nguồn sơ cấp Vi là xoay chiều.
d. Lỏi sắt từ di chuyển.
39
210. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, điện áp V1
và V2 có biên độ thay đổi là do:

a. Hai cuộn dây quấn để tạo ra áp V1 và V2 ngược chiều nhau.


b. Hai cuộn dây quấn để tạo ra áp V1 và V2 cùng chiều nhau.
c. Nguồn sơ cấp Vi là xoay chiều.
d. Lỏi sắt từ di chuyển.
211. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, khi lỏi sắt
từ dịch chuyển gần về cuộn dây V1 thì:

a. Áp ra ở V1 tăng và V2 giảm.
b. Áp ra ở V1 giảm và V2 tăng.
c. Áp ra ở V1 tăng và V2 tăng.
d. Áp ra ở V1 giảm và V2 giảm.
212. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, khi lỏi sắt
từ dịch chuyển gần về cuộn dây V2 thì:

a. Áp ra ở V1 tăng và V2 giảm.
b. Áp ra ở V1 giảm và V2 tăng.
c. Áp ra ở V1 tăng và V2 tăng.
d. Áp ra ở V1 giảm và V2 giảm.
213. Để tính toán điện áp ngõ ra của bộ biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT)
thường sử dụng mạch nào sau đây:
a.Mạch khếch đại vi sai.
b.Mạch khuếch đại đảo.
c.Mạch khuếch đại cộng.
d.Mạch khuếch trừ.
40
214. Cho sơ đồ khối mô tả cho bộ sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, dạng sóng
ra tại vLVDT là:

a.AC dạng sin


b.DC không thẳng
c.DC thẳng
d. Dạng sóng bất kỳ.
215. Cho sơ đồ khối mô tả cho bộ sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, dạng sóng
ra tại vREC là:

a.AC dạng sin


b.DC không thẳng
c.DC được lọc thẳng
d. Dạng sóng bất kỳ.
216. Cho sơ đồ khối mô tả cho bộ sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, dạng sóng
ra tại vo là:

a.AC dạng sin


b.DC không thẳng
c.DC thẳng
d. Dạng sóng bất kỳ.
217. Để tính được điện áp vi sai ở ngõ ra Vo của bộ sai phân tuyến tính như hình vẽ,
Cách đấu nối nào sau đây là đúng

a.A1 đấu vào A2, B1 đấu vào B2 lấy làm Vo.


b.A2 đấu vào B1, A1 đấu vào B2 lấy làm Vo.
c.A2 đấu vào B2, A1 đấu vào B1 lấy làm Vo.
d.B1 đấu vào B2, A1 đấu vào A2 lấy làm Vo.
218. LVDT là thiết bị dùng để đo
a/ Góc quay.
b/ Gia tốc.
c/ Độ lêch tuyến tính.
d/ Chiều dài vật thể.
219. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) là:
a/ Một cảm biến dùng đo vận tốc dài.
b/ Cảm biến vị trí có độ phân giải cao tạo điện áp DC ở ngõ ra.
41
c/ Cảm biến vị trí có độ phân giải cao tạo điện áp AC ở ngõ ra.
d/ Cảm biến vị trí có độ phân giải cao mà hai cuộn thứ cấp luôn lêch pha nhau 180 độ.

Hình 8
220. Hình 8 là cấu tạo bên trong của:
a/ Máy biến áp. b/ Bộ biến đổi điện áp 2
pha.
c/ Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) . d/ Cuộn nghịch lưu.
221. Cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog là được chế tạo dựa trên
nguyên lý nào sau đây:A
a. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện dung khi có sự dịch chuyển
b. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện cảm khi có sự dịch chuyển
c. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của hỗ cảm khi có sự dịch chuyển
d. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của quang điện khi có sự dịch chuyển
222. Cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog loại nào sau đây là đúng
a. Khoảng cách biến thiên, diện tích bản cực biến thiên, điện môi biến thiên và loại vi sai.
b. Điện trường biến thiên, diện tích bản cực biến thiên, điện môi biến thiên và loại vi sai.
c. Khoảng cách biến thiên, từ trường biến thiên, điện môi biến thiên và loại vi sai.
d. Khoảng cách biến thiên, hỗ cảm, điện môi biến thiên và loại vi sai.
223. Cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog , phần tử cảm ứng cơ bản
của cảm biến điện dung bao gồm 2 cực của một tụ điện có điện dung C là hàm phụ
thuộc vào các thành phần nào sau đây
a. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, diện tích bản cực A và hằng số điện môi.
b. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, điện tích trên 2 bản cực và hằng số điện môi.
c. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, diện tích bản cực A và hằng số điện cảm.
d. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, điện tích trên 2 bản cực và hằng số điện trường.
224. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

a. Loại khoảng cách biến thiên


b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai
225. Hình sau là cảm biến điện dung đo khoảng cách có ngõ ra analog loại khoảng
cách biến thiên, biểu thức tính trị số điện dung C khi x thay đổi là

42
A  r  0 A
a. C ( x) = =
x x
 − A  r 0 − A
b. C ( x) = =
x x
 + A  r 0 + A
c. C ( x) = =
x x
 / A  r 0 / A
d. C ( x) = =
x x
226. Hình sau là cảm biến điện dung đo khoảng cách có ngõ ra analog loại khoảng
cách biến thiên, biểu thức tính độ nhạy của cảm biến khi x thay đổi là

dC  A
a. S = = − r 20
dx x
dC  r  0 A
b. S = = 2
dx x
dC  r  0 − A
c. S = =
dx x2
dC  r  0 + A
d. S = =
dx x2

227. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

a. Loại khoảng cách biến thiên


b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai
228. Hình sau là cảm biến điện dung đo khoảng cách có ngõ ra analog loại diện tích
bản cực biến thiên, biểu thức tính trị số điện dung C khi x thay đổi là

43
A  r  0 ( A − wx)
a. C = =
x d
A  r  0 ( A + wx)
b. C = =
x d
A   + ( A − wx)
c. C = = r 0
x d
A   + ( A + wx)
d. C = = r 0
x d
229. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

a. Loại khoảng cách biến thiên


b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai
230. Hình sau là cảm biến điện dung đo khoảng cách có ngõ ra analog loại điện môi
biến thiên, biểu thức tính trị số điện dung C khi x thay đổi là

a. C =  0 w[ 2 l − ( 2 −  1 ) x ]
b. C =  0 w[ 2 l + ( 2 −  1 ) x ]
c. C =  0 w[ 2 l − ( 2 +  1 ) x ]
d. C =  0 w[ 2 l + ( 2 +  1 ) x ]
231. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

44
a. Loại khoảng cách biến thiên
b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai
232. Hình sau là cảm biến điện dung đo khoảng cách có ngõ ra analog loại vi sai, biểu
thức tính trị số điện dung vi sai khi d thay đổi là

 r  0 lw   lw 2 r  0 lwd
a. C1 − C2 = − r 0 =
(d − d ) (d + d ) (d 2 + d 2 )
  lw   lw 2  lwd
b. C1 − C2 = r 0 + r 0 = r2 0 2
(d − d ) (d + d ) (d − d )
  lw   lw 2  lwd
c. C1 − C2 = r 0 − r 0 = r2 0 2
(d − d ) (d + d ) (d − d )
  lw   lw 2  lwd
d. C1 − C2 = r 0 + r 0 = r2 0 2
(d − d ) (d + d ) (d + d )
233. Cảm biến quang điện loại đo khoảng cách ngõ ra analog gồm bộ phát và bộ thu
ánh sáng có nguồn sáng được sử dụng là
a. Diode phát quang hay diode lazer.
b. Diode phát quang hay diode zener.
c. Diode phát quang hay diode schottky.
d. Diode phát quang hay diode shockley.
234. Cảm biến quang điện đo khoảng cách ngõ ra analog có nguồn sáng được sử dụng
diode phát quang thì các ánh sáng nào sau đây được sử dụng
a. Tia sáng hồng ngoại
b. Tia sáng của ánh trắng.
c. Tia sáng sóng siêu âm.
d. Bất kỳ tia sáng nào.

45
235. Cảm biến lazer đo khoảng cách ngõ ra analog. Cảm biến này dùng để đo độ dịch
chuyển không cần tiếp xúc và hoạt động của cảm biến dựa trên nguyên lý
a. Một tia lazer chiếu lên vật và được phản xạ lại và sau khi qua hệ thống thấu kính sẽ tác
động lên cảm biến vị trí.
b. Một tia của ánh sáng trắng chiếu lên vật được phản xạ lại và sau khi qua hệ thống thấu
kính sẽ tác động lên cảm biến vị trí.
c. Cảm biến lazer đo khoảng cách dựa trên thời gian T từ khi phát ra chùm sóng lazer đến
khi nhận được chùm sóng phản xạ
d. Cảm biến lazer đo khoảng cách dựa trên thời gian T từ khi phát ra chùm sóng phản xạ
đến khi nhận được chùm sóng tới
236. Cảm biến siêu âm đo khoảng cách ngõ ra analog. Cảm biến này dùng để đo độ
dịch chuyển không cần tiếp xúc và hoạt động của cảm biến dựa trên nguyên lý
a. Một tia sóng siêu âm chiếu lên vật và được phản xạ lại và sau khi qua hệ thống thấu
kính sẽ tác động lên cảm biến vị trí.
b. Một tia của ánh sáng trắng chiếu lên vật được phản xạ lại và sau khi qua hệ thống thấu
kính sẽ tác động lên cảm biến vị trí.
c. Cảm biến siêu âm đo khoảng cách dựa trên thời gian T từ khi phát ra chùm sóng siêu
âm đến khi nhận được chùm sóng phản xạ
d. Cảm biến siêu âm đo khoảng cách dựa trên thời gian T từ khi phát ra chùm sóng phản
xạ đến khi nhận được chùm sóng tới
237. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra (lần lược)
của chiết áp tại vị trí 90 độ và 200 độ so với vị trí ban đầu (bỏ qua tất cả sai số)?

a.5.7V và 2,6V
b.5,0V và 2,6V
c.5.2V và 5,7V
d.5.3V và 4,7V
238. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi
điện áp ngõ ra là 7,2V (bỏ qua tất cả sai số)

a. Vị trí 252 độ so vị trí ban đầu

46
b. Vị trí 119 độ so vị trí ban đầu
c. Vị trí 118 độ so vị trí ban đầu
d. Vị trí 117 độ so vị trí ban đầu
239. Để xác định sai số tải tuyến tính (ett) tải theo giá trị điện trở của một chiết áp có
ký hiệu và đặc tuyến theo hình vẽ, với ∆R là sai số điện trở lớn nhất, Rpot là điện trở
toàn bộ của chiết áp. Công thức nào sau đây là đúng:

∆Rx100 x100 R pot ∆x100


a. ett = b. ett = c. ett = d. ett =
R pot ∆ ∆Rx100 
240. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0,1 nối nguồn 5V,
chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện
trở:
a.10Ω
b. 1Ω
c. 100Ω
d. 0,1Ω
241. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 5Ω, nguồn cung cấp
cho chiết áp 5V, chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tuyến tính là
bao nhiêu:
a.0,05%
b. 0,10%
c. 0,24%
d. 0,17%
242. Để xác định sai số tải tuyến tính (ett) theo góc quay của một chiết áp có ký hiệu
và đặc tuyến theo hình vẽ, với ∆θ là góc sai số lớn nhất, θ là góc quay lớn nhất của chiết
áp. Công thức nào sau đây là đúng:
∆x100 x100 R pot ∆Rx100
a. ett = b. ett = c. ett = d. ett =
 ∆ ∆Rx100 R pot
243. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tuyến tính là 0.2% và nối với nguồn 10V.
Vậy sai số tải theo góc quay lớn nhất là:
a.0,7 độ
b.0,5 độ
c.0,4 độ
d.1,05 độ
244. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tải lớn nhất là 1,3o và nối với nguồn 10V.
Vậy sai số tuyến tính sẽ là:
a.0,37 %
47
b.0,25%
c.0,34%
d.1,05%
245. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra của chiết
áp tại vị trí 202 độ(bỏ qua tất cả sai số)?

a.5.77V
b.5.55V
c.5.22V
d.5.33V
246. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi
điện áp ngõ ra là 3.4V(bỏ qua tất cả sai số)?

a. Vị trí 120 độ
b. Vị trí 119 độ
c. Vị trí 118 độ
d. Vị trí 117 độ
247. Chiết áp có điện trở tổng cộng là 10Kohm như hình dưới, sử dụng như là một
biến trở. Giả sử con trượt đang ở vị trí trung tâm biến trở, tìm sai số tải khi mạch giao
tiếp có điện trở vô cùng lớn?

48
a.0 V
b.0.1 V
c.0.2 V
d.0.3 V
248. Chiết áp có điện trở tổng cộng là 10Kohm như hình dưới, sử dụng như là một
biến trở. Giả sử con trượt đang ở vị trí 2/5 của biến trở, tìm sai số tải khi mạch giao tiếp
có điện trở là 100Kohm(tính gần đúng)?

a.0 V
b.0.094 V
c.0.02 V
d.0.07 V
249. Chiết áp quay một vòng 350 sai số tuyến tính là 0.3% và nối với nguồn 10 V.
Tìm sai số góc lớn nhât?
a.2.05 độ
b.1.05 độ
c.3.03 độ
d.4.02 độ
250. Điện trở dây quấn có cấu tạo như gồm 250 vòng dây quấn, tổng điện trở là 1 K,
góc quay cho phép tối đa là 340 độ. Tìm độ phân giải của biến trở?
a.0.45%
b.0.4%
c.0.35%
d.0.3%.
251. Điện trở dây quấn có cấu tạo như gồm 250 vòng dây quấn, tổng điện trở là 1 K,
góc quay cho phép tối đa là 300 độ. Khi sử dung biến trở làm chiết áp, tìm độ phân giải
của chiết áp?
a.1.2 độ
b.1.4 độ
c.2.2 độ
49
d.2.4 độ
252. Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) như hình 8, nếu lỗi sắt nằm đúng
trọng tâm của biếp áp thì biên độ điện áp ngõ ra (V0) là:
a/ V1+V2 b/ V1 c/ V2 d/ 0

Hình 1
253. Biến trở (Hình 1) có thể dùng như một cảm biến vị trí để đo gốc quay hay đo sự
dịch chuyển tuyến tính thì phải thỏa mãn các yêu cầu nào sau đây?
a. Có giá trị điện trở nhỏ
b. Điện trở thay đổi phi tuyến theo sự dịch chuyển con trượt.
c. Điện trở thay đổi tuyến tuyến theo sự dịch chuyển con trượt.
d. Cả a và c cùng đúng.
254. Mạch như hình 2, động cơ đươc điều khiển chỉ từ 0 đến 300 độ. Biến trở có giớ
hạn từ 0 tới 350 độ, ứng với điện áp ra từ 0 tới 10VDC. Tính điện áp ngõ ra tại vị trí 82
độ?

Hình 2
a/ 2.5V b/ 3V c/ 2.34V d/ 2.4V
255. Mạch như hình 3a và 3b. Hình 3a thì ngõ ra của con trượt chưa gắn tải (hở
mạch), Hình 3b thì ngõ ra có gắn tải. Cả hai con trượt cùng nằm ở vị trí điểm giữa biến
trở. Sai số khi có tải và không tải là?

50
Hình 3
a/ 0.12V b/ 0.2V c/ 0.15V d/ 0.1V
256. Tay máy được gắn như hình 4, tỷ số bánh răng là 2:1. Nếu tay máy quay một
góc 10 độ thì điện áp ngõ ra của biến trở (Vpot ) bằng bao nhiêu?

Hình 4
a/ 0.3V b/ 0.5V c/ 0.25V d/ 0.29V
257. Tỷ số bánh răng trong hình 16 là?.

Hình 16
a/ 2 b/ 3 c/ 4. d/ 5
258. Cho cơ cấu như hình dưới, tỷ số bánh răng là 2:1. Nếu tay máy quay một góc 10
độ kể từ vị trí ban đầu (0 độ) thì áp ngõ ra của biến trở là bao nhiêu?

51
a.0.5V
b.0.275V
c.0.285V
d.0.3 V
259. Encoder đơn (loại tương đối) đĩa quay loại ba Track thì sẽ có
A. Hai track có số rãnh bằng nhau nhưng lệch nhau 90 độ và một track có một rãnh
B. Hai track có số rãnh giống nhau hoàn toàn và một track có một rãnh
C. Ba track có số rãnh bằng nhau nhưng lệch nhau 120 độ
D. Hai track có số rãnh bằng nhau nhưng lệch nhau 180 độ và một track có một rãnh
260. Số xung phát ra từ Encoder trong một vòng quay dựa vào :
A. Số đĩa code trong Encoder
B. Độ phân giải của Encoder
C. Số lượng bộ led phát thu trong Encoder
D. Số Track trong Encoder
261. Một Encoder có độ phân giải là 1000 thì khi nó quay được 1/4 vòng, số xung ta
thu được:
A. Xấp xỉ 200
B. Xấp xỉ 250
C. Xấp xỉ 300
D. Xấp xỉ 450
262. Chọn phát biểu sai:
A. Encoder có thể đo dịch chuyển dài và dịch chuyển góc
B. Encoder tuyệt đối không giữ được thông tin về vị trí khi mất điện
C. Mức điện áp cấp cho Encoder thông thường từ 5VDC đến 24VDC
D. Độ phân giải của Encoder nói lên độ chính xác của Encoder đó
263. Để đạt được độ phân giải 1024, Encoder tuyệt đối xử lý bao nhiêu bit:
A. 8
B. 10
C. 12
D. 16
264. Encoder gia số tăng (Incremental Encoder) có tối đa bao nhiêu dây :
A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
265. Xung A và B của encoder gia số tăng (Incremental Encoder) có chức năng
đếm:

52
A. Số vòng quay và chiều quay.
B. Chiều quay và khoảng cách.
C. Khoảng cách và vị trí.
D. Số vòng quay và khoảng cách
266. Độ chính xác của encoder quang loại tương đối (incremental encoder) phụ thuộc
vào?
a/ Kích thước. b/ Số xung mà encoder tạo ra. c/ Số kênh.
d/ Chiều quay.
267. Hình 5 là cấu tạo bên trong của một encoder quang. Encoder này có thể dùng để?

Hình 5
a/ Xác định chiều quay b/ Đo tốc độ quay
c/ Đo tốc độ quay và xác định hướng quay. d/ Tất cả đều đúng.
268. Hình 6 là cấu tạo bên trong của một encoder quang. Encoder này dùng để?

Hình 6
a/ Xác định chiều quay b/ . Đếm số vòng quay và xác định gốc lệch.
c/ Đo tốc độ quay và xác định hướng quay. d/ Tất cả đề sai.
269. Ta thường chia encoder thành các loại như sau:
a.Encoder quang, encoder tương đối.
b.Encoder tuyệt đối, encoder tương đối
c.Encorder tuyệt đối, encoder tương đối, encoder một/hoặc hai kênh.
c.Encoder 1 kênh, encoder 2 kênh, encoder tương đối/tuyệt đối
270. Cấu tạo cơ bản của một encoder quang loại tương đối:
a.Một bộ thu phát quang.
b.Gồm một đĩa plastic hoặc quang đặt giữa các bộ thu phát quang.
c.Gồm một đĩa plastic hoặc quang đặt giữa một bộ thu phát quang.
d.Gồm nhiều bộ thu phát quang.
271. Đặc điểm của encoder quang loại tương đối một kênh:
a.Gồm một hoặc hai bộ thu phát quang.
b.Gồm một bộ thu phát quang.
c.Gồm môt hoặc hai bộ thu phát quang, trong đó có một bộ thu phát quang xác định
vị trí tham chiếu của cảm biến.
53
d.Gồm hai bộ thu phát quang đặt lệch nhau một góc 90 độ.
272. Đặc điểm của encoder quang loại tương đối một kênh:
a.Xác định được cả vị trí lẫn chiều quay
b.Chỉ xác định được chiều quay
c.Chỉ xác định được vị trí
d.Không xác định được góc quay.
273. Một encoder quang gồm 360 rãnh, bắt đầu quay từ vị trí tham chiếu chuẩn. Cảm
biến đếm 110 rãnh theo chiều kim đồng hồ và 30 rãnh theo chiều ngược lại, rồi 40 rãnh
theo chiều kim đồng hồ. Tìm vị trí hiện tại:
a.110 độ theo chiều kim đồng hồ.
b.110 độ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
c.120 độ theo chiều kim đồng hồ.
d.120 độ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
274. Một encoder quang loại một kênh gồm 360 rãnh, bắt đầu quay từ vị trí tham
chiếu chuẩn. Cảm biến đếm 120 rãnh theo chiều kim đồng hồ và 30 rãnh theo chiều
ngược lại, rồi 40 rãnh theo chiều kim đồng hồ. Encoder được nối với mạch đếm. Mỗi
xung vào mạch đếm sẽ tăng lên một, giả sử giá trị bộ đếm ban đầu là 0. Tìm giá trị của
bộ đếm:
a.190.
b.110
c.120
d.150 .
275. Đặc điểm của encoder quang loại tương đối hai kênh:
a.Gồm một hoặc hai bộ thu phát quang.
b.Gồm một bộ thu phát quang.
c.Gồm môt hoặc hai bộ thu phát quang, trong đó có một bộ thu phát quang xác định
vị trí tham chiếu của cảm biến.
d.Gồm hai bộ thu phát quang đặt lệch nhau một góc 90 độ.
276. Đặc điểm của encoder quang loại tương đối hai kênh:
a.Xác định được cả vị trí lẫn chiều quay
b.Chỉ xác định được chiều quay
c.Chỉ xác định được vị trí
d.Không xác định được góc quay.
277. Hình sau có sóng ra của CW và CCW là:

CW V1
V2

CCW V1
V2
a.

54
CW V1

V2

CCW V2

b. V1
CCW V2

V1

CW V2

c. V1
CCW V1
V2

CW V1

d. V2
278. Cho hệ thống cảm biến vị trí như trong hình dưới. Sử dụng encoder loại 250
xung/vòng. Giá trị hiện tại của bộ đếm là 00010001. Tìm vị trí góc hiện tại?

a.24.45 độ
b.24.48 độ
c.32.45 độ
d.32.48 độ
279. Đặc điểm của encoder tuyệt đối?
a.Ngõ ra có dạng mã số đặc biệt.
b.Ngõ ra là dạng xung bình thường
c.Ngõ ra giống encoder tương đối
d.Ngõ ra có dạng mã Ascii.
280. Đặc điểm của trạng thái ngõ ra encoder tuyệt đối?
a.Trạng thái vị trí của encoder bị mất đi khi mất nguồn cung cấp
b.Giống encoder tương đối.
c.Trạng thái vị trí của encoder vẫn được lưu lại khi mất nguồn cung cấp.
d.Tùy thuộc vào mạch bên trong của encoder.
281. Các dạng mã thường gặp ở ngõ ra của encoder tuyệt đối:
a.Binary, Ascii
b.Ascii, BCD
c.BCD, Gray, Ascii
d.BCD, Gray, Binary
55
282. Điện áp cấp nguồn thường gặp của các loại encoder là:
a.5,12,24,36. (volt)
b.24, 36 (volt)
c.5,12,24 (volt)
d.36 (volt)
283. Chuẩn về dòng điện một chiều ở ngõ ra của cảm biến dùng trong công nghiệp là:
a.0-30 mA
b.0-25 mA
c.0-24 mA
d.0-20 mA
284. Một encoder quang tương đối (incremental encoder) có 360 xung. Nếu từ vị trí
ban đầu (vị trí 0 độ), encoder đếm 100 xung theo chiều kim đồng hồ, 30 xung theo
chiều ngược lại, rồi 45 xung theo chiều kim đồng hồ. Vị trí hiện tại của encoder là?
a/ 110 độ theo chiều kim đồng hồ. b/ 50 độ theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
c/ 115 độ theo chiều kim đồng hồ. d/ 30 độ theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ.
285. Hình 7 là hình cắt cấu tạo bên trong của một encoder quang loại hai kênh V1 và
V2 bố trí lệch nhau 90 độ (CW &CCW là hướng cùng và ngược chiều kim đồng hồ).
Mạch nào sau đây có chức năng giải mã chiều quay encoder?

Hình 7
a/ b/
V2 1
CLK
Q
15 1 DEM LEN V2 1
V1 3 CLK 15 1
DEM
4 2 Q XUONG
J V1 3
4 2
J
1

U17B
U17B
14 4 DEM
Q 14 4
6 Q DEM LEN
5 XUONG 5
6
2

16 16
K K
H1 H2

c/ d/
V1 1 DEM
CLK 15 1
Q 3 XUONG 1
4 2 V1 CLK
V2 J Q
15 1
3
4 2
DEM LEN
V2 J

U17B

14 4 DEM LEN
Q 6 14 4
Q 6
DEM
5
5 XUONG
16 16
K K
H3 H4

286. Điện áp cấp trực tiếp cho encoder thường là:


a/ 12VDC b/ 5VDC c/ 9VDC d/ 24VDC.
287. Encoder thường được chia làm mấy loại chính:
a.1
b.2
56
c.3
d.4
Chương 5 Cảm biến lực và áp suất
288. Cảm biến lực được chế tạo dựa trên sự thay đổi về nguyên tắc nào sau đây
a. Thay đổi điện trở theo lực căng.
b. Thay đổi điện áp theo lực căng.
c. Thay đổi dòng điện theo lực căng.
d. Thay đổi điện từ theo lực căng.
289. Cảm biến lực được chế tạo dựa trên sự thay đổi về nguyên tắc nào sau đây
a. Lực quán tính.
b. Lực co - giãn.
c. Lực đàn hồi
d. Lực hút của trái đất.
290. Khi bị kéo giãn ra thì giá trị điện trở của cảm biến lực sẽ
a. Tăng lên.
b. Giảm xuống.
c. Không thay đổi.
d. Tuỳ thuộc vào hướng kéo giãn.
291. Khi bị nén co lại thì giá trị điện trở của cảm biến lực sẽ
a. Tăng lên.
b. Giảm xuống.
c. Không thay đổi.
d. Tuỳ thuộc vào hướng nén co.
292. Độ nở dài của cảm biến lực được tính
a.
b.
c.
d.
293. Trong mạch hình vẽ, ý nghĩa của RD là?

a/ Điện trở Gauge. b/ Điện trở của cảm biến. c/ Điện trở bù nhiệt. d/ Điện trở từ.
294. Trong mạch hình vẽ sau thì V1 =?

57
Vs RG Vs RD Vs RD Vs RG
a/ V1 = b/ V1 = c/ V1 = d/ V1 =
RG + RD R1 + RG RD + RG R1 + RG

295. Nguyên lý hoạt động của strain gauge là :


a. Nóng nở ra, lạnh co lại
b. Điện trở thay đổi phụ thuộc chiều dài và tiết diện của dây
c. Điện trở phụ thuộc vào bản chất của dây
d. Cả hai đáp án b và c
296. Để đo điện trở biến thiên trên strain gauge người ta dùng?
a. Đồng hồ VOM.
b. Dùng voltmeter và amperemeter => R=U/I.
c. Dùng cầu wheatstone.
d. Dùng công thức R= ρL/A.
297. Hình vẽ sau mô tả cảm biến lực căngg. Khi lực tác động theo chiều như hình vẽ,
thì giá trị điện trở của vật đo sức căn 1 sẽ:

a.Tăng lên một lượng nhỏ.


b.Giảm một lượng nhỏ.
c.Thông thay đổi.
d.Bằng không.
298. Hình vẽ sau mô tả cảm biến lực căng. Khi lực tác động theo chiều như hình vẽ,
thì giá trị điện trở của vật đo sức căn 2 sẽ:

a.Tăng thêm một lượng ∆R.


b.Giảm một bớt lượng ∆R.
c.Điện trở không thay đổi.
d.Độ thay đổi trên hai vật đo là bằng nhau.
58
299. straingain thường dùng mạch đo là mạch
a. Cầu Wheatstone có một phần tử thay đổi
b. Cầu Wheatstone có hai phần tử thay đổi
c. Cầu Wheatstone có ba phần tử thay đổi
d. Cầu Wheatstone có bốn phần tử thay đổi
300. Cho loadcell có sơ đồ như hình. Phần straingain phụ đặt gần với straingain chính
với mục đích gì:

a.Không bị thay đổi bởi lực tác động, đảm bảo bù nhiệt độ với strain gain chính
b.Để kích thước loadcell nhỏ hơn
c.Thay đổi được bởi lực tác động riêng cho từng loại straingain trên.
d.Chịu thay đổi bởi lực tác động chung.
301. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở được chia làm mấy loại
a. Hai loại.
b. Ba loại.
c. Bốn loại.
d. Năm loại.
302. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở, kiểu nào sau đây là đúng:D
a. Chuyển đổi điện trở lực căng dây mảnh.
b. Chuyển đổi điện trở lực căng lá mỏng.
c. Chuyển đổi điện trở lực căng màng mỏng
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
303. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở, kiểu nào sau đây là đúng
a. Chuyển đổi điện trở lực căng dây mảnh.
b. Chuyển đổi dòng điện lực căng lá mỏng.
c. Chuyển đổi điện áp lực căng màng mỏng.
d. Chuyển đổi dòng điện lực căng dây mảnh.
304. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở, kiểu nào sau đây là đúng
a. Chuyển đổi dòng điện lực căng dây mảnh.
b. Chuyển đổi điện trở lực căng lá mỏng.
c. Chuyển đổi điện áp lực căng màng mỏng.
d. Chuyển đổi dòng điện lực căng dây mảnh.
305. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở, kiểu nào sau đây là đúng
a. Chuyển đổi điện áp lực căng dây mảnh.
b. Chuyển đổi dòng điện lực căng lá mỏng.
c. Chuyển đổi điện trở lực căng màng mỏng.
d. Chuyển đổi dòng điện lực căng dây mảnh.
306. Cảm biến lực căng kiểu chuyển đổi điện trở có ba thông số chính nào sau đây
a. Kích thước của đế, giá trị điện trở của cảm biến, dòng điện tối đa cho phép
b. Độ mỏng của cảm biến, giá trị điện trở của cảm biến, dòng điện tối đa cho phép

59
c. Kích thước của đế, giá trị điện áp của cảm biến, dòng điện tối đa cho phép
d. Giá trị điện áp của cảm biến, giá trị điện trở của cảm biến, dòng điện tối đa cho phép
307. Ảnh hưởng của cảm biến lực căng dạng đo theo cầu Wheatstone như hình vẽ sau

a. Hạn chế đươc dây nối nhưng không hoàn toàn.


b. Ảnh hưởng bởi dây nối.
c. Loại bỏ ảnh hưởng của nhiệt.
d. Tạo sai số
308. Ảnh hưởng của cảm biến lực căng dạng đo theo cầu Wheatstone như hình vẽ sau

a. Hạn chế đươc dây nối nhưng không hoàn toàn.


b. Ảnh hưởng bởi dây nối.
c. Loại bỏ ảnh hưởng của nhiệt.
d. Tạo sai số
309. Ảnh hưởng của cảm biến lực căng dạng đo theo cầu Wheatstone như hình vẽ sau

a. Hạn chế đươc dây nối nhưng không hoàn toàn.


60
b. Ảnh hưởng bởi dây nối.
c. Loại bỏ ảnh hưởng của nhiệt.
d. Tạo sai số
310. Cảm biến lực loại Strainguage hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
a.Lực tác động thay đổi thì chiều dài strainguage thay đổi
b.Lực tác động thay đổi thì bán kính của Straingause thay đổi.
c.Lực tác động thay đổi thì diện tích Strainguage thay đổi.
d.Lực tác động thay đổi thì điện trở Strainguage thay đổi
311. Hằng số Gauge (GF: gauge factor) được tính theo biểu thức nào sau đây:
∆R.L
GF =
a. ∆L.R
∆R − L
GF =
b. ∆L − R
∆R / L
GF =
c. ∆L / R
∆R + R
d. GF =
∆L + L
Hằng số Gauge (GF: gauge factor) dùng để mô tả mối liên hệ
a. Giữa độ nở dài và điện trở.
b. Giữa độ nở dài và lực tác động.
c. Điện trở và lực tác động.
d. Điện trở và áp suất.
Hằng số Young’s modulus (E) dùng để mô tả mối liên hệ
a. Giữa độ nở dài và điện trở.
b. Giữa độ nở dài và lực tác động.
c. Điện trở và lực tác động.
d. Điện trở và áp suất.
Hằng số Young’s modulus (E) được tính theo biểu thức nào sau đây

a. E = .
R

b. E = .

L
c. E = .

L
d. E = .
R

312. Giả sử Straingause được lắp mạch như hình bên dưới, điện áp V1 ?

a.Vs R1/(Rg+R2)
b.Vs Rg(Rd+R2)

61
c.Vs Rg(R1+Rg)
d.Vs R1g(Rd+R2)
313. Giả sử Straingause được lắp mạch như hình bên dưới, điện áp V2 ?

a.Vs Rd/(Rg+R2)
b.Vs Rd(Rd+R2)
c.Vs Rd(R1+Rg)
d.Vs Rđ(Rd1+R2)
314. Giả sử Straingause được lắp mạch như hình bên dưới, khi straingauge bị tác
động một lực, straingauge thay đổi một lượng điện trở ∆R, tính điện áp ngõ ra của mạch
cầu ?

a.Vs 4R/∆R
b.Vs ∆R /4R
c.∆R /4 Vs
d.∆R 4/Vs
315. Phần straingain phụ đặt gần với straingain chính với mục đích gì?

a.Không bị thay đổi bởi lực tác động, đảm bảo bù nhiệt độ với strain gain chính
b.Chịu thay đổi bởi lực tác động, bù nhiệt độ với straingain chính
c.Giống như straingain chính.
d.Chịu thay đổi bởi lực tác động.
316. Khi bố trí straingauge làm loadcell theo mạch cầu bán phần, thì công thức tính áp
ngõ ra khi straingaue bị tác động bởi lực và thay đổi một lượng nhỏ ∆R(theo hình bên
dưới) là:

62
e. Vo = Vs ∆R/4R
f. Vo = Vs ∆R/R
g. Vo = Vs ∆R/2R
h. Vo = Vs ∆R/3R
317. Khi bố trí straingauge làm loadcell theo mạch cầu bán phần, thì công thức tính áp
ngõ ra khi straingaue bị tác động bởi lực và thay đổi một lượng nhỏ ∆R(theo hình bên
dưới) là:

a.Vo = Vs ∆R/4R
b.Vo = Vs ∆R/R
c.Vo = Vs ∆R/2R
d.Vo = Vs ∆R/3R
318. Load cell lực căng thường dùng mạch đo là mạch
a. Cầu Wheatstone có một phần tử thay đổi
b. Cầu Wheatstone có hai phần tử thay đổi
c. Cầu Wheatstone có ba phần tử thay đổi
d. Cầu Wheatstone có bốn phần tử thay đổi
319. Loadcell thủy lực (Hydraulic load cells) là loại loadcell đo được trọng lượng nhờ
sự thay đổi
a. Áp suất chất lỏng
b. Cân bằng thuỷ khí.
c. Cân bằng lực.
d. Cầu điện trở cân bằng Wheatstone
320. Loadcell khí nén (Pneumatic load cells) là loại loadcell đo được trọng lượng nhờ
sự thay đổi
a. Áp suất chất lỏng
b. Cân bằng thuỷ khí.
c. Cân bằng lực.
d. Cầu điện trở cân bằng Wheatstone
321. Loadcell lực căng (Strain-gauge load cells) là loại loadcell đo được trọng lượng
nhờ sự thay đổi
a. Áp suất chất lỏng

63
b. Cân bằng thuỷ khí.
c. Cân bằng lực.
d. Cầu điện trở cân bằng Wheatstone
322. Cảm biến lưu lượng sử dụng các nguyên lý sau đây
a. Áp suất sai lệch ( Differential Pressure), thế chỗ (Positive displacement)
b. Tạo độ xoáy (Vortex/Swir generation), tua bin, nhiệt
c. Từ trường (Electromagnetic), khối lượng (Mass)
d. Tất cả các câu trên đều đúng
323. Mỗi lưu chất của cảm biến lưu lượng được đặc trưng bởi những yếu tố nào:
a. Khối lượng riêng, hệ số nhớt động lực, hệ số nhớt động học.
b. Khối lượng riêng, áp suất, hệ số nhớt động học.
c. Khối lượng riêng, nhiêt độ, hệ số nhớt động lực.
d. Khối lượng riêng, hệ số nhớt động lực, tốc độ xoáy.
324. Hệ số nhớt động lực được tính theo phương trình nào sau đây
2.∆ .g.r 2
a.  =
9.u
2. .g.r 2
b.  =
9.u
2.∆ .g.r
c.  =
9.u
2.∆ .g.r 2
d.  =
9.u 2
325. Hệ số nhớt động học được tính theo phương trình nào sau đây
.103
a. v =

.10 2
b. v =

.103
c. v =
2
 2 .103
d. v =

326. Trị số Reynold được tính theo phương trình nào sau đây
 .u.D
a. Re =

 .u 2 .D
b. Re =

 .u.D
c. Re =
2
 .u.D 2
d. Re =

327. Hệ số nhớt động lực là đại lượng được đặc trưng bởi
a. Tính nhớt của lưu chất
b. Quan hệ giữa tính nhớt và khối lượng riêng của lưu chất
c. Dòng chảy của lưu chất trong ống dẫn
d. Thể tích của khối lưu chất
328. Hệ số nhớt động học là đại lượng được đặc trưng bởi
64
a. Tính nhớt của lưu chất
b. Quan hệ giữa tính nhớt và khối lượng riêng của lưu chất
c. Dòng chảy của lưu chất trong ống dẫn
d. Thể tích của khối lưu chất
329. Trị số Reynold là đại lượng được đặc trưng bởi
a. Tính nhớt của lưu chất
b. Quan hệ giữa tính nhớt và khối lượng riêng của lưu chất
c. Dòng chảy của lưu chất trong ống dẫn
d. Thể tích của khối lưu chất
330. Các phần tử biến dạng thương dùng trong cảm biến áp suất là gì ?
a. Màng đàn hồi hoặc màng dẻo
b. Lò xo ống, ống hình trụ
c. Xiphông
d. Tất cả câu trên đều đúng.
331. Áp suất là gì ?
a. Là áp lực trên một đơn vị diện tích.
b. Áp suất là đại lượng có giá trị bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên bề mặt diện tích.
c. Áp suất là đại lượng có giá trị bằng tỉ số giữa lực tác dụng vuông góc lên bề mặt diện
tích.
d. Tất cả câu trên đều đúng.
332. Công việc nào sau đây thì cần thiết phải dùng cảm biến đo lưu lượng:A
a. Định lượng chất lỏng trong bình chứa vì có thể tích không xác định
b. Đo khoảng cách trong bình vì có thể tích xác định
c. Đo áp suất trong bình vì thể tích không xác định
d. Đo lưu lượng khí trong bình khoảng cách không xác định.
333. Mục tiêu nào sau đây thì cần thiết phải dùng cảm biến đo lưu lượng:B
a. Định lượng được chất lỏng trong bình chứa có thể tích xác định
b. Lưu lựơng ảnh đến áp suất và nhiệt độ
c. Đo khoảng cách trong bình vì có thể tích xác định
d. Đo lưu lượng khí trong bình khoảng cách không xác định.
334. Mục tiêu nào sau đây thì cần thiết phải dùng cảm biến đo lưu lượng:D
a. Định lượng chất lỏng trong bình chứa có thể tích không xác định
b. Lưu lựơng không ảnh đến áp suất và nhiệt độ
c. Đo khoảng cách trong bình vì có thể tích xác định
d. Đo thể tích xăng đã bơm ở trạm xăng
335. Trường hợp nào sau đây thì cần thiết phải dùng cảm biến đo lưu lượng:C
a. Định lượng chất lỏng trong bình chứa có thể tích xác định
b. Lưu lựơng không ảnh đến áp suất và nhiệt độ nhiều
c. Tính toán và phân bố hệ thống ống dẫn (nước hoặc gas) cho phù hợp
d. Đo khoảng cách trong bình vì có thể tích xác định
336. Cảm biến áp suất dùng để đo trong trường hợp nào sau
a. Tăng giảm áp suất của các chất lỏng
b. Tăng giảm áp suất của chất khí.
c. Tăng giảm lưu lượng của chất khí.
d. Tăng giảm lưu chất của chất rắn
337. Cảm biến áp suất dùng để đo trong trường hợp nào sau
a. Đo lưu chất của các chất lỏng
b. Đo sự tăng giảm áp suất của chất khí.
c. Đo lưu chất lưu lượng của chất khí.
65
d. Đo lưu chất của chất rắn
338. Cảm biến áp suất dùng phương pháp đo bằng lưu lượng thì bộ phận tạo chênh
lệch áp suất được dùng là
a. Ống co trực tiếp trên dòng chảy.
b. Không tạo ống co trực tiếp trên dòng chảy.
c. Van điều tiết khí.
d. Tuabin
339. Cảm biến áp suất dùng phương pháp đo Pitot tube thì bộ phận tạo chênh lệch áp
suất được dùng là
a. Ống co trực tiếp trên dòng chảy.
b. Không tạo ống co trực tiếp trên dòng chảy.
c. Van điều tiết khí.
d. Tuabin
340. Chọn phương án sai cho những lý do dùng phương pháp đo áp suất
a. Không an toàn
b. Ảnh hưởng hoạt động của hệ thống
c. Tiết kiệm chi phí
d. Đo được áp suất sẽ tìm được các đại lượng khác
341. Chọn phương án sai cho những lý do dùng phương pháp đo áp suất
a. An toàn
b. không bị ảnh hưởng hoạt động của hệ thống
c. Tiết kiệm chi phí
d. Đo được áp suất sẽ tìm được các đại lượng khác
342. Chọn phương án sai cho những lý do dùng phương pháp đo áp suất
a. An toàn
b. Ảnh hưởng hoạt động của hệ thống
c. Không tiết kiệm chi phí
d. Đo được áp suất sẽ tìm được các đại lượng khác
343. Chọn phương án sai cho những lý do dùng phương pháp đo áp suất
a. An toàn
b. không bị ảnh hưởng hoạt động của hệ thống
c. Tiết kiệm chi phí
d. Đo được áp suất thì không tìm được các đại lượng khác
Chương 6 Cảm biến nhiệt độ
344. Việc xác định thang đo nhiệt độ được dựa vào:
a. Các định luật về nhiệt động học.
b. Các định luật về thuỷ lực
c. Các định luật về cơ học
d. Các định luật về hoá học
345. Thang đo nhiệt độ được dựa vào
a. Định luật Carnot
b. Định luật Kelvin
c. Định luật Celsius
d. Định luật Fahrenheit
346. Thang đo nhiệt độ Celsius được phát minh bởi
a. Nhà khoa học người Thụy Điển
b. Nhà khoa học người Anh
c. Nhà khoa học người Hà Lan

66
d. Nhà khoa học người Pháp
347. Thang đo nhiệt độ Kelvin được phát minh bởi
a. Nhà khoa học người Thụy Điển
b. Nhà khoa học người Anh
c. Nhà khoa học người Hà Lan
d. Nhà khoa học người Pháp
348. Thang đo nhiệt độ Fahrenheit được phát minh bởi
a. Nhà khoa học người Thụy Điển
b. Nhà khoa học người Anh
c. Nhà khoa học người Hà Lan
d. Nhà khoa học người Pháp
349. Đối với cảm biến nhiệt độ dùng kim loại, khi ta tăng nhiệt độ lên cảm biến thì
điện trở của kim loại của cảm biến này sẽ
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Phá vở liên kết giữa các phân tử
350. Đối với cảm biến nhiệt độ dùng bán dẫn, khi ta tăng nhiệt độ lên cảm biến thì
điện trở của chất bán dẫn của cảm biến này sẽ
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Phá vở liên kết giữa các phân tử
351. Trong các chất sau đây chất nào có điện trở giảm nhanh nhất khi tăng nhiệt độ
a. Than.
b. Đồng
c. Sắt
d. Silic.
352. Trong các chất sau đây chất nào có điện trở tăng nhanh nhất khi tăng nhiệt độ:C
a. Than.
b. Đồng
c. Sắt
d. Silic.
353. Trong các chất sau đây chất nào có điện trở giảm khi tăng nhiệt độ
a. Than, Silic.
b. Đồng, Than
c. Sắt, Silic
d. Silic, Đồng
354. Trong các chất sau đây chất nào có điện trở tăng khi tăng nhiệt độ
a. Than, Silic.
b. Đồng, Than
c. Sắt, Silic
d. Sắt, Đồng
355. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho điện trở kim
loại
a. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)
b. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)
c. R(t) = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)

67
1 1
( B .( − ))
d. R(t ) = R0 .e T T0

356. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho nhiệt điện trở
Platin
a. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)
b. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)
c. R(t) = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)
1 1
( B .( − ))
d. R(t ) = R0 .e T T0

357. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho nhiệt điện trở
Nicken
a. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)
b. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)
c. R(t) = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)
1 1
( B .( − ))
d. R(t ) = R0 .e T T0

358. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho nhiệt điện trở
bán dẫn (silic)
a. R = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)
b. R = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)
c. R = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)
1 1
( B .( − ))
d. R(t ) = R0 .e T T0

359. Có bao nhiêu phương pháp để đo nhiệt độ?


a.1
b.2
c.3
d.4
360. Nguyên lý hoạt động của RTD?
a.Theo nguyên lý nhiệt điện trở dương
b.Theo nguyên lý nhiệt điện trở âm
c.Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm
d.Rất khó xác định được, phụ thuộc vào tầm nhiệt độ mà có thể là nhiệt điện trở
dương hoặc âm.
361. Khi dùng RTD để đo nhiệt độ thì người ta thường dùng mạch cầu để chuyển
thành áp ngõ ra là vì:
a.Khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở thay đổi rất lớn
b.Khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở thay đổi rất nhỏ.
c.Để thu được mức áp ổn định
d.Để khuếch đại tốt tín hiệu.
362. Đặc điểm cấu tạo của Thermistor?
a.Cấu tạo từ những thanh kim loại
b.Cấu tạo giống với RTD
c.Cấu tạo giống với TC
d.Cấu tạo từ những vật liệu bán dẫn.
363. Đặc điểm của Thermistor?
a.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.
b.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
c.Đa số có hệ số nhiệt điện trở dương
68
d.Đa số có hệ số nhiệt điện trở âm.
364. Đặc điểm cấu tạo của Thermocouple?
a.Là một thanh kim loại.
b.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ một loại vật liệu.
c.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai vật liệu khác nhau không nối chung nhau.
d.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai loại vật liệu khác nhau, hai đầu được tiếp
xúc nhiệt với nhau.
365. Đặc điểm hoạt động của TC như hình vẽ để đo nhiệt độ ta cần:

a.Phải biết được nhiệt độ của một trong hai mối nối.
b.Không cần biết nhiệt độ của cả hai mối nối.
c.Đo nhiệt độ dựa vào sự thay đổi điện trở giữa hai mối nối.
d.Giống với RTD.
366. Thermocouple là cảm biến tác động có
a. Đầu vào là nhiệt độ, đầu ra là điện áp
b. Đầu vào là nhiệt độ, đầu ra là dòng điện
c. Đầu vào là nhiệt độ, đầu ra là điện trở
d. Đầu vào là nhiệt độ, đầu ra là chiều dài
367. Thermocouple là cảm biến hoạt động dựa trên hiệu ứng
a. Seebeck
b. Carnot
c. Fahrenheit
d. Resistance
368. RTD (Resistance Temperature Detector) là loại cảm biến thường dùng để đo
nhiệt độ theo:
a.Phương pháp trực tiếp.
b. Phương pháp gián tiếp.
c.Phương pháp quang.
d.Đo theo bức xạ điện tử.
369. TC là loại cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ theo:
a.Phương pháp trực tiếp.
b. Phương pháp gián tiếp.
c.Phương pháp quang.
d.Đo theo bức xạ điện tử.
370. Cảm biến nhiệt PT100 là loại cảm biến nhiệt dùng để đo nhiệt độ theo cách đo:
a.Trực tiếp
b.Gián tiếp
c.Cả trực tiếp và gián tiếp đều được
d.Đo thông qua một mạch giao tiếp khác
371. Cảm biến nhiệt được đặt tên PT100, số 100 để chỉ cho ta biết điều gì?
a.Điện trở của cảm biến là 100Ω
b.Dòng qua cảm biến là 100mA.
c.Điện áp cấp tối đa cho cảm biến là 100V.
d.Đây chỉ là mã số của nhà sản suất.
69
372. Phương pháp nào sau đây thuộc loại đo nhiệt độ theo cách đo gián tiếp:
a. Phương pháp quang (Optical Pyrmeter)
b. Phương pháp dùng điện trở chất bán dẫn
c. Phương pháp điện trở kim loại
d. Phương pháp cặp nhiệt điện (Thermocouple)
373. Phương pháp nào sau đây thuộc loại đo nhiệt độ theo cách đo gián tiếp:
a. Phương pháp dùng điện trở chất bán dẫn
b. Phương pháp bức xạ điện tử ( Photon Detector)
c. Phương pháp điện trở kim loại (Photon Detector)
d. Phương pháp cặp nhiệt điện (Thermocouple)
374. Phương pháp xác định nhiệt độ của Thermocouple bằng cách nào sau đây
a. Cố định nhiệt độ chuẩn bằng nước đá.
b. Cố định nhiệt độ chuẩn bằng nước sôi.
c. Thay đổi nhiệt độ chuẩn bằng nước đá.
d. Thay đổi nhiệt độ chuẩn bằng nước sôi.
375. Phương pháp xác định nhiệt độ của Thermocouple bằng cách nào sau đây
a. Cố định nhiệt độ chuẩn bằng mạch điện tử.
b. Cố định nhiệt độ chuẩn bằng nước sôi.
c. Thay đổi nhiệt độ chuẩn bằng nước đá.
d. Thay đổi nhiệt độ chuẩn bằng bằng mạch điện tử.
376. Hãy cho biết điện áp đo tại V ở hình sau phụ thuộc vào phần tử nào khi ta đốt
nóng T1:

a. J3 và J4
b. R3 và R4
c. R2 và R3
d. R4 và R2
377. Đối với Thermocouple, nếu có một vật liệu kim loại thứ 2 chèn giữa hai nhiệt
ngẫu như hình vẽ thì

a. Điện áp ra không bị ảnh hưởng


b. Điện áp ra bị ảnh hưởng
c. Nhiệt độ ra không bị ảnh hưởng
d. Nhiệt độ ra bị ảnh hưởng
378. Đối với Thermocouple, nếu có một vật liệu kim loại thứ 2 chèn giữa hai nhiệt
ngẫu như hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng
70
a. Việc này bảo đảm cho việc đi dây dài
b. Việc này bảo đảm cho việc đi ghép nhiều cảm biến
c. Việc này bảo đảm cho việc đốt nóng cảm biến
d. Việc này bảo đảm cho việc tính toán điện ra cho cảm biến
379. Đối với Thermocouple, nếu ta nối 2 kim loại A và B bởi một kim loại thứ 3 C thì

a. Điện áp đo cũng không ảnh hưởng


b. Điện áp ra bị ảnh hưởng
c. Nhiệt độ ra không bị ảnh hưởng
d. Nhiệt độ ra bị ảnh hưởng
380. Hình vẽ sau mô tả cho cách đo nào của Thermocouple

a. Đo gián tiếp.
b. Đo trực tiếp.
c. Đo dựa vào nhiệt độ nước đá.
d. Đo dựa vào mạch điện tử
381. Hình vẽ sau mô tả cách xác định nhiệt độ của Thermocouple, nhiệt độ tại nhiệt
ngẫn nào sẽ chưa biết tại

a. T1.
b. T3.
c. T2.
d. T1 và T3
382. Các kim loại được chọn lựa để chế tạo Thermocouple dựa vào các tiêu chí nào
sau đây
a. Độ nhạy, độ ổn định, tính tương thích với hệ thống đo, chi phí hợp lý.
b. Chịu nhiệt độ cao, độ ổn định, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
c. Độ nhạy, chịu nhiệt độ cao, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
d. Độ nhạy, kim loại phải dày, chịu nhiệt độ cao, chi phí hợp lý.
71
383. Điện áp Vout của mạch cầu dùng trong mạch chuyển đổi cảm biến có giá trị là

 R2 R3 
a. Vout = Vin ×  − 
 R1 − R2 R3 − R4 
 R2 R3 
b. Vout = Vin ×  − 
 R1 + R2 R3 + R4 
 R2 R3 
c. Vout = Vin ×  + 
 R1 + R2 R3 + R4 
 R2 R3 
d. Vout = Vin ×  + 
 R1 − R2 R3 − R4 
384. Điện áp VB của mạch cầu dùng trong mạch chuyển đổi cảm biến có giá trị là

R2
VB = Vin ×
a. R1 + R2
R2
VB = Vin ×
b. R1 − R2
R3
VB = Vin ×
c. R3 + R4
R3
d. VB = Vin ×
R3 − R4
385. Điện áp VD của mạch cầu dùng trong mạch chuyển đổi cảm biến có giá trị là

72
R2
VD = Vin ×
R1 + R2
a.
R2
VD = Vin ×
R1 − R2
b.
R3
VD = Vin ×
R3 + R4
c.
R3
d. VD = Vin ×
R3 − R4
386. Khi nhiệt độ đo kim loại của RTD nằm trong tầm đo thì R thay đổi tuyến tính với
nhiệt độ và công thức nào sau đây biểu diễn cho trường hợp này
∆R
=  1.(T − T0 )
a. R0
∆R
=  1.(T + T0 )
b. R0
∆R
=  1.(T − T0 ) +  2.(T − T0 ) 2
c. R0
∆R
d. =  1.(T − T0 ) −  2.(T − T0 ) 2
R0
387. Khi nhiệt độ đo cho kim loại của RTD nằm ngoài tầm đo thì R thay đổi tuyến
tính với nhiệt độ và công thức nào sau đây biểu diễn cho trường hợp này
∆R
=  1.(T − T0 )
a. R0
∆R
=  1.(T + T0 )
b. R0
∆R
=  1.(T − T0 ) +  2.(T − T0 ) 2
c. R0
∆R
d. =  1.(T − T0 ) −  2.(T − T0 ) 2
R0
388. Mạch đo của Thermistor thường được dùng là mạch
a. Cầu ¼
b. Cầu ½
c. Cầu ¾
d. Cầu đầy đủ.
389. Mạch đo của RTD thường được dùng là mạch
a. Cầu ¼
b. Cầu ½
c. Cầu ¾
d. Cầu đầy đủ.
390. Phương pháp đo trực tiếp có hạn chế nào sau đây
a. Không thể đo nhiệt độ trên diện tích lớn
b. Tầm đo quá lớn.
c. Không ảnh hưởng cấu trúc hệ thống cần đo.
d. Không đo được vật đang đứng yên
391. Phương pháp đo trực tiếp có hạn chế nào sau đây
a. Không đo được những vật đang chuyển động
b. Tầm đo quá lớn.
73
c. Không ảnh hưởng cấu trúc hệ thống cần đo.
d. Không thể đo nhiệt độ trên diện tích nhỏ
392. Phương pháp đo trực tiếp có hạn chế nào sau đây
a. Không đo được những vật đang đứng yên
b. Tầm đo nhỏ (chỉ dùng trong tầm từ -190oC đến 1063oC).
c. Không ảnh hưởng cấu trúc hệ thống cần đo.
d. Không thể đo nhiệt độ trên diện tích nhỏ
393. Phương pháp đo trực tiếp có hạn chế nào sau đây
a. Có thể ảnh hưởng đến cấu trúc hệ thống cần đo nhiệt độ.
b. Tầm đo quá lớn.
c. Không ảnh hưởng cấu trúc hệ thống cần đo.
d. Không thể đo nhiệt độ trên diện tích nhỏ
394. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật đang di chuyển.
b. Tầm đo rất nhỏ.
c. Xác định nhiệt độ ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
395. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật có bề mặt rất nhỏ.
b. Tầm đo rất nhỏ.
c. Xác định nhiệt độ mà không gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
396. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật có bề mặt rất nhỏ.
b. Tầm đo rất nhỏ.
c. Xác định nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ mà không làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
397. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật có bề mặt rất nhỏ.
b. Xác định nhiệt độ của một vật rất nóng không thể đo được bằng dụng cụ thông thường.
c. Xác định nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
398. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật có bề mặt rất nhỏ.
b. Xác định nhiệt độ của một vật nằm trong khu vực nguy hiểm.
c. Xác định nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
399. Phương pháp đo gián tiếp có ưu nào sau đây
a. Xác định nhiệt độ của một vật có bề mặt rất nhỏ.
b. Xác định nhiệt độ của một khu vực có diện tích rộng.
c. Xác định nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Xác định nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
400. Nguyên lý đo nhiệt độ cách ly dựa vào
a. Nhiệt độ của một vật có bề mặt của vật.
b. Nhiệt độ của vật dựa trên bức xạ điện từ vật đó phát ra.
c. Nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
401. Nguyên lý đo nhiệt độ cách ly dựa vào
a. Nhiệt độ của một vật có bề mặt của vật.
74
b. Độ sáng của dây tóc bóng đèn với độ sáng của vật cần đo.
c. Nhiệt độ gây ảnh hưởng đến đối tượng cần đo.
d. Nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc của vật cần đo
402. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì
VB

R R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
403. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì
VB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
404. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì
VB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
405. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

75
VB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ, nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ , nguồn dòng
406. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì
VB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ, nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ , nguồn dòng
407. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau
VB

R R
Vo

R R+∆R

VB ∆R
Vo=
4 R+∆R/2
a.
VB ∆R
Vo=
b. 2 R+∆R/2
VB ∆R
Vo=
c. 2 R
∆R
Vo= VB
d. R
408. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau

76
VB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

VB ∆R
Vo=
4 R+∆R/2
a.
VB ∆R
Vo=
b. 2 R+∆R/2
VB ∆R
Vo=
c. 2 R
∆R
Vo= VB
d. R
409. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau
VB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

VB ∆R
Vo=
4 R+∆R/2
a.
VB ∆R
Vo=
b. 2 R+∆R/2
VB ∆R
Vo=
c. 2 R
∆R
Vo= VB
d. R
410. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau
VB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

VB ∆R
Vo=
4 R+∆R/2
a.

77
VB ∆R
Vo=
b. 2 R+∆R/2
VB ∆R
Vo=
c. 2 R
∆R
Vo= VB
d. R
411. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau
VB

R R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
412. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau
VB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
413. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau
VB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
414. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau

78
VB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%

415. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

IB

R R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
416. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

IB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
417. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

79
IB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone ¼, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone ½ , nguồn dòng
418. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

IB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ, nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ , nguồn dòng
419. Hãy cho biết mạch sau có tên gọi là gì

IB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn áp


b. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ, nguồn áp
c. Mạch cầu Wheatstone loại bán cầu, nguồn dòng
d. Mạch cầu Wheatstone loại cầu đầy đủ , nguồn dòng
420. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau

80
IB

R R
Vo

R R+∆R

IBR ∆R
Vo=
a. 4 R+∆R/4
IB
Vo= ∆R
b. 2
IB
Vo= ∆R
c. 2

Vo= IB ∆R
d.
421. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau

IB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

IBR ∆R
Vo=
a. 4 R+∆R/4
IB
Vo= ∆R
b. 2
IB
Vo= ∆R
c. 2

Vo= IB ∆R
d.
422. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau

81
IB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

IBR ∆R
Vo=
a. 4 R+∆R/4
IB
Vo= ∆R
b. 2
IB
Vo= ∆R
c. 2

Vo= IB ∆R
d.
423. Hãy chọn đáp án đúng để tính Vo của mạch sau

IB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

IBR ∆R
Vo=
a. 4 R+∆R/4
IB
Vo= ∆R
b. 2
IB
Vo= ∆R
c. 2

Vo= IB ∆R
d.
424. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau

IB

R R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%

82
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
425. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau

IB

R+∆R R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
426. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau

IB

R R-∆R
Vo

R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%
427. Hãy chọn đáp án đúng để chỉ sai số tuyến tính của mạch sau

IB

R+∆R R-∆R
Vo

R-∆R R+∆R

a. 0,5%/%
b. 0,25%/%
c. 0,05%/%
d. 0%/%

================

83

You might also like