Chương 1. Khái quát về lãnh đạo trong tổ chức

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

Chương 1.

Khái quát về lãnh đạo trong tổ chức


STT Câu hỏi/câu trả lời
1 Nhận định sau đúng/sai: "Lãnh đạo là người có khả năng tập trung nhân lực"
A. Đúng
B. Sai
2 Nhận định sau đúng/sai: "Khả năng lãnh đạo là khả năng thu phục nhân tâm"
A. Đúng
B. Sai
3 Nhận định sau đúng/sai: "Để gây ảnh hưởng với cấp dưới, người lãnh đạo chỉ
cần thưởng cho những nỗ lực của họ"
A. Đúng
B. Sai
4 Nhận định sau đúng/sai: "Nhiệm vụ quan trọng của người lãnh đạo là duy trì
sự ổn định trong tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
5 Nhận định sau đúng/sai: "Mục tiêu của lãnh đạo trong tổ chức là hiệu quả, đổi
mới và thích ứng"
A. Đúng
B. Sai
6 Nhận định sau đúng/sai: "Nhiệm vụ của người lãnh đạo là lập kế hoạch chi
tiết và kiểm soát công việc của nhân viên trong tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
7 Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo có nhiệm vụ khởi xướng quá trình
thay đổi của tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
8 Nhận định sau đúng/sai: "Mục tiêu của lãnh đạo trong tổ chức là hiệu quả, nề
nếp và ổn định"
A. Đúng
B. Sai
9 Nhận định sau đúng/sai: "Lãnh đạo đạt được mục tiêu thông qua hệ thống
chính sách, mệnh lệnh và yêu cầu công việc"
A. Đúng
B. Sai
10 Nhận định sau đúng/sai: "Chỉ cần có tố chất lãnh đạo bẩm sinh là có thể trở
thành một người lãnh đạo hiệu quả"
A. Đúng
B. Sai
11 Nhận định sau đúng/sai: "Không khí làm việc thân thiện, khai thác được sáng
kiến của nhiều người là ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên
quyền"
A. Đúng
B. Sai
12 Nhận định sau đúng/sai: "Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách phù hợp
với tình huống đòi hỏi hành động khẩn trương, kịp thời"
A. Đúng
B. Sai
13 Nhận định sau đúng/sai: "Phong cách lãnh đạo phân cấp (tự do) là phong cách
phù hợp với tình huống có bất đồng trong tập thể"
A. Đúng
B. Sai
14 Nhiệm vụ của người lãnh đạo là:
A. Đưa ra định hướng phát triển doanh nghiệp
B. Động viên nhân viên
C. Khởi xướng quá trình đổi mới doanh nghiệp
D. Các ý trên đều đúng
15 Người lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ nào sau đây, ngoại trừ:
A. Trao quyền cho nhân viên
B. Cụ thể hóa mục tiêu thành các công việc cụ thể
C. Khởi xướng quá trình đổi mới tổ chức
D. Động viên nhân viên
16 Trong doanh nghiệp, hoạt động lãnh đạo có vai trò nào sau đây:
A. Định hướng, dẫn dắt
B. Thiết kế cơ cấu phù hợp
C. Tạo giá trị văn hóa doanh nghiệp
D. Các ý trên đều đúng
17 Hiệu quả lãnh đạo đo lường bằng tiêu chí:
A. Năng suất
B. Doanh số
C. Lợi nhuận
D. Các ý trên đều đúng
18 Người lãnh đạo cần có các tố chất nào sau đây, ngoại trừ:
A. Can đảm
B. Kiềm chế
C. Đàm phán
D. Công bằng
19 Hiệu quả của hoạt động lãnh đạo đo lường bằng thái độ của cấp dưới với
người lãnh đạo qua tiêu chí nào sau đây:
A. Sự thỏa mãn trong công việc
B. Cam kết gắn bó với doanh nghiệp
C. Sự thoải mái về tinh thần
D. Các ý trên đều đúng
20 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo quyền lực là:
A. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách phân cấp
D. Các ý trên đều đúng
21 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo quyền lực bao gồm các phong cách sau,
ngoại trừ:
A. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách tập trung vào kết quả công việc
D. Phong cách phân cấp
22 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo tình huống là:
A. Phong cách chỉ huy
B. Phong cách hỗ trợ
C. Phong cách phân quyền
D. Các ý trên đều đúng
23 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo tình huống bao gồm các phong cách sau,
ngoại trừ:
A. Phong cách hỗ trợ
B. Phong cách phân cấp
C. Phong cách phân quyền
D. Phong cách chỉ huy
24 Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền có đặc điểm:
A. Mang tính mệnh lệnh cao
B. Hạn chế sự chủ động sáng tạo của nhân viên
C. Hiệu quả công việc cao khi có mặt lãnh đạo
D. Các ý trên đều đúng
25 Khai thác được sáng kiến của nhân viên trong doanh nghiệp là ưu điểm của
phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ và phong cách phân cấp
C. Phong cách phân cấp
D. Phong cách chỉ huy
26 Trong doanh nghiệp dễ sinh ra hiện tượng hỗn loạn, vô tổ chức là nhược điểm
của phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách phân cấp
D. Phong cách chỉ huy
27 Hạn chế sự chủ động sáng tạo của nhân viên là nhược điểm của phong cách
lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách dân chủ
B. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách phân cấp
28 Giải quyết vấn đề nhanh là ưu điểm của phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách dân chủ
B. Phong cách phân cấp
C. Phong cách kèm cặp
D. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
29 Giải quyết vấn đề tốn kém nhiều thời gian là nhược điểm của phong cách lãnh
đạo nào sau đây:
A. Phong cách dân chủ
B. Phong cách phân cấp
C. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
D. Phong cách chỉ huy
30 Hướng dẫn nhân viên hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của
nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết quyết định là đặc điểm của phong cách
lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách phân cấp
B. Phong cách chỉ huy
C. Phong cách độc đoán, chuyên quyền
D. Phong cách dân chủ
Chương 2. Kỹ năng hoạch định trong tổ chức
1 Hoạch định được hiểu là:
A. Quá trình xác định các mục tiêu của tổ chức
B. Quá trình chuẩn bị đối phó với sự thay đổi trong tương lai của tổ chức
C. Quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốt nhất
để đạt được những mục tiêu đó
D. Quyết định làm cái gì theo hướng nào
2 Nhận diện cơ hội là bước thứ mấy trong quy trình hoạch định của tổ chức
A. Bước thứ nhất
B. Bước thứ hai
C. Bước thứ ba
D. Bước thứ tư
3 Nhận định sau đúng/sai: "Lập kế hoạch ngân quỹ là bước cuối cùng trong quy
trình hoạch định của tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
4 Nhận định sau đúng/sai: "Xác định mục tiêu là bước đầu tiên và quan trọng
trong quy trình hoạch định của tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
5 Nhận định sau đúng/sai: "Nguyên tắc SMART được sử dụng để nhận diện cơ
hội kinh doanh cho doanh nghiệp"
A. Đúng
B. Sai
6 Nhận định sau đúng/sai: "Nguyên tắc SMART được sử dụng để xác định mục
tiêu cho doanh nghiệp"
A. Đúng
B. Sai
7 Tính cụ thể trong nguyên tắc SMART được hiểu là mục tiêu phải được cụ thể
hóa bằng những con số
A. Đúng
B. Sai
8 Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp 5W1H2C5M là phương pháp định
hướng công việc hiệu quả"
A. Đúng
B. Sai
9 Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp bản đồ tư duy giúp cho người lãnh đạo
sắp xếp được suy nghĩ để hoạch định hiệu quả"
A. Đúng
B. Sai
10 Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp bản đồ tư duy là hướng mọi người
cùng tập trung vào một vấn đề từ cùng một góc nhìn"
A. Đúng
B. Sai
11 Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là hướng mọi người
cùng tập trung vào một vấn đề từ cùng một góc nhìn"
A. Đúng
B. Sai
12 Nguyên tắc SMART được sử dụng để giúp doanh nghiệp xác định:
A. Cơ hội kinh doanh
B. Đánh giá các phương án kinh doanh
C. Mục tiêu kinh doanh
D. Các ý trên đều đúng
13 Phương pháp 5W1H2C5M được sử dụng trong hoạch định để xác định:
A. Nội dung công việc
B. Cách thức thực hiện công việc
C. Phương pháp kiểm soát
D. Các ý trên đều đúng
14 Xác định các nguồn lực (5M) để thực hiện công việc trong hoạch định không
bao gồm:
A. Tài chính
B. Giá trị cốt lõi
C. Nhân lực
D. Phương pháp làm việc
15 Các phương pháp phát triển kỹ năng tư duy được người lãnh đạo sử dụng trong
hoạch định hiệu quả là:
A. Sáu chiếc mũ tư duy
B. Phương pháp động não
C. Bản đồ tư duy
D. Các ý trên đều đúng
16 Màu mũ được sử dụng trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy là các màu nào sau
đây, ngoại trừ:
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu tím
D. Màu xanh lam
17 Ưu điểm của kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy trong hoạch định là:
A. Tiết kiệm thời gian
B. Phát huy sức mạnh tập thể
C. Loại trừ ảnh hưởng cá nhân
D. Các ý trên đều đúng
18 Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu trắng sẽ tập trung vào:
A. Trực giác và cảm xúc
B. Dữ liệu, sự kiện khách quan
C. Cơ hội, giá trị lợi ích
D. Nguy cơ, khó khăn
19 Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu xanh lam sẽ tập trung vào:
A. Phát triển ý tưởng, giải pháp
B. Trực giác và cảm xúc
C. Tổ chức, điều khiển, kiểm soát
D. Cơ hội, giá trị lợi ích
20 Dựa vào những con số và sự thực khách quan là cách tư duy theo chiếc mũ
màu nào trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu xanh lam
B. Màu trắng
C. Màu đỏ
D. Màu xanh lá
21 Dựa vào việc phân tích những giá trị lợi ích và cơ hội là cách tư duy theo chiếc
mũ màu nào trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu vàng
B. Màu trắng
C. Màu đỏ
D. Màu xanh lam
22 Tập trung vào góc nhìn của cảm xúc là cách tư duy theo chiếc mũ màu nào
trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu vàng
B. Màu đen
C. Màu xanh lá
D. Màu đỏ
23 Phát triển những ý tưởng sáng tạo và mới lạ là cách tư duy theo chiếc mũ màu
nào trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu xanh lá
D. Màu xanh lam
24 Xem xét vấn đề một cách cẩn trọng để tìm ra những bất lợi, khó khăn là cách
tư duy theo chiếc mũ màu nào trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu xanh lam
B. Màu đen
C. Màu đỏ
D. Màu vàng
25 Tập trung vào tổ chức, điều khiển và kiểm soát là cách tư duy theo chiếc mũ
màu nào trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu xanh lam
B. Màu xanh lá
C. Màu đỏ
D. Màu trắng
26 Phương pháp bản đồ tư duy có công dụng:
A. Lập kế hoạch
B. Giải quyết vấn đề
C. Trình bày hiệu quả
D. Các ý trên đều đúng
27 Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được
chuyển sang vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên
chuyển việc không, tư duy theo mũ màu vàng sẽ là:
A. Nhân viên chưa có kinh nghiệm bán hàng và khó cạnh tranh với các đồng
nghiệp có chuyên môn về bán hàng
B. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của
nhân viên bán hàng
C. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh
doanh
D. Các ý trên đều đúng
28 Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được
chuyển sang vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên
chuyển việc không, tư duy theo mũ màu trắng sẽ là:
A. Nhân viên chưa có kinh nghiệm bán hàng và khó cạnh tranh với các đồng
nghiệp có chuyên môn về bán hàng
B. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của
nhân viên bán hàng
C. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh
doanh
D. Công việc mới sẽ có khả năng phát triển nghề nghiệp tốt hơn
29 Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được
chuyển sang vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên
chuyển việc không, tư duy theo mũ màu đỏ sẽ là:
A. Công việc mới sẽ có khả năng phát triển nghề nghiệp tốt hơn
B. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh
doanh
C. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của
nhân viên bán hàng
D. Các ý trên đều đúng
30 Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được
chuyển sang vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên
chuyển việc không, tư duy theo mũ màu đen sẽ là:
A. Công việc mới sẽ có khả năng phát triển nghề nghiệp tốt hơn
B. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của
nhân viên bán hàng
C. Nhân viên chưa có kinh nghiệm bán hàng và khó cạnh tranh với các đồng
nghiệp có chuyên môn về bán hàng
D. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh
doanh
31 Dự án "Sản xuất rau an toàn" dự định phát triển chuỗi các cửa hàng giới thiệu
sản phẩm tại các khu đô thị. Để tư vấn có nên phát triển chuỗi cửa hàng không,
tư duy theo mũ màu đen là:
A. Cảm nhận thấy người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe
nhiều hơn
B. Cần có thông tin khảo sát về nhu cầu tiêu dùng, chi phí đầu tư và lợi
nhuận
C. Giá cao nên khó cạnh tranh trên thị trường
D. Nhu cầu thực tế cao và chưa được khai thác hết
32 Công ty đồ gia dụng của Nhật dự định phát triển thị trường tại Hà Nội. Để đưa
ra quyết định cần phải khảo sát thị trường, thông tin về nhu cầu khách hàng.
Đó là tư duy theo mũ màu nào sau đây:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh lam
C. Màu trắng
D. Màu vàng
33 Mục tiêu công ty là tăng doanh thu bán hàng lên 15 triệu USD trong năm tới,
được đánh giá là mục tiêu:
A. Cụ thể, đo lường được
B. Đo lường được và có thời hạn
C. Có thời hạn
D. Khả thi
34 Mục tiêu công ty là tăng doanh thu bán hàng. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ
trong mục tiêu này là tăng doanh thu từng khu vực phụ trách từ 2 triệu USD
lên 2,2 triệu USD trong năm, tức là tăng 10%, được đánh giá là mục tiêu:
A. Có thời hạn
B. Đo lường được
C. Cụ thể
D. Các ý trên đều đúng
CHƯƠNG 3 : ỦY QUYỀN
1.Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo một tổ chức luôn có quyền lực nhất định đối với
nhân viên của mình, trong khi đó người có quyền lực không nhất thiết phải là người lãnh
đạo."
A. Đúng
B. Sai
2.Nhận định sau đúng/sai: "Quyền hạn được trao cho người lãnh đạo để đạt được các mục
tiêu của
tổ chức, là quyền không được đưa ra quyết định"
C. Đúng
D. Sai
3.Nhận định sau đúng/sai: "Quyết định của quyền hạn tham mưu chỉ mang tính tham khảo,
không phải là quyết định cuối cùng
E. Đúng
F. Sai
4.Nhận định sau đúng/sai: "Người sở hữu quyền hạn chức năng còn được gọi là người
được ủy
quyền trong phạm vi cho phép"
G. Đúng
H. Sai
5.Nhận định sau đúng/sai: "Quyền lực và quyền hạn của người lãnh đạo trong tổ chức
không bắt
buộc phải hợp pháp"
I. Đúng
J. Sai
6.Nhận định sau đúng/sai: "Quyền lực của người lãnh đạo trong tổ chức không bắt buộc
phải
hợp pháp"
K. Đúng
L. Sai
7.Nhận định sau đúng/sai: "Quyền hạn của người lãnh đạo trong tổ chức không bắt buộc
phải
hợp pháp"
M. Đúng
N. Sai
8.Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo trao quyền có nghĩa là cho nhân viên sự tự do
để
thực hiện thành công những gì họ muốn làm"
O. Đúng
P. Sai
9.Nhận định sau đúng/sai: "Để trao quyền hiệu quả, người lãnh đạo chỉ cần xác định rõ mục
tiêu
và không cần cung cấp thêm thông tin."
Q. Đúng
R. Sai
10.Nhận định sau đúng/sai: "Việc ủy quyền cho nhân viên là nhân tố chính ảnh hưởng tới
sự
thành công của công việc"
S. Đúng
P. Sai
11.Nhận định sau đúng/sai: "Năng lực của cấp dưới sẽ được nâng cao khi được lãnh đạo
ủy quyền"
T. Đúng
U. Sai
12.Nhận định sau đúng/sai: "Khi thực hiện ủy quyền, người lãnh đạo và cấp dưới cần có
các quan
điểm khác nhau về các giá trị mục tiêu, tầm nhìn của tổ chức"
V. Đúng
W. Sai
13.Nhận định sau đúng/sai: "Đặt mục tiêu cho việc xác định trách nhiệm, mức độ quyền
hạn, và
thời hạn là bước đầu tiên của quy trình ủy quyền"
X. Đúng
Y. Sai
14.Nhận định sau đúng/sai: "Giải thích sự cần thiết phải ủy quyền và lý do chọn người để ủy
quyền
là bước đầu tiên của quy trình ủy quyền"
Z. Đúng
AA. Sai
15.Nhận định sau đúng/sai: "Trong tổ chức, người được ủy quyền được phép ra quyết định
và chịu
trách nhiệm trong quyền hạn của mình"
BB. Đúng
CC. Sai
16.Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo thực hiện ủy quyền không cần phải tiến hành
kiểm tra
kết quả thực hiện công việc của người được ủy quyền"
DD. Đúng
EE. Sai
17.Quyền lực của người lãnh đạo trong tổ chức được hiểu là:
FF. Quyền hợp pháp ra quyết định
GG. Quyền hợp pháp ra mệnh lệnh
HH. Khả năng tác động đến người khác và kiểm soát được họ
II. Các phương án đều sai
18.Trong tổ chức, người lãnh đạo thường có các quyền hạn nào sau đây:
JJ. Quyền hạn chức năng
KK. Quyền hạn tham mưu
LL. Quyền hạn trực tuyến
MM. Các phương án đều đúng
19.Người lãnh đạo thực hiện trao quyền sẽ có các lợi ích nào sau đây:
NN. Nhiều công việc được thực hiện trong cùng một thời gian để hoàn thành mục tiêu
OO. Nhân viên trưởng thành, chủ động trong công việc
PP. Sử dụng được hết nguồn nhân lực
QQ. Các phương án đều đúng
20.Những biểu hiện trao quyền chưa tốt của người lãnh đạo trong tổ chức:
RR. Công việc thường trễ hạn
SS. Nhân viên sợ trách nhiệm
TT. Phân công công việc không rõ ràng
UU. Các phương án đều đúng
21.Người lãnh đạo có thể gia tăng quyền lực cá nhân bằng cách:
VV. Đầu tư phát triển những kỹ năng then chốt
WW. Nỗ lực hơn sự mong đợi của người khác
XX. Củng cố những giá trị của tổ chức
YY. Các phương án đều đúng
22.Người lãnh đạo có thể gia tăng quyền lực bằng cách:
ZZ. Khởi xướng những ý tưởng mới
AAA. Mở rộng các lĩnh vực hoạt động
BBB. Mở rộng mạng lưới giao tiếp
CCC. Các phương án đều đúng
23.Để trao quyền hiệu quả, người lãnh đạo cần phải:
DDD. Xác định tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng
EEE. Có các hình thức hỗ trợ cho người được trao quyền
FFF. Bồi dưỡng kinh nghiệm cá nhân cho người được trao quyền
GGG. Các phương án đều đúng
24.Trao quyền hiệu quả phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây:
HHH. Ý nghĩa công việc
III. Khả năng tự lực của người được trao quyền
JJJ. Niềm tin
KKK. Các phương án đều đúng
25.Trao quyền hiệu quả phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây, ngoại trừ:
LLL. Ý nghĩa công việc
MMM. Niềm tin
NNN. Nhu cầu kiểm soát của người trao quyền
OOO. Khả năng tự lực của người được trao quyền
2.
3.
CHƯƠNG 4.KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN.
1. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ trí hướng là động cơ xuất phát từ ước mơ, hoài
bão bên trong con người"
A. Đúng
B. Sai
2. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ bên ngoài là động cơ xuất phát từ những điều
kiện thúc đẩy dưới các dạng vật chất và tinh thần"
A. Đúng
B. Sai
3. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ là sự những mục tiêu thúc đẩy hành động của
con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và tình cảm của họ."
A. Đúng
B. Sai
4. Nhận định sau đúng/sai: "Một nhân viên có động cơ làm việc cao là một người
năng động, chịu đầu tư sức lực và tinh thần để hoàn thành công việc của mình và đạt
được chỉ tiêu đề ra"
A. Đúng
B. Sai
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Động lực làm việc là sự nỗ lực
một cách …… của người lao động hướng tới việc đạt được mục tiêu của mình thông
qua việc đạt được các mục tiêu của tổ chức".
A. Chủ đích
B. Tự nguyện
C. Bắt buộc
D. Sáng tạo
6. Động lực làm việc xuất hiện khi người lao động:
A. Có cơ hội được làm việc
B. Có lý do để làm việc
C. Có sức khỏe để làm việc
D. Có thời gian để hực hiện công việc
7. Nhận định sau đúng/sai: "Động lực làm việc là một trong các yếu tố quan trọng để
tăng năng suất lao động cá nhân"
A. Đúng
B. Sai
8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Động viên nhân viên làm việc là
tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của các nhà lãnh đạo nhằm tạo
ra sự khát khảo và ….. cố gắng phấn đấu để đạt được …."
A. Tự nguyện cá nhân- mục tiêu cá nhân
B. Tự nguyện của người lao động- mục tiêu của tổ chức
C. Tự nguyện lao động- mục tiêu đã đề ra
D. Tự nguyện- mục tiêu
9. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên làm việc đúng sẽ tạo ra sự thay đổi
tích cực trong thái độ và hành vi của nhân viên trên cơ sở đó ác mục tiêu của tổ chức
được thực hiện"
A. Đúng
B. Sai
10. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên làm việc sẽ tạo ra sự gắn bó tự
nguyện của nhân viên với tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
11. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên sẽ tăng tính tự quản nhưng sẽ
tăng chi phí quản lý"
A. Đúng
B. Sai
12. Hệ thống thứ bậc nhu cầu là lý thuyết về động lực của:
A. Abraham Maslow
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
13. Thuyết hai nhóm yếu tố là lý thuyết về động lực của:
A. Abraham Maslow
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
14. Thuyết công bằng là lý thuyết về động lực của:
A. Locke
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
15. Thuyết sự tăng cường là lý thuyết về động lực của:
A. Locke
B. J.S.Adams
C. Vroom
D. B.F. Skinner
16. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, thứ tự các cấp bậc nhu cầu từ thấp
đến cao là:
A. Sinh lý, an toàn, xã hội, tôn trọng và tự khẳng định
B. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự khẳng định và tôn trọng
C. An toàn, sinh lý, xã hội, tự khẳng định và tôn trọng
D. Không câu nào đúng
17. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn được thỏa mãn điều
kiện ăn, mặc, ở thuộc:
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
18. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn có được công việc ổn
định, điều kiện làm việc an toàn thuộc:
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
19. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn có được mối quan hệ
tốt với đồng nghiệp thuộc:
A. Nhu cầu tôn trọng
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
20. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn được chứng minh khả
năng, năng lực của mình thuộc:
A. Nhu cầu tôn trọng
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
21. Đóng góp của lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow đối với quản trị tổ chức là
chỉ ra tầm quan trọng của:
A. Phát hiện nhu cầu
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định
C. Tạo cơ hội cho nhân viên khẳng định mình
D. Thỏa mãn các nhu cầu để động viên nhân viên
22. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, nhận định nào sau đây đúng:
A. Khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó không còn là yếu tố thúc đẩy nữa mà một
nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thế vị trí của nó.
B. Nhu cầu bậc thấp phải được thỏa mãn trước khi những nhu cầu bậc cao trở nên
đủ mạnh để thôi thúc con người hành động
C. Có nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu bậc cao hơn các nhu cầu bậc thấp
D. Các phương án đều đúng
23. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, nhận định "Luôn có một số nhu cầu
khác nhau tác động tới hành vi của con người tại bất kỳ thời điểm nào" là:
A. Đúng
B. Sai
24. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nguồn gốc của sự thỏa mãn của
người lao động từ:
A. Nhu cầu cá nhân
B. Công việc
C. Yếu tố duy trì
D. Yếu tố thúc đẩy
25. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thách thức của công việc
B. Trách nhiệm cá nhân
C. Điều kiện làm việc
D. Sự thừa nhận thành tích
26. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thành đạt
B. Các chính sách của công ty
C. Sự thăng tiến
D. Trách nhiệm cá nhân
27. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thừa nhận thành tích
B. Chất lượng quản lý
C. Sự thách thức của công việc
D. Sự thành đạt
28. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì không bao gồm bao
gồm:
A. Tiền lương tương ứng với chức vụ
B. Sự an toàn trong công việc
C. Mối quan hệ con người
D. Không có phương án nào đúng
29. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định: "Đối với các yếu tố duy
trì, nếu không được đáp ứng tốt thì sẽ tạo ra sự bất mãn cho người lao động, nhưng
nếu được đáp ứng tốt thì chỉ ngăn ngừa được sự bất mãn chứ chưa chắc tạo ra sự
thỏa mãn"
A. Đúng
B. Sai
30. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố nào sau đây không có tác
dụng tạo động lực lao động:
A. Tiền lương tương ứng với chức vụ
B. Tiền thưởng
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Không có phương án nào đúng
31. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, để ngăn ngừa sự bất mãn trong lao
động thì doanh nghiệp cần:
A. Xây dựng chính sách và quy định phù hợp, không gây bất lợi cho người lao động
B. Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát người lao động
C. Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nội bộ
D. Các phương án đều đúng
32. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy bao gồm:
A. Điều kiện làm việc
B. Sự thách thức của công việc
C. Mối quan hệ con người tốt
D. Tiền lương và sự an toàn công việc
33. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy bao gồm:
A. Sự thách thức của công việc
B. Sự thành đạt
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Các phương án đều đúng
34. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Sự an toàn công việc
B. Sự thăng tiến
C. Sự thừa nhận thành tích
D. Không có phương án nào đúng
35. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Tiền thưởng
B. Mối quan hệ của các thành viên trong tổ chức tốt
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Sự thách thức của công việc
36. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, để tạo động lao động thì nhà lãnh
đạo cần:
A. Trao quyền hạn cho nhân viên
B. Trách nhiệm cá nhân
C. Ghi nhận thành tích của nhân viên kịp thời và xứng đáng
D. Không có phương án nào đúng
37. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Tiền lương tương ứng với thành tích
B. Tiền lương tương ứng với chức vụ
C. Tiền thưởng
D. Không có phương án nào đúng
38. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định sau đúng/sai:"Những
yếu tố động viên có khả năng động viên khi chúng được thỏa mãn. Nhưng khi không
được thỏa mãn thì động cơ làm việc cũng không giảm"
A. Đúng
B. Sai
39. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định sau đúng/sai:"Tiền
lương là một yết tố cần thiết, nhưng không phải là tất cả. Không hẳn cứ phải tăng
lương mới thúc đẩy người ta làm công việc tốt hơn mức cần thiết".
A. Đúng
B. Sai
40. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Con người được động viên khi anh ta có khả năng thực hiệnđược những ý định
của mình
B. Con người được kích thích mỗi khi ứng xử của mình được đánh giá đúng thông
qua những lời khen ngợi (khi có kết quả tốt) hoặc xử phạt (khi không đạt yêu cầu)
C. Để một người được động viên lâu dài, anh ta cần phải được động viên thường
xuyên.
D. Không có phương án nào đúng
41. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Con người thường hay bị chán nản khi nhận những lời chê bai về bản thân hoặc
về cách cư xử mà anh ta không thay đổi được.
B. Không có nguồn động viên nào lớn hơn là vượt qua khó khăn để đạt được một
mục tiêu tự định ra cho mình.
C. Tăng lương sẽ thức đẩy nhân viên làm việc tốt hơn
D. Không có phương án nào đúng
42. Theo thuyết công bằng của Adams, những kết quả đầu ra bao gồm:
A. Sự thăng tiến
B. Sự thách thức trong công việc
C. Tiền lương
D. Các phương án đều đúng
43. Theo thuyết công bằng của Adams, những kết quả đầu ra không bao gồm:
A. Tình cảm của đồng nghiệp
B. Sự nỗ lực
C. Sự thăng tiến
D. Sự thách thức trong công việc
44. Theo thuyết công bằng của Adams, các yếu tố đầu vào bao gồm:
A. Lòng trung thành
B. Thời gian
C. Sự nỗ lực
D. Các phương án đều đúng
45. Theo thuyết công bằng của Adams, các yếu tố đầu vào không bao gồm:
A. Học vấn
B. Lòng trung thành
C. Sự thách thức trong công việc
D. Thời gian
46. Theo thuyết công bằng của Adams, sự công bằng được thiết lập khi:
A. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ ngang bằng với tỷ
số đó của người khác
B. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ lớn hơn với tỷ số
đó của người khác
C. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn với tỷ số
đó của người khác
D. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn hoặc lớn
hơn với tỷ số đó của người khác
47. Theo thuyết công bằng của Adams, sự không công bằng được thiết lập khi:
A. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ ngang bằng với tỷ
số đó của người khác
B. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ lớn hơn với tỷ số
đó của người khác
C. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn với tỷ số
đó của người khác
D. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn hoặc lớn
hơn với tỷ số đó của người khác
48. Theo thuyết công bằng của Adams, nếu người lao động cảm thấy không công
bằng họ sẽ giảm sự không công bằng bằng cách:
A. Tăng phần cống hiến của bản thân trong trường hợp người lao động cảm thấy
được thưởng cao hơn so với người khác
B. Giảm phần cống hiến của bản thân trong trường hợp người lao động cảm thấy
được thưởng cao hơn so với người khác
C. Bỏ việc nếu sự không công bằng không được giải quyết
D. Các phương án đều đúng
49. Công bằng bên trong được hiểu là:
A. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức
B. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
C. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức
D. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
50. Công bằng bên ngoài được hiểu là:
A. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức
B. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
C. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức
D. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
51. Nhận định sau đúng/sai: “Tiền thù lao là yếu tố khiến người ta làm việc nhưng
không nhất thiết là yếu tố khiến cho người ta phải làm việc một cách hăng say”
A. Đúng
B. Sai
52. Nhận định sau đúng/sai: “Tiền lương là một công cụ tạo động lực quan trọng và
nâng lương là một biện pháp tối ưu để tạo động lực cho người lao động trong doanh
nghiệp”
A. Đúng
B. Sai
53. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên càng làm những công việc thay đổi và thú
vị thì họ càng được động viên”
A. Đúng
B. Sai
54. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên của bạn sẽ cam kết gắn bó nhiều hơn với
công việc nếu như họ được quyền phát biểu về chúng”
A. Đúng
B. Sai
55. Nhận định sau đúng/sai: “Để động viên nhân viên, bạn cần tạo cơ hội để cho
nhân viên có được những thành tích một cách đều đặn”
A. Đúng
B. Sai
56. Nhận định sau đúng/sai: “Để động viên nhân viên, nhà lãnh đạo nhất định phải
biểu dương/khen thưởng nhân viên của họ”
A. Đúng
B. Sai
57. Nhận định sau đúng/sai : “Chìa khóa để phát triển tinh thần trách nhiệm nơi nhân
viên là nhà lãnh đạo dám chấp nhận rủi ro và tin tưởng nhân viên của mình”
A. Đúng
B. Sai
58. Nhận định sau đúng/sai: “Thăng chức và tạo điều kiện thăng tiến là một hình
thức khen thưởng và động viên mạnh mẽ”
A. Đúng
B. Sai
59. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên có thể được động viên hoặc cảm thấy chán
nản do môi trường làm việc hàng ngày”
A. Đúng
B. Sai
60. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, động lực làm việc được biểu diễn bằng công
thức sau:
A. Động lực làm việc = Động cơ x năng lực
B. Động lực làm việc = Kỳ vọng x Phương tiện x Giá trị
C. Động lực làm việc = mức độ cố gắng x Phương tiện x Giá trị
D. Động lực làm việc =f(Động cơ x năng lực)
61. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, kỳ vọng được hiểu là:
A. Giá trị mà người lao động gắn với một mức thành tích nhất định
B. Sự tin tưởng rằng sự cố gắng sẽ đem lại một mức thành tích nhaatsd định
C. Xác suất mà người lao động ấn định cho một mức thực hiện công việc có thể đạt
được kết quả tương ứng
D. Không có phương án nào đúng
62. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, phương tiện được hiểu là:
A. Giá trị mà người lao động gắn với một mức thành tích nhất định
B. Sự tin tưởng rằng sự cố gắng sẽ đem lại một mức thành tích nhaatsd định
C. Xác suất mà người lao động ấn định cho một mức thực hiện công việc có thể đạt
được kết quả tương ứng
D. Không có phương án nào đúng
63. Theo thuyết đặt mục tiêu của Locke, để tạo động lực, thiết lập mục tiêu cho nhân
viên phải đảm bảo yêu cầu:
A. Rõ ràng, cụ thể
B. Có thể chấp nhận được
C. Có tính thách thức
D. Các phương án đều đúng
64. Để ứng dụng thuyết đạt mục tiêu của Locke trong động viên, việc đầu tiên nhà
lãnh đạo phải làm là:
A. Xác định mục tiêu cho nhân viên
B. Làm cho nhân viên chấp nhận mục tiêu
C. Tạo điều kiện cho nhân viên thực hiện mục tiêu
D. Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên
65. Phần thưởng hay hình phạt là trọng tâm nghiên của lý thuyết động viên nào sau
đây:
A. Thuyết đặt mục tiêu của Locke
B. Thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner
C. Thuyết kỳ vọng của Vroom
D. Thuyết công bằng của Adams
66. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, định hướng hành vi của
nhân viên phụ thuộc vào:
A. Phần thưởng
B. Hình phạt
C. Phần thưởng hay hình phạt
D. Không có phương án nào đúng
67. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng của tăng cường
tích cực của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
68. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng chủ động tránh
những hậu quả không mong muốn của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
69. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng trước những hình
phạt của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
70. Để ứng dụng thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner trong động viên, tổ
chức tốt việc nào sau đây:
A. Xác định một cách cụ thể những hành vi tích cực để định hướng cho người lao
động làm việc
B. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá công việc rõ ràng
C. Xây dựng các hình thức thưởng/phạt gắn với hành vi đã được xác định
D. Các phương án đều đúng
71. Ứng dụng thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner trong động viên, tổ
chức cần thực hiện thưởng /phạt khi:
A. Trước khi xuất hiện hành vi
B. Sau khi xuất hiện hành vi
C. Sau khi xuất hiện hành vì càng sớm càng tốt
D. Không có phương án nào đúng
72. Để động viên thông qua môi trường làm việc, tổ chức cần làm việc nào sau đây:
A. Trước khi xuất hiện hành vi
B. Sau khi xuất hiện hành vi
C. Sau khi xuất hiện hành vì càng sớm càng tốt
D. Không có phương án nào đúng
73. Để động viên thông qua sự tham gia của nhân viên, tổ chức cần làm việc làm sau
đây:
A. Tạo bầu không khí làm việc tốt
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định
C. Công nhận thành tích của nhân viên
D. Thăng chức cho nhân viên
Chương 5. Kỹ năng ra quyết định
1 Bước công việc quan trọng nhất trong quá trình ra quyết định quản trị là:
A. Xác định vấn đề
B. Đưa ra giải pháp
C. Đánh giá và lựa chọn giải pháp
D. Ra quyết định
2 Vấn đề có tính sai lệch hiện tại được hiểu là:
A. Những gì xảy ra không giống kế hoạch và dự kiến, nhà lãnh đạo cần có
biện pháp giải quyết
B. Những gì xảy ra trong tương lai và cần các nhà lãnh đạo đưa ra giải pháp
để phòng ngừa
C. Các vấn đề liên quan đến việc phải hoàn thiện hơn để làm cho công việc
tốt hơn
D. Không có phương án nào đúng
3 Nội dung của bản mô tả vấn đề không bao gồm:
A. Mô tả khoảng cách giữa thực tế và kỳ vọng
B. Những đối tượng bị ảnh hưởng khi vấn đề xảy ra
C. Ai phải chịu trách nhiệm khi vấn đề xảy ra
D. Thời điểm xảy ra cấn đề
4 Trong quá trình ra quyết định quản trị, Nhà lãnh đạo có thể dùng phương pháp
sơ đồ xương cá để:
A. Xác định vấn đề và nguyên nhân dẫn đến vấn đề
B. Phát triển các phương án giải quyết vấn đề
C. Đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
D. Xây dựng tiền đề ra quyết định
5 Khi xây dựng biểu đồ xương cá để xác định vấn đề và nguyên nhân dẫn đến
vấn đề, nhà lãnh đạo dựa trên:
A. Các dữ liệu thực tế
B. Các giả định
C. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề
D. Số liệu thống kê
6 Trong quá trình ra quyết định quản trị, nhà lãnh đạo có thể dùng phương pháp
5Whys để:
A. Mô tả vấn đề
B. Phân tích vấn đề
C. Phát triển các phương án giải quyết vấn đề
D. Đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
7 Hải là cửa hàng trưởng của cửa hàng A của một công ty Xăng dầu. Cửa hàng
có nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho dân cư tại địa bàn. Gần đây có nhiều khách
phàn nàn là các nhân viên của cửa hàng A không hòa nhã với khách. Để tìm
hiểu nguyên nhân vì sao dẫn đến có những lời phàn nàn trên, anh/chị sẽ sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp sơ đồ xương cá
B. Phương pháp 5Whys
C. Phương pháp hai mặt đối lập
D. Ma trận quyết định
8 Phương pháp 5Whys được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
9 Phương pháp sơ đồ xương cá được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
10 Phương pháp xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
11 Kỹ thuật ẩn dụ được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
12 Kỹ thuật phân tích hai mặt đối lập được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
13 Phương pháp Kepner-Tregoe được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
14 Yếu tố nào sau đây cản trở quá trình ra quyết định hiệu quả không bao gồm:
A. Tầm nhìn hạn hẹp
B. Quá tin vào kinh nghiệm
C. Có óc sáng tạo
D. Quá sa đà vào phân tích
15 Mục đích của bước phân tích tình huống trong mô hình ra quyết định Kepner-
Tregoe là:
A. Đánh giá và làm sáng tỏ tình hình hiện tại
B. Nhận diện vấn đề và xác định nguyên nhân
C. Đưa ra các giải pháp khác nhau và lực chọn giải phá tối ưu
D. Nhận diện các vấn đề tiềm năng và các cơ hội gặp phải trong tương lai
16 Nội dung của bước thu thập thông tin trong quá trình ra quyết định quản trị là:
A. Xác định những loại thông tin cần thu thập
B. Xác định nguồn thông tin (nơi có thể thu thập)
C. Xác định người thu thập thông tin
D. Tất cả các phương án đều đúng
17 Nội dung của bước thu thập thông tin trong quá trình ra quyết định quản trị
không bao gồm:
A. Xác định những loại thông tin cần thu thập
B. Xác định nguồn thông tin (nơi có thể thu thập)
C. Dự báo
D. Xác định phương pháp thu thập thông tin
18 Để ra quyết định quản trị hiệu quả, nhà lãnh đạo sử dụng kiểu ra quyết định
nào sau đây:
A. Nhà lãnh đạo hoàn toàn độc lập ra quyết định
B. Nhà lãnh đạo tham khảo ý kiến của từng cá nhân riêng lẻ sau đó ra quyết
định
C. Nhà lãnh đạo bàn bạc với tập thể sau đó ra quyết định dựa trên ý kiến đa
số
D. Không có phương án nào đúng
19 Nhận định sau đúng/sai: "Sai lầm thường gặp khi ra quyết định quản trị là cố
gắng giải quyết vấn đề trước khi phân tích cặn kẽ"
A. Đúng
B. Sai
Chương 6. Kỹ năng quản trị sự thay đôi
STT Câu hỏi/câu trả lời
1 Hình thức thay đổi cơ cấu trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp thay đổi
B. Cắt giảm những hoạt động không cần thiết trong doanh nghiệp nhằm thu
hẹp tối đa chi phí hoạt động
C. Thay đổi trình tự, cách thức thực hiện công việc trong doanh nghiệp
D. Thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp
2 Hình thức thay đổi văn hóa trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp thay đổi
B. Cắt giảm những hoạt động không cần thiết trong doanh nghiệp nhằm thu
hẹp tối đa chi phí hoạt động
C. Thay đổi trình tự, cách thức thực hiện công việc trong doanh nghiệp
D. Thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp
3 Tái cấu trúc bộ máy hoạt động của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thích ứng
với môi trường kinh doanh biến động. Đây là hình thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
4 Bộ phận kinh doanh sản phẩm A của một doanh nghiệp hoạt động kém hiệu
quả. Doanh nghiệp quyết định loại bỏ bộ phận kinh doanh sản phẩm A để tiết
kiệm chi phí hoạt động. Đây là hình thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
5 Công ty A quyết định thay đổi công nghệ sản xuất nhằm rút ngắn thời gian và
tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đây là hình
thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
6 Trong các thay đổi sau đây, thay đổi nào thuộc về thay đổi hoạt động quản trị:
A. Thay đổi về cơ cấu bộ máy
B. Thay đổi quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
C. Thay đổi về thị trường và khách hàng của doanh nghiệp
D. Thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh
7 Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Doanh nghiệp không cần phải thay đổi vì nhu cầu khách hàng luôn ổn
định.
B. Doanh nghiệp cần phải thay đổi vì sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt
C. Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường có sức mạnh về nguồn lực và sự uy
tín nên không cần thay đổi
D. Doanh nghiệp đã thành công cần duy trì hoạt động kinh doanh hiện tại vì
thay đổi thường là tốn kém.
8 Mục đích của sự thay đổi trong doanh nghiệp là:
A. Tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp
B. Doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh doanh
C. Mang lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
9 Sự thay đổi trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh
lớn hơn cho doanh nghiệp
B. Thay đổi trong sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho khách hàng
C. Thay đổi phương thức kinh doanh
D. Thay đổi về thị trường tiêu thụ
10 Điền từ thích hợp vào chố trống trong câu sau: "Quản trị sự thay đổi trong
doanh nghiệp là tổng hợp các nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều
khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của
môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường
kinh doanh biến động."
A Hoạt động quản trị
B Hoạt động kinh doanh
C Thay đổi
D Hoạt động trong doanh nghiệp
11 Nhận định nào sau đây là sai về nhận diện nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp:
A Sự tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có dấu hiệu
chững lại
B Khách hàng phàn nàn nhiều hơn về sản phẩm của doanh nghiệp
C Nhân viên tỏ ra kém nhiệt huyết khi thực hiện công việc
D Doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt vì vậy không cần phải thay đổi
12 Mục tiêu của phương pháp tiếp cận thay đổi theo thuyết E là:
A Tối đa hóa giá trị cổ phiếu cho doanh nghiệp
B Phát triển năng lực công ty
C Xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp
D Tạo động lực cho các thành viên trong doanh nghiệp phát huy hết năng
lực của mình
13 Mục tiêu của phương pháp tiếp cận thay đổi theo thuyết O là:
A Tối đa hóa giá trị cổ phiếu cho doanh nghiệp
B Phát triển năng lực công ty
C Tạo ra một cơ cấu tổ chức tinh giản, gọn nhẹ và hiệu quả
D Tìm ra các giải pháp nhằm tăng năng suất lao động
14 Các biện pháp mà doanh nghiệp thực hiện khi áp dụng thuyết E trong thay đổi
là:
A Tăng năng suất công việc
B Thay đổi văn hóa công ty
C Tăng sự gắn bó giữa doanh nghiệp và nhân viên
D Giữ ổn định về cơ cấu tổ chức và tránh sự xáo trộn về nhân sự
14 Các biện pháp mà doanh nghiệp thực hiện khi áp dụng thuyết O trong thay đổi
là:
A Tăng năng suất công việc
B Thay đổi văn hóa công ty
C Cắt giảm nhân sự yếu kém
D Tái cấu trúc lại cơ cấu bộ máy nhằm cắt giảm chi phí
15 Có bao nhiêu bước để xác định mục tiêu của chương trình thay đổi:
A2
B3
C4
D5
16 Xác định thay đổi chủ yếu để rút ngắn khoảng cách giữa hiện tại và tầm nhìn
của tổ chức là bước thứ thứ mấy trong xác định mục tiêu của chương trình thay
đổi
A. Bước 2
B Bước 3
C Bước 4
D Bước 5
17 Khi lựa chọn những thay đổi cần thiết, người lãnh đạo cần phải:
A. Lựa chọn những hoạt động đang là yếu kém trong doanh nghiệp
B Xác định những lĩnh vực mà sự thay đổi chắc chắn có ảnh hưởng nhiều
nhất việc đạt được mục tiêu đặt ra
C Các chương trình thay đổi cần thực hiện đồng thời với nhau
D Chương trình thay đổi nên tập trung vào nhiều quy trình cần thiết để tạo
ra sự đồng bộ
18 Khi xây dựng kế hoạch cho chương trình thay đổi cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau, ngoại trừ:
A Có tính khả thi
B Có tính hiệu quả
C Phải ngắn gọn và rõ ràng
D Sử dụng bảng kiểm tra
19 Để khuyến khích nhân viên tham gia hoạch định chương trình thay đổi, người
lãnh đạo có thể sử dụng cách thức sau, ngoại trừ:
A Khuyến khích nhân viên tham gia vào lựa chọn chiến lược
B Tham khảo nhân viên kế hoạch thay đổi
C Trao quyền cho nhân viên
D Việc khuyến khích nhân viên tham gia hoạch định chương trình thay đổi
là không cần thiết
20 Khi phân công công việc trong một chương trình thay đổi, người lãnh đạo cần
phải:
A Giao toàn bộ công việc cho nhóm thực hiện chương trình thay đổi đã được
lựa chọn
B Công việc được phân chia và giao từng phần cho những người có chuyên
môn và kỹ năng phù hợp
C Công việc được giao toàn bộ cho các nhà quản trị cấp trung gian
D Các câu trên đều sai
21 Nhận định sau đúng/sai: "Khi trao đổi với nhân viên về chương trình thay đổi
để đảm bảo tính bảo mật chỉ cho họ biết nhiệm vụ họ cần phải thực hiện"
A Đúng
B Sai
22 Nhận định sau đúng/sai: "Có người cho rằng hoạch định sự thay đổi phải tiến
hành định kỳ theo thời gian, chẳng hạn kế hoạch thay đổi hàng năm"
A Đúng
B Sai
23 Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo cần phải loại bỏ những người phản
kháng ra khỏi chương trình thay đổi"
A Đúng
B Sai
24 Nhận định sau đúng/sai: "Để giúp nhân viên thích nghi với sự thay đổi, người
lãnh đạo nên tạo cho nhân viên có sự tự chủ sáng kiến trong những chương
trình thay đổi"
A Đúng
B Sai
PHẦN II
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ HĐLĐ
1. Nhận định sau đúng/ sai: “ Lãnh đạo là người có khả năng tập trung nhân lực”.
A. đúng
B. sai
2. Nhận định sau đúng/ sai: “ Khả năng lãnh đạo là khả năng thu phục nhân tâm”.
A. Đúng
B. Sai
3. Nhận định sau đúng/ sai: “ Để gây ảnh hưởng với cấp dưới, người lãnh đạo chỉ cần
thưởng cho
những nỗ lực của họ”.
A. Đúng
B. Sai
4. Nhận định sau đúng/ sai: “Để gây ảnh hưởng với cấp dưới, người lãnh đạo chỉ cần tạo
điều
kiện giúp họ thỏa mãn các mong muốn cá nhân qua việc thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp” .
A. Đúng
B. Sai
5. Nhận định sau đúng/ sai: “Lãnh đạo là hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc về mục
tiêu
của tổ chức”.
A. Đúng
B. Sai
6. Nhận định sau đúng/ sai: “Nhiệm vụ quan trọng của người lãnh đạo là duy trì sự ổn định
trong
tổ chức”.
A. Đúng
B. Sai
7. Nhận định sau đúng/ sai: “Mục tiêu của lãnh đạo trong tổ chức là hiệu quả, đổi mới và
thích
ứng”
A. Đúng
B. Sai
8. Nhận định sau đúng/ sai: “Nhiệm vụ của người lãnh đạo là lập kế hoạch chi tiết và kiểm
soát
công việc của nhân viên trong tổ chức”
A. Đúng
B. Sai
9. Nhận định sau đúng/ sai: “ Người lãnh đạo có nhiệm vụ khởi xướng quá trình thay đổi của
tổ
chức”.
A. Đúng
B. Sai
10. Nhận định sau đúng/ sai: “ Mục tiêu của lãnh đạo trong tổ chức là hiệu quả, nề nếp và
ổn
định”
A. Đúng
B. Sai
11. Nhận định sau đúng/ sai: “ Lãnh đạo đạt được mục tiêu thông qua hệ thống chính sách,
cách
mệnh lệnh và yêu cầu công việc”
A. Đúng
B. Sai
12. Nhận định sau đúng/ sai: “ Hiệu quả của hoạt động lãnh đạo đo lường nằm thái độ của
cấp
dưới và người lãnh đạo”
A. Đúng
B. Sai
13. Nhận định sau đúng/ sai: “ Hiệu quả của hoạt động lãnh đạo đo lường bằng lợi nhuận,
dân số
và năng suất”
A. Đúng
B. Sai
14. Nhận định sau đúng/ sai: “ Chỉ cần có tổ chức lãnh đạo bẩm sinh là có thể trở thành một
người lãnh đạo hiệu quả”
A. Đúng
B. Sai
15. Nhận định sau đúng/ sai: “ Kỹ năng của người lãnh đạo là tự nhiên bẩm sinh có, không
cần
phải rèn luyện và học tập”
A. Đúng
B. Sai
16. Nhận định sau đúng/ sai: “ Trong tổ chức dễ sinh ra hiện tượng hỗn loạn là nhược điểm
của
phong cách lãnh đạo dân chủ”
A. Đúng
B. Sai
17. Nhận định sau đúng/ sai: “ Không khí làm việc thân thiện, khai thác được sáng kiến của
nhiều
người là ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền”
A. Đúng
B. Sai
18. Nhận định sau đúng/ sai: “ Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến người khác nên chỉ
cần
hiểu mình, hiểu người là lãnh đạo thành công”
A. Đúng
B. Sai
19. Nhận định sau đúng/ sai: “Phong cách lãnh đạo độc đoán là phong cách phù hợp với
nhân
viên ưa chống đối”
A. Đúng
B. Sai
20. Nhận định sau đúng/ sai: “Phong cách lãnh đạo độc đoán là phong cách phù hợp với
nhân
viên thích tự chủ”
A. Đúng
B. Sai
21. Nhận định sau đúng/ sai: “ Lãnh đạo dân chủ là phong cách phù hợp với những nhân
viên có
tinh thần hợp tác”
A. Đúng
B. Sai
22. Nhận định sau đúng/ sai: “Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách phù hợp với tình
huống đòi hỏi hành động khẩn trương, kịp thời”
A. Đúng
B. Sai
23. Nhận định sau đúng/ sai: “Phong cách lãnh đạo phân cấp( tự do) là phong cách phù hợp
với
tình huống có bất đồng trong tập thể”
A. Đúng
B. Sai
24. Nhận định sau đúng/ sai: “ Phong cách lãnh đạo kiểu chỉ huy là phong cách phù hợp với
nhân
viên mới”
A. Đúng
B. Sai
25. Lãnh đạo là người có khả năng:
A. tập trung nhân lực
B. đạt được mục tiêu thông qua người khác
C. thu phục Nhân Tâm
D. các phương án đều đúng
26. nhiệm vụ của người lãnh đạo là:
A. đưa ra định hướng để phát triển doanh nghiệp
B. động viên nhân viên
C. khởi xướng quá trình đổi mới doanh nghiệp
D. các phương án đều đúng
27. người lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ nào sau đây, ngoại trừ:
A. Trao quyền cho nhân viên
B. cụ thể hóa mục tiêu thành các công việc cụ thể
C. khởi xướng quá trình đổi mới tổ chức
D. động viên nhân viên
28. Trong doanh nghiệp, hoạt động lãnh đạo có vai trò nào sau đây:
A. định hướng, dẫn dắt
B. thiết kế cơ cấu phù hợp
C. tạo giá trị văn hóa doanh nghiệp
D. các phương án đều đúng
29. hiệu quả lãnh đạo đo lường bằng tiêu chí:
A. năng suất
B. doanh số
C. lợi nhuận
D. Các phương án đều đúng
30. người lãnh đạo cần có tố chất nào sau đây, ngoại trừ:
A. can đảm
B. kiềm chế
C. đàm phán
D. Công Bằng
31. những tổ chức tích cực cần có của người lãnh đạo bao gồm:
A. chính trực
B. Tự chủ
C. công tâm
D. các phương án đều đúng
32. Để trở thành người lãnh đạo hiệu quả, cần có các tổ chức sau, ngoại trừ:
A. Khả năng trực giác
B. khả năng thuyết trình
C. khả năng tự hiểu mình
D. Khả năng nhìn xa trông rộng
33. hiệu quả của hoạt động lãnh đạo đo lường bằng thái độ của cấp dưới với người lãnh
đạo qua
tiêu chí nào sau đây:
A. Sự thỏa mãn trong công việc
B. cam kết gắn bó với doanh nghiệp
C. sự thoải mái về tinh thần
D. các phương án đều đúng
34. phong cách lãnh đạo tiếp cận theo quyền lực là:
A. phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. phong cách dân chủ
C. phong cách phân cấp
D. các phương án đều đúng
35. Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo quyền lực bao gồm các phong cách sau, ngoại trừ:
A. phong cách độc đoán, chuyên Quyền
B. phong cách dân chủ
C. phong cách tập trung và kết quả công việc
D. phong cách phân cấp
36. Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo tình huống là:
A. phong cách chỉ huy
B. phong cách hỗ trợ
C. phong cách phân quyền
D. các đáp án đều đúng
37. Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo tình huống bao gồm các phong cách sau,ngoại trừ:
A. Phong cách hỗ trợ
B. phong cách phân cấp
C. phong cách phân quyền
D. phong cách chỉ huy
38. Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền có đặc điểm:
A. Mang tính mệnh lệnh cao
B. hạn chế sự chủ động sáng tạo của nhân viên
C. Hiệu quả công việc cao khi có mặt lãnh đạo
D. các phương án đều đúng
39. Khai thác được sáng kiến của nhân viên trong doanh nghiệp là ưu điểm của phong cách
lãnh
đạo nào sau đây:
A. phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. phong cách dân chủ và phong cách phân cấp
C. phong cách phân cấp
D. phong cách chỉ huy
40. trong doanh nghiệp dễ sinh ra hiện tượng hỗn loạn, vô tổ chức là nhược điểm của
phong cách
lãnh đạo nào sau đây:
A. phong cách độc đoán, chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ
C. phong cách phân cấp
D. Phong cách chỉ huy
41. hạn chế sự chủ động sáng tạo của nhân viên là nhược điểm của phong cách lãnh đạo
nào sau
đây:
A. phong cách dân chủ
B. phong cách độc đoán, chuyên quyền
C. phong cách hỗ trợ
D. phong cách phân cấp
42. Giải quyết vấn đề nhanh là ưu điểm của phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. phong cách dân chủ
B. phong cách phân cấp
C. phong cách kèm cặp
D. phong cách độc đoán, chuyên quyền
43 . Giải quyết vấn đề tốn kém nhiều thời gian là nhược điểm của phong cách lãnh đạo nào
sau
đây:
A. Phong cách dân chủ
B. phong cách phân cấp
C. phong cách độc đoán, chuyên quyền
D. phong cách chỉ huy
44. Hướng dẫn nhân viên hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên
và tự
mình đưa ra hầu hết quyết định là đặc điểm của phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. Phong cách phân cấp
B. phong cách chỉ huy
C. phong cách độc đoán, chuyên Quyền
D. phong cách dân chủ
45. Người lãnh đạo liên tục đưa ra những định hướng, cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng
một
nhân viên cùng tham gia công việc là đặc điểm của phong cách lãnh đạo nào sau đây:
A. phong cách phân cấp
B. phong cách chỉ huy
C. phong cách kèm cặp
D. phong cách dân chủ
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG HOẠCH ĐỊNH
1. Hoạch định được hiểu là:
A. Quá trình xác định các mục tiêu của tổ chức
B. Quá trình chuẩn bị đối phó với sự thay đổi trong tương lai của tổ chức
C. Quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốt nhất để đạt được
những
mục tiêu đó
D. Quyết định làm cái gì theo hướng nào
2. Vai trò của hoạch định sẽ giúp cho tổ chức:
A. Thích nghi với biến động của môi trường
B. Phát huy được nỗ lực của các nhân viên
C. Thiết lập các tiêu chuẩn cho hoạt động kiểm tra
D. Các phương án đều đúng
3. Xác định mục tiêu là bước thứ mấy trong quy trình hoạch định của tổ chức
A. Bước thứ nhất
B. Bước thứ hai
C. Bước thứ ba
D. Bước thứ tư
4. Nhận diện cơ hội là bước thứ mấy trong quy trình hoạch định của tổ chức
A. Bước thứ nhất
B. Bước thứ hai
C. Bước thứ ba
D. Bước thứ tư
5. Nhận định sau đúng/sai: "Lựa chọn chiến lược là bước cuối cùng trong quy trình hoạch
định
của tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
6. Nhận định sau đúng/sai: "Xác định mục tiêu là bước đầu tiên và quan trọng trong quy
trình
hoạch định của tổ chứcB"
A. Đúng
B. Sai
7. Nhận định sau đúng/sai: "Nguyên tắc SMART được sử dụng để nhận diện cơ hội kinh
doanh
cho doanh nghiệp"
A. Đúng
B. Sai
8. Tính cụ thể trong nguyên tắc SMART được hiểu là mục tiêu phải được cụ thể hóa bằng
những
con số
A. Đúng
B. Sai
9. Nhận định sau đúng/sai: "Theo nguyên tắc SMART, tính khả thi có nghĩa là mục tiêu đảm
bảo
chắc chắn thực hiện được và có thách thức để cố gắng"
A. Đúng
B. Sai
10. Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp 5W1H2C5M là phương pháp định hướng công
việc
hiệu quả"
A. Đúng
B. Sai
11. Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp bản đồ tư duy giúp cho người lãnh đạo sắp xếp
được
suy nghĩ để hoạch định hiệu quả"
A. Đúng
B. Sai
12. Nhận định sau đúng/sai: "Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là hướng mọi người cùng tập
trung
vào một vấn đề từ cùng một góc nhìn"
A. Đúng
B. Sai
13. Nguyên tắc SMART được sử dụng để giúp doanh nghiệp xác định:
A. Cơ hội kinh doanh
B. Đánh giá các phương án kinh doanh
C. Mục tiêu kinh doanh
D. Các phương án đều đúng
14. Nguyên tắc SMART được sử dụng để giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu theo các tiêu
chí:
A. Khả thi
B. Cụ thể
C. Đo lường được
D. Các phương án đều đúng
15. Nguyên tắc SMART được sử dụng để giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu theo các tiêu
chí,
ngoại trừ:
A. Cụ thể
B. Thực tế
C. Hiệu quả
D. Có thời hạn
16. Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá mục tiêu theo nguyên tắc SMART:
A. Thực tế, khả thi
B. Cụ thể, đo lường được
C. Có thời hạn
D. Các phương án đều đúng
17. Phương pháp 5W1H2C5M được sử dụng trong hoạch định để xác định:
A. Nội dung công việc
B. Cách thức thực hiện công việc
C. Phương pháp kiểm soát
D. Các phương án đều đúng
18. Xác định các nguồn lực (5M) để thực hiện công việc trong hoạch định không bao gồm:
A. Tài chính
B. Giá trị cốt lõi
C. Nhân lực
D. Phương pháp làm việc
19. Các phương pháp phát triển kỹ năng tư duy được người lãnh đạo sử dụng trong hoạch
định
hiệu quả là:
A. Sáu chiếc mũ tư duy
B. Phương pháp động não
C. Bản đồ tư duy
D. Các phương án đều đúng
20. Màu mũ được sử dụng trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy là các màu nào sau đây, ngoại
trừ:
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu tím
D. Màu xanh lam
21. Ưu điểm của kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy trong hoạch định là:
A. Tiết kiệm thời gian
B. Phát huy sức mạnh tập thể
C. Loại trừ ảnh hưởng cá nhân
D. Các phương án đều đúng
22. Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu vàng sẽ tập trung vào:
A. Cơ hội, giá trị lợi ích
B. Dữ liệu, sự kiện khách quan
C. Trực giác và cảm xúc
D. Nguy cơ, khó khăn
23. Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu đen sẽ tập trung vào:
A. Phát triển ý tưởng, giải pháp
B. Nguy cơ, khó khăn
C. Tổ chức, điều khiển, kiểm soát
D. Dữ liệu, sự kiện khách quan
24. Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu xanh lá sẽ tập trung vào:
A. Nguy cơ, khó khăn
B. Cơ hội, giá trị lợi ích
C. Tổ chức, điều khiển, kiểm soát
D. Phát triển ý tưởng, giải pháp
25. Để đánh giá một vấn đề, tư duy theo chiếc mũ màu xanh lam sẽ tập trung vào:
A. Phát triển ý tưởng, giải pháp
B. Trực giác và cảm xúc
C. Tổ chức, điều khiển, kiểm soát
D. Cơ hội, giá trị lợi ích
26. Dựa vào những con số và sự thực khách quan là cách tư duy theo chiếc mũ màu nào
trong kỹ
thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu xanh lam
B. Màu trắng
C. Màu đỏ
D. Màu xanh lá
27. Dựa vào việc phân tích những giá trị lợi ích và cơ hội là cách tư duy theo chiếc mũ màu
nào
trong kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu vàng
B. Màu trắng
C. Màu đỏ
D. Màu xanh lam
28. Phát triển những ý tưởng sáng tạo và mới lạ là cách tư duy theo chiếc mũ màu nào
trong kỹ
thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu xanh lá
D. Màu xanh lam
29. Tập trung vào tổ chức, điều khiển và kiểm soát là cách tư duy theo chiếc mũ màu nào
trong
kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy?
A. Màu xanh lam
B. Màu xanh lá
C. Màu đỏ
D. Màu trắng
30. Phương pháp bản đồ tư duy có công dụng:
A. Lập kế hoạch
B. Giải quyết vấn đề
C. Trình bày hiệu quả
D. Các ý trên đều đúng
31. Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được chuyển
sang
vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên chuyển việc không, tư duy
theo mũ
màu vàng sẽ là:
A. Nhân viên chưa có kinh nghiệm bán hàng và khó cạnh tranh với các đồng nghiệp có
chuyên
môn về bán hàng
B. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của nhân viên bán
hàng
C. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh doanh
D. Các phương án đều đúng
32. Trong doanh nghiệp, có một nhân viên của bộ phận sản xuất mong muốn được chuyển
sang
vị trí nhân viên bán hàng. Để tư vấn cho nhân viên đó có nên chuyển việc không, tư duy
theo mũ
màu đỏ sẽ là:
A. Công việc mới sẽ có khả năng phát triển nghề nghiệp tốt hơn
B. Hiểu rõ về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và có cách nhìn mới về kinh doanh
C. Thu thập thông tin về yêu cầu công việc và mức lương trung bình của nhân viên bán
hàng
D. Các phương án đều đúng
33. Dự án "Sản xuất rau an toàn" dự định phát triển chuỗi các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
tại
các khu đô thị. Để tư vấn có nên phát triển chuỗi cửa hàng không, tư duy theo mũ màu đen
là:
A. Cảm nhận thấy người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn
B. Cần có thông tin khảo sát về nhu cầu tiêu dùng, chi phí đầu tư và lợi nhuận
C. Giá cao nên khó cạnh tranh trên thị trường
D. Nhu cầu thực tế cao và chưa được khai thác hết
34. Dự án "Sản xuất rau an toàn" dự định phát triển chuỗi các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
tại
các khu đô thị. Để tư vấn có nên phát triển chuỗi cửa hàng không, tư duy theo mũ màu đỏ
là:
A. Cảm nhận thấy người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn
B. Nhu cầu thực tế cao và chưa được khai thác hết
C. Giá cao nên khó cạnh tranh trên thị trường
D. Cần có thông tin khảo sát về nhu cầu tiêu dùng, chi phí đầu tư và lợi nhuận
35. Dự án "Sản xuất rau an toàn" dự định phát triển chuỗi các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
tại
các khu đô thị. Để tư vấn có nên phát triển chuỗi cửa hàng không, tư duy theo mũ màu
trắng là:
A. Cần có thông tin khảo sát về nhu cầu tiêu dùng, chi phí đầu tư và lợi nhuận
B. Quảng bá sản phẩm đa dạng bằng nhiều hình thức, nhấn mạnh sự khác biệt của sản
phẩm tốt
cho sức khỏe người tiêu dùng
C. Giá cao nên khó cạnh tranh trên thị trường
D. Cảm nhận thấy người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn 36. Dự
án
36"Sản xuất rau an toàn" dự định phát triển chuỗi các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các
khu
đô thị. Để tư vấn có nên phát triển chuỗi cửa hàng không, tư duy theo mũ màu xanh lá là:
A. Cảm nhận thấy người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn
B. Quảng bá sản phẩm đa dạng bằng nhiều hình thức, nhấn mạnh sự khác biệt của sản
phẩm tốt
cho sức khỏe người tiêu dùng
C. Giá cao nên khó cạnh tranh trên thị trường
D. Nhu cầu thực tế cao và chưa được khai thác hết
37. Công ty đồ gia dụng của Nhật dự định phát triển thị trường tại Hà Nội. Để đưa ra quyết
định,
bằng trực giác họ tin rằng sẽ thành công vì văn hóa tiêu dùng có xu hướng hội nhập ngày
càng
cao. Đó là tư duy theo mũ màu nào sau đây:
A. Màu xanh lá
B. Màu xanh lam
C. Màu trắng
D. Màu đỏ
38. Công ty đồ gia dụng của Nhật dự định phát triển thị trường tại Hà Nội. Họ quyết định đầu

vì thủ tục đầu tư thuận lợi và giá thuê địa điểm phù hợp. Đó là tư duy theo mũ màu nào sau
đây:
A. Màu đỏ
B. Màu vàng
C. Màu xanh lá
D. Màu trắng
39. Công ty đồ gia dụng của Nhật dự định phát triển thị trường tại Hà Nội. Họ quyết định đầu

vì sẽ phát triển thị trường bằng cách quảng bá, thu hút khách hàng với sản phẩm đặc biệt
và mới
lạ. Đó là tư duy theo mũ màu nào sau đây:
A. Màu xanh lam
B. Màu đỏ
C. Màu xanh lá
D. Màu trắng
40. Mục tiêu công ty là tăng doanh thu bán hàng lên 15 triệu USD trong năm tới, được đánh
giá
là mục tiêu:
A. Cụ thể, đo lường được
B. Đo lường được và có thời hạn
C. Có thời hạn
D. Khả thi
41. Mục tiêu công ty là tăng doanh thu bán hàng. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ trong mục
tiêu
này là tăng doanh thu từng khu vực phụ trách từ 2 triệu USD lên 2,2 triệu USD trong năm,
tức là
tăng 10%, được đánh giá là mục tiêu:
A. Có thời hạn
B. Đo lường được
C. Cụ thể
D. Các phương án đều đúng
CHƯƠNG 3: ỦY QUYỀN
1. Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo một tổ chức luôn có quyền lực nhất định đối với
nhân viên của mình, trong khi đó người có quyền lực không nhất thiết phải là người lãnh
đạo."
A. Đúng
B. Sai
2. Nhận định sau đúng/sai: "Quyền hạn được trao cho người lãnh đạo để đạt được các mục
tiêu
của tổ chức, là quyền không được đưa ra quyết định"
A. Đúng
B. Sai
3. Nhận định sau đúng/sai: "Quyết định của quyền hạn tham mưu chỉ mang tính tham khảo,
không phải là quyết định cuối cùng
A. Đúng
B. Sai
4. Nhận định sau đúng/sai: "Người sở hữu quyền hạn chức năng còn được gọi là người
được ủy
quyền trong phạm vi cho phép"
A. Đúng
B. Sai
5. Nhận định sau đúng/sai: "Quyền lực và quyền hạn của người lãnh đạo trong tổ chức
không bắt
buộc phải hợp pháp"
A. Đúng
B. Sai
6. Nhận định sau đúng/sai: "Quyền lực của người lãnh đạo trong tổ chức không bắt buộc
phải
hợp pháp"
A. Đúng
B. Sai
7. Nhận định sau đúng/sai: "Quyền hạn của người lãnh đạo trong tổ chức không bắt buộc
phải
hợp pháp"
A. Đúng
B. Sai
8. Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo trao quyền có nghĩa là cho nhân viên sự tự do
để
thực hiện thành công những gì họ muốn làm"
A. Đúng
B. Sai
9. Nhận định sau đúng/sai: "Để trao quyền hiệu quả, người lãnh đạo chỉ cần xác định rõ
mục tiêu
và không cần cung cấp thêm thông tin."
A. Đúng
B. Sai
10. Nhận định sau đúng/sai: "Việc ủy quyền cho nhân viên là nhân tố chính ảnh hưởng tới
sự
thành công của công việc"
A. Đúng
B. Sai
11. Nhận định sau đúng/sai: "Năng lực của cấp dưới sẽ được nâng cao khi được lãnh đạo
ủy
quyền"
A. Đúng
B. Sai
12. Nhận định sau đúng/sai: "Khi thực hiện ủy quyền, người lãnh đạo và cấp dưới cần có
các
quan điểm khác nhau về các giá trị mục tiêu, tầm nhìn của tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
13. Nhận định sau đúng/sai: "Đặt mục tiêu cho việc xác định trách nhiệm, mức độ quyền
hạn, và
thời hạn là bước đầu tiên của quy trình ủy quyền"
A. Đúng
B. Sai
14. Nhận định sau đúng/sai: "Giải thích sự cần thiết phải ủy quyền và lý do chọn người để
ủy
quyền là bước đầu tiên của quy trình ủy quyền"
A. Đúng
B. Sai
15. Nhận định sau đúng/sai: "Trong tổ chức, người được ủy quyền được phép ra quyết định

chịu trách nhiệm trong quyền hạn của mình"
A. Đúng
B. Sai
16. Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo thực hiện ủy quyền không cần phải tiến hành
kiểm
tra kết quả thực hiện công việc của người được ủy quyền"
A. Đúng
B. Sai
17. Quyền lực của người lãnh đạo trong tổ chức được hiểu là:
A. Quyền hợp pháp ra quyết định
B. Quyền hợp pháp ra mệnh lệnh
C. Khả năng tác động đến người khác và kiểm soát được họ
D. Các phương án đều sai
18. Trong tổ chức, người lãnh đạo thường có các quyền hạn nào sau đây:
A. Quyền hạn chức năng
B. Quyền hạn tham mưu
C. Quyền hạn trực tuyến
D. Các phương án đều đúng
19. Người lãnh đạo thực hiện trao quyền sẽ có các lợi ích nào sau đây:
A. Nhiều công việc được thực hiện trong cùng một thời gian để hoàn thành mục tiêu
B. Nhân viên trưởng thành, chủ động trong công việc
C. Sử dụng được hết nguồn nhân lực
D. Các phương án đều đúng
20. Những biểu hiện trao quyền chưa tốt của người lãnh đạo trong tổ chức:
A. Công việc thường trễ hạn
B. Nhân viên sợ trách nhiệm
C. Phân công công việc không rõ ràng
D. Các phương án đều đúng
21. Người lãnh đạo có thể gia tăng quyền lực cá nhân bằng cách:
A. Đầu tư phát triển những kỹ năng then chốt
B. Nỗ lực hơn sự mong đợi của người khác
C. Củng cố những giá trị của tổ chức
D. Các phương án đều đúng
22. Người lãnh đạo có thể gia tăng quyền lực bằng cách:
A. Khởi xướng những ý tưởng mới
B. Mở rộng các lĩnh vực hoạt động
C. Mở rộng mạng lưới giao tiếp
D. Các phương án đều đúng
23. Để trao quyền hiệu quả, người lãnh đạo cần phải:
A. Xác định tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng
B. Có các hình thức hỗ trợ cho người được trao quyền
C. Bồi dưỡng kinh nghiệm cá nhân cho người được trao quyền
D. Các phương án đều đúng
24. Trao quyền hiệu quả phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây:
A. Ý nghĩa công việc
B. Khả năng tự lực của người được trao quyền
C. Niềm tin
D. Các phương án đều đúng
25. Trao quyền hiệu quả phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây, ngoại trừ:
A. Ý nghĩa công việc
B. Niềm tin
C. Nhu cầu kiểm soát của người trao quyền
D. Khả năng tự lực của người được trao quyền.
ĐA: CHƯƠNG 3 PHÍA TRÊN
Chương 5. Kỹ năng ra quyết định
1
Bước công việc quan trọng nhất trong quá trình ra quyết định quản trị là:
A. Xác định vấn đề
B. Đưa ra giải pháp
C. Đánh giá và lựa chọn giải pháp
D. Ra quyết định
2
Vấn đề có tính sai lệch hiện tại được hiểu là:
A. Những gì xảy ra không giống kế hoạch và dự kiến, nhà lãnh đạo cần có
biện pháp giải quyết
B. Những gì xảy ra trong tương lai và cần các nhà lãnh đạo đưa ra giải pháp
để phòng ngừa
C. Các vấn đề liên quan đến việc phải hoàn thiện hơn để làm cho công việc
tốt hơn
D. Không có phương án nào đúng
3
Nội dung của bản mô tả vấn đề không bao gồm:
A. Mô tả khoảng cách giữa thực tế và kỳ vọng
B. Những đối tượng bị ảnh hưởng khi vấn đề xảy ra
C. Ai phải chịu trách nhiệm khi vấn đề xảy ra
D. Thời điểm xảy ra cấn đề
4
Trong quá trình ra quyết định quản trị, Nhà lãnh đạo có thể dùng phương pháp
sơ đồ xương cá để:
A. Xác định vấn đề và nguyên nhân dẫn đến vấn đề
B. Phát triển các phương án giải quyết vấn đề
C. Đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
D. Xây dựng tiền đề ra quyết định
5
Khi xây dựng biểu đồ xương cá để xác định vấn đề và nguyên nhân dẫn đến
vấn đề, nhà lãnh đạo dựa trên:
A. Các dữ liệu thực tế
B. Các giả định
C. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề
D. Số liệu thống kê
6
Trong quá trình ra quyết định quản trị, nhà lãnh đạo có thể dùng phương pháp
5Whys để:
A. Mô tả vấn đề
B. Phân tích vấn đề
C. Phát triển các phương án giải quyết vấn đề
D. Đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
7
Hải là cửa hàng trưởng của cửa hàng A của một công ty Xăng dầu. Cửa hàng
có nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho dân cư tại địa bàn. Gần đây có nhiều khách
phàn nàn là các nhân viên của cửa hàng A không hòa nhã với khách. Để tìm
hiểu nguyên nhân vì sao dẫn đến có những lời phàn nàn trên, anh/chị sẽ sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp sơ đồ xương cá
B. Phương pháp 5Whys
C. Phương pháp hai mặt đối lập
D. Ma trận quyết định
8
Phương pháp 5Whys được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
9
Phương pháp sơ đồ xương cá được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
10
Phương pháp xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau được hiểu là:
A. Công cụ giúp nhà lãnh đạo nhận diện rõ hơn về vấn đề
B. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tổ chức nguyên nhân có thể
của vấn đề
C. Công cụ giúp nhà lãnh đạo dùng xác định và tìm ra nguyên nhân gốc rễ
của vấn đề
D. Công cụ giúp nhà lãnh đạo phân tích và thu thập thông tin nhiều chiều của
vấn đề
11
Kỹ thuật ẩn dụ được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
12
Kỹ thuật phân tích hai mặt đối lập được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
13
Phương pháp Kepner-Tregoe được hiểu là:
A. Xem xét vấn đề trên hai mặt đối lập để hiểu rõ vấn đề từ đó có thể đưa ra
các giải pháp giải quyết vấn đề đó
B. So sánh các vấn đề trong quản trị với các loài vật tự nhiên sinh tồn từ đó
có thể đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đó
C. Quá trình gồm bốn bước: phân tích tình huống, phân tích vấn đề, phân tích
quyết định và vấn đề tiềm ẩn
D. Tất cả các phương án đều đùng
14
Yếu tố nào sau đây cản trở quá trình ra quyết định hiệu quả không bao gồm:
A. Tầm nhìn hạn hẹp
B. Quá tin vào kinh nghiệm
C. Có óc sáng tạo
D. Quá sa đà vào phân tích
15
Mục đích của bước phân tích tình huống trong mô hình ra quyết định Kepner-
Tregoe là:
A. Đánh giá và làm sáng tỏ tình hình hiện tại
B. Nhận diện vấn đề và xác định nguyên nhân
C. Đưa ra các giải pháp khác nhau và lực chọn giải phá tối ưu
D. Nhận diện các vấn đề tiềm năng và các cơ hội gặp phải trong tương lai
16
Nội dung của bước thu thập thông tin trong quá trình ra quyết định quản trị là:
A. Xác định những loại thông tin cần thu thập
B. Xác định nguồn thông tin (nơi có thể thu thập)
C. Xác định người thu thập thông tin
D. Tất cả các phương án đều đúng
17
Nội dung của bước thu thập thông tin trong quá trình ra quyết định quản trị
không bao gồm:
A. Xác định những loại thông tin cần thu thập
B. Xác định nguồn thông tin (nơi có thể thu thập)
C. Dự báo
D. Xác định phương pháp thu thập thông tin
18
Để ra quyết định quản trị hiệu quả, nhà lãnh đạo sử dụng kiểu ra quyết định
nào sau đây:
A. Nhà lãnh đạo hoàn toàn độc lập ra quyết định
B. Nhà lãnh đạo tham khảo ý kiến của từng cá nhân riêng lẻ sau đó ra quyết
định
C. Nhà lãnh đạo bàn bạc với tập thể sau đó ra quyết định dựa trên ý kiến đa
số
D. Không có phương án nào đúng
19
Nhận định sau đúng/sai: "Sai lầm thường gặp khi ra quyết định quản trị là cố
gắng giải quyết vấn đề trước khi phân tích cặn kẽ"
A. Đúng
B. Sai
Chương 6. Kỹ năng quản trị sự thay đôi
STT Câu hỏi/câu trả lời
1
Hình thức thay đổi cơ cấu trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp thay đổi
B. Cắt giảm những hoạt động không cần thiết trong doanh nghiệp nhằm thu
hẹp tối đa chi phí hoạt động
C. Thay đổi trình tự, cách thức thực hiện công việc trong doanh nghiệp
D. Thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp
Hình thức thay đổi văn hóa trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp thay đổi
2 B. Cắt giảm những hoạt động không cần thiết trong doanh nghiệp nhằm thu
hẹp tối đa chi phí hoạt động
C. Thay đổi trình tự, cách thức thực hiện công việc trong doanh nghiệp
D. Thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp
3
Tái cấu trúc bộ máy hoạt động của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thích ứng
với môi trường kinh doanh biến động. Đây là hình thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
4
Bộ phận kinh doanh sản phẩm A của một doanh nghiệp hoạt động kém hiệu
quả. Doanh nghiệp quyết định loại bỏ bộ phận kinh doanh sản phẩm A để tiết
kiệm chi phí hoạt động. Đây là hình thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
5
Công ty A quyết định thay đổi công nghệ sản xuất nhằm rút ngắn thời gian và
tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đây là hình
thức:
A. Thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi cắt giảm chi phí
C. Thay đổi quy trình
D. Thay đổi văn hóa
6
Trong các thay đổi sau đây, thay đổi nào thuộc về thay đổi hoạt động quản trị:
A. Thay đổi về cơ cấu bộ máy
B. Thay đổi quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
C. Thay đổi về thị trường và khách hàng của doanh nghiệp
D. Thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh
7
Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Doanh nghiệp không cần phải thay đổi vì nhu cầu khách hàng luôn ổn
định.
B. Doanh nghiệp cần phải thay đổi vì sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt
C. Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường có sức mạnh về nguồn lực và sự uy
tín nên không cần thay đổi
D. Doanh nghiệp đã thành công cần duy trì hoạt động kinh doanh hiện tại vì
thay đổi thường là tốn kém.
8
Mục đích của sự thay đổi trong doanh nghiệp là:
A. Tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp
B. Doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh doanh
C. Mang lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
9
Sự thay đổi trong doanh nghiệp được hiểu là:
A. Mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh
lớn hơn cho doanh nghiệp
B. Thay đổi trong sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho khách hàng
C. Thay đổi phương thức kinh doanh
D. Thay đổi về thị trường tiêu thụ
10
Điền từ thích hợp vào chố trống trong câu sau: "Quản trị sự thay đổi trong
doanh nghiệp là tổng hợp các nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều
khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của
môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường
kinh doanh biến động."
A Hoạt động quản trị
B Hoạt động kinh doanh
C Thay đổi
D Hoạt động trong doanh nghiệp
11
Nhận định nào sau đây là sai về nhận diện nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp:
A Sự tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có dấu hiệu
chững lại
B Khách hàng phàn nàn nhiều hơn về sản phẩm của doanh nghiệp
C Nhân viên tỏ ra kém nhiệt huyết khi thực hiện công việc
D Doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt vì vậy không cần phải thay đổi
12
Mục tiêu của phương pháp tiếp cận thay đổi theo thuyết E là:
A Tối đa hóa giá trị cổ phiếu cho doanh nghiệp
B Phát triển năng lực công ty
C Xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp
D Tạo động lực cho các thành viên trong doanh nghiệp phát huy hết năng
lực của mình
13
Mục tiêu của phương pháp tiếp cận thay đổi theo thuyết O là:
A Tối đa hóa giá trị cổ phiếu cho doanh nghiệp
B Phát triển năng lực công ty
C Tạo ra một cơ cấu tổ chức tinh giản, gọn nhẹ và hiệu quả
D Tìm ra các giải pháp nhằm tăng năng suất lao động
Các biện pháp mà doanh nghiệp thực hiện khi áp dụng thuyết E trong thay đổi
là:
A Tăng năng suất công việc
B Thay đổi văn hóa công ty
C Tăng sự gắn bó giữa doanh nghiệp và nhân viên
D Giữ ổn định về cơ cấu tổ chức và tránh sự xáo trộn về nhân sự
14
Các biện pháp mà doanh nghiệp thực hiện khi áp dụng thuyết O trong thay đổi
là:
A Tăng năng suất công việc
B Thay đổi văn hóa công ty
C Cắt giảm nhân sự yếu kém
D Tái cấu trúc lại cơ cấu bộ máy nhằm cắt giảm chi phí
15
Có bao nhiêu bước để xác định mục tiêu của chương trình thay đổi:
A2
B3
C4
D5
16
Xác định thay đổi chủ yếu để rút ngắn khoảng cách giữa hiện tại và tầm nhìn
của tổ chức là bước thứ thứ mấy trong xác định mục tiêu của chương trình thay
đổi
A. Bước 2
B Bước 3
C Bước 4
D Bước 5
17
Khi lựa chọn những thay đổi cần thiết, người lãnh đạo cần phải:
A. Lựa chọn những hoạt động đang là yếu kém trong doanh nghiệp
B Xác định những lĩnh vực mà sự thay đổi chắc chắn có ảnh hưởng nhiều
nhất việc đạt được mục tiêu đặt ra
C Các chương trình thay đổi cần thực hiện đồng thời với nhau
D Chương trình thay đổi nên tập trung vào nhiều quy trình cần thiết để tạo
ra sự đồng bộ
18
Khi xây dựng kế hoạch cho chương trình thay đổi cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau, ngoại trừ:
A Có tính khả thi
B Có tính hiệu quả
C Phải ngắn gọn và rõ ràng
D Sử dụng bảng kiểm tra
19
Để khuyến khích nhân viên tham gia hoạch định chương trình thay đổi, người
lãnh đạo có thể sử dụng cách thức sau, ngoại trừ:
A Khuyến khích nhân viên tham gia vào lựa chọn chiến lược
B Tham khảo nhân viên kế hoạch thay đổi
C Trao quyền cho nhân viên
D Việc khuyến khích nhân viên tham gia hoạch định chương trình thay đổi
là không cần thiết
20
Khi phân công công việc trong một chương trình thay đổi, người lãnh đạo cần
phải:
A Giao toàn bộ công việc cho nhóm thực hiện chương trình thay đổi đã được
lựa chọn
B Công việc được phân chia và giao từng phần cho những người có chuyên
môn và kỹ năng phù hợp
C Công việc được giao toàn bộ cho các nhà quản trị cấp trung gian
D Các câu trên đều sai
21
Nhận định sau đúng/sai: "Khi trao đổi với nhân viên về chương trình thay đổi
để đảm bảo tính bảo mật chỉ cho họ biết nhiệm vụ họ cần phải thực hiện"
A Đúng
B Sai
22
Nhận định sau đúng/sai: "Có người cho rằng hoạch định sự thay đổi phải tiến
hành định kỳ theo thời gian, chẳng hạn kế hoạch thay đổi hàng năm"
A Đúng
B Sai
23
Nhận định sau đúng/sai: "Người lãnh đạo cần phải loại bỏ những người phản
kháng ra khỏi chương trình thay đổi"
A Đúng
B Sai
24
Nhận định sau đúng/sai: "Để giúp nhân viên thích nghi với sự thay đổi, người
lãnh đạo nên tạo cho nhân viên có sự tự chủ sáng kiến trong những chương
trình thay đổi"
A Đúng
B Sai
CHƯƠNG 4.: KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN.
1. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ trí hướng là động cơ xuất phát từ ước mơ, hoài
bão bên trong con người"
A. Đúng
B. Sai
2. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ bên ngoài là động cơ xuất phát từ những điều
kiện thúc đẩy dưới các dạng vật chất và tinh thần"
A. Đúng
B. Sai
3. Nhận định sau đúng/sai: "Động cơ là sự những mục tiêu thúc đẩy hành động của
con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và tình cảm của họ."
A. Đúng
B. Sai
4. Nhận định sau đúng/sai: "Một nhân viên có động cơ làm việc cao là một người
năng động, chịu đầu tư sức lực và tinh thần để hoàn thành công việc của mình và đạt
được chỉ tiêu đề ra"
A. Đúng
B. Sai
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Động lực làm việc là sự nỗ lực
một cách …… của người lao động hướng tới việc đạt được mục tiêu của mình thông
qua việc đạt được các mục tiêu của tổ chức".
A. Chủ đích
B. Tự nguyện
C. Bắt buộc
D. Sáng tạo
6. Động lực làm việc xuất hiện khi người lao động:
A. Có cơ hội được làm việc
B. Có lý do để làm việc
C. Có sức khỏe để làm việc
D. Có thời gian để hực hiện công việc
7. Nhận định sau đúng/sai: "Động lực làm việc là một trong các yếu tố quan trọng để
tăng năng suất lao động cá nhân"
A. Đúng
B. Sai
8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Động viên nhân viên làm việc là
tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của các nhà lãnh đạo nhằm tạo
ra sự khát khảo và ….. cố gắng phấn đấu để đạt được …."
A. Tự nguyện cá nhân- mục tiêu cá nhân
B. Tự nguyện của người lao động- mục tiêu của tổ chức
C. Tự nguyện lao động- mục tiêu đã đề ra
D. Tự nguyện- mục tiêu
9. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên làm việc đúng sẽ tạo ra sự thay đổi
tích cực trong thái độ và hành vi của nhân viên trên cơ sở đó ác mục tiêu của tổ chức
được thực hiện"
A. Đúng
B. Sai
10. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên làm việc sẽ tạo ra sự gắn bó tự
nguyện của nhân viên với tổ chức"
A. Đúng
B. Sai
11. Nhận định sau đúng/sai: "Động viên nhân viên sẽ tăng tính tự quản nhưng sẽ
tăng chi phí quản lý"
A. Đúng
B. Sai
12. Hệ thống thứ bậc nhu cầu là lý thuyết về động lực của:
A. Abraham Maslow
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
13. Thuyết hai nhóm yếu tố là lý thuyết về động lực của:
A. Abraham Maslow
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
14. Thuyết công bằng là lý thuyết về động lực của:
A. Locke
B. Herzberg
C. J.S.Adams
D. Vroom
15. Thuyết sự tăng cường là lý thuyết về động lực của:
A. Locke
B. J.S.Adams
C. Vroom
D. B.F. Skinner
16. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, thứ tự các cấp bậc nhu cầu từ thấp
đến cao là:
A. Sinh lý, an toàn, xã hội, tôn trọng và tự khẳng định
B. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự khẳng định và tôn trọng
C. An toàn, sinh lý, xã hội, tự khẳng định và tôn trọng
D. Không câu nào đúng
17. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn được thỏa mãn điều
kiện ăn, mặc, ở thuộc:
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
18. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn có được công việc ổn
định, điều kiện làm việc an toàn thuộc:
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
19. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn có được mối quan hệ
tốt với đồng nghiệp thuộc:
A. Nhu cầu tôn trọng
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
20. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, mong muốn được chứng minh khả
năng, năng lực của mình thuộc:
A. Nhu cầu tôn trọng
B. Nhu cầu an toàn
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu tự khẳng định
21. Đóng góp của lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow đối với quản trị tổ chức là
chỉ ra tầm quan trọng của:
A. Phát hiện nhu cầu
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định
C. Tạo cơ hội cho nhân viên khẳng định mình
D. Thỏa mãn các nhu cầu để động viên nhân viên
22. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, nhận định nào sau đây đúng:
A. Khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó không còn là yếu tố thúc đẩy nữa mà một
nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thế vị trí của nó.
B. Nhu cầu bậc thấp phải được thỏa mãn trước khi những nhu cầu bậc cao trở nên
đủ mạnh để thôi thúc con người hành động
C. Có nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu bậc cao hơn các nhu cầu bậc thấp
D. Các phương án đều đúng
23. Theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow, nhận định "Luôn có một số nhu cầu
khác nhau tác động tới hành vi của con người tại bất kỳ thời điểm nào" là:
A. Đúng
B. Sai
24. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nguồn gốc của sự thỏa mãn của
người lao động từ:
A. Nhu cầu cá nhân
B. Công việc
C. Yếu tố duy trì
D. Yếu tố thúc đẩy
25. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thách thức của công việc
B. Trách nhiệm cá nhân
C. Điều kiện làm việc
D. Sự thừa nhận thành tích
26. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thành đạt
B. Các chính sách của công ty
C. Sự thăng tiến
D. Trách nhiệm cá nhân
27. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì bao gồm:
A. Sự thừa nhận thành tích
B. Chất lượng quản lý
C. Sự thách thức của công việc
D. Sự thành đạt
28. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố duy trì không bao gồm bao
gồm:
A. Tiền lương tương ứng với chức vụ
B. Sự an toàn trong công việc
C. Mối quan hệ con người
D. Không có phương án nào đúng
29. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định: "Đối với các yếu tố duy
trì, nếu không được đáp ứng tốt thì sẽ tạo ra sự bất mãn cho người lao động, nhưng
nếu được đáp ứng tốt thì chỉ ngăn ngừa được sự bất mãn chứ chưa chắc tạo ra sự
thỏa mãn"
A. Đúng
B. Sai
30. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố nào sau đây không có tác
dụng tạo động lực lao động:
A. Tiền lương tương ứng với chức vụ
B. Tiền thưởng
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Không có phương án nào đúng
31. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, để ngăn ngừa sự bất mãn trong lao
động thì doanh nghiệp cần:
A. Xây dựng chính sách và quy định phù hợp, không gây bất lợi cho người lao động
B. Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát người lao động
C. Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nội bộ
D. Các phương án đều đúng
32. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy bao gồm:
A. Điều kiện làm việc
B. Sự thách thức của công việc
C. Mối quan hệ con người tốt
D. Tiền lương và sự an toàn công việc
33. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy bao gồm:
A. Sự thách thức của công việc
B. Sự thành đạt
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Các phương án đều đúng
34. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Sự an toàn công việc
B. Sự thăng tiến
C. Sự thừa nhận thành tích
D. Không có phương án nào đúng
35. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Tiền thưởng
B. Mối quan hệ của các thành viên trong tổ chức tốt
C. Trách nhiệm cá nhân
D. Sự thách thức của công việc
36. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, để tạo động lao động thì nhà lãnh
đạo cần:
A. Trao quyền hạn cho nhân viên
B. Trách nhiệm cá nhân
C. Ghi nhận thành tích của nhân viên kịp thời và xứng đáng
D. Không có phương án nào đúng
37. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, yếu tố thúc đẩy không bao gồm:
A. Tiền lương tương ứng với thành tích
B. Tiền lương tương ứng với chức vụ
C. Tiền thưởng
D. Không có phương án nào đúng
38. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định sau đúng/sai:"Những
yếu tố động viên có khả năng động viên khi chúng được thỏa mãn. Nhưng khi không
được thỏa mãn thì động cơ làm việc cũng không giảm"
A. Đúng
B. Sai
39. Theo lý thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg, nhận định sau đúng/sai:"Tiền
lương là một yết tố cần thiết, nhưng không phải là tất cả. Không hẳn cứ phải tăng
lương mới thúc đẩy người ta làm công việc tốt hơn mức cần thiết".
A. Đúng
B. Sai
40. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Con người được động viên khi anh ta có khả năng thực hiện được những ý định
của mình
B. Con người được kích thích mỗi khi ứng xử của mình được đánh giá đúng thông
qua những lời khen ngợi (khi có kết quả tốt) hoặc xử phạt (khi không đạt yêu cầu)
C. Để một người được động viên lâu dài, anh ta cần phải được động viên thường
xuyên.
D. Không có phương án nào đúng
41. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Con người thường hay bị chán nản khi nhận những lời chê bai về bản thân hoặc
về cách cư xử mà anh ta không thay đổi được.
B. Không có nguồn động viên nào lớn hơn là vượt qua khó khăn để đạt được một
mục tiêu tự định ra cho mình.
C. Tăng lương sẽ thức đẩy nhân viên làm việc tốt hơn
D. Không có phương án nào đúng
42. Theo thuyết công bằng của Adams, những kết quả đầu ra bao gồm:
A. Sự thăng tiến
B. Sự thách thức trong công việc
C. Tiền lương
D. Các phương án đều đúng
43. Theo thuyết công bằng của Adams, những kết quả đầu ra không bao gồm:
A. Tình cảm của đồng nghiệp
B. Sự nỗ lực
C. Sự thăng tiến
D. Sự thách thức trong công việc
44. Theo thuyết công bằng của Adams, các yếu tố đầu vào bao gồm:
A. Lòng trung thành
B. Thời gian
C. Sự nỗ lực
D. Các phương án đều đúng
45. Theo thuyết công bằng của Adams, các yếu tố đầu vào không bao gồm:
A. Học vấn
B. Lòng trung thành
C. Sự thách thức trong công việc
D. Thời gian
46. Theo thuyết công bằng của Adams, sự công bằng được thiết lập khi:
A. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ ngang bằng với tỷ
số đó của người khác
B. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ lớn hơn với tỷ số
đó của người khác
C. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn với tỷ số
đó của người khác
D. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn hoặc lớn
hơn với tỷ số đó của người khác
47. Theo thuyết công bằng của Adams, sự không công bằng được thiết lập khi:
A. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ ngang bằng với tỷ
số đó của người khác
B. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ lớn hơn với tỷ số
đó của người khác
C. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn với tỷ số
đó của người khác
D. Người lao động cảm thấy tỷ số giữa quyền lợi/đóng góp của họ nhỏ hơn hoặc lớn
hơn với tỷ số đó của người khác
48. Theo thuyết công bằng của Adams, nếu người lao động cảm thấy không công
bằng họ sẽ giảm sự không công bằng bằng cách:
A. Tăng phần cống hiến của bản thân trong trường hợp người lao động cảm thấy
được thưởng cao hơn so với người khác
B. Giảm phần cống hiến của bản thân trong trường hợp người lao động cảm thấy
được thưởng cao hơn so với người khác
C. Bỏ việc nếu sự không công bằng không được giải quyết
D. Các phương án đều đúng
49. Công bằng bên trong được hiểu là:
A. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức
B. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
C. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức
D. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
50. Công bằng bên ngoài được hiểu là:
A. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức
B. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
C. Sự chi trả ngang nhau cho cùng mức độ đóng góp giữa những người lao động
trong tổ chức
D. Sự phân chia quyền lợi như nhau cho cùng mức độ đóng góp của những người
lao động trong tổ chức với những người lao động ở các tổ chức khác
51. Nhận định sau đúng/sai: “Tiền thù lao là yếu tố khiến người ta làm việc nhưng
không nhất thiết là yếu tố khiến cho người ta phải làm việc một cách hăng say”
A. Đúng
B. Sai
52. Nhận định sau đúng/sai: “Tiền lương là một công cụ tạo động lực quan trọng và
nâng lương là một biện pháp tối ưu để tạo động lực cho người lao động trong doanh
nghiệp”
A. Đúng
B. Sai
53. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên càng làm những công việc thay đổi và thú
vị thì họ càng được động viên”
A. Đúng
B. Sai
54. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên của bạn sẽ cam kết gắn bó nhiều hơn với
công việc nếu như họ được quyền phát biểu về chúng”
A. Đúng
B. Sai
55. Nhận định sau đúng/sai: “Để động viên nhân viên, bạn cần tạo cơ hội để cho
nhân viên có được những thành tích một cách đều đặn”
A. Đúng
B. Sai
56. Nhận định sau đúng/sai: “Để động viên nhân viên, nhà lãnh đạo nhất định phải
biểu dương/khen thưởng nhân viên của họ”
A. Đúng
B. Sai
57. Nhận định sau đúng/sai : “Chìa khóa để phát triển tinh thần trách nhiệm nơi nhân
viên là nhà lãnh đạo dám chấp nhận rủi ro và tin tưởng nhân viên của mình”
A. Đúng
B. Sai
58. Nhận định sau đúng/sai: “Thăng chức và tạo điều kiện thăng tiến là một hình
thức khen thưởng và động viên mạnh mẽ”
A. Đúng
B. Sai
59. Nhận định sau đúng/sai: “Nhân viên có thể được động viên hoặc cảm thấy chán
nản do môi trường làm việc hàng ngày”
A. Đúng
B. Sai
60. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, động lực làm việc được biểu diễn bằng công
thức sau:
A. Động lực làm việc = Động cơ x năng lực
B. Động lực làm việc = Kỳ vọng x Phương tiện x Giá trị
C. Động lực làm việc = mức độ cố gắng x Phương tiện x Giá trị
D. Động lực làm việc =f(Động cơ x năng lực)
61. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, kỳ vọng được hiểu là:
A. Giá trị mà người lao động gắn với một mức thành tích nhất định
B. Sự tin tưởng rằng sự cố gắng sẽ đem lại một mức thành tích nhaatsd định
C. Xác suất mà người lao động ấn định cho một mức thực hiện công việc có thể đạt
được kết quả tương ứng
D. Không có phương án nào đúng
62. Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, phương tiện được hiểu là:
A. Giá trị mà người lao động gắn với một mức thành tích nhất định
B. Sự tin tưởng rằng sự cố gắng sẽ đem lại một mức thành tích nhaatsd định
C. Xác suất mà người lao động ấn định cho một mức thực hiện công việc có thể đạt
được kết quả tương ứng
D. Không có phương án nào đúng
63. Theo thuyết đặt mục tiêu của Locke, để tạo động lực, thiết lập mục tiêu cho nhân
viên phải đảm bảo yêu cầu:
A. Rõ ràng, cụ thể
B. Có thể chấp nhận được
C. Có tính thách thức
D. Các phương án đều đúng
64. Để ứng dụng thuyết đạt mục tiêu của Locke trong động viên, việc đầu tiên nhà
lãnh đạo phải làm là:
A. Xác định mục tiêu cho nhân viên
B. Làm cho nhân viên chấp nhận mục tiêu
C. Tạo điều kiện cho nhân viên thực hiện mục tiêu
D. Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên
65. Phần thưởng hay hình phạt là trọng tâm nghiên của lý thuyết động viên nào sau
đây:
A. Thuyết đặt mục tiêu của Locke
B. Thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner
C. Thuyết kỳ vọng của Vroom
D. Thuyết công bằng của Adams
66. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, định hướng hành vi của
nhân viên phụ thuộc vào:
A. Phần thưởng
B. Hình phạt
C. Phần thưởng hay hình phạt
D. Không có phương án nào đúng
67. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng của tăng cường
tích cực của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
68. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng chủ động tránh
những hậu quả không mong muốn của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
69. Theo thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner, phản ứng trước những hình
phạt của nhân viên là:
A. Duy trì thành tích cao
B. Tuân thủ quy định
C. Chấm dứt tình trạng chậm trễ
D. Chấm dứt những bàn tán nội bộ
70. Để ứng dụng thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner trong động viên, tổ
chức tốt việc nào sau đây:
A. Xác định một cách cụ thể những hành vi tích cực để định hướng cho người lao
động làm việc
B. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá công việc rõ ràng
C. Xây dựng các hình thức thưởng/phạt gắn với hành vi đã được xác định
D. Các phương án đều đúng
71. Ứng dụng thuyết sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner trong động viên, tổ
chức cần thực hiện thưởng /phạt khi:
A. Trước khi xuất hiện hành vi
B. Sau khi xuất hiện hành vi
C. Sau khi xuất hiện hành vì càng sớm càng tốt
D. Không có phương án nào đúng
72. Để động viên thông qua môi trường làm việc, tổ chức cần làm việc nào sau đây:
A. Trước khi xuất hiện hành vi
B. Sau khi xuất hiện hành vi
C. Sau khi xuất hiện hành vì càng sớm càng tốt
D. Không có phương án nào đúng
73. Để động viên thông qua sự tham gia của nhân viên, tổ chức cần làm việc làm sau
đây:
A. Tạo bầu không khí làm việc tốt
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định
C. Công nhận thành tích của nhân viên
D. Thăng chức cho nhân viên

You might also like