Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TS.GVC. NGUYỄN THỊ TÚY
Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

I TTHCM về độc lập dân tộc

II TTHCM về CNXH và xây dựng CNXH ở VN

III TTHCM về mối quan hệ biện


chứng giữa độc lập dân tộc và
CNXH
IV Vận dụng TTHCM về ĐLDT gắn liền với
CNXH trong sự nghiệp CMVN giai đoạn
hiện nay
I. TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1.
Vấn đề
Độc lập dân
tộc

2. Về cách mạng
giải phóng dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ
ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài,
giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực
hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà
nước dân tộc độc lập.
Nội dung của độc lập dân tộc

Độc lập, Độc lập


tự do là Độc lập Độc lập
dân tộc
quyền dân tộc dân tộc
phải là
thiêng phải gắn gắn liền
nền độc
liêng, bất liền với tự với thống
lập thật
khả xâm do, hạnh nhất và
sự, hoàn
phạm của phúc của toàn vẹn
toàn và
tất cả các nhân dân lãnh thổ
triệt để
dân tộc
Trong hai năm 1945 - 1946, Chủ tịch HCM đã có 8
thư và điện gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman.
Trang 1 bức thư của
Chủ tịch HCM gửi Tổng
thống Truman ngày
16/2/1946, trong đó bày
tỏ Việt Nam mong muốn
được “hoàn toàn độc
lập” và ý nguyện thiết
lập “hợp tác đầy đủ”
với Hoa Kỳ.

Ảnh: Tư liệu của Cục Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ


+ HCM đã nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại:

 Độc lập cho dân tộc, tự do là mục tiêu chiến đấu,


là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân
tộc VN trong thế kỷ XX – Một tư tưởng lớn trong
thời đại giải phóng dân tộc.
a. CMGPDT
muốn thắng lợi
phải đi theo
cách mạng vô
sản
đ. CMGPDT b. CMGPDT trong
điều kiện Việt
phải được tiến Nam, muốn thắng
hành bằng bạo 2.Về cách lợi phải do Đảng
lực cách mạng
mạng giải Cộng sản lãnh đạo

phóng dân
tộc
d. CMGPDT cần c. CMGPDT phải
chủ động, sáng tạo, dựa trên lực lượng
có khả năng giành đại đoàn kết toàn
thắng lợi trước dần tộc, lấy liên
cách mạng vô sản minh công - nông
ở chính quốc làm nền tảng
a. Cách mạng giải phóng DT muốn thắng lợi phải đi theo
con đường CMVS

1. Để GPDT, ông cha ta đã sử dụng nhiều con


đường gắn với những khuynh hướng chính trỊ và
những vũ khí tư tưởng nào?
2. Vì sao HCM không đi theo con đường của các
bậc ông, cha?
3. Vì sao Người không đi theo con đường CMTS?
4. Vì sao HCM lại đi theo con đường CMVS?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản

• Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong


kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX thất bại.
• Cách mạng tư sản: Anh, Pháp, Mỹ là không triệt để.
• Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi là
cuộc cách mạng vô sản và triệt để.
• Năm 1920, Người đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lênin.
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÀ YÊU NƯỚC ĐƯƠNG THỜI

Hoàng Hoa Thám


“Mang cốt cách Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh
phong kiến” “Đuổi hổ cửa trước rước
“Xin giặc rủ lòng thương” beo cửa sau”
Vì sao Nguyễn Aí Quốc không
đi theo con đường CMTS?
- Trong khoảng 10 năm, NAQ đã tìm hiểu và khảo sát thực
tiễn, nhất là ở 3 nước tư bản phát triển: Anh, Pháp, Mỹ

Cách mạng tư sản Mỹ (1776)


- Người nhận thấy “…CMTS, cách mạng không đến nơi,
tiếng là dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông,
ngoài thì nó áp bức thuộc địa”.

Thực dân Pháp


DÂN TỘC xâm lược Việt Nam 1858
ĐẾ QUỐC
THUỘC ĐỊA XÂM LƯỢC

 Vì vậy, Người không đi theo CMTS.


Vì sao Nguyễn Aí Quốc lại
đi theo con đường CMVS?
Khí thế CM XHCN
Phá vỡ
Tháng
xiềng10xích
Nga - 1917

MỞ RA GCCN
THỜI ĐẠI MỚI LÀ TRUNG TÂM
CMT10, đã
nêu tấm Người hoàn toàn tin theo
gương sáng Định hướng
Lênin và Quốc tế thứ ba.
về sự nghiệp
giải phóng
các DT thuộc Người thấy trong lý luận
địa và mở ra của Lênin
trước mắt họ
thời đại CM
chống đế Một phương hướng
quốc, thời mới để GPDT:
đại GPDT

Con đường CMVS


“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh
Nga là đã thành công và thành công đến
nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
b. CMGPDT trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do
ĐCS lãnh đạo

1. Cách mạng trước hết cần phải có gì?


2. Theo quan điểm của CNM-LN thì ĐCS có
vai trò như thế nào trong việc thực hiện sứ
mệnh lịch sử của GCCN?
3. Theo HCM ĐCSVN là đảng của ai?
4. Lý luận CMGPDT được truyền bá vào
những phong trào nào ở nước ta?
5. HCM đã nêu một luận điểm quan trọng bổ
sung thêm cho lý luận của CNM-LN về
ĐCS là gì?
b. CMGPDT trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do
ĐCS lãnh đạo
- NAQ phân tích: …“Muốn làm CM thì phải bền gan, đồng
chí, đồng lòng và quyết tâm, phải biết cách làm mới chóng”

“Vậy nên sức CM phải tập trung, muốn tập trung


phải có đảng cách mệnh”
-1930 Người sáng lập ĐCSVN, một chính Đảng
của GCCN lấy CNM-LN “làm cốt”, có tổ chức
chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên lạc mật
thiết với quần chúng.

-Theo HCM ĐCSVN là Đảng của GCCN, của


nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Đây là luận điểm sáng tạo học thuyết Mác -
Lênin về ĐCS.

HCM đã XD được một đảng CM tiên phong


phù hợp với thực tiễn VN…trở thành nhân tố
hàng đầu bảo đảm cho mọi thắng lợi của CM.
c. CMGPDT phải dựa trên lực lượng ĐĐK toàn dân, lấy liên
minh công-nông làm nền tảng
- 1924 HCM đã nghĩ đến cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân.
- Trong CM tháng Tám và 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, HCM lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh. Quan điểm “lấy dân
làm gốc” xuyên suốt quá trình chỉ đạo của Người: “Có dân là có tất cả”.
Lực lượng: Toàn dân tộc (CN,
ND, TTS, TSDT, ĐC NHỎ VÀ
VỪA)

Động lực cách mạng: công


nhân và nông dân

Không coi nhẹ vai trò của các


giai cấp và tầng lớp khác
- HCM đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong
khởi nghĩa vũ trang,…là then chốt bảo đảm thắng lợi.

Việt Nam tuyên truyền


giải phóng quân Việt Nam giải phóng quân
(22-12-1944) (15-4-1945)
HCM phân tích: “…dân tộc cách mệnh thì chưa
phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương,
binh đều nhất trí chống lại cường quyền”
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động,
sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc

Quan điểm
của quốc tế
cộng sản

Làm giảm đi tính chủ động, sáng tạo của nhân dân các
nước thuộc địa trong công cuộc đấu tranh chống thực
dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc.
Quan điểm của Hồ Chí Minh
Hình ảnh con đỉa hai vòi được N.A.Q sử dụng để chỉ mối quan hệ
giữa CMGPDT ở thuộc địa với CMVS ở chính quốc.

NHÂN DÂN NHÂN DÂN


LAO ĐỘNG Ở LAO ĐỘNG
CHÍNH QUỐC Ở THUỘC ĐỊA

33
Bản án chế độ
thực dân Pháp -
HCM, TT, Nxb CTQG, HN, 2000, t.1, tr. 298

- Theo HCM giữa CM GPDT ở thuộc địa và CMVS ở


chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ
thù chung Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ không
phải là quan hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ chính - phụ.
Cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa và
cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ
mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ
nghĩa đế quốc
Nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của CM
thuộc địa và sức mạnh dân tộc. NAQ cho rằng:
“CM GPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi
trước CMVS ở chính quốc…”.
"An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư
bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông
Pháp làm giai cấp CM cũng dễ, và nếu công
nông Pháp làm cách mệnh thành công thì dân
tộc An Nam sẽ được tự do”

HCM,TT, Nxb. CTQG, HN, 2000, T2, tr.266 -


CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 THÀNH CÔNG
Ý nghĩa: Đây là luận điểm sáng tạo có giá trị lý
luận và thực tiễn to lớn của HCM đóng góp vào kho
tàng lý luận của CNM - LN, đã được thắng lợi của
PTGPDT trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua
chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
đ. Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được tiến hành bằng bạo lực cách mạng

“Trong cuộc đấu tranh gian khổ


chống kẻ thù của giai cấp và dân
tộc, cần dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng,
giành lấy chính quyền và bảo vệ
chính quyền”
Bạo lực cách mạng

Lực Hình
lượng thức
Đấu tranh
Chính trị
chính trị

Đấu tranh
Quân sự
vũ trang
“Tùy tình hình cụ thể mà quyết định
những hình thức đấu tranh cách mạng
thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết
hợp các hình thức đấu tranh vũ trang
và đấu tranh chính trị để giành thắng
lợi cho cách mạng”
II. TTHCM VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG
CNXH Ở VIỆT NAM
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội

b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất


yếu khách quan

c. Một số đặc trưng cơ bản của


chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội

Khái niệm CNXH được Hồ Chí Minh tiếp cận


ở nhiều góc độ khác nhau…
=> Mục tiêu cơ bản: “nhằm làm cho nhân dân
lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi
người có công ăn việc làm, được ấm no và
sống một đời hạnh phúc”, là làm sao cho dân
giàu, nước mạnh
Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn:
Chủ nghĩa xã hội: Giai đoạn thấp

Chủ nghĩa cộng sản: Giai đoạn cao

- Giống nhau: Sức sản xuất đã phát triển


cao; nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất
đều là của chung; không có giai cấp áp
bức, bóc lột.
- Khác nhau: Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút
ít vết tích xã hội cũ. Xã hội cộng sản thì
hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ.
Theo HCM: CNXH là xã hội ở giai đoạn
đầu của CNCS. Mặc dù còn tồn đọng tàn
dư của xã hội cũ nhưng CNXH không còn
áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao
động làm chủ, trong đó con người sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá
nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn
bó chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách
quan

CNXH là bước phát triển tất yếu sau khi giành được
độc lập theo con đường CM vô sản.

“Chỉ có CNCS mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không
phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân
chính, xóa bỏ những biên giới TBCN cho đến nay chỉ là những vách
tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và
yêu thương nhau”
HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY


Quá độ trực tiếp

49
HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN
 HCM khẳng định con đường CMVN là tiến hành GPDT,
hoàn thành CM DTDCND, tiến dần lên CNXH thuộc hình
quá độ gián tiếp
thái........................

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH PK

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NT
Tiến lên CNXH là một quá trình tất
yếu, tuân theo những quy luật khách quan.
Tuy nhiên tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời
gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã
hội ở mỗi quốc gia sẽ diễn ra một cách
khác nhau.
c. Đặc trưng cơ bản của
xã hội XHCN

Chế độ Có nền KT phát Có trình độ Là công


chính trị triển cao, dựa phát triển cao trình tập thể
do nhân trên LLSX hiện về văn hóa, của nhân dân
dân làm đại và chế độ đạo đức, đảm dưới sự lãnh
chủ công hữu về bảo công bằng, đạo của Đảng
TLSXchủ yếu hợp lý trong Cộng sản.
QHXH
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu CNXH ở Việt Nam

Về VH: Phải
Về kinh tế:
XD được nền Về quan hệ
Về Chính trị: Phải XD được
VH mang tính XH: Phải
Phải xây nền KT phát
dân tộc, KH, bảo đảm
dựng được triển cao gắn
đại chúng và dân chủ,
chế độ dân bó mật thiết
tiếp thu tinh công bằng,
chủ. với mục tiêu
hoa VH của văn minh
về chính trị.
nhân loại.
b. Động lực của CNXH ở Việt Nam

Theo HCM, hệ thống động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng
XNCH rất phong phú:
cả quá khứ, hiện tại và Ở tất cả các
tương lai lĩnh vực: KT,
CT, VH, KH,
GD…
Động lực Cả về vật chất và tinh
thần

cả nội lực và ngoại lực

Giữ vai trò quyết định là nội lực


dân tộc, là nhân dân
b. Động lực của CNXH ở Việt Nam
• Để thúc đẩy tiến trình cách mạng XHCN phải đảm bảo:
+ Lợi ích của dân,
+ Dân chủ của dân,
+ Sức mạnh đoàn kết toàn dân
=> Đây là những động lực hàng đầu của CHXH theo
TTHCM.
b. Động lực của CNXH ở Việt Nam

- Như vậy, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích của dân,
dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với
nhau, là cơ sơ, là tiền đề của nhau, tạo nên những động
lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những động lực của
chủ nghĩa xã hội. Song, những yếu tố trên chỉ có thể phát
huy được sức mạnh của mình thông qua hoạt động của
những cộng đồng người và những con người Việt Nam
cụ thể:
+ Về hoạt động của những tổ chức
+ Về con người Việt Nam
b. Động lực của CNXH ở Việt Nam

HCM còn lưu ý, cảnh báo và ngăn ngừa các


yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có
của CNXH, làm cho CNXH khô cứng và
không còn sức hấp dẫn

• Chủ nghĩa cá nhân.


• Căn bệnh chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết.
• Vô kỷ luật, chủ quan, bảo thủ…
3. TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
- Tính chất: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
- Đặc điểm: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ XH
cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Nhiệm vụ cụ thể

Kinh tế: Cải Quan hệ


Văn hóa: Xóa
tạo nền kinh XH: Xây
bỏ mọi di tích
Chính trị: tế cũ, xây dựng XH
thuộc địa, phát
Xây dựng dựng nền dân chủ,
triển những
chế độ dân kinh tế mới công bằng,
truyền thống
chủ có công - văn minh,
tốt đẹp của VH
nông nghiệp tôn trọng
dân tộc…
hiện đại con người
b. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời
kỳ quá độ

Mọi tư
tưởng,
hành Phải Phải đoàn Xây
động phải giữ kết, học phải
tập kinh
được vững
nghiệm
đi đôi
thực hiện độc lập với
trên nền của các
dân tộc nước chống
tảng
CNMM-LN
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến
•1

lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững


chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc

3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc


gắn liền với chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến
lên chủ nghĩa xã hội

CM VN CM XHCN
gồm 2
giai
đoạn CM DTDC nhân dân
Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân
dân lao động tự quyết định con đường đi lên
CNXH

Nhiệm vụ giải
phóng dân
tộc
Cách
mạng
DTDC
nhân dân
Nhiệm vụ dân
chủ
2. CNXH là điều kiện vững chắc để đảm bảo
nền ĐLDT
Là một chế độ dân chủ, do ND
làm chủ dưới sự lãnh đạo của
ĐCS

Chủ nghĩa
xã hội ở Một XH tốt
VN đẹp, xóa bỏ
Có nền KT phát áp bức, bóc
triển cao, gắn lột
liền với KHKT
2. CNXH là điều kiện vững chắc để đảm
bảo nền ĐLDT

CNXH có
CNXH góp
Xây dựng khả năng
phần hạn
CNXH là XD làm cho đất
chế những
cơ sở cho nước phát
cuộc chiến
phát triển triển, tạo
tranh phi
của đất nền tảng
nghĩa, bảo
nước trên vững chắc
vệ nền hòa
các lĩnh vực bảo vệ
bình thế giới
ĐLDT
3. Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền với CNXH

Phải củng cố và
tăng cường khối
Phải đảm bảo vai
đại đoàn kết dân
trò lãnh đạo tuyệt
tộc mà nền tảng là
đối của ĐCS
liên minh công -
nông

Phải đoàn kết, gắn


bó chặt chẽ với
cách mạng thế
giới
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí


Minh đã xác định

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt
động của toàn bộ hệ thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng


chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ

You might also like